Đảng Cộng sản Việt Nam với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế giai đoạn từ năm 1991 đến những năm đầu của thế kỷ XXI | Tiểu luận Các phong trào chính trị xã hội - quốc tế

Những nhân tố ảnh hưởng chủ yếu tác động đến PTCS - CNQT từ năm 1991 đến  đầu thế kỷ XXI. Thực trạng PTCS - CNQT ở các nước từ năm 1991 đến đầu thế kỷ XXI. Đảng Cộng sản Việt Nam với PTCS - CNQT từ năm 1991 đến đầu thế kỷ XI. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
44 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đảng Cộng sản Việt Nam với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế giai đoạn từ năm 1991 đến những năm đầu của thế kỷ XXI | Tiểu luận Các phong trào chính trị xã hội - quốc tế

Những nhân tố ảnh hưởng chủ yếu tác động đến PTCS - CNQT từ năm 1991 đến  đầu thế kỷ XXI. Thực trạng PTCS - CNQT ở các nước từ năm 1991 đến đầu thế kỷ XXI. Đảng Cộng sản Việt Nam với PTCS - CNQT từ năm 1991 đến đầu thế kỷ XI. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

55 28 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA QUAN HỆ QUỐC T
TIỂU LUẬN CÁC PHONG TRÀO CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI QUỐC TẾ
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỚI PHONG TRÀO CỘNG
SẢN VÀ CÔNG NHÂN QUỐC TẾ GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1991
ĐẾN NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA THẾ KỶ XXI
Họ và tên: Bùi Thị Ngọc Bích
Mã sinh viên: 1856110009
Lớp: QHCT&TTQT K38
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
PGS.TS. Phạm Minh Sơn
Th.s Ngô Thị Thúy Hiền
Hà Nội, tháng 5 năm 2021
Danh mục các từ viết tắt
CNXH: Chủ nghĩa xã hội
ĐCS: Đảng Cộng sản
PTCS – CNQT: Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
XHCN: Xã hội chủ nghĩa
Mục lục
Lời mở đầu 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2
3. Đối tượng nghiên cứu 2
4. Phạm vi nghiên cứu 2
5. Kết cấu tiểu luận 2
Nội dung 4
Chương I: Những nhân tố ảnh hưởng chủ yếu tác động đến PTCS - CNQT từ
năm 1991 đến đầu thế kỷ XXI 4
1. Những thay đổi của cục diện thế giới sau sự sụp đổ chế độ XHCN ở
Đông Âu và Liên Xô 4
2. Ảnh hưởng của xu hướng toàn cầu hóa 7
3. Ảnh hưởng mạnh mẽ từ cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đương
đại 12
4. Những vấn đề chiến lược của các đảng cộng sản và công nhân quốc tế
trong tình hình mới 13
Chương II: Thực trạng PTCS - CNQT ở các nước từ năm 1991 đến đầu thế kỷ
XXI 15
1. Vài nét cơ bản về PTCS - CNQT 15
2. Thực trạng PTCS - CNQT ở các nước từ năm 1991 đến đầu thế kỷ XXI
19
3. Những đổi mới hoạt động của các Đảng Cộng sản 23
Chương III: Đảng Cộng sản Việt Nam với PTCS - CNQT từ năm 1991 đến đầu
thế kỷ XI 26
1. Khái quát mối quan hệ của Đảng Cộng sản Việt Nam với PTCS - CNQT
từ năm 1991 đến đầu thế kỷ XI 26
2 . Những cống hiến của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với PTCS - CNQT
giai đoạn từ năm 1991 đến những năm đầu thế kỷ XXI 29
2.1. Đóng góp về lý luận 30
2.2. Đóng góp về thực tiễn 34
Kết luận 37
Danh mục tham khảo 38
Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
PTCS - CNQT ra đời gắn liền với quá trình hình thành phát triển của
giai cấp công nhân hiện đại, một sản phẩm tất yếu của lịch sử, khởi đi từ cuộc
cách mạng công nghiệp lần thứ nhất sự xác lập vững chắc của phương thức
sản xuất bản chủ nghĩa vào cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX. PTCS -
CNQT đã trở thành một trong những động lực chủ yếu của tiến trình lịch sử
nhân loại đặc biệt là kể khi chủ nghĩa Mác Lê-nin ra đời và đóng vai trò làm hệ
tư tưởng (vũ khí lý luận) của phong trào.
Với cách một phong trào, một quá trình lịch sử, sẽ không tránh
khỏi những quy luật thăng trầm trên con đường phát triển của mình. đã
từng đạt tới cao trào và làm nên một cuộc cách mạng hội vĩ đại trong thế kỉ
XX, dẫn đến ra đời hệ thống của các nước đi lên CNXH trên phạm vi toàn
thế giới. Tuy nhiên đến khoảng ¾ thế kỉ sau, từ năm 1991 trở đi, trước sự tan rã
của Nhà nước Liên bang cộng hòa chủ nghĩa Xô Viết và các nước XHCN Đông
Âu, nó đã đi vào thoái trào, tạo nên một cuộc khủng hoảng và tác động sâu sắc
đến phong trào. Những kẻ hội, các thế lực chống cộng đẩy mạnh các
hoạt động tấn công chủ nghĩa Mác- Lê nin, bóp méo, xuyên tạc và cuối cùng là
phủ nhận vai trò, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, của PTCS - CNQT
đối với lịch sử.
Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác nin tưởng Hồ Chí
Minh làm kim chỉ trong mọi hoạt động từ thời kỳ của Hồ Chí Minh vậy nên tất
yếu Đảng Cộng sản Việt Nam bị ảnh hưởng sau sự tan của Liên
Đông Âu. Đảng Cộng sản Việt Nam cũng coi trong PTCS - CNQT.
Bài tiểu luận Đảng Cộng sản Việt Nam với phong trào cộng sản
công nhân quốc tế giai đoạn từ năm 1991 đến những năm đầu của thế kỷ
XXI nhằm nghiên cứu nội dung những nhân tố tác động đến PTCS - CNQT
tìm hiểu về quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam với PTCS - CNQT
giai đoạn từ năm 1991 đến những năm đầu thế kỷ XXI để không chỉ nhằm bảo
vệ những quan điểm Mác xít về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân,
khẳng định niềm tin vào tưởng cách mạng góp phần bảo vệ bản chất
khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác Lênin, chống lại sự xuyên tạc, phủ nhận
vai trò, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân của các thế lực thù địch và các
phần tử cơ hội trong giai đoạn lúc đó của thời đại.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích những nhân tố chủ yếu tác động đến PTCS - CNQT từ năm
1991 đến những năm đầu thế kỷ XXI
- Phân tích thực trạng của PTCS - CNQT từ năm 1991 đến những năm
đầu thập kỷ XXI
- Làm mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với PTCS -
CNQT từ năm 1991 đến những năm đầu thế kỷ XXI
3. Đối tượng nghiên cứu
Đảng Cộng sản Việt Nam với PTCS - CNQT giai đoạn từ năm 1991 đến
những năm đầu của thế kỷ XXI
4. Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian: năm 1991 đến những năm đầu thế kỷ XXI
- Không gian: Đảng Cộng sản Việt Nam với PTCS - CNQT
5. Kết cấu tiểu luận
Chương I: Những nhân tố ảnh hưởng chủ yếu tác động đến PTCS -
CNQT từ năm 1991 đến đầu thế kỷ XXI
Chương II: Thực trạng PTCS - CNQT trên thế giới từ năm 1991 đến
đầu thế kỷ XI
Chương III: Đảng Cộng sản Việt Nam với PTCS - CNQT từ năm 1991
đến đầu thế kỷ XI
Chương I: Những nhân tố ảnh hưởng chủ yếu tác động đến PTCS - CNQT từ
năm 1991 đến đầu thế kỷ XXI
Sau khi Liên Xô và Đông Âu tan rã, cục diện thế giới thay đổi có lợi cho
chủ nghĩa bản. Tuy nhiên, cục diện chung của thế giới vẫn xu thế hoà dịu
- hoà hoãn vì lợi ích dân tộc và mục tiêu phát triển giữa các nước trong quan hệ
quốc tế. Các nước lớn điều chỉnh chiến lược đối ngoại, tránh xung đột đối đầu,
tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi để tăng cường sức mạnh, vị thế
quốc tế của mình. Tình hình trên cho thấy, thế giới tuy khó có thể xảy ra những
cuộc chiến tranh lớn nhưng những mâu thuẫn lớn vẫn tồn tạiphát triển, làm
cho môi trường an ninh toàn cầu tiềm ẩn những bất trắc khó lường.
