Đề cuối học kỳ 2 Toán 8 năm 2022 – 2023 phòng GD&ĐT Điện Bàn – Quảng Nam

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề kiểm tra cuối học kỳ 2 môn Toán 8 năm học 2022 – 2023 phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam; đề thi hình thức 50% trắc nghiệm kết hợp 50% tự luận, thời gian 60 phút (không kể thời gian giao đề); đề thi có đáp án, lời giải chi tiết và hướng dẫn chấm điểm.

Trang 1/2
ĐỀ CHÍNH THỨC
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐIỆN BÀN
(Đề gồm có 02 trang)
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II M HỌC 2022-2023
Môn: TOÁN Lớp 8
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau và ghi vào giấy làm bài. Ví
dụ câu 1 chọn đáp án C thì ghi là 1C.
Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
A.
2
x + 1 = 0 .
B.
6x - 4 = 0.
C.
D.
x+2
= 0.
x
Câu 2. Tập hợp nghiệm của phương trình (x -2)(x +3) = 0 là
A.
{ }
2S = .
B.
{ }
3
S= .
C.
{ }
S = -2; 3 .
D.
{ }
S = 2; -3 .
Câu 3. Điều kiện xác định của phương trình
-4
2x 1
=x+
x 1 x+2
A.
x1
.
B.
x1
x2
≠−
.
C.
x 1 x 2≠≠
.
D.
x2
.
Câu 4. x= -2 nghiệm của phương trình nào sau đây
A. 4x- 8 =0.
B.
3
=0
2
.
x +
C. 4 +2x= 0.
D.
1
5 0.
2
x +=
Câu 5. Phương trình bậc nhất 2x - 3 = 0 có hệ a, b là
A. a= 3;b=2.
B. a=2;b=-3.
C. a=-2;b=0.
D. a=-3 ;b=2.
Câu 6. Phương trình 4 + mx = 16 nhận x = 4 là nghiệm khi
A. m = 3.
B. m = -3.
C. m=-5.
D. m=5.
Câu 7. Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?
A.
x < 5.
B.
x 5.
C.
x 5.
D.
x > 5.
Câu 8. Cho ba số a,b và k mà a > b. Nếu ak< bk thì số k là
A. Số dương.
B. Số 0.
C.Số âm.
D. Số bất kì.
*Quan sát hình 1 và thực hiện các câu hỏi: 9; 10; 11.
Biết MN//BC; AD là đường phân giác của tam giác AMN; AM = 4cm; MB = 2cm; BC =9cm.
Câu 9.Tỉ số
DM
DN
bằng tỉ số nào dưới đây?
A.
AM
AN
. B.
AM
DN
. C.
AN
AM
. D.
DN
DM
.
Câu 10. Tỉ số
AM
MB
bằng tỉ số nào dưới đây?
A.
AM
AB
. B.
AN
AC
. C.
MN
BC
. D.
AN
NC
.
Câu 11. Độ dài đoạn thẳng MN là
A.
4,5cm
.
B.
6cm
.
C.
6dm
.
D.
3cm
.
Câu 12. Cho ABC A’B’C’ và hai cạnh tương ứng AB = 6cm, A’B’ = 3 cm.
VậyABC
A’B’C’ theo tỉ số đồng dạng là
A.
2
1
.
B.2.
C.3.
D.18.
5
0
D
N
A
B
C
M
9cm
2cm
4cm
Hình 1
Trang 2/2
Câu 13. Nếu
ABC
đồng dạng với tam giác
111
ABC
theo tỉ số
k4=
thì tỉ số diện tích của chúng là
A.
111
ABC
ABC
S
4.
S
=
B.
111
ABC
ABC
S
16.
S
=
C.
111
ABC
ABC
S1
.
S4
=
D.
111
ABC
ABC
S1
.
S 16
=
Câu 14. Quan sát hình 2 Hình hộp chữ nhật
ABCD.A'B'C'D'
A. 4 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh.
C. 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh.
B. 6 mặt, 8 đỉnh và 10 cạnh.
D. 6 mặt, 10 đỉnh và 12 cạnh.
Câu 15. Quan sát hình 2. Hình hộp chữ nhật
ABCD.A'B'C'D'
có số cặp
mặt song song là
A.2.
B.3.
C.4.
D.6.
PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Bài 1: (1,25đim) Gii các phương trình sau:
a/
2023x - 23 = 2022x + 2000
. b/
( )( )
2x 5 2
x - 3 x + 4 4 3
xx
=
+−
.
