Con người và bản chất con người - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Học thuyết Darwin chứng minh rằng con người là kết quả của quá trình tiến hóa và phát triển lâu dài của môi trường tự nhiên, dù có phát triển đến đâu con người vẫn là động vật. Cũng như luận điểm của Ph.Ăngghen. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

ĐẠI HỌC UEH
TRƯỜNG KINH DOANH
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING
TIỂU LUẬN
Môn học: Triết học Mác Lênin
PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CA TRIT HC MÁC LÊNIN V
CON NGƯỜ ẤT CON NGƯỜI. Ý NGHĨA LÝI VÀ BN CH LUN
VÀ TH C TI N C M TRÊN ỦA QUAN ĐIỂ
Giảng viên: Nguyễn Thị Thanh Hà
Mã lớp học phần: 21C1PHI51002346
Sinh viên: Phạm Ngân Hà
Khóa MR001 Lớp: K47 –
MSSV: 31211024030
MỤC LỤC
Nội dung
Phần 1: Cơ sở lý thuyết
1. Con người
Con người là mt th c th ng nh t gi a m t sinh v t v i m th t xã hi
2. Bn chất con người
2.1 Con người là ch và là s n ph m c th a l ch s
2.2 Trong tính hi n th c c a nó, b n ch ất con người là t ng hòa nhng quan
h xã hi
Phn 2: n th c v n dKiế ng
1. Ý nghĩa lý luận
Liên h nhân cách, đạo đức con người
2. Ý nghĩa thực ti n
2.1 tưởng H Chí Minh v con người trong s nghi p cách m ạng do Đảng
Cng Sn Việt Nam lãnh đạo
2.2 Phát huy nhân t con người Vit Nam trong quá trình phát triển đất nước
bn vng
B sung
Kết lu n và m rng
Li cảm ơn
Tài li u tham o kh
1
Phần 1: Cơ sở lý thuyết
1. Con người
Con ngườ i là m t thc th th ng nh t gia m t sinh v t v i m t xã h i
Hc thuy t Darwin ch ng minh r i là k t qu c a quá trình ti n hóa và phát ế ằng con ngư ế ế
trin lâu dài của môi trường t nhiên, dù có phát triển đến đâu con ngườ ẫn là đội v ng vt.
Cũng như luận điể Ăngghen: “Bả ện con ngư loài độm ca Ph. n thân cái s ki i t ng
vật mà ra cũng đã quyết định việc con người không bao gi hoàn toàn thoát ly kh i nh ng
đặc tính vn có ca con v , có thật”. Vì thế nói con người là mt b phn tt yếu, không
th tách r i c a gi ng th i gi i t a con i t nhiên, đồ nhiên ng thân thể củ
người. Đờ ủa con người sng th xác nhu cu tinh thn c i gn lin vi gii t nhiên.
Không nh ng th i còn ph ế, con ngườ ải đấu tranh để sinh tn và ch ng c a các quy ịu tác độ
lut t nhiên (Ví d : quy lu t sinh t , quy lu t di truy n và bi n d , quy lu i ch t, ế ật trao đổ
quy lu ng hóa, d ật đồ hóa,…)
Tiền đề ủa con ngườ vt chất đầu tiên quyết định cho s tn ti c i là gii t nhiên
Tuy nhiên, mt t i là y i. V i nhiên không ph ếu t duy nh nh b n ch ất quy đị ất con ngườ
phương pháp biệ ức con ngườn chng duy vt, triết hc Mác nhn th i là mt thc th
hi có các hoạt động xã hội. Trước hết và quan trng nh ng s n xuất là lao độ t ra ca ci
vt cht đã làm cho con người tr thành con người với đúng nghĩa của nó, bi l: “Con
vt ch s n xu t ra b i thì tái s n xu t ra toàn b i t ản thân nó, còn con ngườ gi nhiên”.
Thông qua lao động, con ngườ ững làm thay đổi không nh i, c ếi bi n gii t nhiên mà còn
to ra c a c i v t ch t và tinh th n, ph c v đời s ng sinh ho t c a mình; hình thành, phát
trin ngôn ng p các m i quan h xã h i. và tư duy; xác lậ
Bi v ng là y u t quy nh hình thành b n ch t h i cậy, lao độ ế ết đị ủa con người, đồng
th i hình thành nhân cách cá nhân trong c ng xã hộng đồ i. Khác v i con vật, con ngưi
ch có th tn ti và phát triển trong “xã hội loài người”.
Mt sinh hc cơ sở t t y u t nhiên c ế a con người, còn m t xã h ội là đặc trưng bản cht
để phân biệt con người v i loài v t. Nhu c u sinh h c ph nhân ải được hóa” để mang giá
tr văn minh con người và nhu c u xã h i không th thoát ly kh i ti c a nhu c u sinh ền đề
2
hc. Hai m t trên thng nh t vi nhau, hoà quy tện vào nhau để o thành hai ch
con ngườ ết hoa, con người vi i t nhiên-xã hi.
2. B n ch i ất con ngườ
2.1 Trong tính hi n th c c a nó, b n ch i là t ng hoà nh ng quan h t con ngườ
hi
Để nhn mnh bn cht xã h i c lên lu nủa con người, C.Mác đã nêu ận đề i tiếng: Bn
chất con ngườ ừu i không phi mt cái tr ng c hu ca nhân riêng bit. Trong
tính hi n th c c a nó, b n ch t con i t ng hoà nh ng quan h h y n ngườ i”. V lu
điểm trên được hiểu như thế nào?
Th nht, con người luôn hi n h u trong m t hoàn c nh nh ất định, m t th ời đại nhất định.
trong chính cái điều kin lch s ấy, con người đã tạo ra nhng giá tr c vt cht ln
tinh th t n t i phát tri u. c xem xét trong toàn b các mần để ển đa chi Ch khi đượ i
quan h quan h n quan h giai c p, dân t c, kinh t ính tr (t cá nhân, gia đình đế ế-ch …),
con người mi bc l hế t nhng b n tính xã hi ca mình.
