Dàn ý phân tích truyện ngắn Làng của Kim Lân lớp 9. | Văn mẫu lớp 9

Tình huống truyện: Ông Hai phải di tản đến nơi khác do chiến tranh nhưng thường kể với mọi người về làng Chợ Dầu của mình với tình yêu, niềm tự hào to lớn. Nhưng một ngày nọ ông hay tin làng bỏ theo giặc, nên rơi vào tình huống giằng xé nội tâm, giữa việc yêu làng hay yêu nước. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
3 trang 6 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Dàn ý phân tích truyện ngắn Làng của Kim Lân lớp 9. | Văn mẫu lớp 9

Tình huống truyện: Ông Hai phải di tản đến nơi khác do chiến tranh nhưng thường kể với mọi người về làng Chợ Dầu của mình với tình yêu, niềm tự hào to lớn. Nhưng một ngày nọ ông hay tin làng bỏ theo giặc, nên rơi vào tình huống giằng xé nội tâm, giữa việc yêu làng hay yêu nước. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Dàn ý phân tích truyện ngắn Làng của Kim Lân lớp 9
Dàn ý phân tích truyện ngắn Làng - Mẫu 1
1) Mở bài: Giới thiệu chung về truyện ngắn “Làng” của Kim Lân (Nhan đề, tác gi, nhận xét
chung về truyện)
2) Thân bài:
2.1. Nêu và nhận xét về ch đề của truyện ngắn Làng:
- Chủ đ của truyện: ca ngợi tình yêu làng, yêu đất nước và tinh thần kháng chiến của
những người nông dân (trong bối cảnh đi tản cư trong chiến tranh)
- Nhn xét: chủ đ thuộc chủ nghĩa yêu nước, là chủ đề phbiến, thường gặp và nắm vai trò
chđạo trong làng văn học giai đoạn lịch sử này
2.2. Phân tích, đánh giá các đặc sắc nghệ thuật để làm rõ ch đề của truyện và hiệu
quthẩm mĩ của các đặc sắc đó:
a) Đặc sắc về nhan đề và tình huống truyện:
- Nhan đề “Làng”:
Gin dị, ngắn gọn, nặng sức khái quát, chỉ là một danh từ chung, không phải tên gi
cth (Làng Chợ Dầu)
tác phẩm muốn gợi lên một tình cm chung, bao trùm lên tn th tâm hồn người
dân Vit Nam: tình cảm gn bó với nơi mình sinh ra và lớn lên
- Tình huống truyện:
nh huống truyện: Ông Hai phải di tản đến nơi khác do chiến tranh nhưng thường k
với mọi người về làng Chợ Dầu của mình với tình yêu, niềm tự hào to lớn. Nhưng một
ngày nọ ông hay tin làng bỏ theo giặc, nên rơi vào tình huống giằng xé nội tâm, gia
vic yêu làng hay yêu nước. Cuối cùng, ông chấp nhận đau đớn đ bỏ làng để tiếp
tục theo kháng chiến. Kết thúc câu chuyện, làng Chợ Dầu được minh oan, chỉ giả vờ
đầu hàng để tóm gọn k địch.
Nhn xét: tình huống truyện hay, đặc sắc, độc đáo, giúp bộc lộ chiều sâu nội tâm,
cm xúc của nhân vật, từ đó thhin được những diễn biến tâm trạng của nhân vật
khi phải đối mặt với skiện làng theo gic, và quyết đnh đi theo tình yêu đất nước
b) Đặc sc về nhân vật và nghệ thuật xây dựng nhân vật: ông Hai - được tp trung khắc họa
qua diễn biến tâm trng của ông khi biết tin làng Chợ Dầu theo gic:
- Trước khi nghe tin làng theo gic:
Tự hào về quê hương vẫn cm chỉ tăng ca sản xuất, phục vụ cho kháng chiến
Thường k về làng cho người dân ở nơi di tản nghe
Vui sướng mỗi khi nghe tin tức kháng chiến trên đài
- Khi vừa nghe tin làng theo gic:
Sững sờ, cổ nghẹn đắng hẳn lại, da mặt tê rân rân
Cố gi vờ trấn tĩnh, hỏi lại về ngôi làng theo gic với mong muốn đó chỉ là sự nhm
lẫn, nhưng giọng nói phải rặn è è mới cất tnh tiếng một cách khó khăn
Khi được khẳng định rằng đúng là làng Chợ Dầu theo giạc, thì ông đau đớn, xấu hổ
cúi gm mặt đi về như chính bản tn là người có lỗi
- Những ngày sau khi nghe tin dữ:
Tủi tn, xấu hổ cho bản thân và cả các con vì mang danh là người làng Việt gian
Cảm thấy nhục nhã, đau đớn cùng cực mỗi khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc t
ming người khác
Cảm thấy ám ảnh, day dứt luôn tưởng rằng người khác đang bàn tán về mình
- Khi bị dồn vào tình huống bế tắc, tuyệt vọng nhất: bị đuổi đi vì là người làng Vit gian
Ông ging xé nội tâm giữa hai lựa chọn: về làng để làm nô lệ, phản bội cuộc kháng
chiến của dân tc - hay lang thang khắp nơi, không được ai chứa chấp
Ông vẫn chọn không trvề làng, vì làng đã theo Tây thì phải thù làng, chấp nhận sống
lang bạt khắp nơi
Tuy quyết bỏ làng nhưng vẫn rất đau khổ, dằn vặt vì sâu thẳm bên trong vẫn rất yêu
làng
Ông tâm sự với con, để tự nh bản thân phải một lòng chung thủy với kháng chiến,
cách mạng
- Khi nghe tin làng theo gic được cải chính:
Ông bỗng rng r, vui tươi hẳn lên, mồm bm bẻm nhai trầu, mắt hấp háy
Chạy đi khoe khắp nơi về làng mình
→ Ông vui mừng tột độ, tự hào và hãnh din về làng Chợ Dầu → Không cần phải tìm cách đè
n, giu diếm, xóa bỏ đi tình yêu làng vốn sâu đậm trong lòng
c) Một số đặc sắc nghệ thuật khác trong truyện:
- Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện: đặc sắc, độc đáo,n tượng, tạo ra một tình huống
éo le để bộc lộ suy nghĩ, cm xúc lập trường của nhân vật về tình yêu làng, yêu nước, yêu
cách mạng
- Nghệ thuật xây dựng diễn biến tâm lí nhân vật: thể hin qua những diễn biến tâm lí, cảm
xúc của nhân vật ông Hai
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí đặc sắc: sử dụng nhiều từ láy gợi tả, bộc lộ cn thật, sâu sc
từng cung bậc cm xúc của nhân vật biu hiện qua đường nét gương mặt, cchỉ và hành
động, suy nghĩ…
- Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ:
mang đậm tính khẩu ngữ và lời ăn tiếng nói hàng ngày của người nông dân
thống nhất sắc ti, giọng điệu của nhân vật t đầu đến cuối câu chuyện
3) Kết bài:
Nhn xét khái quát về g trị nội dung và nghệ thut của truyện ngắn “Làng
Nêu ý nghĩa, tác động của câu chuyện đối với người viết
Dàn ý phân tích truyện ngắn Làng - Mẫu 2
Đang cập nhật…
| 1/3

