Công nghệ 11 Kết nối tri thức bài 14: Một số bệnh phổ biến ở trâu, bò và biện pháp phòng, trị

Xin gửi tới bạn đọc bài viết Công nghệ 11 Kết nối tri thức bài 14: Một số bệnh phổ biến ở trâu, bò và biện pháp phòng, trị để bạn đọc cùng tham khảo và có thêm tài liệu giải sách giáo khoa Công nghệ 11 Kết nối tri thức. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết.

Mở đầu
những bệnh phổ biến nào trâu, bò? Nguyên nhân nào y ra các loại bệnh đó? Người ta
thường áp dụng những biện nào để phòng, trị bệnh cho trâu, bò?
Bài làm
Những bệnh phổ biến trâu, bò: bệnh lở mồm, long móng, bệnh tiên mao trùng, bệnh tiêu chảy,
bệnh viêm phổi,...
Nguyên nhân gây ra các loại bệnh đó: do vi khuẩn tụ huyết trùng, do thời tiết,...
Người ta thường áp dụng những biện để phòng, trị bệnh cho trâu, bò:
Dùng thuốc diệt ký sinh trùng như Phenoltridinium Naganin.
Tăng cường vệ sinh chuồng trại và môi trường xung quanh, tiêu diệt ruồi trâu và mòng.
I. Bệnh lở mồm, long móng
1. Đặc điểm và nguyên nhân gây bệnh
Câu hỏi: Nêu đặc điểm nguyên nhân của bệnh lở mồm, long móng. Liên hthực tế địa
phương em.
Bài làm
Đặc điểm của bệnh lở mồm, long móng: sốt đột ngột, viêm mụn nước rồi lở loét ở miệng, vú,...
Nguyên nhân của bệnh lở mồm, long móng: do virus lở mồm, long móng vật chất di truyền là
RNA thuộc họ Picornaviridae gây ra.
Liên hệ thực tế địa phương em: địa phương từng xảy ra hiện tượng trâu, bò bị bệnh lở mồm, long
móng.
2. Biện pháp phòng, trị bệnh
Câu hỏi: Theo em, để phòng, trị bệnh lở mồm, long móng ở trâu, bò hiệu quả thì biện pháp nào là
quan trọng nhất? Vì sao?
Bài làm
Để phòng, trị bệnh lở mồm, long móng trâu, hiệu quả thì biện pháp tiêm vaccine quan trọng
nhất vì tiêm vaccine sẽ giúp trâu, bò có hệ miễn dịch tốt.
II. Bệnh tụ huyết trùng trâu, bò
1. Đặc điểm và nguyên nhân gây bệnh (SGK)
2. Biện pháp phòng, trị bệnh
Câu hỏi: Giải thích sao việc trâu, bò ăn, uống đầy đủ, khoa học; chăm sóc, sử dụng và khai thác
hợp lí có tác dụng phòng bệnh tụ huyết trùng.
Bài làm
Việc trâu, bò ăn, uống đầy đủ, khoa học; chăm sóc, sử dụng và khai thác hợp lí có tác dụng phòng
bệnh tụ huyết trùng vì:
Thời tiết thay đổi, khi bổ sung các sản phẩm ăn uống sẽ tăng sức đề kháng cho trâu, bò.
Luyện tập và vận dụng
Luyện tập
Câu hỏi 1: Nêu đặc điểm nguyên nhân của một số bệnh phổ biến ở trâu, bò (bệnh lở mồm, long
móng; bệnh tụ huyết trùng).
Câu hỏi 2: So sánh biện pháp phòng trị một số bệnh phổ biến trâu, (bệnh lở mồm, long móng;
bệnh tụ huyết trùng). Liên hệ với thực tiễn ở gia đình, địa phương.
Vận dụng
Câu hỏi: Đề xuất biện pháp phòng bệnh an toàn cho người, vật nuôi môi trường trong hoạt
động chăn nuôi trâu, bò ở địa phương em.
Bài làm
Đề xuất biện pháp phòng bệnh an toàn cho người, vật nuôi môi trường trong hoạt động chăn
nuôi trâu, bò ở địa phương em:
Chuồng trại phải đảm bảo phù hợp với trâu, bò, thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông, đảm
bảo cách ly với môi trường xung quanh.