1. Những thay đổi của cục diện thế giới sau sự sụp đổ chế độ XHCN
Đông Âu và Liên Xô
Sau gần nửa thế kỷ tồn tại kể từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai,
chiến tranh lạnh trật tự thế giới hai cực trong vai trò hình thái biểu hiện
của cuộc đối đầu Đông – Tây khốc liệt đã đi đến điểm kết khi chế độ XHCN
Đông Âu và Liên Xô sụp đổ. Những sự kiện này làm thay đổi sâu sắc cục diện
thế giới, khiến cho cấu địa chính trị sự phân bố quyền lực toàn cầu bị
đảo lộn. CNXH hiện thực lâm vào thoái trào đã đẩy cuộc khủng hoảng của
PTCS - CNQT càng trở nên trầm trọng. Tương quan lực lượng thế giới nghiêng
hẳn về phía lợi cho CNTB, CNĐQ; bất lợi đối với CNXH các lực lượng
cách mạng tiến bộ. Quá trình hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh
lạnh chứa đựng nhiều yếu tố bất trắc, khó đoán định.
Trong bối cảnh đó, trên thế giới đã diễn ra những thay đổi sâu sắc,
tính đan xen, phức tạp, thậm chí trái chiều nhau. Trên bình diện an ninh – chính
trị, ngay sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, xu thế hòa diu hòa hoãn tỏ ra
chiếm ưu thế trong quan hệ quốc tế. Quan hệ giữa các nước lớn thay đổi nhanh
chóng, từ chỗ mất cân bằng chuyển sang tìm kiếm sự cân bằng mới, kiềm chế
bất đồng, tránh xung đột mang tính chất đối kháng.
Trật tự thế giới hai cực mất đi làm giảm các cuộc xung đột bắt nguồn từ
cuộc đối đầu Mỹ trước đó, thì đồng thời cũng làm mất đi cái giới hạn
kiềm chế đối với các xung đột khác, hoặc làm bộc lộ làm nét ngày càng
gay gắt thêm một số mâu thuẫn với tiềm ẩn. Xung đột vũ trang, chiến tranh cục
bộ, những bất ổn do mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động
can thiệp, lật đổ, khủng bố xảy ra ở nhiều nơi.
Triệt để lợi dụng ưu thế trong so sánh lưu lượng sau chiến tranh lạnh,
Mỹ tỏ tham vọng độc quyền “lãnh đạo” thế giới. Từ khi G.W. Busơ trở
thành tổng thống, chính quyền Mỹ càng ráo riết thi hành một chính sách đơn
phương mang nặng tính vị kỷ, bất chấp sự phản đối của nhiều nước lớn
cộng đồng quốc tế.
Vận động trong điều kiện của những thay đổi rất căn bản của cục diện
thế giới, các Đảng trên thế giới cũng như Đảng Cộng sản Việt Nam không thể
không chịu ảnh hưởng lớn trên nhiều phương diện. Một mặt, sựu thay đổi của
cục diện thế giới sau sự sụp đổ chế độ XHCN ở Đông Âu và Liên Xô cũng góp
phần cảnh tỉnh, giúp các ĐCS thấy hơn thực chất những mưu đồ thâm độc,
xảo quyệt cùng với tham vọng hiếu chiến của các thế lực đế quốc phản động
đối với CNXH, PTCS-CNQT các lực lượng dân chủ, tiến bộ. Trong điều
kiện không còn lực lượng đối trọng từ Liên hệ thống XHCN, thì CNTB
càng phơi bày hơn bản chất vốn có, không hề thay đổi cùng với những mâu
thuẫn nội tại không thể khắc phục giới hạn lịch sử không thể vượt qua của
nó. Nhìn chung, sự thay đổi của cục diện thế giới sau chiến tranh lạnh đã thực
sự tạo ra những chấn động nặng nề chưa từng thấy, tác động rất tiêu cực đối
với PTCS-CNQT nói chung.
Sự tan chế độ XHCN Đông Âu Liên Xô, CNTB chiếm lĩnh đa
phần thế giới trong lúc không còn địch thủ đáng gờm phải đối mặt, CNĐQ
đứng đầu là đế quốc Mỹ càng ráo riết bành trướng thế lực, đẩy mạnh thực hiện
chiến lược toàn cầu phản cách mạng, mưu toan thao túng hoàn toàn thế giới
quỹ đạo của mình. Mỹ các thế lực đế quốc gia tăng “Diễn biến hòa bình”
nhằm xóa bỏ các nước XHCN còn lại, trong đó Việt Nam; tăng cường áp
lực khống chế các nước đang phát triển; đồng thời đẩy mạnh chống phá các
ĐCS và các phong trào dân chủ.
Chế độ XHCN Liên Đông Âu sụp đổ đã kéo theo những hẫng
hụt, hoài nghi về tưởng, suy giảm nhất định về niềm tin của một bộ phận
nhân dân lao động vào CNXH, gây ra sự dao động mạnh về lập trường chính
trị tư tưởng.
Những khó khăn, tổn thất lớn của CNXH, của PTCS CNQT sự gia
tăng chống phá của CNĐQ, thì trong hầu như tất cả các ĐCS các nước đã
xuất hiện những khuynh hướng hội, cải lương, xét lại rất đa dạng. Nhiều
ĐCS bị phân hóa, phân liệt sâu sắc, không thể thống nhất về tưởng và đồng
thời cũng không thể hành động trong tư cách một lực lượng thống nhất.
Những thay đổi của cục diện thế giới sau sự sụp đổ chế độ XHCN ở Liên
Xô, Đông Âu đã ảnh hưởng tiêu cực nặng nề đến PTCS CNQT trên thế giới
trên nhiều phương diện, đòi hỏi phong trào phải đối sách thích hợp, vượt
qua những thách thức nghiệt ngã để tồn tại và phát triển. Nhìn toàn cục, sự sụp
đổ này, bước thoái trào tạm thời CNXH hiện thực hiển nhiên một tổn thất
lớn đối với PTCS CNQT trên thế giới mối quan hệ của phong trào với
ĐCS Việt Nam.
2. Ảnh hưởng của xu hướng toàn cầu hóa
Toàn cầu hóa cốt lõi toàn cầu kinh tế đã trở thành một xu thế
khách quan của thế giới, tác động ảnh hưởng sâu sắc đến vận mệnh các
quốc gia cũng như diện mạo thế giới. một chủ thể trong thế giới hiện đại,
PTCS CNQT đã đang chịu sự tác động, chi phối mạnh mẽ của toàn cầu
hóa về mọi mặt. Quan điểm, thái độ của các ĐCS công nhân đối với toàn
cầu hóa cũng như sự nhạy bén chính trị, năng lực hoạt động thực tiễn đấu tranh
chống mặt tiêu cực của toàn cầu hóa ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của
PTCS – CNQT hiện đại.
- Thách thức đối với PTCS – CNQT
Những thay đổi của cục diện thế giới cùng sự tác động mạnh mẽ của
toàn cầu hóa sau “chiến tranh lạnh” đã làm cho PTCS - CNQT rơi vào khủng
hoảng nặng nề. Đó sự khủng hoảng về luận, đường lối phát triển, về
cấu giai cấp - hội, đặc biệt cấu giai cấp công nhân - lực lượng hội
nền tảng cho phong trào này.
Phong trào còn chịu sự chống phá của các thế lực thù địch; mất đi một
phần sự tín nhiệm, ủng hộ của các lực lượng truyền thống trước đây. Các ĐCS
bị công kích, chèn ép trong chế đa nguyên chính trị của các chính phủ
sản, từ đó dẫn đến nhiều thua thiệt trong tranh cử.
Toàn cầu hóa tạo ra tình trạng cạnh tranh quyết liệt về việc làm, điều
kiện sống... làm nảy sinh mâu thuẫn, dẫn đến phân hóa trong nội bộ giai cấp
công nhân ở từng nước cũng như trên phạm vi khu vực và toàn cầu, gây chia rẽ
khối đoàn kết thống nhất của giai cấp công nhân.
Thực trạng trên đòi hỏi các ĐCS muốn tồn tại phát triển phải tự đổi
mới về luận, cấu tổ chức, hình thức tập hợp lực lượng cũng như phương
thức đấu tranh.
