Dàn ý phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm đầy đủ nhất | Văn mẫu 12

Đất nước là một tác phẩm rất hay nằm trong chương trình Ngữ văn 12 tập 1. Vì thế TOP 4 mẫu dàn ý phân tích Đất nước dưới đây sẽ là nguồn tư liệu cực kì hữu ích, gồm cả mẫu ngắn gọn và đầy đủ để các bạn tham khảo, lựa chọn theo sức viết của mình. Mời bạn đọc đón xem!

Văn mẫu lớp 12: n ý phân tích bài thơ Đất nước Nguyễn Khoa Điềm
Dàn ý phân tích Đất nước - Mu 1
a. M bài: Gii thiu tác gi, tác phm:
Nguyễn Khoa Điềm thuc lớp nhà thơ lớn lên trong nhng ngày hòa bình
trưng thành trong cuc kháng chiến chống Mĩ, tiêu biểu cho thế h thơ trẻ
những năm chống Mĩ.
Bài thơ Đất nước trích trong trường ca Mặt đưng khát vng, mt bài thơ
cht triết sâu sc, th hiện ởng “Đất c của nhân dân”, thức tnh thanh
niên, tui tr thành th min Nam xuống đường đấu tranh.
b. Thân bài phân tích Đất nước
* Luận điểm 1: Cm nhn ca tác gi v đất nưc t nhiều phương din
- Lí gii ci ngun của đất nước (phương diện lch s, văn hoá dân tộc)
“Khi ta lớn lên đất nưc đã có ri” -> Đất nưc đã có t lâu đi
“ngày xửa ngày xưa” -> gi nh đến câu m đầu các câu chuyn dân gian
“miếng trầu” -> tục ăn trầu ca ngưi Vit và truyn c tích tru cau
“Tóc mẹ thì bới sau đầu” -> thói quen búi tóc ca những người ph n Vit
Nam
=> Đất nước gn lin vi truyn thống văn hoá, quá trình hình thành phong tc tp
quán.
“Thương nhau bng gng cay mui mặn” -> thói quen tâm lí, truyn thng yêu
thương của dân tc.
“cái kèo cái cột thành tên”, “một nắng hai sương” -> Đất ớc trưng thành
cùng quá trình lao đng sn xut.
=> Đất nước bt ngun t những điều bình d, gần gũi trong đi sng của người Vit
Nam t xa xưa mà không hề xa xôi, tru tượng.
- Cm nhn v đất nước qua phương din không gian và thi gian
+ V không gian địa lí:
t / nưc" : hai yếu t được tách riêng đ suy tư một cách sâu sc
“nơi anh đến trường”, “nơi em tắm”, “nơi em đánh rơi... thương thầm” : nơi
sinh sng ca mỗi ngưi (sinh ra, lớn lên, đi học, trưởng thành và nhng nhng
rung động đầu đời,...)
Văn mẫu lớp 12: n ý phân tích bài thơ Đất nước Nguyễn Khoa Điềm
“nơi con chim phượng hoàng”, “nơi con cá ngư ông móng nưc bin khơi” :
núi, sông, rng, bin
"là nơi dân mình đoàn t..." : là không gian sinh tn ca cộng đồng dân tc qua
bao thế h ()
+ V thi gian:
Dài “đằng đẵng” từ xa xưa, gắn lin vi truyn thuyết các dân tc anh em cùng
chung con Rng, cháu Lc và truyn thuyết dựng c ca vua Hùng ng
ngày gi T.
Trong hin tại: đất nước trong tm lòng mỗi con người, mỗi người đều tha
hưởng nhng giá tr ca đt nưc, khi có s gn kết gia mi ngưi đt nưc s
nng thm, hài hòa, ln lao.
Đó là s gn kết gia cái riêng và cái chung.
Trong ơng lai: thế h tr s “mang đất nước đi xa”, “đến những ngày
mộng”, đất nước s trưng tn, bn vng.
=> Đất nước đưc cm nhn sut chiu dài thi gian lch s t quá kh đến hin ti và
tương lai.
* Luận điểm 2: tưởng cốt lõi Đất nưc ca Nhân dân.
- Thiên nhiên đa ca đất nước không ch sn phm ca tạo hóa đưc hình
thành t phm cht s phn ca mỗi ngưi, mt phn máu tht, tâm hn con
người:
Nh tình nghĩa yêu thương, thủy chung “hòn Vọng Phu”, hòn Trng
Mái”
Nh tinh thn bt khut, anh hùng trong quá trình dng nước gi nước
có những ao đầm, di tích lch s v quá trình dựng nước.
Nh truyn thng hiếu hc mà có nhng “núi Bút non Nghiên”
- Nhân dân làm nên lch s 4000 năm:
H nhng người con trai, con gái bình d nhưng luôn thường trc tình yêu
nước.
Tác gi nhn mạnh đến những con ngưi danh làm n lch s, khng định
vai trò ca mi cá nhân vi lch s dân tc.
- Nhân dân to ra gi gìn nhng giá tr vt cht, tinh thần cho đất nước: văn hóa
“truyn hạt lúa”, “truyn lửa”, “truyền giọng nói”, “gánh theo tên xã, tên làng”,... từ
đó xây dựng nn móng phát triển đt nưc lâu bn.
Văn mẫu lớp 12: n ý phân tích bài thơ Đất nước Nguyễn Khoa Điềm
- tưởng ct lõi, cm hng bao trùm c đoạn trích: “đất nước này đất nước ca
nhân dân đất nước ca ca dao thn thoại”, đất nước y th hin qua tâm hn con
người: biết yêu thương, biết quý trng trng tình nghĩa, công sc biết chiến đu
đất nưc.
c. Kết bài phân tích Đất nước
- Khái quát giá tr nội dung bài thơ: Đất nước đưc cm nhn nhiều phương din,
cái nhìn mi m v đất nước với tưởng cốt lõi tưởng đất nước ca nhân dân.
Đồng thời cũng nêu lên trách nhim ca các thế hệ, đặc bit thế h tr với đất c
mình.
