chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường | Bài giảng môn Kinh tế chính trị Mác – Lênin | Đại học Bách khoa hà nội

đích: Ganh đua giữa các doanh nghiệp cùng kinh doanh một loại sản phẩm, để giành lợi nhuận lớn hơn (tức là tìm kiếm giá trị thặng dư siêu ngạch). Tài liệu trắc nghiệm môn Kinh tế chính trị Mác – Lênin giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

16/03/2020
1
CHƯƠNG 4:
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Giảng viên: Ngô Quế Lân
lan.ngoque@hust.edu.vn
Năm học 2019 - 2020
1. Khái quát lại một số vấn đề về cạnh tranh
o Tại chương 2, mục 5.1 đã đưa ra định nghĩa:
Cạnh tranh sự ganh đua giữa các chủ thể
tham gia thị trường, để giành ưu thế và lợi
ích kinh tế. Trong đó, cạnh tranh trong nội
bộ ngành phổ biến
o Tại chương 3, mục 4.4 đã phân tích:
Bên cạnh sự sự cạnh tranh trong nội bộ
ngành hàng, n sự cạnh tranh giữa các
ngành
Chương 4: CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Ngành
A
Ngành
C
P’
1.1 Hai loại cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường (xét theo tính chất di chuyển vốn)
o Thứ nhất, cạnh tranh nội bộ ngành
- Mục đích: Ganh đua giữa các doanh nghiệp cùng kinh doanh một loại sản phẩm,
để giành lợi nhuận lớn hơn (tức tìm kiếm giá trị thặng siêu ngạch)
- Kết quả: San bằng các mức g cả, hình thành nên g c thị trường giá tr thị
trường
Chương 4: CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
1. Khái quát lại một số vấn đề về cạnh tranh
16/03/2020
2
1.1 Hai loại cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường (xét theo tính chất di chuyển vốn)
o Thứ hai, cạnh tranh giữa các ngành
- Mục đích: Di chuyển vốn đầu (tư bản) giữa các ngành khác nhau nhằm m nơi
kinh doanh đem lại tỷ suất lợi nhuận cao hơn
- Kết quả: San bằng tỷ suất lợi nhuận giữa các ngành, hình thành nên tỷ suất lợi
nhuận bình quân P’
Chương 4: CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
1. Khái quát lại một số vấn đề về cạnh tranh
1.2 Tác động của cạnh tranh
o Thứ nhất, về mặt tích cực
- Tạo môi trường và động lực thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế thị trường,
từ đó đạt được quy sản lượng giá trị kinh tế lớn
- Góp phần điều chỉnh nguồn lực giữa các ngành, các lĩnh vực khu vực kinh tế
- Thúc đẩy sự nghiên cứu, ng dụng khoa học công nghệ và phương pháp quản
hiện đại, từ đó thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển
- Tạo sở cho sự phân phối thu nhập lần đầu
Chương 4: CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
1. Khái quát lại một số vấn đề về cạnh tranh
1.2 Tác động của cạnh tranh
o Thứ hai, về mặt tiêu cực
- Tạo nên tình trạng cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường
- Phân hóa hội
- Cạnh tranh không lành mạnh, lũng đoạn thị trường, tạo nên sự độc quyền
Chương 4: CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
1. Khái quát lại một số vấn đề về cạnh tranh
16/03/2020
3
o Theo chương 3, học thuyết Giá trị thặng của K.Marx đã chỉ “Khi tự do
cạnh tranh, thì tỷ suất lợi nhuận của các ngành sẽ bị san bằng”
o Câu hỏi đặt ra : Thực tế hiện nay, tỷ suất lợi nhuận giữa các ngành trên
mặt bằng như nhau, hay chênh lệch ràng, ngành cao, ngành thấp ???
