Chương 1: Khái quát chung về luật hành chính | Tài liệu Luật Hành Chính | Học viện Hành Chính Quốc Gia
Chương 1: Khái quát chung về luật hành chính. 1.1 Luật hành chính - ngành luật về quản lý hành chính nhà nước. Một số khái niệm cơ bản | Tài liệu Luật Hành Chính | Học viện Hành Chính Quốc Gia. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 38 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH
1.1. Luật hành chính- ngành luật về quản lý hành chính nhà nước.
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản ❖ Quản lí
- Chủ thể quản lý : Con người
- Đối tượng quản lý: Con người
- Phương tiện quản lý : Quyền lực
- Khách thể: Trật tự quản lý QPPL QP đạo đức QP tôn giáo ❖ Quản lí nhà nước
- Chủ thể: cơ quan nhà nước ( Quốc hội, chính phủ,…)
- Đối tượng: Cá nhân, tổ chức
- Phương tiện quản lý: PL
- Khách thể: trật tự quản lý nhà nước QPPL
❖ Quản lí hành chính nhà nước là mọt hình thức hoạt động của một cơ quan nhà
nước, được thực hiện chủ yếu bởi các cơ quan hành chính nhà nước trong việc
đảm bảo chấp hành luật, pháp lệnh, nghị quyết của các cơ quan quyền lực nhà
nước nhằm tổ chức và chỉ đạo trực tiếp, thường xuyên công cuộc xây dựng KT, Văn hóa - Xã hội
- Chủ thể của QLHCNN cơ quan NN ( CQHCNN)
- Đối tượng: cá nhân, tổ chức về lĩnh vực HC - Phương tiện: PL
❖ Chấp hành thực hiện trên thực tế các luật và các văn bản mang tính chất luật của
NN ( Pháp lệnh, nghị định, Nghị quyết của QH)
❖ Điều hành là hđ dựa trên cơ sở luật quốc tế chỉ đạo trực tiếp hđ của đối tượng quản lý
1.1.2. Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh của luật hành chính
● Đối tượng điều chỉnh
- Là những quan hệ XH phát sinh trong lĩnh vực quản lý hành chính NN
- Quan hệ xã hội phát sinh QLHCNN:
+ Phát sinh khi CQHCNN thực hiện hđ chấp hành , điều chỉnh ( bắt buộc
một bên phải có cơ quan hành chính ban hành )
+ Phát sinh khi CQNNXD củng cố chế độ công tác nội bộ
+ Phát sinh khi cá nhân, tổ chức đc nhà nước trao quyền QLHCNN trong 1
số lĩnh vực ( k cần sự hiện diện của cơ quan nhà nước)
● Phương pháp điều chỉnh của LHC
- Là phương pháp mệnh lệnh thể hiện sự không bình đẳng giữa các bên tham gia QH QLHCNN
+ Chủ thể quản lý có quyền nhân danh NN để áp đặt ý chí của mik lên đối tg quản lý
+ Một bên có thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhằm buộc đối tg quản lý
phải thực hiện mệnh lệnh của mik
+ Sự không bình đẳng giữa các bên tham gia QH quản ký hành chính NN
còn thể hiện rõ nét trong tính chất
1.2. Khoa học luật hành chính
1.3. Phân biệt LHC với một số ngành luật khác
1.3.1. LHC với LHP
Luật hiến pháp
Luật hành chính
Phạm vi điều chỉnh của Luật hiến pháp Phạm vi điều chỉnh của Luật hiến pháp rộng hơn hẹp hơn
Quy phạm LHP là cơ sở ban hành quy
Quy phạm LHC cụ thể hóa quy phạm phạm LHC
LHP để điều chỉnh các QH xã hội phát
sinh trong quá trình hđ chấp hành-điều chỉnh của NN
Quy phạm LHP quy định về tổ chức và
Các quy phạm LHC quy định về tổ chức
hoạt động bộ máy nhà nước trong tạng thái và hđ của bộ máy NN trong trạng thái tĩnh động
1.3.2. LHC với LDS
Luật hành chính
Luật dân sự
Luật hành chính quy định về thẩm quyền
Luật dân sự quy định nội dung về quyền
giải quyết thủ tục cấp, phát, thu hồi vối và sở hữu tài sản, chuyển nhượng và định
quy định về thẩm quyền của cơ quan đoạt tài sản 2
hành chính nhà nước về quản lý nhà vắng
chủ đối với việc trưng dụng, trưng mua
tài sản, quản lý nhà cho thuê của nhà nước
Phương pháp điều chỉnh của LHC là Phương pháp điều chỉnh của LDS là bình mệnh lệnh, đơn phương đẳng, thỏa thuận