Th hai, khi nói b n ch i là t ng hòa nh ng quan h xã h ất con ngườ i, cũng có nghĩa
tt c các quan h h u góp ph n hình thành b n ch i. Quan h h ội đề ất con ngườ i
va di n ra theo chi u ngang (t ức là đương đại), v a di n ra theo chi u d c l ch s . Trong
lch s loài người, dù ít hay nhiều con người cũng phải k ế tha nh ng di s n th ời đại trưc
để l n ch i, không nên ch rại. Do đó, khi xem xét bả ất con ngườ i gia hin ti quá
kh.
Th ba, s hi n b n ch i không ph ng th ng tr c ti p th ất con ngư ải theo con đườ ế
thường gián tiếp, quanh co qua hàng lo t mâu thu n gi a cá nhân và xã h i, gi a l i ích
trước m t và li ích lâu dài, gia di truyn t nhiên và văn hóa xã h i. Trong di n bi n ế
đầy phc tạp đó, dù s ất con người cũng sẽ thay đổm hay mun, bn ch i theo.
2.2 i là ch và là s m c a l ch s Con ngườ th n ph
Lch s, hi ng, là nh p nhau v ểu theo nghĩa rộ ững quá trình đan xen, ni tiế i t t c nhng
bo tn bi i di n ra trong quá trình y. N ch s , không có th ến đổ ếu như không lị ế
gii t nhiên thì li u r i t ằng con ngườ n t i hay không? Câu tr l ời là “Không”! Môi
trường t nhiên cung c i tấp tài nguyên cho con ngườ n t ng hại môi trư ội nơi
thúc đẩy con người phát trin.
3
Bi v m cậy, con người là sn ph a lch s a hoàn c, c nh, c ng. ủa môi trườ
Đồ ng th i, con người luôn ch th c a l ch s-xã h ng sội. Thông qua lao độ n xut,
con người đã in dấu n sáng to ca bàn tay và trí tu ca mình vào gii t nhiên, song
không ph i làm theo ý mu n tùy ti n c mình. V i nh u ki n có s n do quá kh a ng điề
để li, m i, mỗi ngườ i thế h mt mt tiếp tc các ho a thạt động c ế h trư c trong
nhng hoàn c nh m i; m t khác ti p t c nh ng ho ế ạt động m i c ủa nh để biến đổi hoàn
cảnh cũ.
Con người va là din viên, va là tác gi ca v kch do mình dàn dng; và hoàn cnh
ch có th tạo ra con người trong chng mực con người to ra chính hoàn cnh y.
Vì thế là l ch s cmà lch s ủa con người, do con người, v con người.
Phần 2: Ý nghĩa lý luận và thc tin
1. Ý nghĩa lý luận
- nh gi i m t cách khoa h c nh ng v v i thì không th Th ất, để ấn đề con ngườ ch
đơn thuầ phương di ủa nó; mà điều căn bả ết địn t n bn tính t nhiên c n tính quy nh
hơn là xem xét phương diện bn tính xã hi. Ngoài ra, trong quá trình hình thành nên li
sng, c n thi t l ng h ế ập đồ sinh hc hp lý, xen l n v i rèn luy c xã hện đạo đứ i. Tránh
rơi vào trạ ản năngng thái buông th, chy theo nhng ham mun tầm thường ca b .
- c sáng t o c a mình thì ph c vào Th hai, để con người phát huy được năng l thu
nhiu y u t c bi u ki n, hoàn c nh. u nói m t cách bi n ế ố; đặ ệt là môi trường, điề đây, nế
chng, cn ph i k ết h p nh u ki ững điề n khách quan và phát huy vai trò nh ng nhân t
ch quan để t ng lạo ra độ c, to ra xung l i phát huy chực cho con ngườ th tích cc
sáng to và t giác ý th ng tiêu c c, k luật trước những tác độ c.
- i cùng, trong cu ng c n t o d ng m ng xã h p v i nh ng mCu c s ột môi trườ i tốt đẹ i
quan h t p; k t n i gi a cá nhân v i c cùng nhau hoàn thi n và ti . ốt đẹ ế ộng đồng để ến b
Bên c cao quá mạnh đó, tránh khuynh hướng đề c cá nhân hay xã hi. Phi luôn chính
kiế n đ gi i quy t mâu thu n trong các quan h xã h ế i.
Ví d liên h chung: Thời đạ ững con người duy đội ngày nay, bên cnh nh c lp
thì vn t n t i không ít nh ng cá nhân u l ng, s n theo chi thiế ập trườ ống “thuậ ều gió”. Mt
trong nh ng nguyên nhân d ẫn đến tình tr ng này là cách s ng buông . th Để ri theo thi
gian, nh ng n i nhác s ếp nghĩ lư ăn mòn ắt đam ý chí, dp t , đẩy con người rơi vào
4
vòng n qu n th ng. M t khi hàng rào k t b phá v i r t d b nh lu độ lu ỡ, con ngườ
hưởng b ng tiêu cởi các tác độ c. Thc t kh c li t ng minh cho ta th y, hàng lo t các ế ch
v thảm sát đã xả thuê ngườ ết nhau đểy ra: bn i gi bán ni tng, học sinh đâm chết
giáo viên t ng h hay th m chí con cái th ng tay v m l y ti n hút ma ại trườ c i b ch
túy,…Thật đau đớn, xót xa thay! Nhưng không dừng li đó, với s nhy vt c a mng
xã hi, con người ta còn mù quáng gim đạp lên nhau bng nhng ngôn t r máu.