Bài 2: (1,5 điểm)
1) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
3 2 16
24
xx
−+
.
2) (Giải bài toán bằng cách lập phương trình).
Một thầy giáo đi công tác bằng xe máy từ Png Giáo dục Điện Bàn đến Sở Giáo dục
Quảng Nam với vận tốc trung bình 40km/h, đến Sở Giáo dục Quảng Nam thầy làm việc
quay trở về Phòng Giáo dục Điện Bàn với vận tốc trung bình 35km/h. Biết thời gian
cả đi về hết 2 giờ 20 phút. Tính độ dài quãng đường Phòng Giáo dục Điện Bàn - Sở
Giáo dục Quảng Nam. (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)
Bài 3: (2,25 điểm)
1) Cho góc nhn xMy. Trên tia Mx ly hai đim A và B sao cho MA = 2cm, MB = 9cm.
Trên tia My ly hai đim C và D sao cho MC= 3cm, MD = 6cm.
a/ Chng minh:
MCB đồng dng
MAD;
b/ Tính AD, biết BC= 8cm.
2) Bóng ca cây tháp Bng An trên
mặt đt có độ dài 43m. Cùng thi
đim đó, mt cây ct cao 2m cm
vuông góc vi mt đt có bóng dài
4m. Tính chiu cao AC của tháp.
------------HẾT------------
43m
4m
2m
Hình 2
C'
D'
B'
A'
D
C
B
A
Trang 1/1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2022-2023
ĐIỆN BÀN
Môn: ToánLớp 8
(Hướng dẫn chấm gồm có 02trang)
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm): Mỗi phương án chọn đúng ghi 1/3 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đ/án
B
D
B
C
B
A
B
C
A
D
B
B
B
C
B
PHẦN II.TỰ LUẬN (5,0 điểm):
Bài
Ý
Nội dung
Điểm
1.
(1,25
điểm)
a/
0,5
2023x - 23 = 2022x + 2000
.
2023x-2022x = 2000 + 23
0,25
x= 2023. Vậy tập nghiệm của phương trình là
{ }
2023S =
0,25
b/
0,75
( )(
)
2x 5 2
x - 3 x + 4 4 3
xx
=
+−
ĐKXĐ :
3, 4xx ≠−
0,1
( )
( )
2x 5( 3) 2( 4)
x - 3 x + 4 4 3
xx
xx
−+
=
+−
2 5( 3) 2( 4)xx x
= −− +
0,2
2 5 15 2 8xx x = −−
2 2 5 15 8
xxx + =−−
0,1
23x⇔− =
0,1
23x⇔=
(TĐK). Vậy tập nghiệm của phương trình là
{ }
23S =
0,25
2.
(1,5
điểm)
1/
0,5
Giải bất phương trình sau biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
3 2 16
24
xx−+
- 5x 10⇔≤
0,1
10
2
5
xx⇔≥ ⇔≥
Vậy nghiệm của bất phương trình là
2x
≥−
0,2
- Biểu diễn tập nghiệm trên trục số đúng
0,2
2/
1,0
Gọi x (km) độ dài quãng đường từ Phòng Giáo dục Điện Bàn đến Sở Giáo
dục Quảng Nam. (x>0)
0,1
Thời gian đi :
()
40
x
h
.
0,1
Thời gian về :
()
35
x
h
.
0,1
Theo đề ta có phương trình :
7
40 35 3
xx
+=
, (2 giờ 20 phút =
7
3
)
0,2
HƯỚNG DẪN CHẤM
Trang 1/1
21 24 1960
840 840 840
xx
⇔+=
21 24 1960
45 1960
xx
x
⇔+=
⇔=
0,2
1960
43(5) 44( )
45
xtđk= =
0,2
Vậy độ dài quãng đường Phòng Giáo dục Điện Bàn - Sở Giáo dục Quảng
Nam là 44 km.
0,1
3
(2,25
điểm)
1/a
1,0
0,25
Xét
MCB
MAD ta có :
M
chung
0,2
3
,
2
93
62
MC
MA
MB
MD
=
= =
0,2
0,2
MC MB
MA MD
⇒=
0,2
Vậy
MCB MAD
∆∆
(c-g-c)
0,2
1/b
0,5
Tính AD, biết BC= 8cm.
