Đề cuối học kì 2 Toán 8 năm 2022 – 2023 trường THCS Trường Thọ – Hải Phòng

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Toán 8 năm học 2022 – 2023 trường THCS Trường Thọ, huyện An Lão, thành phố Hải Phòng; đề thi có ma trận, đáp án và hướng dẫn chấm điểm.

A. MA TRẬN ĐỀ
Cấp độ
Chủ đề
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp
Vận dụng
cao
TN
TL
TN
TL
TN
TN
TL
TN
TL
1. Phương
trình bậc
nhất một ẩn
-Nhận biết phương
trình tích. ĐKXĐ của
phương trình chứa ẩn
ở mẫu
- Hiểu và tìm được
nghiệm của phương
trình bậc nhất một
ẩn.
- Vận dụng được các
bước giải bài toán
bằng cách lập PT.
- Biến đổi
BĐT bằng
cách biến đổi
tương đương.
4
0,8
2
1,0
2
0,4
1
1,0
1
1,0
6
1,2
4
3,0
2. Bất
phương trình
bậc nhất một
ẩn
- NhËn biÕt tËp
nghiÖm cña mét bÊt
ph¬ng tr×nh.
- NhËn biÕt liên hệ
giữa thứ tự với phép
cộng và phép nhân
Gi
i bÊt ph
ươ
ng
trình bc nht mét
Èn.
4
0,8
2
1,0
4
0,8
2
1,5
3. Tam giác
đôngdạng
- NhËn biÕt c¸c trêng
p ®ång d¹ng cña tam
gi¸c.
- VÏ h×nh
-N¾m
đ
îc ®/l Ta
lÐt, t/c ®êng ph©n
gi¸c, c¸c trêng hîp
®ång d¹ng cña tam
gi¸c.
-N¾m v÷ng vµ vËn
dông tèt c¸c trêng
hîp ®ång d¹ng cña
tam gi¸c.
1 0,2
Vẽ
hình
0,25 2 0,4 1 0,5 1 0,2 2 1,75
4 0,8 3 2,5
4. Hình hộp
ch nhật
-N¾m v÷ng c«ng thøc
tÝnh diện tÝch
xung
quanh của hình lập
phương.
- Nắm vững được
công thức tính thể
tích của hình hộp chữ
nhật vận dụng
được vào bài toán
tính thực tế.
1
0,2
1
0,5
1
0,2
1
0,5
Tổng
10
2,0
2
1,25
4
0,8
3
1,5
1
0,2
4
3,25
1
1,0
15
3,0
10
7,0
20%
12,5%
8%
15%
2%
10%
30%
70%
UBND HUYỆN AN LÃO
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG THỌ
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: TOÁN 8
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau rồi ghi chữ cái đứng
trước câu trả lời đúng vào giấy thi.
Câu 1. Tập nghiệm của phương trình
0
2
= xx
A.
{ }
0
B.
{ }
1;0
C.
{ }
1
D.
{ }
0; 1; 1
Câu 2. Điều kiện xác định của phương trình
1
)3(
13
3
2
+
=
+
xx
x
x
x
A.
0x
hoặc
3x
B.
0x
3x
C.
0x
3x
D.
3x
Câu 3. Bất phương trình
0102 >x
có tập nghiệm là :
A.
{ }
5/ >xx
B.
{ }
5/ <xx
C.
{ }
2/ >xx
D.
{ }
5/ xx
Câu 4. Phương trình
22 1
2 ( 2)
x
x xx x
+
−=
−−
có nghiệm là :
A/{-1} B/ {-1;3} C/ {-1;4} D/ S=R
Câu 5. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất 1 ẩn:
A.
0 -9 0x =
B.
2
0xx+=
C.
3 5 0 x +=
D.
1
0
x
=
Câu 6. Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình.
A. -2,5 x = 10. B. 2,5 x = - 10 C. 3x 1 = x +7 D. 3x 8 = 0