- Đặc sc ngh thut:
S dng các cht liu ca văn hoá dân gian đa dng, sáng to
Ngôn ng giàu chất suy tư, triết lun sâu sc
Th thơ tự do hiện đại linh hot
Giọng thơ trữ tình - chính lun sâu lng, thiết tha.
- Nêu cm nhn ca em v bài thơ
- Liên h trách nhim ca thế h tr ngày nay vi đt nưc.
Dàn ý bài Đất nước - Mu 2
I. M bài
Gii thiệu đôi nét v nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, bài thơ Đt Nưc.
Khái quát ni dung và ngh thut của bài thơ Đất Nưc.
II. Thân bài
1. Ngun gc của đất nước
- Đất Nước trong bài th hin t rất lâu đời, gn lin vi nhng truyn thuyết, vi
nhng câu chuyn c ch đã có từ nhng ngày xa, ngày xưa.
Gi ra nhng truyn thng tốt đẹp ca dân tc t nhng câu chuyn c tích,
truyn thuyết.
S tích Trầu Cau, khơi gợi li truyn thng tốt đẹp ca dân tc Vit Nam, y
tình nghĩa anh em u đậm, tình nghĩa vợ chng son st thy chung, gi li
nhng cái phong tc đp ca nhân dân ta y là tc ăn tru nhuộm răng.
Truyn thuyết Thánh Gióng cùng quen thuc, gi nhc v truyn thng yêu
nước, bt khut đng lên chng gic ngoi xâm ca dân tc.
Văn mẫu lớp 12: n ý phân tích bài thơ Đất nước Nguyễn Khoa Điềm
- Đất Nưc có t rất lâu đời, bắt đầu t nhng thun phong m tc:
“Tóc mẹ thì bới sau đầu”: phong tc búi tóc thành búi tóc tròn, thp sau gáy
ca các bà, các m thời xưa.
“Cha mẹ thương nhau bằng gng cay mui mặn”: truyền thng coi trng tình
nghĩa vợ chng.
Đất Nước t rất lâu đời được hình thành cùng vi tiến trình phát trin ca
con ngưi Vit Nam trong cuc sống đời thưng biết làm nhà, biết trng lúa...
2. Đất Nưc là gì?
- V không gian địa lý: Đất ớc nơi con ngưi sinh sng, hẹn “là nơi anh đến
trường”, “nơi em tắm”... không gian gần gũi, thân thiết. Nhưng Đất Nước cũng li
mang dáng v k lớn lao như những “núi bạc”, “biển khơi” i nhân dân m v
sau những ngày tháng xa quê hương.
- V thi gian lch s:
Quá kh đó, Đất Nước thiêng liêng ln lao, khi tác gi gi nhc v ging
nòi cao quý ca dân tc ta, vn con rồng cháu tiên. Đồng thi n gi nhc
v truyn thng hào hùng dựng nưc và gi c ca cha ông.
Trong hin tại, Đất Nước hin lên mt cách gần gũi thân thuc, hin din
trong mỗi con ngưi, bao gm ngôn ng để con người giao tiếp tư duy, bao
gm c nhng phong tc tp quán tt đp vn tn ti trong tng nếp sng.
Trong tương lai, Đất Nước vi trin vọng tươi sáng, nhng thế h tương lai
được k vọng, được đặt lên vai cái trách nhim ln lên c v trí tu ln tm
vóc, để làm nên những điều k diu cho c dân tc c Đất Nước.
3. Tư tưởng Đất Nưc ca nhân dân
a. Trên phương diện không gian địa lý:
Cm nhận Đất Nước qua những địa danh thng cnh ni tiếng ca Vit Nam:
nhng núi Vng Phu, hòn Trống Mái, Đt t Hùng Vương, núi Bút non
Nghiên...
Nhn mnh việc đất nước chúng ta là mt di non sông ni lin, t đó gi lên ý
chí thng nht T quc, Nam Bc mt nhà ca nhân dân ta.
Biểu tượng cho v đẹp tâm hn Việt, đó đức tính thy chung son st trong
tình cm v chng, ý chí quyết tâm chng gic ngoi xâm ca dân tc Vit
Nam, nhc li thu dựng nước thiêng liêng hào hùng, ri còn gi li c
truyn thng hiếu hc của nhân dân ta, đặc bit c những điều gin d nht
như con cóc, con gà cũng làm nên thắng cnh cho quê hương.
Văn mẫu lớp 12: n ý phân tích bài thơ Đất nước Nguyễn Khoa Điềm
=> Khẳng định mt cách mnh m ởng Đất c ca nhân n bởi Đất Nước
do nhân dân cùng góp công, góp sc làm nên ca Nguyễn Khoa Điềm.
b. Phương diện thi gian lch s:
Suốt 4000 năm lch sử, nhân dân luôn đứng dậy đấu tranh bo v T quc,
“không ai nh mặt đặt tên” nhưng họ chính là những người làm ra Đất Nưc.
Nhân dân không ch là ngưi xây dng và bo v Đất Nước mà nhân dân còn là
người làm nhim v cùng thiêng liêng y truyn li cho thế h tiếp ni
nhng giá tr văn hóa vt cht và tinh thn.
c. Trên bình din chiu sâu văn hóa:
Tác gi đã chọn ra ba câu ca dao tiêu biểu để gi ra ba v đẹp tâm hn của người Vit
Nam, cũng chính là ba nét đẹp văn hóa tiêu biểu” của dân tc Vit nói chung.
“Yêu em t thu trong nôi/Em nm em khóc anh ngồi anh ru”, nét đẹp say đắm
trong tình yêu, biết yêu thương những con ngưi xung quanh mình.
“Cm vàng lội qua sông/Vàng rơi không tiếc, tiếc công cầm vàng”, từ đó
thấy được v đẹp ca lòng biết quý trọng tình nghĩa hơn nhng giá tr vt
cht tm thưng.
