Chuyên đề KHTN 8 Cánh diều bài 8 Acid

Chuyên đề KHTN 8 Cánh diều bài 8 Acid được soạn dưới dạng file PDF gồm 9 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

Môn:

Khoa học tự nhiên 8 1 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chuyên đề KHTN 8 Cánh diều bài 8 Acid

Chuyên đề KHTN 8 Cánh diều bài 8 Acid được soạn dưới dạng file PDF gồm 9 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

86 43 lượt tải Tải xuống
BÀI 8: ACID
SGK CÁNH DIU
A. TÓM TT LÝ THUYT
I. KHÁI NIM ACID
- Acid là nhng hp cht trong phân t có nguyên t hydrogen liên kết vi gc acid. Khi tan trong
nước acid to ra ion H
+
.
- Acid to ra ion H
+
theo sơ đồ sau: Acid
ion H
+
+ ion âm gc acid
Ví d:
HCl
H
+
+
Cl
Hydrochloric acid Ion hydrogen Ion chloride
H
2
SO
4
2
H
+
+
4
2
SO
Sulfuric acid Ion hydrogen Ion Sulfate
II. TÍNH CHT HÓA HC:
1. Làm đổi màu cht ch th màu:
Dung dch acid làm qu tím chuyển sang màu đỏ.
2. Tác dng vi kim loi:
Dung dch acid tác dụng được vi nhiu kim loi to ra mui và khí hydrogen.
Acid + Kim loi
Mui + hydrogen.
Ví d:
Fe + 2HCl
FeCl
2
+ H
2
Iron
Hydrochloric acid Iron (II) chloride Hydrogen
Zn + H
2
SO
4 (loãng)
ZnSO
4
+ H
2
Zinc
Sulfuric acid Zinc sulfate Hydrogen
III. NG DNG CA MT S ACID:
1. Hydrochcloric acid (HCl)
- Hydrochcloric acid có trong d dày của người và động vt giúp tiêu hóa thức ăn.
- Hydrochcloric acid được s dng nhiu trong công nghip.
- Mt s ng dng quan trng ca hydrochcloric acid: Sn xut ty ra kim loi, sn xut cht do,
điều chế glucose, sn xuất dược phm.
2. Sulfuric acid (H
2
SO
4
)
- Sulfuric acid là mt hóa cht quan trọng được s dng nhiu trong công nghip.
- Mt s ng dng quan trng ca sulfuric acid: sn xut giy, acquy, cht do, sơn, phân bón.
3. Acetic acid (CH
3
COOH)
- Acetic acid là mt acid hữu cơ có trong giấm ăn với nng d khong 4%.
- Mt s ng dng ca acetic acid: sn xuất nhân tạo, thuc dit côn trùng, cht do, phm
nhuộm, dược phm.
B. CÂU HI TRONG BÀI HC
Câu 1. [CD SGK trang 47]: Các loại quả trong hình dưới đây có đặc điểm gì giống nhau? Theo em,
sao chúng lại có đặc điểm giống nhau đó?
ng dn gii
Các loại quả trong hình có đặc điểm giống nhau là đều có vị chua. Sở dĩ các loại quả này có vị chua
do thành phần của nó có chứa acid.
Câu 2. [CD SGK trang 47]: Nêu đặc điểm chung về thành phần phân tử của các acid.
ng dn gii
Thành phn phân t của các acid đều có cha nguyên t hydrogen.
Câu 3. [CD SGK trang 47]: Viết sơ đồ to thành ion H
+
t nitric acid (HNO
3
).
ng dn gii
Sơ đồ to thành ion H
+
nitric acid là:
3 3
HNO H NO
+
→+
Câu 4. [CD SGK trang 48]: Khi thảo luận về tác dụng của dung dịch acid với quỳ m hai ý kiến
sau:
a. Nước làm quỳ tím đổi màu.
b. Dung dịch acid làm quỳ tím đổi màu.
Để xuất một thí nghiệm để xác định ý kiến đúng trong hai ý kiến trên.
ng dn gii:
Đề xut thí nghim:
Chun b:
- Dng c: ng nghim, ng hút nh giọt, giá đỡ thí nghim.