Hãy th nhìn l ại con người trước Cách m ng Tháng Tám, ngay sau khi b vùi d p m t h ết
c nhân hình, nhân tính, đế Đại nhưng chỉn mc tr thành con qu d ca làng cn
tình thương, sự quan tâm chăm sóc c ần hơi rượ a Th N, ch c u tan biến Chí Phèo
sng l i khát v m ch n âm ọng hoàn lương. Phẩ ất “người” đâu đó vẫ ch ngày bùng cháy
mãnh li t, và khi nó bùng cháy lên thì không có lý do nào khi n h n cam lòng tr l i làm ế
qu d được na! B cướp đoạ ần cùng đế nhưng t quyn sng, b b n mc tha hóa Chí
Phèo sn sàng h y ho i m ng s ng c a mình c ch để đượ ết như một con người. y V
thì t i sao v i nh ng điu kiện đầy đủ như hiện nay, chúng ta lại đối x m t cách tàn nh n
với nhau như vậ ỗng vang lên trong đy? B u tôi tiếng thét phn uất “Ai cho ta lương
thiện?”. Sâu th m bên trong, tôi ni m tin r ng ch nhân c a s n chính là ơng thiệ
mỗi con người chúng ta.
“Nhân bấ ập toàn”t th , i không ai hoàn h o c t nhìn con ngườ ả, điều đáng quý là ta biế
vào nh ng khuy i l m c s ch s nh bi n ết điểm, l ủa mình đ ửa đổi. L qua đi, hoàn c ế
động, bn cht bi i i ra sao do bến đổ nhưng biến đổ n quy nh. ết đị Pht giáo câu:
Pháp học, Pháp hành, nhân cách, đạo đức”. Là m i trên gh nhà ột sinh viên đang ngồ ế
trường, th h chúng em ý thế ức được rng song song v i vi c trau d i ki n th c, ph i luôn ế
bồi dưỡ ện đạo đứng nhân cách, rèn luy c. Không ngng gìn gilan truyn nhng giá
tr t t đẹp vì bản thân, vì gia đình, vì xã h i, và vì m t Vit Nam thân yêu!
2. Ý nghĩa thực tin
2.1 ng H Chí Minh v i trong s p cách m ng C Tư tưở con ngườ nghi ạng do Đả ng
Sn Việt Nam lãnh đạo
H Chí Minh m ng l i l c, nhi u c ng hi n ki t xuột nhà tưở ế ất vào kho tàng
tưở ng-lý lun ca dân tc và nhân loi. H Chí Minh đã tiếp nhn nhng bài hc sâu sc
t Lênin và Cách m i không r p khuôn, sao chép theo ạng Tháng Mười Nga nhưng Ngư
5
nn tảng đó tiếp thu cái tinh th n c a Ch nghĩa Mác Lênin. Nổi b t trong s đó chính
Tư tưởng v s c m nh c a nhân dân, v khối đại đoàn kết dân tc. Đó là chiến lược
tp hp mi lực lượng nh n s nh to l n cm hình thành và phát tri c m a toàn dân trong
cuộc đấu tranh chng k thù. Da trên nn này, Hmóng Chí Minh y khát đã khơi d
vng gii phóng dân t xây d ng c, đất nước; làm tin đề cho Cách m ng Tháng Tám năm
1945-thng li đại đầu tiên ca Nhân dân ta t khi Đảng lãnh đạo, m ra bước ngot
trong lch s dân t c. Theo Người, đoàn kết làm nên sc mnh và ý chí t l ng c, t cườ
ca m i Vi chính là c i ngu a m i thành công. ỗi con ngườ t Nam n c
2.2 Phát huy nhân t i vi t nam trong quá trình phát tri c b con ngườ ển đất n
vng
Thc ti n cho th y, vi c gi i quy t v ế ấn đề ển con ngườ phát tri i Vi t Nam nh ững năm qua
được đánh giá nhiề ực đạu chuyn biến tích c t kết qu quan trng. Quá trình cách
mng Vi t Nam ch ng t r ng trong nh ng th m l ch s hi m nghèo, nh ng tình th ời điể ế
hết s i Vi t Nam luôn bi , chuy n t ức khó khăn, con ngườ ết chuyn b i thành thắng”
tình th i th ng l c trung tâm. Báo cáo t ng ế khó khăn thành l ế trong đó con người là độ
kết m t s v i m i (1986- ng C ng s n Vi t Nam kh ng ấn đề qua 20 năm đổ 2006), Đ
định: “Con ngườ ển con người được đặ ến lượi và s phát tri t vào v trí trung tâm ca chi c
kinh t -xã h i, m r u ki i phát tri n nay, ế ộng cơ hội, nâng cao điề ện cho con ngườ ển”. Hiệ
Việt Nam đang trong quá trình đẩ ện đại hoá theo định hướy mnh công nghip hoá, hi ng
xã h i ch i c nh toàn c u. i m i nhân ph nghĩa trong bố Điều này đòi hỏ ải có thái độ
ch động và c u ti h c h i nh p t c b ng th i ph i linh ến đ ững cái hay, cái đẹ nướ ạn, đồ
hot trong vi c phân i, ch n l c p thu thông tin. lo tiế T đó, vận dng óc sáng to
để chuyn hóa thành kiến thc mi, áp dng vào công cuc xây d i mựng, đổ i
phát tri c bển đất nướ n vng.
Đạ i hi XIII c ra Chi c phát triủa Đảng cũng đề ến lượ n kinh tế-xã h i t nay đến năm
2045 nh m t phá là phát tri n nhanh ngu n nhân l c ng xác đị ột trong ba khâu độ chất lượ
cao, t p trung vào vi n và toàn di n n n giáo d n k ệc đổi mới căn bả c qu c dân; g ết ch t
ch phát tri n ngu n nhân l c v i phát tri n ng d ng khoa h c, công ngh . th
nói, nh ng chính sách c c là ủa Đảng và Nhà nướ những bước đi đúng đắn và mang tính
đột phá trong vic khai thác và phát huy nhân t con người.
