Chuyên đề KHTN 8 Chân trời sáng tạo bài 9 Acid

Chuyên đề KHTN 8 Chân trời sáng tạo bài 9 Acid được soạn dưới dạng file PDF gồm 8 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

 

Môn:

Khoa học tự nhiên 8 1 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chuyên đề KHTN 8 Chân trời sáng tạo bài 9 Acid

Chuyên đề KHTN 8 Chân trời sáng tạo bài 9 Acid được soạn dưới dạng file PDF gồm 8 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

 

72 36 lượt tải Tải xuống
BÀI 9 : ACID
A. TÓM TT LÝ THUYT :
1. Khái nim acid
- Acid nhng hp cht mà trong phân t có mt hay nhiu nguyên t hydrogen liên kết vi
gốc acid. Khi tan trong nước, acid to ra ion H
+
(ion hydrogen).
- Ví dụ, khí hydrogen chloride (HCl) khi tan trong nước s xy ra quá trình:
HCl H
+
+ Cl
vậy, trong nước, HCl được gi là hydrochloric acid
- Mt s acid thường gặp như sulfuric acid H
2
SO
4
, acetic acid CH
3
COOH, ...
Bng 9.1. Tên gi mt s acid và gốc acid tương ứng
2. Tính cht hóa hc ca acid
- Dung dch acid làm đổi màu cht ch th thành màu đỏ
- Dung dch acid loãng tác dng vi kim loi (tr Cu, Ag, Au, Pt, ...) s to thành mui và gii
phóng khí hydrogen
Ví d: Zn + 2HCl ZnCl
2
+ H
2
Fe + H
2
SO
4
→ FeSO
4
+ H
2
3. ng dng ca mt s acid thông dng
B. CÂU HI TRONG BÀI HC :
Mở đầu trang 46: Một trong những hoá chất được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống
cũng như trong các ngành công nghiệp sản xuất đó acid. Các acid khác nhau nhưng
vẫn có những tính chất hoá học giống nhau, đó những tính chất gì? Acid những
ứng dụng nào trong đời sống, sản xuất?
- Tính chất chung của acid:
+ Các dung dịch acid làm đổi màu giấy quỳ tím thành màu đỏ.
+ Nhiều kim loại (ngoại trừ Cu, Ag, Au, Pt …) khi phản ứng với dung dịch acid sẽ tạo thành
muối và giải phóng khí hydrogen.
- Ứng dụng của một số acid:
+ Acetic acid được dùng để: chế tạo dược phẩm, sản xuất nhân tạo, chế tạo chất dẻo, sản
xuất phẩm nhuộm, sản xuất thuốc diệt côn trùng, pha chế giấm ăn …
+ Acid H
2
SO
4
HCl được dùng để: sản xuất phẩm nhuộm, sản xuất chất tẩy rửa, chế biến
dầu mỏ, sản xuất acid, chế tạo acquy, chế tạo thuốc nổ, sản xuất sợi, sản xuất phân bón,
sản xuất giấy …
Câu hỏi 1 trang 47: Khi phân tử hydrogen chloride tan trong nước đã xảy ra quá trình
gì ?
Khi phân tử hydrogen chloride tan trong nước đã xảy ra quá trình:
HCl H
+
+ Cl
Câu hi 2 trang 47: Thành phn phân t ca các chất trong hình 9.1 điểm ging
nhau ?
Trả lời:
Điểm chung của các chất: đều có nguyên tử H liên kết với gốc acid.
Luyện tập trang 46: Phân tử nào trong các phân tử sau đây acid và thể tạo ra ion
H
+
khi tan trong nước: KCl, H
2
SO
3
, HClO
4
?
Các phân t là acid và có th to ra ion H
+
khi tan trong nước: H
2
SO
3
, HClO
4
.
Câu hi 3 trang 47: Cho biết s đổi màu ca giy qu tím trong Thí nghim 1.
Hiện tượng: Giy qu tím chuyển sang màu đỏ.
Luyn tp trang 47: Bằng cách đơn giản nào ta có th nhn biết dung dch có tính acid ?
Bng cách s dng giy qu tím có th nhn biết dung dch có tính acid.
