Đề cương cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực kinh tế và xã hội | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Phân tích đối tượng và phương pháp nghiên cứu của lý luận về cách mạng XHCN trên lĩnh vực kinh tế và xã hội và ý nghĩa của việc nghiên cứu. Trình bày quá trình hình thành phát triển lý luận CMXHCN trên lĩnh vực kinh tế và xã hội và ý nghĩa của việc nghiên cứu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRÊN LĨNH
VỰC KINH TẾ VÀ XÃ HỘI

Câu 1: Phân tích đối tượng phương pháp nghiên cứu của
luận về cách mạng XHCN trên lĩnh vực kinh tế hội ý
nghĩa của việc nghiên cứu.
TL
1. Khách thể nghiên cứu
- Phong trào đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân trên mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội
- Phong trào đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân trên lĩnh
vực kinh tế hội dưới CNTB trong thời kỳ quá độ lên
CNXH
2. Đối tượng nghiên cứu
2.1. Hệ thống các khái niệm
- Cách mạng XHCN trên lĩnh vực KT-XH
- Nền kinh tế XHCN trong thời kỳ quá độ lên CNXH
- Cơ sở vật chất cho CNXH
- Công bằng xã hội XHCN và tiến bộ xã hội XHCN
- Lĩnh vực xã hội của xã hội XHCN trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Cách mạng XHCN trên lĩnh vực kinh tế và xã hội là khái niệm
được dùng để chỉ những nội dung kinh tế hội GCCN phải
lãnh đạo các giai cấp, các tầng lớp nhân dân lao động khác thực hiện
trong cách mạng XHCN nhằm cải tạo triệt để đối với nền kinh tế
đời sống hội cũ, xây dựng thành công nền kinh tế XHCN giải
quyết triệt để các vấn đề xã hội trong thời kỳ quá độ lên CNXH, tạo ra
cơ sở kinh tế và xã hội cho CNXH chiến thắng hoàn toàn CNTB
2.2. Hệ thống các qui luật
- Qui luật ra đời và phát triển của nền kinh tế XHCN
- Qui luật xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH
- Qui luật thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội XHCN
- Qui luật giải quyết các vấn đề xã hội trong thời kỳ quá độ lên CNXH
- Qui luật tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội
XHCN
3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận
- Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành
1
- Phương pháp nghiên cứu cụ thể
Ngoài phương pháp luận những phương pháp nghiên cứu
chuyên ngành, việc nghiên cứu luận cách mạng XHCN trên lĩnh
vực kinh tế hội phải sử dụng các kết quả nghiên cứu của các
khoa học khác có liên quan.
4.Ý nghĩa của việc nghiên cứu
- Phải bám sát phong trào công nhân trong cuộc đấu tranh nhằm xây
dựng nền kinh tế XHCN và giải quyết những vấn đề xã hội
- Phải kịp thời khái quát những thành tựu mới nhất của nhân loại để
bổ sung luận về cách mạng XHCN trên lĩnh vực kinh tế hội
và vận dụng sáng tạo trong thực tiễn.
2
Câu 2: Trình bày quá trình hình thành phát triển luận
CMXHCN trên lĩnh vực kinh tế hội ý nghĩa của việc
nghiên cứu.
TL
1. C.Mác Ph.Ăngghen xây dựng phát triển luận cách
mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực kinh tế và xã hội
1.1. Thời kỳ từ đầu những năm 40 của thế kỷ XIX đến “Tuyên ngôn
của Đảng cộng sản”năm 1848
- Trong “Bản thảo kinh tế - triết học”, C.Mác đã nêu lên những
tưởng mới cực kỳ quan trọng về tính nhân văn của cách mạng hội.
Trong đó, C.Mác đã phê phán chế độ hữu với tính cách sở
kinh tế - hội của hội bóc lột, đã nêu lên tính chất đối kháng của
những mâu thuẫn giữa giai cấp sản giai cấp sản, nêu lên sự
thủ tiêu chế độ hữu CNTB , nêu lên CNCS chủ nghĩa nhân
đạo.
- Trong cuốn “Gia đình thần thánh”, lần đầu C.Mác và ăngghen đã nêu
tưởng cho rằng vai trò lịch sử của giai cấp công nhân do những
điều kiện kinh tế hội quyết định. Mác ăngghen đã vạch ra biện
chứng của sự phát triển của hội bản hiện đại, vạch ra mối quan
hệ qua lại và sự phát triển của các mặt đối lập cơ bản trong xã hội đó –
GCVS và sự giàu có.
- Năm 1845, cuốn “Tình cảnh giai cấp công nhân Anh” đã cho thấy rõ,
bằng cách nào đại công nghiệp tạo ra giai cấp công nhân hiện đại khi
làm suy giảm trí lực thể lực cuả giai cấp đó do biện chứng của
sự phát triển xã hội.
- Trong “Hệ tưởng đức” các nhà sáng lập ra CN Mác nhấn mạnh
rằng, về thực chất, sự thiết lập CNCS có tính chất kinh tế,sự cải
biến những điều kiện hiện có thành những điều kiện của sự thống nhất
xã hội trong xã hội tương lai.
- Đến “Tuyên ngôn của đảng cộng sản”(1848), C.Mác ăngghen đã
hoàn thành bản việc xây dựng học thuyết CMXHCN nói chung,
trong đó có CMXHCN trên lĩnh vực kinh tế và xã hội.
1.2. Thời kỳ từ năm 1848 đến 1895
- Sau “Tuyên ngôn của đảng cộng sản” các ông tiếp tục hoàn thiện, bổ
sung luận CMXHCN trên lĩnh vực kinh tế hội trong một loạt
tác phẩm. Bộ “Tư bản” đã phân tích một cách hết sức sâu sắc phương
3
thức sản xuất TBCN tính quy luật của nó, CNTB được coi là một
bậc thang trong cái thang vĩ đại của tiến bộ xã hội.
- Trong “Phê phán cương lĩnh Gôta”, C.Mác đã nêu tưởng về bước
quá độ trong sự phát triển từ CNTB lên CNCS.
- Trong tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của sở hữunhân và của
nhà nước”, Ph.ăngghen đã bổ sung những nhận thức mới về mối quan
hệ biện chứng giữa sở kinh tế với đời sống hội còn chỉ ra sự
tác động của các yếu tố trong kiến trúc thượng tầng đối với sự phát
triển kinh tế và xã hội nói chung.
2. Lênin (1870-1924) bảo vệ phát triển luận CMXHCN trên
lĩnh vực kinh tế và xã hội
2.1.Thời kỳ trước cách mạng XHCN tháng Mười Nga năm 1917
- Lênin đã tập trung phát triển những vấn đề luận về đặc điểm kinh
tế hội của CNTB mới của CN đế quốc, về sự tất yếu diệt vong
của CN đế quốc, về khả năng nổ ra thắng lợi của CMXHCN.
- Trong tác phẩm “Hai sách lược của đảng công nhân hội dân
chủ Nga”, Lênin đã chỉ ra rằng, trong những điều kiện lịch sử cụ thể
của nước Nga những năm đầu thế kỷ XX, GCTS không còn là giai cấp
cách mạng đại diện cho LLSX đang phát triển mạnh mẽ nữa mà đã trở
thành giai cấp thỏa hiệp với giai cấp địa chủ phong kiến, đối lập với
phong trào cách mạng của nhân dân.
- Những quan điểm bản về CMXHCN trên lĩnh vực kinh tế
hội của C.Mác và ăngghen đã được Lênin kế thừa và bổ sung trong tác
phẩm “Nhà nước và cách mạng”.
2.2. Thời kỳ từ sau cách mạng XHCN tháng Mười Nga năm 1917
đến 1924
- Trong tác phẩm “Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xô
Viết”(1918), Lênin nhấn mạnh đến tầm quan trọng và yêu cầu của việc
tổ chức và xây dựng xã hội mới – xã hội XHCN trên mọi lĩnh vực của
đời sống xã hội mà nền tảng của nó là nền kinh tế XHCN.
- Trong tác phẩm “Kinh tế và chính trị trong thời đại chuyên chính
sản” (1919), Lênin làm sáng tỏ hơn các vấn đề kinh tế hội trong
thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH.
- Trong cuốn Bệnh ấu trĩ tả khuynh trong phong trào cộng sản”,
Người phê phán những biểu hiện tả khuynh trong nhận thức thực
hiện những chính sách kinh tế và xã hội một cách nôn nóng, duy ý chí
trong xây dựng CNXH.
4
3.Các Đảng cộng sản và công nhân bảo vệ, vận dụng và phát triển
luận cách mạng XHCN trên lĩnh vực kinh tế hội từ sau
khi Lênin từ trần đến nay
3.1. Từ năm 1924 đến 1945
- luận CMXHCN trên lĩnh vực kinh tế xã hội đã trải qua tiến trình
sôi động, xét trên hai bình diện: một mặt quá trình từng bước vận
dụng, thực hiện hóa các nguyên lý, quy luật của CNXHKH vào thực
tiễn đấu tranh cách mạng trên lĩnh vực kinh tế xã hội, còn mặt khác
quá trình tiếp tục nghiên cứu, tiếp tục phát hiện bổ sung những nội
dung mới cho lý luận đó trên cơ sở tổng kết thực tiễn đó.
- tưởng của Lênin về chính sách kinh tế mới không được áp dụng
đầy đủ luôn bị CN đế quốc bao vây cấm vận, phá hoại nhưng sự
nghiệp xây dựng CNXH Liên ngày càng đạt được những thành
tựu to lớn trên lĩnh vực kinh tế và đời sống xã hội.
3.2. Từ 1946 đến đầu những năm 70
- Xây dựng nhà nước XHCN để tiến hành đấu tranh cải tạo sở hữu
nhân TBCN tiền TBCN, thiết lập chế độ công hữu về liệu sản
xuất chủ yếu cùng với việc ứng dụng những thành tựu của cách mạng
khoa học công nghệ để hiện đại hóa LLSX.
- Thành lập những đơn vị kinh doanh tập thể lớn để xây dựng nền kinh
tế XHCN hoạt động theo một kế hoạch tập trung và bao cấp nhằm đáp
ứng ngày càng cao những nhu cầu của quần chúng lao động theo
nguyên tắc làm theo năng lực, hưởng theo lao động.
3.3. Từ cuối những năm 70 của thế kỷ XX
- Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo chế thị
trường, định hướng XHCN với sự đa dạng về hình thức sở hữu đối
liệu sản xuất, kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến bộ công bằng
XHCN.
