TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA DU LỊCH
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
KINH TẾ DU LỊCH
ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH TỈNH QUẢNG NINH
TRONG GIAI 2023 ĐOẠN 2018 –
HVTH: Hồ Uy Vũ
Mã Học viên: 2488101030010
Lớp: 81Y24QTLH01
GVHD: Hoa PGS.TS. Nguyễn Công n
Năm 2024 - 2025 học:
NHẬN CỦA XÉT VIÊN GIẢNG
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
MC LC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN ............................................................................................... 1
1.1. Một số khái niệm về du lịch: ........................................................................................... 1
1.1.1. Một số khái niệm:.......................................................................................................................... 1
1.1.1.2. Khái niệm du lịch: 1.................................................................................................................
1.1.1.3. Khái niệm về sản phẩm du lịch: ............................................................................................ 1
1.1.1.4. Khái niệm Cung du lịch: ........................................................................................................ 1
1.1.1.5. Khái niệm Cầu du lịch: .......................................................................................................... 1
1.1.1.6. Thị trường du lịch: ................................................................................................................ 1
1.2. Khái quát đôi nét về tỉnh Quảng Ninh: ..................................................................... 2
1.2.1. Điều kiện tự nhiên: ........................................................................................................................ 2
1.2.1.1. Vị trí địa lý: ............................................................................................................................ 2
1.2.1.2. Địa hình: ............................................................................................................................... 2
1.2.1.3. Khí hậu: ................................................................................................................................. 3
1.2.1.4. Đất đai: ................................................................................................................................. 3
1.2.2. Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội: 4................................................................................................
1.2.2.1. Điều kiện kinh tế: .................................................................................................................. 4
1.2.2.2. Điều kiện văn hóa: ................................................................................................................ 5
1.2.2.3. Điều kiện xã hội: ................................................................................................................... 5
1.2.3. Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị: ..................................................................................................... 6
1.2.3.1. Giao thông: ........................................................................................................................... 6
1.2.1.5. Điện nước: ............................................................................................................................ 6
1.2.3.3. Bưu chính viễn thông: 7..........................................................................................................
1.2.3.4. Ngân hàng: 7............................................................................................................................
1.2.3.5. Giáo dục – Đào tạo: .............................................................................................................. 8
1.2.3.6. Y tế: ....................................................................................................................................... 8
1.2.4. Phương tiện vận chuyển: .............................................................................................................. 9
1.2.5. Tài nguyên du lịch: ...................................................................................................................... 10
1.2.5.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên: ............................................................................................... 10
1.2.5.2. Tài nguyên du lịch văn hóa, nhân văn: ............................................................................... 12
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH TẠI TỈNH QUẢNG NINH ......... 16
2.1. Đánh giá về thực trạng doanh nghiệp lữ hành: ............................................................. 16
2.1.1. Nguồn khách: .............................................................................................................................. 16
2.1.2. Thị trường: .................................................................................................................................. 16
2.1.3. Doanh thu: ................................................................................................................................... 17
2.1.4. Doanh nghiệp lữ hành: ................................................................................................................ 18
2.2. Đánh giá về thực trạng cơ sở lưu trú: ........................................................................... 19
2.2.1. Nguồn khách: .............................................................................................................................. 19
2.2.2. Thị trường: .................................................................................................................................. 21
2.2.3. Khách sạn: ................................................................................................................................... 21
2.3. Đánh giá về thực trạng phương tiện vận chuyển: .......................................................... 22
2.3.1. Các phương tiện vận chuyển: ...................................................................................................... 22
2.4. Nguồn nhân lực của tỉnh: ............................................................................................. 22
2.5. Nguồn vốn đầu tư và dự án du lịch: .............................................................................. 23
2.6. Đánh giá về thực trạng công tác quảng bá, marketing của tỉnh: ..................................... 24
CHƯƠNG 3: XU HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NINH ........ 25
3.1. M c tiêu, nhi m v , s m ng, t m nhìn c a t nh: ......................................................... 25
3.1.1. Mục tiêu: ..................................................................................................................................... 25
3.1.2. Nhiệm vụ: ........................................................................................................................................... 25
3.1.3. Sứ mạng: ..................................................................................................................................... 25
3.1.4. Tầm nhìn: .................................................................................................................................... 25
3.2. Một số giải pháp để phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh: ................................................ 26
3.2.1. Giải pháp về khách du lịch: .......................................................................................................... 26
3.2.2. Giải pháp về lưu trú: .................................................................................................................... 26
3.2.3. Giải pháp về phương tiện vận chuyển: ....................................................................................... 27
3.2.4. Giải pháp về nguồn nhân lực du lịch: .......................................................................................... 28
3.2.5. Giải pháp về thị trường khách du lịch: ........................................................................................ 28
3.2.6. Giải pháp về nguồn vốn và chính sách đầu tư: ........................................................................... 29
3.2.7. Giải pháp về chính sách quy hoạch du lịch của tỉnh: ................................................................... 29
3.2.8. Marketing và xây dựng thương hiệu tỉnh: .................................................................................. 30
KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 31
PHỤ LỤC .......................................................................................................................... 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................... 34
Trang 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. Một số khái niệm về du lịch:
1.1.1. Mt s khái nim:
1.1.1.2. m du l ch: Khái ni
Theo khoản 1 Điều 3 Luật Du lịch 2017 u lịch là các hoạt động có liên quan , d
đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá
01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám
phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác không nhằm mục
đích kinh doanh, kiếm tiền.
1.1.1.3. m v s m du l ch: Khái ni n ph
Căn cứ vào khoản 5 Điều 3 Luật Du lịch 2017, sản phẩm du lịch được định nghĩa
tập hợp các dịch vụ trên cơ sở khai thác giá trị tài nguyên du lịch để thỏa mãn nhu cầu
của khách du lịch.
1.1.1.4. m Cung du l ch: Khái ni
Cung du lịch là toàn bộ các dịch vụ - hàng hóa du lịch được đưa ra thị trường du
lịch nhằm thoả n nhu cầu có khả năng thanh toán của khách du lịch trong một thời
gian nhất định. Nói cách khác, cung du lịch là lượng hàng hóa dịch vụ mà người bán là
các tổ chức và cá nhân kinh doanh du lịch khả năng và sẵn sàng bán ở các mức giá
khác nhau cho khách du lịch trong một thời gian và một không gian nhất định.
1.1.1.5. m C u du l ch: Khái ni
Cầu du lịch một bộ phận nhu cầu hội có khả năng thanh toán về dịch vụ
hàng hoá, đảm bảo sự đi lại lưu trú tạm thời của con người ngoài nơi ở thường xuyên
của họ nhằm mục đích nghỉ ngơi giải trí, tìm hiểu văn hóa, chữa bệnh, tham gia vào các
chương trình đặc biệt và các mục đích du lịch khác.
1.1.1.6. ng du l ch: Th trườ
Thị trường du lịch bộ phận của thị trường chung, phản ánh toàn bộ quan hệ
trao đổi giữa người mua và người bán, giữa cung và cầu cùng các mối quan hệ thông tin
kinh tế, kỹ thuật gắn với quan hệ đó trong lĩnh vực du lịch. Nói cách khác, thị trường du
Trang 2
lịch là nơi diễn ra hoạt động mua bán các sản phẩm du lịch, bao gồm các dịch vụ như
lưu trú, ăn uống, tham quan, mua sắm,... giữa các doanh nghiệp du lịch và khách du lịch.
1.2. Khái quát đôi nét về tỉnh Quảng Ninh:
1.2.1. n t nhiên: Điều ki
1.2.1.1. a lý: V trí đị
Quảng Ninh là một tỉnh nằm ở phía Đông Bắc nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam, có vị trí địa chính trị, kinh tế, đối ngoại và đặc biệt quan trọng về quốc phòng,
an ninh. Quảng Ninh nằm toạ độ địa từ 20
0
40’ đến 21
0
39'49,8'' độ bắc từ
106
0
26’ đến 108
0
31’ độ kinh đông. Phía bắc giáp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa;
Phía nam giáp thành phố Hải Phòng; Phía đông giáp biển; Phía tây và tây bắc giáp tỉnh
Lạng Sơn và Bắc Giang; Phía tây và tây nam giáp tỉnh Hải Dương.
Quảng Ninh diện tích trên 12.000km2 , bao gồm 6.20 km2 đất liền diện 8
tích mặt biển có ranh giới ngoài cách đường mép nước biển thấp nhất trung bình nhiều
năm một khoảng cách 6 hải do Bộ Tài nguyên Môi trường xác định công bố.
80% diện tích đất của tỉnh đất đồi núi với bề rộng 195km từ Đông sang Tây trải
dài 102km từ Bắc xuống Nam. Tỉnh 13 đơn vị hành chính cấp huyện gồm 4 thành
phố (Hạ Long, Uông Bí, Cẩm Phả, Móng Cái), 2 thị xã (Quảng Yên và Đông Triều)
7 huyện (trong đó có 2 huyện đảo), với tổng số 177 xã, phường, thị trấn. Thành phố Hạ
Long là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa của tỉnh Quảng Ninh, nơi
Di sản thế giới Vịnh Hạ Long.
1.2.1.2. a hình: Đị
Quảng Ninh địa hình đa dạng từ miền núi đến trung du đồng bằng duyên
hải, vùng ven biển và các hải đảo, tạo nên một hệ khí hậu, hệ sinh thái, địa chất đa dạng.
Địa hình vùng đồi núi phức tạp chia tỉnh thành 2 miền: miền đông (từ Tiên Yên qua
Bình Liêu, Hải Hà, Đầm Hà đến Móng Cái) và miền tây (từ Tiên Yên qua Ba Chẽ, phía
bắc thành phố Hạ Long, Uông thấp dần xuống phía bắc thị xã Đông Triều. Địa
hình vùng đồng bằng duyên hải gồm các phần vùng Đông Triều, Uông Bí, bắc Quảng
Yên, nam Tiên Yên, Đầm Hà, Hải và một phần thành phố Móng Cái, thuận lợi cho
phát triển nông nghiệp và giao thông. Địa hình miền núi chia cắt cũng tạo nên sự phân
bố dân phát triển, chênh lệch vùng miền giữa miền đông miền tây, vùng núi
Trang 3
trung du dải duyên hải. Địa hình nhiều đồi núi cũng gây khó khăn trong phát triển
kinh tế (hạn chế về quỹ đất, thiếu mặt bằng cho phát triển kinh tế) ng như giữ gìn, bảo
đảm an ninh, an toàn trật tự xã hội của tỉnh.
