Chuyên đề KHTN 8 Chân trời sáng tạo bài 10 Base

Chuyên đề KHTN 8 Chân trời sáng tạo bài 10 Base được soạn dưới dạng file PDF gồm 6 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

 

BÀI 10: BASE
SGK CHÂN TRI SÁNG TO
A. TÓM TT LÝ THUYT
1. Khái nim base
* Sodium hydroxide (NaOH): cht rn, tan tốt trong nước và khi tan ta nhiu nhit.
- Base hp cht phân t mt nguyên t kim loi liên kết vi mt hay nhiu nhóm hydroxide
(OH
-
). Ví d: NaOH, Mg(OH)
2
, Fe(OH)
3
,…
- Khi tan trong nước, phân t base s to ra ion OH
-
. Ví d:
+ -
Na Na
(Ion sodium) (Ion hydroxide)
OH OH→+
- Dựa vào tính tan trong nước, base được chia làm 2 loi:
+ Base tan tốt trong nước (kim): KOH, NaOH, Ba(OH)
2
,…
+ Base không tan trong nước: Mg(OH)
2
, Cu(OH)
2
,…
2. Tính cht hóa hc ca base
- Dung dch base (kiềm) làm đổi màu cht ch th:
Qu tím => Xanh
Phenolphthalein => Hng
- Base tác dng vi mt s acid to thành muối và nước:
222
2
)
OH
O
Na Cl
H
H
NaCl H O
(Sodium chloride)
Mg 2 Cl MgCl 2H O
(Magnesium chloride
( H)
+ +
+ +
B. CÂU HI TRONG BÀI HC
Câu 1 [CTST trang 50]. Thành phn phân t của các base có điểm gì chung?
Tr li: Thành phn phân t của các base đều mt nguyên t kim loi liên kết vi mt hay nhiu
nhóm hydroxide (OH
-
).
Câu 2 [CTST trang 50]. Hãy cho biết mi quan h gia s nhóm OH hóa tr ca kim loi trong
phân t base?
Tr li: S nhóm OH bng vi hóa tr ca kim loi trong phân t base.
Câu 3 [CTST trang 50]. Trường hợp nào base được gi là kim?
Tr li: Base tan tốt trong nước được gi là kim. Ví d: KOH, NaOH, Ba(OH)
2
,…
Câu 4 [CTST trang 50]. Viết công thc chung ca base cha kim loi M hóa tr n.
Tr li: Công thc chung ca base cha kim loi M hóa tr n là
I
M )(OH
n
n
Câu 5 [CTST trang 51]. Màu của các base không tan đặc trưng cho kim loi M (M) hay nhóm
hydroxide (OH)?
Tr li: Màu của các base không tan là đặc trưng cho kim loi M (M).
Câu 6 [CTST trang 51]. S dng bng tính tan ph lục 1, hãy xác định các base sau đây tan hay không
tan trong nước: NaOH, Fe(OH)
3
, Fe(OH)
2
, KOH.
Tr li: Các base tan trong nước: NaOH,KOH. Các base không tan trong nưc: Fe(OH)
3
, Fe(OH)
2
.
Câu 7 [CTST trang 51]. Hãy nhn xét s đổi màu ca các cht ch th Thí nghim 1 và 2.
Tr li:
Thí nghim 1: Qu tím chuyn sang màu xanh.
Thí nghim 2: Dung dch không màu chuyn sang màu hng.
Câu 8 [CTST trang 51]. Nếu thay dung dch NaOH bng dung dịch KOH người ta cũng thấy cht ch th
đổi màu tương tự. S đổi màu cht ch th là do ion nào gây nên?
Tr li: S đổi màu các cht ch th là do ion OH
-
gây nên.
Câu 9 [CTST trang 52]. Bằng cách đơn giản nào ta có th nhn biết dung dch có tính base?
Tr li: Dùng qu tím (qu tím chuyn sang màu xanh) hoc dung dch phenolphthalein (dung dch
không màu chuyn sang màu hng).
Câu 10 [CTST trang 52]. Nêu hiện tượng xy ra sau khi cho dung dch HCl vào Thí nghim 3. Gii
thích.
Tr li:
Hiện tượng: Trước phản ứng dung dịch có màu hồng; Sau phản ứng dung dịch không màu.
Gii thích:
+ Trước phản ứng dung dịch màu hồng do NaOH môi trường base làm hồng
phenolphthalein.
