Chuyên đề KHTN 8 Kết nối tri thức bài 11 Muối

Chuyên đề KHTN 8 Kết nối tri thức bài 11 Muối được soạn dưới dạng file PDF gồm 9 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

 

Môn:

Khoa học tự nhiên 8 1 K tài liệu

Thông tin:
9 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chuyên đề KHTN 8 Kết nối tri thức bài 11 Muối

Chuyên đề KHTN 8 Kết nối tri thức bài 11 Muối được soạn dưới dạng file PDF gồm 9 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

 

72 36 lượt tải Tải xuống
BÀI 11: MUI
A. TÓM TT LÝ THUYT
- Mui là hp chất được hình thành t s thay thế ion H
+
ca acid bng ion kim loi hoc ion ammonium
(
4
NH
+
)
- Công thc phân t mui gm có cation kim loi và anion gc acid.
- Quy tc gi tên: Tên kim loi (hóa trị, đối vi kim loi nhiu hóa tr) + tên gc acid
Gc acid
Tên gi
Gc acid
Tên gi
-Cl
chloride
CH
3
COO-
acetate
-Br
bromide
=S
sulfide
-I
iodide
-HS
hydrogensulfide
-NO
3
nitrate
=CO
3
carbonate
=SO
4
sulfate
-HCO
3
hydrogencarbonate
-HSO
4
hydrogensulfate
≡PO
4
phosphate
-HSO
3
sulfite
=HPO
4
hydrogenphosphate
- Mt s phương pháp điều chế mui:
+ Dung dch acid tác dng với base: Acid + Base → Muối + H
2
O.
+ Dung dch acid tác dng với oxide ase: Acid + Oxide Base → Muối + H
2
O.
+ Dung dch acid tác dng vi mui: Acid + Muối → Acid mới + Mui mi.
+ Oxide acid tác dng vi dung dịch base: : Oxide acid + Base → Muối + H
2
O.
+ Dung dch mui tác dng vi dung dch mui: Mui + Mui → Muối mi + Mui mi.
- Tính tan ca mui Cách nh
+ Theo gc acid chloride (AgCl, PbCl
2
không tan); nitrate (tan hết); sulfate (BaSO
4
, PbSO
4
không tan);
carbonate (kết ta hết tr K
2
CO
3
, Na
2
CO
3
).
+ Theo kim loi: Na, K,
4
NH
+
(tan hết); Ca, Ba (CO
3
, SO
4
kết ta), Ag (ch tan vi AgNO
3
), còn li hu
như kết ta.
- Tính cht hóa hc ca mui: KL + Mui → Muối mi + KL mi (KL mạnh hơn đẩy KL yếu hơn)
+ Dung dch mui tác dng vi kim loi: KL + Mui → Muối mi + KL mi (KL mạnh hơn đẩy KL yếu
hơn).
+ Mui tác dng vi dung dch acid: Aicd + Mui → Muối mi +Acid mới (ĐK: có ít nhất mt cht là
khí, ít tan, không tan).
+ Dung dch mui tác dng vi base: Base + Muối → Muối mi + Base mới (ĐK: có ít nhất mt cht là
khí, ít tan, không tan).
+ Dung dch mui tác dng vi mui: Mui + Muối → Muối mi + Mui mới (ĐK: có ít nhất mt cht là
ít tan, không tan).
- Phn ứng trao đổi phn ng trong dung dch gia mui vi acid, base, muối trong đó hai hợp cht
tham gia phn ứng trao đổi vi nhau nhng thành phn cu to của chúng để to ra nhng hp cht mi.
- Điu kiện để phn ứng trao đổi trong dung dch xy ra là sn phm to thành ít nht mt cht không tan,
ít tan, chất khí, ….
- Sơ đồ mi liên h gia các hp chất vô cơ
B. CÂU HI TRONG BÀI HC
Câu 1. Nhn t v s khác nhau gia thành phn phân t ca acid (cht phn ng) mui (cht sn
phẩm). Đặc điểm chung ca các phn ng Bng 11.1 là gì?
ng dn gii
Đim khác nhau gia thành phn phân t ca acid (cht phn ng) mui (cht sn phm) phn t
mang điện dương (cation).