QHPL không bằng đỉnh giữa các bên QHPL bình đằng giữa các bên tham gia tham gia
Đối tượng điều chỉnh của LHC là những Đối tượng điều chỉnh của LDS là những
quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quan hệ xã hội tài sản và quan hệ nhân hành chính thân
1.3.3. LHC và Luật tố tụng hành chính
Luật hành chính
Luật tố tụng hành chính
Quy định về thẩm quyền và thủ tục giải Quy định về thẩm quyền và thủ tục giải
quyết khiếu nại hành chính. Thủ tục giải quyết khiếu nại hành chính. Thủ tục
quyết hành chính do luật hành chính quy giải quyết hành chính do luật tố tụng
định là thủ tục hành chính
quy định là thủ tục tố tụng hành chính
Khái niệm quyết định hành chính của Khái niệm quyết định hành chính của
Luật hành chính rộng hơn
luật tố tụng hành chính hẹp hơn
Quyết định hành chính bao gồm: quyết Quyết định hc của luật tố tụng hành
định chủ đạo, quyết định cá biệt và quyết chính chri bao gồm quyết định cá biệt định quy phạm
1.3.4. LHC và Luật hình sự
Luật hành chính
Luật hình sự
Luật xử lý vi phạm hành chính 2010 sửa Bộ Luật hình sự 2015 sửa đổi bổ sung đổi bổ sung 2020 2017
Quy định về vi phạm hình chính, các Quy định về tội phạm và hình phạt
hình thức xử phạt vi phạm hành chính và
các vấn đề có liên quan xử phạt các cá
nhân, tổ chức vi phạm hành chính
Thực hiện lần đầu với số lượng không Thực hiện với số lượng lớn đã từng bị
lớn thì được xác định và VPHC
xử lí hành chính nhưng vẫn còn tái phạm
thì sẽ trở thành tội phạm
Mức độ nguy hiểm nhẹ hơn
Mức độ nguy hiểm nặng hơn
1.4. Nguồn của LHC
- Là những văn bản QPPL do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ
tục và dưới những hthuc nhất định, có nội dung là các QPPL hành chính có hiệu lực
bắt buộc thi hành đối với các đối tg có liên quan và được đảm bao thực hiện banwgf cưỡng chế nhà nước.
- Điều 2 Luật ban hành văn bản QPPL 2015 - Nguồn của LHC + Chứa đựng QPPLHC
+ Chủ yếu do cơ quan HCNN ban hành
+ Số lg nhiều, do nhiều chủ thể ban hành bởi hđ quản lý NN diễn ra trên nhiều lĩnh vực 4
CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HÀNH
CHÍNH NHÀ NƯỚC.
2.1. Khái niệm và đặc điểm của các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành
chính nhà nước
2.1.1. Khái niệm
Theo giáo trình LHC: “ dưới góc độ của LHC, nguyên tắc trong quản lý hành
chính nhà nước là tổng thể những quy phạm pháp luật hành chính có nội dung
đề cập tới những tư tưởng chủ đạo làm cơ sở để tổ chức thực hiện hoạt động
quản lý hành chính nhà nước”
2.1.2. Đặc điểm
- Các nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước mang tính chất khách quan và khoa học.
- Các nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước có tính ổn định cao nhưng
không phải là nguyên tắc bất di bất dịch
- Mỗi nguyên tắc quản lý nhà nước có nội dung riêng, phản ánh những khía
cạnh khác nhau của quản lý hành chính nhà nước.
2.2. Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước.
2.2.1. Các nguyên tắc Chính trị - Xã hội
-> Nguyên tắc Đảng lãnh đạo trong quản lý hành chính nhà nước
-> Nguyên tắc nhân dân tham gia vào quản lý hành chính nhà nước
-> Nguyên tắc tập trung dân chủ
-> Nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc
-> Nguyên tắc pháp chế XHCN
2.2.1.1. Hình thức và phương pháp hoạt động của tổ chức đảng
-> Đảng lãnh đạo trong QLHCNN bằng việc đưa ra đường lối, chủ trương,
chính sách của mình về các lĩnh vực hđ khác nhau của QLHCNN
-> Vai trò của Đảng trong QLHCNN thể hiện trong công tác tổ chức cán bộ
-> Đảng lãnh đạo trong QLHCNN không chỉ bằng đường lối, chủ trương,
chính sách, bằng công tác tổ chức cán bộ mà còn bằng hình thức kta.
