Đề bài : Từ hình ảnh “bức tranh tứ bình” của đoạn trích Việt Bắc, hãy làm nổi bật phong cách sáng tác của Tố Hữu | Ngữ Văn 12

1. Mở bài: -Giới thiệu tác giả : đề cập đôi nét đến phong cách sáng tác của Tố Hữu -Giới thiệu tác phẩm Việt Bắc, từ đó cho thấy qua hình ảnh “bức tranh tứ bình” của đoạn trích, phong cách sáng tác nơi Tố Hữu được thể hiện rõ nét. 2. Thân bài : -Lời dẫn về nội dung : Bức tranh tứ bình là nỗi nhớ về thiên nhiên bốn mùa tươi đẹp ở Việt Bắc, đó còn là tình yêu quê hương đất nước sâu nặng trong tâm hồn nhà thơ cách mạng – Tố Hữu 1/Phân tích bức tranh qua bốn mùa : 1a. Hai câu thơ đầu mang cảm xúc chủ đạo của toàn đoạn thơ. Đó là càm xúc nhớ nhung không nguôi về Việt Bắc. 1b. Bức tranh mùa đông mở ra thiên nhiên núi rừng Việt Bắc đầy sức sống.(2 câu tiếp theo và lặp lại). Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!   

Chủ đề:

Văn mẫu 12 634 tài liệu

Môn:

Ngữ Văn 12 1 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề bài : Từ hình ảnh “bức tranh tứ bình” của đoạn trích Việt Bắc, hãy làm nổi bật phong cách sáng tác của Tố Hữu | Ngữ Văn 12

1. Mở bài: -Giới thiệu tác giả : đề cập đôi nét đến phong cách sáng tác của Tố Hữu -Giới thiệu tác phẩm Việt Bắc, từ đó cho thấy qua hình ảnh “bức tranh tứ bình” của đoạn trích, phong cách sáng tác nơi Tố Hữu được thể hiện rõ nét. 2. Thân bài : -Lời dẫn về nội dung : Bức tranh tứ bình là nỗi nhớ về thiên nhiên bốn mùa tươi đẹp ở Việt Bắc, đó còn là tình yêu quê hương đất nước sâu nặng trong tâm hồn nhà thơ cách mạng – Tố Hữu 1/Phân tích bức tranh qua bốn mùa : 1a. Hai câu thơ đầu mang cảm xúc chủ đạo của toàn đoạn thơ. Đó là càm xúc nhớ nhung không nguôi về Việt Bắc. 1b. Bức tranh mùa đông mở ra thiên nhiên núi rừng Việt Bắc đầy sức sống.(2 câu tiếp theo và lặp lại). Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!   