Đim chung ca các phn ng Bảng 11.1 là đều có s thay thế ion H+ ca acid bng ion kim loi.
Câu 2. Nhn xét v cách gi tên mui.
ng dn gii
Tên kim loi (hoá trị, đối vi kim loi có nhiu hoá tr) + tên gc acid.
Câu 1. Viết công thc ca các mui sau: potassium sulfate, sodium hydrogensulfate, sodium
hydrogencarbonate, sodium chloride, sodium nitrate, calcium hydrogenphosphate, magnesium sulfate,
copper(II) sulfate.
ng dn gii
Potassium sulfate: K
2
SO
4
;
Sodium hydrogensulfate: NaHSO
4
;
Sodium hydrogencarbonate: NaHCO
3
;
Sodium chloride: NaCl;
Sodium nitrate: NaNO
3
;
Calcium hydrogenphosphate: CaHPO
4
;
Magnesium sulfate: MgSO
4
;
Copper(II) sulfate: CuSO
4
.
Câu 2. Gi tên các mui sau: AlCl
3
; KCl; Al
2
(SO
4
)
3
; MgSO
4
; NH
4
NO
3
; NaHCO
3
.
ng dn gii
AlCl
3
: aluminium chloride;
KCl: potassium chloride;
Al
2
(SO
4
)
3
: aluminium sulfate;
MgSO
4
: magnesium sulfate;
NH
4
NO
3
: ammonium nitrate;
NaHCO
3
: sodium hydrogencarbonate.
Câu 3. Viết phương trình hoá hc ca phn ng to thành mui KCl và MgSO
4
.
ng dn gii
- Mt s phương trình hoá học ca phn ng to thành mui KCl:
2K + 2HCl → 2KCl + H
2
KOH + HCl → KCl + H
2
O
K
2
O + 2HCl → 2KCl + H
2
O
K
2
CO
3
+ 2HCl → 2KCl + CO
2
+ H
2
O.
- Mt s phương trình hoá hc ca phn ng to thành mui MgSO
4
:
Mg + H
2
SO
4
→ MgSO
4
+ H
2
Mg(OH)
2
+ H
2
SO
4
→ MgSO
4
+ 2H
2
O
MgO + H
2
SO
4
→ MgSO
4
+ H
2
O
MgCO
3
+ H
2
SO
4
→ MgSO
4
+ CO
2
+ H
2
O.
Câu 1. Quan sát hiện tượng xy ra mi ng nghim và thc hin yêu cu:
1. Viết phương trình hoá hc, gii thích hiện tượng xy ra.
2. Tho lun nhóm rút ra kết lun v tính cht hoá hc ca mui.
ng dn gii
1.
+ ng nghim 1:
Hiện tượng: Đinh sắt tan dn, lp kim loại màu đỏ bám ngoài đinh sắt; Dung dch trong ng nghim
nht màu dn.
Phương trình hoá học: Fe + CuSO
4
→ FeSO
4
+ Cu.
+ ng nghim 2:
Hiện tượng: Xut hin kết ta trng.
Phương trình hoá học: BaCl
2
+ H
2
SO
4
→ BaSO
4
+ 2HCl.
+ ng nghim 3:
Hiện tượng: Xut hin kết ta trng.
Phương trình hoá học: BaCl
2
+ Na
2
SO
4
→ BaSO
4
+ 2NaCl.
+ ng nghim 4:
Hiện tượng: Xut hin kết ta xanh, dung dch nht màu dn.
Phương trình hoá học: CuSO
4
+ 2NaOH → Cu(OH)
2
+ Na
2
SO
4
.
2. Mt s tính cht hoá hc ca mui:
- Dung dch mui có th tác dng vi mt s kim loi to thành mui mi kim loi mi. d: Fe +
CuSO
4
→ FeSO
4
+ Cu.
- Mui th tác dng vi mt s dung dch acid to thành mui mi acid mi. Sn phm ca phn
ng to thành ít nht mt cht là cht khí/ chất ít tan/ không tan … d: BaCl
2
+ H
2
SO
4
BaSO
4
+
2HCl.
