Đại từ là gì? / Ngữ văn lớp 7

Đại từ là nội dung được học trong chương trình Ngữ văn 7 học kì 1. Đại từ được sử dụng rất phổ biến trong văn phong cũng như trong lời nói hằng ngày. Trong bài viết sẽ giúp các em hiểu định nghĩa về Đại từ, cách phân loại Đại từ. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết.

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 7 1.5 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đại từ là gì? / Ngữ văn lớp 7

Đại từ là nội dung được học trong chương trình Ngữ văn 7 học kì 1. Đại từ được sử dụng rất phổ biến trong văn phong cũng như trong lời nói hằng ngày. Trong bài viết sẽ giúp các em hiểu định nghĩa về Đại từ, cách phân loại Đại từ. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết.

70 35 lượt tải Tải xuống
Mc lc bài viết
1. Đại từ là gì?
2. Phân loại đại từ
Đại t dùng để đặt câu hi
Đại t nhân xưng
Các loi đại t khác
3. Đại từ trong chương trình Ngữ văn 7
Đại t để tr
Đại t để hi
4. Một số dụ và bài tập về đại từ trong chương trình Ngữ Văn 7
1. Đại từ là gì?
một dạng thay thế cho một danh từ, động từ, tính từ… để chỉ một sự vật hoặc
sự việc cthể, hoặc không từ hạn định. Đại từ rất dễ nhm vi danh từ
nếu các bạn không đọc hiu câu pháp. Trong bài viết này mình sẽ
gii thiệu những kiến thức cơ bản về đại từ trong Tiếng Việt.
2. Phân loại đại từ
Nếu chỉ xét về ngữ pháp Tiếng Việt thì đại từ được chia thành 3 loại chính gồm:
Đại t dùng để đặt câu hi
Loại đại từ này thể đứng đầu hoặc cuối câu hỏi, dùng để hỏi một điu nào
với người khác. dnhư Ai?, gì?, đâu?, tại sao?. thể chia loại y thành
đại từ hỏi số lượng, hỏi về chất lượng, hỏi nguyên nhân, kết quả…
Đại t nhân xưng
loại đại từ dùng để thay thế danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từvà n
gọi là đại từ chỉ ngôi, cụ thể có 3 ngôi chính gồm:
Ngôi th nhất đ ch người nói, tương đương với danh t. Ví dụ: Tại
sao h không ti đúng giờ?” Ta thấy đại t đây là “ họ”.
Ngôi th hai để ch người nghe.
Đại t ngôi s 3 là đại t được người th nht th hai nói đến.
Các loại đại t khác
Ngoài 2 loại đại từ chính trên, trong ngữ pháp Tiếng Việt thể sử dụng danh
từ làm đại txưng hô. Trong đó 2 loại chính đại từ chỉ quan hệ hội đại
từ chỉ chức vụ.
Đại t ch quan h hi: Các mi quan h hội gia đình thường
dùng danh t làm đi t để xưng hô. Ví dụ như ông, bà, cha, m, chú,
bác… Quan trọng là biết phân bit và s dụng đúng người đóng vai trò có
quan h ra sao thì s dng danh t để ch ngôi cho chính xác.
Đại t ch chc v: nhng chc v trong cơ quan nhà nước, công ty,
nghiệp như giám đốc, thư ký, chủ tịch…
3. Đại từ trong chương trình Ngữ văn 7
Theo chương trình sách giáo khoa ngữ n lớp 7 thì đại từ được chia thành 2
loại gồm đại từ để trỏ và đại từ để hỏi.
Đại t để tr
Dùng để trỏ người, svật, hoạt động…được nói đến trong 1 ngữ cảnh nhất định
của lời nói hoặc trò chuyện. Loại này có 3 nhóm chính là:
Đại t để tr s ng: gm các t như bao nhiêu, by nhiêu, nhiêu…
Đại t để tr người hoc s vt: Gm các t như Nó, ti nó, i, ti này,
tụi kia…
Đại t ch hoạt động và tính cht: Gm các t như thế, vy…
Đại t để hi
Để hỏi nguyên nhân, do hay kết quả một sự việc, hành động mình đang
thắc mắc. Loại này dùng u hỏi nghi vấn, không phải u trả lời hay khẳng
định.
Gồm các loại chính là:
Đại t để hỏi người, vt: Gm các t như ai, gì, đâu, sao…
Đại t để hi s ng: NBao nhiêu, bấy nhiêu
Kết luận: Đại từ tng dễ nhầm với danh từ, tuy nhiên nếu bạn tiếp xúc nhiều
sẽ phân tích đươc đâu là đại từ.
4. Mt số ví d và bài tập về đại từ trong chương trình Ngữ Văn 7
u 1: Sắp xếp đại từ trnời, trỏ vật theo bảng:
Nghĩa của đại t mình trong u cậu giúp đỡ mình với nhé! khác
nghĩa của đại từ mình trong câu ca dao Mình về tay có nhớ chăng; Ta về ta nhớ
hàm ng mình cười.” Gợi ý: Đại từ trong u đầu tiên ngôi thứ nhất, từ
mình” trong u này tương t như tôi, tớ”. Từ mình trong u ca dao
ngôi thứ hai, tương tự như “bạn”, “mày”.
u 2: Đặt câu với những từ "ai, sao, bao nhiêu" để trỏ chung:
Ai cũng vui mừng chiến thắng của đội tuyn Việt Nam.
Sao con không ăn cơm?
Sau bao nhiêu năm xa cách, chúng tôi đã hội ngnhau.
u 3: Từ ngữ Việt Nam rất phong phú, trong nhiều hoàn cảnh khác nhau thì
lại mang nghĩa khác nhau, cần n nhắc theo từng hoàn cảnh, đối tượng
người dùng giao tiếp để lựa chọn đại từ phù hợp. Khi đối chiếu với các bạn
cùng tuổi, cùng lớp nên dùng: tôi cậu, tớ – cậu, mình bạn hoặc xưng n.
Ví dụ:
Lan cho Phượng mượn quyển truyện nhé.
Tớ có món quà muốn tặng cho cậu.
Khi đối chiếu với những hiện tượng kỳ lạ thiếu lịch st em cn góp ý nhẹ
nhàng với bạn, tránh những lời nói nặng nề khiến bạn tái. Đồng thời, đề xut
với giáo viên chủ nhiệm, đoàn, đội tổ chức các trào lưu n luyện văn hóa
truyền thống, nói lời hay thao tác làm việc tốt,…
u 4: So sánh sự khác nhau về số lượng ý nghĩa biểu cảm của đại từ
xưng trong tiếng việt và ngoại ngữ (tiếng Anh).
Số lượng: tng hô trong tiếng Việt phong phơn trong tiếng Anh. Trong
tiếng anh đại tngôi thứ hai chỉ dùng “you”, trong lúc tiếng Việt lại dùng rất
nhiu tư như anh, chị, bạn, dì, cô,
Ý nghĩa biu cảm: mức giá trbiu cảm cao, tùy vào tng hn cảnh sắc
thái.
Ngôi thứ nhất, thứ hai
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Bạn bè lúc bình thường
Cậu – tớ
I you
Bạn bè lúc tính khí khó chịu
Tao mày
I you
Con gái ln tuổi hơn
Chị
you
Con gái nhỏ tuổi hơn
Em
you
| 1/4