“Thù này t hn còn lâu/Trng tre thành gy gặp đâu đánh què”, gợi ra v đẹp
bn b trong đấu tranh chng gic ngoi xâm ca nhân dân ta t bao đời nay.
III. Kết bài
Khái quát li giá tr ni dung và ngh thut ca tác phm.
Cm nhn chung v bài thơ Đất Nưc ca Nguyễn Khoa Điềm.
Dàn ý phân tích bài Đất nước - Mu 3
I. M bài
- Gii thiu v tác gi Nguyễn Khoa Điềm: ông thuc thế h nhà thơ chống cứu
nước, thơ ông là sự kết hp gia cm xúc nng nàn và cht triết lí, suy tư của người trí
thc v đất nước, con người.
- Gii thiu v bài thơ Đất ớc: được trích trong trường ca Mặt đường khát vng,
mt bài thơ có cht triết lí sâu sc, th hiện tư tưởng “Đất nưc của nhân dân”.
II. Thân bài
1. Đất nước được cm nhn t phương din lch sử, văn hóa, chiu sâu ca không
gian, chiu dài ca thi gian
Văn mẫu lớp 12: n ý phân tích bài thơ Đất nước Nguyễn Khoa Điềm
a. Đt nưc có t bao gi? (lí gii ci ngun ca đt nước) (9 câu đầu)
- Tác gi khẳng định một điều tt yếu: “Khi ta lớn lên đất nước đã rồi”, điều này
thôi thúc mỗi con ngưi muốn tìm đến ngun ci đt nưc.
- Đất c bt ngun t những điều bình d, gần gũi trong đời sng của người Vit
Nam t xa xưa: “ngày xửa ngày a” gợi nh đến câu m đầu các câu chuyn dân
gian, “miếng trầugợi nh tục ăn trầu của người Vit truyn c tích trầu cau, “Tóc
m thì bới sau đầu”: thói quen búi tóc của những người ph n Việt Nam, “Thương
nhau bng gng cay mui mặn” thói quen tâm lí, truyền thống yêu thương của dân
tc.
- Đất nước trưởng thành cùng qtrình lao động sn xut “cái kèo cái cột thành tên”,
“mt nắng hai sương”, quá trình đấu tranh chng gic ngoi xâm.
- Nhn xét: Tác gi cái nhìn mi m v ci nguồn đất nước, đất c bt ngun t
chiều sâu văn hóa, văn học, lch struyn thng dân tc.
b. Định nghĩa về đất nưc (28 câu thơ tiếp theo)
- V phương diện không gian địa lí:
Tác gi tách riêng hai yếu t “đất” và “nước” đ suy tư mt cách sâu sc.
Đất nước không gian riêng quen thuc gn vi không gian sinh hot ca
mỗi con người: “nơi anh đến trường”, “nơi em tắm”; gắn vi k nim tình yêu
la đôi: “nơi em đánh rơi ... thương thm”.
Đất c không gian bao la trù phú, không gian sinh tn ca cộng đồng qua
bao thế hệ: “Đất là nơi con chim phượng hoàng ... dân mình đoàn t”.
- Nhìn đất nước được nhìn xuyên sut chiu dài lch s t quá kh, hin tại đến tương
lai:
Trong quá kh đất nước nơi thiêng liêng, gn vi truyn thuyết, huyn thoi:
“Đất là nơi chim về ... trong bc trứng
Trong hin tại: đất nước trong tm lòng mỗi con người, mỗi người đều tha
hưởng nhng giá tr ca đt nưc, khi có s gn kết gia mi ngưi đt nưc s
nng thm, hài hòa, lớn lao. Đó là s gn kết gia cái riêng và cái chung.
Trong tương lai: thế h tr s “mang đất nước đi xa” “đến những ngày
mộng”, đất nước s trưng tn, bn vng.
- Suy về trách nhim ca mi nhân với đất nước: “Phải biết gn san sẻ”,
đóng góp, hi sinh đ góp phn dựng xây đất nưc.
Văn mẫu lớp 12: n ý phân tích bài thơ Đất nước Nguyễn Khoa Điềm
- Nhn xét: qua cái nhìn toàn din của nhà thơ, đất nước hin lên va gần gũi, thân
thuc li vừa thiêng liêng, hào hùng và trưng tồn đến muôn đời sau.
2. Tư tưởng ct lõi, cm nhn v đất nước: đất nước ca nhân dân
- Thiên nhiên đa ca đất nước không ch sn phm ca tạo hóa đưc hình
thành t phm cht s phn ca mỗi ngưi, mt phn máu tht, tâm hn con
người:
Nh tình nghĩa yêu thương, thủy chung “hòn Vọng Phu”, hòn Trng
Mái”
Nh tinh thn bt khut, anh hùng trong quá trình dng nước gi nước
có những ao đầm, di tích lch s v quá trình dựng nước.
Nh truyn thng hiếu hc mà có nhng “núi Bút non Nghiên”
- Nhân dân làm nên lch s 4000 năm:
H nhng người con trai, con gái bình d nhưng luôn thường trc tình yêu
nước.
Tác gi nhn mạnh đến những con ngưi danh làm n lch s, khng định
vai trò ca mi cá nhân vi lch s dân tc.
- Nhân dân to ra gi gìn nhng giá tr vt cht, tinh thần cho đất nước: văn hóa:
“truyn hạt lúa”, “truyn lửa”, “truyền giọng nói”, “gánh theo tên xã, tên làng”, ... t
đó xây dựng nn móng phát triển đt nưc lâu bn.
- tưởng ct lõi, cm hng bao trùm c đoạn trích: “đất nước này đất nước ca
nhân dân đất nước ca ca dao thn thoại”, đất nước y th hin qua tâm hn con
người: biết yêu thương, biết quý trng trng tình nghĩa, công sc biết chiến đu
đất nưc.
- Nhn xét:
+ V nội dung: đoạn trích “Đất ớc” đã thể hin cái nhìn mi m v đất c trên
nhiu bình diện: văn hóa, lịch sử, địa dựa trên ng ct lõi: “đất nước ca nhân
dân”.