- Sử dụng quyền dân chủ của công nhân ở xí nghiệp để buộc giới chủ
phải thỏa mãn những yêu cầu kinh tế hội trong phạm vi
nghiệp thông qua việc tham chính buộc nhà nước TBCN phải
thực hiện chính sách kinh tế hội lợi cho người lao động để
vượt qua CNTB và từng bước đi lên CNCS.
4.Ý nghĩa của việc nghiên cứu
- Phải bám sát phong trào công nhân trong cuộc đấu tranh nhằm xây
dựng nền kinh tế XHCN giải quyết những vấn đề hội trong giai
đoạn toàn cầu hóa hiện nay;
5
- Phải kịp thời khái quát những thành tựu mới nhất của nhân loại trong
cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện nay để bổ sung luận về
cách mạng XHCN trên lĩnh vực kinh tế hội vận dụng sáng
tạo trong thực tiễn đấu tranh cách mạng của mỗi nước.
6
Câu 3:Phân tích những điều kiện tiền đề điều kiện chính trị
cho sự ra đời của nền kinh tế XHCN các nước TBCN; Ý nghĩa
của việc nghiên cứu.
TL
1. Nêu các khái niệm:“nền kinh tế XHCN” “Xây dựng nền
kinh tế xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ lên CNXH”
- Nền kinh tế XHCN trong thời kỳ quá độ lên CNXHkhái niệm
chỉ tổng hòa các yếu tố, các bộ phận cấu thành sản xuất, tái sản xuất
trong thời kỳ quá độ lên CNXH với lực lượng sản xuất phát triển ngày
càng cao, quan hệ sản xuất XHCN từng bước được ra đời ngày
càng hoàn thiện cùng với các thể chế, chế hoạt động tương ứng
nhằm tạo ra của cải vật chất, cơ sở vật chất – kỹ thuật cho sự ra đời
phát triển của CNXH do đáp ứng ngỳ càng cao nhu cầu của nhân
dân
- Xây dựng nền kinh tế XHCN trong thời kỳ quá độ lên CNXH
khái niệm chỉ cuộc đấu tranh giai cấp của GCCN và các tầng lớp nhân
dân lao động khác trên lĩnh vực kinh tế với những nhiệm vụ tương
ứng nhằm cải tạo nền kinh tế cũ, xây dựng nền kinh tế mới XHCN,
tạo ra nền tảng kinh tế cho thắng lợi của sự nghiệp giải phóng giai cấp
giải phóng hội, cho việc đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của
nhân dân lao động, cho thắng lợi cuối cùng của CNXH góp phần
thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới.
2. Điều kiện tiền đề cho sự ra đời của nền kinh tế XHCN các
nước TBCN
2.1. Tiền đề kinh tế
2.1.1. Tiền đề kinh tế cho sự ra đời hoàn thiện nền kinh tế
XHCN trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở các nước TBCN
- Tiền đề lực lượng sản xuất trong lòng CNTB ngày càng chín muồi
cho sự ra đời phát triển của lực lượng sản xuất XHCN trong thời
kỳ quá độ lên CNXH ở các nước TBCN
+ Công nghiệp trong CNTB ngày càng phát triển theo hướng
hiện đại hóa khoa học kỹ thuật ngày càng trở thành lực lượng sản
xuất trực tiếp
+ Năng suất lao động ngày càng cao, của cải ngày càng dồi dào
do đó tạo ra khả năng khách quan thể đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của mọi người trong CNXH
+ Sự trưởng thành của GCCN hiện đại trong CNTB
7
+ Tính chất xã hội hóa ngày càng cao của LLSX
- Tiền đề về quan hệ sản xuất trong CNTB cho sự ra đời và hoàn thiện
quan hệ sản xuất XHCN trong thời kỳ quá độ lên CNXH c nước
TBCN
+ Một số hình thức sở hữu đối với liệu sản xuất chủ yếu đã
mang vẻ sở hữu hội trong phạm vi quốc gia quốc tế mặc về
thực chất vẫn là sở hữu tư nhân TBCN tức sở hữu của GCTS.
+ Sự mở rộng dân chủ trong quản nghiệp TBCN đã thu hút
sự tham gia của công nhân vào công việc quản nghiệp với một
mức độ nhất định
+ Hình thức phân phối theo lao động được ghi vào hiến pháp, các
hình thức phân phối lại, sự tăng lên các quỹ hội do sức ép của các
tầng lớp nhân dân lao động
- Tiền đề về thị trường cho sự ra đời hoàn thiện nền kinh tế XHCN
trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở các nước TBCN
+ Sự thống nhất thị trường dân tộc thay cho tình trạng biệt lập
trước đó của các địa phương vốn tự cung tự cấp
+ Sự phát triển toàn diện các loại thị trường để thể đạt được
lợi nhuận cao nhất trong kinh doanh
+ Do xâm chiếm thuộc địa, bóp nặn thị trường thế giới, CNTB đã
làm cho thị trường thế giới ngày càng được mở rộng
2.2. Tiền đề cơ sở vật chất kỹ thuật
- Những lực lượng sản xuất không những đồ sộ còn tinh xảo, tinh
vi, những vật liệu, năng lượng kỳ diệu
- Kết cấu hạ tầng cho sự phát triển xã hội nói chung và phát triển kinh
tế nói riêng ngày càng hiện đại như: giao thông vận tải, bưu chính viễn
thông, truyền thông,…
2.3. Tiền đề cơ cấu kinh tế
- cấu kinh tế ngành đa dạng, hiện đại ngày càng các ngành
sản xuất trí tuệ ra đời và phát triển
- Kinh tế hỗn hợp trong cấu thành phần kinh tế ngày càng phát
triển theo hướng cổ phần hóa nhanh chóng và trên quy mô rộng lớn
- cấu kinh tế trong nước ngày càng ngắn liền với cấu kinh tế
toàn cầu đã tạo ra sự đan xen các thành phần kinh tế ngày càng phong
phú và phụ thuộc lẫn nhau
- Một số lĩnh vực kinh tế lợi nhuận thấp cũng được nhà nước
TBCN đầu mức độ cần thiết để đảm bảo cho sự phát triển tương
8
đối bền vững của xã hội và do đó giảm được những căng thẳng xã hội,
giảm được nguy cơ sụp đổ của CNTB
2.4. Tiền đề cơ cấu xã hội giai cấp và đời sống xã hội
- GCCN ngày càng lớn mạnh trở thành giai cấp cách mạng, đại
diện cho LLSX tiên tiến và do đóđộng lực xã hội hàng đầu của quá
trình xây dựng nền kinh tế XHCN trong thời kỳ quá độ lên CNXH
các nước TBCN
- Sự bất công trong phân phối sản phẩm giữa GCTS GCVS trong
PTSX TBCN dẫn đến bất công trong đời sống hội càng thúc đẩy
tinh thần đấu tranh cách mạng của GCVS do đó dẫn đến sự ra đời
của nền kinh tế XHCN để xóa bỏ sự bất công đó
- Sự tăng lên khối lượng giá trị thặng GCCN làm ra trong
CNTB
- Những thành tựu trong đời sống hội GCCN các tầng lớp
nhân dân lao động khác giành được dưới CNTB
2.5. Tiền đề văn hóa, tư tưởng, giáo dục, khoa học và công nghệ
- Dòng văn hóa lao động, văn hóa cách mạng của GCCN ngày càng
phát triển
- Ngành giáo dục quốc dân ngày càng hiện đại do đó trình độ dân
trí, trình độ tay nghề chuyên môn của người lao động ngày càng
được nâng cao
- Hệ tư tưởng cách mạngkhoa học của GCCN ngày càng phát triển
và có vai trò to lớn trong xã hội
- Thành tựu khoa học công nghệ ngày càng được GCTS ứng dụng để
nâng cao hiệu quả bóc lột giá trị thặng dư và do đó vai trò của tri thức
khoa học kỹ thuật được tăng cường
3. Điều kiện chính trị-xã hội cho sự ra đời của nền kinh tế XHCN
ở các nước TBCN
- Tính tất yếu bùng nổ cuộc cách mạng XHCN
- Tính tất yếu thiết lập nhà nước của GCCN nhân dân lao động
trong cách mạng XHCN
- Vai trò của nhà nước của GCCN và nhân dân lao động trong việc xây
dựng nền kinh tế XHCN
4. Mối quan hệ giữa điều kiện tiền đề và điều kiện chính trị cho sự
ra đời của nền kinh tế XHCN ở các nước TBCN
- Đây mối quan hệ thống nhất của những yếu tố cần đủ
không thể thiếu một trong các yếu tố đó
9
- Mỗi điều kiện đều sự tác động độc lập đối với sự ra đời của nền
kinh tế XHCN: tiền đề KT, XH,VH,TT…. yếu tố khách quan
điểu kiện cần, điều kiện chính trị hội yếu tố chủ quan điều
kiện đủ
- Các điều kiện đều tác động thúc đẩy lẫn nhau: điều kiện tiền đề thúc
đẩy đòi hỏi điều kiện chính trị - hội, điều kiện chính trị công
cụ, môi trường để biến những tiền đề thành những yếu tố cấu thành
ban đầu của nền kinh tế XHCN
5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu
- Phải thấy được sự chín muồi của các điều kiện tiền đề cho sự ra đời
của nền kinh tế XHCN các nước TBCN để triệt để kế thừa khi
cách mạng XHCN giành được chính quyền
- Phải đặc biệt nâng cao năng lực đấu tranh cách mạng của GCCN
Đảng của nhằm phát huy vai trò của trong việc tiến hành cách
mạng XHCN để đưa đất nước vào thời kỳ quá độ từ CNTB lên
CNXH.
- GCCN quốc tế phải phát huy điều kiện tiền đề cho sự ra đời của nền
kinh tế XHCN các nước TBCN để phục vụ cho sự ra đời của nền
kinh tế XHCN cả các nước tiền TBCN - các nước điều kiện
tiền đề chưa chín muồi
10
Câu 4: Phân tích những điều kiện tiền đề điều kiện chính trị
cho sự ra đời của nền kinh tế XHCN các nước tiền TBCN; Ý
nghĩa của việc nghiên cứu.
