ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ - TÂM LÝ Y HỌC/ trường đại học ngoại ngữ - đại học Đà Nẵng

Hoạt động chuyên môn của thầy thuốc cũng như của người cán bộ điều dưỡng khác về cơ bản so với bất kỳ một nhà hoạt động chuyên môn nào. Sự khác nhau cơ bản ấy thể hiện ở chỗ đối tượng phục vụ của họ là người bệnh. Khi nói tới người bệnh thì không thể không xét tới 3 yếu tố cơ bản: yếu tố sinh học, yếu tố xã hội học và sự biến đổi nhân cách do bệnh tật gây nên. Muốn điều trị và chăm sóc tốt người bệnh, người cán bộ y tế phải có trình độ chuyên môn giỏi, có khả năng tổ chức, quản lý có tri thức xã hội và đặc biệt phải có trình độ hiểu biết nhất định về tâm lý học nói chung và tâm lý y học nói riêng.

ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ TÂM LÝ Y HỌC-
MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng
1. Trình bày được khái niệm, bản chất, đặc điểm tâm lý người.
2. Phân loại được hiện tượng tâm lý.
3. Trình bày được định nghĩa, nhiệm vụ, đối tượng nghiên có của tâm lý học y học.
4. Trình bày được vai trò việc nghiên cứu tâm lý học trong y học.
I. TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
1. Đại cương tâm
Hoạt động chuyên môn của thầy thuốc cũng như của người cán bộ điều dưỡng
khác về cơ bản so với bất kỳ một nhà hoạt động chuyên môn nào. Sự khác nhau cơ
bản ấy thể hiện chỗ đối tượng phục vụ của họ người bệnh. Khi nói tới người
bệnh thì không thể không xét tới 3 yếu tố cơ bản: yếu tố sinh học, yếu tố xã hội học
và sự biến đổi nh n cách do bệnh tật g y nên. Muốn điều trị và chăm sóc tốt người â â
bệnh, người cán bộ y tế phải có trình độ chuyên môn giỏi, có khả năng tổ chức, quản
tri thức hội đặc biệt phải trình độ hiểu biết nhất định về tâm học
nói chung và tâm lý y học nói riêng.
2. Khái niệm hiện tượng tâm
Bắt đầu nghiên cứu một khoa học, nhất khoa học không trong chương
trình giáo dục phổ thông, chúng ta phải tìm hiểu xem nó là cái gì? có từ bao giờ, tác
dụng với cuộc sống như thế nào? Đối với chúng ta lúc này thì chỉ có một câu trả lời
đơn giản: đó là một khoa học nghiên cứu về m lý. Mà đối tượng phục vụ của chúng
ta là nhân dân nói chung và người bệnh nói riêng. Do vậy ta có thể nói rằng: tâm lý
học là khoa học về tâm hồn (người khoẻ mạnh và người bệnh).
Trong tiếng việt từ "tâm hồn", rất sớm trong ngôn ngữ của loài tâm
người. "Tâm hồn" ý nghĩ tình cảm làm thành đời sống nội tâm, thế giới bên
trong của con người. Ở đây ta khẳng định tâm lý là tinh thần. Mà tâm lý người luôn
luôn gắn liền với hoạt động của họ, vì thế trong mọi hoạt động của nhân đều
sự tham gia của tâm lý, con người chúng ta ít nhiều đều quen với từ “tâm lý" trong
đời sống hàng ngày người ta thường hay nhận xét: "Anh ấy rất tâm lý" hoặc “bạn
chẳng tâm lý chút n với ý nghĩa khen hoặc chê họ có hay không có hiểu biết về ào
lòng người, về tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, thái độ, tính nết... của con người.
15:44 6/9/24
BAI Giang TAM LY Y HOC Y DUC
about:blank
1/114
Hiểu như thế đúng song chưa đủ chữ "tâm lý". Trong khoa học n bao hàm cả
những hiện tượng như: cảm giác, tri giác, trí nhớ, tưởng tượng, duy, ý chí, thói
quen, hành vi, tác phong, tài năng, nhu cầu... Cảm giác tri giác hai mức độ
khác nhau của nhận thức cảm tính.
Những đặc điểm cơ bản của cảm giác:
- Cảm giác là một quá trình tâm lý.
- Cảm giác chỉ phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của từng sự vật và hiện tượng.
- Cảm giác phản ánh thực tại khách quan một cách trực tiếp nghĩa với
điều kiện các sự vật và hiện tượng phải trực tiếp tác động vào giác quan của ta.
Những đặc điểm cơ bản của tri giác:
Tri giác có những đặc điểm giống như cảm giác, song khác với cảm giác là: tự
giác phản ánh sự vật hiện tượng một cách trọn vẹn, tri giác đem lại cho ta một hình
ảnh hoàn chỉnh về sự vật hiện tượng.
Ở con người chẳng những cảm giác, tri giác về sự vật, hiện tượng mà còn ghi
nhớ, hồi tưởng chúng, đó trí nhớ. Khi gặp "hoàn cảnh vấn đề" thì con người
phải dựa vào những điều đã cảm giác, tri giác được; vào kinh nghiệm những tri
thức đã có để suy nghĩ, đó là tư duy...
sở của hiện tượng duy cảm giác, tự giác nhất biểu tượng (hình
ảnh của sự vật hiện tượng của thế giới xung quanh), được giữ lại trong ý thức
nhưng trong hoạt động của duy còn sự tham gia của vốn tri thức cũ, kinh
nghiệm cũ, trí nhớ sự chú ý, cảm xúc và ý chí. Tư duy được biểu hiện ra ngoài dưới
hình thức lời nói và chữ viết.
Vậy cảm giác, tri giác, trí nhớ, tưởng tượng, tư duy là hoạt động nhận thức của
nhân. Để giúp hoạt động nhận thức kết quả, thường trạng thái chú ý kèm
theo.
dụ: khi sinh viên ngồi nghe giảng trên lớp để thể nhớ hiểu bài cần
phải chú ý nghe giảng.
Để phát huy được kinh nghiệm do thế hệ trước để lại, để giao tiếp với nhau,
mỗi cá nhân phải biết nói tiếng nói của dân tộc mình, đó là hoạt động ngôn ngữ.
Trong khi tiếp c với sự vật hiện ợng trong hiện thực, nhân đôi khi tỏ
thái đối với chúng, đó hoạt động tình cam. tình cảm gắn liền với ước mong, chờ
đợi... nói chung với nhu cầu và thoả mãn nhu cầu. Để đạt được nhu cầu, mục đích...
con người cầ phải năng lực điều khiển tự giác chính bản thân mình trong hoạt n
động nhằm đạt tới những mục đích khó khăn, đó là ý chí.
15:44 6/9/24
BAI Giang TAM LY Y HOC Y DUC
about:blank
2/114
Như vậy hiện tượng m những hiện.tượng xuất hiện trong đầu óc của
mỗi con người, gắn liền điều khiển mọi hoạt động của con người hay
không có ý thức
3. Bản chất của hiện tượng tâm lý người
Hiện thực xung quanh con người cực kỳ đa dạng, muôn màu, muôn sắc trong
đó có hi tượng t m lý (ví dụ: vui, miệng cười)ện â
Chẳng hạn một am thanh, một ảnh vật, một con người tác động vào tai vào c
mắt ta, có khi chờ một lần cũng để lại trong đầu ta những hình ảnh tương ứng. Hơn
thế nữa những hình ảnh ấy trong đầu ta không đơn giản như ảnh trong gương, chúng
có thể gợi lại hoặc tạo dựng ra cả một loạt ấn tượng, suy tư cảm nghĩ thái độ. Đó là
hiện tượng tinh thần (tâm lý), nội dung m do hiện thực khách quan qui định, do
đó ta có thể chủ động thay đổi nội dung tâm lý này bởi nội dung tâm lý khác, bằng
cách thay đổi môi trường bên ngoài.
Như vậy muốn hình thành một phẩm chất tâm cần thiết cho con người thì
vấn đề tổ chức môi trường sống giữ vai trò rất quan trọng. Qua đó ta thấy hiện tượng
tâm lý chính là ình ảnh của thế giới khách quan trong óc con người.
Vậy bản chất của hoạt động tâm sự phản ánh hiện thực khách quan vào
trong chủ quan của mỗi con người thông qua não bộ, là tổ chức cao cấp nhất trong
quá trình tiến hoá vật chất. Tâm người chỉ được hình thành phát triển trong
môi trường xã hội, không có môi trường xã hội thì không có tâm lý người.