- Hóa cht: Các dung dch acid: HCl, HNO
3
, H
2
SO
4
; giy qu tím; nước ct.
Tiến hành:
- Ly 4 ng nghiệm, đánh số t 1 đến 4.
- Cho vào ng nghim 1 khong 2 mL dung dch HCl, ng nghim 2 khong 2 mL dung dch
HNO
3
, ng nghim 3 khong 2 mL dung dch H
2
SO
4
, ng nghim 4 khoảng 2 mL nước ct.
- Sau đó cho lần lượt vào mi ng nghim 1 mu qu tím. Quan sát s đổi màu ca qu tím và rút
ra nhn xét.
Câu 5. [CD SGK trang 48]: Lần lượt nhỏ lên ba mẩu giấy quỳ tím mỗi dung dịch sau:
a. Nước đường.
b. Nước chanh.
c. Nước muối (dung dịch NaCl).
Trường hợp nào quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ?
ng dn gii
Trường hp b) nước chanh s làm qu tím chuyển sang màu đỏ do nước chanh cha nhiu acid
citric.
Câu 6. [CD SGK trang 49]: Người ta thường tránh muối dưa, trong các dụng cụ làm bằng nhôm.
Cho biết lí do của việc làm trên.
ng dn gii
Các loi dưa, muối chua cha nhiu acid. Tránh muối dưa, trong c dụng c bng nhôm
do acid có th tác dng vi kim loi nhôm gii phóng ion kim loại gây độc hại cho cơ thể.
Câu 7. [CD SGK trang 49]: Viết phương trình hóa học xảy ra trong các trường hp sau:
a. Dung dch H
2
SO
4
loãng tác dng vi Zn.
b. Dung dch HCl loãng tác dng vi Mg.
ng dn gii
a.
b.
42
Mg HCl MgSO H+ +
Câu 8. [CD SGK trang 49]: Dựa vào hình 8.2, nêu một số ứng dụng của hydrochloric acid.
ng dn gii
Mt s ng dng ca hydrochloric acid:
- Ty ra kim loi;
- Sn xut cht do;
- Điu chế glucose;
- Sn xuất dược phm ….
Câu 9. [CD SGK trang 50]: Dựa vào hình 8.3, nêu một số ứng dụng của sulfuric acid.
ng dn gii
Mt s ng dng ca sulfuric acid:
- Sn xut giấy, tơ sợi;
- Sn xut c quy;
- Sn xuất sơn;
- Sn xut cht do;
- Sn xuất phân bón…
Câu 10. [CD SGK trang 50]: Dựa vào hình 8.4, nêu một số ứng dụng của acetic acid.
ng dn gii
Mt s ng dng ca acetic acid:
- Sn xuất tơ nhân tạo;
- Sn xut cht do;
- Sn xut dược phm;
- Sn xut phm nhum;
- Sn xut thuc diệt côn trùng …
Câu 11. [CD SGK trang 50]: Nêu tên một số món ăn có sử dụng giấm ăn trong quá trình chế biến.
ng dn gii
Mt s món ăn sử dng gim trong quá trình chế biến: nm; bò nhúng giấm; canh chua; …
C. CÂU HI CUI BÀI HC
(KHÔNG CÓ)
D. T LUN
Câu 1: Viết sơ đồ to thành ion H
+
t Sulfurous acid (H
2
SO
3
), Phosphoric acid (H
3
PO
4
).
ng dn gii
Sơ đồ to thành ion H
+
nitric acid là:
23
2
3
2 H SO H SO
+−
+
Sơ đồ to thành ion H
+
nitric acid là:
3
3 4 4
3 H PO H PO
+
+
Câu 2: Cho các kim loi sau: Zn, Fe, Cu, Al, Ag, Mg tác dng lần lượt vi dung dch hydrochloric
acid (HCl) sulfuric acid (H
2
SO
4
loãng). Viết phương trình phn ng (nếu có)
ng dn gii
- Kim loi Cu, Ag không tác dng vi dung dch HCl và H
2
SO
4
loãng.