+ Sau phản ứng thu được muối NaCl môi trường trung tính không làm đổi màu
phenolphthalein.
2
ONa Cl l N aCH O H H+ +
(Hng) (Không màu)
Câu 11 [CTST trang 52]. Nêu hiện tượng viết phương trình hóa học khi cho t t dung dch H
2
SO
4
loãng vào dung dch KOH (có nh 1-2 git phenolphthalein).
Tr li:
Hiện tượng: Trước phn ng dung dch có màu hng; Sau phn ng dung dch không màu.
Phương trình hoá học:
2 4 2 4 2
2NaOH H SO Na SO 2H O+ +
(Hng) (Không màu)
Câu 12 [CTST trang 52]. Người ta thường dùng hóa chất tính acid để ty ra máy móc thiết b đã
dính du mỡ, nên nước thải thường có tính acid cá. Nếu không làm sạch nước thi thì d gây hi cho môi
trường. Theo em, với nước thi công nghiệm nói trên, người ta thường dùng hóa chất gì để x lí?
Tr li:Với nước thi công nghiệp nói trên người ta dùng dung dch kiềm để x lí. Dung dch kim hay
được s dụng là nước vôi trong (Ca(OH)
2
).
C. CÂU HI CUI BÀI HC
(KHÔNG CÓ)
D. T LUN
Câu 1: Hãy cho biết các base sau: NaOH, KOH, Ba(OH)
2
, Cu(OH)
2
, Mg(OH)
2
, Fe(OH)
3
, Al(OH)
3
. tan
hay không tan trong nước?
Tr li:
- Base tan trong nước: NaOH, KOH, Ba(OH)
2
- Base không tan trong nước: Cu(OH)
2
, Mg(OH)
2
, Fe(OH)
3
, Al(OH)
3
Câu 2: Để tránh nguyên liu b vn khi chế biến trong quá trình làm mứt người ta thường ngâm nguyên
liu với nước vôi trong.Trong quá trình đó, độ chua ca mt s loi qu giảm đi. Vì sao lại như vậy?
Tr li: Vì nước vôi trong có tính kim nên xy ra phn ng trung hòa vi acid trong mt s loi qu làm
giảm độ chua.
Câu 3: Tc l ăn trầu đã trở thành nét văn hóa truyền thng của người Việt Nam. Khi ăn trầu người ta
thường qut vôi tôi (Ca(OH)
2
)vào tru, những người ăn trầu thường hàm răng rất chc bóng. Gii
thích ti sao? Biết lớp men răng cứng, dày khong 2mm là hp cht Ca
5
(PO
4
)
3
OH.
Tr li: Răng được bo v bi lp men cng, dày khong 2mm. Lp men y hp cht Ca
5
(PO
4
)
3
OH
và được to thành theo phn ng:
5Ca
2+
+ 3PO
4
3-
+ OH¯
Ca
5
(PO
4
)
3
OH
Khi ăn trầu qut thêm vôi tôi, một lượng nh Ca
2+
OH¯ được b sung vào quá trình để hình
thành men răng. Do đó những người ăn trầu thường có hàm răng rất chc và bóng.
Câu 4: Trong nước thi ca nhà máy a cht ln mt s mui ca kim loi nặng như: Cu(NO
3
)
2
,
Fe(NO
3
)
3
. Hãy nêu bin pháp hóa học để x lý nước thải ra môi trường.
Tr li: Dùng nước vôi để kết ta hết các ion kim loại dưới dng hydroxide.
Câu 5: Gii thích vì sao người ta thường quét vôi xung quanh gc cây?
Tr li:
vôi tác dng ci tạo ngăn chặn s suy thoái của đt, hn chế bào t nm phát trin trên
cây trng. Trong trng trt, biện pháp này được áp dng khá ph biến vi y thân gỗ, cây ăn trái cây
công nghip nhm chng li s tn công ca nm bnh hay sâu b gây hại như sâu đục thân tìm đến đẻ
trng vào nhng k nt.
Để quét vôi trng vào gc cây không ch nước vôi thun túy phi loi vôi chứa lưu
hunh... theo t l nhất định nhm làm mát cho cây vào ngày nng nóng, va phn x vi ánh sáng va
làm gim s bay hơi nước cây.
E. BÀI TP TRC NGHIM
Son 15 câu trc nghim : 7 câu biết+ (5 câu hiu + 3 câu vn dng = 8 câu (có 3 câu có ng dng
thc tế hoc hình nh, phát triển năng lực).