4. Đặc điểm hiện tượng tâm lý
4.1. Tâm lý mang tính chủ thể
- Tâmlà sự phản ánh khách quan thông qua "lăng kính chủ quan" của mỗi
người, do đó tâm lý của mỗi người khác nhau.
dụ: hai bệnh nhân cùng chờ mổ dạ dày, một người rất lo lắng, sợ mổ;
còn người kia rất bình tĩnh và muốn mổ càng sớm càng tốt.
- Tâm lý mỗi người khác nhau vì: cá nhân vừa là thực thể tự nhiên vừa là thực
thể xã hội:
+ thực thể hội n mỗi cá nhân khác nhau về môi trường, điều kiện sống
và hoạt động.
+ Là một thực thể tự nhiên, nên giữa cá nhân với nhau có sự khác nhau về tiền
đề sinh lý (não, hệ thần kinh).
những do trên đây m mỗi người khác nhau. Chính vậy
trong công tác của mình, thầy thuốc nhân viên y tế phải nắm được (dù chỉ
15:44 6/9/24
BAI Giang TAM LY Y HOC Y DUC
about:blank
3/114
những nét khái quát) tâm lý người bệnh và sự khác nhau trong đời sống tâm lý của
họ để từ đó có phương pháp, liệu pháp tâm lý và sự giao tiếp cho phù hợp.
4.2. Tính tổng thể
Hoạt động của bộ o có tính thống nhất và toàn thể, do đó các hoạt động tâm
lý luôn liên quan chặt chẽ với nhau.
Ví dụ: Khi một người trạng thái tâm lý vui thì biểu hiện như: hay nói, hay
cười năng hoạt động.
4.3. Tính thống nhất giữa hoạt động bên trong và bên ngoài
- Hiện tượng tâm bao giờ cũng diễn ra bên trong con người cụ thể. Chỉ
con người mang hình ảnh tâm lý (cảm giác, tri giác, cảm xúc...) mới trực tiếp nhận
thấy hình ảnh đó một cách rõ ràng, sinh động.
- Tuy nhiên người ta có thể hiểu biết hiện tượng tâm lý bằng cách sau đây dựa
vào các nghiên cứu khách quan:
+ Vì tâm lý phản ánh sự vật, hiện tượng và hoàn cảnh bên ngoài nên qua hình
ảnh bên ngoài ta có thể nghiên cứu tâm nơi sống gia đình, sở thích bệnh nhân ta
có thể đánh giá sơ bộ nhân cách của họ).
+ sở vật chất của hiện tượng tâm não, thế qua não ta nghiên cứu
tâm lý.
Tất cả các hình ảnh tâm lý, các kinh nghiệm sống của bản thân đều tồn tại
trong bộ não. Nhưng không phải cứ có bộ não là đương nhiên có tâm lý. Trước hết
phải tồn tại khách quan, nhất là các kinh nghiệm của loài người, của hội đương
thời; thứ hai tồn tại ấy phải tác động vào bộ o; thứ ba bộ não người phải tiếp nhận
được tác động ấy. Cuối cùng ta có hình ảnh tâm lý này hay hình ảnh tâm lý kia phản
ánh một cách chủ quan của từng người trong từng thời điểm khách quan tác động
vào não (qua các giác quan) hoặc tiếp thu được tri thức này hay kỹ năng kia thành
vốn sống của bản thân. Tri thức hay kỹ năng, nói chung lại cũng tồn tại trong bộ não
dưới dạng các hình ảnh tâm lý trong não bộ.
Tâm lý người là sản phẩm của quá trình hoạt động của não, không có não hoặc
có não nhưng não không hoạt động thì cũng không có tâm lý người.
+ Ngoài ra, thể nghiên cứu tâm qua hành vi, tác phong, vẻ mặt, ngôn
ngữ.
5. Phân loại các hiện tượng tâm lý
15:44 6/9/24
BAI Giang TAM LY Y HOC Y DUC
about:blank
4/114
5.1. Quá trình tâm lý
Là hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời gian tương đối ngắn (vài giây đến vài
giờ), khởi đầu, diễn biến kết thúc, nhằm biến các tác động bên ngoài thành
hình ảnh tâm lý. Có ba quá trình tâm lý:
- Quá trình nhận thức: cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng...
- Quá trình cảm xúc: yêu, ghét, khó chịu, giận hờn...
- Quá trình ý chí: đặt mục đích, đấu tranh tư tưởng, ham muốn, tham vọng...
5.2. Các trạng thái tâm lý
hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời gian tương đối dài (vài chục phút, hàng
tuần, hàng tháng...), thường ít biến động nhưng lại bị chi phối một cách căn bản các
quá trình tâm lý đi kèm với nó.
Ví dụ: sự chú ý đi với quá trình nhận thức, tâm trạng đi với xúc cảm, tin tưởng
hay nghi ngờ đi với quá trình ý chí.
5.3. Thuộc tính tâm lý
hiện tượng tâm hình thành lâu dài và kéo dài rất lâu, khi suất đời
tạo thành nét riêng của nhân cách, chi phối quá trình và trạng thái tâm lý của người
ấy (xu hướng, tính tình, khí chất, năng lực...)
Các hiện tượng tâm lý này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau không tách rời nhau.
II. TÂM LÝ HỌC Y HỌC
1. Định nghĩa
Tâm học y học một ngành của y học nghiên cứu trạng thái tâm bệnh
nhân, thầy thuốc, cán bộ y tế trong các điều kiện, hoàn cảnh khác nhâu.
2. Nhiệm vụ
Tâm lý học y học có nhiệm vụ nghiên cứu:
- Các trạng thái tâm lý của người bệnh.
15:44 6/9/24
BAI Giang TAM LY Y HOC Y DUC
about:blank
5/114
- Các yếu tố tâm lý ảnh hưởng tới sự phát sinh và phát triển bệnh.
- Vai trò của yếu tố tâm lý trong điều trị, phục hồi, phòng và bảo vệ sức khoẻ
con người.
3. Đối tượng nghiên cứu của tâm lý y học
Tâm lý y học nghiên cứu nhân cách của bệnh nhân, nhân cách của thầy thuốc
(bác đa khoa, bác chuyên khoa, điều dưỡng viên,...) mối quan hệ qua lại giữa
cán bộ y tế và bệnh nhân.
4. Vai trò của yếu tố tâm lý trong y học
4.1. Tâm thần và cơ thêm một khối thông nhất thường xuyên tác động qua lại và
ảnh hưởng lẫn nhau
Rất nhiều bệnh cơ thể ngoài sự phát hiện các triệu chứng đặc trưng còn có các
rối loạn tâm lý.
dụ: bệnh lao: tăng khí sắc, tăng kích thích...; bệnh tim: lo âu, sợ hãi, cảm
xúc không ổn định...
4.2. Tâm chấn (stress - sang chốn tâm lý) có thể làm phát sinh bệnh
Sang chấn tâm lý có thể gây ra:
- Các bệnh tâm căn (tâm căn hysteria, tâm căn suy nhược,...).
- Loạn thần phản ứng.
- Bệnh y sinh (bệnh do thầy thuốc gây nên)
- Bệnh cơ thể tâm sinh: bệnh cao huyết áp, bệnh loét hành tá tràng, bệnh hen
phế quản bệnh táo bón...
4.3. Yêu tố tâm lý trong điều trị
- Liệu pháp tâm lý được dùng trong điều trị bệnh.
- Lòng tin của bệnh nhân vào thầy thuốc, điều dưỡng viên; lòng nhân ái, sự
xử, tiếp xúc tốt có tác dụng điều trị bệnh.
4.4. Vai trò của yếu khâm lý trong phòng bệnh
Giáo dục và rèn luyện nhân cách cho người bệnh kết hợp với thái độ đúng mực
của cán bộ y tế sẽ giúp cho việc:
- Phòng bệnh tâm thần cho bệnh nhân.
- Vệ sinh tâm thần cho người bệnh và người lành.
- Bồi dưỡng, giáo dục nhân cách người bệnh và gia đình người bệnh.
