Cơ sở hình thành nền văn minh Ai Cập | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Cơ sở hình thành nền văn minh Ai Cập | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
VĂN MINH AI CẬP
I- Cơ sở hình thành
1. Điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lý: Ai Cập nằm Đông Bắc Châu Phi, một thung lũng dài, hẹp nằm dọc theo
lưu vực sông Nin
- Địa hình: Ai Cập tương đối cách biệt với bên ngoài, do biên giới tự nhiên tạo ra. Người Ai
Cập xưa chỉ có thể tới châu Á theo đường bộ qua eo đất hẹp Sinai (sau này kênh đào Xuyê
được xây dựng qua eo đất này)
Sự cách biệt với bên ngoài cũng tạo ra đặc trưng riêng của văn hóa và lịch sử Ai Cập (tương đối
đóng kín)
- Sông ngòi: sông Nin dài hơn 6000km, qua Ai Cập khoảng 700km, vùng đất được sông bồi
đắp đo khoảng 15-25km “Ai Cập là tặng phẩm của sông Nin” - Tài nguyên thiên nhiên:
+ Tài nguyên khoáng sản: Ai Cập có nhiều khoáng sản như đồng, vàng, bạc và rất nhiều mỏ đá
vôi. Đó là nguyên liệu để làm công cụ sản xuất và vật liệu xây dựng. Các kim tự tháp được
xây dựng bằng nguồn nguyên liệu đá sẵn có.
2. Dân cư:
- Thời kỳ đồ đá cũ có thể thổ dân châu Phi đã sinh sống ở đây
- Sau này thể một bộ phận chủng tộc người Hamit từ Tây Á vào hdu sông Nin đồng
hóa với thổ dân đây tạo ra người Ai Cập. Nói chung về mặt nhân chủng, dân Ai Cập
thời cổ đại khá đồng nhất và ổn định lâu dài
- Về sau, khi Ai Cập nằm trong lãnh thổ đế quốc Rập, dân Ai Cập bđồng hóa với người
Ả Rập, vốn có nguồn gốc Trung Á
3. Kinh tế:
- Cư dân Ai Cập sống bằng nông nghiệp tưới tiêu và chăn nuôi
- Người Ai Cập còn biết làm một số nghề thủ ng như dệt, nấu quặng, đóng thuyền,... 4.
sở chính trị- xã hi
- Nhà nước quân chủ chuyên chế
5. Các thời kỳ lịch sử Ai Cập cổ đại
- Tảo vương quốc
- Cổ vương quốc
- Trung vương quốc
- Tảo vương quốc
- Ai Cập từ thế kỷ X-I TCN
III- Những thành tựu văn minh Ai Cập
1. Chữ viết
- Từ khi hội bắt đầu giai cấp hình thành , chữ viết Ai Cập ra đời . Người Ai Cập cổ
đại đã sáng tạo ra chữ ợng hình . Muốn chỉ một vật gì thì họ vẽ những nét tiêu biểu của sự
vật đó. Để diễn tả những khái niệm trừu tượng thì họ mượn ý.
lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
- Từ chữ tượng hình, sau này người Ai Cập cổ đại đã hình thành ra hệ thống 24 chữ cái. Vào
thiên niên kỉ II TCN, người Híchxốt đã học cách viết của người Ai Cập để ghi lại các ngôn
ngữ của mình.
- Về sau này, loại chữ viết ấy lại ít nhiều ảnh hưởng tới người Phênixi người Phênixi đã
sáng tạo ra vần chữ cái A , B ...Những chữ tượng hình của người Ai Cập được khắc trên đá,
viết trên da, nhưng nhiều nhất là được viết trên vỏ cây sậy papyrus. Đây một loại “giấy”
cổ xưa nhất, do vậy ngôn ngữ nhiều nước trên thế giới, giấy được gọi là papes, papier ..
- Năm 1822, một nhà ngôn ngữ học người Pháp Sampôliông ( Champollion ) đã tìm cách
đọc được thứ chữ này.
2. Văn học
- Ra đời vào thiên niên kỷ IV TCN; cư dân Ai Cập đã sáng tạo ra nền văn học phong phú v
nội dung, đa dạng về thể loại. Những tác phẩm thơ ca, truyện kể đều tập trung phản ánh
hiện thực xã hội.
- Nhiều thể loại: truyện cổ tích, thần thoại, thơ ca, những tác phẩm mang tính chất giáo huấn
của tầng lớp quý tộc
- 1 số tác phẩm tiêu biểu:
+ Truyện về sự thật và giả dối
+ Lời kể của Impuxe
+ Lời răn dạy của Đunaup
+ truyện Sống sót sau vụ đắm thuyền
3. Tôn giáo
- Đa thần giáo: họ tôn thờ các vị thần tự nhiên, các thần động vật,
linh hồn người chết. thần đá, thần lửa, thần cây
- Quan niệm con người có linh hồn và thể xác - Tục ướp xác và thờ
các con vật tưởng tượng - Thần mặt trời:
+ vị thần tối cao nhất
+ tượng trưng cho quyền lực tối thượng hạn của các Pharaon
- Thời cúng linh hồn người chết:
+ Ướp xác để linh hồn quay lại
+ rất giỏi về tim (do mổ người chết và giữ lại tim) và các nội tạng
+ chỉ có các Pharaon, các quý tộc giàu mới có thể ướp xác
4. Kiến trúc và điêu khắc
- Người Ai Cập cổ đại đã xây dựng rất nhiều đền đài, cung điện, nhưng nổi bật nhất phải kể
đến là các kim tự tháp hùng vĩ, vĩnh cửu. Người thiết kế ra Kim tự tháp đầu tiên để làm nơi
yên nghỉ cho các pharaon là Imhotép.
- Người ta đã phát hiện ra khoảng 70 Kim tự tháp lớn nhỏ khác nhau trong đó 3 Kim tự
tháp nổi tiếng nằm gần thủ đô Cairo. Đã mấy ngàn năm qua các Kim tự tháp vẫn sừng
sững với thời gian.
lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
- vậy người Ai Cập câu “ Tất cả mọi vật đều sợ thời gian, nhưng riêng thời gian phải
nghiêng mình trước Kim tự tháp”. Ngoài việc xây dựng các lăng mộ, người Ai Cập cổ còn
để lại ấn tượng cho đời sau qua các công trình điêu khắc. Đặc biệt nhất tượng Nhân
hùng vĩ .
5. Khoa học tự nhiên:
- Về thiên văn: người Ai Cập cổ đã vẽ được bản đồ sao, họ đã xác định 12 cung hoàng đạo
sao Thuỷ, Kim, Hoả, Mộc, Thổ.
+ Người Ai Cập cổ làm ra lịch dựa vào sự quan sát sao Lang. Một năm của họ có 365 ngày, một
năm làm 3 mùa, mỗi mùa có 4 tháng, mỗi tháng có 30 ngày.
+ Để chia thời gian trong ngày, họ đã chế ra đồng hồ mặt trời và đồng hồ nước.
- Về toán học:
+ do yêu cầu làm thuỷ lợi xây dựng nên kiến thức toán học của người Ai Cập cổ cũng sớm
được chú ý phát triển.
+ Họ dùng hệ đếm số 10, thành thạo các phép tính cộng trừ, còn khi cần nhân chia thì
thực hiện bằng cách cộng trừ nhiều lần.
+ Về hình học, họ đã nh được diện tích của các hình hình học đơn giản; đã biết trong một tam
giác vuông thì bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông. Pi của
họ tính = 3,14 .
- Về Y học:
+ Từ thời cổ vương quốc, người Ai Cập đã hiểu biết về cấu tạo thể con người tìm các loại
thuốc chữa bệnh thuật ướp xác. Các thi hài của Pharaon còn được lưu lại đến ngày nay
là thành tựu của ngành y học Ai Cập..
+ Người Ai Cập cổ đã chia ra các chuyên khoa như khoa nội, ngoại , mắt, răng, dạ dày ... Họ
đã biết giải phẫu và chữa bệnh bằng thảo mộc.
VĂN MINH LƯỠNG HÀ
I- Cơ sở hình thành
1. Điều kiện tự nhiên
- Lưỡng nghĩa miền giữa hai sông, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp mêđốt giữa
pôtamốt là sông. Hai sông đó là sông Tigrơ và Ơphrát ở phía Tây
- Lưỡng Hà tương đối mở, không khép kín như Ai Cập
- Sông: 2 con ng này đều bắt nguồn từ vùng rừng núi Acmênica chảy qua lãnh thổ nước
Irắc ngày nay và đổ ra vịnh Pécxích
- Phù sa 2 con sông này tạo nên khu vực đồng bằng phù nhiều và dồi dào nguồn nước Do
đó, cũng như Ai Cập, Lưỡng Hà sớm bước vào thời đại văn minh với những công cụ thô sơ
bằng đá và đồng
- Nằm vị trí trung tâm của Tây Á, Lưỡng Hà có vị trí cầu nối rất quan trọng, trên con đường
qua lại giữa phương Đông và phương Tây theo cả đường bộ và đường biển
- Do đó, Lưỡng Hà có điều kiện giao lưu với các khu vực xung quanh
lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
- Khí hậu: nóng khô, lượng mưa không đáng kể, lưu lượng 2 con sông lên xuống theo chu kỳ
nhất định
- Tài nguyên thiên nhiên: cây chà là, chủ yếu đất sét tài nguyên thiên nhiên hạn hẹp
- Lưỡng Hà không có biên giới tự nhiên che chắn trở thành đối tượng của nhiều tộc người
lịch sử các tộc người thay nhau làm chủ nhân của khu vực này, hình thành 1 nền văn
hóa đa dạng, mở, giao lưu văn hóa mạnh mẽ
2. Dân cư
- Phức tạp gồm nhiều tộc người khác nhau trong tiến trình lịch sử và có sự hòa huyết
- Thiên niên kỷ IV TCN: người Xume từ Trung Á di cư đến miền Nam Lưỡng Hà
- Thiên niên kỉ III TCN: người Accat thuộc tộc Xemút đến trung lưu Lưỡng Hà, đồng hóa với
người Xume ở đây
- Sau đó nhiều tộc người khác đến Lưỡng Hà, đồng hóa với dân đến trước 3. Các giai
đoạn lịch sử
- Những nhà nước người Xume
- Người Accat làm chủ Lưỡng Hà
- Thời Babylon cổ
- Thời kỳ Tân Babilon và Ba Tư II- Thành tựu nổi bật:
1. Chữ viết
- Người Lưỡng Hà đã sáng tạo ra chữ tượng hình. Đầu tiên chữ viết của họ là những hình vẽ,
về sau họ đơn giản thành những nét vạch có ý nghĩa tượng trưng cho một hình vẽ nào đó.
Họ thường dùng đầu cây sậy vót nhọn vạch lên những tấm đất sét còn mềm để lại dấu vết
như hình những chiếc đinh.
- Vì vậy người ta hay gọi là chữ hình đinh, chữ hình góc, hay chữ tiết hình., Chữ tiết hìnhdo
người Sumer phát minh ra đầu tiên, về sau nhiều dân tộc Lưỡng đều sử dụng
biến đổi. Chữ tiết hình trở thành thứ chữ để giao tiếp giữa các dân tộc ở Tây Á thời cổ đại.
- Về sau, người Phênixi, một dân tộc chuyên buôn bán quanh Địa Trung Hải thời đó đã dựa
vào chữ hình góc của người Lưỡng Hà, một phần chữ tượng hình của người Ai Cập cđã
đặt ra hệ thống chữ cái A, B ...
- Từ chữ Phênixi đã hình thành ra chữ Hy Lạp cổ. Từ chữ Hy Lạp cổ đã hình thành ra chữ
Latinh chữ Slavơ từ đó hình thành nên chữ viết của nhiều dân tộc trên thế giới ngày
nay.
2. Văn học
- Văn học: bao gồm hai loại: văn học dân gian truyền miệng và thơ ca.
+ Nội dung của các ng văn học này chủ yếu phản ánh tín ngưỡng cuộc sống hằng ngày
của nhân dân lao động. Điển hình hai tập trường ca: thi phẩm Enuma Elet và anh hùng ca
Gimgamet.
+ Ngoài hai nội dung chủ yếu trên, văn học thời này còn phản ánh mối quan hệ giữa con
người với tự nhiên, tự nhiên và con người, cuộc đấu tranh vật lộn với thiên nhiên để bảo tồn
sự sống, chống hạn hán, lũ lụt để bảo vệ cuộc sống yên bình.
lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
- Các thể loại văn học chính ở Lưỡng Hà thời cổ thường là các thần thoại, anh hùng ca. Tiêu
biểu là các truyện Khai thiên lập địa, Nạn hồng thuỷ, Gingamet .
3. Tôn giáo
- Mỗi quốc gia đều có một vị thần chủ của riêng mình
- Ngoài thần chủ còn thời nhiều thần khác
- Coi trọng việc thời người chết và lễ mai táng
4. Luật pháp
- Nhà nước ban đầu của người Sumer được tchức theo chế độ quân chủ chuyên chế, đứng
đầu nhà vua được gọi Patêsi nắm tất cả các quyền lực tối cao, lời nói của vua là luật
pháp. Đến thời vương quốc Hammurabi thì tổ chức bộ máy nhà nước tương đối hoàn thiện.
- Lưỡng hà là khu vực có những bộ luật sớm nhất. Từ thời vua hamurabi đã cho ra đời bộ luật
hamurabi, đây được coi như là bộ luật cổ nhất cho đến ngày nay.
5. Kiến trúc và điêu khắc
- Kiến trúc: phổ biến là cung điện và đền miếu. Nổi bật là cụm di tích kiến trúc ở kinh thành
Babylon
- Điêu khắc: chịu ảnh hưởng khá đậm nét của những quan niệm tôn giáo
- Đặc điểm nghệ thuật kiến trúc Lưỡng Hà chịu ảnh hưởng rất lớn của điều kiện tự nhiên
- Quy không hùng như các công trình của Ai Cập, phần lớn mang tính chất trần trụi,
không chịu ảnh hưởng nhiều của tôn giáo
6. Khoa học tự nhiên:
- Về toán học:
+ Ban đầu người Sumer sử dụng hệ đếm cơ số 5, về sau nhiều tộc người ở Lưỡngsử dụng
đồng thời cả cơ số 10 và cơ số 60.
+ Ngày nay, chúng ta còn chịu ảnh hưởng của họ qua việc chia độ trên vòng tròn chia thời
gian.
- Về hình học:
+ Người Lưỡng Hà cổ đã biết tính diện tích c hình hình học đơn giản, đã biết về quan hệ giữa
3 cạnh trong một tam giác vuông.
+ Họ đã biết tính phân số, lũy thừa, khai căn bậc 2 căn bậc 3; đặc biệt hđã giải được
phương trình 3 ẩn số.
+ Khi đo đạc người ta biết dùng số pi = 3 để tính diện tích chu vi hình tròn, biết tính hình
tròn của tam giác vuông.
- Về thiên văn học:
+ Người Babylon đã khám phá ra 5 hành tinh của mặt trời (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Hải vương
tinh), biết gần đúng quỹ đạo của các hành tinh, nghiên cứu hiện tượng sao chổi, sao băng,
nhật thực, nguyệt thực, động đất. Dùng ánh mặt trời và nước chảy để đoán giờ.
+ Người Lưỡng Hà cổ lập ra khá nhiều đài để quan sát thiên văn, các nhà thiên văn hồi đó còn
là các nhà chiêm tinh học.
+ Họ cũng chia bầu trời làm 12 cung hoàng đạo, đã tính trước được nhật thực và nguyệt thực.
lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
+ Họ làm ra lịch dựa vào Mặt Trăng, một năm của họ có 354 ngày, còn thiếu so với năm dương
lịch. Để khắc phục hạn chế này, người ta đã biết thêm vào tháng nhuận.
- Về Y học:
+ Người Lưỡng đã biết cách chữa trị các bệnh khác nhau về tiêu hoá, thần kinh, hô hấp
đặc biệt là bệnh về mắt. Y học đã chia thành nội khoa, ngoại khoa, họ cũng đã biết giải phẫu.
Thần bảo trợ cho Y học thần Ninghizita với hình ợng con rắn quấn quanh cây gậy
ngày nay ngành y ở một số nước vẫn lấy làm biểu tượng.
7. Đánh giá:
- Ai Cập và Lưỡng là những nơi nhà nước ra đời đầu tiên trên thế giới vì vậy đây những
quốc gia tiên phong trong việc xây đắp văn minh nhân loại
- Nhiều thành tựu văn minh của Ai Cập, Lưỡng được các quốc gia khác sau này học hỏi,
kế thừa và phát triển lên 1 tầm cao mới
- Ai Cập, Lưỡng Hà đã đặt nền móng cho sự phát triển của văn minh nhân loại.
VĂN MINH TRUNG QUỐC
I- Cơ sở hình thành
1. Vị trí địa lý
- Phạm vi lãnh thổ:
+ Diện tích lớn thứ 4 thế giới
+ Cả nước có 22 tỉnh, 5 khu tự trị 4 thành phố trực thuộc trung ương
- Vị trí địa lý:
+ Nằm ở phía Đông Châu Á, Tiếp giáp với 14 nước
Lãnh thổ Trung Quốc rộng như ngày nay là kết quả của quá trình mở rộng lãnh thổ lâu dài hàng
nghìn năm
2. Địa bàn
- Địa bàn Trung Quốc thời cổ đại, các nôi của văn minh Trung Hoa cổ đại là vùng Trung và
Hạ lưu Hoàng Hà
- Thời cổ đại (TK XXI TCN- III TCN) địa bàn Trung Quốc dần được mở rộng nhưng còn hẹp
hơn ngày nay nhiều
+ Phía Bắc chưa vượt quá dãy Vạn Lý Trường Thành
+ Phía Tây: Đông Nam tỉnh Cam Túc
+ Phía Nam: dải đất dọc theo hữu ngạn sông Trường Giang
+ Phía Đông: giáp biển 3.
Điều kiện tự nhiên
- Sông ngòi:
+ Lưu vực Hoàng Hà là cái nôi của nền văn minh Trung Hoa, nơi xuất hiện nhà nước đầu tiên
+ Hoàng Hà: 5464 km, tạo ra đồng bằng màu mỡ thuận lợi cho sự phát triển của sản xuất
nông nghiệp từ rất sớm đã con người sinh sống định cư, tạo dựng xóm làng, nh thành
nhà nước
lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
+ Hoàng Hà là con sông dữ, trong hơn 2000 năm, gây lũ lụt 1593 lần, 26 lần đổi dòng phải
đắp đê, trị thủy ảnh hưởng tới sự ra đời của nhà nước
- Nền nông nghiệp có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển, khi công cụ sản xuất còn tương
đối thô sơ
- Con người định cư trong các cộng đồng làng xã
- Vấn đề trị thủy
Nền văn minh Trung Quốc ra đời sớm, 1 trong những trung tâm văn minh sớm nhất trên thế
giới
- Khí hậu:
+ Đa dạng, khác nhau giữa Bắc- Nam, Đông- Tây
+ Đại bộ phận lãnh thổ Trung Quốc thuộc khí hậu ôn đới, cận nhiệt đới, miền Nam thuộc khí
hậu nhiệt đới.
- Tài nguyên thiên nhiên:
+ Trung Quốc có nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong phú: than, sắt, lâm sản, hải sản,..
+ Nguồn tài nguyên phong phú là điều kiện để xây dựng, phát triển văn minh
Đánh giá: Nền văn minh ra đời sớm, quy mô lớn, tính lan tỏa cao
4. Dân cư
- Trung Quốc là nơi phát hiện di cốt hóa thạch của người vượn từ rất sớm: người vượn Nguyên
Mưu, người vượn Bắc Kinh
- Cư dân Trung Quốc đại chủng Mogoloit, cư n lưu vực Hoàng Hà là tổ tiên của người Hán
hiện nay
- Người Hoa Hạ: có nhiều ý kiến
- Hiện nay có khoảng 1.4 tỷ người
- Trung Quốc có khoảng 56 dân tộc, người Hán là thành phần chủ thể (93%)
- Không ngừng chinh phục và Hán hóa các tộc người xung quanh
5. Cơ sở chính trị- xã hội
- Thế chế chính trị: quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. Vua được coi là thiên tử, nắm
quyền tối thượng và vôn hạn. Vua chủ sở hữu tối cao với ruộng đất, nắm trong tay quyền
chỉ huy quân đội, cai trị bằng luật pháp…
- Kết cấu hội: hai giai cấp bản (thống trị và bị trị), quan hệ bóc lột thông qua thuế II-
Thành tựu
1. Chữ viết
- Ra đời muộn nhất là vào thời kỳ nhà Thương
- Bắt đầu chữ tượng hình sau đó phát triển thành các chữ hiểu ý mượn âm thanh -
Chữ viết Trung Quốc được khắc trên mai rùa hoặc xương thú, chuông đỉnh
lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
2. Văn học
- Văn học Trung Quốc một kho tàng đồ sộ với số lượng tác phẩm khổng lồ thuộc
nhiều thể loại khác nhau. Trong mỗi giai đoạn lịch sử văn học Trung Quốc lại từng
thể loại tiêu biểu gắn với thời kỳ đó
- Văn học Trung Quốc đa dạng, phong phú với mt số kiệt tác tiêu biểu như: Kinh
Thi – Khổng Tử, Thơ Đường, tiểu thuyết Minh Thanh
- Kinh Thi – Khổng Tử
+ Là tập thơ ra đầu tiên và tác phẩm văn học đầu tiên của Trung Quốc +
Có 305 bài, chia làm 3 phần:
Phong:
Dân ca của các quốc phong
Nội dung: Lên án sự áp bức, bóc lột của giai cấp thống trị, bày tỏ đồng cảm với nỗi
thống khổ của nhân dân hoặc thể hiện tình yêu thương gắn bó giữa đôi lứa yêu nhau
Nhã:
2 phần Tiểu Nhã (do tầng lớp quý tộc nhỏ sáng tác) và Đại Nhã (do tầng lớp quý tộc
lớn sáng tác)
Là nhạc sử dụng trong triều hội, yến tiệc.
Tụng:
Bao gồm Chu Tụng, Lỗ Tụng và Thương Tụng. Do các quan phụ trách tế lễ bói
toán sáng tác ng để hát khi cúng tế ở miếu đường.
=Là một tập thơ được viết trong 5 thế kỷ. Kinh Thi không chỉ giá trị về văn học
còn một tấm gương phản chiếu tình hình hội Trung Quốc đương thời. Đồng thời,
tác phẩm được các nhà Nho giáo đánh giá cao về tác dụng giáo dục tư tưởng
- Thơ Đường
+ Là thời kì huy hoàng nhất của thơ ca Trung Quốc
+ Được chia thành 4 thời kỳ: Sơ Đường, Thịnh Đường, Trung Đường, Văn Đường
+ Có số lượng rất lớn và giá trị rất cao về tư tưởng người Trung. Có bước phát triển mới
về luật thơ
+ Có ảnh hưởng lớn đến thơ ca Việt Nam
+ Thơ Đường được sáng tác theo 3 thể: từ + cổ phong + đường luật +
Các thi nhân tiêu biểu:
Lý Bạch
Đỗ Phủ
Bạch Cư Dị
- Tiểu thuyết Minh – Thanh: tiêu biểu Thủy Hử - Thi Nại Am
lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
+ Kể lại cuộc khởi nghĩa nông dân Lương Sơn Bạc do Tống Giang lãnh đạo
+ Có tác dụng cổ vũ lớn đối với sự đấu tranh của nông dân chống sự áp bức, bóc lột của
giai cấp phong kiến
3. Sử học
- Thời Thương: chứa đựng tư liệu lịch sử quý giá bằng chữ giáp cốt là mầm mống của sử học
- Thời Tây Chu: có những viên quan chuyên phụ trách chép sử
- Đầu Đông Chu: những nước chư hầu cũng đặt chức chép sử, nổi bật quyển biên niên sử
của nước Lỗ
- Thời Tây Hán, sử học trở thành một lĩnh vực độc lập và ngày càng phát triển với một số tác
phẩm tiêu biểu
+ Sử ký Tư Mã Thiên: bộ thông sử đầu tiên của Trung Quốc
+ Tam Quốc Chí
+ Hậu Hán Thư +
Hán Thư - Ban cố:
4 tác phẩm đều do tư nhân soạn và được gọi là “Tiền Tứ Sử
- Thời Đường: thành lập “Sử quán”
Từ đó về sau, các bộ sử của các triều đại đều do nhà nước biên soạn
- Thời Minh- Thanh thành tựu lớn nhất là đã hình thành được mấy bộ sách hết sức đồ sộ:
Lĩnh Lạc đại điển, Cổ kim đồ thư tập thành và Tứ khố toàn thư Những bộ sách trên là di
sản văn hóa vô cùng quý giá của Trung Quốc
4. Tư tưởng , tôn giáo
a) Âm dương bát quái ngũ hành:
- Âm dương: vũ trụ luôn tồn tại 2 loại khí, không nhìn thấy được xâm nhập vào trong mọi vật
là âm và dương
- Bát quái là 8 yếu tố tạo thành thế giới - Ngũ hành: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ b) Nho gia,
nho giáo
- Là trường phái tư tưởng quan trọng nhất ở Trung Quốc thời cổ - trung đại.
- Người sáng lập Khổng Tử, sống thời Xuân Thu. Sau này Mạnh Tử, Đổng Trọng Thư
các nhà nho thời Tống đã phát triển làm cho Nho giáo ngày càng hoàn chỉnh
Khổng Tử
- tưởng của Khổng Tử gồm 4 mặt: Triết học, đạo đức, chính trị, giáo dục
+ Triết học: Khổng Tử ít quan tâm đến vấn đề nguồn gốc trụ, quan điểm của ông không
ràng
+ Đạo đức:
Khổng Tử hết sức coi trọng đạo đức. Nội dung quan điểm về đạo đức bao gồm nhiều mặt:
nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, dũng,.. nhưng trong đó quan trọng nhất là nhân
Nhân lễ gắn liền với nhau. Trong đó nhân gốc, nội dung còn lễ biểu hiện của
người.
lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
+ Chính trị:
Chủ trương dựa vào đạo đức (đức trị) để cai trị xã hội
Nội dung của đức trị gồm: làm cho dân đông đúc, kinh tế phát triển dân được học
hành
Biện pháp thi hành đức trị: “phải thận trọng trong công việc, phải giữ được chữ tín, tiết kiệm
trong công việc chi dùng, thương người, sử dụng sức dân vào thời gian hợp lý” + Giáo
dục:
Là người đầu tiên thành lập trường học tư ở Trung Quốc
Mục đích của giáo dục là uốn nắn nhân cách, bồi dưỡng nhân tài
Phương châm giáo dục: tiên học lễ, hậu học văn, học đi đôi với hành
Phương pháp dạy học tiến bộ: dạy học theo đối tượng, khuyến khích học sinh tích cực suy
nghĩ
Khổng Tử được đánh giá là vạn thế sư biểu
Mạnh Tử
- Mạnh Tử là người nước Trâu, là học trò của cháu nội Khổng Tử. Ông là người đã kế thừa
và phát triển học thuyết của Khổng Tử thêm một bước - Triết học: tin vào mệnh trời,
mọi việc do trời quyết định - Đạo đức:
+ cho rằng đạo đức con người là yếu tốc bẩm sinh, gọi là tính thiện
+ Trong nhân, lễ, nghĩa, trí thì đề cao nhân – nghĩa - Chính trị:
+ Chủ trương nhân chính (dùng đạo đức để cai trị).
+ Đề xuất tư tưởng quý dân; quý dân thì phải chăm lo đời sống của dân, đảm bảo ruộng đất cày
cất cho dân; thu thuế nhẹ; phải bảo vệ tính mạng của dân
+ Chủ trương thống nhất nhằm chấm dứt chiến tranh để Trung Quốc thái bình trở lại
+ Biện pháp để thống nhất là thực hiện nhân chính chứ không phải bằng chiến tranh
- Giáo dục: chủ trương mở rộng việc giáo dục đến nông thôn để dạy cho học sinh cái nghĩa
hiếu, đế
5. Khoa học tự nhiên
a) Toán học:
- Từ thời Hoàng Đế, người Trung Quốc đã biết phép đếm lấy 10 làm đơn vị.
- Thời Tây Hán, xuất hiện tác phẩm toán học đầu tiên: “Chu bễ toán kinh”.
- Thời Đông Hán có tác phẩm “Cửu chương toán thuật” nói về bốn phép tính cộng, trừ, nhân,chia,
phương pháp khai căn bậc hai, bậc ba, phương trình bậc 1, số âm, số dương, cách tính diện tích
các hình, thể tích các hình khối, diện tích xung quanh và thể tích hình cầu, quan hệ giữa ba cạnh
của tam giác vuông…
- Thời Ngụy, Tấn, Nam Bắc triều: Lưu Huy và Tổ Xung Chi hai nhà toán học nổi tiếng nhất. -
Thời Đường: nhà Nhất Hạnh đã nêu ra công thức phương trình bậc hai, biết dùng phương trình
bậc ba để giải quyết nhiều vấn đề toán học.
- Thời Tống, Nguyên, Minh lại càng nhiều nhà toán học, đã phát minh ra bàn tính, rất thuậnlợi
cho việc tính toán.
lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
b) Thiên văn học:
- Theo truyền thuyết, t thời Hoàng Đế, Nghiêu Thuấn, người Trung Quốc đã biết quan sát
thiênvăn.
- Thời Thương, tài liệu giáp cốt đã có chép về nhật thực và nguyệt thực, là những tài liệu sớmnhất
thế giới ghi chép về hiện tượng này.
- Nhà thiên văn học nổi tiếng Trung Quốc là Trương Hành:
+ Ông đã biết được ánh sáng của Mặt Trăng là nhận của Mặt Trời
+ Là người lần đầu tiên giải thích được rằng nguyệt thực
+ Tơng Hành còn chế tạo ra dụng cụ đo động đất đầu tiên trên thế giới gọi là “địa động nghi” -
Lịch pháp
+ Trung Quốc sớm có lịch nhờ những hiểu biết thiên văn từ rất sớm.
+ Thời Hoàng Đế đã có lịch chia một năm thành 12 tháng.
+ Đời Thương, người Trung Quốc đã biết kết hợp giữa vòng quay của Mặt Trăng xung quanh Trái
Đất với vòng quay của Trái Đất xung quanh Mặt Trời để đặt ra lịch.
+ Đến thời Hán Vũ Đế, lịch Trung Quốc được cải cách gọi là lịch Thái sơ
c) Y dược:
- Từ thời Chiến quốc, đã xuất hiện tác phẩm “Hoàng đế nội kinh” nêu ra những vấn đề về sinh
lý,bệnh lý và nguyên tắc chữa bệnh
- Cuối thời Đông Hán, nổi tiếng với tác phẩm “Thương hàn tạp bệnh luận” chủ yếu nói về cáchchữa
bệnh thương hàn.
- Thầy thuốc nổi tiếng nhất của Trung Quốc là Hoa Đà
+ Là thầy thuốc giỏi các khoa nội, ngoại, phụ, nhi và châm cứu, trong đó ngoại khoa là sở trường.
+ Hoa Đà đã phát minh ra phương pháp dùng rượu để gây trước khi mổ cho bệnh nhân, mổ
xong khâu lại, dùng cao dán lên chỗ mổ, gọi chung là trị bệnh bằng phẫu thuật.
- Thời Minh, ny dược học nổi tiếng Thời Trân với tác phẩm “Bản thảo ơng mục”.
Đâykhông chỉ một tác phẩm dược học giá trị còn một tác phẩm thực vật học quan
trọng. 6. Những phát minh kỹ thut lớn
a) Kỹ thuật làm giấy:
- Từ thời Xuân Thu - Chiến Quốc, người Trung Quốc vẫn dùng thẻ tre, lụa để ghi chép.
- Thời Tây Hán, kỹ thuật làm giấy thô sơ, được làm bằng vỏ kén con tằm.
- Thời Đông Hán, Thái Luân đã phát minh ra việc chế tạo giấy chất lượng tốt bằng nguyên
liệunhư vỏ cây, lưới cũ, giẻ rách,…Thái Luân được phong ông là ông tổ của nghề làm giấy.
- Từ đó, kỹ thuật làm giấy của người Trung Quốc được cải tiến thành dây chuyền
- Cho đến ngày nay công nghệ chế tạo giấy không khác phương pháp của người Trung Quốc thờicổ
bao nhiêu.
- Từ thời Tây Tấn, kỹ thuật chế tạo giấy được truyền sang các nước láng giềng. Kỹ thuật làmgiấy
được coi là cuộc cách mạng trong việc truyền bá chữ viết của nhân loại. b) Kỹ thuật in:
- Kỹ thuật in bắt nguồn từ việc khắc chữ trái trên các con dấu đã có từ đời Tần.
lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
- Hiện nay chưa kỹ thuật in chính xác ra đời từ bao giờ, chỉ biết rằng đến giữa thế kỷ VII đã
cókỹ thuật in.
- Kỹ thuật in lúc đầu là bằng ván khắc, mất công, mất thời gian, nhưng công nghệ giản đơn, íttốn,
lại có thể in đi in lại nhiều lần nên được dùng rất phổ biến.
- Đến thế kỷ XI, một người dân thường Tất Thăng đã phát minh ra cách in chữ rời bằng đất
sétnung. Đến thời Nguyên, Vương Trinh cải tiến thành công việc dùng con chữ rời bằng gỗ.
- Từ thời Đường, kỹ thuật in ván khắc của Trung Quốc đã truyền sang các nước láng giềngc) Phát
minh la bàn:
- Từ thế kỷ III TCN, Trung Quốc đã biết được từ tính của đá nam châm, phát minh ra một dụngcụ
chỉ hướng gọi là “tư nam”
- Đến đời Tống, người Trung Quốc đã phát minh ra kim nam châm nhân tạo. Họ dùng kim sắt,mài
mũi kim vào đá nam châm để thu từ tính rồi dùng kim đó để làm “la bàn”.
- La bàn chủ yếu được các thầy phong thuỷ sử dụng để xem ớng đất sau này thì được sử
dụngtrong việc đi biển.
- Nhờ có kim chỉ nam, người đi biển vẽ được bản đồ hàng hải và làm sổ tay hàng hải.
- Nửa sau thế kỷ XII, la bàn được truyền sang các nước Phương Tây, người châu Âu cải tiếnthành
“la bàn khô” rồi truyền trở lại Trung Quốc, dần dần thay thế la bàn nước.
d) Phát minh ra thuốc súng
- Thuốc súng phát minh hết sức ngẫu nhiên của các đạo thuộc phái Đạo gia, trong quá
trìnhluyện dược thuốc trường sinh bất lão, thường xảy ra các vụ cháy thế họ đã tình cờ phát
minh ra thuốc súng
- Đầu thế kỷ X, thuốc súng bắt đầu được dùng để làm vũ khí
- Đến đời Tống, vũ khí làm bằng thuốc súng không ngừng được cải tiến
- Năm 1132, Trung Quốc đã phát minh ra vũ khí hình ống gọi là “hỏa thương”, bên ngoài làmbằng
ống tre to, phía trong nạp thuốc súng, khi đánh nhau thì đốt ngòi, lửa sẽ phun ra thiêu cháy quân
địch.
