Chương 5 Chức năng tổ chức | Quản trị học đại cương | Đại học Bách Khoa Hà Nội

Chương 5 Chức năng tổ chức | Quản trị học đại cương | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

Bài giảng môn Quản trị học
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 1
V
e ti
CHƯƠNG
NĂM
Ch
ức năng Tổ chức
5
Nội dung chính
G
iới thiệu
Đ
ĩ nh ngh a v C u trúc t chức
Chuyên môn hóa công việc
Phân chia/Hình thành bộ phận
Chuỗi mệnh lệnh
Tầm mức quản lý
Tập trung hóa và Phân quyền hóa
Tiêu chuẩn hóa
C
ác hình thức c chơ cấu tổ ức thông thường
Cơ cấu tổ chức kiểu truyền thống
Cấu trúc tổ chức giản đơn
Cấu trúc tổ chức theo chức năng
Cấu trức tổ chức theo bộ phận
Cơ cấu tổ chức mới
Cấu trúc tổ chức theo nhóm
Cấu trúc tổ chức theo dự án ma
trận
Các t ch ức đang trải qua các hình thức cấu trúc
thiết kế tổ chứ c khác nhau. d : T ng giám
đốc điều hành hãng Nokia Jorma Ollila đã thiết kế
cấu trúc tổ chức hoàn toàn không thứ bậc.
Thường thì cấu trúc này không thể hiện trách
nhiệm của mỗi người cho nhân viên đều cảm
thấy thích sự tự do khi h đ ã quen thu c v i cách
thức cấu trúc này. Kiểu quản lý này khuyến khích
sự sngs tạo, dám nghĩ dám làm, trách nhiệm
nhân. Để cân bằng sự linh hoạt này, các mục tiêu
tài chính nghiêm ngặt được áp dụng nhằm duy trì
sự tập trung của nhân viên. Ollila tin rằng, Nokia
thể ho n nạt động tốt ếu công ty trở thành
một tổ chức h c t ập. Ollila thể làm điều để
biến Nokia thành một tổ ch c h ọc tập? Trong
Chương này chúng ta sẽ nghiên cứu các thước đo
cấu trúc tổ chức, các biến tình huống ảnh hưởng
đến thiế ết k tổ chứ c, các hình th c c u trúc t
chức khác nhau.
Bài giảng môn Quản trị học
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 2
Chia công việc cầ n thực hiệ n thành những ph n vi c và b phận c thể
Phân công nhiệm vụ và trách nhiệm đối v i t ng công việc
Đ iều ph i các nhiệm v khác biệt của t chức
Tậ p h p các công việc thành từng đơn vị b phận
Thiết lậ p m i quan hệ gi a các cá nhân, nhóm, và bộ phận
Thiết lậ p tuyế n quy n hạn chính th c
Phân bổ và s d ng các ngu n lực c a t ch c
5.1 GIỚI THIỆU
Cấu trúc tổ chức đóng vai trò quan trọng đối với thành công của một tổ chức. Quá trình thực hiện chức
năng tổ chức – chức năng thứ hai của quản lý – chính là xây dựng cấu trúccủa tổ chức.
5.2 XÁC ĐNNH CẤU TRÚC TỔ CHỨC
Các nhà quản luôn tìm ki m các hình cế ấu trúc tổ chức thể hỗ trợ tốt nhất cho
phép nhân viên có thể làm việc của mình mộ ă t cách hiệu n ng và hi u quả. Trước khi xem xét
các yếu tố củ ếa cấu trúc đồ thi t kế tổ chức, chúng ta cần định nghĩa m t s thuật ngữ
quan trọng.
Tổ chức (organizing) quá trình tạo ra mộ t cấu trúc c a t chức. Quá trình này m t s
mục đích, được tóm tắ t trong Bi u 5.1.
Biểu 5.1 Mục đích của chức năng tổ chức
Một cấu trúc tchức (organizational structure) bộ đ khung chính tắc theo ó các các
công việc của tổ chức được phân chia, tập hợp và phối hợp với nhau. Khi các nhà quản lý xây
dựng hoặc thay đổi cấu trúc, họ tham gia vào hoạt động thiết kế tổ chức (organizational
design).
Thiết kế tổ chức quá trình xây dựng hoặc thay đổi cấu củ a t chức, bao hàm 6 n i
dung: chuyên môn hóa công việc, hình thành các bộ ph nh tận, quy định chuỗi mệnh lệnh, xác đị ầm
mức quản lý, xác định mức độ tậ p trung ho c phân tán quyền lực quy chuNn hóa. Chúng ta sẽ lần
lượt xem xét kỹ hơn từng yếu tố này.
5.2.1 Chuyên môn hóa (Work specialization)
Hãy nhớ lạ i nhưng trao đổi trong chương 2 v Adam Smith, người đầ đều tiên cập đến khái
niệm phân chia công việc và cho rằng nó đóng góp vào năng suất lao động gia tăng của nhân
viên. Đầu thế kỷ ũ 20, Henry Ford c ng đã áp dụng khái niệm này trong dây chuyền lắp ráp của
mình, khi mỗ i công nhân c a hãng này được phân công một nhiệm vụ c , lụ thể ặp đi lặp lại.
N gày nay chúng ta sử dụng khái niệm chuyên môn hóa công việc để mô tả việc chia các hoạt
động công việc trong mộ t t chứ c thành nh ng phần việ c riêng rẽ . B n ch t c a chuyên môn
Bài giảng môn Quản trị học
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học – Trường ĐH Bách Khoa Hà N ội 3
hóa công việc là một hoạt động công việc không được thực hiện bởi một cá nhân, mà thay vào
đ ó được chia nh thành nhiều nhi m v , m i nhiệm v lại được hoàn thành bởi mỗi
nhân khác nhau. nhân các nhân viên “chuyên sâu” vào thực hiện từng phần của một công
việc hơn toàn bộ công vi c đó. d nh n xu ư công ty sả ất trang thiết bị d ng c thể
thao Động L p bóng ực cung cấ đá cho rất nhiều đối tượng (trường học, các câu lạc bộ bóng đá,
thanh thiết niên yêu thích đá bóng). Để đáp ứng nhu cầu bóng đá từ 3.000 n 5.000 quđế ả mỗi
ngày tùy theo thời điểm trong m, công nhân của công ty chuyên môn hóa từng nhiệm vụ
như đổ khuôn, khâu và may, viền v.v.
Trong suốt nửa đầu của thế kỷ 20, các nhà qu n bản lý xem chuyên môn hóa như là một nguồ ất
tận cho năng suất lao động được cải tiến, trong một giai đoạn nhất định, chuyên môn hóa
thực sự giúp các doanh nghiệp t ng n ng nă ăng suất lao động. N hưng vào nhữ ăm 1960s, người
ta nhận thấy r n m ó sằng chuyên môn hóa đế ột mức nào đ ẽ có tác dụng ngược do công nhân
cảm thấy công việc nhàm chán, mệt mỏi, ức chế, năng suất lao động thấp, chất lượng công
việc kém, tỷ lệ nghỉ việc b vi c ngày càng cao. M i quan hệ giữa chuyên môn hóa
năng suất lao động được thể hiện trên Biểu 5.2.
Biểu 5.2 Tiết kiệm và kém hiệu quả do chuyên môn hóa
Nguồn: Robbin, S., 1998. Organizational Behavior. Prentice Hall.
5.2.2 Hình thành bộ phận (Departmentalization)
Trường của b c vạn Phòng Phụ sinh viên không? Đó phòng hỗ trợ tài chính hay nhà
cho sinh viên? Bạn đăng ký học ở bộ phận nào? Sau khi các nhi m v được xác định và chia
nhỏ qua chuyên môn hóa, chúng phải được nhóm lại với nhau theo những cách thức nhất định
thông qua một quá trình được gọi là hình thành bộ phận – cách thức các công việc được nhóm
lại sao cho các mục đích của tổ chức thể hoàn thành. 5 cách hình thành bộ phận chủ
yếu.
N NĂ G SU
ẤT LAO ĐỘN G
CHUYÊN MÔN HÓA CÔN G VIỆC
CAO
THẤP
CAO
Bài giảng môn Quản trị học
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học – Trường ĐH Bách Khoa Hà N ội 4
TỔNG
GIÁM ĐỐC
5.2.2.1 Hình thành bộ phận theo chức năng
Chức n chăng những nhiệm vụ một tổ ức hay bộ ph n ph n xu ải thực hiệ ất phát từ sứ
mệnh của mình.
Phân chia bộ ph n theo ch ức năng việc hình thành một bộ phận trong đó các thành
viên phải hoạt động theo một chức năng nào đó tùy thuộc vào lĩnh vực mà họ thành thạo
những nguồn lực mà họ có được, nhằm hoàn thành những nhiệm vụ có tính chức năng nhất
định.
Biểu 5.3 Hình thành bộ phận theo chức năng
Trong thực t chế, các chức năng của tổ ức khác nhau hoàn toàn không giống nhau, chúng phụ
thuộc vào bản chất của mỗ ă i tổ chức. Kiểu phân chia b phận theo ch c n ng thích hợp khi t
chức chỉ kinh doanh một hoặc một vài loại sản phNm hay d nào ịch vụ đó cùng tính chất, cũng
nhưng nh p vững doanh nghiệ ừa nhỏ. Kiểu hình thành bộ phận này những u ư điểm
nhược điểm nhất định (Xêm Biểu 5.4).
Biểu 5.4 Ưu điểm và nhược điểm của Hình thành bộ phận theo chức năng
Ư đ u iểm Nhược đi m
1. Thúc đNy chuyên môn hóa kỹ năng
thông qua sự phối hợp giữa các đồng
nghiệp trong cùng bộ phận.
1. N hấn m ng nhiạnh vào nhữ ệm vụ quen
thuộc thường ngày, dễ dẫn đến nhàm
chán (do chuyên môn hóa)
2. Giảm bớt sự trùng lặp trong việc sử
dụng nguồn lực cũng như hoạt động điều
phối trong tổ chức.
2. Giảm thấp sự truyền thông giao tiếp
giữa các bộ phận.
3. N âng cao khả năng phát triển chuyên
môn trong bộ phận
4. Chú trọng n đến vấ đề của bộ phận
thể trái với quyền lợi chung của tổ chức.
4. Tạo điều kiện chia sẻ kinh nghiệm giữa
cấp trên và cấp dưới trong cùng bộ phận.
4. Phát triển nh quững cán bộ ản với
chuyên môn hẹp.
5. Tập trung hóa việc ra quyếtđịnh. 5. Phát triển những cán bộ quản với
chuyên môn hẹp.
6.N âng cao chất lượng kỹ năng giải
quyết vấn đề
5.2.2.2 Hình thành bộ phận theo sản phẩm
Phân chia bộ phận theo sản phNm hay kết quả sản xuấ đ t d ch v cách phân chia theo ó t
chức được chia thành các đơn vị hoặc bộ ph n t ương đối độc lập, tự chủ kh năng hoạt
GĐ KỸ
THU
T
GĐ KẾ
TOÁN
GĐ SẢN
XUẤT
N HÂN
S
GĐ MUA
SẮM
Bài giảng môn Quản trị học
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học – Trường ĐH Bách Khoa Hà N ội 5
động như mộ t “t chức” hoàn chỉnh để sả n xuất ho c triể n khai d ch v . Bi u 5.5 dụ
minh h n theo s n phọa về cách hình thành bộ phậ Nm/dịch vụ đ iển hình.
Biểu 5.5 Hình thành bộ phận theo sản phẩm/dịch vụ
Một dụ khác hãng Avon 3 dòng sản phNm: làm đẹp (bao gồm mỹ phNm, nước hoa,
chăm sóc da, ch , và các phất t liNy r a), ph ệu làm đẹp (trang sức thời trang, đồng hồ
kiện), và các sản phNm khác (đồ dùng trang trí nhà cửa, quà tặng).
Cách hình thành bộ phận theo sản phNm/dịch vụ có những ưu điểm và nhược điểm sau:
Biểu 5.6 Ưu đi iển và nhược đ m của Hình thành bộ ph n theo s ản phẩm/dịch vụ
Ưu điểm Nhược điểm
1. Thích ứng với những thay đổi nhanh về
sản phNm và dịch vụ.
1. Khó thể sử dụ ng m t cách hiệu quả
nguồn lực và kỹ năng của các thành viên (đặc
biệt đối với sản phNm mang tính mùa vụ cao).
2. Cho phép thấy hơn kết quả phục vụ cảu
sản phNm hay dịch vụ.
2. Không tạo thuận lợi cho việc điều phối
hoạt động thông qua các tuyến dịch vụ hay
sản xuất.
3. Khuyến khích sự quan tâm đến nhu cầu
của đối tượng phục vụ, do đó phát huy được
tối đa khả năng cạnh tranh.
3. Gây ra sự cạ ă nh tranh/thi đua c ng th ng
trong việc phân phối nguồn lực cho các b
phận khác nhau của tổ chức.