A
B
C
P’
A BC A BC
2. Độc quyền trong nền kinh tế thị trường
Chương 4: CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
o Câu trả lời : “P’ giữa các ngành chênh lệch ràng, ngành cao, ngành thấp”
=> Bởi hiện nay, CNTB đã kết thúc giai đoạn tự do cạnh tranh, chuyển sang
giai đoạn độc quyền
CNTB tự do
cạnh tranh
CNTB độc
quyền
Marx nghiên cứu ở
Học thuyết GTTD
Lenin nghiên cứu ở Học
thuyết CNTB độc quyền
Sự phát triển của
Chủ nghĩa tư bản
gồm 02 giai đoạn
Cuối thế kỷ 19
Đầu thế kỷ 20
2. Độc quyền trong nền kinh tế thị trường
Chương 4: CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
1.2 Sự hình thành độc quyền trong nền kinh tế thị trường bản chủ nghĩa
o Nguyên nhân
Chương 4: CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
2. Độc quyền trong nền kinh tế thị trường
Tập trung
tư bản
mạnh mẽ
Sự phát triển lực lượng sản xuất và Cách
mạng KHKT cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20
Sự cạnh tranh tự do,
“cá lớn nuốt cá bé”
Khủng hoảng kinh tế cuối
thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20
SỰ ĐỘC
QUYỀN
16/03/2020
4
2.1 Sự hình thành độc quyền trong nền kinh tế thị trường bản chủ nghĩa
o Khái niệm độc quyền
- Sự tập trung nắm giữ phần lớn việc sản xuất tiêu thụ một (hoặc một số) loại
ng hóa vào một liên minh các doanh nghiệp lớn
- Từ đó, liên minh thể áp đặt g c đầu vào đầu ra, để thu lợi nhuận độc
quyền cao
Chương 4: CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
2. Độc quyền trong nền kinh tế thị trường
2.1 Sự hình thành độc quyền trong nền kinh tế thị trường bản chủ nghĩa
o Giá cả độc quyền
- Áp đặt giá cao khi bán ng hóa cho khách hàng
- Áp đặt giá thấp khi mua yếu tố đầu vào từ các nhà cung cấp
o Lợi nhuận độc quyền
- lợi nhuận siêu ngạch, cao hơn lợi nhuận bình quân P
- Hình thành do chiếm đoạt 03 thành phần:
Người lao động làm thuê + Khách hàng + Nhà cung cấp
Chương 4: CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
2. Độc quyền trong nền kinh tế thị trường
2.2 Tác dụng của độc quyền
o Về mặt tích cực : Độc quyền
tạo ra sự tập trung nguồn lực.
Từ đó dẫn đến:
- Thúc đẩy nền sản xuất lớn
- Đầu tập trung và chiều
sâu vào khoa học công nghệ
- Nâng cao sức mạnh thị
trường, năng suất lao động
Chương 4: CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
2. Độc quyền trong nền kinh tế thị trường
SỰ TẬP
TRUNG
NGUỒN
LỰC
Thúc đẩy
nền sản
xuất lớn
Nâng cao
sức mạnh
thị
trường
Đầu tư tập
trung và có
chiều sâu
vào KHCN
16/03/2020
5
2.2 Tác dụng của độc quyền
o Về mặt tiêu cực: Độc quyền
tạo ra sự lũng đoạn thị trường.
Từ đó dẫn đến:
- Phá vỡ môi trường cạnh tranh
- Kìm hãm sức sáng tạo bên
ngoài
- Chi phối nền kinh tế hội,
phân hóa hội
Chương 4: CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
2. Độc quyền trong nền kinh tế thị trường
SỰ LŨNG
ĐOẠN THỊ
TRƯỜNG
Phá vỡ
môi
trường
cạnh
tranh
Kìm hãm
sức sáng
tạo bên
ngoài
Chi phối
nền kinh
tế xã hội,
phân hóa
xã hội
2.3 Quan hệ giữa độc quyền với cạnh tranh
o Độc quyền ra đời từ cạnh tranh
o Độc quyền đối lập với cạnh tranh
o Độc quyền không thủ tiêu cạnh tranh, làm cho cạnh tranh phức tạp hơn
- Về hình thức: Cạnh tranh nội bộ tổ chức độc quyền, Cạnh tranh giữa các tổ chức
độc quyền, Cạnh tranh giữa tổ chức độc quyền với doanh nghiệp ngoài độc quyền,
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngoài độc quyền
- Về phương pháp: phương pháp kinh tế, chính trị, quân sự
Chương 4: CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
2. Độc quyền trong nền kinh tế thị trường
o 3.1 Sự hình thành các tổ chức độc quyền
o 3.2 bản tài chính các trùm tài phiệt
o 3.3 Xuất khẩu bản
o 3.4 Sự phân chia thị trường thế giới giữa các liên minh độc quyền
o 3.5 Sự phân chia thị trường thế giới giữa các liên minh độc quyền
3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
Chương 4: CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
16/03/2020
6
3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
3.1 Sự hình thành nên các tổ chức độc quyền (TCĐQ)
o Nguyên nhân (có 03 do chính):
- Do cạnh tranh tự do => TB nhphá sản, TB lớn mạnh thêm => còn lại TB lớn
cạnh tranh với nhau => đòi hỏi chi phí lớn, rủi ro cao, kết cục khó phân thắng bại
=> cạnh tranh không có lợi, TB sẽ liên minh thao túng thị trường => tạo nên TCĐQ
