Đáp án bộ câu hỏi ôn tập Kinh tế chính trị | Trường đại học Bách Khoa Hà Nội
Đáp án bộ câu hỏi ôn tập Kinh tế chính trị | Trường đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị Mác-Lenin (BK)
Trường: Đại học Bách Khoa Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHƯƠNG 1
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KIN H TẾ
CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN.
1. Trong dòng chảy tư tưởng kinh tế của nhân loại, kinh tế chính trị trở thành môn
khoa học có tính hệ thống từ khi nào, với lý luận của ai?
A. Đầu thế kỷ XVII, với chuyên luận về kinh tế chính trị của A. Montchretien (Pháp).
B. Đầu thế kỷ XVIII, với lý luận của F. Quesney (Pháp).
C. Thế kỷ XVIII, với lý luận của A. Smith (Anh).
D. Đầu thế kỷ XIX, với lý luận của C. Mác và Ph. Ăngghen.
2. Phương pháp nghiên cứu q
uan trọng nhất của kinh tế chính trị Mác – Lênin là: A. Phân tích tổng hợp.
B. Trừu tượng hoá khoa học.
C. Logic kết hợp lịch sử. D. Thực nghiệm.
3. Mục đích nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin là:
A. Tìm ra các quy luật kinh tế và vận dụng các quy luật ấy vào phát triển xã hội.
B. Tìm giải pháp thúc đẩy sự giàu có của xã hội .
C. Tìm giải pháp để phát triển sản xuất và trao đổi hàng hoá.
D. Chỉ ra các hiện tượng kinh tế và xử lý các hoạt động kinh tế của các quốc gia.
4. Chức năng nhận thức của kinh tế - chính trị là nhằm đạt đến điều gì?
A. Cung cấp hệ thống tri thức về sự vận động của các quan hệ người với ng ờ ư i trong sản xuất và trao đổi.
B. Cung cấp hệ thống tri thức mở về những quy luật chi phối sự phát triển của SX và trao
đổi gắn với PTSX nhất định.
C. Cung cấp những phạm trù kinh tế cơ bản, bản chất, phát hiện và nhận diện các quy
luật kinh tế của nền kinh tế thị trường.
D. Cả ba phương án kia đều đúng. CHƯƠNG 2
HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
5. Sản xuất hàng hóa là gì?
A. Là sản xuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán.
B. Là sản xuất ra sản phẩm có ích cho mọi người.
C. Là sản xuất ra sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu cho người sản xuất.
D. Là sản xuất ra sản phẩm có giá trị sử dụng cao.
6. Điều kiện ra đời, tồn tại của sản xuất hàng hóa gồm:
A. Xuất hiện giai cấp tư sản.
B. Có sự tách biệt tuyệt đối về kinh tế giữa những người sản xuất.
C. Phân công lao động xã hội và sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất.
D. Xuất hiện chế độ tư hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.
7. Chọn phương án đúng về giá trị sử dụng của hàng hóa?
A. Là công dụng của sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của người mua.
B. Chỉ được thực hiện trong việc sử dụng hay tiêu dùng
C. Là giá trị sử dụng cho người mua.
D. Cả 3 phương án kia đều đúng
8. Giá trị của hàng hóa được xác định bởi yếu tố nào sau đây?
A. Sự khan hiếm của hàng hóa.
B. Sự hao phí sức lao động của con người nói chung.
C. Lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hoá ấy. D. Công dụng hàng hóa. 9. Hàng hóa là gì?
A. Là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán.
B. Là những sản phẩm có thể thoả mãn được nhu cầu nhất định nào đó của con người.
C. Là mọi sản phẩm thoả mãn nhu cầu của con người.
D. Là sản phẩm của lao động, thoả mãn những nhu cầu của người làm ra nó.
10.Giá trị hàng hóa được tạo ra từ khâu nào?
A. Từ sản xuất hàng hóa.
B. Từ phân phối hàng hóa.
C. Từ trao đổi hàng hóa.
D. Cả sản xuất, phân phối và trao đổi hàng hóa.
11. Vai trò của lao động cụ thể là gì?
A. Nguồn gốc của của cải
B. Nguồn gốc của giá trị
C. Nguồn gốc của giá trị trao đổi
D. Tất cả các phương án còn lại
12. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa đó là gì?
A. Lao động cụ thể và lao động tư nhân.
B. Lao động giản đơn và lao động phức tạp.
C. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng.
D. Lao động quá khứ và lao động sống.
13. Tác động của nhân tố nào dưới đây làm thay đổi lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm?
A. Cường độ lao động. B. Năng suất lao động.
C. Cả cường độ lao động và năng suất lao động.
D. Mức độ nặng nhọc của lao động.
14: Câu trả lời nào sau đây không thể hiện đúng vai trò của thị trường?
