Chương 1. Sách Negotiation 2020 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Chương 1. Sách Negotiation 2020 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

1
BN D 1 ỊCH CHƯƠNG
Sách NEGOTIATION eighth edition
Chương 1
Bn ch t c a Đàm phán
M c tiêu
1. Hi phán, các y u t chính c a quá trình phán và các lo i riêng bi ểu định nghĩa của đàm ế đàm đàm phán t.
2. Khám phá cách con ngườ i s d quụng đàm phán để n các tình hu ng ph thu c l n nhau h ph
thu c m c tiêu c a mình. ộc vào nhau để đạt đượ
3. Xem xét cách đàm phán phù hợ ới quan điể ộng hơn ản lý xung độp v m r v các quy trình qu t.
4. Có m t cái nhìn t ng quan v cách t c c a cu n sách này và n i dung các c a nó. ch hương củ
M c l ục Chương
1.1. M t vài l i v Phong cách và cách ti p c n c a cu n sách ế
1.2. Joe và Sue Carte
1.3. Các đặc điể ống đàm phánm ca mt tình hu
1.4. S thu c l n nhau ph
1.4.1. Các lo i ph thu c l n nhau n k t qu ảnh hưởng đế ế
1.4.2. Các l a ch n thay th t o ra s ph thu c l n nhau ế
1.5. S u ch nh l n nhau điề
1.5.1. S u ch nh l ng b đi ẫn nhau và nhượ
1.5.2. Hai tình hu ng khó x trong vi u ch nh l n nhau ệc điề
1.6. Xác nh n giá tr và t o giá tr
1.7. t Xung độ
1.7.1. Định nghĩa
1.7.2. M c t độ xung độ
1.7.3. L i ích và tác h i ca xung đột
1.7.4. Các y u t t tr nên d ho c khó qu n lý ế làm cho xung độ
1.8. Qu t hi u qu ản lý xung độ
1.9. T ng quan v n sách các chương trong cuố
Tóm tt Chương
"L đủ i là nó! Quá r i! Xe này ch t máy r Cha p m a chiế ồi!” ng Yang hét lên, đậ ạnh vào vô lăng và đóng c ếc
xe sedan Toysun 10 năm tu ếc xe đã từ ởi đội ca mình. Chi chi kh ng li, Chang s đến lp mun (mt
ln n c t t trong l p qu n trữa)! Chang đã không họ đó anh y không th b l bt k bui hc nào n a.
Nh ế n ra r ng cu n lúc ph i chiối cùng đã đế ải làm điều gì đó vớ c xe, v p rốn đã gặ t nhi u v vấn đề máy móc
trong ba tháng qua, Chang quy i Toysun l y m t chi t chi c xe hy v ng s ết định đổ ếc xe khác, m ế ch
đượ c anh đến khi t t nghi p. Sau gi h y b n khu mua sọc ngày hôm đó, anh ấ ắt xe đế m g t sần đó, nơi có mộ
gara s a ch a nhi d ng. Anh y h t gì v ng mình ều ô đã qua sử ầu như không biế ô và không nghĩ rằ
c n ph i bi t t t c ng anh y c n m t n di chuy giúp anh ế nh phương tiệ ển đáng tin cậy để ấy vượt
qua 18 tháng t i.
2
Mt công ty hàng không qu c t l n g n phá s n. N i lo b kh ng b , s ế xu t hi n c a m t s hãng hàng
không “giá rẻ” mớ ệu tăng cao đã khiếi chi phí nhiên li n hãng phi chu áp lc kinh tế ln. Công ty tìm
ki m 800 tri t vi c c t gi m i c t c t gi m th ba ế ệu đô la tiền lương phúc lợ ủa công đoàn phi công, đợ
trong hai năm, để trưởng đoàn đàm phán phi công từ thoát khi tình trng phá sn. B chi, công ty tìm cách
g p tr c ti p các quan c c a Hi i Phi công Hàng không công qu c t o lu n v vi ế ch p h đoàn ế đ th c
c t gi m. N ng b , p viên, th ếu các phi công không đồng ý nhượ chưa chắc các công đoàn khác tiế y,…
đồ s ng tình, và vic phá s u khó tránh khản là điề i.
Janet Jocelyn là b n cùng phòng. H chia s m m t phòng ng m t thành ph l hai ột căn hộ ớn, nơi cả
đều đang làm việc. Janet, mt kế toán, có mt công vic vng chc vi mt công ty tốt, nhưng cô ấy đã quyết
đị nh r n lúc quay l ng h lằng đã đế ại trườ ọc để y b A buằng MBA. Cô đã đăng ký chương trình MB i t i c a
Đạ i h c Big City hi p hện đang tham gia các lớ c. Jocelyn làm vi c cho m t công ty quảng cáo đang
trên đà phát triển nhanh chóng. Công vic ca cô không ch phi di chuyn nhiu mà còn cn nhiu thi gian
giao lưu v ấn đềi khách hàng. V khi Janet không trong lp hc bui ti, y c c ần căn hộ để đọ
nghiên c u ph ải yên tĩnh để hoàn thành công vic ca mình. Tuy nhiên, khi Jocelyn , y nói căn hộ
chuy n n tho i r t nhi u n v i và s bu i t i ho c tr v r t mu điệ , đưa bạ nhà ăn tố ẵn sàng đi chơi vào n
(và s n b u v i Jocelyn. ồn ào!). Janet đã chịu đủ phá bĩnh này và chuẩ đối đầ
Chính ph c a m t qu p kh ng ho c t o ra b i m t "cu u" ki ốc gia đang gặ ảng tài chính, đượ ộc đối đầ ểu
gi ếa t ng th ng m c bới đượ u l p pháp. Tại quan l ng th ng nh n m nh r ng thu ph ải được tăng để
tr cho các dch v hi n t i c a chính ph c bi t thu c i giàu nh t trong s nh ng ủ, đặ ế ủa 1 đến 2% ngườ
người đóng thuế. Ngượ ếm đa s trong cơ quan lậ ững ngườ chính đảc li, chi p pháp là nh i có ng ng h nhng
ngườ ế để i giàu có, nh t quy t yêu c u t ng th ng c t gi m chi tiêu c a chính ph thay th a, mế! Hơn nữ t
nhóm các nhà l ng ý nào lo s s ập pháp đã đưa ra “cam kết” công khai không đồ b t k đợt tăng thuế
m tit vi c trong cu c b u c ếp theo n u h ng b . N u cu c kh ng ho c gi i quy t trong ế nhượ ế ảng không đượ ế
mt vài ngày, m t ngày t n th c d s x y ra. ế tài chính đượ đoán
Ashley Johnson m t trong nh ng tân binh ch ng nh ất ất năm nay từ ột trường kinh doanh đượ m c xếp
h ng top 25. r t vu c cu c ph ng v n th hai v i m t công ty hàng tiêu dùng l i khi đượ ớn, công ty đã
mời cô đến thành ph đặt tr s t khách s n 4 sao n i ti ng th chính và đưa cô vào mộ ế ế gii v chất lượng cơ
s v t ch t và d ch v . Sau khi nh c do chuy n bay b ận phòng vào đêm hôm trướ ế chm tr, cô y th c d y lúc
6:45 để ăn sáng lúc 7:30 ủa công ty. Cô bướ sn sàng cho cuc gp vi nhà tuyn dng cp cao c c vào vòi hoa
sen và v u ch u ch t chút c nào trong vòi ặn núm điề ỉnh nước, và núm điề ỉnh rơi ra trên tay cô! Không có mộ nướ
hoa sen c ; ràng, nh i th u s a ch a vòi hoa sen, t t h d công ững ngườ đã bắt đ ết nước đâu đó,b
vi c. Ashley ho ng s cách nào cô y s i phó v i cu c kh ng ho ng này và trông có v khi nghĩ làm đố tươm
tt cho cu g p a cô y sau 45 phút n c ăn sáng củ a.
Nh ng s c này trông và nghe có v quen thu c ph i không u là nh? Đây đề ng ví d v nhđàm phán — ng
cuộc đàm phán s ễn ra, đang trong quá trình diễ ặc đã xảp di n ra, ho y ra trong quá kh và to ra h qu cho
hi n t i. t t c u d v các v ng l c chúng ta s i quy t trong su t cu n chúng đề ấn đề, độ gi ế
sách này.
3
Mọi người đàm phán mọ ạn đàm phán để ết định nơi ăn tối lúc. B quy i. Tr em đàm phán để quyết định
xem chương trình truyề ệp đàm phán đển hình nào. Các doanh nghi mua nguyên vt liu và bán sn phm ca
h . Các lu i quy t các khi u ki ật sư đàm phán để gi ế ế ện pháp lý trướ ảnh sát đàm phán vớc khi h ra tòa. C i bn
kh ng b i thoát con tin. Các qu m c a biên gi i c a h i t do. để gi ốc gia đàm phán để cho thương mạ
Đàm phán không p ỏi, nhân viên bán hàng hàng đầhi là mt quá trình ch dành riêng cho nhà ngoi giao gi u,
ho ng h nhi t tình cho m t cu c v ng hành lang có t u mà m u làm, ặc người ận độ chức; đó là điề ọi người đề
g c dù các v ng không k ch tính nh hòa bình ho c sáp nh p các ần như hàng ngày. Mặ ấn đề thườ như các hiệp đị
công ty l n, m ng chuy n l t công vi ọi người đều đàm phán; đôi khi mọi người đàm phán nhữ ớn như mộ c
mi, nh ng l n khác h ng chuy i nh rác. đàm phán nhữ ện tương đố như ai sẽ đổ
Các cu y ra m t s lý do: ng ý v cách chia s ho c phân chia m t ngu n l c h n ộc đàm phán xả (1) để đồ
chế , ch ng h c tiạn như đất đai, hoặ n b c, hoc th tời gian; (2) để o ra m i mà không bên nào ột cái gì đó mớ
có th t c; ho i quy t v ho c tranh ch p gi a các bên. i th mình làm đượ ặc (3) để gi ế ấn đề Đôi khi mọi ngườ t
b i h không nh n ra r ng h trong m t tình hu ng cách lại trong đàm phán b đang ống đàm phán. Bằ a
chọn các phương án khác ngoài đàm phán, họ không đạt đượ ục tiêu, đạt đượ th c m c nhng h cn
ho c qu n v m t cách suôn s n. M nh n ra s c n thi t c ấn đề như h mu ọi người cũng thể ế ủa đàm
phán nhưng thự năng đàm phán tố Sau khi đc hin kém vì h hiu sai quy trình và không có k t. c cun sách
này, chúng tôi hy v ng b n s chu n b k lưỡng để g đàm phán; hiể nhn ra các tình hun u cách thc hot
độ ế ng c t cách lủa đàm phán; biế p k ho ch, th c hi n và hoàn thành các cuộc đàm phán thành công; và quan
tr ng nh t là có th t t quối đa hóa kế ca b n.
1.1. M t vài l i v Phong cách và cách ti p c n c a cu n sách ế
Trướ điề c khi b u mắt đầ x quá trình xã h i phc t c gạp đượ i , chúng tôi cđàm phán n nói m t s u v
cách chúng ta s p c n ch u tiên chúng tôi s n g n v tiế đề y. Đầ định nghĩa ngắ đàm phán. Đàm phán
“mộ t hình th c ra quy c nhiết định trong đó hai ho u i vbên trao đổ i nhau trong n l c gi i quyết các li ích
đố i l p c a h a, chúng tôi sọ” (Pruitt, 1981, p. xi). Hơn nữ c n th n v cách chúng tôi s d ng thu t ng
trong cu i v i h u h t m i, ng nhau; tuy nhiên, chúng ốn sách này. Đố ế ọi ngườ m c c đàm phán nghĩa giố
tôi s khá khác bi t trong cách chúng tôi s d ng hai t . Chúng tôi s s ng thu t ng mô t các d mc c để
tình hu ng c nh tranh, th ng-thua, ch ng h c c giá c a m t món hàng t i bãi bán, ch i, ho ạn như mặ tr c
bãi d ng; chúng tôi s s d ng thu t ng c n các tình hu ng ng-xe đã qua sử đàm phán để đề ập đế th thng,
ch ng h ng tình huạn như nhữ ng x gảy ra khi các bên đang cố ng tìm ra m t gi i pháp chung th chp
nh n cho m t cu t ph c t p. ộc xung độ
Th hai, nhi i cho r ng tâm c c sều ngườ ằng “trọ ủa đàm phán” là quá trình cho và nhận đượ dụng để đạt được
th a thu n. Trong khi quá trình cho và nh n là c c k quan tr t quá trình xã họng, đàm phán là mộ i r t ph c
tp; nhi u trong s nh ng y ế ế u t quan tr ng nh nh hình mất đị t k t qu đàm phán không xy ra trong quá
trình đàm phán; chúng xả ắt đầu đàm phán, hoặc địy ra các bên btrưc khi nh hình bi cnh xung quanh cuc
đàm phán. Trong vài chương đầ ọi người đàm phán, u tiên ca cun sách, chúng ta s xem xét lý do ti sao m
b n ch t c t công c qu t các quá trình cho và nh n chính m ủa đàm phán như mộ để ản xung độ i
ngườ i áp d cụng để g c thắng đạt đượ a thu i, chúng ta sận. Trong các chương còn lạ xem xét nhi u khía
c nh s khác bi t trong các v n, nh i liên quan, quy trình h tuân theo b i c nh ấn đề bả ững ngườ
4
đàm phán xảy ra làm phong phú thêm s ph c t p c ng l l i m t cái nhìn ủa độ ực đàm phán. Chúng tôi sẽ tr
tổng quan đầy đủ hơn về cun sách cuối chương này.