+ V ngh thut: s dụng đa dạng sáng to cht liệu văn hóa dân gian, ngôn ngữ
giàu chất suy tư, triết lun sâu sc.
III. Kết bài
Văn mẫu lớp 12: n ý phân tích bài thơ Đất nước Nguyễn Khoa Điềm
Khẳng định li giá tr của đoạn trích: đoạn trích đã nhấn mạnh tưởng “đất
nước của nhân dân”, thể hin tinh thần yêu nước ca tác giả, đánh thức tinh
thần yêu nước trong mi con ngưi.
Nêu cm nhn riêng v đoạn trích đất nước liên h thc tin đến trách
nhim ca thế hm nay vi đt nưc.
Lập dàn ý phân tích Đất nước - Mu 4
I. M bài
Gii thiu tác gi Nguyễn Khoa Điềm và dn dt vào đoạn thơ Đất Nước.
II. Thân bài
1. Ngun gc của Đất nước
Đất nước bt ngun t nhng diu bình d, gần gũi trong đời sng của người
Vit Nam t xa xưa: câu chuyn c tích “ngày xửa ngày a”, tục ăn tru ca
người Vit truyn c tích tru cau, thói quen búi tóc ca những người ph
n Vit Nam, thói quen tâm lí, truyn thống yêu thương của dân tc.
Văn hóa dân gian đặc trưng của đất nước. Đất nước trưng thành cùng quá
trình lao động sn xuất “cái kèo cái cột thành tên”, “một nắng hai ơng”, quá
trình đu tranh chng gic ngoi xâm.
Tác gi có cái nhìn mi m v ci ngun đất nước, đất nưc bt ngun t chiu
sâu văn hóa, văn hc, lch s và truyn thng dân tc.
2. Định nghĩa Đất nưc
“Anh đến trường, em tm, hò hẹn”: Đt nưc đây là không gian sinh hot gn
gũi của đi sng gn vi tình yêu nơi hò hn ca đôi la.
“Nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nh thầm”: những li tâm tình, th th
ca tình yêu, không gian giàu tình cm, gi những câu ca dao yêu thương về
ni nh.
Cách định nghĩa độc đáo về Đất Nước: Hình thức điệp gii bng hai yếu
t Đất Nước, th hin s cm nhận Đất Nước thng nhất trên các phương
diện địa lí - lch s.
3. Cách cm nhn Đất nước
Thời gian đằng đẵng, không gian mênh mông, Chim v, Rng , gi Tổ, “ai đã
khut, bây gi, yêu nhau, sinh con, dặn dò”: Đất Nước không gian sinh tn
ca biết bao thế h, quá kh cha ông, hin ti mỗi chúng ta tương lai con
cháu sau này.
Văn mẫu lớp 12: n ý phân tích bài thơ Đất nước Nguyễn Khoa Điềm
Đất Nước được cm nhn trên b rng của không gian đa lí, b dài ca lch s,
b dày ca truyn thống văn hóa, Đất ớc được cm nhn thng nht gia cái
hng ngày với cái muôn đời trong cuc sng cộng đồng, s hòa quyn không
th tách ri gia nhân dân và cộng đồng.
4. Ý thc trách nhiệm đối vi Đt nước
Đất c trong máu tht mỗi con ngưi, s thng nht gia cái riêng cái
chung, nhân vi cng đồng dân tc, gia các thế h vi nhau, mi quan h
hữu cơ không thể tách ri. → Mi chúng ta phi có trách nhim với đất nưc.
“Cm tay mọi người, vn tròn to lớn”: truyền thống yêu thương, đoàn kết, thân
ái ca những người Vit Nam to thành sc mạnh vô địch.
“Con mang đất nước đi xa, tháng ngày mộng”: thế h tương lai phải
trách nhiệm đưa Đất Nước ngày càng phát trin, đi xa hơn nữa.
“Máu xương, gắn san s, hóa thân cho dang hình x sở, muôn đời”: khẳng
định Đất c t trong máu tht, là máu tht ca mỗi nhân do đó mi chúng
ta phi có trách nhim và nghĩa vụ đối vi Đất Nước.
Mỗi con người không phi ch s hu riêng của nhân người đó còn
ca chung của đất c. Bi mỗi người đều được thừa hưởng nhng di sản văn
hóa, tinh thn của đất nước được nuôi dưỡng trưởng thành trong di sản đó.
vy mỗi người đều phi trách nhim gi gìn, bo v, phát huy nền văn
hóa y.
5. Tư tưởng Đất nước là ca nhân dân
Núi Vng Phu, Hòn Trng Mái, T Hùng Vương, Núi Bút, Non Nghiên, H
Long thành, Ông Đốc, Ông Trang, Đen, Đim: Những địa danh được
cm nhn qua nhng s phn, nhng cnh ng của con người, s hóa thân ca
những con ngưi không tên tuổi như mt phn máu tht ca nhân dân. Chính
nhân dân bao đời đã tạo nên Đất Nước này, đã ghi dấu n cuộc đời mình lên
mi ngn núi, dòng sông
Bốn nghìn năm, người người, lp lp, con gái, con trai, không ai nh mặt đạt
tên, gin d bình tâm. Những người danh đó đã gi truyn li giá tr
văn hóa, văn minh tinh thần vt chất (văn minh lúa nước đã truyền la
quanh mi nhà, tiếng nói, gánh theo tên làng xã, đắp đp b tre).
ất Nước là ca Nhân dân", những con người bình thường nhưng cần cù, chu
thương, chịu khó trong lao động nhưng lại kiên cường, bt khuất, dũng cảm
trong chiến đấu.
III. Kết bài
Văn mẫu lớp 12: n ý phân tích bài thơ Đất nước Nguyễn Khoa Điềm
Khái quát li ni dung, ngh thuật, ý nghĩa đoạn thơ Đất c ca Nguyn Khoa
Đim, đng thi rút ra bài hc và liên h thc tin.
| 1/10

Preview text:

Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích bài thơ Đất nước Nguyễn Khoa Điềm
Dàn ý phân tích Đất nước - Mẫu 1
a. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
● Nguyễn Khoa Điềm thuộc lớp nhà thơ lớn lên trong những ngày hòa bình và
trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, tiêu biểu cho thế hệ thơ trẻ những năm chống Mĩ.