- Do các thành tựu KHKT mới => cần phải ứng dụng vào SXKD => cần vốn lớn,
thời gian hoàn vốn chậm, rủi ro cao => từng nhà TB kđáp ứng được
=> các nhà TB phải liên minh thành hãng có sức mạnh khổng l=> tạo nên TCĐQ
- Do khủng hoảng kinh tế => TB nhphá sản, TB lớn cũng thiệt hại
=> để phục hồi, các TB lớn phải liên minh với nhau => tạo nên TCĐQ
Chương 4: CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
3.1 Sự hình thành nên các tổ chức độc quyền (TCĐQ)
o Khái niệm Tổ chức độc quyền:
- Là liên minh c nhà TB với nhau
- Nắm giữ phần lớn việc sản xuất & tiêu thụ một hoặc một số loại hàng hóa
- Khống chế thị trường cả đầu vào lẫn đầu ra, để thu lợi nhuận độc quyền cao
3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
Chương 4: CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
3.1 Sự hình thành nên các tổ chức độc quyền (TCĐQ)
o Các hình thức Tổ chức độc quyền:
- Cartel
- Syndicate
- Trust
- Consortium
3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
Chương 4: CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
16/03/2020
7
3.1 Sự hình thành nên các tổ chức độc quyền (TCĐQ)
o Các hình thức Tổ chức độc quyền:
- Cartel:
+ TCĐQ chdựa trên sự thống nhất về tiêu thụ
+ Các thành viên thỏa hiệp với nhau về phân chia
thị trường, hạn mức sản lượng, thống nhất giá cả
+ Không thực sự bền vững
ĐẦU
O
từng
thành
viên
độc lập
SẢN
XUẤT
từng
thành
viên
độc lập
ĐẦU
RA
thỏa
hiệp
thống
nhất
BA KHÂU CỦA QUÁ TRÌNH KINH TẾ
Quản
chung
3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
Chương 4: CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
3.1 Sự hình thành nên các tổ chức độc quyền (TCĐQ)
o Các hình thức Tổ chức độc quyền:
- Cartel
Câu chuyện taxi Hà Nội …
3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
Chương 4: CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
3.1 Sự hình thành nên các tổ chức độc quyền (TCĐQ)
o Các hình thức Tổ chức độc quyền:
- Syndicate:
+ TCĐQ dựa trên sự thống nhất về lưu thông
+ Việc đầu tư các yếu tố ĐẦU VÀO và tiêu thụ
ĐẦU RA sẽ do một Ban quản trị chung của
Syndicate điều phối
+ Từng thành viên chgiữ độc lập về SẢN XUẤT
ĐẦU
VÀO
BQT
chung
điều
phối
SẢN
XUẤT
từng
thành
viên
độc lập
ĐẦU
RA
BQT
chung
điều
phối
BA KHÂU CỦA QUÁ TRÌNH KINH TẾ
Quản
chung
3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
Chương 4: CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
16/03/2020
8
3.1 Sự hình thành nên các tổ chức độc quyền (TCĐQ)
o Các hình thức Tổ chức độc quyền:
- Trust:
+ TCĐQ dựa trên sự thống nhất cả về lưu thông
và sản xuất
+ Việc đầu tư các yếu tố ĐẦU VÀO, tổ chức SẢN
XUẤT và tiêu thụ ĐẦU RA sẽ do một bộ máy
quản lý thống nhất
+ Từng thành viên ch cổ đông của cty cổ phần
ĐẦU
VÀO
BQT
chung
điều
phối
SẢN
XUẤT
BQT
chung
điều
phối
ĐẦU
RA
BQT
chung
điều
phối
BA KHÂU CỦA QUÁ TRÌNH KINH TẾ
Quản
chung
3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
Chương 4: CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
3.1 Sự hình thành nên các tổ chức độc quyền (TCĐQ)
o Các hình thức Tổ chức độc quyền:
- Consortium:
+ Tổ chức độc quyền đa ngành, có sức mạnh chi
phối nền kinh tế
+ Về kinh tế: có sự kết hợp giữa giới tư bản công
nghiệp & giới tư bản ngân hàng
+ Về hình thức: Bao hàm cả hình thức Trust
hình thức Syndicate
Cty mẹ
Trust
Cty
con
Cty
con
Cty
con
Cty
con
3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
Chương 4: CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
3.1 Sự hình thành nên các tổ chức độc quyền (TCĐQ)
o Biểu hiện mới của Tổ chức độc quyền:
- Về kinh tế: TCĐQ thống trị các ngành hàng, nhưng có sự phát triển hthống các
DN nhđóng vai trò vệ tinh, gia công, thầu phụ … cho các TCĐQ
- Về hình thức: Xuất hiện 02 hình thức mới là Concern Conglomerate
+ Giống nhau: Đều là TCĐQ đa ngành, thao túng thị trường quốc tế, là hãng đa
quốc gia, xuyên quốc gia
+ Khác nhau: Concern TCĐQ đa ngành, các ngành có liên hệ về kỹ thuật
Conglomerate TCĐQ đa ngành, mà c ngành không cần có liên hệ về kỹ thuật
3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
Chương 4: CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
16/03/2020
9
3.1 Sự hình thành nên các tổ chức độc quyền (TCĐQ)
o Biểu hiện mới của Tổ chức độc quyền:
=> Câu hỏi đặt ra là: Trong thực tế, hình thức nào tồn tại phổ biến hơn, Concern
hay Conglomerate ?