43 22 lượt tải Tải xuống
Đề bài : Từ hình ảnh “bức tranh tứ bình” của đoạn trích Việt Bắc, hãy làm nổi bật phong cách sáng tác
của Tố Hữu.
Dàn ý chung :
1. Mở bài:
-Giới thiệu tác giả : đề cập đôi nét đến phong cách sáng tác của Tố Hữu
-Giới thiệu tác phẩm Việt Bắc, từ đó cho thấy qua hình ảnh “bức tranh tứ bình” của đoạn trích, phong
cách sáng tác nơi Tố Hữu được thể hiện rõ nét.
2. Thân bài :
-Lời dẫn về nội dung : Bức tranh tứ bình là nỗi nhớ về thiên nhiên bốn mùa tươi đẹp ở Việt Bắc, đó còn
là Inh yêu quê hương đất nước sâu nặng trong tâm hồn nhà thơ cách mạng – Tố Hữu
1/Phân Qch bức tranh qua bốn mùa :
1a. Hai câu thơ đầu mang cảm xúc chủ đạo của toàn đoạn thơ. Đó là càm xúc nhớ nhung không nguôi về
Việt Bắc.
1b. Bức tranh mùa đông mở ra thiên nhiên núi rừng Việt Bắc đầy sức sống.(2 câu Xếp theo và lặp lại)
1c. Bức tranh mùa xuân lan tỏa và bừng sáng một sức sống hoang dại và mãnh liệt của hoa mơ.
1d. Bức tranh mùa hạ Việt Bắc óng vàng tựa như một bức tranh sơn mài vừa đậm chất cổ điển vừa
mang những đường nét hiện đại.
1e. Bức tranh mùa thu khép lại bộ tranh tứ bình bằng Xếng hát chia tay từ giã bạn để lại âm vang nghĩa
Inh kháng chiến.
2/Làm nổi bật phong cách sáng tác của Tố Hữu qua bức tranh tứ bình :
2a. Giọng điệu tâm Inh, nhẹ nhàng,tâm Inh, tha thiết :
-Tình cảm của tác giả được gửi gắng nơi vẻ đẹp thiên nhiên, niềm cảm thông cho con người cần cù lao
động qua cách dùng từ đầy lắng đọng, tha thiết.
2b. Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạng :
-Khuynh hướng sử thi nơi tác giả không những được thể hiện qua đề tài chiến tranh mà còn là hình ảnh
con người lao động cần cù, ân Inh, thủy chung
-Cảm hứng lãng mạng của Tố Hữu chính là Inh yêu cho cái đẹp.
-Mặc dù vẫn còn đó những khó khăn phía trước, ông vẫn cảm nhận thiên nhiên với tất cả vẻ đẹp, sự yêu
mến dành cho nó như một người bạn gắn liền với thời chiến.
3. Tính dân tộc đậm đà :
-Nội dung :
+ Hiện thực dân tộc
+ Tình cảm dân tộc thủy chung, ân Inh
-Nghệ thuật :
+ Thể thơ lục bát truyền thống được Tố Hữu sử dụng một cách linh hoạt, nhuần nhuyễn, sáng tạo
+ Âm hưởng của đoạn thơ cũng chính là âm hưởng của ca dao, dân ca qua lời ăn Xếng nói dân dã, một
mạc.
+ Sử dụng hết sức linh hoạt hai đại từ nhân xưng Mình – Ta
+ Sử dụng kết cấu đối đáp trong ca dao trữ Inh truyền thống.
4. Trữ Inh chính trị :
-Những vấn đề chính trị trong thơ Tố Hữu đã thực sự chuyển hóa thành những vấn đề của Inh cảm, cảm
xúc rất mực tự nhiên, chân Inh, đằm thắm với một giọng thơ ngọt ngào, tâm Inh, giọng thơ của Inh
thương mến .
-Miêu tả thiên nhiên từ mùa đông -> xuân (khó khăn, hạnh phúc) -> hạ -> thu (niềm Xn chiến thắng, mùa
của hòa bình).
Tiểu kết :
- Bốn phong cách sáng tác của Tố Hữu qua hình ảnh bức tranh tứ bình nói riêng gắn liền với những đặc
trưng của văn học giai đoạn 1945 – 1975 của dân tộc, khẳng định giá trị cũng như tầm quan trọng của
những tác phẩm của Tố Hữu đối với hôm nay và mai sau.
. Tổng kết nghệ thuật :
-Thủ pháp nghệ thuật đặc sắc:
+Thể thơ lục bát với âm điệu ngọt ngào, sâu lắng.
+Cách miêu tả giàu hình ảnh, sử dụng nhiều động từ.
+Điệp từ “nhớ” biến hóa linh hoạt, để lại nhiều dư vị khó quên.
- Tất cả đã làm nên một đoạn thơ giàu Qnh tạo hình về thiên nhiên và con người Việt Bắc, và rộng hơn
nữa, đó là Inh yêu quê hương đất nước sâu nặng của hồn nhà thơ cách mạng -Tố Hữu.
3. Kết bài
- Khẳng định giá trị giá trị nội dung, nghệ thuật, phong cách sáng tác của Tố Hữu được thể hiện qua bức
tranh tứ bình.
| 1/2

Preview text:

Đề bài : Từ hình ảnh “bức tranh tứ bình” của đoạn trích Việt Bắc, hãy làm nổi bật phong cách sáng tác của Tố Hữu. Dàn ý chung : 1. Mở bài:
-Giới thiệu tác giả : đề cập đôi nét đến phong cách sáng tác của Tố Hữu
-Giới thiệu tác phẩm Việt Bắc, từ đó cho thấy qua hình ảnh “bức tranh tứ bình” của đoạn trích, phong
cách sáng tác nơi Tố Hữu được thể hiện rõ nét. 2. Thân bài :
-Lời dẫn về nội dung : Bức tranh tứ bình là nỗi nhớ về thiên nhiên bốn mùa tươi đẹp ở Việt Bắc, đó còn
là tình yêu quê hương đất nước sâu nặng trong tâm hồn nhà thơ cách mạng – Tố Hữu
1/Phân tích bức tranh qua bốn mùa :
1a. Hai câu thơ đầu mang cảm xúc chủ đạo của toàn đoạn thơ. Đó là càm xúc nhớ nhung không nguôi về Việt Bắc.
1b. Bức tranh mùa đông mở ra thiên nhiên núi rừng Việt Bắc đầy sức sống.(2 câu tiếp theo và lặp lại)
1c. Bức tranh mùa xuân lan tỏa và bừng sáng một sức sống hoang dại và mãnh liệt của hoa mơ.
1d. Bức tranh mùa hạ Việt Bắc óng vàng tựa như một bức tranh sơn mài vừa đậm chất cổ điển vừa
mang những đường nét hiện đại.
1e. Bức tranh mùa thu khép lại bộ tranh tứ bình bằng tiếng hát chia tay từ giã bạn để lại âm vang nghĩa tình kháng chiến.
2/Làm nổi bật phong cách sáng tác của Tố Hữu qua bức tranh tứ bình :
2a. Giọng điệu tâm tình, nhẹ nhàng,tâm tình, tha thiết :
-Tình cảm của tác giả được gửi gắng nơi vẻ đẹp thiên nhiên, niềm cảm thông cho con người cần cù lao
động qua cách dùng từ đầy lắng đọng, tha thiết.
2b. Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạng :
-Khuynh hướng sử thi nơi tác giả không những được thể hiện qua đề tài chiến tranh mà còn là hình ảnh
con người lao động cần cù, ân tình, thủy chung
-Cảm hứng lãng mạng của Tố Hữu chính là tình yêu cho cái đẹp.
-Mặc dù vẫn còn đó những khó khăn phía trước, ông vẫn cảm nhận thiên nhiên với tất cả vẻ đẹp, sự yêu
mến dành cho nó như một người bạn gắn liền với thời chiến.
3. Tính dân tộc đậm đà : -Nội dung : + Hiện thực dân tộc
+ Tình cảm dân tộc thủy chung, ân tình -Nghệ thuật :
+ Thể thơ lục bát truyền thống được Tố Hữu sử dụng một cách linh hoạt, nhuần nhuyễn, sáng tạo
+ Âm hưởng của đoạn thơ cũng chính là âm hưởng của ca dao, dân ca qua lời ăn tiếng nói dân dã, một mạc.
+ Sử dụng hết sức linh hoạt hai đại từ nhân xưng Mình – Ta
+ Sử dụng kết cấu đối đáp trong ca dao trữ tình truyền thống. 4. Trữ tình chính trị :
-Những vấn đề chính trị trong thơ Tố Hữu đã thực sự chuyển hóa thành những vấn đề của tình cảm, cảm
xúc rất mực tự nhiên, chân tình, đằm thắm với một giọng thơ ngọt ngào, tâm tình, giọng thơ của tình thương mến .
-Miêu tả thiên nhiên từ mùa đông -> xuân (khó khăn, hạnh phúc) -> hạ -> thu (niềm tin chiến thắng, mùa của hòa bình). Tiểu kết :
- Bốn phong cách sáng tác của Tố Hữu qua hình ảnh bức tranh tứ bình nói riêng gắn liền với những đặc
trưng của văn học giai đoạn 1945 – 1975 của dân tộc, khẳng định giá trị cũng như tầm quan trọng của
những tác phẩm của Tố Hữu đối với hôm nay và mai sau.
. Tổng kết nghệ thuật :
-Thủ pháp nghệ thuật đặc sắc:
+Thể thơ lục bát với âm điệu ngọt ngào, sâu lắng.
+Cách miêu tả giàu hình ảnh, sử dụng nhiều động từ.
+Điệp từ “nhớ” biến hóa linh hoạt, để lại nhiều dư vị khó quên.
- Tất cả đã làm nên một đoạn thơ giàu tính tạo hình về thiên nhiên và con người Việt Bắc, và rộng hơn
nữa, đó là tình yêu quê hương đất nước sâu nặng của hồn nhà thơ cách mạng -Tố Hữu. 3. Kết bài
- Khẳng định giá trị giá trị nội dung, nghệ thuật, phong cách sáng tác của Tố Hữu được thể hiện qua bức tranh tứ bình.