Chuyên đề KHTN 8 Kết nối tri thức bài 12 Phân bón hóa học

Chuyên đề KHTN 8 Kết nối tri thức bài 12 Phân bón hóa học được soạn dưới dạng file PDF gồm 8 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

 

Môn:

Khoa học tự nhiên 8 1 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chuyên đề KHTN 8 Kết nối tri thức bài 12 Phân bón hóa học

Chuyên đề KHTN 8 Kết nối tri thức bài 12 Phân bón hóa học được soạn dưới dạng file PDF gồm 8 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

 

78 39 lượt tải Tải xuống
BÀI 12: PHÂN BÓN HÓA HC
SGK KT NI TRI THC VI CUC SNG
A. TÓM TT LÝ THUYT
I. Vai trò ca các nguyên t hóa hc vi s phát trin ca cây trng. Phân bón hóa hc
Nguyên t
Tác dng vi cây trng
Nitrogen
Đảm bảo cho cây sinh trưởng và phát trin tốt, tham gia điều tiết các quá trình trao đổi
cht ca cây.
Phosphorus
Làm cho cây trng n hoa, đậu qu và phát trin b r.
Potassium
(Kali)
Chuyển hóa năng lượng trong quá trình đồng hóa các cht trong cây, làm cho cây ra
nhiu nhánh, phân cành nhiu.
Phân bón hóa hc là nhng hóa cht có cha các nguyên t dinh dưỡng, được bón cho cây nhm
nâng cao năng suất cây trng.
II. Mt s loại phân bón thông thường
1. Phân đạm
Phân đạm cung cp nguyên t nitrogen cho cây rng. Giúp thúc đẩy quá trình sinh trưởng ca cây
trng, giúp cây trng phát trin thân, r, lá.
Phân đạm có thành phn chính là mui nitrate đều d tan trong nước như:
+ Đạm nitrate: là mui nitrate ca các kim loại như NaNO
3
, Ca(NO
3
)
2
+ Đạm ammoium: là mui ammonium nitrate NH
4
NO
3
+ Đạm urea: (NH
2
)
2
CO
2. Phân lân
Phân lân cung cp nguyên t phosphorus cho cây trng. Ch yếu dùng bón lót (để phát trin b r),
bón thúc (để cây ra hoa, đậu qu nhiu, qu to, kích thích quá trình chín ca qu)
+ Phân lân nung chy: Thành phn chính là mui Ca
3
(PO
4
)
2
không tan trong nước tan chm
trong đất chua. Phân lân nung chy thích hp với đất chua
+ Super lân phù hp cho tt c các loại đất nhưng hiệu qu nhất trên đt không chua hoc ít chua
(pH = 5,6 - 6,5)
٭Superphosphate đơn: Thành phn chính là 2 mui Ca(H
2
PO
4
)
2
và CaSO
4
tan ít trong nước.
٭ Superphosphate kép: Thành phn chính là mui Ca(H
2
PO
4
)
2
tan được trong nước.
Tùy loại đất chua ít hay nhiu mà chn loi phân lân phù hp
3. Phân kali
Phân kali cung cp nguyên t kali (potassium) cho cây trng. Có thành phn chính là các mui KCl
hoc K
2
SO
4,
ngoài ra phân kali có trong phân dơi, tro.
Phân kali tăng khả năng hấp th nước chất dinh dưỡng ca r cây, làm gim s đông kết dch ca
tế bào khi gp lnh giúp cây chu lnh tt, hình thành các mô tế bào giúp cây cng cáp.
4. Phân NPK
Phân NPK phân bón hn hp cha 3 thành phần dinh dưỡng: đạm (nitrogen), lân (phosphorus)
và kali (potassium). Ngoài ra, phân NPK còn có thcác nguyên t trung lượng (như Ca, Mg,…)
các nguyên t vi lượng (như Zn, Cu,…)
III. Cách s dng phân bón
Phân bón đóng góp phn ln vào việc tăng năng suất cây trng, tuy nhiên nếu s dng phân bón
không đúng cách s làm ảnh hưởng đến môi trường. Để gim thiu ô nhim cần bón phân đúng cách,
không vượt quá kh năng hấp th của đất cây trng theo quy tắc bón phân “4 đúng( đúng liều,
đúng loại, đúng lúc, đúng nơi). Bên cạnh đó cần gim s dng hân bón hóa hc bằng cách tăng cường
sn xut s dng phân bón hữu ( phân hủy rác thi hữu cơ) giàu chất dinh dưỡng, giúp đất tơi
xp, cây trng d hp th, an toàn khi s dng.
B. CÂU HI TRONG BÀI HC
Câu 1 [KNTT SGK 53]. Phân bón hoá học là gì? Tại sao cần bón phân cho cây trồng?
ng dn gii
- Phân bón hoá hc là nhng hoá cht có cha các nguyên t dinh dưỡng, được bón cho cây nhm nâng
cao năng sut cây trng.
- Nhu cu mui khoáng tng loài cây và từng giai đoạn phát trin của cây là khác nhau. Để cây sinh
trưởng và phát trin tốt, đảm bảo năng suất, cây trng cần được b sung thêm các nguyên t khoáng bng
cách bón phân và tưới nước.
Câu [KNTT SGK 53]. . Lí do cần phải bổ sung thêm các nguyên tố dinh dưỡng cho cây trồng.
Hướng dẫn giải
Lí do cần phải bổ sung thêm các nguyên tố dinh dưỡng cho cây trồng:
+ Cây trồng cần các nguyên tố đa lượng, trung lượng vi lượng để
cấu tạo nên tế bào của chúng; điều chỉnh các hoạt động trao đổi chất,
các hoạt động sinh lí trong cây và giúp cây trồng tăng khả năng chống
lại các điều kiện bất lợi của môi trường.
+ Nhu cầu nước muối khoáng từng loài từng giai đoạn phát
triển của cây khác nhau. Để sinh trưởng phát triển tốt, đảm bảo
năng suất, cây trồng cần được bổ sung thêm các nguyên tố dinh
dưỡng bằng cách bón phân và tưới nước.
Câu 3 [KNTT SGK 53]. Kể tên các nguyên tố hoá học cây
trồng cần với số lượng nhiều (nhóm nguyên tố đa lượng), trung bình
(nhóm nguyên tố trung lượng) ít (nhóm nguyên tố vi lượng) nêu
vai trò của chúng đối với sự phát triển cây trồng.
Hướng dẫn giải
- Nhóm nguyên tố đa lượng: N, P, K.
+ Vai trò của N: Đảm bảo cho cây sinh trưởng phát triển tốt, tham gia điều tiết các quá trình trao đổi
chất của cây.
+ Vai trò của P: Cần cho cây trồng nở hoa, đậu quả và phát triển bộ rễ.
+ Vai trò của K: Chuyển hoá năng lượng trong quá trình đồng hoá các chất trong cây, làm cho cây ra
nhiều nhánh, phân cành nhiều.
- Nhóm nguyên tố trung lượng: Ca, Mg, S.
+ Các nguyên tố Ca và Mg cần cho thực vật để sinh sản chất diệp lục cần thiết cho quá trình quang hợp.