- Sức sống mới của chủ nghĩa xã hội
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, các nước hội chủ nghĩa không chỉ kiên
định trụ vững, phải từng bước vượt qua những khó khăn, thách thức, tiếp
tục thực hiện cải cách, đổi mới thắng lợi về mọi mặt và nâng cao vị thế quốc tế
của mình. Con đường cải cách đổi mới của các nước hội chủ nghĩa đã
đóng góp nhiều thành tựu về luận thực tiễn xây dựng chủ nghĩa hội.
Các nước hội chủ nghĩa đã, đang sẽ những chủ thể quốc tế quan trọng
trong quá trình thúc đẩy sự hình thành trật tự thế giới mới sau “chiến tranh
lạnh”.
Thành tựu cải cách đổi mới của các nước hội chủ nghĩa đã chứng
tỏ sức sống khả năng tự đổi mới để đi lên chủ nghĩa hội rất mãnh liệt.
Sự khai phá, tìm tòi con đường đi lên chủ nghĩa hội của Trung Quốc, Việt
Nam một số nước một giá trị nhân đạo cao cả, đóng góp cả về mặt
luận thực tiễn giúp các Đảng Cộng sản vững niềm tin trong việc lựa chọn
con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Các Đảng Cộng sản và công nhân càng nhận thức rõ hơn về bản chất
của chủ nghĩa tư bản
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, những mâu thuẫn vốn của xã hội tư bản
càng trở nên sâu sắc hơn. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất hội hóa cao
với quan hệ sản xuất chiếm hữu nhân bản chủ nghĩa về liệu sản xuất
ngày càng trở nên gay gắt. Toàn cầu hóa hiện nay không "san lấp" mà còn "đào
sâu thêm hố ngăn cách" giàu nghèo. Toàn cầu hóa đang làm nảy sinh những
vấn đề toàn cầu cấp bách, môi trường sống của con người đang bị phá hủy
nghiêm trọng. Do đó, trong mỗi quốc gia, đặc biệt là các nước tư bản phát triển
đã xuất hiện nhiều phong trào hội hoài nghi về sự “trường cửu” của chế độ
bản đấu tranh nhằm khắc phục chủ nghĩa bản, xây dựng một hội
mới bền vững.
Toàn cầu hóa dẫn đến tình trạng cường quyền, hiếu chiến ngày càng tăng
của chủ nghĩa đế quốc. Lợi dụng cuộc chiến chống khủng bố sau “sự kiện 11-
9-2001”, Mỹ đã tiến hành cuộc chiến tranh quy mô lớn ở Áp-ga-ni-xtan (2001)
I-rắc (2003). Năm 1999, Mỹ tiến hành can thiệp quân sự bất cứ nơi nào
trên thế giới Mỹ cho đó biểu hiện “vi phạm” dân chủ, nhân quyền.
Cuối năm 2002 - Mỹ lại thông qua học thuyết “đánh đòn phủ đầu” đối với
những lực lượng, những quốc gia Mỹ coi mối đe dọa đến lợi ích chiến
lược của Mỹ. Những biểu hiện trên càng làm cho nhân loại tiến bộ và trước hết
là những người cộng sản nhận rõ hơn bản chất thực của chủ nghĩa tư bản.
- Toàn cầu hóa tạo ra những tiền đề mới của chủ nghĩa xã hội
Toàn cầu hóa, tăng cường quyền lực của bản, làmmột mặt, mặt khác,
sâu sắc thêm những mâu thuẫn nội tại của chủ nghĩa bản chuẩn bị những
tiền đề của chủ nghĩa xã hội ngay trong lòng chủ nghĩa tư bản.
Thứ nhất, xu hướng thị trường hội ngày càng chiếm ưu thế. Để khắc
phục những hậu quả của thị trường tự do, từ giữa thế kỷ XX một số nước
bản đã thực hiện xây dựng thị trường xã hội. Nhà nước thực hiện điều tiết kinh
tế thị trường bằng sức mạnh kinh tế, tạo ra sự kiểm soát hội đối với thị
trường, làm giảm thiểu các tác động của khủng hoảng. Công cuộc cải cách, đổi
mới của Trung Quốc và Việt Nam theo hướng xây dựng nền kinh tế thị trường
hội chủ nghĩa hay nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa trong
thời gian qua một đóng góp to lớn vào luận xây dựng nền kinh tế thị
trường xã hội chung trên thế giới.
Thứ hai, xu hướng kinh tế tri thức tạo tiền đề khắc phục tha hóa lao
động. Quá trình toàn cầu hóa làm nảy sinh kinh tế tri thức - nền kinh tế mà mọi
việc từ sản xuất, lưu thông, phân phối, đến tiêu thụ sản phẩm đều dựa trên
sở sử dụng tri thức thông tin. Tri thức trở thành liệu sản xuất chủ yếu,
người lao động là nguồn lực của tri thức, trí tuệ của họ chính là tư liệu sản xuất
chủ yếu, không tách rời họ, thuộc về họ.
Thứ ba, văn minh chính trị tạo ra tiền đề khắc phục tha hóa quyền lực.
Giai cấp thống trị dùng quyền lực mưu lợi cho mình, còn nhân dân thì đấu
tranh đòi giai cấp thống trị dùng quyền lực lợi ích chung của hội. Thực
chất đó cuộc đấu tranh đòi dân chủ của nhân dân kết quả đưa đến sự tiến
hóa của các nền dân chủ, đưa đến văn minh chính trị. Nền văn minh chính trị
đạt được trong hội hiện đại của quá trình toàn cầu hóa đã tạo ra những tiền
đề để khắc phục sự tha hóa quyền lực.
Toàn cầu hóa càng phát triển càng tạo điều kiện cho dân chủ hóa chính
trị và càng tạo ra đầy đủ hơn những tiền đề để thực hiện mục tiêu của chủ nghĩa
hội. Đồng thời đây cũng chính những tiền đề để PTCS - CNQT xem xét,
lựa chọn tiến tới con đường xây dựng chủ nghĩa hội khoa học - một hội
nhân đạo hoàn bị.
Toàn cầu hóa một quá trình đầy mâu thuẫn, trong đó mâu thuẫn giữa
các lực lượng lợi dụng toàn cầu hóa để mở rộng sự bóc lột về kinh tế, áp đặt về
chính trị với các lực lượng đấu tranh chống mặt trái của toàn cầu hóa, bảo vệ
độc lập dân tộc tiến bộ hội. Hiện nay, xuất hiện nhiều phong trào xã hội
mới đấu tranh chống mặt trái của toàn cầu hóa với tên gọi chung là "Phong trào
chống toàn cầu hóa". Phong trào này đã phần nào thức tỉnh được ý thức công
dân toàn cầu trước những vấn đề cấp bách về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa,
môi trường... của nhân loại hiện nay. Mục tiêu đấu tranh chung của phong trào
chống lại việc chủ nghĩa bản lợi dụng toàn cầu hóa để áp đặt một kiểu
toàn cầu hóa tiêu cực, phi nhân tính; chống lại sự lũng đoạn của hệ thống
quyền lực bản độc quyền quốc tế, đồng thời hướng tới xây dựng một trật tự
thế giới mới dân chủ, công bằng bình đẳng hơn. Mục tiêu bao trùm đó đã
được cụ thể hóa thành những mục tiêu cụ thể như: chống đói nghèo, bất công
hội, chống chủ nghĩa tự do mới, chống nền chính trị cường quyền... hoặc,
đòi xóa nợ cho các nước nghèo và kém phát triển, bảo vệ môi trường sống, dân
chủ hóa cơ cấu và cơ chế của các tổ chức quốc tế như Tổ chức Thương mại thế
giới (WTO), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB).
Như vậy, trong bối cảnh toàn cầu hóa, PTCS - CNQT luôn chịu sự tương
tác tổng hợp, đan quyện vào nhau, vừa trực tiếp vừa gián tiếp của hàng loạt
nhân tố khách quan chủ quan. Những nhân tố đó tác động nhiều mặt đến sự
lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa hội của các Đảng Cộng sản, tạo ra
những tiền đề cho việc xây dựng một hội mới - hội hội chủ nghĩa.