Câu chuyện thất bại của Daewoo …
3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
Chương 4: CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
3.2 bản tài chính
o Nguyên nhân hình thành
=> Do sự liên minh, tập trung TB trong 02 lĩnh vực: Ngân hàng & Công nghiệp
=> Như phân tích tại mục 1.1, điều đó hình thành nên 02 giới độc quyền:
Tư bản độc quyền ngân hàng thao túng tiền tệ, tín dụng của xã hội
Tư bản độc quyền công nghiệp thao túng nền sản xuất của xã hội
=> Để củng cố sự thao túng, tất yếu là 02 giới độc quyền này thâm nhập vào nhau
=> Tạo nên Tư bản tài chính (còn gọi là giới tài phiệt)
3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
Chương 4: CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
3.2 bản tài chính
o do TBĐQ công nghiệp TBĐQ ngân hàng cần
thâm nhập vào nhau
- TBĐQ công nghiệp cần tín dụng tiền tệ
=> cần chi phối TBĐQ ngân ng để dễ vay nợ
=> phải mua cổ phần chi phối ngân ng lớn
- TBĐQ ngân hàng cần kiểm soát rủi ro cho vay
=> cần kiểm soát TBĐQ công nghiệp để DA tốt
=> phải mua cổ phần chi phối các DN lớn
Lĩnh vực Lĩnh vực
Sản xuất Tín dụng
Hàng hóa Tiền tệ
TBĐQ
ngân
hàng
TBĐQ
công
nghiệp
bản
tài chính
Thao túng
3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
Chương 4: CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
16/03/2020
10
3.2 bản tài chính
o Khái niệm bản tài chính
- sự thâm nhập, dung hợp lẫn nhau giữa
TBĐQ công nghiệp & TBĐQ ngân hàng
- ảnh hưởng chi phối cả nền kinh tế (chứ
không chỉ từng ngành hàng)
Tư bản tài chính
TBĐQ
công
nghiệp
TBĐQ
ngân
hàng
3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
Chương 4: CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
3.2 bản tài chính (TBTC)
o chế thao túng giới bản tài chính sử dụng
- chế tham dự”:
+ TBTC đầu nắm giữ cổ phần khống chế nhiều
Tổ chức độc quyền lớn nhiều ngành hàng
+ Mỗi Tổ chức độc quyền lớn lại nhiều công ty
con, DN thành viên, chi nhánh
=> bằng chế tham dự vốn, TBTC đã mở rộng
phạm vi ảnh hưởng trong nền kinh tế
TCĐQ
X
Cty A
DN B
TCĐQ
Y
Cty C
Cty D
TCĐQ
Z
DN E
Cty F
Quỹ đầu
tư của nhà
tài phiệt
3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
Chương 4: CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
3.2 bản tài chính (TBTC)
o chế thao túng giới bản tài chính sử dụng
- chế ủy thác”:
+ sự hỗ trợ cho “cơ chế tham dự”, tức nhà Tư bản tài chính không cần bỏ
100% vốn cho Quỹ đầu tài chính
+ Nhà TBTC chỉ góp cổ phần đủ lớn để chi phối (ví dụ 50%), phần còn lại, TBTC
huy động vốn của các nhà đầu khác
3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
Chương 4: CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
16/03/2020
11
3.2 bản tài chính (TBTC)
o Biểu hiện mới của bản tài chính
- Về phạm vi ảnh hưởng: Chi phối, lũng đoạn thị trường tài chính, đầu tạo
nên khủng hoảng tài chính khu vực thế giới
- Về cách thức: ng dụng ng nghệ thông tin đ giao dịch toàn cầu, với các
hình sàn giao dịch dầu thô, vàng, gạo, được luật pháp nhiều nước công nhận
Câu chuyện khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Nam Á 1997, làm giá dầu 2008
3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
Chương 4: CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
KẾT THÚC
BÀI GIẢNG VỀ CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
SINH VIÊN LƯU Ý, TÌM HIỂU TRƯỚC BÀI TIẾP THEO
LÀ NỘI DUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
| 1/11

Preview text:

16/03/2020 CHƯƠNG 4:
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Giảng viên: Ngô Quế Lân lan.ngoque@hust.edu.vn Năm học 2019 - 2020
1. Khái quát lại một số vấn đề về cạnh tranh o
