Chương 1: Nhập môn quản lý | Quản trị học đại cương | Đại học Bách Khoa Hà Nội

Chương 1: Nhập môn quản lý | Quản trị học đại cương | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

Bài ging Qun tr hc đại cương
Biên son: TS. Lê Hiếu Hc – Khoa Kinh tế và Qun lý – Trường ĐH Bách Khoa Hà Ni 1
CHƯƠNG MT
Nh
p môn Qun lý
1
1.1 S cn thi n lý ết ca qu
Để
t ế n t i phát tri n con người ti n hành nhi u ho t động
1
. M i ho t động đều s dng
nhng ngu n l n b c khác nhau, t tài nguyên thiên nhiên, ti c, nguyên vt liu, cho đến con
người nhm đạt được các kết qu mong đợi. Tuy nhiên, các ngun lc này không phi
tn mà có tr lượng nht định, đồng thi nhu cu s d ng các ngu n lc l i l n. Do vy, vic
s dng hp lý các ngun lc nhm đem l ế i k t qu cao nh t, tiế t kim nh t chính là mc tiêu
ca qun lý.
Để đạt được kế ơ ơt qu cao h n, huy động được nhi u h n các ngun lc, hot động ca con
người ngày càng được hi hóa. Nói cách khác, hot động ca con người ngày càng s
tham gia ca nhi i cá nhân nhu người. M ng đặc đim tính cách khác nhau, có k năng,
hiu biết, trình độ khác nhau. Vì vy, ch có ho t động qun lý, và phi là qu n lý t t, mi có
th kế đ t h p nh ng s khác bit gia các nhân ó, s d đ ng h p nhng im mnh c a
t ing người, kết hp nhng u ư đim đó để khc phc, b sung cho nhng nhược đ m ca mi
cá nhân. Nh qun lý, năng l p cc kết h a 2 cá nhân không phi bng tng n ng lă c ca
mi người, mà thm chí còn ln hơn. Qun lý tt giúp đem li hi u ng c ng hưởng - synergy
(1+1>2).
Khi được xã hi hóa, có s tham gia ca nhi ng, hou đối tượ t động ca con người s tr nên
phc tp hơn do mi nhân nhng mong mun mc c đích khác nhau. Thách th đặt
ra là làm sao để đạt được các mc tiêu, mc đích chung ca m t t ũp th , đồng thi c ng th a
mãn được phn nào các mc tiêu ca các cá nhân riêng l ơ. H n na, khi con người nhiu
mc tiêu, nhưng các ngun lc th s d ng va h n chế, l i va gp ph i s cnh tranh
khc lit v các ngun lc li đặt ra nhng thách thc to ln hơn. Khi y, ch hot động
qu n lý hi u qu mi giúp con người gii quyế t h p lý được nhng v n đề này.
Cui cùng, các ho t khot i động ca con ngườ đều hướng ti các mc tiêu trong m ng thi
gian nht định. Để đến đích đúng th n, hoi h t động qun lý là thc s c ế n thiế t. H n ch v
mt thi gian, tt nhiên, chưa phi là yếu t cui cùng.
1.2 Khái nim và bn cht ca qun lý
Qun lý cũng như m i hot động khác c a con người, có ch th hot động tác động đến đối
tượng ca hot động nhm đem li nhng kết qu mong đợi. Ch th c a qu n con
người người qun , đối tượng ca qu ũn c ng con người nhng công c, thiết
b, ngun lc v.v. cn thiết. Do vy, để hi ế u được th nào là qu n lý, trước hết có th tìm hiu
xem ch th ca nó – người qun lý – là ai, làm nhng công vic gì.
1
Ph Đ c, . V., 2004. Qun lý đại cương. Nhà xu t b n Khoa hc K thu t. trang 9.
Bài ging Qun tr hc đại cương
Biên son: TS. Lê Hiếu Hc – Khoa Kinh tế và Qun lý – Trường ĐH Bách Khoa Hà Ni 2
1.2.1 Người qun lý:
Trước c đây, vi định nghĩa người qun lý hoàn toàn đơn gin: h là các thành viên c a t
chc ra lnh cho người khác phi làm làm như thế nào. S khác bit gia người
qun lý và các nhân viên bình th ng làm viường khác nhng nhân viên bình thườ c trc
tiếp vi mt công vic hoc mt nhi nào m v đó và không ai báo cáo đến h.
Thế nh ng hi n nay viư c đưa ra khái nim người qun không còn đơn gi n nh ư vy
na. Bn cht thay đi ca các t chc công vic đã xóa nhòa nhng phân cách gia
người qun lý và nhng nhân viên bình thường ca t ch c. Nhiu công vi n thc truy ng
hin nay bao g nhm c ng hot động qun lý, đặc bit vi hình thc làm vic nhóm
(teams). d, các thành viên trong nhóm thường xây dng các kế hoch, ra quyết định,
giám sát công vic ca bn thân mình. nhng nhân viên bình thường này đảm
nhim nhng nhi ng qu ngm v trước đây là mt phn ca hot độ n lý, khái nim v ười
qun lý mà chúng ta đề c p đến trong quá kh không còn phù h p đểt mi loi hình
hot động qun lý na.
Ngày nay, người qun được định nghĩa người làm vic vi thông qua các thành
viên khác trong t chc bng cách đi iu ph các các hot động ca h nhm đạt được các
mc tiêu ca t chc.
o Điu đó nghĩa điu phi công vic ca mt phòng ban hoc giám sát
phn vic ca mt cá nhân nào đó.
o Làm vic vi thông qua người khác cũng th bao hàm vi c điu ph i
hot động công vic ca mt nhóm các thành viên đến t các phòng ban khác
nhau, ho c thm chí vi nhng người không thu c v t chc, như nhân viên
tm thi và nh ng người làm vic cho các nhà cung c p ca t ch c.
o Cn l u ý rư ng, người qun còn nhng công vic chuyên môn khác ca
h i mà không liên quan gì đến vic đ u phi và kết hp các thành viên khác.
Vn đề đặt ra là: có cách nào để phân loi người qun lý trong t chc? Câu tr li có,
đ i n hình là trong các t chc được c u trúc theo ki u truy n th ng – nhng t chc có s
lượng nhân viên c ơ p dưới cao h n nhi u so v i các nhân viên c p qu n cao nh t.
Trong các t ch a hc này, chúng ta th phân loi người qun theo chc danh c
như trong Hình 1.1., bao gm:
Bài ging Qun tr hc đại cương
Biên son: TS. Lê Hiếu Hc – Khoa Kinh tế và Qun lý – Trường ĐH Bách Khoa Hà Ni 3
Hình 1.1: Các chc danh ca người qun lý
o Người qun cp cơ s: nh ng người c p qu n thp nh t qu n
công vic c c tia các thành viên tham gia tr ếp vào quá trình sn xut hoc to
ra s n ph Nm ca t chc. (giám sát viên, đốc công, trưởng ca, v.v)
o Người qun cp trung gian: bao gm tt c nhng người qun gia
người qun cp cơ s người qu n c p cao. H qun công vic ca
nhng ng p cười qun c ơ s (trưởng phòng, trưởng d án, qun đốc phân
xưởng v.v.).
o Người qun cp cao: nhng người chu trách nhim đưa ra nhng quyết
định chung trong t ch c, xây d ng các kế hoch mc tiêu nh hưởng
đế đốn toàn b t ch c (phó ch tch, ch tch, giám c đ i u hành v.v.)