+ Thực vật cần S để tổng hợp nên protein. Lưu huỳnh (sulfur) được hấp thụ bởi thực vật dưới dạng muối
sulfate tan.
- Nhóm nguyên tố vi lượng: Zn, Mn, Fe, Cu, B tuy cần với hàm lượng ít nhưng không thể thiếu đối
với cây trồng. Chúng giúp kích thích quá trình sinh trưởng, trao đổi chất của cây trồng.
Câu 4 [KNTT SGK 54]. Ti sao cn b sung các nguyên t đa lượng như nitrogen, phosphorus,
potassium dưới dng phân bón cho cây trng
ng dn gii
Các nguyên t đa lượng cung cấp các dưỡng chất để giúp cây trồng sinh trưởng, phát trin mt cách toàn
din. Nhóm này bao gồm các phân đạm (N), lân (P) và Kali (K), là dưỡng cht thiết yếu không th thiếu
cho cây trồng. Trong quá trình trưởng và phát trin, cây trng luôn cn cung cấp đầy đủ các dưỡng cht
cn thiết để khe mnh, kháng li sâu bệnh…cho năng suất và chất lượng cao. Do đó việc b sung cht
dinh dưỡng cho cây bng cách s dng phân bón là rt cn thiết. Trong đó, phân bón chứa các nhóm
nguyên t đa lượng được đánh giá giữ vai trò quan trng nhất để b sung chất dinh dưỡng cho cây trng
Nguyên t
Tác dng vi cây trng
Nitrogen
Đảm bo cho cây sinh trưởng và phát trin tốt, tham gia điều tiết các quá trình trao
đổi cht ca cây.
Phosphorus
Làm cho cây trng n hoa, đậu qu và phát trin b r.
Potassium
(Kali)
Chuyển hóa năng lượng trong quá trình đồng hóa các cht trong cây, làm cho cây ra
nhiu nhánh, phân cành nhiu.
Câu 5: Hãy cho biết các nguyên t dinh dưỡng trong phân đạm, phân lân, phân kali, phân NPK.
ng dn gii
Phân bón
Nguyên t dinh dưỡng chính
phân đạm
N
phân lân
P
phân kali
K
phân NPK
N, P, K
Câu 6 [KNTT SGK 54]. Tại sao đối vi tng loại đất cn la chn phân lân thích hp?
ng dn gii
Phân lân ch yếu dùng bón lót (để phát trin b rễ), bón thúc (để cây ra hoa, đậu qu nhiu, qu to, kích
thích quá trình chín ca qu)
+ Phân lân nung chy: Thành phn chính là mui Ca
3
(PO
4
)
2
không tan trong nước và tan chậm trong đất
chua, có tính kim (pH = 8 8,5) vì quặng được nung chy nhiệt độ cao thành lân nên thích hp với đất
chua, đất phèn, đất bc màu..
+ Super lân được sn xut ch yếu theo 2 cách (dùng axit sunphuric đặc để kh qung nên lân này có pH
t 4 4,5 gây chua đất, Nên không thích hợp bón cho đất chua, thích hp bón đất không chua hoc ít
chua (pH = 5,6 - 6,5). Nếu bón trên đất chua phèn nên bón phi hp vi vôi và các loi phân lân khác
(như lân nung chảy).
Do đó cần kiểm tra để biết đất rung chua, trung tính hay kim chn lân nào cho thích hp. Bón
quá nhiu lân có th làm cho cây b thiếu mt s nguyên t vi lượng nên thưng bón phân lân kết hp vi
bón b sung các nguyên t vi lượng thiết yếu. Bón lân nên kết hp vi phân chung. Tt nht super lân
nên cùng phân chung s làm tăng hiệu sut ca lân, hn chế s c định của đất.
Câu 7 [KNTT SGK 54]. Hãy cho biết vai trò ca các nguyên t vi lượng đối vi cây trng
ng dn gii
Cây trng b thiếu nguyên t vi lượng thì cây mc bnh và phát triển không bình thường như vàng lá,
xon lá, rng hoa, rụng trái non…
Nếu đất thiếu vi lượng thì cây s thiếu vi lượng. Nếu nông dân bón nhiều vôi, pH tăng làm nhiều nguyên
t vi lượng (Fe, Mn, Cu, Zn) b c định lại cây không đồng hóa được
Câu 8 [KNTT SGK 55]. Làm phân bón hữu cơ
Chuẩn bị: Khoảng 3 kg các loại rác thải hữu (rau thừa; vỏ củ quả; …), khoảng 6 gam chế phẩm vi
sinh (ví dụ: Trichoderma – Bacillus), nước, thùng nhựa (khoảng 5 L), dao, kéo.
Tiến hành: Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 5 học sinh để thực
hiện các bước như sau:
- Băm nhỏ rác thải hữu cơ, xếp vào thùng nhựa.
- Rắc chế phẩm vi sinh Trichoderma Bacillus lên rác thải trộn đều.
Đậy nắp thùng nhựa.
- Thỉnh thoảng bổ sung nước để giữ cho hỗn hợp ẩm.
Sau 25 30 ngày sẽ thu được phân bón hữu cơ.
Lưu ý: Không sử dụng các thức ăn bỏ đi nguồn gốc động vật đlàm
phân bón hữu cơ.
Thảo luận nhóm cho biết lợi ích của việc sdụng phân hữu so
với phân vô cơ.
ng dn gii
Mt s li ích ca vic s dng phân hữu cơ so với phân vô cơ:
+ Nâng cao độ phì nhiêu và làm đất tơi xốp.
+ Hn chế xói mòn đất và ra trôi các chất dinh dưỡng.
+ Tạo môi trường tt cho các vi sinh vt có lợi trong đất hoạt động.
+ Tiết kiệm nước tưới.
+ Bo v môi trường.
+ Tt cho sc kho con người và động vt nuôi.
Câu 9 [KNTT SGK 55]. Gii thích ti sao phi bón phân theo 4 quy tắc: đúng liều, đúng loại, đúng
lúc, đúng nơi.
ng dn gii
1. Đúng loại:
S dụng đúng loại phân mà cây trng yêu cu và phù hp vi tng loại đất. Vì vy, cn phi hiu rõ yêu
cu ca tng loi cây: cn loi phân gì, t l bao nhiêu tùy theo tng thi k sinh trưởng và cây được
trng trên loại đất có tính chất ra sao…
- Cây trng cn phân gì thì chúng ta nên bón loại phân đó. Phân bón có nhiều loại, nhưng có 4 loại chính
là: N, P, K, S; mi loi có chức năng riêng. Bón phân không đúng yêu cầu, không phát huy được hiu qu
còn gây hi cho cây.
- Nhu cầu dinh dưỡng ca cây trng khác nhau tùy thuc vào từng giai đoạn sinh trưởng và phát trin.
Mt s loi cây giai đoạn sinh trưởng cần kali hơn đạm nhưng cũng có loại cần đạm hơn kali.Bón đúng
loi phân mà cây cn mi phát huy hiu qu.