Tại chương 2, mục 5.1 đã đưa ra định nghĩa: P’
Cạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thể Ngành A
tham gia thị trường, để giành ưu thế và lợi
ích kinh tế. Trong đó, cạnh tranh trong nội
bộ ngành là phổ biến o
Tại chương 3, mục 4.4 đã phân tích:
Bên cạnh sự sự cạnh tranh trong nội bộ
ngành hàng, còn có sự cạnh tranh giữa các Ngành C ngành
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
1. Khái quát lại một số vấn đề về cạnh tranh
1.1 Hai loại cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường (xét theo tính chất di chuyển vốn) o
Thứ nhất, cạnh tranh nội bộ ngành
- Mục đích: Ganh đua giữa các doanh nghiệp cùng kinh doanh một loại sản phẩm,
để giành lợi nhuận lớn hơn (tức là tìm kiếm giá trị thặng dư siêu ngạch)
- Kết quả: San bằng các mức giá cả, hình thành nên giá cả thị trường và giá trị thị trường
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ 1 16/03/2020
1. Khái quát lại một số vấn đề về cạnh tranh
1.1 Hai loại cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường (xét theo tính chất di chuyển vốn) o
Thứ hai, cạnh tranh giữa các ngành
- Mục đích: Di chuyển vốn đầu tư (tư bản) giữa các ngành khác nhau nhằm tìm nơi
kinh doanh đem lại tỷ suất lợi nhuận cao hơn
- Kết quả: San bằng tỷ suất lợi nhuận giữa các ngành, hình thành nên tỷ suất lợi
nhuận bình quân P’
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
1. Khái quát lại một số vấn đề về cạnh tranh
1.2 Tác động của cạnh tranh o
Thứ nhất, về mặt tích cực
- Tạo môi trường vĩ mô và động lực thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế thị trường,
từ đó đạt được quy mô sản lượng và giá trị kinh tế lớn
- Góp phần điều chỉnh nguồn lực giữa các ngành, các lĩnh vực và khu vực kinh tế
- Thúc đẩy sự nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ và phương pháp quản lý
hiện đại, từ đó thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển
- Tạo cơ sở cho sự phân phối thu nhập lần đầu
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
1. Khái quát lại một số vấn đề về cạnh tranh
1.2 Tác động của cạnh tranh o
Thứ hai, về mặt tiêu cực
- Tạo nên tình trạng cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường - Phân hóa xã hội
- Cạnh tranh không lành mạnh, lũng đoạn thị trường, tạo nên sự độc quyền
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ 2 16/03/2020
2. Độc quyền trong nền kinh tế thị trường o
Theo chương 3, học thuyết Giá trị thặng dư của K.Marx đã chỉ rõ “Khi tự do
cạnh tranh, thì tỷ suất lợi nhuận của các ngành sẽ bị san bằng” o
Câu hỏi đặt ra là: Thực tế hiện nay, tỷ suất lợi nhuận giữa các ngành là trên
mặt bằng như nhau, hay chênh lệch rõ ràng, ngành cao, ngành thấp ??? P’ A C A B B C
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
2. Độc quyền trong nền kinh tế thị trường o
Câu trả lời là: “P’ giữa các ngành chênh lệch rõ ràng, ngành cao, ngành thấp”
=> Bởi vì hiện nay, CNTB đã kết thúc giai đoạn tự do cạnh tranh, chuyển sang
giai đoạn độc quyền Cuối thế kỷ 19 Đầu thế kỷ 20 CNTB tự do CNTB độc
Sự phát triển của cạnh tranh quyền Chủ nghĩa tư bản gồm 02 giai đoạn Marx nghiên cứu ở
Lenin nghiên cứu ở Học Học thuyết GTTD
thuyết CNTB độc quyền
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
2. Độc quyền trong nền kinh tế thị trường
1.2 Sự hình thành độc quyền trong nền kinh tế thị trường Tư bản chủ nghĩa o Nguyên nhân
Sự cạnh tranh tự do,
“cá lớn nuốt cá bé” Tập trung
Sự phát triển lực lượng sản xuất và Cách tư bản SỰ ĐỘC
mạng KHKT cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 mạnh mẽ QUYỀN
Khủng hoảng kinh tế cuối
thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ 3 16/03/2020
2. Độc quyền trong nền kinh tế thị trường
2.1 Sự hình thành độc quyền trong nền kinh tế thị trường Tư bản chủ nghĩa o
Khái niệm độc quyền
- Sự tập trung nắm giữ phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một (hoặc một số) loại
hàng hóa vào một liên minh các doanh nghiệp lớn
- Từ đó, liên minh có thể áp đặt giá cả đầu vào và đầu ra, để thu lợi nhuận độc quyền cao
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
2. Độc quyền trong nền kinh tế thị trường
2.1 Sự hình thành độc quyền trong nền kinh tế thị trường Tư bản chủ nghĩa o
Giá cả độc quyền
- Áp đặt giá cao khi bán hàng hóa cho khách hàng
- Áp đặt giá thấp khi mua yếu tố đầu vào từ các nhà cung cấp o
Lợi nhuận độc quyền
- Là lợi nhuận siêu ngạch, cao hơn lợi nhuận bình quân P
- Hình thành do chiếm đoạt 03 thành phần:
Người lao động làm thuê + Khách hàng + Nhà cung cấp
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
2. Độc quyền trong nền kinh tế thị trường
2.2 Tác dụng của độc quyền Thúc đẩy o
Về mặt tích cực : Độc quyền nền sản xuất lớn
tạo ra sự tập trung nguồn lực. Từ đó dẫn đến:
- Thúc đẩy nền sản xuất lớn SỰ TẬP TRUNG
- Đầu tư tập trung và có chiều NGUỒN LỰC
sâu vào khoa học công nghệ Đầu tư tập Nâng cao trung và có sức mạnh
- Nâng cao sức mạnh thị chiều sâu thị vào KHCN trường
trường, năng suất lao động
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ 4 16/03/2020
2. Độc quyền trong nền kinh tế thị trường
2.2 Tác dụng của độc quyền Phá vỡ môi o
Về mặt tiêu cực: Độc quyền trường cạnh
tạo ra sự lũng đoạn thị trường. tranh Từ đó dẫn đến:
- Phá vỡ môi trường cạnh tranh SỰ LŨNG ĐOẠN THỊ
- Kìm hãm sức sáng tạo bên TRƯỜNG ngoài Chi phối Kìm hãm nền kinh sức sáng tế xã hội,
- Chi phối nền kinh tế xã hội, tạo bên phân hóa ngoài xã hội phân hóa xã hội
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
2. Độc quyền trong nền kinh tế thị trường
2.3 Quan hệ giữa độc quyền với cạnh tranh o
Độc quyền ra đời từ cạnh tranh o
Độc quyền đối lập với cạnh tranh o
Độc quyền không thủ tiêu cạnh tranh, mà làm cho cạnh tranh phức tạp hơn
- Về hình thức: Cạnh tranh nội bộ tổ chức độc quyền, Cạnh tranh giữa các tổ chức
độc quyền, Cạnh tranh giữa tổ chức độc quyền với doanh nghiệp ngoài độc quyền,
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngoài độc quyền
- Về phương pháp: phương pháp kinh tế, chính trị, quân sự
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền o 3.1
Sự hình thành các tổ chức độc quyền o 3.2
Tư bản tài chính và các trùm tài phiệt o 3.3
Xuất khẩu tư bản o 3.4
Sự phân chia thị trường thế giới giữa các liên minh độc quyền o 3.5
Sự phân chia thị trường thế giới giữa các liên minh độc quyền
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ 5 16/03/2020
3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
3.1 Sự hình thành nên các tổ chức độc quyền (TCĐQ) o
Nguyên nhân (có 03 lý do chính):
- Do cạnh tranh tự do => TB nhỏ phá sản, TB lớn mạnh thêm => còn lại TB lớn
cạnh tranh với nhau => đòi hỏi chi phí lớn, rủi ro cao, kết cục khó phân thắng bại
=> cạnh tranh không có lợi, TB sẽ liên minh thao túng thị trường => tạo nên TCĐQ
- Do các thành tựu KHKT mới => cần phải ứng dụng vào SXKD => cần vốn lớn,
thời gian hoàn vốn chậm, rủi ro cao => từng nhà TB khó đáp ứng được
=> các nhà TB phải liên minh thành hãng có sức mạnh khổng lồ => tạo nên TCĐQ
- Do khủng hoảng kinh tế => TB nhỏ phá sản, TB lớn cũng thiệt hại
=> để phục hồi, các TB lớn phải liên minh với nhau => tạo nên TCĐQ
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