Th ế ba, nh ng hi u bi t c a chúng tôi v đàm phán được rút ra t ba ngun. Đầu tiên là kinh nghim cá nhân
c a chúng tôi v ng phong phú các cu n ra hàng ngày ới cách nhà đàm phán số lượ ộc đàm phán diễ
trong cu c s ng c a chúng tôi và trong cu c s ng c a m i trên kh p th i. Ngu n th ọi ngườ ế gi hai là phương
tin truy n thông truy p chí Internet các cu ền hình, đài phát thanh, báo, tạ đưa tin về ộc đàm phán
th ế c t hàng ngày. Chúng tôi s s d ng các trích d n d t các phương tiệ ền thông đn truy làm ni
b t nh m chính, nh ng hi u bi t sâu s c và các ng d ng xuyên su t cu n sách. Cu i cùng, ngu n th ững điể ế
ba s phong phú c a các nghiên c u khoa h c h c th c hi n trên nhi u khía c nh c ội đã đượ ủa đàm
phán. Nghiên c c th c hi n trong g c kinh t , tâm lý h c, khoa hứu này đã đượ ần 60 năm trong các lĩnh vự ế c
chính tr , truy n thông, quan h ng, lu t, h i h c nhân ch ng h c. M i ngành h c ti p c lao độ ế ận đàm
phán m t cách khác nhau. Gi n ng ngôn v nh g ng mô t ống như câu chuyệ ững người đàn ông mù đang cố
mt con voi ch b ng cách ch m và c m nh n các b ph n khác nhau c a con v t, m i ngành khoa h c xã h
lý thuy nghiên c u các khái ni m v ng ết phương pháp riêng để đàm phán, mỗi ngành xu
nh n m nh m t s b ph n b qua nh ng b ph n ki n k t qu ng khác. Do đó, các sự ế đàm phán giố
nhau có th ng th i t nhi u khía c nh khác nhau. ng m t mình, m khía c nh u được xem xét đồ
1
Khi đứ i đề
rõ ràng nhưng ắt đầ ểu đượ ững độb gii hn; kết hp li, chúng ta b u hi c nh ng lc phong phú và phc tp ca
con v t tuy t v i y. Chúng tôi rút ra t t t c ng truy n th ng nghiên c u này trong cách ti p c nh ế ận đàm
phán c a chúng tôi. Khi chúng tôi c n ghi nh n tác gi c a m h c thuy t chính ho c t p h p các k t qu t ế ế
nghiên c u, chúng tôi s s d ng quy trình nghiên c u khoa h c xã h i tiêu chu trích d n tác ph m c ẩn để a
h n theo tên tác gi và ngày xu t b n tác ph m c a h trích d n cho tác ph trong văn bả ; đầy đủ ẩm đó có thể
đượ c tìm thy trong m c l c cu i cu n sách. Khi chúng tôi c n trích d n nhi u ngu n, ho c nh n xét bên l
giai tho t hi n trong phại, thông tin đó sẽ xu n chú thích i m cu ỗi chương.
Chúng tôi b i m t s ví d v các cu n t i quá kh ắt đầu chương này vớ ộc đàm phán tương lai, hi ứ. Để
nâng cao hi u bi t c c v n n t ng c phát tri n câu chuy n v m c p ế ủa người đọ ủa đàm phán, chúng tôi sẽ t
v ng Joe Sue Carter m n hình trong cu i c a h . Trong th i ngày ch ột ngày không đi ộc đờ ời đạ
nay, h ph i m t v i nh ng thách th c c a nhi u cu n nh s d ng ải đố ộc đàm phán lớ ỏ. Sau đó, chúng tôi s
câu chuy làm n i b t ba ch quan trện đó để đề ng:
1. Định nghĩa về đàm phán và các đặc trưng cơ bả ống đàm phán. n ca tình hu
2. S hi u bi t v , m i quan h ng khi n h c n ph ế s ph thu c l n nhau giữa con người và các nhóm thườ ế i
đàm phán.
3. Định nghĩa khám phá các đ xung độ ản xung đng lc ca t các quy trình qu t, s nn tng để
mọi ngườ ộc đàm pháni tiếp cn và qun lý các cu theo các cách khác nhau.
1.2. Joe và Sue Carte
Mt ngày b u s ng l . Sau b t câu h i v vi c ch ng, Joe, sắt đầ ớm, như thư ữa sáng, Sue Carter đ đi
đâu trong k ốn đăng ký mộ ến tham quan Đông Nam Á do hiệ nghca h. y mu t chuy p hi cu sinh
viên trường đạ ến tham quan có hưới hc ca y tài tr. Tuy nhiên, hai tun trong chuy ng dn viên vi rt
nhi i khác mà Joe h t không ph n. Anh y c n ph i tránh xa mều ngườ ầu như không biế ải là điều Joe nghĩ đế i
người, đám đông lịch trình, anh y mun thuê mt chiếc thuyn bum du ngon b bin New
5
England. m t v c s t s Gia đình Carters đã không (chưa) tranh cãi, nhưng rõ ràng h ấn đề th đây. Mộ
b n c a h i quy t nh ng v này b riêng. Tuy nhiên, c u làm đã giả ế ấn đề như thế ằng cách đi nghỉ hai đề
vi c toàn th ng ý r ng h s cùng nhau. ời gian, Joe và Sue đã đồ đi nghỉ
Hơn nữ ững đứ đi ca, h vn không chc liu nh a con tui teen ca h Tracy Ted ùng h hay
không. Tracy th c s n m t tr i th d c d ng c , còn Ted mu n nhà và làm công vi n trong muốn đế c vườ
khu ph th l y l i vóc dáng chu n b i bóng mua m t chi c xe tay ga b ng ti n ki để cho độ ế ếm được
c kh chi tr cho tr i hè và m t kủa mình. Joe và Sue không đủ năng ngh l n, ch n v ai s chưa nói đế ấn đề
để ế m n bắt đế n tr khi h đi vắng. Và Sue đã “được ghi nh n ph i chiản đố c xe tay ga, rõ ràng vì lý do an
toàn.
Khi Joe lái xe đi làm, anh y nghĩ về ấn đề v k ngh u khi n Joe b n tâm nhỉ. Điề ế ất dường như không
cách nào t qu t m t cách hi u qu . V i m t s th a hiốt để ản xung độ xung đột gia đình, họ th p
nhưng, vớ ỗi ngườ ệp đơn giản dường như không ràng. Vào i nhng m i mun ln này, mt s tha hi
nh ng th m khác, h s ng xu ho c thay phiên nhau phù h p v i vi c ch n nhà ời điể tung đồ điều đó có thể
hàng (Joe và Ted thích nhà hàng bít t t, Sue và Tracy thích món Trung Qu không khôn ế ốc hơn), nhưng có vẻ
ngoan trong trường hp này vì s n liên quan và th i gian ngh quan tr i v i h . Ngoài ra, vi c tung ti ọng đố
đồ ng xu có th khi m thến ai đó cả y nh k thua cu c, m t cu c tranh cãi th b u cuắt đầ i cùng
không ai th c s c m th y hài lòng.
Đi bộ qua bãi đậ ặp giám đố e. Joe người đứng đầ u xe, Joe g c mua hàng ca công ty anh, Ed Lain u nhóm
thi t k k thu t cho MicroWatt, m t nhà s n xu n nh . Ed nh c nh Joe r ng h ph i gi i quyế ế ất động cơ điệ ết
mt v do các kấn đề sư trong bộ phn ca Joe gây ra: các k sư liên hệ trc ti p v i các nhà cung c p thay ế
vì thông qua b ph n mua hàng c a MicroWatt. Joe bi t r ng b ph n mua hàng mu n t t c các c liên h ế vi
v i nhà cung c p ph i thông qua h t r ng các k ọ, nhưng anh ấy cũng biế của anh y rt cn thông tin k
thu t cho m t k vi c ch n v i b ph i th m l ục đích thiế ế đợi thông tin đế ận mua hàng đã làm mọ ch i
đáng kể ết quan điể ấn đề y và Joe nghĩ rằng hai ngườ. Ed Laine bi m ca Joe v v i h có th tìm ra cách nào
đó để ống để ấn đề này. Joe Ed đề ức đượ gii quyết nếu h thc s ngi xu bàn v v u nhn th c rng ban
lãnh đạ ấp trên mong đ ấn đềo c i các nhà qun cp trung gii quyết nhng khác bit gia h; nếu v y
“đượ ế c chuyn lên c n quấp trên” đế n lý c p cao, nó s khi n c hai trông t h i.
Ngay sau khi đế ận đượ ộc điệ ột nhân viên bán ô tô mà anh ta đã n bàn làm vic, Joe nh c mt cu n thoi t m
nói chuy n v m t chi c ô m i bán hàng h i Suemu n lái th không. Joe không ch c ch ế ới. Ngườ n
r ng Sue s a ch n c n m t chi c xe nh p kh u sang tr ng th thao, anh đi theo lự ủa mình; Joe đã chọ ế y
mong Sue nói r t không ti t ki m nhiên li u l m. Joe hài lòng v i l ngh m i nh t ằng quá đắ ế ời đề
nhân viên bán hàng đưa ra về nhưng nghĩ rằ ận đượ ột vài nhượ giá c ng anh ta vn có th nh c thêm m ng b t
anh ta, vì v y anh ta gi i thi u Sue có kh ng v vi c mua hàng, hy v ng r ng s kháng c s năng miễn cưỡ
gây áp l c nhân viên bán hàng gi m giá và làm cho th a thu n tr t kh chi n b nên “bấ ế ại”.
Ngay sau khi Joe cúp máy, chuông l trút s t v ng c a mình v i Joe v ại vang lên. Đó là Sue, gọi điện để th
mt s th t c t c v p cao. Sue c ại ngân hàng địa phương nơi làm việ ới tư cách là nhân viên cho vay cấ m
thy th t v ng khi làm vi c cho m c t ng hóa nhi u, ột ngân hàng “do gia đình điều hànhkhông đượ độ
6
quan liêu nhi ng nhu c u c a khách hàng ch i th t m t s ều và đáp m chạp. Các ngân hàng đố đã phê duyệ
lo i kho n vay nh nh trong vòng ba giất đị , trong khi ngân hàng ca Sue v n m t m t tu n. Sue v a m t hai
kho n vay l n m i s m ch p c a ngân hàng các th t c quan liêu m n ti ng ch ất đi khoả ền thưở
tr kho n vay l n s mang l t c khi nào y c g ng th o lu n tình hình v i ban qu n ại. Nhưng bấ cp
cao c a ngân hàng, u v p ph i s ph n kháng m t bài gi ng v t m quan tr ng c y đề ủa “các giá trị
truy n th a ngân hàng. ống” củ
H u h t th i gian bu i chi u c dành cho c h p l p k ho ế ủa Joe được cu ế ạch ngân sách MicroWatt hàng năm.
Joe ghét nh ng cu c g p g này. Nh i t b ph n và t ý c t gi m 30% s u c a m ững ngườ ận tài chính đế li i
người, và sau đó tấ ừng đểt c các nhà qun lý phi tranh lun không ng c gng khôi phc mt s tin cho d
án m i c a h c cách làm vi c v i r t nhi t s i mà anh không ọ. Joe đã học đượ ều người, trong đó m ngườ
thích l i làm ngh tài chính này l i nh i b cong con s kiêu ngắm, nhưng những ngườ ững ngườ ạo độc
đoán nh t có th tưởng tượng được. Anh y không th hi u t i sao nh u không thững người đứng đầ y nh ng
ngườ i này gây h n m i vại đế ức nào đố i n l c nghiên c u phát tri n ca nhóm k sư. Joe tự cho mình
một ngườ ợp lý, nhưng cách những người này hành đội h ng khiến anh cm thy mình phi vch ra ranh gii
và chi u v i nó ng nào nó còn di n ra. ến đấ ch
Vào bu i t c h p c y ban B o t n c a th n, cùng v i nh ng nhi m v ối, Sue Joe đã tham dự cu a tr
khác, đượ ối, vùng đ ập nước giao nhim v bo v các con su t ng c và khu bo tn thiên nhiên ca th trn.
