Chương 3 Quy định pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở nông thôn | Tài liệu Luật Hành Chính | Học viện Hành Chính Quốc Gia
Chương 3 Quy định pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở nông thôn | Tài liệu Luật Hành Chính | Học viện Hành Chính Quốc Gia. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 29 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC
CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG
ThS Phan Nguyễn Phương Thảo CHƯƠNG 3
QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ
NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA
CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG (8 tiết) NỘI DUNG CHÍNH
3.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở nông thôn
3.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở đô thị
3.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở hải đảo
3.4. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa
phương ở đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt
3.5. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa
phương trong trường hợp thay đổi địa giới hành
chính và trong những trường hợp đặc biệt khác
3.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở nông thôn
3.1.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở tỉnh
3.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở huyện
3.1.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở xã
3.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở nông thôn
3.1.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở tỉnh
1. Tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trên địa bàn tỉnh.
2. Quyết định những vấn đề của tỉnh trong phạm vi được phân quyền, phân
cấp theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.
3. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương ủy quyền. Điều 17 LTCCQĐP 2015
4. Kiểm tra, giám sát tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương ở (sửa đổi, bổ sung năm
các đơn vị hành chính trên địa bàn. 2019)
5. Chịu trách nhiệm trước cơ quan nhà nước cấp trên về kết quả thực hiện các
nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở tỉnh.
6. Phối hợp với các cơ quan nhà nước ở trung ương, các địa phương thúc đẩy
liên kết kinh tế vùng, thực hiện quy hoạch vùng, bảo đảm tính thống nhất của nền kinh tế quốc dân.
7. Quyết định và tổ chức thực hiện các biện pháp nhằm phát huy quyền làm
chủ của Nhân dân, huy động các nguồn lực xã hội để xây dựng và phát triển
kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng , an ninh trên địa bàn tỉnh.
3.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở nông thôn
3.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở huyện Điều 24 LTCCQĐP
Có các nhiệm vụ, quyền hạn 2015 (sửa
như chính quyền địa phương đổi, bổ sung năm 2019) ở tỉnh (trừ khoản 6)
3.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở nông thôn
3.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở xã Điều 31
Có các nhiệm vụ, quyền hạn LTCCQĐP 2015
như chính quyền địa phương (sửa đổi, bổ sung
ở tỉnh (trừ khoản khoản 4 và năm 2019) khoản 6)
Nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND
- Quyết định các vấn đề quan trọng ở địa phương
(kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách)
- Thành lập các chức danh ở địa phương
- Giám sát việc chấp hành pháp luật đối với các
cơ quan nhà nước ở địa phương
Điều 83 LTCCQĐP 2015 Chủ tịch HĐND Chủ tịch UBND
cấp trên trực tiếp (Thủ tướng CP
đối với cấp tỉnh) Phó chủ tịch Trưởng ban Chủ tịch UBND Phó Ban của HĐND cùng cấp HĐND
(Luật cũ bầu Phó CT, Ủy bầu
viên Thường trực HĐND,
Trưởng Ban, các thành viên Phó chủ tịch khác của Ban) UBND cùng cấp Ủy viên UBND cùng cấp
Hội thẩm nhân dân của TAND cùng MTTQ Việt Bầu
cấp (trừ HĐND cấp xã) Nam Giới thiệu
Phê chuẩn kết quả bầu Thường trực HĐND Trưởng Ban
Danh sách Ủy viên các Ban của HĐND (trong số ĐB HĐND)
Phê chuẩn, Cho thôi Đề nghị
Giám sát việc chấp hành pháp luật đối với các cơ quan
nhà nước ở địa phương Cơ sở pháp lý: Đối tượng giám sát Điều 87 Luật TCCQĐP 2015 Chương III Luật hoạt động giám sát QH và HĐND Hình thức giám sát Biện pháp pháp lý
Giám sát việc chấp hành pháp luật đối với các cơ quan
nhà nước ở địa phương Đối tượng giám sát
trực tiếp tại kỳ họp Đối tượng giám sát Đối tượng giám sát chung (giám sát gián tiếp)
Thường trực HĐND cùng cấp
Ban của HĐND cùng cấp UBND cùng cấp Cơ quan chuyên môn thuộc Đối tượng giám sát UBND cùng cấp
trực tiếp tại kỳ họp TAND cùng cấp VKSND cùng cấp
Cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp HĐND cấp dưới Giám sát việc chấp Đối tượng Tất cả các hành các văn CQNN, các giám sát gián bản của tiếp ngoài kỳ tổ chức và cá CQNN cấp họp nhân ở địa phương trên và nghị quyết của HĐND Xét báo cáo công tác
Xem xét văn bản pháp luật Hình thức giám sát
Giám sát chuyên đề (đoàn giám sát chuyên đề) Chất vấn
Thường trực HĐND cùng cấp Ban của HĐND cùng cấp UBND cùng cấp
Cơ quan chuyên môn thuộc UBND cùng Xét báo cáo cấp công tác TAND cùng cấp VKSND cùng cấp
Cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp UBND, Chủ tịch UBND cùng cấp Xem xét văn bản pháp luật
HĐND cấp dưới trực tiếp Là gì? Chất vấn
Mục đích của chất vấn Điểm d K3 Điều 87, Điều 96 Luật TCCQĐP 2015
Đối tượng trả lời chất vấn Chất vấn
Ngày 6/12/2017, tại Kỳ họp thứ 6, HĐND TP Hồ Chí Minh khóa IX
Ông Lê Hồng Sơn - Giám đốc Sở Giáo dục &
Đại biểu Nguyễn Thị Tố Trâm
Đào tạo TP Hồ Chí Minh
Đã xảy ra nhiều vụ bạo hành trẻ em, mới đây nhất là ở Mầm Xanh, trách nhiệm của Sở ra sao? Quy
trình cấp phép như thế nào? Giám sát ra sao? Nhiều bảo mẫu không dược trang bị kỹ năng, Sở có
tính siết lại việc đào tạo cấp chứng chỉ giáo viên mầm non? Có tính trắc nghiệm tâm lý, khả năng
chịu áp lực vì đây là ngành đặc thù?
Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên UBND cùng cấp Đối tượng trả lời Chánh án TAND cùng cấp chất vấn Viện trưởng VKSND cùng cấp