Quảng Ninh địa hình quần đảo ven biển một vùng địa hình độc đáo gồm
các đảo lớn nhỏ khác nhau. Trong đó Vịnh Hạ Long, Vịnh Bái Tử Long là những báu
vật thiên nhiên, với giá trị ngoại hạng, kỳ vĩ độc đáo, có hàng ngàn đảo đá vôi, bãi cát
trắng phục vụ du lịch nguyên liệu cho công nghệ thuỷ tinh. Địa hình đáy biển
những dải đá ngầm làm nơi sinh trưởng các rặng san hô đa dạng, là yếu tố thuận lợi cho
phát triển du lịch biển. Đặc biệt, địa hình đáy biển có lạch sâu tạo thành luồng lạch và
hải cảng trên dải bờ biển kín gió nhờ những hành lang đảo che chắn tạo thuận lợi cho
việc xây dựng, phát triển hệ thống cảng biển, đặc biệt cảng nước sâu tiếp nhận được
tàu có trọng tải lớn và cảng thuỷ nội địa đáp ứng cho việc giao lưu hàng hóa với các tỉnh
trong vùng. Với chiều dài đường bờ biển hơn 250km và 2.077 hòn đảo (chiếm phần lớn
số đảo của cả nước), trong đó có những đảo đất diện tích lớn và trung bình như Cái Bầu:
190km2, Trà Bản: 76,4km2, Vĩnh Thực: 32,6km2, Ba Mùn: 23,4km2, Thanh Lân:
16,8km2, Cô Tô: 15,6km2 phù hợp cho dân cư sinh sống, phát triển kinh tế, là bàn đạp
tiến ra biển bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc. Điểm đặc biệt nữa, Vịnh Hạ Long
nhiều đảo đá, trong khi Vịnh Bái Tử Long lại nhiều đảo đất, thể dân sinh
sống, có các bãi biển đẹp, trong đó nổi bật bãi Trà Cổ là bãi biển dài nhất Việt Nam
với 17km.
1.2.1.3. u: Khí h
Do tác động của biển, khí hậu của Quảng Ninh nhìn chung mát mẻ, ấm áp quanh
năm, thuận lợi đối với phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp nhiều hoạt động kinh tế
khác. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB 2021), khu vực biển Quảng Ninh-
Hải Phòng là một trong hai khu vực của cả nước có tiềm năng về điện gió.
1.2.1.4. Đất đai:
Diện tích của Quảng Ninh lớn nhất vùng đồng bằng sông Hồng, chiếm 1,84%
tổng diện tích đất liền của Việt Nam, trong đó bao gồm: Đất feralit vàng đỏ, đất phù sa,
đất mặn ven biển, đất cát và cồn cát ven biển, đất vùng đồi núi đá vôi, khoảng 80% diện
Trang 4
tích đất đồi núi. Đất nông nghiệp chiếm 75,4% tổng diện tích đất nhưng phần lớn
đất rừng, có 50.886 ha, tương đương tỷ trọng 8,3%, là đất canh tác trồng trọt.
1.2.2. n kinh t Điều ki ế, văn hóa, xã hội:
1.2.2.1. n kinh t Điều ki ế:
Tỉnh Quảng Ninh nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, một trong những tỉnh
GDP cao nhất cả nước. Nền kinh tế của tỉnh đa dạng, bao gồm:
Ngành công nghiệp:
- Công nghiệp khai thác: Quảng Ninh trung tâm khai thác than đá lớn nhất cả
nước, chiếm hơn 90% trữ lượng than của Việt Nam. Ngành công nghiệp khai
thác than đóng góp nhiều vào ngân sách nhà nước tạo ra nhiều việc làm cho
người dân.
- Công nghiệp chế biến: Quảng Ninh nhiều nhà máy chế biến than, quặng sắt,
xi măng, vật liệu xây dựng,... Ngành công nghiệp chế biến đóng góp quan trọng
vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh.
- Công nghiệp điện: Quảng Ninh nhiều nhà máy điện than, điện gió,... Ngành
công nghiệp điện đóng góp quan trọng vào đảm bảo an ninh năng lượng quốc
gia.
Ngành nông nghiệp:
- Quảng Ninh có nhiều vùng đất phì nhiêu, thích hợp trồng lúa, ngô, đậu tương,...
Ngành nông nghiệp đóng góp quan trọng vào đảm bảo an ninh lương thực của
tỉnh.
- Nuôi trồng thủy sản: Quảng Ninh bbiển dài, nhiều vịnh, thích hợp nuôi trồng
thủy sản. Ngành nuôi trồng thủy sản đóng góp quan trọng vào xuất khẩu của tỉnh.
Ngành dịch vụ:
- Du lịch: Quảng Ninh là một trong những điểm du lịch nổi tiếng nhất Việt Nam
với vịnh Hạ Long Di sản thiên nhiên thế giới, di tích Yên Tử trung tâm Phật - -
giáo Trúc Lâm Việt Nam, cùng nhiều di tích lịch sử, văn hóa khác. Ngành du lịch
Trang 5
đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh tạo ra nhiều việc làm
cho người dân.
Thương mại: Quảng Ninh có nhiều cửa khẩu quốc tế như: cửa khẩu Móng Cái cửa ,
khẩu Hoành Mô Bình Liêu thuận lợi cho giao thương với Trung Quốc và các nước trong
khu vực. Ngành thương mại đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh.
Dịch vụ tài chính: Quảng Ninh nhiều ngân hàng, công ty chứng khoán, công ty
bảo hiểm,...
1.2.2.2. Điều kiện văn hóa:
Tỉnh Quảng Ninh có nền văn hóa đa dạng và phong phú, được hình thành và phát
triển qua hàng nghìn năm lịch sử. Nền văn hóa của Quảng Ninh mang đậm dấu ấn của
văn hóa Việt Nam, đồng thời cũng chịu ảnh hưởng của các nền văn hóa khác trong khu
vực như Trung Quốc, Nhật Bản,... Đặc trưng của văn hóa Quảng Ninh:
- Văn hóa dân gian: Quảng Ninh kho tàng văn hóa dân gian phong phú, bao
gồm các làn điệu dân ca, câu hò, điệu múa, trò chơi dân gian,... Văn hóa dân gian
Quảng Ninh thể hiện qua các lễ hội truyền thống như lễ hội Yên Tử, lễ hội Hoa
Hồng, lễ hội Cửa Ông,...
- Di tích lịch sử văn hóa: Quảng Ninh nhiều di tích lịch sử văn hóa giá trị, - -
trong đó nhiều di tích được UNESCO công nhận Di sản thế giới như vịnh
Hạ Long, chùa Yên Tử.
- Ẩm thực: Ẩm thực Quảng Ninh phong phú đa dạng với nhiều món ăn ngon
như chả mực Hạ Long, sá sùng Vân Đảo, nem chua Yên Tử,...
- Làng nghề truyền thống: Quảng Ninh nhiều làng nghề truyền thống lâu đời
như làng nghề làm đồ gốm Bát Tràng, làng nghề làm nước mắm Cát Hải,...
1.2.2.3. n xã h Điều ki i:
Theo số liệu thống năm 2023, dân số trung bình của tỉnh Quảng Ninh
2.867.000 người, mật độ dân số đạt 409 người/km². Cơ cấu dân số Quảng Ninh có tỷ lệ
trẻ em cao (chiếm 26,5%), tỷ lệ người già thấp (chiếm 8,1%). Đây là cấu dân số thuận
lợi cho phát triển kinh tế xã hội. Quảng Ninh 21 dân tộc cùng sinh sống, trong đó -
dân tộc Kinh chiếm đa số (88,7%).
Trang 6
mGiáo dục ức độ học vấn của người dân Quảng Ninh ngày càng được nâng cao.
Tỷ lệ người có trình độ trung học phổ thông trở lên đạt 85,2%. Quảng Ninh có hệ thống
trường học đầy đủ từ mầm non đến đại học. Chất lượng giáo dục được quan tâm nâng
cao, nhiều trường học đạt chuẩn quốc gia. Quảng Ninh mạng lưới y tế rộng khắp,
gồm bệnh viện đa khoa, bệnh viện chuyên khoa, trạm y tế xã, phường,... Chất lượng
khám chữa bệnh được cải thiện, đáp ứng nhu cầu của người dân. Sức khỏe người dân
Quảng Ninh được cải thiện đáng kể. Tuổi thọ trung bình đạt 75 tuổi.
An ninh trật tự được đảm bảo, tỷ lệ tội phạm thấp. Công tác xóa đói, giảm nghèo:
Tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh, đời sống người dân được cải thiện. lệ thất nghiệp còn T
cao, đặc biệt là ở khu vực nông thôn. Tệ nạn xã hội: Tệ nạn xã hội như ma túy, mại dâm,
cờ bạc,... vẫn còn. Ô nhiễm môi trường do hoạt động khai thác than, chế biến quặng sắt,
rác thải sinh hoạt.
1.2.3. h t ng và trang thi : Cơ sở ết b
1.2.3.1. Giao thông:
Tỉnh Quảng Ninh có hạ tầng giao thông hiện đại và đồng bộ nhất cả ớc, đóng
vai trò quan trọng trong thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương. Hệ thống giao -
thông đa dạng, bao gồm:
Đường bộ: Mạng lưới đường bộ dày đặc với nhiều tuyến cao tốc, quốc lộ, tỉnh lộ
đường nội thị được đầu nâng cấp, mở rộng. Nổi bật tuyến cao tốc Hạ Long -
Vân Đồn - Móng Cái, Quốc lộ 18, Quốc lộ 279,...
Đường thủy: Hệ thống cảng biển hiện đại, bao gồm cảng Cái Lân, cảng Móng
Cái, cảng Vân Đồn, đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa và du lịch đường thủy.
Đường hàng không: Sân bay quốc tế Vân Đồn đi vào hoạt động từ năm 2018, mở
ra cơ hội kết nối hàng không thuận lợi cho du khách trong và ngoài nước.
Giao thông công cộng: Hệ thống xe buýt phát triển, kết nối các điểm du lịch, khu
công nghiệp và trung tâm thành phố.
1.2.1.5. Điện nước:
Toàn tỉnh đã có điện lưới quốc gia đến tất cả các xã, phường, thị trấn, thôn, khu,
khe bản quy dưới 20 hộ đất liền. Các huyện đảo Tô, Cái Chiên các đảo
Trang 7
khác cũng đã được cấp điện lưới quốc gia. Hệ thống lưới điện được đầu tư đồng bộ, hiện
đại, đảm bảo cung cấp điện an toàn, ổn định cho các hoạt động kinh tế xã hội và sinh -
hoạt của người dân. Quảng Ninh có 8 nhà máy điện đang hoạt động với tổng công suất
5.643,6MW. -Hằng năm, các nhà máy điện này phát lên hệ thống lưới điện quốc gia 35
38 tỷ KWh điện, đóng góp cho ngân sách nhà nước trên 1.000 tỷ đồng.
Quảng Ninh có nguồn nước tương đối dồi dào, với nhiều sông, suối, hồ và nước
ngầm. Nguồn nước này được khai thác phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp và
công nghiệp. Hệ thống cấp nước của Quảng Ninh được đầu xây dựng đồng bộ, hiện
đại, đảm bảo cung cấp nước sạch cho người dân và các hoạt động kinh tế hội. Tỷ lệ -
sử dụng nước sạch an toàn trên địa bàn tỉnh đạt 98%. Nhìn chung, cơ sở hạ tầng về điện
nước của Quảng Ninh được đánh giá là tốt nhất Việt Nam. Điều này góp phần thúc đẩy
phát triển kinh tế xã hội và nâng cao đời sống của người dân địa phương.-
1.2.3.3. n thông: Bưu chính vi
Quảng Ninh được đánh giá một trong những địa phương đi đầu về phát triển
hạ tầng số tại Việt Nam. Nhờ có hạ tầng bưu chính viễn thông hiện đại, đồng bộ, tỉnh đã
đạt được nhiều thành tựu ấn tượng trong chuyển đổi số, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã
hội phát triển. Tất cả xã, phường, thị trấn được triển khai internet băng rộng. Tỷ lệ hộ
gia đình có kết nối cáp quang đạt 89,13% (cao hơn mức trung bình quốc gia). Toàn bộ
dân số được phủ sóng di động, không còn "vùng lõm sóng".
