Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ, 1979 ( Được thông qua và để mở cho các nước ký, phê chuẩn và gia nhập theo Nghị quyết 34/180 Ngày 18/12/1979) | Tài liệu Luật Hành Chính | Học viện Hành Chính Quốc Gia

Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ, 1979 ( Được thông qua và để mở cho các nước ký, phê chuẩn và gia nhập theo Nghị quyết 34/180 Ngày 18/12/1979) | Tài liệu Luật Hành Chính | Học viện Hành Chính Quốc Gia. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 16 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 27879799
CÔNG ƯỚC V XOÁ B MI HÌNH THC PHÂN BIT ĐỐI X CHNG
LI PH N, 1979
(Được thông qua để m cho các c ký, phê chun gia nhp theo Ngh
quyết 34/180 ngày 18/12/1979 ca Đại hi đồng Liên Hp Quc.Có hiu lc t
ngày 3/9/1981, theo điu 27 (1). Vit Nam phê chun ngày 18/12/1982))
Li m đầu
Các quc gia thành viên Công ước,
Lưu ý rng, Hiến chương Liên Hp Quc khng định nim tin vào các quyn con
ngưi bn,o nhân phm giá tr ca mi con người vào các quyn bình
đẳng gia đàn ông ph n;
Lưu ý rng, Tuyên ngôn toàn thế gii v quyn con người khng định nguyên tc
không chp nhn s phân bit đối x tuyên b rng tt c mi ngưi đu sinh ra
t do bình đẳng v nhân phm các quyn, rng tt c mi ngưi đều đưc
ng tt c các quyn t do đưc ghi nhn trong Tuyên ngôn không bt
k s phân bit nào, k c s phân bit v gii tính;
Lưu ý rng, các quc gia thành viên hai Công ước quc tế v quyn con người năm
966 nghĩa v bo đảm các quyn bình đẳng gia nam gii ph n trong vic
ng th tt c các quyn v dân s, chính tr, kinh tế, hi vào văn hóa.
Xem xét nhng Công ước quc tế đó đưc i s bo tr ca Liên Hp Quc
các t chc chuyên môn ca Liên Hp Quc nhm thúc đẩy s bình đẳng v các
quyn gia nam gii ph n;
Đồng thi lưu ý đến các ngh quyết, tuyên b, khuyến ngh do Liên Hp Quc
các t chc chuyên mn ca Liên Hp Quc thông qua nhm thúc đẩy s bình
đẳng v các quyn gia nam gii ph n;
Tuy nhiên, lo ngi rng, d đã nhng văn kin k trên, s phân bit đối x
chng li ph n vn đang tn ti rt nhiu nơi;
Nhc li rng, s phân bit đối x chng li ph n vi phm các nguyên tc bình
đẳng v các quyn n trng nhân phm, mt tr ngi vi s tham gia ca ph
n, trên s bình đẳng vi đàn ông, vào đời sng văn hoá, kinh tế, hi
chính tr ca quc gia h, làm nh ng ti s thnh ng ca hi gia đình,
lOMoARcPSD| 27879799
gây nhiu khó khăn cho s phát trin đầy đủ các kh năng tim tàng ca ph n
trong vic phc v đất c loài người;
Lo ngi rng, trong nhng hoàn cnh nghèo kh, ph n nhng ngưi ít
hi nht trong vic ng lương thc, chăm sóc sc khe, giáo dc, đào to, các
hi v vic làm các nhu cu khác;
Tin ng rng, vic thiết lp mt trt t kinh tế quc tế mi da trên sng
bng Công s góp phn đáng k vào vic thúc đẩy thc hin bình đẳng gia
nam gii ph n;
Nhn mnh rng, vic xóa b ch nghĩa a-pác-thai, tt c các hình thc phân bit
chng tc ch nghĩa phân bit chng tc, ch nghĩa thc dân mi, s xâm
c, chiếm đóng, thng tr can thip ca c ngoài vào Công vic ni b ca
các c thiết yếu để bo đảm s ng th đầy đủ các quyn ca c nam gii
ph n;
Khng định rng, vic cng c hoà bình an ninh quc tế, gim căng thng quc
tế, s hp tác gia tt c các quc gia không phân bit chế đ kinh tế, hi, vic
gii tr quân b toàn din toàn din trit để, đặc bit đối vi khí ht nhân
i s kim soát quc tế cht ch hiu qu, vic khng định các nguyên tc
công bng, bình đẳng cùng li trong quan h gia các c, vic thc hin
quyn t quyết đc lp ca cácn tc còn đang phi sng i ách đô h ca
ch nghĩa thc dân i s chiếm đóng ca c ngoài cũng như vic tôn trng
ch quyn toàn vn lãnh th ca các quc gia, s thúc đẩy s phát trin tiến
b hi, do vy, s góp phn đạt đưc s bình đẳng hoàn toàn gia nam gii
ph n;
Tin ng rng, s phát trin đầy đủ toàn din ca mt quc gia, s giàu mnh
ca thế gii s nghip hoà bình đòi hi s tham gia ti đa ca ph n vào tt c
các lĩnh vc, trên s bình đẳng vi nam gii;
Ghi nh s đóng góp ln lao ca ph n vào hnh phúc gia đình vào s phát
trin ca hi lâu nay chưa đưc công nhn đầy đủ, ghi nh ý nghĩa hi
ca vic làm m, vai trò ca c b ln m trong gia đình trong nuôi dy tr
em; nhn thc rng, vai trò ca ph n trong vic sinh đẻ không th đưc vin
dn làm s cho s phân bit đối x, rng, vic nuôi dy tr em đòi hi s
chia s trách nhim gia đàn ông ph n hi nói chung;
lOMoARcPSD| 27879799
Nhn thc rng, mt s thay đổi v vai trò truyn thng ca nam gii cũng như ca
ph n trong hi trong gia đình cn thiết để đạt đưc s bình đẳng đầy đủ
gia nam gii ph n;
Quyết tâm thc hin các nguyên tc đề ra trong Tuyên b v xoá b s phân bit
đối x chng li ph n, nhm mc đích đó, thông qua các bin pháp cn thiết
để xoá b tt c nhng s phân bit đối x như vy i tt c nhng hình thc
biu hin ca chúng.
Đó tho thun như sau:
Phn I
Điu 1.
nhng mc đích ca Công ước này, thut ng phân bit đối x vi ph n" s
nghĩa bt k s phân bit, loi tr hay hn chế nào đưc đề ra da trên s
gii tính, tác dng hoc nhm mc đích làm tn hi hoc hiu hóa vic
ph n, bt k tình trng hôn nhân ca h như thế nào, đưc công nhn, ng th
hay thc hin các quyn con ngưi t do bn trên các lĩnh vc chính tr, kinh
tế, hi, văn hóa, dân s hay bt k nh vc nào khác, trên s bình đẳng gia
nam gii ph n.
Điu 2.
Các quc gia thành viên Công ước lên án s phân bit đối x chng li ph n th
hin i mi hình thc, đồng ý áp dng tt c nhng bin pháp thích hp
không chm tr để thc hin mt chính sách xoá b phân bit đối x chng li ph
n, nhm mc đích đó, cam kết:
a) Th hin nguyên tc bình đẳng nam n vào hiến pháp c mình, hoc vào các
văn bn pháp lut thích hp khác, nếu như vic này chưa đưc thc hin, bo
đảm, thông qua pháp lut các bin pháp khác, vic thc hin các nguyên tc này
trên thc tế;
b) Thông qua các bin pháp pháp các bin pháp thích hp khác, k c vic
trng pht trong nhng trường hp cn thiết, nhm ngăn cm tt c các hình thc
phân bit đối x chng li ph n;
lOMoARcPSD| 27879799
c) Thiết lp s bo v v mt lut pháp các quyn ca ph n trên s bình đẳng
vi nam gii đảm bo bo v ph n mt cách hiu qu chng li bt k
hành động phân bit đối x nào thông qua các Tòa án quc gia thm quyn
các thiết chế công cng khác;
d) Kim chế tham gia bt k hành động hoc hot động nào tính cht phân bit
đối x chng li ph n bo đảm rng các gii chc quan chính quyn s
hành động phù hp vi nghĩa v này;
e) Thc hin tt c các bin pháp thích hp nhm xoá b s phân bit đối x chng
li ph n do bt k nhân, t chc hoc quan nào tiến hành;
f) Thc hin tt c các bin pháp thích hp, k c v mt pháp lý, nhm sa đổi
hoc xoá b các lut văn bn pháp lut hin hành, các tp quán phong tc to
nên s phân bit đối x chng li ph n;
g) Hy b tt c quy định hình s quc gia to nên s phân bit đối x chng
li ph n.
Điu 3.
Các quc gia thành viên Công ước phi tiến hành mi bin pháp thích hp, k c
v mt lp pháp, trên tt c các lĩnh vc, đc bit v chính tr, hi, kinh tế
văn hóa, để đảm bo s phát trin tiến b đầy đủ ca ph n, vi mc đích đảm
bo cho h thc hin đưc ng các quyn ca con ngưi t do bn trên
s bình đẳng vi nam gii.
Điu 4.
. Vic các quc gia thành viên Công ước thông qua nhng bin pháp đặc bit tm
thi nhm thúc đẩy nhanh s bình đẳng trên thc tế gia ph n nam gii s
không b coi phân bit đối x như đã định nghĩa trong Công ước này, nhưng vi
điu kin không thế đưa đến vic duy trì nhng tiêu chun bt bình đẳng
hoc khác nhau gia nam gii ph n; nhng bin pháp này phi đưc chm
dt khi các mc tiêu bình đẳng v hi đối x gia nam gii ph n đó đạt
đưc.
. Vic các quc gia thành viên Công ước thông qua nhng bin pháp đặc bit
nhm bo v thiên chc làm m, k c các bin pháp đã định nghĩa trong Công ước
này, s không b coi phân bit đối x.
lOMoARcPSD| 27879799
Điu 5.
Các quc gia thành viên Công ước phi tiến hành tt c các bin pháp thích hp để:
a) Sa đổi các khuôn mu văn hóa - hi v hành vi ca nam gii ph n,
nhm đạt đưc vic xoá b nhng thành kiến, phong tc tp quán tt c nhng
hành động khác da trên ng cho gii này hơn, cho gii kia kém,
hoc da trên nhn thc mang tính rp khuôn v vai trò ca nam gii ph n.
b) Để bo đảm rng giáo dc v gia đình bao gm mt s hiu biết phù hp v tính
cht hi ca chc năng làm m công nhn trách nhim chung ca c cha
m đối vi s trưởng thành phát trin ca tr em con cái h. Cn ph biến nhn
thc rng trong tt c các trường hp, li ích ca tr em cn phi đặt lên hàng đầu.
Điu 6.
Các quc gia thành viên Công ước phi tiến hành tt c các bin pháp thích hp, k
c v lp pháp, để xoá b tt c các hình thc buôn bán ph n bóc lt mi dâm
ph n.
Phn II
Điu 7.
Các quc gia thành viên Công ước phi tiến hành tt c các bin pháp thích hp
nhm xoá b s phân bit đi x chng li ph n trong đời sng chính tr công
cng ca đất c, c th, phi đảm bo cho ph n, trên s bình đẳng vi nam
gii, các quyn:
a) B phiếu trong tt c các cuc bu c, trưng cu ý dân, ng c vào tt c các
quan áp dng chế độ tuyn c công khai:
b) Tham gia vào vic xây dng thc hin các chính sách ca chính ph, gi các
chc v trong các quan công cng thc hin tt c chc năng công cng
mi cp chính quyn;
c) Tham gia các t chc hip hi phi chính ph liên quan đến đời sng công
cng chính tr ca đất c.
lOMoARcPSD| 27879799
Điu 8.
Các quc gia thành viên Công ước phi tiến hành tt c các bin pháp thích hp
nhm đảm bo cho ph n, trên s bình đẳng vi nam gii không s
phân bit đối x nào, hi đại din cho chính ph ca h cp quc tế
tham gia vào công vic ca các t chc quc tế.
Điu 9.
. Các quc gia thành viên Công ước phi dành cho ph n quyn bình đẳng vi
nam gii trong vic nhp, thay đổi hay gi nguyên quc tch ca mình. C th, các
c phi bo đảm rng vic kết hôn vi người c ngoài hay s thay đổi quc
tch ca người chng trong thi gian hôn nhân s không t động dn ti vic thay
đổi quc tch ca người v, hoc biến ngưi v thành người không quc tch
hay buc người v phi ly quc tch ca chng.
. Các quc gia thành viên Công ước phi bo đảm cho ph n các quyn bình
đẳng vi nam gii trong các vn đề liên quan đến quc tch ca con cái h.
Phn III
Điu 10.
Các quc gia thành viên Công ước phi áp dng tt c các bin pháp thích hp để
xoá b s phân bit đối x chng li ph n nhm bo đảm cho h đưc ng các
quyn bình đẳng vi nam gii trong lĩnh vc giáo dc, c th nhm bo đảm
nhng vn đề i đây, trên s bình đẳng nam n:
a) Nhng điu kin như nhau trong giáo dc ng nghip, hc ngh, tiếp cn vi
các hot động nghiên cu đạt đưc bng cp các s giáo dc thuc nhng
tt c các loi hình khác nhau, vùng nông thôn cũng như thành th; s bình đẳng
này phi đưc bo đảm t giai đon giáo dc mu giáo, ph thông, đào to k
thut, chuyên môn, k c đào to k thut bc cao, cũng như tt c các loi hình
đào to ngh;
b) nhng chương trình ging dy thi c như nhau, các giáo viên vi trình độ
chuyên môn tương đương, s vt cht trang b ca trường hc cht ng
tương đương;
lOMoARcPSD| 27879799
c) Xóa b bt k quan nim rp khuôn nào v vai trò ca nam gii ph n tt
c các cp trong tt c các hình thc giáo dc, bng cách khuyến khích hình
thc giáo dc chung cho c hc sinh nam n các hình thc giáo dc khác
tác dng đạt ti mc tiêu này, đặc bit bng cách sa li các sách giáo khoa,
chương trình hc tp, điu chnh các phương pháp ging dy;
d) Nam gii ph n nhng hi như nhau v hc bng các tr cp hc
tp khác;
e) Ph n đưc to nhng hi như nam gii trong vic tham gia các chương
trình giáo dc thường xuyên, k cc chương trình xóa ch chc năng cho
ngưi ln, đặc bit nhng chương trình nhm thu hp trong thi gian ngn nht
th bt k khong cách nào v giáo dc gia nam gii ph n;
f) Gim t l n sinh b hc t chc các chương trình dành cho nhng ph n
tr em gi đó phi b hc;
g) Đảm bo hi bình đẳng trong vic tham gia tích cc vào các hot động giáo
dc th cht các hot động th thao;
h) Bình đẳng trong vic tiếp cn vi nhng thông tin giáo dc riêng bit v đảm
bo sc khe hnh phúc gia đình, k c nhng thông tin vn v kế hoch
hóa gia đình.
Điu 11.
. Các quc gia thành viên Công ước phi áp dng tt c nhng bin pháp thích
hp để xoá b s phân bit đối x chng li ph n trong lĩnh vc vic làm, nhm
đảm bo nhng quyn như nhau trên s bình đẳng nam n, c th là:
a) Quyn đưc làm vic, mt quyn không th chuyn nhưng ca tt c mi
ngưi;
b) Quyn đưc ng các hi vic làm như nhau, k c vic áp dng nhng
tiêu chun như nhau khi tuyn dng;
c) Quyn t do la chn ngành ngh vic làm, quyn thăng chc, an ninh vic
làm, tt c các phúc li điu kin dch v, quyn đưc đào to ngh đưc đào
to li, k c thc tp ngh, đào to nâng cao đào to định k;
lOMoARcPSD| 27879799
d) Quyn đưc tr thù lao bình đẳng, k c trong vic ng các phúc li, đưc tr
lương như nhau khi làm nhng Công vic giá tr ngang nhau, cũng như đưc
đối x như nhau trong vic đánh giá cht ng công vic;
e) Quyn đưc ng an sinh hi, đặc bit trong các trường hp v hưu, tht
nghip, đau m, tàn tt, tui già các tình trng mt kh năng lao động khác,
cũng như quyn đưc ngh phép ng lương;
f) Quyn đưc bo v sc khe an toàn lao động, k c bo v chc năng sinh
đẻ.
. Nhm ngăn chn s phân bit đối x chng li ph n vi do hôn nhân hay
sinh đẻ, để đảm bo mt cách hiu qu quyn v vic làm cho ph n, các quc gia
thành viên Công ưc phi áp dng các bin pháp thích hp nhm:
a) Cm nhng hành động k lut, sa thi ph n vi do thai hay ngh đẻ,
s phân bit đối x trong vic sa thi ph n v do hôn nhân;
b) Áp dng chế độ ngh đẻ vn ng lương hoc đưc ng các phúc li hi
tương đương không b mt vic làm cũ, mt thâm niên, hay các ph cp hi;
c) Khuyến khích vic cung cp nhng dch v hi cn thiết h tr cho các bc
cha m để giúp h th kết hp các nghĩa v gia đình vi trách nhim Công tác
tham gia các hot động công cng, c th bng cách thúc đẩy vic thiết lp
s phát trin ca h thng các s chăm sóc tr em;
d) Đảm bo s bo v đặc bit đối vi ph n trong thi k mang thai trong nhng
loi công vic đã đưc chng minh hi cho h.
e) Các quy định pháp lut v bo v ph n liên quan đến nhng vn đề đưc đề
cp trong điu này phi đưc đnh k xem xét li, đối chiếu vi nhng tiến b mi
ca khoa hc k thut, để sa đổi, hy b hoc m rng nếu cn thiết.
Điu 12.
. Các quc gia thành viên Công ước phi áp dng tt c các bin pháp thích hp
để xoá b s phân bit đối x chng li ph n trong lĩnh vc chăm sóc sc khe,
nhm đảm bo cho h, trên s bình đẳng nam n, đưc tiếp cn vi các dch v
chăm sóc sc khe, bao gm nhng dch v liên quan đến kế hoch hóa gia đình.
lOMoARcPSD| 27879799
. Ngoài nhng quy định trong khon 1 điu này, các quc gia thành viên Công
ước phi đảm bo cho ph n các dch v thích hp liên quan đến vic thai nghén,
sinh đẻ thi gian sau khi đẻ, cung cp các dch v không phi tr tin nếu cn
thiết, đảm bo cho ph n đầy đủ dinh ng trong thi gian mang thai cho
con bú.
Điu 13.
Các quc gia thành viên Công ước phi áp dng tt c các bin pháp thích hp để
xoá b s phân bit đối x chng li ph n trong các lĩnh vc khác ca đời sng
kinh tế hi, nhm đảm bo cho h nhng quyn bình đẳng vi nam gii, c
th là:
a) Quyn đưc ng tr cp gia đình;
b) Quyn vay tin ca ngân hàng, thế chp tài sn tham gia các hình thc tín
dng khác;
c) Quyn đưc tham gia các hot động gii trí, th thao vào tt c các khía cnh
ca đời sng văn hóa.
Điu 14.
. Các quc gia thành viên Công ước phi xem xét các vn đề c th đặt ra đi vi
ph n nông thôn vai trò quan trng ca ph n nông thôn trong đời sng kinh
tế ca gia đình h, bao gm nhngng vic ca h trong khu vc kinh tế không
tính thành tin, phi áp dng tt c các bin pháp thích hp để đảm bo vic
thc hin các điu khon ca Công ước này đối vi ph n các vùng nông thôn.
. Các quc gia thành viên Công ước phi áp dng tt c các bin pháp thích hp
để xoá b s phân bit đối x chng li ph n các vùng nông thôn để đảm bo,
trên s bình đẳng nam n, vic h tham gia phát trin nông thôn đưc ng
li t s phát trin đó; đặc bit, các quc gia thành viên Công ước phi đảm bo
cho ph n nông thôn các quyn;
a) Đưc tham gia xây dng thc hin các kế hoch phát trin tt c các cp;
b) Đưc tiếp cn vi nhng điu kin chăm sóc sc khe thích đáng, k c v
thông tin, vn nhng dch v kế hoch hóa gia đình;
lOMoARcPSD| 27879799
c) Đưc ng li ích trc tiếp t các chương trình an sinh hi;
d) Đưc tham gia tt c các loi hình đào to, giáo dc, k c chính quy không
chính quy, bao gm các chương trình xoá ch, ngoài nhng vn đề khác,
đưc ng li t nhng dch v chung trong cng đồng để nâng cao năng lc k
thut ca h;
e) Đưc t chc các nhóm tương tr các hp tác ca ph n nhm giúp nhau
đạt đưc s bình đẳng v hi kinh tế qua các vic làm công ăn lương hoc vic
làm độc lp;
f) Đưc tham gia tt c các hot động ca cng đồng;
g) Đưc tiếp cn vi các loi hình tín dng vay vn trên lĩnh vc nông nghip,
nhng h tr v th trường, k thut phù hp đưc đối x bình đẳng trong ci
cách rung đất, ci cách nông nghip, cũng như trong các d án quy hoch li đất
đai;
h) Đưc ng các tiêu chun sng thích đáng, nht v vn đề nhà , điu kin
v sinh, cung cp đin c, thông tin liên lc giao thông.
Phn IV
Điu 15.
. Các quc gia thành viên Công ước phi tha nhn s bình đẳng ca ph n vi
nam gii trưc pháp lut.
. Trong các quan h dân s, các quc gia thành viên Công ước phi tha nhn ph
n cách pháp ging như nam gii nhng hi như nhau để thc hin
cách đó. C th, các quc gia thành viên phi trao cho ph n quyn bình đẳng
trong vic giao kết các hp đồng, qun tài sn, phi đối x vi h mt cách
bình đẳng trong tt c các giai đon t tng trước các Tòa án quan tài phán.
. Các quc gia thành viên Công ước nht trí rng, tt c các hp đồng tt c các
tài liu riêng khác, i bt k dngo tác động pháp dn đến vic
hn chế cách pháp ca ph n, s b coi v giá tr không hiu lc thi
hành.
lOMoARcPSD| 27879799
. Các quc gia thành viên Công ước phi đảm bo cho đàn ông ph n
nhng quyn pháp như nhau Liên quan đến vic đi li t do la chn nơi
trú, ch .
Điu 16.
. Các quc gia thành viên phi áp dng tt c các bin pháp thích hp để xoá b
s phân bit đối x chng li ph n trong tt c các vn đề liên quan đến hôn
nhân quan h gia đình, c th phi bo đảm nhng quyn i đây, trên s
bình đẳng nam n:
a) Quyn kết hôn như nhau;
b) Quyn như nhau trong vic t do la chn ngưi để kết hôn ch kết hôn khi
mình đưc t do quyết định hoàn toàn t nguyn;
c) Quyn trách nhim như nhau gia v chng trong thi gian hôn nhân ng
như khi hôn nhân b hy b;
d) Quyn trách nhim như nhau trong vai trò làm cha m, bt k tình trng hôn
nhân như thếo, v các vn đề liên quan đến con cái h. Trong tt c các trường
hp, li ích ca con cái phi đưc coi điu quan trng nht;
e) Quyn như nhau trong vic quyết định mt cách t do trách nhim v s
con khong cách gia các ln sinh, quyn đưc tiếp cn vi nhng thông tin,
giáo dc c phương tin cho phép h thc hin các quyn này;
f) Quyn trách nhim như nhau đối trong các vn đề v nuôi ng, giám h,
bo tr, y thác cho nhn con nuôi, hoc trong nhng vn đề tương t nhng
nơi các khái nim này trong pháp lut quc gia. Trong tt c các trưng hp,
li ích ca con cái phi đưc coi điu quan trng nht;
g) Các quyn nhân như nhau gia v chng, bao gm quyn đưc la chn
tên h, ngh nghip, vic làm ca bn thân mình;
h) Các quyn n nhau ca c v chng đối vi vic s hu, tiếp nhn, kim
soát, qun lý, ng th s dng tài sn, đó tài sn không phi tr tin, hay
đó tài sn giá tr ln;
lOMoARcPSD| 27879799
. Vic ha hôn kết hôn ca tr em phi b coi không hiu lc pháp lý,
phi tiến hành tt c các hành động cn thiết, k c lp pháp, nhm quy định tui
ti thiu th kết hôn để bo đảm vic kết hôn phi đưc đăng mt cách
chính thc bt buc.
Phn V
Điu 17.
. Để xem xét nhng tiến b trong công vic thc hin Công ước này, s thành lp
U ban v xóa b s phân bit đối x chng li ph n (dưới đây s gi tt U
ban), bao gm 18 u viên vào thi đim Công ước bt đầu hiu lc, s tăng
lên 23 người sau khi quc gia th 35 phê chun hoc gia nhp Công ước - nhng
chuyên gia uy tín đạo đức thông tho v các nh vc đưc đề cp trong. Các
u viên U ban s do các quc gia thành viên Công ước la chn trong s các
Công dân ca c mình, các chuyên gia này đảm đương chc v vi danh nghĩa
nhân. Vic la chn các u viên U ban cn chú ý đến s phân b cân bng v
mt địa tính đại din ca các hình thi văn minh cũng như ca các h thng
pháp ch yếu.
. Các y viên ca U ban đưc bu bng b phiếu kín t danh sách do các quc
gia thành viên Công ước đề c. Mi quc gia thành viên Công ưc quyn đề c
mt ng c viên trong s các công dân ca c mình.
. Ln bu c đầu tiên s đưc tiến hành 6 tháng sau khi Công ước hiu lc.
Tng thư Liên Hp Quc s gi t cho các quc gia thành viên Công ước
trước mi ln bu c t nht 3 tháng, đề ngh h trong vũng hai tháng phi gii
thiu ng c viên. Tng thư Liên Hp Quc s chun b mt danh sách các ng
c viên do các quc gia gii thiu theo th t chi, ghi quc gia nào ch
định danh sách này đưc gi cho các quc gia thành viên Công ước.
. Các y viên U ban s đưc bu trong mt cuc hp các quc gia tham gia Công
ước do Tng thư triu tp ti tr s Liên Hp Quc. Cuc hp này phi t
nht 2/3 tng s các c thành viên Công ước tham gia thì mi hiu lc quyết
định. Các ng c viên trúng c nhng người đưc nhiu phiếu nht phi đạt
đưc đa s tuyt đối phiếu bu ca các c tham gia bu c.
. Các y viên ca U ban đưc bu vi nhim k 4 năm. Tuy nhiên, nhim k ca
trong s các y viên trúng c trong ln bu đầu tiên s kết thúc sau 2 năm. Ngay
lOMoARcPSD| 27879799
sau khi bu c ln đầu, ch tch U ban st thăm để xác định tên ca 5 y viên
này.
. Năm y viên b sung s đưc bu theo quy định các khon 2, 3 và 4 điu 17,
sau khi quc gia th 35 phê chun hoc gia nhp Công ước. Nhim k ca 2 trong
s 5 y viên đưc bu b sung 2 năm. Ch tch U ban s rút thăm để xác định
tên ca 2 y viên này.
. Trong trường hp đột xut, khi mt u viên thôi không thc hin nhim v
na, thì quc gia tham gia Công ước y viên này công dân cn ch định
ngưi thay thế trong s các Công dân ca mình, vi điu kin người thay thế phi
đưc U ban thông qua.
. Các u viên U ban s đưc nhn thù lao t các ngun ca Liên Hp Quc, sau
khi s chp thun ca Đại hi đồng phù hp vi nhng điu kin đưc Đại
hi đồng Liên Hp Quc thông qua. Hình thc điu kin tr thù lao do Đại hi
đồng quy định, căn c vào mc độ quan trng ca các trách nhim trong U ban.
. Tng thư Liên Hp Quc s cung cp ngun nhân lc phương tin để U
ban th hoàn thành mt cách hu hiu các chc năng ca mình theo quy định
ca Công ước này.
Điu 18.
. Các quc gia thành viên Công ước s cam kết gi cho U ban, qua Tng thư
Liên Hp Quc, để U ban xem xét báo cáo v nhng bin pháp lp pháp, pháp
hành chính hay các bin pháp khác h đó tiến hành nhm thc hin các điu
khon ca Công ước này thông báo v nhng tiến b đạt đưc trong vn đề này:
a) Trong thi gian mt năm k t khi Công ước hiu lc đối vi quc gia;
b) Sau đó ít nht c 4 năm mt ln, ngoài ra mi khi đưc U ban yêu cu.
. Các báo cáo nói trên cn ch nhng yếu t nhng khú khăn làm nh ng
đến mc độ hoàn thành nghĩa v nêu ra trong Công ước.
Điu 19.
.U ban s thông qua quy chế làm vic riêng ca mình;
lOMoARcPSD| 27879799
. U ban s bu ra các quan chc ca mình vi nhim k 2 năm.
Điu 20.
. U ban hp thưng k mi năm mt ln trong thi gian không quá 2 tun để
xem xét các báo cáo do các quc gia thành viên Công ước gi đến theo điu 18
Công ước này.
. Các cuc hp ca U ban thông thưng đưc t chc tr s ca Liên Hp
Quc, hoc bt k địa đim thun li nào do U ban quyết định.
Điu 21.
. Hàng năm, thông qua Hi đồng Kinh tế hi, U ban s báo cáo v các
hot động ca mình vi Đại hi đồng Liên Hp Quc, th nêu nhng gi ý
hoc kiến ngh tính cht tng quát trên s xem xét các báo cáo, thông tin
nhn đưc t các quc gia thành viên Công ước. Nhng gi ý ý kiến y cn
đưc nêu kèm theo báo cáo ca U ban, cùng vi ý kiến, nếu có, ca các quc gia
thành viên Công ưc.
. Tng thư Liên Hp Quc s chuyn các báo cáo ca U ban cho U ban v
Địa v ca ph n để tham kho.
Điu 22.
Các t chc chuyên mn ca Liên Hp Quc quyn c đại din tham gia xem
xét vic thc hin nhng điu khon liên quan đến hot động ca mình trong Công
ước này. U ban th đề ngh các t chc chuyên mn gi báo cáo v vic thc
hin Công ước trong các lĩnh vc liên quan đến chc năng hot động ca nhng t
chc này.
Phn VI
Điu 23.
Nhng quy định ca Công ước này không nh ng đến bt c k quy định nào
li cho vic thc hin bình đẳng nam n, th trong:
a) Lut pháp ca mt quc gia thành viên Công ước, hoc
lOMoARcPSD| 27879799
b) Trong bt k Công ưc, hip ước hoc tha thun quc tế nào hiu lc
pháp vi c đó.
Điu 24.
Các quc gia thành viên Công ước cam kết s áp dng tt cc bin pháp cn
thiết cp độ quc gia nhm thc hin đầy đủ các quyn đó đưc công nhn trong
Công ước này.
Điu 25.
. Công ước này s để ng cho tt c các quc gia ký.
. Tng thư Liên Hp Quc đưc giao nhim v lưu chiu Công ước này.
. Công ước này phi đưc phê chun phi đưc gi cho Tng thư Liên Hp
Quc lưu chiu.
. Công ước này để ng cho tt c các quc gia gia nhp. Vic gia nhp đưc thc
hin bng cách np văn kin xin gia nhp Công ước cho Tng thư Liên Hp
Quc.
Điu 26.
. Bt k lúc nào các quc gia thành viên đều th đề ngh sa đổi, b sung Công
ước này bng cách gi văn bn cho Tng thư Liên Hp Quc.
. Nếu cn, Đại hi đồng Liên Hp Quc s quyết địnhc bin pháp phi tiến
hành trong trường hp đề ngh như trên.
Điu 27.
. Công ước này s hiu lc vào ngày th 30, k t ngày Tng thư Liên Hp
Quc nhn đưc văn kin phê chun hoc gia nhp th 20.
. Đối vi mi quc gia thành viên phê chun hoc gia nhp Công ước này sau khi
văn kin phê chun hoc gia nhp th 20 đưc Tng t Liên Hp Quc lưu
chiu, Công ước s hiu lc t ngày th 30 k t ngày văn kin phê chun hoc
gia nhp ca quc gia đó đưc lưu chiu.
lOMoARcPSD| 27879799
Điu 28.
. Tng thư Liên Hp Quc s nhn thông báo cho tt c các quc gia thành
viên nhng bo u do mt quc gia đưa ra khi phê chun hoc gia nhp Công ước.
. Các bo lưu không phù hp vi mc tiêu mc đích ca Công ước này s
không đưc chp nhn.
. Các quc gia thành viên th rút nhng bo lưu vào bt k lúc nào bng mt
văn bn thông báo gi cho Tng thư Liên Hp Quc, Tng thư Liên Hp
Quc s thông báo cho tt cc quc gia thành viên v vic đó. Thông báo rút
bo lưu này s hiu lc t ngày Tng thư nhn đưc.
Điu 29.
. Mi tranh chp gia hai hoc nhiu quc gia thành viên xung quanh vic gii
thích hoc áp dng Công ước này, nếu không gii quyết đưc bng thương ng
thì mt trong các quc gia đó th yêu cu đưa ra hoà gii. Nếu trong vũng 6
tháng k t khi yêu cu hoà gii đưc đưa ra các bên vn không đi đến thng
nht đưc v cách t chc hgii thì mt bên bt k th đệ trình vn đề tranh
chp vi Tòa án Công quc tế bng cách np đơn theo đúng quy chế ca Tòa án.
. Mi quc gia khi hay phê chun Công ước này th tuyên b không b ràng
buc bi quy định trong khon 1 điu 29. Các quc gia thành viên Công ước khác
s không b ràng buc bi ni dung ca khon này trong quan h vi quc gia đó
bo lưu như vy.
Bt k quc gia thành viên nào đó bo lưu theo khon 2 điu này đều th rút
bo lưu vào bt k lúco bng cách gi văn bn thông báo cho Tng thư Liên
Hp Quc.
Điu 30.
Công ước này, các văn bn bng tiếng -rp, Trung, Anh, Pháp, Nga Tây
Ban Nha đều giá tr n nhau, đưc np u chiu cho Tng thư Liên Hp
Quc.
Để làm bng, các đại din đủ thm quyn n i đây đó vào văn bn
Công ước này.
| 1/16

Preview text:

lOMoAR cPSD| 27879799
CÔNG ƯỚC VỀ XOÁ BỎ MỌI HÌNH THỨC PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ CHỐNG LẠI PHỤ NỮ, 1979
(Được thông qua và để mở cho các nước ký, phê chuẩn và gia nhập theo Nghị
quyết 34/180 ngày 18/12/1979 của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc.Có hiệu lực từ
ngày 3/9/1981, theo điều 27 (1). Việt Nam phê chuẩn ngày 18/12/1982)) Lời mở đầu
Các quốc gia thành viên Công ước,
Lưu ý rằng, Hiến chương Liên Hợp Quốc khẳng định niềm tin vào các quyền con
người cơ bản, vào nhân phẩm và giá trị của mỗi con người và vào các quyền bình
đẳng giữa đàn ông và phụ nữ;
Lưu ý rằng, Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người khẳng định nguyên tắc
không chấp nhận sự phân biệt đối xử và tuyên bố rằng tất cả mọi người đều sinh ra
tự do và bình đẳng về nhân phẩm và các quyền, và rằng tất cả mọi người đều được
hưởng tất cả các quyền và tự do được ghi nhận trong Tuyên ngôn mà không có bất
kỳ sự phân biệt nào, kể cả sự phân biệt về giới tính;
Lưu ý rằng, các quốc gia thành viên hai Công ước quốc tế về quyền con người năm
1 966 có nghĩa vụ bảo đảm các quyền bình đẳng giữa nam giới và phụ nữ trong việc
hưởng thụ tất cả các quyền về dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội vào văn hóa.
Xem xét những Công ước quốc tế đó được ký dưới sự bảo trợ của Liên Hợp Quốc
và các tổ chức chuyên môn của Liên Hợp Quốc nhằm thúc đẩy sự bình đẳng về các
quyền giữa nam giới và phụ nữ;
Đồng thời lưu ý đến các nghị quyết, tuyên bố, khuyến nghị do Liên Hợp Quốc và
các tổ chức chuyên mụn của Liên Hợp Quốc thông qua nhằm thúc đẩy sự bình
đẳng về các quyền giữa nam giới và phụ nữ;
Tuy nhiên, lo ngại rằng, dự đã có những văn kiện kể trên, sự phân biệt đối xử
chống lại phụ nữ vẫn đang tồn tại ở rất nhiều nơi;
Nhắc lại rằng, sự phân biệt đối xử chống lại phụ nữ vi phạm các nguyên tắc bình
đẳng về các quyền và tôn trọng nhân phẩm, là một trở ngại với sự tham gia của phụ
nữ, trên cơ sở bình đẳng với đàn ông, vào đời sống văn hoá, kinh tế, xã hội và
chính trị của quốc gia họ, làm ảnh hưởng tới sự thịnh vượng của xã hội và gia đình, lOMoAR cPSD| 27879799
và gây nhiều khó khăn cho sự phát triển đầy đủ các khả năng tiềm tàng của phụ nữ
trong việc phục vụ đất nước và loài người;
Lo ngại rằng, trong những hoàn cảnh nghèo khổ, phụ nữ là những người có ít cơ
hội nhất trong việc hưởng lương thực, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, đào tạo, các cơ
hội về việc làm và các nhu cầu khác;
Tin tưởng rằng, việc thiết lập một trật tự kinh tế quốc tế mới dựa trên sự Công
bằng và Công lý sẽ góp phần đáng kể vào việc thúc đẩy thực hiện bình đẳng giữa nam giới và phụ nữ;
Nhấn mạnh rằng, việc xóa bỏ chủ nghĩa a-pác-thai, tất cả các hình thức phân biệt
chủng tộc và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa thực dân cũ và mới, sự xâm
lược, chiếm đóng, thống trị và can thiệp của nước ngoài vào Công việc nội bộ của
các nước là thiết yếu để bảo đảm sự hưởng thụ đầy đủ các quyền của cả nam giới và phụ nữ;
Khẳng định rằng, việc củng cố hoà bình và an ninh quốc tế, giảm căng thẳng quốc
tế, sự hợp tác giữa tất cả các quốc gia không phân biệt chế độ kinh tế, xã hội, việc
giải trừ quân bị toàn diện toàn diện và triệt để, đặc biệt đối với vũ khí hạt nhân
dưới sự kiểm soát quốc tế chặt chẽ và có hiệu quả, việc khẳng định các nguyên tắc
công bằng, bình đẳng và cùng có lợi trong quan hệ giữa các nước, việc thực hiện
quyền tự quyết và độc lập của các dân tộc còn đang phải sống dưới ách đô hộ của
chủ nghĩa thực dân và dưới sự chiếm đóng của nước ngoài cũng như việc tôn trọng
chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của các quốc gia, sẽ thúc đẩy sự phát triển và tiến
bộ xã hội, và do vậy, sẽ góp phần đạt được sự bình đẳng hoàn toàn giữa nam giới và phụ nữ;
Tin tưởng rằng, sự phát triển đầy đủ và toàn diện của một quốc gia, sự giàu mạnh
của thế giới và sự nghiệp hoà bình đòi hỏi sự tham gia tối đa của phụ nữ vào tất cả
các lĩnh vực, trên cơ sở bình đẳng với nam giới;
Ghi nhớ sự đóng góp lớn lao của phụ nữ vào hạnh phúc gia đình và vào sự phát
triển của xã hội mà lâu nay chưa được công nhận đầy đủ, ghi nhớ ý nghĩa xã hội
của việc làm mẹ, và vai trò của cả bố lẫn mẹ trong gia đình và trong nuôi dạy trẻ
em; và nhận thức rằng, vai trò của phụ nữ trong việc sinh đẻ không thể được viện
dẫn làm cơ sở cho sự phân biệt đối xử, và rằng, việc nuôi dạy trẻ em đòi hỏi có sự
chia sẻ trách nhiệm giữa đàn ông và phụ nữ và xã hội nói chung; lOMoAR cPSD| 27879799
Nhận thức rằng, một sự thay đổi về vai trò truyền thống của nam giới cũng như của
phụ nữ trong xã hội và trong gia đình là cần thiết để đạt được sự bình đẳng đầy đủ
giữa nam giới và phụ nữ;
Quyết tâm thực hiện các nguyên tắc đề ra trong Tuyên bố về xoá bỏ sự phân biệt
đối xử chống lại phụ nữ, và nhằm mục đích đó, thông qua các biện pháp cần thiết
để xoá bỏ tất cả những sự phân biệt đối xử như vậy dưới tất cả những hình thức và biểu hiện của chúng. Đó thoả thuận như sau: Phần I Điều 1.
Vì những mục đích của Công ước này, thuật ngữ “phân biệt đối xử với phụ nữ" sẽ
có nghĩa là bất kỳ sự phân biệt, loại trừ hay hạn chế nào được đề ra dựa trên cơ sở
giới tính, mà có tác dụng hoặc nhằm mục đích làm tổn hại hoặc vô hiệu hóa việc
phụ nữ, bất kể tình trạng hôn nhân của họ như thế nào, được công nhận, hưởng thụ
hay thực hiện các quyền con người và tự do cơ bản trên các lĩnh vực chính trị, kinh
tế, xã hội, văn hóa, dân sự hay bất kể lĩnh vực nào khác, trên cơ sở bình đẳng giữa nam giới và phụ nữ. Điều 2.
Các quốc gia thành viên Công ước lên án sự phân biệt đối xử chống lại phụ nữ thể
hiện dưới mọi hình thức, đồng ý áp dụng tất cả những biện pháp thích hợp và
không chậm trễ để thực hiện một chính sách xoá bỏ phân biệt đối xử chống lại phụ
nữ, và nhằm mục đích đó, cam kết:
a) Thể hiện nguyên tắc bình đẳng nam nữ vào hiến pháp nước mình, hoặc vào các
văn bản pháp luật thích hợp khác, nếu như việc này chưa được thực hiện, và bảo
đảm, thông qua pháp luật và các biện pháp khác, việc thực hiện các nguyên tắc này trên thực tế;
b) Thông qua các biện pháp pháp lý và các biện pháp thích hợp khác, kể cả việc
trừng phạt trong những trường hợp cần thiết, nhằm ngăn cấm tất cả các hình thức
phân biệt đối xử chống lại phụ nữ; lOMoAR cPSD| 27879799
c) Thiết lập sự bảo vệ về mặt luật pháp các quyền của phụ nữ trên cơ sở bình đẳng
với nam giới và đảm bảo bảo vệ phụ nữ một cách có hiệu quả chống lại bất kỳ
hành động phân biệt đối xử nào thông qua các Tòa án quốc gia có thẩm quyền và
các thiết chế công cộng khác;
d) Kiềm chế tham gia bất kỳ hành động hoặc hoạt động nào có tính chất phân biệt
đối xử chống lại phụ nữ và bảo đảm rằng các giới chức và cơ quan chính quyền sẽ
hành động phù hợp với nghĩa vụ này;
e) Thực hiện tất cả các biện pháp thích hợp nhằm xoá bỏ sự phân biệt đối xử chống
lại phụ nữ do bất kỳ cá nhân, tổ chức hoặc cơ quan nào tiến hành;
f) Thực hiện tất cả các biện pháp thích hợp, kể cả về mặt pháp lý, nhằm sửa đổi
hoặc xoá bỏ các luật và văn bản pháp luật hiện hành, các tập quán và phong tục tạo
nên sự phân biệt đối xử chống lại phụ nữ;
g) Hủy bỏ tất cả quy định hình sự quốc gia mà tạo nên sự phân biệt đối xử chống lại phụ nữ. Điều 3.
Các quốc gia thành viên Công ước phải tiến hành mọi biện pháp thích hợp, kể cả
về mặt lập pháp, trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là về chính trị, xã hội, kinh tế và
văn hóa, để đảm bảo sự phát triển và tiến bộ đầy đủ của phụ nữ, với mục đích đảm
bảo cho họ thực hiện và được hưởng các quyền của con người và tự do cơ bản trên
cơ sở bình đẳng với nam giới. Điều 4.
1 . Việc các quốc gia thành viên Công ước thông qua những biện pháp đặc biệt tạm
thời nhằm thúc đẩy nhanh sự bình đẳng trên thực tế giữa phụ nữ và nam giới sẽ
không bị coi là phân biệt đối xử như đã định nghĩa trong Công ước này, nhưng với
điều kiện là không vì thế mà đưa đến việc duy trì những tiêu chuẩn bất bình đẳng
hoặc khác nhau giữa nam giới và phụ nữ; và những biện pháp này phải được chấm
dứt khi các mục tiêu bình đẳng về cơ hội và đối xử giữa nam giới và phụ nữ đó đạt được.
2 . Việc các quốc gia thành viên Công ước thông qua những biện pháp đặc biệt
nhằm bảo vệ thiên chức làm mẹ, kể cả các biện pháp đã định nghĩa trong Công ước
này, sẽ không bị coi là phân biệt đối xử. lOMoAR cPSD| 27879799 Điều 5.
Các quốc gia thành viên Công ước phải tiến hành tất cả các biện pháp thích hợp để:
a) Sửa đổi các khuôn mẫu văn hóa - xã hội về hành vi của nam giới và phụ nữ,
nhằm đạt được việc xoá bỏ những thành kiến, phong tục tập quán và tất cả những
hành động khác mà dựa trên tư tưởng cho giới này là hơn, cho giới kia là kém,
hoặc dựa trên nhận thức mang tính rập khuôn về vai trò của nam giới và phụ nữ.
b) Để bảo đảm rằng giáo dục về gia đình bao gồm một sự hiểu biết phù hợp về tính
chất xã hội của chức năng làm mẹ và công nhận trách nhiệm chung của cả cha và
mẹ đối với sự trưởng thành và phát triển của trẻ em con cái họ. Cần phổ biến nhận
thức rằng trong tất cả các trường hợp, lợi ích của trẻ em cần phải đặt lên hàng đầu. Điều 6.
Các quốc gia thành viên Công ước phải tiến hành tất cả các biện pháp thích hợp, kể
cả về lập pháp, để xoá bỏ tất cả các hình thức buôn bán phụ nữ và bóc lột mại dâm phụ nữ. Phần II Điều 7.
Các quốc gia thành viên Công ước phải tiến hành tất cả các biện pháp thích hợp
nhằm xoá bỏ sự phân biệt đối xử chống lại phụ nữ trong đời sống chính trị và công
cộng của đất nước, cụ thể, phải đảm bảo cho phụ nữ, trên cơ sở bình đẳng với nam giới, các quyền:
a) Bỏ phiếu trong tất cả các cuộc bầu cử, trưng cầu ý dân, và ứng cử vào tất cả các
cơ quan mà áp dụng chế độ tuyển cử công khai:
b) Tham gia vào việc xây dựng và thực hiện các chính sách của chính phủ, giữ các
chức vụ trong các cơ quan công cộng và thực hiện tất cả chức năng công cộng ở mọi cấp chính quyền;
c) Tham gia các tổ chức và hiệp hội phi chính phủ liên quan đến đời sống công
cộng và chính trị của đất nước. lOMoAR cPSD| 27879799 Điều 8.
Các quốc gia thành viên Công ước phải tiến hành tất cả các biện pháp thích hợp
nhằm đảm bảo cho phụ nữ, trên cơ sở bình đẳng với nam giới mà không có sự
phân biệt đối xử nào, có cơ hội đại diện cho chính phủ của họ ở cấp quốc tế và
tham gia vào công việc của các tổ chức quốc tế. Điều 9.
1 . Các quốc gia thành viên Công ước phải dành cho phụ nữ quyền bình đẳng với
nam giới trong việc nhập, thay đổi hay giữ nguyên quốc tịch của mình. Cụ thể, các
nước phải bảo đảm rằng việc kết hôn với người nước ngoài hay sự thay đổi quốc
tịch của người chồng trong thời gian hôn nhân sẽ không tự động dẫn tới việc thay
đổi quốc tịch của người vợ, hoặc biến người vợ thành người không có quốc tịch
hay buộc người vợ phải lấy quốc tịch của chồng.
2 . Các quốc gia thành viên Công ước phải bảo đảm cho phụ nữ các quyền bình
đẳng với nam giới trong các vấn đề liên quan đến quốc tịch của con cái họ. Phần III Điều 10.
Các quốc gia thành viên Công ước phải áp dụng tất cả các biện pháp thích hợp để
xoá bỏ sự phân biệt đối xử chống lại phụ nữ nhằm bảo đảm cho họ được hưởng các
quyền bình đẳng với nam giới trong lĩnh vực giáo dục, cụ thể nhằm bảo đảm
những vấn đề dưới đây, trên cơ sở bình đẳng nam nữ:
a) Những điều kiện như nhau trong giáo dục hướng nghiệp, học nghề, tiếp cận với
các hoạt động nghiên cứu và đạt được bằng cấp ở các cơ sở giáo dục thuộc những
tất cả các loại hình khác nhau, ở vùng nông thôn cũng như thành thị; sự bình đẳng
này phải được bảo đảm từ giai đoạn giáo dục mẫu giáo, phổ thông, đào tạo kỹ
thuật, chuyên môn, kể cả đào tạo kỹ thuật bậc cao, cũng như tất cả các loại hình đào tạo nghề;
b) Có những chương trình giảng dạy và thi cử như nhau, các giáo viên với trình độ
chuyên môn tương đương, cơ sở vật chất và trang bị của trường học có chất lượng tương đương; lOMoAR cPSD| 27879799
c) Xóa bỏ bất kỳ quan niệm rập khuôn nào về vai trò của nam giới và phụ nữ ở tất
cả các cấp và trong tất cả các hình thức giáo dục, bằng cách khuyến khích hình
thức giáo dục chung cho cả học sinh nam nữ và các hình thức giáo dục khác mà có
tác dụng đạt tới mục tiêu này, đặc biệt là bằng cách sửa lại các sách giáo khoa,
chương trình học tập, và điều chỉnh các phương pháp giảng dạy;
d) Nam giới và phụ nữ có những cơ hội như nhau về học bổng và các trợ cấp học tập khác;
e) Phụ nữ được tạo những cơ hội như nam giới trong việc tham gia các chương
trình giáo dục thường xuyên, kể cả các chương trình xóa mù chữ chức năng cho
người lớn, đặc biệt là những chương trình nhằm thu hẹp trong thời gian ngắn nhất
có thể bất kỳ khoảng cách nào về giáo dục giữa nam giới và phụ nữ;
f) Giảm tỷ lệ nữ sinh bỏ học và tổ chức các chương trình dành cho những phụ nữ
và trẻ em gỏi đó phải bỏ học;
g) Đảm bảo cơ hội bình đẳng trong việc tham gia tích cực vào các hoạt động giáo
dục thể chất và các hoạt động thể thao;
h) Bình đẳng trong việc tiếp cận với những thông tin giáo dục riêng biệt về đảm
bảo sức khỏe và hạnh phúc gia đình, kể cả những thông tin và tư vấn về kế hoạch hóa gia đình. Điều 11.
1 . Các quốc gia thành viên Công ước phải áp dụng tất cả những biện pháp thích
hợp để xoá bỏ sự phân biệt đối xử chống lại phụ nữ trong lĩnh vực việc làm, nhằm
đảm bảo những quyền như nhau trên cơ sở bình đẳng nam nữ, cụ thể là:
a) Quyền được làm việc, một quyền không thể chuyển nhượng của tất cả mọi người;
b) Quyền được hưởng các cơ hội có việc làm như nhau, kể cả việc áp dụng những
tiêu chuẩn như nhau khi tuyển dụng;
c) Quyền tự do lựa chọn ngành nghề và việc làm, quyền thăng chức, an ninh việc
làm, tất cả các phúc lợi và điều kiện dịch vụ, quyền được đào tạo nghề và được đào
tạo lại, kể cả thực tập nghề, đào tạo nâng cao và đào tạo định kỳ; lOMoAR cPSD| 27879799
d) Quyền được trả thù lao bình đẳng, kể cả trong việc hưởng các phúc lợi, được trả
lương như nhau khi làm những Công việc có giá trị ngang nhau, cũng như được
đối xử như nhau trong việc đánh giá chất lượng công việc;
e) Quyền được hưởng an sinh xã hội, đặc biệt trong các trường hợp về hưu, thất
nghiệp, đau ốm, tàn tật, tuổi già và các tình trạng mất khả năng lao động khác,
cũng như quyền được nghỉ phép có hưởng lương;
f) Quyền được bảo vệ sức khỏe và an toàn lao động, kể cả bảo vệ chức năng sinh đẻ.
2 . Nhằm ngăn chặn sự phân biệt đối xử chống lại phụ nữ với lý do hôn nhân hay
sinh đẻ, để đảm bảo một cách hiệu quả quyền về việc làm cho phụ nữ, các quốc gia
thành viên Công ước phải áp dụng các biện pháp thích hợp nhằm:
a) Cấm những hành động kỷ luật, sa thải phụ nữ với lý do có thai hay nghỉ đẻ, và
có sự phân biệt đối xử trong việc sa thải phụ nữ vỡ lý do hôn nhân;
b) Áp dụng chế độ nghỉ đẻ vẫn hưởng lương hoặc được hưởng các phúc lợi xã hội
tương đương mà không bị mất việc làm cũ, mất thâm niên, hay các phụ cấp xã hội;
c) Khuyến khích việc cung cấp những dịch vụ xã hội cần thiết hỗ trợ cho các bậc
cha mẹ để giúp họ có thể kết hợp các nghĩa vụ gia đình với trách nhiệm Công tác
và tham gia các hoạt động công cộng, cụ thể bằng cách thúc đẩy việc thiết lập và
sự phát triển của hệ thống các cơ sở chăm sóc trẻ em;
d) Đảm bảo sự bảo vệ đặc biệt đối với phụ nữ trong thời kỳ mang thai trong những
loại công việc đã được chứng minh là có hại cho họ.
e) Các quy định pháp luật về bảo vệ phụ nữ liên quan đến những vấn đề được đề
cập trong điều này phải được định kỳ xem xét lại, đối chiếu với những tiến bộ mới
của khoa học và kỹ thuật, để sửa đổi, hủy bỏ hoặc mở rộng nếu cần thiết. Điều 12.
1 . Các quốc gia thành viên Công ước phải áp dụng tất cả các biện pháp thích hợp
để xoá bỏ sự phân biệt đối xử chống lại phụ nữ trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe,
nhằm đảm bảo cho họ, trên cơ sở bình đẳng nam nữ, được tiếp cận với các dịch vụ
chăm sóc sức khỏe, bao gồm những dịch vụ liên quan đến kế hoạch hóa gia đình. lOMoAR cPSD| 27879799
2 . Ngoài những quy định trong khoản 1 điều này, các quốc gia thành viên Công
ước phải đảm bảo cho phụ nữ các dịch vụ thích hợp liên quan đến việc thai nghén,
sinh đẻ và thời gian sau khi đẻ, cung cấp các dịch vụ không phải trả tiền nếu cần
thiết, đảm bảo cho phụ nữ có đầy đủ dinh dưỡng trong thời gian mang thai và cho con bú. Điều 13.
Các quốc gia thành viên Công ước phải áp dụng tất cả các biện pháp thích hợp để
xoá bỏ sự phân biệt đối xử chống lại phụ nữ trong các lĩnh vực khác của đời sống
kinh tế và xã hội, nhằm đảm bảo cho họ những quyền bình đẳng với nam giới, cụ thể là:
a) Quyền được hưởng trợ cấp gia đình;
b) Quyền vay tiền của ngân hàng, thế chấp tài sản và tham gia các hình thức tín dụng khác;
c) Quyền được tham gia các hoạt động giải trí, thể thao và vào tất cả các khía cạnh
của đời sống văn hóa. Điều 14.
1 . Các quốc gia thành viên Công ước phải xem xét các vấn đề cụ thể đặt ra đối với
phụ nữ nông thôn và vai trò quan trọng của phụ nữ nông thôn trong đời sống kinh
tế của gia đình họ, bao gồm những Công việc của họ trong khu vực kinh tế không
tính thành tiền, và phải áp dụng tất cả các biện pháp thích hợp để đảm bảo việc
thực hiện các điều khoản của Công ước này đối với phụ nữ ở các vùng nông thôn.
2 . Các quốc gia thành viên Công ước phải áp dụng tất cả các biện pháp thích hợp
để xoá bỏ sự phân biệt đối xử chống lại phụ nữ ở các vùng nông thôn để đảm bảo,
trên cơ sở bình đẳng nam nữ, việc họ tham gia phát triển nông thôn và được hưởng
lợi từ sự phát triển đó; đặc biệt, các quốc gia thành viên Công ước phải đảm bảo
cho phụ nữ nông thôn các quyền;
a) Được tham gia xây dựng và thực hiện các kế hoạch phát triển ở tất cả các cấp;
b) Được tiếp cận với những điều kiện chăm sóc sức khỏe thích đáng, kể cả về
thông tin, tư vấn và những dịch vụ kế hoạch hóa gia đình; lOMoAR cPSD| 27879799
c) Được hưởng lợi ích trực tiếp từ các chương trình an sinh xã hội;
d) Được tham gia tất cả các loại hình đào tạo, giáo dục, kể cả chính quy và không
chính quy, bao gồm các chương trình xoá mù chữ, và ngoài những vấn đề khác,
được hưởng lợi từ những dịch vụ chung trong cộng đồng để nâng cao năng lực kỹ thuật của họ;
e) Được tổ chức các nhóm tương trợ và các hợp tác xã của phụ nữ nhằm giúp nhau
đạt được sự bình đẳng về cơ hội kinh tế qua các việc làm công ăn lương hoặc việc làm độc lập;
f) Được tham gia tất cả các hoạt động của cộng đồng;
g) Được tiếp cận với các loại hình tín dụng và vay vốn trên lĩnh vực nông nghiệp,
những hỗ trợ về thị trường, kỹ thuật phù hợp và được đối xử bình đẳng trong cải
cách ruộng đất, cải cách nông nghiệp, cũng như trong các dự án quy hoạch lại đất đai;
h) Được hưởng các tiêu chuẩn sống thích đáng, nhất là về vấn đề nhà ở, điều kiện
vệ sinh, cung cấp điện nước, thông tin liên lạc và giao thông. Phần IV Điều 15.
1 . Các quốc gia thành viên Công ước phải thừa nhận sự bình đẳng của phụ nữ với
nam giới trước pháp luật.
2 . Trong các quan hệ dân sự, các quốc gia thành viên Công ước phải thừa nhận phụ
nữ có tư cách pháp lý giống như nam giới và những cơ hội như nhau để thực hiện
tư cách đó. Cụ thể, các quốc gia thành viên phải trao cho phụ nữ quyền bình đẳng
trong việc giao kết các hợp đồng, quản lý tài sản, và phải đối xử với họ một cách
bình đẳng trong tất cả các giai đoạn tố tụng trước các Tòa án và cơ quan tài phán.
3 . Các quốc gia thành viên Công ước nhất trí rằng, tất cả các hợp đồng và tất cả các
tài liệu riêng tư khác, dưới bất kỳ dạng nào mà có tác động pháp lý dẫn đến việc
hạn chế tư cách pháp lý của phụ nữ, sẽ bị coi là vụ giá trị và không có hiệu lực thi hành. lOMoAR cPSD| 27879799
4 . Các quốc gia thành viên Công ước phải đảm bảo cho đàn ông và phụ nữ có
những quyền pháp lý như nhau Liên quan đến việc đi lại và tự do lựa chọn nơi cư trú, chỗ ở. Điều 16.
1 . Các quốc gia thành viên phải áp dụng tất cả các biện pháp thích hợp để xoá bỏ
sự phân biệt đối xử chống lại phụ nữ trong tất cả các vấn đề liên quan đến hôn
nhân và quan hệ gia đình, cụ thể phải bảo đảm những quyền dưới đây, trên cơ sở bình đẳng nam nữ:
a) Quyền kết hôn như nhau;
b) Quyền như nhau trong việc tự do lựa chọn người để kết hôn và chỉ kết hôn khi
mình được tự do quyết định và hoàn toàn tự nguyện;
c) Quyền và trách nhiệm như nhau giữa vợ chồng trong thời gian hôn nhân cũng
như khi hôn nhân bị hủy bỏ;
d) Quyền và trách nhiệm như nhau trong vai trò làm cha mẹ, bất kể tình trạng hôn
nhân như thế nào, về các vấn đề liên quan đến con cái họ. Trong tất cả các trường
hợp, lợi ích của con cái phải được coi là điều quan trọng nhất;
e) Quyền như nhau trong việc quyết định một cách tự do và có trách nhiệm về số
con và khoảng cách giữa các lần sinh, quyền được tiếp cận với những thông tin,
giáo dục và các phương tiện cho phép họ thực hiện các quyền này;
f) Quyền và trách nhiệm như nhau đối trong các vấn đề về nuôi dưỡng, giám hộ,
bảo trợ, ủy thác và cho nhận con nuôi, hoặc trong những vấn đề tương tự ở những
nơi mà các khái niệm này có trong pháp luật quốc gia. Trong tất cả các trường hợp,
lợi ích của con cái phải được coi là điều quan trọng nhất;
g) Các quyền cá nhân như nhau giữa vợ và chồng, bao gồm quyền được lựa chọn
tên họ, nghề nghiệp, việc làm của bản thân mình;
h) Các quyền như nhau của cả vợ và chồng đối với việc sở hữu, tiếp nhận, kiểm
soát, quản lý, hưởng thụ và sử dụng tài sản, dù đó là tài sản không phải trả tiền, hay
đó là tài sản có giá trị lớn; lOMoAR cPSD| 27879799
2 . Việc hứa hôn và kết hôn của trẻ em phải bị coi là không có hiệu lực pháp lý, và
phải tiến hành tất cả các hành động cần thiết, kể cả lập pháp, nhằm quy định tuổi
tối thiểu có thể kết hôn và để bảo đảm việc kết hôn phải được đăng ký một cách
chính thức và bắt buộc. Phần V Điều 17.
1 . Để xem xét những tiến bộ trong công việc thực hiện Công ước này, sẽ thành lập
Uỷ ban về xóa bỏ sự phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (dưới đây sẽ gọi tắt là Uỷ
ban), bao gồm 18 uỷ viên vào thời điểm Công ước bắt đầu có hiệu lực, và sẽ tăng
lên 23 người sau khi quốc gia thứ 35 phê chuẩn hoặc gia nhập Công ước - là những
chuyên gia có uy tín đạo đức và thông thạo về các lĩnh vực được đề cập trong. Các
uỷ viên Uỷ ban sẽ do các quốc gia thành viên Công ước lựa chọn trong số các
Công dân của nước mình, các chuyên gia này đảm đương chức vụ với danh nghĩa
cá nhân. Việc lựa chọn các uỷ viên Uỷ ban cần chú ý đến sự phân bố cân bằng về
mặt địa lý và tính đại diện của các hình thỏi văn minh cũng như của các hệ thống pháp lý chủ yếu.
2 . Các ủy viên của Uỷ ban được bầu bằng bỏ phiếu kín từ danh sách do các quốc
gia thành viên Công ước đề cử. Mỗi quốc gia thành viên Công ước có quyền đề cử
một ứng cử viên trong số các công dân của nước mình.
3 . Lần bầu cử đầu tiên sẽ được tiến hành 6 tháng sau khi Công ước có hiệu lực.
Tổng thư ký Liên Hợp Quốc sẽ gửi thư cho các quốc gia thành viên Công ước
trước mỗi lần bầu cử ớt nhất là 3 tháng, đề nghị họ trong vũng hai tháng phải giới
thiệu ứng cử viên. Tổng thư ký Liên Hợp Quốc sẽ chuẩn bị một danh sách các ứng
cử viên do các quốc gia giới thiệu theo thứ tự chữ cái, có ghi rõ quốc gia nào chỉ
định và danh sách này được gửi cho các quốc gia thành viên Công ước.
