Đặc điểm ngữ âm

Đặc điểm ngữ âm

lOMoARcPSD| 30964149
Đặc điểm ngữ âm
Đặc điểm của phương ngữ Nam nhẹ nhàng, trầm ấm, ngọt ngào thể
hiện trong các đặc điểm của thanh điệu, phụ âm, đầu âm ,đệm vần
,nguyên âm.
1. Thanh điệu
- Trước hết, phương ngữ Nam Bộ thực ra chỉ có 5 dấu: ngang, huyền,
hỏi, sắc, nặng.Phương ngữ Nam Bộ tận dụng 5 dấu giọng làm phương
tiện tạo ra từ mới hoặc láy từ, dụ: cạn xều- cạn xểu, cạn xếu, cạn .
2. Âm đầu
-
- Âm đầu V, ở phương ngữ Nam Bộ, chỉ tồn tại trong chữ viết, không tồn
tại trong phát âm, phụ âm đầu Dz ở phương ngữ Bắc Bộ đã được thay
thế bằng bán nguyên âm Y rồi chập luôn vào phụ âm V (Yáo yiêng
yường yừa ye yảng yợ yân yệ = Giáo viên già vô vườn dừa ve vãn vợ
lOMoARcPSD| 30964149
dân vệ). V- D -GI đều phát âm thành D Dzì cái dzậy hả dì?” (Viết:
cái vậy hả dì)
-Trong hệ thống phụ âm đầu ở phương ngữ Nam có một bán nguyên âm
đứng vị trí phụ âm đầu / w /. Các âm tiết chứa âm đệm nào không có
âm đầu hoặc có âm đầu h, k, ng, q đều được phát âm với âm đầu
/W/.
Vd: quấn quýt- wuấn wít, điêu ngoa- điêu woa....
-Phương ngữ Nam cũng phát âm không phân biệt được ch/tr/s đây là
ngâm tiền ngạc khi phát âm đều phải qoặt lưỡi nên âm phát ra nghe
nặng. Những phụ âm trên đều biến đổi theo hướng định vị cấu âm ra
trước, đều được phát âm như một phụ âm tắc, xát đầu lưỡi tạo nên sự
nhẹ nhàng hơn so với cách phát âm chuẩn .
vd: phương ngữ Nam không phân biệt được chăn/ trăn trong con trăn
cái chăn
sẻ /sẻ trong san sẻ chim sẻ.
3. Âm đệm
-Phương ngữ Nam hiện tượng lược bỏ phần âm đệm
Vd: tuyên truyền vốn là âm lướt nhẹ, do đó khi phát âm bị lượt bỏ thành
tiêng chiềng
-Hoặc xảy ra hiện tượng nhấn mạnh thành một âm chính: khoai lang
thành khoi lang
-Đây chính là nguyên nhân dẫn đến tình trạng nói nhanh miền Nam
khiến cho cácng khác khó nghe, khó hiểu
-Âm đệm chức năng trầm hoá âm tiết nhưng trong phương ngữ Nam
âm đệm gần như bị lược bỏ nên tính chất trầm hoá cũng được giảm đi.
Do đó âm sắc nhẹ nhàng hơn so với cách phát âm chuẩn.
4. Vần- Nguyên âm
lOMoARcPSD| 30964149
Âm sắc của phương ngữ Nam tương đối nhẹ nhàng tương đối ngọt
ngào, càng vào Nam thì càng nhẹ dần. Đặc trưng trên của âm sắc một
phần được tạo nên bởi chính cách phát âm và các biến thể của vần,
nguyên âm.
rất nhiều hiện tượng biến âm âm chính:
+ Âm e chuyển sang i
Vd: vênh váo vinh váo, bệnh vực- binh vực,…
+ Âm a biến thành ơ
Vd: lang thang lơng thơng, đàn- đờn, nhãn nhỡn…
+ Âm đệm O U, như loan, luyến…vốn là một âm lướt nhẹ, lơi, do đó
khi phát âm ở phương ngữ này, hoặc bị lược bỏ
dụ: loan - lan, luyến - liến, hoặc được nhấn mạnh thành một âm chính
(mất vai trò đệm) ví dụ: loan - lon.
+ Hiện tượng biến một nguyên âm ngắn thành một nguyên âm dài như â
thành ơ hoặc u
Vd: tâng bóc tưng bóc, vâng lời- vưng lời
Có hiện tượng đơn giản hoá nguyên âm đôi của tiếng việt chuẩn thành
nguyên âm đơn trong phương ngữ, cũng hiện tượng biến nguyên âm
đơn tiếng Việt chuẩn thành nguyên âm đôi phương ngữ
+ Nguyên âm đôi /ie/ sẽ do các nguyên âm ngắn cùng hàng với nguyên
âm đôi taoọ thành /e/ /ê/ /i/
Vd: kính kiếng, thông minh thông miêng,…
+ Nguyên âm đôi /uô/ sẽ do các nguyên âm ngắn cùng hàng với các
nguyên âm đôi tạo thành như /o/ /u/
Vd: tùm lum –tuồm luôm, khung khuông,…
lOMoARcPSD| 30964149
+ Nguyên âm đôi /ươ/ sẽ do các nguyên âm đơn cùng hàng tạo thành
như /ư/ /ơ/
Vd: rơm- rươm, lớp lướp…
+ Nguyên âm đôi ie/ươ/uô và các âm đơn o/ô/ơ khi đứng trước phụ âm
cuối m/p thì các âm đôi mất yếu tố sau.