MỨC ĐỘ 1: BIT (7 câu biết)
Câu 1. Sodium hydroxide (hay xút ăn da) là chất rn, không màu, d nóng chy, hút m mnh, tan nhiu
trong nước và ta ra một lượng nhit ln. Công thc ca sodium hydroxide
A. Ca(OH)
2
. B. NaOH. C. NaHCO
3
. D. Na
2
CO
3
.
Câu 2: Base làm đổi màu giy qu tím sang màu nào?
A. Xanh. B. Đỏ. C. Tím D. ng
Câu 3: Base không tan trong nước là
A. Cu(OH)
2
B. NaOH C. KOH D. Ca(OH)
2
Câu 4: Cho vài git dung dch phenolphthalein không màu vào dung dch NaOH. Hiện tượng xy ra là
A. dung dch không màu. B. dung dch chuyn màu xanh.
C. xut hin kết ta trng. D. dung dch chuyn màu hng.
Câu 5. Chất nào sau đây là base?
A. NaOH. B. NaNO
3
. C. NaCl. D. Na
2
SO
4.
Câu 6: Thành phn phân t ca base gm
A. mt nguyên t kim loi và mt hay nhiu nhóm OH.
B. mt nguyên t kim loi và nhiu nhóm OH.
C. mt hay nhiu nguyên t kim loi và mt hay nhiu nhóm OH.
D. mt hay nhiu nguyên t kim loi và nhiu nhóm OH.
Câu 7: Trong các cht sau: KCl, AgCl, Ca(OH)
2
, CuSO
4
, Ba(OH)
2
, KHCO
3
. S cht trong dãy thuc loi
base là
A. 1 B. 3. C. 4. .D. 2.
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
B
A
A
D
A
A
D
MỨC ĐỘ 2 : HIU (5 câu )
Câu 8: Cho các cht sau: NaCl, HCl, H
2
SO
4
, Ba(OH)
2
, Ca(OH)
2
, Mg(OH)
2
, K
2
CO
3
, AlCl
3
, NaOH. S
các cht có kh năng làm quỳ m chuyn xanh là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
ng dn:
Các cht có kh năng làm quỳ m chuyn xanh là các base tan: Ba(OH)
2
, Ca(OH)
2
, NaOH.
Câu 9: Nh mt git qu tím vào dung dch KOH, dung dch có màu xanh, thêm t t dung dch HCl cho
đến dư vào dung dịch có màu xanh trên thì
A. Màu xanh vẫn không thay đổi.
B. Màu xanh nht dn ri mt hn.
C. Màu xanh nht dn, mt hn ri chuyển sang màu đỏ.
D. Màu xanh đậm thêm dn
ng dn:
Dung dch HCl xy ra trung hòa vi dung dch KOH làm cho màu xanh nht dn ri mt màu.
Khi HCl thêm vào đến dư thì acid làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
Câu 10: Dãy chất nào dưới đây là dung dịch kim?
A. KOH, Mg(OH)
2
, Ba(OH)
2
, NaOH.
B. KOH, Ca(OH)
2
, Ba(OH)
2
, NaOH.
C. KOH, Mg(OH)
2
, Ba(OH)
2
, Fe(OH)
2
.
D. Cu(OH)
2
, Mg(OH)
2
, Ba(OH)
2
, NaOH.
Câu 11: Dung dch KOH không có tính cht hoá học nào sau đây?
A. Làm qu tím hóa xanh.
B. Làm qu tím hóa hng.
C. Tác dng vi acid to thành muối và nước.
D. Làm dung dch phenolphthalein hóa hng.
Câu 12: Vôi sng khi cho tác dng với nước tr thành vôi tôi (Ca(OH)
2
), được s dng trong các loi
vữa để làm tăng độ lên kết độ cng. Vôi sống cũng được s dng trong sn xut thy tinh, kim
loi/hợp kim để loi b các tp chất dưới dng x. Trong nông nghip, vôi sng không ch đơn thuần
phân bón cung cấp dưỡng cht calcium cho cây trồng còn ngăn chn s suy thoái của đt, c chế s
phát trin ca nm bệnh trong đất, phát huy hiu lc ca phân bón thuc dit cỏ….Khi sản xut vôi
sng phải được bo qun trong bao kín nếu không để lâu ngày vôi s hóa đá. Phản ứng nào sau đây giải
thích hiện tượng vôi sống hóa đá?