Trong bài ging môn hc này, chúng ta s n v ng ng tho lu các t ch c và nh ười qun lý t
quan đim t ch các tc hình chóp truyn thng này, dù rng không phi t t c chc đều tn
ti dưới hình thc này. Tuy nhiên, ngay c n s trong các t ch c h ướng đế linh hot trong các
t chc ca mình, thì người qun vn nhng ng i thông qua người làm vic v ười
khác bng cách điu phi công vic ca h nhm đạt được các m chc tiêu ca t c.
1.2.2 Người qun lý làm gì?
Do không 2 t chc hoàn toàn ging nhau nên công vic ca người qun cũng không
ging nhau. N hưng nhng hc gi nhng nhà nghiên cu v qun lý đã kế t h p công vi c
ca người qun theo mt s nhóm nh nht định để t ng người qun đang làm.
Chúng ta s xem xét 4 nhóm công vic đó: các chc năng quá trình; vai trò, k năng
qun lý các h thng.
1.2.2.1 Các chc năng ca qun lý và quá trình qun lý
Đầu thế k 20, Henri Fayol đề đề xut r ng: t t c các nhà qu n u th c hin 5 ch c năng
qun lý: lp kế hoch, t chc, ra lnh, đ i u phi, và kim tra.
Qun
cp cao
Qun
trung gian
Qun lý
cơ s
N hân viên
cp dưới
Bài ging Qun tr hc đại cương
Biên son: TS. Lê Hiếu Hc – Khoa Kinh tế và Qun lý – Trường ĐH Bách Khoa Hà N i 4
Thp niên 1950s, trong mt cun sách v qun lý đã đề c ă p đến các chc n ng: l p k hoế ch,
t chc, định biên, điu khin, và kim tra.
Sau này, các nhà nghiên cu giáo trình v qu ng cn đọng li thành 4 chc nă ơ bn:
l t c op kế hoch, ch , lãnh đạ , và kim tra.
Lp kế hoch (Hoch định) bao hàm quá trình xác định các mc đích, xây dng các
chiến lược để đạt được các mc đích đó, và phát trin các kế hoch để kết hp điu
phi các hot động.
T c ch là quá trình định rõ nhng nhim v cn được thc hin, ai s làm, cách thc
các nhim v được nhóm li vi nhau, ai s báo cáo cho ai, và các v trí ra quyết định.
Lãnh đạo bao gm vic khích l nh ng người thu c c p, tác độ đếng n các cá nhân
t đội khi h đang làm vic, la chn kênh truyn thông/giao tiếp hi nhu qu t, hoc
gii quyết các vn đề v hành v ca nhân viên.
Kim tra là giám sát các hot động nhm đảm bo rng chúng s được hoàn thành, so
sánh kết qu i nh đạt được v ng mc đích đã đề ra, và khc phc nhng sai lch quan
trng.
Cn lưu ý rng các chc năng qun nói trên được thc hin như mt quá trình liên tc,
không đim phân chia hoc k c nết thúc rt ca mi ch ăng. Khi người qun làm
nhim v ca mình, ông ta s ế th y mình va l p k hoch, va t ch c, v a lãnh đạo v a
kim tra. kết qu ca quá trình kim tra cơ s cho vi ếc đ i u ch nh quá trình l p k
hoch, tri p theo (Hình 1.2). n khai thc hin các kế hoch tiế
S thc tế hơn khi mô t các chc năng ca người qun lý t quan đim ca mt quá trình.
Bài ging Qun tr hc đại cương
Biên son: TS. Lê Hiếu Hc – Khoa Kinh tế và Qun lý – Trường ĐH Bách Khoa Hà N i 5
Hình 1.2: Các chc năng ca quá trình qun lý
Quá trình qun tp hp các hành động công vic quyết định din ra liên tc s
tham gia ca ng chười qun khi h hoch định, t c, lãnh đạo kim tra. Điu đó
nghĩa khi người qun thc hin công vic qun lý, các hot động ca h thường được
thc hin theo mt cách thc liên tc – trong mt quá trình.
Liu cách tiếp cn trên đây v công vic ca người qun lý đã chính xác chưa? Chúng ta th
xem xét theo nhng quan đim khác.Các vai trò ca người qun lý
1.2.2.2 Các vai trò qun lý
Henry Mintzberg (1973)
2
cho rng, công vic ca người qun th được miêu t qua các
vai trò mà h đảm nhim trong công vic.
Các vai trò qun để c p đến các nhóm hành vi qu n c th , bao gm 10 vai tkhác
nhau, nhưng liên quan m n nhau. 10 vai trò này t thiết đế được chia thành 3 nhóm (Bng 1.1):
2
Mintzberg, H., 1973. The Nature of Managerial Work. N ew York: Harper & Row, pp.93-94.
Cơ cu
Qun lý nhân s
T chc
Tiêu chuNn
Thước đo
So sánh
Hành ng độ
Kim tra
Mc đích
Mc tiêu
Chiến lược
Các kế hoch
Lp kế hoch
Thúc đNy
Lãnh đạo
Truyn thông
Hành vi cá nhân và nhóm
Lãnh đ
o
Bài ging Qun tr hc đại cương
Biên son: TS. Lê Hiếu Hc – Khoa Kinh tế và Qun lý – Trường ĐH Bách Khoa Hà N i 6
Nhóm các vai trò liên nhân cách (interpersonal roels): nhng vai trò liên quan
đến con người (thuc cp và c nhng cá nhân bên ngoài t chc) và nhng nhim v
khác có tính cht nghi thc và biu tượng cho t chc
Nhóm các vai trò thông tin (informational roles): nhng vai trò liên quan đến vic
tiếp nh p phát tán thông tin. Bao gn, thu th m 3 vai trò: người x thông tin,
người ph biến, người phát ngôn.
Nhóm các vai trò ra quyết định (decisional roles): xoay quanh vic đưa ra la chn.
Bao gm 4 vai trò: N gười khi s (dám nghĩ dám làm), người gii quyết các rc ri,
người phân b các ngun lc, người đàm phán.
Vai trò Mô t Hành vi
Quan h con người (Interpersonal)
Đại din (Figurehead) Tượng trưng cho t chc: yêu cu thc hin
mt s các nhim v thường nht mang tính
cht xã hi và lut pháp
Tiếp đón khách đến
thăm; ký kết các văn bn
pháp lut
Lãnh đạo/Th lĩnh
(Leadership)
trách nhim khích l người thuc cp, sp
xếp b tnhân viên, đào to các nhim v liên
quan khác
Thc hin mi công vic
liên quan đến người
thuc cp
Liên kết (Liaision) Duy trì các mi liên h (t xây dng) vi nhng
giao tiếp (mang đến s ưu ái) nhng người
cung cp thông tin bên ngoài t chc
Phúc đáp thư, tìm kiếm
s ng h ca khách
hàng, các nhà cung cp
các cơ quan chính
ph v.v.
Truyn thông (Informationall)
X lý (Monitor) Tìm kiếm, thu nhn các thông tin t bên trong
và bên ngoài t chc để có s hiu biết thu đáo
v t chc và môi trường
Đọc các báo cáo báo
trì thường k; duy trì các
mi quan h cá nhân
Ph biến (Diseminator) Truyn thông tin nhn được t bên ngoài hoc
t thuc cp ti các thành viên ca t chc
T chc các bui hp
thông báo, gi đin
N gười phát ngôn
(Spokenperson)
Truyn ti thông tin đến các đối tượng bên
ngoài t chc v các kế hoch, chính sách, hành
động và kế t qu v.v.