Đành rằng, sự phục hưng của chủ nghĩa hội trong thế kỷ XXI một quá
trình từ từ, lâu dài, khúc khuỷu, thậm chí thể xuất hiện những bước lặp đi
lặp lại mới, nhưng quy luật bản phát triển của hội loài người tiến tới
chủ nghĩa nhân đạo hoàn bị - chủ nghĩa hội chủ nghĩa cộng sản. Do đó,
chủ nghĩa hội tất yếu sẽ thay thế chủ nghĩa bản. Tiến trình đó không
thể đảo ngược.
3. Ảnh hưởng mạnh mẽ t cuộc cách mạng khoa học công nghệ đương
đại
Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đương đại đã phát triển như bão
kể từ giữa thế kỷ XX đến nay, mang tính tích hợp rất cao, diễn ra đồng thời
hầu hết các lĩnh vực, xâm nhập vào mọi mặt của đời sống hội. Cách
mạng khoa học - công nghệ trở thành một xu thế mới, lôi cuốn tác động
mạnh mẽ tất cả các nước, tạo ra những thay đổi lớn không chỉ trong đời sống
kinh tế - hội, mà cả trong so sánh lực lượng cũng như ngôi vị của mỗi quốc
gia trên trường quốc tế.
Cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại làm thay đổi rất căn bản tính
chất trình độ của lực lượng sản xuất, đẩy nhanh việc cấu lại nền kinh tế
công nghệ làm biến đổi cấu ngành nghề, do đó tác động đến sự biến đổi
cấu giai cấp công nhân. Cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại tác động
làm phân hoá nội bộ giai cấp công nhân, do đó tác động đến ý thức giai cấp.
Đây thách thức mới về mặt luận, nhiệm vụ chính trị thực tiễn đặc biệt
quan trọng của PTCS - CNQT. Tình hình trên buộc các ĐCSphải thay đổi chiến
lược, sách lược lãnh đạo chính trị, linh hoạt, sáng tạo trong phương pháp hoạt
động.
Dưới sự ảnh hưởng của cách mạng KHCN, sự phát triển kinh tế ngày
càng phụ thuộc vào nhân tố tri thức trí tuệ, tạo ra bước ngoặt mang ý nghĩa
lịch sử, đó sự hình thành kinh tế tri thức (KTTT). Phát triển KTTT đã trở
thành một xu thế nổi bật, lôi cuốn và tác động mạnh mẽ đến tất cả các giai cấp,
lực lượng chính trị, các quốc gia tạo ra những thay đổi lớn không chỉ trong
đời sống kinh tế - hội cả trong so sánh lực lượng cũng như ngôi vị của
mỗi quốc gia trên trường quốc tế.
Xu thế phát triển (KTTT) đang tạo ra những biến đổi mang tính cách
mạng trong phương thức kinh doanh các quan hệ hội của sản xuất. Với
sự ra đời của thương mại điện tử, nhà sản xuất người tiêu dùng thông qua
không gian mạng toàn cầu (Internet) thiết lập mối quan hệ trực tiếp, làm cho có
thể nhanh chóng điều chỉnh cấu sản xuất, sản phẩm đáp ứng kịp thời nhu
cầu của thị trường.
4. Những vấn đề chiến lược của các đảng cộng sản công nhân quốc tế
trong tình hình mới
Trước những biến động bất lợi của thế giới cho PTCS - CNQT hiện nay,
quan điểm chung của các ĐCS đều thống nhất phải tăng cường quan hệ, phối
hợp hoạt động trên cơ sở 5 nguyên tắc: độc lập tự chủ, bình đẳng, tôn trọng lẫn
nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, đoàn kết và hữu nghị với
nhau. Tuy nhiên, tùy theo hoàn cảnh điều kiện thực tế của mỗi đảng, quan
điểm, đường lối về đoàn kết quốc tế hoạt động của mỗi đảng cũng phải
nét đặc thù riêng.
Đối với các ĐCS cầm quyền đang lãnh đạo sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa hội, quan điểm về đoàn kết quốc tếhoạt động, vẫn dựa trên những
nguyên lý của học thuyết Mác - Lênin. Các ĐCS trong khi thực hiện đường lối
đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ
quốc tế, nhưng vẫn ưu tiên phát triển quan hệ hợp tác với các ĐCS công
nhân, đảng cánh tả, các phong trào độc lập dân tộc và tiến bộ trên thế giới theo
hai kênh song phương và đa phương.
Đối với các ĐCS công nhân chưa cầm quyền các nước bản chủ
nghĩa, trong bối cảnh phức tạp hiện nay, vấn đề đặt ra phải nhanh chóng
chuyển hướng chiến lược sách lược phối hợp, hoạt động đấu tranh đòi
quyền dân sinh, dân chủ những mục tiêu chung khác, chống lại các chính
sách áp bức, áp đặt, cường quyền của chủ nghĩa đế quốc.
Chương II: Thực trạng PTCS - CNQT ở các nước từ năm 1991 đến đầu thế kỷ
XXI
1. Vài nét cơ bản về PTCS - CNQT
Cuộc khủng hoảng toàn diện sâu sắc của chủ nghĩa hội bắt đầu từ
nửa cuối thập niên 80 của thế kỷ XX, đặc biệt sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ
nghĩa Liên XôĐông Âu, đã khiến cho PTCS - CNQT bước vào giai đoạn
vận động phức tạp nhất trong lịch sử phát triển của mình. Đầu thế kỷ XXI, chế
độ xã hội chủ nghĩa ở nhiều nước vẫn trụ vững và có bước phát triển mới trước
những thử thách của thời cuộc. PTCS - CNQT từng bước phục hồi cả về chính
trị, tưởng tổ chức; đồng thời ngày càng thêm những chuyển động tích
cực, chứng tỏ sức sống mãnh liệt của một phong trào hiện thực được định
hướng bằng tưởng - niềm tin khoa học dựa trên một sở giai cấp -
hội sâu rộng.
Nhìn tổng quát, PTCS - CNQT vẫn một lực lượng chính trị ảnh
hưởng to lớn trong thời đại. Các ĐCS cầm quyền đã vượt qua được những thử
thách khắc nghiệt nhất, tiếp tục lãnh đạo công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội
trong cải cách đổi mới. Các ĐC chưa cầm quyền cũng đã những điều
chỉnh về đường lối chiến lược và sách lược, tìm kiếm cách thức hoạt động, đấu
tranh bằng nhiều hình thức đa dạng, đổi mới tập hợp lực lượng, cải thiện dần
vai trò, vị trí trong đời sống chính trị đất nước, chuẩn bị những tiền đề cho cách
mạng hội trong tương lai, đồng thời mở ra triển vọng mới cho PTCS -
CNQT trong thế kỷ XXI.
Thật vậy, tại các nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội như Trung Quốc,
Việt Nam, Cuba, Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên và Lào, công cuộc cải
cách, đổi mới, phát triển kinh tế - hội ngày càng trở thành những chủ thể
quan trọng của quan hệ quốc tế hiện đại.
Bất chấp chính sách bao vây cấm vận của Mỹ sự chống phá điên
cuồng của các thế lực thù địch, cách mạng Cuba vẫn kiên cường đứng vững,
đồng thời đạt nhiều thành tựu khích lệ trong phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội,
đặc biệt trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, thể thao, du lịch, trở thành tấm
gương và nguồn động viên, cổ vũ to lớn đối với các ĐCS và phong trào cánh tả
quốc tế nói chung và ở khu vực Mỹ Latinh nói riêng.
Những thành tựu cải cách, đổi mới của các nước xã hội chủ nghĩa là một
thực tế sinh động chứng minh cho sức sống khả năng tự đổi mới để đi lên
của chủ nghĩa hội. Các ĐCS công nhân quốc tế coi đây nguồn cổ
lớn lao, giúp họ củng cố niềm tin vào tưởng hội chủ nghĩa. Sự tìm tòi,
khai phá con đường đi lên chủ nghĩa hội của các ĐCS cầm quyền trở thành
một đóng góp quan trọng, giá trị cả về luận thực tiễn cho việc phát
triển chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác - Lênin trong điều kiện lịch sử mới. Điều
đó tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy quá trình phục hồi của PTCS - CNQT, góp
phần thiết thực vào việc tìm kiếm những phương thức hoạt động hiệu quả của
phong trào trong giai đoạn hiện nay.
Cùng với những thành tựu đạt được của các ĐCS cầm quyền, phong trào
cộng sản các khu vực khác trên thế giới cũng bước củng cố quan trọng.