- Dung dch mui tác dng vi dung dch base to thành mui mi base mới, trong đó ít nhất mt
sn phm là cht khí/ chất ít tan/ không tan … Ví dụ: CuSO
4
+ 2NaOH → Cu(OH)
2
+ Na
2
SO
4
.
- Hai dung dch mui tác dng vi nhau to thành hai mui mới, trong đó có ít nhất mt mui không tan
hoc ít tan. Ví d: BaCl
2
+ Na
2
SO
4
→ BaSO
4
+ 2NaCl.
Câu 1. Trong dung dch, gia các cp chất nào sau đây có xảy ra phn ng? Viết phương trình hoá học
ca các phn ứng đó.
Na
2
CO
3
KCl
Na
2
SO
4
NaNO
3
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Câu 1. Dựa vào đồ Hình 11.2 cho biết tính cht ca oxide, acid, base. Viết phương trình hoá học
minh ho.
ng dn gii
- Tính cht ca oxide:
+ Oxide base tác dng vi acid to thành muối và nước. Ví d:
CaO + 2HCl → CaCl
2
+ H
2
O.
+ Oxide acid tác dng vi dung dch base to thành muối và nước. Ví d:
SO
2
+ 2NaOH → Na
2
SO
3
+ H
2
O.
ng dn gii
Na
2
CO
3
KCl
Na
2
SO
4
NaNO
3
Ca(NO
3
)
2
X
-
X
-
BaCl
2
X
-
X
-
HNO
3
X
-
-
-
- Tính cht ca acid:
+ Tác dng vi kim loi to thành mui và khí. Ví d:
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
.
+ Tác dng vi base to thành muối và nước. Ví d:
HCl + NaOH → NaCl + H
2
O.
+ Tác dng vi oxide base to thành muối và nước. Ví d:
H
2
SO
4
+ Na
2
O → Na
2
SO
4
+ H
2
O.
+ Tác dng vi mui to thành mui mi và acid mi. Ví d:
H
2
SO
4
+ BaCl
2
→ BaSO
4
+ 2HCl.
- Tính cht ca base:
+ Tác dng vi acid to thành muối và nước. Ví d:
Ca(OH)
2
+ H
2
SO
4
→ CaSO
4
+ 2H
2
O.
+ Tác dng vi oxide acid to thành muối và nước. Ví d:
Ca(OH)
2
+ CO
2
→ CaCO
3
+ H
2
O.
+ Tác dng vi dung dch mui to thành mui mi và base mi. Ví d:
Ca(OH)
2
+ Na
2
CO
3
→ CaCO
3
+ 2NaOH.
C. CÂU HI CUI BÀI HC
KHÔNG CÓ
D. SON 5 CÂU T LUẬN TƯƠNG TỰ (2 CÂU CÓ NG DNG THC T HOC HÌNH NH,
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC)
Câu 1. Người ta s dng loi muối nào sau đây để làm sch b mt kim loại trước khi hàn?
ng dn gii
Người ta thường dùng NH
4
Cl, d b phân hy bi nhit to HCl (Hòa tan g kim loi) và NH
3
(kh
các oxide kim loi).
Câu 2. Thc hin thí nghiệm như hình bên dưới:
a) Viết phương trình hoá hc ca phn ng.
b) Tính khối lượng copper (đồng) bám vào trên b mặt đinh sắt.
ng dn gii
a) Fe + CuSO
4
FeSO
4
+ Cu
b) Đặt khối lượng đinh sắt ban đầu là x gam; đinh sắt lúc sau là y gam; s mol Fe phn ng là a mol
m
Fe sau
m
Fe bd
= m
Cu
m
Fe pu
y x = 64a 56a

(mol)

 

󰇛 󰇜
Câu 3. Khi ngâm qu trng chín vào cốc đựng dung dch Hydrochloric acid như hình bên thì điều gì s
xy ra? Hãy gii thích và viết phương trình hoá hc ca phn ng (nếu có).
ng dn gii
Hin ng: Có khí thoát ra t v qu trng, v qu trng tan dn.
Giải thích và phương trình hóa học
+ Thành phn chính ca v qu trng là calcium carbonate (CaCO
3
)
+ Calcium carbonate trong v trng tác dng vi Hydrochloric acid thu được khí cacbonic (CO
2
) thoát ra.