A. Thị trường vừa là điều kiện, vừa là môi trường cho sản xuất phát triển.
B. Thị trường là nơi quan trọng để đánh giá, kiểm định năng lực của người lao động.
C. Kích thích sự sáng tạo, phân bổ nguồn lực hiệu quả.
D. Gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể từ sản xuất, phân phối, lưu thông, trao đổi,
tiêu dùng; gắn kết nền sản xuất trong nước với nền kinh tế thế giới.
15: Giá cả hàng hóa là gì?
A. Giá trị của hàng hóa.
B. Quan hệ về lượng giữa hàng và tiền.
C. Tổng của chi phí sản xuất và lợi nhuận.
D. Biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa.
16: Trong kinh tế thị trường, các chủ thể kinh tế cạnh tranh với nhau là nhằm:
A. Có được những ưu thế về sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, thu lợi ích tối đa.
B. Thu lợi nhuận siêu ngạch.
C. Tìm nơi đầu tư có lợi nhất.
D. Cả ba ý kia đều đúng.
17. Bản chất của tiền tệ là gì?
A. Là thước đo giá trị của hàng hóa.
B. Là phương tiện để lưu thông hàng hóa và để thanh toán.
C. Là hàng hóa đặc biệt đóng vai trò là vật ngang giá chung thống nhất. D. Là vàng, bạc.
18. Khi thực hiện chức năng phương tiện lưu thông, tiền dùng để làm gì?
A. Tiền là thước đo giá trị của hàng hóa.
B. Tiền dùng để trả nợ, nộp thuế.
C. Tiền là môi giới trong quá trình trao đổi hàng hóa.
D. Tiền dùng để trả khoảng mua chịu hàng hóa.
19. Quy luật kinh tế nào có tác dụng điều tiết quan hệ sản xuất và lưu thông hàng
hoá; làm thay đổi cơ cấu và quy mô thị trường, ảnh hưởng tới giá cả của hàng hoá?
A. Quy luật Cung – cầu B. Quy luật Cạnh tranh C. Quy luật giá cả
D. Quy luật lưu thông tiền tệ
20. Trong kinh tế thị trường, chủ thể nào có nhiệm vụ thực hiện khắc phục những
khuyết tật của thị trường? A. Nhà phân phối B. Người sản xuất C. Người tiêu dùng D. Nhà nước CHƯƠNG 3
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
21. Đâu là công thức chung của tư bản? A. T – H – T’. B. H – H’. C. H – T – H’. D. T’ – T.
22. Điều kiện ể
đ sức lao động thành hàng hoá
A. Người lao động phải đ ợc
ư mua bán; người lao động không có đủ tư liệu tiêu dùng.
B. Người lao động được tự do về thân thể; người lao ộ
đ ng không có đủ tư liệu tiêu dùng.
C. Người lao động được tự do về thân thể; người lao ộ
đ ng không có đủ tư liệu sản xuất cần thiết.
D. Người lao động phải đ ợc
ư mua bán; người lao động không có đủ tư liệu sản xuất.
23: Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động có tính chất đặc biệt gì?
A. Tạo ra của cải nhằm thỏa mãn nhu cầu con người.
B. Tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của sức lao động.
C. Tạo ra giá trị sử dụng lớn hơn bản thân nó.
D. Tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho người lao động.
24. Trong quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa yếu tố nào làm tăng thêm giá trị của hàng hóa? A. Tư liệu sản xuất.
B. Hàng hóa Sức lao động.
C. Tài kinh doanh của thương nhân.
D. Sự khan hiếm của hàng hóa.
25. Trong lưu thông tư bản, mục đích của nhà tư bản là giá trị thặng dư. Vậy giá trị
thặng dư do đâu mà có ? A. Mua rẻ bán đắt.
B. Nhà tư bản mua được máy móc hiện đại.
C. Nhà tư bản mua được hàng hoá sức lao động.
D. Tiết kiệm được chi phí nguyên vật liệu.
26: Tỷ suất giá trị thặng dư là gì?
A. Là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản ứng trước.
B. Là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến.
C. Là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản bất biến.
D. Là tỷ lệ phần trăm giữa giá thặng dư và tư bản lưu động.
27. Bộ phận tư bản nào dưới đây có vai trò trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư ? A. Tư bản bất biến. B. Tư bản khả biến. C. Tư bản cố định. D. Tư bản lưu động.
28. Thực chất giá trị thặng dư là gì?
A. Bộ phận giá trị dôi ra ngoài chi phí tư bản.
B. Phần tiền lời mà chủ t
ư bản thu được sau quá tnh sản xuất .
C. Một bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo
ra và bị nhà tư bản chiếm không.