Vd: Diễm dĩm, chiêm bao chim bao, cướp cứp,…
Khi nguyên âm đôi được thay thế bằng nguyên âm đơn thì trường độ của
nó rút ngắn lại. Vì thế âm phát ra nhanh hơn so với cách phát âm thông
thường mang lại sự nhẹ nhàng hơn cho âm sắc của phương ngữ Nam
+ Các nguyên âm đơn o/ơ/a đều phát âm thành ô
Vd: Bóp bốp, hớp hốp, hát hốt,…
-Phương ngữ Nam Bộ không có tiếp hợp chặt trong đó nguyên âm ngắn
hơn phụ âm cuối (anh, át, an, ách) mà chỉ có tiếp hợp lỏng trong đó
nguyên âm dài hơn phụ âm cuối (am, áp, ang, ác), nên chỉ còn bốn phụ
âm cuối -m, -p, -ng, -c mà mất đi bốn phụ âm cuối -nh, -ch, -n, -t. Tình
hình này cũng xuất hiện ở một số trường hợp phần vần không có phụ âm
cuối, ví dụ thay thai, mỗi mỏi…, dẫn tới một số trường hợp đồng hóa
hay dị hóa kiểu Loan sẽ thành Lon hay Lan(g)
+ Về âm cuối: hiện tượng biến âm cuối diễn ra ít hơn. Tính chất biến âm
của phụ âm cuối thường phụ thuộc vào sự biến đổi của âm chính nh ->
ng
Vd: cảnh kiểng, kính kiếng, vành viềng, kinh- kiêng,…
+ Phát âm không phân biệt ba cặp âm cuối: n - ng, t- c, y -I, dụ: tan
- tang, tát - tác, tay - tai, chỉ ang, ác ai.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 30964149
Đặc điểm ngữ âm
Đặc điểm của phương ngữ Nam là nhẹ nhàng, trầm ấm, ngọt ngào thể
hiện trong các đặc điểm của thanh điệu, phụ âm, đầu âm ,đệm vần ,nguyên âm. 1. Thanh điệu
- Trước hết, phương ngữ Nam Bộ thực ra chỉ có 5 dấu: ngang, huyền,
hỏi, sắc, nặng.Phương ngữ Nam Bộ tận dụng 5 dấu giọng làm phương
tiện tạo ra từ mới hoặc láy từ, ví dụ: cạn xều- cạn xểu, cạn xếu, cạn . 2. Âm đầu -
- Âm đầu V, ở phương ngữ Nam Bộ, chỉ tồn tại trong chữ viết, không tồn
tại trong phát âm, phụ âm đầu Dz ở phương ngữ Bắc Bộ đã được thay
thế bằng bán nguyên âm Y rồi chập luôn vào phụ âm V (Yáo yiêng yà yô
yường yừa ye yảng yợ yân yệ = Giáo viên già vô vườn dừa ve vãn vợ lOMoAR cPSD| 30964149
dân vệ). V- D -GI đều phát âm thành D “Dzì cái dì dzậy hả dì?” (Viết: Vì cái gì vậy hả dì)
-Trong hệ thống phụ âm đầu ở phương ngữ Nam có một bán nguyên âm
đứng ở vị trí phụ âm đầu là / w /. Các âm tiết chứa âm đệm nào không có
âm đầu hoặc có âm đầu là h, k, ng, q đều được phát âm với âm đầu là /W/.
Vd: quấn quýt- wuấn wít, điêu ngoa- điêu woa....
-Phương ngữ Nam cũng phát âm không phân biệt được ch/tr/s đây là
ngâm tiền ngạc khi phát âm đều phải qoặt lưỡi nên âm phát ra nghe
nặng. Những phụ âm trên đều biến đổi theo hướng định vị cấu âm ra
trước, đều được phát âm như một phụ âm tắc, xát đầu lưỡi tạo nên sự
nhẹ nhàng hơn so với cách phát âm chuẩn .
vd: phương ngữ Nam không phân biệt được chăn/ trăn trong con trăn và cái chăn
sẻ /sẻ trong san sẻ và chim sẻ. 3. Âm đệm
-Phương ngữ Nam có hiện tượng lược bỏ phần âm đệm
Vd: tuyên truyền vốn là âm lướt nhẹ, do đó khi phát âm bị lượt bỏ thành tiêng chiềng
-Hoặc xảy ra hiện tượng nhấn mạnh thành một âm chính: khoai lang thành khoi lang
-Đây chính là nguyên nhân dẫn đến tình trạng nói nhanh ở miền Nam
khiến cho các vùng khác khó nghe, khó hiểu
-Âm đệm có chức năng trầm hoá âm tiết nhưng trong phương ngữ Nam
âm đệm gần như bị lược bỏ nên tính chất trầm hoá cũng được giảm đi.