Sue thành viên c y ban B o t ng m nh m vào vi c qu n b o v môi a ồn, Sue Joe đều tin tưở
trường hp lý. V vi c t ối nay liên quan đế ất độn yêu cu ca mt công ty phát trin b ng sn mun thoát
nướ c m t khu v m lực đầ y và chuyn m t con l ch nh vào một đường ng ng xây dầm để ng m t trung
tâm mua s m m i trong khu v c. T t c các d u cho th y trung tâm mua s m m i s thu hút vi đoán đề c
làm doanh thu đế ực này tăng đáng kn khu v ngân sách thuế ca th trn. Trung tâm mua sm mi s
thu hút nhi u ho ng m i không c n lái xe 15 d n trung ạt động kinh doanh hơn trong cộng đồ ọi ngườ ặm đế
tâm mua s m hi n t i th liên minh các nhà b o t lo ng ại, nhưng các đố ồn và doanh nhân địa phương i
r ng t i m i s gây t n h i trung tâm thành ph và gây h rung tâm thương m ại đáng kể cho khu thương m i
cho đấ ập nướ nhiên và đột ng c t ng vt hoang dã ca nó. Cuc tranh lun din ra trong ba gi, và cui cùng,
ủy ban đã đồ ục các phiên điềng ý tiếp t u trn vào tun sau.
Khi Joe Sue lái xe v nhà sau cu c h p h ng, h o lu n v nh ng vi c h ội đ th đã tham gia vào ngày
hôm đó. Mỗi cá nhân đều phn ánh rng cuc sng tht k l i th di n ra r t suôn s và nh ng đôi khi mọ
lúc khác m i th c t khác nhau h dường như quá phứ ạp. Khi đi ngủ sau đó, mỗi người đều nghĩ về cách đã
th p c n m t s tình hu ng trong ngày bi ng h t m i quan h h có th tiế ết ơn rằ đã mộ tho
lu ế n m i th ci m v với nhau. Nhưng họ n không bi t h s làm v i k ngh hođó. . . ặc xe tay ga đó.
1.3. Các đặc điể ống đàm phánm ca mt tình hu
Câu chuy n c a Joe Sue Carter nêu b t nhi u tình hu ng th x b ng . B t k ai trong đàm phán
chúng ta cũng có thể gp phi mt hoc nhiu tình hung này trong vài ngày ho c vài tu n. Như chúng ta đã
định nghĩa trước đó, ợi ích đốđàm phán mt quá trình mà hai hoc nhiu bên c gng gii quyết các l i lp
c a h ôi s ra ph n sau c m t trong nhi ọ. Do đó, như chúng t ch ủa chương y, đàm phán ều chế
mọi người th gii quy t. Các tình hu n có nh m gi ng nhau, ết xung độ ống đàm phán về bả ững đặc điể
cho đó là đàm phán hòa bình giữ ến tranh, đàm phán kinh doanh giữa ngườa các quc gia có chi i mua
7
ngườ i bán ho c giữa ngườ lao đội ng và qu n lý, ho c m t v c gi n c g ng tìm cách t khách đang tứ ắm nước
nóng trướ ững người đã viế đàm phán cho rằc mt cuc phng vn quan trng. Nh t nhiu v ng có mt s đặc
điể m chung cho t t c các tình hu ống đàm phán (xem Lewicki, 1992; Rubin và Brown, 1975):
1. hai ho c nhi u bên hai ho c nhi u nhân, nhóm ho c t c. M c m i th nghĩa ch ọi ngườ
“đàm phán” vớ như khi ai đó tranh luận trong đầ ảy để ọc, chơi i chính h u v vic dành bui chiu th b h
tennis hay đi xem bóng đá — chúng tôi coi đàm phán là mộ t quá trình các cá nhân, trong nhóm và gigi a a
các nhóm. Trong câu chuy n c i v c mua hàng nhân viên bán ô tô,
2
ủa Carter, Joe đàm phán vớ ợ, giám đố
còn Sue đàm phán vớ ững người chng, qun lý cp cao ti ngân hàng y ban Bo tn, cùng nh i khác. C
hai v n ph i m t v i m p t i v i b n tr v k ngh ải đố t cuộc đàm phán sắ ỉ. . . và xe tay ga đó.
2. xung độ nghĩa ột ngườt v nhu cu mong mun gia hai hoc nhiu bên nhng m i mun
không nh t thi t ph i nh i kia mu n các bên ph i tìm cách gi i quy t xu t. Joe ế ững ngườ ế ng độ
Sue ph i m t v i các cu k ngh , qu n lý con cái, ngân sách, ô tô, th t c c a công ty ải đố ộc đàm phán về
các thông l c c p gi y phép xây d ng và b o t n tài nguyên thiên nhiên, v.v. ộng đồng để
3. Các bên đàm phán bằ đàm phán bở nghĩ rằ đạt đượng ! Có ngh s l a ch n ĩa là, h i vì h ng h có th c mt
th a thu n t i chốt hơn bằng cách đàm phán, so vớ đơn giản là chp nhn nhng gì bên kia s t nguyn cho
h ho h n l n m t quá trình t nguy n. Chúng ta ng ta ng ặc để . Đàm phán phầ đàm phán chú nghĩ rằ
chúng ta th c i thi n k t qu c a mình, so v i vi c ch n ch p nh ế ệc không đàm phán hoặ đơn giả n
nh t chi i b i s l a ch n; hi m khi chúng ta c yêu ững gì bên kia đưa ra. Đó mộ ến lược được theo đuổ ế đượ
c u . Trên th c t ra, có nhi u tình hu ng có th đàm phán ế, như Kolb (2015) đã ch đàm phán, nhưng các bên
không nh p nh n (ho c t i) nh c m ận ra hội đàm phán, chấ ch ững gì đối phương đưa ra không th c.
Nhưng cũng nh đàm phán đàm phánng lúc phi nhng lúc không nên . Kinh nghim ca chúng tôi
h u h t các cá nhân trong n a cho r ng giá c ế ền văn hóa phương Tây không đàm phán đủ nghĩa là chúng t
ho c tình hu ng là không th và th m chí không b n vi c h i ho c ph n bác! đàm phán ận tâm đế
4. Khi chúng ta đàm phán, chúng ta mong đợ ột quá trình “cho nhận” nềi m n tng cho s hiu biết ca
chúng ta v t . Chúng ta hi v ng r ng c hai bên s s i ho c lo i b các tuyên b m u, yêu đàm phán ửa đổ đầ
c u ho i c a h . M hai bên có th tranh cãi gay g t v nh ng gì h n m i bên c đòi hỏ ặc dù lúc đầu c mu
thúc đẩy bên kia đi trướ ửa đổi quan điể ủa mình để đạt được cui cùng c hai bên s s m m c c mt tha
thu n. S di chuy n này th v trí c a h c g i m t s a hi p. Tuy nhiên, phía “giữa” các vị ọ, đượ th
các cu c s sáng t o có th không yêu c u th a hi phát minh ra ộc đàm phán thự ệp; thay vào đó, các bên có thể
mt gi ng các m c tiêu cải pháp đáp a tt c các bên. T t nhiên, n t cu ếu các bên KHÔNG coi đó m c
đàm phán ửa đổ ập trườ, thì h không nht thiết phi s i l ng ca mình tham gia vào vic cho nhn này
(xem H p 1.1).
HP 1.1 | Đăng nhập vào ca hàng New York Deli
"Đố i vi nh ng trong sai các b n c n m c c giá sandwich ca mình, chúng tôi s s ẵn lòng tăng giá để
th gi m giá cho các b n!"
5. Các bên thích đàm phá ận hơn tranh chấp công khai, để ếm ưu thến tìm kiếm tha thu mt bên chi
bên kia đầu hàng, vĩnh viễ ắt đứ ặc đưa tranh chấ lên quan th ền cao hơn n c t liên lc ho p ca h m quy
8
để gi i quyết. Đàm phán xả ốn đưa ra giả riêng mình đ ết xung độy ra khi các bên mu i pháp ca gii quy t, khi
không b quy t c ho c th t c thi t l p ho c nh nào v cách gi i quy t ho c khi h c đượ ế c đị ết xung độ
ch ch n b qua các quy tc đó. Các tổ c h thng phát minh ra các chính sách quy trình i quyđể gi ết
qu n các th t n chính sách tính phí n u c gi quá lâu. ục đó. Các thư việ ế băng video cho thuê đượ
Thông thư ọi ngường, m i ch vic np pht. Tuy nhiên, h th m phí n u h do đàm phán để gi ế
chính đáng cho lý do ộn băng video. Tương t ật sư đàm phán tr mu , các lu hoc bin h cho khách hàng ca
h , nh i mu m b o v m t dàn x p i c a h trong tay m phán ững ngườ ốn được đả ế đàm phán hơn là đặt cơ hộ th
và b i th thích i quy ẩm đoàn trong phòng xử án. Tương tự như vậy, các tòa án cũng có thể đàm phán để gi ết
v vi c tri , ti t ki m ti m b o m t kho n ti n ph b do quy nh v ệt để ế ền và đả tr ạt hơn là rủi ro để đơn tự ết đị
mt s u kho n pháp lý. Trong câu chuy n c điề ủa Carter, Joe theo đuổi đàm phán, thay để ết đị v quy nh
đi nghỉ đâu; ép nhân viên bán hàng gim giá xe, ch không phi tr theo giá niêm yết; và tranh lun vi
nhóm tài chính v ng c a vi c c t gi m ngân sách, thay ch p nh n chúng không th c m c. tác độ ch
Sue s d ng c g i th t c xem xét kho n vay c a ngân hàng, thay vì ch p nh n hi đàm phán để ắng thay đổ n
tr ếng và cô y làm việc để thay đổi k ho o t n ạch địa điể ắm đểm trung tâm mua s làm hài lòng c các nhà b
doanh nghi i khác quy nh ho nhìn b còn v xe tay ga thì ệp, thay để ngườ ết đị c đưa ra tòa. Nhưng
sao. . . ?
6. Đàm phán thành công liên quan đế ặc các đi n vic qun các (ví dyếu t h u hình : giá c ho u khon
th a thu n) gi i quyết các yế u t hình. Yếu t hình nh n thững động tâm lý bả nh
hưở ế ếng trc ti p ho c gián ti n các bên trong cu hán. Mếp đế ộc đàm p t s d v y u t hình (a) nhu
c i bên kia, ho c tránh thua bên kia; (b) nhu c u trông vầu “thắng”, đánh bạ “tốt”, “có năng lực” hoặc
“cứ ng r i vắn” đố i nh i b i diững ngườ ạn đạ n; (c) nhu c u b o v m t nguyên t c ho c ti n l quan tr ng
trong m t cu u t b o v danh ti ng c ộc đàm phán; (d) nhu cầ ra “công bằng” hoặc “danh dự” hoặc để ế a
một ngườ ốt đẹ ộc đàm phán kếi; hoc (e) nhu cu duy trì mi quan h t p vi bên kia sau khi cu t thúc, ch yếu
b ng cách duy trì lòng tin gi m s không ch c ch n (Saorin-Iborra, 2006). Y u t v ng b ế ô hình thườ t
ngu n t các giá tr và c xúc cá nhân. Các y u t vô hình có th ng to l n các quá trình m ế ảnh hưở ớn đế
k t qu b qua các y u t vô hình b i vì chúng ế đàm phán; hầu như không thể ế ảnh hưởng đến phán đoán của
chúng ta v u ng b n ho c phù h p trong vi c gi i quy t các v h u hình. Ví d điề ằng, đúng đắ ế ấn đề :
Joe có th không mu n làm Ed Laine t c gi n v v mua hàng vì anh y c n s h c a Ed trong các ấn đề tr
cuộc đàm phán ngân sách sắ i, nhưng Joe cũng không muố sư trong bộp t n các k phn ca anh y thy anh
y yế ếu th , nh i anh ững người mong đợ y h tr h. Vì v i vậy, đố i Joe, nh u vô hình quan trững điề ọng đang
duy trì m i quan h c a anh y v i Ed Laine và trông m nh m ng r i v i các k a anh và “cứ ắn” đố sư củ y.