KT LUN
Trong t t c ng nghiên c u v b n ch n th m hi n t nh ất con người cho đế ời điể i
thì quan điểm tri t h c Mác-ế Lênin đã giải quy t vế ấn đề ột cách đúng đắn và đầ m y
đủ nhất trên quan điểm bin ch ng duy v ật. Theo ông, con người là thc th sinh
hc-xã hi; là ch th và là sn ph m c a l ch s ử. Song trong đời s ng xã h i, khi
xem xét con ngườ ải đặi ph t nó trong t ng th các quan h xã h i.
Con người phải nhân đạo hóa hoàn c nh, t o ra hoàn c nh h ợp tính “người” nhiều
hơn đ Khi đã thự phát trin bn cht hoàn thin nhân cách. c s làm ch t
nhiên, làm ch xã h i, con người t c nh y cho chính mình tạo ra bướ vương
quc c a t t y ếu sang vương quốc ca t do. V i kh ng s năng lao độ c
sáng t o ti m tàng, con người đã làm nên các cuộc cách m ng oanh li t t n ền văn
minh c đại đến văn minh hiện đại.
M RNG
Quan điểm Tri t h c Mác-Lênin v b n chế ất con người giúp em ti n gế ần hơn một
bước trên con đường định v b n thân. Phải xác định được mình là ai trong xã hi
này, nh mu n gì, m c tiêu phát tri n dài h n ra sao k ế hoch th c hi n chúng
như thế ểu hơn về nào? Hi bn cht ca bn thân nhng m i quan h liên
quan, con người t s biết t điều chnh hành vi sao cho phù hp vi nhng mi
quan h đó, từ đó có động lc hoàn thi n b n thân, c ng hi n cho T ế quc.
Theo đuổi chuyên ngành Marketing, vi c phân tích tâm hành vi người tiêu dùng
là m n c t lõi, c n s t m n t ng chi ti t. B i l i biột giai đoạ đế ế con ngườ ến đổi
phc tạp hơn từng ngày, muốn đánh trúng vào tâm lý, nhu cầu của đối tượng phi
đi sâu vào nghiên cứu bn cht và có chi c cến lượ th vi từng nhóm người.
Không d ng l i đó, với cách là sinh viên UEH nói riêng công dân Vit
Nam nói chung, th h ế tr chúng em nh n th c trách nhi m c a mình trong vi c
kế tha, phát huy nh ng giá tr thời đạ ụng các điềi tn d u kin thun li
Đảng đã tạ ỗi con ngườo ra. M i trong mi quc gia, mi hoàn cnh s sn sinh ra
nh ng b n ch t khác nhau, trong quá trình h i nh p v i b n quc tế, em biết
rng mình c n tôn tr ng s khác bi ệt, giao lưu các giá trị văn hóa và luôn ghi nh
mt điều: Hòa nh hòa tanp nhưng không ”.
Gửi đến cô Thanh Hà-giáo viên b môn Tri t h c Mác Lênin, ế
Chp mắt 3 tháng trôi qua nhanh như một cơn gió, và cơn gió lành này đã thổi vào
tâm h n em nh ững điều tươi mới!
Tuy chúng ta ch g n v i nhau trong kho ng th i gian ng i, em r t trân n ng
quý nh ng gi h c cùng cô. T h may m n ào sinh viên UEH, nhưng càng biết
bao khi được g p vào năm nhất ngưỡng cửa đại h c. V i tình tình Covid-19 bi ến
độ ng ph c tp, cô trò chúng ta phi l a chn hình th c hc tr c tuyến, đôi khi
gp s c k thu ật nhưng cô vẫn kiên trì, t n tâm truy ền đạt kiến thc cho ti em.
Cũng xin gửi đến mt li xin li trong quá trình hc những lúc em đã
không t t câu nói c a b ng v c em th nh: trách ập trung nhưng mộ c t “Đó
nhim c i vủa con cái đố i b m c nên cô bi y, có nh ẹ, là người đi trư ết đấ ng bn
tr được b m nuông chi u mà không ch u c g ng ph u. B m ấn đấ chăm lo cho
ti em t t th h c gì cho b m hay ảy nhưng tự ỏi các em đã làm đượ chưa?” Lúc y
em ch t ch lòng h i nh n ra r ng mình ph i n l nh thẹn nhưng rồ ực hơn nữa để
đền đáp công cha, nghĩa mẹ, ơn thầ y!
Vượt qua ph m vi kiến th c, còn gi ng d y ti em nh ng quan ni m, tri t ế
sng th c ti ễn để hoàn thi n nhân cách. T m t môn h c nghe v khô khan
nhưng cô đã tô điểm lên nó nh ng gam màu m i l . Mong r ng th h khóa 47 nói ế
riêng và sinh viên UEH nói chung s p t c nh tiế ận được ng n l a Tri t h c t cô. ế
Hãy mãi là người truyn la và gi la cô nhé!
Triết hc là tinh hoa ca nhân lo n cho ại và là cơ sở phương pháp luận đúng đắ
mi hoạt độ ủa con người”.ng c
Không d ng l ng dòng ch trên trang gi y, em s d c h t tâm l v i nh ế ực để n
dng những điều cô n t i; tr thành mđã truyề ột sinh viên tài đức đóng góp cho xã
hi.
Hy v ng s có cơ hộ ặt cô trong tương lai. i gp m
Chúc cô cùng gia đình nhiều sc khe, bình an, h nh phúc.
Ngân Hà.
