Chuyên đề 5 Âm vị, âm tố, Phân loại âm vị | Tiếng Anh 2

Âm tố: âm tố là đơn vị cấu âm-thính giác nhỏ nhất vô nghĩa của lời nói, là cơ sở để tạo nên đơn vị cấu âm lớn hơn là âm tiết. Ví dụ: -Từ xa lạ có 2 hình-âm tiết: //xa// có 2 âm tố [s] [a] (và 1 âm tố thanh điệu [0]); //lạ// có 2 âm tố [l] [a] (và 1 âm tố thanh điệu [.], -Từ a dua có 1 hình-âm tiết //a// có 1 âm tố [a] (và 1 âm tố thanh điệu [0]); -Từ again (tiếng Anh) có 2 âm tiết: //a// có 1 âm tố [ә];//gain/ có 3 âm tố [g] [ei] [n] (và 1 âm tố trọng âm ở âm tiết [‘gein]. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!                              

Chủ đề:
Môn:

Tiếng Anh 2 435 tài liệu

Thông tin:
44 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chuyên đề 5 Âm vị, âm tố, Phân loại âm vị | Tiếng Anh 2

Âm tố: âm tố là đơn vị cấu âm-thính giác nhỏ nhất vô nghĩa của lời nói, là cơ sở để tạo nên đơn vị cấu âm lớn hơn là âm tiết. Ví dụ: -Từ xa lạ có 2 hình-âm tiết: //xa// có 2 âm tố [s] [a] (và 1 âm tố thanh điệu [0]); //lạ// có 2 âm tố [l] [a] (và 1 âm tố thanh điệu [.], -Từ a dua có 1 hình-âm tiết //a// có 1 âm tố [a] (và 1 âm tố thanh điệu [0]); -Từ again (tiếng Anh) có 2 âm tiết: //a// có 1 âm tố [ә];//gain/ có 3 âm tố [g] [ei] [n] (và 1 âm tố trọng âm ở âm tiết [‘gein]. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!                              

17 9 lượt tải Tải xuống








Âm vị (phoneme) !"#$%&'()*
+,  -&./ $+" -0 
+"1"/ $+" -0  ! 2 
3"45*2  2 3"%&'6/ 7
7+, "0 !"#$%&' !1"8%
&' 9:; ;< =<>$<? 1" @ % &'
9&:< = :; ;< =<>$<?( AB :C 6 pha %# 
D6ba:>E=E%# DE&EFE=E
! 8 % &'  GC HGI$3"HG4#HGI>H
%#  D   E&E ! 8 % &'  GC HG>
IHGJ EKHG1>H(
2.Âm tL -B"# M-I
"N> O>P! L.L -
DL;(
AB:CQ6xa lạ !R7;EExaEE !R
GHG>H9S>'GTH?UEElạEE !R
GHG>H9S>'G(H
Q6a dua !S7;EE>EE !SG>H9S
>'GTH?U
Q6again9;"V? !R;EE>EE !S
GWHUEE">E !XG"HG<HGH9S$0"
.;GY"<H(
Âm vịK"1"8%&'+, 
' Z" P( AB:C   E=E  K" 
1"8%&'GCHGI$3"HG4#HGI
>H(   +,  4#   &[" & \
Z"-9 # %# >?0>$69 # 
&?(
Âm tố !"1"+, #$>+, 
\C&["B"# &-%]+, 
:@"$"P!(7
2 '^ - O>(
X(Biến thể âm vị#$$  !"- \1"
 @"'* @" 2>
1"8%&' O>*(Q O>
*+, 4# <1"&
;& !:"2 K&B
\+." O>& \-9;?(
AB:CE&E !1"&EG&H
$" 6 be, table, lab /    EE !
1" & E  GH $" 6 stop
stopped G_H $" 6 tool G` H $" 6
me(((
X(S(Biến thể tự do1" # '.a #(
X(R(Biến thể bắt buộc, kết hợp, tất yếu 1" # '
:& \b:c&K"1% # 
2" &  >(AB :C   EE ! &  &J &* 
E`E%2"$+D "$"6pea, pickE_E%
2"$+D "$dI$"6pool, power(((
%&#'9"Z'" # "
C O>*"I"1?
(  )* %&# ' 9"Z ' " #  > '
$0""1' O>*"I"1?
PHÂN LỌAI ÂM VỊ
+,-.
*/01"
S(:e$><*$^c$+D >
$P">
R( !"#$%&'"N>AB:C
G>H$"G>H%# DGH$"GH
X(>"/ $+" O -
:>%>"f%>"
'"%>"0"((
234+,-.
5&#%6*7%6*"
S(:e$>Z"PD # 