Preview text:

Mục lục bài viết 1. Đại từ là gì? 2. Phân loại đại từ
Đại từ dùng để đặt câu hỏi Đại từ nhân xưng Các loại đại từ khác
3. Đại từ trong chương trình Ngữ văn 7 Đại từ để trỏ Đại từ để hỏi
4. Một số ví dụ và bài tập về đại từ trong chương trình Ngữ Văn 7
1. Đại từ là gì?
Là một dạng thay thế cho một danh từ, động từ, tính từ… để chỉ một sự vật hoặc
sự việc cụ thể, có hoặc không có từ hạn định. Đại từ rất dễ nhầm với danh từ
nếu các bạn không đọc và hiểu rõ câu và cú pháp. Trong bài viết này mình sẽ
giới thiệu những kiến thức cơ bản về đại từ trong Tiếng Việt.
2. Phân loại đại từ
Nếu chỉ xét về ngữ pháp Tiếng Việt thì đại từ được chia thành 3 loại chính gồm:
Đại từ dùng để đặt câu hỏi
Loại đại từ này có thể đứng ở đầu hoặc cuối câu hỏi, dùng để hỏi một điều nào
với người khác. Ví dụ như Ai?, gì?, ở đâu?, tại sao?. Có thể chia loại này thành
đại từ hỏi số lượng, hỏi về chất lượng, hỏi nguyên nhân, kết quả…
Đại từ nhân xưng
Là loại đại từ dùng để thay thế danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ… và còn
gọi là đại từ chỉ ngôi, cụ thể có 3 ngôi chính gồm:
 Ngôi thứ nhất để chỉ người nói, nó tương đương với danh từ. Ví dụ: “Tại
sao họ không tới đúng giờ?” Ta thấy đại từ ở đây là “ họ”.
 Ngôi thứ hai để chỉ người nghe.
 Đại từ ngôi số 3 là đại từ được người thứ nhất và thứ hai nói đến.
Các loại đại từ khác
Ngoài 2 loại đại từ chính trên, trong ngữ pháp Tiếng Việt có thể sử dụng danh
từ làm đại từ xưng hô. Trong đó 2 loại chính là đại từ chỉ quan hệ xã hội và đại từ chỉ chức vụ.
 Đại từ chỉ quan hệ xã hội: Các mối quan hệ xã hội và gia đình thường
dùng danh từ làm đại từ để xưng hô. Ví dụ như ông, bà, cha, mẹ, chú,
bác… Quan trọng là biết phân biệt và sử dụng đúng người đóng vai trò có
quan hệ ra sao thì sử dụng danh từ để chỉ ngôi cho chính xác.
 Đại từ chỉ chức vụ: Là những chức vụ trong cơ quan nhà nước, công ty,
xí nghiệp như giám đốc, thư ký, chủ tịch…
3. Đại từ trong chương trình Ngữ văn 7
Theo chương trình sách giáo khoa ngữ văn lớp 7 thì đại từ được chia thành 2
loại gồm đại từ để trỏ và đại từ để hỏi.
Đại từ để trỏ
Dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động…được nói đến trong 1 ngữ cảnh nhất định
của lời nói hoặc trò chuyện. Loại này có 3 nhóm chính là:
 Đại từ để trỏ số lượng: gồm các từ như bao nhiêu, bấy nhiêu, nhiêu…
 Đại từ để trỏ người hoặc sự vật: Gồm các từ như Nó, tụi nó, tôi, tụi này, tụi kia…
 Đại từ chỉ hoạt động và tính chất: Gồm các từ như thế, vậy…
Đại từ để hỏi
Để hỏi nguyên nhân, lý do hay kết quả một sự việc, hành động mà mình đang
thắc mắc. Loại này dùng câu hỏi nghi vấn, không phải câu trả lời hay khẳng định. Gồm các loại chính là:
 Đại từ để hỏi người, vật: Gồm các từ như ai, gì, đâu, sao…