- Đến thế kỷ XIII, thuốc súng được truyền sang châu Âu thông qua người Ả Rập.
Những phát minh trên đã làm thay đổi toàn bộ bộ mặt thế giới. Nghề in, nghề làm giấy đã
góp phần thay đổi trên bình diện văn học, thuốc súng thay đổi trên bình diện kỹ thuật quân
sự, la bàn thay đổi trên bình diện hàng hải. Từ đó dẫn đến sự thay đổi trên các lĩnh vực khác.
Đây là những phát minh có ý nghĩa toàn nhân loại.
VĂN MINH ẤN ĐỘ
I. Cơ sở hình thành
1. Điều kiện tự nhiên
- Phong phú, đa dạng về địa hình, khác biệt giữa các miền (chứng minh cụ thể bằng các dạng
địa hình - vùng núi phía Bắc, đồng bằng Ấn - Hằng, cao nguyên Decan, vùng ven biển, sa
mạc Thass...
- Đa dạng về khí hậu : bắc - ôn đới, nam - nhiệt đới, tây và đông - ảnh hưởng của đại dương
- Đặc điểm chung : gió mùa Tây Nam vào từ tháng 6 đến tháng 9
lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
Ảnh hưởng : đa dạng về hoạt động kinh tế và thành tựu của văn minh
- Nhấn mạnh vai trò của sông Ấn và sông Hằng đối với sự hình thành văn minh Ấn Độ
- Giới thiệu khái quát về các con sông, tác động ra đời sớm, kinh tế nông nghiệp, văn hóa gắn
với nông nghiệp
+ Sông Hằng dòng sông thiêng của người Ấn, gắn với đời sống kinh tế, văn hóa, tôn giáo
+ Sông Ấn : hình thành nền văn minh sớm nhất, nền văn minh Haráppa vào giữa thiên niên kỷ
III TCN
2. Dân cư
- Thành phần chủng tộc ở Ấn Độ rất phức tạp
+ Người Đravila da màu được xem là chủ nhân của nền văn minh sống Ấn
+ Người Arya da trắng nói thứ ngôn ngữ n- Âu đến Ấn Độ khoảng giữa thiên niên kỷ II TCN,
xây dựng văn minh sông Hằng
+ Sau các tộc người khác đến Ấn Độ (Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ, Mông Cổ,..) đồng hóa với các tộc
người đến trước tạo ra sự phức tạp trong thành phần chủng tộc ở Ấn Độ 3. Kinh tế
- Nông nghiệp : đa dạng loại hình cây trồng
- Thủ công nghiệp
- Thương mại : trung tâm buôn bán với Ả-rập phương Tây : đồ trang sức, gia vị, hương
liệu, gốm, súc vật, hoa quả.. “bán đảo gia vị và hương liệu"
4. Cơ sở lịch sử
8 thời kỳ lịch sử
- Văn minh sông Ấn ; giữa thiên niên kỷ III TCN đến thế kỷ XVIII TCN, văn hóa : Haráppa
và Mô-engiô- Đa-rô - Thời kỳ Vê-đa (thiên niên kỷ II TCN đến thiên niên kỷ I TCN)
- Thời kỳ sử thi hay thời kỳ hình thành các quốc gia sơ kỳ (thiên niên kỷ I TCN) Thời k
vương triều Maurya (321 TCN - 185 TCN) và thời kỳ chia cắt đất nước đến thế kỷ IV.
- Thời kỳ vương triều Gupta và vương triều Harsha (320 - thế kỷ IV - thế kỷ VII)
- Thời kỳ chia cắt và bị ngoại tộc xâm nhập (cuối thế kỷ VII - cuối thế kỷ XII): người A-rập
và người Thổ chiếm đóng
- Thời kỳ vương triều Hồi giáo Delhi (1206 - 1526)
- Thời kỳ ơng triều Hồi giáo Mongol (1526 - 1857): trước khi Ấn Độ trở thành thuộc địa
của Anh
III. Những thành tựu văn minh chủ yếu
1. Chữ viết
- Chữ viết xuất hiện đầu tiên ở Ấn Độ từ nền văn minh sông Ấn. Dân tộc Ấn là dân tộc có chữviết
vào loại sớm nhất thế giới.
- Ở Ấn Độ xuất hiện cùng một lúc nhiều loại chữ cổ: Brami , Kharosthi, chữ Phạn, chữ Pali.
- Trong 4 thứ chữ này, chữ Phạn là thứ chữ được bổ sung dần cả về ngữ pháp và kiểu chữ. - Người
ta thường chia chữ Phạn thành ba loại: chữ Phạn cổ xưa, chữ Phạn sử thi và chữ Phạn cổ điển.
+ Chữ Phạn cổ xưa được sử dụng trong các kinh Vêđa
lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
+ Panini người công hoàn chỉnh chữ Phạn cả về kiểu chữ ngữ pháp, biến thành một
ngôn ngữ có cấu trúc chặt chẽ, lôgic
+ Đến khoảng thế kỷ II SCN, nhà ngữ pháp Patanjali đã hoàn chỉnh phát triển chữ Phạn thêm
một bước.
+ Còn chữ Phạn sử thi thì đã được dùng chủ yếu trong các bộ sử thi Mahabharata và Ramayana +
Sau đó, chữ Phạn trở thành chữ viết chính thức của Ấn Độ từ thế kỉ V TCN đến thế kỷ X sau công
nguyên.
- Từ thế kỷ X, chữ Hinđi được xây dựng trên cơ sở chữ Phạn là thứ chữ phổ biến ở Ấn Độ chođến
nay.
- Ngày nay ở Ấn Độ có 15 thứ tiếng chính được dùng phổ biến - Ngoài ra, đặc biệt ở Bắc Ấn dùng
phổ biến tiếng Anh.
2. Văn học
a) Kinh Vệ Đà:
- Veda có nghĩa là hiểu biết: Kinh Veda gồm 4 tập
- 3 tập đầu gồm những bài ca và những bài cầu nguyện phản ánh tình hình khi người Arya trànvào
Ấn Độ, cuộc đấu tranh với thiên nhiên của cư dân, sự tan rã của chế độ thị tộc.
- Tập cuối chủ yếu các bài chú, nội dung đề cập đến chế độ đẳng cấp, các hoạt động khác nhưhành
quân, chữa bệnh, tình yêu,...
b) Sử thi: 2 bộ sử thi Ramayana và Mahabharata
- Mahabharata bộ sử thi lớn nhất của người Ấn, cũng là bộ sử thi vĩ đại nhất của nhân loại cònlại
đến ngày nay.
+ Phản ánh cuộc nội chiến giữa các vương quốc của người Aryan mới lập ra ở Ấn Độ. Tuy nhiên,
chủ đề chiến tranh chỉ chiếm khoảng 1/4 độ dài tác phẩm, 3/4 còn lại phản ánh mọi mặt đời sống
kinh tế, xã hội, tư tưởng, tôn giáo Ấn Độ.
+ Người Ấn Độ thường tự hào cho rằng: “Cái gì không có trong Mahabharata thì cũng không có
bất cứ nơi nào trên đất Ấn Độ”
+ Mahabharata có ảnh hưởng sâu rộng trên thế giới, đặc biệt ở Đông Nam Á
- Ramayana: bộ sử thi lớn thứ hai của Ấn Độ, sau Mahabharata
+ Nội dung ca ngợi chiến công của hoàng tử Rama trong việc tiêu diệt quỷ dữ để cứu vợ mình
nàng Sita, ca ngợi mối tình rất đẹp nhưng đầy trắc trở giữa Rama và Sita. Đồng thời tác phẩm cũng
phản ánh quá trình chinh phục Ấn Độ của người Aryan.
+ Ramayana có ảnh hưởng lớn cả ở Đông Nam Á, mỗi nước có một phiên bản Ramayana đã được
bản địa hoá
c) Kalidasa và Sakuntala
- Kaliđasa là nhà thơ, nhà soạn kịch lớn nhất thời Gúpta
- Kaliđasa cũng được coi một trong những nhà văn hoá lớn nhất của Ấn Độ, niềm tự hào
củavăn học Ấn Độ.
- Sakuntala được coi là kiệt tác của văn học Ấn Độ thời trung đại
- Kaliđasa nhà thơ đại nhất viết bằng tiếng Phạn của Ấn Độ, cũng được coi 1 trong nhữngnhà
văn hóa lớn nhất của Ấn Độ, là niềm tự hào của văn học Ấn Độ.
lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
3. Kiến trúc- Điêu khắc
- Ảnh hưởng rõ rệt của tôn giáo- Kiến trúc Phật giáo:
+ bia đá: thời kỳ Asoka
+ 2 bảo tháp: tiêu biểu Đại bảo tháp Sanchi đựng các di vật của Phật
+ chùa hang: tiêu biểu Anjanta
- Kiến trúc Hin-đu giáo: quần thể kiến trúc đền đài tiêu biểu là Khajuharo
- Kiến trúc Islam giáo: như thánh đường, cung điện, lâu đài, .. tiêu biểu la lăng Taj Mahal 4. Khoa
học tự nhiên
a) Thiên văn học
- Người Ấn Độ đã biết chia một năm làm 12 tháng từ rất sớm, mỗi tháng 30 ngày, mỗi ngày 30 giờ,
5 năm thì thêm một tháng nhuận.
- Các nhà thiên văn học Ấn Độ cổ đại đã biết được quả đất và mặt trăng đều hình cầu, biết đượcquỹ
đạo của mặt trăng và tính được các kỳ trăng tròn, trăng khuyết.
- Phân biệt được 5 hành tinh Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ.
b) Toán học:
- Sáng tạo ra hệ 10 chữ số ngày nay được dùng rộng rãi trên thế giới- Tính được số π = 3.1416,
phát minh ra đại số học.
- Hình học: biết tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác hình đa giác, biết
đượcquan hệ giữa các cạnh của tam giác vuông.
c) Vật lý học:
- Các nhà khoa học kiêm triết học Ấn Độ đã nêu ra thuyết nguyên tử, cho rằng vạn vật do cácnguyên
tử tạo nên.
- Người Ấn Độ cổ đại cũng đã biết được sức hút của quả đất
d) Y dược học
- Từ thế kỷ VI, V TCN, người Ấn Độ đã biết cách chắp xương sọ, cắt màng mắt, mổ bụng lấythai,
lấy sỏi thận…
- Người Ấn Độ biết chế thuốc tê cho bệnh nhân uống để giảm đau khi mổ.
- Những thầy thuốc nổi tiếng trong thời cổ đại là Xusruta, Saraca.
5. Tôn giáo
a) Khái quát
- Ấn Độ là đất nước của tôn giáo, chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo
- Ấn Độ khởi sinh của 4 tôn giáo lớn: Bà-la-môn giáo sau trở thành Hindu giáo, Phật giáo, KỳNa
giáo, đạo Xích
- Lịch sử đời sống m linh của n Độ thời cổ trung đại chịu ảnh hưởng lớn của Hindu giáo,Phật
giáo và Hồi giáo.
- Tôn giáo Ấn Độ bao gồm cả hai loại hữu thần và vô thần
b) Đạo Bà La Môn- đạo Hinđu
- Hinđu giáo không phải một tôn giáo khác so với đạo La môn sự phát triển bổ
sung,hoàn thiện, phải triển kế tiếp của đạo Bà La Môn - Nội dung cơ bản:
lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
+ Thừa nhận thế giới do thần tạo ra và sự bất tử của linh hồn. Thừa nhận thuyết luân hồi
+ Cho rằng có 1 thực thể tinh thần tối cao, tồn tại vĩnh viễn là Braman. Linh hồn cá thể là Át man
là một bộ phận của Braman
+ Con người có sống chết còn linh hồn thì tồn tại mãi và luân hồi qua nhiều kiếp khác nhau. + Tuy
nhiên con người thông qua việc thực hiện các luật lệ quy tắc của đạo La Môn hay của các
thần cũng có thể cải thiện được nghiệp của mình ở kiếp sau.
+ Kinh thánh của đạo La Môn là kinh Veda Upanishad. Đối với Hinđu giáo, ngoài kinh thánh
của đạo Bà La Môn còn có thêm Mahabharata; Rammayana,...
+ Đạo Bà La Môn/ đạo Hinđu là công cụ đắc lực bảo vệ trật tự đẳng cấp ở Ấn Độ
+ Đạo Bà La Môn được truyền bá rộng rãi ở Ấn Độ trong nhiều thế kỷ và chỉ bị suy thoái khi đạo
Phật xuất hiện
+ Từ những thế kỷ đầu công nguyên, đạo Hinđu xuất hiện trở thành tôn giáo chính của Ấn Độ
được truyền bá đến nhiều nước, đặc biệt là các quốc gia Đông Nam Á
c) Phật giáo
- Sự ra đời của đạo Phật là kết quả của đấu tranh xã hội của võ sĩ quý tộc nhằm xóa bỏ trật
tựđẳng cấp, xóa bỏ đặc quyền của tầng lớp tăng lữ Bà La Môn
- Người sáng lập là Thái tử Siddharta. Sau khi đắc đạo, Phật được tôn xưng là Thích ca mâu
ni- Nội dung cơ bản của thuyết Phật giáo tập trung trong tứ diệu đế- 4 chân lý thánh: khổ đế, tập
đế, diệt đế, đạo đế
+ Bát chính đạo: chính kiến, chính duy, chính ngữ, chính mệnh, chính niệm, chính nghiệp, chính
tinh tiền, chính định. Tựu chung của Bát chính đạo suy nghĩ, nói năng, hành động đúng đắn + Giới
luật: tín đồ Phật giáo phải thực hiện Ngũ giới: không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm,
không nói dối, không uống rượu + Thế giới quan:
* Đưa ra thuyết “duyên khởi”: mọi hiện tượng vật chất và tinh thần đều do nhân duyên mà có*
Vô tạo giả: Thế giới này không phải do thần tạo ra
* Vô ngã: không có cái ta vì con người cũng chỉ là sự tập hợp tạm thời của ngũ uẩn
* Vô thường: mọi sự vật hiện tượng luôn biến đổi không ngừng - Sự phát triển của đạo Phật
+ Sau khi ra đời, đạo Phật phát triển mạnh mẽ trở thành quốc giáo của Ấn Độ thời vua A Dục
vương của vương triều Morya
+ Đầu CN đạo Phật bị chia làm 2 phái: Đại thừa và Tiểu thừa
+ Khi đạo Hinđu phát triển, đạo Phật ở Ấn Độ bắt đầu suy tàn dần nhưng ở nhiều nước Phật giáo
phát triển mạnh mẽ, trở thành quốc giáo
+ Hiện nay, Phật giáo là 1 trong 3 tôn giáo thế giới: Công giáo, Islam giáo, Phật giáo
lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
VĂN MINH LA
I- Cơ sở hình thành
1. Điều kiện tự nhiên
- Bán đảo Italia, rộng gấp đôi bán đảo Hy Lạp, dải đất dài và hẹp thẳng xuống biển Địa Trung
Hải- Ba mặt giáp biển, khí hậu ôn hòa, ấm áp
- Nhiều đồng bằng hơn so với Hy Lạp, nhiều đồi núi cho gỗ và đồng cỏ để chăn nuôi gia súc
rộng- Nhiều kim loại quý như đồng, chì, thiếc
- Bờ biển phía Tây và nam có nhiều hải cảng tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho tàu bè neo đậu-
Thủ đô Rome: vị trí thuận lợi về cả đường biển và đường bộ: “Mọi con đường đều dẫn đến thành
Rome”.
2. Cơ sở dân cư
- Giữ thiên niên kỷ I TCN hình thành những cộng đồng cư dân:
+ Người Gallia ở phía Bắc bán đảo, chủ yếu ở đồng bằng sông Po
+ Người Etrusque ở giữa vùng sông Arno và Tiber
+ Miền Trung Nam người Italios. Những dân Italios đồng bằng Latium gọi người
Latinh. Chính họ lập nên thành bang Roma. Họ là nhóm cư dân có vai trò quan trọng nhất với lịch
sử Roma.
+ Người Hy Lạp sống ở miền Nam và trên đảo Sicilia, họ lập nên một số thành bang Hy Lạp. Ban
đầu vùng này được gọi là “Đại Hi Lạp”.
3. Cơ sở kinh tế
- Nông nghiệp: trồng cây công nghiệp, phục vụ cho buôn bán thương mại. Nông nghiệp tham
giavào mạng lưới trao đổi, buôn bán nên hoàn toàn khác với nền kinh tế tự nhiên, khép kín
của phương Đông.
- Kinh tế công thương nghiệp mậu dịch hàng hải rất phát triển do điều kiện tự nhiên thuận lợi
4. Cơ sở lịch sử
- Thời kỳ “vương chính"
- Thời kỳ cộng hòa
- Thời kỳ đế chế
- 395: phân chia thành Tây Bộ và Đông Bộ
- 476: Tây Bộ sụp đổ, thời kỳ phong kiến bắt đầu ở châu Âu
II. Các thành tựu của văn minh La
1. Chữ viết
- Xuất hiện vào thế kỉ VI TCN, chữ Latinh được sáng tạo trên cơ sở văn tự Hy Lạp.
- Với hệ thống chữ viết đơn giản tiện lợi, tiếng Latinh đã ngày càng trở phổ biến được sửdụng
rộng rãi ở các nước thuộc đế chế La Mã.
- Chữ Latinh chính là nguồn gốc của nhiều ngôn ngữ châu Âu hiện đại ; người La Mã còn để lạihệ
thống chữ số mà ngày nay người ta vẫn thường dùng và quen gọi là chữ số La Mã.
- Là nguồn gốc của nhiều ngôn ngữ hiện đại của châu Âu.
lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
2. Văn học
- Văn học La Mã gồm nhiều thể loại như sử thi, thơ ca trữ tình, văn xuôi, kịch; học tập và kế
thừatừ văn học Hy Lạp
- Phát triển thịnh đạt, “thời kỳ hoàng kim" của văn học La kéo dài từ năm 100 TCN đến
năm40, đặc biệt là ở thời cầm quyền của Augustus - Một số tác giả tiêu biểu:
+ Andronicus, dịch thơ Homer sang tiếng Latinh
+ Novius: soạn bi kịch và hài kịch, tác giả của sử thi Cuộc chiến tranh Puních
+ Marcus Tulius Cicero: Bàn về nhà hùng biện, Nhà hùng biện, 58 bài diễn văn chính trị, 774 bức
thư…
+ Publius Vergil -Homer của La Mã, nhà thơ lớn nhất thời kỳ hoàng kim, anh hùng ca Aenied gồm
12 tập
+ Ceasar: Bình phẩm cuộc chiến tranh ở xứ Gaulle
3. Sử học
- Từ khoảng giữa TK V TCN La đã những tài liệu tương tnhư lịch sử biên niên gọi
là“Niên đại sử ký” nhưng nền sử học thật sự của La Mã đến cuối TK III TCN mới xuất hiện .
- Các tác gia tiêu biểu
+ Fabius: mở đầu cho sử học La Mã nhưng viết sử bằng tiếng Hy Lạp
+ Cato: tác phẩm Nguồn gốc công trình sử học đầu tiên viết theo tiếng Latinh, biên soạn theo vấn
đề.
+ Polibiu, bộ Thông sự 40 tập, chú ý đến tính chính xác của sự kiện, xác định nhiệm vụ quan trọng
nhất của sự học là tìm hiểu nguyên nhân của các biển cổ và hiện tượng.
+ Titus Livius: Lịch sLa viết về 8 thế kỷ hình thành phát triển của lịch sử La Mã. +
Plutarch: người Hy Lạp nổi tiếng với tác phẩm “Tiểu sử các danh nhân Hy Lạp – La Ma”, nguồn
cảm hứng cho các sáng tác của Shakespeare sau này.
4. Luật pháp
- Viết bằng chữ Latinh, di sản lâu bền nhất của văn minh La Mã đổi với nhân loại.
- Kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài, với sự ra đời của Bộ luật 12 bảng năm 450 TCN: khắctrên
12 bảng đồng, đặt tại các nơi công cộng.
- Nội dung: chống lại sxét xử độc đoán của quý tộc, bảo vệ quyền lợi danh dự cho mọi
côngdân, đề ra những nguyên tắc về tố tụng, xét xử, thừa kế tài sản…
- Quá trình phát triển: cùng với sự mở rộng lãnh thổ của La Mã, bộ luật 12 bảng được bổ sungbằng
các luật lệ, tập quán tại những vùng đất bị chinh phục, dần hình thành Luật La Mã, áp dụng trên
toàn bộ lãnh thổ.
- Một số nhà làm luật tiêu biểu: Gaius, Ulpian, Papinia... đã đặt nền tảng cho sự ra đời của khoahọc
và lý luận về luật của La Mã.
- Luật La Mã có ảnh hưởng lớn đến châu Âu thời kỳ sau.
5. Khoa học tự nhiên
- Tuy không phát triển bằng Hy Lạp nhưng có những nhà khoa học với các thành tựu tiêu biểu:
+ Pliniut: Lịch sử tự nhiên – Bách khoa toàn thư của La Mã cổ đại
lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
+ Ptôlêmê: nhà địa lý, thiên văn học toán học, viết bộ sách “Hệ thống trụ" trên sở tổng
hợp các thành tựu khoa học của các nền văn minh phương Tây, đề ra thuyết “Địa tâm"; khẳng định
quả đất hình cầu vẽ được bản đồ thế giới chính xác nhất lúc bấy giờ + Heron: kỹ sư, nhà toán học,
đưa ra cách tính diện tích hình cầu
+ Julius Ceasar: cải cách lịch 365 ngày/ năm, 4 năm có 1 năm nhuận
+ Claudius Galen: y học, Phương pháp chữa bệnh, được dịch ra nhiều thứ tiếng, giáo trình y học
của nhiều trường đại học, đóng p vào việc giải thích về giải phẫu, hoạt động của tim, động mạch,
tĩnh mạch..
6. Kiến trúc – điêu khắc
- Chịu ảnh hưởng nặng nề từ Hy Lạp, đặc biệt là điêu khắc.
- Khác biệt: đồ sộ về kích cỡ, chất liệu bằng tông với kết dính bền vững, chú ý đến tính hiệnthực,
tính cơ bản, ít cách điệu hơn điêu khắc Hy Lạp - Các công trình tiêu biểu:
+ Đền Pantheon, Roma, tiêu biểu cho kiến trúc vòm và lỗ hổng lấy sáng.
+ Các đấu trường La Mã, tiêu biểu là đấu trường Colosseum
+ Lăng mộ Hadrian, Roma, xây dựng bên bờ sông Tiber (135 139), là lăng mộ lớn nhất của La Mã
còn tồn tại
+ Nhà tắm Caracalla, trong tổng số hơn 4.000 nhà tắm công cộng, tính năng đa dạng
7. Tôn giáo
- Thời gian và hoàn cảnh ra đời đạo Kito
+ Theo truyền thuyết người đã sáng tạo ra đạo Kito là Jesus Crit
+ Nguồn gốc: giáo lý của đạo Do thái, tư ởng của phái khắc kỷ và đời sống cực khổ không có lối
thoát của nhân dân bị áp bức là những yếu tố dẫn đến sự ra đời của đạo Kitô - Nội dung:
+ chúa khuyên mọi người phải nhẫn nhục chịu đựng mọi đau khổ ở đời, sau khi chế sẽ được hưởng
hạnh phúc vĩnh viễn ở thiên đường.
+ Đồng thời chúa lên án sự giàu có, cho rằng người giàu muốn lên nước chúa cũng như con lạc đà
muốn chui qua lỗ kim
+ Kế thừa nhiều quan niệm của đạo Do thái, đạo Kitô cho rằng Chúa Trời sáng tạo ra tất cả, kể cả
loài người. Song họ lại đưa ra thuyết tam vị thất thế tức Chúa Trời, Chúa Giêsu Thánh thần
tuy là ba nhưng vốn là một.
+ Đạo Kito cũng có quan niệm về thiên đường, địa ngục, linh hồn bất tử, thiên thần, ma quỷ...
- Đối tượng thờ cúng: tam vị nhất thế, Chúa Ba ngôi
- Nội dung giáo lý: Kinh thánh của đạo Kitô gồm hai phần là Cựu ước và Tân ước
- 7 nghi lễ quan trọng thường gọi là 7 bí tích : rửa tội, thêm sức, thánh thế, giải tội, xức dầu,truyền
chức, hôn phối
- Quá trình phát triển: từ bị cấm đoán đến trở thành quốc giáo của đế quốc La Mã năm 392.
VĂN MINH HY LẠP
I- Cơ sở hình thành
1. Điều kiện tự nhiên
- 3 Khu vực
lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
+ Miền Bắc: đồng bằng Thessalie- diện tích lớn nhất và quan trọng nhất
+ Miền Trung: đồng bằng Attique và đồng bằng Boetie, hình thành nên thành thị Athen
+ Miền Nam: bán đảo Peloponnesus, bốn ngón tay xòe ra Địa Trung Hải, nơi hình thành thành
bang Sparta
- Đất đai không phì nhiêu nhưng có nhiều khoáng sản, kim loại và đá quý
- Ba mặt giáp biển, nhiều vịnh và hải cảng tốt thuận lợi cho tàu bè hoạt động
- Gần với các nền văn minh Phương Đông cổ đại nên sớm điều kiện tiếp thu giao u vănminh
- Khí hậu ôn đới biển, ít biến động về thời tiết.
2. Cơ sở kinh tế
- Kinh tế nông nghiệp: trồng trọt các loại cây công nghiệp (ô liu, nho, lúa
mạch,...) chăn nuôiđóng vai trò chủ đạo (cừu, bò,..)
- Thủ công nghiệp phát triển: nghề gốm, kim hoàn, ép dầu, làm rượu- Thương
nghiệp: phát triển, đóng vai trò chủ đạo,...
3. Dân cư
- Sinh sống sớm nhất: chủ nhân của nền văn minh Crete ( 1 số đảo trên biển Eegean, thiên niênkỷ
III TCN, thời kỳ đồ đồng
- Các bộ phân cư từ phía Bắc xuống:
+ Người Achen va Eolien ở Trung Hy Lạp và Tiểu Á
+ Người Eonien ở ven biển Tiểu Á
+ Người Dorien ở bán đảo Peloponnese, đảo Crete và 1 số đảo nhỏ ở phá Nam biể Eegean
- Họ tự gọi tên nước mình là Hellad hay Ellad, phiên âm từ tiếng Trung Quốc là Hy Lạp
4. Tiến trình lịch sử: 4 thời kỳ
- Văn minh Crete- Mycenae : văn minh tiền Hy Lạp
+ Crete: đảo phía nam biển Eegean
+ Mycenae: ở đồng bằng bán đảo Peloponnese
- Thời kỳ Homer: thời đại anh hùng
+ Ghi chép trong sử thi Illiad và Odyssey của Homer
+ Thời kỳ quá độ từ văn minh Mycenae sang văn minh Hy Lạp
- Thời kỳ thành bang
+ Quan trọng nhất
+ Thành bang: polis gồm 1 đô thị và các vùng phụ cận
+ Nổi tiếng nhất là Sparta và Athen, quân chủ chủ nô và dân chủ chủ nô
- Thời kỳ Macedonia và thời kỳ Hy Lạp hóa
+ Chiến tranh Peloponnese giữa hai liên minh do SpartaAthen đứng đầu, Hy Lạp suy yếu
+ Đế quốc Maccedonia do Alexander đứng đầu, tiến đánh Hy Lạp
+ Hy Lạp hóa: thời truyền bá văn hóa Hy Lạp từ thế kỷ IV TCN đến khi Hy Lạp bị sát nhập vào
đế quốc La Mã.
II- Những thành tựu văn minh chủ yếu:
lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
1. Chữ viết
- Thời gian: xuất hiện từ thời văn minh Crete- Mycenae
- Cổ nhất: chữ tượng hình là chữ có dạng thức đơn giản, khắc trên đất sét,
- Cuối thế kVIII TCN, khôi phục chữ viết dựa trên cơ sở văn tự của người Phoenicia
- 403 TCN, nhà nước Athen thống nhất quy định về chữ viết: 27 chữ cái, sau còn 24, viết từ tráisang
phải, được sử dụng khắp thế giới
- Trình độ khái quát hóa cao, ghép chữ dựa trên âm tiết, diễn đạt ý tưởng cống hiến đối với thành
tựu văn minh chung của nhân loại.
2. Văn học: 4 nội dung chính: thần thoại, sử thi, thơ và kịch
- Thần thoại: giới thiệu khái quát, đặc điểm, nội dung cơ bản và giá trị
+ Thần thoại Hy Lạp là thể loại văn học ra đời sớm, hình thành chủ yếu trong thời kỳ tan rã của xã
hội thị tộc, bộ lạc và phát triển thành một hệ thống hoàn chỉnh
+ Thần thoại ra đời trong điều kiện trình độ phát triển của hội còn thấp được thể hiện dưới
hình thức truyền thuyết, những câu chuyện hoang đường về giới tự nhiên, hội con người,
song thể phản ánh quá trình nhận thức của con người về thế giới xung quanh, gắn với thực tiễn. +
Thần thoại Hy Lạp, cùng với anh hùng ca, thể hiện thời kỳ lịch sử quan trọng của Hi Lạp : chuyển
tiếp từ hội nguyên thủy sang hội giai cấp nhà nước. Giữa thần thoại anh hùng ca
vừa đan xen, vừa nối tiếp, trong đó thần thoại là khúc dạo đầu, thể hiện tiến trình lịch sử đầu tiên
ấy.
+ Thế giới các thần : đông đảo, với nhiều thế hệ, nhiều mối quan hệ phức tạp.
+ Thần thoại Hy Lạp có nét đặc trưng : hình ảnh, cuộc sống, những đặc điểm vê tâm lý, tính cách
gần gũi với con người.
+ Nhà thơ Hê-đi-ốt, sống khoảng cuối thế kỷ VIII, đã viết « Gia phả các thần », phân ba triều
đại thần linh, sắp xếp nên một hệ thống thần linh hoàn chỉnh.
- Sử thi: Giới thiệu về hai bộ Illiad và Odyssey, tác giả Homer, nội dung chính
+ Iliát: kể về 49 ngày cuối cùng trong năm thứ 10 của cuộc chiến tranh thành Tơroa
+ Ôđixê: kể về cuộc hành trình kéo dài 10 năm của Uylixơ
Hai bộ sử thi đồ sộ này vừa là những kiệt tác văn học, vừa phản ánh một thời kỳ lịch sử của người
Hy Lạp, vừa thể hiện sự gắn bó chặt chẽ giữa thần thoại và tính chất anh hùng ca trong thần thoại
và sử thi Hi Lạp. Đây là niềm tự hào của nền văn minh Hy Lạp và là tác phẩm phổ biến nhất trong
di sản văn học Hy Lạp.
- Thơ: thời gian, tác giả tiêu biểu, giá trị
+ Ra đời: thế kỷ IV- V TCN
+ Nhà thơ xác thực đầu tiên Hêđiốt, tác giả của « Nguồn gốc các vị thần » « Lao động
ngày tháng ».
+ Các thi sĩ khác: xuất hiện nhiều nhà thơ, tiêu biểu như Ankây, Saphô….
+ Nữ thi sĩ Sa phô (Sappho), được người Hy Lạp xưng tụng là nàng thơ thứ 10 của thơ ca Hy Lạp
.Bà để lại 9 tập thơ, thể hiện sâu sắc và tinh tế những sắc thái tình cảm sâu sắc của con người -
Kịch:
+ Đóng góp lớn nhất của Hy Lạp vào văn minh thế giới về mặt thể loại
lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
+ Bi kịch: Ba nhà sáng tác bi kịch lớn, Etslin, Xôphôcclơ và Ơripit
*Etsin : đứng về phía các chủ nô Aten, tham gia chống quân Ba Tư. Ông tin vào vai trò quyết định
của các thần linh, đề cao chính nghĩa, ca ngợi tinh thần yêu nước và bất khuất của con người, phản
kháng chuyên chế. Tiêu biểu là Prômêtê bị xiềng
*Xôphôcclơ có thế giới quan tôn giáo truyền thống. Ông cho rằng bi kịch sinh ra từ sự phản kháng
số mệnh của con người
*Ơripit: Quan điểm của ông không tin vào số mệnh, con người rơi vào bi kịch do không thắng
nổi dục vọng của mình. Trong các tác phẩm của ông, cuộc đấu tranh giữa trí tuệ tình cảm rất
mạnh mẽ, nên được xem người khởi đầu cho thể loại bi kịch m hội. + i kịch :
Arixtôphan
*Ông là nhà sáng tác hài kịch tiêu biểu nhất, tiêu biểu như Hòa bình, Kỵ sĩ, Đàn chim…Đề tài của
ông xoay quanh các vấn đề thời sự, chính trị, mang tính đả kích, châm biếm xã hội đương thời. Về
quan điểm chính trị, ông thuộc phái bảo thủ, thường chỉ trích các nhà cầm quyền dân chủ của Aten.
3. Sử học
- 3 tác giả lớn nhất: kể tên và các tác phẩm tiêu biểu
+ Herodot: nhà sử học đầu tiên của Hy Lạp, “cha đẻ của sử học phương Tây", Lịch sử chiến tranh
Hy Lạp – Ba Tư, Lịch sử
+ Thucidides: Lịch sử chiến tranh Peloponnese
+ Xenophon: Lịch sử Hy Lạp (tiếp nổi công trình của Thucidides)
4. Nghệ thuật
- Các kiểu thức cột: doric, ionic, corinth
- Một số tác gia nổi tiếng của kiến trúc – điêu khắc Hy Lạp: Phidias, Iktinos, Myron, Polykietos
thế kỉ V TCN
- Các công trình tiêu biểu: đền Parthenon, ợng thần Athena, Myron: Lực ném đĩa, Policles:
Lực sĩ vác giáo, “sự chuẩn xác của Hy Lạp
- Các công trình khác: tượng thần Nikea, tượng Chiến binh Gaule đang hấp hối, tượng thầnVenus...
- Đặc điểm:
+ Chú ý đến yếu tố con người, lấy con người làm chủ thể, làm nguồn cảm hứng thần linh cũng
mang vẻ đẹp của thân thể con người
+ Nghệ thuật đơn giản, chừng mực, tránh rườm nhưng không theo những quy ước quá nghiêm
ngặt.
+ Tính ứng dụng cao, phục vụ đời sống con người
- Giá trị đối với Hy Lạp, phương Tây thế giới đến tận thời hiện đại: Nhìn chung, kiến trúc vàđiêu
khắc Hy Lạp giá trị lớn, là sở của kiến trúc điêu khắc Roma cũng như một số nét được
kế thừa trong nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc của phương Tây về sau.
