Đề cuối kì 2 Toán 10 năm 2022 – 2023 trường THPT Lương Thế Vinh – Quảng Ngãi

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 10 đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Toán 10 năm học 2022 – 2023 trường THPT Lương Thế Vinh, tỉnh Quảng Ngãi, mời các bạn đón xem

Trang 1/4 - Mã đề A
SỞ GD - ĐT QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN TOÁN 10
Thời gian làm bài : 90 Phút; (Đề có 35 câu TN + TL)
(Đề có 4 trang)
Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ...................
Phần A: Trắc nghiệm (7 đim)
Câu 1: Đồ thị hàm số
2
2 4 10y xx= ++
có trục đối xứng là
A.
2.x =
B.
1.x =
C.
1.
x
=
D.
Câu 2: Hàm số
2
23
yx x=−+
đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A.
(0;+ ).
B.
( ;1).−∞
C.
D.
( ;2).
−∞
Câu 3: Từ Quảng Ngãi vào TPHCM mỗi ngày 5 chuyến tàu hỏa 7 chuyến xe khách. Bạn
An muốn Chủ Nhật y đi từ Quảng Ngãi vào TPHCM bằng u hỏa hoặc xe khách. Hỏi An
bao nhiêu cách chọn chuyến đi?
A. 7. B. 12. C. 10. D. 35.
Câu 4: Tính tổng các nghiệm của phương trình
2
22xx x +=
.
A.
2.
B.
0.
C.
3.
D.
1.
Câu 5: Trong các phương trình sau, phương trình nào phương trình chính tắc của một đường
parabol?
A.
22
1.
52
xy
+=
B.
22
1.
25
xy
−=
C.
22
1.
53
yx
−=
D.
2
5.yx
=
Câu 6: Cho E là một biến cố liên quan đến phép thử T. Biến cố đối của E là
A. biến cố “E không xảy ra”. B. biến cố “E có thể xảy ra”.
C. biến cố “E chắc chắn xảy ra”. D. biến cố không thể.
Câu 7: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình của một đường tròn?
A.
22
3 1 0.x y xy+ + −=
B.
22
3 1 0.x y xy+ + −=
C.
22
1 0.x y xy
+ + −=
D.
22
1 0.x y xy y+ −=
Câu 8: Từ các chữ số 1; 2; 3; 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số khác nhau?
A. 4. B. 12. C. 10. D. 24.
Câu 9: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ
Oxy
, hãy tìm tọa độ tâm
I
của đường tròn
22
6 4 1 0.xy xy+ −=
A.
( 3; 2).I −−
B.
( 6; 4).I −−
C.
(6; 4).I
D.
(3; 2).I
Câu 10: Trong mặt phẳng với h tọa độ
,Oxy
cho hai đường thẳng
12
:2 1 0, :4 2 3 0xy x y −= =
. Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
1
song song
2
.
B.
1
trùng
2
.
C.
1
2
cắt nhau nhưng không vuông góc.
D.
12
⊥∆
.
Mã đề A
Trang 2/4 - Mã đề A
Câu 11: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ
Oxy
, tính khoảng cách từ điểm
(1; 1)A
đến đường thẳng
:3 4 8 0xy + +=
.
A.
15 7
.
7
B.
3.
C.
7.
D.
7
.
5
Câu 12: Trong các phương trình sau, phương trình nào phương trình chính tắc của một đường
hypebol?
A.
22
1.
32
xy
+=
B.
22
1.
23
xy
−=
C.
2
3
.
2
yx=
D.
2
2
.
3
xy=
Câu 13: Tọa độ đỉnh của parabol (P):
2
43yx x=−+
A.
( 2;15).I
B.
C.
(3;1).I
D.
(2; 1).I
Câu 14: Tập nghiệm
S
của bất phương trình
2
3 40xx+ −<
A.
[ 4;1].S =
B.
( )
1; 4 .S =
C.
( )
( )
; 4 1; .
S = −∞ +∞
D.
( 4;1).
S
=
Câu 15: Giá trị
x
nào sau đây là nghiệm của phương trình
13 1xx+=+
?
A.
1.x =
B.
C.
3.x
=
D.
2.x
=
Câu 16: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ
Oxy
, tọa độ các tiêu điểm của hypebol
22
( ): 1
25 9
xy
H −=
A.
