Đề cương chi tiết bài giảng học phần "Triết học Mác - Lênin" |Đại học Quốc gia Hà Nội

Đề cương chi tiết bài giảng học phần "Triết học Mác - Lênin" |Đại học Quốc gia Hà Nội. Tài liệu gồm 59 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

1
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG
HỌC PHẦN “TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN”
(Dùng cho sinh viên các Trường, Khoa trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội)
1. Thông tin về đơn vị đào tạo:
Khoa Triết học, Trường Đại học KHXH&NV
2. Thông tin về giảng viên:
Họ và tên: Mai K Đa
Học vị: Tiến sĩ
Điện thoại: 0905.516.651 E-mail: maikda@ussh.edu.vn
Google Scholar: Mai K Đa
3. Thông tin chung về học phần
Tên học phần: Triết học Mác-Lênin
Mã học phần: PHI1006 Số tín chỉ: 03 (45 giờ)
Loại học phần: bắt buộc
4. Mục tiêu học phần
Hc phần cung cấp cho sinh viên kiến thức căn bản về Triết học Mác Lênin
một cách hệ thống. Đó hệ thống tri thức về thế giới; vị trí vai trò của con
người trong thế giới; mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan. Môn học
trang bị cho sinh viên thế giới quan duy vật biện chứng phương pháp luận khoa
học để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cách mạng khoa học
công nghệ hiện đại, trang bị những kỹ năng cần thiết trong nhận thức hoạt động
thực tiễn.
5. Chuẩn đầu ra của học phần
a) Về kiến thức: Củng cố và nâng cao hơn những kiến thức triết học về lịch sử
(chủ nghĩa duy vật lịch sử) thông qua nghiên cứu thông qua nghiên cứu quá trình hình
thành, phát triển triết học về lịch sử của chủ nghĩa Mác (giai đoạn C. Mác và Ph. Ăng
ghen)
b) Về kỹ năng: Hình thành củng cố vững chắc hơn các phương pháp nghiên
cứu lịch sử triết học thể hiện trong nghiên cứu quá trình hình thành, phát triển triết
học Mác về lịch sử, nhất các quan điểm, phương pháp như quan điểm toàn diện,
quan điểm lịch sử-cụ thể, kết hợp lịch sử và logich.
c) Về thái độ: Biết trân trọng, bảo vệ khả năng phát triển hơn nữa một
trong những thành quả luận triết học quan trọng của chủ nghĩa Mác triết học về
lịch sử
6. Phương pháp kiểm tra, đánh giá
2
- Kiểm tra thường xuyên: 10%
- Kiểm tra giữa kỳ: 30 %
- Thi hết môn: 60 %
(Tỷ lệ điểm thành phần và hết môn thay đổi theo quy định của từng trường)
7. Giáo trình bắt buộc
Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác Lênin (Dành cho bc Đại
học), Hà Nội, 2019.
8. Tóm tắt nội dung học phần
Triết học Mác Lênin là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới
vị trí của con người trong thế giới đó, khoa học về những quy luật vận động, phát
triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. Ngày nay, xu hướng toàn cầu hóa tăng
lên không ngừng, Triết học Mác Lênin sở thế giới quan phương pháp luận
khoa học, cách mạng đphân tích xu hướng vận động, phát triển của hội hiện đại.
Sự nghiệp đổi mới Việt Nam tất yếu phải dựa trên sở luận khoa học của Triết
học Mác - nin, trong đó hạt nhân là phép biện chứng duy vật.
