Cùng tìm hiểu về định vị sản phẩm sữa - Định vị thương hiệu | Học viện phụ nữ Việt Nam

Cùng tìm hiểu về định vị sản phẩm sữa - Định vị thương hiệu | Học viện phụ nữ Việt Nam  được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM SỮA
1. Khái niệm định vị
Định vị là quá trình xây dựng và thông đạt những giá trị đặc trưng của sản phẩm
công ty vào tâm trí khách hàng mục tiêu.
Để định vị được, doanh nghiệp phải xây dựng đặc trưng cho sản phẩm và thương
hiệu, truyền đạt được đặc trưng của sản phẩm và thương hiệu đến tâm trí của khách hàng
mục tiêu. Đồng thời, sự khác biệt hóa phải có ý nghĩa với khách hàng.
2. Bản đồ định vị
Đối thủ cạnh tranh về thương hiệu: Abbott, Vinamilk, Nutifood, Mead Johnson,
Nestle, Dutch Lady...
Trong ngành sữa của Việt Nam hiện nay, Abbott định vị như là “sữa bột tăng
cường IQ cho trẻ”, tuy nhiên sau một thời gian bị các đối thủ cạnh tranh tấn công quyết
liệt, nhận thấy định vị đã lỗi thời, gần đây Abbott đã thay đổi định vị thành “sữa bột số 1
Việt Nam”.
Vinamilk định vị “chất lượng quốc tế” để nhắc nhở cho người tiêu dùng Việt Nam
thấy Vinamilk là công ty duy nhất của Việt Nam xuất khẩu sản phẩm sữa sang hơn 10
nước trên thế giới, tuy nhiên thời gian gần đây Vinamilk cũng dần chuyển sang định vị
đơn giản “mẹ yêu bé”.
Nutifood thì định vị “Vì tương lai Việt” để khẳng định sản phẩm sữa của công ty
là thuần Việt nhất.
Mead Johnson chọn cách định vị “gia đình Enfa A+” để khẳng định họ chỉ tập
trung vào phân khúc trẻ em với những vi chất cần thiết cho trẻ.
Nestlé đơn giản là “cùng mẹ yêu bé” để định vị chung cho sữa và thực phẩm của
công ty.
Với Dutch Lady, công ty này có nhiều phân khúc nên họ định vị “sẵn sàng một sức
sống” cho sản phẩm sữa nước và “cùng bé yêu khôn lớn” khẳng định sự đa dạng sản
phẩm của mình cho mọi lứa tuổi và nhằm tách khỏi thông điệp IQ được rất nhiều nhãn
hiệu sữa lựa chọn.
3. Định vị cho sản phẩm theo phân khúc thị trường mục tiêu
Bước 1: Lựa chọn những lợi thế cạnh tranh phù hợp
Những lợi thế cạnh tranh phải đáp ứng những tiêu chí sau:
- Quan trọng
- Độc đáo
- Vượt trội
- Dễ truyền đạt
- Đi trước
- Giá cả phải chăng
- Khả năng sinh lợi
Bước 2: Lựa chọn chiến thuật định vị tổng thể
Thị trường sữa Việt Nam hiện nay cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Những ông lớn
đã có mặt và chiếm lĩnh phần lớn thị trường như Vinamilk, Nutifood, TH true Milk,
Dutch Lady, FrieslandCampina, Abbott, Mead Johnson, Nestle... dẫn đến các công ty nhỏ
hoặc doanh nghiệp mới bắt đầu tham gia thị trường sữa gặp không ít khó khăn trong việc
cạnh tranh với những ông lớn này. Do đó, việc lựa chọn chiến thuật định vị phù hợp với
khả năng của doanh nghiệp đóng vai trò rất quan trọng.
Chiến thuật định vị tổng thể phù hợp với công ty sẽ là: Áp dụng cách thức định vị
giá trị tương đương nhưng giá thấp hơn, điều này có nghĩa là sản phẩm mang lại lợi ích
tương đương sản phẩm của đối thủ, nhưng giá bán thì thấp hơn giá đối thủ. Chất lượng
sữa có thể ngang bằng những hãng sữa khác nhưng khách hàng sẽ chọn mua sản phẩm
của công ty vì nó rẻ. Điều này sẽ giúp lôi kéo nhiều khách hàng sử dụng sản phẩm của
công ty hơn. Đây cũng là một nước đi an toàn và thích hợp với những công ty hay doanh
nghiệp mới mẻ và non trẻ, đồng thời cũng phù hợp với thu nhập và tâm lý mua hàng của
đại đa số người dân Việt Nam, đó là “ngon - bổ - rẻ”.
Bước 3: Phát triển tuyên của định vị
- Nội dung định vị của thương hiệu được tóm tắt vào một tuyên ngôn ngắn gọn.
- Công ty tiến hành thực hiện quảng bá tổng thể để chuyển tải định vị của thương
hiệu đến với khách hàng, giúp khắc sâu ấn tượng của thương hiệu vào trong tâm trí của
khách hàng. Việc này đòi hỏi công ty phải chuyển tải định vị không chỉ bằng lời nói mà
phải bằng hành động.
| 1/2