Vn dng trang 47: Dùng mu qu tím sn, hãy th nghiệm tính acid đói với nước
vt t qu chanh và giấm ăn.
C hai trường hp giy qu tím đều chuyển sang màu đỏ
Câu hi tho lun 4 trang 47: Hãy nêu hiện tượng quan sát được Thí nghim 2 cho
biết sn phm to thành ca phn ứng đó.
Hiện tượng: Mẩu kẽm tan dần, có khí thoát ra.
Sản phẩm tạo thành: ZnCl
2
, H
2
.
Zn + 2HCl ZnCl
2
+ H
2
Luyn tp trang 48: D đoán hiện tượng viết phương trình hóa hc khi cho mt
nhôm vào dung dch H2SO4 loãng.
Hiện tượng: Lá nhôm tan dần, có khí thoát ra.
Phương trình hoá học: 2Al + 3H
2
SO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
.
Vn dng trang 48: Acid d dày rt cn cho vic tiêu hóa thức ăn. Tuy nhiên nếu
tha acid có th tăng nguy cơ gây các vấn đề khác như trào ngược, viêm loét, xut huyết
d dày, ... thậm chí là ung thư d dày. Vì sao người mc bnh d dày thường được bác
khuyên không nên s dng thức ăn có vị chua?
Thức ăn vị chua môi trường acid, do đó người mc d dày thường được các bác
khuyên không nên s dng thức ăn có vị chua.
Câu hi 5 trang 48: Quan sát Hình 9.4 và 9.5, cho biết mt s ng dng ca acid
Trả lời:
- Ứng dụng của một số acid:
+ Acetic acid được dùng để: chế tạo dược phẩm, sản xuất nhân tạo, chế tạo chất dẻo, sản
xuất phẩm nhuộm, sản xuất thuốc diệt côn trùng, pha chế giấm ăn …
+ Acid H
2
SO
4
HCl được dùng để: sản xuất phẩm nhuộm, sản xuất chất tẩy rửa, chế biến
dầu mỏ, sản xuất acid, chế tạo acquy, chế tạo thuốc nổ, sản xuất sợi, sản xuất phân bón,
sản xuất giấy …
Vn dng trang 49: Hãy tìm hiu trong sách báo hay internet, cho biết thành phn ca
giấm ăn có chứa acid nào và mt s ng dng ca giấm ăn trong đời sng?
Thành phần của giấm ăn có chứa: Acetic acid.
Một số ứng dụng của giấm ăn trong đời sống:
+ Khắc phục bong gân, máu bầm ...
+ Kiểm soát lượng đường trong máu.
+ Hỗ trợ hấp thu các chất dinh dưỡng khác.
+ Lưu giữ mùi vị và màu sắc món ăn.
+ Tẩy vết cặn ở bồn rửa, ấm đun nước …
C. CÂU HI CUI BÀI HC (KHÔNG CÓ)
D. T LUN
Câu 1: Nhn xét s biến đổi màu ca giy qu tím khi nhúng lần lượt vào các dung dch? Ch
ra đâu là acid?
ng dn gii
- Qu tín hóa đỏ: Nước chanh, gim
- Qu tím hóa xanh: xà phòng
- Qu tím không đổi màu: nước ung
=> Acid là nước chanh và gim.
Câu 2: Để làm món canh chua lóc cũng rất đơn giản
không th thiếu được cá lóc, bên cạnh đó cần chun b
nhng loi nguyên liệu khác như: cà chua, bạc hà, đậu bp,
mt qu dứa, giá đỗ, me chua, ràu mùi, t, s, ti. Một điều
lưu ý khi sử dng xoong, nồi để nu canh chua nên s
dng ni s, gm. Không nên dùng ni làm t vt liu kim
loi. Em hãy gii thích ti sao?
ng dn gii
- nguyên liu nu canh chua có: chua, bc hà, da nhng loi thc phm cha
acid. vy không nên dùng ni kim loại để tránh phn ng gia kim loi vi acid gây hi
sc khe.