9. Nội dung chi tiết của học phần
CHƯƠNG I. TRIẾT HC VÀ VAI TRÒ CA TRIT HỌC TRONG ĐỜI SNG XÃ HI ..... 5
I. TRIT HC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CA TRIT HC .......................................................... 5
1. Khái lược v triết hc .................................................................................................................. 5
a. Ngun gc ca triết hc ......................................................................................................... 5
b. Khái nim triết hc ................................................................................................................. 6
c. Vấn đề đối tượng ca triết hc trong lch s .......................................................................... 7
d. Triết hc - ht nhân lý lun ca thế gii quan ....................................................................... 7
2. Vấn đề cơ bản ca triết hc ......................................................................................................... 8
II. TRIT HC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CA TRIT HC MÁC LÊNIN TRONG ĐỜI
SNG XÃ HI ............................................................................................................................... 9
1. S ra đời và phát trin ca triết hc Mác - Lênin ....................................................................... 9
1.1. Những điều kin lch s ca s ra đời triết hc Mác .......................................................... 9
1.2. Nhng thi k ch yếu trong s hình thành và phát trin ca Triết hc Mác (t hc) .... 11
1.3. Thc chất và ý nghĩa cuộc cách mng trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hin
....................................................................................................................................................... 11
1.4. Giai đoạn Lênin trong s phát trin Triết hc Mác (t hc) ............................................ 11
2. Đối tượng và chức năng của triết hc Mác - Lênin .................................................................. 11
2.1. Khái nim triết hc Mác - Lênin ....................................................................................... 11
3
2.2. Đối tượng ca triết hc Mác - Lênin ................................................................................. 12
2.3. Chức năng của triết hc Mác - Lênin ............................................................................... 12
3. Vai trò ca triết hc Mác - Lênin trong đời sng xã hi và trong s nghiệp đổi mi Vit Nam
hin nay (t hc) ........................................................................................................................... 12
CHƯƠNG 2. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIN CHNG ............................................................. 12
I. VT CHT VÀ Ý THC ........................................................................................................ 12
1. Vt cht ..................................................................................................................................... 12
1.1. Quan nim ca ch nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước C.Mác v phm trù vt
cht ................................................................................................................................................ 12
1.2. Cuc cách mng trong khoa hc t nhiên cui thế k XIX, đầu thế k XX và s phá sn
của các quan điểm duy vt siêu hình v vt cht .......................................................................... 13
1.3. Định nghĩa vật cht ca Lênin ......................................................................................... 14
1.4. Phương thức và hình thc tn ti ca vt cht ................................................................. 15
1.5. Tính thng nht vt cht ca thế gii ............................................................................... 17
2. Ý thc ........................................................................................................................................ 18
2.1. Ngun gc ca ý thc ........................................................................................................ 18
2.2. Bn cht ca ý thc .......................................................................................................... 19
2.3. Kết cu ca ý thc ............................................................................................................. 20
3. Mi quan h bin chng gia vt cht và ý thc ...................................................................... 21
3.1. Vai trò ca vt cht: .......................................................................................................... 21
3.2. Vai trò ca ý thc: ............................................................................................................. 21
4. Ý nghĩa phương pháp luận ........................................................................................................ 21
II. PHÉP BIN CHNG DUY VT ........................................................................................... 21
1. Bin chng và siêu hình ............................................................................................................ 21
2. Hai nguyên lý cơ bản ca PBC duy vt .................................................................................... 23
2.1 Nguyên lý v mi liên h ph biến .................................................................................... 23
2.2. Nguyên lý v s phát trin ................................................................................................ 24
3. Các cp phạm trù cơ bản ca PBC duy vt.......................................................................... 25
3.1. Cái riêng và cái chung ....................................................................................................... 25
3.2. Nguyên nhân và kết qu .................................................................................................... 26
3.3. Tt nhiên và ngu nhiên. ................................................................................................... 27
3.4. Ni dung và hình thc. ...................................................................................................... 28
4
3.5. Bn cht và hiện tượng. .................................................................................................... 30
3.6. Kh năng và hiện thc ....................................................................................................... 31
4. Nhng quy luật cơ bản ca PBCDV ..................................................................................... 32
4.1. Quy lut chuyn hoá những thay đổi v ng thành những thay đổi v cht và
ngược li ....................................................................................................................................... 32