3.1 Sự hình thành nên các tổ chức độc quyền (TCĐQ) o
Khái niệm Tổ chức độc quyền:
- Là liên minh các nhà TB với nhau
- Nắm giữ phần lớn việc sản xuất & tiêu thụ một hoặc một số loại hàng hóa
- Khống chế thị trường cả đầu vào lẫn đầu ra, để thu lợi nhuận độc quyền cao
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
3.1 Sự hình thành nên các tổ chức độc quyền (TCĐQ) o
Các hình thức Tổ chức độc quyền: - Cartel - Syndicate - Trust - Consortium
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ 6 16/03/2020
3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
3.1 Sự hình thành nên các tổ chức độc quyền (TCĐQ) Quản o
Các hình thức Tổ chức độc quyền: chung - Cartel:
+ TCĐQ chỉ dựa trên sự thống nhất về tiêu thụ ĐẦU SẢN ĐẦU VÀO XUẤT RA
+ Các thành viên thỏa hiệp với nhau về phân chia từng từng thỏa thành thành hiệp
thị trường, hạn mức sản lượng, thống nhất giá cả viên viên thống độc lập độc lập nhất
+ Không thực sự bền vững
BA KHÂU CỦA QUÁ TRÌNH KINH TẾ
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
3.1 Sự hình thành nên các tổ chức độc quyền (TCĐQ) o
Các hình thức Tổ chức độc quyền: - Cartel
Câu chuyện taxi Hà Nội …
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
3.1 Sự hình thành nên các tổ chức độc quyền (TCĐQ) Quản o
Các hình thức Tổ chức độc quyền: chung
- Syndicate:
+ TCĐQ dựa trên sự thống nhất về lưu thông ĐẦU SẢN ĐẦU VÀO XUẤT RA
+ Việc đầu tư các yếu tố ĐẦU VÀO và tiêu thụ BQT từng BQT chung thành chung
ĐẦU RA sẽ do một Ban quản trị chung của điều viên điều phối độc lập phối
Syndicate điều phối
BA KHÂU CỦA QUÁ TRÌNH KINH TẾ
+ Từng thành viên chỉ giữ độc lập về SẢN XUẤT
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ 7 16/03/2020
3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
3.1 Sự hình thành nên các tổ chức độc quyền (TCĐQ) Quản o
Các hình thức Tổ chức độc quyền: chung - Trust:
+ TCĐQ dựa trên sự thống nhất cả về lưu thông ĐẦU SẢN ĐẦU VÀO XUẤT RA và sản xuất BQT BQT BQT
+ Việc đầu tư các yếu tố ĐẦU VÀO, tổ chức SẢN chung chung chung điều điều điều
XUẤT và tiêu thụ ĐẦU RA sẽ do một bộ máy phối phối phối
quản lý thống nhất
BA KHÂU CỦA QUÁ TRÌNH KINH TẾ
+ Từng thành viên chỉ là cổ đông của cty cổ phần
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
3.1 Sự hình thành nên các tổ chức độc quyền (TCĐQ) o
Các hình thức Tổ chức độc quyền:
- Consortium: Cty con
+ Tổ chức độc quyền đa ngành, có sức mạnh chi phối nền kinh tế Cty Cty mẹ Cty con là Trust con
+ Về kinh tế: có sự kết hợp giữa giới tư bản công
nghiệp & giới tư bản ngân hàng Cty con
+ Về hình thức: Bao hàm cả hình thức Trust và hình thức Syndicate
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
3.1 Sự hình thành nên các tổ chức độc quyền (TCĐQ) o
Biểu hiện mới của Tổ chức độc quyền:
- Về kinh tế: TCĐQ thống trị các ngành hàng, nhưng có sự phát triển hệ thống các
DN nhỏ đóng vai trò vệ tinh, gia công, thầu phụ … cho các TCĐQ
- Về hình thức: Xuất hiện 02 hình thức mới là Concern và Conglomerate
+ Giống nhau: Đều là TCĐQ đa ngành, thao túng thị trường quốc tế, là hãng đa
quốc gia, xuyên quốc gia
+ Khác nhau: Concern là TCĐQ đa ngành, mà các ngành có liên hệ về kỹ thuật
Conglomerate là TCĐQ đa ngành, mà các ngành không cần có liên hệ về kỹ thuật
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ 8 16/03/2020
3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
3.1 Sự hình thành nên các tổ chức độc quyền (TCĐQ) o
Biểu hiện mới của Tổ chức độc quyền:
=> Câu hỏi đặt ra là: Trong thực tế, hình thức nào tồn tại phổ biến hơn, Concern hay Conglomerate ?