D. Toàn bộ giá trị mới do công nhân làm thuê tạo ra.
29. Cấu tạo hữu cơ của tư bản là gì ?
A. Là cấu tạo tư bản xét về lượng giữa tư liệu sản xuất và sức lao động sử dụng những tư liệu sản xuất đó .
B. Là cấu tạo kỹ thuật của tư bản phản ánh cấu tạo giá trị của tư bản do cấu tạo giá trị quyết định.
C. Là cấu tạo giá trị của tư bản phản ánh sự biến đổi cấu tạo kỹ thuật của tư bản và do cấu
tạo kỹ thuật quyết định.
D. Là cấu tạo tư bản mà các bộ phận của nó có quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau.
30. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động được coi là:
A. Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn giữa tư bản và tư bản.
B. Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản.
C. Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn giữa tư bản và lao động.
D. Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn của xã hội tư bản.
31. Căn cứ vào đâu để chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến?
A. Tốc độ chu chuyển chung của tư bản.
B. Phương thức chuyển giá trị các bộ phận tư bản sang sản phẩm.
C. Vai trò các bộ phận tư bản trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư.
D. Sự thay đổi về lượng trong quá trình sản xuất.
32. Tư bản bất biến (c) là gì?
A. Là bộ phận tư bản dùng mua tư liệu sản xuất, giá trị của nó được tăng lên sau quá trình sản xuất .
B. Là bộ phận tư bản dùng mua tư liệu sản xuất, giá trị của nó được bảo tồn và chuyển vào sản phẩm.
C. Là bộ phận tư bản dùng mua tư liệu sản xuất, giá trị của nó giảm sau quá trình sản xuất.
D. Là bộ phận tư bản dùng mua tư liệu sản xuất, giá trị sử dụng của nó không thay đổi sau quá trình sản xuất .
33. Tư bản khả biến (v) là gì?
A. Là bộ phận tư bản dùng để mua tư liệu sản xuất, giá trị của nó được tăng lên sau quá trình sản xuất.
B. Là bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động, giá trị của nó được tăng lên sau quá trình sản xuất.
C. Là bộ phận tư bản dùng để mua tư liệu sản xuất, giá trị của nó giảm đi sau quá trình sản xuất .
D. Là bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động, giá trị của nó không tăng lên sau quá trình sản xuất.
34. Những ý kiến dưới đây về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối, ý kiến nào đúng?
A. Ngày lao động không thay đổi .
B. Thời gian lao động tất yếu và giá trị sức lao động thay đổi.
C. Thời gian lao động thăng dư thay đổi.
D. Cả ba phương án kia đều đúng.
35. Trong phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối, người lao động muốn
giảm thời gian lao động trong ngày còn nhà đầu tư lại muốn kéo dài thời gian lao
động trong ngày, giới hạn ố
t i thiểu của ngày lao động là bao nhiêu?
A. Đủ bù đắp giá trị sức lao động của công nhân.
B. Bằng thời gian lao động tất yếu.
C. Do nhà tư bản quy định.
D. Lớn hơn thời gian lao động tất yếu.
36. Thực chất giá trị thặng dư siêu ngạch là gì?
A. Một hình thức biến tướng của lợi nhuận.
B. Một hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tuyệt đối.
C. Một hình thức biến tướng của giá trị hàng hóa.
D. Một hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối.
37: Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận?
A. Tỷ suất giá trị thặng dư, tốc độ chu chuyển của tư bản, năng suất lao động, tiết kiệm tư bản bất biến.
B. Tỷ suất giá trị thặng dư, cấu tạo hữu cơ của tư bản, tốc độ chu chuyển của tư bản, tiết
kiệm tư bản bất biến.
C. Tỷ suất giá trị thặng dư, cấu tạo hữu cơ của tư bản, tốc độ chu chuyển của tư bản, tiết
kiệm tư bản khả biến.
D. Tỷ suất giá trị thặng dư, cấu tạo hữu cơ của tư bản, tích luỹ tư bản, tốc độ chu chuyển của tư bản.
38. Thực chất của tích lũy tư bản là gì?
A. Biến sức lao động thành tư bản.
B. Biến toàn bộ giá trị mới thành tư bản.
C. Biến một phần giá trị thặng dư thành tư bản.
D. Biến giá trị thặng dư thành tiền đưa vào tích lũy.
39. Nguồn của tích lũy tư bản là từ đâu?
A. Từ giá trị thặng dư.
B. Từ nguồn tiền có sn từ trước của nhà tư bản.
C. Từ toàn bộ tư bản ứng trước.
D. Từ sự vay mượn lẫn nhau giữa các nhà tư bản.
40. Tích tụ tư bản là gì?
A. Là tăng quy mô tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất nhiều tư bản nhỏ thành tư bản lớn.
B. Là tăng quy mô tư bản cá biệt ằ
b ng cách tư bản hóa giá trị t ặ h ng dư trong một xí nghiệp nào đó.