Y u t hình tr thành m t v l u h nh ế ấn đề ớn trong đàm phán khi các nhà đàm phán không hiể đang
hưởng đế ết định như thế ộc đàm phán về ấn đền vic ra quy nào hoc khi h chi phi các cu v hu hình. Ví d,
xem H p 1.2 v nh ng v mà mong mu n chi n th ng có th t ấn đề ế ạo ra cho các nhà đàm phán.
HP 1.2 | Khi s thôi thúc giành chi n th ng l n át vi nh h p lý ế ệc đưa ra quyết đị
nh ng lúc ham mu n chi n th ng l n át logic. Các tác gi v ế Malhotra, Ku Murnighan đưa ra d
cu ế ế c chi n ti p qu n gi mua Guidant, mữa Johnson & Johnson (J&J) Boston Scientific để t nhà s n xu t
thi t b y t . M trong quá trình thu h i 23.000 y t o nh p tim ngh 27.000 b nh ế ế ặc Guidant đang đề
nhân khác đã cy máy t o nh p tim i ý ki n b a h c chi u th u gi n “hỏ ế ác củ ọ”, cuộ ến đấ ữa hai bên đã dẫn đế
9
mc giá cu i cùng là 27,2 t USD so v i u u c a J&J. Sau khi thu h i, c USD, cao hơn 1,8 tỷ giá đấ ban đầ
phi u c 23 USD xu ng 17 USD m t c phi u. T i v ế ủa Guidant đã gim t ế ạp chí Fortune sau đó đã gọ thương
mua l c cho là t i t hai t n nay", ch sau mua Time Warner khét ti ng ại y là "đượ th trước đế thương vụ ế
c a AOL.
Điều thúc đẩy các độ ẫn đế ết đị xác địng lc cnh tranh d n các quy nh ti? Các tác gi nh mt s yếu t
chính:
ệc đưa ra quyết địĐối th . Khi các bên cnh tranh gay gt vi nhau, h sn sàng dng vi nh hp lý.
ạn như trong mộ ộc đấÁp l c th i gian. Mt thi hn gi, hoc áp lc v thi gian chng h t cu u giá, th
đẩ y m i vào vi ng là tọi ngườ ệc đưa ra quyết định nhanh chóng (và thườ i t ).
đang theo dõi và đánh giá năng Ánh đèn sân khấu. Nếu khán gi din viên, anh ta có nhiu kh bo th lp
trườ để ng và tăng mức đầu tư chỉ có v ngoài m nh m và c ng r i vắn đố i khán gi (xem Chương 11).
ật sư, những người xu hướS hi n di n c a lu . ật Các tác gi ch ra rng các lu ng "thng" "thua"
trong các cu c chi n pháp lý, có th gây áp l c cho khách hàng c a h giành chi n th ng khi các l a ch ế để ế n
dàn x p ràng th xu t hi m này có th ph c t p b i cách các lu c tr n cho các ế ện. Quan điể ật đượ ti
d ch v c a h .
Các tác gi t s g i ý quan tr m ho c lo i b ng tiêu c c c a nh ng áp l c c nh đưa ra mộ ọng để gi tác độ
tranh này, nh n và h ằm đưa ra các quyết định đúng đắ ợp lý hơn.
Ngu n: Harvard Phng theo Malhotra, Deepak K., Ku, Gillian Murnighan, Keith J., “When Winning is Everything,”
Business Review, tháng 5 năm 2008, 78–86.
1.4. S thu c l n nhau ph
Mt trong nh m chính c a tình hu c các m c tiêu ững đặc điể ống đàm phán các bên cần nhau để đạt đượ
ho c k t qu mong mu n c a h . ph i h p v c m c tiêu c a riêng ế nghĩa là, họ phi ới nhau để đạt đượ
mình, ho c h làm vi c cùng nhau k t qu th c s t ng gì h th chn ế đạt đượ ốt hơn nh đạt được
b ng cách t mình làm vi c. Khi các bên ph thu c k t qu mong mu n c a riêng ộc vào nhau để giúp đạt đượ ế
mình, h . ph thu c l n nhau
H u h t các m i quan h a các bên có th c l p, ph thu c ho ế gi được đặc trưng theo một trong ba cách: đ c
ph thu c l n nhau. Các bên có th t ng nhu c u c a mình mà không c n s h c độc l p đáp ứ tr ủa người
khác; h có th i tách bi t, th p v i nh i khác. Các bên ph tương đố ơ và không hòa nhậ ững ngườ ph thu c i
d i khác cho nh ng gì h c n; b i vì h c n s , lòng nhân t ho c s h p tác cựa vào ngườ giúp đỡ ủa người
kia, nên bên ph thu c ph i p nh u ch nh theo nh ng b t ch t phong cách riêng c ch ận điề ững ý tưở a
nhà cung c , n u m t nhân viên hoàn toàn ph thu i s d ng v công vi c và ấp đó. Ví dụ ế ộc vào ngườ ụng lao độ
tiền lương, thì nhân viên đó s ệc theo hướ ức lương được đề phi làm công vi ng dn chp nhn m ngh
ho c không làm công vi n a Tuy nhiên, các bên i các m c tiêu ệc đó . ph thu c l n nhau được đặc trưng bở
đan xen ần nhau để ủa mình và do đó có kh năng ảnh hưở các bên c thc hin các mc tiêu c ng ln nhau.
Ví d , trong m t nhóm qu n lý d án, không m i nào có th hoàn thành m t d án ph c t p m t mình; ột ngườ
th thi h ng quá ng c ki n ạn thườ ắn và không có cá nhân nào có đủ k năng hoặ ế ức để hoàn thành nó. Để nhóm
hoàn thành m c tiêu c a mình, m i c n d a vào các thành viên khác trong nhóm d ỗi ngườ án để đóng góp
10
th thi gian, ki n ế c, ngu n l ng bực và đ hóa các n l c c a h . Lưu ý rằng các mc tiêu ph thuc ln
nhau không nghĩa tấ ọi người đề ững điềt c m u mun hoc cn nh u ging nhau. Các thành viên khác
nhau trong nhóm d án th c n nh ng th ph i làm vi hoàn thành khác nhau, nhưng họ ệc cùng nhau để
mc tiêu c a mình. S pha tr n gi a các m c tiêu h i t t này bi u th xung độ đặc điểm ca nhng mi
quan h ph thu c l n nhau. (Xem H m v s ph thu c l n nhau t m quan tr ng ộp 1.3 để biết quan điể
c a nh ng y u t hình t m i lý n i ti i di n cho các v ng viên chuyên nghi p trong ế ột đạ ếng, người đạ ận độ
các h ng a h .)ợp đồ đàm phán c
HP 1.3 | n c nh Vi
“Tôi đã đạ ận độ ư thế ỷ, lâu hơn mội din cho các v ng viên trong gn mt phn t k t s trong s h còn sng.
Trong su t th n các m i quan h sâu s quan h tình b i tác v i nhi u ời gian đó, tôi đã phát triể c ạn và đ
giám đốc điều hành tôi kinh doanh cùng. Chúng tôi đã thực hin hàng chc giao dch vi nhau trong
nhi u l i cùng, không khác m t cuều năm. Đã tranh chấp đấu tranh. Đã lúc hi ầm. Nhưng cuố c
hôn nhân, chúng tôi đã phía trước trưở đó bên nhau, cùng tiến v ng thành. Mi quan h được chia s
theo th i gian d n n n t ng c a s ng và tôn tr ng có giá tr vô cùng to l n. ẫn đế tin tưở
Nhưng sự tin tưởng đó ểu điề ện thương vụ chc chc cn phi có. Tôi hi u này khi tôi thc hi đu tiên ca
mình cách đây 23 năm. Tiền đề cơ b tôi đượ n trong toàn b s nghip ca tôi là kiến thc c làm vic vi
nh i gi ng nhau nhi u lững ngườ ần. Điều đó có nghĩa là tôi luôn suy nghĩ về ận mà tôi đang thự tha thu c hin
ngay bây gi nh ng th a thu a m t c u th cũng như về ận trong tương lai củ nào đó. nghĩa tôi xem
bên kia là m i tác ti i là k thù c n b ột đố ềm năng, không phả đánh bại.
N u không nh nh h u i tuy n . N u h không c m th y r ng h th ế ững người s độ , tôi đã không có nghề ế
ho ng lãi, chúng ta s không m t ngành công nghi p. Tôi th tin r ng m t c u th xạt độ ứng đáng
v i t c i ch m t n a c t n a còn l i ph thu c vào ừng xu anh ta đượ trả, nhưng đó mớ ủa phương trình. Mộ
vi s h u có tin r ng ông ta th ki c l i nhu n b ng cách th c hi n kho n thanh toán c người ch ếm đượ
đó hay không.
Đây không phả ỗi chúng ta đều quan tâm đếi màn trình din. Cui cùng chúng s hp tác. M n s thành
công và s c kh e c i kia. Tôi c n mu n th thao chuyên nghi p t n t i và phát tri n.c gi ủa ngườ ải đấu
khác nhau c n m t ngu n cung c p nh các c u th ng, nh t s có ch ng. M ổn đị chất lượ ững người th ất lượ i
bên có m cung c p cho bên kia. M i bên ph thu c vào bên kia. ột cái gì đó để
Trong b t k ngành nào ho ng kinh doanh l p l c th c hi n v i các bên gi ng nhau, luôn có s ạt độ ại đượ
cân b ng gi a vi y gi i h n cho b t k nào m b o r ng bên kia m ệc đẩ cuộc đàm phán cụ th đả i
quan h c a b n v i anh ta v n t n t i nguyên v n ph thu c l i ích c ẹn. Điều này không có nghĩa là b a
mình vào l i ích c a anh i ích lâu dài nh t c a b l i m t th ấy. Nhưng đôi khi l ạn là để đó trên bàn đàm
phán bi t n c m t l i có l i cho b n. , đặc ếu bên kia đã mắ
Không ai thích b l i d ụng. Chúng ta đều là con ngườ chúng ta đề năng mắi. Tt c u có kh c sai lm. Cho dù
mi bên nh n m n vi c chu n b ạnh đế như thế nào, không cách nào để xem xét mi yếu t trong mt
cuộc đàm phán. th ằng nh đã mắ nhng lúc trong quá trình mt bên nhn ra r c sai lm trong tính
toán ho c trong di n gi i th yêu c u s u kho ng ý ửa đổi điểm đó. th đôi khi các điề ản đã được đồ
nhưng bên kia sau đó nhậ ải làm điều đó. n thy sai lm yêu cu bn b qua cho anh ta. Bn không cn ph
B n th vào th n c n ph i t h ng tôi ph đưa anh ta ế. Nhưng bạ ỏi mình, đáng không? Nhữ ải đạt
| 1/37

Preview text:

BN DỊCH CHƯƠNG 1
Sách NEGOTIATION eighth edition Chương 1 Bn ch t c ấ ủa Đàm phán Mc tiêu
1. Hiểu định nghĩa của phán, các y đàm ếu t chính c ố ủa quá trình phán và các lo đàm
ại đàm phán riêng biệt.
2. Khám phá cách con người ử
s dụng đàm phán để quản lý các tình hu ng ố phụ thu c ộ lẫn nhau — họ ph ụ
thuộc vào nhau để đạt được m c tiêu c ụ a mình. ủ
3. Xem xét cách đàm phán phù hợp với quan điểm rộng hơn về các quy trình quản lý xung đột. 4. Có m t cái nhìn t ộ ng quan v ổ ề cách t
ổ chức của cu n sách này ố và n i dun ộ g các chương của nó.