- PTHH:
2 2
22
2 2
3 2
2 4 4 2
2 4 4 2
24
2
2
2
2 6 2 3
Zn HCl ZnCl H
Fe HCl FeCl H
Mg HCl ZnCl H
Al HCl AlCl H
Zn H SO ZnSO H
Fe H SO FeSO H
Mg H SO
+ +
+ +
+ +
+ +
+ +
+ +
+
( )
42
2 4 2 4 2
3
2 3 3
MgSO H
Al H SO Al SO H
+
+ +
Câu 3: Cho 10 gam hn hp bt hai kim loi Copper và Iron. Hãy gii thiệu phương pháp xác định thành
phn phần trăm (theo khối lượng) ca mi kim loi trong hn hp theo:
a. Phương pháp hóa học. Viết các PTHH xy ra.
b. Phương pháp vật lí.
(Biết rằng đồng không tác dng vi dung dch axit HCl, H
2
SO
4
loãng).
ng dn gii
a. Phương pháp hóa hc: Ngâm hn hp bt Fe và Cu vào dung dch axit HCl hoc H
2
SO
4
loãng,
lấy dư cho đến khi khí ngừng thoát ra (Fe đã phản ng hết), lc ly cht rn còn li, ra nhiu ln trên
giy lc, làm khô và cân. Cht rắn đó là Cu.
Gi s có m gam Cu. Thành phn phần trăm theo khối lượng của đồng là:
% .100 % 100% %
10
Cu
Cu Fe Cu
m
m m m= =
b. Phương pháp vật lí: Dùng thanh nam châm, sau khi đã bọc đầu nam châm bng mnh nilon mng
và nh. Chà nhiu ln vào hn hợp để ly riêng Fe ra (Vì st b nam châm hút còn đồng không b nam
châm hút), rồi đem cân.
% .100 % 100% %
10
Fe
Fe Cu Fe
m
m m m= =
Câu 4: Cho 5,4 gam kim loi M (hóa tr III) tác dng va hết với HCl thu được 6,72 khí H
2
(đktc).
Xác đnh kim loi M.
ng dn gii
S mol khí H
2
là:
2
2
6,72
0,3( )
24,79 24,79
H
H
V
n mol===
PTHH: 2M + 6HCl
2MCl
3
+ 3H
2
Theo PTP ta có: n
M
=
0,3.2
3
= 0,2 (mol)
5,4
27(g/ mo )
0,2
A
A
A
m
Ml
n
= = =
Kim loi A là Al.
Câu 5: Cần phải làm gì nếu bản thân hoặc người thân xung quanh mình không may bị bỏng axit?
ng dn gii
Khi không may b bng axit, ta cn:
- Loi b nguyên nhân gây bng bng cách:
+ Ra sch hóa cht ra khi b mặt da dưới vòi nước lnh
trong 15 phút tr lên.
+ Nếu hóa chất gây bỏng chất dạng bột như vôi, hãy chải
sạch nó khỏi da trước khi rửa.
- Chú ý không cởi quần áo người bị bỏng vì như thế rất dễ gây
lột da. Các vùng hoá chất hoặc axit chỉ mới bám vào quần áo thì cần
nhẹ nhàng cắt bỏ.
- Khi tiếp xúc nhớ không tiếp xúc bằng tay không.
- Che phủ vùng bị bỏng bằng băng gạc khô, vô trùng hoặc
quần áo sạch.
- Đến bệnh viện hoặc gọi cấp cứu ngay
E. BÀI TP TRC NGHIM
MỨC ĐỘ 1: BIT (7 câu biết)
Câu 1. Đin vào ch trng: "Acid là nhng ... trong phân t có nguyên t ... liên kết vi gc acid. Khi tan
trong nước, acid to ra ion ..."
A. Đơn chất, hydrogen,
OH
. B. Đơn chất, hydroxide,
OH
.
C. Hp cht, hydroxide,
.H
+
D. Hp cht, hydrogen,
.H
+
Câu 2. Cht nào sau đây là axit?
A. CaO. B. H
2
SO
4
. C. NaOH. D. KHCO
3
.