Câu 3: Cho các kim loi sau: Cu, Al, Fe, Mg tác dng lần lượt vi dung dch sulfuric acid
(H
2
SO
4
loãng). Viết PTHH phn ng (nếu có)
ng dn gii
- Cu không phn ng vi H
2
SO
4
loãng.
- Al, Fe, Mg phn ng => mui + khí H
2
2Al + 3H
2
O
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
Fe + H
2
SO
4
→ FeSO
4
+ H
2
Mg + H
2
SO
4
→ MgSO
4
+ H
2
Câu 4: Cho Fe dư vào 50 ml dung dịch HCl, sau phn ứng thu được 3,7185 lít khí ( đkc).
(a) Viết các PTHH xy ra.
(b) Tính khối lượng Iron đã tham gia phản ng.
ng dn gii
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
S mol H
2
: n =
𝑉
24,79
= 0,15 (mol)
=> 𝑛
𝐹𝑒
= n
H2
= 0,15 (mol)
Khối lượng Iron đã dùng: m = n.M = 0,15.56 = 8,4 (g)
Câu 5: Cho hình v thí nghim sau:
Bng kiến thức đã học em hãy cho biết rn Y cha sn th nhng kim loi nào (nêu ít
nht 2 kim loi) và viết phương trình hoá học minh ho cho thí nghim trên.
ng dn gii
Y: Zn, Fe
PTHH minh ho:
Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2
E. BÀI TP TRC NGHIM
MỨC ĐỘ 1: BIT (7 câu biết)
⎯⎯
Câu 1 : Kim loại không tan được trong dung dch HCl là :
A. Na B. Cu C. Fe D. Zn
Câu 2: Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H
2
SO
4
loãng là:
A. Cu, Zn, Na B. Au, Pt, Cu C. Ag, Ba, Fe D. Mg, Fe, Zn
Câu 3: Các dung dịch đều làm quỳ tím chuyển đỏ là:
A. NaCl, HCl B. HCl, H
2
SO
4
C. NaOH, KOH D. NaCl, NaOH
Câu 4: Để an toàn khi pha loãng H
2
SO
4
đặc cần thực hiện theo cách:
A. rót từng giọt nước vào axit. B. rót từng giọt axit vào nước.
C. cho cả nước và axit vào cùng một lúc. D. cả 3 cách trên đều được.
Câu 5: Dung dịch HCl tác dụng với sắt tạo thành:
A. Iron (II) chloride và khí hydrogen B. Iron (III) chloride và khí hydrogen
C. Iron (II) sulfide và khí hydrogen D. Iron (II) chloride và nước
Câu 6: Dãy nào sau đây là acid:
A. HCl, CaO, HNO
3
, SO
2
C. HCl, H
2
S, H
2
SO
4
, HNO
3
B. HCl, CO
2
, NaOH, NaCl D. CaO, CO
2
, KOH, HCl
Câu 7: Kim loại nào sau đây tác dụng vi dung dch H
2
SO
4
loãng, thu được khí H
2
?:
A. Au C. Mg B. Cu D. Ag
Câu 8: Acid nào trong d dày đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiêu hoá thức ăn
người:
A. Hydrochloric acid HCl C. Nitric acid HNO
3
B. Sulfuric acid H
2
SO
4
D. Phosphoric acid H
3
PO
4
Câu 9: Chất nào sau đây làm quì tím chuyển thành màu đỏ:
A. Dung dch NaOH C. ZnO
B. Dung dch HNO
3
D. KCl
Câu 10: S phân t acid th to ra ion H
+
khi tan trong nước: BaCl
2
, HCl, NaOH,
Mg(NO
3
)
2
, H
2
CO
3
?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 11: Khí nào sau đây có thể gây ra mưa acid?
A. N
2
B. H
2
C. O
2
D. SO
2
Câu 12: Công thc hóa hc ca sulfuric acid là:
A. HNO
3
B. H
2
SO
4
C. H
2
SO
3
D. HCl
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
B
D
B
B
A
C
7
8
9
10
11
12
C
A
B
B
D
B
MỨC ĐỘ 2 : HIU (5 câu )
Câu 1. Chất nào sau đây là acid?
A. NaOH. B. CaO. C. KHCO
3
. D. H
2
SO
4
.
Câu 2. Chất nào sau đây không phi là acid?