Trung tâm Tích hợp dliệu tiệm cận tiêu chuẩn quốc tế Tier 3, ứng dụng điện -
toán đám mây. Tỷ lệ dùng chung cơ sở hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động cao (30%,
vượt mức trung bình quốc gia). Hệ thống mạng WAN, hội nghị truyền hình trực tuyến
phủ rộng đến tất cả các cơ quan hành chính.
1.2.3.4. Ngân hàng:
Hoạt động tại Quảng Ninh hơn 30 tổ chức tín dụng, bao gồm: Ngân hàng
thương mại nhà nước: Vietcombank, Vietinbank, BIDV, Agribank, SCB,... Ngân hàng
thương mại cổ phần: VPBank, Techcombank, MBBank, TPBank, Vietbank,... Ngân
hàng nước ngoài: HSBC, Citibank, Standard Chartered,... Công ty tài chính: FE Credit,
HD Saison, Prudential,... Phân bố khắp 14 thành phố, thị xã, huyện, đảm bảo tiếp cận
dịch vụ ngân hàng thuận lợi cho người dân doanh nghiệp. Mạng lưới ATM dày đặc
Trang 8
với hơn 1.000 máy, phủ sóng khắp các khu vực, đáp ứng nhu cầu rút tiền mặt, tra cứu
thông tin tài khoản, Dịch vụ P24 (Internet Banking & Mobile Banking) phát triển
mạnh mẽ, cho phép thực hiện giao dịch ngân hàng mọi lúc mọi nơi qua máy tính, điện
thoại thông minh. Nhiều chi nhánh ngân hàng được đầu tư xây dựng khang trang, hiện
đại, mang đến không gian giao dịch chuyên nghiệp, tiện nghi. Áp dụng công nghệ tiên
tiến, trang thiết bị hiện đại, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng.
1.2.3.5. o: Giáo dc Đào tạ
Hiện nay, Quảng Ninh 643 sở giáo dục từ mầm non đến phổ thông, bao
gồm: , , , 212 trường mầm non 295 trường tiểu học 116 trường trung học cơ sở 20 trường
trung học phổ Mật độ trường học được đánh giá cao, đáp ứng nhu cầu học tập thông.
của học sinh trên toàn tỉnh.
Tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia ngày càng cao: Mầm non: 95%, Tiểu học: 99,7%,
THCS: 98,9%, THPT: 97,8%. Các trường học được đầu tư xây dựng khang trang, hiện
đại, với đầy đủ phòng học, phòng chức năng, khu vui chơi, thể thao. Nhiều trường học
được trang bị hệ thống thiết bị dạy học tiên tiến như: máy tính, máy chiếu, bảng thông
minh. Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giáo dục thể chất, giáo dục nghệ thuật cũng
được quan tâm đầu tư. Đội ngũ giáo viên được đào tạo bài bản, có trình độ chuyên môn
cao, tâm huyết với nghề nghiệp. Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn ngày càng tăng.
Nhiều giáo viên tham gia các hội thi giáo viên giỏi cấp tỉnh, quốc gia và đạt giải cao.
Ngành giáo dục Quảng Ninh đang đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào
công tác quản lý, dạy học và học tập. Hệ thống quảnhọc sinh, sinh viên, sổ điểm điện
tử được triển khai rộng rãi. Các lớp học trực tuyến được tổ chức thường xuyên, góp phần
nâng cao hiệu quả dạy học Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, giáo dục .
Quảng Ninh vẫn còn một số hạn chế ột số trường học, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng . M
xa còn thiếu thốn về cơ sở vật chất. Chất lượng giáo dục giữa các vùng miền, địa phương
còn chênh lệch. Nhu cầu học tập nghề, học tập cao đẳng, đại học còn cao nhưng chưa
được đáp ứng đầy đủ.
1.2.3.6. Y tế:
Quảng Ninh được đánh giá là tỉnh có cơ sở hạ tầng y tế hiện đại và phát triển bậc
nhất cả nước. Theo số liệu của Sở Y tế Quảng Ninh, tính đến năm 2023, tỉnh có: 17 bệnh
Trang 9
viện: Bao gồm 1 bệnh viện đa khoa hạng đặc biệt, 5 bệnh viện đa khoa hạng 1, 1 bệnh
viện đa khoa hạng 2, 1 bệnh viện lao phổi, 1 bệnh viện y học cổ truyền, 7 bệnh viện
chuyên khoa. 187 9 Trung tâm y tế: Phân bố tại các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh.
trạm y tế xã, phường: cung cấp dịch vụ y tế cơ bản cho người dân địa phương.
Nhiều bệnh viện được đầu tư xây dựng mới hoặc nâng cấp, mở rộng, với quy mô
lớn trang thiết bị hiện đại. Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh một dụ điển
hình, với quy mô 1.000 giường bệnh, được trang bị nhiều thiết bị y tế tiên tiến như máy
chụp cộng hưởng từ (MRI), máy chụp cắt lớp đa phôi (CT Scanner), hệ thống Cath Lab...
Đội ngũ y bác sĩ được đào tạo bài bản, có chuyên môn cao, trong đó có nhiều bác sĩ đầu
ngành, thạc sĩ, tiến sĩ. Các bệnh viện cung cấp đa dạng các dịch vụ khám, chữa bệnh, từ
các chuyên khoa y học bản đến các chuyên khoa y học cao cấp như tim mạch, ung
bướu, thần kinh... Chất lượng dịch vụ y tế tại Quảng Ninh được đánh giá cao, đáp ứng
nhu cầu khám, chữa bệnh của người dân.
1.2.4. n v n chuy Phương tiệ n:
Quảng Ninh có hệ thống giao thông đa dạng, phát triển với đầy đủ các loại hình
vận chuyển phổ biến, đáp ứng nhu cầu di chuyển của người dân và du khách. ột số M
loại hình phương tiện vận chuyển chính:
- Đường bộ:
o Xe buýt: Hệ thống xe buýt hoạt động hiệu quả, kết nối các điểm du lịch,
thị xã, thành phố trong tỉnh các tỉnh n cận. Một số hãng xe buýt uy
tín như: Kumho Việt, Thanh Quảng Ninh, Sao Việt, bến xe Bãi Cháy, bến
xe Móng Cái. Bên cạnh đó, có nhiều hãng xe du lịch từ 9 chỗ tới 45 chỗ..
o Taxi: Dịch vụ taxi phổ biến, dễ dàng bắt tại các địa điểm du lịch, trung
tâm thành phố. Một số hãng taxi uy n Mai Linh Quảng Ninh như ,
SunTaxi Quảng Ninh, Taxi Group Quảng Ninh
o Xe ôm công nghệ: Grab, Gojek hoạt động rộng khắp, mang đến giải pháp
di chuyển linh hoạt, tiện lợi.
o Xe máy, ô nhân: Phù hợp cho di chuyển tự do, khám phá các địa
điểm. Dịch vụ cho thuê xe máy, ô tô tại Quảng Ninh cũng khá phát triển.
Trang 10
- Vận tải đường thủy:
o Tàu du lịch: Du thuyền, tàu cao tốc phục vụ du lịch vịnh Hạ Long, đảo Cô
Tô, Quan Lạn, Cát Bà,... Các hãng u uy tín như: Tuần Châu , Bhaya
Cruises, Pelican Cruises, Halong Bay Cruise.
o Tàu phà: Kết nối các đảo, bán đảo với đất liền.
o Thuyền, ca nô: Phục vụ di chuyển tại các điểm du lịch, làng chài.
- Đường sắt:
o Ga Hạ Long: Nằm trên tuyến đường sắt Hà Nội Hải Phòng, phục vụ vận -
chuyển hành khách, hàng hóa.
- Hàng không:
o Cảng hàng không quốc tế kết hợp dân dụng quân sự Vân Đồn: Nằm trên -
đảo Vân Đồn, kết nối Quảng Ninh với các địa phương trong nước và quốc
tế. Chủ đầu tư: Tập đoàn Sun Group. Sân bay nhân đầu tiên của Việt
Nam: Đi vào hoạt động từ năm 2018, đánh dấu bước phát triển mới trong
ngành hàng không Việt Nam. Sân bay Vân Đồn đường băng dài
3.600m, rộng 45m, có thể đón các loại máy bay hiện đại như Boeing 787
cùng với nhà ga rộng 26.991m², công suất 2,5 triệu hành khách/năm, 10
triệu hành khách/năm. Hệ thống trang thiết bị hiện đại, dịch vụ đầy đủ.
o Các đường bay ội địa: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Nha Trang, n
Phú Quốc,... Quốc tế: Seoul (Hàn Quốc), Thượng Hải, Quảng Châu
(Trung Quốc), Bangkok (Thái Lan), Đài Bắc (Đài Loan),...
o Hãng hàng không khai thác: Vietnam Airlines, Vietjet Air, Bamboo
Airways, Pacific Airlines, Jin Air,...
1.2.5. ch: Tài nguyên du l
1.2.5.1. ch t nhiên: Tài nguyên du l
Tài nguyên du lịch biển, đảo uảng Ninh sở hữu tài nguyên du lịch tự nhiên đa : Q
dạng, phong phú, trong đó tài nguyên tự nhiên biển đảo thế mạnh của tỉnh với vịnh
Hạ Long, vịnh Bái Tử Long có giá trị đặc sắc về địa chất, địa mạo và cảnh quan. Vịnh
Trang 11
Hạ Long là một vịnh biển kín với diện tích 1.553 km2, bao gồm 1.969 hòn đảo (trong
đó vùng được công nhận di sản có diện tích 434 km2 với 775 hòn đảo). Vịnh Hạ Long
đã hai lần được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới với giá trị về tiêu chí
thẩm mỹ cảnh đẹp thiên nhiên (1994) giá trị về địa chất địa mạo (năm 2000).
Năm 2012, vịnh Hạ Long chính thức trở thành một trong 7 kỳ quan thiên nhiên mới của
thế giới do New Open World bình chọn. Trên vịnh Hạ Long hàng ngàn hòn đảo đá
vôi với nhiều hình thù cùng các tên gọi như hòn Oản, hòn Gà Chọi, hòn Ấm Tích, hòn
Con Cóc… Đặc biệt, trên vịnh nhiều hang động karst với những nhũ đá, măng đá,
cột đá sinh động, hấp dẫn khách du lịch như: hang Đầu Gỗ, hang Bồ Nâu, hang
Cung…Vịnh Bái Tử Long: Vịnh Bái Tử Long nằm trong khu vực vịnh Bắc Bộ, bao gồm
một phần của biển Hạ Long, Cẩm Phả và Vân Đồn. Vịnh Bái Tử Long là một chuỗi dài
gồm hàng trăm các hòn đảo lớn nhỏ được tạo ra khi toàn bộ cao nguyên đá vôi bị chìm
dưới mực nước biển. Vịnh Bái Tử Long gồm nhiều điểm tham quan nổi tiếng như đảo
Cô Tô, đảo Vân Đồn…Cùng với đó là nhiều bãi biển đẹp như: Quan Lạn, Minh Châu,
Ngọc Vừng, Sơn Hào, Bãi Dài (Vân Đồn); Hồng Vàn, Vàn Chảy (Cô Tô); Trà Cổ (Móng
Cái); bãi biển Ti Tốp (vịnh Hạ Long)…
Cảnh quan vùng núi của Quảng Ninh được thiên nhiên kiến tạo nhiều danh thắng
đẹp, hùng với rừng, núi trùng điệp tạo nên khung cảnh độc đáo cho khu vực Duyên
hải Đông Bắc. Một số địa bàn có cảnh quan đẹp, là nguồn tài nguyên quý giá cho phát
triển du lịch sinh thái, nghỉ ỡng núi, thể thao, cắm trại như: núi n Tử (TP.Uông Bí);
núi Cao Ly, núi Cao Xiêm, “Sống lưng khủng long”, cảnh quan đường tuần tra biên giới
(Bình Liêu).