TÀI LI THAM U KHO
1. Theo Toàn t p, t.20. Sdd.C.Mác Ph. Ăngghen(1994),
2. Theo C.Mác và Ph.Ăngghen(1995). Toàn tập, t.3, Nxb. Chính trị
QGHN
3. Theo Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia.
4. Theo , GS.TS. Ph c ch Giáo trình Tri t h c Mác- Lêninế ạm Văn Đứ
biên.
5. Theo Nhng câu chuy n k v Bác H .
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý
luận - - 2006),thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986 tr.78- 79.
7. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị
quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, t. I, tr. 111 2 11
8. Frederick Ungar, Human Nature s Concept of Man, Marx
https://www.marxists.org/archive/fromm/works/1961/man/ch04.htm.
Do còn h n ch v n th c chuyên môn và kinh nghi m vi t ti u lu n nên ế kiế ế
bài làm c a em còn nhi u thi u sót. Kính mong ế nhn được s góp ý ca cô
để bài viết được hoàn thi Em xin chân thành c n hơn. ảm ơn!
| 1/10

Preview text:

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING TIỂU LUẬN
Môn học: Triết học Mác Lênin
PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CA TRIT HC MÁC LÊNIN V
CON NGƯỜI VÀ BN CHẤT CON NGƯỜI. Ý NGHĨA LÝ LUN
VÀ THC TIN CỦA QUAN ĐIỂM TRÊN
Giảng viên: Nguyễn Thị Thanh Hà
Mã lớp học phần: 21C1PHI51002346
Sinh viên: Phạm Ngân Hà
Khóa – Lớp: K47 – MR001 MSSV: 31211024030 MỤC LỤC Nội dung
Phần 1: Cơ sở lý thuyết 1. Con người
Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã hội
2. Bn chất con người
2.1 Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử
2.2 Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội
Phn 2: Kiến thc vn dng
1. Ý nghĩa lý luận
Liên hệ nhân cách, đạo đức con người
2. Ý nghĩa thực tin
2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người trong sự nghiệp cách mạng do Đảng
Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo
2.2 Phát huy nhân tố con người Việt Nam trong quá trình phát triển đất nước bền vững B sung
Kết lun và m rng
Li cảm ơn
Tài liu tham kho
Phần 1: Cơ sở lý thuyết 1. Con người
Con người là mt thc th thng nht gia mt sinh vt vi mt xã hi
Học thuyết Darwin chứng minh rằng con người là kết quả của quá trình tiến hóa và phát
triển lâu dài của môi trường tự nhiên, dù có phát triển đến đâu con người vẫn là động vật.
Cũng như luận điểm của Ph.Ăngghen: “Bản thân cái sự kiện là con người từ loài động
vật mà ra cũng đã quyết định việc con người không bao giờ hoàn toàn thoát ly khỏi những
đặc tính vốn có của con vật”. Vì thế, có thể nói con người là một bộ phận tất yếu, không
thể tách rời của giới tự nhiên, đồng thời giới tự nhiên cũng là thân thể vô cơ của con
người. Đời sống thể xác và nhu cầu tinh thần của con người gắn liền với giới tự nhiên.
Không những thế, con người còn phải đấu tranh để sinh tồn và chịu tác động của các quy
luật tự nhiên (Ví dụ: quy luật sinh tử, quy luật di truyền và biến dị, quy luật trao đổi chất,
quy luật đồng hóa, dị hóa,…)
➔ Tiền đề vật chất đầu tiên quyết định cho sự tồn tại ủ
c a con người là giới tự nhiên
Tuy nhiên, mặt tự nhiên không phải là yếu tố duy nhất quy định bản chất con người. Với
phương pháp biện chứng duy vật, triết học Mác nhận thức con người là một thực thể xã
hội có các hoạt động xã hội. Trước hết và quan trọng nhất là lao động sản xuất ra của cải
vật chất – đã làm cho con người tr thành con người với đúng nghĩa của nó, bi l: “Con
vt ch sn xut ra bản thân nó, còn con người thì tái sn xut ra toàn b gii t nhiên”.
Thông qua lao động, con người không những làm thay đổi, cải b ế
i n giới tự nhiên mà còn
tạo ra của cải vật chất và tinh thần, phục vụ đời sống sinh hoạt của mình; hình thành, phát
triển ngôn ngữ và tư duy; xác lập các mối quan hệ xã hội.
Bởi vậy, lao động là yếu tố quyết định hình thành bản chất xã hội của con người, đồng
thời hình thành nhân cách cá nhân trong cộng đồng xã hội. Khác với con vật, con người
chỉ có thể tồn tại và phát triển trong “xã hội loài người”.
Mặt sinh học là cơ sở tất yếu tự nhiên của con người, còn mặt xã hội là đặc trưng bản chất
để phân biệt con người ớ
v i loài vật. Nhu cầu sinh học phải được “nhân hóa” để mang giá
trị văn minh con người và nhu cầu xã hội không thể thoát ly khỏi tiền đề của nhu cầu sinh 1
học. Hai mt trên thng nht vi nhau, hoà quyện vào nhau để to thành hai ch con người v ế
i t hoa, con người t nhiên-xã hi.
2. Bn chất con người
2.1 Trong tính hi
n thc ca nó, bn chất con người là tng hoà nhng quan h hi
Để nhấn mạnh bản chất xã hội của con người, C.Mác đã nêu lên luận đề nổi tiếng: “Bản
chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong
tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội”. Vậy luận
điểm trên được hiểu như thế nào?
Thứ nhất, con người luôn hiện hữu trong một hoàn cảnh nhất định, một thời đại nhất định.