4 . Các ủy viên Uỷ ban sẽ được bầu trong một cuộc họp các quốc gia tham gia Công
ước do Tổng thư ký triệu tập tại trụ sở Liên Hợp Quốc. Cuộc họp này phải có ớt
nhất 2/3 tổng số các nước thành viên Công ước tham gia thì mới có hiệu lực quyết
định. Các ứng cử viên trúng cử là những người được nhiều phiếu nhất và phải đạt
được đa số tuyệt đối phiếu bầu của các nước tham gia bầu cử.
5 . Các ủy viên của Uỷ ban được bầu với nhiệm kỳ 4 năm. Tuy nhiên, nhiệm kỳ của
5 trong số các ủy viên trúng cử trong lần bầu đầu tiên sẽ kết thúc sau 2 năm. Ngay lOMoAR cPSD| 27879799
sau khi bầu cử lần đầu, chủ tịch Uỷ ban sẽ rút thăm để xác định tên của 5 ủy viên này.
6 . Năm ủy viên bổ sung sẽ được bầu theo quy định ở các khoản 2, 3 và 4 điều 17,
sau khi quốc gia thứ 35 phê chuẩn hoặc gia nhập Công ước. Nhiệm kỳ của 2 trong
số 5 ủy viên được bầu bổ sung là 2 năm. Chủ tịch Uỷ ban sẽ rút thăm để xác định tên của 2 ủy viên này.
7 . Trong trường hợp đột xuất, khi có một uỷ viên thôi không thực hiện nhiệm vụ
nữa, thì quốc gia tham gia Công ước mà ủy viên này là công dân cần chỉ định
người thay thế trong số các Công dân của mình, với điều kiện người thay thế phải được Uỷ ban thông qua.
8 . Các uỷ viên Uỷ ban sẽ được nhận thù lao từ các nguồn của Liên Hợp Quốc, sau
khi có sự chấp thuận của Đại hội đồng và phù hợp với những điều kiện được Đại
hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua. Hình thức và điều kiện trả thù lao do Đại hội
đồng quy định, căn cứ vào mức độ quan trọng của các trách nhiệm trong Uỷ ban.
9 . Tổng thư ký Liên Hợp Quốc sẽ cung cấp nguồn nhân lực và phương tiện để Uỷ
ban có thể hoàn thành một cách hữu hiệu các chức năng của mình theo quy định của Công ước này. Điều 18.
1 . Các quốc gia thành viên Công ước sẽ cam kết gửi cho Uỷ ban, qua Tổng thư ký
Liên Hợp Quốc, để Uỷ ban xem xét báo cáo về những biện pháp lập pháp, tư pháp
và hành chính hay các biện pháp khác mà họ đó tiến hành nhằm thực hiện các điều
khoản của Công ước này và thông báo về những tiến bộ đạt được trong vấn đề này:
a) Trong thời gian một năm kể từ khi Công ước có hiệu lực đối với quốc gia;
b) Sau đó ít nhất cứ 4 năm một lần, và ngoài ra mỗi khi được Uỷ ban yêu cầu.
2 . Các báo cáo nói trên cần chỉ rõ những yếu tố và những khú khăn làm ảnh hưởng
đến mức độ hoàn thành nghĩa vụ nêu ra trong Công ước. Điều 19.
1 .Uỷ ban sẽ thông qua quy chế làm việc riêng của mình; lOMoAR cPSD| 27879799
2 . Uỷ ban sẽ bầu ra các quan chức của mình với nhiệm kỳ 2 năm. Điều 20.
1 . Uỷ ban họp thường kỳ mỗi năm một lần trong thời gian không quá 2 tuần để
xem xét các báo cáo do các quốc gia thành viên Công ước gửi đến theo điều 18 Công ước này.
2 . Các cuộc họp của Uỷ ban thông thường được tổ chức ở trụ sở của Liên Hợp
Quốc, hoặc ở bất kỳ địa điểm thuận lợi nào do Uỷ ban quyết định. Điều 21.
1 . Hàng năm, thông qua Hội đồng Kinh tế và Xã hội, Uỷ ban sẽ báo cáo về các
hoạt động của mình với Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, và có thể nêu những gợi ý
hoặc kiến nghị có tính chất tổng quát trên cơ sở xem xét các báo cáo, thông tin
nhận được từ các quốc gia thành viên Công ước. Những gợi ý và ý kiến ấy cần
được nêu kèm theo báo cáo của Uỷ ban, cùng với ý kiến, nếu có, của các quốc gia thành viên Công ước.
2 . Tổng thư ký Liên Hợp Quốc sẽ chuyển các báo cáo của Uỷ ban cho Uỷ ban về
Địa vị của phụ nữ để tham khảo. Điều 22.
Các tổ chức chuyên mụn của Liên Hợp Quốc có quyền cử đại diện tham gia xem
xét việc thực hiện những điều khoản liên quan đến hoạt động của mình trong Công
ước này. Uỷ ban có thể đề nghị các tổ chức chuyên mụn gửi báo cáo về việc thực
hiện Công ước trong các lĩnh vực liên quan đến chức năng hoạt động của những tổ chức này. Phần VI Điều 23.
Những quy định của Công ước này không ảnh hưởng đến bất cứ kỳ quy định nào
có lợi cho việc thực hiện bình đẳng nam nữ, mà có thể có trong:
a) Luật pháp của một quốc gia thành viên Công ước, hoặc lOMoAR cPSD| 27879799
b) Trong bất kỳ Công ước, hiệp ước hoặc thỏa thuận quốc tế nào mà có hiệu lực pháp lý với nước đó. Điều 24.
Các quốc gia thành viên Công ước cam kết sẽ áp dụng tất cả các biện pháp cần
thiết ở cấp độ quốc gia nhằm thực hiện đầy đủ các quyền đó được công nhận trong Công ước này. Điều 25.
1 . Công ước này sẽ để ngỏ cho tất cả các quốc gia ký.
2 . Tổng thư ký Liên Hợp Quốc được giao nhiệm vụ lưu chiểu Công ước này.
3 . Công ước này phải được phê chuẩn phải được gửi cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc lưu chiểu.
4 . Công ước này để ngỏ cho tất cả các quốc gia gia nhập. Việc gia nhập được thực
hiện bằng cách nộp văn kiện xin gia nhập Công ước cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc. Điều 26.
1 . Bất kỳ lúc nào các quốc gia thành viên đều có thể đề nghị sửa đổi, bổ sung Công
ước này bằng cách gửi văn bản cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc.
2 . Nếu cần, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc sẽ quyết định các biện pháp phải tiến
hành trong trường hợp có đề nghị như trên. Điều 27.
1 . Công ước này sẽ có hiệu lực vào ngày thứ 30, kể từ ngày Tổng thư ký Liên Hợp
Quốc nhận được văn kiện phê chuẩn hoặc gia nhập thứ 20.
2 . Đối với mỗi quốc gia thành viên phê chuẩn hoặc gia nhập Công ước này sau khi
văn kiện phê chuẩn hoặc gia nhập thứ 20 được Tổng thư ký Liên Hợp Quốc lưu
chiểu, Công ước sẽ có hiệu lực từ ngày thứ 30 kể từ ngày văn kiện phê chuẩn hoặc
gia nhập của quốc gia đó được lưu chiểu. lOMoAR cPSD| 27879799 Điều 28.
1 . Tổng thư ký Liên Hợp Quốc sẽ nhận và thông báo cho tất cả các quốc gia thành
viên những bảo lưu do một quốc gia đưa ra khi phê chuẩn hoặc gia nhập Công ước.
2 . Các bảo lưu không phù hợp với mục tiêu và mục đích của Công ước này sẽ
không được chấp nhận.
3 . Các quốc gia thành viên có thể rút những bảo lưu vào bất kỳ lúc nào bằng một
văn bản thông báo gửi cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc, và Tổng thư ký Liên Hợp
Quốc sẽ thông báo cho tất cả các quốc gia thành viên về việc đó. Thông báo rút
bảo lưu này sẽ có hiệu lực từ ngày Tổng thư ký nhận được. Điều 29.
1 . Mọi tranh chấp giữa hai hoặc nhiều quốc gia thành viên xung quanh việc giải
thích hoặc áp dụng Công ước này, nếu không giải quyết được bằng thương lượng
thì một trong các quốc gia đó có thể yêu cầu đưa ra hoà giải. Nếu trong vũng 6
tháng kể từ khi yêu cầu hoà giải được đưa ra mà các bên vẫn không đi đến thống
nhất được về cách tổ chức hoà giải thì một bên bất kỳ có thể đệ trình vấn đề tranh
chấp với Tòa án Công lý quốc tế bằng cách nộp đơn theo đúng quy chế của Tòa án.
2 . Mọi quốc gia khi ký hay phê chuẩn Công ước này có thể tuyên bố không bị ràng
buộc bởi quy định trong khoản 1 điều 29. Các quốc gia thành viên Công ước khác
sẽ không bị ràng buộc bởi nội dung của khoản này trong quan hệ với quốc gia đó có bảo lưu như vậy.
Bất kỳ quốc gia thành viên nào đó có bảo lưu theo khoản 2 điều này đều có thể rút
bảo lưu vào bất kỳ lúc nào bằng cách gửi văn bản thông báo cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc. Điều 30.
Công ước này, mà các văn bản bằng tiếng Ả-rập, Trung, Anh, Pháp, Nga và Tây
Ban Nha đều có giá trị như nhau, được nộp lưu chiểu cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc.
Để làm bằng, các đại diện có đủ thẩm quyền có tên dưới đây đó ký vào văn bản Công ước này.