TL
1. Nêu các khái niệm:“nền kinh tế XHCN” “Xây dựng nền
kinh tế xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ lên CNXH”
- Nền kinh tế XHCN trong thời kỳ quá độ lên CNXHkhái niệm
chỉ tổng hòa các yếu tố, các bộ phận cấu thành sản xuất, tái sản xuất
trong thời kỳ quá độ lên CNXH với lực lượng sản xuất phát triển ngày
càng cao, quan hệ sản xuất XHCN từng bước được ra đời ngày
càng hoàn thiện cùng với các thể chế, chế hoạt động tương ứng
nhằm tạo ra của cải vật chất, cơ sở vật chất – kỹ thuật cho sự ra đời
phát triển của CNXH do đáp ứng ngỳ càng cao nhu cầu của nhân
dân
- Xây dựng nền kinh tế XHCN trong thời kỳ quá độ lên CNXH
khái niệm chỉ cuộc đấu tranh giai cấp của GCCN và các tầng lớp nhân
dân lao động khác trên lĩnh vực kinh tế với những nhiệm vụ tương
ứng nhằm cải tạo nền kinh tế cũ, xây dựng nền kinh tế mới XHCN,
tạo ra nền tảng kinh tế cho thắng lợi của sự nghiệp giải phóng giai cấp
giải phóng hội, cho việc đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của
nhân dân lao động, cho thắng lợi cuối cùng của CNXH góp phần
thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới.
2. Điều kiện tiền đề cho sự ra đời của nền kinh tế XHCN các
nước tiền TBCN 2.1. Tiền đề kinh tế
- Tiền đề lực lượng sản xuất trong lòng xã hội chưa qua chế độ TBCN
+ Trình độ LLSX lạc hậu chủ yếu còn mang tính lao động
nhân, hợp tác giản đơn, công trường thủ công nên sự ra đời phát
triển của LLSX XHCN gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình thực
hiện CNH- HĐH
- Tiền đề về quan hệ sản xuất trong lòng hội chưa qua chế độ
TBCN đối với sự ra đời và hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN
+ QHSX trong các xã hội vẫn là QHSX tiền TBCN
+ Sự ra đời và phát triển của QHSX XHCN gặp không ít khó
khăn trong quá trình đi lên CNXH ở mọi góc độ của QHSX như: sở
hữu lớn của đế quốc, phong kiến địa chủ vừa bị xóa bỏ trong cách
mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
11
- Tiền đề về thị trường cho sự ra đời hoàn thiện nền kinh tế XHCN
trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở các nước tiền TBCN
+ Hầu hết thị trường ở các nước tiền TBCN nhỏ bé và bị chia cắt
+ Thị trường mất cân đối, lạc hậu nên không phát huy được vai
trò điều tiết của thị trường đối với phát triển kinh tế
+ Thị trường bị lệ thuộc nhiều vào các nước lớn, các tập đoàn
xuyên quốc gia và các tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế
2.2.Tiền đề cơ sở vật chất kỹ thuật
- Cơ sở vật chất kỹ thuật – công nghệ còn nhỏ bé, trình độ lạc hậu
- Kết cấu hạ tầng cho sự phát triển xã hội nói chung và phát triển kinh
tế nói riêng còn lạc hậu trên mọi lĩnh vực như: giao thông vận tải, bưu
chính viễn thông, truyền thông,…
2.3. Tiền đề cơ cấu kinh tế
- Công nghiệp kém phát triển và sản xuất nông nghiệp là chủ yếu
- Các thành phần kinh tế, các vùng miền kinh tế còn lạc hậu, đơn điệu
- Việc thu hút các yếu tố kinh tế quốc tế tham gia phát triển kinh tế
trong nước còn nhiều hạn chế
2.4. Tiền đề cơ cấu xã hội giai cấp và đời sống xã hội
- Trong cơ cấu xã hội – giai cấp ở các nước này, tỷ lệ GCVS là rất nhỏ
phần đại đa số còn lại các giai cấp, tầng lớp lao động nông
nghiệp lạc hậu tầng lớp trí thức nhất tầng lớp trí thức khoa
học tự nhiên và khoa học công nghệ rất ít ỏi
- Đời sống hội của nhân dân lao động còn khó khăn, lạc hậu
nghèo đói
2.5.Tiền đề văn hóa, tư tưởng, giáo dục, khoa học và công nghệ
- Dòng văn hóa cách mạng của GCCN chưa phát triển và đại đa số
nhân dân lao động còn bị chi phối bởi văn hóa phong kiến
- Ngành giáo dục quốc dân phát triên chậm, trình độ dân trí thấp
- Khoa học công nghệ chậm phát triển và lệ thuộc vào các nước
TBCN
3. Điều kiện chính trị-xã hội cho sự ra đời của nền kinh tế XHCN
ở các nước tiền TBCN
- Tính tất yếu bùng nổ cuộc cách mạng dân chủ sản kiểu mới hoặc
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân kiểu mới(do GCCN lãnh đạo)
- Tính tất yếu thiết lập nhà nước chuyên chính cách mạng của GCCN
nông dân chuyển thành nhà nước XHCN khi bước vào thời kỳ
quá độ lên CNXH
12
- Vai trò của nhà nước của nhà nước cách mạng, do GCCN lãnh đạo,
trong việc xây dựng nền kinh tế XHCN
4. Mối quan hệ giữa điều kiện tiền đề và điều kiện chính trị cho sự
ra đời của nền kinh tế XHCN ở các nước tiền TBCN
- Đây mối quan hệ thống nhất của những yếu tố cần đủ
không thể thiếu một trong các yếu tố đó
- Mỗi điều kiện đều sự tác động độc lập đối với sự ra đời của nền
kinh tế XHCN: tiền đề KT, XH,VH,TT…. yếu tố khách quan
điểu kiện cần, điều kiện chính trị hội yếu tố chủ quan điều
kiện đủ
- Các điều kiện đều tác động thúc đẩy lẫn nhau: điều kiện tiền đề thúc
đẩy đòi hỏi điều kiện chính trị - hội, điều kiện chính trị công
cụ, môi trường để biến những tiền đề thành những yếu tố cấu thành
ban đầu của nền kinh tế XHCN
5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu
- Phải thấy được sự chưa chín muồi của các điều kiện tiền đề cho sự ra
đời của nền kinh tế XHCN các nước tiền TBCN nên rất cần tranh
thủ tiền đề đã chín muồi các nước TBCN khi bắt tay vào xây dựng
nền kinh tế XHCN
- Phải đặc biệt nâng cao năng lực đối ngoại của GCCN Đảng của
nhằm phát huy vai trò của trong việc mở rộng hợp tác với các
nước, kể cả với các nước TBCN để tạo môi trường quốc tế thuận lợi
cho cách mạng XHCN khi bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH.
- GCCN quốc tế phải đặc biệt giúp đỡ cho sự ra đời của nền kinh tế
XHCN các nước tiền TBCN- các nước điều kiện tiền đề chưa
chín muồi
13
Câu 5 Phân tích mục đích, bản chất của việc xây dựng nền kinh:
tế hội chủ nghĩa những nhiệm vụ chủ yếu của GCCN trong
quá trình xây dựng nền kinh tế XHCN các nước TBCN; Ý
nghĩa của việc nghiên cứu.
TL
1. Nêu các khái niệm:“nền kinh tế XHCN” “Xây dựng nền
kinh tế xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ lên CNXH”
- Nền kinh tế XHCN trong thời kỳ quá độ lên CNXHkhái niệm
chỉ tổng hòa các yếu tố, các bộ phận cấu thành sản xuất, tái sản xuất
trong thời kỳ quá độ lên CNXH với lực lượng sản xuất phát triển ngày
càng cao, quan hệ sản xuất XHCN từng bước được ra đời ngày
càng hoàn thiện cùng với các thể chế, chế hoạt động tương ứng
nhằm tạo ra của cải vật chất, cơ sở vật chất – kỹ thuật cho sự ra đời
phát triển của CNXH do đáp ứng ngỳ càng cao nhu cầu của nhân
dân
- Xây dựng nền kinh tế XHCN trong thời kỳ quá độ lên CNXH
khái niệm chỉ cuộc đấu tranh giai cấp của GCCN và các tầng lớp nhân
dân lao động khác trên lĩnh vực kinh tế với những nhiệm vụ tương
ứng nhằm cải tạo nền kinh tế cũ, xây dựng nền kinh tế mới XHCN,
tạo ra nền tảng kinh tế cho thắng lợi của sự nghiệp giải phóng giai cấp
giải phóng hội, cho việc đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của
nhân dân lao động, cho thắng lợi cuối cùng của CNXH góp phần
thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới.
2. Mục đích, bản chất của việc xây dựng nền kinh tế hội chủ
nghĩa
2.1. Mục đích
- Tạo nền tảng kinh tế vững chắc cho việc xóa bỏ tình trạng người bóc
lột người
- Tạo sở kinh tế để xây dựng bảo vệ CNXH, để giải phóng
hội và đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của nhân dân
2.2. Bản chất
- Xây dựng nền kinh tế phát triển cao trên nền tảng của sở hữu hội
về liệu sản xuất chủ yếu nhằm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của
nhân dân
- Xây dựng nền kinh tế XHCN hoạt động theo chế thị trường
XHCN sự quản của nhà nước XHCN dưới sự lãnh đạo của ĐCS
và sự tham gia của nhân dân
14
3. Những nhiệm vụ chủ yếu của GCCN trong quá trình xây dựng
nền kinh tế XHCN ở các nước TBCN
- Tham gia và lãnh đạo thành công cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa;
- Tham gia xây dựng Đảng vững mạnh toàn diện;
- Đi tiên phong và tập hợp sức mạnh của toàn dân tộc;
- Kế thừa triệt để những tiền đề đã chín muồi trong lòng CNTB
- Ứng dụng những thành tựu mới nhất của khoa học công nghệ để
phát triển lực lượng sản xuất
- Cải tạo quan hệ sản xuất TBCN c QHSX khác, xây dựng
hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa
- Cải tạo thị trường TBCN, xây dựng phát huy thể chế kinh tế thị
trường XHCN;
- Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong sạch vững mạnh
- Thông qua tổ chức công đoàn, phát huy sức mạnh của Đại đoàn kết
toàn dân tộc, của liên minh giai cấp của GCCN với đại đa số nhân dân
lao động trong quá trình xây dựng nền kinh tế XHCN;
- Xây dựng phát triển GCCN phát triển tòan diện đặc biệt ý
thức, năng lực đấu tranh cách mạng.
4. Phát biểu quy luật xây dựng nền kinh tế XHCN các nước
TBCN
4.1. Phát biểu đầy đủ quy luật:
GCCN các nước TBCN thông qua ĐCS lãnh đạo các giai cấp
tầng lớp khác thực hiện cách mạng XHCN nhằm thiết lập nhà nước
XHCN để cải tạo những tiền đề về kinh tế, cơ sở vật chất kỹ thuật, văn
hóa, hội…đã chín muồi trong lòng CNTB để đẩy mạnh quá trình
xây dựng LLSX QHSX XHCN trong nước xác lập mối quan
hệ quốc tế, xây dựng nền kinh tế XHCN toàn diện dảm bảo cho sự ra
đời và chiến thắng CNTB.