CaCO
3
+ 2HCl CaCl
2
+ CO
2
+ H
2
O
Câu 4. Vì sao mui NaHCO
3
được dùng để chế thuốc đau dạ dày?
ng dn gii
Trong d dày, cha dung dịch HCl. Người b đau dạ dày người nồng độ dung dch HCl cao làm
d dày b bào mòn. NaHCO
3
dùng để chế thuc đau dạ dày làm giảm hàm lượng dung dch HCl có
trong d dày nh phn ng: NaHCO
3
+ HCl NaCl + CO
2
+ H
2
O
Câu 5. Vì sao trước khi luc rau mung cn cho thêm mt ít muối ăn NaCl?
ng dn gii
i áp sut khí quyển 1atm thì nước sôi 100
o
C. Nếu cho thêm mt ít muối ăn vào nước thì nhiệt độ sôi
cao hơn 100
o
C. Khi đó luộc rau s mau mềm, xanh chín nhanh hơn là luc bằng nước không. Thi
gian rau chín nhanh nên ít b mt vitamin.
E. BÀI TP TRC NGHIM
MC ĐỘ 1: BIT (7 câu biết)
Câu 1. Công thc ca bc clorua là:
A. AgCl
2
B. AgCl C. AgCl
3
D. Ag
2
Cl
Câu 2. Muối nào trong đó kim loại hóa tr II trong các mui sau: Al
2
(SO
4
)
3
; Na
2
SO
4
; K
2
SO
4
; BaCl
2
;
CuSO
4
A. K
2
SO
4
; BaCl
2
B. BaCl
2
; CuSO
4
C. Al
2
(SO
4
)
3
D. Na
2
SO
4
Câu 3. Dãy cht nào ch toàn bao gm mui:
A. MgCl
2
; Na
2
SO
4
; KNO
3
B. Na
2
CO
3
; H
2
SO
4
; Ba(OH)
2
C. CaSO
4
; HCl; MgCO
3
D. H
2
O; Na
3
PO
4
; KOH
Câu 4. Hp cht Na
2
SO
4
có tên gi là
A. sodium sunfate. B. sodium sunfite. C. sunfate sodium D. sodium sunfuric
Câu 5. Trong các cht sau: NaCl, HCl, CaO, CuSO
4
, Ba(OH)
2
, KHCO
3
. S cht thuc hp cht mui là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 6. Hp chất nào sau đây không phải là mui?
A. Calcium hidroxide. B. Sodium sunfite. C. Calcium sunfite D. Sodium sunfate
Câu 7. Trong s nhng cht có công thc hoá học dưới đây, chất nào làm cho quì tím không đổi màu?
A. HNO
3
B. NaCl C. NaOH D. KNO
3
MỨC ĐỘ 2 : HIU (5 câu )
Câu 1. Cho 0,1 mol NaOH tác dng vi 0,2 mol HCl, sn phm sinh ra sau phn ng mui NaCl
nước. Khối lượng muối NaCl thu được là
A. 11,7 B. 5,85 C. 4,68 D. 9,87
Câu 2. Khối lượng muối thu được khi cho 9,75 gam zinc tác dng vi 9,8 gam H
2
SO
4
A. 24,15 B. 16,1 C. 17,71 D. 19,32
Câu 3. Khi cho 13g zinc tác dng vi 0,3 mol dung dch HCl. Khối lương mui ZnCl
2
được to thành
trong phn ng này là:
A. 10,2 B. 20,4 C. 40,5 D. 30,6
Câu 4. Để hòa tan hoàn toàn 7,2 gam mt kim loi M hóa tr (II) thì cn dùng hết 200ml dung dch acid
HCl 3M. Kim loi M là:
A. Zn B. Mg C. Fe D. Cu
Câu 5. Chọn câu đúng:
A. Ag
2
SO
4
là chất ít tan trong nước.
B. Hp cht mui ca Na và K hầu như không tan.
C. CuSO
4
là muối không tan trong nước.
D. CaCO
3
là mui tan nhiều trong nước.
MỨC ĐỘ 3: VN DNG (GII CHI TIT) 3 câu
Câu 1. Tc ng câu: Nước chảy đá mòn. Xét theo khía cạnh hóa học thì được mô t theo phương trình
hóa hc nào
A. CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O → Ca(HCO
3
)
2
B. Ca(HCO
3
)
2
→ CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O
C. CaO + CO
2
→ CaCO
3
.