4.2. Quy lut thng nhất và đấu tranh ca các mặt đối lp (Quy lut Mâu thun) .................. 35
4.3. Quy lut Ph định ca ph định ........................................................................................ 36
III. LÝ LUN NHN THC ...................................................................................................... 38
1. Các nguyên tc ca lý lun nhn thc duy vt bin chng ....................................................... 38
2. Ngun gc, bn cht ca nhn thc .......................................................................................... 38
3. Thc tin và vai trò ca thc tiễn đối vi nhn thc ................................................................ 38
3.1. Thc tin ........................................................................................................................... 38
3.2. Vai trò ca thc tin trong quá trình nhn thc ................................................................ 39
4. Các giai đoạn cơ bản ca quá trình nhn thc .......................................................................... 40
5. Chân lý ...................................................................................................................................... 40
CHƯƠNG 3. CHỦ NGHĨA DUY VẬT LCH S ...................................................................... 40
I. HC THUYT HÌNH THÁI KINH T - XÃ HI .................................................................. 40
1. Sn xut vt chất là cơ sở ca s tn ti và phát trin xã hi ................................................... 41
1.1. Khái nim sn xut vt cht pơng thc sn xut .................................................. 41
1.2. Vai trò ca sn xut vt cht phương thc sn xut ................................................ 41
2. Bin chng gia lực lượng sn xut và quan h sn xut ......................................................... 41
2.1. Khái nim .......................................................................................................................... 41
2.2. Mi quan h bin chng gia lc lượng sn xut và quan h sn xut ........................ 43
2.3. Ý nga phương pháp lun .............................................................................................. 43
3. Bin chng gia S H Tng và Kiến Trúc Tng Tng ............................................. 44
3.1. Ki nim ......................................................................................................................... 44
3.2. Mi quan h bin chng gia CSHT KTTT ............................................................. 44
4. S phát trin các hình thái kinh tế - xã hi là mt quá trình lch s - t nhiên .................... 45
4.1. Khái nim, cu trúc hình thái kinh tế hi ............................................................... 45
4.2. Quá tnh lch s- t nhiên ca s phát trin các hình thái KT-XH ............................. 45
4.3. Giá tr khoa hc ca mt hc thuyết HTKT - XH ......................................................... 45
5
II. GIAI CP VÀ DÂN TC ....................................................................................................... 46
1. Giai cấp và đấu tranh giai cp ................................................................................................... 46
2. Dân tc (t hc) ........................................................................................................................ 48
3. Mi quan h giai cp - dân tc - nhân loi (t hc) .................................................................. 49
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MNG XÃ HI ............................................................................ 49
1. Nhà nước .................................................................................................................................. 49
1.1. Ngun gc của nhà nước ................................................................................................... 49
1.2. Bn cht của nhà nước ...................................................................................................... 49
1.3. Đặc trưng cơ bản của nhà nước ......................................................................................... 49
1.4 Chức năng cơ bản của nhà nước ........................................................................................ 49
1.5. Các kiu và hình thức nhà nước .................................................................................... 50
2. Cách mng xã hi...................................................................................................................... 50
IV. Ý THC XÃ HI .................................................................................................................. 51
1. Khái nim tn ti xã hi và ý thc xã hi ................................................................................. 51
2. Vai trò quyết định ca tn ti xã hội đối vi ý thc xã hi. ..................................................... 53
3. S độc lập tương đối ca ý thc XH. ........................................................................................ 54
V. TRIT HC V CON NGƯỜI ............................................................................................... 57
1. Khái niệm con người và bn chất con người ........................................................................... 57
1.1. Khái nim .......................................................................................................................... 57
1.2 Bn cht của con người ..................................................................................................... 58
2. Khái nim qun chúng nhân dân và vai trò sáng to ca qun chúng nhân dân và cá nhân (t
hc) ............................................................................................................................................... 58
2.1. Khái nim qun chúng nhân dân ...................................................................................... 58
2.2. Vai trò sáng to lch s ca qun chúng nhân dân và cá nhân trong lch s ................... 58
10. Đề cương bài giảng chi tiết
CHƯƠNG I. TRIẾT HỌC VAI T CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI
SỐNG XÃ HỘI
I. TRIT HC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BN CA TRIT HC
1. Khái lược về triết học
a. Nguồn gốc của triết học
- Nguồn gốc nhận thức
6
Nói đến nguồn gốc nhận thức của triết học nói đến sự hình thành, phát triển
của duy trừu tượng, của năng lực khái quát trong nhận thức của con người. Triết
học chỉ xuất hiện khi kho tàng tri thức của loài người đã hình thành được một vốn
hiu biết nhất định và trên cơ sở đó, tư duy con người cũng đã đạt đến trình độ có kh
năng rút ra được cái chung trong muôn vàn nhng s kiện, hiện tượng riêng l.