A. NaCl. B. HNO
3
. C. HCl. D. H
2
SO
4
.
Câu 3. Chất nào sau đây là acid mạnh?
A. H
2
S. B. H
2
CO
3
. C. H
2
SO
4
. D. CH
3
COOH.
Câu 4. Chất nào sau đây là acid yếu?
A. HCl. B. H
2
CO
3
. C. HNO
3
. D. H
2
SO
4
Câu 5. Dung dch chất nào sau đây là quỳ tím hóa đỏ?
A. Ca(OH)
2
. B. HCl. C. NaOH. D. Na
2
SO
4
.
Câu 6. Axit H
2
SO
4
loãng tác dng vi Fe to thành sn phm:
A. Fe
2
(SO
4
)
3
và H
2
. B. FeSO
4
và H
2
.
C. FeSO
4
và SO
2
. D. Fe
2
(SO
4
)
3
và SO
2
.
Câu 7. Cho các cp cht sau, cp cht nào tác dng được vi nhau:
A. HCl vi Cu C. H
2
SO
4
loãng vi Cu .
B. HCl vi Zn D. H
2
SO
4
loãng vi Au.
Câu 8: Dãy gm các kim loại đều phn ng vi dung dch H
2
SO
4
loãng là:
A. Na, Al, Cu, Mg C. K, Na, Al, Ag
B. Zn, Mg, Na, Al D. Na. Fe, Cu, K
Câu 9: Zinc tác dng vi dung dịch axit clohiđric, thu được
A. dung dch có màu xanh lam và cht khí màu nâu.
B. dung dch không màu và cht khí có mùi hc.
C. dung dch có màu vàng nâu và cht khí không màu
D. dung dch không màu và cht khí không màu
Câu 10: Cho dãy các cht sau: H
2
SO
4
, NaCl, HCl, CuSO
4
, NaOH, Mg(OH)
2
. S cht thuc
loi acid là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
ĐÁP ÁN
1
3
4
5
D
C
B
B
6
8
9
10
B
B
D
B
MỨC ĐỘ 3: VN DNG (GII CHI TIT) 3 câu
Câu 1. Cho m gam bt Mg vào dung dịch hydrochloric acid dư, phản ng hoàn toàn to ra
7,437 lít (đkc 25
0
C, 1bar) khí hydrogen. Giá tr ca m là
A. 8,4. B. 7,2. C. 11,2. D. 15,6.
ng dn gii
PTHH: Mg+ 2HCl → MgCl
2
+ H
2
S mol H
2
: n =
𝑉
24,79
=
7,437
24,79
=0,3 (mol)
=> 𝑛
𝑀𝑔
= n
H2
= 0,3 (mol)
Khối lượng Mg đã dùng: m = n.M = 0,3.24 = 7,2(g)
Chn B
Câu 2. Cho 16,2 gam Al vào dung dch H
2
SO
4
loãng, thu được V lít khí H
2
(đkc). Giá trị
ca V là
A. 223,11. B. 28,672. C. 22,311. D. 25,60.
ng dn gii
PTHH: 2Al + 3H
2
SO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
S mol Al: n =
𝑚
𝑀
=
16,2
27
=0,6 (mol)
=> n
H2
=
3
2
𝑛
𝐴𝑙
= 0,9 (mol)
V
H2
= n.24,79 = 0,9.24,79 = 22,311 (l)
Chn C
Câu 3: Thành phn chính ca acid d dày
hydrochloric acid (công thc hóa hc:
HCl). Nồng độ HCl d dày của người
khe mạnh dao động trong khong 0,0001
0,001 mol/l, độ pH khong 3 - 4. Em hãy
cho biết vai trò của HCl đi với thể
người?
ng dn gii
Làm tăng hoạt tính của pepsin thông qua các cơ chế:
Hoạt hóa pepsinogen thành pepsin.
Tạo môi trường pH thích hợp cho pepsin hoạt động.
Phá vỡ liên kết bọc quanh các khối để pepsin phân giải phần protid của khối cơ. Sự
phối hợp giữa acid HCl và pepsin có tác dụng tiêu hóa protid rất mạnh.
