Cơ sở văn hóa Việt Nam- Trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội
Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem
Môn: Cơ sở văn hóa Việt Nam(CSVHVN)
Trường: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 48234554
VĂN HOÁ là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích
luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội
- Tính hệ thống: nó giúp phát hiện những mối liên hệ mật thiết giữa các hiện tượng, sự kiện
thuộc một nền văn hóa; phát hiện các đặc trưng, những quy luật hình thành và phát triển của nó
- Tính giá trị: chức năng điều chỉnh xã hội, giúp cho xã hội duy trì
được trạng thái cân bằng động
- Tính nhân sinh: Đặc trưng nào cho phép phân biệt văn hóa như một hiện tượng xã hội do con
người tạo ra với các giá trị tự nhiên do thiên nhiên tạo ra
- Tính lịch sử:giáo dục
Văn hóa thường được chia đôi thành văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần.
Từ cách tiếp cận hệ thống, có thể xem văn hóa như một hệ thống gồm 4 thành tố (tiểu hệ) cơ bản
với các vi hệ như sau: đó là 2 vi hệ của tiểu hệ văn hóa nhận thức.
Tiểu hệ thứ hai liên quan đến những giá trị nội tại của chủ thể văn hóa: đó
là văn hóa tổ chức cộng đồng
Nó bao gồm 2 vi hệ là văn hóa tổ chức đời sống
tập thể (ở tầm vĩ mô như tổ chức nông thôn, quốc gia, đô thị), và văn hóa tổ
chức đời sống cá nhân
Cả 4 thành tố của hệ thống văn hóa đều bị quy định bởi một gốc chung là loại hình văn hóa
-Vùng văn hóa Tây Bắc: chiếc khăn piêu Thái, chiếc cạp váy Mường, bộ trang phục nữ H'mông;
là âm nhạc với các loại nhạc cụ bộ hơi (khèn, sáo...) và những điệu múa xòe..
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48234554
-Vùng văn hóa Việt Bắc: với lễ hội lồng tồng (xuống đồng) nổi tiếng; với hệ thống chữ Nôm Tày
được xây dựng trong giai đoạn cận đại... -
Vùng văn hóa Bắc Bộ: từng là cái nôi của văn hóa Đông Sơn thời thượng cổ, văn hóa Đại
Việt thời trung cổ... với những thành tựu rất phong phú về mọi mặt. Nó cũng là cội nguồn của
văn hóa Việt ở nam Trung Bộ và Nam Bộ sau này -
Vùng văn hóa Trung Bộ: cần cù, hiếu học. giàu chất biển; dân vùng này thích ăn cay từng
là địa bàn cư trú của người Chăm -
Vùng văn hóa Tây Nguyên: những trường ca (khan,h'ămon), những lễ hội đâm trâu, với
loại nhạc cụ không thể thiếu được là những dàn cồng chiêng -
Vùng văn hóa Nam Bộ: bữa ăn giàu thủy sản; tính cách con người ưa phóng khoáng; tín
ngưỡng tôn giáo hết sức phong
Tiến trình văn hóa Việt Nam có thể chia thành 6 giai đoạn: văn hóa tiền sử,
văn hóa Văn Lang - Âu Lạc, văn hóa thời chống Bắc thuộc, văn hóa Đại
Việt, văn hóa Đại Nam và văn hóa hiện đại. Sáu giai đoạn này tạo thành ba lớp:
lớp văn hóa bản địa, lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa và khu vực, lớp văn hóa giao lưu với phương Tây
Lớp văn hóa bản địa được hình thành qua hai giai đoạn: giai đoạn văn hóa
tiền sử và giai đoạn văn hóa Văn Lang - Âu Lạc.
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48234554
-Thành tựu lớn nhất ở giai đoạn văn hóa tiền sử của cư dân Nam-
Á là sự hình thành nghề nông nghiệp lúa nước
Giai đoạn văn hóa Văn Lang – Âu Lạc kế tục giai đoạn tiền sử cả
về không gian văn hóa, thời gian văn hóa và thành tựu văn hóa khoảng giữa thiên niên kỉ III trước Công nguyên
-Giai đoạn từ 3-2 nghìn năm trước Công nguyên cho đến vài trăm năm trước
Công nguyên đã tạo nên một đỉnh cao rực rỡ trong lịch sử văn hóa
dân tộc và có ảnh hưởng lớn đến toàn khu vực
Lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa và khu vực
-Lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa và khu vực còn lại được hình thành qua 2 giai đoạn: giai
đoạn văn hóa chống Bắc thuộc và giai đoạn văn hóa Đại Việt.
Đặc trưng chung của lớp văn hóa này là sự song song tồn tại của hai xu hướng
trái ngược nhau: Một bên là xu hướng Hán hóa về mặt văn hóa và bên kia là xu
hướng chống Hán hóa và Việt Nam hóa các ảnh hưởng Trung Hoa -Lớp văn hóa
giao lưu với văn hóa phương Tây
Sau cùng là lớp văn hóa giao lưu với phương Tây. Cho đến nay, lớp này gồm
hai giai đoạn: văn hóa Đại Nam và văn hóa hiện đại Tại đây cũng có hai xu
hướng trái ngược: Một bên là xu hướng âu hóa, bên kia là xu hướng chống âu
hóa và Việt Nam hóa các ảnh hưởng phương Tây.
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48234554
-Tính cộng đồng nhấn mạnh vào SỰ ĐỒNG NHẤT. Do đồng nhất
(cùng hội cùng thuyền, cùng cảnh ngộ) cho nên người Viết Nam luôn sẵn sàng
đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, coi mọi người trong cộng đồng như anh chị em trong
nhà: tay đứt ruột xót, chị ngã em nâng; là lành đùm lá rách... Do đồng nhất
(giống nhau) cho nên người Việt Nam luôn có tính tập thể rất cao, hòa đồng
Vào cuộc sống chung. Sự đồng nhất (giống nhau) cũng chính là ngọn nguồn của
nếp sống dân chủ - bình đẳng bộc lộ trong các nguyên tắc tổ chức nông thôn
theo địa bàn cư trú, theo nghề nghiệp, theo giá
-Cũng chính do đồng nhất mà ở người Việt Nam, ý thức về con người cá nhân bi thủ tiêu: Người
Việt luôn hòa tan vào các mối quan hệ xã hội .Sự đồng nhất (giống nhau) còn dẫn đến chỗ người
Việt Nam hay dựa dâm, ỷ lại vào tập thể:
-Một nhược điểm trầm trọng thứ ba là thói cào bằng, đố kị, không muốn
cho ai hơn mình Những thói xấu có nguồn gốc từ tính cộng đồng này khiến cho ở Việt
Nam, khái niệm "giá trị" trở nên hết sức tương đối
-Tính tự trị chú trọng nhấn mạnh vào SỰ KHÁC BIỆT. Mặt khác, cũng chính do nhấn mạnh vào
sự khác biệt - cơ sở của tính tự trị - mà người Việt Nam có thói xấu là óc tư hữu ích kỷ Bè ai người nấy chống
- Đặc điểm môi trường sống quy định đặc tính tư duy. Cả hai quy định tính cách của dân tộc
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48234554
-Khởi nguồn từ cuộc sống nông nghiệp, tính cộng đồng coi mọi người trong làng như anh chị em
trong nhà đã chuyển thành ý thức cộng đồng trong phạm vi quốc gia
-Tính cộng đồng trong phạm vi làng là cơ sở tạo nên tính đồng nhất
trong hàng loạt lĩnh vực
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com)