Ví dụ: Giai đoạn đầu ca hu hết các loi cây trồng đều cn loại phân có hàm lượng Đạm cao hơn. Nếu
dùng phân hn hợp NPK để bón cho cây thì chn loại có hàm lượng đạm cao như: Phân hữu cơ sinh học
đa, vi lượng Trường Sinh NPK 2,5-1-1, …..
- Bón đúng không những đáp ứng được yêu cu ca cây mà còn gi ổn định của môi trường đất. Đất chua
tuyệt đối không bón nhng loại phân có tính axít cao quá ngưỡng ; đất kim không bón các loi phân có
tính kiềm cao quá ngưỡng.
Ví d: vùng đất quá chua, phèn thì nên s dng phân lân nung chy hoặc lân có trong NPK để bón cho
cây. Không nên s dng phân có gc axít (phân lân supe) s làm tăng độ chua của đất, cây không hp thu
được dinh dưỡng, b r không phát triển được.
2. Đúng liều
Liu dùng là bao nhiêu? Hu hết trên nhãn bao bì đều có hướng dẫn. Để s dụng đúng liều lượng phân
bón nhm tiết kiệm được kinh tế, phù hp vi yêu cu ca cây trồng, tránh lãng phí phân bón, thì người
s dng phải đọc k hướng dn s dng và kết hp vi quan sát hình thái và tình trng của cây, đất đai
nơi trồng cây, thi tiết, mùa v để quyết định bón lượng phân thích hp.
Ví d: Khi bón lót trng mi cho cây cà phê, h tiêu, cao su….bà con có thể s dng phân hữu cơ sinh
học đa, vi lượng Trường Sinh N-P-K 2,5-1-1 vi liu dùng 2-3 kg/ gốc….
Trong canh tác, nông dân cũng có thể tùy theo sức sinh trưởng, sức đậu và nuôi trái ca cây trng mà
tăng hoặc giảm lượng phân cho phù hp, bên cạnh đó cũng cần lưu ý điều kin th nhưỡng và pH ca môi
trường đất.
Ví d: Trên bao bì sn phm phân bón có ghi đối vi thi k kiến thiết cơ bản ca cây cà phê, h tiêu…
1-2kg/gc. Thì phi s dụng đúng theo hướng dn nếu bón nhiều hơn sẽ gây lãng phí, cây không hp th
được hết, tăng chi phí…
3. Đúng lúc
Đúng lúc là bón đúng lượng phân và đúng loại phân khi cây trng cn. Trong sut thi k sng, cây
trng luôn luôn có nhu cu các chất dinh dưỡng cho sinh trưởng và phát trin, vì vy nên chia ra bón
nhiu ln theo quy trình và bón vào lúc cây phát trin mnh, không bón mt lúc quá nhiu, sai nguyên tc.
Vic bón quá nhiu phân mt lúc s gây ra tha lãng phí, ô nhiễm môi trường, cây s dng không hết s
làm biến dng d nhim bệnh, năng suất chất lượng nông sn thp.
Ví d: Để cây ăn trái ra bông và đậu trái nhiu thì ta phi bón phân cho cây thời điểm chun b ra bông
và trong thi k nuôi dưỡng trái bón thêm phân bón lá…
4. Đúng cách
Bón đúng cách là bón phân sao cho cây trồng hp thu hiu qu nhất lượng phân bón đã sử dng cho cây
trồng (đúng theo hướng dn ca nhà SX).
Khi đã xác định được loi phân, liều lượng s dng cho cây trồng thì bà con cũng cần lưu ý đến thi
điểm, cách s dng cho tng loi phân bón nhm mang li hiu qu tối ưu nhất khi s dng sn phm.
Ví d:
Phân bón lá thì phi phun vào lúc tri mát, khong 810 gi sáng hoc 1517 gi chiều, thì lúc đó cây
mi không b cháy lá, hp thu tối đa lượng phân được phun…
S dng phân phun qua lá s không mang li hiu qu mà ngược li s làm tổn thương cây (cháy lá) nếu
s dụng không đúng cách. Lá cây trồng, ngoài chức năng quang hợp còn có vai trò thoát hơi nước qua h
thng khí khổng, đó là những l nh li ti nm phn ln mặt dưới lá và cũng chính nơi đây mới có điều
kin hấp thu phân qua lá. Do đó khi sử dng phân phun qua lá cn phi phun tp trung mặt dưới lá.
Vic s dụng đúng 04 nguyên tắc trên ngoài vic gim tối đa chi phí đầu vào cho vic sn xut hàng nông
sản còn làm tăng năng suất, chất lượng sn phm và không gây ảnh hưởng đến môi trường.
Câu 10 [KNTT SGK 55]. Hãy sưu tm hình nh trình bày v c hi ca vic bón phân không
đúng cách
ng dn gii
Vic bón phân không hp lý hay quá mc cn thiết s có nhng có tác hại như:
+ Gây độc hại đối vi cây trng
+ Gây ô nhim nông phẩm và môi trường.
+ Dư lượng phân bón khoáng cht khoáng cht s làm xu lí tính của đất, giết chết các vi sinh vt
có li.
C. CÂU HI CUI BÀI HC
(KHÔNG CÓ)
D. SON 5 CÂU T LUẬN TƯƠNG TỰ (2 CÂU CÓ NG DNG THC T HOC HÌNH NH,
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC)
Câu 1: Hãy cho biết li ích ca vic s dng phân bón hữu cơ so với phân vô cơ
ng dn gii
Li ích ca vic s dng phân bón hữu cơ so với phân vô cơ
Theo nhiu nghiên cu cho thy, các loại phân bón vô cơ chỉ có th đáp ứng được mt vài nguyên t thiết
yếu gồm: đa lượng (N, P, K,…), trung lượng (Ca, Si,…), vi lượng (Cu, Fe, Zn,…)., chúng tồn ti dng
các hp chất khiến cây không th hp th hoc hp th rt khó, trong khi tim n nhiu vấn đề gây
ng độc hoa màu nếu lm dng.
Tuy nhiên, phân bón hữulại cha gần như đầy đủ các nguyên t dinh dưỡng đa lượng, trung lượng
vi lượng cho đất, giúp cây hp th tối đa và phát triển khe mạnh, tăng năng sut. Bên cạnh đó, loi phân
này ngun gc t vic phân hy các cht hữu như: phụ phế phm nông nghip, thức ăn tha ca
con người, cht thải động vật,… nên tuyệt đối an toàn. Các hp chất dinh dưỡng ca phân bón hữu
cũng tồn ti dng hp cht hữu cơ nên cây trồng và hoa màu có th hp th d dàng.
Câu 2: Vn dng kiến thc môn sinh hc, gii thích tại sao khí Nitơ chiếm 78 % th tích khí quyn mà ta
vn phải bón đạm cho cây? Nitơ có vai trò như thế nào đối vi cây trng?
ng dn gii
Cây không hp th trc tiếp Nitơ mà hấp th dưới dng các mui mui nitrate và mui ammonium nitrate
tan được trong nước.
Câu 3: Tại sao dùng tro bón cho cây trồng đặc biệt vào mùa đông có tác dụng gì?nêu 1 số ví dụ thực tế ở
địa phương em.
ng dn gii
Trong tro có cha K
2
CO
3
nên bón tro cho cây trng là bón phân kali cho cây. Bón tro bếp cho cây trng
làm cây trng phát trin mạnh, tăng khả năng chống rét, chu hn.
