Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945- 1946)

Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945- 1946) được sưu tầm và đăng tải, tổng hợp các câu hỏi lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 9

Cuộc đấu tranh bo v và xây dựng chính quyền dân chủ
nhân dân (1945- 1946)
I/ TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM
1/ Thun li
- c ta đã giành đc lập, nhân dân ta vui mng, phn khi.
- Đất nưc đặt dưới s lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Bác Hồ.
- Truyn thống dân tộc, tích cực xây dựng và bo v chính quyền cách mạng.
- Ch nghĩa phát xít b tiêu dit.
2/ Khó khăn
* Đối ni.
- Nạn đói, lt li, hạn hán. Hậu qu nạn đói cuối năm 1944, đầu năm 1945 vn
chưa khắc phục được. Nn lt lớn tháng 8 - 1945 khiến 9 tnh Bc B v đê,
hạn hán kéo dài, 50% ruộng đất không th cày cấy được.
Nạn đói những năm 1944-1945
- Nn dốt đang hoành hành, với 90% dân số Việt Nam không biết ch. T nn
xã hội như mê tín dị đoan, rượu chè, c bạc tràn lan.
- Ngân qu trng rng, lm phát tăng, giá sinh hot đt đ.
* Đối ngoi
- min Bc: t 28-8-1945, 20 vn quân Tưởng kéo vào, theo chân quân
ởng là các tổ chc phản động Vit Quc, Việt Cách với âm mưu lật đổ chính
quyền cách mạng.
- miền Nam: hơn 1 vạn quân Anh kéo vào giải giáp quân đội Nhật dung
túng cho Pháp trở lại xâm lược nưc ta (23-9-1945), Pháp lại xâm lược nước ta
mt ln nữa. Trong khi đó, các lực lượng phản cách mạng lại hội ngóc
đầu dậy, làm tay sai cho Pháp, ra sức chống phá cách mạng.
=> Cùng một lúc ta phải đương đầu với “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoi
xâm”, Việt Nam đứng trước tình thế "ngàn cân treo sợi tóc”.
II/ C ĐU XÂY DNG NỀN MÓNG CHẾ ĐỘ MI.
- Nhim v trung tâm của ớc ta lúc này phi gi vng chính quyền cách
mạng. vậy điều bản quyết đnh nhất xây dựng, cng c lực lượng
cách mng.
- Ngày 8-9-1945, Chính phủ Lâm thời công bố lnh Tng tuyn c trong c
nước
- 6-1-1946, tng tuyn c bu Quc hội. Hơn 90% cử tri c ớc đã đi bỏ phiếu
C tri đi c nước b phiếu bu Quc hi
- Ngày 2-3-1946 thành lập chính phủ Liên Hiệp kháng chiến do H Ch tch
đứng đầu.
- Sau bu c Quc hi, khắp các địa phương đã bu c Hội đồng nhân dân các
cp theo li ph thông đầu phiếu.
- 29-5-1946 thành lập Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Hội Liên Việt) đ
tăng cưng khối đoàn kết toàn dân.
* Ý nghĩa: Thng li rc r ca tng tuyn c bầu c Hội đồng nhân dân
các cấp đã có ý nghĩa chính trị to ln trong vic cng c khối đoàn kết toàn dân
xung quanh Đảng và H Ch Tịch, cương quyết đấu tranh bo v độc lp t do
cho t quc
III/ DIT GIC ĐÓI, GIẶC DỐT GIẢI QUYẾT K KHĂN VỀ
TÀI CHÍNH.
1/ Gii quyết nn đói
- Để gii quyết trước mt nạn đói, Hồ Ch tịch kêu gọi: "nhường cơm sẻ áo",
“Hũ go cứu đói”, "Ngày đồng tâm"
- Để gii quyết lâu dài tình trng thiếu đói, việc đẩy tăng gia sản xuất được đẩy
mnh.
=> Nh nhng biện pháp tích cực phù hợp đó trong thi gian ngắn đã
đẩy lùi được nạn đói.
Nhân dân Nam Bộ quyên góp gạo giúp đồng bào bị đói Bc B (10/1945)2.
Gii quyết nn dt
- Ngày 8-9-1945, Bác Hồ sắc lệnh thành lập Nha Bình Dân hc v -
quan chuyên trách việc gii quyết nn dốt, kêu gọi toàn dân tham gia xóa nạn
chữ. Phong trào diễn ra rất sôi nổi, các cp học đều phát triển mnh, ni
dung và phương pháp giáo dục bước đầu đưc đi mi.
Lp học Bình dân học v
3/ Tài chính
- Kêu gọi tinh thn t nguyện, đóng góp của nhân dân thông qua việc xây dựng
“Qu độc lập”, "Tuần l vàng” .
- 23-11-1946 Quc hi quyết định cho lưu hành tiền Vit Nam.
Tin giy Việt Nam năm 1946
IV/ NHÂN DÂN NAM B KHÁNG CHIN CHNG THC DÂN PHÁP
TR LI XÂM LƯC.
- Đêm 22 rạng 23-9-1945, đưc s giúp sức của quân Anh, thực dân Pháp
đánh chiếm Sài Gòn, m đầu xâm lược nưc ta ln hai.
- Nhân n Nam B đã anh dũng đánh địch bng bt c khí trong tay
và bằng mọi phương pháp.
- 10-1945, tướng Lơ- -léc đến Sài Gòn mang theo viện binh.
- Đồng bào miền Bắc miền Trung hưởng ng lời kêu gọi của Đảng Bác
H, dn sức người, sc ca ng h Nam B kháng chiến.
Quân và dân Nam B vi gy tầm vông đứng lên chiến đấu khi thc dân Pháp
xâm lưc nưc ta ln th hai, tháng 9-1945.
V/ ĐẤU TRANH CHỐNG QU N TƯỞNG VÀ BỌN PHẢN CÁCH MẠNG
- Trong khi cuộc kháng chiến chống Pháp đang diễn ra ác liệt thì nhân dân ta
phải đối phó với những âm mưu hành đng chống phá của quân Tưởng
phía Bắc.
- Để hn chế s chống phá của Tưởng, Đảng ta đã chủ trương "hòa hoãn", nhân
nhượng mt s quyn li v chính tr ồng ý chia 70 ghế trong Quc hi , mt
s ghế b trưng ..), v kinh tế (cung cấp lương thực tiêu tin mất giá ca
ởng …).
- Mặc khác chính ph cũng ban hành chính sách trấn áp bọn phản cách mạng,
nghiêm trị những thành phần phản động.
=> Ta ch trương mềm dẻo trong sách lược, cng rn v nguyên tc, chiến
c.
