Đề cương chi tiết | An ninh quốc tế | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
"Đề cương chi tiết" trong môn học "An ninh quốc tế" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM là tài liệu quan trọng giúp sinh viên hiểu về nội dung, cấu trúc và mục tiêu của môn học. Trong đề cương này, sinh viên sẽ tìm thấy các thông tin chi tiết về các chủ đề, phương pháp giảng dạy, tài liệu tham khảo, bài kiểm tra và yêu cầu đồ án. Điều này giúp sinh viên nắm vững kế hoạch học tập và tự chuẩn bị cho các hoạt động trong môn học, từ đó đạt được kết quả học tập tốt nhất.
Môn: An ninh quốc tế
Trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ
________________________________________________________________________________________________________________
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC AN NINH QUỐC TẾ 1.
Thông tin tổng quát − Tên môn học: + Tiếng Việt An ninh quốc tế + Tiếng Anh International Security − Mã số môn học: −
Thuộc khối kiến thức/kỹ năng: ☐ Kiến thức cơ bản ☒ Kiến thức cơ sở
☐ Kiến thức chuyên ngành
ngành ☐ Kiến thức khác ☐ ☐
Môn học chuyên về kỹ năng chung
Môn học đồ án/luận văn tốt nghiệp − Số tín chỉ: 03 +
Lý thuyết 45 tiết (09 tuần) + Thực hành 0 tiết −
Môn học tiên quyết/Môn học
Nhập môn QHQT, Lịch sử QHQT trước: − Môn học song hành: 2. Mô tả môn học
Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản liên quan đến vấn đề an ninh quốc gia, an ninh quốc tế
trong quan hệ quốc tế. Sinh viên khi tham gia môn học sẽ tìm hiểu về nội hàm, bản chất của khái
niệm an ninh nói chung cũng như những vấn đề an ninh truyền thống và phi truyền thống. Khởi
đầu của môn học sẽ là những nền tảng định hình cho vấn đề an ninh bao gồm Chủ nghĩa quốc gia
dân tộc (Nationalism) và Chủ nghĩa toàn cầu (Globalism) trong nghiên cứu Chính trị quốc tế
đương đại. Nền tảng này sẽ dẫn đến cuộc tranh luận về việc định nghĩa “an ninh” trong nền chính
trị quốc tế với nhiều góc nhìn lý luận khác nhau từ Hiện thực, Tự do cho đến Kiến tạo. Những vấn
đề lý thuyết và thực tiễn của An ninh. Sự so sánh phân định an ninh quốc gia, an ninh quốc tế và
những vấn đề an ninh quốc tế đương đại.
Sinh viên sau khi nắm vững những kiến thức cơ bản, có thể tự phát triển nghiên cứu định hình bức
tranh cấu trúc an ninh quốc tế tổng thể. Bên cạnh đó, có khả năng tiếp tục ứng dụng tìm hiểu
những mô thức an ninh quốc tế đa phương và cấu trúc an ninh của các khu vực trên thế giới. 3.
Tài liệu học tập Giáo trình: 1.
Steven L. Spiegel, Elizabeth G. Matthews, Jenifer M. Tă, Kristen P. Williams
(2009). World Politics in a New era. Fourth edition, Oxford University Press. 2.
John T. Rourke (2007), International Politics on the World Stage – 12th edition, McGraw-Hill Education Tài liệu khác: 1.
Joseph Nye (2006), Understanding International Conflicts: An Introduction to Theory
and History, 6th ed, New York: Longman 2.
Charles W. Kegley, JR. & Gregory A. Raymond (2006), The Global Future: A Brief
Introduction to World Politics, USA: Longman. 3.
Human Security Centre - University of British Columbia (2005), Human Security
Report 2005 War and Peace In The 21st Century, Oxford University Press lOMoAR cPSD| 40799667 4. Mục tiêu môn học Mục tiêu Mô tả mục tiêu CĐR của môn học TĐNL (Gx) (1) (2) (X.x.x) (3) (4) Nắm kiến thức về C1.4 4.5 G1 chính trị quốc tế đương đại C4.1 4.0 Nắm vững kiến thức C1.5 3.0 G2 về an ninh quốc tế C4.3 4.0 Khả năng nghiên cứu, C1.5 4.0 G3 tranh luận về các vấn C4.3 4.0 đề quốc tế 5.