● Bài thơ Đất nước trích trong trường ca Mặt đường khát vọng, là một bài thơ có
chất triết lí sâu sắc, thể hiện tư tưởng “Đất nước của nhân dân”, thức tỉnh thanh
niên, tuổi trẻ thành thị miền Nam xuống đường đấu tranh.
b. Thân bài phân tích Đất nước
* Luận điểm 1: Cảm nhận của tác giả về đất nước từ nhiều phương diện
- Lí giải cội nguồn của đất nước (phương diện lịch sử, văn hoá dân tộc)
● “Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi” -> Đất nước đã có từ lâu đời
● “ngày xửa ngày xưa” -> gợi nhớ đến câu mở đầu các câu chuyện dân gian
● “miếng trầu” -> tục ăn trầu của người Việt và truyện cổ tích trầu cau
● “Tóc mẹ thì bới sau đầu” -> thói quen búi tóc của những người phụ nữ Việt Nam
=> Đất nước gắn liền với truyền thống văn hoá, quá trình hình thành phong tục tập quán.
● “Thương nhau bằng gừng cay muối mặn” -> thói quen tâm lí, truyền thống yêu thương của dân tộc.
● “cái kèo cái cột thành tên”, “một nắng hai sương” -> Đất nước trưởng thành
cùng quá trình lao động sản xuất.
=> Đất nước bắt nguồn từ những điều bình dị, gần gũi trong đời sống của người Việt
Nam từ xa xưa mà không hề xa xôi, trừu tượng.
- Cảm nhận về đất nước qua phương diện không gian và thời gian
+ Về không gian địa lí:
● "Đất / nước" : hai yếu tố được tách riêng để suy tư một cách sâu sắc
● “nơi anh đến trường”, “nơi em tắm”, “nơi em đánh rơi... thương thầm” : là nơi
sinh sống của mỗi người (sinh ra, lớn lên, đi học, trưởng thành và những những
rung động đầu đời,...)
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích bài thơ Đất nước Nguyễn Khoa Điềm
● “nơi con chim phượng hoàng”, “nơi con cá ngư ông móng nước biển khơi” : Là núi, sông, rừng, biển
● "là nơi dân mình đoàn tụ..." : là không gian sinh tồn của cộng đồng dân tộc qua bao thế hệ () + Về thời gian:
● Dài “đằng đẵng” từ xa xưa, gắn liền với truyền thuyết các dân tộc anh em cùng
chung con Rồng, cháu Lạc và truyền thuyết dựng nước của vua Hùng cùng ngày giỗ Tổ.
● Trong hiện tại: đất nước có trong tấm lòng mỗi con người, mỗi người đều thừa
hưởng những giá trị của đất nước, khi có sự gắn kết giữa mỗi người đất nước sẽ
nồng thắm, hài hòa, lớn lao.
● Đó là sự gắn kết giữa cái riêng và cái chung.
● Trong tương lai: thế hệ trẻ sẽ “mang đất nước đi xa”, “đến những ngày mơ
mộng”, đất nước sẽ trường tồn, bền vững.
=> Đất nước được cảm nhận suốt chiều dài thời gian lịch sử từ quá khứ đến hiện tại và tương lai.
* Luận điểm 2: Tư tưởng cốt lõi Đất nước của Nhân dân.
- Thiên nhiên địa lí của đất nước không chỉ là sản phẩm của tạo hóa mà được hình
thành từ phẩm chất và số phận của mỗi người, là một phần máu thịt, tâm hồn con người:
● Nhờ tình nghĩa yêu thương, thủy chung mà có “hòn Vọng Phu”, “hòn Trống Mái”
● Nhờ tinh thần bất khuất, anh hùng trong quá trình dựng nước và giữ nước mà
có những ao đầm, di tích lịch sử về quá trình dựng nước.
● Nhờ truyền thống hiếu học mà có những “núi Bút non Nghiên”
- Nhân dân làm nên lịch sử 4000 năm:
● Họ là những người con trai, con gái bình dị nhưng luôn thường trực tình yêu nước.
● Tác giả nhấn mạnh đến những con người vô danh làm nên lịch sử, khẳng định
vai trò của mỗi cá nhân với lịch sử dân tộc.
- Nhân dân tạo ra và giữ gìn những giá trị vật chất, tinh thần cho đất nước: văn hóa
“truyền hạt lúa”, “truyền lửa”, “truyền giọng nói”, “gánh theo tên xã, tên làng”,... từ
đó xây dựng nền móng phát triển đất nước lâu bền.
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích bài thơ Đất nước Nguyễn Khoa Điềm
- Tư tưởng cốt lõi, cảm hứng bao trùm cả đoạn trích: “đất nước này là đất nước của
nhân dân đất nước của ca dao thần thoại”, đất nước ấy thể hiện qua tâm hồn con
người: biết yêu thương, biết quý trọng trọng tình nghĩa, công sức và biết chiến đấu vì đất nước.
c. Kết bài phân tích Đất nước
- Khái quát giá trị nội dung bài thơ: Đất nước được cảm nhận ở nhiều phương diện,
cái nhìn mới mẻ về đất nước với tư tưởng cốt lõi là tư tưởng đất nước của nhân dân.
Đồng thời cũng nêu lên trách nhiệm của các thế hệ, đặc biệt là thế hệ trẻ với đất nước mình.
- Đặc sắc nghệ thuật:
● Sử dụng các chất liệu của văn hoá dân gian đa dạng, sáng tạo
● Ngôn ngữ giàu chất suy tư, triết luận sâu sắc
● Thể thơ tự do hiện đại linh hoạt
● Giọng thơ trữ tình - chính luận sâu lắng, thiết tha.
- Nêu cảm nhận của em về bài thơ
- Liên hệ trách nhiệm của thế hệ trẻ ngày nay với đất nước.