Tại khu vực Liên Đông Âu, vốn nơi phong trào chịu tổn thất nặng nề
nhất sau sự biến chính trị cuối thập niên 80, đầu thập niên 90, các ĐCS và công
nhân đã nhanh chóng hồi phục, đổi mới hoạt động, củng cố cơ sở xã hội, lấy lại
uy tín trong hội. Tại các cuộc bầu cử quốc hội hội đồng địa phương,
nhiều đảng giành thắng lợi lớn, trở thành lực lượng đối lập mạnh, thậm chí
đảng liên tiếp giành được quyền đứng ra thành lập chính phủ.
| 1/44

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ
TIỂU LUẬN CÁC PHONG TRÀO CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI QUỐC TẾ
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỚI PHONG TRÀO CỘNG
SẢN VÀ CÔNG NHÂN QUỐC TẾ GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1991
ĐẾN NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA THẾ KỶ XXI
Họ và tên: Bùi Thị Ngọc Bích
Mã sinh viên: 1856110009 Lớp: QHCT&TTQT K38 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
PGS.TS. Phạm Minh Sơn
Th.s Ngô Thị Thúy Hiền Hà Nội, tháng 5 năm 2021
Danh mục các từ viết tắt CNXH: Chủ nghĩa xã hội ĐCS: Đảng Cộng sản
PTCS – CNQT: Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế XHCN: Xã hội chủ nghĩa Mục lục Lời mở đầu 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2
3. Đối tượng nghiên cứu 2
4. Phạm vi nghiên cứu 2
5. Kết cấu tiểu luận 2 Nội dung 4
Chương I: Những nhân tố ảnh hưởng chủ yếu tác động đến PTCS - CNQT từ
năm 1991 đến đầu thế kỷ XXI
4
1. Những thay đổi của cục diện thế giới sau sự sụp đổ chế độ XHCN ở Đông Âu và Liên Xô 4
2. Ảnh hưởng của xu hướng toàn cầu hóa 7
3. Ảnh hưởng mạnh mẽ từ cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đương đại 12
4. Những vấn đề chiến lược của các đảng cộng sản và công nhân quốc tế trong tình hình mới 13
Chương II: Thực trạng PTCS - CNQT ở các nước từ năm 1991 đến đầu thế kỷ XXI 15
1. Vài nét cơ bản về PTCS - CNQT 15
2. Thực trạng PTCS - CNQT ở các nước từ năm 1991 đến đầu thế kỷ XXI 19
3. Những đổi mới hoạt động của các Đảng Cộng sản 23
Chương III: Đảng Cộng sản Việt Nam với PTCS - CNQT từ năm 1991 đến đầu thế kỷ XI 26
1. Khái quát mối quan hệ của Đảng Cộng sản Việt Nam với PTCS - CNQT
từ năm 1991 đến đầu thế kỷ XI
26
2 . Những cống hiến của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với PTCS - CNQT
giai đoạn từ năm 1991 đến những năm đầu thế kỷ XXI
29
2.1. Đóng góp về lý luận 30
2.2. Đóng góp về thực tiễn 34 Kết luận 37 Danh mục tham khảo 38 Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
PTCS - CNQT ra đời gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của
giai cấp công nhân hiện đại, một sản phẩm tất yếu của lịch sử, khởi đi từ cuộc
cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và sự xác lập vững chắc của phương thức
sản xuất tư bản chủ nghĩa vào cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX. PTCS -
CNQT đã trở thành một trong những động lực chủ yếu của tiến trình lịch sử
nhân loại đặc biệt là kể khi chủ nghĩa Mác Lê-nin ra đời và đóng vai trò làm hệ
tư tưởng (vũ khí lý luận) của phong trào.
Với tư cách là một phong trào, một quá trình lịch sử, nó sẽ không tránh
khỏi những quy luật thăng trầm trên con đường phát triển của mình. Nó đã
từng đạt tới cao trào và làm nên một cuộc cách mạng xã hội vĩ đại trong thế kỉ
XX, dẫn đến sư ra đời hệ thống của các nước đi lên CNXH trên phạm vi toàn
thế giới. Tuy nhiên đến khoảng ¾ thế kỉ sau, từ năm 1991 trở đi, trước sự tan rã
của Nhà nước Liên bang cộng hòa chủ nghĩa Xô Viết và các nước XHCN Đông
Âu, nó đã đi vào thoái trào, tạo nên một cuộc khủng hoảng và tác động sâu sắc
đến phong trào. Những kẻ cơ hội, và các thế lực và chống cộng đẩy mạnh các
hoạt động tấn công chủ nghĩa Mác- Lê nin, bóp méo, xuyên tạc và cuối cùng là
phủ nhận vai trò, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, của PTCS - CNQT đối với lịch sử.
Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác Lê nin và tư tưởng Hồ Chí
Minh làm kim chỉ trong mọi hoạt động từ thời kỳ của Hồ Chí Minh vậy nên tất
yếu Đảng Cộng sản Việt Nam có bị ảnh hưởng sau sự tan rã của Liên Xô và
Đông Âu. Đảng Cộng sản Việt Nam cũng coi trong PTCS - CNQT.
Bài tiểu luận “Đảng Cộng sản Việt Nam với phong trào cộng sản và
công nhân quốc tế giai đoạn từ năm 1991 đến những năm đầu của thế kỷ
XXI” nhằm nghiên cứu nội dung những nhân tố tác động đến PTCS - CNQT
và tìm hiểu về quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam với PTCS - CNQT
giai đoạn từ năm 1991 đến những năm đầu thế kỷ XXI để không chỉ nhằm bảo
vệ những quan điểm Mác – xít về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân,
khẳng định niềm tin vào lý tưởng cách mạng mà góp phần bảo vệ bản chất
khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác Lênin, chống lại sự xuyên tạc, phủ nhận
vai trò, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân của các thế lực thù địch và các
phần tử cơ hội trong giai đoạn lúc đó của thời đại. 2.
Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích những nhân tố chủ yếu tác động đến PTCS - CNQT từ năm
1991 đến những năm đầu thế kỷ XXI
- Phân tích thực trạng của PTCS - CNQT từ năm 1991 đến những năm đầu thập kỷ XXI
- Làm rõ mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với PTCS -
CNQT từ năm 1991 đến những năm đầu thế kỷ XXI 3.
Đối tượng nghiên cứu
Đảng Cộng sản Việt Nam với PTCS - CNQT giai đoạn từ năm 1991 đến
những năm đầu của thế kỷ XXI 4.
Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian: năm 1991 đến những năm đầu thế kỷ XXI
- Không gian: Đảng Cộng sản Việt Nam với PTCS - CNQT 5.
Kết cấu tiểu luận
Chương I: Những nhân tố ảnh hưởng chủ yếu tác động đến PTCS -
CNQT từ năm 1991 đến đầu thế kỷ XXI
Chương II: Thực trạng PTCS - CNQT ở trên thế giới từ năm 1991 đến đầu thế kỷ XI
Chương III: Đảng Cộng sản Việt Nam với PTCS - CNQT từ năm 1991 đến đầu thế kỷ XI
Chương I: Những nhân tố ảnh hưởng chủ yếu tác động đến PTCS - CNQT từ
năm 1991 đến đầu thế kỷ XXI

Sau khi Liên Xô và Đông Âu tan rã, cục diện thế giới thay đổi có lợi cho
chủ nghĩa tư bản. Tuy nhiên, cục diện chung của thế giới vẫn là xu thế hoà dịu
- hoà hoãn vì lợi ích dân tộc và mục tiêu phát triển giữa các nước trong quan hệ
quốc tế. Các nước lớn điều chỉnh chiến lược đối ngoại, tránh xung đột đối đầu,
tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi để tăng cường sức mạnh, vị thế
quốc tế của mình. Tình hình trên cho thấy, thế giới tuy khó có thể xảy ra những
cuộc chiến tranh lớn nhưng những mâu thuẫn lớn vẫn tồn tại và phát triển, làm
cho môi trường an ninh toàn cầu tiềm ẩn những bất trắc khó lường.