Preview text:

Dàn ý phân tích truyện ngắn Làng của Kim Lân lớp 9
Dàn ý phân tích truyện ngắn Làng - Mẫu 1
1) Mở bài: Giới thiệu chung về truyện ngắn “Làng” của Kim Lân (Nhan đề, tác giả, nhận xét chung về truyện) 2) Thân bài:
2.1. Nêu và nhận xét về chủ đề của truyện ngắn “Làng”:
- Chủ đề của truyện: ca ngợi tình yêu làng, yêu đất nước và tinh thần kháng chiến của
những người nông dân (trong bối cảnh đi tản cư trong chiến tranh)
- Nhận xét: chủ đề thuộc chủ nghĩa yêu nước, là chủ đề phổ biến, thường gặp và nắm vai trò
chủ đạo trong làng văn học giai đoạn lịch sử này
2.2. Phân tích, đánh giá các đặc sắc nghệ thuật để làm rõ chủ đề của truyện và hiệu
quả thẩm mĩ của các đặc sắc đó:

a) Đặc sắc về nhan đề và tình huống truyện: - Nhan đề “Làng”:
• Giản dị, ngắn gọn, nặng sức khái quát, chỉ là một danh từ chung, không phải tên gọi
cụ thể (Làng Chợ Dầu)
• Vì tác phẩm muốn gợi lên một tình cảm chung, bao trùm lên toàn thể tâm hồn người
dân Việt Nam: tình cảm gắn bó với nơi mình sinh ra và lớn lên - Tình huống truyện:
• Tình huống truyện: Ông Hai phải di tản đến nơi khác do chiến tranh nhưng thường kể
với mọi người về làng Chợ Dầu của mình với tình yêu, niềm tự hào to lớn. Nhưng một
ngày nọ ông hay tin làng bỏ theo giặc, nên rơi vào tình huống giằng xé nội tâm, giữa
việc yêu làng hay yêu nước. Cuối cùng, ông chấp nhận đau đớn để bỏ làng để tiếp
tục theo kháng chiến. Kết thúc câu chuyện, làng Chợ Dầu được minh oan, chỉ giả vờ
đầu hàng để tóm gọn kẻ địch.
• Nhận xét: tình huống truyện hay, đặc sắc, độc đáo, giúp bộc lộ chiều sâu nội tâm,
cảm xúc của nhân vật, từ đó thể hiện được những diễn biến tâm trạng của nhân vật
khi phải đối mặt với sự kiện làng theo giặc, và quyết định đi theo tình yêu đất nước
b) Đặc sắc về nhân vật và nghệ thuật xây dựng nhân vật: ông Hai - được tập trung khắc họa
qua diễn biến tâm trạng của ông khi biết tin làng Chợ Dầu theo giặc:
- Trước khi nghe tin làng theo giặc:
• Tự hào về quê hương vẫn chăm chỉ tăng ca sản xuất, phục vụ cho kháng chiến
• Thường kể về làng cho người dân ở nơi di tản nghe
• Vui sướng mỗi khi nghe tin tức kháng chiến trên đài
- Khi vừa nghe tin làng theo giặc:
• Sững sờ, cổ nghẹn đắng hẳn lại, da mặt tê rân rân
• Cố giả vờ trấn tĩnh, hỏi lại về ngôi làng theo giặc với mong muốn đó chỉ là sự nhầm
lẫn, nhưng giọng nói phải rặn è è mới cất thành tiếng một cách khó khăn
• Khi được khẳng định rằng đúng là làng Chợ Dầu theo giạc, thì ông đau đớn, xấu hổ
cúi gằm mặt đi về như chính bản thân là người có lỗi
- Những ngày sau khi nghe tin dữ:
• Tủi thân, xấu hổ cho bản thân và cả các con vì mang danh là người làng Việt gian
• Cảm thấy nhục nhã, đau đớn cùng cực mỗi khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc từ miệng người khác
• Cảm thấy ám ảnh, day dứt vì luôn tưởng rằng người khác đang bàn tán về mình
- Khi bị dồn vào tình huống bế tắc, tuyệt vọng nhất: bị đuổi đi vì là người làng Việt gian
• Ông giằng xé nội tâm giữa hai lựa chọn: về làng để làm nô lệ, phản bội cuộc kháng
chiến của dân tộc - hay lang thang khắp nơi, không được ai chứa chấp
• Ông vẫn chọn không trở về làng, vì làng đã theo Tây thì phải thù làng, chấp nhận sống lang bạt khắp nơi
• Tuy quyết bỏ làng nhưng vẫn rất đau khổ, dằn vặt vì sâu thẳm bên trong vẫn rất yêu làng
• Ông tâm sự với con, để tự nhủ bản thân phải một lòng chung thủy với kháng chiến, cách mạng
- Khi nghe tin làng theo giặc được cải chính:
• Ông bỗng rạng rỡ, vui tươi hẳn lên, mồm bỏm bẻm nhai trầu, mắt hấp háy
• Chạy đi khoe khắp nơi về làng mình
→ Ông vui mừng tột độ, tự hào và hãnh diện về làng Chợ Dầu → Không cần phải tìm cách đè
nén, giấu diếm, xóa bỏ đi tình yêu làng vốn sâu đậm trong lòng
c) Một số đặc sắc nghệ thuật khác trong truyện:
- Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện: đặc sắc, độc đáo, ấn tượng, tạo ra một tình huống
éo le để bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc và lập trường của nhân vật về tình yêu làng, yêu nước, yêu cách mạng
- Nghệ thuật xây dựng diễn biến tâm lí nhân vật: thể hiện qua những diễn biến tâm lí, cảm
xúc của nhân vật ông Hai
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí đặc sắc: sử dụng nhiều từ láy gợi tả, bộc lộ chân thật, sâu sắc
từng cung bậc cảm xúc của nhân vật biểu hiện qua đường nét gương mặt, cử chỉ và hành động, suy nghĩ…
- Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ:
• mang đậm tính khẩu ngữ và lời ăn tiếng nói hàng ngày của người nông dân
• thống nhất sắc thái, giọng điệu của nhân vật tự đầu đến cuối câu chuyện 3) Kết bài:
• Nhận xét khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn “Làng”
• Nêu ý nghĩa, tác động của câu chuyện đối với người viết
Dàn ý phân tích truyện ngắn Làng - Mẫu 2 Đang cập nhật…