5. Khoa học tự nhiên
- Thales: tỉ lệ thức, tính được ngày nguyệt thực
- Pitago: định lý về mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông, bảng tính nhân, thập phân: nhận
thức về trái đất hình cầu và chuyển động của trái đất
lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
- Archimedes: định lý đòn bẩy, nguyên lý về thủy lực, phương pháp tính diện tích hình nón vàhình
cầu…
- Euclid: công trình Cơ bản được sử dụng đến ngày nay
- Aristarch: mô hình nhật tâm của hệ mặt trời
- Eratosthenes: tính được đồ dài kinh tuyến trái đất các góc tạo nên bởi hoàng đạo xích đạo-
Ptolémée: Địa lí học, mô tả hơn 3.000 địa danh
- Y học: Hippocrates “cha đẻ của sự học phương Tâyvới nhiều bộ sách y học nổi tiếng + phương
pháp chữa bệnh + đạo đức nghề y
6. Triết học
- Hy Lạp là quê hương của triết học phương Tây
- Một số đặc điểm
+ Tính tổng hợp: triết học là khoa học của mọi ngành khoa học
+ Nhiều trường phái, trào lưu
+ Hai trường phái triết học: duy vật và duy tâm, đấu tranh nhau
+ Phép biện chứng của triết học Hy Lạp: biện chứng thô sơ
*Triết học duy vật:c đại diện tiêu biểu
+ Thales: nước – nguyên tố đầu tiên và cơ bản của vũ trụ
+ Anaximander: nguyên tố khởi đầu, không nhận biết bằng giác quan, do đó vật chất trừu tượng và
không đồng nhất với vật cụ thể
+ Anaximenses: không khí là khởi nguyên của vật chất
+ Heracleitus: lửa dạng vật chất đầu tiên, giải quyết đúng đắn vấn đề bản của triết học (vật
chất và ý thức)
+ Empedocles: khởi nguyên của vật chất là 4 yếu tố (đất, nước, lửa và không khí)
+ Democritus: thuyết nguyên tử cổ đại, bộ óc bách khoa đầu tiên của người Hy Lạp, nghiên cứu về
-gíc với tác phẩm nổi tiếng: Bàn về lô-gic
*Triết học duy tâm
+ Sokrates: đạo đức mang màu sắc duy tâm và tôn giáo
+ Plato: học trò của Sokrates, người đầu tiên trình bày một cách có hệ thống những quan điểm triết
học, để cập nhiều vấn đề: thuyết ý niệm, vũ trụ, nhà nước lý tưởng
+ Aristote: học trò của Plato, chra các yếu tố sai lầm trong quan điểm của Plato, chấp nhận một
phần duy vật, thừa nhận có Thượng đế, để lại nhiều tác phẩm, “Nhà tưởng đại nhất của thời
cổ đại”
VĂN MINH TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
* Khái quát bối cảnh Hậu kỳ trung đại (thế kỷ XV- XVI)
- Về kinh tế:
+ Kinh tế hàng hóa tiền tệ phát triển, các tổ chức kinh tế theo lối phong kiến được thay thế bằng
các hình thức sản xuất mới theo lối tư bản chủ nghĩa
+ Các tổ chức hội buôn được thay bằng các công ty thương mại.
lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
+ Trong nông nghiệp: các lãnh địa bị xóa bỏ, thay bằng các trang trại kinh doanh theo lối bản
chủ nghĩa
- Về xã hội:
+ Quan hệ bóc lột giữa lãnh chúa đối với nông thay bằng quan hệ bóc lột giữa chủ thợ. +
Hình thức bóc lột lao động làm thuê, bóc lột giá trị thặng thay cho hình thức bóc lột có tính chất
cưỡng bức người nông nô.
+ Giai cấp mới là giai cấp tư sản
+ Xuất hiện thêm những mâu thuẫn mới: Tư sản và phong kiến, tư sản và vô sản.
- Về chính trị:
+ Từ cuối thế kỉ XV, chế độ phong kiến trung ương tập quyền đã hình thành, tiếp tục phát triển
thành nhà nước quân chủ chuyên chế (Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha).
+ Bên cạnh vua vẫn có nghị viện, hội nghị 3 đẳng cấp như một cơ quan tư vấn giúp nhà vua cai trị.
+ Nhà nước quân chủ chuyên chế thời kì này có sự liên minh giữa tư sản và phong kiến.
- Về văn hóa:
+ Diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt về văn hóa tư tưởng giữa giai cấp tư sản và phong kiến
IV- Văn hóa Phục Hưng
1. Văn hóa Phục Hưng là gì?
- Phong trào Văn hóa Phục Hưng sự khôi phục lại, ng thịnh lại những tinh hoa của nền
vănhóa Hy Lạp – La Mã cổ đại, phát triển chúng lên ở trình độ cao hơn
- Phong trào Phục Hưng xuất phát ở Ý và lan khắp Châu Âu qua các thế kỉ XIV, XV, XVI
2. Nguyên nhân, điều kiện của phong trào
2.1. Nguyên nhân
- Suốt thời kỳ sơ kỳ và trung kì trung đại, văn hóa Tây Âu bị giáo hội chi phối và lũng đoạn: nội
dung giáo dục chú trọng thần học, bị giáo hội chi phối, gây chiến tranh cướp bóc lẫn nhau, văn
hóa không được chú trọng phát triển.
- Đến thời hậu kì, khi quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa xuất hiện, giai cấp sản chủ nghĩa
rađời những mâu thuẫn về quan niệm đối với giai cấp phong kiến trước đây - Giai cấp
phong kiến:
+ Không quan tâm đến phát triển văn hóa
+ Cho rằng “cuộc đời là thung lũng đầy nước mắt”, “con người khách bộ nh lang thang trên
mặt đất mặt đất chỉ toàn những nơi mang tính chất tạm thời, ngưỡng cửa để đi vào cõi vĩnh
hằng”
- Giai cấp tư sản:
+ Muốn con người hiểu biết, mở rộng tầm nhìn
+ Lên tiếng đòi quyền sống tự do, phóng khoáng, hưởng thụ mọi hạnh phúc của cuộc đời
+ Những trí thức, những nghệ sĩ của giai cấp tư sản bắt gặp những giá trị họ cần ở nền văn hóa
Hy Lạp La Mã cổ xưa và bắt đầu một trào lưu khôi phục những giá trị đích thực của văn hóa Hy
Lạp – La Mã
Phong trào Phục Hưng ra đời trên cơ sở phục hưng của giá trị văn hóa Hy-La.
lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
2.2. Điều kiện:
- Phong trào văn hóa Phục Hưng diễn ra với những điều kiện thuận lợi
+ Kỹ thuật làm giấy và nghề in của người Trung Quốc được Ả-rập truyền vào phương Tây được
sử dụng rộng rãi ở một số nước Tây Âu trong đó có Ý => nhiều sách vở được xuất bản, văn hóa dễ
dàng phổ biến rộng rãi
+ Nghề đóng thuyền, sdụng địa bàn, địa đồ, kỹ thuật, đúc súng đạn phát triển => tạo điều kiện
cho những cuộc phát kiến địa => đem lại sự giàu cho Châu Âu, mở ra cho khoa học những
mảnh đất nghiên cứu mới.
- Những sự kiện tác động qua lại với phong trào Văn hóa Phục Hưng
+ Cải cách tôn giáo ở Châu Âu
+ Cuộc đấu tranh của nông dân chống sự áp bức của giai cấp phong kiến, tăng Lữ hậu thuẫn cho
cuộc chiến tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến
+ Chế độ quân chủ chuyên chế thắng lợi một số nước tiên tiến thuộc Châu Âu (Anh, Pháp,…)
làm chỗ dựa cho giai cấp tư sản lúc đó
+ Chủ nghĩa sản đang thịnh hành bắt đầu nổ ra những cuộc cách mạng sản Tảo
(Nedeclan, Thụy Sĩ,…)
3. Thành tựu:
a) Văn học:
- Cả 3 thể loại Thơ, tiểu thuyết, kịch đều có nhiều tác phẩm có giá trị gắn liền với tên tuổi nhiều
tác giả nổi tiếng
Đan-tê (1265-1324)
- Người tiên phong cho phong trào văn hóa Phục ng Ý
- Tác phẩm nổi tiếng: tập thơ“Thần khúc”:
+ Gồm 3 phần: địa ngục, nơi rửa tội, thiên đường
+ Nội dung: thể hiện thái độ đả kích giáo hoàng và giáo hội
+ Hạn chế: vẫn mang nặng quan niệm tôn giáo
Xec-van-tec (1547-1616)
- Nhà tiểu thuyết nổi tiếng Tây Ban Nha
- Tác phẩm nổi tiếng: “Đôn Kihote”
+ Nội dung: bức tranh chân thực về cuộc sống Tây Ban Nha trong tk XIV, chế giễu tàn dư của
lý tưởng hiệp sĩ phong kiến, báo hiệu sự xuất hiện của thời đại Phục Hưng
W.Seechsspia (1547-1616)
- Tác giả tiêu biểu của nghệ thuật kịch thời Phục Hưng, người tiêu biểu cho văn hóa nước anh
thời kì này
- Cuộc đời: xuất thân từ một gia đình thị dân giàu ở Strandford, từng làm phu cưỡi ngựa, tạp
dịch, đóng kịch vai phụ và trở thành nhà viết kịch nổi tiếng nhất nước Anh
- Để lại 36 vở kịch gồm hài kịch và bi kịch, đề cập đến mọi mặt phức tạp của đời sống vào
giai đoạn chế độ phong kiến suy tàn
b) Nghệ thuật:
lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
- Đầu TK XVI, nền nghệ thuật thời Phục ng đạt đến đỉnh cao. Những thành tựu hội họa
điêu khắc gắn với tên tuổi của nhiều nhà danh họa và điêu khắc.
Hội họa:
- Leona de Vinxi
+ Người mở đầu kỉ nguyên của nghệ thuật Phục Hưng
+ Bức tranh nổi tiếng: “La Jonconde”, “Bữa tiệc cuối cùng”
- Mi-ken-lăng-giơ-
+ Là nhà điêu khắc, họa sĩ, kiến trúc, nhà thơ,…danh nhân toàn diện, là bậc thầy lớn của nhân
loại
+ Tác phẩm: Bức tranh “Sáng tạo thế giới”+ Vẽ trên trần nhà thờ Sicxtin ở Roma ●
Điêu khắc:
- Các tác phẩm tiêu biểu: tượng Davit, tượng Môidơ, ợng người lệ bị trói. c) Khoa học
tự nhiên- Triết học:
- Các nhà khoa học thời Phục Hưng thường gắn liền với triết học triết học kinh viện chủ
nghĩa ngăn cản tiến bộ khoa học, khoa học muốn phát triển phải đấu tranh với triết học kinh
viện
Thiên văn học:
- Thuyết địa tâm của Ptôleme
+ Lưu hành rộng rãi nhất thời trung cổ, là cây cột vững chắc nhất cho mọi học thuyết, cho Giáo
hội
+ Nội dung: Trái Đất đứng yên, là trung tâm vũ trụ
+ Đi đôi với sự phát triển hàng hải và sự tiến bộ về mặt tri thức khoa học, người ta càng chứng
thực Thuyết địa tâm không phù hợp thực tế
- Nicolai Copecnic
+ Nhà bác học, triết học Ba Lan vĩ đại
+ Tổng kết các thành quả nghiên cứu của tiền bối thành quyển: “Bàn về sự
vận hành của các thiên thể
+ Nêu “thuyết nhật tâm”: khẳng định Trái Đất không phải trung tâm vũ trụ mà chỉ là trung tâm
quỹ đạo mặt trăng, mặt trời mới là trung tâm vũ trụ
- Giohan Keeplơ
+ Người tích cực hưởng ứng học thuyết Copecnic, vốn là giáo sĩ
+ Phát triển thêm tác phẩm Copecnic: cho rằng trụ là vô tận, Mặt Trời chỉ là trung tâm của
Thái Dương hệ của chúng ta, ngoài ra còn nhiều Thái Dương hệ khác.
- Giohan keplo
+ Nhà thiên văn học người Đức
+ Nắm được quy luật vận hành của các hành tinh
+ Chứng minh quỹ đạo Trái Đất quay quanh Mặt Trời có hình quả trám
- Galile
+ Nhà thiên văn học người Ý
lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
+ Người đầu tiên dùng kính viễn vọng phóng 30 lần để quan sát bầu trời nhận thấy học thuyết
Copenic đúng
+ Phát hiện nhiều ngôi sao mới và khoảng cách, quy luật vận hành của nó
+ Phát hiện bên cạnh Mộc tinh còn 4 hành tinh xoay quanh, bề mặt của Mặt Trăng núi
cao và hố sâu, Mặt Trời có đốm đen, Ngân Hà do vô số vì sao kết hợp lại
Các lĩnh vực khác như vật lý, y học, triết học,… cũng đạt những thành tựu quan trọng
Phong trào Phục Hưng tuy tiếp thu và kế thừa một số yếu tố của văn hóa Hy-La cổ đại
nhưng thực chất đây không phải một phong trào phục cổ mà là một phong trào văn hóa hoàn
toàn mới dựa trên nền tảng kinh tế - xã hội và được chỉ đạo bởi một hệ tư tưởng mới.
tưởng chủ đạo của phong trào này là chủ nghĩa nhân văn - Nhân văn:
+ Đề cao giá trị con người, đòi quyền tự do cá nhân
+ Phê phán Giáo hội-tăng lữ và phong kiến thế tục
+ Đề cao tinh thần dân tộc
+ Đề cao khoa học, kỹ thuật, chống lại tư tưởng
Ý nghĩa:
- Tích cực:
+ Có vai trò phát động quần chúng chống lại chế độ cũ, mang lại sự tiến bộ
+ Đề cao những giá trị tốt đẹp nhất của con người
+ Để lại thành tựu trên nhiều lĩnh vực
- Hạn chế:
+ Các nhà tư tưởng không thủ tiêu tôn giáo mà thay bằng một thứ tôn giáo khác
+ Giai cấp tư sản ủng hộ sự áp bức bóc lột để làm giàu
+ Chủ yếu hướng đến giai cấp tư sản
+ Đặt nền móng cho chủ nghĩa cá nhân, thậm chí đi đến cực đoan V-
Cải cách tôn giáo:
1. Vài nét về giáo hội Thiên chúa trước cuộc cải cách tôn giáo.
- Thời trung đại, Giáo hội Thiên chúa trở thành thế lực phong kiến lớn Tây Âu.
- Giáo hội Thiên chúa có hệ thống tổ chức chặt chẽ: Cơ quan lãnh đạo cao nhất của giáo hội
là Tòa thánh La Mã do giáo hoàng đứng đầu, tiếp đến là Hồng y giáo chủ, Tổng giám mục,
Giám mục, Linh mục.
- Về kinh tế: Giáo hội có thế lực kinh tế rất hùng hậu, có nhiều lãnh địa - Trong những
thế kỉ XIII, XIV Giáo hội ngày càng trở nên thối nát.
- Đến đầu thế kỉ XVI, khi chủ nghĩa tư bản đã ra đời, giai cấp tư sản đã xuất hiện ở Tây Âu,
giáo hội Thiên chúa vẫn chỗ dựa vững chắc của chế độ phong kiến lực lượng cản
trở sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
2. Phong trào cải cách tôn giáo ở Đức
a) Tại sao Đức lại đi đầu trong cải cách tôn giáo?
- Trước cải cách, Đức là nước phong kiến lạc hậu:
lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
+ Kinh tế: nền nông nghiệp, công nghiệp tụt hậu, kinh tế phát triển không n đối các khu
vực, cả nước không hình thành được một thị trường thống nhất.
+ Chính trị: Duy trì phong kiến cát cứ. Quyền lực của vua Đức rất nhỏ yếu, Giáo hoàng La Mã
khống chế, bóc lột quốc gia
+ hội: Nảy sinh nhiều mâu thuẫn chằng chéo (mâu thuẫn giữa phong kiến với nông dân,
giữa thị dân với phong kiến, trong nội bộ giai cấp phong kiến với nhau,giữa toàn thể nhân
dân Đức với Giáo hội)
+ Dưới sự thao túng của Giáo hội La Mã, Giáo hội Đức tỏ ra rất ngang ngược, làm cho mâu
thuẫn giữa Giáo hội Rooma, Giáo hội Đức và nhân dân trở thành mối mâu thuẫn dân tộc và
giai cấp đan kết nhau. Giáo hội Đức đã làm cho các tầng lớp, các giai cấp trong xã hội Đức
hết sức oán hận.
Đức nổ ra phong trào cải cách tôn giáo sớm nhất.
b) Nội dung phong trào cải cách tôn giáo ở Đức
- Người đề xướng: Masctin Luthơ- Giáo thần học trường đại học trường Đại học
Vitenbe
- Nội dung:
+ Chỉ cần có lòng tin trước Chúa sẽ cứu vớt được linh hồn, do đó chỉ cần thành tâm sám hối sẽ
được xóa bỏ mọi tội lỗi, còn việc bán giấy chỉ là trò lừa bịp.
+ Căn cứ của lòng tin vào Chúa kinh Phúc âm. Còn các sắc lệnh của Giáo hoàng, các quyết
định của các hội nghị tôn giáo đều không phải là cơ sở thật sự của lòng tin.
+ Chủ trương thành lập một giáo hội đơn giản, không chiếm hữu ruộng đất, không có hệ thống
cấp bậc phức tạp, lễ nghi phiền toái.
- Sau khi Lutho phát động cải cách tôn giáo, Đức diễn ra cuộc đấu tranh quyết liệt giữa
nông dân với phong kiến thế tục và giáo hội, giữa tân giáo với cựu giáo. Mãi đến năm 1955,
địa vị hợp pháp của tôn giáo Lutho mới được công nhận.
c) Đánh giá:
Ưu điểm:
Nội dung trong cải cách tôn giáo của Lutho mang tính chất sản, muốn đả phá những triết
tưởng phong kiến, đề cao lòng tin theo kiểu sản chỉ tổ chức những cuộc hành lễ không tốn
kém, mất ít thời gian và không hại sản xuất.
Nhược điểm:
Những cải cách tôn giáo của Lutho vẫn vẫn phải sử dụng thần học và tôn giáo, không đề ra rõ cách
giải quyết các yêu cầu xã hội.
3. Cải cách tôn giáo ở Thuỵ Sĩ
- Cải cách tôn giáo đầu tiên ở Thụy Sĩ do giáo sĩ Unrich Dvingly. Tư tưởng tôn giáo của ông
cũng giống như Luthơ nhưng về chính trị, ông tán thành chế độ cộng hòa.
- Dvingly tử trận trong cuộc chiến tranh giữa châu Durích, các châu rừng núi ( các châu
chống lại cải cách tôn giáo)
Cải cách tôn giáo đầu tiên ở Thụy Sĩ thất bại
lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
- Cuộc cải cách tôn giáo lần 2 Thụy Sĩ với Giơnevơ trở thành trung tâm mới của phong trào
do Giăng can vanh lãnh đạo.
- Giăng-can-vanh là người Pháp,từng học luật tại trường đại học Phápcác trường đại học
khác ở Pháp, chịu ảnh hưởng của các nhà nhân văn chủ nghĩa Đức Pháp đương thời.
- Nội dung học thuyết Canvanh thể hiện trong tác phẩm Lời khuyên về lòng tin Thiên
chúa” (1536). Hạt nhân của học thuyết Thuyết định mệnh” (Chúa sinh ra con người,
số phận con người do chúa sắp đặt trước)
+ Vẫn giữ những thuyết về Thượng đế , nhưng chỉ nhận một giáo điều độc nhất là Thánh kinh
+ Con người “ bản chất đầy hỏng” có thể cứu vớt, không phải bằng những hình thức lễ giáo
mà chỉ cần lòng tin
Điểm mới trong tư tưởng của Canvanh:
- Giải thích học thuyết theo quan điểm, lợi ích của giai cấp sản. Trong xã hội hai hạng
người: “Dân chọn lọc” được Chúa trời cho sống sung sướng khi chết được lên thiên đàng;
“Dân vứt bỏ” thì phải chịu cuộc sống khổ cực và bị đày đọa ở địa ngục.
- Khuyến khích làm giàu kêu gọi làm giàu bằng mọi cách. Trong thế giới, cạnh tranh, thành
công hay thất bại đều do Chúa quyết định
- Việc bóc lột sức lao động của người làm thuê theo Canvanh là hợp với ý chí Thượng đế
Đáp ứng nhu cầu của giai cấp tư sản
- “Cải cách Vancanh giống như một chiếc áo cắt may vừa với khổ người của giai cấp
sản” ( Anghen)
4. Cải cách tôn giáo ở Anh
- Đầu thế kỉ XVI, chủ nghĩa tư bản Anh đã phát triển khá mạnh mà giáo hội Cơ Đốc giáo đã
trở thành lực lượng cản trở sự phát triển đó.
- Dựa vào các tầng lớp có thế lực Anh, năm 1534, vua Anh Henry VIII ra “sắc luật về quyền
tối cao”, qua đó Henry VIII được quyền li hôn không cần sự chấp thuận của Giáo hoàng.
Tiếp đó, Henry VIII đã tuyên bố cắt đứt quan hệ về tôn giáo với Roma, thành lập giáo hội
riêng của Anh do ông đứng đầu gọi là Anh giáo.
- Những biện pháp cải cách nửa vời của Henry VIII không làm cho giai cấp tư sản thỏa mãn.
Trong khi đó, tôn giáo Canvanh với tính chất triệt để hơn đã được giai cấp sản Anh tiếp
thu và gọi tôn giáo này là Thanh giáo, nghĩa tôn giáo trong sạch. Tín đồ Thanh giáo xóa
bỏ hết những tàn của đạo đốc, đơn giản hóa các nghi lễ, đồng thời cắt đứt quan hệ
với Anh giáo.
Như vậy, trong nửa đầu thế kỉ XVI, ở Tây Âu đã xuất hiện nhiều loại tôn giáo cải cách. Các
loại tôn giáo này có những điểm chung như sau:
- Chỉ tin vào kinh thánh, trong đó chủ yếu là kinh Phúc âm.
- Đơn giản hóa các nghi lễ, không thờ ảnh tượng, không thờ mẹ Maria
- Không lệ thuộc vào Giáo hoàng và tòa thánh Rôma
- Bỏ chế độ độc thân cho các mục sư. Tín đồ được tham gia quản lý giáo hội.
lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
- Do các tôn giáo này chyếu tin o kinh Phúc âm n được gọi chung là tôn giáo Phúc âm.
Chữ Phúc âm nghĩa tin mừng, tin lành nên người ta gọi loại tôn giáo này đạo Tin
lành.
5. Ý nghĩa của phong trào cải cách tôn giáo
- Phong trào cải cách các tôn giáo đã có tác động trực tiếp đến xã hội Châu Âu thời bấy giờ
- cuộc đấu tranh công khai trên lĩnh vực văn hóa tưởng của -giai cấp sản chống lại
giai cấp phong kiến đã suy tàn
- Cổ vũ và mở đường cho nền văn hóa Châu Âu phát triển cao hơn
- Thúc đẩy châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân: tiêu biểu cuộc chiến tranh nông
dân ở Đức
- Tôn giáo lúc này đã bị phân hóa thành 2 phái: Đạo tin lành và Kitô giáo VI- Sự tiến bộ v
kỹ thuật:
1. Cải cách giếng nước
- Đến cuối thế kỷ XIV, giếng nước đã được hoàn thiện
- Lúc bấy giờ năng lượng nước được sử dụng vào các ngành sản xuất như : xay hạt ngũ cốc,
xẻ gỗ, ép da, nghiền quặng, khởi động các ống bễ để quạt lò, luyện kim, chuyển động búa
tạ để đập sắt
Cho phép thay thế dần sức người và sức súc vật trong 1 cơ sở sản xuất
2. Cải tiến kỹ thuật trong ngành dệt
- Biểu hiện ở các khâu kéo sợi, dệt, nhuộm, ép...
- Thế kỷ XIII, chiếc xa kéo sợi bằng tay đã được phát minh để thay thế cho hòn chì xe chỉ thô
sơ.
- Cuối thế kỷ XV, phát minh ra xa quay sợi tự động có bàn đạp
- Chiếc khung cửi dựng đứng được thay đổi bằng cái khung cửi nằm ngang. Khi đập đá dùng
những chày lớn chuyển động bằng sức nước.
- Ngoài nguyên liệu sẵn có tại các địa phương chàm, người ta còn sử dụng những nguyên
liệu từ phương Đông như: cánh kiến, quế, rong => Màu sắc hàng dệt phong phú và đẹp hơn.
Sự tiến bộ làm tăng năng suất lao động lên nhanh chóng và tạo ra nhiều sản phẩm với chất
lượng cao hơn trước.
Nghề dệt lụa, vải bông cũng bắt đầu phát triển.
3. Những tiến bộ trong nghề khai mỏ và luyện kim
- Đến thế kỉ XIII l, về thuật khai mỏ người Châu Âu vẫn sử dụng phương pháp truyền lại
từ thời La Mã.
- Đến cuối thế kỉ XIII, ở Séc ( Tiệp) bắt đầu dùng máy bơm hút nước chuyển động bằng sức
ngựa hoặc bằng guồng nước để hút nước dưới các hầm sâu. -> có thể khai thác những hầm
tương đối sâu
Thế kỉ XIV, XV phương pháp này đã truyền sang Đức và phổ biến ở các nước khác ●
Tiến bộ về luyện kim : Quan trọng
- Ở Châu Âu nhiều thế kỷ chỉ biết rèn sắt, về sau đã biết nấu quặng trong những lò thấp
lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
- Thế kỷ XIV ở Áo xuất hiện những lò cao đến 3m, đường kính 1.5m xây bằng gạch hoặc đá.
Ban đầu chỉ luyện được gang rất giòn chưa thể rèn dụng cụ được. Về sau, sử dụng quạt gió
chạy bằng sức nước làm tăng nhiệt độ trong lò lên Nhờ vậy đã luyện được loại gang tốt
hơn.
- Kỹ thuật rèn sắt được nâng cao nhờ có những búa tạ chuyển động bằng sức nước.
- Thế kỉ XV: Máy khoan, máy mài....ra đời.
4. Những tiến bộ về kĩ thuật quân sự
- Từ thế kỉ XIII, XIV thuốc súng do người TQ phát minh qua người Rập đã truyền sang
Tây Âu
- Nửa sau XIV, đại bác được đúc bằng đồng, đạn được thay thế bằng đạn rìa bằng sắt.
VĂN MINH THỜI CẬN ĐẠI
I- Những kết quả của công cuộc phát kiến địa lý (đối với sự phát triển văn minh)
1. Khái quát về các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu
a) Nguyên nhân của các cuộc phát kiến địa lý: thương nhân Ả Rập nắm giữ tuyến đường
thương mại giữa Đông Tây qua Địa Trung Hải nên thương nhân châu Âu cần tìm con
đường khác để buôn bán với Ấn Độ, đặc biệt để giải quyết nhu cầu gia vị và hương liệu
b) Điều kiện của các cuộc phát kiến địa lý:
- Tiền: các vương triều phong kiến Tây Ban Nha Bồ Đào Nha giàu có, đủ điều kiện chu
cấp cho các chuyến đi dài ngày trên biển
- Sự dũng cảm của các thủy thủ
- Kiến thức về địa lý và thiên văn học phát triển: thành quả của thời kỳ văn hóa phục hưng
- Điều kiện kỹ thuật phát triển đặc biệt la bàn kỹ thuật đóng tàu: các tàu caraven với 2
hay 3 buồm tam giác cùng thủy thủ đoàn 20 người và chở khoảng vài chục tấn hàng
c) Các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu:
- Cristoforo Colombo- Tây Ban Nha- phát hiện châu Mỹ vào năm 1492, gọi đó Tân Thế
giới hoặc Tây Ấn Độ
- Hành trình Vasco da Gama- Bồ Đào Nha- đi qua điểm cực nam của Châu Phi- mũi Hảo
Vọng, qua Ấn Độ Dương đến Ấn Độ vào năm 1498
- Hành trình vòng quanh Trái Đất của Magellan- Bồ Đào Nha- giữa những năm 1519- 1522,
đến châu Mỹ, phát hiện Thái Bình Dương, vượt qua đại dương này để đến Đông Nam Á-
Philippines
d) Tác động của các cuộc phát kiến địa lý đối với văn minh nhân loại:
Tác động tích cực:
1. Khẳng định các thành tựu của khoa học, cống hiến cho các ngành địa lý, thiên văn và m
ra các ngành khoa học mới như Địa lý, Thiên văn, Nhân chủng học, Dân tộc học,..
2. Các cuộc di dân diễn ra trên quy mô lớn, tạo điều kiện cho sự truyền bá của các tôn giáo
lớn: quân đội xâm lược, các nhà buôn, các quan chức, dân di thực, nô lệ da đen, các nhà
truyền giáo… Những cuộc thay đổi dân cư lớn này đã tạo điều kiện cho sự giao lưu
mạnh mẽ của các khu vực văn minh và các cộng đồng văn hóa trên phạm vi toàn thế giới
lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
3. Tạo điều kiện cho việc giao lưu và tiếp xúc giữa các nền văn minh: châu Âu tiếp nhận văn
minh phương Đông; châu Á và châu Phi tiếp cận trình độ cao hơn về kinh tế của châu Âu;
châu Mỹ dần hình thành sự đa dạng của văn hóa: Âu, Phi và bản địa
4. Hình thành các tuyến đường thương mại và thúc đẩy sự phát triển của thị trường thế giới-
tác động quan trọng nhất: đồng thời xuất hiện các công ty thương mại lớn đầu tiên như
Tây Ấn, Đông Ấn của Hà Lan, Anh, Pháp. Quan trọng hơn: trung tâm thương mại chuyển
từ Địa Trung Hải sang Đại Tây Dương, xuất hiện những quốc gia phát triển mới bên bờ
Đại Tây Dương.
5. Tạo nên cuộc “cách mạng giá cả”, tạo tiền đề cho chủ nghĩa tư bản: vàng được tung ra thị
trường nhiều, giá cả tăng mạnh, lợi nhuận thu được của giai cấp tư sản lớn, tạo điều kiện
cho quá trình tích lũy nguyên thủy của chủ nghĩa tư bản.
Tác động tiêu cực:
- Hình thành việc buôn bán nô lệ và chế độ thực dân tàn bạo:
+ Dân da đen biến thành lệ trở thành mặt hàng buôn bán thu lại lợi nhuận cao, hình
thành các trung tâm và các tuyến đường thương mại buôn bán nô lệ
+ Các bộ lạc thổ dân ở châu Mỹ bị dồn đuổi và tiêu diệt
- Khởi đầu cho quá trình xâm chiếm thuộc địa của các nước phương Tây
+ Hai nước đi đầu cho chủ nghĩa thực dân là Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha. Bồ Đào Nha vào
thế kỷ XVI đã xâm lược các đảo dọc theo bờ biển châu Á, châu Phi và châu Mỹ, mở rộng
lãnh thổ của đế quốc lên tới 8.000km
+ Tây Ban Nha chiếm Nam Mỹ như Chile, Peru,...
II- Thắng lợi của phong trào cách mạng tư sản và sự ra đời của các quốc gia tư sản
- Đây là tiền đề chính trị quan trọng cho sự ra đời của nền văn minh cận đại
- Khái quát về các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại
+ cuộc cách mạng nhằm gạt bỏ những rào cản của chế độ phong kiến, mở đường cho sự
phát triển của chế độ TBCN
+ Nhiều nh thức: nội chiến, chiến tranh giành độc lập, cải cách, đấu tranh thống nhất đất
nước,..
+ Lãnh đạo: chủ yếu là sản, bên cạnh đó sản còn liên kết với các giai cấp tầng lớp khác
như chủ nô- Mỹ, quý tộc mới ở Anh,...
+ Động lực chủ yếu: nhân dân lao động trong đó đông đảocông nhân
- Các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu:
+ CMTS Hà Lan/ Nederland (1566-1648): hiệp ước đình chiến giữa Tây Ban Nha và Hà Lan
được ký kết năm 1609 nhưng đến 1648, Tây Ban Nha mới chính thức công nhận nền độc
lập của Hà Lan
+ CMTS Anh (1642-1689)
+ Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ (1775- 1783): 13 bang thuộc
địa ở Bắc Mỹ chống lại sự thống trị của thực dân Anh, giành độc lập, thành lập nên Liên
bang Mỹ
+ CMTS Pháp (1789- 1799) cuộc cách mạng này đã lật đổ chế độ phong kiến tồn tại lâu dài,
dai dẳng, thành trì của chế độ phong kiến châu Âu, thành lập Nhà nước Cộng hòa của giai
cấp tư sản Pháp
lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
+ Cuộc đấu tranh thống nhất Italia, Đức vào m 1870-1871, thành lập nên hai đế quốc Đức và
Italia
+ Nội chiến Mỹ 1861-1865: giữa tư sản ở miền Bắc và chủ nô ở miền Nam
+ Các cuộc cải cách khác một số nước như Duy tân Minh Trị 1868-1912 Nhật Bản, cải
cách nông nô ở Nga, cải cách ở Xiêm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỳ XX,..
Tác động tích cực:
- Xóa bỏ chế độ phong kiến lạc hậu, bảo thủ, cản trở sự phát triển của xã hội
- Xác lập nền dân chủ sản, đảm bảo quyền tự do cho dân, tạo tiền đề chính trị hội
cho sự phát triển của văn minh nhân loại
- Mở đường cho sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, tạo tiền đề cho cuộc cách
mạng công nghiệp, tiền đề kinh tế cho sự phát triển của văn minh cận đại
- Xác lập sự thống trị của chủ nghĩa bản trên phạm vi toàn thế giới, tạo điều kiện cho sự
lan tỏa của văn minh cận đại trên phạm vi thế giới
Tiêu cực
- Nền dân chủ tư sản còn nhiều hạn chế: bất bình đẳng, quyền tự do dân chủ còn chưa được
phổ biến trong đại đa số nhân dân
- Tạo ra sự phát triển mạnh mẽ và ưu thế của các nước phương Tây, hình thành chủ nghĩa đế
quốc, mở đầu cho quá trình xâm lược tàn bao của các nước tư bản đổi ở châu Á, châu Phi
và khu vực Mĩ Latinh
III- Cách mạng công nghiệp (cuối thế kỉ XVIII-1914)
1. Khái niệm:
- Cách mạng công nghiệp trước tiên cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất, tạo bước
chuyển biến quyết định từ nền sản xuất nhỏ, giản đơn dựa trên lao động thủ công sang một
nền sản xuất lớn dựa trên máy móc.
- Cuộc cách mạng này đã tạo nên những thay đổi căn bản về kinh tế - thuật, về văn hóa -
xã hội của nước Anh và sau đó là của toàn bộ thế giới.
- Là bước quyết định chuyển nền văn minh nhân loại sang một nền văn minh mới: văn minh
công nghiệp.
2. Cách mạng công nghiệp (cuối thế kỉ XVIII-1914)
a) Các giai đoạn phát triển của cách mạng công nghiệp
+ Giai đoạn 1: Từ cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX - cuộc cách mạng ng nghiệp
Anh – cách mạng công nghiệp lần thứ nhất – thời đại “cơ khí hóa".