D. CaO + H
2
O → Ca(OH)
2
.
Câu 2. Trên b mt ca v trng gia cm nhng l nh nên vi khun th xâm nhập được hơi
nước, carbon dioxide th thoát ra làm trng nhanh hỏng. Để bo qun trng lâu hỏng, người ta thường
nhúng trng vào dung dch Ca(OH)
2
, phn ng hóa hc xy ra trong quá trình này là
A. Ca(OH)
2
+ Na
2
CO
3
→ CaCO
3
+ 2NaOH
B. Ca(HCO
3
)
2
→ CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O
C. CaO + CO
2
→ CaCO
3
.
D. CaO + H
2
O → Ca(OH)
2
.
Câu 3. Dung dịch Lactate Ringer dùng đ ra vết bng và các vết thương trầy xước ...được pha chế bng
cách cho 4,300 gam NaCl ; 0,150 gam KCl 0,165 gam CaCl
2
vào nước sôi để nguội, pha loãng đến
500 ml để s dng. Nồng độ mol/lit gần đúng của ion Cl
-
trong dung dch Lacctate Ringer là:
A. 0,125 B. 0,157 C. 0,212 D. 0,225
| 1/9

Preview text:

BÀI 11: MUỐI
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
- Muối là hợp chất được hình thành từ sự thay thế ion H+ của acid bằng ion kim loại hoặc ion ammonium ( NH+ ) 4
- Công thức phân tử muối gồm có cation kim loại và anion gốc acid.
- Quy tắc gọi tên: Tên kim loại (hóa trị, đối với kim loại nhiều hóa trị) + tên gốc acid Gốc acid Tên gọi Gốc acid Tên gọi -Cl chloride CH3COO- acetate -Br bromide =S sulfide -I iodide -HS hydrogensulfide -NO3 nitrate =CO3 carbonate =SO4 sulfate -HCO3 hydrogencarbonate -HSO4 hydrogensulfate ≡PO4 phosphate -HSO3 sulfite =HPO4 hydrogenphosphate
- Một số phương pháp điều chế muối:
+ Dung dịch acid tác dụng với base: Acid + Base → Muối + H2O.
+ Dung dịch acid tác dụng với oxide ase: Acid + Oxide Base → Muối + H2O.
+ Dung dịch acid tác dụng với muối: Acid + Muối → Acid mới + Muối mới.
+ Oxide acid tác dụng với dung dịch base: : Oxide acid + Base → Muối + H2O.
+ Dung dịch muối tác dụng với dung dịch muối: Muối + Muối → Muối mới + Muối mới.
- Tính tan của muối – Cách nhớ
+ Theo gốc acid chloride (AgCl, PbCl2 không tan); nitrate (tan hết); sulfate (BaSO4, PbSO4 không tan);
carbonate (kết tủa hết trừ K2CO3, Na2CO3).
+ Theo kim loại: Na, K, NH+ (tan hết); Ca, Ba (CO3, SO4 kết tủa), Ag (chỉ tan với AgNO3), còn lại hầu 4 như kết tủa.
- Tính chất hóa học của muối: KL + Muối → Muối mới + KL mới (KL mạnh hơn đẩy KL yếu hơn)
+ Dung dịch muối tác dụng với kim loại: KL + Muối → Muối mới + KL mới (KL mạnh hơn đẩy KL yếu hơn).
+ Muối tác dụng với dung dịch acid: Aicd + Muối → Muối mới +Acid mới (ĐK: có ít nhất một chất là khí, ít tan, không tan).
+ Dung dịch muối tác dụng với base: Base + Muối → Muối mới + Base mới (ĐK: có ít nhất một chất là khí, ít tan, không tan).
+ Dung dịch muối tác dụng với muối: Muối + Muối → Muối mới + Muối mới (ĐK: có ít nhất một chất là ít tan, không tan).
- Phản ứng trao đổi là phản ứng trong dung dịch giữa muối với acid, base, muối trong đó hai hợp chất
tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
- Điều kiện để phản ứng trao đổi trong dung dịch xảy ra là sản phẩm tạo thành ít nhất một chất không tan, ít tan, chất khí, ….