Dàn ý bài Đất nước - Mẫu 2 I. Mở bài
● Giới thiệu đôi nét về nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, bài thơ Đất Nước.
● Khái quát nội dung và nghệ thuật của bài thơ Đất Nước. II. Thân bài
1. Nguồn gốc của đất nước
- Đất Nước trong bài thể hiện có từ rất lâu đời, gắn liền với những truyền thuyết, với
những câu chuyện cổ tích đã có từ những ngày xửa, ngày xưa.
● Gợi ra những truyền thống tốt đẹp của dân tộc từ những câu chuyện cổ tích, truyền thuyết.
● Sự tích Trầu Cau, khơi gợi lại truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, ấy là
tình nghĩa anh em sâu đậm, tình nghĩa vợ chồng son sắt thủy chung, gợi lại
những cái phong tục đẹp của nhân dân ta ấy là tục ăn trầu nhuộm răng.
● Truyền thuyết Thánh Gióng vô cùng quen thuộc, gợi nhắc về truyền thống yêu
nước, bất khuất đứng lên chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích bài thơ Đất nước Nguyễn Khoa Điềm
- Đất Nước có từ rất lâu đời, bắt đầu từ những thuần phong mỹ tục:
● “Tóc mẹ thì bới sau đầu”: phong tục búi tóc thành búi tóc tròn, thấp sau gáy
của các bà, các mẹ thời xưa.
● “Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn”: truyền thống coi trọng tình nghĩa vợ chồng.
Đất Nước có từ rất lâu đời được hình thành cùng với tiến trình phát triển của
con người Việt Nam trong cuộc sống đời thường biết làm nhà, biết trồng lúa...
2. Đất Nước là gì?
- Về không gian địa lý: Đất Nước là nơi con người sinh sống, hò hẹn “là nơi anh đến
trường”, “nơi em tắm”... là không gian gần gũi, thân thiết. Nhưng Đất Nước cũng lại
mang dáng vẻ kỳ vĩ lớn lao như những “núi bạc”, “biển khơi” là nơi nhân dân tìm về
sau những ngày tháng xa quê hương.
- Về thời gian lịch sử:
● Quá khứ đó, Đất Nước thiêng liêng và lớn lao, khi tác giả gợi nhắc về giống
nòi cao quý của dân tộc ta, vốn là con rồng cháu tiên. Đồng thời còn gợi nhắc
về truyền thống hào hùng dựng nước và giữ nước của cha ông.
● Trong hiện tại, Đất Nước hiện lên một cách gần gũi và thân thuộc, hiện diện ở
trong mỗi con người, bao gồm ngôn ngữ để con người giao tiếp tư duy, bao
gồm cả những phong tục tập quán tốt đẹp vẫn tồn tại trong từng nếp sống.
● Trong tương lai, Đất Nước với triển vọng tươi sáng, những thế hệ tương lai
được kỳ vọng, được đặt lên vai cái trách nhiệm lớn lên cả về trí tuệ lẫn tầm
vóc, để làm nên những điều kỳ diệu cho cả dân tộc cả Đất Nước.
3. Tư tưởng Đất Nước của nhân dân
a. Trên phương diện không gian địa lý:
● Cảm nhận Đất Nước qua những địa danh thắng cảnh nổi tiếng của Việt Nam:
những núi Vọng Phu, hòn Trống Mái, Đất tổ Hùng Vương, núi Bút non Nghiên...
● Nhấn mạnh việc đất nước chúng ta là một dải non sông nối liền, từ đó gợi lên ý
chí thống nhất Tổ quốc, Nam Bắc một nhà của nhân dân ta.
● Biểu tượng cho vẻ đẹp tâm hồn Việt, đó là đức tính thủy chung son sắt trong
tình cảm vợ chồng, là ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt
Nam, nhắc lại thuở dựng nước thiêng liêng và hào hùng, rồi còn gợi lại cả
truyền thống hiếu học của nhân dân ta, đặc biệt là cả những điều giản dị nhất
như con cóc, con gà cũng làm nên thắng cảnh cho quê hương.
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích bài thơ Đất nước Nguyễn Khoa Điềm
=> Khẳng định một cách mạnh mẽ tư tưởng Đất Nước của nhân dân bởi Đất Nước là
do nhân dân cùng góp công, góp sức làm nên của Nguyễn Khoa Điềm.
b. Phương diện thời gian lịch sử:
● Suốt 4000 năm lịch sử, nhân dân luôn đứng dậy đấu tranh bảo vệ Tổ quốc,
“không ai nhớ mặt đặt tên” nhưng họ chính là những người làm ra Đất Nước.
● Nhân dân không chỉ là người xây dựng và bảo vệ Đất Nước mà nhân dân còn là
người làm nhiệm vụ vô cùng thiêng liêng ấy là truyền lại cho thế hệ tiếp nối
những giá trị văn hóa vật chất và tinh thần.
c. Trên bình diện chiều sâu văn hóa:
Tác giả đã chọn ra ba câu ca dao tiêu biểu để gợi ra ba vẻ đẹp tâm hồn của người Việt
Nam, cũng chính là ba nét đẹp văn hóa tiêu biểu” của dân tộc Việt nói chung.
● “Yêu em từ thuở trong nôi/Em nằm em khóc anh ngồi anh ru”, nét đẹp say đắm
trong tình yêu, biết yêu thương những con người ở xung quanh mình.
● “Cầm vàng mà lội qua sông/Vàng rơi không tiếc, tiếc công cầm vàng”, từ đó
thấy được vẻ đẹp của lòng biết quý trọng tình nghĩa hơn là những giá trị vật chất tầm thường.
● “Thù này ắt hẳn còn lâu/Trồng tre thành gậy gặp đâu đánh què”, gợi ra vẻ đẹp
bền bỉ trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta từ bao đời nay. III. Kết bài
● Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
● Cảm nhận chung về bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm.