2.2.1.2. Nguyên tắc ND tham gia vào quản lý hành chính nhà nước
Điều 2. Hiến pháp 2013 nêu rõ
1) Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân
Dân, do nhân dân, vì nhân dân.
2) Nước CHXHCNVN do nhân dân làm chủ . tất cả các quyền lực nhà nước thuộc
về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa các giai cấp công nhân với giai cấp
nông dân và đội ngũ tri thức
3) Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa
các cơ quan nhà nước việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Nội dung của nguyên tắc tập trung dân chủ:
a) Sự phụ thuộc của cơ quan hành chính nhà nước và cơ quan quyền lực nhà nước cung cấp
b) Sự phục tùng của cấp dưới đối với cấp trên, địa phương đối với trung ương
c) Viêc phân cấp quản lí d) Hướng về cơ sở
e) Sự phụ thộc hai chiều của cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương
2.2.1.3. Các nguyên tắc tập trung dân chủ
-> Đây là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của nhà nước ta nên
thực hiện quản lí hành chính nhà nước phải tuân theo nguyên tắc này
-> Điều 8- Hiến pháp 2013 quy định: Nhà nước phải tổ chức và hoạt động
theo hiến pháp và pháp luật, quản lý XH bằng hiến pháp và pháp luật, thực hiện
nguyên tắc tập trung dân chủ
Hình thức tham gia vào QLHCNN của nhân dân
a) Tham gia vào hoạt động của cơ quan nhà nước
b) Tham gia vào hoạt động tổ chức xã hội
c) Tham gia vào hoạt động tự quản ở cơ sở
d) Trực tiếp thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân
2.2.1.5. Nguyên tắc pháp chế XHCN * ND:
1. Trong hoạt động ban hành văn bản pháp luật
a) Các văn bản PL trong QLHCNN phải được ban hành đứng thẩm quyền 6
b) Các văn bản pháp luật trong QLHCNN phải có nội dung hợp pháp và thống nhất
c) Các văn bản pháp luật trong QLHCNN phải bann hành đúng tên gọi và hình
thức được pháp luật quy định
d) Các văn bản pháp luật trong QLHCNN phải được ban hành đúng trình tự,
thủ tục do pháp luật quy định
2. Trong hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật
a) Triệt để, tôn trọng các văn bản pháp luật về thẩm quyền và nội dung ban hành
b) Hoạt động giám sát, ktra, thanh tra việc thi hành pháp luật trong QLHCNN
c) Phải xử lý nghiêm minh, kịp thời, đúng luật các hành vi vi phạm pháp luật trong QLHCNN 7
Chương 3: QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ
QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH
3.1. Quy phạm pháp luật hành chính
3.1.1. Khái niệm và đặc điểm của quy phạm pháp luật hành chính.
- Khái niệm: QPPL hành chính là một dạng cụ thể của QPPL. Được ban
hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý hành
chính NN theo phương pháp mệnh lệnh, đơn phương.
- Đặc điểm chung: Là quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành
- Đặc điểm riêng:
+ Các QPPL hành chính chủ yếu do cơ quan hành chính nhà nước ban hành
+ Các QPPLHC có số lượng lớn và có hiệu lực pháp lý khác nhau
+ Các QPPLHC hợp thành một hệ thống trên cơ sở các nguyên tắc pháp lý nhất định.
3.1.2. Cấu trúc
-> Giả định: Là thành phần quy phạm nêu rõ những điều kiện hực tế mà nếu
có chúng thì mới có thể thực hiện được. Nó trả lời cho câu hỏi: ai? Khi nào? Trong
những điều kiện, hoàn cảnh nào.
-> Quy định: Là phần đặt ra quy tắc, hành vi tức là nội dung và nghĩa vụ,
trình tự thực hiện các quyền và nghĩa vụ đó. Nó trả lời cho câu hỏi: Phải làm gì?
Được làm gì? Làm thế nào?
-> Chế tài: Là phần chỉ rõ các biện pháp tác động của Nhà nước đối với chủ
thể vi phạm phần quy định của quy phạm. Nó trả lời cho câu hỏi: Hậu quả phải lmj
khi không đúng với quy định của Nhà nước.