5. Một số phương pháp nghiên cứu tâm lý áp dụng trong nghiên cứu tâm lý học
15:44 6/9/24
BAI Giang TAM LY Y HOC Y DUC
about:blank
6/114
y học
5.1. Phương pháp quan sát
Đây là phương pháp được dùng nhiều nhất, vì tâm lý người là hiện tượng tinh
thần, không thể cầm nắm, đo đếm được, nhưng bao giờ nó cũng thể hiện ra bên 24
ngoài, ra hoạt động. Nên đối tượng để ta quan sát để nghiên cứu tâm người
những cử chỉ, hành động, vẻ mặt, ánh mắt, nụ cười...
5.2. Phương pháp thực nghiệm
phương pháp quan sát các biểu hiện của hiện ợng tâm một cách chủ
động theo kế hoạch đã định dựa o sự thay đổi điều kiện tác động vào người bị
thực nghiệm theo cách tự tạo để quan sát.
Có hai loại thực nghiệm:
+ Thực nghiệm tự nhiên: tiến hành trong điều kiện sống hoạt động hàng
ngày.
+ Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm: tiến hành trong phòng thí nghiệm,
dưới điều kiện khống chế nghiêm ngặt các ảnh hưởng của tác động n ngoài. Thực
nghiệm trong phòng thí nghiệm được dùng nhiều nhất trong việc nghiên cứu các
quá trình tâm lý.
- Phương pháp này có ưu điểm:
+ Không những thể phán đoán được lời nói hành động còn thể
phán đoán được sự phản ứng sinh bên trong thể của người bị thí nghiệm,
thế tài liệu thu thập được tương đối chính xác.
+ Nghiên cứu một cách chủ động. Paulov nói: "Quan sát chỉ thu nhận được
những cái mà tự nhiên cấp cho, phương pháp thực nghiệm lấy ở tự nhiên cái mà ta
muốn".
5.3. Phương pháp đàm thoại
Là phương pháp nói chuyện với đối tượng mình nghiên cứu tâm lý của họ.
Lưu ý: người nghiên cứu phải chuẩn bị câu hỏi chu đáo nhằm đạt được mục
đích nghiên cứu và phải tạo được không khí thân mật cởi mở.
5.4. Phương pháp phân tích sản phẩm
phương pháp dựa vào kết quả hoạt động, sản phẩm hoạt động của đối tượng
để nghiên cứu tâm lý của họ. Sản phẩm có thể là: bài thơ, bài văn của nhà thơ, nhà
văn; bức tranh của hoạ sỹ; thành phẩm, sản phẩm sản xuất của công nhân; kế hoạch
chăm sóc bệnh nhân của điều dưỡng viên..; qua những sản phẩm đó để đánh giá
15:44 6/9/24
BAI Giang TAM LY Y HOC Y DUC
about:blank
7/114
năng lực, thái độ, kỹ năng... của tác giả.
5.5. Phương pháp trắc nghiệm
Là phương pháp nghiên cứu tâm lý bằng cách nêu ra một loạt câu hỏi đã định
sẵn, tính chất "thử đoán". Phương pháp trắc nghiệm thường được xác định
khuynh hướng nghề nghiệp như: thợ máy, lái xe, giảng viên, thầy thuốc... Các câu
hỏi phải được xây dựng để qua các câu trả lời của họ thể biết được trình độ,
kiến thức, kỹ năng, thái độ và những phẩm chất cần thiết của đối tượng nghiên cứu
để căn cứ vào đó mà xếp việc học tập công tác cho phù hợp.
TỰ LƯỢNG GIÁ
1. Công cụ
Phần 1: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Trả lời ngắn các câu từ 1 đến 14 bằng cách điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào
khoảng trống
1. hoạt động nhận thức của cá nhân bao gồm
A................................................
B. Tri giác
C.................................................
D.................................................
E. Tư duy
2. Điều kiện để hình thành hiện tượng tâm lý
A. Tồn tại khách quan
B.................................................
C.................................................
3. Ba loại hiện tượng tâm lý
A.................................................
B.................................................
C.................................................
4. Các phương pháp nghiên cứu tâm lý người vận dụng trong nghiên cứu tâm
lý y học
A.................................................
B.................................................
C.................................................
15:44 6/9/24
BAI Giang TAM LY Y HOC Y DUC
about:blank
8/114
D. Phương pháp phân tích sản phẩm
E………………………………..
5. Quá trình tâm lý bao gồm 3 quá trình là
A.................................................
B.................................................
C.................................................
6. Thuộc tính tâm lý được phân chia thành 4 mặt
A.................................................
B.................................................
C.................................................
D. Năng lực
7. Đối tượng nghiên cứu của tâm lý y học là
A. Nhân cách bệnh nhân.
B................................................
C.................................................
8. (A). ... Tâm lý người là sự phản ánh.. .... thông qua lăng kính..... (B).....
của mi gười, nên tâm lý mỗi người khác nhau.
9. Tâm mỗi người khác nhau nhân vừa thực thể.....(A)..... vừa
thực thể. (B)......
10. ......(A)..... Hoạt động não bộ có tính toàn thể, do đó các hoạt động tâm
lý luôn.....(B)..... chặt chẽ với nhau.
11. Tâm thần thể một khối.....(A)..... thường xuyên.....(B)..... qua lại
và ảnh hưởng lẫn nhau.
12. Hiện tượng tâm lý bao giờ cũng diễn ra.....(A)..... con người cụ thể.
13. Tâm lý học y học là một ngành của y học nghiên cứu.....(A)..... bệnh nhân,
thầy thuốc, cán bộ y tế trong các điều kiện hoàn cảnh khác nhau.
14. Hoàn thiện sơ đồ tổng quát về các hiện tượng tâm lý sau:
15:44 6/9/24
BAI Giang TAM LY Y HOC Y DUC
about:blank
9/114
Phân biệt đúng sai các câu từ 15 đến 18 bằng cách đánh dấu X vào cột A cho
câu đúng và cột B cho câu sai
Câu hỏi
A
15. Cảm giác và tri giác là hai mức độ khác nhau của nhận thức cảm tính
16. Cảm giác phản ánh sự vật hiện tượng một cách trọn vẹn
17. Tri giác phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiện tượng
1 8. Nội dung tâm lý do hiện thực khách quan qui định
Chọn một câu trả lời đúng nhất cho các câu từ 19 đến 21 bằng cách đánh dấu
X vào ô có chữ cái tương ứng với chữ cái đầu trả lời mà bạn chọn
Câu hỏi
A
B
C
D
19. Hiện tượng tâm lý là
A. Tờ giấy trắng
B. Quả chanh
C. Miệng cười
D. Hòn than đen
20. Hiện tượng nào được xem là trạng thái tâm lý
A. Ý chí
B. Tính tình
C. Cảm xúc
D. Chú ý
21. Hiện tượng nào được xem là thuộc tính tâm lý
A. Cảm giác
B. Chú ý
C. Tính tình
D. Tâm trạng
Phần 2: Câu hỏi truyền thống
22. Anh/chị hãy trình bày khái niệm hiện tượng tâm lý?
23. Anh/chị hãy trình bày ý nghĩa của việc nghiên cứu tâm lý học trong y học?
2. Hướng dẫn sinh viên tự lượng giá
Sinh viên đọc tài liệu, tìm ra những điểm chính trong câu hỏi lượng giá, sau
khi đã hoàn thành phần tự trả lời, xem đáp án trang 158. Nếu vấn đề thắc mắc,
đề nghị trình này với giảng viên để được giải đáp.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ BÀI
HỌC
1. Phương pháp học
Sinh viên xác định rõ mục tiêu bài học, nghiên cứu theo trình tự các bước trong
bài giảng để tìm kiếm các thông tin trả lời cho mục tiêu bài giảng. Đánh dấu những
điểm còn chưa rõ, trình bày với giảng viên để được giải đáp.
15:44 6/9/24
BAI Giang TAM LY Y HOC Y DUC
about:blank
10/114
Quan sát cán bộ y tế sử dụng các phương pháp nghiên cứu áp dụng trong tâm
y học để nghiên cứu tâm của người bệnh, chẳng hạn phương pháp quan sát,
đàm thoại.. để có kinh nghiệm sử dụng các phương pháp này tự nghiên cứu tâm
của những người bệnh hoặc những đối tượng sinh viên sẽ phải tiếp xúc trong
quá t rình thực hành nghề nghiệp.