Mc lục Chương 1.1. M t vài l
i v Phong cách và cách tiếp c n c
a cun sách 1.2. Joe và Sue Carte
1.3. Các đặc điểm ca mt tình huống đàm phán
1.4. S ph thu c l ộ ẫn nhau 1.4.1. Các loại ph thu ụ c l
ộ ẫn nhau ảnh hưởng đến kết quả 1.4.2. Các l a ch ự ọn thay thế tạo ra s ph ự thu ụ c l ộ ẫn nhau
1.5. S điều chnh ln nhau 1.5.1. S ự điều chỉnh l ng b ẫn nhau và nhượ ộ 1.5.2. Hai tình hu ng khó x ố ử trong vi u ch ệc điề ỉnh lẫn nhau 1.6. Xác nh n giá tr và t o giá tr 1.7. Xung đột 1.7.1. Định nghĩa 1.7.2. M c ứ độ xung đột
1.7.3. Lợi ích và tác hại của xung đột 1.7.4. Các yếu t ố t tr làm cho xung độ
ở nên dễ hoặc khó quản lý
1.8. Quản lý xung đột hiu qu 1.9. T ng quan v
các chương trong cuốn sách
Tóm tt Chương
"Lại là nó! Quá đủ rồi! Xe này chết máy rồi!” Chang Yang hét lên, đập mạnh vào vô lăng và đóng c a ử chiếc
xe sedan Toysun 10 năm tuổi của mình. Chiếc xe đã từ chối khởi động lại, và Chang sẽ đến lớp muộn (một
lần nữa)! Chang đã không h c
ọ tốt trong lớp quản trị đó và anh ấy không thể bỏ lỡ bất kỳ buổi học nào n a. ữ Nhận ra ằ
r ng cuối cùng đã đến lúc phải làm điều gì đó với chiếc xe, vốn đã gặ ấ
p r t nhiều vấn đề về máy móc
trong ba tháng qua, Chang quyết định i
đổ Toysun lấy một chiếc xe cũ khác, m t
ộ chiếc xe hy vọng sẽ chở
được anh đến khi tốt nghiệp. Sau giờ học ngày hôm đó, anh ấy b n khu mua s ắt xe đế
ắm gần đó, nơi có một số gara s a ử ch a
ữ và nhiều ô tô đã qua sử d ng. ụ
Anh ấy hầu như không biết gì về ô tô và không nghĩ rằng mình cần phải biết — tất cả nh ng
ữ gì anh ấy cần là một phương tiện di chuyển đáng tin cậy để giúp anh ấy vượt qua 18 tháng tới. 1
Một công ty hàng không quốc tế lớn gần phá sản. Nỗi lo bị khủng b , ố sự xuất hiện ủ c a một ố s hãng hàng
không “giá rẻ” mới và chi phí nhiên liệu tăng cao đã khiến hãng phải chịu áp lực kinh tế lớn. Công ty tìm kiếm 800 triệu đô
la từ việc cắt giảm tiền lương và phúc lợi của công đoàn phi công, đợt cắt giảm th ứ ba
trong hai năm, để thoát khỏi tình trạng phá sản. Bị trưởng đoàn đàm phán phi công từ chối, công ty tìm cách gặp tr c ti ự
ếp các quan chức của Hiệp h i Phi ộ công Hàng không công — đoàn qu c t
ố ế — để thảo luận về việc
cắt giảm. Nếu các phi công không đồng ý nhượng b ,
ộ chưa chắc các công đoàn khác — tiếp viên, thợ máy,…
— sẽ đồng tình, và việc phá sản là điều khó tránh khỏi.
Janet và Jocelyn là bạn cùng phòng. Họ chia sẻ một căn hộ m t
ộ phòng ngủ ở một thành phố lớn, nơi cả hai
đều đang làm việc. Janet, một kế toán, có một công việc vững chắc với một công ty tốt, nhưng cô ấy đã quyết
định rằng đã đến lúc quay lại trường học để lấy bằng MBA. Cô đã đăng ký chương trình MBA buổi tối của
Đại học Big City và hiện đang tham gia các lớp học. Jocelyn làm việc cho ộ
m t công ty quảng cáo và đang
trên đà phát triển nhanh chóng. Công việc của cô không chỉ phải di chuyển nhiều mà còn cần nhiều thời gian
giao lưu với khách hàng. Vấn đề là khi Janet không ở trong lớp học buổi tối, cô ấy cần căn hộ để c đọ và nghiên c u
ứ và phải yên tĩnh để hoàn thành công việc của mình. Tuy nhiên, khi Jocelyn ở căn , hộ cô ấy nói
chuyện điện thoại rất nhiều, đưa bạn bè về nhà ăn tối và sẵn sàng đi chơi vào buổi tối hoặc trở về rất muộn
(và ồn ào!). Janet đã chịu đủ s
ự phá bĩnh này và chuẩn bị đối đầu với Jocelyn. Chính ph ủ c a ủ m t
ộ quốc gia đang gặp kh n
ủ g hoảng tài chính, được tạo ra bởi một "cuộc đối đầu" kiểu cũ
giữa tổng thống mới được bầu lại và cơ quan lập pháp. Tổng thống ấ
nh n mạnh rằng thuế phải được tăng để trả cho các dịch ụ v ệ
hi n tại của chính phủ, đặc biệt là thuế của 1 đến 2% người giàu nhất trong s ố nh ng ữ
người đóng thuế. Ngược lại, chiếm đa số trong cơ quan lập pháp là ững ngườ nh
i có chính đảng ủng hộ những
người giàu có, nhất qu ế y t yêu ầ
c u tổng thống cắt giảm chi tiêu ủ
c a chính phủ để thay thế! Hơn a, nữ một
nhóm các nhà lập pháp đã đưa ra “cam kết” công khai là không đ ng ồ
ý bt k đợt tăng thuế nào và lo sợ sẽ
mất việc trong cuộc bầu cử tiếp theo nếu họ nhượng bộ. Nếu cuộc khủng hoảng không được giải quyết trong một vài ngày, m t ngày t ộ ận thế c d tài chính đượ ự đoán sẽ xảy ra. Ashley Johnson là m t
ộ trong những tân binh chất lượng nhất năm nay từ một trường kinh doanh được xếp
hạng top 25. Cô rất vui khi có được cu c ộ ph ng ỏ
vấn thứ hai với một công ty hàng tiêu dùng lớn, công ty đã
mời cô đến thành phố đặt tr
ụ sở chính và đưa cô vào một khách sạn 4 sao n i
ổ tiếng thế giới về chất lượng cơ
sở vật chất và dịch v . Sau khi nh ụ
ận phòng vào đêm hôm trước do chuyến bay bị chậm trễ, cô ấy th c d ứ ậy lúc
6:45 để sẵn sàng cho cuộc gặp ăn sáng lúc 7:30 với nhà tuyển dụng cấp cao của công ty. Cô bước vào vòi hoa sen và v u ch ặn núm điề
ỉnh nước, và núm điều chỉnh rơi ra trên ta t chút y cô! Không có mộ nước nào trong vòi
hoa sen cả; rõ ràng, những người thợ đã bắt đầu s a
ử chữa vòi hoa sen, tắt hết nước ở đâu đó, và bỏ dở công
việc. Ashley hoảng sợ khi nghĩ làm cách nào cô ấy sẽ i phó v đố ới cuộc kh ng ho ủ
ảng này và trông có vẻ tươm tất cho cuộc g ặp a cô ăn sáng củ ấy sau 45 phút nữa .
Những sự cố này trông và nghe có vẻ quen thuộc phải không u là nh ? Đây đề ữ ụ
ng ví d về đàm phán — những
cuộc đàm phán sắp diễn ra, đang trong quá trình diễn ra, ặ
ho c đã xảy ra trong quá khứ và tạo ra hệ quả cho
hiện tại. Và tất cả chúng đều là ví d
ụ về các vấn đề, và ng độ
lực mà chúng ta sẽ giải quyết trong suốt cuốn sách này. 2
Mọi người đàm phán mọi lúc. ạn B bè đàm phán để ết
quy định nơi ăn tối. Trẻ em đàm phán để quyết định
xem chương trình truyền hình nào. Các doanh nghiệp đàm phán để mua nguyên vật liệu và bán sản phẩm của h . Các lu ọ
ật sư đàm phán để giải quyết các khiếu kiện pháp lý trước khi họ ra tòa. Cảnh sát đàm phán với bọn kh ng ủ
bố để giải thoát con tin. Các quốc gia đàm phán để mở c a
ử biên giới của họ cho thương i mạ tự do.
Đàm phán không phải là một quá trình chỉ dành riêng cho nhà ngoại giao giỏi, nhân viên bán hàng hàng đầu, hoặc người ng h ủ ộ nhiệt tình cho m t ộ cu c v ộ
ận động hành lang có tổ chức; đó là điều mà m u ọi người đề làm,
gần như hàng ngày. Mặc dù các v
ấn đề thường không kịch tính như các hiệp định hòa bình hoặc sáp nhập các
công ty lớn, mọi người đều đàm phán; đôi khi mọi người đàm phán những chuyện lớn như một công việc mới, nh ng l ữ
ần khác họ đàm phán những chuyện tương đối nh ỏ như ai sẽ đổ rác.
Các cuộc đàm phán xảy ra vì một s ố lý do: (1) để ng đồ
ý về cách chia sẻ hoặc phân chia m t ộ nguồn l c ự hạn
chế, chẳng hạn như đất đai, hoặc tiền bạc, hoặc thời gian; (2) để tạo ra một cái gì đó i mớ mà không bên nào
có thể tự mình làm được; hoặc (3) để giải quyết vấn đề hoặc tranh chấp gi a cá ữ
c bên. Đôi khi mọi người thất
bại trong đàm phán bởi vì h
ọ không nhận ra rằng họ đang ở trong một tình huống đàm phán. Bằng cách lựa
chọn các phương án khác ngoài đàm phán, họ có thể không đạt được ục m
tiêu, đạt được những gì họ cần
hoặc quản lý vấn đề một cách suôn sẻ như họ muốn. Mọi người cũng có thể nhận ra s ự cần thiết của đàm
phán nhưng thực hiện kém vì họ hiểu sai quy trình và không có kỹ năng đàm phán tốt. Sau khi đọc cuốn sách này, chúng tôi hy v n
ọ g bạn sẽ chuẩn bị kỹ lưỡng để nhận ra các tình huống đàm phán; hiểu cách thức hoạt
động của đàm phán; biết cách lập ế
k hoạch, thực hiện và hoàn thành các cuộc đàm phán thành công; và quan trọng nhất là có thể t t qu ối đa hóa kế ả của bạn. 1.1. M t vài l
i v Phong cách và cách tiếp c n c
a cun sách
Trước khi bắt đầu mổ ẻ
x quá trình xã hội phức tạp được gọi là đàm phán, chúng tôi cần nói một số điều về
cách chúng ta sẽ tiếp cận chủ đề này. u
Đầ tiên chúng tôi sẽ định nghĩa ngắn gọn về đàm phán. Đàm phán là
“một hình thức ra quyết định trong đó hai hoặ ề
c nhi u bên trao đổi với nhau trong nỗ lực giải quyết các lợi ích
đối lập của họ” (Pruitt, 1981, p. xi). Hơn a, nữ chúng tôi ẽ s ẩ
c n thận về cách chúng tôi ử s dụng thuật ngữ trong cuốn sách i
này. Đố với hầu hết mọi người, m c
cđàm phán có nghĩa giống nhau; tuy nhiên, chúng
tôi sẽ khá khác biệt trong cách chúng tôi sử d n
ụ g hai từ. Chúng tôi sẽ sử d ng thu ụ
ật ngữ mc c để mô tả các
tình huống cạnh tranh, thắng-thua, chẳng hạn như mặc cả giá c a ủ m t
ộ món hàng tại bãi bán, chợ trời, hoặc bãi xe đã qua sử d ng; ụ chúng tôi sẽ sử d ng ụ
thuật ngữ đàm phán để đề cập đến các tình huống thắng-thắng, chẳng hạn như ng nhữ tình ố
hu ng xảy ra khi các bên đang cố gắng tìm ra m t
ộ giải pháp chung có thể chấp nhận cho m t cu ộ ộc xung đột ph c t ứ ạp.