Do đó âm sắc nhẹ nhàng hơn so với cách phát âm chuẩn. 4. Vần- Nguyên âm lOMoAR cPSD| 30964149
Âm sắc của phương ngữ Nam tương đối nhẹ nhàng và tương đối ngọt
ngào, càng vào Nam thì càng nhẹ dần. Đặc trưng trên của âm sắc một
phần được tạo nên bởi chính cách phát âm và các biến thể của vần, nguyên âm.
Có rất nhiều hiện tượng biến âm ở âm chính: + Âm e chuyển sang i
Vd: vênh váo – vinh váo, bệnh vực- binh vực,… + Âm a biến thành ơ
Vd: lang thang – lơng thơng, đàn- đờn, nhãn – nhỡn…
+ Âm đệm O và U, như loan, luyến…vốn là một âm lướt nhẹ, lơi, do đó
khi phát âm ở phương ngữ này, hoặc bị lược bỏ
ví dụ: loan - lan, luyến - liến, hoặc được nhấn mạnh thành một âm chính
(mất vai trò đệm) ví dụ: loan - lon.
+ Hiện tượng biến một nguyên âm ngắn thành một nguyên âm dài như â thành ơ hoặc u
Vd: tâng bóc – tưng bóc, vâng lời- vưng lời …
Có hiện tượng đơn giản hoá nguyên âm đôi của tiếng việt chuẩn thành
nguyên âm đơn trong phương ngữ, cũng có hiện tượng biến nguyên âm
đơn tiếng Việt chuẩn thành nguyên âm đôi phương ngữ
+ Nguyên âm đôi /ie/ sẽ do các nguyên âm ngắn cùng hàng với nguyên
âm đôi taoọ thành /e/ /ê/ /i/
Vd: kính – kiếng, thông minh – thông miêng,…
+ Nguyên âm đôi /uô/ sẽ do các nguyên âm ngắn cùng hàng với các
nguyên âm đôi tạo thành như /o/ /u/
Vd: tùm lum –tuồm luôm, khung – khuông,… lOMoAR cPSD| 30964149
+ Nguyên âm đôi /ươ/ sẽ do các nguyên âm đơn cùng hàng tạo thành như /ư/ /ơ/
Vd: rơm- rươm, lớp – lướp…
+ Nguyên âm đôi ie/ươ/uô và các âm đơn o/ô/ơ khi đứng trước phụ âm
cuối m/p thì các âm đôi mất yếu tố sau.
Vd: Diễm – dĩm, chiêm bao – chim bao, cướp – cứp,…
Khi nguyên âm đôi được thay thế bằng nguyên âm đơn thì trường độ của
nó rút ngắn lại. Vì thế âm phát ra nhanh hơn so với cách phát âm thông
thường và mang lại sự nhẹ nhàng hơn cho âm sắc của phương ngữ Nam
+ Các nguyên âm đơn o/ơ/a đều phát âm thành ô
Vd: Bóp – bốp, hớp – hốp, hát – hốt,…
-Phương ngữ Nam Bộ không có tiếp hợp chặt trong đó nguyên âm ngắn
hơn phụ âm cuối (anh, át, an, ách) mà chỉ có tiếp hợp lỏng trong đó
nguyên âm dài hơn phụ âm cuối (am, áp, ang, ác), nên chỉ còn bốn phụ
âm cuối -m, -p, -ng, -c mà mất đi bốn phụ âm cuối -nh, -ch, -n, -t. Tình
hình này cũng xuất hiện ở một số trường hợp phần vần không có phụ âm
cuối, ví dụ thay – thai, mỗi – mỏi…, dẫn tới một số trường hợp đồng hóa
hay dị hóa kiểu Loan sẽ thành Lon hay Lan(g)
+ Về âm cuối: hiện tượng biến âm cuối diễn ra ít hơn. Tính chất biến âm
của phụ âm cuối thường phụ thuộc vào sự biến đổi của âm chính nh -> ng
Vd: cảnh – kiểng, kính – kiếng, vành – viềng, kinh- kiêng,…
+ Phát âm không phân biệt ba cặp âm cuối: n - ng, t- c, y -I, ví dụ: tan
- tang, tát - tác, tay - tai, chỉ có ang, ác và ai.