Đề bài: Vẽ một bức tranh về con gà thờ hoặc viết một đoạn văn (độ dài 200 chữ), thể hiện suy nghĩ của bạn về nhân vật ông chủ con gà thờ.| Văn mẫu lớp 12

Nhân vật ông chủ con gà thờ trong câu chuyện “Con gà thờ” của Ngô Tất Tố là người mê tín dị đoan, coi trọng việc cúng bái hơn là chăm sóc người mà đẻ ra chính bản thân mình. Ông ta mải chạy theo hủ tục, lệ làng lạc hậu, có thể thấy rõ qua việc ông ta đối xử với con gà và với bà mẹ của mình. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Văn mẫu 12 491 tài liệu

Môn:

Ngữ Văn 12 830 tài liệu

Thông tin:
2 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề bài: Vẽ một bức tranh về con gà thờ hoặc viết một đoạn văn (độ dài 200 chữ), thể hiện suy nghĩ của bạn về nhân vật ông chủ con gà thờ.| Văn mẫu lớp 12

Nhân vật ông chủ con gà thờ trong câu chuyện “Con gà thờ” của Ngô Tất Tố là người mê tín dị đoan, coi trọng việc cúng bái hơn là chăm sóc người mà đẻ ra chính bản thân mình. Ông ta mải chạy theo hủ tục, lệ làng lạc hậu, có thể thấy rõ qua việc ông ta đối xử với con gà và với bà mẹ của mình. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

19 10 lượt tải Tải xuống
Đề bài: V một bức tranh về con gà thờ hoc viết một đoạn văn (độ
i 200 chữ), thể hiện suy nghĩ của bạn về nhân vật ông chủ con gà
th.
Suy nghĩ về nhân vật ông chủ con gà thờ mẫu 1
Nhân vật ông chủ con thờ trong câu chuyện “Con gà thờ” của Ngô Tt Tố là người mê tín
dị đoan, coi trọng vic cúng bái hơn là chăm sóc người mà đẻ ra chính bản thân mình. Ông
ta mải chạy theo hủ tục, lệ làng lạc hậu, có thể thy rõ qua việc ông ta đối xử với con
với bà mẹ của mình. Qua nhân vật câu chuyện tác giả lên án những hủ tục lạc hu đã ăn
u vào tâm t những nông dân cần cù, chất phác nơi đây, họ xem đó là điều hiển nhiên
phi thực hiện. Nếu như người dân thực hin tốt những hủ tục đó, người đó sẽ được ca tụng
hết lời. Thiên phóng sự đã thể hin đầy đủ ý nghĩa của câu tục ngữ “Pp vua còn thua lệ
làng", tố cáo những hủ tục chủ của chốn làng quê và gửi gm những g trị nhân sinh sâu
sắc, quý giá.
Suy nghĩ về nhân vật ông chủ con gà thờ mẫu 2
Con gà thờ là tác phẩm đặc tả những hủ tục xưa. Trong đó, nhân vật ông chủ con thờ
là nhân vật trung tâm. Những người dân có tư tưởng bị trói buộc như con trâu cọc sau lũy
tre làng. Trăm năm bám rễ với những tư tưởng hủ lậu khiến họ chng dám dứt mình ra vì s
bị coi khinh. Nếu như người ta không còn khổ sở vì bị lệ làng cn ép t lại tự làm khổ mình
vì kèn cựa với những người xung quanh. Cỗ nhà anh to, cỗ nhà tôi sẽ phi to hơn. Ông chủ
con thờ mải mê với việc phải nuôi đôi gàng nhà mình, cm lo cho nó từng bữa ăn
đến giấc ngủ đến nỗi quên mất người mẹ già đang m nặng. Ông ta mải mê chạy theo
những cái danh phù phiếm mà quên mất nhìn vào những giá trị cốt lõi bên trong. Ngô Tt T
dùng ngòi bút của mình để vạch ra những án nạn chốn cửa Khổng sân Tnh, cụ phê phán