- Sơ đồ mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ
B. CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC
Câu 1. Nhận xét về sự khác nhau giữa thành phần phân tử của acid (chất phản ứng) và muối (chất sản
phẩm). Đặc điểm chung của các phản ứng ở Bảng 11.1 là gì? Hướng dẫn giải
Điểm khác nhau giữa thành phần phân tử của acid (chất phản ứng) và muối (chất sản phẩm) là phần tử
mang điện dương (cation).
Điểm chung của các phản ứng ở Bảng 11.1 là đều có sự thay thế ion H+ của acid bằng ion kim loại.
Câu 2. Nhận xét về cách gọi tên muối. Hướng dẫn giải
Tên kim loại (hoá trị, đối với kim loại có nhiều hoá trị) + tên gốc acid.
Câu 1. Viết công thức của các muối sau: potassium sulfate, sodium hydrogensulfate, sodium
hydrogencarbonate, sodium chloride, sodium nitrate, calcium hydrogenphosphate, magnesium sulfate, copper(II) sulfate. Hướng dẫn giải Potassium sulfate: K2SO4;
Sodium hydrogensulfate: NaHSO4;
Sodium hydrogencarbonate: NaHCO3; Sodium chloride: NaCl; Sodium nitrate: NaNO3;
Calcium hydrogenphosphate: CaHPO4; Magnesium sulfate: MgSO4; Copper(II) sulfate: CuSO4.
Câu 2. Gọi tên các muối sau: AlCl3; KCl; Al2(SO4)3; MgSO4; NH4NO3; NaHCO3. Hướng dẫn giải AlCl3: aluminium chloride; KCl: potassium chloride; Al2(SO4)3: aluminium sulfate; MgSO4: magnesium sulfate; NH4NO3: ammonium nitrate;
NaHCO3: sodium hydrogencarbonate.
Câu 3. Viết phương trình hoá học của phản ứng tạo thành muối KCl và MgSO4. Hướng dẫn giải
- Một số phương trình hoá học của phản ứng tạo thành muối KCl: 2K + 2HCl → 2KCl + H2 KOH + HCl → KCl + H2O K2O + 2HCl → 2KCl + H2O
K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O.
- Một số phương trình hoá học của phản ứng tạo thành muối MgSO4: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O
MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + CO2 + H2O.
Câu 1. Quan sát hiện tượng xảy ra ở mỗi ống nghiệm và thực hiện yêu cầu:
1. Viết phương trình hoá học, giải thích hiện tượng xảy ra.
2. Thảo luận nhóm rút ra kết luận về tính chất hoá học của muối. Hướng dẫn giải 1. + Ống nghiệm 1:
Hiện tượng: Đinh sắt tan dần, có lớp kim loại màu đỏ bám ngoài đinh sắt; Dung dịch trong ống nghiệm nhạt màu dần.
Phương trình hoá học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. + Ống nghiệm 2:
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng.
Phương trình hoá học: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl. + Ống nghiệm 3:
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng.
Phương trình hoá học: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl. + Ống nghiệm 4:
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa xanh, dung dịch nhạt màu dần.
Phương trình hoá học: CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4.
2. Một số tính chất hoá học của muối:
- Dung dịch muối có thể tác dụng với một số kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới. Ví dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
- Muối có thể tác dụng với một số dung dịch acid tạo thành muối mới và acid mới. Sản phẩm của phản
ứng tạo thành có ít nhất một chất là chất khí/ chất ít tan/ không tan … Ví dụ: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl.
- Dung dịch muối tác dụng với dung dịch base tạo thành muối mới và base mới, trong đó có ít nhất một
sản phẩm là chất khí/ chất ít tan/ không tan … Ví dụ: CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4.
- Hai dung dịch muối tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới, trong đó có ít nhất một muối không tan
hoặc ít tan. Ví dụ: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl.