T chc các bui hp
HĐQT, thông báo đến
các phương tin truyn
thông
Ra quyết định (Decisional)
Sáng nghip
(Entrepreneur)
soát trong t chc môi trường để tìm ra
nhng cơ hi kh ếi s các “d án cái ti n”
nhm đem li nhng thay đổi
T chc các bui hp xét
duyt các chiến lược để
xây dng các d án mi
Gii quyết rc ri
(Disturbance handler)
trách nhim vi các hành động khc phc
khi t chc gp phi các vn đề r c r i nghiêm
trng và không mong đợi
T chc các bui hp
kim đim nhng vn đề
đ ã x y ra (s phá sn c a
nhà cung cp, khng
hong kinh tế v.v.)
Phân b ngun lc
(Resource allocator)
Chu trách nhim phân b các ngun lc ca t
chc ra phê duyt các quyết định ý
nghĩa đối v i t chc
Lên lch trình, yêu cu
quyn hn, thc hin bt
c công vic gì liên quan
đến xay dng ngân sách
lên chương trình cho
công vic ca thuc cp.
Đàm phán (N egotiator) Chu trách nhim đại din cho t chc trong các
cuc đàm phán quan trng
Tham gia các đám phàn
hp đồng lao động
Bài ging Qun tr hc đại cương
Biên son: TS. Lê Hiếu Hc – Khoa Kinh tế và Qun lý – Trường ĐH Bách Khoa Hà N i 7
Bng 1.1: Các vai trò qun lý ca Henry Mintzberg
N gun: H. Mintzberg. The Nature of Managerial Work. (N ew York: Harper & Row. 1973), pp.93-94
Mt lot các nghiên c u sau này đã kim tra và khng định tính hp lý ca các vai trò qun lý
c ga Mintzberg. N ười qun bt k loi hình t ũ chc nào c ng đều th c hi n các vai trò
tương t nhau. Tuy nhiên, người qun lý các cp khác nhau s có mc độ chú trng vào các
vai trò khác nhau. d như, vai trò người ph biến, n đại din, đàm phán quan trng hơ đối
vi nhng người qu n c p cao. Còn vai trò th lĩ ơnh, hoc người lãnh đạo quan tr ng h n
đối vi nhng người qu n lý c p cơ s.
Các vai trò qun lý ca Mintzberg cũng hòa nh p v i mt hoc mt vài chc năng qun lý. Ví
d như: phân b các ngun lc khi s mt phn ca lp kế hoch; các vai trò quan h
là mt phn ca ch c n ăng lãnh đạo v.v.
1.2.3 Các k năng qun lý
Robert L. Katz tìm ra rng ng n 3 nhóm kười qun c nă ă ơng ho c n ng lc c bn để thc
hin nhng công vic r c tt ph p và khác nhau ca mình.
Các k năng v k thu tnhng kiến thc và s thành tho v mt lĩnh vc chuyên ngành
nht định. Các k nă ng này quan tr ng hơn đối vi nh i qung ngườ n lý c p c ơ s do h phi
làm vic tr c tiếp vi nhân viên, nh ng người thc hin các công vic ca t chc.
Các k năng quan h bao gm kh nă ng làm vic tt v i người khác, v i t ng
nhân cũng như theo nhóm. Các k năng này c n thi ết cho mi c p qu n lý.
K năng khái quát bao gm kh năng tư duy và khái quát hóa nhng tình hung khó
hiu ph n tc tp, nhìn nh chc như m t t ng th , hi u các m i quan h
gia các b phn thành viên, và hình dung được cách thc t chc hòa nhp được vi
môi trường bên ngoài. K nă ng này đặc bit quan tr ng cho c p qu n cao nht
(Hình 1.3).
Hình 1.3: Các k năng qu n lý và m c độ quan trng đối vi các cp qun lý
Các k nă ũ ng này c ng m i quan h nh t định đối vi các chc năng qu n l u ý n lý. C ư
rng, mt s các k nă ng có vai trò quan tr ng đối v i không ch mt chc nă ng qu n lý.
K năng
khái quát
K năng
quan h
K năng
k thut
Qun lý
cp cao
Qun lý cp
trung gian
Qun lý cp
cơ s
Mc độ quan trng
Bài ging Qun tr hc đại cương
Biên son: TS. Lê Hiếu Hc – Khoa Kinh tế và Qun lý – Trường ĐH Bách Khoa Hà N i 8
d: k nă ăng y quy n quan tr ng đối v i chc năng t chc và chc n ng lãnh đạo, k năng
gii quyết vn đề cn thiết cho chc năng l p k ế hoch, v.v.
1.2.4 Qun lý các h thng
H thng m t t p h p các b phn liên quan ph thuc ln nhau được sp xếp sao
cho to ra mt tng th hp nht.
H thng đóng h th ng không ch u s tác động tương tác v i môi trường ca mình.
N gược li, h thng m là h thng tương tác mt cách nă ng động v i môi trường c a nó.
Các t chc, theo đúng bn cht ca chúng, là nhng h thng m. T chc tiếp nhn các yếu
t đầu vào t môi trường bên ngoài, các b phn, thành viên ca t chc hp tác vi nhau vn
hành các ho m chuyt động ca t ch c nh n hóa các yếu t n ph đầu vào thành s Nm, kết
qu. N hng yếu t đầu ra này ca t chc li được phân phi ra môi trường bên ngoài,
hot động ca tương tác liên tc vi môi trường đó. nhng tác động nht định vi môi
trường bên ngoài đ ó. T chc “mđối v i môi trường (Hình 1.4).
Hình 1.4: T chc là mt h thng m
N gun: Trích dn có đ i u ch nh t Robbins, S. and Coutler, M. 2002. Management. Prenticehall International,
Inc. N ew Jersey, pp.13.
Quan đim h thng giúp chúng ta hiu h n vơ công vic ca người qun lý như thế nào? Các
nhà nghiên cu theo quan đim h thng nhìn nhn mt t chc được to l p b u t i các yế
Môi trường
Môi trường
Q
.trình chu
y
n hóa
Hot động ca
nhân viên
Hot động qun lý
Các phương pháp
công ngh và vn
hành
Đầu ra Đầu vào
N guyên vt liu
N gun nhân lc
Vn
Công ngh
Thông tin
Sn phNm và dch v
Các kết qu tài chính
Thông tin
Các kết qu v con người
H thng
Ph
n hi
Bài ging Qun tr hc đại cương
Biên son: TS. Lê Hiếu Hc – Khoa Kinh tế và Qun lý – Trường ĐH Bách Khoa Hà N i 9
ph thuc ln nhau, bao gm các cá nhân, các nhóm, thái độ, động cơ, cu trúc chính tc,
t
ương tác gia các thành viên và b phn, các mc tiêu, và quyn hn
3
.
Do vy, theo cách tiếp c u phn này, công vic ca người qun lý đ i i các hot động công
vic ca các b phn khác nhau ca t chc và đảm bo r ng t ph t c các b n ph thuc ln
nhau đó cùng làm vic và nh vy có th đạt được các mc tiêu c a t chc.
Hơn na, quan đim h thng v công vic ca người qun ch ra rng các quyết định
hành động ng được thc thi ti mt b ph n c a t ch c s tác đ đến các b phn khác
ngược li. d: b ph n s ng hi nào ph n xut hot độ u năng đến thế đi n a, n ếu b n tiếp
th không d đoán được nhng thay đổi v s thích ca người tiêu dùng và không hp tác vi
b phn phát trin sn phNm để to ra nhng sn phNm khách hàng mong mun thì kết
qu hot động chung ca toàn b t chc s b nh hưởng.