VI/ HIỆP ĐỊNH SƠ B (6-3-1946) VÀ TM ƯC ( 14-9-1946)
1/ Hip định sơ bộ 6-3-1946.
a) Hoàn cnh
- Pháp muốn thôn tính cả ớc ta, nên đàm phán với Tưởng để thay thế ng
chiếm đóng miền Bc Vit Nam. Hiệp ước Hoa –Pháp (28-2-1946) đặt ra trước
2 con đường:
+ Cầm vũ khí chống Pháp .
+ Ch động đàm phán với Pháp để loi tr quân Tưởng, tranh th thời gian hòa
hoãn, chuẩn b kháng chiến lâu dài.
- Ta chọn con đường th hai "hòa để tiến" với Pháp Hiệp Định Bộ
6-3-1946.
Ch tch H Chí Minh ký hiệp định sơ bộ ngày 06-3-1946 vi đi diện Pháp
Sainteny. Ông Hoàng Minh Giám đọc bn hiệp định
b) Ni dung
- Chính phủ Pháp công nhận nước ta một quc gia t do, chính phủ, ngh
viện, quân đội và nền tài chính riêng nằm trong khối Liên hiệp Pháp.
- Ta đồng ý cho Pháp vào min Bc thay thế quân Tưởng m nhim v, s
quân này sẽ rút dn trong thi hạn năm năm
- Hai bên ngng bn Nam B
c) Ý nghĩa
- Loi tr bt k thù, tp trung chng k thù chính là thực dân Pháp .
- Ta có thêm thi gian cng c lc lưng
2/ Tạm nước 14-9-1946
- Phía Pháp ra sức phá hoại Hiệp Định (gây xung đột vũ trang ở Nam Bộ, thành
lp chính phủ Nam K t tr …), cuộc đàm phán Vit - Pháp
Phông-ten--blô thất bi.
- Trước tình hình đó, ta lại với Pháp bản Tạm ước 14-9-1946 nhượng cho
Pháp 1 số quyn li v kinh tế văn hóa Việt Nam, kéo dài thêm thi gian
hòa hoãn có lợi cho ta.
=> Việc ký các Hiệp Định và Tạm ước trên chng t Đảng và Chủ tch H Chí
Minh đã những ch trương sáng suốt đưa nhân dân ta vượt qua nhng th
thách to ln sẵn sàng bước vào cuc chiến đấu không thể tránh khỏi.
* HƯỚNG DN TR LI CÂU HI
Câu 1. Sau Cách mạng tháng Tám, ớc ta những thun lợi bản
và đứng trước những khó khăn nào?
Tr li:
* Thun li:
- ớc ta đã giành được độc lập chính quyền, nhân dân lao động đã giành
được quyền làm chủ, tích cực xây dựng và bảo v chính quyền cách mạng
- Có s lãnh đạo sáng suốt ca Đảng, đứng đầu là Chủ tch H Chí Minh
- Liên các lực lượng dân chủ đã chiến thắng phát xít trong Chiến tranh
thế gii th hai, luôn cổ vũ và ủng h nhân dân ta.
* Khó khăn:
- Khó khăn khách quan: K thù đông và mnh
+ T vĩ tuyến 16 (Đà Nẵng) tr ra bc, 20 vạn quân Tưởng Gii Thạch cùng
bn tay sai phản đng: Vit Nam Quốc dân đảng (Vit Quốc) Việt Nam
Cách mạng đng minh hi (Việt Cách) kéo vào c ta với âm mưu lật đổ
chính quyền cách mạng, thành lập chính quyn tay sai
+ T vĩ tuyến 16 tr vào Nam, quân Anh đã m đường cho thực dân Pháp quay
tr lại xâm lược. Li dụng tình hình trên, các lực lưng phản cách mạng min
Nam như Đại Vit, T-rt-kít, bọn phản động trong giáo phái ngóc đầu dy
làm tay sai cho Pháp, ra sc chống phá cách mạng
+ Trên cả ớc 6 vạn quân Nhật ch giải giáp đã theo lệnh đế quc Anh
đánh lại lực lượng trang ca ta, tạo điều kin cho thực n Pháp mở rng
phm vi chiếm đóng.
- Khó khăn ch quan:
+ Chính quyền cách mạng mới thành lập còn non trẻ
+ Kinh tế lc hu, sn xuất công nghiệp đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá
c tăng vt. Nạn đói mới lại đang đe dọa nghiêm trọng đời sống nhân dân
+ Ngân sách nhà nước lúc này hầu như trống rng
+ Hơn 90% s dân không biết ch, các tệ nn hội như tín dị đoan,
ợu chè, cờ bc, nghiện hút....tràn lan.
Câu 2. Tại sao nói c Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngay sau khi thành
lp đã vào thế "ngàn cân treo sợi tóc"?
Tr li:
c Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngay sau khi thành lập đã vào thế "ngàn
cân treo sợi tóc" cùng một lúc phải đương đu chng li ba k thù "giặc
đói", "giặc dốt" và giặc ngoi xâm.
Câu 3. Hãy cho biết công việc đầu tiên mà chính quyền cách mng phi
làm là gì?
Tr li:
Công việc đầu tiên chính quyền cách mng phải làm xây dựng chính
quyền nhà nước vng mnh, thc s là nhà nước ca dân, do dân và vì dân
Câu 4. Để xây dựng một chính quyền nhà nước vng mạnh thì công việc
đầu tiên nhân dân ta phải làm gì?
Tr li:
Để xây dựng một chính quyền nhà nước vng mạnh thì công việc đầu tiên nhân
dân ta phi tiến hàng tt c mi người dân từ 18 tuổi trên lên phải tham gia
bu c nhng người đại diện tiêu biểu vào các quan nhà nước Trung ương
(Quc hội) và ở địa phương (Hội đồng nhân dân các cấp)
Câu 5. Để xây dựng một chính quyền nhà nước vng mạnh, Đảng
Chính phủ đã tiến hành biện pháp gì?
Tr li:
- Ngày 8-9-1945, Chính phủ Lâm thời công bố lnh Tng tuyn c trong c
nước. Ngày 6-1-1946, hơn 90% cử tri trong c nước đi bu c Quc hi
- Sau bu c Quc hi, khắp các địa phương t tỉnh đến Trung B Bắc
B đều tiến hành bầu c Hội đồng nhân dân theo nguyên tc ph thông đầu
phiếu. Ủy ban hành chính các cấp được thành lập, thay cho các Ủy ban nhân
dân. Bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân ớc đầu được cng c kiện
toàn.