Và trong chính cái điều kiện lịch sử ấy, con người đã tạo ra những giá trị cả vật chất lẫn
tinh thần để tồn tại và phát triển đa chiều. Chỉ khi được xem xét trong toàn bộ các mối
quan hệ (từ quan hệ cá nhân, gia đình đến quan hệ giai cấp, dân tộc, kinh tế-chính trị…),
con người mới bộc lộ hết những bản tính xã hội của mình.
Thứ hai, khi nói bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội, cũng có nghĩa là
tất cả các quan hệ xã hội đều góp phần hình thành bản chất con người. Quan hệ xã hội
vừa diễn ra theo chiều ngang (tức là đương đại), vừa diễn ra theo chiều dọc lịch sử. Trong
lịch sử loài người, dù ít hay nhiều con người cũng phải kế thừa những di sản thời đại trước
để lại. Do đó, khi xem xét bản chất con người, không nên tách rời giữa hiện tại và quá khứ.
Thứ ba, sự thể hiện bản chất con người không phải theo con đường thẳng trực tiếp mà
thường gián tiếp, quanh co qua hàng lot mâu thun gia cá nhân và xã hi, gia li ích
trước mt và li ích lâu dài, gia di truyn t nhiên và văn hóa xã hi. Trong diễn biến
đầy phức tạp đó, dù sớm hay muộn, bản chất con người cũng sẽ thay đổi theo.
2.2 Con người là ch th và là sn phm ca lch s
Lịch sử, hiểu theo nghĩa rộng, là những quá trình đan xen, nối tiếp nhau với tất cả những
bảo tồn và biến đổi diễn ra trong quá trình ấy. Nếu như không có lịch sử, không có thế
giới tự nhiên thì liệu rằng con người có tồn tại hay không? Câu trả lời là “Không”! Môi
trường tự nhiên cung cấp tài nguyên cho con người tồn tại và môi trường xã hội là nơi
thúc đẩy con người phát triển. 2
➔ Bởi vậy, con người là sản phẩm của lịch sử, của hoàn cảnh, của môi trường.
Đồng thời, con người luôn là chủ thể của lịch sử-xã hội. Thông qua lao động sản xuất,
con người đã in dấu ấn sáng tạo của bàn tay và trí tuệ của mình vào giới tự nhiên, song
không phải làm theo ý muốn tùy tiện của mình. Với những điều kiện có sẵn do quá khứ
để lại, mỗi người, mỗi thế hệ một mặt tiếp tục các hoạt động cũ của thế hệ trước trong
những hoàn cảnh mới; mặt khác tiếp tục những hoạt động mới của mình để biến đổi hoàn cảnh cũ.
Con người vừa là diễn viên, vừa là tác giả của vở kịch do mình dàn dựng; và hoàn cảnh
chỉ có thể tạo ra con người trong chừng mực con người tạo ra chính hoàn cảnh ấy.
Vì thế mà lch s là lch s của con người, do con người, v con người.
Phần 2: Ý nghĩa lý luận và thc tin
1. Ý nghĩa lý luận
- Thứ nhất, để lý giải một cách khoa học những vấn đề về con người thì không thể chỉ
đơn thuần từ phương diện bản tính tự nhiên của nó; mà điều căn bản có tính quyết định
hơn là xem xét phương diện bản tính xã hội. Ngoài ra, trong quá trình hình thành nên lối
sống, cần thiết lập đồng hồ sinh học hợp lý, xen lẫn với rèn luyện đạo đức xã hội. Tránh
rơi vào trạng thái buông th, chy theo nhng ham mun tầm thường ca bản năng.
- Thứ hai, để con người phát huy được năng lực sáng tạo của mình thì phụ thuộc vào
nhiều yếu tố; đặc biệt là môi trường, điều kiện, hoàn cảnh. Ở đây, nếu nói một cách biện
chứng, cn phi kết hp những điều kin khách quan và phát huy vai trò nhng nhân t
ch quan để tạo ra động lc, to ra xung lực cho con người phát huy ch th tích cc
sáng to và t giác ý thc, k luật trước những tác động tiêu cc.
- Cuối cùng, trong cuộc sống cần tạo dựng một môi trường xã hội tốt đẹp với những mối
quan hệ tốt đẹp; kết nối giữa cá nhân với cộng đồng để cùng nhau hoàn thiện và tiến bộ.
Bên cạnh đó, tránh khuynh hướng đề cao quá mức cá nhân hay xã hội. Phi luôn chính kiến ể
đ gii quyết mâu thun trong các quan h xã hi.
Ví d liên h chung: Thời đại ngày nay, bên cạnh những con người có tư duy độc lập
thì vẫn tồn tại không ít những cá nhân thiếu lập trường, sống “thuận theo chiều gió”. Một
trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là cách sống buông thả. Để rồi theo thời
gian, những nếp nghĩ lười nhác sẽ ăn mòn ý chí, dập tắt đam mê, đẩy con người rơi vào 3
vòng luẩn quẩn thụ động. Một khi hàng rào kỉ luật bị phá vỡ, con người rất dễ bị ảnh
hưởng bởi các tác động tiêu cực. Thực tế khốc liệt chứng minh cho ta thấy, hàng loạt các
vụ thảm sát đã xảy ra: bạn bè thuê người giết nhau để bán nội tạng, học sinh đâm chết
giáo viên tại trường học hay thậm chí con cái thẳng tay với bố mẹ chỉ vì lấy tiền hút ma
túy,…Thật đau đớn, xót xa thay! Nhưng không dừng lại ở đó, với sự nhảy vọt của mạng
xã hội, con người ta còn mù quáng giẫm đạp lên nhau bằng những ngôn từ rỉ máu.