VD: Sau mùa gặt bà con nông dân thường đốt rơm rạ trên đồng làm phân.
Câu 4: Giải thích câu thành ngữ sau:
Lúa chiêm lấp lóđầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên.
Tại sao sau mưa giông lúa (cây cối )lại xanh tốt?
ng dn gii
i tác dng ca nhiệt độ cao, tia lửa điện do sm chp, N
2
trong không khí b biến đổi thành đạm dưới
dng nitrate và ammonium cung cp cho cây.
Câu 5: Tại sao một số ngư dân vẫn dùng phân đạm urea để bảo quản hải sản?Có ảnh hưởng đến sức khoẻ
người tiêu dùng không? Theo em cách khắc phục thế nào?
ng dn gii
+ Khi urea hòa tan trong nước thì thu một lượng nhit khá ln, giúp hi sn gi được lnh và c chế
vi khun gây thi do vy hi sn không b ươn, hỏng, làm cho hi sản tươi lâu.
+ Giá r
- Khi ăn phải các loi rau hoc hi sn có chứa dư lượng phân urea cao thì người ăn có thể b ng độc cp
tính vi các triu chứng đau bụng, bun nôn, tiêu chy và t vong. Nếu ăn rau hoặc hi sản có hàm lượng
urea ít nhưng trong một thi gian dài s b ng độc, thường xuyên đau đầu không rõ nguyên nhân, gim
trí nh và mt ngủ. Khi hàm lượng N vượt quá ngưỡng cho phép, có th dẫn đến suy gim hô hp ca tế
bào, làm tăng sự phát trin ca các khi u và là tiền đề gây ra bệnh ung thư.
Cách khc phc:
- Dùng đá lẫn muối, để trong thùng kín, sch duy trì 0
0
C (ngăn cấp đông).
E. BÀI TP TRC NGHIM
Son 15 câu trc nghim : + (5 câu hiu + 3 câu vn dng = 8 câu (có 3 câu có ng dng thc tế
hoc hình nh, phát triển năng lực).
MỨC ĐỘ 1: BIT (7 câu biết)
Câu 1: Đạm urea có thành phn chính là_______
A. (NH
4
)
2
CO
3
B. (NH
2
)
2
CO C. NH
4
Cl D. Ca(H
2
PO
4
)
2
Câu 2: Phân lân nung chy phù hp nht với đất có môi trường nào?
A. Axit B. Bazơ C. Trung tính D. C A, B, C
Câu 3: Phân lân cung cp nguyên t nào cho cây trng?
A. Fe B. K C. N D. P
Câu 4: Phân urea thuc lai phân nào?
A. Kali B.n C. Đạm D. Vi lượng
Câu 5: Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây người ta dùng phân bón nào?
A. Phân đạm. B. Phân kali. C. Phân lân. D. Phân vi lượng.
Câu 6: Thành phần của Superphosphate đơn đơn gồm _______
A. Ca(H
2
PO
4
)
2
.
B. Ca(H
2
PO
4
)
2
, CaSO
4
.
C. CaHPO
4
, CaSO
4
.
D. CaHPO
4
.
Câu 7: Loại phân bón hoá học có tác dụng làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc, quả hoặc củ to là _______
A. phân đạm. B. phân lân. C. phân kali. D. phân vi lượng.
MỨC ĐỘ 2 : HIU (5 câu )
Câu 1: Loại phân nào sau đây không phải là phân bón hóa học?
A. Phân lân. B. Phân kali. C. Phân đạm. D. Phân vi sinh.
Câu 2: Khi bón đạm ammoium cho cây, không bón cùng_______
A. phân hn hp B. phân kali C. phân lân D. Vôi
Câu 3: Sau khi bón đạm cho rau có th thu hoch rau thi gian nào tt nhất để sn phm an toàn vi
người s dụng và đem lại hiu qu kinh tế cao cho người nông dân?
A. 1-3 ngày sau khi bón. C. 5-9 ngày sau khi bón.
B. 10-15 ngày sau khi bón. D. 16-20 ngày sau khi bón .
Câu 4: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?
A. KCl. B. NH
4
NO
3
. C. NaNO
3
. D. K
2
CO
3
.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Bón phân đạm ammoium cùng với vôi bột nhằm tăng tác dụng của đạm amoni.
B. urea được sử dụng rộng rãi vì có hàm lượng N cao và dễ bảo quản.
C. Phân lân tự nhiên, phânn nung chảy thích hợp với loại đất chua (nhiều H
+
).
D. Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H
2
PO
4
)
2
.
MỨC ĐỘ 3: VN DNG (GII CHI TIT) 3 câu
Câu 1. Trong phân bón hóa học, hàm lượng đạm được tính theo N. nh khối lượng N trong 1 kg
NH
4
NO
3
.
A. 0,3 kg N. B. 0,55 kg N.
C. 0,35 kg N. D. 0,7 kg N.
Hướng dẫn giải
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có sơ đồ :
NH
4
NO
3
2N
gam: 80
28
kg: 1
28.1
0,35
80
=
(kg)
Câu 2. Trong công nghiệp, người ta điều chế phân đạm urea bng cách cho khí amonia NH
3
tác dng vi
khí Carbon dioxide CO
2
:
2NH
3
+ CO
2
→ (NH
2
)
2
CO + H
2
O
Để có thê sn xuất được 6 tn urea, cn phi dùng
a) Bao nhiêu tn NH
3
và CO
2
?
b) bao nhiêu m3 khí NH
3
và CO
2
(đktc) ?
ng dn gii
a, 2NH
3
+ CO
2
→ (NH
2
)
2
CO + H
2
O
tấn: 2.17 44
60
tấn:
6.2.17
60
6.44
60
6
NH
3
6.2.17
3, 4m
60
==
(tn)
CO
2
6.44
m 4,4
60
==
(tn)
b, 2NH
3
+ CO
2
→ (NH
2
)
2
CO + H
2
O
n
urea
=
𝑚
𝑀
=
6000000
60
= 100000 mol
n
NH3
= 2.n
urea
= 100000.
2
1
= 200000 (mol)
V
NH3
= n.22,4 = 200000x22,4= 4480000 = 4480 (m
3
)
n
CO2
= n
urea
= 100000 mol
V
CO2
= 100000 x 22,4 = 2240000l = 2240 (m
3
)
Câu 3. Một người làm vườn đã dùng 500g (NH
4
)
2
SO
4
để bón rau.
a) Nguyên tố dinh dưỡng nào có trong loại phân bón này?
b) Tính thành phần phần trăm của nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón.
c) Tính khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng bón cho ruộng rau.
ng dn gii
a) Nguyên t dinh dưỡng là đạm (nitơ).
b) Thành phn phần trăm của N trong (NH
4
)
2
SO
4
:
M
(NH4
)
2
SO
4
= (14 + 4).2 + 32 + 16.4= 132 g/mol
c) Khối lượng ca nguyên t dinh dưỡng bón cho rung rau:
Trong 132g (NH
4
)
2
SO
4
có 28g N
Trong 500g (NH
4
)
2
SO
4
có x g N.
| 1/8

Preview text:

BÀI 12: PHÂN BÓN HÓA HỌC
SGK KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. Vai trò của các nguyên tố hóa học với sự phát triển của cây trồng. Phân bón hóa học Nguyên tố
Tác dụng với cây trồng Nitrogen
Đảm bảo cho cây sinh trưởng và phát triển tốt, tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất của cây. Phosphorus
Làm cho cây trồng nở hoa, đậu quả và phát triển bộ rễ. Potassium
Chuyển hóa năng lượng trong quá trình đồng hóa các chất trong cây, làm cho cây ra (Kali)
nhiều nhánh, phân cành nhiều.
Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm
nâng cao năng suất cây trồng.
II. Một số loại phân bón thông thường
1. Phân đạm
Phân đạm cung cấp nguyên tố nitrogen cho cây rồng. Giúp thúc đẩy quá trình sinh trưởng của cây
trồng, giúp cây trồng phát triển thân, rễ, lá.
Phân đạm có thành phần chính là muối nitrate đều dễ tan trong nước như:
+ Đạm nitrate: là muối nitrate của các kim loại như NaNO3, Ca(NO3)2
+ Đạm ammoium: là muối ammonium nitrate NH4NO3 + Đạm urea: (NH2)2CO 2. Phân lân
Phân lân cung cấp nguyên tố phosphorus cho cây trồng. Chủ yếu dùng bón lót (để phát triển bộ rễ),
bón thúc (để cây ra hoa, đậu quả nhiều, quả to, kích thích quá trình chín của quả)
+ Phân lân nung chảy: Thành phần chính là muối Ca3(PO4)2 không tan trong nước và tan chậm
trong đất chua. Phân lân nung chảy thích hợp với đất chua
+ Super lân phù hợp cho tất cả các loại đất nhưng hiệu quả nhất trên đất không chua hoặc ít chua (pH = 5,6 - 6,5)
٭Superphosphate đơn: Thành phần chính là 2 muối Ca(H2PO4)2 và CaSO4 tan ít trong nước.
٭ Superphosphate kép: Thành phần chính là muối Ca(H2PO4)2 tan được trong nước.
Tùy loại đất chua ít hay nhiều mà chọn loại phân lân phù hợp 3. Phân kali
Phân kali cung cấp nguyên tố kali (potassium) cho cây trồng. Có thành phần chính là các muối KCl
hoặc K2SO4, ngoài ra phân kali có trong phân dơi, tro.
Phân kali tăng khả năng hấp thụ nước và chất dinh dưỡng của rễ cây, làm giảm sự đông kết dịch của
tế bào khi gặp lạnh giúp cây chịu lạnh tốt, hình thành các mô tế bào giúp cây cứng cáp. 4. Phân NPK
Phân NPK là phân bón hỗn hợp chứa 3 thành phần dinh dưỡng: đạm (nitrogen), lân (phosphorus)
và kali (potassium). Ngoài ra, phân NPK còn có thể có các nguyên tố trung lượng (như Ca, Mg,…) và
các nguyên tố vi lượng (như Zn, Cu,…)
III. Cách sử dụng phân bón
Phân bón đóng góp phần lớn vào việc tăng năng suất cây trồng, tuy nhiên nếu sử dụng phân bón
không đúng cách sẽ làm ảnh hưởng đến môi trường. Để giảm thiểu ô nhiễm cần bón phân đúng cách,
không vượt quá khả năng hấp thụ của đất và cây trồng theo quy tắc bón phân “4 đúng” ( đúng liều,
đúng loại, đúng lúc, đúng nơi). Bên cạnh đó cần giảm sử dụng hân bón hóa học bằng cách tăng cường
sản xuất và sử dụng phân bón hữu cơ ( phân hủy rác thải hữu cơ) giàu chất dinh dưỡng, giúp đất tơi
xốp, cây trồng dễ hấp thụ, an toàn khi sử dụng.
B. CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC
Câu 1 [KNTT – SGK – 53]. Phân bón hoá học là gì? Tại sao cần bón phân cho cây trồng? Hướng dẫn giải
- Phân bón hoá học là những hoá chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng
cao năng suất cây trồng.
- Nhu cầu muối khoáng ở từng loài cây và từng giai đoạn phát triển của cây là khác nhau. Để cây sinh
trưởng và phát triển tốt, đảm bảo năng suất, cây trồng cần được bổ sung thêm các nguyên tố khoáng bằng
cách bón phân và tưới nước.
Câu [KNTT – SGK – 53]. . Lí do cần phải bổ sung thêm các nguyên tố dinh dưỡng cho cây trồng. Hướng dẫn giải
Lí do cần phải bổ sung thêm các nguyên tố dinh dưỡng cho cây trồng:
+ Cây trồng cần các nguyên tố đa lượng, trung lượng và vi lượng để
cấu tạo nên tế bào của chúng; điều chỉnh các hoạt động trao đổi chất,
các hoạt động sinh lí trong cây và giúp cây trồng tăng khả năng chống
lại các điều kiện bất lợi của môi trường.
+ Nhu cầu nước và muối khoáng ở từng loài và từng giai đoạn phát
triển của cây là khác nhau. Để sinh trưởng và phát triển tốt, đảm bảo
năng suất, cây trồng cần được bổ sung thêm các nguyên tố dinh
dưỡng bằng cách bón phân và tưới nước.
Câu 3 [KNTT – SGK – 53]. Kể tên các nguyên tố hoá học mà cây
trồng cần với số lượng nhiều (nhóm nguyên tố đa lượng), trung bình
(nhóm nguyên tố trung lượng) và ít (nhóm nguyên tố vi lượng) và nêu
vai trò của chúng đối với sự phát triển cây trồng. Hướng dẫn giải
- Nhóm nguyên tố đa lượng: N, P, K.
+ Vai trò của N: Đảm bảo cho cây sinh trưởng và phát triển tốt, tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất của cây.
+ Vai trò của P: Cần cho cây trồng nở hoa, đậu quả và phát triển bộ rễ.
+ Vai trò của K: Chuyển hoá năng lượng trong quá trình đồng hoá các chất trong cây, làm cho cây ra
nhiều nhánh, phân cành nhiều.
- Nhóm nguyên tố trung lượng: Ca, Mg, S.
+ Các nguyên tố Ca và Mg cần cho thực vật để sinh sản chất diệp lục cần thiết cho quá trình quang hợp.
+ Thực vật cần S để tổng hợp nên protein. Lưu huỳnh (sulfur) được hấp thụ bởi thực vật dưới dạng muối sulfate tan.
- Nhóm nguyên tố vi lượng: Zn, Mn, Fe, Cu, B … tuy cần với hàm lượng ít nhưng không thể thiếu đối
với cây trồng. Chúng giúp kích thích quá trình sinh trưởng, trao đổi chất của cây trồng.