A. Ca(OH)
2
+ CO
2
→ CaCO
3
+ H
2
O
B. Ca(OH)
2
+ Na
2
CO
3
→ CaCO
3
+ 2NaOH
C. CaO + CO
2
→ CaCO
3
D. CaO + H
2
O → Ca(OH)
2
ĐÁP ÁN
8
9
10
11
12
B
C
B
B
C
MỨC ĐỘ 3: VN DNG (3 câu)
Câu 13: Cho 100 ml dung dch Ba(OH)
2
0,1M vào 100 ml dung dch HCl 0,1M. Dung dịch thu được sau
phn ng
A. Làm qu tím hoá xanh.
B. Làm qu tím hoá đỏ.
C. Làm mt màu giy qu tím.
D. Không làm đổi màu qu tím.
ng dn:
2
Ba(OH)
n = 0,1.0,1 = 0,01 mol
HCl
n = 0,1.0,1 = 0,01 mol
2 2 2
( ) 2 2
0,01 0,01
Ba OH HCl BaCl H O
mol
+ +
Ta có:
2
()
12
Ba OH
HCl
n
n
→ Ba(OH)
2
dư, dung dịch sau phn ng làm qu tím chuyn sang màu xanh.
Chn A
Câu 14: Nếu b bng do vôi bột thì người ta s chọn phương án nào sau đây là tối ưu để sơ cứu?
A. Ra sch vôi bt bằng nước ri ra li bng dung dch NH
4
Cl 10%.
B. Lau khô sch bt ri ra bng dung dch NH
4
Cl 10%.
C. Ch ra sch vôi bt bằng nước ri lau khô.
D. Lau khô sch bt ri ra bằng nước xà phòng loãng.
ng dn:
Vôi bt khi gặp nước s phn ng to nhit làm cho bng càng nặng hơn:
CaO + H
2
O
Ca(OH)
2
+ Q.
Vì vy cn phi lau khô bột trước đã rồi dùng mt dung dch có tính axit trung hoà vi Ca(OH)
2
.
Chn B
Câu 15: Ong đt, hoc kiến đốt gây cm giác nga hoặc đau nhức, trong thành phn
nước bt ca côn trùng trên có chứa acid formic (HCOOH). Để giảm đau nhức do vết
đốt nên dùng chất nào sau đây?
A. Muối ăn. B. Giấm ăn. C. Cn iot. D. Vôi tôi.
ng dn:
Khi bôi vôi tôi (Ca(OH)
2
) vào vết đốt s có tác dng giảm đau do xảy ra phn ng trung hòa acid và base.
Chn D
| 1/6

Preview text:

BÀI 10: BASE
SGK CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Khái niệm base
* Sodium hydroxide (NaOH): chất rắn, tan tốt trong nước và khi tan tỏa nhiều nhiệt.
- Base là hợp chất mà phân tử có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hydroxide
(OH-). Ví dụ: NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3,…
- Khi tan trong nước, phân tử base sẽ tạo ra ion OH-. Ví dụ: + - NaO H → Na + OH (Ion sodium) (Ion hydroxide)
- Dựa vào tính tan trong nước, base được chia làm 2 loại:
+ Base tan tốt trong nước (kiềm): KOH, NaOH, Ba(OH)2,…
+ Base không tan trong nước: Mg(OH)2, Cu(OH)2,…
2. Tính chất hóa học của base
- Dung dịch base (kiềm) làm đổi màu chất chỉ thị: Quỳ tím => Xanh Phenolphthalein => Hồng
- Base tác dụng với một số acid tạo thành muối và nước: N OH a + C H l → NaCl + H O 2 (Sodium chloride) Mg O ( H) + 2HCl → MgCl + 2H O 2 2 2 (Magnesium chlori ) de
B. CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC
Câu 1 [CTST trang 50]. Thành phần phân tử của các base có điểm gì chung?
Trả lời: Thành phần phân tử của các base đều có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hydroxide (OH-).
Câu 2 [CTST trang 50]. Hãy cho biết mối quan hệ giữa số nhóm OH và hóa trị của kim loại có trong phân tử base?
Trả lời: Số nhóm OH bằng với hóa trị của kim loại trong phân tử base.
Câu 3 [CTST trang 50]. Trường hợp nào base được gọi là kiềm?
