Chương 1 - tóm tắt lí thuyết triết - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Tính hệ thống: các tri thức có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, tri thức trước làm nghi thức, tiền đề cho sơ sở sau, cơ sở sau làm sâu sắc hơn, phong phú hơn cho tri thức trước nó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Ôn tập triết học
1. Khái niệm về TH
-Theo người Hi Lạp cổ đại, TH là yêu thích sự thông thái
-Theo người Ấn Độ, TH là sự chiêm nghiệm về chân lý cuộc sống để tìm ra chân
lý cuộc đời
-Theo người TQ cổ đại, Th là việc đi tìm bản chất của đối tượng, hoạt động 1 cách
sâu sắc.
Theo CN Mác Lênin
TH là hệ thống tri thức lí luận chung nhất của con người về thế giới, về vai trò của
con người trong thế giới ấy.
Triết học là tri thức
Tri thức muốn trở thành triết học cần đủ 3 yếu tố
-Tính lí luận
-Tính hệ thống
-Tính chung nhất
Tính lí luận nghĩa là tri thức ấy, sự hiểu biết ấy phải tồn tại dưới dạng 1hinhf thức
ngôn ngử nhất định (tiếng nói-chữ viết).
-Tính hệ thống: các tri thức có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, tri thức trước làm
nghi thức, tiền đề cho sơ sở sau, cơ sở sau làm sâu sắc hơn, phong phú hơn cho tri
thức trước nó.
-Tính chung nhất: tri thức triết học khái quát toàn bộ về thế giới (gồm cả tự nhiên
con người và xã hội (gồm cả tự nhiên, xã hội và tư duy con người) và đây cũng là
điểm khác biệt cơ bản giữa tri thức triết học và tri thức khác.
-> Các ngành khác về đối tượng nghiên cứu có giới hạn về 1 bộ phận lĩnh vực (có
giới hạn lĩnh vực của TG)
-> Tri thức triết học ko chỉ bàn đến những vấn đề của vũ trụ, thế giới mà còn bàn
đến vị trí của con người như nguồn gốc con người , bản chất con người, TL con
người.
2. Vấn đề cơ bản của TH
Vấn đề có 2 nghĩa:
-Là câu hỏi đăt ra phải có câu trả lời
-Tình huống xảy đến đòi hỏi con người phải có phương pháp công cụ giải quyết.
KN: Là cái yếu tố nổi bật lên trong 1 hiện tượng, thời gian giai đoạn nhất định.
VĐCB là câu hỏi lớn nổi bật đòi hỏi các triết gia phải giải thích và giải
quyết.
Trong toàn bệ LSTH vấn đề cơ bản của TH là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại
hay còn gọi là mối quan hệ giữa tư duy và vật chất.
Trong VĐCB của Triết học (tức là trg mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại) có 2 câu
hỏi lớn bất kì TG nào cũng phải giải quyết.
+ Câu hỏi thứ 1: Giữa tư duy và tồn tại giửa vật chất và ý thức, caí nào có trc cái
nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
+Câu hỏi thứ 2: “Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay ko? Tư duy
có pánh đg vật chất hay ko?
Câu hỏi số 1
-PA1: Khẳng định vật chất là có trước quyết định -> Trường phái duy vật-> chủ
nghĩa duy vật
-PA2: KĐ rằng ý thức là cái có trước quyết định vật chất-> Trường phái duy tâm-
>chủ nghĩa duy tâm.
-PA3: KĐ rằng vật chất và ý thức quyết định độc lập, ko có cái nào quyết định cái
nào, 2 yếu tố song song và tồn tại-> Trường phái nhị nguyên.Suy đến cùng trường
phái nhị nguyên thuộc trường phái duy tâm
-Lịch sử Triết học là lịch sử đấu tranh của 2 TP của CN duy vật và duy tâm
Câu hỏi số 2: Có 2 PA
-PA1: KĐ rằng con người có khả năng nhận thức đc thế giới. Những TG nào theo
PA này thì thuộc trường phái “khả tri”
-PA2: KĐ con người có ko có khả năng nhận thức được thê giới. Những TG nào
theo PA này thì thuộc truòng phái “bất khả tri”.