Câu 7. Câu nào sau đây là sai ? x = -1 là nghiệm của phương trình:
A x -1 = 0 B. x + 1 = 0
C. 3x + 2 = 2x + 1 D. 4x 1 = 3x -2
Câu 8. Hình vẽ biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào ?
A.
1x >
B.
1x <
C.
1x
D.
1x
Câu 9. Tập nghiệm của phương trình
0)
2
1
)(32( =+ xx
là:
A.
}
2
1
;
2
3-
{
B
}
2
1
{
C.
}
2
1
;
2
3-
{
D.
}
3
2-
{
.
Câu 10. Bất phương trình 7 2x > 0 có nghiệm là:
A)
7
2
<x
. B)
2
7
<x
. C.
7
2
<x
. D.
2
7
<x
Câu 11. Cho hình lập phương có cạnh bằng 3 cm. Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là:
A. 9cm
2
. B. 27cm
2
. C. 36cm
2
. D. 54cm
2
.
Câu 12. Độ dài x ở hình 2 (biết
//DE BC
) là:
A.
13
3
x =
B.
2,6x =
C.
9, 75x =
D.
16,25x =
Câu 13. Cho ∆ABC có AB=14cm ; AC=21 cm .AD là phân giác
của góc A . Biết BD = 8cm. Độ dài cạnh BC là :
A/ 15cm B/ 18cm
C/ 20 cm D/22 cm
Câu 14. Cho
ABC
A’B’C và hai cạnh tương ứng AB = 8 cm, A’B’ = 4 cm. Thì hai tam giác
giác này đồng dạng với tỷ số đồng dạng là bao nhiêu ?
A. 2 B. 4 C . ½ D. 32
Câu 15. Cho đồng dạng với theo tỷ số đồng dạng k, đồng dạng với
ABC
HIK
HIK
FDE
UBND HUYỆN AN LÃO
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG THỌ
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: TOÁN 8
H.2
)
0
1
theo tỷ số đồng dạng m. đồng dạng với theo tỷ số đồng dạng
A. k.m B. C. D.
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm )
Bài 1: (1,0 điểm) Giải các phương trình:
a)
( )
832 4xx−=− +
b)
5 3 61xx+ −=
Bài 2: (1,5 điểm) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm của chúng trên trục số:
a)
35
53
xx+−
<
b) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức
( )
32x +
không vượt quá giá trị của biểu thức
27x +
.
Bài 3: (1,0 điểm) Khoảng cách giữa hai thành phố A và B 180km. Một ô tô đi từ A đến B, người
đó giải quyết công việc 90 phút ở B rồi trở lại từ B về A. Thời gian từ lúc đi đến lúc trở về là 10 giờ.
Biết vận tốc lúc về kém vận tốc lúc đi là 5 km/h. Tính vận tốc lúc đi của ô tô
Bài 4: (3,0 điểm )
1. Cho tam giác ABC AH đường cao ( ). Gi D E lầnt hình chiếu của H trên
AB và AC. Chứng minh rằng :
a) ABH ~ AHD
b)
c) Gọi M là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng DBM ~ ECM.
2. Một bể cảnh dạng hình hộp chữ nhật, chiều dài 30cm, chiều rộng 20cm, chiều cao 25cm. Lúc
đầu bể không nước. Hỏi nếu người ta đổ vào bể 10 lít nước thì đầy bể không? (bỏ qua bề dày
thành bể)
Bài 5: (0,5 điểm ) cho 2 số x, y thỏa mãn:
0xy+≠
. Chứng minh rằng:
2
22
1
2
xy
xy
xy