3.1.3. Phân loại
-> Căn cứ vào cách thức ban hành
-> Căn cứ vào tính chất của những quan hệ đc điều chỉnh
-> Căn cứ vào thời gian áp dụng
-> Căn cứ vào hiệu lực pháp lý về không gian
3.1.4. Thực hiện QPPLHC -> Sử dụng QPPLHC -> Tuân thủ QPPLHC 8 -> Áp dụng QPPLHC -> Chấp hành QPPLHC
3.2. Quan hệ pháp luật hành chính
3.2.1.1. Khái niệm
Quan hệ pháp luật hành chính là quan hệ XH phát sinh trong quá trình quản
lý hành chính nhà nước, đc điều chỉn bằng các QPPLHC giữa các cơ quan, tổ chức,
cá nhân mang quyền và nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của PLHC.
3.2.1.2. Đặc điểm
- QPPLHC có thể phát sinh theo yêu cầu hợp pháp của chủ thể quản lý hay
đối tượng quản lý hành chính nhà nước. Chủ thể quản lý (CQNN, ng có TQ) Đối tượng quản lý
- Một bên tham gia QLHC phải đc sd quyền lực nhà nước
- Nội dung của quan hệ pháp luật hành chính là quyền và nghĩa vụ pháp lý
hành chính của các bên tham gia quan hệ đó
- Phần lớn các tranh chấp phát sinh trong QHPLHC đc giải quyết theo luật hành chính
Khởi kiện( Thủ tục HC, Luật khiếu nại)
Khiếu nại ( Tố tụng hành chính)
- Bên tham gia QHPLHC vi phạm yêu cầu của PLHC phải chịu trách nhiệm
pháp lý trước Nhà nước.
3.2.2. Thành phần
- Chủ thể: là cơ quan tổ chức, cá nhân có năng lực chủ thể tham gia và quan hệ
pháp luật hành chính, mang quyền và nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của
pháp luật hành chính.
NỘI DUNG QHPLHC
- Quyền chủ thể QHPLHC
Có thể tự thực hiện những hành động nhất định
Có thể yêu cầu chủ thể bên kia thực hiện hành vi nhất định
Có thể yêu cầu các CQNN, cá nhân có thẩm
quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình 9
➢ Nghĩa vụ của chủ thể QHPLHC
Phải tiến hành 1 số hđ nhất định
Phải kiềm chế k thực hiện 1 số hđ
3.2.2. Thành phần
Khách thể: Là các trật tự quản lý hành chính nhà nước trong các lĩnh vực
3.2.3. Phân loại
3.2.4. Cơ sở làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPLHC
Cơ sở làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPLHC
+ Quy phạm pháp luật hành chính + Sự kiện pháp lý
+ Năng lực chủ thể của chính quyền, tổ chức, cơ quan liên ngành.
Bài tập:
Nhận định đúng sai? Vì sao?
1. QHPLHC có hiệu lực pháp lý giống nhau? Sai. Vì
2. Cơ quan NN ở địa phương không có quyền ban hành văn bản QPPL có chứa QPPLHC?
Sai? UBNN có thẩm quyền ban hành VBQPPL
3. Chỉ văn bản QPPL có chứa QPPLHC do cơ quan hành chính mới là nguồn của LHC? Sai.
4. Quyết định do UBND các cấp ban hành có thể k là nguồn của LHC? Sai.
5. Trách nhiệm của bên vi phạm nghĩa vụ trong quan hệ pháp luật hành chính là
trách nhiệm trước bên bị thiệt hại?
Sai. Phải chịu trách nhiệm trước nhà nước
6. Năng lực PLHC và năng lực hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà
nước phát sinh vào những thời điểm khác nhau?
Sai? Đồng thời phát sinh và đồng thời chấm dứt 10
Bài tập tình huống?
Bài tập 1: Anh A (25 tuổi, có năng lực chủ thể) điều khiển xe mô tô vượt đèn đỏ
và bị cảnh sát gthong ra quyết định xử phạt. Hỏi
- Phân tích thành phần quan hệ PLHC trong tình huống.