“Bất khả tri”-Dựa vào tính hữu hạn của đời người, dựa vào sự giới hạn giác quan
của con người
“Khả tri”
Đời sống con người là hữu hạn, Tg là vô hạn nhg mà con ng có văn hoá, có giáo
dục, có khả năng truyền thụ tri thức qua các thế hệ, ngày càng làm cho con người
ta hiểu sâu thêm về thế giới, thế hệ sau có thể biết-ko tồn tại việc ko biết, chỉ tồn
tại việc chưa biết-> Có khả năng nhận thức.
+Thừa nhận con người thông minh, sáng tạo, trên tri thức người chế tạo những
sáng kiến, thành tựu để ko bị giới hạn
Trong lịch sử triết học CN duy tâm đã trải qua 2 hình thái là CNDT khả quan và
CNDT khách quan.
Còn CNDV đã trải qua 3 hình thái
- CNDV chất phát thời cổ đại
-CNDV siêu hình
-CNDV biện chứng
1.CNDT(tên gọi)
CNDTCQ: Mang tính chủ quan. B vì ý thức mà các TG này quan điểm là ý thức
của con người
2/Sự ra đời: Chủ nghĩa duy tâm CQ gắn liền vs sự ra đời , sự tồn tại của triết học.
(Từ TK 8-6TCN)
3/Đại diện-tri thức: -Béc-cô-y
- Hi-um
Tồn tại là sự phức hợp của cảm giác.
4/Thành tựu
-CNDTCQ giúp cho con ng nâng cao khả năng lí luận tư duy ở mỗi khả năng con
người
5/Hạn chế
Đã thg đồng nhất khái niệm vs hiện thực (đánh tráo khái niệm) làm khô cứng nhận
thức của con ng về sự vật, htg qua thời gian.
CNDTKQ: xuất phát từ đấng tối cao, siêu nhiên
3/ĐDTB:Platon và Hegel
Platon “Học thuyết ý niệm”
“Ý niệm là bản nguyên của thế giới, là bản nguyên của vũ trụ, vạn vật kể cả con
người là hình bóng của ý niệm”
Hegel-“Ý niệm tuyệt đối”
-“Cái gì hợp lí thì tồn tại và cái gì tồn tại thì hợp lí”
Ý niệm tuyệt đối là bằng chg TG, bên trong YNTĐ tồn tại những mâu thuẫn, vs
giải quyết các mâu thuẫn làm bản chất YNTĐ thay đổi.
Gọi là sự tha hoá, ý niệm TĐ sẽ tha hoá thành giới tự nhiên. Sau đó giới tự nhiên
tha hoá thành con người và xã hội loài người. Nhg con ng là sinh vật thông minh
và có hướng tự do là bằng chứng ý niệm tuyệt đối. Và con người có nhận thức đc ý
niệm và đồng nhất ý niệm TĐ
“Tự do là nhận thức tất yếu”.
Có những cách luận giả về Tg-Qua đó CNDTKQ đã khơi dậy trí tg tượng của con
ng pp luận HC: Vẫn còn tồn tại sự mâu thuẫn thế giới quan và học thuyết của họ.
Tìm hiểu các hình thái duy vật
CNDV chất phát th cổ đại: Các triết gia chủ yếu sd pp trực quan của tính chất để
cảm tính nghiên cứu về TG
Tri thức phát triển cg vs triết học (từ thế kỉ 8-6 TCN) ra đời vào nền văn minh cổ
đại của con ng
ĐK ra đời:
ĐKKTXH đã phát triển (pp giàu nghèo, giai cấp)
ĐK về xh con ng: con ng đã đạt đến 1 trình độ nhận thức nhất định (có khả năng
khái quát hoá và trừu tg hoá cao)
Đ DTB Tale, Heraclit, Đemoclit
Theo qđ của Talet, bản chất của thế giới, thế giớ là bản nguyên của nước.