+
++

+

---------- HẾT ----------
FDE
ABC
m
k
k
m
mk.
1
BCH
ECAEHE .
2
=
I. Trắc nghiệm (3 điểm): Mỗi câu đúng được 0,2 đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
ĐA
B
C
A
A
C
A
A
B
A
B
C
B
C
A
D
II. Tự luận (7 điểm):
Câu
Đáp án
Điểm
Bài 1
(1,0 điểm)
a)
( )
832 4
xx
−=− +
832 8
8 52
33
1
xx
xx
x
x
−=−
=−−
⇔=
⇔=
+ Vậy phương trình có tập nghiệm là
{ }
1S =
0,25
0,25
b)
5 3 61xx
+ −=
(1)
+ Nếu:
3 60 2
xx−≥
thì:
3636xx−=
Khi đó phương trình (1) có dạng:
(
)
5 3 61
27
7
2
xx
x
x ktm
+ −=
⇔− =
⇔=
+ Nếu:
3 60 2
xx−<<
thì:
3 6 63xx−=
Khi đó phương trình (1) có dạng:
(
)
5631
85
5
8
xx
x
x tm
+− =
⇔− =
⇔=
Vậy phương trình có tập nghiệm là
5
8
S

=


0,25
0,25
Bài 2
(1,0 điểm)
a)
35
53
xx+−
<
( ) ( )
( ) ( )
3 3 55
15 15
3 3 55
3 9 25 5
8 16
2
xx
xx
xx
x
x
+−
⇔<
+<
+<
⇔<
⇔<
+ Vậy bất phương trình có tập nghiệm là:
{ }
/2xx<
+ Biểu diễn tập nghiệm trện trục số:
0,25
0,25
0,25
b) Giá trị của biểu thức
(
)
32x +
không vượt quá giá trị của biểu thức
( )
3 227
3 62 7
1
xx
xx
x
+≤ +
+≤ +
⇔≤
+ Vậy bất phương trình có tập nghiệm là:
{ }
1xx
+ Biểu diễn tập nghiệm trện trục số:
0,25
0,25
0,25
UBND HUYỆN AN LÃO
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG THỌ
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: TOÁN 8
Bài 3
(1,0 điểm)
+ Đổi: 90 phút=
3
2
h
+ Gọi vận tốc của ô tô lúc đi từ A đến B là x (km/h) ( x > 5)
Thời gian của ô tô đi từ A đến B là:
( )
180
h
x
+ Vì vận tốc lúc về kém vận tốc lúc đi là 5(km/h) nên vận tốc lúc về của ô
tô là: x -5 (km/h)
Thời gian của ô tô đi từ B về A là:
( )
180
5
h
x
+ Theo bài ra ta có phương trình:
( )( )
( )
( )
2
180 3 180
10
25
17 805 1800 0
45 17 40 0
45
45 0
40
17 40 0
17
xx
xx
xx
x tm
x
x
x ktm
++ =
−+=
⇔− =
=
−=
⇔⇔
−=
=
+ Vậy vận tốc lúc đi của ô tô là: 45km/h
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 4
(3,0 điểm)
1, Vẽ hình:
a) Xét ABH và AHD có:
0
AHB = ADH = 90
(gt);
BAH = HAD
(là góc chung)
Vậy ABH ~ AHD (g.g)
b) Chứng minh AEH ~ HEC (g.g)
=>
HE AE
=
EC HE
=>
c) Vì ABH ~ AHD (cma,) =>
AB AH
=
AH AD
AH
2
= AB.AD
c/m ACH ~ AHE (g.g) =>
AC AH
=
AH AE
AH
2
= AC.AE
Do đó AB.AD= AC.AE =>
AB AE
=
AC AD
chung  => ABE ~ ACD (c.g.c)
=> ABE = ACD => DBM ~ ECM (g-g).
2, Thể tích của bể đó là: 30.20.25 = 15 000 (cm
3
)= 15dm
3
=15l
Vì 10l<15l nên nước không đầy bể.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
M
D
E
B
H
C
A
ECAEHE .
2
=
Bài 5
(0,5 điểm)
2
22
1
2
xy
xy
xy

+
++

+

( )
( )
2
22
2
1
2
xy
xy
xy
+
⇔++
+
( )
( ) ( ) ( )
22 2
22
12x y xy xy xy + + + +≥ +
( do
0xy+≠
nên
( )
2
0, ,
x y xy+ >∀
)
( )
(
) (
) ( )
(
)
(
) (
)
( )
( )
4 2 22
42 2
2
2 2 10
2 1 10
2
0
1
xy xyxy xy xy
x y x y xy xy
x y xy
+− +−+++
+ + ++ +
⇔≥

+ −−

0,25
0,25
DUYỆT CỦA BGH
TỔ TRƯỞNG
Lê Tuấn Anh
NGƯỜI RA ĐỀ
Phan Thị Thu Huệ
| 1/7

Preview text:

UBND HUYỆN AN LÃO
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG THỌ NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: TOÁN 8 A. MA TRẬN ĐỀ Cấp độ
Mức độ nhận thức Tổng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL -Nhận biết phương
- Hiểu và tìm được - Vận dụng được các - Biến đổi
trình tích. ĐKXĐ của nghiệm của phương bước giải bài toán BĐT bằng 1. Phương
phương trình chứa ẩn trình bậc nhất một bằng cách lập PT. cách biến đổi trình bậc ở mẫu ẩn. tương đương. nhất một ẩn 4 0,8 2 1,0 2 0,4 1 1,0 1 1,0 6 1,2 4 3,0 2. Bất - NhËn biÕt tËp Giải bÊt phương
phương trình nghiÖm cña mét bÊt trình bậc nhất mét
bậc nhất một ph­¬ng tr×nh. Èn. ẩn - NhËn biÕt liên hệ giữa thứ tự với phép cộng và phép nhân 4 0,8 2 1,0 4 0,8 2 1,5
- NhËn biÕt c¸c tr­êng -N¾m đ­îc ®/l Ta -N¾m v÷ng vµ vËn
hîp ®ång d¹ng cña tam lÐt, t/c ®­êng ph©n dông tèt c¸c tr­êng gi¸c.
gi¸c, c¸c tr­êng hîp hîp ®ång d¹ng cña
3. Tam giác - VÏ h×nh ®ång d¹ng cña tam tam gi¸c. đôngdạng gi¸c. 1 0,2 Vẽ hình 0,25 2 0,4 1 0,5 1 0,2 2 1,75 4 0,8 3 2,5 -N¾m v÷ng c«ng thøc - Nắm vững được tÝnh diện tÝch xung công thức tính thể quanh của hình lập tích của hình hộp chữ 4. Hình hộp phương . nhật và vận dụng chữ nhật được vào bài toán có tính thực tế. 1 0,2 1 0,5 1 0,2 1 0,5 10 2,0 2 1,25 4 0,8 3 1,5 1 0,2
4 3,25 1 1,0 15 3,0 10 7,0 Tổng 20% 12,5% 8% 15% 2% 32,5% 10% 30% 70% UBND HUYỆN AN LÃO
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG THỌ NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: TOÁN 8
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau rồi ghi chữ cái đứng
trước câu trả lời đúng vào giấy thi.
Câu 1. Tập nghiệm của phương trình 2 x x = 0 là A. { } 0 B. { } 1 ; 0 C.{ } 1 D. {0; 1; − } 1 x + 2 3x −1
Câu 2. Điều kiện xác định của phương trình = +1 là
x − 3 x(x − ) 3
A. x ≠ 0 hoặc x ≠ 3
B. x ≠ 0 và x ≠ 3 −
C. x ≠ 0 và x ≠ 3 D. x ≠ 3
Câu 3. Bất phương trình 2x −10 > 0 có tập nghiệm là : A. {x / x > } 5 B. {x / x < } 5 C. {x / x > } 2 D. {x / x ≥ } 5
Câu 4. Phương trình x + 2 2 1 − = có nghiệm là :
x − 2 x(x − 2) x
A/{-1} B/ {-1;3} C/ {-1;4} D/ S=R
Câu 5. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất 1 ẩn: A. 0x -9 = 0 B. 2 x + x = 0 C. 3x + 5 = 0 D. 1 = 0 x
Câu 6. Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình.
A. -2,5 x = 10. B. – 2,5 x = - 10 C. 3x – 1 = x +7 D. 3x – 8 = 0
Câu 7. Câu nào sau đây là sai ? x = -1 là nghiệm của phương trình: A x -1 = 0 B. x + 1 = 0 C. 3x + 2 = 2x + 1 D. 4x – 1 = 3x -2 Câu 8. )