4.2. Phát biểu rút gọn bằng công thức hóa quy luật
Nền kinh tế XHCN các nước TBCN = CMXHCN + hệ thống chính
trị XHCN + tiền đề chín muồi trong CNTB + LLSX XHCN + QHSX
XHCN + yếu tố kinh tế quốc tế được sử dụng = Xóa bỏ áp bức bóc lột
và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân
5.Ý nghĩa của việc nghiên cứu
- Phải đặc biệt nâng cao trình độ và năng lực tổ chức phong trào công
nhân các nước TBCN trong cuộc đấu tranh nhằm giành thắng lợi
cho cách mạng XHCN, thiết lập nhà nước XHCN để điều kiện bắt
15
tay vào xây dựng nền kinh tế XHCN khi đất nước bước vào thời kỳ
quá độ lên CNXH
- Phải thường xuyên giáo dục ý thức giai cấp cho GCCN các nước
TBCN, vạch trần mọi luận điệu tuyệt đối hóa nền kinh tế TBCN, vạch
trần bản chất của chính sách kinh tế của GCTS nhằm che đậy bản chất
bóc lột họ chỉ những hạn chế không thể khắc phục của nền kinh
tế TBCN.
16
Câu 6 Phân tích mục đích, bản chất của việc xây dựng nền kinh:
tế hội chủ nghĩa những nhiệm vụ chủ yếu của GCCN trong
việc xây dựng nền kinh tế XHCN ở các nước ; Ý nghĩatiền TBCN
của việc nghiên cứu.
TL
1. Nêu các khái niệm:“nền kinh tế XHCN” “Xây dựng nền
kinh tế xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ lên CNXH”
- Nền kinh tế XHCN trong thời kỳ quá độ lên CNXHkhái niệm
chỉ tổng hòa các yếu tố, các bộ phận cấu thành sản xuất, tái sản xuất
trong thời kỳ quá độ lên CNXH với lực lượng sản xuất phát triển ngày
càng cao, quan hệ sản xuất XHCN từng bước được ra đời ngày
càng hoàn thiện cùng với các thể chế, chế hoạt động tương ứng
nhằm tạo ra của cải vật chất, cơ sở vật chất – kỹ thuật cho sự ra đời
phát triển của CNXH do đáp ứng ngỳ càng cao nhu cầu của nhân
dân
- Xây dựng nền kinh tế XHCN trong thời kỳ quá độ lên CNXH
khái niệm chỉ cuộc đấu tranh giai cấp của GCCN và các tầng lớp nhân
dân lao động khác trên lĩnh vực kinh tế với những nhiệm vụ tương
ứng nhằm cải tạo nền kinh tế cũ, xây dựng nền kinh tế mới XHCN,
tạo ra nền tảng kinh tế cho thắng lợi của sự nghiệp giải phóng giai cấp
giải phóng hội, cho việc đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của
nhân dân lao động, cho thắng lợi cuối cùng của CNXH góp phần
thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới.
2. Mục đích, bản chất của việc xây dựng nền kinh tế hội chủ
nghĩa
2.1. Mục đích
- Tạo nền tảng kinh tế vững chắc cho việc xóa bỏ tình trạng người bóc
lột người
- Tạo sở kinh tế để xây dựng bảo vệ CNXH, để giải phóng
hội và đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của nhân dân
2.2. Bản chất
- Xây dựng nền kinh tế phát triển cao trên nền tảng của sở hữu hội
về liệu sản xuất chủ yếu nhằm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của
nhân dân
- Xây dựng nền kinh tế XHCN hoạt động theo chế thị trường
XHCN sự quản của nhà nước XHCN dưới sự lãnh đạo của ĐCS
và sự tham gia của nhân dân
17
3. Những nhiệm vụ chủ yếu của GCCN trong quá trình xây dựng
nền kinh tế XHCN ở các nước tiền TBCN
- Tham gia lãnh đạo thành công cuộc cách mạng dân chủ sản
kiểu mới hoặc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân kiểu mới, thiết lập
hệ sau khi hoàn thành những nhiệm vụ chuyên chính công nông
bản của cuộc cách mạng này thì chuyển thành hệ thống chuyên chính
sản nhờ ưu thế chính trị công cụ chính trị đó từng bước
xây dựng nền KT XHCN trong thời kỳ quá độ lên CNXH từ tiền
TBCN.
- Tham gia xây dựng Đảng vững mạnh toàn diện;
- Đi tiên phong và tập hợp sức mạnh của toàn dân tộc;
- Kế thừa triệt để những tiền đề, tuy rất ít ỏi chưa chín muồi trong
lòng xã hội tiền TBCN,
- Từng bước thực hiện công nghiệp hóa kết hợp với hiện đại hóa trên
cơ sở ứng dụng những thành tựu của khoa học và công nghệ phù hợp
- Cải tạo quan hệ sản xuất tiền TBCN và các QHSX khác, xây dựng và
hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa
- Cải tạo thị trường tiền TBCN, xây dựng và phát huy thể chế kinh tế
thị trường XHCN;
- Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong sạch vững mạnh
- Thông qua tổ chức công đoàn, phát huy sức mạnh của Đại đoàn kết
toàn dân tộc, của liên minh giai cấp của GCCN với đại đa số nhân dân
lao động trong quá trình xây dựng nền kinh tế XHCN;
- Xây dựng và phát triển GCCN phát triển tòan diện cả về số lượng
chất lượng nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trí thức hoá công
nhân
4.Phát biểu quy luật xây dựng nền kinh tế XHCN các nước tiền
TBCN
4.1. Phát biểu đầy đủ quy luật
Muốn xây dựng nền kinh tế XHCN các nước tiền TBCN, GCCN
thông qua ĐCS lãnh đạo các giai cấp và tầng lớp khác thực hiện cuộc
cách mạng dân chủ sản kiểu mới nhằm thiết lập nhà nước chuyên
chính công nông sau đó chuyển thành hệ thống chuyên chính
sản sử dụng để cải tạo các tiền đề về kinh tế, sở vật chất kỹ
thuật, văn hóa, hội….còn ít ỏi và chưa chín muồi trong lòng hội
tiền TBCN, đẩy mạnh quá trình xây dựng LLSX QHSX XHCN
18
thiết lập mối quan hệ quốc tế để xây dựng nền kinh tế phát triển toàn
diện, đảm bảo con đường đi lên CNXH chiến thắng CNTB.
4.2. Phát biểu rút gọn bằng công thức hóa quy luật
GCCN xây dựng nền kinh tế hội chủ nghĩa các nước tiền bản
chủ nghĩa = CMDCTS kiểu mới ( hoặc CMDTDCND kiểu mới) + hệ
thống chuyên chính công nông + CMXHCN + HTCCVS (hệ thống
chính trị XHCN) + tiền đề chưa chín muồi trong hội tiền TBCN +
LLSX XHCN + HSX XHCN + yếu tố kinh tế quốc tế được sử dụng =
Xóa bỏ áp bức bóc lột đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân
dân.
5.Ý nghĩa của việc nghiên cứu
- Phải đặc biệt phát huy vai trò của GCCN các nước tiền TBCN
ngay trong cách mạng dân chủ sản kiểu mới nhằm thiết lập nhà
nước chuyên chính công nông khi bước vào thời kỳ quá độ lên
CNXH thì chuyển thành nhà nước XHCN để điều kiện bắt tay vào
xây dựng nền kinh tế XHCN
- Phải thường xuyên xây dựng GCCN các nước tiền TBCN phát
triển tòan diện cả về số lượng chất lượng nhiệm vụ quan trọng
hàng đầu trí thức hoá công nhân để nhằm đảm bảo cho GCCN kết
hợp hiệu quả nội lực ngoại lực trong quá trình xây dựng nền
kinh tế XHCN.
- Đảng cộng sản các nước tiền TBCN phải tăng cường hợp tác với
các nước trên thế giới trong quá trình xây dựng nền kinh tế XHCN.
19
Câu 7 Phân tích đường lối chiến lược xây dựng phát triển nền:
kinh tế xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
TL
1. Bối cảnh lịch sử
1.1. Tình hình đất nước
- Trong 10 năm thực hiện kinh tế hộiChiến lược phát triển
2001-2010, VN đã tranh thủ thời cơ vượt ua khó khăn đưa đất nước ra
khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nhóm các nước đang phát
triển có thu nhập trung bình.
- VN còn tồn tại tình hình mất ổn định chính trị, hội đe dọa chủ
quyền quốc gia.
- Tuy nhiên, VN đã rút ra được các bài học chủ yếu để có thể vận dụng
phát triển nền KTXHCN hiện nay.
1.2. Bối cảnh quốc tế
- Thay đổi nha, diễn biến phức tạp.
- ASAN ngày càng khanửg định vai trò trung tâm trong một cấu trúc
định hình nhưng cũng phải đối phó với những thách thức mới.
- Khu vực Châu Á- Thái BÌnh Dương phát trỉn năng động, hình thành
nhìêu hình thức liên kết nhưng vẫn tiềm ẩn những yếu tố gấy mất ổn
đinh: tranh chấp chủ quyền, biển đảo,..
- Kinh tế thế giới đã bắt đầu phục hồi nhưng còn nhiều khó khăn, bất
ổn; chính sách của các nước nhất các nước lớn sẽ tác động đến
nước ta.
* Kết luận :Từ hai bối cảnh trên, đã tạo cho nước ta vị thế mới, những
thuận lợi cùng những khó khăn trong việc thực hiện mục tiêu phát
triển kinh tế hội, bảo vệ độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ
trong thời kỳ chiến lược tới.
2. Mục tiêu chủ yếu, các đột phánhững nhiệm vụ chủ yếu phát
triển kinh tế ở nước ta đến năm 2020
2.1 Mục tiêu chủ yếu của phát triển kinh tế nước ta đến năm
2020
- ĐH XI của Đảng ta đã xác định: Phấn đấu tốc độ tăng trưởng tổng
sản phẩm trong nước (GDP) bình quân 7-8% năm. GDP năm 2020
theo giá so sánh bằng khoảng 2,2 lần so với năm 2010; GDP bình
quân đầu người theo giá thực tế đạt khoảng 3.000 USD.
- Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô. Xây dựng cơ cấu kinh tế công, nông,
DV hiện đại, hiệu quả.