1. Những thay đổi của cục diện thế giới sau sự sụp đổ chế độ XHCN ở
Đông Âu và Liên Xô
Sau gần nửa thế kỷ tồn tại kể từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai,
chiến tranh lạnh và trật tự thế giới hai cực trong vai trò là hình thái biểu hiện
của cuộc đối đầu Đông – Tây khốc liệt đã đi đến điểm kết khi chế độ XHCN ở
Đông Âu và Liên Xô sụp đổ. Những sự kiện này làm thay đổi sâu sắc cục diện
thế giới, khiến cho cơ cấu địa – chính trị và sự phân bố quyền lực toàn cầu bị
đảo lộn. CNXH hiện thực lâm vào thoái trào đã đẩy cuộc khủng hoảng của
PTCS - CNQT càng trở nên trầm trọng. Tương quan lực lượng thế giới nghiêng
hẳn về phía có lợi cho CNTB, CNĐQ; bất lợi đối với CNXH và các lực lượng
cách mạng tiến bộ. Quá trình hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh
lạnh chứa đựng nhiều yếu tố bất trắc, khó đoán định.
Trong bối cảnh đó, trên thế giới đã diễn ra những thay đổi sâu sắc, có
tính đan xen, phức tạp, thậm chí trái chiều nhau. Trên bình diện an ninh – chính
trị, ngay sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, xu thế hòa diu – hòa hoãn tỏ ra
chiếm ưu thế trong quan hệ quốc tế. Quan hệ giữa các nước lớn thay đổi nhanh
chóng, từ chỗ mất cân bằng chuyển sang tìm kiếm sự cân bằng mới, kiềm chế
bất đồng, tránh xung đột mang tính chất đối kháng.
Trật tự thế giới hai cực mất đi làm giảm các cuộc xung đột bắt nguồn từ
cuộc đối đầu Xô – Mỹ trước đó, thì đồng thời nó cũng làm mất đi cái giới hạn
kiềm chế đối với các xung đột khác, hoặc làm bộc lộ làm rõ nét và ngày càng
gay gắt thêm một số mâu thuẫn với tiềm ẩn. Xung đột vũ trang, chiến tranh cục
bộ, những bất ổn do mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động
can thiệp, lật đổ, khủng bố xảy ra ở nhiều nơi.
Triệt để lợi dụng ưu thế trong so sánh lưu lượng sau chiến tranh lạnh,
Mỹ tỏ rõ tham vọng độc quyền “lãnh đạo” thế giới. Từ khi G.W. Busơ trở
thành tổng thống, chính quyền Mỹ càng ráo riết thi hành một chính sách đơn
phương mang nặng tính vị kỷ, bất chấp sự phản đối của nhiều nước lớn và cộng đồng quốc tế.
Vận động trong điều kiện của những thay đổi rất căn bản của cục diện
thế giới, các Đảng trên thế giới cũng như Đảng Cộng sản Việt Nam không thể
không chịu ảnh hưởng lớn trên nhiều phương diện. Một mặt, sựu thay đổi của
cục diện thế giới sau sự sụp đổ chế độ XHCN ở Đông Âu và Liên Xô cũng góp
phần cảnh tỉnh, giúp các ĐCS thấy rõ hơn thực chất những mưu đồ thâm độc,
xảo quyệt cùng với tham vọng hiếu chiến của các thế lực đế quốc phản động
đối với CNXH, PTCS-CNQT và các lực lượng dân chủ, tiến bộ. Trong điều
kiện không còn lực lượng đối trọng từ Liên Xô và hệ thống XHCN, thì CNTB
càng phơi bày rõ hơn bản chất vốn có, không hề thay đổi cùng với những mâu
thuẫn nội tại không thể khắc phục và giới hạn lịch sử không thể vượt qua của
nó. Nhìn chung, sự thay đổi của cục diện thế giới sau chiến tranh lạnh đã thực
sự tạo ra những chấn động nặng nề chưa từng thấy, tác động rất tiêu cực đối với PTCS-CNQT nói chung.
Sự tan rã chế độ XHCN ở Đông Âu và Liên Xô, CNTB chiếm lĩnh đa
phần thế giới và trong lúc không còn địch thủ đáng gờm phải đối mặt, CNĐQ
đứng đầu là đế quốc Mỹ càng ráo riết bành trướng thế lực, đẩy mạnh thực hiện
chiến lược toàn cầu phản cách mạng, mưu toan thao túng hoàn toàn thế giới
quỹ đạo của mình. Mỹ và các thế lực đế quốc gia tăng “Diễn biến hòa bình”
nhằm xóa bỏ các nước XHCN còn lại, trong đó có Việt Nam; tăng cường áp
lực khống chế các nước đang phát triển; đồng thời đẩy mạnh chống phá các
ĐCS và các phong trào dân chủ.
Chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ đã kéo theo những hẫng
hụt, hoài nghi về lý tưởng, suy giảm nhất định về niềm tin của một bộ phận
nhân dân lao động vào CNXH, gây ra sự dao động mạnh về lập trường chính trị tư tưởng.
Những khó khăn, tổn thất lớn của CNXH, của PTCS – CNQT và sự gia
tăng chống phá của CNĐQ, thì trong hầu như tất cả các ĐCS ở các nước đã
xuất hiện những khuynh hướng cơ hội, cải lương, xét lại rất đa dạng. Nhiều
ĐCS bị phân hóa, phân liệt sâu sắc, không thể thống nhất về tư tưởng và đồng
thời cũng không thể hành động trong tư cách một lực lượng thống nhất.
Những thay đổi của cục diện thế giới sau sự sụp đổ chế độ XHCN ở Liên
Xô, Đông Âu đã ảnh hưởng tiêu cực nặng nề đến PTCS – CNQT trên thế giới
trên nhiều phương diện, đòi hỏi phong trào phải có đối sách thích hợp, vượt
qua những thách thức nghiệt ngã để tồn tại và phát triển. Nhìn toàn cục, sự sụp
đổ này, bước thoái trào tạm thời CNXH hiện thực hiển nhiên là một tổn thất
lớn đối với PTCS – CNQT trên thế giới và mối quan hệ của phong trào với ĐCS Việt Nam.
2. Ảnh hưởng của xu hướng toàn cầu hóa
Toàn cầu hóa mà cốt lõi là toàn cầu kinh tế đã trở thành một xu thế
khách quan của thế giới, tác động và ảnh hưởng sâu sắc đến vận mệnh các
quốc gia cũng như diện mạo thế giới. Là một chủ thể trong thế giới hiện đại,
PTCS – CNQT đã và đang chịu sự tác động, chi phối mạnh mẽ của toàn cầu
hóa về mọi mặt. Quan điểm, thái độ của các ĐCS và công nhân đối với toàn
cầu hóa cũng như sự nhạy bén chính trị, năng lực hoạt động thực tiễn đấu tranh
chống mặt tiêu cực của toàn cầu hóa có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của PTCS – CNQT hiện đại.
- Thách thức đối với PTCS – CNQT
Những thay đổi của cục diện thế giới cùng sự tác động mạnh mẽ của
toàn cầu hóa sau “chiến tranh lạnh” đã làm cho PTCS - CNQT rơi vào khủng
hoảng nặng nề. Đó là sự khủng hoảng về lý luận, đường lối phát triển, về cơ
cấu giai cấp - xã hội, đặc biệt là cơ cấu giai cấp công nhân - lực lượng xã hội
nền tảng cho phong trào này.
Phong trào còn chịu sự chống phá của các thế lực thù địch; mất đi một
phần sự tín nhiệm, ủng hộ của các lực lượng truyền thống trước đây. Các ĐCS
bị công kích, chèn ép trong cơ chế đa nguyên chính trị của các chính phủ tư
sản, từ đó dẫn đến nhiều thua thiệt trong tranh cử.
Toàn cầu hóa tạo ra tình trạng cạnh tranh quyết liệt về việc làm, điều
kiện sống... làm nảy sinh mâu thuẫn, dẫn đến phân hóa trong nội bộ giai cấp
công nhân ở từng nước cũng như trên phạm vi khu vực và toàn cầu, gây chia rẽ
khối đoàn kết thống nhất của giai cấp công nhân.
Thực trạng trên đòi hỏi các ĐCS muốn tồn tại và phát triển phải tự đổi
mới về lý luận, cơ cấu tổ chức, hình thức tập hợp lực lượng cũng như phương thức đấu tranh.
- Sức sống mới của chủ nghĩa xã hội
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, các nước xã hội chủ nghĩa không chỉ kiên
định trụ vững, mà phải từng bước vượt qua những khó khăn, thách thức, tiếp
tục thực hiện cải cách, đổi mới thắng lợi về mọi mặt và nâng cao vị thế quốc tế
của mình. Con đường cải cách và đổi mới của các nước xã hội chủ nghĩa đã
đóng góp nhiều thành tựu về lý luận và thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Các nước xã hội chủ nghĩa đã, đang và sẽ là những chủ thể quốc tế quan trọng
trong quá trình thúc đẩy sự hình thành trật tự thế giới mới sau “chiến tranh lạnh”.