- Nguồn gốc xã hội
Triết học chỉ ra đời khi hội loài người đã đạt đến một trình độ sản xuất
hội tương đối cao, phân công lao động hội hình thành, của cải tương đối thừa dư,
tư hữu hóa tư liệu sản xuất được luật định, giai cấp phân hóa rõ mạnh, nhà nước ra
đời.
b. Khái niệm triết học
* Trung Quốc, ch triết () đã từ rất sớm, ý nghĩa s truy tìm bn
cht của đối tượng nhận thức, thường con người, hội, trụ và tưởng. Triết
học biểu hiện cao của trí tuệ, s hiu biết sâu sc của con người về toàn bộ thế
giới thiên - địa - nhân và định hướng nhân sinh quan cho con người.
* Ở Ấn Độ, thuật ngữ Dar'sana (triết hc) nghĩa gốc là chiêm ngưng, hàm ý là
tri thc dựa trên lý trí, là con đường suy ngẫm để dn dắt con người đến vi l phi.
* phương Tây, thuật ngữ “triết hc” (Philosophy, philosophie, философия),
xuất hiện Hy Lạp Cổ đại, với nghĩa là yêu mến s thông thái. Ngưi Hy Lạp Cổ đại
quan niệm, philosophia vừa mang nghĩa giải thích trụ, định hướng nhận thức
hành vi, va nhn mạnh đến khát vng tìm kiếm chân lý của con người.
Như vậy, cả phương Đông phương Tây, ngay từ đầu, triết học đã hot
động tinh thần bậc cao, là loại hình nhận thức có trình độ trừu tượng hóa và khái quát
hóa rất cao. Triết học nhìn nhận đánh gđối tượng xuyên qua thực tế, xuyên qua
hiện tượng quan sát được về con người trụ. Ngay cả khi triết học còn bao gồm
trong tất cả mọi thành tựu của nhận thức, loại hình tri thức đặc biệt này đã tn ti
với tính cách là một nh thái ý thc xã hội.
nhiều đnh nghĩa v triết học, nhưng các định nghĩa thường bao hàm nhng
nội dung chủ yếu sau:
- Triết học là một hình thái ý thức xã hội.
- Khách thể khám phá của triết học là thế giới (gồm cả thế giới bên trong bên
ngoài con người) trong hệ thống chỉnh thể toàn vẹn vốn có của nó.
- Triết học giải thích tất cả mọi sự vật, hiện tượng, quá trình quan hệ của thế
giới, với mục đích tìm ra những quy luật phổ biến nht chi phối, quy định quyết
định sự vận động của thế giới, của con người và của tư duy.
- Với tính cách là loại hình nhận thức đặc thù, độc lập với khoa học và khác biệt
7
với tôn go, tri thức triết học mang tính hệ thống, lôgíc và trừu tượng về thế giới, bao
gồm những nguyên tắc bản, những đặc trưng bản chất những quan điểm nền
tảng về mọi tồn tại.
- Triết học là hạt nhân của thế giới quan.
Triết học hình thái đặc biệt của ý thức hội, được thể hiện thành hệ thng
các quan điểm luận chung nht v thế gii, v con người về duy của con
người trong thế gii y.
Với sự ra đời của Triết học Mác - Lênin, triết học hệ thống quan điểm luận
chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy
luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hi và tư duy.
c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
Cùng với quá trình phát triển của hội, của nhận thức của bản thân triết
học, trên thực tế, nội dung của đối tượng ca triết học cũng thay đổi trong các trường
phái triết học khác nhau.
thi k Hy Lạp Cổ đại nền triết học tự nhiên đã đạt được những thành tựu vô
cùng rc r.