C. Là tăng quy mô tư bản bằng cách hợp nhất nhiều tư bản nhỏ thành tư bản lớn và tư bản
hóa một phần giá trị thặng dư.
D. Tăng quy mô tư bản cá biệt nhưng không làm tăng quy mô tư bản xã hội.
41. Trong sản xuất giá trị thặng dư, độ dài ngày lao động được chia thành:
A. Thời gian lao động xã hội cần thiết – Thời gian lao động cá biệt.
B. Thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết – Thời gian hao phí lao động cá biệt.
C. Thời gian lao động tất yếu – Thời gian lao động thặng dư.
D. Thời gian sản xuất – Thời gian lưu thông.
42: Địa tô chênh lệch I là gì?
A. Là địa tô thu được trên đất do hiệu quả đầu tư tư bản đem lại.
B. Là địa tô thu được trên ruộng đất ố
t t và có điều kiện tự nhiên thuận lợi đem lại.
C. Là địa tô thu được trên đất do thâm canh tăng năng suất mà có.
D. Là địa tô thu được trên đất do ứng dụng khoa học kỹ thuật mang lại.
43. Trong kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, nếu không thu được lợi nhuận theo
tỷ suất lợi nhuận bình quân, nhà tư bản sẽ làm cách nào ?
A. Di chuyển tư bản đến ngành có lợi nhuận cao hơn.
B. Đầu tư đổi mới công nghệ, tăng năng suất lao động.
C. Tăng cường bóc lột lao động làm thuê.
D. Tiết kiệm chi phí tư bản.
44. Nguyên nhân hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân?
A. Do cạnh tranh giữa các ngành sản xuất trong xã hội.
B. Do cạnh tranh trong nội bộ một ngành sản xuất.
C. Do cạnh tranh giữa những người sản xuất nhỏ.
D. Cả 3 phương án kia đều đúng.
45. Địa tô tư bản chủ nghĩa phản ánh mối quan hệ nào sau đây?
A. Địa chủ và công nhân nông nghiệp.
B. Địa chủ, nhà tư bản đầu tư và công nhân nông nghiệp.
C. Giữa các nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp với nhau.
D. Giữa nhà tư bản và công nhân nông nghiệp. CHƯƠNG 4
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Câu 46: Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của độc quyền dưới chủ nghĩa tư bản:
A. Nói lên bản chất thống trị của tư bản độc quyền.
B. Có quan hệ chặt chẽ với nhau.
C. Là phương thức thực hiện lợi ích của các tập đoàn độc quyền.
D. Cả ba phương án đều đúng
47: Các tổ chức độc quyền thiết lập giá cả độc quyền ể
đ nhằm mục đích cuối cùng là gì?
A. Thu lợi nhuận độc quyền cao.
B. Khống chế thị trường.
C. Gây thiệt hại cho các đối thủ cạnh tranh.
D. Củng cố vai trò tổ chức độc quyền.
48. Sự hình thành các tổ chức độc quyền dựa trên cơ sở chủ yếu trực tiếp nào?
A. Sản xuất nhỏ phân tán.
B. Tích tụ, tập trung sản xuất và sự ra đời của các xí nghiệp quy mô lớn.
C. Sự xuất hiện các thành tựu mới của khoa học.
D. Sự hoàn thiện quan hệ sản xuất tư bản chủ ngha.
49. Nhà kinh điển nào sau đây nghiên cứu sâu về độc quyền và độc quyền nhà nước? A. V.I.Lênin B. C.Mác C. Ph.Ăngghen D. C.Mác và Ăng ghen
50: Biểu hiện mới của tích tụ và tập trung tư bản trong chủ nghĩa tư bản ngày nay là:
A. Hình thành các tổ chức độc quyền lớn Concern và Conglomerate.
B. Sự phát triển của các xí nghiệp nhỏ và vừa.
C. Độc quyền xuất hiện cả ở những nước đang phát triển.
D. Cả ba phương án đều đúng.
51. Chủ nghĩa tư bản phát triển đến một trình độ nhất định tất yếu bị thay thế là do
mâu thuẫn cơ bản nào?
A. Mâu thuẫn giữa sự giàu có với sự nghèo khổ.
B. Mâu thuẫn giữa dân chủ và độc tài.
C. Mâu thuẫn giữa các nước chậm phát triển với các nước phát triển.
D. Mâu thuẫn giữa trình độ xã hội hoá ngày càng cao của lực lượng sản xuất với quan hệ
sản xuất dựa trên chiếm hữu tư nhân tư bản chủ ngha về tư liệu sản xuất .
52. Tư bản tài chính là gì?
A. Là kết quả của sự hợp nhất giữa tư bản ngân hàng của một số ít ngân hàng độc quyền
lớn nhất, với tư bản của những liên minh độc quyền các nhà công nghiệp.
B. Là tư bản do sự liên kết ề
v tài chính giữa các nhà tư bản hợp thành.