Sát khuẩn: tiêu diệt các vi khuẩn từ ngoài đi vào dạ dày theo thức ăn để tránh nhiễm trùng qua
đường tiêu hóa.
Thủy phân cellulose của rau non.
Góp phần vào cơ chế đóng mở tâm vị và môn vị.
Tuy nhiên, hydrochloric acid HCl con dao 2 lưỡi, khi sự bài tiết của nó tăng lên hoặc trong
trường hợp sức đề kháng của niêm mạc dạ dày giảm thì acid HCl sẽ phối hợp với pepsin phá
hủy niêm mạc dạ dày gây ra loét dạ dày.
| 1/8

Preview text:

BÀI 9 : ACID
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT : 1. Khái niệm acid
- Acid là những hợp chất mà trong phân tử có một hay nhiều nguyên tử hydrogen liên kết với
gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion H+ (ion hydrogen).
- Ví dụ, khí hydrogen chloride (HCl) khi tan trong nước sẽ xảy ra quá trình:
HCl → H+ + Cl−
Vì vậy, trong nước, HCl được gọi là hydrochloric acid
- Một số acid thường gặp như sulfuric acid H2SO4, acetic acid CH3COOH, ...
Bảng 9.1. Tên gọi một số acid và gốc acid tương ứng
2. Tính chất hóa học của acid
- Dung dịch acid làm đổi màu chất chỉ thị thành màu đỏ
- Dung dịch acid loãng tác dụng với kim loại (trừ Cu, Ag, Au, Pt, ...) sẽ tạo thành muối và giải phóng khí hydrogen
Ví dụ: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
3. Ứng dụng của một số acid thông dụng
B. CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC :
Mở đầu trang 46: Một trong những hoá chất được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống
cũng như trong các ngành công nghiệp sản xuất đó là acid. Các acid khác nhau nhưng
vẫn có những tính chất hoá học giống nhau, đó là những tính chất gì? Acid có những
ứng dụng nào trong đời sống, sản xuất?

- Tính chất chung của acid:
+ Các dung dịch acid làm đổi màu giấy quỳ tím thành màu đỏ.
+ Nhiều kim loại (ngoại trừ Cu, Ag, Au, Pt …) khi phản ứng với dung dịch acid sẽ tạo thành
muối và giải phóng khí hydrogen.
- Ứng dụng của một số acid:
+ Acetic acid được dùng để: chế tạo dược phẩm, sản xuất tơ nhân tạo, chế tạo chất dẻo, sản
xuất phẩm nhuộm, sản xuất thuốc diệt côn trùng, pha chế giấm ăn …
+ Acid H2SO4 và HCl được dùng để: sản xuất phẩm nhuộm, sản xuất chất tẩy rửa, chế biến
dầu mỏ, sản xuất acid, chế tạo acquy, chế tạo thuốc nổ, sản xuất tơ sợi, sản xuất phân bón,
sản xuất giấy …
Câu hỏi 1 trang 47: Khi phân tử hydrogen chloride tan trong nước đã xảy ra quá trình gì ?
Khi phân tử hydrogen chloride tan trong nước đã xảy ra quá trình:
HCl → H+ + Cl−
Câu hỏi 2 trang 47: Thành phần phân tử của các chất trong hình 9.1 có điểm gì giống nhau ?
Trả lời:
Điểm chung của các chất: đều có nguyên tử H liên kết với gốc acid.
Luyện tập trang 46: Phân tử nào trong các phân tử sau đây là acid và có thể tạo ra ion
H+ khi tan trong nước: KCl, H2SO3, HClO4 ?

Các phân tử là acid và có thể tạo ra ion H+ khi tan trong nước: H2SO3, HClO4.
Câu hỏi 3 trang 47: Cho biết sự đổi màu của giấy quỳ tím trong Thí nghiệm 1.

Hiện tượng: Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
Luyện tập trang 47: Bằng cách đơn giản nào ta có thể nhận biết dung dịch có tính acid ?
Bằng cách sử dụng giấy quỳ tím có thể nhận biết dung dịch có tính acid.
Vận dụng trang 47:
Dùng mẫu quỳ tím có sẵn, hãy thử nghiệm tính acid đói với nước
vắt từ quả chanh và giấm ăn.