Câu 3. Chất nào sau đây không phi là axit?
A. NaCl. B. HNO
3
. C. HCl. D. H
2
SO
4
.
Câu 4. Dung dch chất nào sau đây làm qu tím hóa đỏ?
A. Ca(OH)
2
. B. HCl. C. NaOH. D. Na
2
SO
4
.
Câu 5. Khi cho mu qu tím vào dung dch axit carbonic acid thì qu tím
A. không đổi màu. B. chuyn vàng. C. chuyn xanh. D. chuyển đỏ.
Câu 6. Axit H
2
SO
4
loãng tác dng vi Fe to thành sn phm:
A. Fe
2
(SO
4
)
3
và H
2
. B. FeSO
4
và H
2
.
C. FeSO
4
và SO
2
. D. Fe
2
(SO
4
)
3
và SO
2
.
Câu 7. Kim loại nào sau đây không tan được trong dung dch HCl?
A. Al. B. Ag. C. Zn. D. Mg.
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
D
B
A
B
D
B
B
MỨC ĐỘ 2: HIU (5 câu)
Câu 8. Dãy các cht thuc loi axit là
A. HCl, H
2
SO
4
, Na
2
S. B. Na
2
SO
4
, H
2
SO
4
, HNO
3
.
C. H
2
SO
4
, HNO
3
, Na
2
S. D. HCl, H
2
SO
4
, HNO
3
.
Câu 9. Dãy gm các kim loại đều tác dụng được vi dung dch HCl là
A. Cu, Fe, Al. B. Fe, Mg, Al. C. Cu, Pb, Ag. D. Fe, Au, Cr.
Câu 10. Dãy gm các kim loi tác dụng được vi dung dch H
2
SO
4
loãng là
A. Fe, Cu, Mg. B. Zn, Fe, Cu. C. Zn, Fe, Al. D. Fe, Zn, Ag.
Câu 11. Dung dch Hydrochloric acid tác dng vi Ion to thành:
A. Iron (II) chloride và khí hydrogen. B. Iron (III) chloride và khí hydrogen.
C. Iron (II) sunfide và khí hydrogen. D. Iron (II) chloride và nước.
Câu 12. Axit nào tác dụng được vi Mg to ra khí H
2
?
A. H
2
SO
4
đặc, HCl. B. HNO
3
loãng, H
2
SO
4
loãng.
C. HNO
3
đặc, H
2
SO
4
đặc. D. HCl, H
2
SO
4
loãng.
ĐÁP ÁN
8
9
10
11
12
D
B
C
A
D
MỨC ĐỘ 3: VN DNG (GII CHI TIT) 3 câu
Câu 13. Cho 5,6 g st tác dng vi hydrochloric acid dư, sau phản ng th tích khí H
2
thu được ( đktc):
A.1,24 lit. B. 2,479 lit. C. 12,4 lit. D. 24,79 lit.
ng dn gii
S mol khí H
2
là:
5,6
0,1( )
56
Fe
Fe
Fe
m
n mol
M
= = =
PTHH: Fe + HCl
FeCl
2
+ H
2
0,1 mol 0,1 mol
Theo PTP ta có:
2
0,1( )
Fe H
n n mol==
22
.24,79 01.24,79 2,479(lit)
HH
Vn= = =
Chn B
Câu 14. Hòa tan hết 16,8 gam kim loi A hóa tr II trong dung dch acid HCl, sau phn ứng thu được
7,437 lít khí H2 đktc. Kim loi A là
A. Fe. B. Mg. C. Cu. D. Zn.
ng dn gii
S mol khí H
2
là:
2
2
6,72
0,3( )
24,79 24,79
H
H
V
n mol===
PTHH: A + HCl
ACl
2
+ H
2
0,3 mol 0,3 mol
Theo PTP ta có: n
A
= 0,3 mol
16,8
56(g/ mo )
0,3
A
A
A
m
Ml
n
= = =
Kim loi A là Fe.