C. Là những tư bản đầu tư trong lnh vực tài chính.
D. Là kết quả hợp nhất giữa tư bản sản xuất và tư bản ngân hàng.
53. Sự ra đời của Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước nhằm mục đích gì?
A. Phục vụ lợi ích của tổ chức độc quyền tư nhân và tiếp tục duy trì, phát triển chủ ngha tư bản
B. Phục vụ lợi ích của tổ chức độc quyền tư nhân.
C. Phục vụ lợi ích của nhà nước tư sản.
D. Phục vụ lợi ích của chủ ngha tư bản
54: Độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản là sự thống nhất của quá trình nào dưới đây?
A. Tăng sức mạnh của các tổ chức độc quyền.
B. Tăng vai trò can thiệp của nhà nước vào kinh tế.
C. Kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư nhân và sức mạnh nhà nước trong nột cơ chế thống nhất.
D. Cả ba phương án đều đúng. CHƯƠNG 5
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ CÁC QUAN
HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
55. Quan niệm nào không đúng về kinh tế thị trường ?
A. Kinh tế thị trường là sản phẩm của Chủ ngha tư bản
B. Không có nền kinh tế thị trường chung cho mọi quốc gia
C. Kinh tế thị trường là hình thức phát triển cao của nền kinh tế hàng hóa
D. Kinh tế thị trường là kết quả phát triển lâu dài của lực lượng sản xuất và xã hội hóa các quan hệ kinh tế
56: Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhà nước thực hiện quản
lý nền kinh tế thông qua:
A. Pháp luật, chiến lược, kế hoạch, quy hoạch, cơ chế chính sách, công cụ kinh tế trên cơ
sở tôn trọng nguyên tắc của thị trường.
B. Pháp luật, chiến lược, kế hoạch, quy hoạch, cơ chế chính sách, công cụ kinh tế và định
hướng xã hội chủ ngha.
C. Vận dụng các quy luật của kinh tế thị trường và quy luật của chủ ngha xã hội.
D. Vận hành cơ chế thị trường và đảm bảo định hướng xã hội chủ ngha.
57: Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam
lãnh đạo bằng:
A. Trực tiếp tổ chức thực hiện các chủ trương, giải pháp.
B. Ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện chủ trương, giải pháp.
C. Chỉ đạo, triển khai thực hiện chính sách, pháp luật .
D. Cương lnh, đường lối, các chủ trương, quyết sách lớn trong từng thời kỳ.
58. Khẳng định nào dưới đây về kinh tế thị trường là đúng?
A. Kinh tế thị trường là nền kinh tế của chủ ngha tư bản.
B. Kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao.
C. Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế mà mọi quốc gia buộc phải tuân theo.
D. Kinh tế thị trường phản ánh sự phát triển bền vững của xã hội.
59. Một trong những mục tiêu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở nước ta là gì?
A. Nhằm có lợi thế khi tham gia mậu dịch quốc tế
B. Gia tăng tầm ảnh hưởng của nền kinh tế Việt Nam đối với quốc tế
C. Phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất -
kỹ thuật của chủ ngha xã hội
D. Nhằm tạo sức hút trên lãnh thổ để thu hút đầu tư nước ngoài
60: Phương thức chủ yếu thực hiện lợi ích kinh tế giữa các doanh nghiệp (người sử
dụng lao động) thông qua:
A. Giá cả của hàng hoá, dịch vụ trên thị trường.
B. Cạnh tranh, chia nhau giá trị thặng dư.
C. Canh tranh và hợp tác với nhau theo nguyên tắc thị trường.
D. Hợp tác chia nhau lợi nhuận.
61: Nhà nước can thiệp vào các quan hệ lợi ích kinh tế nhằm:
A. Đảm bảo lợi ịch kinh tế của nhà nước.
B. Đảm bảo lợi ích xã hội.
C. Đảm bảo hài hoà lợi ích kinh tế giữa các chủ thể.
D. Đảm bảo lợi ích cá nhân.
62. Muốn tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế đòi hỏi nhà nước
trước hết phải làm gì?
A. Giữ vững ổn định về chính trị
B. Đảm bảo được đầy đủ các yếu tố đầu vào
C. Hệ thống pháp luật nghiêm minh
D. Mở rộng quan hệ đối ngoại CHƯƠNG 6
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TỂ
CỦA VIỆT NAM
63. Cách mạng công nghiệp lần I khởi phát từ nước nào và trong khoảng thời gian nào?
A. Nước Anh, từ giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX
B. Nước Pháp, từ giữa thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XVIII
C. Nước Đức, từ giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX
D. Nước Mỹ, từ giữa thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XVIII
64. Đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần ba là gì?