-Heraclit, // lửa//, là hơi ấm, năng lượng btss, Nhưng trg lửa là tro bụi
-// nguyên tử, là yếu tố nhỏ nhất trong TG là bản chất của TG
-Thành tựu:
-Chủ nghĩa DVCPCĐ về cơ bản đã giải thích về bản chất TG. Đúng ở chỗ họ đã
dùng TG vầ TG, chứ ko dùng những cái bên ngoài để GT về TG)
HC: Họ đã quy vật chất về vs những dạng cụ thể của vật chất (đã đồng nhất 1 bộ
phận vs cái toàn thể)
CNDVSH
KN:B vì các TG của hình thái này chủ yếu sử dụng biện pháp siêu hình để nghiên
cứu TG.
Khi nghiên cứu 1 đối tượng phải tách đtg khỏi các mối liên hệ giữa nó, cô lập đối
tượng
T2, nhìn nhận đối tượng trg trạng thái ko có sự vận dộng biến đổi (tỉnh tại đối
tượng)
Ra đời vào thế kỉ 17 và phát triển ở TK 18 ở Tây Âu.
Đk ra đời vào thế kỉ 17 chủ nghĩa tư bản ra đời và phát triền
ĐK về con ng: khả năng tư duy của con người phát triển có thể đi sâu vào tg lĩnh
vực, tg bộ phận của TG để nghiên cứu.
Đ DTB: -Thomas Hopeson
-Becon
-Home back
->Tg tạo thành những bộ phận riêng lẻ
TT: CN duy vật siêu hình đã giúp cho con ng nhận thc sâu sắc hơn về TG, thúc đẩy
khoa học phát triển.
Hạn chế họ vẫn còn đồng nhất vật chất vs vật thể, họ quy vật chất về vật thể
*CN duy vật biện chứng-TH Mác-Lê nin
II. Nghiên cứu về TH Mác-Lê nin và vai trò của TH Mác Lê-nin
1/Tên gọi: Các TG của hình thái này dùng phương pháp biện chứng để nghiên cứu
TG.
PP: 1/ Xét tất cả các mối quan hệ của đối tượng (mối liên hệ, thuộc tính)
2/ Nhìn nhận đối tượng vận động, biến đổi liên tục
3/ Sự ra đời của CNDV biện chứng là sự ra đời của Th Mác-Lê nin (Những năm
40 của TK 19 ở Tây Âu)
*ĐK ra đời
KT-Xã hội: P thức s xuất 4 bản CN đã tồn tại > 100 năm, sự mâu thuẫn đối đầu
giữa các giai cấp tư sản và giai cấp công nhân vô cùng gay gắt .
Các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân trở nên mạnh mẽ ->thất bại ( vì
ko có đg lối lãnh đạo đúng đắn)
-Cần có 1 hệ thống khoa học và cách mạng giúp giai cấp công nhân giải
phóng.
+Thứ 1, Về tiền đề lí luận, Mác và Ăng-gen đã kế thừa triết học cổ điển của
Đức
+Thứ 2, kế thừa k tế-chính trị cổ điển Anh (Adam Smith-Bàn tay vô hình)
+ Thứ 3, kế thừa tư tưởng xã hội CN ko tưởng của Pháp (Xanh xi mông,
Phurie)
Tiền đề KHTN:
+Học thuyết Tế bào
+Học thuyết Tiến hoá
+Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
3/Đại diện tiêu biểu:
-Các Mác (1818-1883)
-Ăng-ghen(1820-1895)
-Lê-nin (1870-1924)
Tư tưởng Mác-Lê nin về TG: Triết học Mác-Lê nin bản chất TG này là thực
tại, khách quan là những gì tồn tại thực và tồn tại độc lấp vs ý thức con
người.