Chn A
Câu 15. Loi b cht cn trong m đun nước bng cách dùng
A. Mui. B. giấm ăn hoặc chanh. C. Sulfuric acid. D. permanganate.
ng dn gii
Chanh và giấm đều là nhng cht có cha axit nên có tác dng
làm sch vết bn rt hiu quả. Hơn nữa đây hai nguyên liệu
thường có sn ti nhà nên bn có th tn dng, vừa đơn giản va tiết
kim chi phí.
Chn B
| 1/8

Preview text:

BÀI 8: ACID SGK CÁNH DIỀU
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. KHÁI NIỆM ACID
- Acid là những hợp chất trong phân tử có nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid. Khi tan trong
nước acid tạo ra ion H+.
- Acid tạo ra ion H+ theo sơ đồ sau: Acid → ion H+ + ion âm gốc acid Ví dụ: HCl → H + + Cl Hydrochloric acid Ion hydrogen Ion chloride H 2 2SO4 2 H + + SO − 4 Sulfuric acid Ion hydrogen Ion Sulfate
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Làm đổi màu chất chỉ thị màu:

Dung dịch acid làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
2. Tác dụng với kim loại:
Dung dịch acid tác dụng được với nhiều kim loại tạo ra muối và khí hydrogen.
Acid + Kim loại → Muối + hydrogen. Ví dụ: Fe + 2HCl  → FeCl2 + H2
Iron Hydrochloric acid Iron (II) chloride Hydrogen Zn + H 
2SO4 (loãng) → ZnSO4 + H2
Zinc Sulfuric acid Zinc sulfate Hydrogen
III. ỨNG DỤNG CỦA MỘT SỐ ACID:
1. Hydrochcloric acid (HCl)

- Hydrochcloric acid có trong dạ dày của người và động vật giúp tiêu hóa thức ăn.
- Hydrochcloric acid được sử dụng nhiều trong công nghiệp.
- Một số ứng dụng quan trọng của hydrochcloric acid: Sản xuất tẩy rửa kim loại, sản xuất chất dẻo,
điều chế glucose, sản xuất dược phẩm.
2. Sulfuric acid (H2SO4)
- Sulfuric acid là một hóa chất quan trọng được sử dụng nhiều trong công nghiệp.
- Một số ứng dụng quan trọng của sulfuric acid: sản xuất giấy, acquy, chất dẻo, sơn, phân bón.
3. Acetic acid (CH3COOH)
- Acetic acid là một acid hữu cơ có trong giấm ăn với nồng dộ khoảng 4%.
- Một số ứng dụng của acetic acid: sản xuất tơ nhân tạo, thuốc diệt côn trùng, chất dẻo, phẩm nhuộm, dược phẩm.
B. CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC
Câu 1. [CD – SGK trang 47]: Các loại quả trong hình dưới đây có đặc điểm gì giống nhau? Theo em, vì
sao chúng lại có đặc điểm giống nhau đó? Hướng dẫn giải
Các loại quả trong hình có đặc điểm giống nhau là đều có vị chua. Sở dĩ các loại quả này có vị chua
do thành phần của nó có chứa acid.
Câu 2. [CD – SGK trang 47]: Nêu đặc điểm chung về thành phần phân tử của các acid. Hướng dẫn giải
Thành phần phân tử của các acid đều có chứa nguyên tử hydrogen.
Câu 3. [CD – SGK trang 47]: Viết sơ đồ tạo thành ion H+ từ nitric acid (HNO3). Hướng dẫn giải
Sơ đồ tạo thành ion H+ nitric acid là: + −
HNO H + NO 3 3
Câu 4. [CD – SGK trang 48]: Khi thảo luận về tác dụng của dung dịch acid với quỳ tím có hai ý kiến sau:
a. Nước làm quỳ tím đổi màu.
b. Dung dịch acid làm quỳ tím đổi màu.
Để xuất một thí nghiệm để xác định ý kiến đúng trong hai ý kiến trên. Hướng dẫn giải: Đề xuất thí nghiệm: Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, giá đỡ thí nghiệm.
- Hóa chất: Các dung dịch acid: HCl, HNO3, H2SO4; giấy quỳ tím; nước cất. Tiến hành:
- Lấy 4 ống nghiệm, đánh số từ 1 đến 4.