Quảng Ninh có hệ sinh thái tự nhiên đặc trưng, có giá trị hấp dẫn du lịch bởi tính
đa dạng sinh học cao, bảo tồn được nhiều nguồn gen, loài quý hiếm đặc trưng cho vùng
nhiệt đới, trong đó nhiều loài đặc hữu thuộc các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên
nhiên như: VQG Bái Tử Long, Khu bảo tồn biển Cô Tô – Đảo Trần, rừng đặc dụng Yên
Tử, Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn Kỳ Thượng. Những giá trị tài nguyên này
thuận lợi để khai thác, phát triển các loại hình du lịch sinh thái, du lịch lặn biển; du lịch
mạo hiểm; du lịch cộng đồng, du lịch nghiên cứu, trải nghiệm thiên nhiên hoang sơ.
Trang 12
Quảng Ninh hệ thống sông, suối, suối khoáng nóng thác ớc khá đặc sắc,
giàu tiềm năng cho phát triển du lịch sinh thái, ngoại, cắm trại, các hoạt động trải
nghiệm băng rừng, chinh phục thác, tắm thác…Các điểm tài nguyên tiêu biểu, bao gồm:
sông Ba C hẽ, suối Năm (TP. Hạ Long); hồ Yên Trung, thác Lựng Xanh, Khe Song
Thác Bạc (TP. Uông Bí); hồ Khe Chè (TX. Đông Triều); hồ Trúc Bài Sơn (huyện Hải
Hà); suối khoáng nóng Quang Hanh (TP. Cẩm Phả), thác (TX. Quảng Yên); thác
Khe Vằn – thác Sông Móc (Bình Liêu); thác Pạc Sủi (huyện Tiên Yên).
1.2.5.2. Tài nguyên du lịch văn hóa, nhân văn:
Theo thống kê của Sở Văn hóa Thể thao, toàn tỉnh Quảng Ninh hiện có 629 di -
tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh. Trong đó, có 8 di tích được xếp hạng di tích
quốc gia đặc biệt, 55 di tích cấp quốc gia, 97 di tích xếp hạng cấp tỉnh. 362 di sản
văn hóa phi vật thể, trong đó 12 di sản văn hóa phi vật thể được đưa vào danh mục
di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
- Di tích lịch sử:
o Chùa Ba Vàng: Ngôi chùa cổ kính linh thiêng tọa lạc trên đỉnh núi Ba
Vàng, một trong những trung tâm Phật giáo lớn nhất miền Bắc Việt
Nam.
o Chùa Đồng: Ngôi chùa bằng đồng độc đáo tọa lạc trên đỉnh núi Yên Tử,
là nơi thờ Phật Hoàng Trần Nhân Tông vị tổ khai sáng Thiền phái Trúc -
Lâm Yên Tử.
o Khu di tích Cửa Ông: Nơi thờ tự Đức Ông Trần Quốc Nghiễn vị quan -
triều Trần có công lớn trong việc bảo vệ biên giới biển đảo.
o Khu di tích nhà Yên Tử: Nơi lưu giữ nhiều di tích lịch sử, văn hóa liên
quan đến Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử, bao gồm: Chùa Một Cột, Chùa
Đồng,...
o Di tích khảo cổ Cái Bèo: Nơi phát hiện di tích văn hóa Đông n với nhiều
hiện vật quý giá có niên đại cách đây hơn 2.000 năm.
- Làng nghề truyền thống:
Trang 13
o Làng nghề than Hạ Long: Nơi lưu giữ nghề khai thác than truyền thống
lâu đời của Quảng Ninh. Du khách thể tham quan các mỏ than, tìm hiểu
về lịch sử và văn hóa nghề than.
o Làng nghề chài lưới Cửa Ông: Nơi lưu giữ nghề chài ới truyền thống
của người dân địa phương. Du khách thể tham quan làng chài, trải
nghiệm cuộc sống của ngư dân và thưởng thức hải sản tươi ngon.
o Làng nghề bánh cuốn chả mực Hạ Long: Nơi sản xuất món ăn đặc sản nổi
tiếng của Quảng Ninh. Du khách thể tham quan ssản xuất, học
cách làm bánh cuốn chả mực và thưởng thức món ăn thơm ngon.
o Làng nghề mây tre đan Đồng Tiền: Nơi sản xuất các sản phẩm thủ công
mỹ nghệ từ mây tre đan tinh xảo. Du khách có thể tham quan làng nghề,
mua sắm các sản phẩm thủ công mỹ nghệ và học cách làm đồ mây tre đan.
- Lễ hội:
o Lễ hội Yên Tử: Lễ hội Phật giáo lớn nhất miền Bắc Việt Nam được tổ
chức vào mùa xuân hàng năm, thu hút đông đảo du khách đến tham quan,
cầu bình an và may mắn.
o Lễ hội Cửa Ông: Lễ hội truyền thống được tổ chức vào tháng 3 âm lịch
hàng năm để tưởng nhớ công lao của Đức Ông Trần Quốc Nghiễn.
o Lễ hội Hạ Long: Lễ hội văn hóa, thể thao du lịch được tổ chức vào
tháng 6 hàng năm với nhiều hoạt động đặc sắc như: đua thuyền, biểu diễn
nghệ thuật, thi nấu ăn,...
- Ẩm thực:
o Chả mực: Món ăn đặc sản nổi tiếng của Quảng Ninh được làm từ thịt mực
tươi ngon.
o Hải sản: Quảng Ninh có nguồn hải sản phong phú, đa dạng với nhiều loại
hải sản tươi ngon như: cua, ghẹ, sá sùng, ngao, ốc,...
o Bánh cuốn chả mực: Món ăn bình dân nhưng vô cùng hấp dẫn với sự kết
hợp hoàn hảo giữa bánh cuốn mềm dai và chả mực thơm ngon.
Trang 14
o Bún bề bề: Món ăn đặc sản của vùng biển đảo Quảng Ninh với hương vị
thơm ngon, độc đáo.
- Văn hóa địa phương:
o Quảng Ninh nhiều dân tộc thiểu scùng sinh sống,... mỗi dân tộc
bản sắc văn hóa riêng với những phong tục tập quán, trang phục, lễ hội
độc đáo Mỗi dân tộc thiểu số tại Quảng Ninh có ngôn ngữ riêng, tạo nên .
sự phong phú và độc đáo cho nền văn hóa địa phương:
Dân tộc Dao: Nổi tiếng với điệu múa "Sào cọ" độc đáo, trang phục
rực rỡ và phong tục tập quán sinh hoạt mang đậm bản sắc văn hóa.
Dân tộc Tày: Nổi tiếng với làn điệu dân ca "Then" ngọt ngào, sâu
lắng, trang phục thổ cẩm tinh xảo và lễ hội "Lồng tùng" độc đáo.
Dân tộc Sán Dìu: Nổi tiếng với điệu múa "Sạp" uyển chuyển, trang
phục màu sắc rực rỡ và lễ hội "Cầu mùa" cầu mong mưa thuận gió
hòa.
Dân tộc Sán Chay: Nổi tiếng với điệu múa "Lượn vòng" độc đáo,
trang phục đơn giản nhưng tinh tế và lễ hội "Gạ lẩy" cầu mong sức
khỏe và may mắn.
Dân tộc Hoa: Nổi tiếng với điệu múa "Bóng múa" uyển chuyển,
trang phục màu sắc rực rỡ và lễ hội "Ăng Tết" đón mừng năm mới.
o Văn hóa làng nghề: Quảng Ninh hơn 200 làng nghề truyền thống trải
dài khắp các địa phương, với các ngành nghề phong phú như: gốm sứ,
mây tre đan, đan lưới, mộc, rèn, thêu thùa, dệt vải,... Mỗi làng nghề mang
một nét đặc trưng riêng, thể hiện qua sản phẩm, kỹ thuật sản xuất văn
hóa của người dân địa phương. Nhiều làng nghề ở Quảng Ninh có lịch sử
hàng trăm năm, thậm chí hàng ngàn năm, được truyền lại qua nhiều thế
hệ. Làng nghề gốm sứ Bát Tràng, làng nghề đan lưới Cửa Ông, làng nghề
rèn Vân Điềm,... những ví dụ tiêu biểu cho những làng nghề có bề dày
lịch sử lâu đời. Các sản phẩm thủ công làng nghề Quảng Ninh được làm
bằng tay với sự tỉ mỉ, chính xác, thể hiện sự khéo léo sáng tạo của người
Trang 15
thợ. Các sản phẩm không chỉ đẹp về mặt thẩm mỹ còn có chất lượng
cao, đáp ứng nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng. àng nghề Các l truyền
thống t Quảng Ninh không chỉ đơn thuần nơi sản xuất mà còn là nơi ại
lưu giữ bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống. Các lễ hội, phong
tục tập quán, tín ngưỡng của người dân địa phương gắn liền với làng nghề,
tạo nên bản sắc văn hóa độc đáo. Một số làng nghề tiêu biểu:
Làng nghề gốm sứ Bát Tràng: Làng nghề gốm sứ nổi tiếng nhất
Việt Nam với lịch sử hơn 800 năm. Nơi đây sản xuất các sản phẩm
gốm sứ đa dạng, phong phú, từ đồ gia dụng đến đồ trang trí, xuất
khẩu sang nhiều quốc gia trên thế giới.
Làng nghề đan lưới Cửa Ông: Làng nghề có lịch sử hơn 500 năm,
nổi tiếng với các sản phẩm lưới đánh cá chất lượng cao. Người dân
nơi đây đã sáng tạo ra nhiều kỹ thuật đan lưới độc đáo, giúp họ tạo
ra những sản phẩm bền đẹp, chịu được sóng gió biển khơi.
Làng nghề rèn Vân Điềm: Làng nghề có lịch sử hơn 300 năm, nổi
tiếng với các sản phẩm rèn như dao, kéo, cuốc, liềm,... Sản phẩm
của làng nghề Vân Điềm được ưa chuộng bởi độ sắc bén, bền bỉ và
giá cả hợp lý.
Làng nghề mây tre đan Đồng Tiền: Làng nghề lịch sử hơn 200
năm, nổi tiếng với các sản phẩm mây tre đan tinh xảo như: giỏ, rổ,
chiếu, bàn ghế,... Sản phẩm của làng nghề Đồng Tiền được xuất
khẩu sang nhiều quốc gia trên thế giới và được du khách ưa chuộng
bởi sự thân thiện với môi trường.