+Chủ thể: là anh A 25 tuổi và có năng lực chủ thể, CSGT
+ ND: CSGT có nghĩa vụ chịu trách nhiệm trc QĐ mà mình ban hành và anh
A có quyền khiếu nại và khởi kiện
+ Khách thể: là cảnh sát gthong đưa ra quyết định xử phạt
- Xđ sự kiện pháp lý phát sinh trong quan hệ pháp luật đó.( hành vi)
Hành vi anh A điều khiển xe mô tô vượt đèn đỏ
Bài tập 2: Ngày 15/3/2020 anh Nguyễn Văn X ( 27 tuổi, Trú tại xã A, huyện B và
có năng lực trách nhiệm pháp lý) sd tài khoản face cá nhân đăng tải thông tin k
đúng sự thật, gây hoang mang dư luận về dịch covid bị công an huyện B ra quyết
định xử phạt vi phạm hành chính. Hỏi?
- Phân tích thành phần quan hệ PLHC trong tình huống.
+ Chủ thể: anh Nguyễn Văn X ( 27 tuổi, Trú tại xã A, huyện B và có năng lực trách nhiệm pháp lý) + ND:
+ Khách thể: công an huyện B ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
-Xđ sự kiện pháp lý phát sinh trong quan hệ pháp luật đó.
Hành vi: đăng tải nội dung không đúng sự thật gây hoang mang dư luận 11
Chương 4: CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
4.1. Khái niêm, đặc điểm cơ quan hành chính nhà nước
4.1.1. Khái niệm cơ quan hành chính NN
- Cơ quan hành chính nhà nước là bộ phận
* Đặc điểm chung với cơ quan nhà nước * Đặc điểm riêng
➢ CQHCNN là cơ quan có chức năng quản lý hành chính nhà nước
➢ Hệ thống các CQHCNN đc thành laapk từ trung ương đến cơ sở
➢ Thẩm quyền của CQHCNN đc PL quy định trên cơ sở lãnh thổ, ngành hoặc lĩnh
vực chuyên môn mang tính tổng hợp
➢ CQHCNN đều trực tiếp hay gián tiếp trực thuộc cơ quan quyền lực nhà nước,
cùng cấp, chịu sự giám sát và báo cáo trước CQQLNN
➢ Các cơ quan hành chính nhà nước có hệ thống đơn vị cơ sở trực thuộc
4.2. Phân loại cơ quan hành chính nhà nước
(*) Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ - CQHCNN ở trung ương - CQHCNN ở địa phương
(*) Căn cứ vào thẩm quyền
- CQHCNN có thẩm quyền chung
- CQHCNN có thẩm quyền chuyên môn
(*) Căn cứ vào nguyên tắc tổ chức và giải quyết công việc
- CQHCNN tổ chức và hđ theo chế độ tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
- CQHCNN tổ chức và hđ theo chế độ thủ trưởng một người
4.3. Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước
4.3.1. Các cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương * Chính phủ
- Hiến pháp 1946: Chủ tịch nước và nội các
- Hiến pháp 1980: Hội đồng bộ trưởng
- Hiến pháp 2013: Chính phủ
(1) Vị trí pháp lý của Chính phủ (điều 94, Hiến pháp 2013 và điều 1,LTTCP 2015) 12
- Vị trí pháp lý của Chính phủ
+ Là cơ quan hành chính cao nhất của nước CHXHCNVN
+ Thực hiện quyền hành pháp
+ Là cơ quan chấp hành của Quốc Hội
- Thứ nhất, Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, thực hiện quyền hành pháp
- Thứ hai, Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội Thống nhất lãnh Thống nhất đạo hệ thống Hoạch định quản lý các Bảo đảm việc BMHC từ trung Đảm bảo đời chính sách ngành, lĩnh chấp hành ương đến địa sống vật chất phát triển vực trên Hiến pháp và phương, đảm bảo và văn hóa quốc gia phạm vi cả pháp luật cho BMHCNN và cho nhân dân nước hđ hiệu lực, hiệu quả
Chính phủ do Quốc hội thành lập và bãi nhiệm
Chính phủ có trách nhiệm triển khai thực hiện văn bản
của Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội
Chính phủ phải chịu trách nhiệm và báo cáo công tác
trước Quốc hội, báo cáo trước UBTVQH
Quốc hội thành lập Chính phủ
Chính phủ triển khai thi hành văn bản của Quốc hội
Quốc hội giám sát chính phủ Bộ phiếu bất tín Báo cáo, nhiệm, bãi bỏ chất vấn các văn bản của CP 13
(2) Cơ cấu tổ chức chính phủ
Theo Hiến pháp 2013 (điều 95) và Luật Tổ chức Chính phủ 2015 (Điều 2) Thủ tướng chính phủ Phó thủ tướng Chính phủ Bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ
Thành lập Chính phủ
- Cơ cấu thành viên của Chính phủ do TTCP trình QH quyết định