A. Sử dụng công nghệ thông tin, tự động hóa sản xuất
B. Cơ khí hóa sản xuất và bước đầu sử dụng công nghệ thông tin
C. Sử dụng công nghệ thông tin và kết nối vạn vật bằng internet
D. Sử dụng công nghệ thông tin và đột phá về trí tuệ nhân tạo
65. Cách mạng c
ông nghiệp lần thứ tư có đặc trưng gì?
A. Xuất hiện các công nghệ mới có tính đột phá về chất như trí tuệ nhân tạo
B. Liên kết giữa thế giới thực và ảo
C. Xuất hiện các công nghệ mới như big data, in 3D
D. Các phương án kia đều đúng
66. Cuộc cách mạn
g công nghiệp có vai trò gì đối với sự phát triển ở nước ta?
A. Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển
B. Phát huy được các lợi thế truyền thống đang sn có
C. Tạo ra nhiều việc làm giảm được tỷ trọng thất nghiệp cơ cấu lao động
D. Các phương án kia đều đúng
67: Nội dung nào dưới đây không thuộc nhiệm vụ thực hiện chuyển đổi nền sản xuất
- xã hội lạc hậu sang nền sản xuất -xã hội hiện đại ở Việt Nam?
A. Tạo lập các điều kiện cần thiết trên tất cả các mặt của của đời sống xã hội.
B. Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại
C. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả
D. Tăng cường và củng cố quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
68: Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá trình:
A. Gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích đồng
thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
B. Gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế các nước dựa trên sự chia sẻ lợi ích và
các thoả thuận, cam kết chung.
C. Gắn kết nền kinh tế của mình với các tổ chức kinh tế quốc tế trên cơ sở tuân thủ các
chuẩn mực quốc tế chung.
D. Gắn kết nền kinh tế của mình với quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá, trở thành thành
viên đáng tin cậy, có vị thế trên thế giới.
69: Nền kinh tế độc lập tự chủ của Việt Nam là nền kinh tế:
A. Không bị lệ thuộc, phụ thuộc vào nước khác về đường lối, chính sách phát triển.
B. Không bị lệ thuộc, phụ thuộc vào một tổ chức kinh tế nào đó về đường lối, chính sách phát triển.
C. Không bị bất cứ ai dùng những điều kiện kinh tế, tài chính, thương mại, viện trợ… để
áp đặt, khống chế, làm tổn hại chủ quyền quốc gia và lợi ích cơ bản của dân tộc.
D. Cả ba phương án đều đúng.
70: Giữ vững độc lập, tự chủ đi đôi với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để thực
hiện thắng lợi mục tiêu cơ bản của cách mạng, lợi ích căn bản của đất nước ta là gì?
A. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
B. Độc lập dân tộc và chủ ngha xã hội.
C. Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ ngha.
D. Cả ba ý trên đều đúng.
PHẦN 2: BÀI TẬP
Câu 1: Một đơn vị sản xuất một ngày được 100.000 sản phẩm với tổng giá trị 300.000
USD. Tính giá trị một sản phẩm khi cường độ lao động giảm hai lần? Hướng dẫn giải: Khi cường độ lao ộ
đ ng tăng lên hay giảm xuống thì lượng giá trị 1 đơn vị sản phẩm không đổi và bằng:
Giá trị 1 sản phẩm = 300.000USD : 100.000sp = 3USD Đáp án: 3USD A. 4.5 usd B. 1.5 usd C. 3 usd D. 6 usd
Câu 2/Tại thị trấn có ba người thợ may túi xách:
- Người thứ nhất may 4.500 sản phẩm, làm một sản phẩm mất 3 giờ;
- Người thứ hai cung cấp 5.000 sản phẩm, làm một sản phẩm mất 4 giờ;
- Người thứ ba cung cấp 6.000 sản phẩm, làm một sản phẩm mất 6 giờ;
Tính thời gian lao động xã hội cần thiết để làm ra một túi xách? A/ 3,3 giờ B/ 5,7 giờ C/ 4,5 giờ D/ 6 giờ Hướng dẫn giải:
Thời gian lao động xã hội cần thiết của một sản phẩm là
∑ 𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑙𝑎𝑜 độ𝑛𝑔 𝑐á 𝑏𝑖ệ𝑡
𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝐿Đ𝑋𝐻𝐶𝑇 =
∑ 𝑆ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑙à𝑚 𝑟𝑎
𝑡1𝑄1 + 𝑡2𝑄2 + 𝑡3𝑄3
𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝐿Đ𝑋𝐻𝐶𝑇 = 𝑄1 + 𝑄2 + 𝑄3 13.500 + 20.000 + 36.000 69.500 = = = 4.5 𝑔𝑖ờ/𝑠𝑝 4500 + 5000 + 6000 15.500
Câu 3. Từ sơ đồ G = 600.000 c + 200.000 v + 700.000 m. Hãy xác định giá trị tư bản đầu tư? Hướng dẫn giải:
- Tư bản đầu tư: k = c +v
k = 600.000 + 200.000 = 800.000 Đáp án: 800.000 A. 1.400.000 B. 900.000 C. 1.100.000 D. 800.000
Câu 4.Từ sơ đồ G = 300.000 c + 100.000 v + 200.000 m. Hãy xác định cấu tạo hữu cơ tư bản? Hướng dẫn giải:
Cấu tạo hữu cơ tư bản = c/v = 300.000 : 100.000 = 3/1 Đáp án: c/v = 3/1 A. 3 4 B. 1 3 C. 1 1 D. 3
Câu 5. Từ sơ đồ G = 400.000 c + 50.000 v + 150.000 m. Hãy xác định giá trị mới do
người lao động tạo ra trong quá trìn h sản xuất
Hướng dẫn giải: Giá trị mới = v + m
Ta có G = 400.000 c + 50.000 v + 150.000 m.