Cả hai trường hợp giấy quỳ tím đều chuyển sang màu đỏ
Câu hỏi thảo luận 4 trang 47:
Hãy nêu hiện tượng quan sát được ở Thí nghiệm 2 và cho
biết sản phẩm tạo thành của phản ứng đó.
Hiện tượng: Mẩu kẽm tan dần, có khí thoát ra.
Sản phẩm tạo thành: ZnCl2, H2. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
Luyện tập trang 48: Dự đoán hiện tượng và viết phương trình hóa học khi cho một lá
nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng.
Hiện tượng: Lá nhôm tan dần, có khí thoát ra.
Phương trình hoá học: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2.
Vận dụng trang 48: Acid dạ dày rất cần cho việc tiêu hóa thức ăn. Tuy nhiên nếu dư
thừa acid có thể tăng nguy cơ gây các vấn đề khác như trào ngược, viêm loét, xuất huyết
dạ dày, ... thậm chí là ung thư dạ dày. Vì sao người mắc bệnh dạ dày thường được bác sĩ
khuyên không nên sử dụng thức ăn có vị chua?
Thức ăn có vị chua có môi trường acid, do đó người mắc dạ dày thường được các bác sĩ
khuyên không nên sử dụng thức ăn có vị chua.
Câu hỏi 5 trang 48:
Quan sát Hình 9.4 và 9.5, cho biết một số ứng dụng của acid Trả lời:
- Ứng dụng của một số acid:
+ Acetic acid được dùng để: chế tạo dược phẩm, sản xuất tơ nhân tạo, chế tạo chất dẻo, sản
xuất phẩm nhuộm, sản xuất thuốc diệt côn trùng, pha chế giấm ăn …
+ Acid H2SO4 và HCl được dùng để: sản xuất phẩm nhuộm, sản xuất chất tẩy rửa, chế biến
dầu mỏ, sản xuất acid, chế tạo acquy, chế tạo thuốc nổ, sản xuất tơ sợi, sản xuất phân bón, sản xuất giấy …
Vận dụng trang 49: Hãy tìm hiểu trong sách báo hay internet, cho biết thành phần của
giấm ăn có chứa acid nào và một số ứng dụng của giấm ăn trong đời sống?

Thành phần của giấm ăn có chứa: Acetic acid.
Một số ứng dụng của giấm ăn trong đời sống:
+ Khắc phục bong gân, máu bầm ...
+ Kiểm soát lượng đường trong máu.
+ Hỗ trợ hấp thu các chất dinh dưỡng khác.
+ Lưu giữ mùi vị và màu sắc món ăn.
+ Tẩy vết cặn ở bồn rửa, ấm đun nước …
C. CÂU HỎI CUỐI BÀI HỌC (KHÔNG CÓ) D. TỰ LUẬN
Câu 1:
Nhận xét sự biến đổi màu của giấy quỳ tím khi nhúng lần lượt vào các dung dịch? Chỉ ra đâu là acid? Hướng dẫn giải
- Quỳ tín hóa đỏ: Nước chanh, giấm
- Quỳ tím hóa xanh: xà phòng
- Quỳ tím không đổi màu: nước uống
=> Acid là nước chanh và giấm.
Câu 2: Để làm món canh chua cá lóc cũng rất đơn giản
không thể thiếu được cá lóc, bên cạnh đó cần chuẩn bị
những loại nguyên liệu khác như: cà chua, bạc hà, đậu bắp,
một quả dứa, giá đỗ, me chua, ràu mùi, ớt, sả, tỏi. Một điều
lưu ý khi sử dụng xoong, nồi để nấu canh chua nên sử
dụng nồi sứ, gốm. Không nên dùng nồi làm từ vật liệu kim
loại. Em hãy giải thích tại sao? Hướng dẫn giải
- Vì nguyên liệu nấu canh chua có: cà chua, bạc hà, dứa là những loại thực phẩm có chứa
acid. Vì vậy không nên dùng nồi kim loại để tránh phản ứng giữa kim loại với acid gây hại sức khỏe.