- Cho vào ống nghiệm 1 khoảng 2 mL dung dịch HCl, ống nghiệm 2 khoảng 2 mL dung dịch
HNO3, ống nghiệm 3 khoảng 2 mL dung dịch H2SO4, ống nghiệm 4 khoảng 2 mL nước cất.
- Sau đó cho lần lượt vào mỗi ống nghiệm 1 mẩu quỳ tím. Quan sát sự đổi màu của quỳ tím và rút ra nhận xét.
Câu 5. [CD – SGK trang 48]: Lần lượt nhỏ lên ba mẩu giấy quỳ tím mỗi dung dịch sau: a. Nước đường. b. Nước chanh.
c. Nước muối (dung dịch NaCl).
Trường hợp nào quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ? Hướng dẫn giải
Trường hợp b) nước chanh sẽ làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ do nước chanh chứa nhiều acid citric.
Câu 6. [CD – SGK trang 49]: Người ta thường tránh muối dưa, cà trong các dụng cụ làm bằng nhôm.
Cho biết lí do của việc làm trên. Hướng dẫn giải
Các loại dưa, cà muối chua có chứa nhiều acid. Tránh muối dưa, cà trong các dụng cụ bằng nhôm
do acid có thể tác dụng với kim loại nhôm giải phóng ion kim loại gây độc hại cho cơ thể.
Câu 7. [CD – SGK trang 49]: Viết phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau:
a. Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với Zn.
b. Dung dịch HCl loãng tác dụng với Mg. Hướng dẫn giải a. Zn + H SO
ZnSO + H  2 4(loãng ) 4 2
b. Mg + HClMgSO + H  4 2
Câu 8. [CD – SGK trang 49]: Dựa vào hình 8.2, nêu một số ứng dụng của hydrochloric acid. Hướng dẫn giải
Một số ứng dụng của hydrochloric acid: - Tẩy rửa kim loại; - Sản xuất chất dẻo; - Điều chế glucose;
- Sản xuất dược phẩm ….
Câu 9. [CD – SGK trang 50]: Dựa vào hình 8.3, nêu một số ứng dụng của sulfuric acid. Hướng dẫn giải
Một số ứng dụng của sulfuric acid:
- Sản xuất giấy, tơ sợi; - Sản xuất ắc quy; - Sản xuất sơn; - Sản xuất chất dẻo; - Sản xuất phân bón…
Câu 10. [CD – SGK trang 50]: Dựa vào hình 8.4, nêu một số ứng dụng của acetic acid. Hướng dẫn giải
Một số ứng dụng của acetic acid:
- Sản xuất tơ nhân tạo; - Sản xuất chất dẻo;
- Sản xuất dược phẩm;
- Sản xuất phẩm nhuộm;
- Sản xuất thuốc diệt côn trùng …
Câu 11. [CD – SGK trang 50]: Nêu tên một số món ăn có sử dụng giấm ăn trong quá trình chế biến. Hướng dẫn giải
Một số món ăn sử dụng giấm trong quá trình chế biến: nộm; bò nhúng giấm; canh chua; …
C. CÂU HỎI CUỐI BÀI HỌC (KHÔNG CÓ) D. TỰ LUẬN
Câu 1: Viết sơ đồ tạo thành ion H+ từ Sulfurous acid (H2SO3), Phosphoric acid (H3PO4). Hướng dẫn giải
Sơ đồ tạo thành ion H+ nitric acid là: + 2 H SO → 2H SO − + 2 3 3
Sơ đồ tạo thành ion H+ nitric acid là: + 3
H PO → 3H + PO − 3 4 4
Câu 2: Cho các kim loại sau: Zn, Fe, Cu, Al, Ag, Mg tác dụng lần lượt với dung dịch hydrochloric
acid (HCl) và sulfuric acid (H2SO4 loãng). Viết phương trình phản ứng (nếu có) Hướng dẫn giải
- Kim loại Cu, Ag không tác dụng với dung dịch HCl và H2SO4 loãng.