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA DU LỊCH TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
KINH TẾ DU LỊCH
ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH TỈNH QUẢNG NINH
TRONG GIAI ĐOẠN 2018 – 2023 HVTH: Hồ Uy Vũ
Mã Học viên: 2488101030010 Lớp: 81Y24QTLH01 GVHD: PGS.TS. Nguyễn Côn g Hoan Năm học: 2024 - 2025
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................... MC LC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN ............................................................................................... 1
1.1. Một số khái niệm về du lịch: ........................................................................................... 1 1.1.1.
Một số khái niệm:.......................................................................................................................... 1 1.1.1.2.
Khái niệm du lịch: ................................................................................................................. 1 1.1.1.3.
Khái niệm về sản phẩm du lịch: ............................................................................................ 1 1.1.1.4.
Khái niệm Cung du lịch: ........................................................................................................ 1 1.1.1.5.
Khái niệm Cầu du lịch: .......................................................................................................... 1 1.1.1.6.
Thị trường du lịch: ................................................................................................................ 1
1.2. Khái quát đôi nét về tỉnh Quảng Ninh: ..................................................................... 2 1.2.1.
Điều kiện tự nhiên: ........................................................................................................................ 2 1.2.1.1.
Vị trí địa lý: ............................................................................................................................ 2 1.2.1.2.
Địa hình: ............................................................................................................................... 2 1.2.1.3.
Khí hậu: ................................................................................................................................. 3 1.2.1.4.
Đất đai: ................................................................................................................................. 3 1.2.2.
Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội: ................................................................................................ 4 1.2.2.1.
Điều kiện kinh tế: .................................................................................................................. 4 1.2.2.2.
Điều kiện văn hóa: ................................................................................................................ 5 1.2.2.3.
Điều kiện xã hội: ................................................................................................................... 5 1.2.3.
Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị: ..................................................................................................... 6 1.2.3.1.
Giao thông: ........................................................................................................................... 6 1.2.1.5.
Điện nước: ............................................................................................................................ 6 1.2.3.3.
Bưu chính viễn thông: .......................................................................................................... 7 1.2.3.4.
Ngân hàng:............................................................................................................................ 7 1.2.3.5.
Giáo dục – Đào tạo: .............................................................................................................. 8 1.2.3.6.
Y tế: ....................................................................................................................................... 8 1.2.4.
Phương tiện vận chuyển: .............................................................................................................. 9 1.2.5.
Tài nguyên du lịch: ...................................................................................................................... 10 1.2.5.1.
Tài nguyên du lịch tự nhiên: ............................................................................................... 10 1.2.5.2.
Tài nguyên du lịch văn hóa, nhân văn: ............................................................................... 12
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH TẠI TỈNH QUẢNG NINH ......... 16
2.1. Đánh giá về thực trạng doanh nghiệp lữ hành: ............................................................. 16 2.1.1.
Nguồn khách: .............................................................................................................................. 16 2.1.2.
Thị trường: .................................................................................................................................. 16 2.1.3.
Doanh thu:................................................................................................................................... 17 2.1.4.
Doanh nghiệp lữ hành: ................................................................................................................ 18
2.2. Đánh giá về thực trạng cơ sở lưu trú: ........................................................................... 19 2.2.1.
Nguồn khách: .............................................................................................................................. 19 2.2.2.
Thị trường: .................................................................................................................................. 21 2.2.3.
Khách sạn: ................................................................................................................................... 21
2.3. Đánh giá về thực trạng phương tiện vận chuyển: .......................................................... 22 2.3.1.
Các phương tiện vận chuyển: ...................................................................................................... 22
2.4. Nguồn nhân lực của tỉnh: ............................................................................................. 22
2.5. Nguồn vốn đầu tư và dự án du lịch: .............................................................................. 23
2.6. Đánh giá về thực trạng công tác quảng bá, marketing của tỉnh: ..................................... 24
CHƯƠNG 3: XU HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NINH ........ 25
3.1. Mục tiêu, nhiệm v ,
ụ sứ mạng, tầm nhìn c a
ủ tỉnh: ......................................................... 25 3.1.1.
Mục tiêu: ..................................................................................................................................... 25
3.1.2. Nhiệm vụ: ........................................................................................................................................... 25 3.1.3.
Sứ mạng: ..................................................................................................................................... 25 3.1.4.
Tầm nhìn: .................................................................................................................................... 25
3.2. Một số giải pháp để phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh: ................................................ 26 3.2.1.
Giải pháp về khách du lịch: .......................................................................................................... 26 3.2.2.
Giải pháp về lưu trú: .................................................................................................................... 26 3.2.3.
Giải pháp về phương tiện vận chuyển: ....................................................................................... 27 3.2.4.
Giải pháp về nguồn nhân lực du lịch: .......................................................................................... 28 3.2.5.
Giải pháp về thị trường khách du lịch: ........................................................................................ 28 3.2.6.
Giải pháp về nguồn vốn và chính sách đầu tư: ........................................................................... 29 3.2.7.
Giải pháp về chính sách quy hoạch du lịch của tỉnh: ................................................................... 29 3.2.8.
Marketing và xây dựng thương hiệu tỉnh: .................................................................................. 30
KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 31
PHỤ LỤC .......................................................................................................................... 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................... 34
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. Một số khái niệm về du lịch:
1.1.1. Mt s khái nim:
1.1.1.2. Khái nim du lch:
Theo khoản 1 Điều 3 Luật Du lịch 2017, du lịch là các hoạt động có liên quan
đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá
01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám
phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác và không nhằm mục
đích kinh doanh, kiếm tiền.
1.1.1.3. Khái nim v sn phm du lch:
Căn cứ vào khoản 5 Điều 3 Luật Du lịch 2017, sản phẩm du lịch được định nghĩa
là tập hợp các dịch vụ trên cơ sở khai thác giá trị tài nguyên du lịch để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch.
1.1.1.4. Khái nim Cung du lch:
Cung du lịch là toàn bộ các dịch vụ - hàng hóa du lịch được đưa ra thị trường du
lịch nhằm thoả mãn nhu cầu có khả năng thanh toán của khách du lịch trong một thời
gian nhất định. Nói cách khác, cung du lịch là lượng hàng hóa dịch vụ mà người bán là
các tổ chức và cá nhân kinh doanh du lịch có khả năng và sẵn sàng bán ở các mức giá
khác nhau cho khách du lịch trong một thời gian và một không gian nhất định.
1.1.1.5. Khái nim Cu du lch:
Cầu du lịch là một bộ phận nhu cầu xã hội có khả năng thanh toán về dịch vụ
hàng hoá, đảm bảo sự đi lại lưu trú tạm thời của con người ngoài nơi ở thường xuyên
của họ nhằm mục đích nghỉ ngơi giải trí, tìm hiểu văn hóa, chữa bệnh, tham gia vào các
chương trình đặc biệt và các mục đích du lịch khác.
1.1.1.6. Th trường du lch:
Thị trường du lịch là bộ phận của thị trường chung, phản ánh toàn bộ quan hệ
trao đổi giữa người mua và người bán, giữa cung và cầu cùng các mối quan hệ thông tin
kinh tế, kỹ thuật gắn với quan hệ đó trong lĩnh vực du lịch. Nói cách khác, thị trường du Trang 1
lịch là nơi diễn ra hoạt động mua bán các sản phẩm du lịch, bao gồm các dịch vụ như
lưu trú, ăn uống, tham quan, mua sắm,... giữa các doanh nghiệp du lịch và khách du lịch.
1.2. Khái quát đôi nét về tỉnh Quảng Ninh:
1.2.1. Điều kin t nhiên:
1.2.1.1. V trí địa lý:
Quảng Ninh là một tỉnh nằm ở phía Đông Bắc nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam, có vị trí địa chính trị, kinh tế, đối ngoại và đặc biệt quan trọng về quốc phòng,
an ninh. Quảng Ninh nằm ở toạ độ địa lý từ 200 40’ đến 210 39'49,8' độ vĩ bắc và từ
1060 26’ đến 1080 31’ độ kinh đông. Phía bắc giáp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa;
Phía nam giáp thành phố Hải Phòng; Phía đông giáp biển; Phía tây và tây bắc giáp tỉnh
Lạng Sơn và Bắc Giang; Phía tây và tây nam giáp tỉnh Hải Dương.
Quảng Ninh có diện tích trên 12.000km2 , bao gồm 6.208km2 đất liền và diện
tích mặt biển có ranh giới ngoài cách đường mép nước biển thấp nhất trung bình nhiều
năm một khoảng cách 6 hải lý do Bộ Tài nguyên và Môi trường xác định và công bố.
80% diện tích đất của tỉnh là đất đồi núi với bề rộng 195km từ Đông sang Tây và trải
dài 102km từ Bắc xuống Nam. Tỉnh có 13 đơn vị hành chính cấp huyện gồm 4 thành
phố (Hạ Long, Uông Bí, Cẩm Phả, Móng Cái), 2 thị xã (Quảng Yên và Đông Triều) và
7 huyện (trong đó có 2 huyện đảo), với tổng số 177 xã, phường, thị trấn. Thành phố Hạ
Long là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa của tỉnh Quảng Ninh, nơi có
Di sản thế giới Vịnh Hạ Long. 1.2.1.2. Địa hình:
Quảng Ninh có địa hình đa dạng từ miền núi đến trung du và đồng bằng duyên
hải, vùng ven biển và các hải đảo, tạo nên một hệ khí hậu, hệ sinh thái, địa chất đa dạng.
Địa hình vùng đồi núi phức tạp chia tỉnh thành 2 miền: miền đông (từ Tiên Yên qua
Bình Liêu, Hải Hà, Đầm Hà đến Móng Cái) và miền tây (từ Tiên Yên qua Ba Chẽ, phía
bắc thành phố Hạ Long, Uông Bí và thấp dần xuống phía bắc thị xã Đông Triều. Địa
hình vùng đồng bằng duyên hải gồm các phần vùng Đông Triều, Uông Bí, bắc Quảng
Yên, nam Tiên Yên, Đầm Hà, Hải Hà và một phần thành phố Móng Cái, thuận lợi cho
phát triển nông nghiệp và giao thông. Địa hình miền núi chia cắt cũng tạo nên sự phân
bố dân cư và phát triển, chênh lệch vùng miền giữa miền đông và miền tây, vùng núi Trang 2
trung du và dải duyên hải. Địa hình nhiều đồi núi cũng gây khó khăn trong phát triển
kinh tế (hạn chế về quỹ đất, thiếu mặt bằng cho phát triển kinh tế) cũng như giữ gìn, bảo
đảm an ninh, an toàn trật tự xã hội của tỉnh.