Trả lời: Base tan tốt trong nước được gọi là kiềm. Ví dụ: KOH, NaOH, Ba(OH)2,…
Câu 4 [CTST trang 50]. Viết công thức chung của base chứa kim loại M hóa trị n. n I
Trả lời: Công thức chung của base chứa kim loại M hóa trị n là M(OH) n
Câu 5 [CTST trang 51]. Màu của các base không tan là đặc trưng cho kim loại M (M) hay nhóm hydroxide (OH)?
Trả lời: Màu của các base không tan là đặc trưng cho kim loại M (M).
Câu 6 [CTST trang 51]. Sử dụng bảng tính tan ở phụ lục 1, hãy xác định các base sau đây tan hay không
tan trong nước: NaOH, Fe(OH)3, Fe(OH)2, KOH.
Trả lời: Các base tan trong nước: NaOH,KOH. Các base không tan trong nước: Fe(OH)3, Fe(OH)2.
Câu 7 [CTST trang 51]. Hãy nhận xét sự đổi màu của các chất chỉ thị ở Thí nghiệm 1 và 2. Trả lời:
Thí nghiệm 1: Quỳ tím chuyển sang màu xanh.
Thí nghiệm 2: Dung dịch không màu chuyển sang màu hồng.

Câu 8 [CTST trang 51]. Nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch KOH người ta cũng thấy chất chỉ thị
đổi màu tương tự. Sự đổi màu chất chỉ thị là do ion nào gây nên?
Trả lời: Sự đổi màu các chất chỉ thị là do ion OH- gây nên.
Câu 9 [CTST trang 52]. Bằng cách đơn giản nào ta có thể nhận biết dung dịch có tính base?
Trả lời: Dùng quỳ tím (quỳ tím chuyển sang màu xanh) hoặc dung dịch phenolphthalein (dung dịch
không màu chuyển sang màu hồng).
Câu 10 [CTST trang 52]. Nêu hiện tượng xảy ra sau khi cho dung dịch HCl vào ở Thí nghiệm 3. Giải thích. Trả lời:
Hiện tượng: Trước phản ứng dung dịch có màu hồng; Sau phản ứng dung dịch không màu. Giải thích:
+ Trước phản ứng dung dịch có màu hồng do NaOH có môi trường base làm hồng phenolphthalein.
+ Sau phản ứng thu được muối NaCl có môi trường trung tính không làm đổi màu phenolphthalein. Na H O + C H l → NaCl + H O 2 (Hồng) (Không màu)
Câu 11 [CTST trang 52]. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học khi cho từ từ dung dịch H2SO4
loãng vào dung dịch KOH (có nhỏ 1-2 giọt phenolphthalein). Trả lời:
Hiện tượng: Trước phản ứng dung dịch có màu hồng; Sau phản ứng dung dịch không màu. Phương trình hoá học: 2NaOH + H SO → Na SO + 2H O 2 4 2 4 2 (Hồng) (Không màu)
Câu 12 [CTST trang 52]. Người ta thường dùng hóa chất có tính acid để tẩy rửa máy móc thiết bị đã
dính dầu mỡ, nên nước thải thường có tính acid cá. Nếu không làm sạch nước thải thì dễ gây hại cho môi
trường. Theo em, với nước thải công nghiệm nói trên, người ta thường dùng hóa chất gì để xử lí?
Trả lời:Với nước thải công nghiệp nói trên người ta dùng dung dịch kiềm để xử lí. Dung dịch kiềm hay
được sử dụng là nước vôi trong (Ca(OH)2).
C. CÂU HỎI CUỐI BÀI HỌC (KHÔNG CÓ) D. TỰ LUẬN
Câu 1: Hãy cho biết các base sau: NaOH, KOH, Ba(OH)2, Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3. tan
hay không tan trong nước? Trả lời:
- Base tan trong nước: NaOH, KOH, Ba(OH)2
- Base không tan trong nước: Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3
Câu 2: Để tránh nguyên liệu bị vụn khi chế biến trong quá trình làm mứt người ta thường ngâm nguyên
liệu với nước vôi trong.Trong quá trình đó, độ chua của một số loại quả giảm đi. Vì sao lại như vậy?
Trả lời: Vì nước vôi trong có tính kiềm nên xảy ra phản ứng trung hòa với acid trong một số loại quả làm giảm độ chua.