20
| 1/44

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRÊN LĨNH
VỰC KINH TẾ VÀ XÃ HỘI 
Câu 1: Phân tích đối tượng và phương pháp nghiên cứu của lý
luận về cách mạng XHCN trên lĩnh vực kinh tế và xã hội và ý
nghĩa của việc nghiên cứu.
TL
1. Khách thể nghiên cứu
- Phong trào đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân trên mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội
- Phong trào đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân trên lĩnh
vực kinh tế và xã hội dưới CNTB và trong thời kỳ quá độ lên CNXH
2. Đối tượng nghiên cứu
2.1. Hệ thống các khái niệm
- Cách mạng XHCN trên lĩnh vực KT-XH
- Nền kinh tế XHCN trong thời kỳ quá độ lên CNXH
- Cơ sở vật chất cho CNXH
- Công bằng xã hội XHCN và tiến bộ xã hội XHCN
- Lĩnh vực xã hội của xã hội XHCN trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Cách mạng XHCN trên lĩnh vực kinh tế và xã hội là khái niệm
được dùng để chỉ những nội dung kinh tế và xã hội mà GCCN phải
lãnh đạo các giai cấp, các tầng lớp nhân dân lao động khác thực hiện
trong cách mạng XHCN nhằm cải tạo triệt để đối với nền kinh tế và
đời sống xã hội cũ, xây dựng thành công nền kinh tế XHCN và giải
quyết triệt để các vấn đề xã hội trong thời kỳ quá độ lên CNXH, tạo ra
cơ sở kinh tế và xã hội cho CNXH chiến thắng hoàn toàn CNTB
2.2. Hệ thống các qui luật
- Qui luật ra đời và phát triển của nền kinh tế XHCN
- Qui luật xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH
- Qui luật thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội XHCN
- Qui luật giải quyết các vấn đề xã hội trong thời kỳ quá độ lên CNXH
- Qui luật tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội XHCN
3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận
- Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành 1
- Phương pháp nghiên cứu cụ thể
Ngoài phương pháp luận và những phương pháp nghiên cứu
chuyên ngành, việc nghiên cứu lý luận cách mạng XHCN trên lĩnh
vực kinh tế và xã hội phải sử dụng các kết quả nghiên cứu của các
khoa học khác có liên quan.
4.Ý nghĩa của việc nghiên cứu
- Phải bám sát phong trào công nhân trong cuộc đấu tranh nhằm xây
dựng nền kinh tế XHCN và giải quyết những vấn đề xã hội
- Phải kịp thời khái quát những thành tựu mới nhất của nhân loại để
bổ sung lý luận về cách mạng XHCN trên lĩnh vực kinh tế và xã hội
và vận dụng sáng tạo trong thực tiễn. 2
Câu 2: Trình bày quá trình hình thành phát triển lý luận
CMXHCN trên lĩnh vực kinh tế và xã hội và ý nghĩa của việc nghiên cứu.
TL
1. C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng và phát triển lý luận cách
mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực kinh tế và xã hội
1.1. Thời kỳ từ đầu những năm 40 của thế kỷ XIX đến “Tuyên ngôn
của Đảng cộng sản”năm 1848
- Trong “Bản thảo kinh tế - triết học”, C.Mác đã nêu lên những tư
tưởng mới cực kỳ quan trọng về tính nhân văn của cách mạng xã hội.
Trong đó, C.Mác đã phê phán chế độ tư hữu với tính cách là cơ sở
kinh tế - xã hội của xã hội bóc lột, đã nêu lên tính chất đối kháng của
những mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản, nêu lên sự
thủ tiêu chế độ tư hữu và CNTB , nêu lên CNCS và chủ nghĩa nhân đạo.
- Trong cuốn “Gia đình thần thánh”, lần đầu C.Mác và ăngghen đã nêu
tư tưởng cho rằng vai trò lịch sử của giai cấp công nhân là do những
điều kiện kinh tế xã hội quyết định. Mác và ăngghen đã vạch ra biện
chứng của sự phát triển của xã hội tư bản hiện đại, vạch ra mối quan
hệ qua lại và sự phát triển của các mặt đối lập cơ bản trong xã hội đó – GCVS và sự giàu có.
- Năm 1845, cuốn “Tình cảnh giai cấp công nhân Anh” đã cho thấy rõ,
bằng cách nào đại công nghiệp tạo ra giai cấp công nhân hiện đại khi
làm suy giảm trí lực và thể lực cuả giai cấp đó và do biện chứng của sự phát triển xã hội.
- Trong “Hệ tư tưởng đức” các nhà sáng lập ra CN Mác nhấn mạnh
rằng, về thực chất, sự thiết lập CNCS có tính chất kinh tế, nó là sự cải
biến những điều kiện hiện có thành những điều kiện của sự thống nhất
xã hội trong xã hội tương lai.
- Đến “Tuyên ngôn của đảng cộng sản”(1848), C.Mác và ăngghen đã
hoàn thành cơ bản việc xây dựng học thuyết CMXHCN nói chung,
trong đó có CMXHCN trên lĩnh vực kinh tế và xã hội.
1.2. Thời kỳ từ năm 1848 đến 1895
- Sau “Tuyên ngôn của đảng cộng sản” các ông tiếp tục hoàn thiện, bổ
sung lý luận CMXHCN trên lĩnh vực kinh tế và xã hội trong một loạt
tác phẩm. Bộ “Tư bản” đã phân tích một cách hết sức sâu sắc phương 3
thức sản xuất TBCN và tính quy luật của nó, CNTB được coi là một
bậc thang trong cái thang vĩ đại của tiến bộ xã hội.
- Trong “Phê phán cương lĩnh Gôta”, C.Mác đã nêu tư tưởng về bước
quá độ trong sự phát triển từ CNTB lên CNCS.
- Trong tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của sở hữu tư nhân và của
nhà nước”, Ph.ăngghen đã bổ sung những nhận thức mới về mối quan
hệ biện chứng giữa cơ sở kinh tế với đời sống xã hội và còn chỉ ra sự
tác động của các yếu tố trong kiến trúc thượng tầng đối với sự phát
triển kinh tế và xã hội nói chung.
2. Lênin (1870-1924) bảo vệ và phát triển lý luận CMXHCN trên
lĩnh vực kinh tế và xã hội

2.1.Thời kỳ trước cách mạng XHCN tháng Mười Nga năm 1917
- Lênin đã tập trung phát triển những vấn đề lý luận về đặc điểm kinh
tế và xã hội của CNTB mới của CN đế quốc, về sự tất yếu diệt vong
của CN đế quốc, về khả năng nổ ra thắng lợi của CMXHCN.
- Trong tác phẩm “Hai sách lược của đảng công nhân – xã hội – dân
chủ Nga”, Lênin đã chỉ ra rằng, trong những điều kiện lịch sử cụ thể
của nước Nga những năm đầu thế kỷ XX, GCTS không còn là giai cấp
cách mạng đại diện cho LLSX đang phát triển mạnh mẽ nữa mà đã trở
thành giai cấp thỏa hiệp với giai cấp địa chủ phong kiến, đối lập với
phong trào cách mạng của nhân dân.
- Những quan điểm cơ bản về CMXHCN trên lĩnh vực kinh tế và xã
hội của C.Mác và ăngghen đã được Lênin kế thừa và bổ sung trong tác
phẩm “Nhà nước và cách mạng”.
2.2. Thời kỳ từ sau cách mạng XHCN tháng Mười Nga năm 1917 đến 1924
- Trong tác phẩm “Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xô
Viết”(1918), Lênin nhấn mạnh đến tầm quan trọng và yêu cầu của việc
tổ chức và xây dựng xã hội mới – xã hội XHCN trên mọi lĩnh vực của
đời sống xã hội mà nền tảng của nó là nền kinh tế XHCN.
- Trong tác phẩm “Kinh tế và chính trị trong thời đại chuyên chính vô
sản” (1919), Lênin làm sáng tỏ hơn các vấn đề kinh tế xã hội trong
thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH.
- Trong cuốn “ Bệnh ấu trĩ tả khuynh trong phong trào cộng sản”,
Người phê phán những biểu hiện tả khuynh trong nhận thức và thực
hiện những chính sách kinh tế và xã hội một cách nôn nóng, duy ý chí trong xây dựng CNXH. 4
3.Các Đảng cộng sản và công nhân bảo vệ, vận dụng và phát triển
lý luận cách mạng XHCN trên lĩnh vực kinh tế và xã hội từ sau
khi Lênin từ trần đến nay
3.1. Từ năm 1924 đến 1945
- Lý luận CMXHCN trên lĩnh vực kinh tế xã hội đã trải qua tiến trình
sôi động, xét trên hai bình diện: một mặt là quá trình từng bước vận
dụng, thực hiện hóa các nguyên lý, quy luật của CNXHKH vào thực
tiễn đấu tranh cách mạng trên lĩnh vực kinh tế xã hội, còn mặt khác là
quá trình tiếp tục nghiên cứu, tiếp tục phát hiện bổ sung những nội
dung mới cho lý luận đó trên cơ sở tổng kết thực tiễn đó.
- Tư tưởng của Lênin về chính sách kinh tế mới không được áp dụng
đầy đủ và luôn bị CN đế quốc bao vây cấm vận, phá hoại nhưng sự
nghiệp xây dựng CNXH ở Liên Xô ngày càng đạt được những thành
tựu to lớn trên lĩnh vực kinh tế và đời sống xã hội.
3.2. Từ 1946 đến đầu những năm 70
- Xây dựng nhà nước XHCN để tiến hành đấu tranh cải tạo sở hữu tư
nhân TBCN và tiền TBCN, thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản
xuất chủ yếu cùng với việc ứng dụng những thành tựu của cách mạng
khoa học công nghệ để hiện đại hóa LLSX.
- Thành lập những đơn vị kinh doanh tập thể lớn để xây dựng nền kinh
tế XHCN hoạt động theo một kế hoạch tập trung và bao cấp nhằm đáp
ứng ngày càng cao những nhu cầu của quần chúng lao động theo
nguyên tắc làm theo năng lực, hưởng theo lao động.
3.3. Từ cuối những năm 70 của thế kỷ XX
- Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị
trường, định hướng XHCN với sự đa dạng về hình thức sở hữu đối tư
liệu sản xuất, kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng XHCN.
- Sử dụng quyền dân chủ của công nhân ở xí nghiệp để buộc giới chủ
phải thỏa mãn những yêu cầu kinh tế và xã hội trong phạm vi xí
nghiệp và thông qua việc tham chính mà buộc nhà nước TBCN phải
thực hiện chính sách kinh tế và xã hội có lợi cho người lao động để
vượt qua CNTB và từng bước đi lên CNCS.