Thứ hai, nhiều người cho rằng ng tâm “trọ
của đàm phán” là quá trình cho và nhận được sử dụng để đạt được
thỏa thuận. Trong khi quá trình cho và nhận là cực kỳ quan trọng, đàm phán là một quá trình xã hội rất phức tạp; nhiều trong s ố nh ng ữ
yếu tố quan trọng nhất định hình ộ m t ế
k t quả đàm phán không xảy ra trong quá
trình đàm phán; chúng xảy ra trước
khi các bên bắt đầu đàm phán, hoặc định hình bối cảnh xung quanh cuộc
đàm phán. Trong vài chương đầu tiên của cuốn sách, chúng ta sẽ xem xét lý do tại sao mọi người đàm phán,
bản chất của đàm phán như m t
ộ công cụ để quản lý xung t
độ và các quá trình cho và nhận chính mà mọi
người áp dụng để cố gắng đạt được thỏa thuận. Trong các chương còn i,
lạ chúng ta sẽ xem xét nhiều khía
cạnh mà sự khác biệt trong các vấn đề cơ bản, những người liên quan, quy trình h
ọ tuân theo và bối cảnh 3
đàm phán xảy ra làm phong phú thêm s ự ph c ứ tạp của ng độ
lực đàm phán. Chúng tôi sẽ trở lại một cái nhìn
tổng quan đầy đủ hơn về cuốn sách ở cuối chương này. Thứ ba, những hiểu ế bi t của chúng tôi ề
v đàm phán được rút ra từ ba nguồn. Đầu tiên là kinh nghiệm cá nhân c a
ủ chúng tôi với tư cách là nhà đàm phán và số lượng phong phú các cuộc đàm phán diễn ra hàng ngày trong cuộc s ng c ố
ủa chúng tôi và trong cuộc sống của mọi người trên khắp thế giới. Ngu n th ồ ứ hai là phương tiện truyền thông
— truyền hình, đài phát thanh, báo, p
tạ chí và Internet — đưa tin về các cuộc đàm phán
thực tế hàng ngày. Chúng tôi sẽ ử
s dụng các trích dẫn và ví dụ từ các phương tiện tru ề y n thông để làm nổi bật nhữn m g điể
chính, những hiểu biết sâu sắc và các ng ứ
dụng xuyên suốt cu n sách. ố Cuối cùng, nguồn thứ ba là sự phong phú c a ủ các nghiên c u
ứ khoa học xã hội đã được thực hiện trên nhiều khía cạnh của đàm
phán. Nghiên cứu này đã được th c
ự hiện trong gần 60 năm trong các lĩnh vực kinh tế, tâm lý học, khoa học
chính trị, truyền thông, quan hệ lao ng, độ luật, xã h i
ộ học và nhân chủng h c. ọ M i
ỗ ngành học tiếp cận đàm phán m t
ộ cách khác nhau. Giống như câu chuyện ng
ụ ngôn về những người đàn ông mù đang cố gắng mô tả
một con voi chỉ bằng cách chạm và cảm nhận các b ph ộ ận khác nhau c a con v ủ ật, m i ngành khoa h ỗ c xã ọ hộ
có lý thuyết và phương pháp riêng để nghiên cứu các khái niệm về đàm phán, và mỗi ngành có xu hướng nhấn mạnh m t ộ s ố b ộ phận và bỏ qua nh ng ữ
bộ phận khác. Do đó, các sự kiện và kết quả đàm phán giống
nhau có thể được xem xét n
đồ g thời từ nhiều khía cạnh khác nhau.1 Khi ng đứ
một mình, mỗi khía cạnh đều
rõ ràng nhưng bị giới hạn; kết hợp lạ ắt đầ i, chúng ta b ểu đượ u hi
c những động lực phong phú và phức tạp của
con vật tuyệt vời này. Chúng tôi rút ra t
ừ tất cả những truyền th ng ố nghiên c u
ứ này trong cách tiếp cận đàm phán c a
ủ chúng tôi. Khi chúng tôi cần ghi nhận tác giả của một học thuyết chính hoặc tập hợp các kết quả
nghiên cứu, chúng tôi sẽ sử d ng ụ
quy trình nghiên cứu khoa h c ọ xã h i
ộ tiêu chuẩn để trích dẫn tác phẩm của
họ trong văn bản theo tên tác giả và ngày xuất bản tác phẩm của họ; trích dẫn đầy đủ cho tác phẩm đó có thể
được tìm thấy trong mục lục ở cuối cuốn sách. Khi chúng tôi ầ
c n trích dẫn nhiều nguồn, hoặc nhận xét bên lề
giai thoại, thông tin đó sẽ xuất hiện trong phần chú thích ở cuối mỗi chương.
Chúng tôi bắt đầu chương này với m t ộ s
ố ví dụ về các cuộc đàm phán — tương lai, hiện tại và quá khứ. Để
nâng cao hiểu biết của người c
đọ về nền tảng của đàm phán, chúng tôi sẽ phát triển câu chuyện về một cặp vợ ch ng ồ
— Joe và Sue Carter — và một ngày không điển hình trong cuộc đời c a
ủ họ. Trong thời đại ngày nay, h ọ phải i
đố mặt với những thách thức của nhiều cuộc đàm phán lớn nhỏ. Sau đó, chúng tôi sẽ s ử dụng
câu chuyện đó để làm nổi bật ba ch ủ đề quan trọng:
1. Định nghĩa về đàm phán và các đặc trưng cơ bản của tình huống đàm phán. 2. S
ự hiểu biết về s ph thu c l ộ ẫn nhau, m i
ố quan hệ giữa con người và các nhóm thường khiến h c ọ ần phải đàm phán.
3. Định nghĩa và khám phá các động lực của xung đột và các quy trình quản lý xung đột, sẽ là nền tảng để
mọi người tiếp cận và quản lý các cuộc đàm phán theo các cách khác nhau. 1.2. Joe và Sue Carte
Một ngày bắt đầu sớm, như thường lệ. Sau bữa sáng, Sue Carter đặt câu h i
ỏ về việc cô và chồng, Joe, sẽ đi
đâu trong kỳ nghỉ hè của họ. Cô ấy muốn đăng ký một chuyến tham quan Đông Nam Á do hiệp hội cựu sinh
viên trường đại học của cô ấy tài trợ. Tuy nhiên, hai tuần trong chuyến tham quan có hướng dẫn viên với rất
nhiều người khác mà Joe hầu như không biết không phải là điều Joe nghĩ đến. Anh ấy cần phải tránh xa mọi
người, đám đông và lịch trình, và anh ấy muốn thuê một chiếc thuyền buồm và du ngoạn bờ biển New 4
England. Gia đình Carters đã không (chưa) tranh cãi, nhưng rõ ràng h ọ có m t ộ vấn đề th c s ự ự ở đây. Một số bạn bè c a ủ họ đã i giả quyết nh ng ữ
vấn đề như thế này bằng cách đi nghỉ riêng. Tuy nhiên, cả hai đều làm việc toàn th ng ý r
ời gian, Joe và Sue đã đồ ằng h s
ọ ẽ đi nghỉ cùng nhau.
Hơn nữa, họ vẫn không chắc liệu ữn
nh g đứa con tuổi teen của họ — Tracy và Ted — có đi cùng họ hay
không. Tracy thực sự muốn đến m t ộ trại thể d c ụ d ng ụ c , ụ còn Ted mu n
ố ở nhà và làm công việc vườn trong
khu phố để có thể lấy lại vóc dáng chuẩn bị cho đội bóng và mua một chiếc xe tay ga bằng tiền kiếm được của mình. Joe và kh Sue không đủ
ả năng chi trả cho trại hè và m t k ộ ỳ nghỉ lớn, chứ n
chưa nói đế vấn đề ai sẽ
để mắt đến bọn trẻ khi họ đi vắng. Và Sue đã “được ghi nhận” là phản đối chiếc xe tay ga, rõ ràng vì lý do an toàn.
Khi Joe lái xe đi làm, anh ấy nghĩ về ấn v
đề kỳ nghỉ. Điều khiến Joe bận tâm nhất là dường như không có
cách nào tốt để quản lý xung t độ m t
ộ cách hiệu quả. Với m t
ộ số xung đột gia đình, họ có thể thỏa hiệp
nhưng, với những gì ỗi m
người muốn lần này, một sự thỏa ệp hi
đơn giản dường như không rõ ràng. Vào nh ng th ữ m ời điể khác, h
ọ sẽ tung đồng xu hoặc thay phiên nhau — điều đó có thể phù hợp với việc chọn nhà
hàng (Joe và Ted thích nhà hàng bít tết, Sue và Tracy thích món Trung Quốc hơn), nhưng có vẻ không khôn
ngoan trong trường hợp này vì số tiền liên quan và thời gian nghỉ quan trọng đối với h . ọ Ngoài ra, việc tung
đồng xu có thể khiến ai đó m cả
thấy mình là kẻ thua cuộc, ộ
m t cuộc tranh cãi có thể bắt đầu và cuối cùng không ai thực s c ự ảm thấy hài lòng.
Đi bộ qua bãi đậu xe, Joe gặp giám đốc mua hàng của công ty anh, Ed Laine. Joe là người đứng đầu nhóm thiết kế k thu ỹ ật cho MicroWatt, m t nhà s ộ ản xu n nh ất động cơ điệ
ỏ. Ed nhắc nhở Joe rằng h ph ọ ải giải quyết
một vấn đề do các kỹ sư trong bộ phận của Joe gây ra: các k
ỹ sư liên hệ trực tiếp với các nhà cung cấp thay vì thông qua b
ộ phận mua hàng của MicroWatt. Joe biết rằng b ộ phận mua hàng mu n t ố
ất cả các việc liên hệ
với nhà cung cấp phải thông qua họ, nhưng anh ấy cũng t
biế rằng các kỹ sư của anh ấy rất cần thông tin kỹ
thuật cho mục đích thiết kế và việc chờ đợi thông tin đến với bộ phận mua hàng đã làm mọi thứ chậm lại
đáng kể. Ed Laine biết quan điểm của Joe về vấn đề này và Joe nghĩ rằng hai người họ có thể tìm ra cách nào
đó để giải quyết nếu họ thực sự ngồi xuống để bàn về vấn đề này. Joe và Ed đều nhận thức được rằng ban lãnh đạo ấp c
trên mong đợi các nhà quản lý cấp trung giải quyết những khác biệt giữa họ; nếu ấ v n đề này
“được chuyển lên cấp trên” đế ả
n qu n lý cấp cao, nó sẽ khiến cả hai trông tệ hại.
Ngay sau khi đến bàn làm việc, Joe nhận được một cuộc điện thoại từ ột
m nhân viên bán ô tô mà anh ta đã nói chuyện về m t
ộ chiếc ô tô mới. Người bán hàng hỏi Sue có muốn lái thử nó không. Joe không chắc chắn
rằng Sue sẽ đi theo lựa chọn của mình; Joe đã chọn một chiếc xe nhập khẩu sang trọng thể thao, và anh ấy
mong Sue nói rằng nó quá đắt và không tiết kiệm nhiên liệu lắm. Joe hài lòng với lời đề nghị mới nhất mà
nhân viên bán hàng đưa ra về giá cả nhưng nghĩ rằng anh ta vẫn có thể nhận được thêm một vài nhượng bộ từ
anh ta, vì vậy anh ta giới thiệu Sue có khả năng miễn cưỡng về việc mua hàng, hy v ng ọ rằng s ự kháng c ự sẽ
gây áp lực nhân viên bán hàng giảm giá và làm cho th a thu ỏ
ận trở nên “bất khả chiến bại”.
Ngay sau khi Joe cúp máy, chuông lại vang lên. Đó là Sue, gọi điện để trút sự thất vọng của mình với Joe về một s ố th ủ t c
ụ tại ngân hàng địa phương nơi cô làm việc với tư cách là nhân viên cho vay cấp cao. Sue cảm thấy thất v ng ọ
khi làm việc cho một ngân hàng “do gia đình điều hành” cũ không được tự ng độ hóa nhiều, 5
quan liêu nhiều và đáp ứng nhu cầu c a
ủ khách hàng chậm chạp. Các ngân hàng đ i
ố thủ đã phê duyệt m t ộ s ố
loại khoản vay nhất định trong vòng ba giờ, trong khi ngân hàng của Sue vẫn mất một tuần. Sue vừa mất hai
khoản vay lớn mới vì sự chậm chạp của ngân hàng và các thủ t c ụ quan liêu
— và mất đi khoản tiền ng thưở
mà khoản vay lớn sẽ mang lại. Nhưng bất cứ khi nào cô ấy cố gắng thảo luận tình hình với ban quản trị cấp cao c a
ủ ngân hàng, cô ấy đều vấp phải sự phản kháng và một bài giảng về tầm quan trọng của “các giá trị truyền th a ngân hàng. ống” củ Hầu hết thời gian bu i
ổ chiều của Joe được dành cho cuộc h p
ọ lập kế hoạch ngân sách MicroWatt hàng năm. Joe ghét những cu c
ộ gặp gỡ này. Những người t
ừ bộ phận tài chính đến và t
ự ý cắt giảm 30% số liệu của mọi
người, và sau đó tất cả các nhà quản lý phải tranh luận không ngừng để cố gắng khôi phục một số tiền cho dự án mới c a
ủ họ. Joe đã học được cách làm việc với rất nhiều người, trong đó có m t
ộ số người mà anh không
thích lắm, nhưng những người làm nghề tài chính này lại là những người bẻ cong con số kiêu ngạo và độc
đoán nhất có thể tưởng tượng được. Anh ấy không thể hiểu tại sao những người đứng đầu không thấy những
người này gây hại đến mức nào i
đố với nỗ lực nghiên cứu và phát ể
tri n của nhóm kỹ sư. Joe tự cho mình là
một người hợp lý, nhưng cách những người này hành động khiến anh cảm thấy mình phải vạch ra ranh giới và chi u v ến đấ
ới nó ch ng nào nó còn di ừ ễn ra.