4/Thành tựu:
-CN Mác-Lê nin đã khắc phục hạn chế của các hình thái trước đó, ko còn
đồng 1 vật chất vs cái vật chất
5/ Hạn chế: ko đáng kể
| 1/7

Preview text:

Ôn tập triết học 1. Khái niệm về TH
-Theo người Hi Lạp cổ đại, TH là yêu thích sự thông thái
-Theo người Ấn Độ, TH là sự chiêm nghiệm về chân lý cuộc sống để tìm ra chân lý cuộc đời
-Theo người TQ cổ đại, Th là việc đi tìm bản chất của đối tượng, hoạt động 1 cách sâu sắc. Theo CN Mác Lênin
TH là hệ thống tri thức lí luận chung nhất của con người về thế giới, về vai trò của
con người trong thế giới ấy.
 Triết học là tri thức
 Tri thức muốn trở thành triết học cần đủ 3 yếu tố -Tính lí luận -Tính hệ thống -Tính chung nhất
Tính lí luận nghĩa là tri thức ấy, sự hiểu biết ấy phải tồn tại dưới dạng 1hinhf thức
ngôn ngử nhất định (tiếng nói-chữ viết).
-Tính hệ thống: các tri thức có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, tri thức trước làm
nghi thức, tiền đề cho sơ sở sau, cơ sở sau làm sâu sắc hơn, phong phú hơn cho tri thức trước nó.
-Tính chung nhất: tri thức triết học khái quát toàn bộ về thế giới (gồm cả tự nhiên
con người và xã hội (gồm cả tự nhiên, xã hội và tư duy con người) và đây cũng là
điểm khác biệt cơ bản giữa tri thức triết học và tri thức khác.
-> Các ngành khác về đối tượng nghiên cứu có giới hạn về 1 bộ phận lĩnh vực (có
giới hạn lĩnh vực của TG)
-> Tri thức triết học ko chỉ bàn đến những vấn đề của vũ trụ, thế giới mà còn bàn
đến vị trí của con người như nguồn gốc con người , bản chất con người, TL con người.
2. Vấn đề cơ bản của TH Vấn đề có 2 nghĩa:
-Là câu hỏi đăt ra phải có câu trả lời
-Tình huống xảy đến đòi hỏi con người phải có phương pháp công cụ giải quyết.
KN: Là cái yếu tố nổi bật lên trong 1 hiện tượng, thời gian giai đoạn nhất định.
 VĐCB là câu hỏi lớn nổi bật đòi hỏi các triết gia phải giải thích và giải quyết.
Trong toàn bệ LSTH vấn đề cơ bản của TH là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại
hay còn gọi là mối quan hệ giữa tư duy và vật chất.
Trong VĐCB của Triết học (tức là trg mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại) có 2 câu
hỏi lớn bất kì TG nào cũng phải giải quyết.
+ Câu hỏi thứ 1: Giữa tư duy và tồn tại giửa vật chất và ý thức, caí nào có trc cái
nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
+Câu hỏi thứ 2: “Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay ko? Tư duy
có pánh đg vật chất hay ko? Câu hỏi số 1
-PA1: Khẳng định vật chất là có trước quyết định -> Trường phái duy vật-> chủ nghĩa duy vật
-PA2: KĐ rằng ý thức là cái có trước quyết định vật chất-> Trường phái duy tâm- >chủ nghĩa duy tâm.
-PA3: KĐ rằng vật chất và ý thức quyết định độc lập, ko có cái nào quyết định cái
nào, 2 yếu tố song song và tồn tại-> Trường phái nhị nguyên.Suy đến cùng trường
phái nhị nguyên thuộc trường phái duy tâm
-Lịch sử Triết học là lịch sử đấu tranh của 2 TP của CN duy vật và duy tâm Câu hỏi số 2: Có 2 PA
-PA1: KĐ rằng con người có khả năng nhận thức đc thế giới. Những TG nào theo
PA này thì thuộc trường phái “khả tri”
-PA2: KĐ con người có ko có khả năng nhận thức được thê giới. Những TG nào
theo PA này thì thuộc truòng phái “bất khả tri”.