Hãy thử nhìn lại con người trước Cách mạng Tháng Tám, ngay sau khi bị vùi dập mất hết
cả nhân hình, nhân tính, đến mức trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại nhưng chỉ cần
tình thương, sự quan tâm chăm sóc của Thị Nở, chỉ cần hơi rượu tan biến là Chí Phèo
sống lại khát vọng hoàn lương. Phẩm chất “người” đâu đó vẫn âm ỉ chờ ngày bùng cháy
mãnh liệt, và khi nó bùng cháy lên thì không có lý do nào khiến hắn cam lòng trở lại làm
quỷ dữ được nữa! Bị cướp đoạt quyền sống, bị bần cùng đến mức tha hóa nhưng Chí
Phèo sn sàng hy hoi mng sng ca mình để được chết như một con người. Vậy
thì tại sao với những điều kiện đầy đủ như hiện nay, chúng ta lại đối xử một cách tàn nhẫn
với nhau như vậy? Bỗng vang lên trong đầu tôi tiếng thét phn uất “Ai cho ta lương
thiện?”. Sâu thẳm bên trong, tôi có niềm tin rằng chủ nhân của sự lương thiện chính là mỗi con người chúng ta.
“Nhân bất thập toàn”, là con người không ai hoàn hảo cả, điều đáng quý là ta biết nhìn
vào những khuyết điểm, lỗi lầm của mình để sửa đổi. Lịch sử qua đi, hoàn cảnh biến
động, bản chất biến đổi nhưng biến đổi ra sao là do bạn quyết định. Pht giáo có câu:
Pháp học, Pháp hành, nhân cách, đạo đức”. Là một sinh viên đang ngồi trên ghế nhà
trường, thế hệ chúng em ý thức được rằng song song với việc trau dồi kiến thức, phải luôn
bồi dưỡng nhân cách, rèn luyện đạo đức. Không ngừng gìn giữ và lan truyền những giá
trị tốt đẹp vì bản thân, vì gia đình, vì xã hội, và vì một Việt Nam thân yêu!
2. Ý nghĩa thực tin
2.1 Tư tưởng H Chí Minh v con người trong s nghip cách mạng do Đảng Cn g
Sn Việt Nam lãnh đạo
Hồ Chí Minh là một nhà tư tưởng lỗi lạc, có nhiều cống hiến kiệt xuất vào kho tàng tư
tưởng-lý luận của dân tộc và nhân loại. Hồ Chí Minh đã tiếp nhận những bài học sâu sắc
từ Lênin và Cách mạng Tháng Mười Nga nhưng Người không rập khuôn, sao chép theo 4
nền tảng đó mà tiếp thu cái tinh thần của Chủ nghĩa Mác Lênin. Nổi bật trong số đó chính
là Tư tưởng v sc mnh ca nhân dân, v khối đại đoàn kết dân tc. Đó là chiến lược
tập hợp mọi lực lượng nhằm hình thành và phát triển sức mạnh to lớn của toàn dân trong
cuộc đấu tranh chống kẻ thù. Dựa trên nền móng này, Hồ Chí Minh đã khơi dậy khát
vọng giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước; làm tiền đề cho Cách mạng Tháng Tám năm
1945-thắng lợi vĩ đại đầu tiên của Nhân dân ta từ khi có Đảng lãnh đạo, mở ra bước ngoặt
trong lịch sử dân tộc. Theo Người, đoàn kết làm nên sức mạnh và ý chí t lc, t cường
ca mỗi con người Vit Nam chính là ci ngun ca mi thành công.
2.2 Phát huy nhân t con người vit nam trong quá trình phát triển đất nước bn vng
Thực tiễn cho thấy, việc giải quyết vấn đề phát triển con người Việt Nam những năm qua
được đánh giá có nhiều chuyển biến tích cực và đạt kết quả quan trọng. Quá trình cách
mạng Việt Nam chứng tỏ rằng trong những thời điểm lịch sử hiểm nghèo, những tình thế
hết sức khó khăn, con người Việt Nam luôn biết “chuyn bi thành thắng , ” chuyển từ
tình thế khó khăn thành lợi thế trong đó con người là động lực trung tâm. Báo cáo tổng
kết một số vấn đề qua 20 năm đổi mới (1986-2006), Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng
định: “Con người và sự phát triển con người được đặt vào vị trí trung tâm của chiến lược
kinh tế-xã hội, mở rộng cơ hội, nâng cao điều kiện cho con người phát triển”. Hiện nay,
Việt Nam đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng
xã hội chủ nghĩa trong bối cảnh toàn cầu. Điều này đòi hỏi mỗi cá nhân phải có thái độ
chủ động và cầu tiến để học hỏi những cái hay, cái đẹp từ nước bạn, đồng thời phải linh
hoạt trong việc phân loại, chọn lọc và tiếp thu thông tin. T đó, vận dng óc sáng to
để chuyn hóa thành kiến thc mi, áp dng vào công cuc xây dựng, đổi mi và
phát triển đất nước bn vng.
Đại hội XIII của Đảng cũng đề ra Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội từ nay đến năm
2045 xác định một trong ba khâu đột phá là phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng
cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân; gắn kết chặt
chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ. Có thể
nói, những chính sách của Đảng và Nhà nước là những bước đi đúng đắn và mang tính
đột phá trong vic khai thác và phát huy nhân t con người. 5
KT LUN
Trong tất cả những nghiên cứu về bản chất con người cho đến thời điểm hiện tại
thì quan điểm triết học Mác-Lênin đã giải quyết vấn đề một cách đúng đắn và đầy
đủ nhất trên quan điểm biện chứng duy vật. Theo ông, con người là thực thể sinh
học-xã hội; là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử. Song trong đời sống xã hội, khi
xem xét con người phải đặt nó trong tổng thể các quan hệ xã hội.