 Đại từ để hỏi số lượng: Như Bao nhiêu, bấy nhiêu…
Kết luận: Đại từ thường dễ nhầm với danh từ, tuy nhiên nếu bạn tiếp xúc nhiều
sẽ phân tích đươc đâu là đại từ.
4. Một số ví dụ và bài tập về đại từ trong chương trình Ngữ Văn 7
Câu 1: Sắp xếp đại từ trỏ người, trỏ vật theo bảng:
Nghĩa của đại từ “mình” trong câu “cậu giúp đỡ mình với nhé!” có gì khác
nghĩa của đại từ mình trong câu ca dao “Mình về tay có nhớ chăng; Ta về ta nhớ
hàm răng mình cười.” Gợi ý: Đại từ trong câu đầu tiên là ngôi thứ nhất, từ
“mình” trong câu này tương tự như “tôi, tớ”. Từ “mình” trong câu ca dao là
ngôi thứ hai, tương tự như “bạn”, “mày”.
Câu 2: Đặt câu với những từ "ai, sao, bao nhiêu" để trỏ chung:
Ai cũng vui mừng vì chiến thắng của đội tuyển Việt Nam. Sao con không ăn cơm?
Sau bao nhiêu năm xa cách, chúng tôi đã hội ngộ nhau.
Câu 3: Từ ngữ Việt Nam rất phong phú, trong nhiều hoàn cảnh khác nhau thì
nó lại mang nghĩa khác nhau, cần cân nhắc theo từng hoàn cảnh, đối tượng
người dùng giao tiếp để lựa chọn đại từ phù hợp. Khi đối chiếu với các bạn
cùng tuổi, cùng lớp nên dùng: tôi – cậu, tớ – cậu, mình – bạn hoặc xưng tên. Ví dụ:
Lan cho Phượng mượn quyển truyện nhé.
Tớ có món quà muốn tặng cho cậu.
Khi đối chiếu với những hiện tượng kỳ lạ thiếu lịch sự thì em cần góp ý nhẹ
nhàng với bạn, tránh những lời nói nặng nề khiến bạn tự ái. Đồng thời, đề xuất
với giáo viên chủ nhiệm, đoàn, đội tổ chức các trào lưu rèn luyện văn hóa
truyền thống, nói lời hay thao tác làm việc tốt,…
Câu 4: So sánh sự khác nhau về số lượng và ý nghĩa biểu cảm của đại từ
xưng hô trong tiếng việt và ngoại ngữ (tiếng Anh).
Số lượng: từ xưng hô trong tiếng Việt phong phú hơn trong tiếng Anh. Trong
tiếng anh đại từ ngôi thứ hai chỉ dùng “you”, trong lúc tiếng Việt lại dùng rất
nhiều tư như anh, chị, bạn, dì, cô,…
Ý nghĩa biểu cảm: Có mức giá trị biểu cảm cao, tùy vào từng hoàn cảnh và sắc thái. Ngôi thứ nhất, thứ hai Tiếng Việt Tiếng Anh
Bạn bè lúc bình thường Cậu – tớ I – you
Bạn bè lúc tính khí khó chịu Tao – mày I – you Con gái lớn tuổi hơn Chị you Con gái nhỏ tuổi hơn Em you
Document Outline

  • 1. Đại từ là gì?
  • 2. Phân loại đại từ
    • Đại từ dùng để đặt câu hỏi
    • Đại từ nhân xưng
    • Các loại đại từ khác
  • 3. Đại từ trong chương trình Ngữ văn 7
    • Đại từ để trỏ
    • Đại từ để hỏi
  • 4. Một số ví dụ và bài tập về đại từ trong chương trình Ngữ Văn 7
  • 1. Đại từ là gì? (1)
  • 2. Phân loại đại từ (1)
    • Đại từ dùng để đặt câu hỏi
    • Đại từ nhân xưng
    • Các loại đại từ khác
  • 3. Đại từ trong chương trình Ngữ văn 7 (1)
    • Đại từ để trỏ
    • Đại từ để hỏi
  • 4. Một số ví dụ và bài tập về đại từ trong chương trình Ngữ Văn 7 (1)