Quảng Ninh có địa hình quần đảo ven biển là một vùng địa hình độc đáo gồm
các đảo lớn nhỏ khác nhau. Trong đó Vịnh Hạ Long, Vịnh Bái Tử Long là những báu
vật thiên nhiên, với giá trị ngoại hạng, kỳ vĩ độc đáo, có hàng ngàn đảo đá vôi, bãi cát
trắng phục vụ du lịch và nguyên liệu cho công nghệ thuỷ tinh. Địa hình đáy biển có
những dải đá ngầm làm nơi sinh trưởng các rặng san hô đa dạng, là yếu tố thuận lợi cho
phát triển du lịch biển. Đặc biệt, địa hình đáy biển có lạch sâu tạo thành luồng lạch và
hải cảng trên dải bờ biển kín gió nhờ những hành lang đảo che chắn tạo thuận lợi cho
việc xây dựng, phát triển hệ thống cảng biển, đặc biệt là cảng nước sâu tiếp nhận được
tàu có trọng tải lớn và cảng thuỷ nội địa đáp ứng cho việc giao lưu hàng hóa với các tỉnh
trong vùng. Với chiều dài đường bờ biển hơn 250km và 2.077 hòn đảo (chiếm phần lớn
số đảo của cả nước), trong đó có những đảo đất diện tích lớn và trung bình như Cái Bầu:
190km2, Trà Bản: 76,4km2, Vĩnh Thực: 32,6km2, Ba Mùn: 23,4km2, Thanh Lân:
16,8km2, Cô Tô: 15,6km2 phù hợp cho dân cư sinh sống, phát triển kinh tế, là bàn đạp
tiến ra biển và bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc. Điểm đặc biệt nữa, Vịnh Hạ Long có
nhiều đảo đá, trong khi Vịnh Bái Tử Long lại có nhiều đảo đất, có thể có dân cư sinh
sống, có các bãi biển đẹp, trong đó nổi bật là bãi Trà Cổ là bãi biển dài nhất Việt Nam với 17km. 1.2.1.3. Khí hu:
Do tác động của biển, khí hậu của Quảng Ninh nhìn chung mát mẻ, ấm áp quanh
năm, thuận lợi đối với phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và nhiều hoạt động kinh tế
khác. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB 2021), khu vực biển Quảng Ninh-
Hải Phòng là một trong hai khu vực của cả nước có tiềm năng về điện gió. 1.2.1.4. Đất đai:
Diện tích của Quảng Ninh lớn nhất vùng đồng bằng sông Hồng, chiếm 1,84%
tổng diện tích đất liền của Việt Nam, trong đó bao gồm: Đất feralit vàng đỏ, đất phù sa,
đất mặn ven biển, đất cát và cồn cát ven biển, đất vùng đồi núi đá vôi, khoảng 80% diện Trang 3
tích đất là đồi núi. Đất nông nghiệp chiếm 75,4% tổng diện tích đất nhưng phần lớn là
đất rừng, có 50.886 ha, tương đương tỷ trọng 8,3%, là đất canh tác trồng trọt.
1.2.2. Điều kin kinh tế, văn hóa, xã hội :
1.2.2.1. Điều kin kinh tế:
Tỉnh Quảng Ninh có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, là một trong những tỉnh có
GDP cao nhất cả nước. Nền kinh tế của tỉnh đa dạng, bao gồm: Ngành công nghiệp:
- Công nghiệp khai thác: Quảng Ninh là trung tâm khai thác than đá lớn nhất cả
nước, chiếm hơn 90% trữ lượng than của Việt Nam. Ngành công nghiệp khai
thác than đóng góp nhiều vào ngân sách nhà nước và tạo ra nhiều việc làm cho người dân.
- Công nghiệp chế biến: Quảng Ninh có nhiều nhà máy chế biến than, quặng sắt,
xi măng, vật liệu xây dựng,... Ngành công nghiệp chế biến đóng góp quan trọng
vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh.
- Công nghiệp điện: Quảng Ninh có nhiều nhà máy điện than, điện gió,... Ngành
công nghiệp điện đóng góp quan trọng vào đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Ngành nông nghiệp:
- Quảng Ninh có nhiều vùng đất phì nhiêu, thích hợp trồng lúa, ngô, đậu tương,...
Ngành nông nghiệp đóng góp quan trọng vào đảm bảo an ninh lương thực của tỉnh.
- Nuôi trồng thủy sản: Quảng Ninh có bờ biển dài, nhiều vịnh, thích hợp nuôi trồng
thủy sản. Ngành nuôi trồng thủy sản đóng góp quan trọng vào xuất khẩu của tỉnh. Ngành dịch vụ:
- Du lịch: Quảng Ninh là một trong những điểm du lịch nổi tiếng nhất Việt Nam
với vịnh Hạ Long - Di sản thiên nhiên thế giới, di tích Yên Tử - trung tâm Phật
giáo Trúc Lâm Việt Nam, cùng nhiều di tích lịch sử, văn hóa khác. Ngành du lịch Trang 4
đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh và tạo ra nhiều việc làm cho người dân.
Thương mại: Quảng Ninh có nhiều cửa khẩu quốc tế như: cửa khẩu Móng Cái, cửa
khẩu Hoành Mô Bình Liêu thuận lợi cho giao thương với Trung Quốc và các nước trong
khu vực. Ngành thương mại đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh.
Dịch vụ tài chính: Quảng Ninh có nhiều ngân hàng, công ty chứng khoán, công ty bảo hiểm,...
1.2.2.2. Điều kiện văn hóa:
Tỉnh Quảng Ninh có nền văn hóa đa dạng và phong phú, được hình thành và phát
triển qua hàng nghìn năm lịch sử. Nền văn hóa của Quảng Ninh mang đậm dấu ấn của
văn hóa Việt Nam, đồng thời cũng chịu ảnh hưởng của các nền văn hóa khác trong khu
vực như Trung Quốc, Nhật Bản,... Đặc trưng của văn hóa Quảng Ninh:
- Văn hóa dân gian: Quảng Ninh có kho tàng văn hóa dân gian phong phú, bao
gồm các làn điệu dân ca, câu hò, điệu múa, trò chơi dân gian,... Văn hóa dân gian
Quảng Ninh thể hiện qua các lễ hội truyền thống như lễ hội Yên Tử, lễ hội Hoa
Hồng, lễ hội Cửa Ông,...
- Di tích lịch sử - văn hóa: Quảng Ninh có nhiều di tích lịch sử - văn hóa giá trị,
trong đó có nhiều di tích được UNESCO công nhận là Di sản thế giới như vịnh Hạ Long, chùa Yên Tử.
- Ẩm thực: Ẩm thực Quảng Ninh phong phú và đa dạng với nhiều món ăn ngon
như chả mực Hạ Long, sá sùng Vân Đảo, nem chua Yên Tử,...
- Làng nghề truyền thống: Quảng Ninh có nhiều làng nghề truyền thống lâu đời
như làng nghề làm đồ gốm Bát Tràng, làng nghề làm nước mắm Cát Hải,...
1.2.2.3. Điều kin xã hi:
Theo số liệu thống kê năm 2023, dân số trung bình của tỉnh Quảng Ninh là
2.867.000 người, mật độ dân số đạt 409 người/km². Cơ cấu dân số Quảng Ninh có tỷ lệ
trẻ em cao (chiếm 26,5%), tỷ lệ người già thấp (chiếm 8,1%). Đây là cơ cấu dân số thuận
lợi cho phát triển kinh tế - xã hội. Quảng Ninh có 21 dân tộc cùng sinh sống, trong đó
dân tộc Kinh chiếm đa số (88,7%). Trang 5
Giáo dục mức độ học vấn của người dân Quảng Ninh ngày càng được nâng cao.
Tỷ lệ người có trình độ trung học phổ thông trở lên đạt 85,2%. Quảng Ninh có hệ thống
trường học đầy đủ từ mầm non đến đại học. Chất lượng giáo dục được quan tâm nâng
cao, nhiều trường học đạt chuẩn quốc gia. Quảng Ninh có mạng lưới y tế rộng khắp,
gồm bệnh viện đa khoa, bệnh viện chuyên khoa, trạm y tế xã, phường,... Chất lượng
khám chữa bệnh được cải thiện, đáp ứng nhu cầu của người dân. Sức khỏe người dân
Quảng Ninh được cải thiện đáng kể. Tuổi thọ trung bình đạt 75 tuổi.
An ninh trật tự được đảm bảo, tỷ lệ tội phạm thấp. Công tác xóa đói, giảm nghèo:
Tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh, đời sống người dân được cải thiện. Tỷ lệ thất nghiệp còn
cao, đặc biệt là ở khu vực nông thôn. Tệ nạn xã hội: Tệ nạn xã hội như ma túy, mại dâm,
cờ bạc,... vẫn còn. Ô nhiễm môi trường do hoạt động khai thác than, chế biến quặng sắt, rác thải sinh hoạt.
1.2.3. Cơ sở h tng và trang thiết b: 1.2.3.1. Giao thông:
Tỉnh Quảng Ninh có hạ tầng giao thông hiện đại và đồng bộ nhất cả nước, đóng
vai trò quan trọng trong thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Hệ thống giao thông đa dạng, bao gồm:
Đường bộ: Mạng lưới đường bộ dày đặc với nhiều tuyến cao tốc, quốc lộ, tỉnh lộ
và đường nội thị được đầu tư nâng cấp, mở rộng. Nổi bật là tuyến cao tốc Hạ Long -
Vân Đồn - Móng Cái, Quốc lộ 18, Quốc lộ 279,...
Đường thủy: Hệ thống cảng biển hiện đại, bao gồm cảng Cái Lân, cảng Móng
Cái, cảng Vân Đồn, đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa và du lịch đường thủy.
Đường hàng không: Sân bay quốc tế Vân Đồn đi vào hoạt động từ năm 2018, mở
ra cơ hội kết nối hàng không thuận lợi cho du khách trong và ngoài nước.
Giao thông công cộng: Hệ thống xe buýt phát triển, kết nối các điểm du lịch, khu
công nghiệp và trung tâm thành phố.
1.2.1.5. Điện nước:
Toàn tỉnh đã có điện lưới quốc gia đến tất cả các xã, phường, thị trấn, thôn, khu,
khe bản quy mô dưới 20 hộ đất liền. Các huyện đảo Cô Tô, Cái Chiên và các xã đảo Trang 6
khác cũng đã được cấp điện lưới quốc gia. Hệ thống lưới điện được đầu tư đồng bộ, hiện
đại, đảm bảo cung cấp điện an toàn, ổn định cho các hoạt động kinh tế - xã hội và sinh
hoạt của người dân. Quảng Ninh có 8 nhà máy điện đang hoạt động với tổng công suất
5.643,6MW. Hằng năm, các nhà máy điện này phát lên hệ thống lưới điện quốc gia 35-
38 tỷ KWh điện, đóng góp cho ngân sách nhà nước trên 1.000 tỷ đồng.
Quảng Ninh có nguồn nước tương đối dồi dào, với nhiều sông, suối, hồ và nước
ngầm. Nguồn nước này được khai thác phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp và
công nghiệp. Hệ thống cấp nước của Quảng Ninh được đầu tư xây dựng đồng bộ, hiện
đại, đảm bảo cung cấp nước sạch cho người dân và các hoạt động kinh tế - xã hội. Tỷ lệ
sử dụng nước sạch an toàn trên địa bàn tỉnh đạt 98%. Nhìn chung, cơ sở hạ tầng về điện
nước của Quảng Ninh được đánh giá là tốt nhất Việt Nam. Điều này góp phần thúc đẩy
phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao đời sống của người dân địa phương.
1.2.3.3. Bưu chính viễn thông:
Quảng Ninh được đánh giá là một trong những địa phương đi đầu về phát triển
hạ tầng số tại Việt Nam. Nhờ có hạ tầng bưu chính viễn thông hiện đại, đồng bộ, tỉnh đã
đạt được nhiều thành tựu ấn tượng trong chuyển đổi số, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã
hội phát triển. Tất cả xã, phường, thị trấn được triển khai internet băng rộng. Tỷ lệ hộ
gia đình có kết nối cáp quang đạt 89,13% (cao hơn mức trung bình quốc gia). Toàn bộ
dân số được phủ sóng di động, không còn "vùng lõm sóng".