4.Ý nghĩa của việc nghiên cứu
- Phải bám sát phong trào công nhân trong cuộc đấu tranh nhằm xây
dựng nền kinh tế XHCN và giải quyết những vấn đề xã hội trong giai
đoạn toàn cầu hóa hiện nay; 5
- Phải kịp thời khái quát những thành tựu mới nhất của nhân loại trong
cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện nay để bổ sung lý luận về
cách mạng XHCN trên lĩnh vực kinh tế và xã hội và vận dụng sáng
tạo trong thực tiễn đấu tranh cách mạng của mỗi nước. 6
Câu 3:Phân tích những điều kiện tiền đề và điều kiện chính trị
cho sự ra đời của nền kinh tế XHCN ở các nước TBCN; Ý nghĩa
của việc nghiên cứu.
TL
1. Nêu các khái niệm:“nền kinh tế XHCN” và “Xây dựng nền
kinh tế xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ lên CNXH”
- “Nền kinh tế XHCN trong thời kỳ quá độ lên CNXH
” là khái niệm
chỉ tổng hòa các yếu tố, các bộ phận cấu thành sản xuất, tái sản xuất
trong thời kỳ quá độ lên CNXH với lực lượng sản xuất phát triển ngày
càng cao, quan hệ sản xuất XHCN từng bước được ra đời và ngày
càng hoàn thiện cùng với các thể chế, cơ chế hoạt động tương ứng
nhằm tạo ra của cải vật chất, cơ sở vật chất – kỹ thuật cho sự ra đời và
phát triển của CNXH và do đáp ứng ngỳ càng cao nhu cầu của nhân dân
- “Xây dựng nền kinh tế XHCN trong thời kỳ quá độ lên CNXH” là
khái niệm chỉ cuộc đấu tranh giai cấp của GCCN và các tầng lớp nhân
dân lao động khác trên lĩnh vực kinh tế với những nhiệm vụ tương
ứng nhằm cải tạo nền kinh tế cũ, xây dựng nền kinh tế mới XHCN,
tạo ra nền tảng kinh tế cho thắng lợi của sự nghiệp giải phóng giai cấp
và giải phóng xã hội, cho việc đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của
nhân dân lao động, cho thắng lợi cuối cùng của CNXH và góp phần
thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới.
2. Điều kiện tiền đề cho sự ra đời của nền kinh tế XHCN ở các nước TBCN
2.1. Tiền đề kinh tế
2.1.1. Tiền đề kinh tế cho sự ra đời và hoàn thiện nền kinh tế
XHCN trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở các nước TBCN
- Tiền đề lực lượng sản xuất trong lòng CNTB ngày càng chín muồi
cho sự ra đời và phát triển của lực lượng sản xuất XHCN trong thời
kỳ quá độ lên CNXH ở các nước TBCN
+ Công nghiệp trong CNTB ngày càng phát triển theo hướng
hiện đại hóa khoa học – kỹ thuật ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
+ Năng suất lao động ngày càng cao, của cải ngày càng dồi dào
và do đó tạo ra khả năng khách quan có thể đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của mọi người trong CNXH
+ Sự trưởng thành của GCCN hiện đại trong CNTB 7
+ Tính chất xã hội hóa ngày càng cao của LLSX
- Tiền đề về quan hệ sản xuất trong CNTB cho sự ra đời và hoàn thiện
quan hệ sản xuất XHCN trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở các nước TBCN
+ Một số hình thức sở hữu đối với tư liệu sản xuất chủ yếu đã
mang vẻ sở hữu xã hội trong phạm vi quốc gia và quốc tế mặc dù về
thực chất vẫn là sở hữu tư nhân TBCN tức sở hữu của GCTS.
+ Sự mở rộng dân chủ trong quản lý xí nghiệp TBCN đã thu hút
sự tham gia của công nhân vào công việc quản lý xí nghiệp với một mức độ nhất định
+ Hình thức phân phối theo lao động được ghi vào hiến pháp, các
hình thức phân phối lại, sự tăng lên các quỹ xã hội do sức ép của các
tầng lớp nhân dân lao động
- Tiền đề về thị trường cho sự ra đời và hoàn thiện nền kinh tế XHCN
trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở các nước TBCN
+ Sự thống nhất thị trường dân tộc thay cho tình trạng biệt lập
trước đó của các địa phương vốn tự cung tự cấp
+ Sự phát triển toàn diện các loại thị trường để có thể đạt được
lợi nhuận cao nhất trong kinh doanh
+ Do xâm chiếm thuộc địa, bóp nặn thị trường thế giới, CNTB đã
làm cho thị trường thế giới ngày càng được mở rộng
2.2. Tiền đề cơ sở vật chất kỹ thuật
- Những lực lượng sản xuất không những đồ sộ mà còn tinh xảo, tinh
vi, những vật liệu, năng lượng kỳ diệu
- Kết cấu hạ tầng cho sự phát triển xã hội nói chung và phát triển kinh
tế nói riêng ngày càng hiện đại như: giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, truyền thông,…
2.3. Tiền đề cơ cấu kinh tế
- Cơ cấu kinh tế ngành đa dạng, hiện đại và ngày càng có các ngành
sản xuất trí tuệ ra đời và phát triển
- Kinh tế hỗn hợp trong cơ cấu thành phần kinh tế ngày càng phát
triển theo hướng cổ phần hóa nhanh chóng và trên quy mô rộng lớn
- Cơ cấu kinh tế trong nước ngày càng ngắn liền với cơ cấu kinh tế
toàn cầu đã tạo ra sự đan xen các thành phần kinh tế ngày càng phong
phú và phụ thuộc lẫn nhau
- Một số lĩnh vực kinh tế có lợi nhuận thấp cũng được nhà nước
TBCN đầu tư ở mức độ cần thiết để đảm bảo cho sự phát triển tương 8
đối bền vững của xã hội và do đó giảm được những căng thẳng xã hội,
giảm được nguy cơ sụp đổ của CNTB
2.4. Tiền đề cơ cấu xã hội giai cấp và đời sống xã hội
- GCCN ngày càng lớn mạnh và trở thành giai cấp cách mạng, đại
diện cho LLSX tiên tiến và do đó là động lực xã hội hàng đầu của quá
trình xây dựng nền kinh tế XHCN trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở các nước TBCN
- Sự bất công trong phân phối sản phẩm giữa GCTS và GCVS trong
PTSX TBCN dẫn đến bất công trong đời sống xã hội càng thúc đẩy
tinh thần đấu tranh cách mạng của GCVS và do đó dẫn đến sự ra đời
của nền kinh tế XHCN để xóa bỏ sự bất công đó
- Sự tăng lên khối lượng giá trị thặng dư mà GCCN làm ra trong CNTB
- Những thành tựu trong đời sống xã hội mà GCCN và các tầng lớp
nhân dân lao động khác giành được dưới CNTB
2.5. Tiền đề văn hóa, tư tưởng, giáo dục, khoa học và công nghệ
- Dòng văn hóa lao động, văn hóa cách mạng của GCCN ngày càng phát triển
- Ngành giáo dục quốc dân ngày càng hiện đại và do đó trình độ dân
trí, trình độ tay nghề và chuyên môn của người lao động ngày càng được nâng cao
- Hệ tư tưởng cách mạng và khoa học của GCCN ngày càng phát triển
và có vai trò to lớn trong xã hội
- Thành tựu khoa học công nghệ ngày càng được GCTS ứng dụng để
nâng cao hiệu quả bóc lột giá trị thặng dư và do đó vai trò của tri thức
khoa học kỹ thuật được tăng cường
3. Điều kiện chính trị-xã hội cho sự ra đời của nền kinh tế XHCN ở các nước TBCN
- Tính tất yếu bùng nổ cuộc cách mạng XHCN
- Tính tất yếu thiết lập nhà nước của GCCN và nhân dân lao động trong cách mạng XHCN
- Vai trò của nhà nước của GCCN và nhân dân lao động trong việc xây dựng nền kinh tế XHCN
4. Mối quan hệ giữa điều kiện tiền đề và điều kiện chính trị cho sự
ra đời của nền kinh tế XHCN ở các nước TBCN

- Đây là mối quan hệ thống nhất của những yếu tố cần và đủ mà
không thể thiếu một trong các yếu tố đó 9
- Mỗi điều kiện đều có sự tác động độc lập đối với sự ra đời của nền
kinh tế XHCN: tiền đề KT, XH,VH,TT…. là yếu tố khách quan và là
điểu kiện cần, điều kiện chính trị xã hội là yếu tố chủ quan và là điều kiện đủ
- Các điều kiện đều tác động thúc đẩy lẫn nhau: điều kiện tiền đề thúc
đẩy và đòi hỏi điều kiện chính trị - xã hội, điều kiện chính trị là công
cụ, là môi trường để biến những tiền đề thành những yếu tố cấu thành
ban đầu của nền kinh tế XHCN
5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu
- Phải thấy được sự chín muồi của các điều kiện tiền đề cho sự ra đời
của nền kinh tế XHCN ở các nước TBCN để triệt để kế thừa nó khi
cách mạng XHCN giành được chính quyền
- Phải đặc biệt nâng cao năng lực đấu tranh cách mạng của GCCN và
Đảng của nó nhằm phát huy vai trò của nó trong việc tiến hành cách
mạng XHCN để đưa đất nước vào thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH.
- GCCN quốc tế phải phát huy điều kiện tiền đề cho sự ra đời của nền
kinh tế XHCN ở các nước TBCN để phục vụ cho sự ra đời của nền
kinh tế XHCN ở cả các nước tiền TBCN - ở các nước mà điều kiện
tiền đề chưa chín muồi 10
Câu 4: Phân tích những điều kiện tiền đề và điều kiện chính trị
cho sự ra đời của nền kinh tế XHCN ở các nước tiền TBCN; Ý
nghĩa của việc nghiên cứu.