Câu 6. Hãy nêu kết qu ca cuc Tng tuyn c trong c ớc ngày
6-1-1946?
Tr li:
- 333 đại biu trong c nước đưc bầu vào Quc hi
- Ngày 2-3-1946, Quc hi họp phiên đầu tiên Nội, lp ra Ban D tho
Hiến pháp và thông qua danh sách Chính phủ Liên hiệp kháng chiến do H Chí
Minh đứng đầu
Câu 7. Nhim v cấp bách trưc mt của cách mạng sau Cách mạng tháng
Tám là gì?
Tr li:
Nhim v cấp bách trước mt của cách mạng sau Cách mạng tháng Tám là giải
quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính
Câu 8. Chính phủ Chủ tch H Chí Minh đã đưa ra những biện pháp
để gii quyết nn đói? Kết qu?
Tr li:
- Biện pháp trước mắt là lập các hũ gạo cứu đói và không dùng gạo, ngô để nu
u, t chức "ngày đồng tâm" để có thêm go cứu đói
- Biện pháp lâu dài:
+ Đẩy mạnh tăng gia sản xut, khai hoang, phc hóa
+ Tch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho nông dân nghèo, chia
li ruộng công theo công tắc công bằng, dân chủ
+ Giảm tô, bãi b thuế thân và các th thuế vô lý khác
- Kết qu: nạn đói đã được đẩy lùi
Câu 9. Chính phủ Chủ tch H Chí Minh đã đưa ra những biện pháp
để gii quyết nn dt? Kết qu?
Tr li:
- Ngày 8-9-1945, Ch tch H Chí Minh kí sc lệnh thành lập cơ quan Bình dân
hc v và kêu gọi toàn dân tham gia phong trào xóa nạn mù chữ.
- Các cấp học đều phát triển mnh. Nội dung phương pháp giáo dục bước
đầu đổi mi theo tinh thần dân tộc và dân chủ
Câu 10. Chính ph Chủ tch H CMinh đã đưa ra những biện pháp
gì để gii quyết khó khăn về tài chính? Kết qu?
Tr li:
- Chính ph kêu gi tinh thn t nguyện đóng góp của nhân dân
- Xây dng "Qu độc lập" và phát động phong trào "Tuần l vàng"
- Đồng bào cả ớc hăng hái đóng góp tiền ca, vangg bạc.Ngày
23-11-1946, Quc hi quyết định cho lưu hành tiền Vit Nam trong c c
Câu 11. Nhng kết qu đạt được trong vic gii quyết nạn đói, nạn dốt
khó khăn về tài chính có ý nghĩa gì?
Tr li:
- Kết qu đạt được trong vic gii quyết nạn đói, nạn dốt khó khăn về tài
chính đã nói lên rằng nhân dân ta đã vượt qua đưc những kkhăn to ln,
cng c tăng cường sc mnh của chính quyền nhà nước, làm s vng
chc cho cuc đu tranh chống thù trong giặc ngoài.
- Kết qu đạt được tuy không lớn nhưng th hiện được bn chất cách mạng,
tính chất ưu việt ca chế độ mới. tác dng c vũ, động viên nhân dân ta
quyết tâm bảo v chính quyền cách mạng, bo v độc lp t do vừa giành được
- Đây còn sự chun b v vt chất tinh thần cho toàn dân ta tiến ti cuc
kháng chiến toàn quc chng thực dân Pháp xâm lược
Câu 12. S kiện nào m đầu cuc chiến tranh xâm lược nước ta ln th
hai ca thực dân Pháp?
Tr li:
S kiện o mở đầu cuc chiến tranh xâm lược nước ta ln th hai ca thc
dân Pháp là đêm 22 rạng sáng 13-9-1945, thực dân Pháp đánh úp trụ s y ban
nhân dân Nam Bộ quan Tự v Thành phố Sài n, mở đầu cho cuc
chiến tranh xâm lược nước ta ln th hai.
Câu 13. Đảng, Chính phủ nhân dân ta đã thái độ như thế nào trước
hành động xâm lưc ca thực dân Pháp?
Tr li:
- Nhân dân miền Nam đã anh dũng đánh tr bọn xâm c ngay t đầu bng
mọi hình thức, mi th khí, triệt ngun tiếp tế của địch trong thành ph,
tổng bãi ng, bãi thị, bãi khóa, dựng chướng ngi vật chiến y trên khp
đường ph. M đầu cuộc chiến đấu của nhân dân ta Sài Gòn - Ch Ln,
ri c Nam B và Nam Trung Bộ
- Nhân dân miền Bắc làm nghĩa v hậu phương chi vin sức ngưi, sc ca cho
quân dân miền Nam chiến đấu, đồng thời ch cực chun b đối phó với âm
mưu của Pháp muốn m rng chiến tranh ra c nước
- Trung ương Đảng, Chính phủ Chủ tch H Chí Minh phát động phong trào
ng h Nam B kháng chiến
Câu 14. Âm mưu của quân Tưởng tay sai khi kéo quân vào miền
Bắc nước ta là gì?
Tr li:
Quân Tưởng đã sử dng bn Vit Quc, Việt Cách để phá ta từ bên trong.
Chúng đòi ta đáp ng nhiều yêu sách kinh tế, chính trị như buộc ta phi ci t
Chính phủ, gt những đảng viên cộng sn ra khỏi chính phủ lâm thời, đòi cho
chúng mt s ghế trong Quc hi.
Câu 15. Ch trương đối phó của ta đối với quân Tưởng và bọn tay sai
min Bắc như thế nào?
Tr li:
Ta thc hin ch trương mềm dẻo trong ch lược, cng rn v nguyên tắc
chiến lược đối với quân Tưởng tay sai. C thế, ta tm thời hòa hoãn nhân
nhượng chúng một s quyn li v kinh tế, chính tr nhưng vẫn kiên quyết
trng tr bn phản cách mạng và giữ vững chính quyền dân chủ nhân dân
Câu 16. Hãy nêu các biện pháp đối phó của ta đối với quân ởng
bn tay sai?
Tr li:
Biện pháp đối phó của ta đối với quân Tưởng và bọn tay sai là:
- Đồng ý cho chúng 70 ghế trong Quc hội không qua bu c một s ghế b
trưởng trong Chính phủ Liên hiệp chính thức
- Nhân nhượng cho Tưởng mt s quyn li v kinh tế như cung cấp mt phn
lương thực, thc phm, nhận tiêu tiền "quan kim" và "quốc t".
- Chính phủ đã ban hành một s sc lnh nhm trấn áp bọn phản cách mng,
giam gi nhng phn t chống đối lại nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; lập
tòa án quân s để trng tr bn phản cách mạng
Câu 17. Ti sao ta chuyển sang hòa hoãn, nhân nhượng với Pháp?