Trung tâm Tích hợp dữ liệu tiệm cận tiêu chuẩn quốc tế Tier-3, ứng dụng điện
toán đám mây. Tỷ lệ dùng chung cơ sở hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động cao (30%,
vượt mức trung bình quốc gia). Hệ thống mạng WAN, hội nghị truyền hình trực tuyến
phủ rộng đến tất cả các cơ quan hành chính. 1.2.3.4. Ngân hàng:
Hoạt động tại Quảng Ninh là hơn 30 tổ chức tín dụng, bao gồm: Ngân hàng
thương mại nhà nước: Vietcombank, Vietinbank, BIDV, Agribank, SCB,... Ngân hàng
thương mại cổ phần: VPBank, Techcombank, MBBank, TPBank, Vietbank,... Ngân
hàng nước ngoài: HSBC, Citibank, Standard Chartered,... Công ty tài chính: FE Credit,
HD Saison, Prudential,... Phân bố khắp 14 thành phố, thị xã, huyện, đảm bảo tiếp cận
dịch vụ ngân hàng thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp. Mạng lưới ATM dày đặc Trang 7
với hơn 1.000 máy, phủ sóng khắp các khu vực, đáp ứng nhu cầu rút tiền mặt, tra cứu
thông tin tài khoản,… Dịch vụ P24 (Internet Banking & Mobile Banking) phát triển
mạnh mẽ, cho phép thực hiện giao dịch ngân hàng mọi lúc mọi nơi qua máy tính, điện
thoại thông minh. Nhiều chi nhánh ngân hàng được đầu tư xây dựng khang trang, hiện
đại, mang đến không gian giao dịch chuyên nghiệp, tiện nghi. Áp dụng công nghệ tiên
tiến, trang thiết bị hiện đại, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng.
1.2.3.5. Giáo dc Đào tạo:
Hiện nay, Quảng Ninh có 643 cơ sở giáo dục từ mầm non đến phổ thông, bao
gồm: 212 trường mầm non, 295 trường tiểu học, 116 trường trung học cơ sở, 20 trường
trung học phổ thông. Mật độ trường học được đánh giá cao, đáp ứng nhu cầu học tập
của học sinh trên toàn tỉnh.
Tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia ngày càng cao: Mầm non: 95%, Tiểu học: 99,7%,
THCS: 98,9%, THPT: 97,8%. Các trường học được đầu tư xây dựng khang trang, hiện
đại, với đầy đủ phòng học, phòng chức năng, khu vui chơi, thể thao. Nhiều trường học
được trang bị hệ thống thiết bị dạy học tiên tiến như: máy tính, máy chiếu, bảng thông
minh. Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giáo dục thể chất, giáo dục nghệ thuật cũng
được quan tâm đầu tư. Đội ngũ giáo viên được đào tạo bài bản, có trình độ chuyên môn
cao, tâm huyết với nghề nghiệp. Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn ngày càng tăng.
Nhiều giáo viên tham gia các hội thi giáo viên giỏi cấp tỉnh, quốc gia và đạt giải cao.
Ngành giáo dục Quảng Ninh đang đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào
công tác quản lý, dạy học và học tập. Hệ thống quản lý học sinh, sinh viên, sổ điểm điện
tử được triển khai rộng rãi. Các lớp học trực tuyến được tổ chức thường xuyên, góp phần
nâng cao hiệu quả dạy học. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, giáo dục
Quảng Ninh vẫn còn một số hạn chế. Một số trường học, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng
xa còn thiếu thốn về cơ sở vật chất. Chất lượng giáo dục giữa các vùng miền, địa phương
còn chênh lệch. Nhu cầu học tập nghề, học tập cao đẳng, đại học còn cao nhưng chưa
được đáp ứng đầy đủ. 1.2.3.6. Y tế:
Quảng Ninh được đánh giá là tỉnh có cơ sở hạ tầng y tế hiện đại và phát triển bậc
nhất cả nước. Theo số liệu của Sở Y tế Quảng Ninh, tính đến năm 2023, tỉnh có: 17 bệnh Trang 8
viện: Bao gồm 1 bệnh viện đa khoa hạng đặc biệt, 5 bệnh viện đa khoa hạng 1, 1 bệnh
viện đa khoa hạng 2, 1 bệnh viện lao phổi, 1 bệnh viện y học cổ truyền, 7 bệnh viện
chuyên khoa. 9 Trung tâm y tế: Phân bố tại các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh. 187
trạm y tế xã, phường: cung cấp dịch vụ y tế cơ bản cho người dân địa phương.
Nhiều bệnh viện được đầu tư xây dựng mới hoặc nâng cấp, mở rộng, với quy mô
lớn và trang thiết bị hiện đại. Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh là một ví dụ điển
hình, với quy mô 1.000 giường bệnh, được trang bị nhiều thiết bị y tế tiên tiến như máy
chụp cộng hưởng từ (MRI), máy chụp cắt lớp đa phôi (CT Scanner), hệ thống Cath Lab...
Đội ngũ y bác sĩ được đào tạo bài bản, có chuyên môn cao, trong đó có nhiều bác sĩ đầu
ngành, thạc sĩ, tiến sĩ. Các bệnh viện cung cấp đa dạng các dịch vụ khám, chữa bệnh, từ
các chuyên khoa y học cơ bản đến các chuyên khoa y học cao cấp như tim mạch, ung
bướu, thần kinh... Chất lượng dịch vụ y tế tại Quảng Ninh được đánh giá cao, đáp ứng
nhu cầu khám, chữa bệnh của người dân.
1.2.4. Phương tiện vn chuyn :
Quảng Ninh có hệ thống giao thông đa dạng, phát triển với đầy đủ các loại hình
vận chuyển phổ biến, đáp ứng nhu cầu di chuyển của người dân và du khách. Một số
loại hình phương tiện vận chuyển chính: - Đường bộ:
o Xe buýt: Hệ thống xe buýt hoạt động hiệu quả, kết nối các điểm du lịch,
thị xã, thành phố trong tỉnh và các tỉnh lân cận. Một số hãng xe buýt uy
tín như: Kumho Việt, Thanh Quảng Ninh, Sao Việt, bến xe Bãi Cháy, bến
xe Móng Cái. Bên cạnh đó, có nhiều hãng xe du lịch từ 9 chỗ tới 45 chỗ..
o Taxi: Dịch vụ taxi phổ biến, dễ dàng bắt tại các địa điểm du lịch, trung
tâm thành phố. Một số hãng taxi uy tín như Mai Linh Quảng Ninh,
SunTaxi Quảng Ninh, Taxi Group Quảng Ninh
o Xe ôm công nghệ: Grab, Gojek hoạt động rộng khắp, mang đến giải pháp
di chuyển linh hoạt, tiện lợi.
o Xe máy, ô tô cá nhân: Phù hợp cho di chuyển tự do, khám phá các địa
điểm. Dịch vụ cho thuê xe máy, ô tô tại Quảng Ninh cũng khá phát triển. Trang 9
- Vận tải đường thủy:
o Tàu du lịch: Du thuyền, tàu cao tốc phục vụ du lịch vịnh Hạ Long, đảo Cô
Tô, Quan Lạn, Cát Bà,... Các hãng tàu uy tín như: Tuần Châu, Bhaya
Cruises, Pelican Cruises, Halong Bay Cruise.
o Tàu phà: Kết nối các đảo, bán đảo với đất liền.
o Thuyền, ca nô: Phục vụ di chuyển tại các điểm du lịch, làng chài. - Đường sắt:
o Ga Hạ Long: Nằm trên tuyến đường sắt Hà Nội - Hải Phòng, phục vụ vận
chuyển hành khách, hàng hóa. - Hàng không:
o Cảng hàng không quốc tế kết hợp dân dụng - quân sự Vân Đồn: Nằm trên
đảo Vân Đồn, kết nối Quảng Ninh với các địa phương trong nước và quốc
tế. Chủ đầu tư: Tập đoàn Sun Group. Sân bay tư nhân đầu tiên của Việt
Nam: Đi vào hoạt động từ năm 2018, đánh dấu bước phát triển mới trong
ngành hàng không Việt Nam. Sân bay Vân Đồn có đường băng dài
3.600m, rộng 45m, có thể đón các loại máy bay hiện đại như Boeing 787
cùng với nhà ga rộng 26.991m², công suất 2,5 triệu hành khách/năm, 10
triệu hành khách/năm. Hệ thống trang thiết bị hiện đại, dịch vụ đầy đủ.
o Các đường bay nội địa: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Nha Trang,
Phú Quốc,... Quốc tế: Seoul (Hàn Quốc), Thượng Hải, Quảng Châu
(Trung Quốc), Bangkok (Thái Lan), Đài Bắc (Đài Loan),...
o Hãng hàng không khai thác: Vietnam Airlines, Vietjet Air, Bamboo
Airways, Pacific Airlines, Jin Air,...
1.2.5. Tài nguyên du lch:
1.2.5.1. Tài nguyên du lch t nhiên:
Tài nguyên du lịch biển, đảo: Quảng Ninh sở hữu tài nguyên du lịch tự nhiên đa
dạng, phong phú, trong đó tài nguyên tự nhiên biển đảo là thế mạnh của tỉnh với vịnh
Hạ Long, vịnh Bái Tử Long có giá trị đặc sắc về địa chất, địa mạo và cảnh quan. Vịnh Trang 10
Hạ Long là một vịnh biển kín với diện tích 1.553 km2, bao gồm 1.969 hòn đảo (trong
đó vùng được công nhận di sản có diện tích 434 km2 với 775 hòn đảo). Vịnh Hạ Long
đã hai lần được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới với giá trị về tiêu chí
thẩm mỹ – cảnh đẹp thiên nhiên (1994) và giá trị về địa chất – địa mạo (năm 2000).
Năm 2012, vịnh Hạ Long chính thức trở thành một trong 7 kỳ quan thiên nhiên mới của
thế giới do New Open World bình chọn. Trên vịnh Hạ Long có hàng ngàn hòn đảo đá
vôi với nhiều hình thù cùng các tên gọi như hòn Oản, hòn Gà Chọi, hòn Ấm Tích, hòn
Con Cóc… Đặc biệt, trên vịnh có nhiều hang động karst với những nhũ đá, măng đá,
cột đá sinh động, hấp dẫn khách du lịch như: hang Đầu Gỗ, hang Bồ Nâu, hang Mê
Cung…Vịnh Bái Tử Long: Vịnh Bái Tử Long nằm trong khu vực vịnh Bắc Bộ, bao gồm
một phần của biển Hạ Long, Cẩm Phả và Vân Đồn. Vịnh Bái Tử Long là một chuỗi dài
gồm hàng trăm các hòn đảo lớn nhỏ được tạo ra khi toàn bộ cao nguyên đá vôi bị chìm
dưới mực nước biển. Vịnh Bái Tử Long gồm nhiều điểm tham quan nổi tiếng như đảo
Cô Tô, đảo Vân Đồn…Cùng với đó là nhiều bãi biển đẹp như: Quan Lạn, Minh Châu,
Ngọc Vừng, Sơn Hào, Bãi Dài (Vân Đồn); Hồng Vàn, Vàn Chảy (Cô Tô); Trà Cổ (Móng
Cái); bãi biển Ti Tốp (vịnh Hạ Long)…
Cảnh quan vùng núi của Quảng Ninh được thiên nhiên kiến tạo nhiều danh thắng
đẹp, hùng vĩ với rừng, núi trùng điệp tạo nên khung cảnh độc đáo cho khu vực Duyên
hải Đông Bắc. Một số địa bàn có cảnh quan đẹp, là nguồn tài nguyên quý giá cho phát
triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng núi, thể thao, cắm trại như: núi Yên Tử (TP.Uông Bí);
núi Cao Ly, núi Cao Xiêm, “Sống lưng khủng long”, cảnh quan đường tuần tra biên giới (Bình Liêu).