TL
1. Nêu các khái niệm:“nền kinh tế XHCN” và “Xây dựng nền
kinh tế xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ lên CNXH”
- “Nền kinh tế XHCN trong thời kỳ quá độ lên CNXH
” là khái niệm
chỉ tổng hòa các yếu tố, các bộ phận cấu thành sản xuất, tái sản xuất
trong thời kỳ quá độ lên CNXH với lực lượng sản xuất phát triển ngày
càng cao, quan hệ sản xuất XHCN từng bước được ra đời và ngày
càng hoàn thiện cùng với các thể chế, cơ chế hoạt động tương ứng
nhằm tạo ra của cải vật chất, cơ sở vật chất – kỹ thuật cho sự ra đời và
phát triển của CNXH và do đáp ứng ngỳ càng cao nhu cầu của nhân dân
- “Xây dựng nền kinh tế XHCN trong thời kỳ quá độ lên CNXH” là
khái niệm chỉ cuộc đấu tranh giai cấp của GCCN và các tầng lớp nhân
dân lao động khác trên lĩnh vực kinh tế với những nhiệm vụ tương
ứng nhằm cải tạo nền kinh tế cũ, xây dựng nền kinh tế mới XHCN,
tạo ra nền tảng kinh tế cho thắng lợi của sự nghiệp giải phóng giai cấp
và giải phóng xã hội, cho việc đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của
nhân dân lao động, cho thắng lợi cuối cùng của CNXH và góp phần
thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới.
2. Điều kiện tiền đề cho sự ra đời của nền kinh tế XHCN ở các
nước tiền TBCN 2.1. Tiền đề kinh tế
- Tiền đề lực lượng sản xuất trong lòng xã hội chưa qua chế độ TBCN
+ Trình độ LLSX lạc hậu và chủ yếu còn mang tính lao động cá
nhân, hợp tác giản đơn, công trường thủ công nên sự ra đời và phát
triển của LLSX XHCN gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện CNH- HĐH
- Tiền đề về quan hệ sản xuất trong lòng xã hội chưa qua chế độ
TBCN đối với sự ra đời và hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN
+ QHSX trong các xã hội vẫn là QHSX tiền TBCN
+ Sự ra đời và phát triển của QHSX XHCN gặp không ít khó
khăn trong quá trình đi lên CNXH ở mọi góc độ của QHSX như: sở
hữu lớn của đế quốc, phong kiến địa chủ vừa bị xóa bỏ trong cách
mạng dân chủ tư sản kiểu mới. 11
- Tiền đề về thị trường cho sự ra đời và hoàn thiện nền kinh tế XHCN
trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở các nước tiền TBCN
+ Hầu hết thị trường ở các nước tiền TBCN nhỏ bé và bị chia cắt
+ Thị trường mất cân đối, lạc hậu nên không phát huy được vai
trò điều tiết của thị trường đối với phát triển kinh tế
+ Thị trường bị lệ thuộc nhiều vào các nước lớn, các tập đoàn
xuyên quốc gia và các tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế
2.2.Tiền đề cơ sở vật chất kỹ thuật
- Cơ sở vật chất kỹ thuật – công nghệ còn nhỏ bé, trình độ lạc hậu
- Kết cấu hạ tầng cho sự phát triển xã hội nói chung và phát triển kinh
tế nói riêng còn lạc hậu trên mọi lĩnh vực như: giao thông vận tải, bưu
chính viễn thông, truyền thông,…
2.3. Tiền đề cơ cấu kinh tế
- Công nghiệp kém phát triển và sản xuất nông nghiệp là chủ yếu
- Các thành phần kinh tế, các vùng miền kinh tế còn lạc hậu, đơn điệu
- Việc thu hút các yếu tố kinh tế quốc tế tham gia phát triển kinh tế
trong nước còn nhiều hạn chế
2.4. Tiền đề cơ cấu xã hội giai cấp và đời sống xã hội
- Trong cơ cấu xã hội – giai cấp ở các nước này, tỷ lệ GCVS là rất nhỏ
bé và phần đại đa số còn lại là các giai cấp, tầng lớp lao động nông
nghiệp lạc hậu và tầng lớp trí thức mà nhất là tầng lớp trí thức khoa
học tự nhiên và khoa học công nghệ rất ít ỏi
- Đời sống xã hội của nhân dân lao động còn khó khăn, lạc hậu và nghèo đói
2.5.Tiền đề văn hóa, tư tưởng, giáo dục, khoa học và công nghệ
- Dòng văn hóa cách mạng của GCCN chưa phát triển và đại đa số
nhân dân lao động còn bị chi phối bởi văn hóa phong kiến
- Ngành giáo dục quốc dân phát triên chậm, trình độ dân trí thấp
- Khoa học công nghệ chậm phát triển và lệ thuộc vào các nước TBCN
3. Điều kiện chính trị-xã hội cho sự ra đời của nền kinh tế XHCN ở các nước tiền TBCN
- Tính tất yếu bùng nổ cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới hoặc
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân kiểu mới(do GCCN lãnh đạo)
- Tính tất yếu thiết lập nhà nước chuyên chính cách mạng của GCCN
và nông dân và chuyển thành nhà nước XHCN khi bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH 12
- Vai trò của nhà nước của nhà nước cách mạng, do GCCN lãnh đạo,
trong việc xây dựng nền kinh tế XHCN
4. Mối quan hệ giữa điều kiện tiền đề và điều kiện chính trị cho sự
ra đời của nền kinh tế XHCN ở các nước tiền TBCN
- Đây là mối quan hệ thống nhất của những yếu tố cần và đủ mà
không thể thiếu một trong các yếu tố đó
- Mỗi điều kiện đều có sự tác động độc lập đối với sự ra đời của nền
kinh tế XHCN: tiền đề KT, XH,VH,TT…. là yếu tố khách quan và là
điểu kiện cần, điều kiện chính trị xã hội là yếu tố chủ quan và là điều kiện đủ
- Các điều kiện đều tác động thúc đẩy lẫn nhau: điều kiện tiền đề thúc
đẩy và đòi hỏi điều kiện chính trị - xã hội, điều kiện chính trị là công
cụ, là môi trường để biến những tiền đề thành những yếu tố cấu thành
ban đầu của nền kinh tế XHCN
5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu
- Phải thấy được sự chưa chín muồi của các điều kiện tiền đề cho sự ra
đời của nền kinh tế XHCN ở các nước tiền TBCN nên rất cần tranh
thủ tiền đề đã chín muồi ở các nước TBCN khi bắt tay vào xây dựng nền kinh tế XHCN
- Phải đặc biệt nâng cao năng lực đối ngoại của GCCN và Đảng của
nó nhằm phát huy vai trò của nó trong việc mở rộng hợp tác với các
nước, kể cả với các nước TBCN để tạo môi trường quốc tế thuận lợi
cho cách mạng XHCN khi bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH.
- GCCN quốc tế phải đặc biệt giúp đỡ cho sự ra đời của nền kinh tế
XHCN ở các nước tiền TBCN- ở các nước mà điều kiện tiền đề chưa chín muồi 13
Câu 5: Phân
tích mục đích, bản chất của việc xây dựng nền kinh
tế xã hội chủ nghĩa và những nhiệm vụ chủ yếu của GCCN trong
quá trình xây dựng nền kinh tế XHCN ở các nước TBCN; Ý
nghĩa của việc nghiên cứu
. TL
1. Nêu các khái niệm:“nền kinh tế XHCN” và “Xây dựng nền
kinh tế xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ lên CNXH”
- “Nền kinh tế XHCN trong thời kỳ quá độ lên CNXH
” là khái niệm
chỉ tổng hòa các yếu tố, các bộ phận cấu thành sản xuất, tái sản xuất
trong thời kỳ quá độ lên CNXH với lực lượng sản xuất phát triển ngày
càng cao, quan hệ sản xuất XHCN từng bước được ra đời và ngày
càng hoàn thiện cùng với các thể chế, cơ chế hoạt động tương ứng
nhằm tạo ra của cải vật chất, cơ sở vật chất – kỹ thuật cho sự ra đời và
phát triển của CNXH và do đáp ứng ngỳ càng cao nhu cầu của nhân dân
- “Xây dựng nền kinh tế XHCN trong thời kỳ quá độ lên CNXH” là
khái niệm chỉ cuộc đấu tranh giai cấp của GCCN và các tầng lớp nhân
dân lao động khác trên lĩnh vực kinh tế với những nhiệm vụ tương
ứng nhằm cải tạo nền kinh tế cũ, xây dựng nền kinh tế mới XHCN,
tạo ra nền tảng kinh tế cho thắng lợi của sự nghiệp giải phóng giai cấp
và giải phóng xã hội, cho việc đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của
nhân dân lao động, cho thắng lợi cuối cùng của CNXH và góp phần
thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới.
2. Mục đích, bản chất của việc xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa 2.1. Mục đích
- Tạo nền tảng kinh tế vững chắc cho việc xóa bỏ tình trạng người bóc lột người
- Tạo cơ sở kinh tế để xây dựng và bảo vệ CNXH, để giải phóng xã
hội và đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của nhân dân 2.2. Bản chất
- Xây dựng nền kinh tế phát triển cao trên nền tảng của sở hữu xã hội
về tư liệu sản xuất chủ yếu nhằm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của nhân dân
- Xây dựng nền kinh tế XHCN hoạt động theo cơ chế thị trường
XHCN có sự quản lý của nhà nước XHCN dưới sự lãnh đạo của ĐCS
và sự tham gia của nhân dân 14
3. Những nhiệm vụ chủ yếu của GCCN trong quá trình xây dựng
nền kinh tế XHCN ở các nước TBCN
- Tham gia và lãnh đạo thành công cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa;
- Tham gia xây dựng Đảng vững mạnh toàn diện;
- Đi tiên phong và tập hợp sức mạnh của toàn dân tộc;
- Kế thừa triệt để những tiền đề đã chín muồi trong lòng CNTB
- Ứng dụng những thành tựu mới nhất của khoa học và công nghệ để
phát triển lực lượng sản xuất
- Cải tạo quan hệ sản xuất TBCN và các QHSX khác, xây dựng và
hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa
- Cải tạo thị trường TBCN, xây dựng và phát huy thể chế kinh tế thị trường XHCN;
- Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong sạch vững mạnh
- Thông qua tổ chức công đoàn, phát huy sức mạnh của Đại đoàn kết
toàn dân tộc, của liên minh giai cấp của GCCN với đại đa số nhân dân
lao động trong quá trình xây dựng nền kinh tế XHCN;
- Xây dựng và phát triển GCCN phát triển tòan diện mà đặc biệt là ý
thức, năng lực đấu tranh cách mạng.
4. Phát biểu quy luật xây dựng nền kinh tế XHCN ở các nước TBCN
4.1. Phát biểu đầy đủ quy luật:

GCCN ở các nước TBCN thông qua ĐCS lãnh đạo các giai cấp và
tầng lớp khác thực hiện cách mạng XHCN nhằm thiết lập nhà nước
XHCN để cải tạo những tiền đề về kinh tế, cơ sở vật chất kỹ thuật, văn
hóa, xã hội…đã chín muồi trong lòng CNTB để đẩy mạnh quá trình
xây dựng LLSX và QHSX XHCN ở trong nước và xác lập mối quan
hệ quốc tế, xây dựng nền kinh tế XHCN toàn diện dảm bảo cho sự ra
đời và chiến thắng CNTB.