“Bất khả tri”-Dựa vào tính hữu hạn của đời người, dựa vào sự giới hạn giác quan của con người “Khả tri”
Đời sống con người là hữu hạn, Tg là vô hạn nhg mà con ng có văn hoá, có giáo
dục, có khả năng truyền thụ tri thức qua các thế hệ, ngày càng làm cho con người
ta hiểu sâu thêm về thế giới, thế hệ sau có thể biết-ko tồn tại việc ko biết, chỉ tồn
tại việc chưa biết-> Có khả năng nhận thức.
+Thừa nhận con người thông minh, sáng tạo, trên tri thức người chế tạo những
sáng kiến, thành tựu để ko bị giới hạn
Trong lịch sử triết học CN duy tâm đã trải qua 2 hình thái là CNDT khả quan và CNDT khách quan.
Còn CNDV đã trải qua 3 hình thái
- CNDV chất phát thời cổ đại -CNDV siêu hình -CNDV biện chứng 1.CNDT(tên gọi)
CNDTCQ: Mang tính chủ quan. B vì ý thức mà các TG này quan điểm là ý thức của con người
2/Sự ra đời: Chủ nghĩa duy tâm CQ gắn liền vs sự ra đời , sự tồn tại của triết học. (Từ TK 8-6TCN)
3/Đại diện-tri thức: -Béc-cô-y - Hi-um
Tồn tại là sự phức hợp của cảm giác. 4/Thành tựu
-CNDTCQ giúp cho con ng nâng cao khả năng lí luận tư duy ở mỗi khả năng con người 5/Hạn chế
Đã thg đồng nhất khái niệm vs hiện thực (đánh tráo khái niệm) làm khô cứng nhận
thức của con ng về sự vật, htg qua thời gian.
CNDTKQ: xuất phát từ đấng tối cao, siêu nhiên 3/ĐDTB:Platon và Hegel
Platon “Học thuyết ý niệm”
“Ý niệm là bản nguyên của thế giới, là bản nguyên của vũ trụ, vạn vật kể cả con
người là hình bóng của ý niệm”
Hegel-“Ý niệm tuyệt đối”
-“Cái gì hợp lí thì tồn tại và cái gì tồn tại thì hợp lí”
Ý niệm tuyệt đối là bằng chg TG, bên trong YNTĐ tồn tại những mâu thuẫn, vs
giải quyết các mâu thuẫn làm bản chất YNTĐ thay đổi.
Gọi là sự tha hoá, ý niệm TĐ sẽ tha hoá thành giới tự nhiên. Sau đó giới tự nhiên
tha hoá thành con người và xã hội loài người. Nhg con ng là sinh vật thông minh
và có hướng tự do là bằng chứng ý niệm tuyệt đối. Và con người có nhận thức đc ý
niệm và đồng nhất ý niệm TĐ
“Tự do là nhận thức tất yếu”.
Có những cách luận giả về Tg-Qua đó CNDTKQ đã khơi dậy trí tg tượng của con
ng pp luận HC: Vẫn còn tồn tại sự mâu thuẫn thế giới quan và học thuyết của họ.
 Tìm hiểu các hình thái duy vật
CNDV chất phát th cổ đại: Các triết gia chủ yếu sd pp trực quan của tính chất để
cảm tính nghiên cứu về TG
Tri thức phát triển cg vs triết học (từ thế kỉ 8-6 TCN) ra đời vào nền văn minh cổ đại của con ng ĐK ra đời:
ĐKKTXH đã phát triển (pp giàu nghèo, giai cấp)
ĐK về xh con ng: con ng đã đạt đến 1 trình độ nhận thức nhất định (có khả năng
khái quát hoá và trừu tg hoá cao)
Đ DTB Tale, Heraclit, Đemoclit
Theo qđ của Talet, bản chất của thế giới, thế giớ là bản nguyên của nước.