Câu 4 [KNTT – SGK – 54]. Tại sao cần bổ sung các nguyên tố đa lượng như nitrogen, phosphorus,
potassium dưới dạng phân bón cho cây trồng Hướng dẫn giải
Các nguyên tố đa lượng cung cấp các dưỡng chất để giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển một cách toàn
diện. Nhóm này bao gồm các phân đạm (N), lân (P) và Kali (K), là dưỡng chất thiết yếu không thể thiếu
cho cây trồng. Trong quá trình trưởng và phát triển, cây trồng luôn cần cung cấp đầy đủ các dưỡng chất
cần thiết để khỏe mạnh, kháng lại sâu bệnh…cho năng suất và chất lượng cao. Do đó việc bổ sung chất
dinh dưỡng cho cây bằng cách sử dụng phân bón là rất cần thiết. Trong đó, phân bón chứa các nhóm
nguyên tố đa lượng được đánh giá giữ vai trò quan trọng nhất để bổ sung chất dinh dưỡng cho cây trồng Nguyên tố
Tác dụng với cây trồng Nitrogen
Đảm bảo cho cây sinh trưởng và phát triển tốt, tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất của cây. Phosphorus
Làm cho cây trồng nở hoa, đậu quả và phát triển bộ rễ. Potassium
Chuyển hóa năng lượng trong quá trình đồng hóa các chất trong cây, làm cho cây ra (Kali)
nhiều nhánh, phân cành nhiều.
Câu 5: Hãy cho biết các nguyên tố dinh dưỡng trong phân đạm, phân lân, phân kali, phân NPK. Hướng dẫn giải Phân bón
Nguyên tố dinh dưỡng chính phân đạm N phân lân P phân kali K phân NPK N, P, K
Câu 6 [KNTT – SGK – 54]. Tại sao đối với từng loại đất cần lựa chọn phân lân thích hợp? Hướng dẫn giải
Phân lân chủ yếu dùng bón lót (để phát triển bộ rễ), bón thúc (để cây ra hoa, đậu quả nhiều, quả to, kích
thích quá trình chín của quả)
+ Phân lân nung chảy: Thành phần chính là muối Ca3(PO4)2 không tan trong nước và tan chậm trong đất
chua, có tính kiềm (pH = 8 – 8,5) vì quặng được nung chảy ở nhiệt độ cao thành lân nên thích hợp với đất
chua, đất phèn, đất bạc màu..
+ Super lân được sản xuất chủ yếu theo 2 cách (dùng axit sunphuric đặc để khử quặng nên lân này có pH
từ 4 – 4,5 gây chua đất, Nên không thích hợp bón cho đất chua, thích hợp bón đất không chua hoặc ít
chua (pH = 5,6 - 6,5). Nếu bón trên đất chua phèn nên bón phối hợp với vôi và các loại phân lân khác (như lân nung chảy).
Do đó cần kiểm tra để biết đất ruộng là chua, trung tính hay kiềm mà chọn lân nào cho thích hợp. Bón
quá nhiều lân có thể làm cho cây bị thiếu một số nguyên tố vi lượng nên thường bón phân lân kết hợp với
bón bổ sung các nguyên tố vi lượng thiết yếu. Bón lân nên kết hợp với phân chuồng. Tốt nhất super lân
nên ủ cùng phân chuồng sẽ làm tăng hiệu suất của lân, hạn chế sự cố định của đất.
Câu 7 [KNTT – SGK – 54]. Hãy cho biết vai trò của các nguyên tố vi lượng đối với cây trồng Hướng dẫn giải
Cây trồng bị thiếu nguyên tố vi lượng thì cây mắc bệnh và phát triển không bình thường như vàng lá,
xoắn lá, rụng hoa, rụng trái non…
Nếu đất thiếu vi lượng thì cây sẽ thiếu vi lượng. Nếu nông dân bón nhiều vôi, pH tăng làm nhiều nguyên
tố vi lượng (Fe, Mn, Cu, Zn) bị cố định lại cây không đồng hóa được
Câu 8 [KNTT – SGK – 55]. Làm phân bón hữu cơ
Chuẩn bị: Khoảng 3 kg các loại rác thải hữu cơ (rau thừa; vỏ củ quả; …), khoảng 6 gam chế phẩm vi
sinh (ví dụ: Trichoderma – Bacillus), nước, thùng nhựa (khoảng 5 L), dao, kéo.
Tiến hành: Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 5 học sinh để thực hiện các bước như sau:
- Băm nhỏ rác thải hữu cơ, xếp vào thùng nhựa.
- Rắc chế phẩm vi sinh Trichoderma – Bacillus lên rác thải và trộn đều. Đậy nắp thùng nhựa.
- Thỉnh thoảng bổ sung nước để giữ cho hỗn hợp ẩm.
Sau 25 – 30 ngày sẽ thu được phân bón hữu cơ.
Lưu ý: Không sử dụng các thức ăn bỏ đi có nguồn gốc động vật để làm phân bón hữu cơ.
Thảo luận nhóm và cho biết lợi ích của việc sử dụng phân hữu cơ so
với phân vô cơ.
Hướng dẫn giải
Một số lợi ích của việc sử dụng phân hữu cơ so với phân vô cơ:
+ Nâng cao độ phì nhiêu và làm đất tơi xốp.
+ Hạn chế xói mòn đất và rửa trôi các chất dinh dưỡng.
+ Tạo môi trường tốt cho các vi sinh vật có lợi trong đất hoạt động.
+ Tiết kiệm nước tưới. + Bảo vệ môi trường.
+ Tốt cho sức khoẻ con người và động vật nuôi.
Câu 9 [KNTT – SGK – 55]. Giải thích tại sao phải bón phân theo 4 quy tắc: đúng liều, đúng loại, đúng lúc, đúng nơi. Hướng dẫn giải 1. Đúng loại:
Sử dụng đúng loại phân mà cây trồng yêu cầu và phù hợp với từng loại đất. Vì vậy, cần phải hiểu rõ yêu
cầu của từng loại cây: cần loại phân gì, tỷ lệ bao nhiêu tùy theo từng thời kỳ sinh trưởng và cây được
trồng trên loại đất có tính chất ra sao…
- Cây trồng cần phân gì thì chúng ta nên bón loại phân đó. Phân bón có nhiều loại, nhưng có 4 loại chính
là: N, P, K, S; mỗi loại có chức năng riêng. Bón phân không đúng yêu cầu, không phát huy được hiệu quả còn gây hại cho cây.
- Nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng khác nhau tùy thuộc vào từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển.
Một số loại cây ở giai đoạn sinh trưởng cần kali hơn đạm nhưng cũng có loại cần đạm hơn kali.Bón đúng
loại phân mà cây cần mới phát huy hiệu quả.
Ví dụ: Giai đoạn đầu của hầu hết các loại cây trồng đều cần loại phân có hàm lượng Đạm cao hơn. Nếu
dùng phân hỗn hợp NPK để bón cho cây thì chọn loại có hàm lượng đạm cao như: Phân hữu cơ sinh học
đa, vi lượng Trường Sinh NPK 2,5-1-1, …..
- Bón đúng không những đáp ứng được yêu cầu của cây mà còn giữ ổn định của môi trường đất. Đất chua
tuyệt đối không bón những loại phân có tính axít cao quá ngưỡng ; đất kiềm không bón các loại phân có
tính kiềm cao quá ngưỡng.