4.2. Phát biểu rút gọn bằng công thức hóa quy luật
Nền kinh tế XHCN ở các nước TBCN = CMXHCN + hệ thống chính
trị XHCN + tiền đề chín muồi trong CNTB + LLSX XHCN + QHSX
XHCN + yếu tố kinh tế quốc tế được sử dụng = Xóa bỏ áp bức bóc lột
và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân
5.Ý nghĩa của việc nghiên cứu
- Phải đặc biệt nâng cao trình độ và năng lực tổ chức phong trào công
nhân ở các nước TBCN trong cuộc đấu tranh nhằm giành thắng lợi
cho cách mạng XHCN, thiết lập nhà nước XHCN để có điều kiện bắt 15
tay vào xây dựng nền kinh tế XHCN khi đất nước bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH
- Phải thường xuyên giáo dục ý thức giai cấp cho GCCN ở các nước
TBCN, vạch trần mọi luận điệu tuyệt đối hóa nền kinh tế TBCN, vạch
trần bản chất của chính sách kinh tế của GCTS nhằm che đậy bản chất
bóc lột họ và chỉ rõ những hạn chế không thể khắc phục của nền kinh tế TBCN. 16
Câu 6: Phân
tích mục đích, bản chất của việc xây dựng nền kinh
tế xã hội chủ nghĩa và những nhiệm vụ chủ yếu của GCCN trong
việc xây dựng nền kinh tế XHCN ở các nước tiền
;
TBCN Ý nghĩa
của việc nghiên cứu. TL
1. Nêu các khái niệm:“nền kinh tế XHCN” và “Xây dựng nền
kinh tế xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ lên CNXH”
- “Nền kinh tế XHCN trong thời kỳ quá độ lên CNXH
” là khái niệm
chỉ tổng hòa các yếu tố, các bộ phận cấu thành sản xuất, tái sản xuất
trong thời kỳ quá độ lên CNXH với lực lượng sản xuất phát triển ngày
càng cao, quan hệ sản xuất XHCN từng bước được ra đời và ngày
càng hoàn thiện cùng với các thể chế, cơ chế hoạt động tương ứng
nhằm tạo ra của cải vật chất, cơ sở vật chất – kỹ thuật cho sự ra đời và
phát triển của CNXH và do đáp ứng ngỳ càng cao nhu cầu của nhân dân
- “Xây dựng nền kinh tế XHCN trong thời kỳ quá độ lên CNXH” là
khái niệm chỉ cuộc đấu tranh giai cấp của GCCN và các tầng lớp nhân
dân lao động khác trên lĩnh vực kinh tế với những nhiệm vụ tương
ứng nhằm cải tạo nền kinh tế cũ, xây dựng nền kinh tế mới XHCN,
tạo ra nền tảng kinh tế cho thắng lợi của sự nghiệp giải phóng giai cấp
và giải phóng xã hội, cho việc đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của
nhân dân lao động, cho thắng lợi cuối cùng của CNXH và góp phần
thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới.
2. Mục đích, bản chất của việc xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa 2.1. Mục đích
- Tạo nền tảng kinh tế vững chắc cho việc xóa bỏ tình trạng người bóc lột người
- Tạo cơ sở kinh tế để xây dựng và bảo vệ CNXH, để giải phóng xã
hội và đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của nhân dân 2.2. Bản chất
- Xây dựng nền kinh tế phát triển cao trên nền tảng của sở hữu xã hội
về tư liệu sản xuất chủ yếu nhằm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của nhân dân
- Xây dựng nền kinh tế XHCN hoạt động theo cơ chế thị trường
XHCN có sự quản lý của nhà nước XHCN dưới sự lãnh đạo của ĐCS
và sự tham gia của nhân dân 17
3. Những nhiệm vụ chủ yếu của GCCN trong quá trình xây dựng
nền kinh tế XHCN ở các nước tiền TBCN
- Tham gia và lãnh đạo thành công cuộc cách mạng dân chủ tư sản
kiểu mới hoặc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân kiểu mới, thiết lập hệ chuyên chính công
nông và sau khi hoàn thành những nhiệm vụ cơ
bản của cuộc cách mạng này thì chuyển thành hệ thống chuyên chính
vô sản và nhờ ưu thế chính trị và công cụ chính trị đó mà từng bước
xây dựng nền KT XHCN trong thời kỳ quá độ lên CNXH từ tiền TBCN.
- Tham gia xây dựng Đảng vững mạnh toàn diện;
- Đi tiên phong và tập hợp sức mạnh của toàn dân tộc;
- Kế thừa triệt để những tiền đề, tuy rất ít ỏi và chưa chín muồi trong lòng xã hội tiền TBCN,
- Từng bước thực hiện công nghiệp hóa kết hợp với hiện đại hóa trên
cơ sở ứng dụng những thành tựu của khoa học và công nghệ phù hợp
- Cải tạo quan hệ sản xuất tiền TBCN và các QHSX khác, xây dựng và
hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa
- Cải tạo thị trường tiền TBCN, xây dựng và phát huy thể chế kinh tế thị trường XHCN;
- Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong sạch vững mạnh
- Thông qua tổ chức công đoàn, phát huy sức mạnh của Đại đoàn kết
toàn dân tộc, của liên minh giai cấp của GCCN với đại đa số nhân dân
lao động trong quá trình xây dựng nền kinh tế XHCN;
- Xây dựng và phát triển GCCN phát triển tòan diện cả về số lượng và
chất lượng mà nhiệm vụ quan trọng hàng đầu là trí thức hoá công nhân
4.Phát biểu quy luật xây dựng nền kinh tế XHCN ở các nước tiền TBCN
4.1. Phát biểu đầy đủ quy luật
Muốn xây dựng nền kinh tế XHCN ở các nước tiền TBCN, GCCN
thông qua ĐCS lãnh đạo các giai cấp và tầng lớp khác thực hiện cuộc
cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới nhằm thiết lập nhà nước chuyên
chính công nông và sau đó chuyển thành hệ thống chuyên chính vô
sản và sử dụng nó để cải tạo các tiền đề về kinh tế, cơ sở vật chất kỹ
thuật, văn hóa, xã hội….còn ít ỏi và chưa chín muồi trong lòng xã hội
tiền TBCN, đẩy mạnh quá trình xây dựng LLSX và QHSX XHCN và 18
thiết lập mối quan hệ quốc tế để xây dựng nền kinh tế phát triển toàn
diện, đảm bảo con đường đi lên CNXH chiến thắng CNTB.
4.2. Phát biểu rút gọn bằng công thức hóa quy luật
GCCN xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa ở các nước tiền tư bản
chủ nghĩa = CMDCTS kiểu mới ( hoặc CMDTDCND kiểu mới) + hệ
thống chuyên chính công nông + CMXHCN + HTCCVS (hệ thống
chính trị XHCN) + tiền đề chưa chín muồi trong xã hội tiền TBCN +
LLSX XHCN + HSX XHCN + yếu tố kinh tế quốc tế được sử dụng =
Xóa bỏ áp bức bóc lột và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân.
5.Ý nghĩa của việc nghiên cứu
- Phải đặc biệt phát huy vai trò của GCCN ở các nước tiền TBCN
ngay trong cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới nhằm thiết lập nhà
nước chuyên chính công nông và khi bước vào thời kỳ quá độ lên
CNXH thì chuyển thành nhà nước XHCN để có điều kiện bắt tay vào
xây dựng nền kinh tế XHCN
- Phải thường xuyên xây dựng GCCN ở các nước tiền TBCN phát
triển tòan diện cả về số lượng và chất lượng mà nhiệm vụ quan trọng
hàng đầu là trí thức hoá công nhân để nhằm đảm bảo cho GCCN kết
hợp có hiệu quả nội lực và ngoại lực trong quá trình xây dựng nền kinh tế XHCN.
- Đảng cộng sản ở các nước tiền TBCN phải tăng cường hợp tác với
các nước trên thế giới trong quá trình xây dựng nền kinh tế XHCN. 19
Câu 7:Phân tích đường lối chiến lược xây dựng và phát triển nền
kinh tế xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
TL 1. Bối cảnh lịch sử
1.1. Tình hình đất nước
- Trong 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế và xã hội
2001-2010, VN đã tranh thủ thời cơ vượt ua khó khăn đưa đất nước ra
khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nhóm các nước đang phát
triển có thu nhập trung bình.
- VN còn tồn tại tình hình mất ổn định chính trị, xã hội và đe dọa chủ quyền quốc gia.
- Tuy nhiên, VN đã rút ra được các bài học chủ yếu để có thể vận dụng
phát triển nền KTXHCN hiện nay.
1.2. Bối cảnh quốc tế
- Thay đổi nha, diễn biến phức tạp.
- ASAN ngày càng khanửg định vai trò trung tâm trong một cấu trúc
định hình nhưng cũng phải đối phó với những thách thức mới.
- Khu vực Châu Á- Thái BÌnh Dương phát trỉn năng động, hình thành
nhìêu hình thức liên kết nhưng vẫn tiềm ẩn những yếu tố gấy mất ổn
đinh: tranh chấp chủ quyền, biển đảo,..
- Kinh tế thế giới đã bắt đầu phục hồi nhưng còn nhiều khó khăn, bất
ổn; chính sách của các nước nhất là các nước lớn sẽ có tác động đến nước ta.
* Kết luận :Từ hai bối cảnh trên, đã tạo cho nước ta vị thế mới, những
thuận lợi cùng những khó khăn trong việc thực hiện mục tiêu phát
triển kinh tế và xã hội, bảo vệ độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ
trong thời kỳ chiến lược tới.
2. Mục tiêu chủ yếu, các đột phá và những nhiệm vụ chủ yếu phát
triển kinh tế ở nước ta đến năm 2020
2.1 Mục tiêu chủ yếu của phát triển kinh tế ở nước ta đến năm 2020
- ĐH XI của Đảng ta đã xác định: Phấn đấu tốc độ tăng trưởng tổng
sản phẩm trong nước (GDP) bình quân 7-8% năm. GDP năm 2020
theo giá so sánh bằng khoảng 2,2 lần so với năm 2010; GDP bình
quân đầu người theo giá thực tế đạt khoảng 3.000 USD.
- Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô. Xây dựng cơ cấu kinh tế công, nông,
DV hiện đại, hiệu quả. 20