Thành tựu cải cách và đổi mới của các nước xã hội chủ nghĩa đã chứng
tỏ sức sống và khả năng tự đổi mới để đi lên chủ nghĩa xã hội là rất mãnh liệt.
Sự khai phá, tìm tòi con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Trung Quốc, Việt
Nam và một số nước có một giá trị nhân đạo cao cả, đóng góp cả về mặt lý
luận và thực tiễn giúp các Đảng Cộng sản vững niềm tin trong việc lựa chọn
con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Các Đảng Cộng sản và công nhân càng nhận thức rõ hơn về bản chất
của chủ nghĩa tư bản
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, những mâu thuẫn vốn có của xã hội tư bản
càng trở nên sâu sắc hơn. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất xã hội hóa cao
với quan hệ sản xuất chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất
ngày càng trở nên gay gắt. Toàn cầu hóa hiện nay không "san lấp" mà còn "đào
sâu thêm hố ngăn cách" giàu nghèo. Toàn cầu hóa đang làm nảy sinh những
vấn đề toàn cầu cấp bách, môi trường sống của con người đang bị phá hủy
nghiêm trọng. Do đó, trong mỗi quốc gia, đặc biệt là các nước tư bản phát triển
đã xuất hiện nhiều phong trào xã hội hoài nghi về sự “trường cửu” của chế độ
tư bản và đấu tranh nhằm khắc phục chủ nghĩa tư bản, xây dựng một xã hội mới bền vững.
Toàn cầu hóa dẫn đến tình trạng cường quyền, hiếu chiến ngày càng tăng
của chủ nghĩa đế quốc. Lợi dụng cuộc chiến chống khủng bố sau “sự kiện 11-
9-2001”, Mỹ đã tiến hành cuộc chiến tranh quy mô lớn ở Áp-ga-ni-xtan (2001)
và I-rắc (2003). Năm 1999, Mỹ tiến hành can thiệp quân sự ở bất cứ nơi nào
trên thế giới mà Mỹ cho là ở đó có biểu hiện “vi phạm” dân chủ, nhân quyền.
Cuối năm 2002 - Mỹ lại thông qua học thuyết “đánh đòn phủ đầu” đối với
những lực lượng, những quốc gia mà Mỹ coi là mối đe dọa đến lợi ích chiến
lược của Mỹ. Những biểu hiện trên càng làm cho nhân loại tiến bộ và trước hết
là những người cộng sản nhận rõ hơn bản chất thực của chủ nghĩa tư bản.
- Toàn cầu hóa tạo ra những tiền đề mới của chủ nghĩa xã hội
Toàn cầu hóa, một tăng mặt,
cường quyền lực của tư bản, mặt khác, làm
sâu sắc thêm những mâu thuẫn nội tại của chủ nghĩa tư bản và chuẩn bị những
tiền đề của chủ nghĩa xã hội ngay trong lòng chủ nghĩa tư bản.
Thứ nhất, xu hướng thị trường xã hội ngày càng chiếm ưu thế. Để khắc
phục những hậu quả của thị trường tự do, từ giữa thế kỷ XX một số nước tư
bản đã thực hiện xây dựng thị trường xã hội. Nhà nước thực hiện điều tiết kinh
tế thị trường bằng sức mạnh kinh tế, tạo ra sự kiểm soát xã hội đối với thị
trường, làm giảm thiểu các tác động của khủng hoảng. Công cuộc cải cách, đổi
mới của Trung Quốc và Việt Nam theo hướng xây dựng nền kinh tế thị trường
xã hội chủ nghĩa hay nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong
thời gian qua là một đóng góp to lớn vào lý luận xây dựng nền kinh tế thị
trường xã hội chung trên thế giới.
Thứ hai, xu hướng kinh tế tri thức tạo tiền đề khắc phục tha hóa lao
động. Quá trình toàn cầu hóa làm nảy sinh kinh tế tri thức - nền kinh tế mà mọi
việc từ sản xuất, lưu thông, phân phối, đến tiêu thụ sản phẩm đều dựa trên cơ
sở sử dụng tri thức và thông tin. Tri thức trở thành tư liệu sản xuất chủ yếu,
người lao động là nguồn lực của tri thức, trí tuệ của họ chính là tư liệu sản xuất
chủ yếu, không tách rời họ, thuộc về họ.
Thứ ba, văn minh chính trị tạo ra tiền đề khắc phục tha hóa quyền lực.
Giai cấp thống trị dùng quyền lực mưu lợi cho mình, còn nhân dân thì đấu
tranh đòi giai cấp thống trị dùng quyền lực vì lợi ích chung của xã hội. Thực
chất đó là cuộc đấu tranh đòi dân chủ của nhân dân và kết quả đưa đến sự tiến
hóa của các nền dân chủ, đưa đến văn minh chính trị. Nền văn minh chính trị
đạt được trong xã hội hiện đại của quá trình toàn cầu hóa đã tạo ra những tiền
đề để khắc phục sự tha hóa quyền lực.
Toàn cầu hóa càng phát triển càng tạo điều kiện cho dân chủ hóa chính
trị và càng tạo ra đầy đủ hơn những tiền đề để thực hiện mục tiêu của chủ nghĩa
xã hội. Đồng thời đây cũng chính là những tiền đề để PTCS - CNQT xem xét,
lựa chọn tiến tới con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội khoa học - một xã hội nhân đạo hoàn bị.
Toàn cầu hóa là một quá trình đầy mâu thuẫn, trong đó mâu thuẫn giữa
các lực lượng lợi dụng toàn cầu hóa để mở rộng sự bóc lột về kinh tế, áp đặt về
chính trị với các lực lượng đấu tranh chống mặt trái của toàn cầu hóa, bảo vệ
độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. Hiện nay, xuất hiện nhiều phong trào xã hội
mới đấu tranh chống mặt trái của toàn cầu hóa với tên gọi chung là "Phong trào
chống toàn cầu hóa". Phong trào này đã phần nào thức tỉnh được ý thức công
dân toàn cầu trước những vấn đề cấp bách về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa,
môi trường... của nhân loại hiện nay. Mục tiêu đấu tranh chung của phong trào
là chống lại việc chủ nghĩa tư bản lợi dụng toàn cầu hóa để áp đặt một kiểu
toàn cầu hóa tiêu cực, phi nhân tính; chống lại sự lũng đoạn của hệ thống
quyền lực tư bản độc quyền quốc tế, đồng thời hướng tới xây dựng một trật tự
thế giới mới dân chủ, công bằng và bình đẳng hơn. Mục tiêu bao trùm đó đã
được cụ thể hóa thành những mục tiêu cụ thể như: chống đói nghèo, bất công
xã hội, chống chủ nghĩa tự do mới, chống nền chính trị cường quyền... hoặc,
đòi xóa nợ cho các nước nghèo và kém phát triển, bảo vệ môi trường sống, dân
chủ hóa cơ cấu và cơ chế của các tổ chức quốc tế như Tổ chức Thương mại thế
giới (WTO), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB).
Như vậy, trong bối cảnh toàn cầu hóa, PTCS - CNQT luôn chịu sự tương
tác tổng hợp, đan quyện vào nhau, vừa trực tiếp vừa gián tiếp của hàng loạt
nhân tố khách quan và chủ quan. Những nhân tố đó tác động nhiều mặt đến sự
lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của các Đảng Cộng sản, tạo ra
những tiền đề cho việc xây dựng một xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa.
Đành rằng, sự phục hưng của chủ nghĩa xã hội trong thế kỷ XXI là một quá
trình từ từ, lâu dài, khúc khuỷu, thậm chí có thể xuất hiện những bước lặp đi
lặp lại mới, nhưng quy luật cơ bản phát triển của xã hội loài người là tiến tới
chủ nghĩa nhân đạo hoàn bị - chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Do đó,
chủ nghĩa xã hội tất yếu sẽ thay thế chủ nghĩa tư bản. Tiến trình đó là không thể đảo ngược.