Tẩy uế chuồng trại sau mỗi lứa nuôi.
Trước khi nuôi lứa mới, cần chuẩn bị đầy đủ điều kiện như chuồng nuôi, các dụng cụ, thiết bị
đã vệ sinh sạch sẽ vật cần thiết như thức ăn, nước uống, thuốc thú y thiết yếu đảm bảo
chất lượng...
Vật nuôi nên mua từ cơ sở giống có uy tín, chất ợng, khi mới mua về phải nhốt riêng tại khu
cách ly để đảm bảo an toàn, không mắc bệnh truyền nhiễm mới đưa vào khu chăn nuôi.
Vật nuôi ốm cần được cách ly và điều trị. Vật nuôi chết phải xử lý theo quy định của thú y.
Đối với người trực tiếp chăn nuôi, phải dùng bảo hộ lao động (quần, áo, ủng, mũ) sử dụng
riêng trong khu vực chăn nuôi.
Chuồng trại nên có tường bao quanh, không để người không phận sự, động vật khác vào khu
vực chăn nuôi. Các loại xe, thiết bị, dụng cụ chăn nuôi trước khi đưa vào khu chăn nuôi cần
vệ sinh, sát trùng.
Thức ăn, nước uống đảm bảo chất lượng, không sử dụng thức ăn bị hư hỏng, ôi, mốc. Không
dùng nước ao hồ, sông ngòi hoặc nước giếng có hàm lượng sắt cao cho vật nuôi uống.
Sử dụng vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi theo hướng dẫn của nhà sản xuất theo dịch tễ
từng vùng để hiệu quả phòng bệnh cao.
Khi dùng đầy đủ các loại vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi nhưng vẫn cần phải thực hiện tốt
công tác vệ sinh phòng bệnh.
Không mổ vật nuôi ốm, chết gần khu vực chăn nuôi không cho vật nuôi ăn các phụ phẩm
của các loại thịt sống của vật nuôi bị bệnh và không rõ nguồn gốc.
Không đem thức ăn thừa của vật nuôi bệnh cho vật nuôi khác ăn.
Không chuyển các thiết bị, dụng cụ chưa được vệ sinh sát trùng từ khu vực vật nuôi ốm,
chết đến khu vực khác.
------------------------------------
| 1/3

Preview text:

Mở đầu
Có những bệnh phổ biến nào ở trâu, bò? Nguyên nhân nào gây ra các loại bệnh đó? Người ta
thường áp dụng những biện nào để phòng, trị bệnh cho trâu, bò? Bài làm
Những bệnh phổ biến ở trâu, bò: bệnh lở mồm, long móng, bệnh tiên mao trùng, bệnh tiêu chảy, bệnh viêm phổi,...
Nguyên nhân gây ra các loại bệnh đó: do vi khuẩn tụ huyết trùng, do thời tiết,...
Người ta thường áp dụng những biện để phòng, trị bệnh cho trâu, bò:
Dùng thuốc diệt ký sinh trùng như Phenoltridinium Naganin.
Tăng cường vệ sinh chuồng trại và môi trường xung quanh, tiêu diệt ruồi trâu và mòng.
I. Bệnh lở mồm, long móng
1. Đặc điểm và nguyên nhân gây bệnh
Câu hỏi: Nêu đặc điểm và nguyên nhân của bệnh lở mồm, long móng. Liên hệ thực tế ở địa phương em. Bài làm
Đặc điểm của bệnh lở mồm, long móng: sốt đột ngột, viêm mụn nước rồi lở loét ở miệng, vú,...
Nguyên nhân của bệnh lở mồm, long móng: do virus lở mồm, long móng có vật chất di truyền là
RNA thuộc họ Picornaviridae gây ra.
Liên hệ thực tế ở địa phương em: địa phương từng xảy ra hiện tượng trâu, bò bị bệnh lở mồm, long móng.
2. Biện pháp phòng, trị bệnh
Câu hỏi: Theo em, để phòng, trị bệnh lở mồm, long móng ở trâu, bò hiệu quả thì biện pháp nào là quan trọng nhất? Vì sao? Bài làm
Để phòng, trị bệnh lở mồm, long móng ở trâu, bò hiệu quả thì biện pháp tiêm vaccine là quan trọng
nhất vì tiêm vaccine sẽ giúp trâu, bò có hệ miễn dịch tốt.
II. Bệnh tụ huyết trùng trâu, bò
1. Đặc điểm và nguyên nhân gây bệnh (SGK)
2. Biện pháp phòng, trị bệnh
Câu hỏi: Giải thích vì sao việc trâu, bò ăn, uống đầy đủ, khoa học; chăm sóc, sử dụng và khai thác
hợp lí có tác dụng phòng bệnh tụ huyết trùng. Bài làm
Việc trâu, bò ăn, uống đầy đủ, khoa học; chăm sóc, sử dụng và khai thác hợp lí có tác dụng phòng
bệnh tụ huyết trùng vì:
Thời tiết thay đổi, khi bổ sung các sản phẩm ăn uống sẽ tăng sức đề kháng cho trâu, bò.
Luyện tập và vận dụng Luyện tập
Câu hỏi 1: Nêu đặc điểm và nguyên nhân của một số bệnh phổ biến ở trâu, bò (bệnh lở mồm, long
móng; bệnh tụ huyết trùng).
Câu hỏi 2: So sánh biện pháp phòng trị một số bệnh phổ biến ở trâu, bò (bệnh lở mồm, long móng;
bệnh tụ huyết trùng). Liên hệ với thực tiễn ở gia đình, địa phương. Vận dụng
Câu hỏi: Đề xuất biện pháp phòng bệnh an toàn cho người, vật nuôi và môi trường trong hoạt
động chăn nuôi trâu, bò ở địa phương em. Bài làm
Đề xuất biện pháp phòng bệnh an toàn cho người, vật nuôi và môi trường trong hoạt động chăn
nuôi trâu, bò ở địa phương em:
 Chuồng trại phải đảm bảo phù hợp với trâu, bò, thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông, đảm
bảo cách ly với môi trường xung quanh.
 Tẩy uế chuồng trại sau mỗi lứa nuôi.
 Trước khi nuôi lứa mới, cần chuẩn bị đầy đủ điều kiện như chuồng nuôi, các dụng cụ, thiết bị
đã vệ sinh sạch sẽ và vật tư cần thiết như thức ăn, nước uống, thuốc thú y thiết yếu đảm bảo chất lượng...
 Vật nuôi nên mua từ cơ sở giống có uy tín, chất lượng, khi mới mua về phải nhốt riêng tại khu
cách ly để đảm bảo an toàn, không mắc bệnh truyền nhiễm mới đưa vào khu chăn nuôi.
 Vật nuôi ốm cần được cách ly và điều trị. Vật nuôi chết phải xử lý theo quy định của thú y.
 Đối với người trực tiếp chăn nuôi, phải dùng bảo hộ lao động (quần, áo, ủng, mũ) sử dụng
riêng trong khu vực chăn nuôi.
 Chuồng trại nên có tường bao quanh, không để người không phận sự, động vật khác vào khu
vực chăn nuôi. Các loại xe, thiết bị, dụng cụ chăn nuôi trước khi đưa vào khu chăn nuôi cần vệ sinh, sát trùng.
 Thức ăn, nước uống đảm bảo chất lượng, không sử dụng thức ăn bị hư hỏng, ôi, mốc. Không
dùng nước ao hồ, sông ngòi hoặc nước giếng có hàm lượng sắt cao cho vật nuôi uống.
 Sử dụng vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi theo hướng dẫn của nhà sản xuất và theo dịch tễ
từng vùng để hiệu quả phòng bệnh cao.
 Khi dùng đầy đủ các loại vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi nhưng vẫn cần phải thực hiện tốt
công tác vệ sinh phòng bệnh.
 Không mổ vật nuôi ốm, chết gần khu vực chăn nuôi và không cho vật nuôi ăn các phụ phẩm
của các loại thịt sống của vật nuôi bị bệnh và không rõ nguồn gốc.
 Không đem thức ăn thừa của vật nuôi bệnh cho vật nuôi khác ăn.
 Không chuyển các thiết bị, dụng cụ chưa được vệ sinh sát trùng từ khu vực có vật nuôi ốm,
chết đến khu vực khác.
------------------------------------