Dàn ý phân tích bài Đất nước - Mẫu 3 I. Mở bài
- Giới thiệu về tác giả Nguyễn Khoa Điềm: ông thuộc thế hệ nhà thơ chống Mĩ cứu
nước, thơ ông là sự kết hợp giữa cảm xúc nồng nàn và chất triết lí, suy tư của người trí
thức về đất nước, con người.
- Giới thiệu về bài thơ Đất nước: được trích trong trường ca Mặt đường khát vọng, là
một bài thơ có chất triết lí sâu sắc, thể hiện tư tưởng “Đất nước của nhân dân”. II. Thân bài
1. Đất nước được cảm nhận từ phương diện lịch sử, văn hóa, chiều sâu của không
gian, chiều dài của thời gian

Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích bài thơ Đất nước Nguyễn Khoa Điềm
a. Đất nước có từ bao giờ? (lí giải cội nguồn của đất nước) (9 câu đầu)
- Tác giả khẳng định một điều tất yếu: “Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi”, điều này
thôi thúc mỗi con người muốn tìm đến nguồn cội đất nước.
- Đất nước bắt nguồn từ những điều bình dị, gần gũi trong đời sống của người Việt
Nam từ xa xưa: “ngày xửa ngày xưa” gợi nhớ đến câu mở đầu các câu chuyện dân
gian, “miếng trầu” gợi nhớ tục ăn trầu của người Việt và truyện cổ tích trầu cau, “Tóc
mẹ thì bới sau đầu”: thói quen búi tóc của những người phụ nữ Việt Nam, “Thương
nhau bằng gừng cay muối mặn” thói quen tâm lí, truyền thống yêu thương của dân tộc.
- Đất nước trưởng thành cùng quá trình lao động sản xuất “cái kèo cái cột thành tên”,
“một nắng hai sương”, quá trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
- Nhận xét: Tác giả có cái nhìn mới mẻ về cội nguồn đất nước, đất nước bắt nguồn từ
chiều sâu văn hóa, văn học, lịch sử và truyền thống dân tộc.
b. Định nghĩa về đất nước (28 câu thơ tiếp theo)
- Về phương diện không gian địa lí:
● Tác giả tách riêng hai yếu tố “đất” và “nước” để suy tư một cách sâu sắc.
● Đất nước là không gian riêng tư quen thuộc gắn với không gian sinh hoạt của
mỗi con người: “nơi anh đến trường”, “nơi em tắm”; gắn với kỉ niệm tình yêu
lứa đôi: “nơi em đánh rơi ... thương thầm”.
● Đất nước là không gian bao la trù phú, không gian sinh tồn của cộng đồng qua
bao thế hệ: “Đất là nơi con chim phượng hoàng ... dân mình đoàn tụ”.
- Nhìn đất nước được nhìn xuyên suốt chiều dài lịch sử từ quá khứ, hiện tại đến tương lai:
● Trong quá khứ đất nước là nơi thiêng liêng, gắn với truyền thuyết, huyền thoại:
“Đất là nơi chim về ... trong bọc trứng”
● Trong hiện tại: đất nước có trong tấm lòng mỗi con người, mỗi người đều thừa
hưởng những giá trị của đất nước, khi có sự gắn kết giữa mỗi người đất nước sẽ
nồng thắm, hài hòa, lớn lao. Đó là sự gắn kết giữa cái riêng và cái chung.
● Trong tương lai: thế hệ trẻ sẽ “mang đất nước đi xa” “đến những ngày mơ
mộng”, đất nước sẽ trường tồn, bền vững.
- Suy tư về trách nhiệm của mỗi cá nhân với đất nước: “Phải biết gắn bó và san sẻ”,
đóng góp, hi sinh để góp phần dựng xây đất nước.
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích bài thơ Đất nước Nguyễn Khoa Điềm
- Nhận xét: qua cái nhìn toàn diện của nhà thơ, đất nước hiện lên vừa gần gũi, thân
thuộc lại vừa thiêng liêng, hào hùng và trường tồn đến muôn đời sau.
2. Tư tưởng cốt lõi, cảm nhận về đất nước: đất nước của nhân dân
- Thiên nhiên địa lí của đất nước không chỉ là sản phẩm của tạo hóa mà được hình
thành từ phẩm chất và số phận của mỗi người, là một phần máu thịt, tâm hồn con người:
● Nhờ tình nghĩa yêu thương, thủy chung mà có “hòn Vọng Phu”, “hòn Trống Mái”
● Nhờ tinh thần bất khuất, anh hùng trong quá trình dựng nước và giữ nước mà
có những ao đầm, di tích lịch sử về quá trình dựng nước.
● Nhờ truyền thống hiếu học mà có những “núi Bút non Nghiên”
- Nhân dân làm nên lịch sử 4000 năm:
● Họ là những người con trai, con gái bình dị nhưng luôn thường trực tình yêu nước.
● Tác giả nhấn mạnh đến những con người vô danh làm nên lịch sử, khẳng định
vai trò của mỗi cá nhân với lịch sử dân tộc.
- Nhân dân tạo ra và giữ gìn những giá trị vật chất, tinh thần cho đất nước: văn hóa:
“truyền hạt lúa”, “truyền lửa”, “truyền giọng nói”, “gánh theo tên xã, tên làng”, ... từ
đó xây dựng nền móng phát triển đất nước lâu bền.
- Tư tưởng cốt lõi, cảm hứng bao trùm cả đoạn trích: “đất nước này là đất nước của
nhân dân đất nước của ca dao thần thoại”, đất nước ấy thể hiện qua tâm hồn con
người: biết yêu thương, biết quý trọng trọng tình nghĩa, công sức và biết chiến đấu vì đất nước. - Nhận xét:
+ Về nội dung: đoạn trích “Đất nước” đã thể hiện cái nhìn mới mẻ về đất nước trên
nhiều bình diện: văn hóa, lịch sử, địa lí dựa trên tư tưởng cốt lõi: “đất nước của nhân dân”.
