Cư dân và văn hóa các tộc người thiểu số ở miền núi Đông Nam Bộ - Nam Tây Nguyên

Đông Nam Bộ - Nam Tây Nguyên là nơi tụ cư của các tộc người thiểu số thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer miền núi (Xtiêng, Chơ Ro, Mạ và Mnông). Khác với người Việt, Khmer, Hoa và Chăm tại đây, các tộc người trên có chung nguồn gốc cư dân và văn hóa. Họ được coi là hậu duệ của các lớp cư dân Môn cổ ở Nam Đông Dương thời tiền sử và là một bộ phận cư dân của vương quốc Phù Nam ở Nam Bộ vào đầu Công nguyên.

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 9+10 (205+206) 2015
209
CƯ DÂN VÀ VĂN HÓA CÁC TỘC NGƯỜI THIU S
MIỀN NÚI ĐÔNG NAM BỘ - NAM TÂY NGUYÊN
VÕ CÔNG NGUYN
Đông Nam B - Nam Tây Nguyên nơi t của các tc ngưi thiu s thuc
nhóm ngôn ng Môn - Khmer min núi (Xtiêng, Chơ Ro, M và Mnông). Khác
vi ngưi Vit, Khmer, Hoa và Chăm ti đây, các tc ngưi trên có chung ngun
gc dân văn hóa. H đưc coi là hu du ca các lp dân Môn c
Nam Đông Dương thi tin s và là mt b phn dân ca vương quc Phù
Nam Nam B vào đu Công nguyên.
S hình thành các tc ngưi các nhóm đa phương ca ngưi Xtiêng, ngưi
Chơ Ro, ngưi M ngưi Mnông min núi Đông Nam B - Nam Tây
Nguyên đưc cho là do quá trình phân ly khi h chuyn đến trú đan xen vi
dân Nam Đo trên vùng đt Nam Tây Nguyên - Đông Nam B. Cho đến nay
các tc ngưi này vn còn bo lưu khá đm nét các yếu t văn hóa vt cht và
tâm linh ca cư dân tin s Đồng Nai.
1. ĐT VN Đ
Nam B vùng đt bn l ca các
cuc thiên cư t đất lin ra hi đo và
t hi đo vào đt lin trong thi k
tin s và sơ s, nên nơi đây tng là
địa bàn trú ca các lp dân
thuc ng h Nam Á và ng h Nam
Đảo. Trên vùng đt Nam B nói chung
t khong 200 năm trưc Công nguyên,
đã bt đu hình thành mt nn văn
hóa đa sc dân hay đa tc ngưi, bao
gm văn hóa ca dân Môn c
văn hóa ca cư dân Nam Đo.
Các tc ngưi thiu s min núi
Đông Nam B Nam Tây Nguyên
hin nay, gm ngưi Xtiêng, ngưi
Chơ Ro, ngưi M ngưi Mnông,
là nhng cng đng dân thuc
ngôn ng Môn ca nhóm ngôn ng
Môn - Khmer, ng h Nam Á, là h
ngôn ng ph biến Vit Nam
Nam Đông Dương. H đã đnh cư, lp
nghip lâu đi trên vùng đt Đông
Nam B - Nam Tây Nguyên, mun
nht cũng t trước Công nguyên. Các
lp dân thi tin s và sơ s,
dân Phù Nam và các tc ngưi thiu
s min núi Đông Nam B - Nam
Tây Nguyên đưc coi là nhng ch
nhân đu tiên và ni tiếp nhau trên
vùng đt Nam B, trưc khi có mt
ngưi Khmer, ngưi Vit, ngưi Hoa
và ngưi Chăm vùng này.
Bài viết này nghiên cu cư dân và văn
hóa các tc ngưi thiu s min núi
Đông Nam B - Nam Tây Nguyên
Võ Công Nguyện. Tiến sĩ.
Nguyên Viện
trưởng Viện Khoa học hội vùng Nam
Bộ.
VÕ CÔNG NGUYN CƯ DÂN VÀ VĂN HÓA CÁC TC NGƯI…
210
i góc nhìn lch đi và trong s so
sánh đ tìm hiu, nhn din s tương
đồng v ngun gốc, đặc đim dân
và din mo văn hóa ca vùng Nam
B và vùng Tây Nguyên.
2. NGUN GC CƯ DÂN TC
DANH
V ngun gc dân, các tc ngưi
thiu s min núi Đông Nam B -
Nam Tây Nguyên (Xtiêng, CRo, M
và Mnông) thuc loi hình Indonesien,
chng Mongoloid phương Nam Vit
Nam Nam Đông ơng (Mc
Đưng, 2007, tr. 74-77). Đc trưng v
nhân chng Indonesien th hin k
rõ trong nhóm các tc ngưi này (tm
vóc ngưi nh, da sm màu, hp s
tròn và ngn, tóc dn sóng, mũi tt…).
Nhìn chung, lch s hình thành loi
hình nhân chng Indonesien gn vi
quá trình di cư s hòa huyết ca
đại chng Mongoloid đi chng
Australoid khu vc Nam Á và Nam
Đông ơng t nhiu thiên niên k
trước đây.
Các tc ngưi thiu s min núi
Đông Nam B - Nam Tây Ngun đưc
coi là hu du ca nhng lp dân
Môn c - ch nhân văn hóa Đng Nai
thi kim k - đã chuyn cư t phía
bc xung phía nam bán đo Đông
Dương, cùng thi vi nhng đt thiên
ln Đông Nam Á lục địa đnh
cư, lp nghip trên vùng đty t
thi tin s. Sau này ngưi M đã lp
nên “vương quc M” cùng thi vi các
vương quc c đại trong vùng như
Champa, Chân Lp như thế hn
rng có mi quan h nào đó vi ch
nhân ca nn văn hóa vt cht ni
tiếng y (tc văn hóa Đng Nai thi
kim khí) min Đông Nam B (Phan
Xuân Biên, 2007, tr. 87). Mt vài gi
thuyết cho rng, các tc ngưi này
còn là mt b phn ca dân P
Nam, mt quc gia c đại đa chng
tc tng tn ti Nam Đông Dương
vào đu Công nguyên. Sau nhng
biến c v địa lý và lch s, khi vùng
đất này b ngp c, h di chuyn
đến Đông Nam B - Nam Tây Nguyên,
nơi có gò đi tương đi cao, phn cui
ca vùng Tng n - Tây Nguyên
(Phan An, 2008; Ngô Văn L, 2008).
Trong khi đó, theo mt gi thuyết khác
thì các tc ngưi này “không chu n
hóa, nên kéo nhau lên cao nguyên
hoc sang nhng vùng ho lánh đ
gi ly li sng và tp quán riêng” (Võ
Sĩ Khải, 2014, tr.118-119).
Vào thế k II-III sau Công nguyên, các
tc ngưi thiu s min núi Đông
Nam B - Nam Tây Nguyên phát trin
m rng đa bàn trú dc theo lưu
vc h thng sông Đng Nai t
thượng ngun đến gn bin trên vùng
đất này. Theo Đưng thư, cư dân
Li (tc Bà Rịa) trước khi b Chân Lp
xâm chiếm (khong năm 650-655 sau
Công nguyên) “có tc x tai đeo hoa,
ly mt tm vi thô qun ngang ng”
(dn theo Trnh Hoài Đc, 1972, tr.
36). T thế k X tr v sau, ngưi M,
ngưi Xtiêng đã tr thành nhng tc
ngưi khá hùng mnh và có nhiu thế
lc vùng Nam Tây Nguyên - Đông
Nam B vi s xut hin ca “vương
quc M”, mà J. Boulbet cho rng đây
là “X ngưi M, lãnh th ca thn
linh” trong thi k trước thế k XVIII.
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 9+10 (205+206) 2015
211
Lúc đó, ngưi Chơ Ro đưc xem
mt b phn dân ca “vương quc
M đưc gi ngưi M vùng
bình nguyên, hay ngưi M vùng
đồng bng (J. Boulber, 1999, tr. 270-
271; Mc Đưng, 1983, tr. 32). Theo
Đặng Nghiêm Vn, văn hóa ca ngưi
M, ngưi Ho, ngưi Mnông,
ngưi Xtiêng… không khác nhau my,
nht là đi vi ngưi Ho ngưi
M, h có nhng nét tương đng vi
nhau đến ni có th hp nht hai tc
ngưi này thành mt ng Nghiêm
Vn, Lưu Hùng, 1988, tr. 43-44).
T thế k VI-VII, đa vực trú của
các tc ngưi này là vùng tranh chp
gia Chân Lp Champa; cho đến
thế k XIV-XV, vương quốc Champa
thng thế m rng nh ng ca
h trên toàn Đông Nam B - Nam Tây
Nguyên (Phan An, 2007, tr. 50 - 51).
Vào thi k các chúa Nguyn và triu
Nguyn, các tc ngưi này đã biết cày
cy làm rung, làm gác (nhà sàn) đ
, nhưng chưa biết tính ngày tháng,
“khi nào thu hoch xong thì giết sinh
vt hi hp ăn ung, đánh trng, gic
đồng la vui chơi cùng nhau, gi là tết
nht (ngày tết)” (Quc s quán triu
Nguyn, 1973, tr. 10).
V tc danh, trong thi k các chúa
Nguyn và triu Nguyn, các tc ngưi
thiu s min núi Đông Nam B -
Nam Tây Nguyên thưng đưc gi
chung mt t mang tính mit th
“Man” hay “Man tc”. Trong dân gian
ngưi Vit, các tc ngưi này đưc
gi ngưi “Thưng”, tc ngưi
vùng cao, ngưi min núi khác vi
ngưi “Kinh”, ngưi vùng thp,
ngưi min xuôi. Tc năm 1975,
i chế độ Vit Nam Cng hòa, các
tc ngưi này đưc gi “ngưi Vit
gc Tng” đ phân bit vi “ngưi
Vit gc Miên” (ngưi Khmer) và
“ngưi Vit gc Chàm” (ngưi Chăm).
Tuy nhiên tc đó, vào đu thế k
XX, tc danh ca các tc ngưi thiu
s min núi Đông Nam B - Nam
Tây Nguyên đã đưc Henri Maitre đ
cp đến trong công trình Các x Mi
Nam Đông Dương (1909) Rng
Mi (1912) (Nhiu tác gi, 2001, tr. 23).
Henri Maitre đã chia các tc ngưi
vùng Trưng Sơn - Tây Nguyên và
Đông Nam B ra làm hai nhóm da
vào tiêu chí ngôn ng. Trong các tc
ngưi thuc nhóm ngôn ng Môn -
Khmer, ng h Nam Á ngưi
Stieng (Xtiêng), ngưi Mnong (Mnông)
Ngưi Chro (Chơ Ro) đưc Henri
Maitre xếp vào mt nhóm đa phương
ca ngưi M, (nhưng sau y
Boulbet (1967) li không đưa ngưi
Chơ Ro vào danh sách các nhóm đa
phương ca ngưi M). Sau Henri
Maitre, các hc gi ni Pháp
ngưi M như Gerber, Condominas
(1955), Boulbet (1967) và Joann L.
Schrock (1966) cũng thng nht vi
tc danh ca đa s các tc ngưi
vùng Trưng Sơn - Tây Nguyên mà
Henri Maitre đã đưa ra trong cun
“Les Jungles Mois” (Rng Mi), trong
đó có ni Xtiêng (Stieng), ngưi
Mnông (Mnong) ngưi M (Ma)
min núi Đông Nam B - Namy
Nguyên. Trưc năm 1975, trong cun
Các nhóm thiu s Vit Nam Cng
hòa (Minority Groups in the Republic
VÕ CÔNG NGUYN CƯ DÂN VÀ VĂN HÓA CÁC TC NGƯI…
212
of Vietnam ca Joann L. Schrock và
các tác gi, 1966), ngưi Chơ Ro
cũng đưc xếp vào nhóm đa phương
ca ngưi M (dn theo Phan Ngc
Chiến, 2005, tr. 39-41). Sau năm 1975,
tc danh ca ngưi Mnông, ngưi
Xtiêng, ngưi M, ngưi Chơ Ro
nhng nhóm đa phương ca các tc
ngưi này đã đưc các nhà nghiên
cu dân tc hc Vit Nam xác đnh và
đưc đưa vào Bn danh mc các
thành phn dân tc Vit Nam do Nhà
c Vit Nam ban hành ngày
2/3/1979.
3. LÃNH TH TC NGƯI
Theo các b s triu Nguyn, “nưc”
Bà Li (Bà Ra) và “nưc” Xích Th
(Đất Đ) tng đa bàn cư trú ca
ngưi M. “Nưc” Xương Tinh tng là
địa bàn trú ca ngưi Xtiêng, có
địa gii t qua Bình Dương, tiếp
giáp ngoi vi TPHCM hin nay. Nhìn
chung, lãnh th ca các tc ngưi
thiu s min núi Đông Nam B -
Nam Tây Nguyên trong nhiu thế k
trước đã tri rng gn khp vùng này.
Địa bàn trú - vùng lãnh th tc
ngưi ca ngưi Xtiêng, ngưi Chơ
Ro phân b ch yếu Đông Nam B
(Bình Phước, Đồng Nai, Bà Ra -
Vũng Tàu,…). Trong khi đó, đa bàn
trú vùng lãnh th tc ngưi ca
ngưi Mnông ngưi M phân b
ch yếu Nam Tây Nguyên c
Nông, Lâm Đng,…). Đa bàn trú
ca ngưi Xtiêng trưc thế k XIX khá
rng, chiếm phn ln vùng đt phía
bc, gm toàn b tnh Bình Phưc,
mt phn tnh nh Dương, lan sang
phn phía tây, vùng chân núi Bà
Đen ca tnh Tây Ninh (Phan An, 2007,
tr. 27). Trong khi đó, đa n trú
ngưi Chơ Ro trưc đây tri rng ti
tn khu vc Ngã By, TPHCM, sau
y h chuyn ln hi ngưc lên
vùng trung lưu sông Đng Nai (Hunh
Ti, 1977, tr. 11).
Do nhiu lý do v lch s, xã hi, nht
là do s gia tăng dân s ca ngưi
Vit, ngưi Hoa t thi k các chúa
Nguyn và triu Nguyn, sau đó
vic m rng các đn đin trng cây
cao su và các loi cây công nghip
khác trong thi k Pháp thuc, và vic
gom dân vào các p chiến c, khu
định trong thi k chiến tranh
(1954 - 1975), đa bàn trú ca các
tc ngưi này Đông Nam B
nhiu ng thu hp và lùi dn v
phía bc và tây bc. Các tc ngưi
thiu s min i Đông Nam B hin
nay sinh sng tp trung Bình Phưc
(Xtiêng: 13.737 ngưi; Mnông: 7.316
ngưi), Đng Nai (Chơ Ro: 13.733
ngưi; M: 2.186 ngưi; Xtiêng: 1.135
ngưi), Bà Ra - Vũng Tàu (Chơ Ro:
6.328 ngưi) và Tây Ninh (Xtiêng:
1.468 ngưi, ch yếu là nhóm Tàmun)
(Tng cc Thng kê, 2010).
4. HOT ĐNG KINH T
Hot đng kinh tế truyn thng ca
các tc ngưi thiu s min núi
Đông Nam B - Nam Tây Nguyên ch
yếu là sn xut nông nghip nương
ry (mir) du canh. Đây phương thc
canh tác đin hình trong các tc ngưi
thiu s ng cao. Nương ry du
canh ca h trước đây đưc thc
hin theo phương thc quay vòng đt,
theo chu k tng là t 10 - 15 năm,
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 9+10 (205+206) 2015
213
đủ để cây rng tái sinh nuôi ng
đất đai, tái to li s cân bng ca h
sinh thái rng. Hin nay, đt rng
không còn nhiu nên các tc ngưi
thiu s min núi Đông Nam B -
Nam Tây Nguyên phi thc hin đnh
canh, ch yếu là trng các loi cây
công nghip (điu, cà phê, tiêu…), cây
ăn trái hoa màu (khoai mì, khoai
lang, các loi đu, bu bí…) trên nn
đất ry cũ. Canh tác nương ry ca
h đưc tiến hành qua các khâu phát
ry, phơi cây, đt, dn ry, trng tra,
chăm sóc, bảo v ry và thu hoch
cây trng theo mùa v, nht là vào
mùa v bp và lúa trong khong thi
gian tương ng vi mt năm. H sp
xếp lch thi v các loi cây trng trên
cùng mi đám ry theo th t thi
gian đ khong tháng 6, tháng 7 (âl)
thu hoch bp, các loi đu, bu, bí,
p, sau đó thu hoch khoai (khoai
mì, khoai lang) và đến tháng 10, tháng
11 (âl) thu hoch lúa, kết thúc mùa v
trong mt m. Cách thc canh tác
này đ bo đm các ngun lương
thc, thc phm thưng xuyên đáp
ng nhu cu ăn ung, sinh hot hàng
ngày và phn nào đó, rt ít i,
đưc đem trao đi mi gia đình.
Ngoài nương ry, nông nghip lúa
c phương thc canh tác đin
hình ca mt b phn cư dân ti các
vùng thp đồng bng. Phương thc
canh tác này đã đưc áp dng khá lâu
đời. Theo tài liu, do quá trình tiếp xúc
vi ngưi Chăm trưc đó ngưi
Vit sau này, nht là tiếp xúc vi
ngưi Vit t thi k các chúa
Nguyn và triu Nguyn, ngưi Xtiêng
Budek ngưi Châu Ro,… đã biết
cách khai thác đt đai nhng nơi
trũng thp đ làm rung c. Chăn
nuôi gia súc, gia cm cũng đã đưc
các tc ngưi này chú ý, nhưng còn
quy mô kinh tế h gia đình, mang
nng tính t cp, t túc. Trong nn
sn xut nông nghip nương ry du
canh trưc đây, vic chăn nuôi gia
súc (heo, trâu, dê) và gia cm (gà)
thưng ch để s dng trong các l
hiến sinh ca cng đng, l tang, l
cưới ca gia đình
Sinh sng gn bó vi núi rng, cư dân
các tc ngưi thiu s min núi
Đông Nam B - Nam Tây Nguyên đã
lưu truyn t thế h này sang thế h
khác nhng tri thc bn đa liên quan
đến sn xut nông nghip nương ry
rt đáng quan tâm. H truyn th cho
nhau cách tìm chn đt rng, cách
phát đt ry, cách xua đui, by bt
thú chim đ bo v mùa màng. Đc
bit tri thc thiên văn ca h đã đưc
tích lũy t lâu đi, h xem xét thiên
nhiên, quan sát bu tri, cnh vt
chung quanh, nghe ngóng tiếng kêu
ca các loài đng vt, côn trùng,… mà
đoán biết thi tiết, khí hu bui giao
mùa đ phát, đt, dn ry, tra ht bp,
lúa, các loi đu và trng khoai c, trái
cây kp thi, đúng lúc theo lch thi v
cây trng.
Các tc ngưi thiu s min núi
Đông Nam B - Nam Tây Nguyên có
mt s ngh th công c truyn đ to
ra nhng vt dng cn thiết trong sn
xut và sinh hot thưng ngày. Vi
nếp sng nương ry “du canh, du cư”,
gn bó vi núi rng, h ch yếu dùng
VÕ CÔNG NGUYN CƯ DÂN VÀ VĂN HÓA CÁC TC NGƯI…
214
các ngun nguyên vt liu sn có t
thiên nhiên đ làm thành các sn
phm th công hu dng, như đan lát
đồ bng tre na, song mây; đan chiếu
bng lá da rng, cây na, dt vi
bng bông hoc làm vi mc bng v
cây; xây ct nhà ca, làm đ gia dng
bng g, tre na; rèn công c
khí bng st đ canh tác nương ry,
săn bt hái m ca ci trong
rng. Hot đng săn bt và hái lưm
vn còn duy trì đôi khi chiếm v trí
quan trng trong đi sng kinh tế ca
các h gia đình. H săn bt các loi
thú, chim rng bng by, ná; đánh bt
sông, sui vi các loi ngư c
đơn gin (nơm, r xúc…). Ph n
thưng vào rng tìm kiếm các loi rau
rng (măng tre, “bép”, đt mây,
nm) và trái cây rng. Ngoài cung cp
thêm thc phm cho ba ăn gia đình,
vic săn bn hái m còn phc v
cho các l hi ca cng đng.
5. T CHC XÃ HI
V mt xã hi, cho đến đu thế k XX,
các tc ngưi thiu s min núi
Đông Nam B - Nam Tây Nguyên vn
đang trong thi k tan rã ca chế độ
công xã nguyên thy. Chế độ s hu
công cng vn còn chiếm mt vai trò,
v trí quan trng trong quan h xã hi
và t chc xã hi. Đt rng là tài sn
quan trng nht thuc s hu ca
cng đng. Các thành viên, gia đình
trong cng đng có quyn s dng
đất đai chung đó đ canh tác nông
nghip nương ry. Tt c các thành
viên ca làng (bon, palei) đu có th
săn bt, hái m, khai thác g...
trong các khu rng ca làng. Các cá
nhân gia đình không đưc buôn
bán, sang nhưng đt ry cho ngưi
ngoài cng đng. vùng có rung
c, các gia đình, nhân có quyn
s dng đt đai đ trng lúa, hoa màu
trong thi gian dài, và có th duy trì
quyn canh tác qua nhiu thế h.
Trong các tc ngưi thiu s min
núi Đông Nam B - Nam Tây Nguyên,
tc ngưi Chơ Ro, nhóm Xtiêng Budek
và nhóm Tàmun huyết thng gia đình
đưc tính theo dòng m, tc theo chế
độ mu h. Trong khi đó, ngưi M,
nhóm Xtiêng Bulơ, huyết thng đưc
tính theo dòng cha, tc theo chế độ
ph h. Mi liên kết gia nhng
ngưi cùng huyết thng ca các tc
ngưi này khá cht ch. Lut tc có
nhiu quy đnh v hôn nhân, tp tc
ngoi hôn ca các nhóm huyết thng.
Trưc m 1975, các thành viên và
gia đình ca nhng ngưi cùng huyết
thng thưng t trong các ngôi
nhà dài. Mi nhà dài có nhiu gia
đình nh theo dòng m, hoc dòng
cha ngưi ch nhà thưng đàn
ông. Ch nhà lo vic qun lý, đi
u
hành chung cho c nhà. Vào nhng
thp niên cui ca thế k trưc, ngôi
nhà dài ca các tc ngưi có chiu
ng phân rã. Các gia đình nh
trong ngôi nhà dài dn dn tách riêng
ra. Hin nay, gia đình nh 2 - 3 thế h
tr nên ph biến trong các tc ngưi
này.
Các tc ngưi thiu s min núi
Đông Nam B - Nam Tây Nguyên lâu
nay t theo bon, palei, tc làng
(còn gi xóm hay p tùy theo bon,
palei nh hay ln) có ngưi ch
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 9+10 (205+206) 2015
215
làng đưc dân làng hay đi din ca
dân làng bu ra. Đa vực trú của
mi làng thưng là trên nhng vùng
đất cao tương đi bng phng, gn
ngun c (sông sui, ao h). Làng
truyn thng ca h là mt tp hp
nhng nhà sàn dài thuộc đại gia đình
mu h hay ph h. Ch làng có trách
nhim lo vic qun lý bon, palei. Giúp
vic cho ch làng có mt s v già làng.
Ch làng các già làng điu hành
cng đng bon, palei da trên các tp
quán hoc lut tc. Bon, palei ca các
tc ngưi thiu s min núi Đông
Nam B - Nam Tây Nguyên thc cht
là nhng công xã nông nghip hay
công xã láng ging có tính ph biến
nhiu i trong khu vc Đông Nam Á
và châu Á c đại.
6. ĐI SNG VT CHT VÀ TINH
THN
Nhà ca các tc ngưi thiu s
min núi Đông Nam B - Namy
Nguyên trưc đây ch yếu là nhà sàn.
Nhà đưc làm bng các loi nguyên
vt liu ca rng (g, tranh, tre, l ô...).
Bên trong nhà phân thành nơi tiếp
khách, nơi ch nhà và các thành viên
ngh ngơi, sinh hot. Trong ngôi nhà
dài có nhiu bếp cho các gia đình
thành viên và cho khách. Tùy theo mi
tc ngưi mà kiến trúc ngôi nhà có s
khác bit ít nhiu độ cao ca sàn,
cu thang lên xung, vòm ca… Nhà
ca nhóm Xtiêng sàn bng
tre, l ô kéo sut chiu dài ca căn
nhà, nơi sinh hot trong nhà đưc b
trí thành nhiu gian. Mi sinh hot gn
như din ra trên sàn, ch có bếp la là
đặt trên mt đt. Vi ngưi Chơ Ro
thì khác, do quá trình chung sng gn
gũi vi ngưi Vit, nhưng quan trng
hơn do s chuyn đi dn t nếp
sng nương ry du canh du sang
nếp sng đnh canh và làm rung
c, nên nhà ca ngưi Chơ Ro
Đông Nam B hu hết nhà đt hay
nhà trt, tương t như nhà ca ngưi
Vit. Loi hình nhà sàn, c nhà sàn
dài và nhà sàn nh, hay còn gi là nhà
sàn kép nhà sàn đơn, ch còn tn
ti trong trí nh ca nhng ngưi Chơ
Ro cao tui. Trang phc truyn thng
ca các tc ngưi thiu s Đông
Nam B - Nam Tây Nguyên ph biến
là áo chui đu (poncho), đàn ông đóng
kh, đàn qun váy. Trước đây, đàn
ông đóng kh trn, còn đàn
mc váy và có mc yếm che ngực (đối
vi ngưi Chơ Ro). l yếm là cách
may mc do nh hưng t phía ngưi
Vit. Váy và kh đưc các tc ngưi
dt t si bông hoc đưc làm bng
v cây rng. Tùy theo mi tc ngưi
hoa văn trang trí màu sc
khác nhau trên trang phc. Phn ln
váy, kh màu đen hoc xanh thm.
Hin nay, trang phc các tc ngưi
này đã s thay đổi, chu nh
ng ca ni Vit và phương Tây.
Nhng trang phc truyn thng ch
còn tìm thy trong dp l hi. ơng
thc ch yếu ca các tc ngưi
min núi Đông Nam B - Tây Nguyên
là lúa go, bp, khoai mì… Go đưc
nu thành cơm, cháo dành các
loi u cn dùng cho l tết. Thc
phm phn nhiu là các loi tht thú
rng, cá, rau, c và trái cây rng. Vic
chế biến thc ăn cũng đơn gin, ch
VÕ CÔNG NGUYN CƯ DÂN VÀ VĂN HÓA CÁC TC NGƯI…
216
yếu ng, luc chín, nu canh.
u cn là loi thc ung dùng trong
các nghi l và quan h giao tiếp.
Tín ngưng tôn th vn vt hu linh
ph biến trong hu hết các tc ngưi
thiu s min núi Đông Nam B -
Nam Tây Nguyên. Bên cnh đó, các
tc ngưi còn lưu gi nhiu loi hình
tín ngưng nguyên thy khác như
tôtem giáo, nghi l phn thc, nghi l
nông nghip… Trong mi cng đng,
có mt s ngưi chuyên thc hin các
nghi l ma thut giúp con ngưi giao
tiếp vi thn linh và ma qu. Trong
cuc sng hàng ngày, cá nhân và
cng đng luôn thc hin các nghi
thc kiêng k (tabu) khingưi sinh,
ngưi chết... Vic sinh nở, cưới hi,
tang ma đu có các nghi l để cu s
giúp đ ca thn linh ngăn nga
ma qu quy phá. Nim tin vào thế
gii siêu nhiên, sc mnh siêu nhiên
vn còn bo lưu khá sâu sc, to nên
nét văn hóa riêng trong đi sng tâm
linh ca các tộc người này. Tuy nhiên,
trong thi k Pháp thuc đã có mt b
phn các tc ngưi tin theo Công giáo.
Vào thp niên 1990 và đu thế k XXI,
đạo Tin Lành gia tăng mt cách đt
ngt trong các tc ngưi thiu s
min núi Đông Nam B - Namy
Nguyên, tác đng nhiu đến đi sng
văn hóa tinh thn, tâm linh ca h.
Kho tàng văn hóa dân gian ca các
tc ngưi khá phong phú vi nhiu
loi hình và sc thái đc đáo, như các
huyn thoi, dân ca, tc ng, âm nhc,
điêu khắc…, đặc bit là mt kho tàng
s thi đ s không gian văn hóa
cng chiêng. Năm 2005, văn hóa cng
chiêng y Nguyên Đông Nam B
đã đưc t chc UNESCO công nhn
là di sn văn hóa phi vt th ca nhân
loi.
7. MT VÀI NHN ĐNH
Các tc ngưi thiu s min núi
Đông Nam B - Nam Tây Nguyên hin
nay đã đnh cư, l
p nghip có tính liên
tc và n đnh lâu dài trên vùng đt
Nam Tây Nguyên - Đông Nam B t
trước Công nguyên cho đến nay. H
có chung ngun gc nhân chng,
ngôn ng văn hóa vi các lp
dân Môn c Nam Đông Dương và là
mt b phn ca n Phù Nam t
thế k I đến thế k VI sau Công
nguyên. Hin nay, đi sng vt cht
và tinh thn, tâm linh ca các tc
ngưi này đã nhiu thay đi,
nhưng h vn còn bo lưu đm nét
các yếu t văn hóa truyn thng trong
sn xut nông nghip nương ry, hot
động săn bt, hái m và c mt h
thng n ngưng bn đa tôn th vn
vt hu linh ca ngưi tin s Đồng
Nai - Đông Nam B.
Quá trình tc ngưi din biến trong
các lp dân Môn c Nam Đông
Dương vn còn nhiu điu chưa đưc
sáng t cho lm, chưa nhn biết
đưc mt cách đy đ v s chuyn
ban đu ca h. Tuy nhiên, quá
trình phân ly trong các cng đng cư
dân thuc ngôn ng Môn ca nhóm
ngôn ng Môn - Khmer, ng h Nam
Á min núi Nam Tây Nguyên - Đông
Nam B xu hưng ch yếu dn đến
vic hình thành các tc ngưi đc lp
và nhng nhóm đa phương ca các
tc ngưi này.
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 9+10 (205+206) 2015
217
Đồng thi, quá trình đng hóa t
nhiên và hòa hp, hi nhp gia các
tc ngưi thiu s min núi Đông
Nam B - Nam Tây Nguyên, gia h
vi ngưi Vit, ngưi Khmer, ngưi
Hoa ngưi Chăm đây, biu hin
trên mi lĩnh vc ca đi sng dân,
t đời sng vt cht đến đi sng tinh
thn tâm linh đi sng chính tr -
hội, đã góp phn hình thành nn văn
hóa đa tc ngưi, đa sc thái ca các
tc ngưi vùng đất này.
TÀI LIU TRÍCH DN
1. Boulbet, J. 1999. Xứ người Mạ, lãnh thổ của thần linh (Bản dịch của Đỗ Vân Anh).
Đồng Nai: Nxb. Đồng Nai.
2. Đặng Nghiêm Vạn, Lưu Hùng. 1988. Những điều cần biết khi lên Trường Sơn - Tây
Nguyên. Hà Nội: Nxb. Sự thật.
3. Huỳnh Tới (chủ biên). 1977. Người Châu Ro ở Đồng Nai. Đồng Nai: Nxb. Đồng Nai.
4. Mạc Đường (chủ biên). 1983. Vấn đề dân tộc m Đồng. Sở Văn hóa tỉnh Lâm
Đồng xuất bản.
5. Mạc Đường. 2007. Những đặc trưng nhân chủng tộc người Việt Nam trong Trn
Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Mạc Đường (chủ biên). Lịch sử Việt Nam, Tập I. TPHCM:
Nxb. Trẻ.
6. Ngô Văn Lệ. 2008. Về mối quan hệ của dân Nam Bộ thời cổ đại với một số tộc
bản địa Tây Nguyên, trong sách Văn hóa Óc Eo vương quốc Phù Nam. Hà Nội:
Nxb. Thế giới.
7. Nhiều tác giả. 2001. Các dân tộc thiểu số Việt Nam thế kỷ XX. Hà Nội: Nxb. Chính
trị Quốc gia.
8. Phan An. 2007. Hệ thống hội tộc người của người Stiêng Việt Nam (tthế kỷ
XIX đến năm 1975). TPHCM: Nxb. Đại học Quốc gia TPHCM.
9. Phan An. 2008. Vương quốc Phù Nam tiếp cận dưới góc độ dân tộc học, trong sách
Văn hóa Óc Eo và vương quốc Phù Nam. Hà Nội: Nxb.Thế giới.
10. Phan Ngọc Chiến (chủ biên). 2005. Người Kơho ở Lâm Đồng - Nghiên cứu nhân
học về dân tộc và văn hóa. TPHCM: Nxb. Tr.
11. Phan Xuân Biên. 2007. Các dân tộc thiểu số Việt Nam trong Trần Văn Giàu, Trần
Bạch Đằng, Mạc Đường (chủ biên). Lịch sử Việt Nam, Tập I. TPHCM: Nxb. Trẻ.
12. Quốc sử quán triều Nguyễn. 1973. Đại Nam nhất thống chí (Lục tỉnh Nam Việt), Tập
Thượng, tỉnh Biên Hòa. Sài Gòn: Nha Văn hóa, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa
xuất bản.
13. Tổng cục Thống kê. 2010. Tổng điều tra Dân số nhà Việt Nam năm 2009. Hà
Nội: Nxb. Thống kê.
14. Tr
nh Hoài Đức. 1972. Gia Đnh thành thông chí, Tp Thưng (Bn dch ca Tu trai
Nguyn To). Sài Gòn: Ph Quc v khanh đc trách văn hóa xut bn.
15. Khi. 2014. Vùng đt Nam B t khi thủy đến đu thế k XVII, trong Trn
Đức Cưng (ch biên). Lch s hình thành và phát trin vùng đt Nam B (T khi thy
đến năm 1945). Hà Ni: Nxb. Khoa hc Xã hi.
| 1/9

Preview text:

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 9+10 (205+206) 2015 209
CƯ DÂN VÀ VĂN HÓA CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ Ở
MIỀN NÚI ĐÔNG NAM BỘ - NAM TÂY NGUYÊN VÕ CÔNG NGUYỆN
Đông Nam Bộ - Nam Tây Nguyên là nơi tụ cư của các tộc người thiểu số thuộc
nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer miền núi (Xtiêng, Chơ Ro, Mạ và Mnông). Khác
với người Việt, Khmer, Hoa và Chăm tại đây, các tộc người trên có chung nguồn
gốc cư dân và văn hóa. Họ được coi là hậu duệ của các lớp cư dân Môn cổ ở
Nam Đông Dương thời tiền sử và là một bộ phận cư dân của vương quốc Phù
Nam ở Nam Bộ vào đầu Công nguyên.

Sự hình thành các tộc người và các nhóm địa phương của người Xtiêng, người
Chơ Ro, người Mạ và người Mnông ở miền núi Đông Nam Bộ - Nam Tây
Nguyên được cho là do quá trình phân ly khi họ chuyển đến cư trú đan xen với
cư dân Nam Đảo trên vùng đất Nam Tây Nguyên - Đông Nam Bộ. Cho đến nay
các tộc người này vẫn còn bảo lưu khá đậm nét các yếu tố văn hóa vật chất và
tâm linh của cư dân tiền sử Đồng Nai.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Chơ Ro, người Mạ và người Mnông,
Nam Bộ là vùng đất bản lề của các là những cộng đồng cư dân thuộc
cuộc thiên cư từ đất liền ra hải đảo và
ngôn ngữ Môn của nhóm ngôn ngữ
từ hải đảo vào đất liền trong thời kỳ
Môn - Khmer, ngữ hệ Nam Á, là hệ
tiền sử và sơ sử, nên nơi đây từng là
ngôn ngữ phổ biến ở Việt Nam và
địa bàn cư trú của các lớp cư dân Nam Đông Dương. Họ đã định cư, lập
thuộc ngữ hệ Nam Á và ngữ hệ Nam
nghiệp lâu đời trên vùng đất Đông
Đảo. Trên vùng đất Nam Bộ nói chung Nam Bộ - Nam Tây Nguyên, muộn
từ khoảng 200 năm trước Công nguyên, nhất cũng từ trước Công nguyên. Các
đã bắt đầu hình thành một nền văn lớp cư dân thời tiền sử và sơ sử, cư
hóa đa sắc dân hay đa tộc người, bao dân Phù Nam và các tộc người thiểu
gồm văn hóa của cư dân Môn cổ và
số ở miền núi Đông Nam Bộ - Nam
văn hóa của cư dân Nam Đảo.
Tây Nguyên được coi là những chủ
Các tộc người thiểu số ở miền núi nhân đầu tiên và nối tiếp nhau trên
Đông Nam Bộ và Nam Tây Nguyên vùng đất Nam Bộ, trước khi có mặt
hiện nay, gồm có người Xtiêng, người
người Khmer, người Việt, người Hoa
và người Chăm ở vùng này.
Bài viết này nghiên cứu cư dân và văn
Võ Công Nguyện. Tiến sĩ. Nguyên Viện hóa các t
trưởng Viện Khoa học xã hội vùng Nam
ộc người thiểu số ở miền núi Bộ.
Đông Nam Bộ - Nam Tây Nguyên 210
VÕ CÔNG NGUYỆN – CƯ DÂN VÀ VĂN HÓA CÁC TỘC NGƯỜI…
dưới góc nhìn lịch đại và trong sự so tiếng ấy (tức văn hóa Đồng Nai thời
sánh để tìm hiểu, nhận diện sự tương kim khí) ở miền Đông Nam Bộ (Phan
đồng về nguồn gốc, đặc điểm cư dân Xuân Biên, 2007, tr. 87). Một vài giả
và diện mạo văn hóa của vùng Nam thuyết cho rằng, các tộc người này Bộ và vùng Tây Nguyên.
còn là một bộ phận của cư dân Phù
2. NGUỒN GỐC CƯ DÂN VÀ TỘC
Nam, một quốc gia cổ đại đa chủng DANH
tộc từng tồn tại ở Nam Đông Dương
vào đầu Công nguyên. Sau những
Về nguồn gốc cư dân, các tộc người
biến cố về địa lý và lịch sử, khi vùng
thiểu số ở miền núi Đông Nam Bộ -
Nam Tây Nguyên (Xtiêng, Chơ Ro, Mạ
đất này bị ngập nước, họ di chuyển
đến Đông Nam Bộ - Nam Tây Nguyên,
và Mnông) thuộc loại hình Indonesien,
nơi có gò đồi tương đối cao, phần cuối
chủng Mongoloid phương Nam ở Việt
Nam và Nam Đông Dương (Mạ
của vùng Trường Sơn - Tây Nguyên c Đườ
(Phan An, 2008; Ngô Văn Lệ, 2008).
ng, 2007, tr. 74-77). Đặc trưng về
Trong khi đó, theo một giả thuyết khác
nhân chủng Indonesien thể hiện khá thì các tộc người này “không chịu Ấn
rõ trong nhóm các tộc người này (tầm vóc ngườ
hóa, nên kéo nhau lên cao nguyên
i nhỏ, da sẫm màu, hộp sọ
hoặc sang những vùng hẻo lánh để
tròn và ngắn, tóc dợn sóng, mũi tẹt…).
giữ lấy lối sống và tập quán riêng” (Võ
Nhìn chung, lịch sử hình thành loại
Sĩ Khải, 2014, tr.118-119).
hình nhân chủng Indonesien gắn với
quá trình di cư và sự hòa huyết của Vào thế kỷ II-III sau Công nguyên, các
đại chủng Mongoloid và đại chủng tộc người thiểu số ở miền núi Đông
Australoid ở khu vực Nam Á và Nam
Nam Bộ - Nam Tây Nguyên phát triển
Đông Dương từ nhiều thiên niên kỷ mở rộng địa bàn cư trú dọc theo lưu trước đây.
vực hệ thống sông Đồng Nai từ thượng nguồn đế
Các tộc người thiểu số ở miền núi n gần biển trên vùng Đông Nam Bộ đấ - Nam Tây Nguyên được
t này. Theo Đường thư, cư dân Bà
coi là hậu duệ của những lớp cư dân
Lợi (tức Bà Rịa) trước khi bị Chân Lạp
Môn cổ - chủ nhân văn hóa Đồng Nai
xâm chiếm (khoảng năm 650-655 sau
thời kim khí - đã chuyển cư từ phía
Công nguyên) “có tục xỏ tai đeo hoa,
bắc xuống phía nam bán đảo Đông
lấy một tấm vải thô quấn ngang lưng”
Dương, cùng thời với những đợt thiên (dẫn theo Trịnh Hoài Đức, 1972, tr.
cư lớn ở Đông Nam Á lục địa và định 36). Từ thế kỷ X trở về sau, người Mạ,
cư, lập nghiệp trên vùng đất này từ người Xtiêng đã trở thành những tộc
thời tiền sử. Sau này người Mạ đã lập
người khá hùng mạnh và có nhiều thế
nên “vương quốc Mạ” cùng thời với các lực ở vùng Nam Tây Nguyên - Đông
vương quốc cổ đại trong vùng như Nam Bộ với sự xuất hiện của “vương
Champa, Chân Lạp và như thế hẳn
quốc Mạ”, mà J. Boulbet cho rằng đây
rằng có mối quan hệ nào đó với chủ
là “Xứ người Mạ, lãnh thổ của thần
nhân của nền văn hóa vật chất nổi
linh” trong thời kỳ trước thế kỷ XVIII.
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 9+10 (205+206) 2015 211
Lúc đó, người Chơ Ro được xem là người miền xuôi. Trước năm 1975,
một bộ phận cư dân của “vương quốc
dưới chế độ Việt Nam Cộng hòa, các
Mạ” và được gọi là người Mạ vùng
tộc người này được gọi là “người Việt
bình nguyên, hay người Mạ vùng gốc Thượng” để phân biệt với “người
đồng bằng (J. Boulber, 1999, tr. 270-
Việt gốc Miên” (người Khmer) và
271; Mạc Đường, 1983, tr. 32). Theo “người Việt gốc Chàm” (người Chăm).
Đặng Nghiêm Vạn, văn hóa của người Tuy nhiên trước đó, vào đầu thế kỷ
Mạ, người Cơ Ho, người Mnông, XX, tộc danh của các tộc người thiểu
người Xtiêng… không khác nhau mấy, số ở miền núi Đông Nam Bộ - Nam
nhất là đối với người Cơ Ho và người
Tây Nguyên đã được Henri Maitre đề
Mạ, họ có những nét tương đồng với
cập đến trong công trình Các xứ Mọi ở
nhau đến nỗi có thể hợp nhất hai tộc Nam Đông Dương (1909) và Rừng
người này thành một (Đặng Nghiêm Mọi (1912) (Nhiều tác giả, 2001, tr. 23).
Vạn, Lưu Hùng, 1988, tr. 43-44).
Henri Maitre đã chia các tộc người ở vùng Trường Sơn
Từ thế kỷ VI-VII, địa vực cư trú của - Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
các tộc người này là vùng tranh chấp ra làm hai nhóm dựa
giữa Chân Lạp và Champa; cho đến
vào tiêu chí ngôn ngữ. Trong các tộc
thế kỷ XIV-XV, vương quốc Champa người thuộc nhóm ngôn ngữ Môn -
thắng thế và mở rộng ảnh hưởng của
Khmer, ngữ hệ Nam Á có người
họ trên toàn Đông Nam Bộ - Nam Tây
Stieng (Xtiêng), người Mnong (Mnông)…
Nguyên (Phan An, 2007, tr. 50 - 51).
Người Chro (Chơ Ro) được Henri
Vào thời kỳ các chúa Nguyễn và triều
Maitre xếp vào một nhóm địa phương
Nguyễn, các tộc người này đã biết cày
của người Mạ, (nhưng sau này
cấy làm ruộng, làm gác (nhà sàn) để
Boulbet (1967) lại không đưa người
ở, nhưng chưa biết tính ngày tháng, Chơ Ro vào danh sách các nhóm địa
“khi nào thu hoạch xong thì giết sinh phương của người Mạ). Sau Henri
vật hội họp ăn uống, đánh trống, giục
Maitre, các học giả người Pháp và
đồng la vui chơi cùng nhau, gọi là tết người Mỹ như Gerber, Condominas
nhật (ngày tết)” (Quốc sử quán triều
(1955), Boulbet (1967) và Joann L. Nguyễn, 1973, tr. 10).
Schrock (1966) cũng thống nhất với
Về tộc danh, trong thời kỳ các chúa tộc danh của đa số các tộc người ở
Nguyễn và triều Nguyễn, các tộc người
vùng Trường Sơn - Tây Nguyên mà
thiểu số ở miền núi Đông Nam Bộ -
Henri Maitre đã đưa ra trong cuốn
Nam Tây Nguyên thường được gọi “Les Jungles Mois” (Rừng Mọi), trong
chung một từ mang tính miệt thị là
đó có người Xtiêng (Stieng), người
“Man” hay “Man tộc”. Trong dân gian
Mnông (Mnong) và người Mạ (Ma) ở
người Việt, các tộc người này được miền núi Đông Nam Bộ - Nam Tây
gọi là người “Thượng”, tức người ở
Nguyên. Trước năm 1975, trong cuốn
vùng cao, người miền núi khác với Các nhóm thiểu số ở Việt Nam Cộng
người “Kinh”, người ở vùng thấp, hòa (Minority Groups in the Republic 212
VÕ CÔNG NGUYỆN – CƯ DÂN VÀ VĂN HÓA CÁC TỘC NGƯỜI…
of Vietnam của Joann L. Schrock và Đen của tỉnh Tây Ninh (Phan An, 2007,
các tác giả, 1966), người Chơ Ro
tr. 27). Trong khi đó, địa bàn cư trú
cũng được xếp vào nhóm địa phương người Chơ Ro trước đây trải rộng tới
của người Mạ (dẫn theo Phan Ngọc
tận khu vực Ngã Bảy, TPHCM, sau
Chiến, 2005, tr. 39-41). Sau năm 1975, này họ chuyển cư lần hồi ngược lên
tộc danh của người Mnông, người
vùng trung lưu sông Đồng Nai (Huỳnh
Xtiêng, người Mạ, người Chơ Ro và Tới, 1977, tr. 11).
những nhóm địa phương của các tộc
Do nhiều lý do về lịch sử, xã hội, nhất
người này đã được các nhà nghiên là do sự gia tăng dân số của người
cứu dân tộc học Việt Nam xác định và
Việt, người Hoa từ thời kỳ các chúa
được đưa vào Bản danh mục các Nguyễn và triều Nguyễn, sau đó là
thành phần dân tộc Việt Nam do Nhà
việc mở rộng các đồn điền trồng cây
nước Việt Nam ban hành ngày cao su và các loại cây công nghiệp 2/3/1979.
khác trong thời kỳ Pháp thuộc, và việc
gom dân vào các ấp chiến lược, khu 3. LÃNH THỔ TỘC NGƯỜI
định cư trong thời kỳ chiến tranh
Theo các bộ sử triều Nguyễn, “nước”
(1954 - 1975), địa bàn cư trú của các
Bà Lợi (Bà Rịa) và “nước” Xích Thổ (Đất Đỏ
tộc người này ở Đông Nam Bộ có
) từng là địa bàn cư trú của ngườ
nhiều hướng thu hẹp và lùi dần về
i Mạ. “Nước” Xương Tinh từng là
địa bàn cư trú của ngườ
phía bắc và tây bắc. Các tộc người i Xtiêng, có đị
thiểu số ở miền núi Đông Nam Bộ hiện
a giới vượt qua Bình Dương, tiếp
nay sinh sống tập trung ở Bình Phước
giáp ngoại vi TPHCM hiện nay. Nhìn (Xtiêng: 13.737 người; Mnông: 7.316
chung, lãnh thổ của các tộc người
người), Đồng Nai (Chơ Ro: 13.733
thiểu số ở miền núi Đông Nam Bộ -
người; Mạ: 2.186 người; Xtiêng: 1.135
Nam Tây Nguyên trong nhiều thế kỷ ngườ trước đã trả
i), Bà Rịa - Vũng Tàu (Chơ Ro:
i rộng gần khắp vùng này. 6.328 ngườ Địa bàn cư trú i) và Tây Ninh (Xtiêng: - vùng lãnh thổ tộc 1.468 ngườ ngườ
i, chủ yếu là nhóm Tàmun)
i của người Xtiêng, người Chơ
(Tổng cục Thống kê, 2010).
Ro phân bố chủ yếu ở Đông Nam Bộ
(Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - 4. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
Vũng Tàu,…). Trong khi đó, địa bàn Hoạt động kinh tế truyền thống của
cư trú – vùng lãnh thổ tộc người của các tộc người thiểu số ở miền núi
người Mnông và người Mạ phân bố Đông Nam Bộ - Nam Tây Nguyên chủ
chủ yếu ở Nam Tây Nguyên (Đắc
yếu là sản xuất nông nghiệp nương
Nông, Lâm Đồng,…). Địa bàn cư trú rẫy (mir) du canh. Đây là phương thức
của người Xtiêng trước thế kỷ XIX khá
canh tác điển hình trong các tộc người
rộng, chiếm phần lớn vùng đất phía thiểu số ở vùng cao. Nương rẫy du
bắc, gồm toàn bộ tỉnh Bình Phước,
canh của họ trước đây được thực
một phần tỉnh Bình Dương, lan sang
hiện theo phương thức quay vòng đất,
phần phía tây, ở vùng chân núi Bà theo chu kỳ thường là từ 10 - 15 năm,
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 9+10 (205+206) 2015 213
đủ để cây rừng tái sinh nuôi dưỡng Budek và người Châu Ro,… đã biết
đất đai, tái tạo lại sự cân bằng của hệ cách khai thác đất đai ở những nơi
sinh thái rừng. Hiện nay, đất rừng
trũng thấp để làm ruộng nước. Chăn
không còn nhiều nên các tộc người
nuôi gia súc, gia cầm cũng đã được
thiểu số ở miền núi Đông Nam Bộ -
các tộc người này chú ý, nhưng còn ở
Nam Tây Nguyên phải thực hiện định
quy mô kinh tế hộ gia đình, mang
canh, chủ yếu là trồng các loại cây nặng tính tự cấp, tự túc. Trong nền
công nghiệp (điều, cà phê, tiêu…), cây
sản xuất nông nghiệp nương rẫy du
ăn trái và hoa màu (khoai mì, khoai canh trước đây, việc chăn nuôi gia
lang, các loại đậu, bầu bí…) trên nền
súc (heo, trâu, dê) và gia cầm (gà)
đất rẫy cũ. Canh tác nương rẫy của thường chỉ để sử dụng trong các lễ
họ được tiến hành qua các khâu phát
hiến sinh của cộng đồng, lễ tang, lễ
rẫy, phơi cây, đốt, dọn rẫy, trồng trỉa, cưới của gia đình
chăm sóc, bảo vệ rẫy và thu hoạch Sinh sống gắn bó với núi rừng, cư dân
cây trồng theo mùa vụ, nhất là vào các tộc người thiểu số ở miền núi
mùa vụ bắp và lúa trong khoảng thời
Đông Nam Bộ - Nam Tây Nguyên đã
gian tương ứng với một năm. Họ sắp lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ
xếp lịch thời vụ các loại cây trồng trên
khác những tri thức bản địa liên quan
cùng mỗi đám rẫy theo thứ tự thời
đến sản xuất nông nghiệp nương rẫy
gian để khoảng tháng 6, tháng 7 (âl) rất đáng quan tâm. Họ truyền thụ cho
thu hoạch bắp, các loại đậu, bầu, bí, nhau cách tìm chọn đất rừng, cách
mướp, sau đó thu hoạch khoai (khoai phát đốt rẫy, cách xua đuổi, bẫy bắt
mì, khoai lang) và đến tháng 10, tháng thú chim để bảo vệ mùa màng. Đặc
11 (âl) thu hoạch lúa, kết thúc mùa vụ
biệt tri thức thiên văn của họ đã được
trong một năm. Cách thức canh tác tích lũy từ lâu đời, họ xem xét thiên
này là để bảo đảm các nguồn lương nhiên, quan sát bầu trời, cảnh vật
thực, thực phẩm thường xuyên đáp
chung quanh, nghe ngóng tiếng kêu
ứng nhu cầu ăn uống, sinh hoạt hàng của các loài động vật, côn trùng,… mà
ngày và phần nào đó, dù rất ít ỏi,
đoán biết thời tiết, khí hậu buổi giao
được đem trao đổi ở mỗi gia đình.
mùa để phát, đốt, dọn rẫy, trỉa hạt bắp,
Ngoài nương rẫy, nông nghiệp lúa lúa, các loại đậu và trồng khoai củ, trái
nước là phương thức canh tác điển cây kịp thời, đúng lúc theo lịch thời vụ
hình của một bộ phận cư dân tại các cây trồng.
vùng thấp ở đồng bằng. Phương thức
Các tộc người thiểu số ở miền núi
canh tác này đã được áp dụng khá lâu Đông Nam Bộ - Nam Tây Nguyên có
đời. Theo tài liệu, do quá trình tiếp xúc một số nghề thủ công cổ truyền để tạo
với người Chăm trước đó và người
ra những vật dụng cần thiết trong sản
Việt sau này, nhất là tiếp xúc với
xuất và sinh hoạt thường ngày. Với
người Việt từ thời kỳ các chúa nếp sống nương rẫy “du canh, du cư”,
Nguyễn và triều Nguyễn, người Xtiêng
gắn bó với núi rừng, họ chủ yếu dùng 214
VÕ CÔNG NGUYỆN – CƯ DÂN VÀ VĂN HÓA CÁC TỘC NGƯỜI…
các nguồn nguyên vật liệu sẵn có từ
nhân và gia đình không được buôn
thiên nhiên để làm thành các sản bán, sang nhượng đất rẫy cho người
phẩm thủ công hữu dụng, như đan lát
ngoài cộng đồng. Ở vùng có ruộng
đồ bằng tre nứa, song mây; đan chiếu nước, các gia đình, cá nhân có quyền
bằng lá dứa rừng, cây nứa, dệt vải
sử dụng đất đai để trồng lúa, hoa màu
bằng bông hoặc làm vải mặc bằng vỏ
trong thời gian dài, và có thể duy trì
cây; xây cất nhà cửa, làm đồ gia dụng
quyền canh tác qua nhiều thế hệ.
bằng gỗ, tre nứa; rèn công cụ và vũ
Trong các tộc người thiểu số ở miền
khí bằng sắt để canh tác nương rẫy,
núi Đông Nam Bộ - Nam Tây Nguyên,
săn bắt và hái lượm của cải trong tộc người Chơ Ro, nhóm Xtiêng Budek
rừng. Hoạt động săn bắt và hái lượm
và nhóm Tàmun huyết thống gia đình
vẫn còn duy trì và đôi khi chiếm vị trí
được tính theo dòng mẹ, tức theo chế
quan trọng trong đời sống kinh tế của
độ mẫu hệ. Trong khi đó, người Mạ,
các hộ gia đình. Họ săn bắt các loại
nhóm Xtiêng Bulơ, huyết thống được
thú, chim rừng bằng bẫy, ná; đánh bắt
tính theo dòng cha, tức theo chế độ
cá ở sông, suối với các loại ngư cụ
phụ hệ. Mối liên kết giữa những
đơn giản (nơm, rổ xúc…). Phụ nữ người cùng huyết thống của các tộc
thường vào rừng tìm kiếm các loại rau người này khá chặt chẽ. Luật tục có
rừng (măng tre, lá “bép”, đọt mây, nhiều quy định về hôn nhân, tập tục
nấm) và trái cây rừng. Ngoài cung cấp
ngoại hôn của các nhóm huyết thống.
thêm thực phẩm cho bữa ăn gia đình,
Trước năm 1975, các thành viên và
việc săn bắn và hái lượm còn phục vụ
gia đình của những người cùng huyết
cho các lễ hội của cộng đồng.
thống thường cư trú trong các ngôi 5. TỔ CHỨC XÃ HỘI
nhà dài. Mỗi nhà dài có nhiều gia
Về mặt xã hội, cho đến đầu thế kỷ XX,
đình nhỏ theo dòng mẹ, hoặc dòng
các tộc người thiểu số ở miền núi cha và người chủ nhà thường là đàn
Đông Nam Bộ - Nam Tây Nguyên vẫn ông. Chủ nhà lo việc quản lý, điều
đang trong thời kỳ tan rã của chế độ hành chung cho cả nhà. Vào những
công xã nguyên thủy. Chế độ sở hữu
thập niên cuối của thế kỷ trước, ngôi
công cộng vẫn còn chiếm một vai trò,
nhà dài của các tộc người có chiều
vị trí quan trọng trong quan hệ xã hội
hướng phân rã. Các gia đình nhỏ
và tổ chức xã hội. Đất rừng là tài sản
trong ngôi nhà dài dần dần tách riêng
quan trọng nhất thuộc sở hữu của
ra. Hiện nay, gia đình nhỏ 2 - 3 thế hệ
cộng đồng. Các thành viên, gia đình
trở nên phổ biến trong các tộc người
trong cộng đồng có quyền sử dụng này.
đất đai chung đó để canh tác nông Các tộc người thiểu số ở miền núi
nghiệp nương rẫy. Tất cả các thành Đông Nam Bộ - Nam Tây Nguyên lâu
viên của làng (bon, palei) đều có thể
nay cư trú theo bon, palei, tức làng
săn bắt, hái lượm, khai thác gỗ... (còn gọi xóm hay ấp tùy theo bon,
trong các khu rừng của làng. Các cá
palei nhỏ hay lớn) và có người chủ
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 9+10 (205+206) 2015 215
làng được dân làng hay đại diện của thì khác, do quá trình chung sống gần
dân làng bầu ra. Địa vực cư trú của
gũi với người Việt, nhưng quan trọng
mỗi làng thường là ở trên những vùng
hơn là do sự chuyển đổi dần từ nếp
đất cao tương đối bằng phẳng, gần sống nương rẫy du canh du cư sang
nguồn nước (sông suối, ao hồ). Làng
nếp sống định canh và làm ruộng
truyền thống của họ là một tập hợp
nước, nên nhà của người Chơ Ro ở
những nhà sàn dài thuộc đại gia đình
Đông Nam Bộ hầu hết là nhà đất hay
mẫu hệ hay phụ hệ. Chủ làng có trách
nhà trệt, tương tự như nhà của người
nhiệm lo việc quản lý bon, palei. Giúp
Việt. Loại hình nhà sàn, cả nhà sàn
việc cho chủ làng có một số vị già làng. dài và nhà sàn nhỏ, hay còn gọi là nhà
Chủ làng và các già làng điều hành sàn kép và nhà sàn đơn, chỉ còn tồn
cộng đồng bon, palei dựa trên các tập
tại trong trí nhớ của những người Chơ
quán hoặc luật tục. Bon, palei của các
Ro cao tuổi. Trang phục truyền thống
tộc người thiểu số ở miền núi Đông
của các tộc người thiểu số ở Đông
Nam Bộ - Nam Tây Nguyên thực chất
Nam Bộ - Nam Tây Nguyên phổ biến
là những công xã nông nghiệp hay là áo chui đầu (poncho), đàn ông đóng
công xã láng giềng có tính phổ biến ở
khố, đàn bà quấn váy. Trước đây, đàn
nhiều nơi trong khu vực Đông Nam Á
ông đóng khố và ở trần, còn đàn bà và châu Á cổ đại.
mặc váy và có mặc yếm che ngực (đối
6. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH với người Chơ Ro). Có lẽ yếm là cách THẦN
may mặc do ảnh hưởng từ phía người
Việt. Váy và khố được các tộc người
Nhà ở của các tộc người thiểu số ở
miền núi Đông Nam Bộ - Nam Tây dệt từ sợi bông hoặc được làm bằng
Nguyên trước đây chủ yếu là nhà sàn. vỏ cây rừng. Tùy theo mỗi tộc người Nhà đượ
mà có hoa văn trang trí và màu sắ
c làm bằng các loại nguyên c
vật liệu của rừng (gỗ, tranh, tre, lồ ô...). khác nhau trên trang phục. Phần lớn
Bên trong nhà phân thành nơi tiếp váy, khố có màu đen hoặc xanh thẫm.
khách, nơi chủ nhà và các thành viên Hiện nay, trang phục các tộc người
nghỉ ngơi, sinh hoạt. Trong ngôi nhà này đã có sự thay đổi, chịu ảnh
dài có nhiều bếp cho các gia đình
hưởng của người Việt và phương Tây.
thành viên và cho khách. Tùy theo mỗi
Những trang phục truyền thống chỉ
tộc người mà kiến trúc ngôi nhà có sự
còn tìm thấy trong dịp lễ hội. Lương
khác biệt ít nhiều ở độ cao của sàn,
thực chủ yếu của các tộc người ở
cầu thang lên xuống, vòm cửa… Nhà
miền núi Đông Nam Bộ - Tây Nguyên
của nhóm Xtiêng Bù Lơ có sàn bằng
là lúa gạo, bắp, khoai mì… Gạo được
tre, lồ ô kéo suốt chiều dài của căn
nấu thành cơm, cháo và dành ủ các
nhà, nơi sinh hoạt trong nhà được bố loại rượu cần dùng cho lễ tết. Thực
trí thành nhiều gian. Mọi sinh hoạt gần
phẩm phần nhiều là các loại thịt thú
như diễn ra trên sàn, chỉ có bếp lửa là rừng, cá, rau, củ và trái cây rừng. Việc
đặt trên mặt đất. Với người Chơ Ro chế biến thức ăn cũng đơn giản, chủ 216
VÕ CÔNG NGUYỆN – CƯ DÂN VÀ VĂN HÓA CÁC TỘC NGƯỜI…
yếu là nướng, luộc chín, nấu canh.
chiêng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
Rượu cần là loại thức uống dùng trong đã được tổ chức UNESCO công nhận
các nghi lễ và quan hệ giao tiếp.
là di sản văn hóa phi vật thể của nhân Tín ngưỡ loại.
ng tôn thờ vạn vật hữu linh
phổ biến trong hầu hết các tộc người 7. MỘT VÀI NHẬN ĐỊNH
thiểu số ở miền núi Đông Nam Bộ -
Các tộc người thiểu số ở miền núi
Nam Tây Nguyên. Bên cạnh đó, các
Đông Nam Bộ - Nam Tây Nguyên hiện
tộc người còn lưu giữ nhiều loại hình
nay đã định cư, lập nghiệp có tính liên
tín ngưỡng nguyên thủy khác như tục và ổn định lâu dài trên vùng đất
tôtem giáo, nghi lễ phồn thực, nghi lễ
Nam Tây Nguyên - Đông Nam Bộ từ
nông nghiệp… Trong mỗi cộng đồng,
trước Công nguyên cho đến nay. Họ
có một số người chuyên thực hiện các
có chung nguồn gốc nhân chủng,
nghi lễ ma thuật giúp con người giao
ngôn ngữ và văn hóa với các lớp cư
tiếp với thần linh và ma quỷ. Trong dân Môn cổ ở Nam Đông Dương và là
cuộc sống hàng ngày, cá nhân và một bộ phận của cư dân Phù Nam từ
cộng đồng luôn thực hiện các nghi thế kỷ I đến thế kỷ VI sau Công
thức kiêng kỵ (tabu) khi có người sinh,
nguyên. Hiện nay, đời sống vật chất
người chết... Việc sinh nở, cưới hỏi, và tinh thần, tâm linh của các tộc
tang ma đều có các nghi lễ để cầu sự người này đã có nhiều thay đổi,
giúp đỡ của thần linh và ngăn ngừa nhưng họ vẫn còn bảo lưu đậm nét
ma quỷ quấy phá. Niềm tin vào thế
các yếu tố văn hóa truyền thống trong
giới siêu nhiên, sức mạnh siêu nhiên sản xuất nông nghiệp nương rẫy, hoạt
vẫn còn bảo lưu khá sâu sắc, tạo nên
động săn bắt, hái lượm và cả một hệ
nét văn hóa riêng trong đời sống tâm thống tín ngưỡng bản địa tôn thờ vạn
linh của các tộc người này. Tuy nhiên,
vật hữu linh của người tiền sử Đồng
trong thời kỳ Pháp thuộc đã có một bộ Nai - Đông Nam Bộ.
phận các tộc người tin theo Công giáo. Quá trình tộc người diễn biến trong
Vào thập niên 1990 và đầu thế kỷ XXI,
các lớp cư dân Môn cổ ở Nam Đông
đạo Tin Lành gia tăng một cách đột Dương vẫn còn nhiều điều chưa được
ngột trong các tộc người thiểu số ở
sáng tỏ cho lắm, vì chưa nhận biết
miền núi Đông Nam Bộ - Nam Tây được một cách đầy đủ về sự chuyển
Nguyên, tác động nhiều đến đời sống
cư ban đầu của họ. Tuy nhiên, quá
văn hóa tinh thần, tâm linh của họ. trình phân ly trong các cộng đồng cư
Kho tàng văn hóa dân gian của các dân thuộc ngôn ngữ Môn của nhóm
tộc người khá phong phú với nhiều
ngôn ngữ Môn - Khmer, ngữ hệ Nam
loại hình và sắc thái độc đáo, như các
Á ở miền núi Nam Tây Nguyên - Đông
huyền thoại, dân ca, tục ngữ, âm nhạc, Nam Bộ là xu hướng chủ yếu dẫn đến
điêu khắc…, đặc biệt là một kho tàng việc hình thành các tộc người độc lập
sử thi đồ sộ và không gian văn hóa
và những nhóm địa phương của các
cồng chiêng. Năm 2005, văn hóa cồng tộc người này.
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 9+10 (205+206) 2015 217
Đồng thời, quá trình đồng hóa tự trên mọi lĩnh vực của đời sống cư dân,
nhiên và hòa hợp, hội nhập giữa các
từ đời sống vật chất đến đời sống tinh
tộc người thiểu số ở miền núi Đông
thần tâm linh và đời sống chính trị - xã
Nam Bộ - Nam Tây Nguyên, giữa họ
hội, đã góp phần hình thành nền văn
với người Việt, người Khmer, người
hóa đa tộc người, đa sắc thái của các
Hoa và người Chăm ở đây, biểu hiện tộc người ở vùng đất này.  TÀI LIỆU TRÍCH DẪN
1. Boulbet, J. 1999. Xứ người Mạ, lãnh thổ của thần linh (Bản dịch của Đỗ Vân Anh).
Đồng Nai: Nxb. Đồng Nai.
2. Đặng Nghiêm Vạn, Lưu Hùng. 1988. Những điều cần biết khi lên Trường Sơn - Tây
Nguyên
. Hà Nội: Nxb. Sự thật.
3. Huỳnh Tới (chủ biên). 1977. Người Châu Ro ở Đồng Nai. Đồng Nai: Nxb. Đồng Nai.
4. Mạc Đường (chủ biên). 1983. Vấn đề dân tộc ở Lâm Đồng. Sở Văn hóa tỉnh Lâm Đồng xuất bản.
5. Mạc Đường. 2007. Những đặc trưng nhân chủng tộc người ở Việt Nam trong Trần
Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Mạc Đường (chủ biên). Lịch sử Việt Nam, Tập I. TPHCM: Nxb. Trẻ.
6. Ngô Văn Lệ. 2008. Về mối quan hệ của cư dân Nam Bộ thời cổ đại với một số tộc
bản địa ở Tây Nguyên, trong sách Văn hóa Óc Eo và vương quốc Phù Nam. Hà Nội: Nxb. Thế giới.
7. Nhiều tác giả. 2001. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam thế kỷ XX. Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia.
8. Phan An. 2007. Hệ thống xã hội tộc người của người Stiêng ở Việt Nam (từ thế kỷ
XIX đến năm 1975). TPHCM: Nxb. Đại học Quốc gia TPHCM.
9. Phan An. 2008. Vương quốc Phù Nam tiếp cận dưới góc độ dân tộc học, trong sách
Văn hóa Óc Eo và vương quốc Phù Nam. Hà Nội: Nxb.Thế giới.
10. Phan Ngọc Chiến (chủ biên). 2005. Người Kơho ở Lâm Đồng - Nghiên cứu nhân
học về dân tộc và văn hóa. TPHCM: Nxb. Trẻ.
11. Phan Xuân Biên. 2007. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam trong Trần Văn Giàu, Trần
Bạch Đằng, Mạc Đường (chủ biên). Lịch sử Việt Nam, Tập I. TPHCM: Nxb. Trẻ.
12. Quốc sử quán triều Nguyễn. 1973. Đại Nam nhất thống chí (Lục tỉnh Nam Việt), Tập
Thượng, tỉnh Biên Hòa. Sài Gòn: Nha Văn hóa, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản.
13. Tổng cục Thống kê. 2010. Tổng điều tra Dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009. Hà Nội: Nxb. Thống kê.
14. Trịnh Hoài Đức. 1972. Gia Định thành thông chí, Tập Thượng (Bản dịch của Tu trai
Nguyễn Tạo). Sài Gòn: Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản.
15. Võ Sĩ Khải. 2014. Vùng đất Nam Bộ từ khởi thủy đến đầu thế kỷ XVII, trong Trần
Đức Cường (chủ biên). Lịch sử hình thành và phát triển vùng đất Nam Bộ (Từ khởi thủy
đến năm 1945). Hà Nội: Nxb. Khoa học Xã hội.