Ở Tây Âu thời Trung c, khi quyn lc của Giáo hội bao trùm mọi lĩnh vực đời
sống xã hội thì triết hc tr thành người hầu của thn hc. Nn triết hc t nhiên b
thay bng nn triết học kinh viện.
Sự phát triển mạnh m của khoa học vào thế kỷ XV, XVI đã tạo một sở tri
thức vững chắc cho sự phục hưng triết học. Đồng thời, sự phát triển hội được thúc
đẩy bởi sự hình thành và củng cố quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa, bởi những phát
hiện lớn về địa thiên văn cùng những thành tựu khác của cả khoa học tự nhiên
khoa học nhân văn đã mở ra một thời kỳ mới cho sự phát triển triết học. Triết học
duy vật chủ nghĩa dựa trên cơ sở tri thức của khoa học thực nghiệm.
Hoàn cảnh kinh tế - hội sự phát triển mạnh m của khoa học vào đầu thế
kỷ XIX đã dẫn đến sự ra đời của triết học Mác. Triết học Mác xác định đối tượng
nghiên cu ca mình tiếp tc gii quyết mi quan hệ gia tồn tại duy, giữa
vật chất và ý thức trên lập trường duy vật triệt để và nghiên cu những quy luật chung
nht ca t nhiên, xã hội và tư duy.
d. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan
Thế giới quan khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, tình
cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người (bao hàm cả cá
nhân, hội nhân loại) trong thế giới đó. Thế giới quan quy định các nguyên tắc,
thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.
Nói triết học là hạt nhân của thế giới quan, bởi thứ nhất, bản thân triết học chính
8
là thế giới quan. Thứ hai, trong các thế giới quan khác như thế giới quan của các khoa
học cụ thể, thế giới quan của các dân tộc, hay các thời đại… triết học bao giờ cũng
thành phần quan trọng, đóng vai trò nhân tố cốt lõi. Thứ ba, với các loại thế giới
quan tôn giáo, thế giới quan kinh nghiệm hay thế giới quan thông thường…, triết học
bao giờ cũng có ảnh hưởng và chi phối, dù có thể không tự giác. Thứ tư, thế giới quan
triết học như thế nào s quy định các thế giới quan và các quan niệm khác như thế.
2. Vấn đề cơ bản của triết học
Triết học, khác với một số loại hình nhận thức khác, trước khi giải quyết các
vấn đề cụ thể của mình, buộc phải giải quyết một vấn đề ý nghĩa nền tng
đim xuất phát để gii quyết tất cả nhng vấn đề còn li - vấn đề về mối quan hệ giữa
vật chất với ý thức. Đây chính vấn đề cơ bn ca triết học. Ph.Ăngghen viết: “Vn
đề bản ln ca mi triết học, đặc biệt của triết hc hiện đại, vấn đề quan hệ
giữa tư duy với tn tại”.
Hai mặt vấn đề cơ bản của triết học
* Mặt thứ nhất: giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước cái nào có sau, cái nào
quyết định cái nào?
Mặt thứ hai: con người có thể nhận thức được thế giới hay không?
VẬT CHẤT HAY Ý THỨC CÓ TRƯỚC? QUYẾT ĐỊNH ?
Vật chấttrước ý
thức
Ý thứctrước vật
chất
Vật chất và ý thức
tồn tại độc lập nhau
CNDV
CNDT
NHỊ NGUYÊN
CÓ THỂ
NHẬN THỨC ĐƯỢC
KHÔNG THỂ
NHẬN THỨC ĐƯỢC
Nhận
thức
là sự
phản
ánh
thế
giới
KQ
Nhận
thức
là sự
tự
nhận
thức
của
YN
Hoài
nghi
khả
năng
nhận
thức
của
con
người
Nhận
thức chỉ
p.a hiện
tượng
không
p.a
được
bản
chất
9
Các hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật trong lịch s
Yêu cầu: Sinh viên tự nghiên cứu
- Chủ nghĩa duy vật chất phác (VI – III TCN)
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình (XVII - XVIII)
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng (XIX - XX)
II. TRIT HC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CA TRIT HC MÁC
LÊNIN TRONG ĐỜI SNG XÃ HI
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác - nin
1.1. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác
* Điều kiện kinh tế - xã hội
- Sự củng cố phát triển của phương thức sản xuất TBCN trong điều kiện
cách mạng công nghiệp.