+ Về nghệ thuật: sử dụng đa dạng và sáng tạo chất liệu văn hóa dân gian, ngôn ngữ
giàu chất suy tư, triết luận sâu sắc. III. Kết bài
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích bài thơ Đất nước Nguyễn Khoa Điềm
● Khẳng định lại giá trị của đoạn trích: đoạn trích đã nhấn mạnh tư tưởng “đất
nước của nhân dân”, thể hiện tinh thần yêu nước của tác giả, đánh thức tinh
thần yêu nước trong mỗi con người.
● Nêu cảm nhận riêng về đoạn trích đất nước và có liên hệ thực tiễn đến trách
nhiệm của thế hệ hôm nay với đất nước.
Lập dàn ý phân tích Đất nước - Mẫu 4 I. Mở bài
Giới thiệu tác giả Nguyễn Khoa Điềm và dẫn dắt vào đoạn thơ Đất Nước. II. Thân bài
1. Nguồn gốc của Đất nước
● Đất nước bắt nguồn từ những diều bình dị, gần gũi trong đời sống của người
Việt Nam từ xa xưa: câu chuyện cổ tích “ngày xửa ngày xưa”, tục ăn trầu của
người Việt và truyện cổ tích trầu cau, thói quen búi tóc của những người phụ
nữ Việt Nam, thói quen tâm lí, truyền thống yêu thương của dân tộc.
● Văn hóa dân gian đặc trưng của đất nước. Đất nước trưởng thành cùng quá
trình lao động sản xuất “cái kèo cái cột thành tên”, “một nắng hai sương”, quá
trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
● Tác giả có cái nhìn mới mẻ về cội nguồn đất nước, đất nước bắt nguồn từ chiều
sâu văn hóa, văn học, lịch sử và truyền thống dân tộc.
2. Định nghĩa Đất nước
● “Anh đến trường, em tắm, hò hẹn”: Đất nước ở đây là không gian sinh hoạt gần
gũi của đời sống gắn với tình yêu nơi hò hẹn của đôi lứa.
● “Nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm”: những lời tâm tình, thủ thỉ
của tình yêu, không gian giàu tình cảm, gợi những câu ca dao yêu thương về nỗi nhớ.
● Cách định nghĩa độc đáo về Đất Nước: Hình thức điệp và lí giải bằng hai yếu
tố Đất và Nước, thể hiện sự cảm nhận Đất Nước thống nhất trên các phương
diện địa lí - lịch sử.
3. Cách cảm nhận Đất nước
● Thời gian đằng đẵng, không gian mênh mông, Chim về, Rồng ở, giỗ Tổ, “ai đã
khuất, bây giờ, yêu nhau, sinh con, dặn dò”: Đất Nước là không gian sinh tồn
của biết bao thế hệ, quá khứ cha ông, hiện tại mỗi chúng ta và tương lai con cháu sau này.
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích bài thơ Đất nước Nguyễn Khoa Điềm
● Đất Nước được cảm nhận trên bề rộng của không gian địa lí, bề dài của lịch sử,
bề dày của truyền thống văn hóa, Đất Nước được cảm nhận thống nhất giữa cái
hằng ngày với cái muôn đời trong cuộc sống cộng đồng, sự hòa quyện không
thể tách rời giữa nhân dân và cộng đồng.
4. Ý thức trách nhiệm đối với Đất nước
● Đất Nước có trong máu thịt mỗi con người, sự thống nhất giữa cái riêng và cái
chung, cá nhân với cộng đồng dân tộc, giữa các thế hệ với nhau, mối quan hệ
hữu cơ không thể tách rời. → Mỗi chúng ta phải có trách nhiệm với đất nước.
● “Cầm tay mọi người, vẹn tròn to lớn”: truyền thống yêu thương, đoàn kết, thân
ái của những người Việt Nam tạo thành sức mạnh vô địch.
● “Con mang đất nước đi xa, tháng ngày mơ mộng”: thế hệ tương lai phải có
trách nhiệm đưa Đất Nước ngày càng phát triển, đi xa hơn nữa.
● “Máu xương, gắn bó san sẻ, hóa thân cho dang hình xứ sở, muôn đời”: khẳng
định Đất Nước từ trong máu thịt, là máu thịt của mỗi cá nhân do đó mỗi chúng
ta phải có trách nhiệm và nghĩa vụ đối với Đất Nước.
● Mỗi con người không phải chỉ sở hữu riêng của cá nhân người đó mà còn là
của chung của đất nước. Bởi mỗi người đều được thừa hưởng những di sản văn
hóa, tinh thần của đất nước và được nuôi dưỡng trưởng thành trong di sản đó.
Vì vậy mỗi người đều phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ, phát huy nền văn hóa ấy.
5. Tư tưởng Đất nước là của nhân dân
● Núi Vọng Phu, Hòn Trống Mái, Tổ Hùng Vương, Núi Bút, Non Nghiên, Hạ
Long thành, Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm: Những địa danh được
cảm nhận qua những số phận, những cảnh ngộ của con người, sự hóa thân của
những con người không tên tuổi như một phần máu thịt của nhân dân. Chính
nhân dân bao đời đã tạo nên Đất Nước này, đã ghi dấu ấn cuộc đời mình lên
mỗi ngọn núi, dòng sông
● Bốn nghìn năm, người người, lớp lớp, con gái, con trai, không ai nhớ mặt đạt
tên, giản dị và bình tâm. Những người vô danh đó đã giữ và truyền lại giá trị
văn hóa, văn minh tinh thần và vật chất (văn minh lúa nước đã truyền lửa
quanh mỗi nhà, tiếng nói, gánh theo tên làng xã, đắp đập bờ tre).
● "Đất Nước là của Nhân dân", những con người bình thường nhưng cần cù, chịu
thương, chịu khó trong lao động nhưng lại kiên cường, bất khuất, dũng cảm trong chiến đấu. III. Kết bài
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích bài thơ Đất nước Nguyễn Khoa Điềm
Khái quát lại nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa đoạn thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa
Điềm, đồng thời rút ra bài học và liên hệ thực tiễn.