4. Xác định rõ trách nhiệm của mỗi bộ phận. 4. Hạn chế sự sang tạ ế o trong giải quy t v n
đề đố đơ i với những sản phNm hoc dịch vụ n
lẻ.
5. Phát triển trình độ của người quản theo
hướng đa ch c n ăng.
5. Hạn chế khả ng di chuyển nghề nghi p
của các thành viện ra ngoài khuôn khổ sản
phNm hay dịch vụ.
5.2.2.3 Hình thành bộ phận theo khu vực địa lý
Phân chia bộ phận theo khu vực địa nghĩa giao cho một nhóm thành viên thực hiện
toàn bộ các chức n a t c t a măng củ ổ chứ ại m i sột t địa bàn nhấ định dướ ự điều khi n c ột người
quản lý.
GIÁM ĐỐC
EMBA
Thạ c S
d
n
Thạc sỹ
Môi trườn
g
Thạc sỹ
C. N
g
h
Kỹ năng
Q
uản l
ý
Thiết kế
chương trình
Quảng cáo
Tuyển sinhTổ
chức lớp học
Bài giảng môn Quản trị học
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học – Trường ĐH Bách Khoa Hà N ội 6
Việc phân chia bộ phậ n theo khu vực địa cho phép m t t chứ c tr i r ng ph m vi hoạt
động/phụ c v củ đ a mình, đồng thời áp ng được nhữ đ ng nhu cầu a d ng của các đối tượng
phục vụ tại các địa bàn khác nhau trên cơ sở các mục tiêu thống nhất của tổ chức.
Biểu 5.7 d u m minh hưới đây giới thiệ ột ví dụ ọa về cách hình thành bộ phận theo địa dư điển
hình.
Kiểu hình thành bộ phận theo ma tr n nh ững u ư điểm nhược điểm được liệt trong
Biểu 5.8.
Ưu điểm Nhược điểm
1. Tiết kiệm thời gian và các nguồn lực của tổ
chức do sự phục vụ sả n xuất được thục hi n
tại chỗ.
1. Mọi chức n a t ch c băng củ trùng lặp
nhiều nơi, nhưng khó bảo đảm chúng thực
hiện được thống nh ng kất, cồ ềnh.
2. N gười quản phát triển được khả năng
giải quyết vấn đề một cách nhất quán cho một
đị địa bàn nhất nh, phù hợp vớ i th c tế.
2. thể xuất hiện mâu thuẫn giữa mục tiêu
địa phương và mụ c tiêu t ng thể c a t chức.
3. N gười quản hiểu nhu cầu của đối
tượng phục vụ.
4. Khó phổ biến trao đổi kinh nghiệm, tri
thức giữa các bộ phận ở địa bàn khác nhau.
4. Phương pháp phục vụ thống nhất cho nhiều
địa bàn.
4. Tổ chức phải đề ra nhiều qui chế, qui trình
để đả phối hợp m bảo sự th ng nhất giữa
các bộ phận khu vực.
5.2.2.4 Hình thành bộ phận theo quá trình sản xuất hoặc cung ứng dịch vụ (process
departmentaliztion)
Kiểu hình thành bộ phậ n này nhóm các ph n việc dựa trên dòng chảy s n ph Nm hoặc khách
hàng. Theo cách này, các hoạt động công việc được bố trí theo chuỗi s t tản xuấ nhiên của
sản phNm hoặc quy trình phục vụ khách hàng (Biểu 5.9).
Biểu 5.9 Hình thành bộ phận theo quá trình
PHÓ CHỦ TNCH
BÁN HÀNG
GĐ BH
Mi
ền Bắc
GĐ BH
Miền N am
GĐ BH
Miền Tây
GĐ BH
Miền ông Đ
Q
uản đốc PX
Bộ phận
Cưa
Bào &
T
o rãnh
Lắp ráp
Sơn mài Hoàn
thi
n
K. tra và
Giao hàn
g
Bài giảng môn Quản trị học
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học – Trường ĐH Bách Khoa Hà N ội 7
Áp d u hình thành bụng kiể ộ ph u nận này, các tổ chức sẽ đạt được hiệ ăng trong việc thực hiện
từng công đoạn. Tuy nhiên hình thức này chỉ thể phù h p v ới một số loại sản phNm nhất
định.
5.2.2.5 Hình thành bộ phận theo nhóm khách hàng (Customer departmentalizaton)
Kiểu hình thành bộ ph n vi ng nhóm ận theo nhóm khách hàng tập hợp các phầ ệc phục vụ nhữ
khách hàng c riêng bithể ệt nhu cầu gi n tống nhau, khó khă ương tự nhau có thể được
giải quyết bởi các chuyên gia cho từng nhóm. dụ: tại các ngân hàng, các hoạt động giao
dịch, tín dụng thường được bố trí theo nhóm khách hàng tổ chức khách hàng nhân;
khách hàng giao dịch l ch dớn hơn 100 triệu đồng khách hàng giao dị ưới 100 triệu
đồng, hoặ c khách hàng có giao d ch bằng nội tệ – khách hàng có giao dịch b ng ngoại tệ v.v.
Biểu 5.10 Hình thành bộ phận theo nhóm khách hàng
Theo cách hình thành bộ phận này, các nhu cầu vấn đề của khách hàng luôn được giải
quyết bởi các chuyên gia sự hiểu biết thấu đáo. Tuy nhiên, các chức ng bị trùng lặp t i
t iừng bộ phận và quan đ ểm đối v i m c tiêu chung bị h n chế.
Trong xu hướng hiện nay, hình thành bộ phận theo nhóm khách hàng tiếp tục được sử dụng
phổ biến vì hình thức này cho phép theo dõi tốt hơn nhu c u c ng phó ảu khách hàng và ứ được
với những thay đổi về nhu cầu của họ. Bên cạnh đó, kiểu hình thành bộ ph n theo nhóm đa
chức năng (cross-functional teams) - bao gồm các thành viên là các chuyên gia đến từ các bộ
phận hoặc ch c n c s ăng khác nhau cùng làm việc đang đượ dụng song song với các
hình thức bố trí bộ phận truyền thống.
5.2.3 Chuỗi mệnh lệnh (Chain-of-command)
Trong nhiều n ng căm, khái niệm chuỗi mệnh lệnh được xem là một phầ n quan tr ủa cấu trúc tổ chức.
Gần đây, khái niệm này trở nên ít quan trọng, nhưng các nhà quản v n cần ph i xem xét việc ứng
dụng nó khi quyến định cấu trúc tổ chức của mình. Chuỗi mệnh lệnh là sợi dây quyền hạn kéo dài từ
cấp quản cao nhất đến cấp quản thấp nhất trong tổ chức, giúp làm ai báo cáo đến ai. Chuỗi
mệnh lệnh giúp nhân viên trả lờ ư i câu h i nh “Tôi s gặ p ai khi có v n đề cần giả ếi quy t?” hoặc “Tôi
phải chịu trách nhiệm về công việc của ai?
Chúng ta không thể nói về chuỗi mệnh l nh n u nh ế ư không đề cập đến 3 khái niệm khác: quyền hạn,
trách nhiệm và sự thống nh nh lất mệ ệnh.
Quyền hạn (Authority) đề cập đến các quyền có được từ một vị trí quản lý để yêu cầu
người khác phải làm gì mong đợi rằng họ sẽ thự c hi n đi u đó. N hững người qu n
trong một tổ chức, nằm trong chuỗi m t sệnh lệnh, được trao mộ quyề n h n nhất
đị đểnh thực hiện vai trò điều phối củ a h giám sát công việc c a những người
thuộc cấp.
GĐ BÁN HÀNG
KH bán l
KH là Đại lý
KH là các Cơ quan
N hà nước
Bài giảng môn Quản trị học
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học – Trường ĐH Bách Khoa Hà N ội 8
Khi các nhà quản phân công công việc cho nhân viên, những người nhân viên này
sẽ có bổn phận thực hiện các nhiệm vụ được giao. Bổn ph n ph ải thực hiện các nhiệm
vụ được giao đáp ứng các mong đợi về kết quả công vi c chính trách nhiệm
(responsibility) của nhân viên.
Nguyên tắc thống nhất mệnh lệnh (unity of command), một trong 14 nguyên tắc của
Fayol giúp duy trì khái niệm sợi dây quyền hạn liên tục. N guyên tắc này nêu ra rằng
một nhân viên chỉ nên báo cáo đền chỉ mộ t người qu n thôi. N ếu không sự
thống nh nh lất mệ ệnh, các yêu cầu mâu thuẫn lẫn nhau và thứ tự ưu tiên t nhiều “ông
chủ” có thể tạo ra rắc rối.
Các thuyết gia về quản thời kỳ đầu (Fayol, Weber, Taylor v.v) luôn chú trọng với khái
niệm chuỗi mệnh l nh, quy n h ng nh ạn, trách nhiệm và sự thố ất mệnh lệnh. Tuy nhiên thời
gian thay đổi các nguyên lý xây d u trúc tựng cấ ch c c ũ ng vậy. Với vi c ng d ng công
nghệ thông tin trong các tổ chức, N hân viên khả năng truy c p thông tin từ nhi u ngu n
khác nhau chứ không chỉ từ người quản lý cấp trên của họ. N hân viên có khả năng giao tiếp với
bất cứ ai ở bấ t c nơi nào trong tổ chức mà không cần qua kênh chính tắc. Đồng thời, nhân viên được
ủy quyền tham gia các qtrình ra quyết định, cùng với cấu trúc tổ chức thay đổi (nhóm tự quản,
nhóm đa chức năng, v.v.). Chính vì vậy khái nhiệm chuỗi mệnh lệnh đang trở nên ít quan trọng hơn.
5.2.4 Tầm mức quản lý (Span of control)
N guyên tắc tầm mức quản lý khẳng định r ng u s quằng: số ười chị ản trực tiếp (phải báo
cáo với) của một người quản nào đó phải được giới hạn, một người quản không thể
bao quát, kiểm soát, giám sát một số quá lớn những người thuộc cấp.
N ếu mọi mặt đều như nhau, tổ chức càng có tầm mức quản lý rộng thì càng hoạt động có hiệu
năng. Các thuyết cổ điển cho rằng, số người thuộc cấp chỉ nên trải từ 4 đến 12 người.
tác giả khẳng định con số t u là 6 ngối ư ười.
Thực ra không có một con số “chuNn” nào về số người thu c cấp m t người quản nên
hoặc ph p chải trực tiế ỉ huy. Có 4 nhân tố sau đây quy định số người thích ứ ng cho m i nhiệm
vụ mà người quản lý cần bao quát:
Năng lực c (competence) ủa cả người quả n l n người thuộc c p. N ếu cấp dưới
người mới làm quen với nhiệm vụ được giao, tát nhiên họ phải được giám sát chỉ đạo
chặt chẽ hơn, do ó t n nhiđ ều th i quời gian của ngườ ản lý hơn. (học sinh lớp 1 vs. sinh
viên đại học).
Sự tương đồng khác biệ t c a các nhi m vụ ph i giám sát. N ếu các nhiệm vcủa
cấp dưới khá giống nhau, khNu độ quản lý có thể trải rộng và ngược lại, nếu các nhiệm
vụ củ a thu c cấp khác bi t nhau thì người qu n chỉ thể bao quát mộ t s không
lớn nh ng ng ười thuộc cấp.
Mức độ ảnh h ng c a nhưở ng vấn đề mớ i phát sinh trong đơn v . N gười quản cần
biết đủ, rõ ràng về nh ng ho ạt động trong bộ phận hay đơn vị mình hiđể ểu chính xác
những vấn u đề mà những người thuộc cấp phải đối phó. Trong trường hợp này, khN độ
quản lý có thể m r ộng.
Bài giảng môn Quản trị học
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học – Trường ĐH Bách Khoa Hà N ội 9
1
4
16
64
256
1024
4096
1
8
64
512
4096
Tầm mức quản lý: ¼
Số người quản lý: 1.365
Tầm mức quản lý: 1/8
Số người quản lý: 585
Khi quy tắc chuẩn m phực hoạt động cho đơn vị/bộ ận ràng, cụ thể, có thể tăng
khNu độ quản lý.
Ví dụ: Có 2 công ty, mỗi công ty có xấp xỉ 4.100 công nhân. N ếu 1 công ty có tầm mức quản
thống nh ng hất 4, còn công ty kia 8 thì công ty tầm mức quản rộ ơn ít hơn
công ty có tầm mức quản lý hẹp 2 c p qu ng 800 ng ản lý, ứng với khoả ười quản lý.
N ếu mức lương trung bình của 1 người quản lý là 40.000 USD/năm thì công ty 1 sẽ tiế t ki m
được 32.000.000 USD.
Biểu 5.11: Tầm mức quản lý 1/4 và 1/8
Tầm mức quản rộng hi u n ăng hơn về mặ t chi phí. Tuy nhiên, đôi khi t m mức quản
rộng lại giảm tính hiệu quả. Khi tầm mức quản lý quá rộng, kết quả công việc của nhân viên
bị ảnh hưởng do người quản không đủ thời gian để đưa ra sự lãnh đạo hỗ trợ cần
thiết.