Tr li:
- Ta hòa hoãn với Pháp do Pháp bắt tay câu kết với Tưởng chng lại ta,
hiệp ước Hoa - Pháp (28-12-1946), theo đó quân Pháp ra bc thay thế quân
ởng làm nhiệm v gii giáp quân đi Nhật để quân Tưởng rút về c
- Trong tình hình đó, nếu ta đánh Pháp min Bắc thì quân ởng chưa về
nước s đứng v phía Pháp đánh lại ta. Nhưng nếu hòa hoãn với Pháp thì chẳng
những ta tránh đưc cuc chiến đấu bt lợi còn thực hiện được mục tiêu
đuổi quân Tưởng ra khi nưc ta
Câu 18. Ta đã làm gì để thc hin ch trương hòa hoãn với Pháp?
Tr li:
Ch tch H Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí vi
đại diện Chính phủ Pháp là Xanh - - ni bn Hiệp định sơ bộ (6-3-1946)
Câu 19. Nêu nội dung ca Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946)?
Tr li:
- Chính ph Pháp ng nhận c Việt Nam Dân chủ Cộng hòa một quc
gia t do, chính phủ, ngh viện, quân đội tài chính riêng nằm trong khi
liên hiệp Pháp
- Chính phủ Vit Nam tha thuận cho 15 000 quân Pháp và miền Bắc thay quân
ởng làm nhiệm v giải giáp quân đội Nht, s quân này sẽ rút dần trong thi
hạn 5 năm
- Hai bên thực hin ngng bn ngay Nam B, tạo không khí thuận li cho
vic m cuộc đàm phán chính thức Pa-ri
Câu 20. Sau khi Hiệp định bộ, thái độ ca thc dân Pháp ra sao?
Ch tch H Chí Minh đã làm gì để đối phó với thái độ của chúng?
Tr li:
- Sau khi Hiệp định bộ, thực dân Pháp vn tiếp tục gây xung đột trang
Nam B, lập Chính phủ Nam tự trị, âm u tách Nam B ra khi Vit
Nam
- Pháp vẫn tăng ờng các hoạt động khiêu khích làm cho quan hệ Vit - Pháp
ngày càng căng thẳng và có nguy cơ xảy ra chiến tranh
- Trước tình hình trên, Ch tch H CMinh đã với Chính phủ Pháp bản
Tạm ước ngày 14-9-1946, tiếp tục nhượng b cho Pháp một s quyn li kinh
tế, văn hóa ở Vit Nam
Câu 21. Chính phủ Việt Nam với Pháp Hiệp định bộ (6-3-1946)
bn Tạm ước (14-9-1946) nhm mục đích gì?
Tr li:
* Mục đích của ta:
- Hiệp định bộ để nhanh chóng gạt 20 vạn quân Tưởng ra khi min Bc
nước ta và tranh th thi gian chun b lc lượng đánh Pháp sau này
- bản Tạm ưc nhằm kéo dài thêm thời gian hòa hoãn và cng c lc lượng,
chun b cuộc kháng chiến chng thực dân Pháp nhất đnh s bùng nổ.
22. Ý nghĩa của việc Hiệp định bộ (6-3-1946) Tạm ước ngày
14-9-1946 là gì?
Tr li:
- Tuy ra không buộc được Pháp công nhận Việt Nam độc lp, thng nhất
ch quyền nhưng ta buộc được chúng công nhận Việt Nam một quc gia t
do, làm cơ sở pháp lý đ ta tiếp tục đấu tranh vi Pháp
- Nh hòa hoãn với Pháp ta đã phá tan được âm mưu của Pháp trong vic
cu kết với Tưng chng lại cách mạng nước ta, tránh được cuc chiến đấu bt
li với chúng, loại đưc 20 vạn quân Tưởng ra khi nưc ta
- hiệp định a hoãn với Pháp, ta thêm thời gian hòa bình cần thiết để
tiếp tục xây dựng và củng c chính quyền, m rng mt trn, chun b cho cuc
chiến đấu chống Pháp lâu dài.
- Việc hiệp định hòa hoãn với Pháp đã chứng t thiện chí hòa bình, đáp ng
mong mun của nhân dân Pháp nhân n thế giới không muốn chiến
tranh xảy ra, do đó ta tranh th được s đồng tình, ng h của nhân dân Pháp
và nhân dân thế gii
23. Lập niên biểu v nhng s kiện chính của thời lịch s Vit Nam t
Cách mạng tháng Tám 1945 đến trước cuộc kháng chiến chng thực dân
Pháp xâm lưc?
Tr li:
Thi gian
S kin
6-1-1946
Tng tuyn c trong c nước
29-5-1946
Hi Liên Việt thành lập
8-9-1945
Ch tch H Chí Minh sc lnh thành lập quan Bình dân
hc v
23-11-1946
Tin Việt Nam được lưu hành trong cả nước
23-9-1945
Thực dân Pháp xâm lưc nưc ta ln th hai
28-2-1946
Hiệp ước Hoa - Pháp
6-3-1946
Ta kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ
14-9-1946
Ta kí bn Tm ưc vi Pháp
Câu 24. Sách lược ca Đảng Chính ph đối với Pháp ng trong
hai thời trước sau 6/3/1946 khác nhau? Ti sao lại sự khác
nhau như vậy?
Tr li:
- Đứng trước tình thế một lúc phải đối phó với nhiu k thù, Đảng Chính
ph ta đã sử dụng sách lược mm dẻo để phân hóa kẻ thù. Sách lược đó thể
hin s khác nhau như sau:
+ Trước 6/3/1946, hòa với Tưởng min Bc, tp trung lực lượng đánh
Pháp ở Nam B
+ Sau 6/3/1946, hòa với Pháp đ đuổi Tưởng nằm tránh một lúc phải đối phó
vi nhiu k thù trong lúc lực lưng của ta còn non yếu
+ Sau khi ta nhân nhưng với Tưởng để đánh Pháp Nam B thì Pháp -
ởng kí hiệp ước Hoa - Pháp vào 28/2/1946, theo đó Pháp nhượng cho Tưởng
mt s quyn li Trung Quốc chấp nhận cho Tưởng vn chuyển hàng hóa
t Hải Phòng sang Hoa Nam không phải đóng thuế; còn ng chp nhn cho
Pháp đưa quân ra Bắc để cùng vi Tưng giải giáp phát xít Nhật
- Tình hình đó đã đặt nhân dân ta đứng trước hai con đường phi la chn:
Hoặc cùng một lúc đánh c Pháp lẫn Tưởng ; hoặc hòa hoãn với mt k thù để
đánh kẻ thù còn lại. Ta đã lựa chọn con đường hòa với Pháp để dùng bàn tay
Pháp đuổi Tưởng ra khi min Bc
| 1/10

Preview text:

Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ
nhân dân (1945- 1946)
I/ TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1/ Thuận lợi
- Nước ta đã giành độc lập, nhân dân ta vui mừng, phấn khởi.