+ Giai đoạn 2: Từ nửa sau thế kỉ XIX (1850) đến năm 1914 tức là cho đến lúc Chiến tranh thế
giới thứ nhất bùng nổ - Cách mạng công nghiệp lần 2- thời đại điện khí hóa".
b) Giai đoạn 1- Cách mạng công nghiệp Anh
- Nguyên nhân bùng nổ
+ Kinh tế phát triển: tích lũy đủ điều kiện vốn và nhân công
+ Cách mạng tư sản thành công sớm, tạo ra yếu tố chính trị thuận lợi
+ Cuộc cách mạng trong lĩnh vực nông nghiệp: sự xuất hiện của đội ngũ vô sản – nguồn nhân
công trong các nhà máy vô cùng đông đảo
+ Những tiến bộ trong ngành dệt
lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
Nước Anh giữa thế kỷ XVIII đã hội tụ đầy đủ ba tiên để: vốn, nhân công, kĩ thuật để đưa đến
sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp.
Các phát minh tiêu biểu và tác dụng
rộng hơn
2 1767 Máy kéo sợi Jenny của James Với 16-18 cột suốt do một công nhân điều
Hargreaves khiến giúp số lượng sợi tăng lên nhiều lần
3 1767 Máy kéo sợi chạy bằng sức nước Sản xuất sợi to và bền của Richard Arkwright
4 1779 Máy kéo sợi của Samuel Crompton Sản xuất sợi mịn, bền và nhỏ hơn
5 1785 Máy dệt của mục sư Edmund Giúp sản xuất vải nhanh và đại trà hơn
Cartwright và 1 thợ mộc, 1 thợ rèn
6 1735 Phương pháp nấu than cốc của Sử dụng than khoáng sản thay cho than củi
Abraham Darby
7 1784 Phương pháp luyện sắt Putlin của Dùng than đá luyện gang thành thép, vật
Henry Cort liệu cứng hơn
8 1790 Hansman phát minh phương pháp Sắt cứng hơn độ bền, chịu lực lớn hơn luyện
sắt thành thép bằng lò đất chịu lửa
9 1784 Jame Watt và máy hơi nước Mở ra thời kỳ cơ giới hóa, sử dụng máy móc thay
sức lao động phổ thông
Đặc điểm của quá trình phát minh máy móc
- Các máy móc lúc đầu ra đời nhằm giải quyết những khó khăn trước mắt của từng loại
công cụ - giải quyết nhu cầu nội tại của sản xuất ở một giới hạn nhỏ hẹp
- Những người phát minh ra máy móc: chủ yếu là công nhân, những người trực tiếp sản
xuất, gắn bó với nghề nghiệp, thành thục với công cụ lao động và quá trình sản xuất
Phát minh máy móc dựa trên kinh nghiệm, kĩ xảo thành thục, tâm huyết, không lấy lí luận
khoa học làm chỗ dựa.
- Vai trò của các chủ tư bản:
+ Ban đầu: Mua các phát minh (hoặc cướp) và đưa vào sản xuất
+ Về sau: Đầu tư cho việc nghiên cứu, phát minh, chế tạo và thử nghiệm máy móc.
- Việc phát minh ra máy móc mang tính dây chuyền: Thoi bay: làm việc dệt nhanh hơn,
thiếu sợi: Phát minh ra máy kéo sợi: sợi nhiều hơn Phát minh ra máy dệt: máy công
cụ, máy công tác này cho năng suất cao, đòi hỏi một động lực mới không hạn chế, không
phụ thuộc tự nhiên Máy hơi nước.
c) Giai đoạn 2 (từ 1850 - 1914)
STT
Năm
Tên phát minh
Tác dụng
1733
1
Thoi bay của John Kay
lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
- Chủ thể: các nước châu Âu khác và Mỹ (chủ yếu là Đức và Mỹ)
- Điều kiện: Thắng lợi của CMTS, mở đường cho kinh tế TBCN phát triển, hội đủ 3 tiền đề,
kế thừa CMCN Anh.
- Đặc điểm:
+ Diễn ra với tốc độ nhanh hơn, mạnh mẽ hơn
+ Những phát minh khoa học sở cho các phát minh thuật
- Các phát minh kỹ thuật tiêu biểu:
+ Điện
+ Động cơ đốt trong
+ Luyện kim
+ Các phương tiện giao thông, liên lạc
Ý nghĩa của cách mạng công nghiệp
1. bước ngoặt quyết định chuyển từ nền văn minh nông nghiệp sang nền văn minh công
nghiệp
2. Khẳng định sự thắng thế của chủ nghĩa tư bản đổi với chủ nghĩa phong kiến
- Hệ thống các công ởng, nhà y hình thành chiếm thế với việc sản xuất chủ yếu
bằng máy móc
- Tạo ra phạm vi hoạt động rộng rãi hơn cho sự bành trướng của CNTB: máy hơi nước, điện,
đường sắt... tạo điều kiện cho nền sản xuất mở rộng hơn
+ Phạm vi trong nước: không bị lệ thuộc tự nhiên, lãnh thổ mở rộng
+ Phạm vi toàn cầu: mở rộng thuộc địa, thị trường tiêu thụ
- Quan hệ sản xuất: ch bản công nhân dẫn đến sự hình thành hai giai cấp bản của
xã hội hình thành rõ nét.
3. Khẳng định sự phát triển vượt trội, đi trước của phương Tây so với phương Đông về mặt
kinh tế - kỹ thuật
4. Xác lập vị thế của các cường quốc trong thế giới tư bản
5. Tác động của cách mạng công nghiệp (giữa thế kỉ XVIII – cuối thế kỉ XIX) đối với văn
minh thế giới
- Gia tăng của cải vật chất cho nhân loại, đặc biệt là các quốc gia phương Tây.
- Làm thay đổi hoàn toàn tổ chức và quản lý sản xuất so với nền sản xuất nông nghiệp trước
đó với các quy tắc về tiêu chuẩn hóa, chuyên môn hóa, đồng bộ hóa và tập trung hóa tạo
nên những tác phong, chuẩn mực mới văn minh hơn
- Dẫn tới sự đời của thành các thành phố, các trung tâm công nghiệp, thúc đẩy quá trình đô
thị hóa gắn với sự dịch chuyển dân cư từ nông thôn ra thành phố, làm thay đổi nhiều mặt
đời sống kinh tế, xã hội theo hướng tiêu chuẩn hóa, văn minh, hiện đại hơn: nâng trình độ
văn minh của nhân loại từ văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp
- Thúc đẩy cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội dẫn đến sự thay đổi trong lĩnh vực chính trị,
(cách mạng tư sản thắng lợi ở Mỹ (Nội chiến) Italia, Đức (đấu tranh thống nhất đất nước),
tư tưởng theo hướng văn minh hơn (các học thuyết của Ricardo, Adam Smith)
d) Những nguyên tắc cơ bản của nền sản xuất công nghiệp – (giáo trình trang 328 - 330)
lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
- Tiêu chuẩn hóa: thống nhất về tiêu chuẩn từ trình độ năng lực của công nhân, quy chuẩn
về máy móc thiết bị, đến chất lượng của sản phẩm đầu ra.
- Chuyên môn hóa:
+ Mỗi công nhân đảm nhận một vị trí trong quy trình sản xuất, từ đó tạo ra tính chuyên nghiệp,
thành thạo ở trình độ cao, tăng năng suất lao động.
+ Công nhân phải gắn chặt với máy móc và quy định về giờ giấc của nhà máy.
- Đồng bộ hóa: mỗi người tham gia vào quy trình sản xuất phải thực hiện đúng chức năng
nhiệm vụ, tạo nên sự phối hợp chặt chẽ giữa các cá nhân và các phân xưởng.
- Tập trung hóa: tập trung máy + nguyên liệu + nhân công, từ đó hình thành các công ty
các trung tâm công nghiệp lớn.
e) Các phát minh kĩ thuật (giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
- Máy hơi nước: James Watt phát minh năm 1769, đưa vào sử dụng vào năm 1784; Mở đầu
cho thời kỳ cơ khi hỏa trong cách mạng công nghiệp
- Động cơ đốt trong: phát minh năm 1897, kỹ sư Diesel người Đức. không cân bugi, sử dụng
dầu cặn nhẹ.
- Những phát minh về điện:
+ Pin do nhà phát minh Alessandro Volta (người Italia): 1800 - sử dụng dòng điện một chiều
+ 1831: thí nghiệm về điện của Micheal Faraday năm 1831 "Thí nghiệm biển từ thành điện",
nghiên cứu phương pháp truyền tải và sử dụng năng lượng diện ở cơ sở cho sự ra đời
của ba chiếc máy điện: máy điện dinamo - động cơ phát điện hoặc máy phát điện, động cơ
điện và máy biến thế.
+ 1831: nhà học người Pháp, Picsi đã sáng chế ra máy phát điện đầu tiên, tạo ra dòng điện
xoay chiều.
+ Điện phát sáng: Bóng đèn điện Edison (1879) vận hành những nhà máy điện đầu tiên trên
thế giới
+ Máy phát điện: dựa trên phát minh của Faraday (1831) về từ trường qua ống dây, máy tuốc-
bin phát điện (1880s)
Ý nghĩa của sự ra đời điện năng: tiếp tục giải phóng sức lao động của con người, bắt đầu thời
kỳ điện khi hóa trong cách mạng công nghiệp
- Lò luyện kim và phương pháp luyện kim mới
+ Luyện gang lỏng thành thép: phát minh của H. Bessemer năm 1855 (Anh), còn tạp chất
phốt-pho và lưu huỳnh, làm giảm chất lượng của thép
+ 1878: I. Thomas khắc phục nhược điểm của Bessemer
+ Đầu thế kỷ XIX: điện được sử dụng trong luyện thép, đưa thép trở thành kim loại quan trọng
nhất, tạo điều kiện cho sự phát triển của công nghiệp nặng và giao thông vận tải
- Giao thông vận tải
1. Đầu máy xe lửa chạy bằng máy hơi nước lần đầu tiên xuất hiện trên thế giới vào năm 1804
với phát minh của Richard Trevithick – người Anh
2. Tàu thủy
- Tháng 8 năm 1787, John Fitch người Mỹ người đầu tiên chế tạo ra một con tàu thủy
chạy bằng động cơ hơi nước
lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
- 1807: Fulton người Mỹ được công nhận người sở hữu phát minh “tàu thủy chạy bằng
hơi nước có giá trị thương mại", gọi tắt là tàu hơi nước thương mại
3. Xe hơi
- Người được công nhận cha đẻ của phát minh xe hơi Karl Benz người Đức. Chiếc xe
hơi chạy bằng động cơ xăng (động cơ Otto) được Karl Benz phát minh ra ở Đức năm 1885
- Đầu thế kỷ XX, hãng Ford bắt đầu sản xuất dây chuyền xe hơi
4. Máy bay
- Năm 1903, anh em nhà Wright, người Mỹ đã thực hiện chuyến bay đầu tiên trong lịch sử
nhân loại kéo dài 12 giây bay được khoảng 36.5 mét IV- Thành tựu khoa học từ thế kỷ
XIX- đầu thế kỷ XX
1. Vật lý:
- Phát minh ra tia X: 1895, Ron-ghen (Wilhelm Rontgen) người Đức. Tia X có khả năng
đâm xuyên qua các vật thế răn mà ánh sáng không xuyên qua được. Phát minh tia X có ý
nghĩa rất to lớn đối với sự phát triển của y học thế giới.
- Thuyết tương đối của Albert Einstein: Tạo bước chuyển quan trọng trong ngành vật lý học,
hoàn thành cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.
- Lý thuyết hạt nhân: Phát minh của Henri Becquerel về tính xạ của uranium 1896; Tìm ra
chất phóng xạ thiên nhiên của hai vợ chồng Pierre và Marie Curie 1898 + Bảng các
nguyên tố phóng xạ năm 1910
2. Toán học:
- Năm 1836, Nikolai Ivanovich Lobachevsky khởi xướng môn hình học phi Euclide, tạo
sở toán học cho lý thuyết tương đối mở rộng
3. Hóa học
- Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học của Dmitri Ivanovich Mendeleev: sắp xếp
nhóm các nguyên tố với khối lượng, tính chất riêng đồng thời, dự đoán chính xác những
nguyên tố mới, chưa được tìm thất lúc bấy gi
- 1867, Alfred Nobel, nhà bác học người Thụy Điển đã phát minh ra thuốc nổ 4. Sinh học:
- Charles Darwin (Anh) 1859, tác phẩm “Nguồn gốc các loài”- thuyết tiến hóa tự nhiên (cổ
điển): đấu tranh sinh tồn, chọn lọc tự nhiên và thích nghi. Học thuyết này có ảnh hưởng
đến không chỉ ngành sinh học mà còn đến các ngành khoa học xã hội khác.
- Mendel (Áo): di truyền học, gen (ruồi giấm, đậu Hà Lan), phát hiện ra các quy luật di
truyền từ thông qua nghiên cứu ruồi giấm và đậu Hà Lan. 1866 là mốc đánh dấu sự ra đời
của di truyền học và Mendel là cha đẻ của ngành này.
5. Y học:
- 1846: phương pháp gây mê: sử dụng khí ete để gây mê trong phẫu thuật lần đầu tiên được
áp dụng tại Anh, tên gọi “hơi ga hoan hỉ”
- Joseph Lister: 1861: phương pháp chống nhiễm trùng trong phẫu thuật, cách ly trong y học
hay dùng băng vô trùng, chỉ tự tiêu chế tạo từ ruột cừu sấy khô thay cho chỉ gai và chỉ lụa
trước đây
- Louis Pasteur (thế kỷ XIX) người Pháp, nhà vi sinh vật học: ngày 6/7/1885, Pasteur đã thử
nghiệm thành công vắc-xin phòng chống bệnh dại. Sử dụng vắc-xin trong phòng bệnh và
chữa bệnh đặc biệt là một số bệnh như đậu mùa, tả, bệnh dại, bệnh than- những bệnh được
lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
coi là “nan y” trong thời cận đại. Ông được tôn vinh là “cha đẻ của ngành vi sinh vật học”
là một thầy thuốc vĩ đại và là Ân nhân của Nhân loại
6. Tâm lý học:
- Ivan Pavlov nhà khoa học người Nga vào cuối thế kỷ XIX là người đã có công nghiên cứu
và mô tả phản xạ có điều kiện một loại phản ứng với kích thích bên ngoài, không có bẩm
sinh- làm thí nghiệm với việc tiết dịch ở chó. Ông là người đầu tiên mô tả hiện tượng
“điều kiện hóa cổ điển” và được mệnh danh là “nhà sinh lý học bậc nhất của thế giới”
- Sigmund Freud người Áo vào cuối thế kỷ XIX đã nghiên cứu về tâm lý con người, bệnh
trong suy nghĩ, tâm thần của con người. Ông được mệnh danh là người sáng lập Ngành
Phân tâm học trên thế giới
7. Ý nghĩa của các phát minh KH-KT
- Khẳng định sự thất bại hoàn toàn của Triết học kinh viện cũng như các tư tưởng phản khoa
học của nhà thờ và giáo hội trong thời kỳ Tây Âu trung đại trước kia.
- Góp phần giải phóng con người khỏi sự chi phối của giới tự nhiên: Việc con người càng
giải phóng khỏi giới tự nhiên càng nhiều thì trình độ văn minh càng phát triển. Với sự phát
triển của khoa học, vai trò của tri thức ngày càng quan trọng hơn, tạo ra sức mạnh để con
người vượt qua giới tự nhiên, hiểu về thế giới xung quanh và chính bản thân mình.
- Phân chia cụ thể và chuyên môn hơn nữa các ngành khoa học: khoa học được phân chia
thành hai mång: vi mô (nghiên cứu quá trình phát triển của sự vật, nghiên cứu về cơ thể
sống đến cấp độ tế bào) và vĩ mô (nghiên cứu các vật thể lớn, vũ trụ và các hiện tượng tự
nhiên cũng như các hiện tượng trong xã hội).
VĂN MINH THẾ GIỚI THẾ KỶ XX
I- Bối cảnh lịch sử của văn minh thế giới thời hiện đại 1.
Hai cuộc chiến tranh thế giới và tác động đến văn minh -
Khái quát về hai cuộc Đại chiến:
+ Chiến tranh thế giới thứ Nhất: 1914 - 1918, Liên minh – Hiệp ước
+ Chiến tranh thế giới thứ Hai: 1939 – 1945, Phát xít – Đồng Minh
- Tác động
+ Gây thiệt hại nặng về cho các bên tham chiến nói riêng và thế giới nói chung về người và của,
tàn phá các thành tựu của văn minh
+ Động lực phát triển của văn minh nhân loại, đặc biệt trên lĩnh vực khoa học–kỹ thuật
Thứ nhất, thúc đẩy các phát minh mới ra đời trong thời gian chiến tranh diễn ra: sử dụng
công nghệ trong vũ khí quân sự, sử dụng điện hay vô tuyến điện vào việc liên lạc và truyền
tải thông tin
Thứ hai, kết thúc chiến tranh, nhu cầu khắc phục hậu quả của cuộc chiến, nghiên cứu các
phát minh mới để phục vụ cho việc xây dựng phát triển đất nước 2. Sự ra đời phát
triển của hệ thống xã hội chủ nghĩa trong thế kỉ XX - Khái quát:
+ 1917: cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, hình thái kinh tế - xã hội mới trong lịch sử nhân
loại
+ 1922: Liên bang Xô viết được thành lập Sau 1945: hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa hình
thành ở châu Âu và trên phạm vi toàn thế giới
- Tác động
lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
+ Đóng góp cho nhân loại một mô hình chính trị, kinh tế, xã hội lớn mạnh và đồ sộ
+ Xây dựng phát triển các thành tựu khoa học kỹ thuật trên mọi lĩnh vực:nhà máy điện
nguyên tử đầu tiên (1954), các thành tựu trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ…
+ Xây dựng nền văn hóa mới, văn hóa xã hội chủ nghĩa, với nhiều thành tựu trên tất cả các lĩnh
vực
3. Sự ra đời của các quốc gia độc lập mới với nhu cầu phát triển đất nước -
Khái quát
+ 1945: phong trào giành độc lập ở Đông Nam Á: Indonesia, Việt Nam, Lào
+ 1947: Ấn Độ, Pakistan
+ 1949: nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa ra đời
+ 1959: cách mạng Cuba thắng lợi
+ 1960: năm châu Phi, 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập...
- Tác động:
+ Làm lan rộng và truyền bá các thành tựu của văn minh thế giới thời kỳ hiện đại
+ Mở rộng chủ thế phát triển của văn minh thế giới
4. Trật tự hai cực Yalta, chiến tranh Lạnh (1945 - 1991)
- Khái quát
+ 2/1945: hội nghị Tam cường Yalta đặt cơ sở cho sự ra đời của trật tự hai cực Yalta do Mỹ và
Liên Xô đứng đầu hai khối: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa
+ 3/1947: Mĩ phát động Chiến tranh Lạnh chống Liên Xô: đối đầu toàn diện giữa hai phe nhưng
không xung đột quân sự trực tiếp, đặt thế giới vào tình trạng căng thẳng, nguy bùng
nổ chiến tranh thế giới, có vũ khí hạt nhân
+ 12/1989: tại đảo Malta (Liên Xô) Bush Gorbachev tuyên bố kết thúc chiến tranh Lạnh
25/12/1991: Liên Xô tan rã, trật tự hai cực Yalta sụp đổ
- Tác động
+ Thế giới bị phân chia thành hai nửa với hai khối liên minh chính tr- kinh tế - văn hóa quân
sự do hai siêu cường Mỹ và Liên Xô đứng đầu
+ Thúc đẩy sự phát triển của văn minh thế giới, đặc biệt cuộc chạy đua trên lĩnh vực khoa
học - kỹ thuật, chạy đua vào vũ trụ...
5. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản trong đó nước Mỹ – khởi nguồn của cách mạng khoa học
- kỹ thuật hiện đại
- Sự phát triển của các ớc bản chủ nghĩa sau chiến tranh thế giới thứ Hai, đặc biệt từ
những năm 50 đến những năm của thế kỷ XX
- Nguyên nhân Mĩ là khởi nguồn của cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại
+ Điều kiện hòa bình trong chiến tranh, nơi thu hút, tập trung nhiều nhà khoa học tài giỏi
+ Siêu cường của khối bản chủ nghĩa trong thời kỳ chiến tranh Lạnh: tập trung đầu cho
nghiên cứu khoa học, đi đầu cách mạng khoa học - kỹ thuật, công nghệ hiện đại với nhiều
thành tựu về công cụ sản xuất mới, vật liệu mới, năng lượng mới, khẳng định vị thế siêu
cường
- trung tâm nghiên cứu khoa học, trung m của các phát minh ứng dụng các thành
tựu nghiên cứu vào thực tiễn 6. Xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa - Khái niệm và ví dụ:
lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
+ Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế
giới, tạo ra bởi mối liên kết trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay
các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế... trên quy mô toàn cầu.
- Biểu hiện
+ Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế
+ Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia
+ Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn
+ Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, tài chính quốc tế và khu vực.
- Tác động tích cực
+ Thúc đẩy sự phát triển của thế giới về mọi phương diện
+ Tạo cơ hội cho các nước đang phát triển rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển giao, phổ biến các thành tựu của nền văn minh hiện
đại, đặc biệt trên lĩnh vực khoa học- công ngh
- Thách thức của toàn cầu hóa và khu vực hóa
+ Tăng sự phụ thuộc giữa các quốc gia, đặc biệt các quốc gia phát triển chậm
+ Tăng hố sâu khoảng cách giàu nghèo
+ Tăng các vấn đề tội phạm, tệ nạn quốc tế toàn cầu: nạn buôn người, buôn bán ma túy, mafia
toàn cầu…
+ Phá hoại môi trường sinh thái trên quy mô lớn, tăng lây lan dịch bệnh trên quy mô toàn cầu
+ Mai một bản sắc truyền thống: vấn đề hội nhập và giữ gìn bản sắc
II- Cách mạng khoa học- kỹ thuật thời hiện đại
1. Các giai đoạn của CMKH-KT
+ Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất: cơ khí hóa- Anh
+ Cách mạng khoa học công nghiệp lần thứ hai: Điện khí hóa, sử dụng điện để sản xuất hàng loạt-
Mỹ và các nước châu Âu
+ Cách mạng khoa học công nghiệp lần thứ ba: Điện tửcông nghệ thông tin để tự động hóa sản
xuất - Toàn cầu
+ Cách mạng khoa học công nghiệp lần thứ tư: Kết hợp của công nghệ trong các lĩnh vực vật lý,
công nghệ số, công nghệ nano, sinh học, in 3D, trí tuệ nhân tạo, Internet Vạn vật- toàn cầu
- Từ những năm 1940, cuộc CMKH-KT hiện đại bùng nổ trong và sau chiến tranh thế giới thứHai
- Hai giai đoạn
+ 1940- 1970: bắt nguồn trong chiến tranh thế giới thứ Hai cùng với quá trình phục hồi, phát triển
đất nước của các ớc tham chiến “thời kỳ vàng” của Mỹ và Tây Âu, thời kỳ “phát triển thần kỳ”
của Nhật Bản
+ 1970: sự phát triển của máy tính điện tử và các cuộc khủng hoảng dầu mỏ trong thập niên 70 của
thế kỷ 20, thúc đẩy con người tìm ra các dạng năng lượng mới, vật liệu mới cùng với sự phát triển
của công nghệ thông tin cách mạng khoa học- công nghệ.
Giai đoạn 2 của CMKH-KT hiện đại tương đồng với thời đại cách mạng công nghệ 3.0
2. Những thành tựu tiêu biểu của CMKH-KT hiện đại
Công cụ sản xuất mới: các thế hệ máy tính điện tử, máy tự động, hệ thống máy tự
động và tiêu biểu là robot
lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
- Các thế hệ máy tính từ 1946 đến nay: 5 thế hệ- Máy tự động và robot:
+ Người máy phần mềm tự hoạt động, ngày càng được sử dụng rộng rãi để thay thế sức lao
động của con người những nơi con người không thể làm việc được, hoặc không nên làm việc
như trong các nhà máy điện nguyên tử, những nơi độc hại và nguy hiểm, thám hiểm vũ trụ, không
gian,...
+ Robot công nghiệp đầu tiên được sản xuất tại Mỹ vào năm 1962 thể làm các việc giống như
một công nhân.
- Tác động: Máy nh tác động rất lớn đối với quá trình sản xuất, dẫn đến sự ra đời của quá
trình tự động hóa, điều khiển từ xa…. trong tất cả các lĩnh vực: giao thông, kỹ thuật nguyên
tử, du hành vũ trụ,...
Sự ra đời và phát triển của công nghệ thông tin, đặc biệt là mạng Internet
- Cùng với sự ra đời phát triển của máy nh, công nghệ thông tin ra đời một nhánh
củangành sử dụng máy tính phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền
tải và thu thập thông tin.
- Internet ra đời vào cuối những năm 80 của thế kXX tại Mỹ mạng lưới thông tin toàn cầuWorld
Wide Web ra mắt năm 1991.
- Internet chính thức vào Việt Nam từ cuối tháng 11/1997 ngày càng không thể thiếu trong
đờisống kinh tế, xã hội và văn hóa của con người.
Sự phát triển phi thường của công nghệ sinh học
- 4 công nghệ: công nghệ gen (di truyền), công nghệ tế bào, công nghệ vi sinh, công nghệ enzim -
Tác động:
+ Phục vụ cho tiện ích của con người, biển sinh học từ ngành khoa học quan sát trở thành ngành
khoa học ứng dụng hoặc hành động.
+ Mặt trái của công nghệ sinh học: các vấn đề đạo đức và nhân văn như biến đôi gen, nhân bản vô
tính.
Tìm ra các vật liệu mới
- Vật liệu mới ra đời so yêu cầu tài nguyên thiên nhiên ngày càng vơi cạn và đòi hỏi về độ bền,độ
chịu nhiệt và những yêu cầu của nền sản xuất công nghệ cao.
- Phân loại: hữu cơ, vô cơ, kim loại, phi kim loại, vật liệu nano (để chế tạo những vật cực nhỏ),vật
liệu siêu dẫn (cho phép dòng điện cường độ cực lớn chạy qua vì gần như không có điện trở), vật
liệu sinh học, vật liệu điện tử, vật liệu quang điện...
- Tiêu biểu nhất: vật liệu chức năng cao, gồm kỹ thuật cao và vật liệu tổng hợp.
Tìm ra các nguồn năng lượng mới
- Năng lượng cơ bản vẫn là điện: thủy điện, nhiệt điện
- Điện nguyên tử: 1954 Liên Xô xây dựng đầu tiên, 1956 - 1958 Anh, Mỹ 1957, Pháp 1958. Hiện
nay có gần 30 quốc gia đã có nhà máy điện nguyên tử.
- Năng lượng mặt trời
- Năng lượng từ đại dương: sóng và thủy triều
- Năng lượng gió: tiêu biểu ở Anh, Mỹ, Hà Lan... -
- Năng lượng từ tuyết ở Nhật Bản, ứng dụng tuyết để làm lạnh các kho hàng và điều hòa khôngkhí
ở những tòa nhà khi thời tiết nóng bức.
lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
- Nguồn năng ợng địa nhiệt: sử dụng sức nóng năm sâu dưới lòng những hòn đảo, núi lửa... Sự
phát triển của giao thông vận tải và thông tin liên lạc
- Máy bay quân sự dân dụng: máy bay dân dụng phục vụ chở khách của một số nước nổi
tiếngnhư châu Âu, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc... trọng tải lớn, thời gian bay dài hơn, tốc độ bay
nhanh hơn. .
- Tàu điện ngầm: phục vụ đi lại trong các thành phố, thuận tiện giảm ùn tắc giao thông- Tàu
siêu tốc: một số nước đi đầu Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản, Italia. Hàn Quốc với tốc độ từ 150
km/h lên 603 km/h.
- Thông tin liên lạc: cùng với sự phát triển của Internet, thông tin liên lạc phát triển từ các hìnhthức:
bưu điện, điện tín, sang email, fax, sau đó là tin nhắn điện thoại các ứng dụng sử dụng Internet:
Facebook, zalo, Skype, Snapchat...
Những thành tựu của công cuộc chinh phục vũ trụ
- Chinh phục vũ trụ là biểu hiện cho sự tiến bộ vượt trội về trình độ khoa học - kỹ thuật, côngnghệ
của loài người từ nửa sau thế kỷ XX.
- Ra đời trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, thế hiện sức mạnh của hai siêu cường Liên -
Mỹtrong thời kỳ này, trong đó nước đi đầu là Liên Xô
- Một số thành tựu
+ Vệ tinh nhân tạo Spunik 1, phóng lên quỹ đạo, bay một vòng trái đất hết 85 phút - sự kiện mở
đầu cho kỳ nguyên chinh phục vũ trụ của con người.
+ vệ tinh Spunik phóng vào vũ trụ, mang theo chó Laika, chứng minh sinh vật có thể tồn tại trong
môi trường không trọng lực.
+ tàu Apollo 11 chở Neil Armstrong đổ bộ lên mặt trăng thực hiện chuyên đi bộ đầu tiên trên
mặt trăng - lần đầu tiên con người tiếp xúc với hành tinh khác ngoài trái đất.
+ hai nước Mĩ, Liên phóng các tàu thăm dò lên các hành tinh khác như sao Mộc, sao Thổ sao
Thiên, Hải Vương, sao Hòa...
Tác động của công cuộc chinh phục vũ trụ
- Phục vụ cho nhu cầu của con người như dự án thời tiết, đo đạc địa hình vệ tinh, thông tin liênlạc,
tự động, điều khiển từ xa, giao thông...
- Bổ sung kiến thức cho kho tàng kiến thức của nhân loại, giải đáp nhiều thắc mắc của loài người.
- Thúc đẩy các ngành khác phát triển: khoa học, chế tạo vật liệu mới, công cụ
3. Đặc trưng của cách mạng khoa học - công nghệ 1970s – nay
- cuộc cách mạng chủ yếu về công nghệ với sự ra đời của thể hệ máy tính điện tử mới, được
sử dụng rộng rãi trong mọi hoạt động kinh tế xã hội
- Là cuộc cách mạng về vật liệu mới
- Là cuộc cách mạng về những dạng năng lượng mới
- Là cuộc cách mạng về công nghệ sinh học
- Cách mạng công nghtrở thành cốt lõi của cách mạng khoa học - kỹ thuật đạt được những
thành tựu kì diệu
- Công nghệ được coi là chìa khóa cho sự phát triển kinh tế - xã hội
- Mặt khác, từ hội ng nghiệp hiện đại, nhân loại cũng phải đối mặt với những vấn đề toàn
cầu nóng bỏng: ô nhiễm môi trường, bất bình đẳng trong phát triển kinh tế giữa các nước, gia
tăng dân số..
lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
4. Tác động của cách mạng khoa học - công nghệ 1970s – nay
- Là nguồn động lực thúc đẩy sự phát triển vượt bậc của lực lượng sản xuất
- Làm thay đổi cơ cấu của nền kinh tế quốc dân
- Làm cho nền kinh tế thế giới được quốc tế hóa cao độ
- Tác động đến tất cả các lĩnh vực khác của đời sống hội như chính trị, quyền lực, giao lưu
vănhóa... thế cũng đặt ra những thách thức cũng như tạo ra những vận hội đối với tất ccác
dân tộc
III- Mặt trái của nền văn minh thế giới thời hiện đại
- Văn minh thế giới thời hiện đại đạt được những thành tựu diệu, nhưng vẫn tồn tại những mặt
trái:
+ Chiến tranh thế giới những sự phá hoại khủng khiếp (sinh mạng con người, tồn hại vật chất,
tội ác phát xít, nạn đói, vi phạm nhân quyền..). Nguy cơ chiến tranh vẫn đang tiếp diễn.
+ Biến đổi khí hậu, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên (do sản xuất phát triển quá nhanh không
đồng bộ với ý thức bảo vệ môi trường)
+ Nguy cơ bệnh dịch, nạn đói, những vấn nạn xã hội: SARS 2003 hay Covid-19, bất bình đẳng
giới. mất cân đối giới, nạn nạo phá thai, các bệnh tâm lý xã hội của đời sống hiện đại…
+ Bất bình đẳng xã hội, phân hóa giàu nghèo càng ngày càng nghiêm trọng
+ Sự hủy hoại của di sản và những giá trị văn hóa truyền thống
NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CỦA LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
I- Biến đổi khí hậu và bảo tồn di sản
Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể: là sản phẩm
tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua
thế hệ khác
- Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc nhân, vật thể
không gian văn hóa liên quan, giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng
đồng, không ngưng được tái tạo được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền
miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác.
- Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm cdi
tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Di tích lịch sử- văn
hóa
- công trình xây dựng, địa điểm và các di vật cổ, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa
điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
- Danh lam thắng cảnh cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm sự kết hợp giữa cảnh quan
thiênnhiên và công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học
- Di vật là hiện tượng được lưu truyền, lại có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học
- Cổ vật là hiện vật được u truyền lại, có gtrtiêu biểu về lịch sử, văn hóa, khoa học, có từ một
trăm năm tuổi trở lên
- Bảo vật quốc gia hiện vật được lưu truyền lại, gtrị đặc biệt quý hiếm tiêu biểu của đất
nước về lịch sử, văn hóa, khoa học
lOMoARcPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
Các di sản bị đe dọa bởi nhiều yếu tố: biến đổi khí hậu, ứng xử chưa phù hợp của con
người với di sản, chiến tranh, … - Biến đổi khí hậu:
+ Biểu hiện của biến đổi khí hậu (hiện tượng hiệu ứng nhà kính và sự nóng lên toàn cầu, hạn hán,
lũ quét, sạt lở đất xuất hiện nhiều hơn, lượng mưa gia tăng) + Tác động của biến đổi khí hậu với
công tác bảo tồn di sản
* Làm biến mất di sản (nhiệt độ trái đất nóng lên, nước biển dâng, sóng thần, lũ lụt cuốn trôi
các công trình)
* Làm hỏng, xuống cấp, giảm giá trị của di sản (sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, không khí,
lượngmưa gây ra rạn nứt hoặc gây xói mòn, ngập úng, xuống cấp các di sản)
- Ứng xử chưa phù hợp của con người với di sản
+ Chưa nhận thức đúng về các giá trị ( lịch sử, văn hóa, nghệ thuật, tôn giáo) của di sản nên chưa
biết cách để trân trọng và giữ gìn di sản
+ Bảo tồn, trùng tu, n tạo di sản nhưng không hiểu xâm hại giá trị sử dụng, văn hóa, nghệ
thuật của di sản
+ Quá ctrọng khai thác giá trị kinh tế dẫn tới việc di sản khả năng bị m hại, mai một, xuống
cấp, thậm chí làm biến mất di sản
Để bảo vệ di sản cần tránh hoặc hạn chế tối đa tác động tiêu cực của các nhân tố trên (ngăn
chặn chiến tranh, hạn chế tác động của biến đổi khí hậu; nâng cao ý thức bảo vệ di sản của
con người,…)
Là sinh viên, em sẽ làm những gì để bảo vệ di sản:
- Tuân thủ các quy định khi đến thăm quan các di sản (không vứt rác, vẽ bậy, chạm vào di sản) -
Tham gia các hoạt động tuyên truyền giá trị của di sản…
| 1/44

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới VĂN MINH AI CẬP I- Cơ sở hình thành
1. Điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lý: Ai Cập nằm ở Đông Bắc Châu Phi, là một thung lũng dài, hẹp nằm dọc theo lưu vực sông Nin
- Địa hình: Ai Cập tương đối cách biệt với bên ngoài, do biên giới tự nhiên tạo ra. Người Ai
Cập xưa chỉ có thể tới châu Á theo đường bộ qua eo đất hẹp Sinai (sau này kênh đào Xuyê
được xây dựng qua eo đất này)
⇒ Sự cách biệt với bên ngoài cũng tạo ra đặc trưng riêng của văn hóa và lịch sử Ai Cập (tương đối đóng kín)
- Sông ngòi: sông Nin dài hơn 6000km, qua Ai Cập khoảng 700km, vùng đất được sông bồi
đắp đo khoảng 15-25km “Ai Cập là tặng phẩm của sông Nin” - Tài nguyên thiên nhiên:
+ Tài nguyên khoáng sản: Ai Cập có nhiều khoáng sản như đồng, vàng, bạc và rất nhiều mỏ đá
vôi. Đó là nguyên liệu để làm công cụ sản xuất và vật liệu xây dựng. Các kim tự tháp được
xây dựng bằng nguồn nguyên liệu đá sẵn có. 2. Dân cư:
- Thời kỳ đồ đá cũ có thể thổ dân châu Phi đã sinh sống ở đây
- Sau này có thể một bộ phận chủng tộc người Hamit từ Tây Á vào hạ du sông Nin và đồng
hóa với thổ dân ở đây tạo ra người Ai Cập. Nói chung về mặt nhân chủng, cư dân Ai Cập
thời cổ đại khá đồng nhất và ổn định lâu dài
- Về sau, khi Ai Cập nằm trong lãnh thổ đế quốc Ả Rập, cư dân Ai Cập bị đồng hóa với người
Ả Rập, vốn có nguồn gốc Trung Á 3. Kinh tế:
- Cư dân Ai Cập sống bằng nông nghiệp tưới tiêu và chăn nuôi
- Người Ai Cập còn biết làm một số nghề thủ công như dệt, nấu quặng, đóng thuyền,... 4. Cơ
sở chính trị- xã hội
- Nhà nước quân chủ chuyên chế
5. Các thời kỳ lịch sử Ai Cập cổ đại - Tảo vương quốc - Cổ vương quốc - Trung vương quốc - Tảo vương quốc
- Ai Cập từ thế kỷ X-I TCN
III- Những thành tựu văn minh Ai Cập 1. Chữ viết
- Từ khi xã hội bắt đầu có giai cấp hình thành , chữ viết ở Ai Cập ra đời . Người Ai Cập cổ
đại đã sáng tạo ra chữ tượng hình . Muốn chỉ một vật gì thì họ vẽ những nét tiêu biểu của sự
vật đó. Để diễn tả những khái niệm trừu tượng thì họ mượn ý. lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
- Từ chữ tượng hình, sau này người Ai Cập cổ đại đã hình thành ra hệ thống 24 chữ cái. Vào
thiên niên kỉ II TCN, người Híchxốt đã học cách viết của người Ai Cập để ghi lại các ngôn ngữ của mình.
- Về sau này, loại chữ viết ấy lại ít nhiều ảnh hưởng tới người Phênixi và người Phênixi đã
sáng tạo ra vần chữ cái A , B ...Những chữ tượng hình của người Ai Cập được khắc trên đá,
viết trên da, nhưng nhiều nhất là được viết trên vỏ cây sậy papyrus. Đây là một loại “giấy”
cổ xưa nhất, do vậy ngôn ngữ nhiều nước trên thế giới, giấy được gọi là papes, papier ..
- Năm 1822, một nhà ngôn ngữ học người Pháp là Sampôliông ( Champollion ) đã tìm cách
đọc được thứ chữ này. 2. Văn học
- Ra đời vào thiên niên kỷ IV TCN; cư dân Ai Cập đã sáng tạo ra nền văn học phong phú về
nội dung, đa dạng về thể loại. Những tác phẩm thơ ca, truyện kể đều tập trung phản ánh hiện thực xã hội.
- Nhiều thể loại: truyện cổ tích, thần thoại, thơ ca, những tác phẩm mang tính chất giáo huấn của tầng lớp quý tộc
- 1 số tác phẩm tiêu biểu:
+ Truyện về sự thật và giả dối + Lời kể của Impuxe
+ Lời răn dạy của Đunaup
+ truyện Sống sót sau vụ đắm thuyền 3. Tôn giáo
- Đa thần giáo: họ tôn thờ các vị thần tự nhiên, các thần động vật,
linh hồn người chết. thần đá, thần lửa, thần cây
- Quan niệm con người có linh hồn và thể xác - Tục ướp xác và thờ
các con vật tưởng tượng - Thần mặt trời:
+ vị thần tối cao nhất
+ tượng trưng cho quyền lực tối thượng và vô hạn của các Pharaon
- Thời cúng linh hồn người chết:
+ Ướp xác để linh hồn quay lại
+ rất giỏi về tim (do mổ người chết và giữ lại tim) và các nội tạng
+ chỉ có các Pharaon, các quý tộc giàu mới có thể ướp xác
4. Kiến trúc và điêu khắc
- Người Ai Cập cổ đại đã xây dựng rất nhiều đền đài, cung điện, nhưng nổi bật nhất phải kể
đến là các kim tự tháp hùng vĩ, vĩnh cửu. Người thiết kế ra Kim tự tháp đầu tiên để làm nơi
yên nghỉ cho các pharaon là Imhotép.
- Người ta đã phát hiện ra khoảng 70 Kim tự tháp lớn nhỏ khác nhau trong đó có 3 Kim tự
tháp nổi tiếng nằm ở gần thủ đô Cairo. Đã mấy ngàn năm qua các Kim tự tháp vẫn sừng sững với thời gian. lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
- Vì vậy người Ai Cập có câu “ Tất cả mọi vật đều sợ thời gian, nhưng riêng thời gian phải
nghiêng mình trước Kim tự tháp”. Ngoài việc xây dựng các lăng mộ, người Ai Cập cổ còn
để lại ấn tượng cho đời sau qua các công trình điêu khắc. Đặc biệt nhất là tượng Nhân Sư hùng vĩ .
5. Khoa học tự nhiên:
- Về thiên văn: người Ai Cập cổ đã vẽ được bản đồ sao, họ đã xác định 12 cung hoàng đạo và
sao Thuỷ, Kim, Hoả, Mộc, Thổ.
+ Người Ai Cập cổ làm ra lịch dựa vào sự quan sát sao Lang. Một năm của họ có 365 ngày, một
năm làm 3 mùa, mỗi mùa có 4 tháng, mỗi tháng có 30 ngày.
+ Để chia thời gian trong ngày, họ đã chế ra đồng hồ mặt trời và đồng hồ nước. - Về toán học:
+ do yêu cầu làm thuỷ lợi và xây dựng nên kiến thức toán học của người Ai Cập cổ cũng sớm
được chú ý phát triển.
+ Họ dùng hệ đếm cơ số 10, thành thạo các phép tính cộng trừ, còn khi cần nhân và chia thì
thực hiện bằng cách cộng trừ nhiều lần.
+ Về hình học, họ đã tính được diện tích của các hình hình học đơn giản; đã biết trong một tam
giác vuông thì bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông. Pi của họ tính = 3,14 . - Về Y học:
+ Từ thời cổ vương quốc, người Ai Cập đã hiểu biết về cấu tạo cơ thể con người tìm các loại
thuốc chữa bệnh và thuật ướp xác. Các thi hài của Pharaon còn được lưu lại đến ngày nay
là thành tựu của ngành y học Ai Cập..
+ Người Ai Cập cổ đã chia ra các chuyên khoa như khoa nội, ngoại , mắt, răng, dạ dày ... Họ
đã biết giải phẫu và chữa bệnh bằng thảo mộc. VĂN MINH LƯỠNG HÀ I- Cơ sở hình thành
1. Điều kiện tự nhiên
- Lưỡng Hà nghĩa là miền giữa hai sông, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp mêđốt là ở giữa và
pôtamốt là sông. Hai sông đó là sông Tigrơ và Ơphrát ở phía Tây
- Lưỡng Hà tương đối mở, không khép kín như Ai Cập
- Sông: 2 con sông này đều bắt nguồn từ vùng rừng núi Acmênica chảy qua lãnh thổ nước
Irắc ngày nay và đổ ra vịnh Pécxích
- Phù sa 2 con sông này tạo nên khu vực đồng bằng phù nhiều và dồi dào nguồn nước ⇒ Do
đó, cũng như Ai Cập, Lưỡng Hà sớm bước vào thời đại văn minh với những công cụ thô sơ bằng đá và đồng
- Nằm ở vị trí trung tâm của Tây Á, Lưỡng Hà có vị trí cầu nối rất quan trọng, trên con đường
qua lại giữa phương Đông và phương Tây theo cả đường bộ và đường biển
- Do đó, Lưỡng Hà có điều kiện giao lưu với các khu vực xung quanh lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
- Khí hậu: nóng khô, lượng mưa không đáng kể, lưu lượng 2 con sông lên xuống theo chu kỳ nhất định
- Tài nguyên thiên nhiên: cây chà là, chủ yếu đất sét ⇒ tài nguyên thiên nhiên hạn hẹp
- Lưỡng Hà không có biên giới tự nhiên che chắn ⇒ trở thành đối tượng của nhiều tộc người
⇒ là lịch sử các tộc người thay nhau làm chủ nhân của khu vực này, hình thành 1 nền văn
hóa đa dạng, mở, giao lưu văn hóa mạnh mẽ 2. Dân cư
- Phức tạp gồm nhiều tộc người khác nhau trong tiến trình lịch sử và có sự hòa huyết
- Thiên niên kỷ IV TCN: người Xume từ Trung Á di cư đến miền Nam Lưỡng Hà
- Thiên niên kỉ III TCN: người Accat thuộc tộc Xemút đến trung lưu Lưỡng Hà, đồng hóa với người Xume ở đây
- Sau đó nhiều tộc người khác đến Lưỡng Hà, đồng hóa với cư dân đến trước 3. Các giai đoạn lịch sử
- Những nhà nước người Xume
- Người Accat làm chủ Lưỡng Hà - Thời Babylon cổ
- Thời kỳ Tân Babilon và Ba Tư II- Thành tựu nổi bật: 1. Chữ viết
- Người Lưỡng Hà đã sáng tạo ra chữ tượng hình. Đầu tiên chữ viết của họ là những hình vẽ,
về sau họ đơn giản thành những nét vạch có ý nghĩa tượng trưng cho một hình vẽ nào đó.
Họ thường dùng đầu cây sậy vót nhọn vạch lên những tấm đất sét còn mềm để lại dấu vết
như hình những chiếc đinh.
- Vì vậy người ta hay gọi là chữ hình đinh, chữ hình góc, hay chữ tiết hình., Chữ tiết hìnhdo
người Sumer phát minh ra đầu tiên, về sau nhiều dân tộc ở Lưỡng Hà đều sử dụng và có
biến đổi. Chữ tiết hình trở thành thứ chữ để giao tiếp giữa các dân tộc ở Tây Á thời cổ đại.
- Về sau, người Phênixi, một dân tộc chuyên buôn bán quanh Địa Trung Hải thời đó đã dựa
vào chữ hình góc của người Lưỡng Hà, một phần chữ tượng hình của người Ai Cập cổ đã
đặt ra hệ thống chữ cái A, B ...
- Từ chữ Phênixi đã hình thành ra chữ Hy Lạp cổ. Từ chữ Hy Lạp cổ đã hình thành ra chữ
Latinh và chữ Slavơ và từ đó hình thành nên chữ viết của nhiều dân tộc trên thế giới ngày nay. 2. Văn học
- Văn học: bao gồm hai loại: văn học dân gian truyền miệng và thơ ca.
+ Nội dung của các dòng văn học này chủ yếu phản ánh tín ngưỡng và cuộc sống hằng ngày
của nhân dân lao động. Điển hình là hai tập trường ca: thi phẩm Enuma Elet và anh hùng ca Gimgamet.
+ Ngoài hai nội dung chủ yếu trên, văn học thời kì này còn phản ánh mối quan hệ giữa con
người với tự nhiên, tự nhiên và con người, cuộc đấu tranh vật lộn với thiên nhiên để bảo tồn
sự sống, chống hạn hán, lũ lụt để bảo vệ cuộc sống yên bình. lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
- Các thể loại văn học chính ở Lưỡng Hà thời cổ thường là các thần thoại, anh hùng ca. Tiêu
biểu là các truyện Khai thiên lập địa, Nạn hồng thuỷ, Gingamet . 3. Tôn giáo
- Mỗi quốc gia đều có một vị thần chủ của riêng mình
- Ngoài thần chủ còn thời nhiều thần khác
- Coi trọng việc thời người chết và lễ mai táng 4. Luật pháp
- Nhà nước ban đầu của người Sumer được tổ chức theo chế độ quân chủ chuyên chế, đứng
đầu là nhà vua được gọi là Patêsi nắm tất cả các quyền lực tối cao, lời nói của vua là luật
pháp. Đến thời vương quốc Hammurabi thì tổ chức bộ máy nhà nước tương đối hoàn thiện.
- Lưỡng hà là khu vực có những bộ luật sớm nhất. Từ thời vua hamurabi đã cho ra đời bộ luật
hamurabi, đây được coi như là bộ luật cổ nhất cho đến ngày nay.
5. Kiến trúc và điêu khắc
- Kiến trúc: phổ biến là cung điện và đền miếu. Nổi bật là cụm di tích kiến trúc ở kinh thành Babylon
- Điêu khắc: chịu ảnh hưởng khá đậm nét của những quan niệm tôn giáo
- Đặc điểm nghệ thuật kiến trúc Lưỡng Hà chịu ảnh hưởng rất lớn của điều kiện tự nhiên
- Quy mô không hùng vĩ như các công trình của Ai Cập, phần lớn mang tính chất trần trụi,
không chịu ảnh hưởng nhiều của tôn giáo
6. Khoa học tự nhiên: - Về toán học:
+ Ban đầu người Sumer sử dụng hệ đếm cơ số 5, về sau nhiều tộc người ở Lưỡng Hà sử dụng
đồng thời cả cơ số 10 và cơ số 60.
+ Ngày nay, chúng ta còn chịu ảnh hưởng của họ qua việc chia độ trên vòng tròn và chia thời gian. - Về hình học:
+ Người Lưỡng Hà cổ đã biết tính diện tích các hình hình học đơn giản, đã biết về quan hệ giữa
3 cạnh trong một tam giác vuông.
+ Họ đã biết tính phân số, lũy thừa, khai căn bậc 2 và căn bậc 3; đặc biệt là họ đã giải được phương trình 3 ẩn số.
+ Khi đo đạc người ta biết dùng số pi = 3 để tính diện tích và chu vi hình tròn, biết tính hình tròn của tam giác vuông. - Về thiên văn học:
+ Người Babylon đã khám phá ra 5 hành tinh của mặt trời (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Hải vương
tinh), biết gần đúng quỹ đạo của các hành tinh, nghiên cứu hiện tượng sao chổi, sao băng,
nhật thực, nguyệt thực, động đất. Dùng ánh mặt trời và nước chảy để đoán giờ.
+ Người Lưỡng Hà cổ lập ra khá nhiều đài để quan sát thiên văn, các nhà thiên văn hồi đó còn
là các nhà chiêm tinh học.
+ Họ cũng chia bầu trời làm 12 cung hoàng đạo, đã tính trước được nhật thực và nguyệt thực. lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
+ Họ làm ra lịch dựa vào Mặt Trăng, một năm của họ có 354 ngày, còn thiếu so với năm dương
lịch. Để khắc phục hạn chế này, người ta đã biết thêm vào tháng nhuận. - Về Y học:
+ Người Lưỡng Hà đã biết cách chữa trị các bệnh khác nhau về tiêu hoá, thần kinh, hô hấp và
đặc biệt là bệnh về mắt. Y học đã chia thành nội khoa, ngoại khoa, họ cũng đã biết giải phẫu.
Thần bảo trợ cho Y học là thần Ninghizita với hình tượng con rắn quấn quanh cây gậy mà
ngày nay ngành y ở một số nước vẫn lấy làm biểu tượng. 7. Đánh giá:
- Ai Cập và Lưỡng Hà là những nơi nhà nước ra đời đầu tiên trên thế giới vì vậy đây là những
quốc gia tiên phong trong việc xây đắp văn minh nhân loại
- Nhiều thành tựu văn minh của Ai Cập, Lưỡng Hà được các quốc gia khác sau này học hỏi,
kế thừa và phát triển lên 1 tầm cao mới
- Ai Cập, Lưỡng Hà đã đặt nền móng cho sự phát triển của văn minh nhân loại. VĂN MINH TRUNG QUỐC I- Cơ sở hình thành
1. Vị trí địa lý - Phạm vi lãnh thổ:
+ Diện tích lớn thứ 4 thế giới
+ Cả nước có 22 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc trung ương - Vị trí địa lý:
+ Nằm ở phía Đông Châu Á, Tiếp giáp với 14 nước
⇒ Lãnh thổ Trung Quốc rộng như ngày nay là kết quả của quá trình mở rộng lãnh thổ lâu dài hàng nghìn năm 2. Địa bàn
- Địa bàn Trung Quốc thời cổ đại, các nôi của văn minh Trung Hoa cổ đại là vùng Trung và Hạ lưu Hoàng Hà
- Thời cổ đại (TK XXI TCN- III TCN) địa bàn Trung Quốc dần được mở rộng nhưng còn hẹp hơn ngày nay nhiều
+ Phía Bắc chưa vượt quá dãy Vạn Lý Trường Thành
+ Phía Tây: Đông Nam tỉnh Cam Túc
+ Phía Nam: dải đất dọc theo hữu ngạn sông Trường Giang
+ Phía Đông: giáp biển 3.
Điều kiện tự nhiên - Sông ngòi:
+ Lưu vực Hoàng Hà là cái nôi của nền văn minh Trung Hoa, nơi xuất hiện nhà nước đầu tiên
+ Hoàng Hà: 5464 km, tạo ra đồng bằng màu mỡ ⇒ thuận lợi cho sự phát triển của sản xuất
nông nghiệp ⇒ từ rất sớm đã có con người sinh sống định cư, tạo dựng xóm làng, hình thành nhà nước lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
+ Hoàng Hà là con sông dữ, trong hơn 2000 năm, gây lũ lụt 1593 lần, 26 lần đổi dòng ⇒ phải
đắp đê, trị thủy ⇒ ảnh hưởng tới sự ra đời của nhà nước
- Nền nông nghiệp có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển, khi công cụ sản xuất còn tương đối thô sơ
- Con người định cư trong các cộng đồng làng xã - Vấn đề trị thủy
⇒ Nền văn minh Trung Quốc ra đời sớm, là 1 trong những trung tâm văn minh sớm nhất trên thế giới - Khí hậu:
+ Đa dạng, khác nhau giữa Bắc- Nam, Đông- Tây
+ Đại bộ phận lãnh thổ Trung Quốc thuộc khí hậu ôn đới, cận nhiệt đới, miền Nam thuộc khí hậu nhiệt đới. - Tài nguyên thiên nhiên:
+ Trung Quốc có nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong phú: than, sắt, lâm sản, hải sản,..
+ Nguồn tài nguyên phong phú là điều kiện để xây dựng, phát triển văn minh ⇒
Đánh giá: Nền văn minh ra đời sớm, quy mô lớn, tính lan tỏa cao 4. Dân cư
- Trung Quốc là nơi phát hiện di cốt hóa thạch của người vượn từ rất sớm: người vượn Nguyên
Mưu, người vượn Bắc Kinh
- Cư dân Trung Quốc đại chủng Mogoloit, cư dân lưu vực Hoàng Hà là tổ tiên của người Hán hiện nay
- Người Hoa Hạ: có nhiều ý kiến
- Hiện nay có khoảng 1.4 tỷ người
- Trung Quốc có khoảng 56 dân tộc, người Hán là thành phần chủ thể (93%)
- Không ngừng chinh phục và Hán hóa các tộc người xung quanh
5. Cơ sở chính trị- xã hội
- Thế chế chính trị: quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. Vua được coi là thiên tử, nắm
quyền tối thượng và vôn hạn. Vua là chủ sở hữu tối cao với ruộng đất, nắm trong tay quyền
chỉ huy quân đội, cai trị bằng luật pháp…
- Kết cấu xã hội: hai giai cấp cơ bản (thống trị và bị trị), quan hệ bóc lột thông qua tô thuế II- Thành tựu 1. Chữ viết
- Ra đời muộn nhất là vào thời kỳ nhà Thương
- Bắt đầu là chữ tượng hình sau đó phát triển thành các chữ hiểu ý và mượn âm thanh -
Chữ viết Trung Quốc được khắc trên mai rùa hoặc xương thú, chuông đỉnh lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới 2. Văn học
-
Văn học Trung Quốc là một kho tàng đồ sộ với số lượng tác phẩm khổng lồ thuộc
nhiều thể loại khác nhau. Trong mỗi giai đoạn lịch sử văn học Trung Quốc lại có từng
thể loại tiêu biểu gắn với thời kỳ đó
- Văn học Trung Quốc đa dạng, phong phú với một số kiệt tác tiêu biểu như: Kinh
Thi – Khổng Tử, Thơ Đường, tiểu thuyết Minh – Thanh
- Kinh Thi – Khổng Tử
+ Là tập thơ ra đầu tiên và tác phẩm văn học đầu tiên của Trung Quốc +
Có 305 bài, chia làm 3 phần: ❏ Phong:
➔ Dân ca của các quốc phong
➔ Nội dung: Lên án sự áp bức, bóc lột của giai cấp thống trị, bày tỏ đồng cảm với nỗi
thống khổ của nhân dân hoặc thể hiện tình yêu thương gắn bó giữa đôi lứa yêu nhau ❏ Nhã:
➔ 2 phần Tiểu Nhã (do tầng lớp quý tộc nhỏ sáng tác) và Đại Nhã (do tầng lớp quý tộc lớn sáng tác)
➔ Là nhạc sử dụng trong triều hội, yến tiệc. ❏ Tụng:
➔ Bao gồm Chu Tụng, Lỗ Tụng và Thương Tụng. ➔ Do các quan phụ trách tế lễ và bói
toán sáng tác ➔ Dùng để hát khi cúng tế ở miếu đường.
=Là một tập thơ được viết trong 5 thế kỷ. Kinh Thi không chỉ có giá trị về văn học mà
còn là một tấm gương phản chiếu tình hình xã hội Trung Quốc đương thời. Đồng thời,
tác phẩm được các nhà Nho giáo đánh giá cao về tác dụng giáo dục tư tưởng - Thơ Đường
+ Là thời kì huy hoàng nhất của thơ ca Trung Quốc
+ Được chia thành 4 thời kỳ: Sơ Đường, Thịnh Đường, Trung Đường, Văn Đường
+ Có số lượng rất lớn và giá trị rất cao về tư tưởng người Trung. Có bước phát triển mới về luật thơ
+ Có ảnh hưởng lớn đến thơ ca Việt Nam
+ Thơ Đường được sáng tác theo 3 thể: từ + cổ phong + đường luật + Các thi nhân tiêu biểu: ● Lý Bạch ● Đỗ Phủ ● Bạch Cư Dị
- Tiểu thuyết Minh – Thanh: tiêu biểu là Thủy Hử - Thi Nại Am lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
+ Kể lại cuộc khởi nghĩa nông dân Lương Sơn Bạc do Tống Giang lãnh đạo
+ Có tác dụng cổ vũ lớn đối với sự đấu tranh của nông dân chống sự áp bức, bóc lột của giai cấp phong kiến 3. Sử học
- Thời Thương: chứa đựng tư liệu lịch sử quý giá bằng chữ giáp cốt là mầm mống của sử học
- Thời Tây Chu: có những viên quan chuyên phụ trách chép sử
- Đầu Đông Chu: những nước chư hầu cũng đặt chức chép sử, nổi bật là quyển biên niên sử của nước Lỗ
- Thời Tây Hán, sử học trở thành một lĩnh vực độc lập và ngày càng phát triển với một số tác phẩm tiêu biểu
+ Sử ký Tư Mã Thiên: bộ thông sử đầu tiên của Trung Quốc + Tam Quốc Chí + Hậu Hán Thư + Hán Thư - Ban cố:
➔ 4 tác phẩm đều do tư nhân soạn và được gọi là “Tiền Tứ Sử”
- Thời Đường: thành lập “Sử quán”
➔ Từ đó về sau, các bộ sử của các triều đại đều do nhà nước biên soạn
- Thời Minh- Thanh có thành tựu lớn nhất là đã hình thành được mấy bộ sách hết sức đồ sộ:
Lĩnh Lạc đại điển, Cổ kim đồ thư tập thành và Tứ khố toàn thư ⇒ Những bộ sách trên là di
sản văn hóa vô cùng quý giá của Trung Quốc
4. Tư tưởng , tôn giáo
a) Âm dương bát quái ngũ hành:

- Âm dương: vũ trụ luôn tồn tại 2 loại khí, không nhìn thấy được xâm nhập vào trong mọi vật là âm và dương
- Bát quái là 8 yếu tố tạo thành thế giới - Ngũ hành: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ b) Nho gia, nho giáo
- Là trường phái tư tưởng quan trọng nhất ở Trung Quốc thời cổ - trung đại.
- Người sáng lập là Khổng Tử, sống thời Xuân Thu. Sau này Mạnh Tử, Đổng Trọng Thư và
các nhà nho thời Tống đã phát triển làm cho Nho giáo ngày càng hoàn chỉnh ❖ Khổng Tử
- Tư tưởng của Khổng Tử gồm 4 mặt: Triết học, đạo đức, chính trị, giáo dục
+ Triết học: Khổng Tử ít quan tâm đến vấn đề nguồn gốc vũ trụ, quan điểm của ông không rõ ràng + Đạo đức:
● Khổng Tử hết sức coi trọng đạo đức. Nội dung quan điểm về đạo đức bao gồm nhiều mặt:
nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, dũng,.. nhưng trong đó quan trọng nhất là nhân
● Nhân và lễ gắn liền với nhau. Trong đó nhân là gốc, là nội dung còn lễ là biểu hiện của người. lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới + Chính trị:
● Chủ trương dựa vào đạo đức (đức trị) để cai trị xã hội
● Nội dung của đức trị gồm: làm cho dân cư đông đúc, kinh tế phát triển và dân được học hành
● Biện pháp thi hành đức trị: “phải thận trọng trong công việc, phải giữ được chữ tín, tiết kiệm
trong công việc chi dùng, thương người, sử dụng sức dân vào thời gian hợp lý” + Giáo dục:
● Là người đầu tiên thành lập trường học tư ở Trung Quốc
● Mục đích của giáo dục là uốn nắn nhân cách, bồi dưỡng nhân tài
● Phương châm giáo dục: tiên học lễ, hậu học văn, học đi đôi với hành
● Phương pháp dạy học tiến bộ: dạy học theo đối tượng, khuyến khích học sinh tích cực suy nghĩ
● Khổng Tử được đánh giá là vạn thế sư biểu ❖ Mạnh Tử
- Mạnh Tử là người nước Trâu, là học trò của cháu nội Khổng Tử. Ông là người đã kế thừa
và phát triển học thuyết của Khổng Tử thêm một bước -
Triết học: tin vào mệnh trời,
mọi việc do trời quyết định - Đạo đức:
+ cho rằng đạo đức con người là yếu tốc bẩm sinh, gọi là tính thiện
+ Trong nhân, lễ, nghĩa, trí thì đề cao nhân – nghĩa - Chính trị:
+ Chủ trương nhân chính (dùng đạo đức để cai trị).
+ Đề xuất tư tưởng quý dân; quý dân thì phải chăm lo đời sống của dân, đảm bảo ruộng đất cày
cất cho dân; thu thuế nhẹ; phải bảo vệ tính mạng của dân
+ Chủ trương thống nhất nhằm chấm dứt chiến tranh để Trung Quốc thái bình trở lại
+ Biện pháp để thống nhất là thực hiện nhân chính chứ không phải bằng chiến tranh
- Giáo dục: chủ trương mở rộng việc giáo dục đến nông thôn để dạy cho học sinh cái nghĩa hiếu, đế 5. Khoa học tự nhiên a) Toán học:
- Từ thời Hoàng Đế, người Trung Quốc đã biết phép đếm lấy 10 làm đơn vị.
- Thời Tây Hán, xuất hiện tác phẩm toán học đầu tiên: “Chu bễ toán kinh”.
- Thời Đông Hán có tác phẩm “Cửu chương toán thuật” nói về bốn phép tính cộng, trừ, nhân,chia,
phương pháp khai căn bậc hai, bậc ba, phương trình bậc 1, số âm, số dương, cách tính diện tích
các hình, thể tích các hình khối, diện tích xung quanh và thể tích hình cầu, quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông…
- Thời Ngụy, Tấn, Nam Bắc triều: Lưu Huy và Tổ Xung Chi là hai nhà toán học nổi tiếng nhất. -
Thời Đường: nhà sư Nhất Hạnh đã nêu ra công thức phương trình bậc hai, biết dùng phương trình
bậc ba để giải quyết nhiều vấn đề toán học.
- Thời Tống, Nguyên, Minh lại càng có nhiều nhà toán học, và đã phát minh ra bàn tính, rất thuậnlợi cho việc tính toán. lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới b) Thiên văn học:
- Theo truyền thuyết, từ thời Hoàng Đế, Nghiêu Thuấn, người Trung Quốc đã biết quan sát thiênvăn.
- Thời Thương, tài liệu giáp cốt đã có chép về nhật thực và nguyệt thực, là những tài liệu sớmnhất
thế giới ghi chép về hiện tượng này.
- Nhà thiên văn học nổi tiếng Trung Quốc là Trương Hành:
+ Ông đã biết được ánh sáng của Mặt Trăng là nhận của Mặt Trời
+ Là người lần đầu tiên giải thích được rằng nguyệt thực
+ Trương Hành còn chế tạo ra dụng cụ đo động đất đầu tiên trên thế giới gọi là “địa động nghi” - Lịch pháp
+ Trung Quốc sớm có lịch nhờ những hiểu biết thiên văn từ rất sớm.
+ Thời Hoàng Đế đã có lịch chia một năm thành 12 tháng.
+ Đời Thương, người Trung Quốc đã biết kết hợp giữa vòng quay của Mặt Trăng xung quanh Trái
Đất với vòng quay của Trái Đất xung quanh Mặt Trời để đặt ra lịch.
+ Đến thời Hán Vũ Đế, lịch Trung Quốc được cải cách gọi là lịch Thái sơ c) Y dược:
- Từ thời Chiến quốc, đã xuất hiện tác phẩm “Hoàng đế nội kinh” nêu ra những vấn đề về sinh
lý,bệnh lý và nguyên tắc chữa bệnh
- Cuối thời Đông Hán, nổi tiếng với tác phẩm “Thương hàn tạp bệnh luận” chủ yếu nói về cáchchữa bệnh thương hàn.
- Thầy thuốc nổi tiếng nhất của Trung Quốc là Hoa Đà
+ Là thầy thuốc giỏi các khoa nội, ngoại, phụ, nhi và châm cứu, trong đó ngoại khoa là sở trường.
+ Hoa Đà đã phát minh ra phương pháp dùng rượu để gây mê trước khi mổ cho bệnh nhân, mổ
xong khâu lại, dùng cao dán lên chỗ mổ, gọi chung là trị bệnh bằng phẫu thuật.
- Thời Minh, nhà y dược học nổi tiếng là Lý Thời Trân với tác phẩm “Bản thảo cương mục”.
Đâykhông chỉ là một tác phẩm dược học có giá trị mà còn là một tác phẩm thực vật học quan
trọng. 6. Những phát minh kỹ thuật lớn
a) Kỹ thuật làm giấy:
- Từ thời Xuân Thu - Chiến Quốc, người Trung Quốc vẫn dùng thẻ tre, lụa để ghi chép.
- Thời Tây Hán, kỹ thuật làm giấy thô sơ, được làm bằng vỏ kén con tằm.
- Thời Đông Hán, Thái Luân đã phát minh ra việc chế tạo giấy có chất lượng tốt bằng nguyên
liệunhư vỏ cây, lưới cũ, giẻ rách,…Thái Luân được phong ông là ông tổ của nghề làm giấy.
- Từ đó, kỹ thuật làm giấy của người Trung Quốc được cải tiến thành dây chuyền
- Cho đến ngày nay công nghệ chế tạo giấy không khác phương pháp của người Trung Quốc thờicổ bao nhiêu.
- Từ thời Tây Tấn, kỹ thuật chế tạo giấy được truyền bá sang các nước láng giềng. Kỹ thuật làmgiấy
được coi là cuộc cách mạng trong việc truyền bá chữ viết của nhân loại. b) Kỹ thuật in:
- Kỹ thuật in bắt nguồn từ việc khắc chữ trái trên các con dấu đã có từ đời Tần. lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
- Hiện nay chưa rõ kỹ thuật in chính xác ra đời từ bao giờ, chỉ biết rằng đến giữa thế kỷ VII đã cókỹ thuật in.
- Kỹ thuật in lúc đầu là bằng ván khắc, mất công, mất thời gian, nhưng công nghệ giản đơn, íttốn,
lại có thể in đi in lại nhiều lần nên được dùng rất phổ biến.
- Đến thế kỷ XI, một người dân thường là Tất Thăng đã phát minh ra cách in chữ rời bằng đất
sétnung. Đến thời Nguyên, Vương Trinh cải tiến thành công việc dùng con chữ rời bằng gỗ.
- Từ thời Đường, kỹ thuật in ván khắc của Trung Quốc đã truyền sang các nước láng giềngc) Phát minh la bàn:
- Từ thế kỷ III TCN, Trung Quốc đã biết được từ tính của đá nam châm, phát minh ra một dụngcụ
chỉ hướng gọi là “tư nam”
- Đến đời Tống, người Trung Quốc đã phát minh ra kim nam châm nhân tạo. Họ dùng kim sắt,mài
mũi kim vào đá nam châm để thu từ tính rồi dùng kim đó để làm “la bàn”.
- La bàn chủ yếu được các thầy phong thuỷ sử dụng để xem hướng đất sau này thì được sử
dụngtrong việc đi biển.
- Nhờ có kim chỉ nam, người đi biển vẽ được bản đồ hàng hải và làm sổ tay hàng hải.
- Nửa sau thế kỷ XII, la bàn được truyền sang các nước Phương Tây, người châu Âu cải tiếnthành
“la bàn khô” rồi truyền trở lại Trung Quốc, dần dần thay thế la bàn nước.
d) Phát minh ra thuốc súng
- Thuốc súng là phát minh hết sức ngẫu nhiên của các đạo sĩ thuộc phái Đạo gia, trong quá
trìnhluyện dược thuốc trường sinh bất lão, thường xảy ra các vụ cháy thế là họ đã tình cờ phát minh ra thuốc súng
- Đầu thế kỷ X, thuốc súng bắt đầu được dùng để làm vũ khí
- Đến đời Tống, vũ khí làm bằng thuốc súng không ngừng được cải tiến
- Năm 1132, Trung Quốc đã phát minh ra vũ khí hình ống gọi là “hỏa thương”, bên ngoài làmbằng
ống tre to, phía trong nạp thuốc súng, khi đánh nhau thì đốt ngòi, lửa sẽ phun ra thiêu cháy quân địch.