Ta có:
MCB MAD∆∆
MC CB
MA AD
⇒=
0,25
3 8 16
23
AD
AD
⇒= =
0,25
2/
0,5
Giải thích được hai tam giác ACE và DFB đồng dạng.
0,25
Tính được chiều cao của tháp Bằng An bằng 21,5 (m)
0,25
------------HẾT------------
| 1/4

Preview text:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 ĐIỆN BÀN
Môn: TOÁN – Lớp 8
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 02 trang)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm)

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau và ghi vào giấy làm bài. Ví
dụ câu 1 chọn đáp án C thì ghi là 1C.
Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? A. 2 x +1 = 0. B. 6x -4 = 0. C. 0x + 9 = 0. D. x + 2 = 0. x
Câu 2. Tập hợp nghiệm của phương trình (x -2)(x +3) = 0 là A. S = { } 2 . B. S = {− } 3 . C. S = {-2; } 3 . D. S = {2;- } 3 .
Câu 3. Điều kiện xác định của phương trình 2x 1 - 4 = x + là x –1 x + 2 A. x ≠1 . B. x ≠1 và x ≠ 2 − . C. x ≠1 và x ≠ 2. D. x ≠ 2 − .
Câu 4. x= -2 là nghiệm của phương trình nào sau đây A. 4x- 8 =0. B. 3 = 0 . C. 4 +2x= 0. D. 1 x + 5 = 0. x + 2 2
Câu 5. Phương trình bậc nhất 2x - 3 = 0 có hệ a, b là A. a= 3;b=2. B. a=2;b=-3. C. a=-2;b=0. D. a=-3 ;b=2.
Câu 6. Phương trình 4 + mx = 16 nhận x = 4 là nghiệm khi A. m = 3. B. m = -3. C. m=-5. D. m=5.
Câu 7. Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? 0 5 A. x < 5. B. x ≤ 5. C. x ≥ 5. D. x > 5.
Câu 8. Cho ba số a,b và k mà a > b. Nếu ak< bk thì số k là A. Số dương. B. Số 0. C.Số âm. D. Số bất kì.
*Quan sát hình 1 và thực hiện các câu hỏi: 9; 10; 11.
Biết MN//BC; AD là đường phân giác của tam giác AMN; AM = 4cm; MB = 2cm; BC =9cm.
Câu 9.
Tỉ số DM bằng tỉ số nào dưới đây? DN Hình 1 A
A. AM . B. AM . C. AN . D. DN . AN DN AM DM 4cm
Câu 10. Tỉ số AM bằng tỉ số nào dưới đây? MB M N D 2cm A. AM . B. AN . C. MN . D. AN . B C AB AC BC NC 9cm
Câu 11. Độ dài đoạn thẳng MN là A. 4,5cm . B.6cm . C.6dm . D.3cm .
Câu 12. Cho ∆ABC ∆A’B’C’ và hai cạnh tương ứng AB = 6cm, A’B’ = 3 cm.
Vậy∆ABC ∆A’B’C’ theo tỉ số đồng dạng là A. 1 . B.2. C.3. D.18. 2 Trang 1/2 Câu 13. Nếu AB ∆
C đồng dạng với tam giác A ∆ B C = 1 1 1 theo tỉ số k
4 thì tỉ số diện tích của chúng là S S S S∆ 1 ∆ 1 A. AB ∆ C = 4. B. AB ∆ C =16. C. ABC = . D. ABC = . S S S S B C ∆ 16 ∆ 4 ∆ 1 A 1 B 1 C ∆ 1 A 1 B 1 C 1 A 1 B 1 C 1 A 1 B 1 C
Câu 14. Quan sát hình 2 Hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D'có A D
A. 4 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh.
B. 6 mặt, 8 đỉnh và 10 cạnh.
C. 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh.
D. 6 mặt, 10 đỉnh và 12 cạnh. B'
Câu 15. Quan sát hình 2. Hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D'có số cặp C' mặt song song là A' Hình 2 D' A.2. B.3. C.4. D.6.
PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Bài 1: (1,25điểm) Giải các phương trình sau: 2x 5 2
a/ 2023x - 23 = 2022x + 2000. b/ ( = − .
x - 3)(x + 4) x + 4 x − 3
Bài 2: (1,5 điểm) 3 − 2x 16 + x
1) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: ≤ . 2 4
2) (Giải bài toán bằng cách lập phương trình).