-Heraclit, // lửa//, là hơi ấm, năng lượng btss, Nhưng trg lửa là tro bụi
-// nguyên tử, là yếu tố nhỏ nhất trong TG là bản chất của TG -Thành tựu:
-Chủ nghĩa DVCPCĐ về cơ bản đã giải thích về bản chất TG. Đúng ở chỗ họ đã
dùng TG vầ TG, chứ ko dùng những cái bên ngoài để GT về TG)
HC: Họ đã quy vật chất về vs những dạng cụ thể của vật chất (đã đồng nhất 1 bộ phận vs cái toàn thể) CNDVSH
KN:B vì các TG của hình thái này chủ yếu sử dụng biện pháp siêu hình để nghiên cứu TG.
Khi nghiên cứu 1 đối tượng phải tách đtg khỏi các mối liên hệ giữa nó, cô lập đối tượng
T2, nhìn nhận đối tượng trg trạng thái ko có sự vận dộng biến đổi (tỉnh tại đối tượng)
Ra đời vào thế kỉ 17 và phát triển ở TK 18 ở Tây Âu.
Đk ra đời vào thế kỉ 17 chủ nghĩa tư bản ra đời và phát triền
ĐK về con ng: khả năng tư duy của con người phát triển có thể đi sâu vào tg lĩnh
vực, tg bộ phận của TG để nghiên cứu. Đ DTB: -Thomas Hopeson -Becon -Home back
->Tg tạo thành những bộ phận riêng lẻ
TT: CN duy vật siêu hình đã giúp cho con ng nhận thc sâu sắc hơn về TG, thúc đẩy khoa học phát triển.
Hạn chế họ vẫn còn đồng nhất vật chất vs vật thể, họ quy vật chất về vật thể
*CN duy vật biện chứng-TH Mác-Lê nin
II. Nghiên cứu về TH Mác-Lê nin và vai trò của TH Mác Lê-nin
1/Tên gọi: Các TG của hình thái này dùng phương pháp biện chứng để nghiên cứu TG.
PP: 1/ Xét tất cả các mối quan hệ của đối tượng (mối liên hệ, thuộc tính)
2/ Nhìn nhận đối tượng vận động, biến đổi liên tục
3/ Sự ra đời của CNDV biện chứng là sự ra đời của Th Mác-Lê nin (Những năm 40 của TK 19 ở Tây Âu) *ĐK ra đời
KT-Xã hội: P thức s xuất 4 bản CN đã tồn tại > 100 năm, sự mâu thuẫn đối đầu
giữa các giai cấp tư sản và giai cấp công nhân vô cùng gay gắt .
 Các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân trở nên mạnh mẽ ->thất bại ( vì
ko có đg lối lãnh đạo đúng đắn)
-Cần có 1 hệ thống khoa học và cách mạng giúp giai cấp công nhân giải phóng.
+Thứ 1, Về tiền đề lí luận, Mác và Ăng-gen đã kế thừa triết học cổ điển của Đức
+Thứ 2, kế thừa k tế-chính trị cổ điển Anh (Adam Smith-Bàn tay vô hình)
+ Thứ 3, kế thừa tư tưởng xã hội CN ko tưởng của Pháp (Xanh xi mông, Phurie) Tiền đề KHTN: +Học thuyết Tế bào +Học thuyết Tiến hoá
+Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
3/Đại diện tiêu biểu: -Các Mác (1818-1883) -Ăng-ghen(1820-1895) -Lê-nin (1870-1924)
Tư tưởng Mác-Lê nin về TG: Triết học Mác-Lê nin bản chất TG này là thực
tại, khách quan là những gì tồn tại thực và tồn tại độc lấp vs ý thức con người. 4/Thành tựu:
-CN Mác-Lê nin đã khắc phục hạn chế của các hình thái trước đó, ko còn
đồng 1 vật chất vs cái vật chất
5/ Hạn chế: ko đáng kể