Tầm mức quản lý hẹp cũng có những ưu điểm của mình. N ếu tầm mức quản lý khoảng từ 5-6,
người quản lý có thể duy trì sự kiểm soát m m một cách sâu sát. Tuy nhiên tầ ức quản lý hẹp có
3 nhược điểm lớn:
Chi phí quản lý cao.
Truyền thông trực tuyến trong t n quá trình ra quychức trở nên phức tạp, dẫn đế ết
định diễ n ra ch m.
Bài giảng môn Quản trị học
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học – Trường ĐH Bách Khoa Hà N ội 10
Tầm mức quản hẹp dễ dẫ n đến sự giám sát quá chặt ch làm giảm tính độc lập
của nhân viên.
Lựa chọn tầm mức quản rộng phù hợp với các công ty đang nỗ lực giảm chi phí, phí quản
lý, gia tăng t n gốc độ quá trình ra quyết định, tăng tính linh hoạt, tiếp cậ ần với khách hàng và
ưy quyề n cho nhân viên. Tuy v y để đảm b o hiệ u qu ho t độ đầng, các công ty đã u t nhiều
vào đào tạo.
5.2.5 Tập trung và phân tán quyền lực (Centralization vs. Decentralization)
Tập trung và phân tán quyền lực là nền tảng triết lý của việc phân quyền trong quản lý, nó xác
đị định nơi đâu quyết nh được đưa ra.
Tập trung quyền lực đặc trưng bởi quyền hạn được tập trung ở cấp cao nhất trong một tổ chức
hay trong một bộ phận của tổ chức.
Phân tán quyền lực đặc trưng bởi sự phân quyền cao độ trong toàn bộ tổ chức hay tại các b
phận, các đơn v . Phân tán quy n l p c ực cách tiế ận nh đòi hỏi người quản phải quyết đị
cái gì và khi nào thì tiến hành phân cấp, ph n hải lựa chọn thận trọng cán bộ và huấn luyệ kỹ
càng cũng nh p cư thiết lậ ơ chế kiểm tra thích hợp.
Cả tập trung lẫn phân tán quyền lực đều không có tính tuyệt đối. Không có một người quản
nào thể ra tất cả mọ ế đ đi quy t định người ó tập trung quyề n h n đến âu chăng nữa. Sự
phân tán quyền l n c p quực cao nhất cũng chỉ đế ản lý trung gian hoặc quảnthấp nhất
thôi. N hư vậy vấn đề chỉ là ở chỗ tìm ra mức độ tập trung và phi tập trung hợp lý mà thôi.
5.2.5.1 Các nhân tố nh h n hưởng đến việc tập trung và phân tán quyề ạn
o Chi phí của các quyết định. Chí phí có lẽ nhân tố quan trọng nhất quy định
việc mở rộng sự t p trung quyền h n. Thông thường, mộ ết quy t định liên
quan đến các hoạt động phải có chi phí cao, trả giá đắt thì quyết định đó sẽ do
cấp quản cao nhất đề xuất. Chi phí của quyết định không những thể đo
bằng tiền m nh bặt còn phải được xác đị ởi trách nhiệm xã hộ i c a t chức,
bởi danh tiếng của tổ chức, bởi đạo lý của những thành viên.
o Sự thống nhất của các chính sách. N gười quản cs xu hướng đánh giá cao
tính nhất quán sẽ có thiên hướng tập trung hóa quyền hạn. N hững người quản
loại này muố ế n cam k t với đối tượng ph c v rằ ng, m i nơi, mọi lúc, kết
quả ho ng c gi u, không dạt độ ủa t ch c s ống nhau, đồng đề bi n nệt. Hơ ữa,
ngay trong nộ b t ũ chức c ng vậy, h mu n đảm bảo r ng m i thành viên đều
được đố đẳi xử bình ng, công bằng.
o Văn hóa tổ chức. Văn hóa của tổ chức giữ một vai trò to lớn trong việ c t p
trung hay phân tán quyền hạn. Đó những giá trị, những chuNn mực, tập
quán, tục lệ, truyền thống đặc trưng cho một tổ chức. Chẳng hạn, đối v i m ột
tôt chức có thông lêk huy động lôi cuốn ông đ đảo các thành viên tham gia các
quyết định trọng đại sẽ dễ xu hướng phân tán quyền lực; hay m t ch c
trong đó long trung thành đối với người đứng o o đầu thước đ đạ đức của
thành viên thì sẽ có khuynh hướng tập trung quyền lực nhiều hơn.
Bài giảng môn Quản trị học
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học – Trường ĐH Bách Khoa Hà N ội 11
o Sự sẵ n sàng của người qu n lý. N hiề u tổ ch c ho t động r t kiên trì bỏ
nhiều công sức cho việc đảm bảo có đủ nh ng ng ười quản lý có tay nghề vững
vàng, thạo việc - một nhân tố tuyệt đối cần thiết cho quá trình phân tán quyền
lực. N hững tổ chức này tin chắc rằng kinh nghiệm thực tiễn là cách tốt nhất để
huấn luy o và phát triện, đào tạ ển n ng lă ực qu n lý. c t chức đó sẵn sàng
cho phép người quản cấp trung gian cấp thấp được quyền phạm sai lầm
với những phí tổn nho nhỏ.
o chế kiểm tra. Một tổ chức thể chế kiểm tra hiệu nghiệm thể
giúp các cấp qu quyản quyết định nên tập trung hay phân bổ ền hạn mức
nào là cần và đủ, vì cơ chế đó cho phép người quản lý ở các cấp khác nhau xác
đị độ đợnh được hoạt ng củ a t chức có phù hợp vớ đ i i u đáng mong i, đáng kỳ
vọng hay không.
o Ảnh hưởng của môi trường. Các điều kiện kinh tế-chính trị-xã hội-tự nhiên bên
ngoài tổ chúc cúng tác động đáng kể đến quyết định tập trung hay phân tán
quyền h ng vạn đối v i m ột tổ chức. Đặc biết với nhữ ấn đề tính nhạy cảm
như v vấn đề ề nhân sự chẳng hạn.
5.2.5.2 Những ưu thế của phân tán quyền lực
o Giải phóng người quản cấp cao khỏi những quyết định thường nhật để họ
dồn tâm sức vào việc xây dựng chi hoến lược và kế ạch của toàn b chộ tổ ức.
o N hờ phân tán quyền lực, người quản lý cấp thấp hơn có cơ hội để phát triển kỹ
năng khái quát hóa, chuNn bị cho họ có khả năng vươn tớ i những v trí qu n lý
cao hơn phù h p v n c ới sự phát triể ủa tổ chức.
o Quá trình quyết định được diễn ra nhanh chóng h n, chơ ất lược hơn sự
tham gia của những người quản lý trực tiếp làm với thực tế.
o Phân tán quyền lực khuy n khích cế một bầu không khí lành mạnh hướng
tới sự thành đạt bên trong bộ má quản lý của tổ chức.
5.2.6 Quy chuẩn hóa (Formalization)
Quy chuẩn hóa đề cậ p đến cách thức các công vi c củ a m t tổ ch c được tiêu chuNn hóa
mức độ hành vi của nhân viên được hướng dẫn bởi các nội qui qui trình. N ếu một công
việc được quy chuNn hóa cao, người thực hiện sẽ có ít sự tự do làm việc theo ý mình (từ việc
làm cái gì, khi nào làm, cho nào). đến làm như thế N hân viên có thể được mong đợi sử dụng
nguyên vật liệu theo một cách nhất quán, để đem lại kết quả đầu ra nhất quán đồng nhất.
Trong các tổ chức được quy chu n có, các quy Nn hóa cao, các bản mô tả công việc luôn sẵ định
của tổ chức rất nhiều, các quy trình làm việc đều được xác định ràng. N gược lại, khi
mức độ quy chuNn hóa thấp, hành vi công việc thường tương đối không cấu trúc, nhân
viên có nhiều độ tự do trong việc l a ch ọn cách thức thự c hiện công vi c.
Mức độ quy chuNn hóa rất khác nhau giữa các tổ chức và thậm chí ngay trong một tổ chức. Ví
dụ: trong một tòa soạn báo, các phóng viên tin tức thường có nhiều tự do trong việc thực hiện
công việc của mình. Họ có thể lựa chọ n m t ch đề tin t c mới, tìm các câu chuyện của chính
Bài giảng môn Quản trị học
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học – Trường ĐH Bách Khoa Hà N ội 12
họ, nghiên cứu các câu chuyện này theo cách họ muốn, viết lại câu chuyện thông
thường chỉ những h ng dướ ẫn t ó, nh ng ngối thiểu. Trong khi đ ười trình bày trang không
sự tự do đ ó. H nh ng rào c n tiêu chuNn hóa công việc c a họ cả về thời gian
không gian.
5.3 CÁC SƠ ĐỒ TỔ CHỨC PHỔ BIẾN
5.3.1 Các sơ đồ tổ chức truyền thống
Khi thiết kế cấu trúc tổ chức để hỗ trợ việc hoàn thành m c tiêu m t cách hiệu năng hiệu
quả, các nhà quản thể lự ơa ch n các s đồ cấ u t chức truyền th ng. N h ng đồ
truyền thống này bao gồm: cấu trúc giản đơn, cấu trúc theo chức năng cầu trúc theo bộ
phận.
5.3.1.1 Cấ u trúc tổ chức gi n đơn (simple structure)
Cấ u trúc t ch c giản đơn với mức độ hình thành bộ phận thấp, tm mức quản rộng, quyề n h n
tập trung ở m t các nhân đơn l có ít sự quy chuNn hóa. Ưu điểm của cấu trúc tổ chức này là sự linh
hoạt, ra quyết định nhanh chóng và tốn ít chi phí để vận hành. Tuy nhiên, cấ u trúc tổ ch c này chỉ
hiệu quả đối với vác tổ chức nhỏ, mới khởi nghiệp, người quản lý đng thời là chủ sở hữu.
Phần lớn các tổ ch c s ẽ không duy trì ở cấu trúc tổ chức giản đơn, nhấ t là khi các tổ ch c phát tri n và
bổ sung thêm nhân viên. Khi đó cấu trúc tổ chức có xu hướng trở nên chuyên môn hóa và uy chuNn
hóa h nh nơn. Các quy đị ội quy được ban hành, công việc được chuyên môn hóa, các phòng ban
đượ được thành lậ p, các c p quản lý c bổ sung và tổ chức trở ơ nên hành chính h n.
5.3.1.2 Cấ ău trúc tổ chứ c theo ch c n ng (functional structure)
Cấu trúc tổ chức theo chức năng nhóm các chuyên môn nghề nghiệp liên quan hoặc
tương tự nhau vào cùng một bộ phận. Hình thành bộ phận theo chức năng được áp dụng cho
toàn bộ tổ chức. d như hãng Revlon. Inc. được t ch c xung quanh các hoạt động chức
năng: sản xuất, marketing, tài chính, nhân sự và nghiên cứu và phát triển s n ph Nm. Hình thức
cấu trúc tổ chức này những u ư điểm nhược điểm giống như hình thành bộ phận theo
chức năng đã được trình bày ở mục 5.2.2.1.
5.3.1.3 Cấu trúc tổ chức theo b ph n (divisional structure)
C nấu trúc tổ ch c theo b phậ được hình thành bởi các đơn vị hoặ c b phận kinh doanh
riêng rẽ. Trong hình thức cấu trúc tổ ch c bức này, mỗi đơn vị hoặ phận sự tự ch nhất
định, với người quả n lý b phậ ế n chịu trách nhi m về k t quả công vi c và có quyền hạ ến chi n
lược và chiến thuật đối với đơn vị của mình. Tuy nhiên, trong cấu trúc tổ chức này công ty mẹ
giữ vai trò như mộ đ t quan sát viên bên ngoài iều ph i và kiểm soát các b phận khác nhau, và
thường cung cấp các dịch vụ hỗ tr về mặt luật pháp và tài chính. Hãy xem xét tập đoàn Wal-
Mart với các bộ phận các siêu th Wal-Mart, bộ ph n Qu c tế, các c a hàng chuyên dụng, các
câu lạc b i Wal-Mart. ộ Sam, và các trung tâm phân phố
5.3.2 Các sơ đồ c cơ ấu tổ chức mới
N gười quản lý trong các tổ ch c m ới phát hiện ra rằng cấu trúc tổ chức nhiều thứ bậ c truy n
thống thường không phù h p v ới môi trường ngày càng đng động phức t p h ang
phải đối diện. Để đáp ứng với yêu cầu thị trường đòi hỏi tinh gọn, linh hoạt, sáng tạo, các
Bài giảng môn Quản trị học
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học – Trường ĐH Bách Khoa Hà N ội 13
nhà quản lý đã và đang tìm ra các hình thức sáng tạ o để c u trúc và tổ ch c công vi c, và làm
cho tổ chức cỏ họ trở nên thích ứng tốt hơn v u cới nhu cầ ủa khách hàng, nhân viên và các bên
liên đới khác. Chúng tôi muốn giới thiệu với độc giả một số khái niệm mới hơn trong các cấu
trúc tổ chức (Xem Biểu 5.12 để có sự tóm tắt về các cấu trúc tổ chức mới này).