12
( 3; 0), (3; 0)FF
. B.
12
( 34;0), ( 34;0)
FF
.
C.
12
( 4;0), (4;0)
FF
. D.
12
( 5; 0), (5; 0)FF
.
Câu 17: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ
Oxy
, cho đường thẳng
:3 4 1 0dx y −=
điểm
(2;1)A
.
Viết phương trình đường thẳng
đi qua
A
và song song với
d
.
A.
: 4 3 11 0xy + −=
. B.
:3 4 2 0xy −=
. C.
:2 2 0xy +−=
. D.
:3 4 2 0xy +=
.
Câu 18: Khai triển của
5
()
xy
là biểu thức nào dưới đây?
A.
5 4 32 23 4 5
5 10 10 5x xy xy xy xy y+++++
. B.
55 44 33 22
5 10 10 5 1xy xy xy xy xy+ + + ++
.
C.
5 4 32 23 4 5
5 10 10 5x xy xy xy xy y−−−
. D.
5 4 32 23 4 5
5 10 10 5x xy xy xy xy y+ +−
.
Câu 19: Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương không lớn hơn 10. Tính xác suất của biến cố
E:”Số được chọn là một số nguyên tố”.
A.
1
()
3
pE =
. B.
3
()
10
pE =
. C.
2
()
5
pE =
. D.
1
()
2
pE =
.
Câu 20: Tập xác định D của hàm số
3
1
x
y
x
=
A.
{ }
\1.D =
B.
\ {1; 3} .
D =
C.
\ {3}.D =
D.
( )
1; .
D = +∞
Câu 21: Lớp 10T 20 học sinh nam 15 học sinh nữ. Hỏi bao nhiêu cách chọn một đôi
nam nữ để đi tập khiêu vũ?
A. 35. B. 300. C. 150. D. 200.
Câu 22: Cho biết giá bán lẻ điện sinh hoạt hiện nay được tính theo bảng 6.2 sau
Trang 3/4 - Mã đề A
Trong tháng 4/2023, hộ gia đình ông An đã sử dụng hết 80 kWh. Hỏi số tiền ông An phải trả là
bao nhiêu?
A. 134240 (đồng). B. 135920 (đồng). C. 149512 (đồng). D. 138720 (đồng).
Câu 23: Cho tam thức bậc hai
2
()f x ax bx c= ++
2
4b ac∆=
hsố
0a >
. Khi đó tam thức
đã cho luôn dương khi và chỉ khi
A.
0.∆>
B.
0.∆<
C.
0.∆≥
D.
0.
∆≤
Câu 24: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc hai?
A.
2
1
2.
y
x
= +
B.
2.yx=−+
C.
3
1.yx
=
D.
2
2.yx x
=−+
Câu 25: Có bao nhiêu cách chọn 2 học sinh từ một nhóm 15 học sinh?
A. 17. B. 210. C. 105. D. 30.
Câu 26: Công thức nào sau đây dùng để đếm số chỉnh hợp chập
k
của
n
?
A.
!
( )!. !
k
n
n
A
nkk
=
. B.
( )!
k
n
A nk=
. C.
!
( )!
k
n
n
A
nk
=
. D.
!
k
n
An=
.
Câu 27: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ
Oxy
, cho hai điểm
(1;2), (3;4)AB
. Tính bán kính R của
đường tròn có đường kính AB.
A.
13R =
. B.
2R =
. C.
8
R =
. D.
22R =
.
Câu 28: Khai triển của
4
()ab
+
là biểu thức nào dưới đây?
A.
4 3 22 3 4
46 4a a b a b ab b++ ++
. B.
4 3 22 3 4
23 2a a b a b ab b++ ++
.
C.
4 3 22 3 4
46 4a a b a b ab b−+ +
. D.
4 3 22 3 4
23 2a a b a b ab b−+ +
.
Câu 29: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ
Oxy
, vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của
đường thẳng
: 2 70dx y +=
?
A.
( )
4
5; 1n =

. B.
( )
2
1; 2n =

. C.
( )
3
2;1n =

. D.
( )
1
1; 2n =

.
Câu 30: Tính
3
P
.