2.Vận dụng thực tế
Nghiên cứu tâm lý sẽ cung cấp lượng tri thức nhất định cho nhân viên y tế về
tâm học y học để tiếp xúc, điều trị, chăm sóc tốt bệnh nhân. Dựa vào sở tâm
lý và bản chất của tâm lý giúp người thầy thuốc giải thích được các hiện tượng tâm
của người bệnh/cộng đồng, chẳng hạn tại sao cũng là người bệnh nhưng có người
lạc quan hợp tác điều trị? Tại sao cộng đồng tích cực tham gia giải quyết vấn đề sức
khoẻ nhưng người, cộng đồng lại phản ứng thờ ơ hay phá hoại... Phải chăng từ
chính các yếu tố của môi trường sống, phong tục tập quán của cộng đồng hay bản
chất của chủ thể dẫn đến hiện tượng tâm đó. Khi đã hiểu được tâm người
bệnh/cộng đồng thì người cán bộ y tế thông cảm, chia sẻ giải quyết vấn đề phù
hợp với điều kiện/hoàn cảnh thực tế của cộng đồng.
Tương tự như vậy, khi hiểu biết tâm lý của thể sẽ giúp cho mỗi con người
sẽ có kinh nghiệm hơn khi giao tiếp với xã hội, khi làm việc nhóm trong những tốt
điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của cuộc sống.
TÂM LÝ GIAO TIẾP
MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng
1. Trình bày được khái niệm giao tiếp, vai trò, ý nghĩa, mục đích cua giao tiếp.
2. Mô tả được các hình thức giao tiếp.
3. Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp giữa thầy thuốc và người bệnh.
15:44 6/9/24
BAI Giang TAM LY Y HOC Y DUC
about:blank
11/114
4. Liệt kê được qui tắc giao tiếp cơ bản giữa thầy thuốc và người bệnh.
5. Trình bày được những điều cần lưu ý trong một số tình huống giao tiếp cụ thể.
1. Khái niệm giao tiếp
Giao tiếp hoạt động xác lập vận hành các mối quan hệ liên hệ giữa
người với người trong các nhóm, các tập thể xã hội. Nhờ đó con người mới thể
thực hiện các hoạt động của mình nhằm cải biến hiện thực khách quan xung quanh
hoặc chính bản thân, qua đó thoả mãn nhu cầu của mình.
Giao tiếp là nghệ thuật, là kỹ năng, là sự trao đổi, tiếp xúc qua lại giữa các cá
thể.
2. Vai trò, ý nghĩa của giao tiếp
Con người là tổng hoà các mối quan hệ của xã hội. Để có thể sống, lao động,
học t công tác con người không thể không dành thời gian để giao tiếp với các cá ập,
nhân khác.
Nhu cầu giao tiếp với người khác là một trong những nhu cầu cơ bản và xuất
hiện sớm nhất ở con người. Không thoả mãn nhu cầu này, thì con người sẽ có những
rung động, tiêu cực, lo âu chờ đợi một cái gì không hay xảy ra. Mặc dù không có gì
đe doạ họ cả, con người có đặc thù là giao tiếp với người khác.
Trạng thái đơn trạng thái tâm nặng nề khủng khiếp, con người cảm
thấy cô độc trống trải, tàn lụi cuộc sống tinh thần. Khi bị "đứt mạch", bị "cô lập"...
với cộng đồng, bạn bè, tập thể, gia đình, người thân, có thể nảy sinh trạng thái tâm
không bình thường, nhiều khi bị bệnh. vậy giao tiếp chức năng nối mạch
giữa một con người với người khác, với nhóm, với tập thể.
Nhu cầu về sự tiếp xúc tình cảm với những người khác đặc trưng của con
người. Con người cần yêu thương người khácmuốn được yêu thương. Con người
ta đan khổ vì không được yêu thương. Con người còn cần sự hợp tác, giúp đỡ nhau
trong công việc, con người bao giờ cũng làm việc với người khác. Con người còn
nhu cầu cảm thấy an toàn khi được tiếp xúc với người khác, tránh được trạng
thái:
- Cô độc: chỉ có một mình, không có ai khác ngoài mình.
- Cô đơn: có người nhưng cảm thấy không có ai
- Cô lập: bị cách ly với xã hội.
Giao tiếp điều kiện càn thiết, động lực thúc đẩy sự hình thành phát
triển của nhân cách. Qua giao tiếp, con người mới có thể tiếp thu kinh nghiệm, lịch
15:44 6/9/24
BAI Giang TAM LY Y HOC Y DUC
about:blank
12/114
sử hội (nền văn hoá vật chất tinh thần, tâm hội) biến thành bản lĩnh riêng
của mình để hình thành phát triển nhân cách. Quá trình lĩnh hội tâm hội này
thông qua quá trình dạy học, giáo dục.
Qua giao tiếp, con người hình thành ý thức, vì khi giao tiếp con người sẽ nhận
thức được người khác, nhận thức được bản thân, đối chiếu cái quan sát được ở mình
với cái nhìn thấy người khác, so sánh cái mình làm được với cái mọi người
xung quanh chờ đợi, từ đó thu nhận được thông tin cần thiết để hình thành sự đánh
giá bản thân xem người khác như là tấm gương để soi rọi bản thân mình, từ đó
sẽ tự hiểu mình nhiều hơn, đồng thời cũng qua giao tiếp hiểu được tâm tư, tình cảm,
ý nghĩ, nhu cầu của người khác. Giao tiếp làm cho hiệu quả các hoạt động cao hơn
tính tích cực suy nghĩ, tri thức, kinh nghiệm, tài năng được sử dụng trong việc
giải quyết vấn đề phong phú hơn.
Giao tiếp một trong 3 yếu tố làm tăng hiệu lực của điều trị (3 yếu tố làm
tăng hiệu lực điều trị là: lòng nhân ái, nghệ thuật giao tiếp, ứng xử của cán bộ y tế
đối với bệnh nhân; sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật; sự áp dụng các máy móc, trang
thiết bị hiện đại trong chẩn đoán, điều trị).
3. Mục đích của giao tiếp
- Giao tiếp nhằm đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần.
- Giao tiếp hình thành mối quan hệ giữa con người với nhau qua đó tình
cảm giữa cá nhân được thiết lập.
- Qua giao tiếp con người có thể trao đổi với nhau, phát và nhận thông tin, so
sánh và xửthông tin (về chẩn đoán bệnh, về nhu cầu, giáo dục sức khoẻ, phòng
và chữa bệnh...).
Qua giao tiếp người thầy thuốc, điều dưỡng viên có thể nâng đỡ, bồi dưỡng,
giáo dục nhân cách của người bệnh, từ đó làm tăng hiệu lực của chăm sóc điều
trị
4. Các hình thức giao tiếp
15:44 6/9/24
BAI Giang TAM LY Y HOC Y DUC
about:blank
13/114
4.1. Giao tiếp ngôn ng
4.1.1. Ngôn ngữ bên ngoài
ngôn ngữ hướng vào người khác nhằm phát đi hay thu nhận thông tin. Ngôn
ngữ bên ngoài bao gồm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
Ngôn ngữ nói: ngôn ngữ hướng vào người khác, được biểu hiện bang âm
thanh và được tiếp nhận bằng thính giác.
Trong đó:
+ Độc thoại: một người nói để một số người nghe mà không chiều ngược
lại.
+ Đối thoại: diễn ra một số người, vai trò chủ thể giao tiếp luôn luôn thay
đổi.
Hình thức này bao gồm:
Tọa đàm: số người nghe không quá 25 - 30 người, trình độ người nghe
tương đối đồng đều.
Thông tin hay thông báo khoa học: với một sngười nghe không hạn
chế, thường phối hợp với các phương tiện nghe nhìn khác. Thường áp
dụng để cung cấp những vấn đề thực tế mới trong công tác.
Thảo luận nhóm: từ 5 - 10 hoặc 15 người; đây là cách làm sinh động và
có hiệu quả cao, đòi hỏi người dẫn dắt thảo luận phải thông thạo vấn đề
và có phương pháp điều khiển đúng đắn.
Bài giảng: dùng để trình bày một số vấn đề trong một thời gian nhất
định.