3. Ảnh hưởng mạnh mẽ từ cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đương đại
Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đương đại đã phát triển như bão
kể từ giữa thế kỷ XX đến nay, mang tính tích hợp rất cao, diễn ra đồng thời ở
hầu hết các lĩnh vực, và xâm nhập vào mọi mặt của đời sống xã hội. Cách
mạng khoa học - công nghệ trở thành một xu thế mới, lôi cuốn và tác động
mạnh mẽ tất cả các nước, tạo ra những thay đổi lớn không chỉ trong đời sống
kinh tế - xã hội, mà cả trong so sánh lực lượng cũng như ngôi vị của mỗi quốc
gia trên trường quốc tế.
Cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại làm thay đổi rất căn bản tính
chất và trình độ của lực lượng sản xuất, đẩy nhanh việc cơ cấu lại nền kinh tế
và công nghệ làm biến đổi cơ cấu ngành nghề, do đó tác động đến sự biến đổi
cơ cấu giai cấp công nhân. Cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại tác động
làm phân hoá nội bộ giai cấp công nhân, do đó tác động đến ý thức giai cấp.
Đây là thách thức mới về mặt lý luận, là nhiệm vụ chính trị thực tiễn đặc biệt
quan trọng của PTCS - CNQT. Tình hình trên buộc các ĐCSphải thay đổi chiến
lược, sách lược lãnh đạo chính trị, linh hoạt, sáng tạo trong phương pháp hoạt động.
Dưới sự ảnh hưởng của cách mạng KHCN, sự phát triển kinh tế ngày
càng phụ thuộc vào nhân tố tri thức – trí tuệ, tạo ra bước ngoặt mang ý nghĩa
lịch sử, đó là sự hình thành kinh tế tri thức (KTTT). Phát triển KTTT đã trở
thành một xu thế nổi bật, lôi cuốn và tác động mạnh mẽ đến tất cả các giai cấp,
lực lượng chính trị, các quốc gia và tạo ra những thay đổi lớn không chỉ trong
đời sống kinh tế - xã hội mà cả trong so sánh lực lượng cũng như ngôi vị của
mỗi quốc gia trên trường quốc tế.
Xu thế phát triển (KTTT) đang tạo ra những biến đổi mang tính cách
mạng trong phương thức kinh doanh và các quan hệ xã hội của sản xuất. Với
sự ra đời của thương mại điện tử, nhà sản xuất và người tiêu dùng thông qua
không gian mạng toàn cầu (Internet) thiết lập mối quan hệ trực tiếp, làm cho có
thể nhanh chóng điều chỉnh cơ cấu sản xuất, sản phẩm đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường.
4. Những vấn đề chiến lược của các đảng cộng sản và công nhân quốc tế trong tình hình mới
Trước những biến động bất lợi của thế giới cho PTCS - CNQT hiện nay,
quan điểm chung của các ĐCS đều thống nhất phải tăng cường quan hệ, phối
hợp hoạt động trên cơ sở 5 nguyên tắc: độc lập tự chủ, bình đẳng, tôn trọng lẫn
nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, đoàn kết và hữu nghị với
nhau. Tuy nhiên, tùy theo hoàn cảnh và điều kiện thực tế của mỗi đảng, quan
điểm, đường lối về đoàn kết quốc tế và hoạt động của mỗi đảng cũng phải có nét đặc thù riêng.
Đối với các ĐCS cầm quyền đang lãnh đạo sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội, quan điểm về đoàn kết quốc tế và hoạt động, vẫn dựa trên những
nguyên lý của học thuyết Mác - Lênin. Các ĐCS trong khi thực hiện đường lối
đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ
quốc tế, nhưng vẫn ưu tiên phát triển quan hệ hợp tác với các ĐCS và công
nhân, đảng cánh tả, các phong trào độc lập dân tộc và tiến bộ trên thế giới theo
hai kênh song phương và đa phương.
Đối với các ĐCS và công nhân chưa cầm quyền ở các nước tư bản chủ
nghĩa, trong bối cảnh phức tạp hiện nay, vấn đề đặt ra là phải nhanh chóng
chuyển hướng chiến lược và sách lược phối hợp, hoạt động đấu tranh đòi
quyền dân sinh, dân chủ và những mục tiêu chung khác, chống lại các chính
sách áp bức, áp đặt, cường quyền của chủ nghĩa đế quốc.
Chương II: Thực trạng PTCS - CNQT ở các nước từ năm 1991 đến đầu thế kỷ XXI
1. Vài nét cơ bản về PTCS - CNQT
Cuộc khủng hoảng toàn diện và sâu sắc của chủ nghĩa xã hội bắt đầu từ
nửa cuối thập niên 80 của thế kỷ XX, đặc biệt sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ
nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu, đã khiến cho PTCS - CNQT bước vào giai đoạn
vận động phức tạp nhất trong lịch sử phát triển của mình. Đầu thế kỷ XXI, chế
độ xã hội chủ nghĩa ở nhiều nước vẫn trụ vững và có bước phát triển mới trước
những thử thách của thời cuộc. PTCS - CNQT từng bước phục hồi cả về chính
trị, tư tưởng và tổ chức; đồng thời ngày càng có thêm những chuyển động tích
cực, chứng tỏ sức sống mãnh liệt của một phong trào hiện thực được định
hướng bằng lý tưởng - niềm tin khoa học và dựa trên một cơ sở giai cấp - xã hội sâu rộng.
Nhìn tổng quát, PTCS - CNQT vẫn là một lực lượng chính trị có ảnh
hưởng to lớn trong thời đại. Các ĐCS cầm quyền đã vượt qua được những thử
thách khắc nghiệt nhất, tiếp tục lãnh đạo công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội
trong cải cách và đổi mới. Các ĐC chưa cầm quyền cũng đã có những điều
chỉnh về đường lối chiến lược và sách lược, tìm kiếm cách thức hoạt động, đấu
tranh bằng nhiều hình thức đa dạng, đổi mới tập hợp lực lượng, cải thiện dần
vai trò, vị trí trong đời sống chính trị đất nước, chuẩn bị những tiền đề cho cách
mạng xã hội trong tương lai, đồng thời mở ra triển vọng mới cho PTCS - CNQT trong thế kỷ XXI.
Thật vậy, tại các nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội như Trung Quốc,
Việt Nam, Cuba, Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên và Lào, công cuộc cải
cách, đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội và ngày càng trở thành những chủ thể
quan trọng của quan hệ quốc tế hiện đại.
Bất chấp chính sách bao vây cấm vận của Mỹ và sự chống phá điên
cuồng của các thế lực thù địch, cách mạng Cuba vẫn kiên cường đứng vững,
đồng thời đạt nhiều thành tựu khích lệ trong phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội,
đặc biệt trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, thể thao, du lịch, trở thành tấm
gương và nguồn động viên, cổ vũ to lớn đối với các ĐCS và phong trào cánh tả
quốc tế nói chung và ở khu vực Mỹ Latinh nói riêng.
Những thành tựu cải cách, đổi mới của các nước xã hội chủ nghĩa là một
thực tế sinh động chứng minh cho sức sống và khả năng tự đổi mới để đi lên
của chủ nghĩa xã hội. Các ĐCS và công nhân quốc tế coi đây là nguồn cổ vũ
lớn lao, giúp họ củng cố niềm tin vào lý tưởng xã hội chủ nghĩa. Sự tìm tòi,
khai phá con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của các ĐCS cầm quyền trở thành
một đóng góp quan trọng, có giá trị cả về lý luận và thực tiễn cho việc phát
triển chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác - Lênin trong điều kiện lịch sử mới. Điều
đó tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy quá trình phục hồi của PTCS - CNQT, góp
phần thiết thực vào việc tìm kiếm những phương thức hoạt động hiệu quả của
phong trào trong giai đoạn hiện nay.
Cùng với những thành tựu đạt được của các ĐCS cầm quyền, phong trào
cộng sản ở các khu vực khác trên thế giới cũng có bước củng cố quan trọng.
Tại khu vực Liên Xô và Đông Âu, vốn là nơi phong trào chịu tổn thất nặng nề
nhất sau sự biến chính trị cuối thập niên 80, đầu thập niên 90, các ĐCS và công
nhân đã nhanh chóng hồi phục, đổi mới hoạt động, củng cố cơ sở xã hội, lấy lại
uy tín trong xã hội. Tại các cuộc bầu cử quốc hội và hội đồng địa phương,
nhiều đảng giành thắng lợi lớn, trở thành lực lượng đối lập mạnh, thậm chí có
đảng liên tiếp giành được quyền đứng ra thành lập chính phủ.