Chuẩn đầu ra môn học CĐR Mô tả CĐR Mức độ giảng (X.x) (2) dạy (I, T, U) (1) (3)
Kiến thức về các nền tảng cơ bản chính trị quốc G1.1 tế hiện đại I
Phân tích định hướng cơ bản trong nền chính G1.2
trị quốc tế từ các lý thuyết QHQT T G2.1
Kiến thức về cơ sở lý luận an ninh quốc tế I G2.2
Phân tích các vấn đề thực tiễn an ninh quốc tế T G3.1
Khả năng nghiên cứu độc lập về an ninh quốc tế U G3.2
Kỹ năng làm việc nhóm trong nghiên cứu tập thể U
Kỹ năng trình bày, thuyết phục, tranh luận các vấn G3.3
đề liên quan đến an ninh quốc tế U 6. Đánh giá môn học
Thành phần đánh giá
Bài đánh giá (Ax.x) CĐR môn học Tỷ lệ % A1.1 Hiện diện G3.3
A1. Đánh giá quá trình A1.2 Phát biểu Điểm thưởng A2.1 Bài tập tại lớp G1.2, G2.1 A2. Đánh giá giữa kỳ A2.2 Bài tập về nhà G2.1, G2.2, G3.1 30% A2.3 Tranh biện G3.1, G3.2, G3.3 A3.1 Tiểu luận cá G1.1, G1.2, G2.1, A3. Đánh giá cuối kỳ nhân G2.2, G3.1, G3.3 70% … 7.
Kế hoạch giảng dạy chi tiết
Tuần/Buổi Nội dung CĐR Hoạt động dạy và học Bài đánh lOMoARcPSD|407 996 67 học môn học giá
- Giới thiệu nội dung môn học,
nội qui giờ học, hình thức đánh
Chủ nghĩa dân tộc giá kiểm tra
trong Chính trị quốc
- Giới thiệu và giải thích một số tế đương đại:
thuật ngữ cơ bản trong nghiên cứu - Lý luận về Dân tộc; an ninh Chủ nghĩa dân tộc; Tuần 01 G1.1
- Nền tảng quốc gia dân tộc trong Quốc gia A1.1 -Dân tộc G1.2 quan hệ quốc tế Ngày A1.2 - Thực tiễn chủ nghĩa G3.3 Quốc gia-dân tộc trong - Bài đọc chuẩn bị: QHQT John T. Rourke (2007), - Triển vọng của Chủ
International Politics on the nghĩa dân tộc
World Stage – 12th edition, McGraw-Hill Education - CHAPTER 4
- Giới thiệu và giải thích một số
thuật ngữ cơ bản trong nghiên cứu
Chủ nghĩa Toàn cầu an ninh trong Chính trị
- Xu hướng Toàn cầu hóa và nền
quốc tế đương đại: tảng của an ninh G1.1
- Chủ nghĩa toàn cầu và
- Bài tập số 1 (về nhà) A1.1 Tuần 02 Toàn cầu hóa G1.2 A1.2 G3.1 - Chủ nghĩa xuyên - Bài đọc chuẩn bị: A2.2 quốc gia G3.3 John T. Rourke (2007), - Triển vọng Chủ
International Politics on the nghĩa toàn cầu
World Stage – 12th edition, McGraw-Hill Education - CHAPTER 5
Những phương thức - Thu bài tập số 1 hành động an ninh
- Giảng dạy những nội dung liên quốc tế quan đến buổi học - Sức mạnh và Quyền - Thảo luận tại lớp G1.1
lực Quốc gia (Chính trị,
- Chia nhóm chuẩn bị tranh biện Quân sự, Kinh tế, Ngoại G1.2 (Mỗi nhóm khoảng 5 Tuần 03 -7 sinh viên) A1.1 G2.1 giao) A1.2 G3.1 - Luật pháp và Công lý
- Bài đọc chuẩn bị: John T. G3.3 quốc tế (vai trò trong
Rourke (2007), International thế giới đa nguyên,
Politics on the World Stage – 12th Quốc gia-Chiến tranh
edition, McGraw-Hill Education - và Công lý quốc tế CHAPTER 8,9 An ninh quốc gia
- Giảng dạy những nội dung liên
trong Quan hệ quốc tế quan đến buổi học
- Chiến tranh và Chính G2.1 - Thảo luận tại lớp trị quốc tế Tuần 04 G3.1
- Bài đọc chuẩn bị: John T. A1.1 - Lực lượng vũ trang G3.3
Rourke (2007), International A1.2 qui ước và phi qui ước
Politics on the World Stage – 12th - Vũ khí hủy diệt hàng
edition, McGraw-Hill Education – loạt CHAPTER 10
Tuần 05 An ninh quốc tế của G2.1
- Bài tập số 2 (tại lớp) A1.1