Cui cùng, quan đim h thng cho thy: m t t chc không th t n t i độc l p. N ó ph i da
vào các môi trường bên ngoài v các yếu t đầu vào căn bn, môi trường nơi hp th
nhng kết qu ca t chc. M t phn quan tr ng trong công vic ca người qu n nh n
biết và hiu rõ tác động ca các yếu t bên ngoài khác nhau.
Do vy, quan đim h thng hoàn toàn phù hp để t công vic ca người qun lý, đ
nghiên cu qun lý. Cũng t nhương t ư v ế y, cách ti p c n các ch c năng qu n cũng phù
hp để tìm hiu các hot động qun lý, do cách tiếp c n này mô t được phm vi r ng nhng
công vi n lý. c ca người qu
1.3 Qun lý là gì?
N ói m t cách đơn gi n, qu n lý là nhng gì mà người qu n làm. Qun lý được định nghĩa
quá trình đ i u ph c hoàn thành mi các hot động công vi c sao cho chúng đượ t cách hiu
năng và hiu qu cùng vi nhng người khác và thông qua người khác.
Quá trình: các chc năng qu ế n (l p k hoch, t chc, lãnh đạo kim
tra) din ra liên tc.
Hi ău n ng (hay hi u su t) đề c ế p đến vic đạt được k t qu cao nht t s
lượng các yếu t đầu vào ít nht. Hiu sut mô t mi quan h ế gia k t qu
hao phí. d như: hao phí (thi gian, nguyên vt liu, nhân công) cho mt
đơn v s ư n phNm, sut chi phí, su t vn đầu t , hi u su t s dng TSCĐ v.v.
Do người qun phi đối phó vi các yếu t đầu vào bao gm các ngun
lc như con người, tin bc, thiết b - rt khan hiếm, n h quan tâm ti
hiu năng. Hi ng liên quan tu nă i cách thc làm vic – làm đúng cách. Làm
sao để ít lãng phí nht! Ch nhng cách thc thc hin đúng nht, hp
nht mi giúp cho t chc đạt được hiu nă ăng. Tuy nhiên, ch hi u n ng không
thôi ch chưa đủ.
Hi đ u qu - làm úng viêc – là nhng ph n vic giúp t chc đạt được mc tiêu
ca mình. Công vic ca người qun lý là làm sao để đạt được thành tích cao.
Qu n lý, do v y, quan tâm không ch đến vic hoàn thành các công vic
đ áp ng được các mc tiêu (hi u qu ) còn thc hin nhng công vic này
3
DeGreene, K. B., 1974. Sociotechnical Systems: Factors in Analyis, Design, and Management. Upper Saddle
River, N J” Prentice Hall, pp.13.
Bài ging Qun tr hc đại cương
Biên son: TS. Lê Hiếu Hc – Khoa Kinh tế và Qun lý – Trường ĐH Bách Khoa Hà N i 10
càng hiu năng càng tt. Đối vi các t chc được xem là thành công thì hiu
năng và hi u qu cao luôn đi cùng vi nhau. Qun kém thường do va
không hi u qu , va không hiu n ng, ho nhă c đạt được kết qu ng lãng phí
li ln.
1.4 Thế nào là m t t chc?
Mt t chc là s sp xếp có ch đích các thành viên để đạt được nhng mc đích c th.
Mc đích c th: thường được th hi n thành các mc tiêu hoc nhóm mc tiêu.
Thành viên: mi t chc đều bao gm nhiu thành viên, thc hi n các công vi c để
đạt được các mc tiêu.
Cu trúc có ch đích: tt c các t chc đều xây dng mt cu trúc có ch đích đ các
thành viên th n nhi thc hi m v ca mình. Cu trúc t chc th m và linh
hot, nhưng cũng th theo cách truyn thng (bao gm các ni qui, qui định cht
ch).
Câu hi ôn tp chương
1. N gười qun lý và nhân viên phi qun lý khác nhau như th nào? ế
2. So sánh s khác nhau gia 3 cp qun lý
3. Qun lý được hiu là mt quá trình như thế nào?
4. Định nghĩa hiu năng hiu qu hi u n. Gii thích ti sao c ă ng hi u qu đều
quan trng vi qun lý.
5. Hãy mô t ng ăn gn 4 ch c n ng mà mi nhà qu n lý đều th c hi n.
6. Mô t 10 vai trò qun lý ca Mintzberg và cách thc chúng được s dng để gii thích
công vic ca người qun lý.
7. Hãy t 3 k năng mà Katz cho rng chúng quan trng đối vi người qun lý. Mc
độ quan tr ăng ca 3 k n ng này thay đổi theo c p qu n lý như ế th nào?
8. Hãy mô t t đ chc theo quan im h th ng.
9. Hãy gii thích ti sao quan đim h thng li được dùng để mô t công vic ca người
qun lý?
10. Quan đim ngu nhiên là gì? N ó được dùng để mô t công vi n lý nhc ca người qu ư
thế nào?
11. Các c đặ đim ca t chc là gì?
12. Ti sao vic tìm hiu, nghiên cu qun li quan trng, cho bn không định tr
thành mt người qun lý?
13. Hãy lit kê nhng thách thc và phn thưởng c a vic tr thành m t người qun lý
Bài ging Qun tr hc đại cương
Biên son: TS. Lê Hiếu Hc – Khoa Kinh tế và Qun lý – Trường ĐH Bách Khoa Hà N i 11
14. Gii thích ti sao vic phân công lao động Cách mng Công nghip li quan trng
đối vi vic nghiên cu qun lý.
15. Có nhng cách tiếp c u qun để nghiên c n lý nào?
16. Hãy trình bày v m ế i lin h gia cách ti p c n qun lý mang tính khoa hc và nhng
thc tế qun lý hi n nay
17. Trình bày nhng đóng góp ca Taylor vi qun lý mang tính khoa hc.
18. Gii thích nhng đóng góp ca Frank Lillian Gilberth vi qun mang tính khoa
hc
19. Mô t các nguyên tc qun lý ca Fayol và so sánh vi nhng nguyên tc ca Taylor.
20. Weber đã đóng góp nhng gì vào lý thuyết qun tr tng quát?
21. Hãy gii thích nhng đóng góp ca phương pháp định lượng v i khoa h c qun lý.
22. Hành vi t chc là gì?
23. Mô t n lý. nghiên cu Hawthorne và nhng đóng góp ca chúng vi thc tin qu
| 1/11

Preview text:

Bài giảng Quản trị học đại cương
CHƯƠNG MT 1 Nhập môn Quản lý
1.1 S cn thiết ca qun lý Để tồn ạ t i và phát tr ể i n con người t ế i n hành nh ề i u h ạ o t động1. Mỗi h ạ
o t động đều sử dụng
những nguồn lực khác nhau, từ tài nguyên thiên nhiên, tiền bạc, nguyên vật liệu, cho đến con
người nhằm đạt được các kết quả mong đợi. Tuy nhiên, các nguồn lực này không phải là vô
tận mà có trữ lượng nhất định, đồng thời nhu cầu sử dụng các nguồn lực ạ l i ớ l n. Do vậy, việc
sử dụng hợp lý các nguồn lực nhằm đem lại ế
k t quả cao nhất, tiết kiệm nhất chính là mục tiêu của quản lý.