Ví dụ: Ở vùng đất quá chua, phèn thì nên sử dụng phân lân nung chảy hoặc lân có trong NPK để bón cho
cây. Không nên sử dụng phân có gốc axít (phân lân supe) sẽ làm tăng độ chua của đất, cây không hấp thu
được dinh dưỡng, bộ rễ không phát triển được. 2. Đúng liều
– Liều dùng là bao nhiêu? Hầu hết trên nhãn bao bì đều có hướng dẫn. Để sử dụng đúng liều lượng phân
bón nhằm tiết kiệm được kinh tế, phù hợp với yêu cầu của cây trồng, tránh lãng phí phân bón, thì người
sử dụng phải đọc kỹ hướng dẫn sử dụng và kết hợp với quan sát hình thái và tình trạng của cây, đất đai
nơi trồng cây, thời tiết, mùa vụ để quyết định bón lượng phân thích hợp.
Ví dụ: Khi bón lót trồng mới cho cây cà phê, hồ tiêu, cao su….bà con có thể sử dụng phân hữu cơ sinh
học đa, vi lượng Trường Sinh N-P-K 2,5-1-1 với liều dùng 2-3 kg/ gốc….
– Trong canh tác, nông dân cũng có thể tùy theo sức sinh trưởng, sức đậu và nuôi trái của cây trồng mà
tăng hoặc giảm lượng phân cho phù hợp, bên cạnh đó cũng cần lưu ý điều kiện thổ nhưỡng và pH của môi trường đất.
Ví dụ: Trên bao bì sản phẩm phân bón có ghi đối với thời kỳ kiến thiết cơ bản của cây cà phê, hồ tiêu…
1-2kg/gốc. Thì phải sử dụng đúng theo hướng dẫn nếu bón nhiều hơn sẽ gây lãng phí, cây không hấp thụ
được hết, tăng chi phí… 3. Đúng lúc
– Đúng lúc là bón đúng lượng phân và đúng loại phân khi cây trồng cần. Trong suốt thời kỳ sống, cây
trồng luôn luôn có nhu cầu các chất dinh dưỡng cho sinh trưởng và phát triển, vì vậy nên chia ra bón
nhiều lần theo quy trình và bón vào lúc cây phát triển mạnh, không bón một lúc quá nhiều, sai nguyên tắc.
Việc bón quá nhiều phân một lúc sẽ gây ra thừa lãng phí, ô nhiễm môi trường, cây sử dụng không hết sẽ
làm biến dạng dễ nhiễm bệnh, năng suất chất lượng nông sản thấp.
Ví dụ: Để cây ăn trái ra bông và đậu trái nhiều thì ta phải bón phân cho cây ở thời điểm chuẩn bị ra bông
và trong thời kỳ nuôi dưỡng trái bón thêm phân bón lá… 4. Đúng cách
Bón đúng cách là bón phân sao cho cây trồng hấp thu hiệu quả nhất lượng phân bón đã sử dụng cho cây
trồng (đúng theo hướng dẫn của nhà SX).
Khi đã xác định được loại phân, liều lượng sử dụng cho cây trồng thì bà con cũng cần lưu ý đến thời
điểm, cách sử dụng cho từng loại phân bón nhằm mang lại hiệu quả tối ưu nhất khi sử dụng sản phẩm. Ví dụ:
– Phân bón lá thì phải phun vào lúc trời mát, khoảng 8–10 giờ sáng hoặc 15–17 giờ chiều, thì lúc đó cây
mới không bị cháy lá, hấp thu tối đa lượng phân được phun…
– Sử dụng phân phun qua lá sẽ không mang lại hiệu quả mà ngược lại sẽ làm tổn thương cây (cháy lá) nếu
sử dụng không đúng cách. Lá cây trồng, ngoài chức năng quang hợp còn có vai trò thoát hơi nước qua hệ
thống khí khổng, đó là những lỗ nhỏ li ti nằm phần lớn ở mặt dưới lá và cũng chính nơi đây mới có điều
kiện hấp thu phân qua lá. Do đó khi sử dụng phân phun qua lá cần phải phun tập trung ở mặt dưới lá.
Việc sử dụng đúng 04 nguyên tắc trên ngoài việc giảm tối đa chi phí đầu vào cho việc sản xuất hàng nông
sản còn làm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm và không gây ảnh hưởng đến môi trường.
Câu 10 [KNTT – SGK – 55]. Hãy sưu tầm hình ảnh và trình bày về tác hại của việc bón phân không đúng cách Hướng dẫn giải
Việc bón phân không hợp lý hay quá mức cần thiết sẽ có những có tác hại như:
+ Gây độc hại đối với cây trồng
+ Gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường.
+ Dư lượng phân bón khoáng chất khoáng chất sẽ làm xấu lí tính của đất, giết chết các vi sinh vật có lợi.
C. CÂU HỎI CUỐI BÀI HỌC (KHÔNG CÓ)
D. SOẠN 5 CÂU TỰ LUẬN TƯƠNG TỰ (2 CÂU CÓ ỨNG DỤNG THỰC TẾ HOẶC HÌNH ẢNH,
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC)
Câu 1: Hãy cho biết lợi ích của việc sử dụng phân bón hữu cơ so với phân vô cơ Hướng dẫn giải
Lợi ích của việc sử dụng phân bón hữu cơ so với phân vô cơ
Theo nhiều nghiên cứu cho thấy, các loại phân bón vô cơ chỉ có thể đáp ứng được một vài nguyên tố thiết
yếu gồm: đa lượng (N, P, K,…), trung lượng (Ca, Si,…), vi lượng (Cu, Fe, Zn,…)., chúng tồn tại ở dạng
các hợp chất vô cơ khiến cây không thể hấp thụ hoặc hấp thụ rất khó, trong khi tiềm ẩn nhiều vấn đề gây
ngộ độc hoa màu nếu lạm dụng.
Tuy nhiên, phân bón hữu cơ lại chứa gần như đầy đủ các nguyên tố dinh dưỡng đa lượng, trung lượng và
vi lượng cho đất, giúp cây hấp thụ tối đa và phát triển khỏe mạnh, tăng năng suất. Bên cạnh đó, loại phân
này có nguồn gốc từ việc phân hủy các chất hữu cơ như: phụ phế phẩm nông nghiệp, thức ăn thừa của
con người, chất thải động vật,… nên tuyệt đối an toàn. Các hợp chất dinh dưỡng của phân bón hữu cơ
cũng tồn tại ở dạng hợp chất hữu cơ nên cây trồng và hoa màu có thể hấp thụ dễ dàng.
Câu 2: Vận dụng kiến thức môn sinh học, giải thích tại sao khí Nitơ chiếm 78 % thể tích khí quyển mà ta
vẫn phải bón đạm cho cây? Nitơ có vai trò như thế nào đối với cây trồng? Hướng dẫn giải
Cây không hấp thụ trực tiếp Nitơ mà hấp thụ dưới dạng các muối muối nitrate và muối ammonium nitrate tan được trong nước.