- Đến thế kỷ XIII, thuốc súng được truyền sang châu Âu thông qua người Ả Rập.
➔ Những phát minh trên đã làm thay đổi toàn bộ bộ mặt thế giới. Nghề in, nghề làm giấy đã
góp phần thay đổi trên bình diện văn học, thuốc súng thay đổi trên bình diện kỹ thuật quân
sự, la bàn thay đổi trên bình diện hàng hải. Từ đó dẫn đến sự thay đổi trên các lĩnh vực khác.
Đây là những phát minh có ý nghĩa toàn nhân loại. VĂN MINH ẤN ĐỘ I. Cơ sở hình thành
1. Điều kiện tự nhiên
- Phong phú, đa dạng về địa hình, khác biệt giữa các miền (chứng minh cụ thể bằng các dạng
địa hình - vùng núi phía Bắc, đồng bằng Ấn - Hằng, cao nguyên Decan, vùng ven biển, sa mạc Thass...
- Đa dạng về khí hậu : bắc - ôn đới, nam - nhiệt đới, tây và đông - ảnh hưởng của đại dương
- Đặc điểm chung : gió mùa Tây Nam vào từ tháng 6 đến tháng 9 lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
⇒ Ảnh hưởng : đa dạng về hoạt động kinh tế và thành tựu của văn minh
- Nhấn mạnh vai trò của sông Ấn và sông Hằng đối với sự hình thành văn minh Ấn Độ
- Giới thiệu khái quát về các con sông, tác động ra đời sớm, kinh tế nông nghiệp, văn hóa gắn với nông nghiệp
+ Sông Hằng dòng sông thiêng của người Ấn, gắn với đời sống kinh tế, văn hóa, tôn giáo
+ Sông Ấn : hình thành nền văn minh sớm nhất, nền văn minh Haráppa vào giữa thiên niên kỷ III TCN 2. Dân cư
- Thành phần chủng tộc ở Ấn Độ rất phức tạp
+ Người Đravila da màu được xem là chủ nhân của nền văn minh sống Ấn
+ Người Arya da trắng nói thứ ngôn ngữ Ấn- Âu đến Ấn Độ khoảng giữa thiên niên kỷ II TCN,
xây dựng văn minh sông Hằng
+ Sau các tộc người khác đến Ấn Độ (Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ, Mông Cổ,..) đồng hóa với các tộc
người đến trước tạo ra sự phức tạp trong thành phần chủng tộc ở Ấn Độ 3. Kinh tế
- Nông nghiệp : đa dạng loại hình cây trồng - Thủ công nghiệp
- Thương mại : trung tâm buôn bán với Ả-rập và phương Tây : đồ trang sức, gia vị, hương
liệu, gốm, súc vật, hoa quả.. “bán đảo gia vị và hương liệu"
4. Cơ sở lịch sử ● 8 thời kỳ lịch sử
- Văn minh sông Ấn ; giữa thiên niên kỷ III TCN đến thế kỷ XVIII TCN, văn hóa : Haráppa
và Mô-engiô- Đa-rô - Thời kỳ Vê-đa (thiên niên kỷ II TCN đến thiên niên kỷ I TCN)
- Thời kỳ sử thi hay thời kỳ hình thành các quốc gia sơ kỳ (thiên niên kỷ I TCN) Thời kỳ
vương triều Maurya (321 TCN - 185 TCN) và thời kỳ chia cắt đất nước đến thế kỷ IV.
- Thời kỳ vương triều Gupta và vương triều Harsha (320 - thế kỷ IV - thế kỷ VII)
- Thời kỳ chia cắt và bị ngoại tộc xâm nhập (cuối thế kỷ VII - cuối thế kỷ XII): người A-rập
và người Thổ chiếm đóng
- Thời kỳ vương triều Hồi giáo Delhi (1206 - 1526)
- Thời kỳ vương triều Hồi giáo Mongol (1526 - 1857): trước khi Ấn Độ trở thành thuộc địa của Anh
III. Những thành tựu văn minh chủ yếu 1. Chữ viết
- Chữ viết xuất hiện đầu tiên ở Ấn Độ từ nền văn minh sông Ấn. Dân tộc Ấn là dân tộc có chữviết
vào loại sớm nhất thế giới.
- Ở Ấn Độ xuất hiện cùng một lúc nhiều loại chữ cổ: Brami , Kharosthi, chữ Phạn, chữ Pali.
- Trong 4 thứ chữ này, chữ Phạn là thứ chữ được bổ sung dần cả về ngữ pháp và kiểu chữ. - Người
ta thường chia chữ Phạn thành ba loại: chữ Phạn cổ xưa, chữ Phạn sử thi và chữ Phạn cổ điển.
+ Chữ Phạn cổ xưa được sử dụng trong các kinh Vêđa lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
+ Panini là người có công hoàn chỉnh chữ Phạn cả về kiểu chữ và ngữ pháp, biến nó thành một
ngôn ngữ có cấu trúc chặt chẽ, lôgic
+ Đến khoảng thế kỷ II SCN, nhà ngữ pháp Patanjali đã hoàn chỉnh và phát triển chữ Phạn thêm một bước.
+ Còn chữ Phạn sử thi thì đã được dùng chủ yếu trong các bộ sử thi Mahabharata và Ramayana +
Sau đó, chữ Phạn trở thành chữ viết chính thức của Ấn Độ từ thế kỉ V TCN đến thế kỷ X sau công nguyên.
- Từ thế kỷ X, chữ Hinđi được xây dựng trên cơ sở chữ Phạn là thứ chữ phổ biến ở Ấn Độ chođến nay.
- Ngày nay ở Ấn Độ có 15 thứ tiếng chính được dùng phổ biến - Ngoài ra, đặc biệt ở Bắc Ấn dùng phổ biến tiếng Anh. 2. Văn học a) Kinh Vệ Đà:
- Veda có nghĩa là hiểu biết: Kinh Veda gồm 4 tập
- 3 tập đầu gồm những bài ca và những bài cầu nguyện phản ánh tình hình khi người Arya trànvào
Ấn Độ, cuộc đấu tranh với thiên nhiên của cư dân, sự tan rã của chế độ thị tộc.
- Tập cuối chủ yếu là các bài chú, nội dung đề cập đến chế độ đẳng cấp, các hoạt động khác nhưhành
quân, chữa bệnh, tình yêu,...
b) Sử thi: 2 bộ sử thi Ramayana và Mahabharata
- Mahabharata là bộ sử thi lớn nhất của người Ấn, cũng là bộ sử thi vĩ đại nhất của nhân loại cònlại đến ngày nay.
+ Phản ánh cuộc nội chiến giữa các vương quốc của người Aryan mới lập ra ở Ấn Độ. Tuy nhiên,
chủ đề chiến tranh chỉ chiếm khoảng 1/4 độ dài tác phẩm, 3/4 còn lại phản ánh mọi mặt đời sống
kinh tế, xã hội, tư tưởng, tôn giáo Ấn Độ.
+ Người Ấn Độ thường tự hào cho rằng: “Cái gì không có trong Mahabharata thì cũng không có ở
bất cứ nơi nào trên đất Ấn Độ”
+ Mahabharata có ảnh hưởng sâu rộng trên thế giới, đặc biệt ở Đông Nam Á
- Ramayana: bộ sử thi lớn thứ hai của Ấn Độ, sau Mahabharata
+ Nội dung ca ngợi chiến công của hoàng tử Rama trong việc tiêu diệt quỷ dữ để cứu vợ mình là
nàng Sita, ca ngợi mối tình rất đẹp nhưng đầy trắc trở giữa Rama và Sita. Đồng thời tác phẩm cũng
phản ánh quá trình chinh phục Ấn Độ của người Aryan.
+ Ramayana có ảnh hưởng lớn cả ở Đông Nam Á, mỗi nước có một phiên bản Ramayana đã được bản địa hoá
c) Kalidasa và Sakuntala
- Kaliđasa là nhà thơ, nhà soạn kịch lớn nhất thời Gúpta
- Kaliđasa cũng được coi là một trong những nhà văn hoá lớn nhất của Ấn Độ, là niềm tự hào củavăn học Ấn Độ.
- Sakuntala được coi là kiệt tác của văn học Ấn Độ thời trung đại
- Kaliđasa là nhà thơ vĩ đại nhất viết bằng tiếng Phạn của Ấn Độ, cũng được coi là 1 trong nhữngnhà
văn hóa lớn nhất của Ấn Độ, là niềm tự hào của văn học Ấn Độ. lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
3. Kiến trúc- Điêu khắc
- Ảnh hưởng rõ rệt của tôn giáo- Kiến trúc Phật giáo: + bia đá: thời kỳ Asoka
+ 2 bảo tháp: tiêu biểu Đại bảo tháp Sanchi đựng các di vật của Phật
+ chùa hang: tiêu biểu Anjanta
- Kiến trúc Hin-đu giáo: quần thể kiến trúc đền đài tiêu biểu là Khajuharo
- Kiến trúc Islam giáo: như thánh đường, cung điện, lâu đài, .. tiêu biểu la lăng Taj Mahal 4. Khoa học tự nhiên a) Thiên văn học
- Người Ấn Độ đã biết chia một năm làm 12 tháng từ rất sớm, mỗi tháng 30 ngày, mỗi ngày 30 giờ,
5 năm thì thêm một tháng nhuận.
- Các nhà thiên văn học Ấn Độ cổ đại đã biết được quả đất và mặt trăng đều hình cầu, biết đượcquỹ
đạo của mặt trăng và tính được các kỳ trăng tròn, trăng khuyết.
- Phân biệt được 5 hành tinh Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ. b) Toán học:
- Sáng tạo ra hệ 10 chữ số ngày nay được dùng rộng rãi trên thế giới- Tính được số π = 3.1416,
phát minh ra đại số học.
- Hình học: biết tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác và hình đa giác, biết
đượcquan hệ giữa các cạnh của tam giác vuông. c) Vật lý học:
- Các nhà khoa học kiêm triết học Ấn Độ đã nêu ra thuyết nguyên tử, cho rằng vạn vật do cácnguyên tử tạo nên.
- Người Ấn Độ cổ đại cũng đã biết được sức hút của quả đất d) Y dược học
- Từ thế kỷ VI, V TCN, người Ấn Độ đã biết cách chắp xương sọ, cắt màng mắt, mổ bụng lấythai, lấy sỏi thận…
- Người Ấn Độ biết chế thuốc tê cho bệnh nhân uống để giảm đau khi mổ.
- Những thầy thuốc nổi tiếng trong thời cổ đại là Xusruta, Saraca. 5. Tôn giáo a) Khái quát
- Ấn Độ là đất nước của tôn giáo, chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo
- Ấn Độ là khởi sinh của 4 tôn giáo lớn: Bà-la-môn giáo sau trở thành Hindu giáo, Phật giáo, KỳNa giáo, đạo Xích
- Lịch sử và đời sống tâm linh của Ấn Độ thời cổ trung đại chịu ảnh hưởng lớn của Hindu giáo,Phật giáo và Hồi giáo.
- Tôn giáo Ấn Độ bao gồm cả hai loại hữu thần và vô thần
b) Đạo Bà La Môn- đạo Hinđu
- Hinđu giáo không phải là một tôn giáo khác so với đạo Bà La môn mà là sự phát triển bổ
sung,hoàn thiện, phải triển kế tiếp của đạo Bà La Môn - Nội dung cơ bản: lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
+ Thừa nhận thế giới do thần tạo ra và sự bất tử của linh hồn. Thừa nhận thuyết luân hồi
+ Cho rằng có 1 thực thể tinh thần tối cao, tồn tại vĩnh viễn là Braman. Linh hồn cá thể là Át man
là một bộ phận của Braman
+ Con người có sống chết còn linh hồn thì tồn tại mãi và luân hồi qua nhiều kiếp khác nhau. + Tuy
nhiên con người thông qua việc thực hiện các luật lệ và quy tắc của đạo Bà La Môn hay của các
thần cũng có thể cải thiện được nghiệp của mình ở kiếp sau.
+ Kinh thánh của đạo Bà La Môn là kinh Veda và Upanishad. Đối với Hinđu giáo, ngoài kinh thánh
của đạo Bà La Môn còn có thêm Mahabharata; Rammayana,...
+ Đạo Bà La Môn/ đạo Hinđu là công cụ đắc lực bảo vệ trật tự đẳng cấp ở Ấn Độ
+ Đạo Bà La Môn được truyền bá rộng rãi ở Ấn Độ trong nhiều thế kỷ và chỉ bị suy thoái khi đạo Phật xuất hiện
+ Từ những thế kỷ đầu công nguyên, đạo Hinđu xuất hiện trở thành tôn giáo chính của Ấn Độ và
được truyền bá đến nhiều nước, đặc biệt là các quốc gia Đông Nam Á c) Phật giáo -
Sự ra đời của đạo Phật là kết quả của đấu tranh xã hội của võ sĩ quý tộc nhằm xóa bỏ trật
tựđẳng cấp, xóa bỏ đặc quyền của tầng lớp tăng lữ Bà La Môn -
Người sáng lập là Thái tử Siddharta. Sau khi đắc đạo, Phật được tôn xưng là Thích ca mâu
ni- Nội dung cơ bản của thuyết Phật giáo tập trung trong tứ diệu đế- 4 chân lý thánh: khổ đế, tập
đế, diệt đế, đạo đế
+ Bát chính đạo: chính kiến, chính tư duy, chính ngữ, chính mệnh, chính niệm, chính nghiệp, chính
tinh tiền, chính định. Tựu chung của Bát chính đạo suy nghĩ, nói năng, hành động đúng đắn + Giới
luật: tín đồ Phật giáo phải thực hiện Ngũ giới: không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm,
không nói dối, không uống rượu + Thế giới quan:
* Đưa ra thuyết “duyên khởi”: mọi hiện tượng vật chất và tinh thần đều do nhân duyên mà có*
Vô tạo giả: Thế giới này không phải do thần tạo ra
* Vô ngã: không có cái ta vì con người cũng chỉ là sự tập hợp tạm thời của ngũ uẩn
* Vô thường: mọi sự vật hiện tượng luôn biến đổi không ngừng - Sự phát triển của đạo Phật
+ Sau khi ra đời, đạo Phật phát triển mạnh mẽ và trở thành quốc giáo của Ấn Độ thời vua A Dục
vương của vương triều Morya
+ Đầu CN đạo Phật bị chia làm 2 phái: Đại thừa và Tiểu thừa
+ Khi đạo Hinđu phát triển, đạo Phật ở Ấn Độ bắt đầu suy tàn dần nhưng ở nhiều nước Phật giáo
phát triển mạnh mẽ, trở thành quốc giáo
+ Hiện nay, Phật giáo là 1 trong 3 tôn giáo thế giới: Công giáo, Islam giáo, Phật giáo lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới VĂN MINH LA MÃ I- Cơ sở hình thành
1. Điều kiện tự nhiên -
Bán đảo Italia, rộng gấp đôi bán đảo Hy Lạp, dải đất dài và hẹp thẳng xuống biển Địa Trung
Hải- Ba mặt giáp biển, khí hậu ôn hòa, ấm áp -
Nhiều đồng bằng hơn so với Hy Lạp, nhiều đồi núi cho gỗ và đồng cỏ để chăn nuôi gia súc
rộng- Nhiều kim loại quý như đồng, chì, thiếc -
Bờ biển phía Tây và nam có nhiều hải cảng tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho tàu bè neo đậu-
Thủ đô Rome: vị trí thuận lợi về cả đường biển và đường bộ: “Mọi con đường đều dẫn đến thành Rome”. 2. Cơ sở dân cư
- Giữ thiên niên kỷ I TCN hình thành những cộng đồng cư dân:
+ Người Gallia ở phía Bắc bán đảo, chủ yếu ở đồng bằng sông Po
+ Người Etrusque ở giữa vùng sông Arno và Tiber
+ Miền Trung và Nam là người Italios. Những cư dân Italios ở đồng bằng Latium gọi là người
Latinh. Chính họ lập nên thành bang Roma. Họ là nhóm cư dân có vai trò quan trọng nhất với lịch sử Roma.
+ Người Hy Lạp sống ở miền Nam và trên đảo Sicilia, họ lập nên một số thành bang Hy Lạp. Ban
đầu vùng này được gọi là “Đại Hi Lạp”. 3. Cơ sở kinh tế
- Nông nghiệp: trồng cây công nghiệp, phục vụ cho buôn bán thương mại. Nông nghiệp tham
giavào mạng lưới trao đổi, buôn bán nên nó hoàn toàn khác với nền kinh tế tự nhiên, khép kín của phương Đông.
- Kinh tế công thương nghiệp mậu dịch hàng hải rất phát triển do điều kiện tự nhiên thuận lợi
4. Cơ sở lịch sử
- Thời kỳ “vương chính" - Thời kỳ cộng hòa - Thời kỳ đế chế
- 395: phân chia thành Tây Bộ và Đông Bộ
- 476: Tây Bộ sụp đổ, thời kỳ phong kiến bắt đầu ở châu Âu
II. Các thành tựu của văn minh La Mã 1. Chữ viết
- Xuất hiện vào thế kỉ VI TCN, chữ Latinh được sáng tạo trên cơ sở văn tự Hy Lạp.
- Với hệ thống chữ viết đơn giản và tiện lợi, tiếng Latinh đã ngày càng trở phổ biến và được sửdụng
rộng rãi ở các nước thuộc đế chế La Mã.
- Chữ Latinh chính là nguồn gốc của nhiều ngôn ngữ châu Âu hiện đại ; người La Mã còn để lạihệ
thống chữ số mà ngày nay người ta vẫn thường dùng và quen gọi là chữ số La Mã.
- Là nguồn gốc của nhiều ngôn ngữ hiện đại của châu Âu. lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới 2. Văn học -
Văn học La Mã gồm nhiều thể loại như sử thi, thơ ca trữ tình, văn xuôi, kịch; học tập và kế
thừatừ văn học Hy Lạp -
Phát triển thịnh đạt, “thời kỳ hoàng kim" của văn học La Mã kéo dài từ năm 100 TCN đến
năm40, đặc biệt là ở thời cầm quyền của Augustus - Một số tác giả tiêu biểu:
+ Andronicus, dịch thơ Homer sang tiếng Latinh
+ Novius: soạn bi kịch và hài kịch, tác giả của sử thi Cuộc chiến tranh Puních
+ Marcus Tulius Cicero: Bàn về nhà hùng biện, Nhà hùng biện, 58 bài diễn văn chính trị, 774 bức thư…
+ Publius Vergil -Homer của La Mã, nhà thơ lớn nhất thời kỳ hoàng kim, anh hùng ca Aenied gồm 12 tập
+ Ceasar: Bình phẩm cuộc chiến tranh ở xứ Gaulle 3. Sử học
- Từ khoảng giữa TK V TCN ở La Mã đã có những tài liệu tương tự như lịch sử biên niên gọi
là“Niên đại sử ký” nhưng nền sử học thật sự của La Mã đến cuối TK III TCN mới xuất hiện . - Các tác gia tiêu biểu
+ Fabius: mở đầu cho sử học La Mã nhưng viết sử bằng tiếng Hy Lạp
+ Cato: tác phẩm Nguồn gốc – công trình sử học đầu tiên viết theo tiếng Latinh, biên soạn theo vấn đề.
+ Polibiu, bộ Thông sự 40 tập, chú ý đến tính chính xác của sự kiện, xác định nhiệm vụ quan trọng
nhất của sự học là tìm hiểu nguyên nhân của các biển cổ và hiện tượng.
+ Titus Livius: Lịch sử La Mã viết về 8 thế kỷ hình thành và phát triển của lịch sử La Mã. +
Plutarch: người Hy Lạp nổi tiếng với tác phẩm “Tiểu sử các danh nhân Hy Lạp – La Ma”, nguồn
cảm hứng cho các sáng tác của Shakespeare sau này. 4. Luật pháp
- Viết bằng chữ Latinh, di sản lâu bền nhất của văn minh La Mã đổi với nhân loại.
- Kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài, với sự ra đời của Bộ luật 12 bảng năm 450 TCN: khắctrên
12 bảng đồng, đặt tại các nơi công cộng.
- Nội dung: chống lại sự xét xử độc đoán của quý tộc, bảo vệ quyền lợi và danh dự cho mọi
côngdân, đề ra những nguyên tắc về tố tụng, xét xử, thừa kế tài sản…
- Quá trình phát triển: cùng với sự mở rộng lãnh thổ của La Mã, bộ luật 12 bảng được bổ sungbằng
các luật lệ, tập quán tại những vùng đất bị chinh phục, dần hình thành Luật La Mã, áp dụng trên toàn bộ lãnh thổ.
- Một số nhà làm luật tiêu biểu: Gaius, Ulpian, Papinia... đã đặt nền tảng cho sự ra đời của khoahọc
và lý luận về luật của La Mã.
- Luật La Mã có ảnh hưởng lớn đến châu Âu thời kỳ sau.
5. Khoa học tự nhiên
- Tuy không phát triển bằng Hy Lạp nhưng có những nhà khoa học với các thành tựu tiêu biểu:
+ Pliniut: Lịch sử tự nhiên – Bách khoa toàn thư của La Mã cổ đại lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
+ Ptôlêmê: nhà địa lý, thiên văn học và toán học, viết bộ sách “Hệ thống vũ trụ" trên cơ sở tổng
hợp các thành tựu khoa học của các nền văn minh phương Tây, đề ra thuyết “Địa tâm"; khẳng định
quả đất hình cầu vẽ được bản đồ thế giới chính xác nhất lúc bấy giờ + Heron: kỹ sư, nhà toán học,
đưa ra cách tính diện tích hình cầu
+ Julius Ceasar: cải cách lịch 365 ngày/ năm, 4 năm có 1 năm nhuận
+ Claudius Galen: y học, Phương pháp chữa bệnh, được dịch ra nhiều thứ tiếng, giáo trình y học
của nhiều trường đại học, đóng góp vào việc giải thích về giải phẫu, hoạt động của tim, động mạch, tĩnh mạch..
6. Kiến trúc – điêu khắc
- Chịu ảnh hưởng nặng nề từ Hy Lạp, đặc biệt là điêu khắc.
- Khác biệt: đồ sộ về kích cỡ, chất liệu bằng bê tông với kết dính bền vững, chú ý đến tính hiệnthực,
tính cơ bản, ít cách điệu hơn điêu khắc Hy Lạp - Các công trình tiêu biểu:
+ Đền Pantheon, Roma, tiêu biểu cho kiến trúc vòm và lỗ hổng lấy sáng.
+ Các đấu trường La Mã, tiêu biểu là đấu trường Colosseum
+ Lăng mộ Hadrian, Roma, xây dựng bên bờ sông Tiber (135 139), là lăng mộ lớn nhất của La Mã còn tồn tại
+ Nhà tắm Caracalla, trong tổng số hơn 4.000 nhà tắm công cộng, tính năng đa dạng 7. Tôn giáo
- Thời gian và hoàn cảnh ra đời đạo Kito
+ Theo truyền thuyết người đã sáng tạo ra đạo Kito là Jesus Crit
+ Nguồn gốc: giáo lý của đạo Do thái, tư tưởng của phái khắc kỷ và đời sống cực khổ không có lối
thoát của nhân dân bị áp bức là những yếu tố dẫn đến sự ra đời của đạo Kitô - Nội dung:
+ chúa khuyên mọi người phải nhẫn nhục chịu đựng mọi đau khổ ở đời, sau khi chế sẽ được hưởng
hạnh phúc vĩnh viễn ở thiên đường.
+ Đồng thời chúa lên án sự giàu có, cho rằng người giàu muốn lên nước chúa cũng như con lạc đà muốn chui qua lỗ kim
+ Kế thừa nhiều quan niệm của đạo Do thái, đạo Kitô cho rằng Chúa Trời sáng tạo ra tất cả, kể cả
loài người. Song họ lại đưa ra thuyết tam vị thất thế tức là Chúa Trời, Chúa Giêsu và Thánh thần
tuy là ba nhưng vốn là một.
+ Đạo Kito cũng có quan niệm về thiên đường, địa ngục, linh hồn bất tử, thiên thần, ma quỷ...
- Đối tượng thờ cúng: tam vị nhất thế, Chúa Ba ngôi
- Nội dung giáo lý: Kinh thánh của đạo Kitô gồm hai phần là Cựu ước và Tân ước
- 7 nghi lễ quan trọng thường gọi là 7 bí tích : rửa tội, thêm sức, thánh thế, giải tội, xức dầu,truyền chức, hôn phối
- Quá trình phát triển: từ bị cấm đoán đến trở thành quốc giáo của đế quốc La Mã năm 392. VĂN MINH HY LẠP I- Cơ sở hình thành
1. Điều kiện tự nhiên - 3 Khu vực lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
+ Miền Bắc: đồng bằng Thessalie- diện tích lớn nhất và quan trọng nhất
+ Miền Trung: đồng bằng Attique và đồng bằng Boetie, hình thành nên thành thị Athen
+ Miền Nam: bán đảo Peloponnesus, bốn ngón tay xòe ra Địa Trung Hải, nơi hình thành thành bang Sparta
- Đất đai không phì nhiêu nhưng có nhiều khoáng sản, kim loại và đá quý
- Ba mặt giáp biển, nhiều vịnh và hải cảng tốt thuận lợi cho tàu bè hoạt động
- Gần với các nền văn minh Phương Đông cổ đại nên sớm có điều kiện tiếp thu và giao lưu vănminh
- Khí hậu ôn đới biển, ít biến động về thời tiết. 2. Cơ sở kinh tế -
Kinh tế nông nghiệp: trồng trọt các loại cây công nghiệp (ô liu, nho, lúa
mạch,...) chăn nuôiđóng vai trò chủ đạo (cừu, bò,..) -
Thủ công nghiệp phát triển: nghề gốm, kim hoàn, ép dầu, làm rượu- Thương
nghiệp: phát triển, đóng vai trò chủ đạo,... 3. Dân cư
- Sinh sống sớm nhất: chủ nhân của nền văn minh Crete ( 1 số đảo trên biển Eegean, thiên niênkỷ
III TCN, thời kỳ đồ đồng
- Các bộ phân cư từ phía Bắc xuống:
+ Người Achen va Eolien ở Trung Hy Lạp và Tiểu Á
+ Người Eonien ở ven biển Tiểu Á
+ Người Dorien ở bán đảo Peloponnese, đảo Crete và 1 số đảo nhỏ ở phá Nam biể Eegean
- Họ tự gọi tên nước mình là Hellad hay Ellad, phiên âm từ tiếng Trung Quốc là Hy Lạp
4. Tiến trình lịch sử: 4 thời kỳ
- Văn minh Crete- Mycenae : văn minh tiền Hy Lạp
+ Crete: đảo phía nam biển Eegean
+ Mycenae: ở đồng bằng bán đảo Peloponnese
- Thời kỳ Homer: thời đại anh hùng
+ Ghi chép trong sử thi Illiad và Odyssey của Homer
+ Thời kỳ quá độ từ văn minh Mycenae sang văn minh Hy Lạp - Thời kỳ thành bang + Quan trọng nhất
+ Thành bang: polis gồm 1 đô thị và các vùng phụ cận
+ Nổi tiếng nhất là Sparta và Athen, quân chủ chủ nô và dân chủ chủ nô
- Thời kỳ Macedonia và thời kỳ Hy Lạp hóa
+ Chiến tranh Peloponnese giữa hai liên minh do Sparta và Athen đứng đầu, Hy Lạp suy yếu
+ Đế quốc Maccedonia do Alexander đứng đầu, tiến đánh Hy Lạp
+ Hy Lạp hóa: thời truyền bá văn hóa Hy Lạp từ thế kỷ IV TCN đến khi Hy Lạp bị sát nhập vào đế quốc La Mã.
II- Những thành tựu văn minh chủ yếu: lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới 1. Chữ viết
- Thời gian: xuất hiện từ thời văn minh Crete- Mycenae
- Cổ nhất: chữ tượng hình là chữ có dạng thức đơn giản, khắc trên đất sét,
- Cuối thế kỉ VIII TCN, khôi phục chữ viết dựa trên cơ sở văn tự của người Phoenicia
- 403 TCN, nhà nước Athen thống nhất quy định về chữ viết: 27 chữ cái, sau còn 24, viết từ tráisang
phải, được sử dụng khắp thế giới
- Trình độ khái quát hóa cao, ghép chữ dựa trên âm tiết, diễn đạt ý tưởng ⇒ cống hiến đối với thành
tựu văn minh chung của nhân loại.
2. Văn học: 4 nội dung chính: thần thoại, sử thi, thơ và kịch
- Thần thoại: giới thiệu khái quát, đặc điểm, nội dung cơ bản và giá trị
+ Thần thoại Hy Lạp là thể loại văn học ra đời sớm, hình thành chủ yếu trong thời kỳ tan rã của xã
hội thị tộc, bộ lạc và phát triển thành một hệ thống hoàn chỉnh
+ Thần thoại ra đời trong điều kiện trình độ phát triển của xã hội còn thấp và được thể hiện dưới
hình thức truyền thuyết, những câu chuyện hoang đường về giới tự nhiên, xã hội và con người,
song thể phản ánh quá trình nhận thức của con người về thế giới xung quanh, gắn với thực tiễn. +
Thần thoại Hy Lạp, cùng với anh hùng ca, thể hiện thời kỳ lịch sử quan trọng của Hi Lạp : chuyển
tiếp từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp và nhà nước. Giữa thần thoại và anh hùng ca
vừa đan xen, vừa nối tiếp, trong đó thần thoại là khúc dạo đầu, thể hiện tiến trình lịch sử đầu tiên ấy.
+ Thế giới các thần : đông đảo, với nhiều thế hệ, nhiều mối quan hệ phức tạp.
+ Thần thoại Hy Lạp có nét đặc trưng : hình ảnh, cuộc sống, những đặc điểm vê tâm lý, tính cách
gần gũi với con người.
+ Nhà thơ Hê-đi-ốt, sống khoảng cuối thế kỷ VIII, đã viết « Gia phả các thần », phân rõ ba triều
đại thần linh, sắp xếp nên một hệ thống thần linh hoàn chỉnh.
- Sử thi: Giới thiệu về hai bộ Illiad và Odyssey, tác giả Homer, nội dung chính
+ Iliát: kể về 49 ngày cuối cùng trong năm thứ 10 của cuộc chiến tranh thành Tơroa
+ Ôđixê: kể về cuộc hành trình kéo dài 10 năm của Uylixơ
Hai bộ sử thi đồ sộ này vừa là những kiệt tác văn học, vừa phản ánh một thời kỳ lịch sử của người
Hy Lạp, vừa thể hiện sự gắn bó chặt chẽ giữa thần thoại và tính chất anh hùng ca trong thần thoại
và sử thi Hi Lạp. Đây là niềm tự hào của nền văn minh Hy Lạp và là tác phẩm phổ biến nhất trong di sản văn học Hy Lạp.
- Thơ: thời gian, tác giả tiêu biểu, giá trị
+ Ra đời: thế kỷ IV- V TCN
+ Nhà thơ xác thực đầu tiên là Hêđiốt, tác giả của « Nguồn gốc các vị thần » và « Lao động và ngày tháng ».
+ Các thi sĩ khác: xuất hiện nhiều nhà thơ, tiêu biểu như Ankây, Saphô….
+ Nữ thi sĩ Sa phô (Sappho), được người Hy Lạp xưng tụng là nàng thơ thứ 10 của thơ ca Hy Lạp
.Bà để lại 9 tập thơ, thể hiện sâu sắc và tinh tế những sắc thái tình cảm sâu sắc của con người - Kịch:
+ Đóng góp lớn nhất của Hy Lạp vào văn minh thế giới về mặt thể loại lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
+ Bi kịch: Ba nhà sáng tác bi kịch lớn, Etslin, Xôphôcclơ và Ơripit
*Etsin : đứng về phía các chủ nô Aten, tham gia chống quân Ba Tư. Ông tin vào vai trò quyết định
của các thần linh, đề cao chính nghĩa, ca ngợi tinh thần yêu nước và bất khuất của con người, phản
kháng chuyên chế. Tiêu biểu là Prômêtê bị xiềng
*Xôphôcclơ có thế giới quan tôn giáo truyền thống. Ông cho rằng bi kịch sinh ra từ sự phản kháng
số mệnh của con người
*Ơripit: Quan điểm của ông là không tin vào số mệnh, con người rơi vào bi kịch do không thắng
nổi dục vọng của mình. Trong các tác phẩm của ông, cuộc đấu tranh giữa trí tuệ và tình cảm rất
mạnh mẽ, nên được xem là người khởi đầu cho thể loại bi kịch tâm lý – xã hội. + Hài kịch : Arixtôphan
*Ông là nhà sáng tác hài kịch tiêu biểu nhất, tiêu biểu như Hòa bình, Kỵ sĩ, Đàn chim…Đề tài của
ông xoay quanh các vấn đề thời sự, chính trị, mang tính đả kích, châm biếm xã hội đương thời. Về
quan điểm chính trị, ông thuộc phái bảo thủ, thường chỉ trích các nhà cầm quyền dân chủ của Aten. 3. Sử học
- 3 tác giả lớn nhất: kể tên và các tác phẩm tiêu biểu
+ Herodot: nhà sử học đầu tiên của Hy Lạp, “cha đẻ của sử học phương Tây", Lịch sử chiến tranh
Hy Lạp – Ba Tư, Lịch sử
+ Thucidides: Lịch sử chiến tranh Peloponnese
+ Xenophon: Lịch sử Hy Lạp (tiếp nổi công trình của Thucidides) 4. Nghệ thuật
- Các kiểu thức cột: doric, ionic, corinth
- Một số tác gia nổi tiếng của kiến trúc – điêu khắc Hy Lạp: Phidias, Iktinos, Myron, Polykietos – thế kỉ V TCN
- Các công trình tiêu biểu: đền Parthenon, tượng thần Athena, Myron: Lực sĩ ném đĩa, Policles:
Lực sĩ vác giáo, “sự chuẩn xác của Hy Lạp
- Các công trình khác: tượng thần Nikea, tượng Chiến binh Gaule đang hấp hối, tượng thầnVenus... - Đặc điểm:
+ Chú ý đến yếu tố con người, lấy con người làm chủ thể, làm nguồn cảm hứng thần linh cũng
mang vẻ đẹp của thân thể con người
+ Nghệ thuật đơn giản, chừng mực, tránh rườm rà nhưng không theo những quy ước quá nghiêm ngặt.
+ Tính ứng dụng cao, phục vụ đời sống con người
- Giá trị đối với Hy Lạp, phương Tây và thế giới đến tận thời hiện đại: Nhìn chung, kiến trúc vàđiêu
khắc Hy Lạp có giá trị lớn, là cơ sở của kiến trúc và điêu khắc Roma cũng như một số nét được
kế thừa trong nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc của phương Tây về sau.