Zn + 2HCl ZnCl + H  2 2
Fe + 2HCl FeCl + H  2 2
Mg + 2HCl ZnCl + H  2 2
2 Al + 6HCl → 2 AlCl + 3H  - PTHH: 3 2
Zn + H SO ZnSO + H  2 4 4 2
Fe + H SO FeSO + H  2 4 4 2
Mg + H SO MgSO + H  2 4 4 2
2 Al + 3H SO Al SO + 3H  2 4 2 ( 4 ) 2 3
Câu 3: Cho 10 gam hỗn hợp bột hai kim loại Copper và Iron. Hãy giới thiệu phương pháp xác định thành
phần phần trăm (theo khối lượng) của mỗi kim loại trong hỗn hợp theo:
a. Phương pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra. b. Phương pháp vật lí.
(Biết rằng đồng không tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng). Hướng dẫn giải
a. Phương pháp hóa học: Ngâm hỗn hợp bột Fe và Cu vào dung dịch axit HCl hoặc H2SO4 loãng,
lấy dư cho đến khi khí ngừng thoát ra (Fe đã phản ứng hết), lọc lấy chất rắn còn lại, rửa nhiều lần trên
giấy lọc, làm khô và cân. Chất rắn đó là Cu.
Giả sử có m gam Cu. Thành phần phần trăm theo khối lượng của đồng là: m % Cu m = .100  %m =100% −%m Cu 10 Fe Cu
b. Phương pháp vật lí: Dùng thanh nam châm, sau khi đã bọc đầu nam châm bằng mảnh nilon mỏng
và nhỏ. Chà nhiều lần vào hỗn hợp để lấy riêng Fe ra (Vì sắt bị nam châm hút còn đồng không bị nam châm hút), rồi đem cân. m % Fe m = .100  %m =100% −%m Fe 10 Cu Fe
Câu 4: Cho 5,4 gam kim loại M (hóa trị III) tác dụng vừa hết với HCl thu được 6,72 khí H2 (đktc). Xác định kim loại M. Hướng dẫn giải VH 6, 72 Số mol khí H2 là: 2 n = = = 0,3(mol) H2 24, 79 24, 79 PTHH:
2M + 6HCl → 2MCl3 + 3H2 0, 3.2 Theo PTPỨ ta có: nM = = 0,2 (mol) 3 ⇒ m 5, 4 A M = = = 27 (g/ mo l) A n 0, 2 A Kim loại A là Al.
Câu 5: Cần phải làm gì nếu bản thân hoặc người thân xung quanh mình không may bị bỏng axit? Hướng dẫn giải
Khi không may bị bỏng axit, ta cần:
- Loại bỏ nguyên nhân gây bỏng bằng cách:
+ Rửa sạch hóa chất ra khỏi bề mặt da dưới vòi nước lạnh trong 15 phút trở lên.
+ Nếu hóa chất gây bỏng là chất dạng bột như vôi, hãy chải
sạch nó khỏi da trước khi rửa.
- Chú ý không cởi quần áo người bị bỏng vì như thế rất dễ gây
lột da. Các vùng hoá chất hoặc axit chỉ mới bám vào quần áo thì cần nhẹ nhàng cắt bỏ.
- Khi tiếp xúc nhớ không tiếp xúc bằng tay không.
- Che phủ vùng bị bỏng bằng băng gạc khô, vô trùng hoặc quần áo sạch.
- Đến bệnh viện hoặc gọi cấp cứu ngay
E. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
MỨC ĐỘ 1: BIẾT (7 câu biết)
Câu 1. Điền vào chỗ trống: "Acid là những ... trong phân tử có nguyên tử ... liên kết với gốc acid. Khi tan
trong nước, acid tạo ra ion ..."
A. Đơn chất, hydrogen, OH − .
B. Đơn chất, hydroxide, OH − .
C. Hợp chất, hydroxide, H +.
D. Hợp chất, hydrogen, H +.
Câu 2. Chất nào sau đây là axit? A. CaO. B. H2SO4. C. NaOH. D. KHCO3.