- Đất nước đặt dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Bác Hồ.
- Truyền thống dân tộc, tích cực xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng.
- Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt. 2/ Khó khăn * Đối nội.
- Nạn đói, lụt lội, hạn hán. Hậu quả nạn đói cuối năm 1944, đầu năm 1945 vẫn
chưa khắc phục được. Nạn lụt lớn tháng 8 - 1945 khiến 9 tỉnh Bắc Bộ vỡ đê,
hạn hán kéo dài, 50% ruộng đất không thể cày cấy được.
Nạn đói những năm 1944-1945
- Nạn dốt đang hoành hành, với 90% dân số Việt Nam không biết chữ. Tệ nạn
xã hội như mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc tràn lan.
- Ngân quỹ trống rỗng, lạm phát tăng, giá sinh hoạt đắt đỏ. * Đối ngoại
- Ở miền Bắc: từ 28-8-1945, 20 vạn quân Tưởng kéo vào, theo chân quân
Tưởng là các tổ chức phản động Việt Quốc, Việt Cách với âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng.
- Ở miền Nam: hơn 1 vạn quân Anh kéo vào giải giáp quân đội Nhật và dung
túng cho Pháp trở lại xâm lược nước ta (23-9-1945), Pháp lại xâm lược nước ta
một lần nữa. Trong khi đó, các lực lượng phản cách mạng lại có cơ hội ngóc
đầu dậy, làm tay sai cho Pháp, ra sức chống phá cách mạng.
=> Cùng một lúc ta phải đương đầu với “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại
xâm”, Việt Nam đứng trước tình thế "ngàn cân treo sợi tóc”.
II/ BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG NỀN MÓNG CHẾ ĐỘ MỚI.
- Nhiệm vụ trung tâm của nước ta lúc này là phải giữ vững chính quyền cách
mạng. Vì vậy điều cơ bản và quyết định nhất là xây dựng, củng cố lực lượng cách mạng.
- Ngày 8-9-1945, Chính phủ Lâm thời công bố lệnh Tổng tuyển cử trong cả nước
- 6-1-1946, tổng tuyển cử bầu Quốc hội. Hơn 90% cử tri cả nước đã đi bỏ phiếu
Cử tri đi cả nước bỏ phiếu bầu Quốc hội
- Ngày 2-3-1946 thành lập chính phủ Liên Hiệp kháng chiến do Hồ Chủ tịch đứng đầu.
- Sau bầu cử Quốc hội, khắp các địa phương đã bầu cử Hội đồng nhân dân các
cấp theo lối phổ thông đầu phiếu.
- 29-5-1946 thành lập Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Hội Liên Việt) để
tăng cường khối đoàn kết toàn dân.
* Ý nghĩa: Thắng lợi rực rỡ của tổng tuyển cử và bầu cử Hội đồng nhân dân
các cấp đã có ý nghĩa chính trị to lớn trong việc củng cố khối đoàn kết toàn dân
xung quanh Đảng và Hồ Chủ Tịch, cương quyết đấu tranh bảo vệ độc lập tự do cho tổ quốc
III/ DIỆT GIẶC ĐÓI, GIẶC DỐT VÀ GIẢI QUYẾT KHÓ KHĂN VỀ TÀI CHÍNH. 1/ Giải quyết nạn đói
- Để giải quyết trước mắt nạn đói, Hồ Chủ tịch kêu gọi: "nhường cơm sẻ áo",
“Hũ gạo cứu đói”, "Ngày đồng tâm"
- Để giải quyết lâu dài tình trạng thiếu đói, việc đẩy tăng gia sản xuất được đẩy mạnh.
=> Nhờ những biện pháp tích cực và phù hợp đó mà trong thời gian ngắn đã
đẩy lùi được nạn đói.
Nhân dân Nam Bộ quyên góp gạo giúp đồng bào bị đói ở Bắc Bộ (10/1945)2. Giải quyết nạn dốt
- Ngày 8-9-1945, Bác Hồ ký sắc lệnh thành lập Nha Bình Dân học vụ - cơ
quan chuyên trách việc giải quyết nạn dốt, kêu gọi toàn dân tham gia xóa nạn
mù chữ. Phong trào diễn ra rất sôi nổi, các cấp học đều phát triển mạnh, nội
dung và phương pháp giáo dục bước đầu được đổi mới.
Lớp học Bình dân học vụ 3/ Tài chính
- Kêu gọi tinh thần tự nguyện, đóng góp của nhân dân thông qua việc xây dựng
“Quỹ độc lập”, "Tuần lễ vàng” .
- 23-11-1946 Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam.
Tiền giấy Việt Nam năm 1946
IV/ NHÂN DÂN NAM BỘ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TRỞ LẠI XÂM LƯỢC.
- Đêm 22 rạng 23-9-1945, được sự giúp sức của quân Anh, thực dân Pháp
đánh chiếm Sài Gòn, mở đầu xâm lược nước ta lần hai.
- Nhân dân Nam Bộ đã anh dũng đánh địch bằng bất cứ vũ khí gì có trong tay
và bằng mọi phương pháp.
- 10-1945, tướng Lơ- cơ-léc đến Sài Gòn mang theo viện binh.
- Đồng bào miền Bắc và miền Trung hưởng ứng lời kêu gọi của Đảng và Bác
Hồ, dồn sức người, sức của ủng hộ Nam Bộ kháng chiến.
Quân và dân Nam Bộ với gậy tầm vông đứng lên chiến đấu khi thực dân Pháp
xâm lược nước ta lần thứ hai, tháng 9-1945.
V/ ĐẤU TRANH CHỐNG QU N TƯỞNG VÀ BỌN PHẢN CÁCH MẠNG
- Trong khi cuộc kháng chiến chống Pháp đang diễn ra ác liệt thì nhân dân ta
phải đối phó với những âm mưu và hành động chống phá của quân Tưởng ở phía Bắc.
- Để hạn chế sự chống phá của Tưởng, Đảng ta đã chủ trương "hòa hoãn", nhân
nhượng một số quyền lợi về chính trị (đồng ý chia 70 ghế trong Quốc hội , một
số ghế bộ trưởng ..), về kinh tế (cung cấp lương thực và tiêu tiền mất giá của Tưởng …).