Để đạt được kết quả cao hơn, huy động được nh ề
i u hơn các nguồn lực, hoạt động của con
người ngày càng được xã hội hóa. Nói cách khác, hoạt động của con người ngày càng có sự
tham gia của nhiều người. Mỗi cá nhân có những đặc điểm tính cách khác nhau, có kỹ năng,
hiểu biết, trình độ khác nhau. Vì vậy, chỉ có h ạ
o t động quản lý, và phải là quản lý ố t t, mới có thể kết ợ h p những ự
s khác biệt giữa các cá nhân đó, ử s dụng ợ
h p lý những điểm mạnh ủ c a
từng người, kết hợp những ưu điểm đó để khắc phục, bổ sung cho những nhược điểm của mỗi
cá nhân. Nhờ có quản lý, năng lực kết hợp của 2 cá nhân không phải bằng tổng năng lực của
mỗi người, mà thậm chí còn lớn hơn. Quản lý tốt giúp đem lại hiệu ứng ộ
c ng hưởng - synergy (1+1>2).
Khi được xã hội hóa, có sự tham gia của nhiều đối tượng, hoạt động của con người sẽ trở nên
phức tạp hơn do mỗi cá nhân có những mong muốn và mục đích khác nhau. Thách thức đặt
ra là làm sao để đạt được các mục tiêu, mục đích chung của một tập thể, đồng thời ũ c ng t ỏ h a
mãn được phần nào các mục tiêu của các cá nhân riêng lẻ. Hơn nữa, khi con người có nhiều
mục tiêu, nhưng các nguồn lực có thể sử dụng vừa ạ h n chế, ạ l i vừa gặp p ả h i sự cạnh tranh
khốc liệt về các nguồn lực lại đặt ra những thách thức to lớn hơn. Khi ấy, chỉ có hoạt động quản lý h ệ
i u quả mới giúp con người giải quyết ợ h p lý được những ấ v n đề này.
Cuối cùng, các hoạt động của con người đều hướng tới các mục tiêu trong một khoảng thời
gian nhất định. Để đến đích đúng thời hạn, hoạt động quản lý là thực sự cần thiết. ạ H n c ế h về
mặt thời gian, tất nhiên, chưa phải là yếu tố cuối cùng.
1.2 Khái nim và bn cht ca qun lý
Quản lý cũng như mọi hoạt động khác ủ
c a con người, có chủ thể hoạt động tác động đến đối
tượng của hoạt động nhằm đem lại những kết quả mong đợi. Chủ thể của q ả u n lý là con
người – người qun lý, và đối tượng của quản lý cũng là con người và những công cụ, thiết
bị, nguồn lực v.v. cần thiết. Do vậy, để hiểu được t ế
h nào là quản lý, trước hết có thể tìm hiểu
xem chủ thể của nó – người quản lý – là ai, làm những công việc gì.
1 Phức, Đ. V., 2004. Qun lý đại cương. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ th ậ u t. trang 9.
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học – Khoa Kinh tế và Quản lý – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 1
Bài giảng Quản trị học đại cương
1.2.1 Người qun lý:
Trước đây, việc định nghĩa người quản lý hoàn toàn đơn giản: họ là các thành viên của ổ t
chức ra lệnh cho người khác phải làm gì và làm như thế nào. Sự khác biệt giữa người
quản lý và các nhân viên bình thường khác là những nhân viên bình thường làm việc trực
tiếp với một công việc hoặc một nhiệm vụ nào đó và không ai báo cáo đến họ.
Thế nhưng hiện nay việc đưa ra khái niệm người quản lý không còn đơn giản như vậy
nữa. Bản chất thay đổi của các tổ chức và công việc đã xóa nhòa những phân cách giữa
người quản lý và những nhân viên bình thường của tổ chức. Nhiều công việc truyền thống
hiện nay bao gồm cả những hoạt động quản lý, đặc biệt là với hình thức làm việc nhóm
(teams). Ví dụ, các thành viên trong nhóm thường xây dựng các kế hoạch, ra quyết định,
và giám sát công việc của bản thân mình. Vì những nhân viên bình thường này đảm
nhiệm những nhiệm vụ trước đây là một phần của hoạt động quản lý, khái niệm về người
quản lý mà chúng ta đề cập đến trong quá k ứ h không còn phù ợ h p để mô ả t mọi loại hình
hoạt động quản lý nữa.
Ngày nay, người qun lý được định nghĩa là người làm vic vi và thông qua các thành
viên khác trong tổ chức bằng cách điu phi các các hoạt động của họ nhằm đạt được các
mục tiêu của tổ chức.
o Điều đó có nghĩa là điều phối công việc của một phòng ban hoặc giám sát
phần việc của một cá nhân nào đó.
o Làm việc với và thông qua người khác cũng có thể bao hàm việc điều p ố h i
hoạt động công việc của một nhóm các thành viên đến từ các phòng ban khác
nhau, hoặc thậm chí với những người không thuộc ề
v tổ chức, như nhân viên
tạm thời và những người làm việc cho các nhà cung ấ c p của ổ t c ứ h c.
o Cần lưu ý rằng, người quản lý còn có những công việc chuyên môn khác của
họ mà không liên quan gì đến việc điều phối và kết hợp các thành viên khác.
Vấn đề đặt ra là: có cách nào để phân loại người quản lý trong tổ chức? Câu trả lời là có,
điển hình là trong các ổ t chức được ấ c u trúc theo k ể i u tru ề y n thống – những ổ t chức có ố s
lượng nhân viên ở cấp dưới cao ơ h n nh ề
i u so với các nhân viên ở cấp q ả u n lý cao n ấ h t.
Trong các tổ chức này, chúng ta có thể phân loại người quản lý theo chức danh của họ
như trong Hình 1.1., bao gồm:
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học – Khoa Kinh tế và Quản lý – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 2
Bài giảng Quản trị học đại cương Quản lý cấp cao Quản lý trung gian Quản lý cơ sở N hân viên cấp dưới
Hình 1.1: Các chc danh ca người qun lý
o Người qun lý cp cơ s: là những người ở cấp quản lý thấp n ấ h t và quản lý
công việc của các thành viên tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất hoặc tạo
ra sản phNm của tổ chức. (giám sát viên, đốc công, trưởng ca, v.v)
o Người qun lý cp trung gian: bao gồm tất cả những người quản lý ở giữa
người quản lý cấp cơ sở và người quản lý ấ
c p cao. Họ quản lý công việc của
những người quản lý cấp cơ sở (trưởng phòng, trưởng dự án, quản đốc phân xưởng v.v.).
o Người qun lý cp cao: là những người chịu trách nhiệm đưa ra những quyết
định chung trong tổ chức, xây ự
d ng các kế hoạch và mục tiêu có ảnh hưởng đến toàn bộ tổ c ứ h c (phó c ủ h tịch, c ủ
h tịch, giám đốc điều hành v.v.)
Trong bài giảng môn học này, chúng ta sẽ thảo luận về các tổ chức và những người quản lý từ
quan điểm tổ chức hình chóp truyền thống này, dù rằng không phải tất cả các tổ chức đều tồn
tại dưới hình thức này. Tuy nhiên, ngay cả trong các tổ chức hướng đến sự linh hoạt trong các
tổ chức của mình, thì người quản lý vẫn là những người làm việc với và thông qua người
khác bằng cách điều phối công việc của họ nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức.