15:44 6/9/24
BAI Giang TAM LY Y HOC Y DUC
about:blank
14/114
15:44 6/9/24
BAI Giang TAM LY Y HOC Y DUC
about:blank
15/114
15:44 6/9/24
BAI Giang TAM LY Y HOC Y DUC
about:blank
16/114
15:44 6/9/24
BAI Giang TAM LY Y HOC Y DUC
about:blank
17/114
15:44 6/9/24
BAI Giang TAM LY Y HOC Y DUC
about:blank
18/114
15:44 6/9/24
BAI Giang TAM LY Y HOC Y DUC
about:blank
19/114
15:44 6/9/24
BAI Giang TAM LY Y HOC Y DUC
about:blank
20/114
| 1/114

Preview text:

15:44 6/9/24 BAI Giang TAM LY Y HOC Y DUC
ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ - TÂM LÝ Y HỌC MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng
1. Trình bày được khái niệm, bản chất, đặc điểm tâm lý người.
2. Phân loại được hiện tượng tâm lý.
3. Trình bày được định nghĩa, nhiệm vụ, đối tượng nghiên có của tâm lý học y học.
4. Trình bày được vai trò việc nghiên cứu tâm lý học trong y học.
I. TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
1. Đại cương tâm lý
Hoạt động chuyên môn của thầy thuốc cũng như của người cán bộ điều dưỡng
khác về cơ bản so với bất kỳ một nhà hoạt động chuyên môn nào. Sự khác nhau cơ
bản ấy thể hiện ở chỗ đối tượng phục vụ của họ là người bệnh. Khi nói tới người
bệnh thì không thể không xét tới 3 yếu tố cơ bản: yếu tố sinh học, yếu tố xã hội học
và sự biến đổi nhân cách do bệnh tật gây nên. Muốn điều trị và chăm sóc tốt người
bệnh, người cán bộ y tế phải có trình độ chuyên môn giỏi, có khả năng tổ chức, quản
lý có tri thức xã hội và đặc biệt phải có trình độ hiểu biết nhất định về tâm lý học
nói chung và tâm lý y học nói riêng.
2. Khái niệm hiện tượng tâm l ý
Bắt đầu nghiên cứu một khoa học, nhất là khoa học không có trong chương
trình giáo dục phổ thông, chúng ta phải tìm hiểu xem nó là cái gì? có từ bao giờ, tác
dụng với cuộc sống như thế nào? Đối với chúng ta lúc này thì chỉ có một câu trả lời
đơn giản: đó là một khoa học nghiên cứu về tâm lý. Mà đối tượng phục vụ của chúng
ta là nhân dân nói chung và người bệnh nói riêng. Do vậy ta có thể nói rằng: tâm lý
học là khoa học về tâm hồn (người khoẻ mạnh và người bệnh).
Trong tiếng việt từ "tâm hồn", “tâm lý” có rất sớm trong ngôn ngữ của loài
người. "Tâm hồn" là ý nghĩ và tình cảm làm thành đời sống nội tâm, thế giới bên
trong của con người. Ở đây ta khẳng định tâm lý là tinh thần. Mà tâm lý người luôn
luôn gắn liền với hoạt động của họ, vì thế trong mọi hoạt động của cá nhân đều có
sự tham gia của tâm lý, con người chúng ta ít nhiều đều quen với từ “tâm lý" trong
đời sống hàng ngày người ta thường hay nhận xét: "Anh ấy rất tâm lý" hoặc “bạn
chẳng tâm lý chút nào” với ý nghĩa khen hoặc chê họ có hay không có hiểu biết về
lòng người, về tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, thái độ, tính nết... của con người. about:blank 1/114 15:44 6/9/24 BAI Giang TAM LY Y HOC Y DUC
Hiểu như thế là đúng song chưa đủ chữ "tâm lý". Trong khoa học còn bao hàm cả
những hiện tượng như: cảm giác, tri giác, trí nhớ, tưởng tượng, tư duy, ý chí, thói
quen, hành vi, tác phong, tài năng, nhu cầu... Cảm giác và tri giác là hai mức độ
khác nhau của nhận thức cảm tính.
Những đặc điểm cơ bản của cảm giác:
- Cảm giác là một quá trình tâm lý.
- Cảm giác chỉ phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của từng sự vật và hiện tượng.
- Cảm giác phản ánh thực tại khách quan một cách trực tiếp có nghĩa là với
điều kiện các sự vật và hiện tượng phải trực tiếp tác động vào giác quan của ta.
Những đặc điểm cơ bản của tri giác:
Tri giác có những đặc điểm giống như cảm giác, song khác với cảm giác là: tự
giác phản ánh sự vật hiện tượng một cách trọn vẹn, tri giác đem lại cho ta một hình
ảnh hoàn chỉnh về sự vật hiện tượng.
Ở con người chẳng những cảm giác, tri giác về sự vật, hiện tượng mà còn ghi
nhớ, hồi tưởng chúng, đó là trí nhớ. Khi gặp "hoàn cảnh có vấn đề" thì con người
phải dựa vào những điều đã cảm giác, tri giác được; vào kinh nghiệm và những tri
thức đã có để suy nghĩ, đó là tư duy...
Cơ sở của hiện tượng tư duy là cảm giác, tự giác và nhất là biểu tượng (hình
ảnh của sự vật và hiện tượng của thế giới xung quanh), được giữ lại trong ý thức
nhưng trong hoạt động của tư duy còn có sự tham gia của vốn tri thức cũ, kinh
nghiệm cũ, trí nhớ sự chú ý, cảm xúc và ý chí. Tư duy được biểu hiện ra ngoài dưới
hình thức lời nói và chữ viết.
Vậy cảm giác, tri giác, trí nhớ, tưởng tượng, tư duy là hoạt động nhận thức của
cá nhân. Để giúp hoạt động nhận thức có kết quả, thường có trạng thái chú ý kèm theo.
Ví dụ: khi sinh viên ngồi nghe giảng trên lớp để có thể nhớ và hiểu bài cần phải chú ý nghe giảng.
Để phát huy được kinh nghiệm do thế hệ trước để lại, để giao tiếp với nhau,
mỗi cá nhân phải biết nói tiếng nói của dân tộc mình, đó là hoạt động ngôn ngữ.
Trong khi tiếp xúc với sự vật hiện tượng trong hiện thực, cá nhân đôi khi tỏ
thái đối với chúng, đó là hoạt động tình cam. tình cảm gắn liền với ước mong, chờ
đợi... nói chung với nhu cầu và thoả mãn nhu cầu. Để đạt được nhu cầu, mục đích...
con người cần phải có năng lực điều khiển tự giác chính bản thân mình trong hoạt
động nhằm đạt tới những mục đích khó khăn, đó là ý chí. about:blank 2/114 15:44 6/9/24 BAI Giang TAM LY Y HOC Y DUC
Như vậy hiện tượng tâm lý là những hiện.tượng xuất hiện trong đầu óc của
mỗi con người, nó gắn liền và điều khiển mọi hoạt động của con người dù có hay không có ý thức
3. Bản chất của hiện tượng tâm lý người
Hiện thực xung quanh con người cực kỳ đa dạng, muôn màu, muôn sắc trong
đó có hiện tượng tâm lý (ví dụ: vui, miệng cười)
Chẳng hạn một am thanh, một cảnh vật, một con người tác động vào tai vào
mắt ta, có khi chờ một lần cũng để lại trong đầu ta những hình ảnh tương ứng. Hơn
thế nữa những hình ảnh ấy trong đầu ta không đơn giản như ảnh trong gương, chúng
có thể gợi lại hoặc tạo dựng ra cả một loạt ấn tượng, suy tư cảm nghĩ thái độ. Đó là
hiện tượng tinh thần (tâm lý), nội dung tâm lý do hiện thực khách quan qui định, do
đó ta có thể chủ động thay đổi nội dung tâm lý này bởi nội dung tâm lý khác, bằng
cách thay đổi môi trường bên ngoài.
Như vậy muốn hình thành một phẩm chất tâm lý cần thiết cho con người thì
vấn đề tổ chức môi trường sống giữ vai trò rất quan trọng. Qua đó ta thấy hiện tượng
tâm lý chính là ình ảnh của thế giới khách quan trong óc con người.
Vậy bản chất của hoạt động tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan vào
trong chủ quan của mỗi con người thông qua não bộ, là tổ chức cao cấp nhất trong
quá trình tiến hoá vật chất. Tâm lý người chỉ được hình thành và phát triển trong
môi trường xã hội, không có môi trường xã hội thì không có tâm lý người.
4. Đặc điểm hiện tượng tâm lý
4.1. Tâm lý mang tính chủ thể
- Tâm lý là sự phản ánh khách quan thông qua "lăng kính chủ quan" của mỗi
người, do đó tâm lý của mỗi người khác nhau.