Trong đó v = 50.000; m = 150.000
=> Giá trị mới là = v+m= 50.000 +150.000= 200.000 Đáp án: 200.000 A. 450.000 B. 200.000 C. 150.000 D. 50.000
Câu 6. Từ sơ đồ G = 100.000 c + 100.000 v + 300.000 m. Hãy xác định trình độ bóc lột của tư bản? Hướng dẫn giải:
Trình độ bóc lột được xác định bằng tỷ suất giá trị t ặ h ng dư: m’ = m/v x 100%
Ta có: G = 100.000 c + 100.000 v + 300.000 m
Vậy tỷ suất giá trị thặng dư : m′ = m . 100% =>m′ = 300.000 . 100% = 300% v 100.000 Đáp án: 300% A. 50.000 B. 100% C. 300% D. 75.000
Câu 7. Trong điều kiện bình thường, khi sản xuất 100 sản phẩm, giá trị một sản phẩm là
20.000 đồng. Xác định tổng giá trị sản phẩm khi năng suất lao ộ đ ng tăng ba lần? Hướng dẫn giải:
Tổng giá trị hàng hóa = Giá trị một đơn vị hàng hóa x Tổng số hàng hóa
Tổng giá trị hàng hóa =20.000đ x 100sp= 2.000.000 đ
Khi tăng năng suất lao động thì tổng giá trị hàng hóa không thay đổi = 2.000.000 đồng. Đáp án: 2.000.000 đồng A. 2.000.000 đồng B. 4,000,000 đồng C. 1.000.000 đồng D. 6.000.000 đồng
Câu 8. Từ sơ đồ G = 100.000 c + 25.000 v + 75.000 m. Hãy xác định lượng giá trị thặng
dư tư bản hóa nếu biết tỷ suất tíc h lũy 60%? Hướng dẫn giải:
Ta có G = 100.000c +25.000v + 75.000m
Ta có m = 75.000; Tỷ suất tích lũy = 60%
=> Lượng giá trị thặng dư tư bản hóa = 75.000 x 60% = 45.000 Đáp án: 45.000 A. 100.000 B. 60.000 C. 45.000 D. 40.000
Câu 9. Tư bản ứng trước 5.000.000 USD, cấu tạo hữu cơ 3/2, m’=200%. Nếu nhà tư bản sử
dụng cho tiêu dùng cá nhân 1.000.000 USD thì quỹ tích lũy là bao nhiêu? Hướng dẫn giải:
Ta có: Tư bản đầu tư k = c + v = 5.000.000
Cấu tạo hữu cơ Tư Bản: c/v = 3/2
Giải hệ phương trình trên => c=3.000.000usd; v=2.000.000usd.
Theo công thức: m′ = m x 100% ta có m’=200%; v=2.000.000 v
=>m=4.000.000usd nếu tiêu dùng cho cá nhân 1.000.000usd thì quỹ tích lũy là:
4.000.000 – 1.000.000= 3.000.000usd A. 3.000.000 USD. B. 4.000.000 USD. C. 6.000.000 USD. D. 2.000.000 USD.
Câu 10. Một doanh nghiệp có số tư bản đầu tư là 1.200.000 USD, cấu tạo hữu cơ tư bản 3/2. Tính giá trị t
ư liệu sản xuất đã đầu tư? Hướng dẫn giải:
Ta có: Tư bản đầu tư k = c + v = 1.200.000
Cấu tạo hữu cơ Tư Bản: c/v = 3/2
Giải hệ phương trình trên => c=720.000; v=480.000.
Giá trị tư liệu sản xuất đã đầu tư c =720.000usd Đáp án: 720.000 USD A. 240.000 USD B. 480.000 USD C. 720.000 USD D. 1.000.000 USD
Câu 11. Một doanh nghiệp có số tư bản đầu tư là 1.200.000 USD, cấu tạo hữu cơ tư bản 3/2.