A. 3. B. 6. C. 5. D. 9.
Câu 31: Trong mặt phẳng tọa độ, cho elip phương trình chính tắc
22
22
1, ( 0)
xy
ab
ab
+ = >>
.
Tiêu cự của elip là
A.
22
ab
. B.
22
ab
+
. C.
22
2 ab
. D.
22
2 ab+
.
Câu 32: Cho M là một biến cố liên quan đến phép thử T. Cho biết xác suất của M bằng
0,6
.
Tính xác suất của biến cố
M
.
Trang 4/4 - Mã đề A
A.
( ) 0,4pM =
. B.
( ) 0,6pM =
. C.
( ) 0,2pM =
. D.
( )1pM =
.
Câu 33: Xét phép thử gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc. Tính xác suất của biến cố A:”Số chấm
trên con xúc xắc xuất hiện mặt chẵn chấm”.
A.
1
()
2
pA
=
. B.
1
()
3
pA=
. C.
1
()
5
pA=
. D.
1
()
4
pA=
.
Câu 34: Lớp 10A 15 học sinh nam 20 học sinh nữ. Hỏi bao nhiêu cách chọn 3 học sinh
gồm 2 nam và 1 nữ vào đội thiện nguyện của trường?
A. 2100. B. 4200. C. 300. D. 35.
Câu 35: Hệ số của
4
x
trong khai triển của nhị thức
5
(3 1)x
+
A. 243. B.
405
. C.
81
. D.
270
.
Phần B: Tự luận (3 điểm)
Câu 1. (1điểm) Giải phương trình
2
2 10 9 3xx x +=
.
Câu 2. (1điểm) Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, cho hai điểm
( 1; 1)A
(2;5)B
. Viết phương trình
đường tròn có tâm A và đi qua B.
Câu 3. a)(0,5điểm) Từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5 thể lập được bao nhiêu số tự nhiên 8 chữ
số sao cho số 1 xuất hiện đúng ba lần và các chữ số còn lại xuất hiện đúng một lần.
b) (0,5điểm) Một chiếc cổng hình dạng parabol chiều cao 10 m chiều rộng 12 m (Hình
vẽ 1.1).
Hình 1.1
Giả sử rằng có một chiếc xe có bề ngang 4,8 m đi vào vị trí chính giữa cổng. Hỏi chiều cao của xe
thỏa mãn điều kiện gì thì xe có thể đi vào cổng mà không chạm tường?
----------- HẾT ----------
| 1/4

Preview text:

SỞ GD - ĐT QUẢNG NGÃI
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II – NĂM HỌC 2022 - 2023
TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH MÔN TOÁN 10
Thời gian làm bài : 90 Phút; (Đề có 35 câu TN + TL) (Đề có 4 trang)
Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề A
Phần A: Trắc nghiệm (7 điểm)
Câu 1:
Đồ thị hàm số 2 y = 2
x + 4x +10 có trục đối xứng là A. x = 2. B. x = 1. − C. x =1. D. x = 2. − Câu 2: Hàm số 2
y = x − 2x + 3 đồng biến trên khoảng nào sau đây? A. (0;+∞). B. ( ; −∞ 1). C. (1;+∞). D. ( ; −∞ 2).
Câu 3: Từ Quảng Ngãi vào TPHCM mỗi ngày có 5 chuyến tàu hỏa và 7 chuyến xe khách. Bạn
An muốn Chủ Nhật này đi từ Quảng Ngãi vào TPHCM bằng tàu hỏa hoặc xe khách. Hỏi An có
bao nhiêu cách chọn chuyến đi? A. 7. B. 12. C. 10. D. 35.
Câu 4: Tính tổng các nghiệm của phương trình 2
x − 2x + 2 = x . A. 2. B. 0. C. 3. D. 1.
Câu 5: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình chính tắc của một đường parabol? 2 2 2 2 2 2 A. x y + =1. B. x y − =1. C. y x − =1. D. 2 y = 5 .x 5 2 2 5 5 3
Câu 6: Cho E là một biến cố liên quan đến phép thử T. Biến cố đối của E là
A. biến cố “E không xảy ra”.
B. biến cố “E có thể xảy ra”.
C. biến cố “E chắc chắn xảy ra”.
D. biến cố không thể.
Câu 7: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình của một đường tròn? A. 2 2
x + 3y x + y −1 = 0. B. 2 2
3x + y x + y −1 = 0. C. 2 2
x + y x + y −1 = 0. D. 2 2
x + y xy y −1 = 0.