1.2.2 Người qun lý làm gì?
Do không có 2 tổ chức hoàn toàn giống nhau nên công việc của người quản lý cũng không
giống nhau. N hưng những học giả và những nhà nghiên cứu về quản lý đã kết hợp công v ệ i c
của người quản lý theo một số nhóm nhất định để mô tả những gì người quản lý đang làm.
Chúng ta sẽ xem xét 4 nhóm công việc đó: các chức năng và quá trình; vai trò, kỹ năng và quản lý các hệ thống.
1.2.2.1 Các chức năng của quản lý và quá trình quản lý
Đầu thế kỷ 20, Henri Fayol đề xuất rằng: ấ t t cả các nhà q ả
u n lý đều thực hiện 5 c ứ h c năng
quản lý: lập kế hoạch, tổ chức, ra lệnh, điều phối, và kiểm tra.
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học – Khoa Kinh tế và Quản lý – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 3
Bài giảng Quản trị học đại cương
Thập niên 1950s, trong một cuốn sách về quản lý đã đề cập đến các chức ă n ng: lập kế hoạch,
tổ chức, định biên, điều khiển, và kiểm tra.
Sau này, các nhà nghiên cứu và giáo trình về quản lý cô đọng lại thành 4 chức năng cơ bản:
lp kế hoch, t
chc, lãnh đ o
ạ , và kim tra.
Lp kế hoch (Hoch định) bao hàm quá trình xác định các mục đích, xây dựng các
chiến lược để đạt được các mục đích đó, và phát triển các kế hoạch để kết hợp và điều phối các hoạt động.
T chc là quá trình định rõ những nhiệm vụ cần được thực hiện, ai sẽ làm, cách thức
các nhiệm vụ được nhóm lại với nhau, ai sẽ báo cáo cho ai, và các vị trí ra quyết định.
Lãnh đạo bao gồm việc khích lệ n ữ h ng người th ộ u c ấ
c p, tác động đến các cá nhân và
tổ đội khi họ đang làm việc, lựa chọn kênh truyền thông/giao tiếp hiệu quả nhất, hoặc
giải quyết các vấn đề về hành vị của nhân viên.
Kim tra là giám sát các hoạt động nhằm đảm bảo rằng chúng sẽ được hoàn thành, so
sánh kết quả đạt được với những mục đích đã đề ra, và khắc phục những sai lệch quan trọng.
Cần lưu ý rằng các chức năng quản lý nói trên được thực hiện như một quá trình liên tục,
không có điểm phân chia hoặc kết thúc rõ rệt của mỗi chức năng. Khi người quản lý làm
nhiệm vụ của mình, ông ta sẽ t ấ h y mình vừa ậ l p ế k hoạch, vừa ổ t chức, ừ v a lãnh đạo và ừ v a
kiểm tra. Và kết quả của quá trình kiểm tra là cơ sở cho việc điều chỉnh quá trình ậ l p kế
hoạch, triển khai thực hiện các kế hoạch tiếp theo (Hình 1.2).
Sẽ thực tế hơn khi mô tả các chức năng của người quản lý từ quan điểm của một quá trình.
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học – Khoa Kinh tế và Quản lý – Trường ĐH Bách Khoa Hà N ội 4
Bài giảng Quản trị học đại cương
Lp kế hoch Mục đích Mục tiêu Chiến lược Các kế hoạch Kim tra
T chc Tiêu chuNn Cơ cấu Thước đo Quản lý nhân sự So sánh Hành đ n ộ g Lãnh đạo Thúc đNy Lãnh đạo Truyền thông Hành vi cá nhân và nhóm 
Hình 1.2: Các chc năng ca quá trình qun lý
Quá trình qun lý là tập hợp các hành động công việc và quyết định diễn ra liên tục có sự
tham gia của người quản lý khi họ hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra. Điều đó có
nghĩa là khi người quản lý thực hiện công việc quản lý, các hoạt động của họ thường được
thực hiện theo một cách thức liên tục – trong một quá trình.
Liệu cách tiếp cận trên đây về công việc của người quản lý đã chính xác chưa? Chúng ta thử
xem xét theo những quan điểm khác.Các vai trò của người quản lý
1.2.2.2 Các vai trò quản lý
Henry Mintzberg (1973)2 cho rằng, công việc của người quản lý có thể được miêu tả qua các
vai trò mà họ đảm nhiệm trong công việc.
Các vai trò quản lý để cập đến các nhóm hành vi q ả u n lý ụ c t ể
h , bao gồm 10 vai trò khác
nhau, nhưng liên quan mật thiết đến nhau. 10 vai trò này được chia thành 3 nhóm (Bảng 1.1):
2 Mintzberg, H., 1973. The Nature of Managerial Work. N ew York: Harper & Row, pp.93-94.
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học – Khoa Kinh tế và Quản lý – Trường ĐH Bách Khoa Hà N ội 5
Bài giảng Quản trị học đại cương
Nhóm các vai trò liên nhân cách (interpersonal roels): là những vai trò có liên quan
đến con người (thuộc cấp và cả những cá nhân bên ngoài tổ chức) và những nhiệm vụ
khác có tính chất nghi thức và biểu tượng cho tổ chức
Nhóm các vai trò thông tin (informational roles): là những vai trò liên quan đến việc
tiếp nhận, thu thập và phát tán thông tin. Bao gồm 3 vai trò: người xử lý thông tin,
người phổ biến, người phát ngôn.
Nhóm các vai trò ra quyết định (decisional roles): xoay quanh việc đưa ra lựa chọn.
Bao gồm 4 vai trò: N gười khởi sự (dám nghĩ dám làm), người giải quyết các rắc rối,
người phân bổ các nguồn lực, người đàm phán. Vai trò Mô t Hành vi
Quan h con người (Interpersonal)
Đại diện (Figurehead)
Tượng trưng cho tổ chức: yêu cầu thực hiện Tiếp đón khách đến
một số các nhiệm vụ thường nhật mang tính thăm; ký kết các văn bản
chất xã hội và luật pháp pháp luật Lãnh đạo/Thủ lĩnh
Có trách nhiệm khích lệ người thuộc cấp, sẵp Thực hiện mọi công việc (Leadership)
xếp bố trí nhân viên, đào tạo các nhiệm vụ liên liên quan đến người quan khác thuộc cấp Liên kết (Liaision)
Duy trì các mối liên hệ (tự xây dựng) với những Phúc đáp thư, tìm kiếm
giao tiếp (mang đến sự ưu ái) và những người sự ủng hộ của khách
cung cấp thông tin bên ngoài tổ chức hàng, các nhà cung cấp và các cơ quan chính phủ v.v.
Truyn thông (Informationall) Xử lý (Monitor)
Tìm kiếm, thu nhận các thông tin từ bên trong Đọc các báo cáo và báo
và bên ngoài tổ chức để có sự hiểu biết thấu đáo trì thường kỳ; duy trì các
về tổ chức và môi trường mối quan hệ cá nhân Phổ biến (Diseminator)
Truyền thông tin nhận được từ bên ngoài hoặc Tổ chức các buổi họp
từ thuộc cấp tới các thành viên của tổ chức thông báo, gọi điện N gười phát
ngôn Truyền tải thông tin đến các đối tượng bên Tổ chức các buổi họp (Spokenperson)
ngoài tổ chức về các kế hoạch, chính sách, hành HĐQT, thông báo đến động và kết quả v.v. các phương tiện truyền thông
Ra quyết định (Decisional) Sáng
nghiệp Rà soát trong tổ chức và môi trường để tìm ra Tổ chức các buổi họp xét (Entrepreneur)
những cơ hội và khởi sự các “ ự
d án cái tiến” duyệt các chiến lược để
nhằm đem lại những thay đổi
xây dựng các dự án mới
Giải quyết rắc rối Có trách nhiệm với các hành động khắc phục Tổ chức các buội họp (Disturbance handler)
khi tổ chức gặp phải các vấn đề rắc ố
r i nghiêm kiểm điểm những vấn đề
trọng và không mong đợi đã ả x y ra (sự phá sản ủ c a nhà cung cấp, khủng hoảng kinh tế v.v.)