tâm lý háo danh một cách tu cực của dân làng nhưng không vì thế mà lên án một cách
phiến diện. Không chỉ là phê phán, cụ còn cảm thông với người dân, chỉ ra gốc r của những
tư tưởng cổ hủ đó vạch mặt những k đã gây ra cảnh khổ cho họ.
Suy nghĩ về nhân vật ông chủ con gà thờ mẫu 3
Trong “Con gà thờ” của Ngô Tt T, nhân vật ông chủ được khắc họa với những nét tính cách
đặc trưng, phản ánh một bphn không nhỏ trong hội nông thôn Việt Nam thời bấy gi.
Ông chủ là người có điều kin kinh tế khá gi, nhưng lại bị xingch bởi những tục lệ lạc
hậu, thể hin qua việc chuẩn bị con gà thờ với nhiều cầu kỳ và tỉ mỉ đến mức quá mức cn
thiết. Điu này không chỉ làm lộ rõ sự mâu thun giữa việc giữn truyền thống và cái tôi
của bản tn, mà còn cho thấy sự cnh lệch giữa g trị vật chất tinh thần trong cách
sống của ông. Nhân vật ông chủ ng thể hin sự đối lập giữa việc đối xử với con gà với
con người. Ông ta coi trọng con gà hơn cả mối quan hệ với những người xung quanh, phản
ánh một thực trng hội nơi hình thức và nghi lễ được đặt n hàng đầu. Qua đó, Ngô Tt
Tố đã phê phán một cách tinh tế những hủ tục sự gi tạo, đồng thời bày tỏ sự đồng cảm
với những người dân làng phải chịu đựng những áp lực tnhững tục lệ không còn php
với thời đại. Đoạn văn không chỉ là sphn ánh về một nhân vật, mà còn là tiếng nói về một
vấn đề hội sâu sắc, đáng để suy ngm.
Suy nghĩ về nhân vật ông chủ con gà thờ mẫu 4
Thông qua văn bản “Con gà thờ”, tác gi Ngô Tất Tố đã tái hin một cách chân thực những
hủ tục xưa của một làng quê Vit Nam trước cách mạng tháng Tám. Theo tục làng đó,
đàn ông năm mươi sáu tuổi mới lên lão làng. Ở đây nhân vật trung tâm là ông chủ nhà tr.
Ông chủ con thờ mi mê với vic phải nuôi đôi gà cúng nhà mình, cm lo cho nó từng
bữa ăn đến giấc ngủ đến nỗi quên mất người mẹ già đangm nng. Ông ta mải mê chạy
theo những cái danh phù phiếm mà quên mất nhìn vào những g trị cốt lõi bên trong. Ngô
Tt Tố dùng ngòi bút của mình để vạch ra những án nạn chốn cửa Khổng sân Tnh, cụ p
phán tâm lý háo danh một cách tiêu cực của dân làng nhưng không vì thế mà lên án một
cách phiến diện. Không chỉ là phê phán, cụ còn cảm thông với người dân, chỉ ra gốc r ca
những tư tưởng cổ hủ đó vạch mặt những k đã gây ra cảnh khổ cho họ.
Suy nghĩ về nhân vật ông chủ con gà thờ mẫu 5
Nhân vật ông chủ con thờ trong "Con gà thờ" không chỉ là một người nông dân mê tín mà
còn là biểu tượng cho những người bị lệ thuộc vào hủ tục lạc hậu. Ông tin rng vic thờ
cúng con s mang lại may mắn, nhưng lại bỏ qua việc cm sóc mẹ mình, người đáng
được ông hiếu thảo và quan tâm. Sự mù quáng lệ thuộcy không chỉ khiến cuộc sống
của ông trn vô nghĩa còn phản ánh một hiện thực đáng buồn về sthống trị của hủ
tục trong đời sống nông thôn. Ngô Tt Tố qua nhân vật y đã gửi gắm một thông điệp sâu
sắc về vic cn phải nhìn nhận lại và loại bỏ những hủ tục lc hậu để sống tốt đẹp hơn.
| 1/2