Biểu 5.12 Các cấu trúc tổ chức mới
Cấu trúc nhóm
Khái niệm Cấu trúc toàn bộ tổ ch c được t o thành bởi các
nhóm làm việc.
Ư đ ơ u iể m N hân viên tham gia nhi u h n được y quy n nhiều
hơn.
N hược đ i m Không có chuỗi mệnh lệnh rõ ràng
Cấu trúc ma trận – dự án
Khái niệm Cấu trúc ma trận phân công các chuyên gia từ c bộ
phận chức năng khác nhau cùng làm việc trong các dự án
nhưng sẽ quay trợ về bộ ph n ch c năng khi d án đã
hoàn thành.
Cấu trúc dự án được tạo thành bởi những nhân viên
thường xuyên làm việc trong các dự án khác nhau. Khi
một dự án này hoàn thành, nhân viên sẽ chuyển sang các
dự án khác.
Ư đ u iể m C u trúc t chức linh hoạ t d thay đổi th giúp t
chức thích ứng với những thay đổi của môi trường.
Ra quyết định nhanh chóng
N hược đ i m Phức tạp khi phân công nhân viên cho các dự án.
Xung đột giữa công việc và tính cách cá nhân.
Tổ chức không biên giới
Khái niệm Không đượ địc xác nh bởi hoặc hạ ế n ch trong các rào c n
theo chiều ngang, theo chiều dọc, hoặc với n ngoài;
bao gồm các tổ chức ảo hoặc mạng lưới.
Ư đu iểm Linh hoạt va thích ứng cao
Dựa trên những tài nă ơng xuấ t hi n ở b t cứ n i nào.
N hược đ i m Mất khả năng kiểm soát
Khó kh n trong truyă ền thông
5.3.2.1 Cấu trúc nhóm (Team Structures)
Larry Page Sergey Brin, những đồng sáng lập của Google, đã xây dựng một cấu trúc tổ
chức thể giúp họ “gi án lải quyết các dự ớn với các nhóm nhỏ, tập trung). Trong cấu
trúc nhóm, toàn bộ tổ ế ch c được tạo thành b i các nhóm làm vi c ti n hành các hoạt động
của tổ chức. Không cần phải nói cũng có thể thấy rằng uỷ quyền cho nhân viên vô cùng quan
trọng trong c u trúc nhóm c ấu trúc tổ chức này không tôn tại sợi dây quyền h n t trên
xuống dưới. Thay vào đó, các nhóm nhân viên được tự do thiết kế công vi c theo cách mà họ
cho là tốt nhất. Tuy nhiên, các nhóm cũng s ph ải chịu trách nhiệm về tất cả công vi c và kết
quả hoạt động trong bộ phận t ng cương ứ ủa họ.
dụ: Whole Foods Market Inc., - hãng cung cấp thực phNm có nguồn g n nhốc tự nhiên lớ ất
nước Mỹ – sử dụng cấu trúc nhóm. Mỗi cử a hàng trong chu i 200 c a hàng của công ty được
sắp xếp theo các nhóm tự quản, mỗ i nhóm m t trưởng nhóm chieuj trách nhiệm. c
Bài giảng môn Quản trị học
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học – Trường ĐH Bách Khoa Hà N ội 14
trưởng nhóm trong mỗi c i lửa hàng lạ ập thành mộ t nhóm; các trưởng cửa hàng l i tạo thành
một nhóm; và 11 giám t nhóm. đốc vùng của công ty cũng lại tạo thành mộ
Trong các tổ ch c l ớn, cấu trúc nhóm thường b ng hoổ sung cho cấu trúc theo chức ặc theo
bộ phận. Điều này cho phép tổ ch c v ừa được hiệu năng từ cách bố trí mang tính hành
chính, trong khi vẫn mang lại sự linh hoạt từ cấu trúc nhóm. N hững công ty như Amazon,
Luis Vuitton, Motorola, và Xerox sử dụng rộng rãi các nhóm nhân viên để nâng cao năng suất
nhiều khu vực chức năng khác nhau. ư các t chức nh Boeing Hewlet Parkard, các
nhóm ng đa chức nă được sử dụ đ ng để thiế t kế các s n phNm mới và iều ph i các d án lớn.
5.3.2.2 Cấ u trúc tổ chức theo ma tr n – dự án (Matrix and Project Structures)
Hai hình thức cấu trúc mới nhưng c biũ ng khá ph ến khác là cấu trúc tổ ch c theo ma trận
theo dự án. C nấu trúc tổ chức theo ma trậ cấu trúc tổ chức sự phân công các chuyên
gia đến từ các bộ phận chức năng khác nhau cùng làm việc với nhau trong mộ t hoặcm t vài
dự án được điều khi n b ởi các nhà quản lý dự án. Biểu 5.13 giới thiệu một ví dụ v c ấu trúc tổ
chức ma trận được sử dụ ng trong m t công ty sản xu t s n phNm tiêu dùng. Phía trên các
chức năng tổ chức quen thuộc.
Biểu 5.13 Cấu trúc tổ chức theo ma trận
Các sản phNm cụ thể hiện có của công ty được liệt kê bên phía trái. Mỗi sản phNm được quản
lý b t ng i quởi mộ ườ ản lý, với nhân viên trong nhóm của mình đến từ từng b ph n chức năng.
N hư vậy, cấu trúc tổ chức ma trậ ến chính là sự k t hợp giữ a c u trúc tổ chức theo chức năng và
cấu trúc tổ chức theo sản phNm.
Một điểm đặc biệt của cấu trúc tổ chức này tạo ra chuỗi mệnh lệnh kép (dual chain of
command), điều này phá vỡ nguyên tắc tổ ch c c điển thống nh nh lt mệ ệnh. N hân viên
trong cấu trúc tổ ch c nức theo ma trận có 2 người quản lý: quản lý bộ phận chứ ăng và quản lý
sản phNm hoặc dự án. Hai người quản này chia sẻ quyền hạn. N gười quản dự án
quyền hạn h ng, nh n cơn các thành viên bộ phận chức nă ưng người chỉ là một phầ ủa nhóm dự
án trong lĩnh v n m nh nhực liên quan đế ục đích của dự án. Tuy nhiên, các quyết đ ư đề bạt,
tăng lương, đánh giá cuối năm thường trách nhiệm của người quản bộ phận chức
năng. Để làm việc hiệu quả, người quản lý dự án quản lý bộ phận chức năng phải trao đổi
DỰ ÁN 1
DỰ ÁN 2
DỰ ÁN 3
T CỔNG GIÁM ĐỐ
NC & PT
SẢN XUẤT
TIẾP THỊ
TÀI CHÍNH
CHUYÊN
GIA NCPT
CHUYÊN
GIA NCPT
CHUYÊN
GIA NCPT
CHUYÊN
GIA SX
CHUYÊN
GIA SX
CHUYÊN
GIA SX
CHUYÊN
GIA TT
CHUYÊN
GIA TT
CHUYÊN
GIA TT
CHUYÊN
GIA TC
CHUYÊN
GIA T
CHUYÊN
GIA TC
Bài giảng môn Quản trị học
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học – Trường ĐH Bách Khoa Hà N ội 15
thường xuyên, cùng điều phối yêu cầu công việc cho nhân viên, cùng giải quyết các rắc
rối.
Mặc dù cấu trúc tổ chức ma trận là một sự l a chọn hiệ u qu đối với mộ t s tổ ch c, nhiều tổ
chức vẫn đang sử dụng m t hình th ức “hiện đại” hơn – đó là cấu trúc tổ chức theo dự án. Cấu
trúc tổ chức theo dự án là mô hình trong đó nhân viên làm việc liên t c theo các d ự án. Không
giống như cấ u trúc tổ chức theo ma trận, c u trúc tổ chức theo d án không các b ph n
chính tắc để nhân viên quay trở lại sau khi sự án hoàn thành. Thay vào đó, nhân viên mang những kỹ
năng, khả năng và trải nghiệm cụ thể của họ vào các dự án khác.
Cấu trúc tổ chức theo dự án có xu hướng dễ thay đổi và linh hoạt. Cấu trúc này không tồn tại
biệc hình thành các bộ ph n, ho ặc thứ bậ c t chứ c c ng nhắc m chậ ếm quá trình ra quy t
định hoặ c thực thi. Trong c u trúc tổ ch c này, các nhà qu n làm nhi m vụ như những
người điều tiết, cố vấn, và huấn luyện viên. Họ “phục vụ” nhóm dự án bằ ng vi c xóa bỏ hoặc
giảm thiểu nh ng khó kh n c o r ă ủa tổ chức và đảm bả ằng các nhóm sẽ có nguồn lực mà họ cần
để hoàn thành công việ c c a h hi u năng và hiệu quả.
5.3.2.3 Tổ chức không biên giới (Boundaryless Organization)
Tổ chức không biên giới cấu trúc tổ chức không bị hạn chế bở i các rào c n theo chiều
ngang, chiều d ng nhọc với bên ngoài giố ư các cấu trúc tổ chức ã đ đề cập trong chương
này. Jack Welch, nguyên Chủ tịch HĐQT của tập đoàn GE là người đầu tiên đưa ra khái niệm
này ông muốn xóa bỏ ngăn cách giữa các bộ phận bên trong tổ ch c (theo chiều ngang
theo chiều d ng nhọc) cũ ư với các bộ ph p. Mận bên ngoài như khách hàng và nhà cung cấ ặc dù
đ ây th m t ý tưởng bị cho kỳ quặc, nhưng ngày nay rất nhiề u doanh nghi p thành
công nhận thấy rằng họ có thể ho ng hi u quạt độ nhất v i m ột cấu trúc tổ chức linh hoạt
không có cấu trúc.
Tổ chức ảo (virtual organization) một loại hình tổ chức bao gồm một nhóm nhân viên cốt
lõi làm việc toàn th i gian và thuê các c huyên gia bên ngoài làm việc tạm thời khi cần thiết để
thực hiện các nhiệm vụ củ a m t d án. d : hãng Strawberryfrog, m t công ty chuyên về
quảng cáo trụ sở tạ i Amsterdam N ew York chỉ kho ng 100 nhân viên hành chính.
Trong khi đó hoc một mạng lưới quốc tế gồm 100 chuyên gia tự do được phân công làm
việc cho từng đối tượng khách hàng. N hờ việc sử dụ ng mạng lưới nh ng chuyên gia tự do
này, công ty thể tiếp cận được với những người giỏi trên toàn thế giới không phải trả
các chi phí quản lý chung không c phần thiết và chịu sự ức tạp về cấu trúc tổ chức.
Một hình thức tổ chức không biên giới khác tổ chức mạng lưới. Tổ chức m ng lưới sử
dụng nhân viên của mình để thự c hi n m t s hoạt động công việ ế c và thi t l p một mạng lưới
với các nhà cung cấp bên ngoài để cung ứng các chi ti t hoế ặc bộ phận cần thiết khác cho sản
phNm/dịch vụ củ đa mình. Hình thức t chức này ôi khi còn được gọ i là c u trúc t chức theo
mô-đun (modular), đặc biệt trong các doanh nghiệp sản xuất. Cầu trúc tổ chức này cho phép
các t c tổ chứ p trung vào nhữ ng h th làm t t nh t hợp p đồng với các nhà cung cấ
các hoạt t động khác phù hợp nhấ đối với họ. N IKE là một ví dụ. Hãng này chỉ đơn thuần làm
hoạt động phát triển sản phNm và marketing, trong khi đó toàn bộ giày thể thao được giao cho
các doanh nghiệp gia công ở các nước khác. ERICSSON củ Đ ũa Th y iện c ng hợp đồng hoạt
động sản xuất, thậ m chí c mộ t vài ho t động nghiên c u và phát tri n cho các nhà thầ u hi u
quả hơn về chi phí ở N ew Dehli, Singapore, California và các địa phương khác trên toàn cầu.
Bài giảng môn Quản trị học
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học – Trường ĐH Bách Khoa Hà N ội 16
Câu hỏi ôn tập chương
1. Tại sao chức năng tổ chức lại quan trọng?
2. Hãy trình bày ưu và nhược điểm của chuyên môn hóa công việc.
3. Hãy mô tả cách thức các nhà quản lý phân chia bộ phận các công việc c a h ọ.
4. Khái niệm chuỗi mệnh l ng tệnh tầm mức quản được áp dụng trong chức
chức như thế nào?