Câu 3: Tục lệ ăn trầu đã trở thành nét văn hóa truyền thống của người Việt Nam. Khi ăn trầu người ta
thường quệt vôi tôi (Ca(OH)2)vào trầu, những người ăn trầu thường có hàm răng rất chắc và bóng. Giải
thích tại sao? Biết lớp men răng cứng, dày khoảng 2mm là hợp chất Ca5(PO4)3OH.
Trả lời: Răng được bảo vệ bởi lớp men cứng, dày khoảng 2mm. Lớp men này là hợp chất Ca5(PO4)3OH
và được tạo thành theo phản ứng: 5Ca2+ + 3PO 3- 4 + OH¯ ⎯⎯ → ⎯ ⎯ Ca5(PO4)3OH
Khi ăn trầu quệt thêm vôi tôi, một lượng nhỏ Ca2+ và OH¯ được bổ sung vào quá trình để hình
thành men răng. Do đó những người ăn trầu thường có hàm răng rất chắc và bóng.
Câu 4: Trong nước thải của nhà máy hóa chất có lẫn một số muối của kim loại nặng như: Cu(NO3)2,
Fe(NO3)3. Hãy nêu biện pháp hóa học để xử lý nước thải ra môi trường.
Trả lời: Dùng nước vôi để kết tủa hết các ion kim loại dưới dạng hydroxide.
Câu 5: Giải thích vì sao người ta thường quét vôi xung quanh gốc cây? Trả lời:
Vì vôi có tác dụng cải tạo và ngăn chặn sự suy thoái của đất, hạn chế bào tử nấm phát triển trên
cây trồng. Trong trồng trọt, biện pháp này được áp dụng khá phổ biến với cây thân gỗ, cây ăn trái và cây
công nghiệp nhằm chống lại sự tấn công của nấm bệnh hay sâu bọ gây hại như sâu đục thân tìm đến đẻ
trứng vào những kẽ nứt.
Để quét vôi trắng vào gốc cây không chỉ là nước vôi thuần túy mà phải là loại vôi có chứa lưu
huỳnh... theo tỷ lệ nhất định nhằm làm mát cho cây vào ngày nắng nóng, vừa phản xạ với ánh sáng vừa
làm giảm sự bay hơi nước ở cây.
E. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Soạn 15 câu trắc nghiệm : 7 câu biết+ (5 câu hiểu + 3 câu vận dụng = 8 câu (có 3 câu có ứng dụng
thực tế hoặc hình ảnh, phát triển năng lực).
MỨC ĐỘ 1: BIẾT (7 câu biết)
Câu 1. Sodium hydroxide (hay xút ăn da) là chất rắn, không màu, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh, tan nhiều
trong nước và tỏa ra một lượng nhiệt lớn. Công thức của sodium hydroxide A. Ca(OH)2. B. NaOH. C. NaHCO3. D. Na2CO3.
Câu 2: Base làm đổi màu giấy quỳ tím sang màu nào? A. Xanh. B. Đỏ. C. Tím D. Vàng
Câu 3: Base không tan trong nước là A. Cu(OH)2 B. NaOH C. KOH D. Ca(OH)2
Câu 4: Cho vài giọt dung dịch phenolphthalein không màu vào dung dịch NaOH. Hiện tượng xảy ra là
A. dung dịch không màu.
B. dung dịch chuyển màu xanh.
C. xuất hiện kết tủa trắng.
D. dung dịch chuyển màu hồng.
Câu 5. Chất nào sau đây là base? A. NaOH. B. NaNO3. C. NaCl. D. Na2SO4.
Câu 6: Thành phần phân tử của base gồm
A. một nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm –OH.
B. một nguyên tử kim loại và nhiều nhóm –OH.
C.
một hay nhiều nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm –OH.
D. một hay nhiều nguyên tử kim loại và nhiều nhóm –OH.
Câu 7: Trong các chất sau: KCl, AgCl, Ca(OH)2, CuSO4, Ba(OH)2, KHCO3. Số chất trong dãy thuộc loại base là A. 1 B. 3. C. 4. .D. 2. ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 B A A D A A D
MỨC ĐỘ 2 : HIỂU (5 câu )
Câu 8: Cho các chất sau: NaCl, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, Ca(OH)2, Mg(OH)2, K2CO3, AlCl3, NaOH. Số
các chất có khả năng làm quỳ ẩm chuyển xanh là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Hướng dẫn:
Các chất có khả năng làm quỳ ẩm chuyển xanh là các base tan: Ba(OH)2, Ca(OH)2, NaOH.