5. Khoa học tự nhiên
- Thales: tỉ lệ thức, tính được ngày nguyệt thực
- Pitago: định lý về mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông, bảng tính nhân, thập phân: nhận
thức về trái đất hình cầu và chuyển động của trái đất lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
- Archimedes: định lý đòn bẩy, nguyên lý về thủy lực, phương pháp tính diện tích hình nón vàhình cầu…
- Euclid: công trình Cơ bản được sử dụng đến ngày nay
- Aristarch: mô hình nhật tâm của hệ mặt trời
- Eratosthenes: tính được đồ dài kinh tuyến trái đất các góc tạo nên bởi hoàng đạo và xích đạo-
Ptolémée: Địa lí học, mô tả hơn 3.000 địa danh
- Y học: Hippocrates “cha đẻ của sự học phương Tâyvới nhiều bộ sách y học nổi tiếng + phương
pháp chữa bệnh + đạo đức nghề y 6. Triết học
- Hy Lạp là quê hương của triết học phương Tây - Một số đặc điểm
+ Tính tổng hợp: triết học là khoa học của mọi ngành khoa học
+ Nhiều trường phái, trào lưu
+ Hai trường phái triết học: duy vật và duy tâm, đấu tranh nhau
+ Phép biện chứng của triết học Hy Lạp: biện chứng thô sơ
*Triết học duy vật: các đại diện tiêu biểu
+ Thales: nước – nguyên tố đầu tiên và cơ bản của vũ trụ
+ Anaximander: nguyên tố khởi đầu, không nhận biết bằng giác quan, do đó vật chất trừu tượng và
không đồng nhất với vật cụ thể
+ Anaximenses: không khí là khởi nguyên của vật chất
+ Heracleitus: lửa là dạng vật chất đầu tiên, giải quyết đúng đắn vấn đề cơ bản của triết học (vật chất và ý thức)
+ Empedocles: khởi nguyên của vật chất là 4 yếu tố (đất, nước, lửa và không khí)
+ Democritus: thuyết nguyên tử cổ đại, bộ óc bách khoa đầu tiên của người Hy Lạp, nghiên cứu về
lô-gíc với tác phẩm nổi tiếng: Bàn về lô-gic
*Triết học duy tâm
+ Sokrates: đạo đức mang màu sắc duy tâm và tôn giáo
+ Plato: học trò của Sokrates, người đầu tiên trình bày một cách có hệ thống những quan điểm triết
học, để cập nhiều vấn đề: thuyết ý niệm, vũ trụ, nhà nước lý tưởng
+ Aristote: học trò của Plato, chỉ ra các yếu tố sai lầm trong quan điểm của Plato, chấp nhận một
phần duy vật, thừa nhận có Thượng đế, để lại nhiều tác phẩm, “Nhà tư tưởng vĩ đại nhất của thời cổ đại”
VĂN MINH TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
* Khái quát bối cảnh Hậu kỳ trung đại (thế kỷ XV- XVI) - Về kinh tế:
+ Kinh tế hàng hóa tiền tệ phát triển, các tổ chức kinh tế theo lối phong kiến được thay thế bằng
các hình thức sản xuất mới theo lối tư bản chủ nghĩa
+ Các tổ chức hội buôn được thay bằng các công ty thương mại. lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
+ Trong nông nghiệp: các lãnh địa bị xóa bỏ, thay bằng các trang trại kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa - Về xã hội:
+ Quan hệ bóc lột giữa lãnh chúa đối với nông nô thay bằng quan hệ bóc lột giữa chủ và thợ. +
Hình thức bóc lột lao động làm thuê, bóc lột giá trị thặng dư thay cho hình thức bóc lột có tính chất
cưỡng bức người nông nô.
+ Giai cấp mới là giai cấp tư sản
+ Xuất hiện thêm những mâu thuẫn mới: Tư sản và phong kiến, tư sản và vô sản. - Về chính trị:
+ Từ cuối thế kỉ XV, chế độ phong kiến trung ương tập quyền đã hình thành, tiếp tục phát triển
thành nhà nước quân chủ chuyên chế (Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha).
+ Bên cạnh vua vẫn có nghị viện, hội nghị 3 đẳng cấp như một cơ quan tư vấn giúp nhà vua cai trị.
+ Nhà nước quân chủ chuyên chế thời kì này có sự liên minh giữa tư sản và phong kiến. - Về văn hóa:
+ Diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt về văn hóa tư tưởng giữa giai cấp tư sản và phong kiến
IV- Văn hóa Phục Hưng
1. Văn hóa Phục Hưng là gì?
- Phong trào Văn hóa Phục Hưng là sự khôi phục lại, hưng thịnh lại những tinh hoa của nền
vănhóa Hy Lạp – La Mã cổ đại, phát triển chúng lên ở trình độ cao hơn
- Phong trào Phục Hưng xuất phát ở Ý và lan khắp Châu Âu qua các thế kỉ XIV, XV, XVI
2. Nguyên nhân, điều kiện của phong trào
2.1. Nguyên nhân
- Suốt thời kỳ sơ kỳ và trung kì trung đại, văn hóa Tây Âu bị giáo hội chi phối và lũng đoạn: nội
dung giáo dục chú trọng thần học, bị giáo hội chi phối, gây chiến tranh cướp bóc lẫn nhau, văn
hóa không được chú trọng phát triển.
- Đến thời hậu kì, khi quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện, giai cấp tư sản chủ nghĩa
rađời và có những mâu thuẫn về quan niệm đối với giai cấp phong kiến trước đây - Giai cấp phong kiến:
+ Không quan tâm đến phát triển văn hóa
+ Cho rằng “cuộc đời là thung lũng đầy nước mắt”, “con người là khách bộ hành lang thang trên
mặt đất và mặt đất chỉ toàn những nơi mang tính chất tạm thời, là ngưỡng cửa để đi vào cõi vĩnh hằng” - Giai cấp tư sản:
+ Muốn con người hiểu biết, mở rộng tầm nhìn
+ Lên tiếng đòi quyền sống tự do, phóng khoáng, hưởng thụ mọi hạnh phúc của cuộc đời
+ Những trí thức, những nghệ sĩ của giai cấp tư sản bắt gặp những giá trị họ cần ở nền văn hóa
Hy Lạp – La Mã cổ xưa và bắt đầu một trào lưu khôi phục những giá trị đích thực của văn hóa Hy Lạp – La Mã
Phong trào Phục Hưng ra đời trên cơ sở phục hưng của giá trị văn hóa Hy-La. lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
2.2. Điều kiện:
- Phong trào văn hóa Phục Hưng diễn ra với những điều kiện thuận lợi
+ Kỹ thuật làm giấy và nghề in của người Trung Quốc được Ả-rập truyền vào phương Tây và được
sử dụng rộng rãi ở một số nước Tây Âu trong đó có Ý => nhiều sách vở được xuất bản, văn hóa dễ
dàng phổ biến rộng rãi
+ Nghề đóng thuyền, sử dụng địa bàn, địa đồ, kỹ thuật, đúc súng đạn phát triển => tạo điều kiện
cho những cuộc phát kiến địa lí => đem lại sự giàu có cho Châu Âu, mở ra cho khoa học những
mảnh đất nghiên cứu mới.
- Những sự kiện tác động qua lại với phong trào Văn hóa Phục Hưng
+ Cải cách tôn giáo ở Châu Âu
+ Cuộc đấu tranh của nông dân chống sự áp bức của giai cấp phong kiến, tăng Lữ ⇒ hậu thuẫn cho
cuộc chiến tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến
+ Chế độ quân chủ chuyên chế thắng lợi ở một số nước tiên tiến thuộc Châu Âu (Anh, Pháp,…)
làm chỗ dựa cho giai cấp tư sản lúc đó
+ Chủ nghĩa tư sản đang thịnh hành và bắt đầu nổ ra những cuộc cách mạng tư sản Tảo Kì (Nedeclan, Thụy Sĩ,…) 3. Thành tựu: a) Văn học:
- Cả 3 thể loại Thơ, tiểu thuyết, kịch đều có nhiều tác phẩm có giá trị gắn liền với tên tuổi nhiều tác giả nổi tiếng ● Đan-tê (1265-1324)
- Người tiên phong cho phong trào văn hóa Phục Hưng ở Ý
- Tác phẩm nổi tiếng: tập thơ“Thần khúc”:
+ Gồm 3 phần: địa ngục, nơi rửa tội, thiên đường
+ Nội dung: thể hiện thái độ đả kích giáo hoàng và giáo hội
+ Hạn chế: vẫn mang nặng quan niệm tôn giáo ● Xec-van-tec (1547-1616)
- Nhà tiểu thuyết nổi tiếng Tây Ban Nha
- Tác phẩm nổi tiếng: “Đôn Kihote”
+ Nội dung: bức tranh chân thực về cuộc sống ở Tây Ban Nha trong tk XIV, chế giễu tàn dư của
lý tưởng hiệp sĩ phong kiến, báo hiệu sự xuất hiện của thời đại Phục Hưng ● W.Seechsspia (1547-1616)
- Tác giả tiêu biểu của nghệ thuật kịch thời Phục Hưng, người tiêu biểu cho văn hóa nước anh thời kì này
- Cuộc đời: xuất thân từ một gia đình thị dân giàu ở Strandford, từng làm phu cưỡi ngựa, tạp
dịch, đóng kịch vai phụ và trở thành nhà viết kịch nổi tiếng nhất nước Anh
- Để lại 36 vở kịch gồm hài kịch và bi kịch, đề cập đến mọi mặt phức tạp của đời sống vào
giai đoạn chế độ phong kiến suy tàn b) Nghệ thuật: lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
- Đầu TK XVI, nền nghệ thuật thời Phục hưng đạt đến đỉnh cao. Những thành tựu hội họa và
điêu khắc gắn với tên tuổi của nhiều nhà danh họa và điêu khắc. ● Hội họa: - Leona de Vinxi
+ Người mở đầu kỉ nguyên của nghệ thuật Phục Hưng
+ Bức tranh nổi tiếng: “La Jonconde”, “Bữa tiệc cuối cùng” - Mi-ken-lăng-giơ-lô
+ Là nhà điêu khắc, họa sĩ, kiến trúc, nhà thơ,…danh nhân toàn diện, là bậc thầy lớn của nhân loại
+ Tác phẩm: Bức tranh “Sáng tạo thế giới”+ Vẽ trên trần nhà thờ Sicxtin ở Roma ● Điêu khắc:
- Các tác phẩm tiêu biểu: tượng Davit, tượng Môidơ, tượng người nô lệ bị trói. c) Khoa học tự nhiên- Triết học:
- Các nhà khoa học thời Phục Hưng thường gắn liền với triết học vì triết học kinh viện chủ
nghĩa ngăn cản tiến bộ khoa học, khoa học muốn phát triển phải đấu tranh với triết học kinh viện ● Thiên văn học:
- Thuyết địa tâm của Ptôleme
+ Lưu hành rộng rãi nhất thời trung cổ, là cây cột vững chắc nhất cho mọi học thuyết, cho Giáo hội
+ Nội dung: Trái Đất đứng yên, là trung tâm vũ trụ
+ Đi đôi với sự phát triển hàng hải và sự tiến bộ về mặt tri thức khoa học, người ta càng chứng
thực Thuyết địa tâm không phù hợp thực tế - Nicolai Copecnic
+ Nhà bác học, triết học Ba Lan vĩ đại
+ Tổng kết các thành quả nghiên cứu của tiền bối thành quyển: “Bàn về sự
vận hành của các thiên thể
+ Nêu “thuyết nhật tâm”: khẳng định Trái Đất không phải trung tâm vũ trụ mà chỉ là trung tâm
quỹ đạo mặt trăng, mặt trời mới là trung tâm vũ trụ - Giohan Keeplơ
+ Người tích cực hưởng ứng học thuyết Copecnic, vốn là giáo sĩ
+ Phát triển thêm tác phẩm Copecnic: cho rằng vũ trụ là vô tận, Mặt Trời chỉ là trung tâm của
Thái Dương hệ của chúng ta, ngoài ra còn nhiều Thái Dương hệ khác. - Giohan keplo
+ Nhà thiên văn học người Đức
+ Nắm được quy luật vận hành của các hành tinh
+ Chứng minh quỹ đạo Trái Đất quay quanh Mặt Trời có hình quả trám - Galile
+ Nhà thiên văn học người Ý lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
+ Người đầu tiên dùng kính viễn vọng phóng 30 lần để quan sát bầu trời và nhận thấy học thuyết Copenic đúng
+ Phát hiện nhiều ngôi sao mới và khoảng cách, quy luật vận hành của nó
+ Phát hiện bên cạnh Mộc tinh còn có 4 hành tinh xoay quanh, bề mặt của Mặt Trăng có núi
cao và hố sâu, Mặt Trời có đốm đen, Ngân Hà do vô số vì sao kết hợp lại
● Các lĩnh vực khác như vật lý, y học, triết học,… cũng đạt những thành tựu quan trọng
● Phong trào Phục Hưng tuy tiếp thu và kế thừa một số yếu tố của văn hóa Hy-La cổ đại
nhưng thực chất đây không phải một phong trào phục cổ mà là một phong trào văn hóa hoàn
toàn mới dựa trên nền tảng kinh tế - xã hội và được chỉ đạo bởi một hệ tư tưởng mới.
tưởng chủ đạo của phong trào này là chủ nghĩa nhân văn
- Nhân văn:
+ Đề cao giá trị con người, đòi quyền tự do cá nhân
+ Phê phán Giáo hội-tăng lữ và phong kiến thế tục
+ Đề cao tinh thần dân tộc
+ Đề cao khoa học, kỹ thuật, chống lại tư tưởng ● Ý nghĩa: - Tích cực:
+ Có vai trò phát động quần chúng chống lại chế độ cũ, mang lại sự tiến bộ
+ Đề cao những giá trị tốt đẹp nhất của con người
+ Để lại thành tựu trên nhiều lĩnh vực - Hạn chế:
+ Các nhà tư tưởng không thủ tiêu tôn giáo mà thay bằng một thứ tôn giáo khác
+ Giai cấp tư sản ủng hộ sự áp bức bóc lột để làm giàu
+ Chủ yếu hướng đến giai cấp tư sản
+ Đặt nền móng cho chủ nghĩa cá nhân, thậm chí đi đến cực đoan V-
Cải cách tôn giáo:
1. Vài nét về giáo hội Thiên chúa trước cuộc cải cách tôn giáo.
- Thời trung đại, Giáo hội Thiên chúa trở thành thế lực phong kiến lớn ở Tây Âu.
- Giáo hội Thiên chúa có hệ thống tổ chức chặt chẽ: Cơ quan lãnh đạo cao nhất của giáo hội
là Tòa thánh La Mã do giáo hoàng đứng đầu, tiếp đến là Hồng y giáo chủ, Tổng giám mục, Giám mục, Linh mục.
- Về kinh tế: Giáo hội có thế lực kinh tế rất hùng hậu, có nhiều lãnh địa - Trong những
thế kỉ XIII, XIV Giáo hội ngày càng trở nên thối nát.
- Đến đầu thế kỉ XVI, khi chủ nghĩa tư bản đã ra đời, giai cấp tư sản đã xuất hiện ở Tây Âu,
giáo hội Thiên chúa vẫn là chỗ dựa vững chắc của chế độ phong kiến và là lực lượng cản
trở sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
2. Phong trào cải cách tôn giáo ở Đức
a) Tại sao Đức lại đi đầu trong cải cách tôn giáo?
- Trước cải cách, Đức là nước phong kiến lạc hậu: lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
+ Kinh tế: nền nông nghiệp, công nghiệp tụt hậu, kinh tế phát triển không cân đối ở các khu
vực, cả nước không hình thành được một thị trường thống nhất.
+ Chính trị: Duy trì phong kiến cát cứ. Quyền lực của vua Đức rất nhỏ yếu, Giáo hoàng La Mã
khống chế, bóc lột quốc gia
+ Xã hội: Nảy sinh nhiều mâu thuẫn chằng chéo (mâu thuẫn giữa phong kiến với nông dân,
giữa thị dân với phong kiến, trong nội bộ giai cấp phong kiến với nhau,giữa toàn thể nhân
dân Đức với Giáo hội)
+ Dưới sự thao túng của Giáo hội La Mã, Giáo hội Đức tỏ ra rất ngang ngược, làm cho mâu
thuẫn giữa Giáo hội Rooma, Giáo hội Đức và nhân dân trở thành mối mâu thuẫn dân tộc và
giai cấp đan kết nhau. Giáo hội Đức đã làm cho các tầng lớp, các giai cấp trong xã hội Đức hết sức oán hận.
Đức nổ ra phong trào cải cách tôn giáo sớm nhất.
b) Nội dung phong trào cải cách tôn giáo ở Đức
- Người đề xướng: Masctin Luthơ- Giáo sư thần học ở trường đại học ở trường Đại học Vitenbe - Nội dung:
+ Chỉ cần có lòng tin trước Chúa sẽ cứu vớt được linh hồn, do đó chỉ cần thành tâm sám hối sẽ
được xóa bỏ mọi tội lỗi, còn việc bán giấy chỉ là trò lừa bịp.
+ Căn cứ của lòng tin vào Chúa là kinh Phúc âm. Còn các sắc lệnh của Giáo hoàng, các quyết
định của các hội nghị tôn giáo đều không phải là cơ sở thật sự của lòng tin.
+ Chủ trương thành lập một giáo hội đơn giản, không chiếm hữu ruộng đất, không có hệ thống
cấp bậc phức tạp, lễ nghi phiền toái.
- Sau khi Lutho phát động cải cách tôn giáo, ở Đức diễn ra cuộc đấu tranh quyết liệt giữa
nông dân với phong kiến thế tục và giáo hội, giữa tân giáo với cựu giáo. Mãi đến năm 1955,
địa vị hợp pháp của tôn giáo Lutho mới được công nhận.
c) Đánh giá: ● Ưu điểm:
Nội dung trong cải cách tôn giáo của Lutho mang tính chất tư sản, muốn đả phá những triết lý tư
tưởng phong kiến, đề cao lòng tin theo kiểu tư sản và chỉ tổ chức những cuộc hành lễ không tốn
kém, mất ít thời gian và không hại sản xuất. ● Nhược điểm:
Những cải cách tôn giáo của Lutho vẫn vẫn phải sử dụng thần học và tôn giáo, không đề ra rõ cách
giải quyết các yêu cầu xã hội.
3. Cải cách tôn giáo ở Thuỵ Sĩ
- Cải cách tôn giáo đầu tiên ở Thụy Sĩ do giáo sĩ Unrich Dvingly. Tư tưởng tôn giáo của ông
cũng giống như Luthơ nhưng về chính trị, ông tán thành chế độ cộng hòa.
- Dvingly tử trận trong cuộc chiến tranh giữa châu Durích, và các châu rừng núi ( các châu
chống lại cải cách tôn giáo)
⇒ Cải cách tôn giáo đầu tiên ở Thụy Sĩ thất bại lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
- Cuộc cải cách tôn giáo lần 2 ở Thụy Sĩ với Giơnevơ trở thành trung tâm mới của phong trào
do Giăng can vanh lãnh đạo.
- Giăng-can-vanh là người Pháp,từng học luật tại trường đại học Pháp và các trường đại học
khác ở Pháp, chịu ảnh hưởng của các nhà nhân văn chủ nghĩa Đức Pháp đương thời.
- Nội dung học thuyết Canvanh thể hiện trong tác phẩm “ Lời khuyên về lòng tin Thiên
chúa” (1536). Hạt nhân của học thuyết là “ Thuyết định mệnh” (Chúa sinh ra con người,
số phận con người do chúa sắp đặt trước)

+ Vẫn giữ những thuyết về Thượng đế , nhưng chỉ nhận một giáo điều độc nhất là Thánh kinh
+ Con người “ bản chất đầy hư hỏng” có thể cứu vớt, không phải bằng những hình thức lễ giáo mà chỉ cần lòng tin
Điểm mới trong tư tưởng của Canvanh:
- Giải thích học thuyết theo quan điểm, lợi ích của giai cấp tư sản. Trong xã hội có hai hạng
người: “Dân chọn lọc” được Chúa trời cho sống sung sướng khi chết được lên thiên đàng;
“Dân vứt bỏ” thì phải chịu cuộc sống khổ cực và bị đày đọa ở địa ngục.
- Khuyến khích làm giàu và kêu gọi làm giàu bằng mọi cách. Trong thế giới, cạnh tranh, thành
công hay thất bại đều do Chúa quyết định
- Việc bóc lột sức lao động của người làm thuê theo Canvanh là hợp với ý chí Thượng đế ⇒
Đáp ứng nhu cầu của giai cấp tư sản
- “Cải cách Vancanh giống như một chiếc áo cắt và may vừa với khổ người của giai cấp tư sản” ( Anghen)
4. Cải cách tôn giáo ở Anh
- Đầu thế kỉ XVI, chủ nghĩa tư bản Anh đã phát triển khá mạnh mà giáo hội Cơ Đốc giáo đã
trở thành lực lượng cản trở sự phát triển đó.
- Dựa vào các tầng lớp có thế lực ở Anh, năm 1534, vua Anh Henry VIII ra “sắc luật về quyền
tối cao”, qua đó Henry VIII được quyền li hôn không cần sự chấp thuận của Giáo hoàng.
Tiếp đó, Henry VIII đã tuyên bố cắt đứt quan hệ về tôn giáo với Roma, thành lập giáo hội
riêng của Anh do ông đứng đầu gọi là Anh giáo.
- Những biện pháp cải cách nửa vời của Henry VIII không làm cho giai cấp tư sản thỏa mãn.
Trong khi đó, tôn giáo Canvanh với tính chất triệt để hơn đã được giai cấp tư sản Anh tiếp
thu và gọi tôn giáo này là Thanh giáo, nghĩa là tôn giáo trong sạch. Tín đồ Thanh giáo xóa
bỏ hết những tàn dư của đạo Cơ đốc, đơn giản hóa các nghi lễ, đồng thời cắt đứt quan hệ với Anh giáo.
Như vậy, trong nửa đầu thế kỉ XVI, ở Tây Âu đã xuất hiện nhiều loại tôn giáo cải cách. Các
loại tôn giáo này có những điểm chung như sau:
- Chỉ tin vào kinh thánh, trong đó chủ yếu là kinh Phúc âm.
- Đơn giản hóa các nghi lễ, không thờ ảnh tượng, không thờ mẹ Maria
- Không lệ thuộc vào Giáo hoàng và tòa thánh Rôma
- Bỏ chế độ độc thân cho các mục sư. Tín đồ được tham gia quản lý giáo hội. lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
- Do các tôn giáo này chủ yếu tin vào kinh Phúc âm nên được gọi chung là tôn giáo Phúc âm.
Chữ Phúc âm có nghĩa là tin mừng, tin lành nên người ta gọi loại tôn giáo này là đạo Tin lành.
5. Ý nghĩa của phong trào cải cách tôn giáo
- Phong trào cải cách các tôn giáo đã có tác động trực tiếp đến xã hội Châu Âu thời bấy giờ
- Là cuộc đấu tranh công khai trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng của -giai cấp tư sản chống lại
giai cấp phong kiến đã suy tàn
- Cổ vũ và mở đường cho nền văn hóa Châu Âu phát triển cao hơn
- Thúc đẩy châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân: tiêu biểu là cuộc chiến tranh nông dân ở Đức
- Tôn giáo lúc này đã bị phân hóa thành 2 phái: Đạo tin lành và Kitô giáo VI- Sự tiến bộ về kỹ thuật:
1. Cải cách giếng nước
- Đến cuối thế kỷ XIV, giếng nước đã được hoàn thiện
- Lúc bấy giờ năng lượng nước được sử dụng vào các ngành sản xuất như : xay hạt ngũ cốc,
xẻ gỗ, ép da, nghiền quặng, khởi động các ống bễ để quạt lò, luyện kim, chuyển động búa tạ để đập sắt
➔ Cho phép thay thế dần sức người và sức súc vật trong 1 cơ sở sản xuất
2. Cải tiến kỹ thuật trong ngành dệt
- Biểu hiện ở các khâu kéo sợi, dệt, nhuộm, ép...
- Thế kỷ XIII, chiếc xa kéo sợi bằng tay đã được phát minh để thay thế cho hòn chì xe chỉ thô sơ.
- Cuối thế kỷ XV, phát minh ra xa quay sợi tự động có bàn đạp
- Chiếc khung cửi dựng đứng được thay đổi bằng cái khung cửi nằm ngang. Khi đập đá dùng
những chày lớn chuyển động bằng sức nước.
- Ngoài nguyên liệu sẵn có tại các địa phương là chàm, người ta còn sử dụng những nguyên
liệu từ phương Đông như: cánh kiến, quế, rong => Màu sắc hàng dệt phong phú và đẹp hơn.
➔ Sự tiến bộ làm tăng năng suất lao động lên nhanh chóng và tạo ra nhiều sản phẩm với chất lượng cao hơn trước.
➔ Nghề dệt lụa, vải bông cũng bắt đầu phát triển.
3. Những tiến bộ trong nghề khai mỏ và luyện kim
- Đến thế kỉ XIII l, về kĩ thuật khai mỏ người Châu Âu vẫn sử dụng phương pháp truyền lại từ thời La Mã.
- Đến cuối thế kỉ XIII, ở Séc ( Tiệp) bắt đầu dùng máy bơm hút nước chuyển động bằng sức
ngựa hoặc bằng guồng nước để hút nước ở dưới các hầm sâu. -> có thể khai thác những hầm tương đối sâu
➔ Thế kỉ XIV, XV phương pháp này đã truyền sang Đức và phổ biến ở các nước khác ●
Tiến bộ về luyện kim : Quan trọng
- Ở Châu Âu nhiều thế kỷ chỉ biết rèn sắt, về sau đã biết nấu quặng trong những lò thấp lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
- Thế kỷ XIV ở Áo xuất hiện những lò cao đến 3m, đường kính 1.5m xây bằng gạch hoặc đá.
Ban đầu chỉ luyện được gang rất giòn chưa thể rèn dụng cụ được. Về sau, sử dụng quạt gió
chạy bằng sức nước làm tăng nhiệt độ trong lò lên ➔ Nhờ vậy đã luyện được loại gang tốt hơn.
- Kỹ thuật rèn sắt được nâng cao nhờ có những búa tạ chuyển động bằng sức nước.
- Thế kỉ XV: Máy khoan, máy mài....ra đời.
4. Những tiến bộ về kĩ thuật quân sự
- Từ thế kỉ XIII, XIV thuốc súng do người TQ phát minh qua người Ả Rập đã truyền sang Tây Âu
- Nửa sau XIV, đại bác được đúc bằng đồng, đạn được thay thế bằng đạn rìa bằng sắt.
VĂN MINH THỜI CẬN ĐẠI
I- Những kết quả của công cuộc phát kiến địa lý (đối với sự phát triển văn minh)
1. Khái quát về các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu
a) Nguyên nhân của các cuộc phát kiến địa lý: thương nhân Ả Rập nắm giữ tuyến đường
thương mại giữa Đông và Tây qua Địa Trung Hải nên thương nhân châu Âu cần tìm con
đường khác để buôn bán với Ấn Độ, đặc biệt để giải quyết nhu cầu gia vị và hương liệu
b) Điều kiện của các cuộc phát kiến địa lý:
- Tiền: các vương triều phong kiến Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha giàu có, đủ điều kiện chu
cấp cho các chuyến đi dài ngày trên biển
- Sự dũng cảm của các thủy thủ
- Kiến thức về địa lý và thiên văn học phát triển: thành quả của thời kỳ văn hóa phục hưng
- Điều kiện kỹ thuật phát triển đặc biệt là la bàn và kỹ thuật đóng tàu: các tàu caraven với 2
hay 3 buồm tam giác cùng thủy thủ đoàn 20 người và chở khoảng vài chục tấn hàng
c) Các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu:
- Cristoforo Colombo- Tây Ban Nha- phát hiện châu Mỹ vào năm 1492, gọi đó là Tân Thế giới hoặc Tây Ấn Độ
- Hành trình Vasco da Gama- Bồ Đào Nha- đi qua điểm cực nam của Châu Phi- mũi Hảo
Vọng, qua Ấn Độ Dương đến Ấn Độ vào năm 1498
- Hành trình vòng quanh Trái Đất của Magellan- Bồ Đào Nha- giữa những năm 1519- 1522,
đến châu Mỹ, phát hiện Thái Bình Dương, vượt qua đại dương này để đến Đông Nam Á- Philippines
d) Tác động của các cuộc phát kiến địa lý đối với văn minh nhân loại: ● Tác động tích cực:
1. Khẳng định các thành tựu của khoa học, cống hiến cho các ngành địa lý, thiên văn và mở
ra các ngành khoa học mới như Địa lý, Thiên văn, Nhân chủng học, Dân tộc học,..
2. Các cuộc di dân diễn ra trên quy mô lớn, tạo điều kiện cho sự truyền bá của các tôn giáo
lớn: quân đội xâm lược, các nhà buôn, các quan chức, dân di thực, nô lệ da đen, các nhà
truyền giáo… ⇒ Những cuộc thay đổi dân cư lớn này đã tạo điều kiện cho sự giao lưu
mạnh mẽ của các khu vực văn minh và các cộng đồng văn hóa trên phạm vi toàn thế giới lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
3. Tạo điều kiện cho việc giao lưu và tiếp xúc giữa các nền văn minh: châu Âu tiếp nhận văn
minh phương Đông; châu Á và châu Phi tiếp cận trình độ cao hơn về kinh tế của châu Âu;
châu Mỹ dần hình thành sự đa dạng của văn hóa: Âu, Phi và bản địa
4. Hình thành các tuyến đường thương mại và thúc đẩy sự phát triển của thị trường thế giới-
tác động quan trọng nhất: đồng thời xuất hiện các công ty thương mại lớn đầu tiên như
Tây Ấn, Đông Ấn của Hà Lan, Anh, Pháp. Quan trọng hơn: trung tâm thương mại chuyển
từ Địa Trung Hải sang Đại Tây Dương, xuất hiện những quốc gia phát triển mới bên bờ Đại Tây Dương.
5. Tạo nên cuộc “cách mạng giá cả”, tạo tiền đề cho chủ nghĩa tư bản: vàng được tung ra thị
trường nhiều, giá cả tăng mạnh, lợi nhuận thu được của giai cấp tư sản lớn, tạo điều kiện
cho quá trình tích lũy nguyên thủy của chủ nghĩa tư bản. ● Tác động tiêu cực:
- Hình thành việc buôn bán nô lệ và chế độ thực dân tàn bạo:
+ Dân da đen biến thành nô lệ và trở thành mặt hàng buôn bán thu lại lợi nhuận cao, hình
thành các trung tâm và các tuyến đường thương mại buôn bán nô lệ
+ Các bộ lạc thổ dân ở châu Mỹ bị dồn đuổi và tiêu diệt
- Khởi đầu cho quá trình xâm chiếm thuộc địa của các nước phương Tây
+ Hai nước đi đầu cho chủ nghĩa thực dân là Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha. Bồ Đào Nha vào
thế kỷ XVI đã xâm lược các đảo dọc theo bờ biển châu Á, châu Phi và châu Mỹ, mở rộng
lãnh thổ của đế quốc lên tới 8.000km
+ Tây Ban Nha chiếm Nam Mỹ như Chile, Peru,...
II- Thắng lợi của phong trào cách mạng tư sản và sự ra đời của các quốc gia tư sản
- Đây là tiền đề chính trị quan trọng cho sự ra đời của nền văn minh cận đại
- Khái quát về các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại
+ Là cuộc cách mạng nhằm gạt bỏ những rào cản của chế độ phong kiến, mở đường cho sự
phát triển của chế độ TBCN
+ Nhiều hình thức: nội chiến, chiến tranh giành độc lập, cải cách, đấu tranh thống nhất đất nước,..
+ Lãnh đạo: chủ yếu là tư sản, bên cạnh đó tư sản còn liên kết với các giai cấp tầng lớp khác
như chủ nô- Mỹ, quý tộc mới ở Anh,...
+ Động lực chủ yếu: nhân dân lao động trong đó đông đảo là công nhân
- Các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu:
+ CMTS Hà Lan/ Nederland (1566-1648): hiệp ước đình chiến giữa Tây Ban Nha và Hà Lan
được ký kết năm 1609 nhưng đến 1648, Tây Ban Nha mới chính thức công nhận nền độc lập của Hà Lan + CMTS Anh (1642-1689)
+ Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ (1775- 1783): 13 bang thuộc
địa ở Bắc Mỹ chống lại sự thống trị của thực dân Anh, giành độc lập, thành lập nên Liên bang Mỹ
+ CMTS Pháp (1789- 1799) cuộc cách mạng này đã lật đổ chế độ phong kiến tồn tại lâu dài,
dai dẳng, thành trì của chế độ phong kiến châu Âu, thành lập Nhà nước Cộng hòa của giai cấp tư sản Pháp lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
+ Cuộc đấu tranh thống nhất Italia, Đức vào năm 1870-1871, thành lập nên hai đế quốc Đức và Italia
+ Nội chiến Mỹ 1861-1865: giữa tư sản ở miền Bắc và chủ nô ở miền Nam
+ Các cuộc cải cách khác ở một số nước như Duy tân Minh Trị 1868-1912 ở Nhật Bản, cải
cách nông nô ở Nga, cải cách ở Xiêm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỳ XX,.. ❖ Tác động tích cực:
- Xóa bỏ chế độ phong kiến lạc hậu, bảo thủ, cản trở sự phát triển của xã hội
- Xác lập nền dân chủ tư sản, đảm bảo quyền tự do cho cư dân, tạo tiền đề chính trị xã hội
cho sự phát triển của văn minh nhân loại
- Mở đường cho sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, tạo tiền đề cho cuộc cách
mạng công nghiệp, tiền đề kinh tế cho sự phát triển của văn minh cận đại
- Xác lập sự thống trị của chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn thế giới, tạo điều kiện cho sự
lan tỏa của văn minh cận đại trên phạm vi thế giới ❖ Tiêu cực
- Nền dân chủ tư sản còn nhiều hạn chế: bất bình đẳng, quyền tự do dân chủ còn chưa được
phổ biến trong đại đa số nhân dân
- Tạo ra sự phát triển mạnh mẽ và ưu thế của các nước phương Tây, hình thành chủ nghĩa đế
quốc, mở đầu cho quá trình xâm lược tàn bao của các nước tư bản đổi ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh
III- Cách mạng công nghiệp (cuối thế kỉ XVIII-1914) 1. Khái niệm:
- Cách mạng công nghiệp trước tiên là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất, tạo bước
chuyển biến quyết định từ nền sản xuất nhỏ, giản đơn dựa trên lao động thủ công sang một
nền sản xuất lớn dựa trên máy móc.
- Cuộc cách mạng này đã tạo nên những thay đổi căn bản về kinh tế - kĩ thuật, về văn hóa -
xã hội của nước Anh và sau đó là của toàn bộ thế giới.
- Là bước quyết định chuyển nền văn minh nhân loại sang một nền văn minh mới: văn minh công nghiệp.
2. Cách mạng công nghiệp (cuối thế kỉ XVIII-1914)
a) Các giai đoạn phát triển của cách mạng công nghiệp
+ Giai đoạn 1: Từ cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX - cuộc cách mạng công nghiệp
Anh – cách mạng công nghiệp lần thứ nhất – thời đại “cơ khí hóa".