Hình vẽ biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào ? 0 1 A. x >1 B. x <1 C. x ≥1 D. x ≤1
Câu 9. Tập nghiệm của phương trình 1 (2x + )( 3 x − ) = 0 là: 2 A. - 3 1 { ; } B 1 { } C. - 3 { − }1 ; D. - 2 { }. 2 2 2 2 2 3
Câu 10. Bất phương trình 7 – 2x > 0 có nghiệm là: A) 2 x − − < . B) 7 x < . C. 2 x < . D. 7 x < 7 2 7 2
Câu 11. Cho hình lập phương có cạnh bằng 3 cm. Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là: A. 9cm2. B. 27cm2. C. 36cm2. D. 54cm2.
Câu 12. Độ dài x ở hình 2 (biết DE // BC ) là: A. 13 x = B. x = 2,6 3 C. x = 9,75 D. x =16,25
Câu 13. Cho ∆ABC có AB=14cm ; AC=21 cm .AD là phân giác
của góc A . Biết BD = 8cm. Độ dài cạnh BC là : H.2 A/ 15cm B/ 18cm C/ 20 cm D/22 cm
Câu 14. Cho ∆ ABC  ∆ A’B’C và hai cạnh tương ứng AB = 8 cm, A’B’ = 4 cm. Thì hai tam giác
giác này đồng dạng với tỷ số đồng dạng là bao nhiêu ? A. 2 B. 4 C . ½ D. 32 Câu 15. Cho A
BC đồng dạng với HI
K theo tỷ số đồng dạng k, HI
K đồng dạng với DE ∆ F
theo tỷ số đồng dạng m. DE ∆ Fđồng dạng với A
BC theo tỷ số đồng dạng
A. k.m B. k C. m D. 1 m k k m .
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm )
Bài 1: (1,0 điểm) Giải các phương trình:
a) x −8 = 3− 2(x + 4) b) 5
x + 3x − 6 =1
Bài 2: (1,5 điểm) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm của chúng trên trục số: a) x + 3 5 − x < 5 3
b) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức 3(x + 2) không vượt quá giá trị của biểu thức 2x + 7 .
Bài 3: (1,0 điểm) Khoảng cách giữa hai thành phố A và B là 180km. Một ô tô đi từ A đến B, người
đó giải quyết công việc 90 phút ở B rồi trở lại từ B về A. Thời gian từ lúc đi đến lúc trở về là 10 giờ.
Biết vận tốc lúc về kém vận tốc lúc đi là 5 km/h. Tính vận tốc lúc đi của ô tô Bài 4: (3,0 điểm )
1. Cho tam giác ABC có AH là đường cao ( H BC ). Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của H trên
AB và AC. Chứng minh rằng : a) ∆ ABH ~ ∆ AHD b) HE2 = AE EC .
c) Gọi M là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng ∆ DBM ~ ∆ ECM.
2. Một bể cá cảnh dạng hình hộp chữ nhật, có chiều dài 30cm, chiều rộng 20cm, chiều cao 25cm. Lúc
đầu bể không có nước. Hỏi nếu người ta đổ vào bể 10 lít nước thì có đầy bể không? (bỏ qua bề dày thành bể)
Bài 5: (0,5 điểm ) cho 2 số x, y thỏa mãn: x + y ≠ 0 . Chứng minh rằng: 2  +  2 2 xy 1 x + y + ≥   2  x + y
---------- HẾT ---------- UBND HUYỆN AN LÃO
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG THỌ NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: TOÁN 8
I. Trắc nghiệm (3 điểm): Mỗi câu đúng được 0,2 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA B C A A C A A B A B C B C A D