Câu 9: Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh, thêm từ từ dung dịch HCl cho
đến dư vào dung dịch có màu xanh trên thì
A. Màu xanh vẫn không thay đổi.
B. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn.
C. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ.
D. Màu xanh đậm thêm dần Hướng dẫn:
Dung dịch HCl xảy ra trung hòa với dung dịch KOH làm cho màu xanh nhạt dần rồi mất màu.
Khi HCl thêm vào đến dư thì acid làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
Câu 10: Dãy chất nào dưới đây là dung dịch kiềm?
A. KOH, Mg(OH)2, Ba(OH)2, NaOH.
B. KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, NaOH.
C. KOH, Mg(OH)2, Ba(OH)2, Fe(OH)2.
D. Cu(OH)2, Mg(OH)2, Ba(OH)2, NaOH.
Câu 11: Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau đây?
A. Làm quỳ tím hóa xanh.
B.
Làm quỳ tím hóa hồng.
C.
Tác dụng với acid tạo thành muối và nước.
D.
Làm dung dịch phenolphthalein hóa hồng.
Câu 12: Vôi sống khi cho tác dụng với nước nó trở thành vôi tôi (Ca(OH)2), được sử dụng trong các loại
vữa để làm tăng độ lên kết và độ cứng. Vôi sống cũng được sử dụng trong sản xuất thủy tinh, kim
loại/hợp kim để loại bỏ các tạp chất dưới dạng xỉ. Trong nông nghiệp, vôi sống không chỉ đơn thuần là
phân bón cung cấp dưỡng chất calcium cho cây trồng mà còn ngăn chặn sự suy thoái của đất, ức chế sự
phát triển của nấm bệnh trong đất, phát huy hiệu lực của phân bón và thuốc diệt cỏ….Khi sản xuất vôi
sống phải được bảo quản trong bao kín nếu không để lâu ngày vôi sẽ hóa đá. Phản ứng nào sau đây giải
thích hiện tượng vôi sống hóa đá?
A. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
B. Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaOH C. CaO + CO2 → CaCO3
D. CaO + H2O → Ca(OH)2 ĐÁP ÁN 8 9 10 11 12 B C B B C
MỨC ĐỘ 3: VẬN DỤNG (3 câu)
Câu 13: Cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 100 ml dung dịch HCl 0,1M. Dung dịch thu được sau phản ứng
A. Làm quỳ tím hoá xanh.
B. Làm quỳ tím hoá đỏ.
C. Làm mất màu giấy quỳ tím.
D. Không làm đổi màu quỳ tím. Hướng dẫn: n = 0,1.0,1 = 0,01 mol Ba(OH)2 n = 0,1.0,1 = 0,01 mol HCl
Ba(OH ) + 2HCl BaCl + 2H O 2 2 2 0, 01 0, 01 mol n n Ta có: Ba(OH )2 HCl  1 2
→ Ba(OH)2 dư, dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím chuyển sang màu xanh. Chọn A
Câu 14: Nếu bị bỏng do vôi bột thì người ta sẽ chọn phương án nào sau đây là tối ưu để sơ cứu?
A. Rửa sạch vôi bột bằng nước rồi rửa lại bằng dung dịch NH4Cl 10%.
B. Lau khô sạch bột rồi rửa bằng dung dịch NH4Cl 10%.
C. Chỉ rửa sạch vôi bột bằng nước rồi lau khô.
D. Lau khô sạch bột rồi rửa bằng nước xà phòng loãng. Hướng dẫn:
Vôi bột khi gặp nước sẽ phản ứng toả nhiệt làm cho bỏng càng nặng hơn: CaO + H2O → Ca(OH)2 + Q.
Vì vậy cần phải lau khô bột trước đã rồi dùng một dung dịch có tính axit trung hoà với Ca(OH)2. Chọn B
Câu 15: Ong đốt, hoặc kiến đốt gây cảm giác ngứa hoặc đau nhức, trong thành phần
nước bọt của côn trùng trên có chứa acid formic (HCOOH). Để giảm đau nhức do vết
đốt nên dùng chất nào sau đây? A. Muối ăn. B. Giấm ăn. C. Cồn iot. D. Vôi tôi. Hướng dẫn:
Khi bôi vôi tôi (Ca(OH)2) vào vết đốt sẽ có tác dụng giảm đau do xảy ra phản ứng trung hòa acid và base. Chọn D