R( !"#$%&'"N>AB:C
G>HgG#HGY$HgG`$H(((
X(>"/ $+" O
0  >* +P"*$+P"*
J
(0,-+,-.
48390:
R(S(S(hijklh)
Vmặt cấu âm*/$;<=Z"L$>c
:+,  -Dc 3"m"%Bb>
#   n    $> *  J  -
(
oc&'p - # " 3 2
J  O> q"
Bốn êu chuẩn chính xác định âm sắc của
nguyên âm là:
#" $>?<# #/@A B<6C#/DE
9*" O>+r " >""< "
>?
"-E.>
"-6>E.6><
" >6>E%86>I
" >E%8+
F"$>?@5>G<#/)#*
9 3 2 +D" O>+r+>
B>$+D "1>@B>>?
h""$+D <9;"A'?
h"""1>EWE9;"V?
h"">+IL9;"
A'?
9 ?I$d>:s
h"$dII
h"%I"$dI<+L
9:?*; B%#
$+P"*
h":EEEEEE(((
h""JEEEEEE(((
HIIJJJ) 5)!!< I
-
 -f
h"fE5EEtE
h"'">
-
  O>+r
h"L>(((
h"IGuHG>HvG<H>
GWH<$<(((
R(S(R(wxy)
)* # K"b# !!C
!Z"L& \$.(
wC 3 2
z4\$> \$.z -
#  \$.w+L"2  -
K+L<A*
z$>*c \$.I"+P" !*&*^ -
:    * &* ^ -  2" U > "0 &*
^$+D  Lb> - O*"&*^> L
b> -C*"(
AB:C{>| Lb># O*"+r
 Lb>#C*",
z> O> # C<% - 3 2
O> Lb> -C*"
| 1/44

Preview text:

Chuyên đề 5: Âm vị, âm tố, phân loại âm vị, âm tố
Giảng viên: Lê Lâm Thi
Âm vị - Âm tố - Biến thể âm vị Âm vị đoạn tính Âm vị siêu đoạn tính
I .ÂM VỊ, ÂM TỐ, BIẾN THỂ ÂM VỊ Âm vị
1.Âm vị (phoneme) là âm tố có giá trị khu biệt. Một âm
tố được cấu tạo bởi nhiều đặc trưng cấu âm-âm học
nhưng những đặc trưngcấu âm -âm học nào có chức
năng xã hội, tức chức năng khu biệt từ hoặc hình vị
thì được gọi là có giá trị khu biệt, có những nét khu
biệt (distinctive features), những chùm khu biệt
(bundle of distinctive features). Ví dụ: từ pha khác
với từ ba do hai âm vị /f/ khác với /b/ ---> âm vị /f/
có nét khu biệt là [phụ âm][môirăng][xát][vôthanh]
khác với âm vị /b/ có nét khu biệt là [phụ âm][hai
môi] [tắc/nổ] [hữu thanh] .
2.Âm tố: âm tố là đơn vị cấu âm-thính giác nhỏ nhất vô
nghĩa của lời nói, là cơ sở để tạo nên đơn vị cấu âm lớn hơn là âm tiết.
Ví dụ: -Từ xa lạ có 2 hình-âm tiết: //xa// có 2 âm tố
[s] [a] (và 1 âm tố thanh điệu [0]); //lạ// có 2 âm tố
[l] [a] (và 1 âm tố thanh điệu [.],
-Từ a dua có 1 hình-âm tiết //a// có 1 âm tố [a] (và 1
âm tố thanh điệu [0]);
-Từ again (tiếng Anh) có 2 âm tiết: //a// có 1 âm tố
[ә];//gain/ có 3 âm tố [g] [ei] [n] (và 1 âm tố trọng âm ở âm tiết [‘gein].
Âm vị là tổng thể những nét khu biệt được thể
hiện đồng thời. Vídụ: âm vị /f/ là tổng thể
những nét khu biệt [phụ âm] [môi răng] [xát][vô
thanh]. Âm vị được xác định bằng bối cảnh
đồng nhất(các âm vị khác nhau) và lọai trừ (các biến thể âm vị).
Âm tố (phone) là những âm được phát ra và được
cảm thụ bằng thính giác và bất kỳ âm nào được
dùng trong lời nói đều là âm tố.Âm tố là hình
thức thể hiện vật chất của âm vị.
3.Biến thể âm vị (allophone) là tất cả những
âm tố cùng thể hiện một âm vị, cùng chứa
những nét khu biệt của một âm vị. Tên của
một âm vị được xác định theo những biến
thể tiêu biểu, có dạng thức phổ biến và ít
chịu ảnh hưởng của bối cảnh nhất (tiêu thể).
Ví dụ: âm vị /b/ có những biến thể/âm tố [b]
trong từ be, table, lab, hoặc âm vị /t/ có
những biến thể/âm tố [t] trong từ stop,
stopped, [tº] trong từ tool, [t’ ] trong từ time...
3.1.Biến thể tự do là những cách thể hiện âm vị ở mỗi cá nhân.
3.2.Biến thể bắt buộc, kết hợp, tất yếu là những cách thể hiện
âmvi do bối cảnh quy định, do sự biến đổi ngữ âm khi các âm
đứng bên cạnh nhau.Ví dụ: âm vị /p/ có biến thể bắt buộc
là /p’/khi đứng trước nguyên âm trong từ pea, pick, /pº/ khi
đứng trước nguyên âmtròn môi trong từ pool, power, ...
II. PHÂN LỌAI ÂM VỊ
1.Âm vị đọan tính (gồm hệ thống các âm vị nguyên âm,
phụ âm của một ngôn ngữ)
2.Âm vị siêu đọan tính (gồm hệ thống các thanh điệu,
trọng âm, ngữ điệu của một ngôn ngữ) ÂM VỊ ĐOẠN TÍNH
ÂM VỊ SIÊU ĐOẠN TÍNH
(Nguyên âm, Phụ âm)
(Trọng âm, Thanhđiệu, Ngữđiệu)
1.diễn ra theo một trật tự trước sau
1.diễn ra đồng thời với các âm tố trên tuyến thời gian, đoạn tính,
2.có giá trị khu biệt nghĩa: Ví dụ:
2.có giá trị khu biệt nghĩa: Ví dụ:
[a] trong [la] khác với [i] trong [li]
[ta] ≠ [tá], [‘import] ≠ [im’port],...
3.mang đặc trưng chủ yếu là cấu
3.mang đặc trưng chủ yếu là âm
âm:dây thanh, khoang mũi, khoang
học: cao độ, cường độ, trường độ, miệng, khoang họng,.. âm sắc
2.1.PHÂN LOẠI ÂM VỊ ĐOẠN TÍNH:
NGUYÊN ÂM VÀ PHỤ ÂM • 2.1.1.NGUYÊN ÂM
Về mặt cấu âm: Nguyên âm là âm có luồng hơi ra tự
do, được cấu âm với sự căng thẳng toàn thể khí quan
phát âm, vốn cần thiết để tạo ra một âm sắc nhất định.
Sự phân biệt phẩm chất các nguyên âm là căn cứ vào âm sắc của chúng
Bốn tiêu chuẩn chính xác định âm sắc của nguyên âm là:
(a) lưỡi cao hay thấp, hoặc miệng mở hay khép:
(độ nâng của lưỡi càng cao nguyên âm nghe càng cao) nguyên âm thấp/mở: a
nguyên âm thấp vừa/ mở vừa: e, o
nguyên âm cao vừa/ khép vừa: ê, ô
nguyên âm cao/khép: i, u, ư
(b) lưỡi trước hay sau:
(căn cứ vào chiều hướng của lưỡi: đưa về
phía trước, giữ hay lùi về phía sau)
Nguyên âm hàng trước: i, ê, e (tiếng Việt)
Nguyên âm hàng giữa: /ә/ (tiếng Anh)
Nguyên âm hàng sau: u, ư, ô, ơ, o (tiếng Việt) • (c) môi tròn hay dẹt:
Nguyên âm tròn môi: u, ô, o
Nguyên âm không tròn môi: i, ê, e, ư, ơ
• (d) một số tiêu chí khác - trường độ:
Nguyên âm dài: /i:/, /u:/, /o:/...
Nguyên âm ngắn: /i/, /u/, /o/...
http://www.shiporsheep.com/ - tính chất mũi: Nguyên âm mũi:/ã/, /õ/ Nguyên âm miệng: a, o, i
- tính cố định của lưỡi: Nguyên âm đơn: i, o, a ...
Nguyên âm đôi: [ju:]:you, [ai]:I, [pei]:pay, [hiә]:here, ... 2.1.2.PHỤ ÂM
Một cách tổng quát có thể nói phụ âm là âm
có luồng hơi bị cản trở.
Phân loại phụ âm căn cứ vào:
- Điểm xảy ra cản trở: Điểm cấu âm
- Cách cản trở: Phương thức cấu âm * Điểm cấu âm
Để tạo ra một sự cản trở thông thường có một bộ phận cấu âm
dịch chuyển và một bộ phận cấu âm đứng yên; ta gọi bộ
phận trước là cơ quan cấu âm chủ động và bộ phận sau là cơ quan cấu âm thụ động.
Ví dụ: “ta”: cơ quan phát âm chủ động: lưỡi
cơ quan phát âm thụ động: lợi
Đa số tên của các phụ âm theo kiểu cấu âm là căn cứ vào tên
của cơ quan cấu âm thụ động