- Việc bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ do Chính phủ trình bày QH quyết định
- Thủ tướng Chính phủ do QH bầu trong số các đại biểu QH theo đề nghị của
Chủ tịch nước ( Khoản 1, điều 4, LTCCP)
(3) Hình thức hoạt động của chính phủ
( Điều 44-46 LTCCP 2015, sửa đổi, bổ sung 2019) - Chính phủ + Tập thể chính phủ + Thủ tướng chính phủ
+ Các thành viên khác của Chính phủ * Tập thể chính phủ Họp Chuyên đề hoặc họp để giải quyết công Định kỳ việc đột xuất Quyết định của Yêu cầu của 1/3 Mỗi tháng một TTCP hoặc đề nghị thành viên CP phiên của CTN 14
Trách nhiệm của Chính phủ Báo cáo công tác Chính phủ chịu trước Quốc Hội, trách nhiệm trước UBTVQH, Chủ Quốc Hội tịch nước Báo cáo trước nhân dân Báo cáo đột xuất về những vấn đề quan khi có yêu cầu của trọng Quốc hội, thuộc thẩm quyền của CP (TTCP thay UBTVQH, CTN mặt báo cáo)
Thủ tướng CP là người đứng đầu CP và hệ thống hành chính nhà nước nên
TTCP hoạt động thông qua việc lãnh đạo, điều hành hoạt động của CP và nền hành chính quốc gia
TTCP báo cáo công tác trước quốc hội, UBTVQH, CTN và trước nhân
dân, chịu trách nhiệm trước quốc hội về nhiệm vụ, quyền hạn đc giao.
Hoạt động của các thành viên khác của CP
Hoạt động của các Phó Thủ tướng CP
- Làm theo sự phân công của TTCP và chịu trách nhiệm trước Thủ tướng
- Khi TTCP vắng mặt, Phó TTCP sẽ lãnh đạo, điều hành công tác của CP khi
được TTCP ủy quyền và chịu trách nhiệm trước TTCP
(4) Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ
- Điều 6- 27 Luật TCCP 2015 ( sửa đổi, bổ sung 2019)
Bộ quản lý ngành: Là những Bộ có ttracsh nhiệm quản lý các ngành
KH-KT hoặc sự nghiệp có thể tập hợp lại với nhau thành một nhóm
ngành: Bộ NN và PTNT, Bộ y tế, Bộ GD-ĐT, Bộ Công thương,…
Bộ quản lý theo lĩnh vực: Là bộ có trách nhiệm quản lý theo những
lĩnh vực hay chức năng nhất định như, Bộ tài chính, Bộ Kế hoạch và đầu tư,…. 15 (2) Cơ cấu, tổ chức Vụ Văn phòng Thanh tra Cục ( nếu có) Tổng cục ( nếu có) ĐVSNCL
CƠ QUAN THUỘC CHÍNH PHỦ * vị trí, chức năng
- Cơ quan thuộc chính phủ do CP thành lập, có chức năng phục vụ nhiệm vụ
QLNN của Chính phủ, thực hiện một số dịch vụ công có đặc điểm, tính chất quan
trọng mà CP phải trực tiếp chỉ đạo (Nghị định 10/2016/NĐ-CP ngày 1/2/2016)
- Cơ quan thuộc CP đặt dưới sự quản lý của Bộ quản lý theo ngành, lĩnh vực
8 CƠ QUAN THUỘC CHÍNH PHỦ
1) Thông tấn xã Việt Nam 2) Đài tiếng nói VN 3) Đài truyền hình VN 4) Bảo hiểm XHVN
5) Ban quản lý lăng Chủ tịch HCM
6) Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ VN
7) Viện Hàn lâm Khoa học xã hội VN
8) Học viện Chính trị Quốc gia HCM
4.3.2. Các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương
- Theo hiến pháp 2013, các cơ quan HCNN ở địa phương được chia thành ba cấp 16
a) Cơ quan hành chính cấp tỉnh: Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
b) Cơ quan hành chính cấp huyện: huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh
(sau đây gọi chung là cấp huyện)
c) Cơ quan hành chính nhà nước cấp xã: xã, phường, thị trấn
(1) Vị trí quản lý
- Là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân
- Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương
* UBND là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương
- Quản lý nhà nước ở các ngành, lĩnh vực trong phạm vi địa phương
- Đảm bảo việc chấp hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương
- Góp phần đảm bảo tính thống nhất của bộ máy hành chính từ TW đến địa phương
- Chăm lo đời sống vatah chất và văn hóa cho nhân dân địa phương
(2) Thành phần, cơ cấu Chủ tịch Các phó chủ tịch Các ủy viên
* Cơ quan chuyên môn thuộc UBND
UBND do HĐND cùng cấp bầu ra và được chủ tịch UBND cấp trên trực
tiếp phê chuẩn( nếu là cấp tỉnh thì phải đc thủ tướng CP phê chuẩn) Sở UBND cấp tỉnh UBND cấp Phòng huyện Công chức chuyên Xã môn 17
* Chức năng của các cơ quan chuyên môn.