Câu 8: Từ các chữ số 1; 2; 3; 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số khác nhau? A. 4. B. 12. C. 10. D. 24.
Câu 9: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , hãy tìm tọa độ tâm I của đường tròn 2 2
x + y − 6x − 4y −1 = 0. A. I( 3; − 2 − ). B. I( 6; − 4 − ). C. I(6;4). D. I(3;2).
Câu 10: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng
∆ : 2x y −1 = 0,∆ : 4x − 2y − 3 = 0 . Khẳng định nào sau đây đúng? 1 2 A. ∆ song song ∆ . 1 2 B. ∆ trùng ∆ . 1 2
C. ∆ và ∆ cắt nhau nhưng không vuông góc. 1 2 D. ∆ ⊥ ∆ . 1 2 Trang 1/4 - Mã đề A
Câu 11: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , tính khoảng cách từ điểm (
A 1;1) đến đường thẳng
∆ :3x + 4y + 8 = 0 . A. 15 7 . B. 3. C. 7. D. 7 . 7 5
Câu 12: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình chính tắc của một đường hypebol? 2 2 2 2 A. x y + =1. B. x y − =1. C. 2 3 y = .x D. 2 2 x = . y 3 2 2 3 2 3
Câu 13: Tọa độ đỉnh của parabol (P): 2
y = x − 4x + 3 là A. I( 2; − 15). B. I(4;3). C. I(3;1). D. I(2; 1) − .
Câu 14: Tập nghiệm S của bất phương trình 2
x + 3x − 4 < 0 là
A. S = [ − 4;1]. B. S = ( 1; − 4). C. S = ( ; −∞ 4 − ) ∪(1;+∞). D. S = ( 4 − ;1).
Câu 15: Giá trị x nào sau đây là nghiệm của phương trình 1+3x =1+ x? A. x =1. B. x = 1. − C. x = 3. D. x = 2. 2 2
Câu 16: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ x y
Oxy , tọa độ các tiêu điểm của hypebol (H ) : − = 1 25 9 là A. F ( 3 − ;0), F (3;0).
B. F (− 34;0), F ( 34;0). 1 2 1 2 C. F ( 4; − 0), F (4;0) . D. F ( 5; − 0), F (5;0) . 1 2 1 2
Câu 17: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d :3x − 4y −1= 0 và điểm ( A 2;1) .
Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua A và song song với d .
A. ∆ : 4x + 3y −11= 0 . B. ∆ :3x − 4y − 2 = 0 . C. ∆ : 2x + y − 2 = 0 . D. ∆ :3x − 4y + 2 = 0.
Câu 18: Khai triển của 5
(x y) là biểu thức nào dưới đây? A. 5 4 3 2 2 3 4 5
x + 5x y +10x y +10x y + 5xy + y . B. 5 5 4 4 3 3 2 2
x y + 5x y +10x y +10x y + 5xy +1. C. 5 4 3 2 2 3 4 5
x − 5x y −10x y −10x y − 5xy y . D. 5 4 3 2 2 3 4 5
x − 5x y +10x y −10x y + 5xy y .
Câu 19: Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương không lớn hơn 10. Tính xác suất của biến cố
E:”Số được chọn là một số nguyên tố”. A. 1 p(E) = . B. 3 p(E) = . C. 2 p(E) = . D. 1 p(E) = . 3 10 5 2
Câu 20: Tập xác định D của hàm số x − 3 y = x −1 A. D =  \{ } 1 .
B. D =  \{1;3}.
C. D =  \{3}.
D. D = (1;+∞).
Câu 21: Lớp 10T có 20 học sinh nam và 15 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một đôi
nam nữ để đi tập khiêu vũ? A. 35. B. 300. C. 150. D. 200.
Câu 22: Cho biết giá bán lẻ điện sinh hoạt hiện nay được tính theo bảng 6.2 sau Trang 2/4 - Mã đề A
Trong tháng 4/2023, hộ gia đình ông An đã sử dụng hết 80 kWh. Hỏi số tiền ông An phải trả là bao nhiêu?