- Mặc khác chính phủ cũng ban hành chính sách trấn áp bọn phản cách mạng,
nghiêm trị những thành phần phản động.
=> Ta chủ trương mềm dẻo trong sách lược, cứng rắn về nguyên tắc, chiến lược.
VI/ HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ (6-3-1946) VÀ TẠM ƯỚC ( 14-9-1946)
1/ Hiệp định sơ bộ 6-3-1946. a) Hoàn cảnh
- Pháp muốn thôn tính cả nước ta, nên đàm phán với Tưởng để thay thế Tưởng
chiếm đóng miền Bắc Việt Nam. Hiệp ước Hoa –Pháp (28-2-1946) đặt ra trước 2 con đường:
+ Cầm vũ khí chống Pháp .
+ Chủ động đàm phán với Pháp để loại trừ quân Tưởng, tranh thủ thời gian hòa
hoãn, chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
- Ta chọn con đường thứ hai "hòa để tiến" và ký với Pháp Hiệp Định Sơ Bộ 6-3-1946.
Chủ tịch Hồ Chí Minh ký hiệp định sơ bộ ngày 06-3-1946 với đại diện Pháp
Sainteny. Ông Hoàng Minh Giám đọc bản hiệp định b) Nội dung
- Chính phủ Pháp công nhận nước ta là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị
viện, quân đội và nền tài chính riêng nằm trong khối Liên hiệp Pháp.
- Ta đồng ý cho Pháp vào miền Bắc thay thế quân Tưởng làm nhiệm vụ, số
quân này sẽ rút dần trong thời hạn năm năm
- Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ c) Ý nghĩa
- Loại trừ bớt kẻ thù, tập trung chống kẻ thù chính là thực dân Pháp .
- Ta có thêm thời gian củng cố lực lượng 2/ Tạm nước 14-9-1946
- Phía Pháp ra sức phá hoại Hiệp Định (gây xung đột vũ trang ở Nam Bộ, thành
lập chính phủ Nam Kỳ tự trị …), cuộc đàm phán Việt - Pháp ở
Phông-ten-nơ-blô thất bại.
- Trước tình hình đó, ta lại ký với Pháp bản Tạm ước 14-9-1946 nhượng cho
Pháp 1 số quyền lợi về kinh tế và văn hóa ở Việt Nam, kéo dài thêm thời gian hòa hoãn có lợi cho ta.
=> Việc ký các Hiệp Định và Tạm ước trên chứng tỏ Đảng và Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã có những chủ trương sáng suốt đưa nhân dân ta vượt qua những thử
thách to lớn sẵn sàng bước vào cuộc chiến đấu không thể tránh khỏi.
* HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 1. Sau Cách mạng tháng Tám, nước ta có những thuận lợi cơ bản gì
và đứng trước những khó khăn nào?
Trả lời: * Thuận lợi:
- Nước ta đã giành được độc lập và chính quyền, nhân dân lao động đã giành
được quyền làm chủ, tích cực xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng
- Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Liên Xô và các lực lượng dân chủ đã chiến thắng phát xít trong Chiến tranh
thế giới thứ hai, luôn cổ vũ và ủng hộ nhân dân ta. * Khó khăn:
- Khó khăn khách quan: Kẻ thù đông và mạnh
+ Từ vĩ tuyến 16 (Đà Nẵng) trở ra bắc, 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch cùng
bọn tay sai phản động: Việt Nam Quốc dân đảng (Việt Quốc) và Việt Nam
Cách mạng đồng minh hội (Việt Cách) kéo vào nước ta với âm mưu lật đổ
chính quyền cách mạng, thành lập chính quyền tay sai
+ Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, quân Anh đã mở đường cho thực dân Pháp quay
trở lại xâm lược. Lợi dụng tình hình trên, các lực lượng phản cách mạng ở miền
Nam như Đại Việt, Tờ-rốt-kít, bọn phản động trong giáo phái ngóc đầu dậy
làm tay sai cho Pháp, ra sức chống phá cách mạng
+ Trên cả nước có 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp đã theo lệnh đế quốc Anh
đánh lại lực lượng vũ trang của ta, tạo điều kiện cho thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng. - Khó khăn chủ quan:
+ Chính quyền cách mạng mới thành lập còn non trẻ
+ Kinh tế lạc hậu, sản xuất công nghiệp đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá
cả tăng vọt. Nạn đói mới lại đang đe dọa nghiêm trọng đời sống nhân dân
+ Ngân sách nhà nước lúc này hầu như trống rỗng
+ Hơn 90% số dân không biết chữ, các tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan,
rượu chè, cờ bạc, nghiện hút....tràn lan.
Câu 2. Tại sao nói nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngay sau khi thành
lập đã ở vào thế "ngàn cân treo sợi tóc"?
Trả lời:
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngay sau khi thành lập đã ở vào thế "ngàn
cân treo sợi tóc" vì cùng một lúc phải đương đầu chống lại ba kẻ thù là "giặc
đói", "giặc dốt" và giặc ngoại xâm.
Câu 3. Hãy cho biết công việc đầu tiên mà chính quyền cách mạng phải làm là gì? Trả lời:
Công việc đầu tiên mà chính quyền cách mạng phải làm là xây dựng chính
quyền nhà nước vững mạnh, thực sự là nhà nước của dân, do dân và vì dân
Câu 4. Để xây dựng một chính quyền nhà nước vững mạnh thì công việc
đầu tiên nhân dân ta phải làm gì?
Trả lời:
Để xây dựng một chính quyền nhà nước vững mạnh thì công việc đầu tiên nhân
dân ta phải tiến hàng là tất cả mọi người dân từ 18 tuổi trên lên phải tham gia
bầu cử những người đại diện tiêu biểu vào các cơ quan nhà nước Trung ương
(Quốc hội) và ở địa phương (Hội đồng nhân dân các cấp)
Câu 5. Để xây dựng một chính quyền nhà nước vững mạnh, Đảng và
Chính phủ đã tiến hành biện pháp gì?
Trả lời:
- Ngày 8-9-1945, Chính phủ Lâm thời công bố lệnh Tổng tuyển cử trong cả
nước. Ngày 6-1-1946, hơn 90% cử tri trong cả nước đi bầu cử Quốc hội
- Sau bầu cử Quốc hội, khắp các địa phương từ tỉnh đến xã ở Trung Bộ và Bắc
Bộ đều tiến hành bầu cử Hội đồng nhân dân theo nguyên tắc phổ thông đầu
phiếu. Ủy ban hành chính các cấp được thành lập, thay cho các Ủy ban nhân
dân. Bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân bước đầu được củng cố và kiện toàn.