chính trị toàn cầu G2.2
- Giảng dạy những nội dung liên A1.2 - Nỗi sợ hãi An ninh G3.1 quan đến buổi học A2.1 lOMoARcPSD|407 996 67 - Thảo luận tại lớp
- Phân chia đề tài tranh biện cho quốc tế các nhóm sinh viên
- Phòng vệ có giới hạn
- Bài đọc chuẩn bị: John T. - Phương thức an ninh G3.3
Rourke (2007), International quốc tế: An ninh tập thể, gìn giữ hòa bình
Politics on the World Stage – 12th
edition, McGraw-Hill Education – CHAPTER 10
- Dự kiến 10 nhóm thực hiện việc
Tranh biện về lý luận
tranh biện theo cặp về 5 chủ đề đã A1.1 Tuần 06 G1, G2,
an ninh quốc tế Điểm được giao tại tuần 05 A1.2 giữa kỳ G3
- GV tóm lược và chỉnh sửa, bổ A2.3 sung kiến thức
- Giảng dạy những nội dung
Các vấn đề an ninh
liên quan đến buổi học
quốc tế điển hình (Lý - Thảo luận tại lớp
luận – Thực tiễn) G2.1
- Phân chia đề tài tranh biện cho - Lưỡng nan an ninh G2.2 các nhóm sinh viên Tuần 07 A1.1 - Chiến lược an ninh G3.1
- Bài đọc chuẩn bị: Steven L. A1.2 (deterrence, defense, G3.3
Spiegel, Elizabeth G. Matthews,
Jenifer M. Tă, Kristen P. Williams compellence) - Kiểm soát vũ trang và
(2009), World Politics in a New giải trừ quân bị
era – Fourth edition, Oxford University Press, CHAPTER 7
Các vấn đề an ninh
- Giảng dạy những nội dung
quốc tế đương đại liên quan đến buổi học (Thực tiễn) - Thảo luận tại lớp - Phổ biến vũ khí G2.2
- Bài đọc chuẩn bị: Steven L. Tuần 08 A1.1 hạt nhân G3.1
Spiegel, Elizabeth G. Matthews, A1.2 - Chủ nghĩa khủng bố G3.3
Jenifer M. Tă, Kristen P. Williams quốc tế
(2009), World Politics in a New - Tội phạm xuyên quốc
era – Fourth edition, Oxford gia University Press, CHAPTER 8
Tranh biện về các vấn
- Dự kiến 10 nhóm thực hiện việc A1.1
tranh biện theo cặp về 5 chủ đề đã
đề an ninh quốc tế Tuần 09 G1, G2, A1.2 được giao tại tuần 07 G3 A2.3
- GV tóm lược và chỉnh sửa, bổ Ôn tập cuối kỳ sung kiến thức A3.1
Tiểu luận cá nhân, trình bày theo
qui chuẩn báo cáo nghiên cứu Tuần 10 G1, G2,
Nộp tiểu luận cuối kỳ
khoa học. Nộp bản cứng để lưu + A3.1 G3
Nộp bản mềm để kiểm tra trùng lắp nội dung 8.
Quy định của môn học
- Sinh viên đảm bảo giờ lên lớp: Vắng 3 buổi xem như không hoàn thành tất cả nội dung môn học
- Việc tham gia tranh biện theo nhóm là bắt buộc. Trong buổi tranh biện, cá nhân nào vắng mặt
xem như không có điểm giữa kỳ. Điểm giữa kỳ là tổng hợp điểm của bài tập và 2 phần tranh biện
- Nộp bài cuối kỳ trễ hạn: Đạt ½ số điểm thực tế của bài
- Không nộp bài cuối kỳ: Không hoàn thành môn học
- Tất cả các bài viết về nhà, bài luận cuối kỳ đều sẽ được kiểm tra trùng lắp bằng phần mềm của
trường ĐH KHXHNV Tp. HCM. Đạo văn là vi phạm nghiêm trọng đạo đức học thuật. Vi phạm
này ở tất cả các bài tập về nhà, bài luận cuối kỳ sẽ bị xem như không hoàn thành môn học. Căn
cứ xem xét là tỉ lệ trùng lắp quá 25%. 9.
Phụ trách môn học
- Khoa/Bộ môn: Quan hệ Quốc tế/Chính trị quốc tế lOMoAR cPSD| 40799667
- Địa chỉ và email liên hệ: TS. NGUYỄN TUẤN KHANH – nguyentuankhanh.ir@gmail.com
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm… TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA
(ký, ghi rõ họ tên)
(ký, ghi rõ họ tên)