Câu 3: Tại sao dùng tro bón cho cây trồng đặc biệt vào mùa đông có tác dụng gì?nêu 1 số ví dụ thực tế ở địa phương em. Hướng dẫn giải
Trong tro có chứa K2CO3 nên bón tro cho cây trồng là bón phân kali cho cây. Bón tro bếp cho cây trồng
làm cây trồng phát triển mạnh, tăng khả năng chống rét, chịu hạn.
VD: Sau mùa gặt bà con nông dân thường đốt rơm rạ trên đồng làm phân.
Câu 4: Giải thích câu thành ngữ sau:
Lúa chiêm lấp lóđầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên.
Tại sao sau mưa giông lúa (cây cối )lại xanh tốt? Hướng dẫn giải
Dưới tác dụng của nhiệt độ cao, tia lửa điện do sấm chớp, N2 trong không khí bị biến đổi thành đạm dưới
dạng nitrate và ammonium cung cấp cho cây.
Câu 5: Tại sao một số ngư dân vẫn dùng phân đạm urea để bảo quản hải sản?Có ảnh hưởng đến sức khoẻ
người tiêu dùng không? Theo em cách khắc phục thế nào? Hướng dẫn giải
+ Khi urea hòa tan trong nước thì thu một lượng nhiệt khá lớn, giúp hải sản giữ được lạnh và ức chế
vi khuẩn gây thối do vậy hải sản không bị ươn, hỏng, làm cho hải sản tươi lâu. + Giá rẻ
- Khi ăn phải các loại rau hoặc hải sản có chứa dư lượng phân urea cao thì người ăn có thể bị ngộ độc cấp
tính với các triệu chứng đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy và tử vong. Nếu ăn rau hoặc hải sản có hàm lượng
urea ít nhưng trong một thời gian dài sẽ bị ngộ độc, thường xuyên đau đầu không rõ nguyên nhân, giảm
trí nhớ và mất ngủ. Khi hàm lượng N vượt quá ngưỡng cho phép, có thể dẫn đến suy giảm hô hấp của tế
bào, làm tăng sự phát triển của các khối u và là tiền đề gây ra bệnh ung thư. Cách khắc phục:
- Dùng đá lẫn muối, để trong thùng kín, sạch duy trì ở 00C (ngăn cấp đông).
E. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Soạn 15 câu trắc nghiệm : + (5 câu hiểu + 3 câu vận dụng = 8 câu (có 3 câu có ứng dụng thực tế
hoặc hình ảnh, phát triển năng lực).
MỨC ĐỘ 1: BIẾT (7 câu biết)
Câu 1: Đạm urea có thành phần chính là_______ A. (NH4)2CO3 B. (NH2)2CO
C. NH4Cl D. Ca(H2PO4)2
Câu 2: Phân lân nung chảy phù hợp nhất với đất có môi trường nào? A. Axit B. Bazơ
C. Trung tính D. Cả A, B, C
Câu 3: Phân lân cung cấp nguyên tố nào cho cây trồng? A. Fe B. K C. N D. P
Câu 4: Phân urea thuộc lọai phân nào?
A. Kali B. Lân C. Đạm D. Vi lượng
Câu 5: Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây người ta dùng phân bón nào? A. Phân đạm.
B. Phân kali. C. Phân lân. D. Phân vi lượng.
Câu 6: Thành phần của Superphosphate đơn đơn gồm _______
A. Ca(H2PO4)2. B. Ca(H2PO4)2, CaSO4.
C. CaHPO4, CaSO4. D. CaHPO4.
Câu 7: Loại phân bón hoá học có tác dụng làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc, quả hoặc củ to là _______
A. phân đạm. B. phân lân. C. phân kali. D. phân vi lượng.
MỨC ĐỘ 2 : HIỂU (5 câu )
Câu 1: Loại phân nào sau đây không phải là phân bón hóa học? A. Phân lân. B. Phân kali. C. Phân đạm. D. Phân vi sinh.
Câu 2: Khi bón đạm ammoium cho cây, không bón cùng_______ A. phân hỗn hợp B. phân kali C. phân lân D. Vôi
Câu 3: Sau khi bón đạm cho rau có thể thu hoạch rau thời gian nào tốt nhất để sản phẩm an toàn với
người sử dụng và đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân?
A. 1-3 ngày sau khi bón. C. 5-9 ngày sau khi bón.
B. 10-15 ngày sau khi bón. D. 16-20 ngày sau khi bón .
Câu 4: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất? A. KCl. B. NH4NO3. C. NaNO3. D. K2CO3.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Bón phân đạm ammoium cùng với vôi bột nhằm tăng tác dụng của đạm amoni.
B. urea được sử dụng rộng rãi vì có hàm lượng N cao và dễ bảo quản.
C. Phân lân tự nhiên, phân lân nung chảy thích hợp với loại đất chua (nhiều H+).
D. Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.
MỨC ĐỘ 3: VẬN DỤNG (GIẢI CHI TIẾT) 3 câu
Câu 1. Trong phân bón hóa học, hàm lượng đạm được tính theo N. Tính khối lượng N có trong 1 kg NH4NO3.
A. 0,3 kg N. B. 0,55 kg N.
C. 0,35 kg N. D. 0,7 kg N.
Hướng dẫn giải
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có sơ đồ : NH4NO3  2N gam: 80 → 28 28.1 kg: 1 → = 0,35 (kg) 80
Câu 2. Trong công nghiệp, người ta điều chế phân đạm urea bằng cách cho khí amonia NH3 tác dụng với
khí Carbon dioxide CO2 : 2NH3 + CO2 → (NH2)2CO + H2O
Để có thê sản xuất được 6 tấn urea, cần phải dùng
a) Bao nhiêu tấn NH3 và CO2 ?
b) bao nhiêu m3 khí NH3 và CO2(đktc) ? Hướng dẫn giải
a, 2NH3 + CO2 → (NH2)2CO + H2O tấn: 2.17 44 → 60 tấn 6.2.17 6.44 : → 6 60 60 6.2.17 = = ⇒ m 3, 4 NH3 60 (tấn) 6.44 m = = 4,4 (tấn) CO2 60
b, 2NH3 + CO2 → (NH2)2CO + H2O 𝑚 6000000 nurea = = = 100000 mol 𝑀 60 2
nNH3 = 2.nurea = 100000. = 200000 (mol) 1
VNH3 = n.22,4 = 200000x22,4= 4480000 = 4480 (m3) nCO2 = nurea = 100000 mol
VCO2 = 100000 x 22,4 = 2240000l = 2240 (m3)
Câu 3. Một người làm vườn đã dùng 500g (NH4)2SO4 để bón rau.
a) Nguyên tố dinh dưỡng nào có trong loại phân bón này?
b) Tính thành phần phần trăm của nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón.
c) Tính khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng bón cho ruộng rau. Hướng dẫn giải
a) Nguyên tố dinh dưỡng là đạm (nitơ).
b) Thành phần phần trăm của N trong (NH4)2SO4:
M(NH4)2SO4 = (14 + 4).2 + 32 + 16.4= 132 g/mol
c) Khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng bón cho ruộng rau:
Trong 132g (NH4)2SO4 có 28g N
Trong 500g (NH4)2SO4 có x g N.