Vào buổi tối, Sue và Joe đã tham dự cu c ộ h p ọ của Ủy ban Bảo t n ồ c a
ủ thị trấn, cùng với nh ng ữ nhiệm v ụ
khác, được giao nhiệm vụ bảo vệ các con suối, vùng đất ngập nước và khu bảo tồn thiên nhiên của thị trấn.
Sue là thành viên của Ủy ban Bảo tồn, Sue và Joe đều tin n
tưở g mạnh mẽ vào việc quản lý và bảo vệ môi
trường hợp lý. Vụ việc tối nay liên quan đến yêu cầu của một công ty phát triển bất động sản muốn thoát
nước ở một khu vực đầm lầy và chuyển một con lạch ỏ
nh vào một đường ống ngầm để xây dựng ộ m t trung
tâm mua sắm mới trong khu vực. Tất cả các dự đoán đều cho thấy trung tâm mua sắm mới sẽ thu hút việc
làm và doanh thu đến khu ực v
này và tăng đáng kể ngân sách thuế của thị trấn. Trung tâm mua sắm mới sẽ
thu hút nhiều hoạt động kinh doanh hơn trong cộng đồng và mọi người không cần lái xe 15 dặm đến trung
tâm mua sắm hiện tại, nhưng các i đố thủ
— liên minh các nhà bảo tồn và doanh nhân địa phương — lo ngại
rằng trung tâm thương mại mới sẽ gây t n
ổ hại đáng kể cho khu thương mại trung tâm thành phố và gây hại
cho đất ngập nước tự nhiên và động vật hoang dã của nó. Cuộc tranh luận diễn ra trong ba giờ, và cuối cùng,
ủy ban đã đồng ý tiếp tục các phiên điều trần vào tuần sau.
Khi Joe và Sue lái xe về nhà sau cu c ộ h p
ọ hội đồng, họ thảo luận về những việc họ đã tham gia vào ngày
hôm đó. Mỗi cá nhân đều phản ánh rằng cuộc sống thật kỳ lạ — đôi khi mọi thứ diễn ra rất suôn sẻ và nh n ữ g lúc khác m i ọ thứ dường như quá c
phứ tạp. Khi đi ngủ sau đó, mỗi người đều nghĩ về các h khác nhau họ đã có thể tiếp cận m t ộ s ố tình hu ng ố
trong ngày và biết ơn rằng họ đã có một mối quan hệ mà họ có thể thảo
luận mọi thứ cởi mở v v
ới nhau. Nhưng họ ẫn không biết họ sẽ làm g v ì ớ ỳ
i k nghỉ đó. . . hoặc xe tay ga đó.
1.3. Các đặc điểm ca mt tình huống đàm phán Câu chuyện c a
ủ Joe và Sue Carter nêu bật nhiều tình huống có thể xử lý bằng đàm phán. Bất kỳ ai trong
chúng ta cũng có thể gặp phải một hoặc nhiều tình huống này trong vài ngày hoặc vài tuần. Như chúng ta đã
định nghĩa trước đó, đàm phán là một quá trình mà hai hoặc nhiều bên cố gắng giải quyết các lợi ích đối lập c a
ủ họ. Do đó, như chúng tôi sẽ chỉ ra ở phần sau của chương này, đàm phán là m t
ộ trong nhiều cơ chế mà
mọi người có thể giải quyết xung t.
độ Các tình huống đàm phán về cơ bản có những đặc m điể giống nhau,
cho dù đó là đàm phán hòa bình giữa các quốc gia có ến chi
tranh, đàm phán kinh doanh giữa người mua và 6
người bán hoặc giữa người lao động ả và qu n lý, hoặc m t ộ vị khách đang t c ứ giận c
ố gắng tìm cách tắm nước
nóng trước một cuộc phỏng vấn quan trọng. Những người đã viết nhiều về đàm phán cho rằng có một số đặc điểm chung cho tấ ả
t c các tình huống đàm phán (xem Lewicki, 1992; Rubin và Brown, 1975):
1. Có hai hoặc nhiều bên — nghĩa là hai hoặc nhiều cá nhân, nhóm hoặc tổ chức. Mặc dù mọi người có thể
“đàm phán” với chính họ — như khi ai đó tranh luận trong đầu về việc dành buổi chiều thứ bảy để học, chơi
tennis hay đi xem bóng đá — chúng tôi coi đàm phán là một quá trình gia các cá nhân, trong nhóm và giữa
các nhóm.2 Trong câu chuyện của Carter, Joe đàm phán với vợ, giám đốc mua hàng và nhân viên bán ô tô,
còn Sue đàm phán với chồng, quản lý cấp cao tại ngân hàng và Ủy ban Bảo tồn, cùng ữn nh g người khác. Cả
hai vẫn phải đối mặt với một cuộc đàm phán sắp tới với b n tr ọ ẻ về kỳ ngh ỉ. . . và xe tay ga đó.
2. Có xung đột về nhu cầu và mong muốn giữa hai hoặc nhiều bên — nghĩa là những gì một người muốn
không nhất thiết phải là những gì người kia muốn
— và các bên phải tìm cách giải quyết xung đột. Joe và Sue phải i
đố mặt với các cuộc đàm phán về k
ỳ nghỉ, quản lý con cái, ngân sách, ô tô, thủ tục c a ủ công ty và
các thông lệ cộng đồng để cấp giấy phép xây d ng và b ự
ảo tồn tài nguyên thiên nhiên, v.v.
3. Các bên đàm phán bằng s la ch n
! Có nghĩa là, họ đàm phán bởi vì họ nghĩ rằng họ có thể đạt được một
thỏa thuận tốt hơn bằng cách đàm phán, so với chỉ đơn giản là chấp nhận những gì bên kia sẽ tự nguyện cho h
ọ hoặc để họ có. Đàm phán phần lớn là m t
ộ quá trình tự nguyện. Chúng ta đàm phán vì chúng ta nghĩ rằng
chúng ta có thể cải thiện kết quả c a
ủ mình, so với việc không đàm phán hoặc chỉ đơn giản là chấp nhận
những gì bên kia đưa ra. Đó là một chiến lược được theo i đuổ bởi s ự l a ự ch n; ọ
hiếm khi chúng ta được yêu cầu đàm phán. Trên th c
ự tế, như Kolb (2015) đã chỉ ra, có nhiều tình hu ng có ố
thể đàm phán, nhưng các bên
không nhận ra cơ hội đàm phán, chấp nhận (hoặc từ chối) những gì đối phương đưa ra mà không thắc mắc.
Nhưng cũng có những lúc phải đàm phán và những lúc không nên đàm phán. Kinh nghiệm của chúng tôi là
hầu hết các cá nhân trong nền văn hóa phương Tây không đàm phán đủ — nghĩa là chúng ta cho rằng giá cả
hoặc tình hu ng là không th ố
ể đàm phán và thậm chí không bận tâm đến việc h i ho ỏ ặc phản bác!
4. Khi chúng ta đàm phán, chúng ta mong đợi một quá trình “cho và nhận” là nền tảng cho sự hiểu biết của
chúng ta về từ đàm .
phán Chúng ta hi v ng ọ
rằng cả hai bên sẽ sửa i
đổ hoặc loại bỏ các tuyên b ố mở đầu, yêu cầu hoặc đòi hỏi c a ủ h . M ọ
ặc dù lúc đầu cả hai bên có thể tranh cãi gay gắt về nh n ữ g gì họ mu n ố — m i bên ỗ
thúc đẩy bên kia đi trước — cuối cùng cả hai bên sẽ sửa đổi quan điểm mở ủa c
mình để đạt được một thỏa
thuận. Sự di chuyển này có thể là về phía “giữa” các vị trí của họ, được gọi là m t
ộ sự thỏa hiệp. Tuy nhiên,
các cuộc đàm phán thực s sáng t ự
ạo có thể không yêu cầu thỏa hiệp; thay vào đó, các bên có thể phát minh ra một giải pháp đáp n
ứ g các mục tiêu của tt c các bên. Tất nhiên, nếu các bên KHÔNG coi đó là m t ộ cuộc
đàm phán, thì họ không nhất thiết phải ửa s
đổi lập trường của mình và tham gia vào việc cho và nhận này (xem Hộp 1.1).
HP 1.1 | Đăng nhập vào cửa hàng New York Deli
"Đối với những a itrong ố s các bạn ầ c n ặ
m c cả giá sandwich của mình, chúng tôi sẽ sẵn lòng tăng giá để có thể g ả i m giá cho các bạn!"
5. Các bên thích đàm phán và tìm kiếm thỏa thuận hơn là tranh chấp công khai, để một bên chiếm ưu thế và
bên kia đầu hàng, vĩnh viễn cắt đứt liên lạc ặc ho
đưa tranh chấp của họ lên cơ quan có thẩm quyền cao hơn 7 để g ả
i i quyết. Đàm phán xảy ra khi các bên muốn đưa ra giải pháp của riêng mình để giải qu ết xung độ y t, khi không có b
ộ quy tắc hoặc thủ tục được thiết lập hoặc cố định nào về cách giải quyết xung t độ hoặc khi họ
chọn bỏ qua các quy tắc đó. Các tổ chức và hệ thống phát minh ra các chính sách và quy trình để giải quyết và quản lý các th
ủ tục đó. Các thư viện có chính sách tính phí nếu băng video cho thuê được giữ quá lâu.
Thông thường, mọi người chỉ việc nộp phạt. Tuy nhiên, họ có thể đàm phán để giảm phí nếu h ọ có lý do
chính đáng cho lý do trả muộn băng video. Tương tự, các luật sư đàm phán hoặc biện hộ cho khách hàng của h , nh ọ
ững người muốn được đảm bảo về m t dàn x ộ
ếp đàm phán hơn là đặt i cơ hộ c a h ủ ọ trong tay thẩm phán
và bồi thẩm đoàn trong phòng xử án. Tương tự như vậy, các tòa án cũng có thể thích đàm phán để giải quyết v vi
ụ ệc triệt để, tiết kiệm tiền và đảm bảo trả m t kho ộ
ản tiền phạt hơn là rủi ro để bị đơn tự do quyết định về một số u
điề khoản pháp lý. Trong câu chuyện của Carter, Joe theo đuổi đàm phán, thay vì để vợ ết quy định
đi nghỉ ở đâu; ép nhân viên bán hàng giảm giá xe, chứ không phải trả theo giá niêm yết; và tranh luận với
nhóm tài chính về tác động c a
ủ việc cắt giảm ngân sách, thay vì chỉ chấp nhận chúng mà không thắc mắc. Sue s ử d ng ụ
đàm phán để cố gắng tha i th y đổ t
ủ ục xem xét khoản vay của ngân hàng, thay vì chấp nhận hiện
trạng và cô ấy làm việc để thay đổi kế hoạch địa điểm trung tâm mua sắm để làm hài lòng cả các nhà bảo t n ồ
và doanh nghiệp, thay vì để người khác quyết định hoặc nhìn nó bị đưa ra tòa. Nhưng còn về xe tay ga thì sao. . . ?