Câu 3. Chất nào sau đây không phải là axit? A. NaCl. B. HNO3. C. HCl. D. H2SO4.
Câu 4. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ? A. Ca(OH)2. B. HCl. C. NaOH. D. Na2SO4.
Câu 5. Khi cho mẩu quỳ tím vào dung dịch axit carbonic acid thì quỳ tím
A. không đổi màu.
B. chuyển vàng.
C. chuyển xanh. D. chuyển đỏ.
Câu 6. Axit H2SO4 loãng tác dụng với Fe tạo thành sản phẩm:
A. Fe2(SO4)3 và H2. B. FeSO4 và H2.
C. FeSO4 và SO2.
D. Fe2(SO4)3 và SO2.
Câu 7. Kim loại nào sau đây không tan được trong dung dịch HCl? A. Al. B. Ag. C. Zn. D. Mg. ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 D B A B D B B
MỨC ĐỘ 2: HIỂU (5 câu)
Câu 8. Dãy các chất thuộc loại axit là A. HCl, H2SO4, Na2S.
B. Na2SO4, H2SO4, HNO3. C. H2SO4, HNO3, Na2S. D. HCl, H2SO4, HNO3.
Câu 9. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl là A. Cu, Fe, Al. B. Fe, Mg, Al. C. Cu, Pb, Ag. D. Fe, Au, Cr.
Câu 10. Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là A. Fe, Cu, Mg. B. Zn, Fe, Cu. C. Zn, Fe, Al. D. Fe, Zn, Ag.
Câu 11. Dung dịch Hydrochloric acid tác dụng với Ion tạo thành:
A. Iron (II) chloride và khí hydrogen.
B. Iron (III) chloride và khí hydrogen.
C. Iron (II) sunfide và khí hydrogen.
D. Iron (II) chloride và nước.
Câu 12. Axit nào tác dụng được với Mg tạo ra khí H2? A. H2SO4 đặc, HCl.
B. HNO3 loãng, H2SO4 loãng.
C. HNO3 đặc, H2SO4 đặc. D. HCl, H2SO4 loãng. ĐÁP ÁN 8 9 10 11 12 D B C A D
MỨC ĐỘ 3: VẬN DỤNG (GIẢI CHI TIẾT) 3 câu
Câu 13. Cho 5,6 g sắt tác dụng với hydrochloric acid dư, sau phản ứng thể tích khí H2 thu được (ở đktc): A.1,24 lit. B. 2,479 lit. C. 12,4 lit. D. 24,79 lit. Hướng dẫn giải m 5, 6 Số mol khí H Fe 2 là: n = = = 0,1(mol) Fe M 56 Fe PTHH:
Fe + HCl → FeCl2 + H2 0,1 mol 0,1 mol Theo PTPỨ ta có: n = n = 0,1(mol) Fe H2
V = n .24,79 = 01.24,79 = 2, 479(lit) H2 H2 Chọn B
Câu 14.
Hòa tan hết 16,8 gam kim loại A hóa trị II trong dung dịch acid HCl, sau phản ứng thu được
7,437 lít khí H2 ở đktc. Kim loại A là A. Fe. B. Mg. C. Cu. D. Zn. Hướng dẫn giải VH 6, 72 Số mol khí H2 là: 2 n = = = 0,3(mol) H2 24, 79 24, 79 PTHH: A + HCl → ACl2 + H2 0,3 mol 0,3 mol
Theo PTPỨ ta có: nA = 0,3 mol ⇒ m 16,8 A M = = = 56(g/ mo l) A n 0, 3 A Kim loại A là Fe. Chọn A
Câu 15.
Loại bỏ chất cặn trong ấm đun nước bằng cách dùng A. Muối.
B. giấm ăn hoặc chanh.
C. Sulfuric acid. D. permanganate. Hướng dẫn giải
Chanh và giấm đều là những chất có chứa axit nên có tác dụng
làm sạch vết bẩn rất hiệu quả. Hơn nữa đây là hai nguyên liệu
thường có sẵn tại nhà nên bạn có thể tận dụng, vừa đơn giản vừa tiết kiệm chi phí. Chọn B