Câu 3: Cho các kim loại sau: Cu, Al, Fe, Mg tác dụng lần lượt với dung dịch sulfuric acid
(H2SO4 loãng). Viết PTHH phản ứng (nếu có) Hướng dẫn giải
-
Cu không phản ứng với H2SO4 loãng.
- Al, Fe, Mg phản ứng => muối + khí H2
2Al + 3H2O4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑ Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2↑
Câu 4: Cho Fe dư vào 50 ml dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 3,7185 lít khí (ở đkc).
(a) Viết các PTHH xảy ra.
(b) Tính khối lượng Iron đã tham gia phản ứng. Hướng dẫn giải
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 𝑉 Số mol H2: n = = 0,15 (mol) 24,79
=> 𝑛𝐹𝑒 = nH2 = 0,15 (mol)
Khối lượng Iron đã dùng: m = n.M = 0,15.56 = 8,4 (g)
Câu 5: Cho hình vẽ thí nghiệm sau:
Bằng kiến thức đã học em hãy cho biết rắn Y chứa sẵn có thể là những kim loại nào (nêu ít
nhất 2 kim loại) và viết phương trình hoá học minh hoạ cho thí nghiệm trên. Hướng dẫn giải Y: Zn, Fe PTHH minh hoạ: Fe + 2HCl ⎯⎯ → FeCl2 + H2
E. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
MỨC ĐỘ 1: BIẾT (7 câu biết)

Câu 1 : Kim loại không tan được trong dung dịch HCl là :
A. Na B. Cu C. Fe D. Zn
Câu 2: Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là: A. Cu, Zn, Na B. Au, Pt, Cu C. Ag, Ba, Fe D. Mg, Fe, Zn
Câu 3: Các dung dịch đều làm quỳ tím chuyển đỏ là: A. NaCl, HCl B. HCl, H2SO4 C. NaOH, KOH D. NaCl, NaOH
Câu 4: Để an toàn khi pha loãng H2SO4 đặc cần thực hiện theo cách:
A. rót từng giọt nước vào axit.
B. rót từng giọt axit vào nước.
C. cho cả nước và axit vào cùng một lúc. D. cả 3 cách trên đều được.
Câu 5: Dung dịch HCl tác dụng với sắt tạo thành:
A. Iron (II) chloride và khí hydrogen
B. Iron (III) chloride và khí hydrogen
C. Iron (II) sulfide và khí hydrogen
D. Iron (II) chloride và nước
Câu 6: Dãy nào sau đây là acid:
A. HCl, CaO, HNO3, SO2 C. HCl, H2S, H2SO4, HNO3
B. HCl, CO2, NaOH, NaCl D. CaO, CO2, KOH, HCl
Câu 7: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được khí H2?: A. Au C. Mg B. Cu D. Ag
Câu 8: Acid nào có trong dạ dày đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiêu hoá thức ăn ở người:
A. Hydrochloric acid HCl C. Nitric acid HNO3
B. Sulfuric acid H2SO4 D. Phosphoric acid H3PO4
Câu 9: Chất nào sau đây làm quì tím chuyển thành màu đỏ: A. Dung dịch NaOH C. ZnO
B. Dung dịch HNO3 D. KCl
Câu 10: Số phân tử acid có thể tạo ra ion H+ khi tan trong nước: BaCl2, HCl, NaOH, Mg(NO3)2, H2CO3 ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 11: Khí nào sau đây có thể gây ra mưa acid? A. N2 B. H2 C. O2 D. SO2
Câu 12: Công thức hóa học của sulfuric acid là: A. HNO3 B. H2SO4 C. H2SO3 D. HCl ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 B D B B A C 7 8 9 10 11 12 C A B B D B
MỨC ĐỘ 2 : HIỂU (5 câu )
Câu 1.
Chất nào sau đây là acid? A. NaOH. B. CaO. C. KHCO3. D. H2SO4.
Câu 2. Chất nào sau đây không phải là acid? A. NaCl. B. HNO3. C. HCl. D. H2SO4.
Câu 3. Chất nào sau đây là acid mạnh? A. H2S. B. H2CO3.
C. H2SO4. D. CH3COOH.
Câu 4. Chất nào sau đây là acid yếu? A. HCl. B. H2CO3.