II. Tự luận (7 điểm): Câu Đáp án Điểm
a) x −8 = 3− 2(x + 4)
x −8 = 3− 2x −8 ⇔ x −8 = 5 − − 2x 0,25 ⇔ 3x = 3 ⇔ x =1
+ Vậy phương trình có tập nghiệm là S = { } 1 0,25 b) 5
x + 3x − 6 =1(1) + Nếu: 3
x − 6 ≥ 0 ⇔ x ≥ 2thì: 3x − 6 = 3x − 6
Khi đó phương trình (1) có dạng: Bài 1 5
x + 3x − 6 =1 (1,0 điểm) ⇔ 2 − x = 7 7 0,25 x − ⇔ = (ktm) 2
+ Nếu: 3x − 6 < 0 ⇔ x < 2thì: 3x − 6 = 6 − 3x
Khi đó phương trình (1) có dạng: 5
x + 6 − 3x =1 ⇔ 8 − x = 5 − 0,25 5 ⇔ x = (tm) 8
Vậy phương trình có tập nghiệm là 5 S   =  8   a) x + 3 5 − x < 5 3
3(x + 3) 5(5− x) 0,25 ⇔ < 15 15
⇔ 3(x + 3) < 5(5 − x)
⇔ 3x + 9 < 25 − 5x 0,25 ⇔ 8x <16 x < 2
+ Vậy bất phương trình có tập nghiệm là: {x / x < } 2 Bài 2 0,25
(1,0 điểm) + Biểu diễn tập nghiệm trện trục số:
b) Giá trị của biểu thức 3(x + 2) không vượt quá giá trị của biểu thức
⇔ 3(x + 2) ≤ 2x + 7 0,25
⇔ 3x + 6 ≤ 2x + 7 ⇔ x ≤1 0,25
+ Vậy bất phương trình có tập nghiệm là:{x x ≤ } 1
+ Biểu diễn tập nghiệm trện trục số: 0,25 Bài 3
(1,0 điểm) + Đổi: 90 phút= 3 h 2
+ Gọi vận tốc của ô tô lúc đi từ A đến B là x (km/h) ( x > 5) 0,25
⇒ Thời gian của ô tô đi từ A đến B là: 180 (h) x
+ Vì vận tốc lúc về kém vận tốc lúc đi là 5(km/h) nên vận tốc lúc về của ô tô là: x -5 (km/h) 0,25
⇒ Thời gian của ô tô đi từ B về A là: 180 (h) x − 5
+ Theo bài ra ta có phương trình: 0,25 180 3 180 + + = 10 x 2 x − 5 2
⇒ 17x −805x +1800 = 0
⇔ (x − 45)(17x − 40) = 0 x = 45(tm) x − 45 = 0  ⇔ ⇔   − =  40 17x 40 0 x = (ktm) 0,25  17
+ Vậy vận tốc lúc đi của ô tô là: 45km/h Bài 4 1, Vẽ hình: 0,25 (3,0 điểm) A E M D B H C 0,25
a) Xét ∆ ABH và ∆ AHD có:   0 AHB = ADH = 90 (gt); 0,25   BAH = HAD (là góc chung) Vậy ∆ ABH ~ ∆ AHD (g.g) 0,25
b) Chứng minh ∆ AEH ~ ∆ HEC (g.g) 0,25 0,25 => HE AE = EC HE
=> HE2 = AE EC . 0,25
c) Vì ∆ ABH ~ ∆ AHD (cma,) => AB AH = ⇒AH2 = AB.AD AH AD 0,25
c/m ∆ ACH ~ ∆ AHE (g.g) => AC AH = ⇒ AH2 = AC.AE AH AE 0,25
Do đó AB.AD= AC.AE => AB AE = AC AD 0,25
chung  => ∆ ABE ~ ∆ ACD (c.g.c) 0,25
=> ∠ABE = ∠ACD => ∆ DBM ~ ∆ ECM (g-g). 0,25
2, Thể tích của bể đó là: 30.20.25 = 15 000 (cm3)= 15dm3=15l
Vì 10l<15l nên nước không đầy bể. 2 2 2  xy +1 x + y + ≥   2  x + y  (xy + )2 1 2 2 ⇔ x + y + ≥ 2 (x + y)2 ⇔ ( 2 2
x + y )(x + y)2 + (xy + )2
1 ≥ 2(x + y)2 ( do x + y ≠ 0 nên 0,25 Bài 5
(0,5 điểm) (x + y)2 > 0, x ∀ , y )
⇔ (x + y)4 − 2xy(x + y)2 − 2(x + y)2 + (xy + )2 1 ≥ 0
⇔ (x + y)4 − 2(x + y)2 (xy + ) 1 + (xy + )2 1 ≥ 0 0,25 ⇔ ( x+ y) 2 2 −xy 1 −  ≥ 0   DUYỆT CỦA BGH TỔ TRƯỞNG NGƯỜI RA ĐỀ Lê Tuấn Anh Phan Thị Thu Huệ