Câu 6. Hãy nêu kết quả của cuộc Tổng tuyển cử trong cả nước ngày 6-1-1946? Trả lời:
- 333 đại biểu trong cả nước được bầu vào Quốc hội
- Ngày 2-3-1946, Quốc hội họp phiên đầu tiên ở Hà Nội, lập ra Ban Dự thảo
Hiến pháp và thông qua danh sách Chính phủ Liên hiệp kháng chiến do Hồ Chí Minh đứng đầu
Câu 7. Nhiệm vụ cấp bách trước mắt của cách mạng sau Cách mạng tháng Tám là gì? Trả lời:
Nhiệm vụ cấp bách trước mắt của cách mạng sau Cách mạng tháng Tám là giải
quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính
Câu 8. Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra những biện pháp gì
để giải quyết nạn đói? Kết quả?
Trả lời:
- Biện pháp trước mắt là lập các hũ gạo cứu đói và không dùng gạo, ngô để nấu
rượu, tổ chức "ngày đồng tâm" để có thêm gạo cứu đói - Biện pháp lâu dài:
+ Đẩy mạnh tăng gia sản xuất, khai hoang, phục hóa
+ Tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho nông dân nghèo, chia
lại ruộng công theo công tắc công bằng, dân chủ
+ Giảm tô, bãi bỏ thuế thân và các thứ thuế vô lý khác
- Kết quả: nạn đói đã được đẩy lùi
Câu 9. Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra những biện pháp gì
để giải quyết nạn dốt? Kết quả?
Trả lời:
- Ngày 8-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập cơ quan Bình dân
học vụ và kêu gọi toàn dân tham gia phong trào xóa nạn mù chữ.
- Các cấp học đều phát triển mạnh. Nội dung và phương pháp giáo dục bước
đầu đổi mới theo tinh thần dân tộc và dân chủ
Câu 10. Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra những biện pháp
gì để giải quyết khó khăn về tài chính? Kết quả?
Trả lời:
- Chính phủ kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp của nhân dân
- Xây dựng "Quỹ độc lập" và phát động phong trào "Tuần lễ vàng"
- Đồng bào và cả nước hăng hái đóng góp tiền của, vangg bạc.Ngày
23-11-1946, Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước
Câu 11. Những kết quả đạt được trong việc giải quyết nạn đói, nạn dốt và
khó khăn về tài chính có ý nghĩa gì
? Trả lời:
- Kết quả đạt được trong việc giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài
chính đã nói lên rằng nhân dân ta đã vượt qua được những khó khăn to lớn,
củng cố và tăng cường sức mạnh của chính quyền nhà nước, làm cơ sở vững
chắc cho cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
- Kết quả đạt được tuy không lớn nhưng thể hiện được bản chất cách mạng,
tính chất ưu việt của chế độ mới. Nó có tác dụng cổ vũ, động viên nhân dân ta
quyết tâm bảo vệ chính quyền cách mạng, bảo vệ độc lập tự do vừa giành được
- Đây còn là sự chuẩn bị về vật chất và tinh thần cho toàn dân ta tiến tới cuộc
kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược
Câu 12. Sự kiện nào mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai của thực dân Pháp? Trả lời:
Sự kiện nào mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai của thực
dân Pháp là đêm 22 rạng sáng 13-9-1945, thực dân Pháp đánh úp trụ sở Ủy ban
nhân dân Nam Bộ và cơ quan Tự vệ Thành phố Sài Gòn, mở đầu cho cuộc
chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai.
Câu 13. Đảng, Chính phủ và nhân dân ta đã có thái độ như thế nào trước
hành động xâm lược của thực dân Pháp?
Trả lời:
- Nhân dân miền Nam đã anh dũng đánh trả bọn xâm lược ngay từ đầu bằng
mọi hình thức, mọi thứ vũ khí, triệt nguồn tiếp tế của địch trong thành phố,
tổng bãi công, bãi thị, bãi khóa, dựng chướng ngại vật và chiến lũy trên khắp
đường phố. Mở đầu là cuộc chiến đấu của nhân dân ta ở Sài Gòn - Chợ Lớn,
rồi cả Nam Bộ và Nam Trung Bộ
- Nhân dân miền Bắc làm nghĩa vụ hậu phương chi viện sức người, sức của cho
quân dân miền Nam chiến đấu, đồng thời tích cực chuẩn bị đối phó với âm
mưu của Pháp muốn mở rộng chiến tranh ra cả nước
- Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động phong trào
ủng hộ Nam Bộ kháng chiến
Câu 14. Âm mưu của quân Tưởng và bè lũ tay sai khi kéo quân vào miền Bắc nước ta là gì? Trả lời:
Quân Tưởng đã sử dụng bọn Việt Quốc, Việt Cách để phá ta từ bên trong.
Chúng đòi ta đáp ứng nhiều yêu sách kinh tế, chính trị như buộc ta phải cải tổ
Chính phủ, gạt những đảng viên cộng sản ra khỏi chính phủ lâm thời, đòi cho
chúng một số ghế trong Quốc hội.
Câu 15. Chủ trương đối phó của ta đối với quân Tưởng và bọn tay sai ở miền Bắc như thế nào? Trả lời:
Ta thực hiện chủ trương mềm dẻo trong sách lược, cứng rắn về nguyên tắc
chiến lược đối với quân Tưởng và tay sai. Cụ thế, ta tạm thời hòa hoãn nhân
nhượng chúng một số quyền lợi về kinh tế, chính trị nhưng vẫn kiên quyết
trừng trị bọn phản cách mạng và giữ vững chính quyền dân chủ nhân dân
Câu 16. Hãy nêu rõ các biện pháp đối phó của ta đối với quân Tưởng và bọn tay sai? Trả lời:
Biện pháp đối phó của ta đối với quân Tưởng và bọn tay sai là:
- Đồng ý cho chúng 70 ghế trong Quốc hội không qua bầu cử và một số ghế bộ
trưởng trong Chính phủ Liên hiệp chính thức
- Nhân nhượng cho Tưởng một số quyền lợi về kinh tế như cung cấp một phần
lương thực, thực phẩm, nhận tiêu tiền "quan kim" và "quốc tệ".
- Chính phủ đã ban hành một số sắc lệnh nhằm trấn áp bọn phản cách mạng,
giam giữ những phần tử chống đối lại nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; lập
tòa án quân sự để trừng trị bọn phản cách mạng
Câu 17. Tại sao ta chuyển sang hòa hoãn, nhân nhượng với Pháp? Trả lời:
- Ta hòa hoãn với Pháp là do Pháp bắt tay câu kết với Tưởng chống lại ta, kí
hiệp ước Hoa - Pháp (28-12-1946), theo đó quân Pháp ra bắc thay thế quân
Tưởng làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật để quân Tưởng rút về nước
- Trong tình hình đó, nếu ta đánh Pháp ở miền Bắc thì quân Tưởng chưa về
nước sẽ đứng về phía Pháp đánh lại ta. Nhưng nếu hòa hoãn với Pháp thì chẳng
những ta tránh được cuộc chiến đấu bất lợi mà còn thực hiện được mục tiêu
đuổi quân Tưởng ra khỏi nước ta
Câu 18. Ta đã làm gì để thực hiện chủ trương hòa hoãn với Pháp? Trả lời:
Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với
đại diện Chính phủ Pháp là Xanh - tơ - ni bản Hiệp định sơ bộ (6-3-1946)
Câu 19. Nêu nội dung của Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946)? Trả lời:
- Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc
gia tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng nằm trong khối liên hiệp Pháp
- Chính phủ Việt Nam thỏa thuận cho 15 000 quân Pháp và miền Bắc thay quân
Tưởng làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật, số quân này sẽ rút dần trong thời hạn 5 năm
- Hai bên thực hiện ngừng bắn ngay ở Nam Bộ, tạo không khí thuận lợi cho
việc mở cuộc đàm phán chính thức ở Pa-ri
Câu 20. Sau khi kí Hiệp định Sơ bộ, thái độ của thực dân Pháp ra sao?
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã làm gì để đối phó với thái độ của chúng?
Trả lời:
- Sau khi kí Hiệp định Sơ bộ, thực dân Pháp vẫn tiếp tục gây xung đột vũ trang
ở Nam Bộ, lập Chính phủ Nam Kì tự trị, âm mưu tách Nam Bộ ra khỏi Việt Nam
- Pháp vẫn tăng cường các hoạt động khiêu khích làm cho quan hệ Việt - Pháp
ngày càng căng thẳng và có nguy cơ xảy ra chiến tranh
- Trước tình hình trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí với Chính phủ Pháp bản
Tạm ước ngày 14-9-1946, tiếp tục nhượng bộ cho Pháp một số quyền lợi kinh
tế, văn hóa ở Việt Nam
Câu 21. Chính phủ Việt Nam kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và
bản Tạm ước (14-9-1946) nhằm mục đích gì?
Trả lời: * Mục đích của ta:
- Kí Hiệp định Sơ bộ để nhanh chóng gạt 20 vạn quân Tưởng ra khỏi miền Bắc
nước ta và tranh thủ thời gian chuẩn bị lực lượng đánh Pháp sau này
- Kí bản Tạm ước nhằm kéo dài thêm thời gian hòa hoãn và củng cố lực lượng,
chuẩn bị cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhất định sẽ bùng nổ.
22. Ý nghĩa của việc kí Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước ngày 14-9-1946 là gì? Trả lời:
- Tuy ra không buộc được Pháp công nhận Việt Nam độc lập, thống nhất có
chủ quyền nhưng ta buộc được chúng công nhận Việt Nam là một quốc gia tự
do, làm cơ sở pháp lý để ta tiếp tục đấu tranh với Pháp
- Nhờ hòa hoãn với Pháp mà ta đã phá tan được âm mưu của Pháp trong việc
cấu kết với Tưởng chống lại cách mạng nước ta, tránh được cuộc chiến đấu bất
lợi với chúng, loại được 20 vạn quân Tưởng ra khỏi nước ta
- Kí hiệp định hòa hoãn với Pháp, ta có thêm thời gian hòa bình cần thiết để
tiếp tục xây dựng và củng cố chính quyền, mở rộng mặt trận, chuẩn bị cho cuộc
chiến đấu chống Pháp lâu dài.
- Việc kí hiệp định hòa hoãn với Pháp đã chứng tỏ thiện chí hòa bình, đáp ứng
mong muốn của nhân dân Pháp và nhân dân thế giới không muốn có chiến
tranh xảy ra, do đó ta tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân Pháp và nhân dân thế giới
23. Lập niên biểu về những sự kiện chính của thời kì lịch sử Việt Nam từ
Cách mạng tháng Tám 1945 đến trước cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược?
Trả lời: Thời gian Sự kiện 6-1-1946
Tổng tuyển cử trong cả nước 29-5-1946
Hội Liên Việt thành lập 8-9-1945
Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập cơ quan Bình dân học vụ
23-11-1946 Tiền Việt Nam được lưu hành trong cả nước 23-9-1945
Thực dân Pháp xâm lược nước ta lần thứ hai 28-2-1946 Hiệp ước Hoa - Pháp 6-3-1946
Ta kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ 14-9-1946
Ta kí bản Tạm ước với Pháp
Câu 24. Sách lược của Đảng và Chính phủ đối với Pháp và Tưởng trong
hai thời kì trước và sau 6/3/1946 có gì khác nhau? Tại sao lại có sự khác nhau như vậy?
Trả lời:
- Đứng trước tình thế một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù, Đảng và Chính
phủ ta đã sử dụng sách lược mềm dẻo để phân hóa kẻ thù. Sách lược đó thể
hiện sự khác nhau như sau:
+ Trước 6/3/1946, hòa với Tưởng ở miền Bắc, tập trung lực lượng đánh Pháp ở Nam Bộ
+ Sau 6/3/1946, hòa với Pháp để đuổi Tưởng nằm tránh một lúc phải đối phó
với nhiều kẻ thù trong lúc lực lượng của ta còn non yếu
+ Sau khi ta nhân nhượng với Tưởng để đánh Pháp ở Nam Bộ thì Pháp -
Tưởng kí hiệp ước Hoa - Pháp vào 28/2/1946, theo đó Pháp nhượng cho Tưởng
một số quyền lợi ở Trung Quốc và chấp nhận cho Tưởng vận chuyển hàng hóa
từ Hải Phòng sang Hoa Nam không phải đóng thuế; còn Tưởng chấp nhận cho
Pháp đưa quân ra Bắc để cùng với Tưởng giải giáp phát xít Nhật
- Tình hình đó đã đặt nhân dân ta đứng trước hai con đường phải lựa chọn:
Hoặc cùng một lúc đánh cả Pháp lẫn Tưởng ; hoặc hòa hoãn với một kẻ thù để
đánh kẻ thù còn lại. Ta đã lựa chọn con đường hòa với Pháp để dùng bàn tay
Pháp đuổi Tưởng ra khỏi miền Bắc