Ví dụ: Có hai bệnh nhân cùng chờ mổ dạ dày, một người rất lo lắng, sợ mổ;
còn người kia rất bình tĩnh và muốn mổ càng sớm càng tốt.
- Tâm lý mỗi người khác nhau vì: cá nhân vừa là thực thể tự nhiên vừa là thực thể xã hội:
+ Là thực thể xã hội nên mỗi cá nhân khác nhau về môi trường, điều kiện sống và hoạt động.
+ Là một thực thể tự nhiên, nên giữa cá nhân với nhau có sự khác nhau về tiền
đề sinh lý (não, hệ thần kinh).
Vì những lý do trên đây mà tâm lý mỗi người khác nhau. Chính vì vậy mà
trong công tác của mình, thầy thuốc và nhân viên y tế phải nắm được (dù chỉ là about:blank 3/114 15:44 6/9/24 BAI Giang TAM LY Y HOC Y DUC
những nét khái quát) tâm lý người bệnh và sự khác nhau trong đời sống tâm lý của
họ để từ đó có phương pháp, liệu pháp tâm lý và sự giao tiếp cho phù hợp.
4.2. Tính tổng thể
Hoạt động của bộ não có tính thống nhất và toàn thể, do đó các hoạt động tâm
lý luôn liên quan chặt chẽ với nhau.
Ví dụ: Khi một người có trạng thái tâm lý vui thì biểu hiện như: hay nói, hay cười năng hoạt động.
4.3. Tính thống nhất giữa hoạt động bên trong và bên ngoài
- Hiện tượng tâm lý bao giờ cũng diễn ra bên trong con người cụ thể. Chỉ có
con người mang hình ảnh tâm lý (cảm giác, tri giác, cảm xúc...) mới trực tiếp nhận
thấy hình ảnh đó một cách rõ ràng, sinh động.
- Tuy nhiên người ta có thể hiểu biết hiện tượng tâm lý bằng cách sau đây dựa
vào các nghiên cứu khách quan:
+ Vì tâm lý phản ánh sự vật, hiện tượng và hoàn cảnh bên ngoài nên qua hình
ảnh bên ngoài ta có thể nghiên cứu tâm lý nơi sống gia đình, sở thích bệnh nhân ta
có thể đánh giá sơ bộ nhân cách của họ).
+ Cơ sở vật chất của hiện tượng tâm lý là não, vì thế qua não ta nghiên cứu tâm lý.
Tất cả các hình ảnh tâm lý, các kinh nghiệm sống của bản thân đều tồn tại
trong bộ não. Nhưng không phải cứ có bộ não là đương nhiên có tâm lý. Trước hết
phải có tồn tại khách quan, nhất là các kinh nghiệm của loài người, của xã hội đương
thời; thứ hai tồn tại ấy phải tác động vào bộ não; thứ ba bộ não người phải tiếp nhận
được tác động ấy. Cuối cùng ta có hình ảnh tâm lý này hay hình ảnh tâm lý kia phản
ánh một cách chủ quan của từng người trong từng thời điểm khách quan tác động
vào não (qua các giác quan) hoặc tiếp thu được tri thức này hay kỹ năng kia thành
vốn sống của bản thân. Tri thức hay kỹ năng, nói chung lại cũng tồn tại trong bộ não
dưới dạng các hình ảnh tâm lý trong não bộ.
Tâm lý người là sản phẩm của quá trình hoạt động của não, không có não hoặc
có não nhưng não không hoạt động thì cũng không có tâm lý người.
+ Ngoài ra, có thể nghiên cứu tâm lý qua hành vi, tác phong, vẻ mặt, ngôn ngữ.
5. Phân loại các hiện tượng tâm lý about:blank 4/114 15:44 6/9/24 BAI Giang TAM LY Y HOC Y DUC
5.1. Quá trình tâm lý
Là hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời gian tương đối ngắn (vài giây đến vài
giờ), có khởi đầu, diễn biến và kết thúc, nhằm biến các tác động bên ngoài thành
hình ảnh tâm lý. Có ba quá trình tâm lý:
- Quá trình nhận thức: cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng...
- Quá trình cảm xúc: yêu, ghét, khó chịu, giận hờn...
- Quá trình ý chí: đặt mục đích, đấu tranh tư tưởng, ham muốn, tham vọng...
5.2. Các trạng thái tâm lý
Là hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời gian tương đối dài (vài chục phút, hàng
tuần, hàng tháng...), thường ít biến động nhưng lại bị chi phối một cách căn bản các
quá trình tâm lý đi kèm với nó.
Ví dụ: sự chú ý đi với quá trình nhận thức, tâm trạng đi với xúc cảm, tin tưởng
hay nghi ngờ đi với quá trình ý chí.
5.3. Thuộc tính tâm lý
Là hiện tượng tâm lý hình thành lâu dài và kéo dài rất lâu, có khi suất đời và
tạo thành nét riêng của nhân cách, chi phối quá trình và trạng thái tâm lý của người
ấy (xu hướng, tính tình, khí chất, năng lực...)
Các hiện tượng tâm lý này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau không tách rời nhau. II. TÂM LÝ HỌC Y HỌC 1. Định nghĩa
Tâm lý học y học là một ngành của y học nghiên cứu trạng thái tâm lý bệnh
nhân, thầy thuốc, cán bộ y tế trong các điều kiện, hoàn cảnh khác nhâu. 2. Nhiệm vụ
Tâm lý học y học có nhiệm vụ nghiên cứu:
- Các trạng thái tâm lý của người bệnh. about:blank 5/114 15:44 6/9/24 BAI Giang TAM LY Y HOC Y DUC
- Các yếu tố tâm lý ảnh hưởng tới sự phát sinh và phát triển bệnh.
- Vai trò của yếu tố tâm lý trong điều trị, phục hồi, phòng và bảo vệ sức khoẻ con người.
3. Đối tượng nghiên cứu của tâm lý y học
Tâm lý y học nghiên cứu nhân cách của bệnh nhân, nhân cách của thầy thuốc
(bác sĩ đa khoa, bác sĩ chuyên khoa, điều dưỡng viên,...) mối quan hệ qua lại giữa
cán bộ y tế và bệnh nhân.
4. Vai trò của yếu tố tâm lý trong y học
4.1.
Tâm thần và cơ thêm một khối thông nhất thường xuyên tác động qua lại và
ảnh hưởng lẫn nhau
Rất nhiều bệnh cơ thể ngoài sự phát hiện các triệu chứng đặc trưng còn có các rối loạn tâm lý.
Ví dụ: bệnh lao: tăng khí sắc, tăng kích thích...; bệnh tim: lo âu, sợ hãi, cảm xúc không ổn định...
4.2. Tâm chấn (stress - sang chốn tâm lý) có thể làm phát sinh bệnh
Sang chấn tâm lý có thể gây ra:
- Các bệnh tâm căn (tâm căn hysteria, tâm căn suy nhược,...). - Loạn thần phản ứng.
- Bệnh y sinh (bệnh do thầy thuốc gây nên)
- Bệnh cơ thể tâm sinh: bệnh cao huyết áp, bệnh loét hành tá tràng, bệnh hen
phế quản bệnh táo bón...
4.3. Yêu tố tâm lý trong điều trị
- Liệu pháp tâm lý được dùng trong điều trị bệnh.
- Lòng tin của bệnh nhân vào thầy thuốc, điều dưỡng viên; lòng nhân ái, sự cư
xử, tiếp xúc tốt có tác dụng điều trị bệnh.
4.4. Vai trò của yếu khâm lý trong phòng bệnh
Giáo dục và rèn luyện nhân cách cho người bệnh kết hợp với thái độ đúng mực
của cán bộ y tế sẽ giúp cho việc:
- Phòng bệnh tâm thần cho bệnh nhân.
- Vệ sinh tâm thần cho người bệnh và người lành.
- Bồi dưỡng, giáo dục nhân cách người bệnh và gia đình người bệnh.
5. Một số phương pháp nghiên cứu tâm lý áp dụng trong nghiên cứu tâm lý học about:blank 6/114 15:44 6/9/24 BAI Giang TAM LY Y HOC Y DUC y học
5.1. Phương pháp quan sát
Đây là phương pháp được dùng nhiều nhất, vì tâm lý người là hiện tượng tinh
thần, không thể cầm nắm, đo đếm được, nhưng bao giờ nó cũng thể hiện ra bên 24
ngoài, ra hoạt động. Nên đối tượng để ta quan sát để nghiên cứu tâm lý người là
những cử chỉ, hành động, vẻ mặt, ánh mắt, nụ cười...