C. HNO3. D. H2SO4
Câu 5. Dung dịch chất nào sau đây là quỳ tím hóa đỏ? A. Ca(OH)2. B. HCl.
C. NaOH. D. Na2SO4.
Câu 6. Axit H2SO4 loãng tác dụng với Fe tạo thành sản phẩm:
A. Fe2(SO4)3 và H2. B. FeSO4 và H2.
C. FeSO4 và SO2.
D. Fe2(SO4)3 và SO2.
Câu 7. Cho các cặp chất sau, cặp chất nào tác dụng được với nhau:
A. HCl với Cu C. H2SO4 loãng với Cu .
B. HCl với Zn D. H2SO4 loãng với Au.
Câu 8: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Na, Al, Cu, Mg C. K, Na, Al, Ag
B. Zn, Mg, Na, Al D. Na. Fe, Cu, K
Câu 9: Zinc tác dụng với dung dịch axit clohiđric, thu được
A. dung dịch có màu xanh lam và chất khí màu nâu.
B. dung dịch không màu và chất khí có mùi hắc.
C. dung dịch có màu vàng nâu và chất khí không màu
D. dung dịch không màu và chất khí không màu
Câu 10: Cho dãy các chất sau: H2SO4 , NaCl, HCl, CuSO4, NaOH, Mg(OH)2. Số chất thuộc loại acid là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 D A C B B 6 7 8 9 10 B B B D B
MỨC ĐỘ 3: VẬN DỤNG (GIẢI CHI TIẾT) 3 câu
Câu 1.
Cho m gam bột Mg vào dung dịch hydrochloric acid dư, phản ứng hoàn toàn tạo ra
7,437 lít (đkc 250C, 1bar) khí hydrogen. Giá trị của m là A. 8,4. B. 7,2. C. 11,2. D. 15,6. Hướng dẫn giải
PTHH: Mg+ 2HCl → MgCl2 + H2 𝑉 7,437 Số mol H2: n = = =0,3 (mol) 24,79 24,79
=> 𝑛𝑀𝑔 = nH2 = 0,3 (mol)
Khối lượng Mg đã dùng: m = n.M = 0,3.24 = 7,2(g) Chọn B
Câu 2.
Cho 16,2 gam Al vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V lít khí H2 (đkc). Giá trị của V là A. 223,11. B. 28,672. C. 22,311. D. 25,60. Hướng dẫn giải
PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 𝑚 16,2 Số mol Al: n = = =0,6 (mol) 𝑀 27 3 => nH2 = 𝑛 2 𝐴𝑙 = 0,9 (mol)
VH2 = n.24,79 = 0,9.24,79 = 22,311 (l) Chọn C
Câu 3: Thành phần chính của acid dạ dày
là hydrochloric acid (công thức hóa học:
HCl). Nồng độ HCl ở dạ dày của người
khỏe mạnh dao động trong khoảng 0,0001
– 0,001 mol/l, độ pH khoảng 3 - 4. Em hãy
cho biết vai trò của HCl đối với cơ thể người? Hướng dẫn giải
Làm tăng hoạt tính của pepsin thông qua các cơ chế:
Hoạt hóa pepsinogen thành pepsin.
Tạo môi trường pH thích hợp cho pepsin hoạt động.
Phá vỡ mô liên kết bọc quanh các khối cơ để pepsin phân giải phần protid của khối cơ. Sự
phối hợp giữa acid HCl và pepsin có tác dụng tiêu hóa protid rất mạnh.
Sát khuẩn: tiêu diệt các vi khuẩn từ ngoài đi vào dạ dày theo thức ăn để tránh nhiễm trùng qua đường tiêu hóa.
Thủy phân cellulose của rau non.
Góp phần vào cơ chế đóng mở tâm vị và môn vị.
Tuy nhiên, hydrochloric acid HCl là con dao 2 lưỡi, khi sự bài tiết của nó tăng lên hoặc trong
trường hợp sức đề kháng của niêm mạc dạ dày giảm thì acid HCl sẽ phối hợp với pepsin phá
hủy niêm mạc dạ dày gây ra loét dạ dày.