Quảng Ninh có hệ sinh thái tự nhiên đặc trưng, có giá trị hấp dẫn du lịch bởi tính
đa dạng sinh học cao, bảo tồn được nhiều nguồn gen, loài quý hiếm đặc trưng cho vùng
nhiệt đới, trong đó có nhiều loài đặc hữu thuộc các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên
nhiên như: VQG Bái Tử Long, Khu bảo tồn biển Cô Tô – Đảo Trần, rừng đặc dụng Yên
Tử, Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ Thượng. Những giá trị tài nguyên này
thuận lợi để khai thác, phát triển các loại hình du lịch sinh thái, du lịch lặn biển; du lịch
mạo hiểm; du lịch cộng đồng, du lịch nghiên cứu, trải nghiệm thiên nhiên hoang sơ. Trang 11
Quảng Ninh hệ thống sông, suối, suối khoáng nóng và thác nước khá đặc sắc,
giàu tiềm năng cho phát triển du lịch sinh thái, dã ngoại, cắm trại, các hoạt động trải
nghiệm băng rừng, chinh phục thác, tắm thác…Các điểm tài nguyên tiêu biểu, bao gồm:
sông Ba Chẽ, suối Năm (TP. Hạ Long); hồ Yên Trung, thác Lựng Xanh, Khe Song –
Thác Bạc (TP. Uông Bí); hồ Khe Chè (TX. Đông Triều); hồ Trúc Bài Sơn (huyện Hải
Hà); suối khoáng nóng Quang Hanh (TP. Cẩm Phả), thác Mơ (TX. Quảng Yên); thác
Khe Vằn – thác Sông Móc (Bình Liêu); thác Pạc Sủi (huyện Tiên Yên).
1.2.5.2. Tài nguyên du lịch văn hóa, nhân văn:
Theo thống kê của Sở Văn hóa - Thể thao, toàn tỉnh Quảng Ninh hiện có 629 di
tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh. Trong đó, có 8 di tích được xếp hạng di tích
quốc gia đặc biệt, 55 di tích cấp quốc gia, 97 di tích xếp hạng cấp tỉnh. Có 362 di sản
văn hóa phi vật thể, trong đó có 12 di sản văn hóa phi vật thể được đưa vào danh mục
di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. - Di tích lịch sử:
o Chùa Ba Vàng: Ngôi chùa cổ kính linh thiêng tọa lạc trên đỉnh núi Ba
Vàng, là một trong những trung tâm Phật giáo lớn nhất miền Bắc Việt Nam.
o Chùa Đồng: Ngôi chùa bằng đồng độc đáo tọa lạc trên đỉnh núi Yên Tử,
là nơi thờ Phật Hoàng Trần Nhân Tông - vị tổ khai sáng Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử.
o Khu di tích Cửa Ông: Nơi thờ tự Đức Ông Trần Quốc Nghiễn - vị quan
triều Trần có công lớn trong việc bảo vệ biên giới biển đảo.
o Khu di tích nhà Yên Tử: Nơi lưu giữ nhiều di tích lịch sử, văn hóa liên
quan đến Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử, bao gồm: Chùa Một Cột, Chùa Đồng,...
o Di tích khảo cổ Cái Bèo: Nơi phát hiện di tích văn hóa Đông Sơn với nhiều
hiện vật quý giá có niên đại cách đây hơn 2.000 năm.
- Làng nghề truyền thống: Trang 12
o Làng nghề than Hạ Long: Nơi lưu giữ nghề khai thác than truyền thống
lâu đời của Quảng Ninh. Du khách có thể tham quan các mỏ than, tìm hiểu
về lịch sử và văn hóa nghề than.
o Làng nghề chài lưới Cửa Ông: Nơi lưu giữ nghề chài lưới truyền thống
của người dân địa phương. Du khách có thể tham quan làng chài, trải
nghiệm cuộc sống của ngư dân và thưởng thức hải sản tươi ngon.
o Làng nghề bánh cuốn chả mực Hạ Long: Nơi sản xuất món ăn đặc sản nổi
tiếng của Quảng Ninh. Du khách có thể tham quan cơ sở sản xuất, học
cách làm bánh cuốn chả mực và thưởng thức món ăn thơm ngon.
o Làng nghề mây tre đan Đồng Tiền: Nơi sản xuất các sản phẩm thủ công
mỹ nghệ từ mây tre đan tinh xảo. Du khách có thể tham quan làng nghề,
mua sắm các sản phẩm thủ công mỹ nghệ và học cách làm đồ mây tre đan. - Lễ hội:
o Lễ hội Yên Tử: Lễ hội Phật giáo lớn nhất miền Bắc Việt Nam được tổ
chức vào mùa xuân hàng năm, thu hút đông đảo du khách đến tham quan, cầu bình an và may mắn.
o Lễ hội Cửa Ông: Lễ hội truyền thống được tổ chức vào tháng 3 âm lịch
hàng năm để tưởng nhớ công lao của Đức Ông Trần Quốc Nghiễn.
o Lễ hội Hạ Long: Lễ hội văn hóa, thể thao và du lịch được tổ chức vào
tháng 6 hàng năm với nhiều hoạt động đặc sắc như: đua thuyền, biểu diễn
nghệ thuật, thi nấu ăn,... - Ẩm thực:
o Chả mực: Món ăn đặc sản nổi tiếng của Quảng Ninh được làm từ thịt mực tươi ngon.
o Hải sản: Quảng Ninh có nguồn hải sản phong phú, đa dạng với nhiều loại
hải sản tươi ngon như: cua, ghẹ, sá sùng, ngao, ốc,...
o Bánh cuốn chả mực: Món ăn bình dân nhưng vô cùng hấp dẫn với sự kết
hợp hoàn hảo giữa bánh cuốn mềm dai và chả mực thơm ngon. Trang 13
o Bún bề bề: Món ăn đặc sản của vùng biển đảo Quảng Ninh với hương vị thơm ngon, độc đáo. - Văn hóa địa phương:
o Quảng Ninh có nhiều dân tộc thiểu số cùng sinh sống,... mỗi dân tộc có
bản sắc văn hóa riêng với những phong tục tập quán, trang phục, lễ hội
độc đáo. Mỗi dân tộc thiểu số tại Quảng Ninh có ngôn ngữ riêng, tạo nên
sự phong phú và độc đáo cho nền văn hóa địa phương:
➢ Dân tộc Dao: Nổi tiếng với điệu múa "Sào cọ" độc đáo, trang phục
rực rỡ và phong tục tập quán sinh hoạt mang đậm bản sắc văn hóa.
➢ Dân tộc Tày: Nổi tiếng với làn điệu dân ca "Then" ngọt ngào, sâu
lắng, trang phục thổ cẩm tinh xảo và lễ hội "Lồng tùng" độc đáo.
➢ Dân tộc Sán Dìu: Nổi tiếng với điệu múa "Sạp" uyển chuyển, trang
phục màu sắc rực rỡ và lễ hội "Cầu mùa" cầu mong mưa thuận gió hòa.
➢ Dân tộc Sán Chay: Nổi tiếng với điệu múa "Lượn vòng" độc đáo,
trang phục đơn giản nhưng tinh tế và lễ hội "Gạ lẩy" cầu mong sức khỏe và may mắn.
➢ Dân tộc Hoa: Nổi tiếng với điệu múa "Bóng múa" uyển chuyển,
trang phục màu sắc rực rỡ và lễ hội "Ăng Tết" đón mừng năm mới.
o Văn hóa làng nghề: Quảng Ninh có hơn 200 làng nghề truyền thống trải
dài khắp các địa phương, với các ngành nghề phong phú như: gốm sứ,
mây tre đan, đan lưới, mộc, rèn, thêu thùa, dệt vải,... Mỗi làng nghề mang
một nét đặc trưng riêng, thể hiện qua sản phẩm, kỹ thuật sản xuất và văn
hóa của người dân địa phương. Nhiều làng nghề ở Quảng Ninh có lịch sử
hàng trăm năm, thậm chí hàng ngàn năm, được truyền lại qua nhiều thế
hệ. Làng nghề gốm sứ Bát Tràng, làng nghề đan lưới Cửa Ông, làng nghề
rèn Vân Điềm,... là những ví dụ tiêu biểu cho những làng nghề có bề dày
lịch sử lâu đời. Các sản phẩm thủ công làng nghề Quảng Ninh được làm
bằng tay với sự tỉ mỉ, chính xác, thể hiện sự khéo léo và sáng tạo của người Trang 14
thợ. Các sản phẩm không chỉ đẹp về mặt thẩm mỹ mà còn có chất lượng
cao, đáp ứng nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng. Các làng nghề truyền
thống tại Quảng Ninh không chỉ đơn thuần là nơi sản xuất mà còn là nơi
lưu giữ và bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống. Các lễ hội, phong
tục tập quán, tín ngưỡng của người dân địa phương gắn liền với làng nghề,
tạo nên bản sắc văn hóa độc đáo. Một số làng nghề tiêu biểu:
➢ Làng nghề gốm sứ Bát Tràng: Làng nghề gốm sứ nổi tiếng nhất
Việt Nam với lịch sử hơn 800 năm. Nơi đây sản xuất các sản phẩm
gốm sứ đa dạng, phong phú, từ đồ gia dụng đến đồ trang trí, xuất
khẩu sang nhiều quốc gia trên thế giới.
➢ Làng nghề đan lưới Cửa Ông: Làng nghề có lịch sử hơn 500 năm,
nổi tiếng với các sản phẩm lưới đánh cá chất lượng cao. Người dân
nơi đây đã sáng tạo ra nhiều kỹ thuật đan lưới độc đáo, giúp họ tạo
ra những sản phẩm bền đẹp, chịu được sóng gió biển khơi.
➢ Làng nghề rèn Vân Điềm: Làng nghề có lịch sử hơn 300 năm, nổi
tiếng với các sản phẩm rèn như dao, kéo, cuốc, liềm,... Sản phẩm
của làng nghề Vân Điềm được ưa chuộng bởi độ sắc bén, bền bỉ và giá cả hợp lý.
➢ Làng nghề mây tre đan Đồng Tiền: Làng nghề có lịch sử hơn 200
năm, nổi tiếng với các sản phẩm mây tre đan tinh xảo như: giỏ, rổ,
chiếu, bàn ghế,... Sản phẩm của làng nghề Đồng Tiền được xuất
khẩu sang nhiều quốc gia trên thế giới và được du khách ưa chuộng
bởi sự thân thiện với môi trường. Trang 15