5. Hãy mô tả các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình t p trung và phi t ập trung quyền lực.
6. Quy chuNn hóa đóng vai trò gì trong cấu trúc của một tổ chức?
7. Trong trường h u tợp nào cơ cấ ổ chức giản ng? đơn được ưu tiên áp dụ
8. Cơ cấu t u và nhổ chức the chức năng có những ư ược điểm gì?
9. Sự khác biệt của sơ đồ tổ chức kiểu ma trận và các sơ đồ tổ chức khác là gì?
| 1/16

Preview text:

Bài giảng môn Quản trị học Ve ti CHƯƠNG NĂM Chức năng Tổ chức 5 Nội dung chính Giới thiệu Định nghĩa ề v ấ C u trúc tổ chức
Chuyên môn hóa công việc
Phân chia/Hình thành bộ phận Chuỗi mệnh lệnh
Các tổ chức đang trải qua các hình thức cấu trúc Tầm mức quản lý
và thiết kế tổ chức khác nhau. Ví ụ d : Tổng giám
đốc điều hành hãng Nokia Jorma Ollila đã thiết kế
Tập trung hóa và Phân quyền hóa
cấu trúc tổ chức hoàn toàn không có thứ bậc.
Thường thì cấu trúc này không thể hiện rõ trách Tiêu chuẩn hóa
nhiệm của mỗi người cho dù nhân viên đều cảm
thấy thích sự tự do khi họ đã quen thuộc ớ v i cách
Các hình thức cơ cấu tổ chức thông thường
thức cấu trúc này. Kiểu quản lý này khuyến khích
sự sngs tạo, dám nghĩ dám làm, và trách nhiệm cá
Cơ cấu tổ chức kiểu truyền thống
nhân. Để cân bằng sự linh hoạt này, các mục tiêu
tài chính nghiêm ngặt được áp dụng nhằm duy trì
Cấu trúc tổ chức giản đơn
sự tập trung của nhân viên. Ollila tin rằng, Nokia
có thể hoạt động tốt hơn nếu công ty trở thành
Cấu trúc tổ chức theo chức năng
một tổ chức học tập. Ollila có thể làm điều gì để
Cấu trức tổ chức theo bộ phận
biến Nokia thành một tổ chức học tập? Trong
Chương này chúng ta sẽ nghiên cứu các thước đo Cơ cấu tổ chức mới
cấu trúc tổ chức, các biến tình huống ảnh hưởng
đến thiết kế tổ chức, và các hình t ứ h c cấu trúc tổ
Cấu trúc tổ chức theo nhóm chức khác nhau.
Cấu trúc tổ chức theo dự án và ma trận
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 1
Bài giảng môn Quản trị học 5.1 GIỚI THIỆU
Cấu trúc tổ chức đóng vai trò quan trọng đối với thành công của một tổ chức. Quá trình thực hiện chức
năng tổ chức – chức năng thứ hai của quản lý – chính là xây dựng cấu trúccủa tổ chức.
5.2 XÁC ĐNNH CẤU TRÚC TỔ CHỨC
Các nhà quản lý luôn tìm kiếm các mô hình cấu trúc tổ chức có thể hỗ trợ tốt nhất và cho
phép nhân viên có thể làm việc của mình một cách hiệu ă
n ng và hiệu quả. Trước khi xem xét
các yếu tố của cấu trúc và sơ đồ thiết kế tổ chức, chúng ta cần định nghĩa một số thuật ngữ quan trọng.
Tổ chức (organizing) là quá trình tạo ra một cấu trúc của tổ chức. Quá trình này có một số
mục đích, được tóm tắt trong Biểu 5.1.
Biểu 5.1 Mục đích của chức năng tổ chức
• Chia công việc cần thực hiện thành những p ầ h n v ệ i c và bộ phận ụ c thể
• Phân công nhiệm vụ và trách nhiệm đối ớ v i từng công việc • Điều p ố h i các nhiệm ụ v khác biệt của ổ t chức • Tập ợ
h p các công việc thành từng đơn vị bộ phận • Thiết lập ố m i quan hệ g ữ
i a các cá nhân, nhóm, và bộ phận
• Thiết lập tuyến qu ề y n hạn chính thức
• Phân bổ và sử dụng các nguồn lực ủ c a tổ chức
Một cấu trúc tổ chức (organizational structure) là bộ khung chính tắc theo đó các các
công việc của tổ chức được phân chia, tập hợp và phối hợp với nhau. Khi các nhà quản lý xây
dựng hoặc thay đổi cấu trúc, họ tham gia vào hoạt động thiết kế tổ chức (organizational design).
Thiết kế tổ chức là quá trình xây dựng hoặc thay đổi cơ cấu của tổ chức, bao hàm 6 nội
dung: chuyên môn hóa công việc, hình thành các bộ phận, quy định chuỗi mệnh lệnh, xác đ n ị h tầm
mức quản lý, xác định mức độ tập trung hoặc phân tán quyền lực và quy chuNn hóa. Chúng ta sẽ lần
lượt xem xét kỹ hơn từng yếu tố này.
5.2.1 Chuyên môn hóa (Work specialization)
Hãy nhớ lại nhưng trao đổi trong chương 2 ề
v Adam Smith, người đầu tiên đề cập đến khái
niệm phân chia công việc và cho rằng nó đóng góp vào năng suất lao động gia tăng của nhân
viên. Đầu thế kỷ 20, Henry Ford cũng đã áp dụng khái niệm này trong dây chuyền lắp ráp của
mình, khi mỗi công nhân của hãng này được phân công một nhiệm vụ cụ thể, lặp đi lặp lại.
N gày nay chúng ta sử dụng khái niệm chuyên môn hóa công việc để mô tả việc chia các hoạt
động công việc trong một ổ t chức thành n ữ
h ng phần việc riêng rẽ. Bản c ấ h t của chuyên môn
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 2
Bài giảng môn Quản trị học
hóa công việc là một hoạt động công việc không được thực hiện bởi một cá nhân, mà thay vào
đó nó được chia nhỏ thành nhiều nh ệ i m ụ v , mỗi nhiệm ụ
v lại được hoàn thành bởi mỗi cá
nhân khác nhau. Cá nhân các nhân viên “chuyên sâu” vào thực hiện từng phần của một công
việc hơn là toàn bộ công việc đó. Ví dụ như công ty sản xuất trang thiết bị và dụng cụ thể
thao Động Lực cung cấp bóng đá cho rất nhiều đối tượng (trường học, các câu lạc bộ bóng đá,
thanh thiết niên yêu thích đá bóng). Để đáp ứng nhu cầu bóng đá từ 3.000 đ n ế 5.000 quả mỗi
ngày tùy theo thời điểm trong năm, công nhân của công ty chuyên môn hóa từng nhiệm vụ
như đổ khuôn, khâu và may, viền v.v.
Trong suốt nửa đầu của thế kỷ 20, các nhà quản lý xem chuyên môn hóa như là một nguồn bất
tận cho năng suất lao động được cải tiến, và trong một giai đoạn nhất định, chuyên môn hóa
thực sự giúp các doanh nghiệp tăng năng suất lao động. N hưng vào những năm 1960s, người
ta nhận thấy rằng chuyên môn hóa đ n
ế một mức nào đó sẽ có tác dụng ngược do công nhân
cảm thấy công việc nhàm chán, mệt mỏi, ức chế, năng suất lao động thấp, chất lượng công
việc kém, tỷ lệ nghỉ việc và ỏ b v ệ
i c ngày càng cao. Mối quan hệ giữa chuyên môn hóa và
năng suất lao động được thể hiện trên Biểu 5.2.
Biểu 5.2 Tiết kiệm và kém hiệu quả do chuyên môn hóa O A C G N Ộ Đ O A L T SUẤ G N Ă N THẤP
CHUYÊN MÔN HÓA CÔN G VIỆC CAO
Nguồn: Robbin, S., 1998. Organizational Behavior. Prentice Hall.
5.2.2 Hình thành bộ phận (Departmentalization)
Trường của bạn có Phòng Phục vụ sinh viên không? Đó là phòng hỗ trợ tài chính hay nhà ở
cho sinh viên? Bạn đăng ký học ở bộ phận nào? Sau khi các nhiệm ụ
v được xác định và chia
nhỏ qua chuyên môn hóa, chúng phải được nhóm lại với nhau theo những cách thức nhất định
thông qua một quá trình được gọi là hình thành bộ phận – cách thức các công việc được nhóm
lại sao cho các mục đích của tổ chức có thể hoàn thành. Có 5 cách hình thành bộ phận chủ yếu.
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học – Trường ĐH Bách Khoa Hà N ội 3
Bài giảng môn Quản trị học
5.2.2.1 Hình thành bộ phận theo chức năng
Chức năng là những nhiệm vụ mà một tổ chức hay bộ phận phải thực hiện xuất phát từ sứ mệnh của mình.
Phân chia bộ phận theo chức năng là việc hình thành một bộ phận trong đó các thành
viên phải hoạt động theo một chức năng nào đó tùy thuộc vào lĩnh vực mà họ thành thạo và
những nguồn lực mà họ có được, nhằm hoàn thành những nhiệm vụ có tính chức năng nhất định.
Biểu 5.3 Hình thành bộ phận theo chức năng TỔNG GIÁM ĐỐC GĐ KỸ GĐ KẾ GĐ SẢN GĐ N HÂN GĐ MUA THUẬT TOÁN XUẤT SỰ SẮM
Trong thực tế, các chức năng của tổ chức khác nhau hoàn toàn không giống nhau, chúng phụ
thuộc vào bản chất của mỗi tổ chức. Kiểu phân chia bộ phận theo c ứ h c năng thích hợp khi ổ t
chức chỉ kinh doanh một hoặc một vài loại sản phNm hay dịch vụ nào đó cùng tính chất, cũng
nhưng những doanh nghiệp vừa và nhỏ. Kiểu hình thành bộ phận này có những ưu điểm và
nhược điểm nhất định (Xêm Biểu 5.4).
Biểu 5.4 Ưu điểm và nhược điểm của Hình thành bộ phận theo chức năng Ưu điểm Nhược điểm
1. Thúc đNy chuyên môn hóa kỹ năng 1. N hấn mạnh vào những nhiệm vụ quen
thông qua sự phối hợp giữa các đồng thuộc thường ngày, dễ dẫn đến nhàm
nghiệp trong cùng bộ phận. chán (do chuyên môn hóa)
2. Giảm bớt sự trùng lặp trong việc sử 2. Giảm thấp sự truyền thông giao tiếp
dụng nguồn lực cũng như hoạt động điều giữa các bộ phận. phối trong tổ chức.
3. N âng cao khả năng phát triển chuyên 4. Chú trọng đến vấn đề của bộ phận có môn trong bộ phận
thể trái với quyền lợi chung của tổ chức.
4. Tạo điều kiện chia sẻ kinh nghiệm giữa 4. Phát triển những cán bộ quản lý với
cấp trên và cấp dưới trong cùng bộ phận. chuyên môn hẹp.
5. Tập trung hóa việc ra quyếtđịnh.
5. Phát triển những cán bộ quản lý với chuyên môn hẹp.
6.N âng cao chất lượng và kỹ năng giải quyết vấn đề
5.2.2.2 Hình thành bộ phận theo sản phẩm
Phân chia bộ phận theo sản phNm hay kết quả sản xuất dịch vụ là cách phân chia theo đó ổ t
chức được chia thành các đơn vị hoặc bộ phận tương đối độc lập, tự chủ có khả năng hoạt
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học – Trường ĐH Bách Khoa Hà N ội 4
Bài giảng môn Quản trị học
động như một “tổ chức” hoàn chỉnh để sản xuất hoặc triển khai dịch vụ. B ể i u 5.5 là ví dụ
minh họa về cách hình thành bộ phận theo sản phNm/dịch vụ điển hình.
Biểu 5.5 Hình thành bộ phận theo sản phẩm/dịch vụ GIÁM ĐỐC EMBA Thạc Sỹ Thạc sỹ Thạc sỹ Kỹ năng Xây dựng Môi trường C. Nghệ Quản lý − Thiết kế chương trình − Quảng cáo − Tuyển sinhTổ chức lớp học
Một ví dụ khác là hãng Avon có 3 dòng sản phNm: làm đẹp (bao gồm mỹ phNm, nước hoa,
chăm sóc da, và chất tNy rửa), phụ liệu làm đẹp (trang sức thời trang, đồng hồ, và các phụ
kiện), và các sản phNm khác (đồ dùng trang trí nhà cửa, quà tặng).
Cách hình thành bộ phận theo sản phNm/dịch vụ có những ưu điểm và nhược điểm sau:
Biểu 5.6 Ưu điển và nhược điểm của Hình thành bộ phận theo sản phẩm/dịch vụ Ưu điểm Nhược điểm
1. Thích ứng với những thay đổi nhanh về 1. Khó có thể sử dụng ộ m t cách hiệu quả sản phNm và dịch vụ.
nguồn lực và kỹ năng của các thành viên (đặc
biệt đối với sản phNm mang tính mùa vụ cao).
2. Cho phép thấy rõ hơn kết quả phục vụ cảu 2. Không tạo thuận lợi cho việc điều phối sản phNm hay dịch vụ.
hoạt động thông qua các tuyến dịch vụ hay sản xuất.
3. Khuyến khích sự quan tâm đến nhu cầu 3. Gây ra sự cạnh tranh/thi đua căng thẳng
của đối tượng phục vụ, do đó phát huy được trong việc phân phối nguồn lực cho các bộ
tối đa khả năng cạnh tranh.
phận khác nhau của tổ chức.
4. Xác định rõ trách nhiệm của mỗi bộ phận.
4. Hạn chế sự sang tạo trong giải quyết ấ v n
đề đối với những sản phNm hoặc dịch vụ đơn lẻ.
5. Phát triển trình độ của người quản lý theo 5. Hạn chế khả năng di chuyển nghề ngh ệ i p hướng đa chức năng.
của các thành viện ra ngoài khuôn khổ sản phNm hay dịch vụ.
5.2.2.3 Hình thành bộ phận theo khu vực địa lý
Phân chia bộ phận theo khu vực địa lý có nghĩa là giao cho một nhóm thành viên thực hiện
toàn bộ các chức năng của tổ chức tại một địa bàn nhất định dư i
ớ sự điều khiển của một người quản lý.
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học – Trường ĐH Bách Khoa Hà N ội 5
Bài giảng môn Quản trị học
Việc phân chia bộ phận theo khu vực địa lý cho phép một tổ chức trải rộng p ạ h m vi hoạt
động/phục vụ của mình, đồng thời đáp ứng được những nhu cầu đa dạng của các đối tượng
phục vụ tại các địa bàn khác nhau trên cơ sở các mục tiêu thống nhất của tổ chức.
Biểu 5.7 dưới đây giới thiệu một ví dụ minh họa về cách hình thành bộ phận theo địa dư điển hình. PHÓ CHỦ TNCH BÁN HÀNG GĐ BH GĐ BH GĐ BH GĐ BH Miền Bắc Miền N am Miền Tây Miền Đông
Kiểu hình thành bộ phận theo ma trận có những ưu điểm và nhược điểm được liệt kê trong Biểu 5.8. Ưu điểm Nhược điểm
1. Tiết kiệm thời gian và các nguồn lực của tổ 1. Mọi chức năng của tổ chức bị trùng lặp ở
chức do sự phục vụ sản xuất được thục h ệ
i n nhiều nơi, nhưng khó bảo đảm chúng thực tại chỗ.
hiện được thống nhất, cồng kềnh.
2. N gười quản lý phát triển được khả năng 2. Có thể xuất hiện mâu thuẫn giữa mục tiêu
giải quyết vấn đề một cách nhất quán cho một địa phương và mục tiêu tổng thể ủ c a ổ t chức. địa bàn nhất đ
ịnh, phù hợp với thực tế.
3. N gười quản lý hiểu rõ nhu cầu của đối 4. Khó phổ biến trao đổi kinh nghiệm, tri tượng phục vụ.
thức giữa các bộ phận ở địa bàn khác nhau.
4. Phương pháp phục vụ thống nhất cho nhiều 4. Tổ chức phải đề ra nhiều qui chế, qui trình địa bàn.
để phối hợp và đảm bảo sự thống nhất giữa các bộ phận khu vực.
5.2.2.4 Hình thành bộ phận theo quá trình sản xuất hoặc cung ứng dịch vụ (process departmentaliztion)
Kiểu hình thành bộ phận này nhóm các phần việc dựa trên dòng chảy sản phNm hoặc khách
hàng. Theo cách này, các hoạt động công việc được bố trí theo chuỗi sản xuất tự nhiên của
sản phNm hoặc quy trình phục vụ khách hàng (Biểu 5.9).
Biểu 5.9 Hình thành bộ phận theo quá trình Quản đốc PX Bộ phận Bào & Lắp ráp Sơn mài Hoàn K. tra và Cưa Tạo rãnh thiện Giao hàng
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học – Trường ĐH Bách Khoa Hà N ội 6
Bài giảng môn Quản trị học
Áp dụng kiểu hình thành bộ phận này, các tổ chức sẽ đạt được hiệu năng trong việc thực hiện
từng công đoạn. Tuy nhiên hình thức này chỉ có thể phù hợp với một số loại sản phNm nhất định.
5.2.2.5 Hình thành bộ phận theo nhóm khách hàng (Customer departmentalizaton)
Kiểu hình thành bộ phận theo nhóm khách hàng tập hợp các phần việc phục vụ những nhóm
khách hàng cụ thể và riêng biệt có nhu cầu giống nhau, khó khăn tương tự nhau có thể được
giải quyết bởi các chuyên gia cho từng nhóm. Ví dụ: tại các ngân hàng, các hoạt động giao
dịch, tín dụng thường được bố trí theo nhóm khách hàng là tổ chức – khách hàng cá nhân;
khách hàng có giao dịch lớn hơn 100 triệu đồng – khách hàng có giao dịch dưới 100 triệu
đồng, hoặc khách hàng có giao dịch bằng nội tệ – khách hàng có giao dịch ằ b ng ngoại tệ v.v.
Biểu 5.10 Hình thành bộ phận theo nhóm khách hàng GĐ BÁN HÀNG KH bán lẻ KH là Đại lý KH là các Cơ quan N hà nước
Theo cách hình thành bộ phận này, các nhu cầu và vấn đề của khách hàng luôn được giải
quyết bởi các chuyên gia có sự hiểu biết thấu đáo. Tuy nhiên, các chức năng bị trùng lặp ạ t i
từng bộ phận và quan điểm đối với mục tiêu chung bị hạn chế.
Trong xu hướng hiện nay, hình thành bộ phận theo nhóm khách hàng tiếp tục được sử dụng
phổ biến vì hình thức này cho phép theo dõi tốt hơn nhu cầu cảu khách hàng và ứng phó được
với những thay đổi về nhu cầu của họ. Bên cạnh đó, kiểu hình thành bộ phận theo nhóm đa
chức năng (cross-functional teams) - bao gồm các thành viên là các chuyên gia đến từ các bộ
phận hoặc chức năng khác nhau và cùng làm việc – đang đư c
ợ sử dụng song song với các
hình thức bố trí bộ phận truyền thống.
5.2.3 Chuỗi mệnh lệnh (Chain-of-command)
Trong nhiều năm, khái niệm chuỗi mệnh lệnh được xem là một phần quan trọng của cấu trúc tổ chức.
Gần đây, khái niệm này trở nên ít quan trọng, nhưng các nhà quản lý vẫn cần phải xem xét việc ứng
dụng nó khi quyến định cấu trúc tổ chức của mình. Chuỗi mệnh lệnh là sợi dây quyền hạn kéo dài từ
cấp quản lý cao nhất đến cấp quản lý thấp nhất trong tổ chức, giúp làm rõ ai báo cáo đến ai. Chuỗi
mệnh lệnh giúp nhân viên trả lời câu hỏi như “Tôi sẽ gặp ai khi có ấ
v n đề cần giải quyết?” hoặc “Tôi
phải chịu trách nhiệm về công việc của ai?”
Chúng ta không thể nói về chuỗi mệnh lệnh nếu như không đề cập đến 3 khái niệm khác: quyền hạn,
trách nhiệm và sự thống nhất mệnh lệnh.
• Quyền hạn (Authority) đề cập đến các quyền có được từ một vị trí quản lý để yêu cầu
người khác phải làm gì và mong đợi rằng họ sẽ thực hiện điều đó. N hững người q ả u n
lý trong một tổ chức, nằm trong chuỗi mệnh lệnh, được trao một số quyền hạn nhất
định để thực hiện vai trò điều phối của họ và giám sát công việc ủ c a những người thuộc cấp.
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học – Trường ĐH Bách Khoa Hà N ội 7
Bài giảng môn Quản trị học
• Khi các nhà quản lý phân công công việc cho nhân viên, những người nhân viên này
sẽ có bổn phận thực hiện các nhiệm vụ được giao. Bổn phận phải thực hiện các nhiệm
vụ được giao và đáp ứng các mong đợi về kết quả công việc chính là trách nhiệm
(responsibility) của nhân viên.
• Nguyên tắc thống nhất mệnh lệnh (unity of command), một trong 14 nguyên tắc của
Fayol giúp duy trì khái niệm sợi dây quyền hạn liên tục. N guyên tắc này nêu ra rằng
một nhân viên chỉ nên báo cáo đền chỉ một người q ả
u n lý mà thôi. N ếu không có sự
thống nhất mệnh lệnh, các yêu cầu mâu thuẫn lẫn nhau và thứ tự ưu tiên từ nhiều “ông
chủ” có thể tạo ra rắc rối.
Các thuyết gia về quản lý thời kỳ đầu (Fayol, Weber, Taylor v.v) luôn chú trọng với khái
niệm chuỗi mệnh lệnh, quyền hạn, trách nhiệm và sự thống nhất mệnh lệnh. Tuy nhiên thời
gian thay đổi và các nguyên lý xây dựng cấu trúc tổ chức cũng vậy. Với v ệ i c ứng ụ d ng công
nghệ thông tin trong các tổ chức, N hân viên có khả năng truy cập thông tin từ nh ề i u ng ồ u n
khác nhau chứ không chỉ từ người quản lý cấp trên của họ. N hân viên có khả năng giao tiếp với
bất cứ ai ở bất cứ nơi nào trong tổ chức mà không cần qua kênh chính tắc. Đồng thời, nhân viên được
ủy quyền tham gia các quá trình ra quyết định, cùng với cấu trúc tổ chức thay đổi (nhóm tự quản,
nhóm đa chức năng, v.v.). Chính vì vậy khái nhiệm chuỗi mệnh lệnh đang trở nên ít quan trọng hơn.
5.2.4 Tầm mức quản lý (Span of control)
N guyên tắc tầm mức quản lý khẳng định rằng: số người chịu sự quản lý trực tiếp (phải báo
cáo với) của một người quản lý nào đó phải được giới hạn, vì một người quản lý không thể
bao quát, kiểm soát, giám sát một số quá lớn những người thuộc cấp.
N ếu mọi mặt đều như nhau, tổ chức càng có tầm mức quản lý rộng thì càng hoạt động có hiệu
năng. Các lý thuyết cổ điển cho rằng, số người thuộc cấp chỉ nên trải từ 4 đến 12 người. Có
tác giả khẳng định con số tối ưu là 6 người.
Thực ra không có một con số “chuNn” nào về số người th ộ u c cấp mà ộ m t người quản lý nên
hoặc phải trực tiếp chỉ huy. Có 4 nhân tố sau đây quy định số người thích ứng cho mỗi nhiệm
vụ mà người quản lý cần bao quát:
• Năng lực (competence) của cả người quản lý lẫn người thuộc ấ c p. N ếu cấp dưới là
người mới làm quen với nhiệm vụ được giao, tát nhiên họ phải được giám sát chỉ đạo
chặt chẽ hơn, do đó tốn nhiều thời gian của ngư i
ờ quản lý hơn. (học sinh lớp 1 vs. sinh viên đại học).
• Sự tương đồng và khác biệt ủ c a các nhiệm vụ p ả
h i giám sát. N ếu các nhiệm vụ của
cấp dưới khá giống nhau, khNu độ quản lý có thể trải rộng và ngược lại, nếu các nhiệm
vụ của thuộc cấp khác biệt nhau thì người q ả
u n lý chỉ có thể bao quát một số không
lớn những người thuộc cấp. • Mức độ ảnh hư n
ở g của những vấn đề mới phát sinh trong đơn ị
v . N gười quản lý cần
biết đủ, rõ ràng về những hoạt động trong bộ phận hay đơn vị mình đ ể hiểu chính xác
những vấn đề mà những người thuộc cấp phải đối phó. Trong trường hợp này, khNu độ
quản lý có thể mở rộng.
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học – Trường ĐH Bách Khoa Hà N ội 8
Bài giảng môn Quản trị học
• Khi quy tắc và chuẩn mực hoạt động cho đơn vị/bộ phận rõ ràng, cụ thể, có thể tăng khNu độ quản lý.
Ví dụ: Có 2 công ty, mỗi công ty có xấp xỉ 4.100 công nhân. N ếu 1 công ty có tầm mức quản
lý thống nhất là 4, còn công ty kia là 8 thì công ty có tầm mức quản lý rộng hơn có ít hơn
công ty có tầm mức quản lý hẹp 2 cấp quản lý, ứng với khoảng 800 người quản lý.
N ếu mức lương trung bình của 1 người quản lý là 40.000 USD/năm thì công ty 1 sẽ tiết kiệm được 32.000.000 USD.
Biểu 5.11: Tầm mức quản lý 1/4 và 1/8 1 4 1 16 8 64 64 256 512 1024 4096 4096 Tầm mức quản lý: ¼ Tầm mức quản lý: 1/8
Số người quản lý: 1.365 Số người quản lý: 585
Tầm mức quản lý rộng hiệu năng hơn về mặt chi phí. Tuy nhiên, đôi khi tầm mức quản lý
rộng lại giảm tính hiệu quả. Khi tầm mức quản lý quá rộng, kết quả công việc của nhân viên
bị ảnh hưởng do người quản lý không có đủ thời gian để đưa ra sự lãnh đạo và hỗ trợ cần thiết.
Tầm mức quản lý hẹp cũng có những ưu điểm của mình. N ếu tầm mức quản lý khoảng từ 5-6,
người quản lý có thể duy trì sự kiểm soát một cách sâu sát. Tuy nhiên tầm mức quản lý hẹp có 3 nhược điểm lớn: • Chi phí quản lý cao.
• Truyền thông trực tuyến trong tổ chức trở nên phức tạp, dẫn đ n ế quá trình ra quyết định diễn ra chậm.
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học – Trường ĐH Bách Khoa Hà N ội 9
Bài giảng môn Quản trị học
• Tầm mức quản lý hẹp dễ dẫn đến sự giám sát quá chặt chẽ và làm giảm tính độc lập của nhân viên.
Lựa chọn tầm mức quản lý rộng phù hợp với các công ty đang nỗ lực giảm chi phí, phí quản
lý, gia tăng tốc độ quá trình ra quyết định, tăng tính linh hoạt, tiếp cận gần với khách hàng và
ủy quyền cho nhân viên. Tuy ậ
v y để đảm bảo hiệu q ả u h ạ
o t động, các công ty đã đầu ư t nhiều vào đào tạo.
5.2.5 Tập trung và phân tán quyền lực (Centralization vs. Decentralization)
Tập trung và phân tán quyền lực là nền tảng triết lý của việc phân quyền trong quản lý, nó xác định nơi đâu quyết đ ịnh được đưa ra.
Tập trung quyền lực đặc trưng bởi quyền hạn được tập trung ở cấp cao nhất trong một tổ chức
hay trong một bộ phận của tổ chức.
Phân tán quyền lực đặc trưng bởi sự phân quyền cao độ trong toàn bộ tổ chức hay tại các bộ
phận, các đơn vị. Phân tán quyền lực là cách tiếp cận đòi hỏi người quản lý phải quyết đ n ị h
cái gì và khi nào thì tiến hành phân cấp, phải lựa chọn thận trọng cán bộ và huấn luyện họ kỹ
càng cũng như thiết lập cơ chế kiểm tra thích hợp.
Cả tập trung lẫn phân tán quyền lực đều không có tính tuyệt đối. Không có một người quản lý
nào có thể ra tất cả mọi quyết định dù người đó tập trung quyền ạ
h n đến đâu chăng nữa. Sự
phân tán quyền lực cao nhất cũng chỉ đ n
ế cấp quản lý trung gian hoặc quản lý thấp nhất mà
thôi. N hư vậy vấn đề chỉ là ở chỗ tìm ra mức độ tập trung và phi tập trung hợp lý mà thôi.
5.2.5.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tập trung và phân tán quyền hạn
o Chi phí của các quyết định. Chí phí có lẽ là nhân tố quan trọng nhất quy định
việc mở rộng sự tập trung quyền ạ
h n. Thông thường, một quyết định có liên
quan đến các hoạt động phải có chi phí cao, trả giá đắt thì quyết định đó sẽ do
cấp quản lý cao nhất đề xuất. Chi phí của quyết định không những có thể đo
bằng tiền mặt mà còn phải được xác đ n
ị h bởi trách nhiệm xã hội của tổ chức,
bởi danh tiếng của tổ chức, bởi đạo lý của những thành viên.
o Sự thống nhất của các chính sách. N gười quản lý cs xu hướng đánh giá cao
tính nhất quán sẽ có thiên hướng tập trung hóa quyền hạn. N hững người quản
lý loại này muốn cam kết với đối tượng p ụ
h c vụ rằng, mọi nơi, mọi lúc, kết quả hoạt đ n
ộ g của tổ chức sẽ giống nhau, đồng đ u
ề , không dị biệt. Hơn nữa,
ngay trong nộ bộ tổ chức cũng vậy, ọ h m ố u n đảm bảo ằ r ng ọ m i thành viên đều
được đối xử bình đẳng, công bằng.
o Văn hóa tổ chức. Văn hóa của tổ chức giữ một vai trò to lớn trong việc tập
trung hay phân tán quyền hạn. Đó là những giá trị, những chuNn mực, tập
quán, tục lệ, truyền thống đặc trưng cho một tổ chức. Chẳng hạn, đối với một
tôt chức có thông lêk huy động lôi cuốn đông đảo các thành viên tham gia các
quyết định trọng đại sẽ dễ có xu hướng phân tán quyền lực; hay một tô chức
trong đó long trung thành đối với người đứng đầu là thước đo đ o ạ đức của
thành viên thì sẽ có khuynh hướng tập trung quyền lực nhiều hơn.
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học – Trường ĐH Bách Khoa Hà N ội 10
Bài giảng môn Quản trị học
o Sự sẵn sàng của người quản lý. N hiều tổ chức hoạt động ấ r t kiên trì và bỏ
nhiều công sức cho việc đảm bảo có đủ những người quản lý có tay nghề vững
vàng, thạo việc - một nhân tố tuyệt đối cần thiết cho quá trình phân tán quyền
lực. N hững tổ chức này tin chắc rằng kinh nghiệm thực tiễn là cách tốt nhất để
huấn luyện, đào tạo và phát triển năng lực quản lý. Các tổ chức đó sẵn sàng
cho phép người quản lý cấp trung gian và cấp thấp được quyền phạm sai lầm
với những phí tổn nho nhỏ.
o Cơ chế kiểm tra. Một tổ chức có thể có cơ chế kiểm tra hiệu nghiệm có thể
giúp các cấp quản lý quyết định nên tập trung hay phân bổ quyền hạn ở mức
nào là cần và đủ, vì cơ chế đó cho phép người quản lý ở các cấp khác nhau xác
định được hoạt động của ổ
t chức có phù hợp với điều đáng mong đợi, đáng kỳ vọng hay không.
o Ảnh hưởng của môi trường. Các điều kiện kinh tế-chính trị-xã hội-tự nhiên bên
ngoài tổ chúc cúng tác động đáng kể đến quyết định tập trung hay phân tán
quyền hạn đối với một tổ chức. Đặc biết với những vấn đề có tính nhạy cảm như vấn đ
ề về nhân sự chẳng hạn.
5.2.5.2 Những ưu thế của phân tán quyền lực
o Giải phóng người quản lý cấp cao khỏi những quyết định thường nhật để họ
dồn tâm sức vào việc xây dựng chiến lược và kế hoạch của toàn bộ tổ chức.
o N hờ phân tán quyền lực, người quản lý cấp thấp hơn có cơ hội để phát triển kỹ
năng khái quát hóa, chuNn bị cho họ có khả năng vươn tới những ị v trí quản lý
cao hơn phù hợp với sự phát triển của tổ chức.
o Quá trình quyết định được diễn ra nhanh chóng hơn, có chất lược hơn vì sự
tham gia của những người quản lý trực tiếp làm với thực tế.
o Phân tán quyền lực khuyến khích cổ vũ một bầu không khí lành mạnh hướng
tới sự thành đạt bên trong bộ má quản lý của tổ chức.
5.2.6 Quy chuẩn hóa (Formalization)
Quy chuẩn hóa đề cập đến cách thức các công việc của một tổ chức được tiêu chuNn hóa và
mức độ hành vi của nhân viên được hướng dẫn bởi các nội qui và qui trình. N ếu một công
việc được quy chuNn hóa cao, người thực hiện sẽ có ít sự tự do làm việc theo ý mình (từ việc
làm cái gì, khi nào làm, cho đến làm như thế nào). N hân viên có thể được mong đợi sử dụng
nguyên vật liệu theo một cách nhất quán, để đem lại kết quả đầu ra nhất quán và đồng nhất.
Trong các tổ chức được quy chuNn hóa cao, các bản mô tả công việc luôn sẵn có, các quy định
của tổ chức rất nhiều, và các quy trình làm việc đều được xác định rõ ràng. N gược lại, khi
mức độ quy chuNn hóa thấp, hành vi công việc thường tương đối không có cấu trúc, và nhân
viên có nhiều độ tự do trong việc lựa chọn cách thức thực hiện công v ệ i c.
Mức độ quy chuNn hóa rất khác nhau giữa các tổ chức và thậm chí ngay trong một tổ chức. Ví
dụ: trong một tòa soạn báo, các phóng viên tin tức thường có nhiều tự do trong việc thực hiện
công việc của mình. Họ có thể lựa chọn một chủ đề tin ứ
t c mới, tìm các câu chuyện của chính
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học – Trường ĐH Bách Khoa Hà N ội 11
Bài giảng môn Quản trị học
họ, nghiên cứu các câu chuyện này theo cách mà họ muốn, và viết lại câu chuyện và thông
thường chỉ có những hướng dẫn tối thiểu. Trong khi đó, những người trình bày trang không
có sự tự do đó. Họ có những rào cản tiêu chuNn hóa công việc ủ
c a họ cả về thời gian và không gian.
5.3 CÁC SƠ ĐỒ TỔ CHỨC PHỔ BIẾN
5.3.1 Các sơ đồ tổ chức truyền thống
Khi thiết kế cấu trúc tổ chức để hỗ trợ việc hoàn thành ụ
m c tiêu một cách hiệu năng và hiệu
quả, các nhà quản lý có thể lựa chọn các sơ đồ cơ cấu tổ chức truyền thống. N hững sơ đồ
truyền thống này bao gồm: cấu trúc giản đơn, cấu trúc theo chức năng và cầu trúc theo bộ phận.
5.3.1.1 Cấu trúc tổ chức giản đơn (simple structure) Cấu trúc tổ c ứ
h c giản đơn với mức độ hình thành bộ phận thấp, tầm mức quản lý rộng, quyền hạn
tập trung ở một các nhân đơn lẻ và có ít sự quy chuNn hóa. Ưu điểm của cấu trúc tổ chức này là sự linh
hoạt, ra quyết định nhanh chóng và tốn ít chi phí để vận hành. Tuy nhiên, cấu trúc tổ c ứ h c này chỉ có
hiệu quả đối với vác tổ chức nhỏ, mới khởi nghiệp, người quản lý đồng thời là chủ sở hữu.
Phần lớn các tổ chức sẽ không duy trì ở cấu trúc tổ chức giản đơn, nhất là khi các tổ c ứ h c phát triển và
bổ sung thêm nhân viên. Khi đó cấu trúc tổ chức có xu hướng trở nên chuyên môn hóa và uy chuNn hóa hơn. Các quy đ n
ị h và nội quy được ban hành, công việc được chuyên môn hóa, các phòng ban
được thành lập, các ấ c p quản lý đ
ược bổ sung và tổ chức trở nên hành chính ơ h n.
5.3.1.2 Cấu trúc tổ chức theo chức ă n ng (functional structure)
Cấu trúc tổ chức theo chức năng nhóm các chuyên môn nghề nghiệp có liên quan hoặc
tương tự nhau vào cùng một bộ phận. Hình thành bộ phận theo chức năng được áp dụng cho
toàn bộ tổ chức. Ví ụ
d như hãng Revlon. Inc. được ổ t c ứ
h c xung quanh các hoạt động chức
năng: sản xuất, marketing, tài chính, nhân sự và nghiên cứu và phát triển sản phNm. Hình thức
cấu trúc tổ chức này có những ưu điểm và nhược điểm giống như hình thành bộ phận theo
chức năng đã được trình bày ở mục 5.2.2.1.
5.3.1.3 Cấu trúc tổ chức theo bộ p ậ h n (divisional structure)
Cấu trúc tổ chức theo bộ phận được hình thành bởi các đơn vị hoặc bộ phận kinh doanh
riêng rẽ. Trong hình thức cấu trúc tổ chức này, mỗi đơn vị hoặc bộ phận có sự tự chủ nhất
định, với người quản lý bộ phận chịu trách nhiệm về kết quả công v ệ
i c và có quyền hạn ch ế i n
lược và chiến thuật đối với đơn vị của mình. Tuy nhiên, trong cấu trúc tổ chức này công ty mẹ
giữ vai trò như một quan sát viên bên ngoài điều p ố
h i và kiểm soát các bộ phận khác nhau, và
thường cung cấp các dịch vụ hỗ trợ về mặt luật pháp và tài chính. Hãy xem xét tập đoàn Wal-
Mart với các bộ phận các siêu thị Wal-Mart, bộ phận Quốc tế, các cửa hàng chuyên dụng, các
câu lạc bộ Sam, và các trung tâm phân phối Wal-Mart.
5.3.2 Các sơ đồ cơ cấu tổ chức mới
N gười quản lý trong các tổ chức mới phát hiện ra rằng cấu trúc tổ chức nhiều thứ bậc truyền
thống thường không phù hợp với môi trường ngày càng năng động và phức tạp mà ọ h đang
phải đối diện. Để đáp ứng với yêu cầu thị trường đòi hỏi tinh gọn, linh hoạt, và sáng tạo, các
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học – Trường ĐH Bách Khoa Hà N ội 12
Bài giảng môn Quản trị học
nhà quản lý đã và đang tìm ra các hình thức sáng tạo để cấu trúc và tổ chức công việc, và làm
cho tổ chức cỏ họ trở nên thích ứng tốt hơn với nhu cầu của khách hàng, nhân viên và các bên
liên đới khác. Chúng tôi muốn giới thiệu với độc giả một số khái niệm mới hơn trong các cấu
trúc tổ chức (Xem Biểu 5.12 để có sự tóm tắt về các cấu trúc tổ chức mới này).
Biểu 5.12 Các cấu trúc tổ chức mới Cấu trúc nhóm Khái niệm
Cấu trúc mà toàn bộ tổ chức được ạ t o thành bởi các nhóm làm việc. Ưu đ iểm
N hân viên tham gia nhiều ơ h n và được ủy qu ề y n nhiều hơn. N hược điểm
Không có chuỗi mệnh lệnh rõ ràng
Cấu trúc ma trận – dự án Khái niệm
Cấu trúc ma trận phân công các chuyên gia từ các bộ
phận chức năng khác nhau cùng làm việc trong các dự án
nhưng sẽ quay trợ về bộ phận chức năng khi ự d án đã hoàn thành.
Cấu trúc dự án được tạo thành bởi những nhân viên
thường xuyên làm việc trong các dự án khác nhau. Khi
một dự án này hoàn thành, nhân viên sẽ chuyển sang các dự án khác. Ưu đ iểm ấ
C u trúc tổ chức linh hoạt và ễ
d thay đổi có thể giúp tổ
chức thích ứng với những thay đổi của môi trường.
Ra quyết định nhanh chóng N hược điểm
Phức tạp khi phân công nhân viên cho các dự án.
Xung đột giữa công việc và tính cách cá nhân.
Tổ chức không biên giới Khái niệm
Không được xác định bởi hoặc hạn chế trong các rào cản
theo chiều ngang, theo chiều dọc, hoặc với bên ngoài;
bao gồm các tổ chức ảo hoặc mạng lưới. Ưu đ iểm
Linh hoạt va thích ứng cao
Dựa trên những tài năng xuất h ệ i n ở bất cứ nơi nào. N hược điểm
Mất khả năng kiểm soát
Khó khăn trong truyền thông
5.3.2.1 Cấu trúc nhóm (Team Structures)
Larry Page và Sergey Brin, những đồng sáng lập của Google, đã xây dựng một cấu trúc tổ
chức có thể giúp họ “giải quyết các dự án lớn với các nhóm nhỏ, và tập trung). Trong cấu
trúc nhóm, toàn bộ tổ chức được tạo thành ở
b i các nhóm làm việc tiến hành các hoạt động
của tổ chức. Không cần phải nói cũng có thể thấy rằng uỷ quyền cho nhân viên vô cùng quan
trọng trong cấu trúc nhóm vì cấu trúc tổ chức này không tôn tại sợi dây quyền hạn từ trên
xuống dưới. Thay vào đó, các nhóm nhân viên được tự do thiết kế công việc theo cách mà họ
cho là tốt nhất. Tuy nhiên, các nhóm cũng sẽ phải chịu trách nhiệm về tất cả công việc và kết
quả hoạt động trong bộ phận tương ứng của họ.
Ví dụ: Whole Foods Market Inc., - hãng cung cấp thực phNm có nguồn gốc tự nhiên lớn nhất
nước Mỹ – sử dụng cấu trúc nhóm. Mỗi cửa hàng trong chuỗi 200 cửa hàng của công ty được
sắp xếp theo các nhóm tự quản, mỗi nhóm có một trưởng nhóm chieuj trách nhiệm. Các
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học – Trường ĐH Bách Khoa Hà N ội 13
Bài giảng môn Quản trị học
trưởng nhóm trong mỗi cửa hàng lại lập thành một nhóm; các trưởng cửa hàng ạ l i tạo thành
một nhóm; và 11 giám đốc vùng của công ty cũng lại tạo thành một nhóm.
Trong các tổ chức lớn, cấu trúc nhóm thường bổ sung cho cấu trúc theo chức năng hoặc theo
bộ phận. Điều này cho phép tổ chức vừa có được hiệu năng từ cách bố trí mang tính hành
chính, trong khi vẫn mang lại sự linh hoạt từ cấu trúc nhóm. N hững công ty như Amazon,
Luis Vuitton, Motorola, và Xerox sử dụng rộng rãi các nhóm nhân viên để nâng cao năng suất
ở nhiều khu vực chức năng khác nhau. Ở các tổ chức như Boeing và Hewlet Parkard, các
nhóm đa chức năng được sử dụng để thiết kế các sản phNm mới và điều p ố h i các dự án lớn.
5.3.2.2 Cấu trúc tổ chức theo ma trận – dự án (Matrix and Project Structures)
Hai hình thức cấu trúc mới nhưng cũng khá phổ biến khác là cấu trúc tổ chức theo ma trận và
theo dự án. Cấu trúc tổ chức theo ma trận là cấu trúc tổ chức có sự phân công các chuyên
gia đến từ các bộ phận chức năng khác nhau cùng làm việc với nhau trong một hoặc ộ m t vài
dự án được điều khiển bởi các nhà quản lý dự án. Biểu 5.13 giới thiệu một ví dụ về cấu trúc tổ
chức ma trận được sử dụng trong một công ty sản x ấ
u t sản phNm tiêu dùng. Phía trên là các
chức năng tổ chức quen thuộc.
Biểu 5.13 Cấu trúc tổ chức theo ma trận TỔNG GIÁM Đ C Ố GĐ GĐ GĐ GĐ NC & PT SẢN XUẤT TIẾP THỊ TÀI CHÍNH GĐ CHUYÊN CHUYÊN CHUYÊN CHUYÊN DỰ ÁN 1 GIA NCPT GIA SX GIA TT GIA TC GĐ CHUYÊN CHUYÊN CHUYÊN CHUYÊN DỰ ÁN 2 GIA NCPT GIA SX GIA TT GIA T GĐ CHUYÊN CHUYÊN CHUYÊN CHUYÊN DỰ ÁN 3 GIA NCPT GIA SX GIA TT GIA TC
Các sản phNm cụ thể hiện có của công ty được liệt kê bên phía trái. Mỗi sản phNm được quản
lý bởi một người quản lý, với nhân viên trong nhóm của mình đến từ từng bộ phận chức năng.
N hư vậy, cấu trúc tổ chức ma trận chính là sự kết hợp giữa cấu trúc tổ chức theo chức năng và
cấu trúc tổ chức theo sản phNm.
Một điểm đặc biệt của cấu trúc tổ chức này là nó tạo ra chuỗi mệnh lệnh kép (dual chain of
command), điều này phá vỡ nguyên tắc tổ chức cổ điển – thống nhất mệnh lệnh. N hân viên
trong cấu trúc tổ chức theo ma trận có 2 người quản lý: quản lý bộ phận chức năng và quản lý
sản phNm hoặc dự án. Hai người quản lý này chia sẻ quyền hạn. N gười quản lý dự án có
quyền hạn hơn các thành viên bộ phận chức năng, nhưng người chỉ là một phần của nhóm dự
án trong lĩnh vực liên quan đ n
ế mục đích của dự án. Tuy nhiên, các quyết định như đề bạt,
tăng lương, và đánh giá cuối năm thường là trách nhiệm của người quản lý bộ phận chức
năng. Để làm việc hiệu quả, người quản lý dự án và quản lý bộ phận chức năng phải trao đổi
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học – Trường ĐH Bách Khoa Hà N ội 14
Bài giảng môn Quản trị học
thường xuyên, cùng điều phối yêu cầu công việc cho nhân viên, và cùng giải quyết các rắc rối.
Mặc dù cấu trúc tổ chức ma trận là một sự lựa chọn hiệu q ả
u đối với một số tổ c ứ h c, nhiều tổ
chức vẫn đang sử dụng một hình thức “hiện đại” hơn – đó là cấu trúc tổ chức theo dự án. Cấu
trúc tổ chức theo dự án là mô hình trong đó nhân viên làm việc liên tục theo các dự án. Không
giống như cấu trúc tổ chức theo ma trận, ấ
c u trúc tổ chức theo dự án không có các bộ p ậ h n
chính tắc để nhân viên quay trở lại sau khi sự án hoàn thành. Thay vào đó, nhân viên mang những kỹ
năng, khả năng và trải nghiệm cụ thể của họ vào các dự án khác.
Cấu trúc tổ chức theo dự án có xu hướng dễ thay đổi và linh hoạt. Cấu trúc này không tồn tại
biệc hình thành các bộ phận, hoặc thứ bậc tổ chức cứng nhắc làm chậm quá trình ra quyết
định hoặc thực thi. Trong cấu trúc tổ chức này, các nhà quản lý làm nhiệm vụ như những
người điều tiết, cố vấn, và huấn luyện viên. Họ “phục vụ” nhóm dự án bằng v ệ i c xóa bỏ hoặc
giảm thiểu những khó khăn của tổ chức và đảm bảo rằng các nhóm sẽ có nguồn lực mà họ cần
để hoàn thành công việc của họ h ệ i u năng và hiệu quả.
5.3.2.3 Tổ chức không biên giới (Boundaryless Organization)
Tổ chức không biên giới là cấu trúc tổ chức không bị hạn chế bởi các rào cản theo chiều
ngang, chiều dọc và với bên ngoài giống như các cấu trúc tổ chức đã đề cập trong chương
này. Jack Welch, nguyên Chủ tịch HĐQT của tập đoàn GE là người đầu tiên đưa ra khái niệm
này vì ông muốn xóa bỏ ngăn cách giữa các bộ phận bên trong tổ chức (theo chiều ngang và
theo chiều dọc) cũng như với các bộ phận bên ngoài như khách hàng và nhà cung cấp. Mặc dù
đây có thể là một ý tưởng bị cho là kỳ quặc, nhưng ngày nay rất nhiều doanh nghiệp thành
công nhận thấy rằng họ có thể hoạt đ n
ộ g hiệu quả nhất với một cấu trúc tổ chức linh hoạt và không có cấu trúc.
Tổ chức ảo (virtual organization) là một loại hình tổ chức bao gồm một nhóm nhân viên cốt
lõi làm việc toàn thời gian và thuê các chuyên gia bên ngoài làm việc tạm thời khi cần thiết để
thực hiện các nhiệm vụ của một ự
d án. Ví dụ: hãng Strawberryfrog, một công ty chuyên về
quảng cáo có trụ sở tại Amsterdam và N ew York chỉ có khoảng 100 nhân viên hành chính.
Trong khi đó hoc có một mạng lưới quốc tế gồm 100 chuyên gia tự do được phân công làm
việc cho từng đối tượng khách hàng. N hờ việc sử dụng mạng lưới những chuyên gia tự do
này, công ty có thể tiếp cận được với những người giỏi trên toàn thế giới mà không phải trả
các chi phí quản lý chung không cần thiết và chịu sự phức tạp về cấu trúc tổ chức.
Một hình thức tổ chức không biên giới khác là tổ chức mạng lưới. Tổ chức ạ m ng lưới sử
dụng nhân viên của mình để thực hiện một số hoạt động công việc và thiết lập một mạng lưới
với các nhà cung cấp bên ngoài để cung ứng các chi tiết hoặc bộ phận cần thiết khác cho sản
phNm/dịch vụ của mình. Hình thức tổ chức này đôi khi còn được gọi là ấ c u trúc tổ chức theo
mô-đun (modular), đặc biệt trong các doanh nghiệp sản xuất. Cầu trúc tổ chức này cho phép
các tổ chức tập trung vào những gì họ có t ể
h làm tốt nhất và hợp đồng với các nhà cung cấp
các hoạt động khác phù hợp nhất đối với họ. N IKE là một ví dụ. Hãng này chỉ đơn thuần làm
hoạt động phát triển sản phNm và marketing, trong khi đó toàn bộ giày thể thao được giao cho
các doanh nghiệp gia công ở các nước khác. ERICSSON của Thụy Điện ũ c ng hợp đồng hoạt
động sản xuất, thậm chí cả một vài hoạt động nghiên cứu và phát triển cho các nhà thầu h ệ i u
quả hơn về chi phí ở N ew Dehli, Singapore, California và các địa phương khác trên toàn cầu.
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học – Trường ĐH Bách Khoa Hà N ội 15
Bài giảng môn Quản trị học Câu hỏi ôn tập chương
1. Tại sao chức năng tổ chức lại quan trọng?
2. Hãy trình bày ưu và nhược điểm của chuyên môn hóa công việc.
3. Hãy mô tả cách thức các nhà quản lý phân chia bộ phận các công việc của họ.
4. Khái niệm chuỗi mệnh lệnh và tầm mức quản lý được áp dụng trong chức năng tổ chức như thế nào?
5. Hãy mô tả các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tập trung và phi tập trung quyền lực.
6. Quy chuNn hóa đóng vai trò gì trong cấu trúc của một tổ chức?
7. Trong trường hợp nào cơ cấu tổ chức giản đơn được ưu tiên áp dụng?
8. Cơ cấu tổ chức the chức năng có những ưu và nhược điểm gì?
9. Sự khác biệt của sơ đồ tổ chức kiểu ma trận và các sơ đồ tổ chức khác là gì?
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học – Trường ĐH Bách Khoa Hà N ội 16