Preview text:

ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM SỮA 1. Khái niệm định vị
Định vị là quá trình xây dựng và thông đạt những giá trị đặc trưng của sản phẩm
công ty vào tâm trí khách hàng mục tiêu.
Để định vị được, doanh nghiệp phải xây dựng đặc trưng cho sản phẩm và thương
hiệu, truyền đạt được đặc trưng của sản phẩm và thương hiệu đến tâm trí của khách hàng
mục tiêu. Đồng thời, sự khác biệt hóa phải có ý nghĩa với khách hàng. 2. Bản đồ định vị
Đối thủ cạnh tranh về thương hiệu: Abbott, Vinamilk, Nutifood, Mead Johnson, Nestle, Dutch Lady...
Trong ngành sữa của Việt Nam hiện nay, Abbott định vị như là “sữa bột tăng
cường IQ cho trẻ”, tuy nhiên sau một thời gian bị các đối thủ cạnh tranh tấn công quyết
liệt, nhận thấy định vị đã lỗi thời, gần đây Abbott đã thay đổi định vị thành “sữa bột số 1 Việt Nam”.
Vinamilk định vị “chất lượng quốc tế” để nhắc nhở cho người tiêu dùng Việt Nam
thấy Vinamilk là công ty duy nhất của Việt Nam xuất khẩu sản phẩm sữa sang hơn 10
nước trên thế giới, tuy nhiên thời gian gần đây Vinamilk cũng dần chuyển sang định vị
đơn giản “mẹ yêu bé”.
Nutifood thì định vị “Vì tương lai Việt” để khẳng định sản phẩm sữa của công ty là thuần Việt nhất.
Mead Johnson chọn cách định vị “gia đình Enfa A+” để khẳng định họ chỉ tập
trung vào phân khúc trẻ em với những vi chất cần thiết cho trẻ.
Nestlé đơn giản là “cùng mẹ yêu bé” để định vị chung cho sữa và thực phẩm của công ty.
Với Dutch Lady, công ty này có nhiều phân khúc nên họ định vị “sẵn sàng một sức
sống” cho sản phẩm sữa nước và “cùng bé yêu khôn lớn” khẳng định sự đa dạng sản
phẩm của mình cho mọi lứa tuổi và nhằm tách khỏi thông điệp IQ được rất nhiều nhãn hiệu sữa lựa chọn.
3. Định vị cho sản phẩm theo phân khúc thị trường mục tiêu
Bước 1: Lựa chọn những lợi thế cạnh tranh phù hợp
Những lợi thế cạnh tranh phải đáp ứng những tiêu chí sau: - Quan trọng - Độc đáo - Vượt trội - Dễ truyền đạt - Đi trước - Giá cả phải chăng - Khả năng sinh lợi
Bước 2: Lựa chọn chiến thuật định vị tổng thể
Thị trường sữa Việt Nam hiện nay cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Những ông lớn
đã có mặt và chiếm lĩnh phần lớn thị trường như Vinamilk, Nutifood, TH true Milk,
Dutch Lady, FrieslandCampina, Abbott, Mead Johnson, Nestle... dẫn đến các công ty nhỏ
hoặc doanh nghiệp mới bắt đầu tham gia thị trường sữa gặp không ít khó khăn trong việc
cạnh tranh với những ông lớn này. Do đó, việc lựa chọn chiến thuật định vị phù hợp với
khả năng của doanh nghiệp đóng vai trò rất quan trọng.
Chiến thuật định vị tổng thể phù hợp với công ty sẽ là: Áp dụng cách thức định vị
giá trị tương đương nhưng giá thấp hơn, điều này có nghĩa là sản phẩm mang lại lợi ích
tương đương sản phẩm của đối thủ, nhưng giá bán thì thấp hơn giá đối thủ. Chất lượng
sữa có thể ngang bằng những hãng sữa khác nhưng khách hàng sẽ chọn mua sản phẩm
của công ty vì nó rẻ. Điều này sẽ giúp lôi kéo nhiều khách hàng sử dụng sản phẩm của
công ty hơn. Đây cũng là một nước đi an toàn và thích hợp với những công ty hay doanh
nghiệp mới mẻ và non trẻ, đồng thời cũng phù hợp với thu nhập và tâm lý mua hàng của
đại đa số người dân Việt Nam, đó là “ngon - bổ - rẻ”.
Bước 3: Phát triển tuyên của định vị
- Nội dung định vị của thương hiệu được tóm tắt vào một tuyên ngôn ngắn gọn.
- Công ty tiến hành thực hiện quảng bá tổng thể để chuyển tải định vị của thương
hiệu đến với khách hàng, giúp khắc sâu ấn tượng của thương hiệu vào trong tâm trí của
khách hàng. Việc này đòi hỏi công ty phải chuyển tải định vị không chỉ bằng lời nói mà phải bằng hành động.