Phân bổ nguồn lực Chịu trách nhiệm phân bổ các nguồn lực của tổ Lên lịch trình, yêu cầu (Resource allocator)
chức – ra và phê duyệt các quyết định có ý quyền hạn, thực hiện bất
nghĩa đối với tổ chức
cứ công việc gì liên quan đến xay dựng ngân sách và lên chương trình cho
công việc của thuộc cấp.
Đàm phán (N egotiator) Chịu trách nhiệm đại diện cho tổ chức trong các Tham gia các đám phàn
cuộc đàm phán quan trọng hợp đồng lao động
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học – Khoa Kinh tế và Quản lý – Trường ĐH Bách Khoa Hà N ội 6
Bài giảng Quản trị học đại cương
Bng 1.1: Các vai trò qun lý ca Henry Mintzberg
N guồn: H. Mintzberg. The Nature of Managerial Work. (N ew York: Harper & Row. 1973), pp.93-94
Một loạt các nghiên cứu sau này đã kiểm tra và khẳng định tính hợp lý của các vai trò quản lý
của Mintzberg. N gười quản lý ở bất kỳ loại hình tổ chức nào ũ c ng đều thực h ệ i n các vai trò
tương tự nhau. Tuy nhiên, người quản lý ở các cấp khác nhau sẽ có mức độ chú trọng vào các
vai trò khác nhau. Ví dụ như, vai trò người phổ biến, đại diện, đàm phán quan trọng hơn đối
với những người quản lý cấp cao. Còn vai trò t ủ
h lĩnh, hoặc người lãnh đạo quan t ọ r ng hơn
đối với những người quản lý ấ c p cơ sở.
Các vai trò quản lý của Mintzberg cũng hòa nhập với một hoặc một vài chức năng quản lý. Ví
dụ như: phân bổ các nguồn lực và khởi sự là một phần của lập kế hoạch; các vai trò quan hệ
là một phần của chức năng lãnh đạo v.v.
1.2.3 Các k năng qun lý
Robert L. Katz tìm ra rằng người quản lý cần 3 nhóm kỹ năng h ặ o c ă n ng lực ơ c bản để thực
hiện những công việc rất phức tạp và khác nhau của mình.
Các k năng v k thut là những kiến thức và sự thành thạo về một lĩnh vực chuyên ngành
nhất định. Các kỹ năng này quan trọng hơn đối với những ngư i
ờ quản lý cấp cơ sở do họ phải
làm việc trực tiếp với nhân viên, những người thực hiện các công việc của tổ chức.
Các k năng quan hệ bao gồm khả năng làm việc tốt ớ v i người khác, ớ v i ừ t ng cá
nhân cũng như theo nhóm. Các kỹ năng này cần thiết cho mọi cấp q ả u n lý.
K năng khái quát bao gồm khả năng tư duy và khái quát hóa những tình huống khó
hiểu và phức tạp, nhìn nhận tổ chức như một tổng t ể h , và h ể i u rõ các mối quan hệ
giữa các bộ phận thành viên, và hình dung được cách thức tổ chức hòa nhập được với
môi trường bên ngoài. Kỹ năng này đặc biệt quan t ọ r ng cho ấ c p q ả u n lý cao nhất (Hình 1.3). Qun lý
K năng cp cao khái quát
Qun lý cp
K năng trung gian quan h
K năng
Qun lý cp
k thut cơ s Mức độ quan trọng
Hình 1.3: Các k năng qun lý và mc độ quan trng đối vi các cp qun lý Các kỹ năng này ũ c ng có ố m i quan ệ
h nhất định đối với các chức năng quản lý. Cần lưu ý
rằng, một số các kỹ năng có vai trò quan t ọ r ng đối ớ
v i không chỉ một chức năng q ả u n lý. Ví
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học – Khoa Kinh tế và Quản lý – Trường ĐH Bách Khoa Hà N ội 7
Bài giảng Quản trị học đại cương
dụ: kỹ năng ủy quyền quan t ọ r ng đối ớ v i chức năng ổ t chức và chức ă n ng lãnh đạo, kỹ năng
giải quyết vấn đề cần thiết cho chức năng lập kế hoạch, v.v.
1.2.4 Qun lý các h thng
H thng là một ậ t p ợ
h p các bộ phận có liên quan và phụ thuộc lẫn nhau được sắp xếp sao
cho tạo ra một tổng thể hợp nhất.
H thng đóng là hệ t ố
h ng không chịu sự tác động và tương tác với môi trường của mình.
N gược lại, h thng mở là hệ thống tương tác một cách năng động ớ v i môi trường ủ c a nó.
Các tổ chức, theo đúng bản chất của chúng, là những hệ thống mở. Tổ chức tiếp nhận các yếu
tố đầu vào từ môi trường bên ngoài, các bộ phận, thành viên của tổ chức hợp tác với nhau vận
hành các hoạt động của tổ chức nhằm chuyển hóa các yếu tố đầu vào thành sản phNm, kết
quả. N hững yếu tố đầu ra này của tổ chức lại được phân phối ra môi trường bên ngoài, có
hoạt động của nó và tương tác liên tục với môi trường đó. những tác động nhất định với môi
trường bên ngoài đó. Tổ chức “mở” đối ớ
v i môi trường (Hình 1.4). Môi trường Hệ thống Đầu vào Q.trình chuy ển hóa Đầu ra N guyên vật liệu Hoạt động của Sản phNm và dịch vụ N guồn nhân lực nhân viên Các kết quả tài chính Vốn Hoạt động quản lý Thông tin Công nghệ Các phương pháp
Các kết quả về con người Thông tin công nghệ và vận hành Ph ản hồi Môi trường
Hình 1.4: T chc là mt h thng m
N guồn: Trích dẫn có điều chỉnh từ Robbins, S. and Coutler, M. 2002. Management. Prenticehall International, Inc. N ew Jersey, pp.13.
Quan điểm hệ thống giúp chúng ta hiểu hơn về công việc của người quản lý như thế nào? Các
nhà nghiên cứu theo quan điểm hệ thống nhìn nhận một tổ chức được tạo lập bởi các yếu tố
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học – Khoa Kinh tế và Quản lý – Trường ĐH Bách Khoa Hà N ội 8
Bài giảng Quản trị học đại cương
phụ thuộc lẫn nhau, bao gồm các cá nhân, các nhóm, thái độ, động cơ, cấu trúc chính tắc,
tương tác giữa các thành viên và bộ phận, các mục tiêu, và quyền hạn3.
Do vậy, theo cách tiếp cận này, công việc của người quản lý là điều phối các hoạt động công
việc của các bộ phận khác nhau của tổ chức và đảm bảo rằng tất cả các bộ phận phụ thuộc lẫn
nhau đó cùng làm việc và nhờ vậy có thể đạt được các mục tiêu ủ c a ổ t chức.