- Tham mưu giúp UNND quản lý ngành, lĩnh vực ở địa phương
- Thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự phân công ủy quyền của UBND, chủ tịch UBND * Nguyên tắc tổ chức
- Các cơ quan chuyên môn được tổ chức theo nguyên tắc song trùng trực
thuộc (Chiều ngang trực thuộc UBND, chuyền dọc trực thuộc chính CQCM có thẩm quyền cấp trên Là công dân Việt Nam Trong biên chế và hưởng lương từ Được bầu cử, phê ngân sách nhà chuẩn, bổ nhiệm nước Làm việc trong cơ Giữ chức vụ, chức quan Đảng, tổ chức danh theo nhiệm chính trị- XH, các cơ kỳ quan NN Câu hỏi:
1. Phân tích địa vị pháp lý hành chính của chính phủ theo quy định của pháp luật VN hiện hành?
- Để phân tích địa vị pháp lý của chính phủ thì phải xem xét vào các tiêu chí: + Vị trí pháp lý: + Cơ cấu tổ chức:
+ Hình thức hoạt động: thông qua kỳ họp
+ Nhiệm vụ quyền hạn: Điều 6- 26
2. Trong mọi trường hợp, Chính phủ báo cáo công tác của chính phủ với Quốc
hội, Ủy ban thường vụ QH, CTN một năm hai lần?
- Sai. Điều 27 Chính phủ 18
3. Thử tướng CP do QH bầu ra trong số các đại biểu QH theo đề nghị của CTN? - Đúng. Điều 4: TTCP
4. Thử tướng CP có trách nhiệm thực hiện báo cáo công tác của CP, TTCP; giải
trình, trả lời chất vấn trc QH, UBTVQH?
- Đúng. Điều 29 luật tổ chức CP ( Khoản 2)
5. TTCP có thẩm quyền xử lý các văn bản trái Hiến pháp và pháp luật? -- Đúng (
6. Bộ trưởng, thủ tướng CQNB phải liên đới chịu trách nhiệm các vấn đề thuộc thẩm quyền của CP?
- ĐÚNG ( khoản 1 điều 23) 19
Chương 5: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC,
VIÊN CHỨC NHÀ NƯỚC
5.1. Hoạt động công cụ
- Hoạt động công cụ cán bộ công chức là việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của
cán bộ, công chức theo quy định của Điều 2 Luật cán bộ, công chức và các quy định khác có liên quan.
+ Công vụ là hoạt động của các cơ quan quyền lực nhà nước
+ Công vụ là một hệ thống bao gồm tất cả hoạt động của những
người lao động mang tính dân sự trong các cơ quan nhà nước
+ Công vụ gắn liền trực tiếp với con người là công chức
- Các nguyên tắc của hoạt động công vụ:
+ Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật
+ Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân
+ Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát
+ Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả
+ Bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ
5.2. Cán bộ công chức
5.2.1. Khái niệm cán bộ công chức
- Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ
nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của đảng
cộng sản VN, Nhà nước, tổ chức chính trị- xã hội ở trung ương, ở
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, ở huyện, quận, xã, thành phố trong
biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. (*) Cán bộ cấp xã
- Khoản 3, Điều 4, Luật Cán bộ cong chức: Cán bộ xã, phường, thị trấn
(tức cán bộ cấp xa0 là công dân VN, được bầu cử giữ chức vụ theo
nhiệm kỳ trong thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy 20