5.2. Phương pháp thực nghiệm
Là phương pháp quan sát các biểu hiện của hiện tượng tâm lý một cách chủ
động theo kế hoạch đã định dựa vào sự thay đổi điều kiện tác động vào người bị
thực nghiệm theo cách tự tạo để quan sát.
Có hai loại thực nghiệm:
+ Thực nghiệm tự nhiên: tiến hành trong điều kiện sống và hoạt động hàng ngày.
+ Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm: tiến hành trong phòng thí nghiệm,
dưới điều kiện khống chế nghiêm ngặt các ảnh hưởng của tác động bên ngoài. Thực
nghiệm trong phòng thí nghiệm được dùng nhiều nhất trong việc nghiên cứu các quá trình tâm lý.
- Phương pháp này có ưu điểm:
+ Không những có thể phán đoán được lời nói và hành động mà còn có thể
phán đoán được sự phản ứng sinh lý bên trong cơ thể của người bị thí nghiệm, vì
thế tài liệu thu thập được tương đối chính xác.
+ Nghiên cứu một cách chủ động. Paulov nói: "Quan sát chỉ thu nhận được
những cái mà tự nhiên cấp cho, phương pháp thực nghiệm lấy ở tự nhiên cái mà ta muốn".
5.3. Phương pháp đàm thoại
Là phương pháp nói chuyện với đối tượng mình nghiên cứu tâm lý của họ.
Lưu ý: người nghiên cứu phải chuẩn bị câu hỏi chu đáo nhằm đạt được mục
đích nghiên cứu và phải tạo được không khí thân mật cởi mở.
5.4. Phương pháp phân tích sản phẩm
Là phương pháp dựa vào kết quả hoạt động, sản phẩm hoạt động của đối tượng
để nghiên cứu tâm lý của họ. Sản phẩm có thể là: bài thơ, bài văn của nhà thơ, nhà
văn; bức tranh của hoạ sỹ; thành phẩm, sản phẩm sản xuất của công nhân; kế hoạch
chăm sóc bệnh nhân của điều dưỡng viên..; qua những sản phẩm đó để đánh giá about:blank 7/114 15:44 6/9/24 BAI Giang TAM LY Y HOC Y DUC
năng lực, thái độ, kỹ năng... của tác giả.
5.5. Phương pháp trắc nghiệm
Là phương pháp nghiên cứu tâm lý bằng cách nêu ra một loạt câu hỏi đã định
sẵn, có tính chất "thử đoán". Phương pháp trắc nghiệm thường được xác định
khuynh hướng nghề nghiệp như: thợ máy, lái xe, giảng viên, thầy thuốc... Các câu
hỏi phải được xây dựng để qua các câu trả lời của họ là có thể biết được trình độ,
kiến thức, kỹ năng, thái độ và những phẩm chất cần thiết của đối tượng nghiên cứu
để căn cứ vào đó mà xếp việc học tập công tác cho phù hợp. TỰ LƯỢNG GIÁ 1. Công cụ
Phần 1: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Trả lời ngắn các câu từ 1 đến 14 bằng cách điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào khoảng trống
1. hoạt động nhận thức của cá nhân bao gồm
A................................................ B. Tri giác
C.................................................
D................................................. E. Tư duy
2. Điều kiện để hình thành hiện tượng tâm lý A. Tồn tại khách quan
B.................................................
C.................................................
3. Ba loại hiện tượng tâm lý
A.................................................
B.................................................
C.................................................
4. Các phương pháp nghiên cứu tâm lý người vận dụng trong nghiên cứu tâm lý y học
A.................................................
B.................................................
C................................................. about:blank 8/114 15:44 6/9/24 BAI Giang TAM LY Y HOC Y DUC
D. Phương pháp phân tích sản phẩm
E………………………………..
5. Quá trình tâm lý bao gồm 3 quá trình là
A.................................................
B.................................................
C.................................................
6. Thuộc tính tâm lý được phân chia thành 4 mặt
A.................................................
B.................................................
C................................................. D. Năng lực
7. Đối tượng nghiên cứu của tâm lý y học là A. Nhân cách bệnh nhân.
B................................................
C.................................................
8. Tâm lý người là sự phản ánh..... (A)..... thông qua lăng kính..... (B).....
của mỗi gười, nên tâm lý mỗi người khác nhau.
9. Tâm lý mỗi người khác nhau vì cá nhân vừa là thực thể.....(A)..... vừa là thực thể. (B)......
10. Hoạt động não bộ có tính......(A)..... và toàn thể, do đó các hoạt động tâm
lý luôn.....(B)..... chặt chẽ với nhau.
11. Tâm thần và cơ thể là một khối.....(A)..... thường xuyên.....(B)..... qua lại
và ảnh hưởng lẫn nhau.
12. Hiện tượng tâm lý bao giờ cũng diễn ra.....(A)..... con người cụ thể.
13. Tâm lý học y học là một ngành của y học nghiên cứu.....(A)..... bệnh nhân,
thầy thuốc, cán bộ y tế trong các điều kiện hoàn cảnh khác nhau.
14. Hoàn thiện sơ đồ tổng quát về các hiện tượng tâm lý sau: about:blank 9/114 15:44 6/9/24 BAI Giang TAM LY Y HOC Y DUC
Phân biệt đúng sai các câu từ 15 đến 18 bằng cách đánh dấu X vào cột A cho
câu đúng và cột B cho câu sai Câu hỏi A B
15. Cảm giác và tri giác là hai mức độ khác nhau của nhận thức cảm tính
16. Cảm giác phản ánh sự vật hiện tượng một cách trọn vẹn
17. Tri giác phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiện tượng
1 8. Nội dung tâm lý do hiện thực khách quan qui định
Chọn một câu trả lời đúng nhất cho các câu từ 19 đến 21 bằng cách đánh dấu
X vào ô có chữ cái tương ứng với chữ cái đầu trả lời mà bạn chọn Câu hỏi A B C D
19. Hiện tượng tâm lý là A. Tờ giấy trắng B. Quả chanh C. Miệng cười D. Hòn than đen
20. Hiện tượng nào được xem là trạng thái tâm lý A. Ý chí B. Tính tình C. Cảm xúc D. Chú ý
21. Hiện tượng nào được xem là thuộc tính tâm lý A. Cảm giác B. Chú ý C. Tính tình D. Tâm trạng
Phần 2: Câu hỏi truyền thống
22. Anh/chị hãy trình bày khái niệm hiện tượng tâm lý?
23. Anh/chị hãy trình bày ý nghĩa của việc nghiên cứu tâm lý học trong y học?
2. Hướng dẫn sinh viên tự lượng giá
Sinh viên đọc tài liệu, tìm ra những điểm chính trong câu hỏi lượng giá, sau
khi đã hoàn thành phần tự trả lời, xem đáp án trang 158. Nếu có vấn đề thắc mắc,
đề nghị trình này với giảng viên để được giải đáp.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ BÀI HỌC
1. Phương pháp học
Sinh viên xác định rõ mục tiêu bài học, nghiên cứu theo trình tự các bước trong
bài giảng để tìm kiếm các thông tin trả lời cho mục tiêu bài giảng. Đánh dấu những
điểm còn chưa rõ, trình bày với giảng viên để được giải đáp. about:blank 10/114 15:44 6/9/24 BAI Giang TAM LY Y HOC Y DUC
Quan sát cán bộ y tế sử dụng các phương pháp nghiên cứu áp dụng trong tâm
lý y học để nghiên cứu tâm lý của người bệnh, chẳng hạn phương pháp quan sát,
đàm thoại.. để có kinh nghiệm sử dụng các phương pháp này tự nghiên cứu tâm lý
của những người bệnh hoặc những đối tượng mà sinh viên sẽ phải tiếp xúc trong
quá trình thực hành nghề nghiệp.