Xác định tiền công trả cho người lao động? Hướng dẫn giải: ( Giống như bài 80)
Ta có: Tư bản đầu tư k = c + v = 1.200.000
Cấu tạo hữu cơ Tư Bản: c/v = 3/2
Giải hệ phương trình trên => c=720.000; v=480.000.
Tiền công trả cho người lao động: v=480.000usd Đáp án: 480.000 USD A. 240.000 USD B. 480.000 USD C. 720.000 USD D. 1.000.000 USD
Câu 12. Một tư bản cấu tạo theo sơ đồ: 80c+40v+50m. Nếu thời gian lao động tất yếu là 4 giờ th
ì thời gian lao động thặng dư l à bao nhiêu? A. 4 giờ B. 5 giờ C. 8 giờ D. 6 giờ Hướng dẫn giải:
Thời gian lao động tất yếu: t
Thời gian lao động thặng dư: t’
Tỷ suất giá trị thặng dư m’ = 𝑚/𝑣 x 100% và m’ = 𝑡’/𝑡 x 100% Ta có:
m′ = m x 100% = 50 x 100% = 125% (1) v 40 m′ = t′ x 100% (2) t
𝑇ừ (1)𝑣à (2) 𝑡𝑎 𝑐ó: 125% = t′ x 100% => t’ = 5 giờ 4
Thời gian lao động thặng dư là 5 giờ Đáp án: 5 giờ.
Câu 13. Một tư bản cấu tạo theo sơ đồ: 600c+200v+500m. Hãy tính giá trị tư bản lưu động khi hao phí máy mó
c thiết bị gấp 4 lần hao phí nguyên, nhiên, vật liệu? (Đơn vị tín h USD) Hướng dẫn giải:
Giá trị tư bản bất biến ( c) = Giá trị máy móc thiết bị (c1) + Giá trị nguyên nhiên vật liệu (c2). Tức c = c1 + c2
Giá trị tư bản lưu động = c2 + v
Với G= 600c+200v+500m => c=600
Hao phí máy móc thiết bị gấp 4 lần hao phí nguyên, nhiên , vật liệu. Tức c1 = 4c2
c = c1 + c2 = 4c2 + c2 => 5c2 = 600 = > c2 = 600/5 = 120
Giá trị tư bản lưu động = c2 + v = 120 + 200 = 320 Đáp án: 320 USD A. 250 USD. B. 400 USD. C. 320 USD. D. 700 USD.
Câu 14. Một doanh nghiệp t
ư bản sản xuất 5.000 sản phẩm với số t ư bản đầu tư là
600.000 USD; cấu tạo hữu cơ tư bản 3/1, m’=200%. Tính giá trị của một đơn vị sản phẩm? Hướng dẫn giải: Cách 1:
Ta có k = c+v = 600.000; số lượng sản phẩm sản xuất ra: 5.000
Giá trị tư bản đầu tư cho 1 đơn vị sản phẩm k = 600.000/5.000 = 120
Với Cấu tạo hữu cơ của tư bản c/v=3/1 và k = c + v = 120 => c= 90; v = 30 Với m′ = m x 100% = 200% v
=> m = m′𝑥 𝑣 = 200% 𝑥 30 => m = 60
Giá trị 1 đơn vị sản phẩm G = c+v+m = 90c + 30v + 60m = 180
=> Giá trị 1 đơn vị sản phẩm = 180 usd Hoặc: Cách 2:
Ta có k = c+v = 600.000 và Cấu tạo hữu cơ của tư bản c/v=3/1
=> c = 450.000 và v = 150.000 Với m′ = m x 100% = 200% v
=> m = m′𝑥 𝑣 = 200% 𝑥 150.000 => m = 300.000
Giá trị tổng sản phẩm G= c+v+m = 450.000c + 150.000v + 300.000m = 900.000
=> Giá trị 1 đơn vị sản phẩm = 900.000/5000 =180usd. Đáp án: 180 USD A. 120 USD B. 150 USD C. 100 USD D. 180 USD
Câu 15. Vốn tư bản 1.000.000 USD, cấu tạo hữu cơ 3/2, m’=100%. Xác định tỷ suất lợi
nhuận của doanh nghiệp t
ư bản nếu biết giá cả bằng giá trị? Hướng dẫn giải:
Vốn tư bản: k = c+v = 1.000.000; cấu tạo hữu cơ c/v =3/2 => c= 600.000; v= 400.000
Với m’=100% và m′ = m x 100% v
=> m = m′. v = 100% 𝑥 400.000 = 400.000
Nếu giá cả bằng giá trị thì: p = m = 400.000 400.000
Tỷ suất lợi nhuận P′ = p x 100% = x 100% = 40% k 1.00 . 0 000
Tỷ suất lợi nhuận : 40% Đáp án: 40% A. 20%. B. 40%. C. 30%. D. 25%.