A. 134240 (đồng).
B. 135920 (đồng).
C. 149512 (đồng).
D. 138720 (đồng).
Câu 23: Cho tam thức bậc hai 2
f (x) = ax + bx + c có 2
∆ = b − 4ac và hệ số a > 0 . Khi đó tam thức
đã cho luôn dương khi và chỉ khi A. ∆ > 0. B. ∆ < 0. C. ∆ ≥ 0. D. ∆ ≤ 0.
Câu 24: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc hai? A. 1 y = + 2.
B. y = −x + 2. C. 3 y = x −1. D. 2 y = −x + 2 . x 2 x
Câu 25: Có bao nhiêu cách chọn 2 học sinh từ một nhóm 15 học sinh? A. 17. B. 210. C. 105. D. 30.
Câu 26: Công thức nào sau đây dùng để đếm số chỉnh hợp chập k của n ? A. k n! A = . B. k
A = n k . C. k n! A = . D. k A = n . n ! n ( )! n
(n k)!.k! n (n k)!
Câu 27: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm (
A 1;2), B(3;4) . Tính bán kính R của
đường tròn có đường kính AB. A. R = 13 . B. R = 2 . C. R = 8. D. R = 2 2 .
Câu 28: Khai triển của 4
(a + b) là biểu thức nào dưới đây? A. 4 3 2 2 3 4
a + 4a b + 6a b + 4ab + b . B. 4 3 2 2 3 4
a + 2a b + 3a b + 2ab + b . C. 4 3 2 2 3 4
a − 4a b + 6a b − 4ab + b . D. 4 3 2 2 3 4
a − 2a b + 3a b − 2ab + b .
Câu 29: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của
đường thẳng d : x − 2y + 7 = 0?     A. n = 5; 1 − . B. n = 1;2 . C. n = 2;1 . D. n = 1; 2 − . 1 ( ) 3 ( ) 2 ( ) 4 ( )
Câu 30: Tính P . 3 A. 3. B. 6. C. 5. D. 9. 2 2
Câu 31: Trong mặt phẳng tọa độ, cho elip có phương trình chính tắc x y +
= 1, (a > b > 0) . 2 2 a b Tiêu cự của elip là A. 2 2
a b . B. 2 2
a + b . C. 2 2
2 a b . D. 2 2
2 a + b .
Câu 32: Cho M là một biến cố liên quan đến phép thử T. Cho biết xác suất của M bằng 0,6 .
Tính xác suất của biến cố M . Trang 3/4 - Mã đề A
A. p(M ) = 0,4.
B. p(M ) = 0,6.
C. p(M ) = 0,2.
D. p(M ) =1.
Câu 33: Xét phép thử gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc. Tính xác suất của biến cố A:”Số chấm
trên con xúc xắc xuất hiện mặt chẵn chấm”. A. 1 p( ) A = . B. 1 p( ) A = . C. 1 p( ) A = . D. 1 p( ) A = . 2 3 5 4
Câu 34: Lớp 10A có 15 học sinh nam và 20 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 3 học sinh
gồm 2 nam và 1 nữ vào đội thiện nguyện của trường? A. 2100. B. 4200. C. 300. D. 35.
Câu 35: Hệ số của 4
x trong khai triển của nhị thức 5 (3x +1) là A. 243. B. 405 . C. 81. D. 270 .
Phần B: Tự luận (3 điểm)
Câu 1.
(1điểm) Giải phương trình 2
2x −10x + 9 = x − 3.
Câu 2. (1điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm ( A 1;
− 1) và B(2;5) . Viết phương trình
đường tròn có tâm A và đi qua B.
Câu 3. a)(0,5điểm) Từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 8 chữ
số sao cho số 1 xuất hiện đúng ba lần và các chữ số còn lại xuất hiện đúng một lần.
b) (0,5điểm) Một chiếc cổng có hình dạng parabol có chiều cao 10 m và chiều rộng 12 m (Hình vẽ 1.1). Hình 1.1
Giả sử rằng có một chiếc xe có bề ngang 4,8 m đi vào vị trí chính giữa cổng. Hỏi chiều cao của xe
thỏa mãn điều kiện gì thì xe có thể đi vào cổng mà không chạm tường? ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề A