Công nghệ 6 bài 5: Bảo quản và chế biến thực phẩm trong gia đình- Chân Trời Sáng Tạo

Công nghệ 6 bài 5 Bảo quản và chế biến thực phẩm. Đây là lời giải cho các câu hỏi trong bộ sách Chân trời sáng tạo. Các đáp án bám sát chương trình học trên lớp giúp các em có tài liệu tham khảo. Mời các em học sinh cùng theo dõi chi tiết.

 


 !"#$%&
'($)**
 !"#
$%!&'%(%!)*($$&
+,,
+ !"#
$,
-./$%
-012!3245
-6(*7 8
+.*($$97 8:
2!324
'($)*-.
6!;!":2!32<!=/*>>?
/$&
+,,
@A>B > C;%)D!/%1><EF
G!;>4;%/!*>;>>;$*>4<>H!)>>
;I*(!J41!*)D<!1><E>K)D
>BL>)EM
'($)/*-
N#2O;B<P;%4>)G(>(Q
R6S)!>(;!#(>(<P4>7 8
+,,
+T2O;B<P;%4>)G(>(QR/%,
64>(>(:!;% U:
+N#(>(<P4>7 8@,
@>K(>(;><V>?<Q#FB W>#!)22!;K
>;%!%!E>7 86)G(>(%>B
X:;:!)J<! $D;Y>B4
T:(>(>?>XF) *OX/%
!?"X!!E>
'($)/*
3<<DZG<![\!>(
)G(>((%!
+,,
6<D)G(>(!3<
]:(#/>K,/%*/!*>#/>K;%^>YG.L>;P>
#/>K)D;2>/%F<P4>^>
=T(>(X,ZGP<D])<D)B#/>K;P>
ZGP<D
R6<%X,^_(X/#)5<<F)`^
'($/)/*
a\3;%!>(3<$<!)G
>K(%!
+,,
6$)G(>(!3<
]:(#/>K,/%*/!*>#/>K;%^>YG.L>;P>
#/>K)D;2>/%F<P4>^>
=T(>(X,ZGP$])$#/>K<!
ZGP$
R6<%X,^_(X/#)5<<F)`^
'($)/*.
b\!>L;%4>":
;P>Z>:V/*>
+,,
]!>L;%4>":;P>/D;%4!
0
1,
#2 3$ 4
c>L .B/%:/%F<!P
0 T9>BP#>;
;SXFB
T9>BPE>
>FG
'GP;S2>
;J))%
'($)/*5
d\!>(:<4;P>:
V/*>(%!
+,,
]!>L;%4>":<;P>_%!;%<,
0
1,
6, 7 6
c>L .B/%:/%F7 8>Ke!f 9Cg
0 +]7 8>B
e!
+.;P>/7;S
+6>;<P4>
<
+]7 8/Ge!;S
2>
+.;P>/7!
+T!>;<!3<
_%!
+]7 8/Ge!F
+.;P>/7;S
+T!>;<!3<
<
'($/)/*5
a\12:/%F<!h
+,,
i12:/%FQh,
!89
,
:
 '%FjAO:>PNP)G)1>;P>/7
!):>PL/#>B/%F
T '%FjAO:>PNP)G)1>;P>/7
!):>PL/#>B/%F
NP '%FjA<>(O>K64>
P>;)GPF)BJ
/ !";<==%)
3<=*>
a\!>("2 P>)$)G2!32j:%!
f'k,iD2)G_7/F4(G>B:2!32g
+,,
0 !89,
'*_Q ?$41)1
T41 lPL>:>41!J41
T/!*>A( N$)E41?$41
61)1/* lP)1/*?$41M
3<=/-?
a\<%P<D 9><_%/ !2 P>
)$,
+,,
TP<D 9><_%/ !2<#,
mP]:(#/>K,/%*<_%/;%^>YG
mP=T(>(X,ZGP<D])<D)B_%/;P>Z
GP<D
mPR6<2X,^_(<)\<D/#)5<<F)`^
3<=*-?.
\4#DL<DZG%SX&n
+,,
iDL<D%)\X/%,_%/<D<L<Do<4!>
<Dn
3<=--?
a\^_(2 P>)$!AO3<(>(%
$>!YG
+,,
]^_(2<#!AO3<(>(%$,
@ '
mP
mP=
mPR
mP[
3<=-?
T!X,4!D<f2>Vg_1>)?
%FPC%!
a\^_(?;%!S:(>(YG
+,,
T!X,4!D<f2>Vg_1>)?
%FPC%!)G^_(,
!89, :A
N T?
0! T4!D
p N<f2>Vg
'D m<
NP T%FPC%
 m!_1>
3<=-?
a\^_(2>K:<<A;%!SPO
3<(>(!YG,:(#/>K(>(X<%
X
+,,
]^_(2>K:<<A;%!SPO3<
(>(!YG,:(#/>K(>(X<%X
B< '
]:(#/>K N:)D><<A^<A%G>
T(>(X q>%>;%:r!:;%<A;%!<#
>;
6<%X sP>:<)5%#<A%/<Y>/#J:
3<=5-
H;%!2 P>)$\<%3<>K<
L/D
+,,
<>K<L/D
B< '
]:(#/>K 
T(>(X ;%
6<%X
C=%)-
0#X%>)E Y;%^_(?;%!S
:(>(YG
+,,
+TX%>)EX/%,6/D<L_%!><
<)
+]^_(XO>)!:(>(YG,
:A !89,
6/D 'D
pL_%!> s%!
T<) N
N< p
C=%)/-
\3;%<%(>(DX<!>)%F
ND> <%t,#/>K9 Y3<(>(:;
OXn
+,,
6<%(>(DX<!>)%F/%
/D
+N#/>K9 Y,6/G[uu%41=O 9XP^D
o
+<(>(,6/G<7*>>(%41;<7*
>/.v/G 9;%!t>!;%!)0!2?!
P^F)2!)B!%41)!/7])!<)5
+:;OX,;O;)JOP^
| 1/9

Preview text:

Công nghệ 6 bài 5: Bảo quản và chế biến thực phẩm trong gia đình

1. Phần Nội dung bài học

Hoạt động mục 1 trang 33

Quan sát Hình 5.1, em nhận thấy thực phẩm có thể bị hư hỏng do những nguyên nhân nào? Làm thế nào để hạn chế các tác nhân gây hư hỏng thực phẩm?

Đáp án

- Quan sát Hình 5.1, em nhận thấy thực phẩm có thể bị hư hỏng do những nguyên nhân như:

+ Để thực phẩm lâu ngày

+ Không bảo quản thực phẩm kĩ.

+ Thực phẩm hết hạn sử dụng

- Để hạn chế các tác nhân gây hư hỏng thực phẩm cần sử dụng các phương pháp bảo quản khác nhau.

Hoạt động mục 1 trang 34

Theo em, vì sao những phương pháp bảo quản trong Hình 5.2 lại giúp thực phẩm lâu hư hỏng?

Đáp án

Vì thực phẩm có chứa nhiều chất dinh dưỡng và có độ ẩm cao là môi trường thích hợp cho nấm, vi khẩn và các loại vi sinh vật gây hại khác phát triển. Do đó, si sinh vật sẽ bị hạn chế hoặc không thể hoạt động trong môi trường có nhiệt độ thấp, nhiều muối, đường, …

Hoạt động mục 2 trang 34

Nêu cảm nhận của em về các thực phẩm trước và sau khi được chế biến ở Hình 5.3. Từ đó, cho biết vì sao nên chế biến thực phẩm trước khi sử dụng.

Đáp án

- Cảm nhận của em về các thực phẩm trước và sau khi được chế biến ở Hình 5.3 là:

Thực phẩm sau khi chế biến thơm ngon và hấp dẫn hơn.

- Nên chế biến thực phẩm trước khi sử dụng. Vì:

Việc chế biến có vai trò giúp thực phẩm trở nên chín mềm, dễ tiêu hoá, đảm bảo vệ sinh và an toàn cho người sử dụng. Thực phẩm có thể được chế biến thành nhiều món ăn có hương vị thơm ngon, đặc trưng cho các dân tộc, vùng miền khác nhau. Các phương pháp chế biến thực phẩm giúp gia tăng tính đa dạng của món ăn, làm phong phú bữa ăn cho con người.

Hoạt động 1 mục 2 trang 35

Quan sát quy trình trộn hỗn hợp thực phẩm trong Hình 5.4, em hãy cho biết thực phẩm được chế biến như thế nào.

Đáp án

Thực phẩm trộn được chế biến theo quy trình như sau

1. Sơ chế nguyên liệu: làm sạch các loại nguyên liệu và cắt, thái phù hợp. Đối với nguyên liệu động vật phải làm chín trước khi cắt, thái.

2. Chế biến món ăn: pha hỗn hợp nước trộn. Sau đó trộn đều các nguyên liệu với hỗn hợp nước trộn.

3. Trình bày món ăn: sắp xếp món ăn lên đĩa, trang trí đẹp mắt.

Hoạt động 2 mục 2 trang 35

Em hãy quan sát và cho biết quy trình ngâm chua thực phẩm trong Hình 5.5 được thực hiện như thế nào.

Đáp án

Thực phẩm ngâm chua được chế biến theo quy trình như sau

1. Sơ chế nguyên liệu: làm sạch các loại nguyên liệu và cắt, thái phù hợp. Đối với nguyên liệu động vật phải làm chín trước khi cắt, thái.

2. Chế biến món ăn: pha hỗn hợp nước ngâm. Sau đó ngâm các nguyên liệu trong hỗn hợp nước ngâm.

3. Trình bày món ăn: sắp xếp món ăn lên đĩa, trang trí đẹp mắt.

Hoạt động mục 2 trang 36

Quan sát Hình 5.6, em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa phương pháp nấu với mỗi phương pháp còn lại.

Đáp án

So sánh sự giống và khác nhau giữa phương pháp nấu với luộc và kho

So sánh

Nấu

Luộc

Kho

Giống

Đều là phương pháp làm chín thực phẩm trong nước

Khác

Cần nhiều nước, có nêm gia vị vừa ăn, chín mềm

Cần nhiều nước, thời gian thích hợp.

Lượng nước vừa phải, có vị mặn đậm đà

Hoạt động 1 mục 2 trang 37

Quan sát Hình 5.7, em hãy cho biết phương pháp rán khác với các phương pháp còn lại như thế nào.

Đáp án

So sánh sự giống và khác nhau giữa phương pháp rán với xào và rang:

So sánh

Rán

Xào

Rang

Giống

Đều là phương pháp làm chín thực phẩm sử dụng nhiệt, chất béo (dầu, mỡ)

Khác

- Sử dụng nhiều chất béo

- Đun với lửa vừa

- Tẩm gia vị trước khi rán

- Sử dụng lượng chất béo vừa phải.

- Đun với lửa to

- Cho gia vị trong quá trình xào

- Sử dụng lượng chất béo ít

- Đun với lửa vừa

- Cho gia vị trong quá trình rang

Hoạt động 2 mục 2 trang 37

Em hãy mô tả các phương pháp làm chín thực phẩm trong Hình 5.8.

Đáp án

Mô tả các phương pháp làm chín thực phẩm ở Hình 5.8 như sau:

Phương pháp

Mô tả

Hấp

Làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước. Nước được đun sôi với lửa to để hơi nước bốc lên nhiều, làm chín thực phẩm

Chưng

Làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước. Nước được đun sôi với lửa to để hơi nước bốc lên nhiều, làm chín thực phẩm

Nướng

Làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của nhiệt. Thực phẩm sau khi tẩm, ướp gia vị được nướng chín đều các mặt.

2. Phần luyện tập và vận dụng

Luyện tập 1 trang 39

Em hãy cho biết những sản phẩm dưới đây được bảo quản bằng phương pháp nào. (Lưu ý: Một sản phẩm có thể được xử lí kết hợp nhiều phương pháp bảo quản)

Luyện tập 1 trang 39 Công nghệ lớp 6

Đáp án

Sản phẩm

Phương pháp bảo quản

Lạp xưởng

Hút chân không, cấp đông

Cá khô

Ướp muối, phơi khô hoặc sấy khô

Các loại mứt tết

Ngâm đường, sấy khô, hút chân không

Tôm đông lạnh

Ướp đông lạnh, hút chân không, …

Luyện tập 2 trang 40

Em hãy trình bày các bước trộn dầu giấm rau xà lách dựa theo các hình ảnh dưới đây:

Bài 5: Bảo quản và chế biến thực phẩm trong gia đình

Đáp án

Các bước trộn dầu giấm rau xà lách dựa theo hình ảnh trên:

Bước 1. Sơ chế nguyên liệu: làm sạch rau xà lách và cắt, thái phù hợp.

Bước 2. Chế biến món ăn: pha hỗn hợp nước trộn. Sau đó trộn đều xà lách với hỗn hợp nước trộn.

Bước 3. Trình bảy món ăn: sắp xếp rau đã trộn lên đĩa, trang trí đẹp mắt.

Luyện tập 3 trang 40

Hãy kể tên một số món trộn hỗn hợp mà em từng ăn?

Đáp án

Một số món trộn mà em đã ăn là: xà lách trộn, rau muống trộn, ngọn rau khoai trộn.

Luyện tập 4 trang 40

Em hãy sắp xếp các hình ảnh dưới đây theo thứ tự của quy trình chế biến món hành ngâm giấm cho phù hợp.

Bài 5: Bảo quản và chế biến thực phẩm trong gia đình

Đáp án

Sắp xếp các hình ảnh trên theo thứ tự của quy trình chế biến món hành ngâm:

Tiến trình

Hình

Bước 1

d

Bước 2

c

Bước 3

a

Bước 4

b

Luyện tập 5 trang 40

Cho các món ăn sau: canh chua, cá kho tộ, nem rán (chả giò), xôi đậu, súp cua, bánh chưng, cà tím nướng mỡ hành, bánh bao.

Em hãy sắp xếp chúng vào từng nhóm phương pháp chế biến phù hợp.

Đáp án

Cho các món ăn sau: canh chua, cá kho tộ, nem rán (chả giò), xôi đậu, súp cua, bánh chưng, cà tím nướng mỡ hành, bánh bao được sắp xếp như sau:

Phương pháp chế biến

Món

Nấu

Canh chua, súp cua

Kho

Cá kho tộ

Rán

Nem rán (chả giò)

Luộc

Bánh trưng

Nướng

Cà tím nướng mỡ hành

Hấp

Bánh bao, xôi

Luyện tập 6 trang 40

Em hãy sắp xếp các hình ảnh thực hiện món cơm rang trứng vào từng bước của quy trình chế biến cho phù hợp: sơ chế nguyên liệu, chế biến món ăn, trình bày món ăn.

Luyện tập 6 trang 40 Công nghệ lớp 6

Đáp án

Sắp xếp các hình ảnh thực hiện món cơm rang trứng vào từng bước của quy trình chế biến cho phù hợp: sơ chế nguyên liệu, chế biến món ăn, trình bày món ăn.

Quy trình

Hình ảnh

Sơ chế nguyên liệu

Nấu cơm để nguội, tráng trứng, cắt trứng thành sợi nhỏ

Chế biến món ăn

Phi hành tỏi vàng, thơm; cho cơm và trứng vào rang chung, nêm gia vị

Trình bày món ăn

Xới cơm ra đĩa, bày thêm trứng, hành lá, rau mùi lên mặt cơm

Luyện tập 7 trang 41

Dựa vào các hình ảnh dưới đây, em hãy trình bày quy trình thực hiện món rau muống luộc

Bài 5: Bảo quản và chế biến thực phẩm trong gia đình

Đáp án

Quy trình thực hiện món rau muống luộc

Quy trình

Hình ảnh

Sơ chế nguyên liệu

a.

Chế biến món ăn

b và c

Trình bày món ăn

d

Vận dụng 1 trang 41

Kể tên các món ăn mà gia đình em thường dùng và sắp xếp chúng vào từng nhóm phương pháp chế biến phù hợp.

Đáp án

- Các món ăn mà gia đình em thường ăn là: Thịt luộc, rau muống xào tỏi, nem rán, canh cua rau đay,

- Sắp xếp các món ăn của gia đình em theo phương pháp chế biến phù hợp:

Món

Phương pháp

Thịt luộc

Luộc

Rau muống xào tỏi

Xào

Canh cua rau đay

Nấu

Nem rán

Rán

Vận dụng 2 trang 41

Hãy quan sát và trình bày cách chế biến một món ăn trong gia đình mà em thích nhất. Nội dung trình bày gồm: nguyên liệu cần dùng, quy trình chế biến, hương vị của món ăn.

Đáp án

Trình bày cách chế biến một món ăn trong gia đình mà em thích nhất là món thịt luộc

- Nguyên liệu cần dùng: Thịt lợn 400g, hành khô 2 củ, dầu ăn, nước mắm, bột ngọt.

- Quy trình chế biến: Thịt lợn rửa sạch, thái miếng nhỏ. Hành khô bóc vỏ, rửa sạch, thái lát mỏng. Đổ lượng dầu nhỏ vào nồi, cho thịt vào đun. Khoảng 15 phút thì cho nước mắm, mì chính đảo đều tay, cho hành khô đun to lửa. Sau đó cho ra đĩa,

- Hương vị của món ăn: có vị ngậy của thịt, vị đặm của nước mắm.