Preview text:

Đề bài: Vẽ một bức tranh về con gà thờ hoặc viết một đoạn văn (độ
dài 200 chữ), thể hiện suy nghĩ của bạn về nhân vật ông chủ con gà thờ.
Suy nghĩ về nhân vật ông chủ con gà thờ mẫu 1
Nhân vật ông chủ con gà thờ trong câu chuyện “Con gà thờ” của Ngô Tất Tố là người mê tín
dị đoan, coi trọng việc cúng bái hơn là chăm sóc người mà đẻ ra chính bản thân mình. Ông
ta mải chạy theo hủ tục, lệ làng lạc hậu, có thể thấy rõ qua việc ông ta đối xử với con gà và
với bà mẹ của mình. Qua nhân vật và câu chuyện tác giả lên án những hủ tục lạc hậu đã ăn
sâu vào tâm trí những nông dân cần cù, chất phác nơi đây, họ xem đó là điều hiển nhiên
phải thực hiện. Nếu như người dân thực hiện tốt những hủ tục đó, người đó sẽ được ca tụng
hết lời. Thiên phóng sự đã thể hiện đầy đủ ý nghĩa của câu tục ngữ “Phép vua còn thua lệ
làng", tố cáo những hủ tục cổ hủ của chốn làng quê và gửi gắm những giá trị nhân sinh sâu sắc, quý giá.
Suy nghĩ về nhân vật ông chủ con gà thờ mẫu 2
Con gà thờ là tác phẩm đặc tả những hủ tục xưa cũ. Trong đó, nhân vật ông chủ con gà thờ
là nhân vật trung tâm. Những người dân có tư tưởng bị trói buộc như con trâu cọc sau lũy
tre làng. Trăm năm bám rễ với những tư tưởng hủ lậu khiến họ chẳng dám dứt mình ra vì sợ
bị coi khinh. Nếu như người ta không còn khổ sở vì bị lệ làng chèn ép thì lại tự làm khổ mình
vì kèn cựa với những người xung quanh. Cỗ nhà anh to, cỗ nhà tôi sẽ phải to hơn. Ông chủ
con gà thờ mải mê với việc phải nuôi đôi gà cúng nhà mình, chăm lo cho nó từng bữa ăn
đến giấc ngủ đến nỗi quên mất người mẹ già đang ốm nặng. Ông ta mải mê chạy theo
những cái danh phù phiếm mà quên mất nhìn vào những giá trị cốt lõi bên trong. Ngô Tất Tố
dùng ngòi bút của mình để vạch ra những án nạn ở chốn cửa Khổng sân Trình, cụ phê phán
tâm lý háo danh một cách tiêu cực của dân làng nhưng không vì thế mà lên án một cách
phiến diện. Không chỉ là phê phán, cụ còn cảm thông với người dân, chỉ ra gốc rễ của những
tư tưởng cổ hủ đó và vạch mặt những kẻ đã gây ra cảnh khổ cho họ.
Suy nghĩ về nhân vật ông chủ con gà thờ mẫu 3
Trong “Con gà thờ” của Ngô Tất Tố, nhân vật ông chủ được khắc họa với những nét tính cách
đặc trưng, phản ánh một bộ phận không nhỏ trong xã hội nông thôn Việt Nam thời bấy giờ.
Ông chủ là người có điều kiện kinh tế khá giả, nhưng lại bị xiềng xích bởi những tục lệ lạc
hậu, thể hiện qua việc chuẩn bị con gà thờ với nhiều cầu kỳ và tỉ mỉ đến mức quá mức cần
thiết. Điều này không chỉ làm lộ rõ sự mâu thuẫn giữa việc giữ gìn truyền thống và cái tôi
của bản thân, mà còn cho thấy sự chênh lệch giữa giá trị vật chất và tinh thần trong cách
sống của ông. Nhân vật ông chủ cũng thể hiện sự đối lập giữa việc đối xử với con gà và với
con người. Ông ta coi trọng con gà hơn cả mối quan hệ với những người xung quanh, phản
ánh một thực trạng xã hội nơi hình thức và nghi lễ được đặt lên hàng đầu. Qua đó, Ngô Tất
Tố đã phê phán một cách tinh tế những hủ tục và sự giả tạo, đồng thời bày tỏ sự đồng cảm
với những người dân làng phải chịu đựng những áp lực từ những tục lệ không còn phù hợp
với thời đại. Đoạn văn không chỉ là sự phản ánh về một nhân vật, mà còn là tiếng nói về một
vấn đề xã hội sâu sắc, đáng để suy ngẫm.
Suy nghĩ về nhân vật ông chủ con gà thờ mẫu 4
Thông qua văn bản “Con gà thờ”, tác giả Ngô Tất Tố đã tái hiện một cách chân thực những
hủ tục xưa cũ của một làng quê Việt Nam trước cách mạng tháng Tám. Theo tục làng đó,
đàn ông năm mươi sáu tuổi mới lên lão làng. Ở đây nhân vật trung tâm là ông chủ nhà trọ.
Ông chủ con gà thờ mải mê với việc phải nuôi đôi gà cúng nhà mình, chăm lo cho nó từng
bữa ăn đến giấc ngủ đến nỗi quên mất người mẹ già đang ốm nặng. Ông ta mải mê chạy
theo những cái danh phù phiếm mà quên mất nhìn vào những giá trị cốt lõi bên trong. Ngô
Tất Tố dùng ngòi bút của mình để vạch ra những án nạn ở chốn cửa Khổng sân Trình, cụ phê
phán tâm lý háo danh một cách tiêu cực của dân làng nhưng không vì thế mà lên án một
cách phiến diện. Không chỉ là phê phán, cụ còn cảm thông với người dân, chỉ ra gốc rễ của
những tư tưởng cổ hủ đó và vạch mặt những kẻ đã gây ra cảnh khổ cho họ.
Suy nghĩ về nhân vật ông chủ con gà thờ mẫu 5
Nhân vật ông chủ con gà thờ trong "Con gà thờ" không chỉ là một người nông dân mê tín mà
còn là biểu tượng cho những người bị lệ thuộc vào hủ tục lạc hậu. Ông tin rằng việc thờ
cúng con gà sẽ mang lại may mắn, nhưng lại bỏ qua việc chăm sóc mẹ mình, người đáng
được ông hiếu thảo và quan tâm. Sự mù quáng và lệ thuộc này không chỉ khiến cuộc sống
của ông trở nên vô nghĩa mà còn phản ánh một hiện thực đáng buồn về sự thống trị của hủ
tục trong đời sống nông thôn. Ngô Tất Tố qua nhân vật này đã gửi gắm một thông điệp sâu
sắc về việc cần phải nhìn nhận lại và loại bỏ những hủ tục lạc hậu để sống tốt đẹp hơn.