2.Vận dụng thực tế
Nghiên cứu tâm lý sẽ cung cấp lượng tri thức nhất định cho nhân viên y tế về
tâm lý học y học để tiếp xúc, điều trị, chăm sóc tốt bệnh nhân. Dựa vào cơ sở tâm
lý và bản chất của tâm lý giúp người thầy thuốc giải thích được các hiện tượng tâm
lý của người bệnh/cộng đồng, chẳng hạn tại sao cũng là người bệnh nhưng có người
lạc quan hợp tác điều trị? Tại sao cộng đồng tích cực tham gia giải quyết vấn đề sức
khoẻ nhưng có người, cộng đồng lại phản ứng thờ ơ hay phá hoại... Phải chăng từ
chính các yếu tố của môi trường sống, phong tục tập quán của cộng đồng hay bản
chất của chủ thể dẫn đến hiện tượng tâm lý đó. Khi đã hiểu được tâm lý người
bệnh/cộng đồng thì người cán bộ y tế thông cảm, chia sẻ và giải quyết vấn đề phù
hợp với điều kiện/hoàn cảnh thực tế của cộng đồng.
Tương tự như vậy, khi hiểu biết tâm lý của cá thể sẽ giúp cho mỗi con người
sẽ có kinh nghiệm tốt hơn khi giao tiếp với xã hội, khi làm việc nhóm trong những
điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của cuộc sống. TÂM LÝ GIAO TIẾP MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng
1. Trình bày được khái niệm giao tiếp, vai trò, ý nghĩa, mục đích cua giao tiếp.
2. Mô tả được các hình thức giao tiếp.
3. Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp giữa thầy thuốc và người bệnh. about:blank 11/114 15:44 6/9/24 BAI Giang TAM LY Y HOC Y DUC
4. Liệt kê được qui tắc giao tiếp cơ bản giữa thầy thuốc và người bệnh.
5. Trình bày được những điều cần lưu ý trong một số tình huống giao tiếp cụ thể.
1. Khái niệm giao tiếp
Giao tiếp là hoạt động xác lập và vận hành các mối quan hệ và liên hệ giữa
người với người trong các nhóm, các tập thể xã hội. Nhờ đó con người mới có thể
thực hiện các hoạt động của mình nhằm cải biến hiện thực khách quan xung quanh
hoặc chính bản thân, qua đó thoả mãn nhu cầu của mình.
Giao tiếp là nghệ thuật, là kỹ năng, là sự trao đổi, tiếp xúc qua lại giữa các cá thể.
2. Vai trò, ý nghĩa của giao tiếp
Con người là tổng hoà các mối quan hệ của xã hội. Để có thể sống, lao động,
học tập, công tác con người không thể không dành thời gian để giao tiếp với các cá nhân khác.
Nhu cầu giao tiếp với người khác là một trong những nhu cầu cơ bản và xuất
hiện sớm nhất ở con người. Không thoả mãn nhu cầu này, thì con người sẽ có những
rung động, tiêu cực, lo âu chờ đợi một cái gì không hay xảy ra. Mặc dù không có gì
đe doạ họ cả, con người có đặc thù là giao tiếp với người khác.
Trạng thái cô đơn là trạng thái tâm lý nặng nề khủng khiếp, con người cảm
thấy cô độc trống trải, tàn lụi cuộc sống tinh thần. Khi bị "đứt mạch", bị "cô lập"...
với cộng đồng, bạn bè, tập thể, gia đình, người thân, có thể nảy sinh trạng thái tâm
lý không bình thường, nhiều khi bị bệnh. Vì vậy giao tiếp có chức năng nối mạch
giữa một con người với người khác, với nhóm, với tập thể.
Nhu cầu về sự tiếp xúc tình cảm với những người khác là đặc trưng của con
người. Con người cần yêu thương người khác và muốn được yêu thương. Con người
ta đan khổ vì không được yêu thương. Con người còn cần sự hợp tác, giúp đỡ nhau
trong công việc, con người bao giờ cũng làm việc với người khác. Con người còn
có nhu cầu cảm thấy an toàn khi được tiếp xúc với người khác, tránh được trạng thái:
- Cô độc: chỉ có một mình, không có ai khác ngoài mình.
- Cô đơn: có người nhưng cảm thấy không có ai
- Cô lập: bị cách ly với xã hội.
Giao tiếp là điều kiện càn thiết, là động lực thúc đẩy sự hình thành và phát
triển của nhân cách. Qua giao tiếp, con người mới có thể tiếp thu kinh nghiệm, lịch about:blank 12/114 15:44 6/9/24 BAI Giang TAM LY Y HOC Y DUC
sử xã hội (nền văn hoá vật chất tinh thần, tâm lý xã hội) biến thành bản lĩnh riêng
của mình để hình thành phát triển nhân cách. Quá trình lĩnh hội tâm lý xã hội này
thông qua quá trình dạy học, giáo dục.
Qua giao tiếp, con người hình thành ý thức, vì khi giao tiếp con người sẽ nhận
thức được người khác, nhận thức được bản thân, đối chiếu cái quan sát được ở mình
với cái nhìn thấy ở người khác, so sánh cái mình làm được với cái mà mọi người
xung quanh chờ đợi, từ đó thu nhận được thông tin cần thiết để hình thành sự đánh
giá bản thân và xem người khác như là tấm gương để soi rọi bản thân mình, từ đó
sẽ tự hiểu mình nhiều hơn, đồng thời cũng qua giao tiếp hiểu được tâm tư, tình cảm,
ý nghĩ, nhu cầu của người khác. Giao tiếp làm cho hiệu quả các hoạt động cao hơn
vì tính tích cực suy nghĩ, tri thức, kinh nghiệm, tài năng được sử dụng trong việc
giải quyết vấn đề phong phú hơn.
Giao tiếp là một trong 3 yếu tố làm tăng hiệu lực của điều trị (3 yếu tố làm
tăng hiệu lực điều trị là: lòng nhân ái, nghệ thuật giao tiếp, ứng xử của cán bộ y tế
đối với bệnh nhân; sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật; sự áp dụng các máy móc, trang
thiết bị hiện đại trong chẩn đoán, điều trị).
3. Mục đích của giao tiếp
- Giao tiếp nhằm đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần.
- Giao tiếp hình thành mối quan hệ giữa con người với nhau và qua đó tình
cảm giữa cá nhân được thiết lập.
- Qua giao tiếp con người có thể trao đổi với nhau, phát và nhận thông tin, so
sánh và xử lý thông tin (về chẩn đoán bệnh, về nhu cầu, giáo dục sức khoẻ, phòng và chữa bệnh...).
Qua giao tiếp người thầy thuốc, điều dưỡng viên có thể nâng đỡ, bồi dưỡng,
giáo dục nhân cách của người bệnh, từ đó làm tăng hiệu lực của chăm sóc và điều trị
4. Các hình thức giao tiếp about:blank 13/114 15:44 6/9/24 BAI Giang TAM LY Y HOC Y DUC
4.1. Giao tiếp ngôn ngữ
4.1.1. Ngôn ngữ bên ngoài
Là ngôn ngữ hướng vào người khác nhằm phát đi hay thu nhận thông tin. Ngôn
ngữ bên ngoài bao gồm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
Ngôn ngữ nói: là ngôn ngữ hướng vào người khác, được biểu hiện bang âm
thanh và được tiếp nhận bằng thính giác. Trong đó:
+ Độc thoại: một người nói để một số người nghe mà không có chiều ngược lại.
+ Đối thoại: diễn ra ở một số người, vai trò chủ thể giao tiếp luôn luôn thay đổi. Hình thức này bao gồm:
• Tọa đàm: số người nghe không quá 25 - 30 người, trình độ người nghe
tương đối đồng đều.
• Thông tin hay thông báo khoa học: với một số người nghe không hạn
chế, thường phối hợp với các phương tiện nghe nhìn khác. Thường áp
dụng để cung cấp những vấn đề thực tế mới trong công tác.
• Thảo luận nhóm: từ 5 - 10 hoặc 15 người; đây là cách làm sinh động và
có hiệu quả cao, đòi hỏi người dẫn dắt thảo luận phải thông thạo vấn đề
và có phương pháp điều khiển đúng đắn.
• Bài giảng: dùng để trình bày một số vấn đề trong một thời gian nhất định. about:blank 14/114 15:44 6/9/24 BAI Giang TAM LY Y HOC Y DUC about:blank 15/114 15:44 6/9/24 BAI Giang TAM LY Y HOC Y DUC about:blank 16/114 15:44 6/9/24 BAI Giang TAM LY Y HOC Y DUC about:blank 17/114 15:44 6/9/24 BAI Giang TAM LY Y HOC Y DUC about:blank 18/114 15:44 6/9/24 BAI Giang TAM LY Y HOC Y DUC about:blank 19/114 15:44 6/9/24 BAI Giang TAM LY Y HOC Y DUC about:blank 20/114