-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Dàn ý Tả cây lúa | Tập làm văn 4
Dàn ý Tả cây lúa | Tập làm văn 4 được soạn thảo dưới dạng file PDF bao gồm các bài văn mẫu hay, chọn lọc cho các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức để chuẩn bị thật tốt cho các kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Tập làm văn 461 tài liệu
Tiếng Việt 4 3.2 K tài liệu
Dàn ý Tả cây lúa | Tập làm văn 4
Dàn ý Tả cây lúa | Tập làm văn 4 được soạn thảo dưới dạng file PDF bao gồm các bài văn mẫu hay, chọn lọc cho các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức để chuẩn bị thật tốt cho các kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Tập làm văn 461 tài liệu
Môn: Tiếng Việt 4 3.2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Tiếng Việt 4
Preview text:
Lập dàn ý Tả cây lúa
a) Mở bài: Giới thiệu về loại cây lương thực mà em muốn miêu tả: cây lúa nước
b) Thân bài: Tả cây lúa theo quá trình phát triển:
- Hạt giống: hạt thóc được ủ để nảy mầm, các mầm xanh cao lớn lên dần trở thành cây mạ - Cây mạ:
cao khoảng 20cm, có hình dáng như cây cỏ (vì lúa là cây thân thảo)
● phần rễ chùm còn khá ngắn, sợi nhỏ, mảnh trắng muốt
● lá mạ mọc trực tiếp từ gốc có màu trắng ở gốc, lên cao chuyển xanh nõn - Cây lúa non:
● Cây mạ cao dần, phát triển thành nhiều nhánh khác nhau
● Chùm rễ phát triển mạnh hơn, các sợi rễ kéo dài và to hơn trước
● Các nhánh bắt đầu hình thành thân chính, chia thành từng đốt
● Lá lúa dài hơn, cứng cáp hơn lúc còn là lá mạ, phần bẹ lá cứng cáp hơn, bọc quanh thân lúa - Cây lúa trổ bông:
● Nhiều nơi gọi là “đòng”: từ các nhánh thân lúa bắt đầu trổ bông, có các bông lúa non nhỏ xíu
● Lúc này lá lúa ngừng phát triển, vì cây dồn chất dinh dưỡng cho bông lúa - Cây lúa chín:
● Bông lúa trưởng thành, lớn hơn, nặng hơn khiến thân lúa cong trĩu xuống
● Từ thân đến lá, đến bông lúa chuyển sang màu vàng, tức là đã thu hoạch được c) Kết bài:
● Tình cảm xúc của em dành cho cây lương thực mà mình vừa miêu tả
● Ý nghĩa của cây lúa đối với người dân Việt Nam