+ Giai đoạn 2: Từ nửa sau thế kỉ XIX (1850) đến năm 1914 tức là cho đến lúc Chiến tranh thế
giới thứ nhất bùng nổ - Cách mạng công nghiệp lần 2- thời đại “điện khí hóa".
b) Giai đoạn 1- Cách mạng công nghiệp Anh - Nguyên nhân bùng nổ
+ Kinh tế phát triển: tích lũy đủ điều kiện vốn và nhân công
+ Cách mạng tư sản thành công sớm, tạo ra yếu tố chính trị thuận lợi
+ Cuộc cách mạng trong lĩnh vực nông nghiệp: sự xuất hiện của đội ngũ vô sản – nguồn nhân
công trong các nhà máy vô cùng đông đảo
+ Những tiến bộ trong ngành dệt lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
⇒ Nước Anh giữa thế kỷ XVIII đã hội tụ đầy đủ ba tiên để: vốn, nhân công, kĩ thuật để đưa đến
sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp.
❖ Các phát minh tiêu biểu và tác dụng STT Năm Tên phát minh Tác dụng 1 1733 Thoi bay của John Kay
Giúp người thợ dệt nhanh hơn và khổ vải rộng hơn 2
1767 Máy kéo sợi Jenny của James
Với 16-18 cột suốt do một công nhân điều
Hargreaves khiến giúp số lượng sợi tăng lên nhiều lần 3
1767 Máy kéo sợi chạy bằng sức nước Sản xuất sợi to và bền của Richard Arkwright 4
1779 Máy kéo sợi của Samuel Crompton
Sản xuất sợi mịn, bền và nhỏ hơn 5
1785 Máy dệt của mục sư Edmund
Giúp sản xuất vải nhanh và đại trà hơn
Cartwright và 1 thợ mộc, 1 thợ rèn 6
1735 Phương pháp nấu than cốc của Sử dụng than khoáng sản thay cho than củi Abraham Darby 7
1784 Phương pháp luyện sắt Putlin của Dùng than đá luyện gang thành thép, vật Henry Cort liệu cứng hơn 8
1790 Hansman phát minh phương pháp Sắt cứng hơn và độ bền, chịu lực lớn hơn luyện
sắt thành thép bằng lò đất chịu lửa 9
1784 Jame Watt và máy hơi nước
Mở ra thời kỳ cơ giới hóa, sử dụng máy móc thay
sức lao động phổ thông
❖ Đặc điểm của quá trình phát minh máy móc
- Các máy móc lúc đầu ra đời nhằm giải quyết những khó khăn trước mắt của từng loại
công cụ - giải quyết nhu cầu nội tại của sản xuất ở một giới hạn nhỏ hẹp
- Những người phát minh ra máy móc: chủ yếu là công nhân, những người trực tiếp sản
xuất, gắn bó với nghề nghiệp, thành thục với công cụ lao động và quá trình sản xuất ⇒
Phát minh máy móc dựa trên kinh nghiệm, kĩ xảo thành thục, tâm huyết, không lấy lí luận khoa học làm chỗ dựa.
- Vai trò của các chủ tư bản:
+ Ban đầu: Mua các phát minh (hoặc cướp) và đưa vào sản xuất
+ Về sau: Đầu tư cho việc nghiên cứu, phát minh, chế tạo và thử nghiệm máy móc.
- Việc phát minh ra máy móc mang tính dây chuyền: Thoi bay: làm việc dệt nhanh hơn,
thiếu sợi: ⇒ Phát minh ra máy kéo sợi: sợi nhiều hơn ⇒ Phát minh ra máy dệt: máy công
cụ, máy công tác này cho năng suất cao, đòi hỏi một động lực mới không hạn chế, không
phụ thuộc tự nhiên ⇒ Máy hơi nước.
c) Giai đoạn 2 (từ 1850 - 1914) lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
- Chủ thể: các nước châu Âu khác và Mỹ (chủ yếu là Đức và Mỹ)
- Điều kiện: Thắng lợi của CMTS, mở đường cho kinh tế TBCN phát triển, hội đủ 3 tiền đề, kế thừa CMCN Anh. - Đặc điểm:
+ Diễn ra với tốc độ nhanh hơn, mạnh mẽ hơn
+ Những phát minh khoa học là cơ sở cho các phát minh thuật
- Các phát minh kỹ thuật tiêu biểu: + Điện + Động cơ đốt trong + Luyện kim
+ Các phương tiện giao thông, liên lạc
Ý nghĩa của cách mạng công nghiệp
1.
bước ngoặt quyết định chuyển từ nền văn minh nông nghiệp sang nền văn minh công nghiệp
2. Khẳng định sự thắng thế của chủ nghĩa tư bản đổi với chủ nghĩa phong kiến
- Hệ thống các công xưởng, nhà máy hình thành và chiếm tư thế với việc sản xuất chủ yếu bằng máy móc
- Tạo ra phạm vi hoạt động rộng rãi hơn cho sự bành trướng của CNTB: máy hơi nước, điện,
đường sắt... tạo điều kiện cho nền sản xuất mở rộng hơn
+ Phạm vi trong nước: không bị lệ thuộc tự nhiên, lãnh thổ mở rộng
+ Phạm vi toàn cầu: mở rộng thuộc địa, thị trường tiêu thụ
- Quan hệ sản xuất: chủ tư bản và công nhân dẫn đến sự hình thành hai giai cấp cơ bản của
xã hội hình thành rõ nét.
3. Khẳng định sự phát triển vượt trội, đi trước của phương Tây so với phương Đông về mặt kinh tế - kỹ thuật
4. Xác lập vị thế của các cường quốc trong thế giới tư bản
5. Tác động của cách mạng công nghiệp (giữa thế kỉ XVIII – cuối thế kỉ XIX) đối với văn minh thế giới
- Gia tăng của cải vật chất cho nhân loại, đặc biệt là các quốc gia phương Tây.
- Làm thay đổi hoàn toàn tổ chức và quản lý sản xuất so với nền sản xuất nông nghiệp trước
đó với các quy tắc về tiêu chuẩn hóa, chuyên môn hóa, đồng bộ hóa và tập trung hóa tạo
nên những tác phong, chuẩn mực mới văn minh hơn
- Dẫn tới sự đời của thành các thành phố, các trung tâm công nghiệp, thúc đẩy quá trình đô
thị hóa gắn với sự dịch chuyển dân cư từ nông thôn ra thành phố, làm thay đổi nhiều mặt
đời sống kinh tế, xã hội theo hướng tiêu chuẩn hóa, văn minh, hiện đại hơn: nâng trình độ
văn minh của nhân loại từ văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp
- Thúc đẩy cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội dẫn đến sự thay đổi trong lĩnh vực chính trị,
(cách mạng tư sản thắng lợi ở Mỹ (Nội chiến) Italia, Đức (đấu tranh thống nhất đất nước),
tư tưởng theo hướng văn minh hơn (các học thuyết của Ricardo, Adam Smith)
d) Những nguyên tắc cơ bản của nền sản xuất công nghiệp – (giáo trình trang 328 - 330) lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
- Tiêu chuẩn hóa: thống nhất về tiêu chuẩn từ trình độ và năng lực của công nhân, quy chuẩn
về máy móc thiết bị, đến chất lượng của sản phẩm đầu ra.
- Chuyên môn hóa:
+ Mỗi công nhân đảm nhận một vị trí trong quy trình sản xuất, từ đó tạo ra tính chuyên nghiệp,
thành thạo ở trình độ cao, tăng năng suất lao động.
+ Công nhân phải gắn chặt với máy móc và quy định về giờ giấc của nhà máy.
- Đồng bộ hóa: mỗi người tham gia vào quy trình sản xuất phải thực hiện đúng chức năng và
nhiệm vụ, tạo nên sự phối hợp chặt chẽ giữa các cá nhân và các phân xưởng.
- Tập trung hóa: tập trung máy + nguyên liệu + nhân công, từ đó hình thành các công ty và
các trung tâm công nghiệp lớn.
e) Các phát minh kĩ thuật (giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
- Máy hơi nước: James Watt phát minh năm 1769, đưa vào sử dụng vào năm 1784; Mở đầu
cho thời kỳ cơ khi hỏa trong cách mạng công nghiệp
- Động cơ đốt trong: phát minh năm 1897, kỹ sư Diesel người Đức. không cân bugi, sử dụng dầu cặn nhẹ.
- Những phát minh về điện:
+ Pin do nhà phát minh Alessandro Volta (người Italia): 1800 - sử dụng dòng điện một chiều
+ 1831: thí nghiệm về điện của Micheal Faraday năm 1831 "Thí nghiệm biển từ thành điện",
nghiên cứu phương pháp truyền tải và sử dụng năng lượng diện ở cơ sở cho sự ra đời
của ba chiếc máy điện: máy điện dinamo - động cơ phát điện hoặc máy phát điện, động cơ
điện và máy biến thế.
+ 1831: nhà cơ học người Pháp, Picsi đã sáng chế ra máy phát điện đầu tiên, tạo ra dòng điện xoay chiều.
+ Điện phát sáng: Bóng đèn điện Edison (1879) và vận hành những nhà máy điện đầu tiên trên thế giới
+ Máy phát điện: dựa trên phát minh của Faraday (1831) về từ trường qua ống dây, máy tuốc- bin phát điện (1880s)
Ý nghĩa của sự ra đời điện năng: tiếp tục giải phóng sức lao động của con người, bắt đầu thời
kỳ điện khi hóa trong cách mạng công nghiệp
- Lò luyện kim và phương pháp luyện kim mới
+ Luyện gang lỏng thành thép: phát minh của H. Bessemer năm 1855 (Anh), còn tạp chất
phốt-pho và lưu huỳnh, làm giảm chất lượng của thép
+ 1878: I. Thomas khắc phục nhược điểm của Bessemer
+ Đầu thế kỷ XIX: điện được sử dụng trong luyện thép, đưa thép trở thành kim loại quan trọng
nhất, tạo điều kiện cho sự phát triển của công nghiệp nặng và giao thông vận tải
- Giao thông vận tải
1. Đầu máy xe lửa chạy bằng máy hơi nước lần đầu tiên xuất hiện trên thế giới vào năm 1804
với phát minh của Richard Trevithick – người Anh 2. Tàu thủy
- Tháng 8 năm 1787, John Fitch – người Mỹ là người đầu tiên chế tạo ra một con tàu thủy
chạy bằng động cơ hơi nước lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
- 1807: Fulton – người Mỹ được công nhận là người sở hữu phát minh “tàu thủy chạy bằng
hơi nước có giá trị thương mại", gọi tắt là tàu hơi nước thương mại 3. Xe hơi
- Người được công nhận là cha đẻ của phát minh xe hơi là Karl Benz người Đức. Chiếc xe
hơi chạy bằng động cơ xăng (động cơ Otto) được Karl Benz phát minh ra ở Đức năm 1885
- Đầu thế kỷ XX, hãng Ford bắt đầu sản xuất dây chuyền xe hơi 4. Máy bay
- Năm 1903, anh em nhà Wright, người Mỹ đã thực hiện chuyến bay đầu tiên trong lịch sử
nhân loại kéo dài 12 giây và bay được khoảng 36.5 mét IV- Thành tựu khoa học từ thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX 1. Vật lý:
- Phát minh ra tia X: 1895, Ron-ghen (Wilhelm Rontgen) người Đức. Tia X có khả năng
đâm xuyên qua các vật thế răn mà ánh sáng không xuyên qua được. Phát minh tia X có ý
nghĩa rất to lớn đối với sự phát triển của y học thế giới.
- Thuyết tương đối của Albert Einstein: Tạo bước chuyển quan trọng trong ngành vật lý học,
hoàn thành cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.
- Lý thuyết hạt nhân: Phát minh của Henri Becquerel về tính xạ của uranium 1896; Tìm ra
chất phóng xạ thiên nhiên của hai vợ chồng Pierre và Marie Curie 1898 + Bảng các
nguyên tố phóng xạ năm 1910 2. Toán học:
- Năm 1836, Nikolai Ivanovich Lobachevsky khởi xướng môn hình học phi Euclide, tạo cơ
sở toán học cho lý thuyết tương đối mở rộng 3. Hóa học
- Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học của Dmitri Ivanovich Mendeleev: sắp xếp
nhóm các nguyên tố với khối lượng, tính chất riêng đồng thời, dự đoán chính xác những
nguyên tố mới, chưa được tìm thất lúc bấy giờ
- 1867, Alfred Nobel, nhà bác học người Thụy Điển đã phát minh ra thuốc nổ 4. Sinh học:
- Charles Darwin (Anh) 1859, tác phẩm “Nguồn gốc các loài”- thuyết tiến hóa tự nhiên (cổ
điển): đấu tranh sinh tồn, chọn lọc tự nhiên và thích nghi. Học thuyết này có ảnh hưởng
đến không chỉ ngành sinh học mà còn đến các ngành khoa học xã hội khác.
- Mendel (Áo): di truyền học, gen (ruồi giấm, đậu Hà Lan), phát hiện ra các quy luật di
truyền từ thông qua nghiên cứu ruồi giấm và đậu Hà Lan. 1866 là mốc đánh dấu sự ra đời
của di truyền học và Mendel là cha đẻ của ngành này. 5. Y học:
- 1846: phương pháp gây mê: sử dụng khí ete để gây mê trong phẫu thuật lần đầu tiên được
áp dụng tại Anh, tên gọi “hơi ga hoan hỉ”
- Joseph Lister: 1861: phương pháp chống nhiễm trùng trong phẫu thuật, cách ly trong y học
hay dùng băng vô trùng, chỉ tự tiêu chế tạo từ ruột cừu sấy khô thay cho chỉ gai và chỉ lụa trước đây
- Louis Pasteur (thế kỷ XIX) người Pháp, nhà vi sinh vật học: ngày 6/7/1885, Pasteur đã thử
nghiệm thành công vắc-xin phòng chống bệnh dại. Sử dụng vắc-xin trong phòng bệnh và
chữa bệnh đặc biệt là một số bệnh như đậu mùa, tả, bệnh dại, bệnh than- những bệnh được lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
coi là “nan y” trong thời cận đại. Ông được tôn vinh là “cha đẻ của ngành vi sinh vật học”
là một thầy thuốc vĩ đại và là Ân nhân của Nhân loại
6. Tâm lý học:
- Ivan Pavlov nhà khoa học người Nga vào cuối thế kỷ XIX là người đã có công nghiên cứu
và mô tả phản xạ có điều kiện một loại phản ứng với kích thích bên ngoài, không có bẩm
sinh- làm thí nghiệm với việc tiết dịch ở chó. Ông là người đầu tiên mô tả hiện tượng
“điều kiện hóa cổ điển” và được mệnh danh là “nhà sinh lý học bậc nhất của thế giới”
- Sigmund Freud người Áo vào cuối thế kỷ XIX đã nghiên cứu về tâm lý con người, bệnh
trong suy nghĩ, tâm thần của con người. Ông được mệnh danh là người sáng lập Ngành
Phân tâm học trên thế giới
7. Ý nghĩa của các phát minh KH-KT
- Khẳng định sự thất bại hoàn toàn của Triết học kinh viện cũng như các tư tưởng phản khoa
học của nhà thờ và giáo hội trong thời kỳ Tây Âu trung đại trước kia.
- Góp phần giải phóng con người khỏi sự chi phối của giới tự nhiên: Việc con người càng
giải phóng khỏi giới tự nhiên càng nhiều thì trình độ văn minh càng phát triển. Với sự phát
triển của khoa học, vai trò của tri thức ngày càng quan trọng hơn, tạo ra sức mạnh để con
người vượt qua giới tự nhiên, hiểu về thế giới xung quanh và chính bản thân mình.
- Phân chia cụ thể và chuyên môn hơn nữa các ngành khoa học: khoa học được phân chia
thành hai mång: vi mô (nghiên cứu quá trình phát triển của sự vật, nghiên cứu về cơ thể
sống đến cấp độ tế bào) và vĩ mô (nghiên cứu các vật thể lớn, vũ trụ và các hiện tượng tự
nhiên cũng như các hiện tượng trong xã hội).
VĂN MINH THẾ GIỚI THẾ KỶ XX
I- Bối cảnh lịch sử của văn minh thế giới thời hiện đại 1.
Hai cuộc chiến tranh thế giới và tác động đến văn minh -
Khái quát về hai cuộc Đại chiến:
+ Chiến tranh thế giới thứ Nhất: 1914 - 1918, Liên minh – Hiệp ước
+ Chiến tranh thế giới thứ Hai: 1939 – 1945, Phát xít – Đồng Minh - Tác động
+ Gây thiệt hại nặng về cho các bên tham chiến nói riêng và thế giới nói chung về người và của,
tàn phá các thành tựu của văn minh
+ Động lực phát triển của văn minh nhân loại, đặc biệt trên lĩnh vực khoa học–kỹ thuật
● Thứ nhất, thúc đẩy các phát minh mới ra đời trong thời gian chiến tranh diễn ra: sử dụng
công nghệ trong vũ khí quân sự, sử dụng điện hay vô tuyến điện vào việc liên lạc và truyền tải thông tin
● Thứ hai, kết thúc chiến tranh, nhu cầu khắc phục hậu quả của cuộc chiến, nghiên cứu các
phát minh mới để phục vụ cho việc xây dựng và phát triển đất nước 2. Sự ra đời và phát
triển của hệ thống xã hội chủ nghĩa trong thế kỉ XX - Khái quát:
+ 1917: cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, hình thái kinh tế - xã hội mới trong lịch sử nhân loại
+ 1922: Liên bang Xô viết được thành lập Sau 1945: hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa hình
thành ở châu Âu và trên phạm vi toàn thế giới - Tác động lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
+ Đóng góp cho nhân loại một mô hình chính trị, kinh tế, xã hội lớn mạnh và đồ sộ
+ Xây dựng và phát triển các thành tựu khoa học – kỹ thuật trên mọi lĩnh vực:nhà máy điện
nguyên tử đầu tiên (1954), các thành tựu trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ…
+ Xây dựng nền văn hóa mới, văn hóa xã hội chủ nghĩa, với nhiều thành tựu trên tất cả các lĩnh vực
3. Sự ra đời của các quốc gia độc lập mới với nhu cầu phát triển đất nước - Khái quát
+ 1945: phong trào giành độc lập ở Đông Nam Á: Indonesia, Việt Nam, Lào + 1947: Ấn Độ, Pakistan
+ 1949: nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa ra đời
+ 1959: cách mạng Cuba thắng lợi
+ 1960: năm châu Phi, 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập... - Tác động:
+ Làm lan rộng và truyền bá các thành tựu của văn minh thế giới thời kỳ hiện đại
+ Mở rộng chủ thế phát triển của văn minh thế giới
4. Trật tự hai cực Yalta, chiến tranh Lạnh (1945 - 1991) - Khái quát
+ 2/1945: hội nghị Tam cường Yalta đặt cơ sở cho sự ra đời của trật tự hai cực Yalta do Mỹ và
Liên Xô đứng đầu hai khối: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa
+ 3/1947: Mĩ phát động Chiến tranh Lạnh chống Liên Xô: đối đầu toàn diện giữa hai phe nhưng
không có xung đột quân sự trực tiếp, đặt thế giới vào tình trạng căng thẳng, nguy cơ bùng
nổ chiến tranh thế giới, có vũ khí hạt nhân
+ 12/1989: tại đảo Malta (Liên Xô) Bush và Gorbachev tuyên bố kết thúc chiến tranh Lạnh
25/12/1991: Liên Xô tan rã, trật tự hai cực Yalta sụp đổ - Tác động
+ Thế giới bị phân chia thành hai nửa với hai khối liên minh chính trị - kinh tế - văn hóa quân
sự do hai siêu cường Mỹ và Liên Xô đứng đầu
+ Thúc đẩy sự phát triển của văn minh thế giới, đặc biệt là cuộc chạy đua trên lĩnh vực khoa
học - kỹ thuật, chạy đua vào vũ trụ...
5. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản trong đó nước Mỹ – khởi nguồn của cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại
- Sự phát triển của các nước tư bản chủ nghĩa sau chiến tranh thế giới thứ Hai, đặc biệt từ
những năm 50 đến những năm của thế kỷ XX
- Nguyên nhân Mĩ là khởi nguồn của cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại
+ Điều kiện hòa bình trong chiến tranh, nơi thu hút, tập trung nhiều nhà khoa học tài giỏi
+ Siêu cường của khối tư bản chủ nghĩa trong thời kỳ chiến tranh Lạnh: tập trung đầu tư cho
nghiên cứu khoa học, đi đầu cách mạng khoa học - kỹ thuật, công nghệ hiện đại với nhiều
thành tựu về công cụ sản xuất mới, vật liệu mới, năng lượng mới, khẳng định vị thế siêu cường
- Mĩ là trung tâm nghiên cứu khoa học, trung tâm của các phát minh và ứng dụng các thành
tựu nghiên cứu vào thực tiễn 6. Xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa - Khái niệm và ví dụ: lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
+ Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế
giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay
các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế... trên quy mô toàn cầu. - Biểu hiện
+ Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế
+ Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia
+ Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn
+ Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, tài chính quốc tế và khu vực. - Tác động tích cực
+ Thúc đẩy sự phát triển của thế giới về mọi phương diện
+ Tạo cơ hội cho các nước đang phát triển rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển giao, phổ biến các thành tựu của nền văn minh hiện
đại, đặc biệt trên lĩnh vực khoa học- công nghệ
- Thách thức của toàn cầu hóa và khu vực hóa
+ Tăng sự phụ thuộc giữa các quốc gia, đặc biệt các quốc gia phát triển chậm
+ Tăng hố sâu khoảng cách giàu nghèo
+ Tăng các vấn đề tội phạm, tệ nạn quốc tế toàn cầu: nạn buôn người, buôn bán ma túy, mafia toàn cầu…
+ Phá hoại môi trường sinh thái trên quy mô lớn, tăng lây lan dịch bệnh trên quy mô toàn cầu
+ Mai một bản sắc truyền thống: vấn đề hội nhập và giữ gìn bản sắc
II- Cách mạng khoa học- kỹ thuật thời hiện đại
1. Các giai đoạn của CMKH-KT
+ Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất: cơ khí hóa- Anh
+ Cách mạng khoa học công nghiệp lần thứ hai: Điện khí hóa, sử dụng điện để sản xuất hàng loạt-
Mỹ và các nước châu Âu
+ Cách mạng khoa học công nghiệp lần thứ ba: Điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất - Toàn cầu
+ Cách mạng khoa học công nghiệp lần thứ tư: Kết hợp của công nghệ trong các lĩnh vực vật lý,
công nghệ số, công nghệ nano, sinh học, in 3D, trí tuệ nhân tạo, Internet Vạn vật- toàn cầu
- Từ những năm 1940, cuộc CMKH-KT hiện đại bùng nổ trong và sau chiến tranh thế giới thứHai - Hai giai đoạn
+ 1940- 1970: bắt nguồn trong chiến tranh thế giới thứ Hai cùng với quá trình phục hồi, phát triển
đất nước của các nước tham chiến “thời kỳ vàng” của Mỹ và Tây Âu, thời kỳ “phát triển thần kỳ” của Nhật Bản
+ 1970: sự phát triển của máy tính điện tử và các cuộc khủng hoảng dầu mỏ trong thập niên 70 của
thế kỷ 20, thúc đẩy con người tìm ra các dạng năng lượng mới, vật liệu mới cùng với sự phát triển
của công nghệ thông tin ⇒ cách mạng khoa học- công nghệ.
Giai đoạn 2 của CMKH-KT hiện đại tương đồng với thời đại cách mạng công nghệ 3.0
2. Những thành tựu tiêu biểu của CMKH-KT hiện đại
Công cụ sản xuất mới: các thế hệ máy tính điện tử, máy tự động, hệ thống máy tự
động và tiêu biểu là robot lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
- Các thế hệ máy tính từ 1946 đến nay: 5 thế hệ- Máy tự động và robot:
+ Người máy và phần mềm tự hoạt động, ngày càng được sử dụng rộng rãi để thay thế sức lao
động của con người ở những nơi con người không thể làm việc được, hoặc không nên làm việc
như trong các nhà máy điện nguyên tử, những nơi độc hại và nguy hiểm, thám hiểm vũ trụ, không gian,...
+ Robot công nghiệp đầu tiên được sản xuất tại Mỹ vào năm 1962 có thể làm các việc giống như một công nhân.
- Tác động: Máy tính có tác động rất lớn đối với quá trình sản xuất, dẫn đến sự ra đời của quá
trình tự động hóa, điều khiển từ xa…. trong tất cả các lĩnh vực: giao thông, kỹ thuật nguyên tử, du hành vũ trụ,...
Sự ra đời và phát triển của công nghệ thông tin, đặc biệt là mạng Internet
- Cùng với sự ra đời và phát triển của máy tính, công nghệ thông tin ra đời và là một nhánh
củangành sử dụng máy tính và phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền
tải và thu thập thông tin.
- Internet ra đời vào cuối những năm 80 của thế kỷ XX tại Mỹ và mạng lưới thông tin toàn cầuWorld Wide Web ra mắt năm 1991.
- Internet chính thức vào Việt Nam từ cuối tháng 11/1997 và ngày càng không thể thiếu trong
đờisống kinh tế, xã hội và văn hóa của con người.
Sự phát triển phi thường của công nghệ sinh học
- 4 công nghệ: công nghệ gen (di truyền), công nghệ tế bào, công nghệ vi sinh, công nghệ enzim - Tác động:
+ Phục vụ cho tiện ích của con người, biển sinh học từ ngành khoa học quan sát trở thành ngành
khoa học ứng dụng hoặc hành động.
+ Mặt trái của công nghệ sinh học: các vấn đề đạo đức và nhân văn như biến đôi gen, nhân bản vô tính.
Tìm ra các vật liệu mới
- Vật liệu mới ra đời so yêu cầu tài nguyên thiên nhiên ngày càng vơi cạn và đòi hỏi về độ bền,độ
chịu nhiệt và những yêu cầu của nền sản xuất công nghệ cao.
- Phân loại: hữu cơ, vô cơ, kim loại, phi kim loại, vật liệu nano (để chế tạo những vật cực nhỏ),vật
liệu siêu dẫn (cho phép dòng điện cường độ cực lớn chạy qua vì gần như không có điện trở), vật
liệu sinh học, vật liệu điện tử, vật liệu quang điện...
- Tiêu biểu nhất: vật liệu chức năng cao, gồm kỹ thuật cao và vật liệu tổng hợp.
Tìm ra các nguồn năng lượng mới
- Năng lượng cơ bản vẫn là điện: thủy điện, nhiệt điện
- Điện nguyên tử: 1954 Liên Xô xây dựng đầu tiên, 1956 - 1958 ở Anh, Mỹ 1957, Pháp 1958. Hiện
nay có gần 30 quốc gia đã có nhà máy điện nguyên tử. - Năng lượng mặt trời
- Năng lượng từ đại dương: sóng và thủy triều
- Năng lượng gió: tiêu biểu ở Anh, Mỹ, Hà Lan... -
- Năng lượng từ tuyết ở Nhật Bản, ứng dụng tuyết để làm lạnh các kho hàng và điều hòa khôngkhí
ở những tòa nhà khi thời tiết nóng bức. lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
- Nguồn năng lượng địa nhiệt: sử dụng sức nóng năm sâu dưới lòng những hòn đảo, núi lửa...★ Sự
phát triển của giao thông vận tải và thông tin liên lạc
- Máy bay quân sự và dân dụng: máy bay dân dụng phục vụ chở khách của một số nước nổi
tiếngnhư châu Âu, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc... trọng tải lớn, thời gian bay dài hơn, tốc độ bay nhanh hơn. .
- Tàu điện ngầm: phục vụ đi lại trong các thành phố, thuận tiện và giảm ùn tắc giao thông- Tàu
siêu tốc: một số nước đi đầu Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản, Italia. Hàn Quốc với tốc độ từ 150 km/h lên 603 km/h.
- Thông tin liên lạc: cùng với sự phát triển của Internet, thông tin liên lạc phát triển từ các hìnhthức:
bưu điện, điện tín, sang email, fax, sau đó là tin nhắn điện thoại và các ứng dụng sử dụng Internet:
Facebook, zalo, Skype, Snapchat...
Những thành tựu của công cuộc chinh phục vũ trụ
- Chinh phục vũ trụ là biểu hiện cho sự tiến bộ vượt trội về trình độ khoa học - kỹ thuật, côngnghệ
của loài người từ nửa sau thế kỷ XX.
- Ra đời trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, thế hiện sức mạnh của hai siêu cường Liên Xô và -
Mỹtrong thời kỳ này, trong đó nước đi đầu là Liên Xô - Một số thành tựu
+ Vệ tinh nhân tạo Spunik 1, phóng lên quỹ đạo, bay một vòng trái đất hết 85 phút - sự kiện mở
đầu cho kỳ nguyên chinh phục vũ trụ của con người.
+ vệ tinh Spunik phóng vào vũ trụ, mang theo chó Laika, chứng minh sinh vật có thể tồn tại trong
môi trường không trọng lực.
+ tàu Apollo 11 chở Neil Armstrong đổ bộ lên mặt trăng và thực hiện chuyên đi bộ đầu tiên trên
mặt trăng - lần đầu tiên con người tiếp xúc với hành tinh khác ngoài trái đất.
+ hai nước Mĩ, Liên Xô phóng các tàu thăm dò lên các hành tinh khác như sao Mộc, sao Thổ sao
Thiên, Hải Vương, sao Hòa...
⇒ Tác động của công cuộc chinh phục vũ trụ
- Phục vụ cho nhu cầu của con người như dự án thời tiết, đo đạc địa hình vệ tinh, thông tin liênlạc,
tự động, điều khiển từ xa, giao thông...
- Bổ sung kiến thức cho kho tàng kiến thức của nhân loại, giải đáp nhiều thắc mắc của loài người.
- Thúc đẩy các ngành khác phát triển: khoa học, chế tạo vật liệu mới, công cụ
3. Đặc trưng của cách mạng khoa học - công nghệ 1970s – nay
- Là cuộc cách mạng chủ yếu về công nghệ với sự ra đời của thể hệ máy tính điện tử mới, được
sử dụng rộng rãi trong mọi hoạt động kinh tế xã hội
- Là cuộc cách mạng về vật liệu mới
- Là cuộc cách mạng về những dạng năng lượng mới
- Là cuộc cách mạng về công nghệ sinh học
- Cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học - kỹ thuật và đạt được những thành tựu kì diệu
- Công nghệ được coi là chìa khóa cho sự phát triển kinh tế - xã hội
- Mặt khác, từ xã hội công nghiệp hiện đại, nhân loại cũng phải đối mặt với những vấn đề toàn
cầu nóng bỏng: ô nhiễm môi trường, bất bình đẳng trong phát triển kinh tế giữa các nước, gia tăng dân số.. lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
4. Tác động của cách mạng khoa học - công nghệ 1970s – nay
- Là nguồn động lực thúc đẩy sự phát triển vượt bậc của lực lượng sản xuất
- Làm thay đổi cơ cấu của nền kinh tế quốc dân
- Làm cho nền kinh tế thế giới được quốc tế hóa cao độ
- Tác động đến tất cả các lĩnh vực khác của đời sống xã hội như chính trị, quyền lực, giao lưu
vănhóa... vì thế cũng đặt ra những thách thức cũng như tạo ra những vận hội đối với tất cả các dân tộc
III- Mặt trái của nền văn minh thế giới thời hiện đại
- Văn minh thế giới thời hiện đại đạt được những thành tựu kì diệu, nhưng vẫn tồn tại những mặt trái:
+ Chiến tranh thế giới và những sự phá hoại khủng khiếp (sinh mạng con người, tồn hại vật chất,
tội ác phát xít, nạn đói, vi phạm nhân quyền..). Nguy cơ chiến tranh vẫn đang tiếp diễn.
+ Biến đổi khí hậu, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên (do sản xuất phát triển quá nhanh và không
đồng bộ với ý thức bảo vệ môi trường)
+ Nguy cơ bệnh dịch, nạn đói, những vấn nạn xã hội: SARS 2003 hay Covid-19, bất bình đẳng
giới. mất cân đối giới, nạn nạo phá thai, các bệnh tâm lý xã hội của đời sống hiện đại…
+ Bất bình đẳng xã hội, phân hóa giàu nghèo càng ngày càng nghiêm trọng
+ Sự hủy hoại của di sản và những giá trị văn hóa truyền thống
NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CỦA LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
I- Biến đổi khí hậu và bảo tồn di sản
★ Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể: là sản phẩm
tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác
- Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và
không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng
đồng, không ngưng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền
miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác.
- Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm cả di
tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ★ Di tích lịch sử- văn hóa
- Là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật cổ, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa
điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
- Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan
thiênnhiên và công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học
- Di vật là hiện tượng được lưu truyền, lại có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học
- Cổ vật là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hóa, khoa học, có từ một trăm năm tuổi trở lên
- Bảo vật quốc gia là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý hiếm tiêu biểu của đất
nước về lịch sử, văn hóa, khoa học lOMoAR cPSD| 40367505
Lịch sử văn minh thế giới
★ Các di sản bị đe dọa bởi nhiều yếu tố: biến đổi khí hậu, ứng xử chưa phù hợp của con
người với di sản, chiến tranh, … - Biến đổi khí hậu:
+ Biểu hiện của biến đổi khí hậu (hiện tượng hiệu ứng nhà kính và sự nóng lên toàn cầu, hạn hán,
lũ quét, sạt lở đất xuất hiện nhiều hơn, lượng mưa gia tăng) + Tác động của biến đổi khí hậu với
công tác bảo tồn di sản *
Làm biến mất di sản (nhiệt độ trái đất nóng lên, nước biển dâng, sóng thần, lũ lụt cuốn trôi các công trình) *
Làm hư hỏng, xuống cấp, giảm giá trị của di sản (sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, không khí,
lượngmưa gây ra rạn nứt hoặc gây xói mòn, ngập úng, xuống cấp các di sản)
- Ứng xử chưa phù hợp của con người với di sản
+ Chưa nhận thức đúng về các giá trị ( lịch sử, văn hóa, nghệ thuật, tôn giáo) của di sản nên chưa
biết cách để trân trọng và giữ gìn di sản
+ Bảo tồn, trùng tu, tôn tạo di sản nhưng không hiểu và xâm hại giá trị sử dụng, văn hóa, nghệ thuật của di sản
+ Quá chú trọng khai thác giá trị kinh tế dẫn tới việc di sản có khả năng bị xâm hại, mai một, xuống
cấp, thậm chí làm biến mất di sản
★ Để bảo vệ di sản cần tránh hoặc hạn chế tối đa tác động tiêu cực của các nhân tố trên (ngăn
chặn chiến tranh, hạn chế tác động của biến đổi khí hậu; nâng cao ý thức bảo vệ di sản của con người,…)
★ Là sinh viên, em sẽ làm những gì để bảo vệ di sản:
- Tuân thủ các quy định khi đến thăm quan các di sản (không vứt rác, vẽ bậy, chạm vào di sản) -
Tham gia các hoạt động tuyên truyền giá trị của di sản…