Hơn nữa, quan điểm hệ thống về công việc của người quản lý chỉ ra rằng các quyết định và
hành động được thực thi tại một bộ phận của tổ chức sẽ tác động đến các bộ phận khác và
ngược lại. Ví dụ: bộ phận sản xuất hoạt đ n
ộ g hiệu năng đến thế nào đi nữa, nếu bộ phận tiếp
thị không dự đoán được những thay đổi về sở thích của người tiêu dùng và không hợp tác với
bộ phận phát triển sản phNm để tạo ra những sản phNm mà khách hàng mong muốn thì kết
quả hoạt động chung của toàn bộ tổ chức sẽ bị ảnh hưởng.
Cuối cùng, quan điểm hệ thống cho thấy: một tổ chức không thể tồn tại độc ậ l p. N ó p ả h i dựa
vào các môi trường bên ngoài về các yếu tố đầu vào căn bản, và môi trường là nơi hấp thụ
những kết quả của tổ chức. ộ M t phần quan t ọ
r ng trong công việc của người q ả u n lý là n ậ h n
biết và hiểu rõ tác động của các yếu tố bên ngoài khác nhau.
Do vậy, quan điểm hệ thống hoàn toàn phù hợp để mô tả công việc của người quản lý, để
nghiên cứu quản lý. Cũng tương tự như vậy, cách t ế i p ậ c n các chức năng q ả u n lý cũng phù
hợp để tìm hiểu các hoạt động quản lý, do cách tiếp cận này mô ả
t được phạm vi rộng những
công việc của người quản lý.
1.3 Qun lý là gì? N ói một cách đơn g ả i n, q ả
u n lý là những gì mà người q ả
u n lý làm. Qun lý được định nghĩa
quá trình điu phi các hot động công vic sao cho chúng đư c
hoàn thành mt cách hiu
năng và hiu qu cùng vi nhng người khác và thông qua người khác.
Quá trình: các chức năng quản lý (lập ế
k hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra) diễn ra liên tục.
Hiu năng (hay hiệu suất) đề cập đến việc đạt được ế
k t quả cao nhất từ số
lượng các yếu tố đầu vào ít nhất. Hiệu suất mô tả mối quan hệ giữa ế k t q ả u và
hao phí. Ví dụ như: hao phí (thời gian, nguyên vật liệu, nhân công) cho một
đơn vị sản phNm, suất chi phí, suất vốn đầu ư t , h ệ
i u suất sử dụng TSCĐ v.v.
Do người quản lý phải đối phó với các yếu tố đầu vào – bao gồm các nguồn
lực như con người, tiền bạc, và thiết bị - rất khan hiếm, nên họ quan tâm tới
hiệu năng. Hiệu năng liên quan tới cách thức làm việc – làm đúng cách. Làm
sao để ít lãng phí nhất! Chỉ có những cách thức thực hiện đúng nhất, hợp lý
nhất mới giúp cho tổ chức đạt được hiệu năng. Tuy nhiên, c ỉ h h ệ i u năng không thôi chỉ chưa đủ. • Hiệu q ả
u - làm đúng viêc – là những p ầ
h n việc giúp tổ chức đạt được mục tiêu
của mình. Công việc của người quản lý là làm sao để đạt được thành tích cao. • Quản lý, do ậ
v y, quan tâm không chỉ đến việc hoàn thành các công việc và
đáp ứng được các mục tiêu (h ệ i u q ả
u ) mà còn thực hiện những công việc này
3 DeGreene, K. B., 1974. Sociotechnical Systems: Factors in Analyis, Design, and Management. Upper Saddle
River, N J” Prentice Hall, pp.13.
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học – Khoa Kinh tế và Quản lý – Trường ĐH Bách Khoa Hà N ội 9
Bài giảng Quản trị học đại cương
càng hiệu năng càng tốt. Đối với các tổ chức được xem là thành công thì hiệu năng và hiệu q ả
u cao luôn đi cùng với nhau. Quản lý kém thường do vừa
không hiệu quả, vừa không hiệu năng, hoặc đạt được kết quả những lãng phí lại lớn.
1.4 Thế nào là mt t chc?
Mt t chc là sự sắp xếp có chủ đích các thành viên để đạt được những mục đích cụ thể.
 Mục đích cụ thể: thường được thể hiện thành các mục tiêu hoặc nhóm mục tiêu.
 Thành viên: mỗi tổ chức đều bao gồm nhiều thành viên, thực hiện các công việc để
đạt được các mục tiêu.
 Cấu trúc có chủ đích: tất cả các tổ chức đều xây dựng một cấu trúc có chủ đích để các
thành viên có thể thực hiện nhiệm vụ của mình. Cấu trúc tổ chức có thể mở và linh
hoạt, nhưng cũng có thể theo cách truyền thống (bao gồm các nội qui, qui định chặt chẽ).
Câu hi ôn tp chương
1. N gười quản lý và nhân viên phi quản lý khác nhau như thế nào?
2. So sánh sự khác nhau giữa 3 cấp quản lý
3. Quản lý được hiểu là một quá trình như thế nào?
4. Định nghĩa hiệu năng và hiệu quả. Giải thích tại sao cả hiệu năng và h ệ i u quả đều
quan trọng với quản lý.
5. Hãy mô tả ngắn gọn 4 c ứ h c ă
n ng mà mọi nhà quản lý đều thực h ệ i n.
6. Mô tả 10 vai trò quản lý của Mintzberg và cách thức chúng được sử dụng để giải thích
công việc của người quản lý.
7. Hãy mô tả 3 kỹ năng mà Katz cho rằng chúng quan trọng đối với người quản lý. Mức
độ quan trọng của 3 kỹ năng này thay đổi theo cấp quản lý như t ế h nào?
8. Hãy mô tả tổ chức theo quan đ iểm hệ t ố h ng.
9. Hãy giải thích tại sao quan điểm hệ thống lại được dùng để mô tả công việc của người quản lý?
10. Quan điểm ngẫu nhiên là gì? N ó được dùng để mô tả công việc của người quản lý như thế nào?
11. Các đặc điểm của tổ chức là gì?
12. Tại sao việc tìm hiểu, nghiên cứu quản lý lại quan trọng, cho dù bạn không định trở
thành một người quản lý?
13. Hãy liệt kê những thách thức và phần thưởng của việc trở thành ộ m t người quản lý
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học – Khoa Kinh tế và Quản lý – Trường ĐH Bách Khoa Hà N ội 10
Bài giảng Quản trị học đại cương
14. Giải thích tại sao việc phân công lao động và Cách mạng Công nghiệp lại quan trọng
đối với việc nghiên cứu quản lý.
15. Có những cách tiếp cận để nghiên cứu quản lý nào?
16. Hãy trình bày về mối liện ệ h giữa cách t ế i p ậ
c n quản lý mang tính khoa học và những
thực tế quản lý hiện nay
17. Trình bày những đóng góp của Taylor với quản lý mang tính khoa học.
18. Giải thích những đóng góp của Frank và Lillian Gilberth với quản lý mang tính khoa học
19. Mô tả các nguyên tắc quản lý của Fayol và so sánh với những nguyên tắc của Taylor.
20. Weber đã đóng góp những gì vào lý thuyết quản trị tổng quát?
21. Hãy giải thích những đóng góp của phương pháp định lượng với khoa học quản lý.
22. Hành vi tổ chức là gì?
23. Mô tả nghiên cứu Hawthorne và những đóng góp của chúng với thực tiễn quản lý.
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học – Khoa Kinh tế và Quản lý – Trường ĐH Bách Khoa Hà N ội 11