Câu chuyện thất bại của Daewoo …
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
3.2 Tư bản tài chính o
Nguyên nhân hình thành
=> Do sự liên minh, tập trung TB trong 02 lĩnh vực: Ngân hàng & Công nghiệp
=> Như phân tích tại mục 1.1, điều đó hình thành nên 02 giới độc quyền:
Tư bản độc quyền ngân hàng thao túng tiền tệ, tín dụng của xã hội
Tư bản độc quyền công nghiệp thao túng nền sản xuất của xã hội
=> Để củng cố sự thao túng, tất yếu là 02 giới độc quyền này thâm nhập vào nhau
=> Tạo nên Tư bản tài chính (còn gọi là giới tài phiệt)
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
3.2 Tư bản tài chính Tư bản tài chính o
Lý do TBĐQ công nghiệp và TBĐQ ngân hàng cần
thâm nhập vào nhau
- TBĐQ công nghiệp cần tín dụng tiền tệ TBĐQ TBĐQ công ngân
=> cần chi phối TBĐQ ngân hàng để dễ vay nợ nghiệp hàng
=> phải mua cổ phần chi phối ngân hàng lớn Thao túng
- TBĐQ ngân hàng cần kiểm soát rủi ro cho vay Lĩnh vực Lĩnh vực
=> cần kiểm soát TBĐQ công nghiệp để có DA tốt Sản xuất Tín dụng Hàng hóa Tiền tệ
=> phải mua cổ phần chi phối các DN lớn
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ 9 16/03/2020
3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
3.2 Tư bản tài chính o
Khái niệm Tư bản tài chính
- Là sự thâm nhập, dung hợp lẫn nhau giữa TBĐQ ngân
TBĐQ công nghiệp & TBĐQ ngân hàng hàng TBĐQ
- Có ảnh hưởng chi phối cả nền kinh tế (chứ công nghiệp
không chỉ là từng ngành hàng) Tư bản tài chính
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
3.2 Tư bản tài chính (TBTC) o
Cơ chế thao túng mà giới Tư bản tài chính sử dụng
- “Cơ chế tham dự”: TCĐQ • Cty A X
+ TBTC đầu tư nắm giữ cổ phần khống chế nhiều • DN B
Tổ chức độc quyền lớn ở nhiều ngành hàng TCĐQ • Cty C Y • Cty D
+ Mỗi Tổ chức độc quyền lớn lại có nhiều công ty
con, DN thành viên, chi nhánh … TCĐQ • DN E Quỹ đầu Z tư của nhà • Cty F
=> bằng cơ chế tham dự vốn, TBTC đã mở rộng tài phiệt
phạm vi ảnh hưởng trong nền kinh tế
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
3.2 Tư bản tài chính (TBTC) o
Cơ chế thao túng mà giới Tư bản tài chính sử dụng
- “Cơ chế ủy thác”:
+ Là sự hỗ trợ cho “cơ chế tham dự”, tức là nhà Tư bản tài chính không cần bỏ
100% vốn cho Quỹ đầu tư tài chính
+ Nhà TBTC chỉ góp cổ phần đủ lớn để chi phối (ví dụ 50%), phần còn lại, TBTC
huy động vốn của các nhà đầu tư khác
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ 10 16/03/2020
3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
3.2 Tư bản tài chính (TBTC) o
Biểu hiện mới của Tư bản tài chính
- Về phạm vi ảnh hưởng: Chi phối, lũng đoạn thị trường tài chính, đầu cơ … tạo
nên khủng hoảng tài chính khu vực và thế giới
- Về cách thức: Ứng dụng công nghệ thông tin để giao dịch toàn cầu, với các mô
hình sàn giao dịch dầu thô, vàng, gạo, … được luật pháp nhiều nước công nhận
Câu chuyện khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Nam Á 1997, làm giá dầu 2008 …
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ KẾT THÚC
BÀI GIẢNG VỀ CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
SINH VIÊN LƯU Ý, TÌM HIỂU TRƯỚC BÀI TIẾP THEO
LÀ NỘI DUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN 11