Con người phải nhân đạo hóa hoàn cảnh, tạo ra hoàn cảnh hợp tính “người” nhiều
hơn để phát triển bản chất và hoàn thiện nhân cách. Khi đã thực sự làm chủ tự
nhiên, làm chủ xã hội, con người tạo ra bước nhy cho chính mình t vương
quc ca tt yếu sang vương quốc ca t do. Với khả năng lao động và sức
sáng tạo tiềm tàng, con người đã làm nên các cuộc cách mạng oanh liệt từ nền văn
minh cổ đại đến văn minh hiện đại.
M RNG
Quan điểm Triết học Mác-Lênin về bản chất con người giúp em tiến gần hơn một
bước trên con đường định v bn thân. Phải xác định được mình là ai trong xã hội
này, mình muốn gì, mục tiêu phát triển dài hạn ra sao và kế hoạch thực hiện chúng
như thế nào? Hiểu rõ hơn về bản chất của bản thân và những mối quan hệ liên
quan, con người ắt sẽ biết tự điều chỉnh hành vi sao cho phù hợp với những mối
quan hệ đó, từ đó có động lực hoàn thiện bản thân, cống hiến cho Tổ quốc.
Theo đuổi chuyên ngành Marketing, việc phân tích tâm lý hành vi người tiêu dùng
là một giai đoạn cốt lõi, cần sự tỉ mỉ đến từng chi tiết. Bởi lẽ con người biến đổi
phức tạp hơn từng ngày, muốn đánh trúng vào tâm lý, nhu cầu của đối tượng phải
đi sâu vào nghiên cứu bản chất và có chiến lược cụ thể với từng nhóm người.
Không dừng lại ở đó, với tư cách là sinh viên UEH nói riêng và công dân Việt
Nam nói chung, thế hệ trẻ chúng em nhận thức rõ trách nhiệm của mình trong việc
kế thừa, phát huy những giá trị thời đại và tận dụng các điều kiện thuận lợi mà
Đảng đã tạo ra. Mỗi con người trong mỗi quốc gia, mỗi hoàn cảnh sẽ sản sinh ra
những bản chất khác nhau, trong quá trình hội nhập với bạn bè quốc tế, em biết
rằng mình cần tôn trọng sự khác biệt, giao lưu các giá trị văn hóa và luôn ghi nhớ
một điều: “Hòa nhp nhưng không hòa tan”.
Gửi đến cô Thanh Hà-giáo viên bộ môn Triết học Mác Lênin,
Chớp mắt 3 tháng trôi qua nhanh như một cơn gió, và cơn gió lành này đã thổi vào
tâm hồn em những điều tươi mới!
Tuy chúng ta chỉ gắn bó với nhau trong khoảng thời gian ngắn ngủi, em rất trân
quý những giờ học cùng cô. Tự hào là sinh viên UEH, nhưng càng may mắn biết
bao khi được gặp cô vào năm nhất ngưỡng cửa đại học. Với tình tình Covid-19 biến
động phức tạp, cô trò chúng ta phải lựa chọn hình thức học trực tuyến, đôi khi có
gặp sự cố kỹ thuật nhưng cô vẫn kiên trì, tận tâm truyền đạt kiến thức cho tụi em.
Cũng xin gửi đến cô một lời xin lỗi vì trong quá trình học có những lúc em đã
không tập trung nhưng một câu nói của cô bỗng vực em thức tỉnh: “Đó là trách
nhiệm của con cái đối với bố mẹ, là người đi trước nên cô biết đấy, có những bạn
trẻ được bố mẹ nuông chiều mà không chịu cố gắng phấn đấu. Bố mẹ chăm lo cho
tụi em tất thảy nhưng tự hỏi các em đã làm được gì cho bố mẹ hay chưa?” Lúc ấy
em chợt chạnh lòng hổ thẹn nhưng rồi nhận ra rằng mình phải nỗ lực hơn nữa để
đền đáp công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy!
Vượt qua phạm vi kiến thức, cô còn giảng dạy tụi em những quan niệm, triết lý
sống thực tiễn để hoàn thiện nhân cách. Từ một môn học nghe có vẻ khô khan
nhưng cô đã tô điểm lên nó những gam màu mới lạ. Mong rằng thế hệ khóa 47 nói
riêng và sinh viên UEH nói chung sẽ tiếp tục nhận được ngọn lửa Triết học từ cô.
Hãy mãi là người truyền lửa và giữ lửa cô nhé!
Triết hc là tinh hoa ca nhân loại và là cơ sở phương pháp luận đúng đắn cho
m
i hoạt động của con người”.
Không dừng lại ở những dòng chữ trên trang giấy, em sẽ dốc hết tâm lực để vận
dụng những điều cô đã truyền tải; trở thành một sinh viên tài đức đóng góp cho xã hội.
Hy vọng sẽ có cơ hội gặp mặt cô trong tương lai.
Chúc cô cùng gia đình nhiều sức khỏe, bình an, hạnh phúc. Ngân Hà.
TÀI LIU THAM KHO 1. Theo C.Mác v
à Ph.Ăngghen(1994), Toàn tập, t.20. Sdd.
2. Theo C.Mác và Ph.Ăngghen(1995). Toàn tập, t.3, Nxb. Chính trị QGHN
3. Theo Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia.
4. Theo Giáo trình Triết hc Mác- Lênin, GS.TS. Phạm Văn Đức chủ biên.
5. Theo Nhng câu chuyn k v Bác H.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý
luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986 - 2006), tr.78-79.
7. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị
quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, t. I, tr. 111 – 112
8. Frederick Ungar, Human Nature –Marx’s Concept of Man,
https://www.marxists.org/archive/fromm/works/1961/man/ch04.htm.
Do còn hn chế v kiến thc chuyên môn và kinh nghim viết tiu lun nên bài làm c a em còn nhi
u thiếu sót. Kính mong nhn được s góp ý ca cô
để bài viết được hoàn thin hơn. Em xin chân thành cảm ơn!