Một thầy giáo đi công tác bằng xe máy từ Phòng Giáo dục Điện Bàn đến Sở Giáo dục
Quảng Nam với vận tốc trung bình 40km/h, đến Sở Giáo dục Quảng Nam thầy làm việc
và quay trở về Phòng Giáo dục Điện Bàn với vận tốc trung bình 35km/h. Biết thời gian
cả đi và về hết 2 giờ 20 phút. Tính độ dài quãng đường Phòng Giáo dục Điện Bàn - Sở
Giáo dục Quảng Nam. (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)
Bài 3: (2,25 điểm)
1) Cho góc nhọn xMy. Trên tia Mx lấy hai điểm A và B sao cho MA = 2cm, MB = 9cm.
Trên tia My lấy hai điểm C và D sao cho MC= 3cm, MD = 6cm.
a/ Chứng minh: ∆ MCB đồng dạng ∆ MAD; b/ Tính AD, biết BC= 8cm.
2) Bóng của cây tháp Bằng An trên
mặt đất có độ dài 43m. Cùng thời
điểm đó, một cây cột cao 2m cắm
vuông góc với mặt đất có bóng dài 2m
4m. Tính chiều cao AC của tháp. 43m 4m
------------HẾT------------ Trang 2/2
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 ĐIỆN BÀN Môn: Toán– Lớp 8 HƯỚNG DẪN CHẤM
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
(Hướng dẫn chấm gồm có 02trang)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm): Mỗi phương án chọn đúng ghi 1/3 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án B D B C B A B C A D B B B C B
PHẦN II.TỰ LUẬN (5,0 điểm):
Bài Ý Nội dung Điểm 2023x - 23 = 2022x + 2000. a/ ⇔ 2023x-2022x = 2000 + 23 0,25
0,5 ⇔ x= 2023. Vậy tập nghiệm của phương trình là S ={ } 2023 0,25 2x 5 2 ( = − x - 3)(x + 4) x + 4 x − 3 1. b/
ĐKXĐ : x ≠ 3, x ≠ 4 − 0,1
(1,25 0,75 2x
5(x − 3) 2(x + 4) điểm) ( = − x - 3)(x + 4) x + 4 x − 3
⇒ 2x = 5(x − 3) − 2(x + 4) 0,2
⇔ 2x = 5x −15 − 2x − 8
⇔ 2x + 2x − 5x = 15 − − 8 0,1 ⇔ −x = 23 − 0,1
x = 23(TĐK). Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { } 23 0,25
Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số : 3 − 2x 16 + x 2 4 1/ ⇔ - 5x 10 ≤ 0,5 0,1 10 ⇔ x ≥ ⇔ x ≥ 2
− Vậy nghiệm của bất phương trình là x ≥ 2 − 5 − 0,2 2.
- Biểu diễn tập nghiệm trên trục số đúng (1,5 0,2 điểm)
Gọi x (km) độ dài quãng đường từ Phòng Giáo dục Điện Bàn đến Sở Giáo 2/ dục Quảng Nam. (x>0) 0,1 1,0 x Thời gian đi : (h) . 0,1 40x Thời gian về : (h). 0,1 35 x x 7 7
Theo đề ta có phương trình : + = , (2 giờ 20 phút = ) 0,2 40 35 3 3 Trang 1/1 21x 24x 1960 ⇔ + = 840 840 840
⇔ 21x + 24x =1960 0,2 ⇔ 45x =1960 1960 x = = 43(5) ≈ 44(tđk) 0,2 45
Vậy độ dài quãng đường Phòng Giáo dục Điện Bàn - Sở Giáo dục Quảng Nam là 44 km. 0,1 0,25
Xét ∆ MCB và ∆ MAD ta có : M chung 0,2 3 MC 3 = , (2,25 1/a MA 2 0,2
điểm) 1,0 MB 9 3 = = MD 6 2 0,2 MC MB ⇒ = MA MD 0,2 Vậy MCB MAD (c-g-c) 0,2 Tính AD, biết BC= 8cm. MC CB Ta có: MCB MAD ⇒ = 0,25 1/b MA AD 0,5 3 8 16 ⇒ = ⇒ AD = 2 AD 3 0,25 2/
Giải thích được hai tam giác ACE và DFB đồng dạng. 0,25
0,5 Tính được chiều cao của tháp Bằng An bằng 21,5 (m) 0,25
------------HẾT------------ Trang 1/1
Document Outline

  • ĐỀ KTCHKII TOÁN 8 (22-23)
  • HD CHẤM KTCKII TOÁN 8 (22-23)