Câu 1. Trong dung dịch, giữa các cặp chất nào sau đây có xảy ra phản ứng? Viết phương trình hoá học của các phản ứng đó. Na2CO3 KCl Na2SO4 NaNO3 Ca(NO3)2 ? ? ? ? BaCl2 ? ? ? ? HNO3 ? ? ? ? Hướng dẫn giải Na2CO3 KCl Na2SO4 NaNO3 Ca(NO 3)2 X - X - BaCl 2 X - X - HNO 3 X - - -
Câu 1. Dựa vào sơ đồ Hình 11.2 và cho biết tính chất của oxide, acid, base. Viết phương trình hoá học minh hoạ. Hướng dẫn giải - Tính chất của oxide:
+ Oxide base tác dụng với acid tạo thành muối và nước. Ví dụ: CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O.
+ Oxide acid tác dụng với dung dịch base tạo thành muối và nước. Ví dụ: SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O. - Tính chất của acid:
+ Tác dụng với kim loại tạo thành muối và khí. Ví dụ: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
+ Tác dụng với base tạo thành muối và nước. Ví dụ: HCl + NaOH → NaCl + H2O.
+ Tác dụng với oxide base tạo thành muối và nước. Ví dụ:
H2SO4 + Na2O → Na2SO4 + H2O.
+ Tác dụng với muối tạo thành muối mới và acid mới. Ví dụ:
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl. - Tính chất của base:
+ Tác dụng với acid tạo thành muối và nước. Ví dụ:
Ca(OH)2 + H2SO4 → CaSO4 + 2H2O.
+ Tác dụng với oxide acid tạo thành muối và nước. Ví dụ:
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O.
+ Tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và base mới. Ví dụ:
Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaOH.
C. CÂU HỎI CUỐI BÀI HỌC KHÔNG CÓ
D. SOẠN 5 CÂU TỰ LUẬN TƯƠNG TỰ (2 CÂU CÓ ỨNG DỤNG THỰC TẾ HOẶC HÌNH ẢNH,
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC)
Câu 1. Người ta sử dụng loại muối nào sau đây để làm sạch bề mặt kim loại trước khi hàn? Hướng dẫn giải
Người ta thường dùng NH4Cl, vì nó dễ bị phân hủy bởi nhiệt tạo HCl (Hòa tan gỉ kim loại) và NH3 (khử các oxide kim loại).
Câu 2. Thực hiện thí nghiệm như hình bên dưới:
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng.
b) Tính khối lượng copper (đồng) bám vào trên bề mặt đinh sắt. Hướng dẫn giải a) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
b) Đặt khối lượng đinh sắt ban đầu là x gam; đinh sắt lúc sau là y gam; số mol Fe phản ứng là a mol
mFe sau – mFe bd = mCu – mFe pu ⇒ y – x = 64a – 56a 𝑦−𝑥 ⇒ 𝑎 = (mol) 8 𝑦−𝑥
⇒ 𝑚𝐶𝑢 = 64𝑎 = 64. = 8(𝑦 − 𝑥) 8
Câu 3. Khi ngâm quả trứng chín vào cốc đựng dung dịch Hydrochloric acid như hình bên thì điều gì sẽ
xảy ra? Hãy giải thích và viết phương trình hoá học của phản ứng (nếu có). Hướng dẫn giải
Hiện tượng: Có khí thoát ra từ vỏ quả trứng, vỏ quả trứng tan dần.
Giải thích và phương trình hóa học
+ Thành phần chính của vỏ quả trứng là calcium carbonate (CaCO3)
+ Calcium carbonate trong vỏ trứng tác dụng với Hydrochloric acid thu được khí cacbonic (CO2) thoát ra.
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Câu 4. Vì sao muối NaHCO3 được dùng để chế thuốc đau dạ dày? Hướng dẫn giải
Trong dạ dày, có chứa dung dịch HCl. Người bị đau dạ dày là người có nồng độ dung dịch HCl cao làm
dạ dày bị bào mòn. NaHCO3 dùng để chế thuốc đau dạ dày vì nó làm giảm hàm lượng dung dịch HCl có
trong dạ dày nhờ phản ứng: NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
Câu 5. Vì sao trước khi luộc rau muống cần cho thêm một ít muối ăn NaCl? Hướng dẫn giải
Dưới áp suất khí quyển 1atm thì nước sôi ở 100oC. Nếu cho thêm một ít muối ăn vào nước thì nhiệt độ sôi
cao hơn 100oC. Khi đó luộc rau sẽ mau mềm, xanh và chín nhanh hơn là luộc bằng nước không. Thời
gian rau chín nhanh nên ít bị mất vitamin.
E. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
MỨC ĐỘ 1: BIẾT (7 câu biết)
Câu 1. Công thức của bạc clorua là: A. AgCl2 B. AgCl C. AgCl3 D. Ag2Cl
Câu 2. Muối nào trong đó có kim loại hóa trị II trong các muối sau: Al2(SO4)3; Na2SO4; K2SO4; BaCl2; CuSO4 A. K2SO4; BaCl2 B. BaCl2; CuSO4 C. Al2(SO4)3 D. Na2SO4
Câu 3. Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm muối:
A. MgCl2; Na2SO4; KNO3
B. Na2CO3; H2SO4; Ba(OH)2
C. CaSO4; HCl; MgCO3
D. H2O; Na3PO4; KOH
Câu 4. Hợp chất Na2SO4 có tên gọi là
A. sodium sunfate.
B. sodium sunfite.
C. sunfate sodium D. sodium sunfuric
Câu 5. Trong các chất sau: NaCl, HCl, CaO, CuSO4, Ba(OH)2, KHCO3. Số chất thuộc hợp chất muối là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 6. Hợp chất nào sau đây không phải là muối?
A. Calcium hidroxide.
B. Sodium sunfite.
C. Calcium sunfite D. Sodium sunfate
Câu 7. Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm cho quì tím không đổi màu? A. HNO3 B. NaCl C. NaOH D. KNO3
MỨC ĐỘ 2 : HIỂU (5 câu )
Câu 1. Cho 0,1 mol NaOH tác dụng với 0,2 mol HCl, sản phẩm sinh ra sau phản ứng là muối NaCl và
nước. Khối lượng muối NaCl thu được là A. 11,7 B. 5,85 C. 4,68 D. 9,87
Câu 2. Khối lượng muối thu được khi cho 9,75 gam zinc tác dụng với 9,8 gam H2SO4 là A. 24,15 B. 16,1 C. 17,71 D. 19,32
Câu 3. Khi cho 13g zinc tác dụng với 0,3 mol dung dịch HCl. Khối lương muối ZnCl2 được tạo thành trong phản ứng này là: A. 10,2 B. 20,4 C. 40,5 D. 30,6
Câu 4. Để hòa tan hoàn toàn 7,2 gam một kim loại M hóa trị (II) thì cần dùng hết 200ml dung dịch acid HCl 3M. Kim loại M là: A. Zn B. Mg C. Fe D. Cu
Câu 5. Chọn câu đúng:
A. Ag2SO4 là chất ít tan trong nước.
B. Hợp chất muối của Na và K hầu như không tan.
C. CuSO4 là muối không tan trong nước.
D. CaCO3 là muối tan nhiều trong nước.
MỨC ĐỘ 3: VẬN DỤNG (GIẢI CHI TIẾT) 3 câu
Câu 1. Tục ngữ có câu: Nước chảy đá mòn. Xét theo khía cạnh hóa học thì được mô tả theo phương trình hóa học nào
A. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
C. CaO + CO2 → CaCO3.
D. CaO + H2O → Ca(OH)2.
Câu 2. Trên bề mặt của vỏ trứng gia cầm có những lỗ nhỏ nên vi khuẩn có thể xâm nhập được và hơi
nước, carbon dioxide có thể thoát ra làm trứng nhanh hỏng. Để bảo quản trứng lâu hỏng, người ta thường
nhúng trứng vào dung dịch Ca(OH)2, phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình này là
A. Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaOH
B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
C. CaO + CO2 → CaCO3.
D. CaO + H2O → Ca(OH)2.
Câu 3. Dung dịch Lactate Ringer dùng để rửa vết bỏng và các vết thương trầy xước ...được pha chế bằng
cách cho 4,300 gam NaCl ; 0,150 gam KCl và 0,165 gam CaCl2 vào nước sôi để nguội, pha loãng đến
500 ml để sử dụng. Nồng độ mol/lit gần đúng của ion Cl- trong dung dịch Lacctate Ringer là: A. 0,125 B. 0,157 C. 0,212 D. 0,225