6. Đàm phán thành công liên quan đến việc quản lý các yếu t hu hình (ví dụ: giá cả ặc ho các điều khoản thỏa thuận) và g ả
i i quyết các yếu t vô hình. Yếu tố vô hình là những động cơ tâm lý cơ bản có thể ảnh hưởng trực ế
ti p hoặc gián tiếp đến các bên trong cuộc đàm phán. ộ M t số ví dụ về ế y u t ố vô hình là (a) nhu
cầu “thắng”, đánh bại bên kia, hoặc tránh thua bên kia; (b) nhu cầu trông có vẻ “tốt”, “có năng lực” hoặc “cứng rắn” i
đố với những người mà bạn đại ệ di n; (c) nhu cầu bảo ệ v một nguyên tắc ặ ho c tiền lệ quan trọng
trong một cuộc đàm phán; và (d) nhu u
cầ tỏ ra “công bằng” hoặc “danh dự” hoặc để bảo vệ danh tiếng của
một người; hoặc (e) nhu cầu duy trì mối quan hệ ốt
t đẹp với bên kia sau khi cuộc đàm phán kết thúc, chủ yếu
bằng cách duy trì lòng tin và giảm sự không chắc chắn (Saorin-Iborra, 2006). Yếu t ố vô hình thường bắt
nguồn từ các giá trị và cảm xúc cá nhân. Các yếu tố vô hình có thể có ảnh hưởng to lớn đến các quá trình và
kết quả đàm phán; hầu như không thể b
ỏ qua các yếu tố vô hình bởi vì chúng ảnh hưởng đến phán đoán của chúng ta về u
điề gì là công bằng, đúng đắn hoặc phù hợp trong việc giải quyết các vấn đề hữu hình. Ví dụ:
Joe có thể không muốn làm Ed Laine t c
ứ giận về vấn đề mua hàng vì anh ấy cần s ự hỗ trợ c a ủ Ed trong các
cuộc đàm phán ngân sách sắp tới, nhưng Joe cũng không muốn các kỹ sư trong bộ phận của anh ấy thấy anh
ấy yếu thế, những người mong đợ ấ
i anh y hỗ trợ họ. Vì vậy, đối với Joe, nh u vô ững điề hình quan trọng đang duy trì m i quan h ố ệ c a anh ủ
ấy với Ed Laine và trông mạnh mẽ và “cứng r i v ắn” đố ới các k ỹ a anh sư củ ấy. Yếu t
ố vô hình trở thành m t
ộ vấn đề lớn trong đàm phán khi các nhà đàm phán không hiểu họ đang ảnh
hưởng đến việc ra quyết định như thế nào hoặc khi họ chi phối các cuộc đàm phán về vấn đề hữu hình. Ví dụ, xem H p 1.2 v ộ ề nh ng v ữ mà mong mu ấn đề n chi ố
ến thắng có thể tạo ra cho các nhà đàm phán.
HP 1.2 | Khi sự thôi thúc giành chiến thắng lấn át việc đưa ra quyết định hợp lý Có nh ng ữ lúc ham mu n
ố chiến thắng lấn át logic. Các tác giả Malhotra, Ku và Murnighan đưa ra ví dụ về
cuộc chiến tiếp quản giữa Johnson & Johnson (J&J) và Boston Scientific để mua Guidant, một nhà ả s n xuất
thiết bị y tế. Mặc dù Guidant đang trong quá trình thu h i
ồ 23.000 máy tạo nhịp tim và đề nghị 27.000 bệnh
nhân khác đã cấy máy tạo nhịp tim “h i
ỏ ý kiến bác sĩ của họ”, cuộc chiến đấu thầu giữa hai bên đã dẫn đến 8 mức giá cu i
ố cùng là 27,2 tỷ USD, cao hơn 1,8 tỷ USD so với giá đấu ban đầu c a
ủ J&J. Sau khi thu hồi, c ổ
phiếu của Guidant đã giảm từ 23 USD xu ng 17 USD m ố ột c phi ổ
ếu. Tạp chí Fortune sau đó đã gọi thương vụ
mua lại này là "được cho là t i ồ tệ th
ứ hai từ trước đến nay", chỉ sau thương vụ mua Time Warner khét tiếng c a ủ AOL.
Điều gì thúc đẩy các động lực cạnh tranh dẫn đến các qu ết
y định tồi? Các tác giả xác định một số yếu tố chính:
Đối th. Khi các bên cạnh tranh gay gắt với nhau, họ sẵn sàng dừng việc đưa ra quyết định hợp lý. • Áp lc th i
gian. Một thời hạn giả, hoặc áp lực về thời gian chẳng hạn như trong một cuộc đấu giá, có thể đẩy mọi người vào vi ng là t
ệc đưa ra quyết định nhanh chóng (và thườ ồi tệ).
Ánh đèn sân khấu. Nếu khán giả đang theo dõi và đánh giá diễn viên, anh ta có nhiều khả năng bảo thủ lập
trường và tăng mức đầu tư chỉ để có vẻ ngoài mạnh mẽ và cứng rắn đối với khán giả (xem Chương 11).
• S hin din c a
luật sư. Các tác giả chỉ ra rằng các luật sư, những người có xu hướng "thắng" và "thua" trong các cu c chi ộ
ến pháp lý, có thể gây áp l c cho ự khách hàng c a
ủ họ để giành chiến thắng khi các l a ch ự ọn
dàn xếp rõ ràng có thể xuất hiện. Quan điểm này có thể ph c
ứ tạp bởi cách các luật sư được trả tiền cho các dịch v c ụ a h ủ . ọ
Các tác giả đưa ra một s
ố gợi ý quan trọng để giảm hoặc loại bỏ tác động tiêu cực của những áp lực cạnh
tranh này, nhằm đưa ra các quyết định đúng đắn và hợp lý hơn.
Ngun: Phỏng theo Malhotra, Deepak K., Ku, Gil ian và Murnighan, Keith J., “When Winning is Everything,” Harvard
Business Review, tháng 5 năm 2008, 78–86.
1.4. S ph thu c l ộ ẫn nhau
Một trong những đặc điểm chính c a
ủ tình huống đàm phán là các bên cần nhau để đạt được các mục tiêu
hoặc kết quả mong muốn c a
ủ họ. Có nghĩa là, họ phi phối hợp với nhau để đạt được m c ụ tiêu của riêng
mình, hoặc họ chn làm việc cùng nhau vì kết quả có thể đạt được sẽ tốt hơn nh ng ữ
gì họ có thể đạt được bằng cách t
ự mình làm việc. Khi các bên ph thu ụ
ộc vào nhau để giúp đạt được kết quả mong mu n ố của riêng mình, họ ph thu c l n nhau . Hầu hết các m i quan ố
hệ giữa các bên có thể được đặc trưng theo một trong ba cách: đ c l ộ ập, phụ thu c ho ộ ặc ph
ụ thuộc lẫn nhau. Các bên độc l p
có thể tự đáp n
ứ g nhu cầu của mình mà không cần s ự hỗ trợ của người khác; h
ọ có thể tương đối tách biệt, thờ ơ và không hòa nhập với những người khác. Các bên ph thu c phải
dựa vào người khác cho những gì h ọ cần; bởi vì h
ọ cần sự giúp đỡ, lòng nhân từ hoặc s ự hợp tác của người kia, nên bên ph
ụ thuộc phải chấp nhận và u
điề chỉnh theo những ý tưởng bất chợt và phong cách riêng của nhà cung cấp đó. Ví , dụ nếu m t
ộ nhân viên hoàn toàn ph
ụ thuộc vào người sử dụng lao động về công việc và
tiền lương, thì nhân viên đó sẽ phải làm công việc theo hướng dẫn và chấp nhận ức m lương được đề nghị
hoặc không làm công việc
đó nữa. Tuy nhiên, các bên ph thuc l n
nhau được đặc trưng bởi các mục tiêu đan xen — các bên ần c
nhau để thực hiện các mục tiêu ủa c
mình và do đó có khả năng ảnh hưởng lẫn nhau. Ví dụ, trong m t
ộ nhóm quản lý dự án, không một người nào có thể hoàn thành một d ự án ph c t ứ ạp một mình;
thời hạn thường quá ngắn và không có cá nhân nào có đủ kỹ năng hoặc kiến thức để hoàn thành nó. Để nhóm hoàn thành m c ụ tiêu c a
ủ mình, mỗi người cần dựa vào các thành viên khác trong nhóm dự án để đóng góp 9
thời gian, kiến thức, nguồn lực và đ ng ồ
bộ hóa các nỗ lực của họ. Lưu ý rằng có các mục tiêu phụ thuộc lẫn
nhau không có nghĩa là tất cả mọi người đều muốn hoặc cần những điều giống nhau. Các thành viên khác nhau trong nhóm d
ự án có thể cần những thứ khác nhau, nhưng h
ọ phải làm việc cùng nhau để hoàn thành mục tiêu c a ủ mình. S ự pha trộn gi a ữ các mục tiêu h i ộ tụ và xung đ t
ộ này biểu thị đặc điểm của những mối quan hệ ph ụ thu c
ộ lẫn nhau. (Xem Hộp 1.3 để biết quan m điể về s ự ph
ụ thuộc lẫn nhau và tầm quan trọng c a
ủ những yếu tố vô hình t ừ một đại lý n i
ổ tiếng, người đại diện cho các vận động viên chuyên nghiệp trong
các hợp đồng đàm phán c a h ủ .) ọ
HP 1.3 | Viễn cảnh
“Tôi đã đại diện cho các ận v
động viên trong gần một phần tư thế kỷ, lâu hơn một số trong số họ còn sống. Trong su t th ố
ời gian đó, tôi đã phát triển các mối quan hệ sâu sắc quan —
hệ tình bạn và đ i tác ố — với nhiều
giám đốc điều hành mà tôi kinh doanh cùng. Chúng tôi đã thực hiện hàng chục giao dịch với nhau trong
nhiều năm. Đã có tranh chấp và đấu tranh. Đã có lúc hiểu lầm. Nhưng cu i
ố cùng, không khác gì một cuộc
hôn nhân, chúng tôi đã ở bên nhau, cùng tiến về phía trước và trưởng thành. Mối quan hệ được chia sẻ đó theo thời gian d n n ẫn đế
ền tảng của sự tin tưởng và tôn trọng có giá trị vô cùng to lớn.
Nhưng sự tin tưởng đó chắc chắc cần phải có. Tôi ểu hi
điều này khi tôi thực ện hi
thương vụ đầu tiên của
mình cách đây 23 năm. Tiền đề cơ bản trong toàn bộ sự nghiệp của tôi là kiến thức mà tôi được làm việc với những người gi n
ố g nhau nhiều lần. Điều đó có nghĩa là tôi luôn suy nghĩ về thỏa thuận mà tôi đang thực hiện
ngay bây giờ cũng như về nh ng ữ th a
ỏ thuận trong tương lai của m t
ộ cầu thủ nào đó. Nó có nghĩa là tôi xem
bên kia là một đối tác ti i là k ềm năng, không phả
ẻ thù cần bị đánh bại.
Nếu không nhờ những người sở hữu i
độ tuyển, tôi đã không có nghề. Nếu họ không cảm thấy rằng h ọ có thể hoạt ng độ
có lãi, chúng ta sẽ không có m t
ộ ngành công nghiệp. Tôi có thể tin rằng m t ộ cầu th ủ xứng đáng
với từng xu anh ta được trả, nhưng đó mới chỉ là một nửa của phương trình. Một n a ử còn lại ph ụ thuộc vào việc người ch
ủ sở hữu có tin rằng ông ta có thể kiếm được lợi nhuận bằng cách th c
ự hiện khoản thanh toán đó hay không.
Đây không phải là màn trình diễn. Cuối cùng chúng là sự hợp tác. Mỗi chúng ta đều quan tâm đến sự thành công và sức kh e
ỏ của người kia. Tôi cần và muốn thể thao chuyên nghiệp t n
ồ tại và phát triển. Các giải đấu
khác nhau cần một nguồn cung cấp ổn định các cầu thủ chất lượng, những người thật s ự có chất ng. lượ Mỗi
bên có một cái gì đó để cung cấp cho bên kia. M i bên ph ỗ thu ụ ộc vào bên kia. Trong bất k ỳ ngành nào mà hoạt ng độ
kinh doanh lặp lại được thực hiện với các bên giống nhau, luôn có sự
cân bằng giữa việc đẩy giới hạn cho bất kỳ cuộc đàm phán cụ thể nào và đảm bảo rằng bên kia — và mối
quan hệ của bạn với anh ta — vẫn t n
ồ tại nguyên vẹn. Điều này không có nghĩa là bạn phụ thu c ộ lợi ích của mình vào lợi ích c a
ủ anh ấy. Nhưng đôi khi lợi ích lâu dài nhất c a
ủ bạn là để lại một thứ gì đó trên bàn đàm phán, đặc bi
ệt nếu bên kia đã mắc m t l ộ i có l ỗ ợi cho bạn.
Không ai thích bị lợi dụng. Chúng ta đều là con người. Tất cả chúng ta đều có khả năng mắc sai lầm. Cho dù
mỗi bên có nhấn mạnh đến việc chuẩn bị như
thế nào, không có cách nào để xem xét mọi yếu tố trong một
cuộc đàm phán. Có thể có những lúc trong quá trình một bên nhận ra rằng mình đã mắc sai lầm trong tính
toán hoặc trong diễn giải và có thể yêu cầu sửa đổi điểm đó. Có thể đôi khi các u
điề khoản đã được đồng ý
nhưng bên kia sau đó nhận thấy sai lầm và yêu cầu bạn bỏ qua cho anh ta. Bạn không cần phải làm điều đó.
Bạn có thể đưa anh ta vào thế. Nhưng bạn cần phải t
ự hỏi mình, Nó có đáng không? Những gì tôi phải đạt 10