- Sự xuất hiện của giai cấp sản trên đài lịch sử vi tính cách một lực
lượng chính trị - xã hội độc lập.
- Mâu thuẫn giữa giai cấp sản giai cấp sản ngày càng gay gắt đã đẩy
mạnh cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống giai cấp Tư sản.
- Các giai đoạn phát triển bản của cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp
sản với giai cấp Tư sản.
- Nhu cầu lý luận của thực tiễn cách mạng. Yêu cầu khách quan được đặt ra từ
chính phong trào đấu tranh của giai cấp VS. Phải một luận khoa học chỉ đạo,
hướng dẫn phong trào công nhân chuyển phong trào từ giai đoạn tự phát lên giai đoạn
tự giác.
* Nguồn gốc lý luận
Chủ nghĩa Mác ra đời không chỉ xuất phát từ nhu cầu khách quan của lịch sử mà
còn kết quả của sự kế thừa tinh hoa di sản luận của nhân loại, trong đó trực tiếp
DTKQ
Hoài
nghi
CNDT
CNDV
10
nhất triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị học của Anh, chủ nghĩa hội không
tưởng Pháp và Anh.
+ Triết học điển Đức:
Triết học Mác ra đời là sự kế thừa toàn bộ lịch sử triết học trước đó. Nguồn gốc
trực tiếp: Triết học cổ điển Đức. chủ yếu là phép biện chứng của Hêghen và chủ nghĩa
duy vật của Phoiơbắc.
* Hêghen: nhà triết học duy tâm khách quan - Triết học của ông thống trị
Đức những năm 30- 40 của thế kXIX có vai trò rất quan trọng trong sự hình thành,
phát triển những quan điểm triết học của Mác - Ăngghen.
Mác - Ăng ghen đã phê phán, kế thừa phép biện chứng của Hêghen, cải tạo
phép biện chứng của Hêghen trên tinh thần duy vật trthành Phép biện chứng duy
vật
* Phoiơbắc: là nhà triết học theo CNDV siêu hình, ông đã phê phán triết học duy
tâm khách quan của ghen giúp Mác - Ăngghen đoạn tuyệt chủ nghĩa duy tâm
trở thành duy vật. Chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc mang tính chất siêu hình, Mác -
Ăngghen đã cải tạo, phát triển trên sở phép biện chứng trở thành Chủ nghĩa duy
vật biện chứng
Triết học Mác chính là sự thống nhất giữa CNDVBC với PBCDV.
+ Kinh tế chính trị học Anh
Kế thừa những yếu tố khoa học trong luận về giá trị lao động và những
tưởng tiến bộ của các nhà kinh tế chính trị cổ điển Anh, C.Mác đã giải quyết những bế
tắc bản thân các nhà kinh tế chính trị Anh đã không thể vượt qua xây dựng nên
những quan điểm duy vật.
+ CNXH Không tưởng Pháp
C. Mác đã kế thừa, cải tạo và phát triển những tư tưởng chủ nghĩa xã hội không
tưởng trở thành chủ nghĩa xã hội hiện thực, khoa học.
* Tiền đề khoa học tự nhiên
Từ mối quan hệ biện chứng giữa triết học các khoa học cụ thể đặc biệt
khoa học tự nhiên Mỗi bước phát triển mới của khoa học lại đòi hỏi những khái
quát mới về mặt triết học.
Đặc điểm phát triển của khoa học tự nhiên thế kỷ XIX. (Ba phát minh tính
chất vạch thời đại)
Những thành tựu mới trong khoa học tự nhiên đã vạch ra mối quan hệ biện
chứng, sự biến đổi, chuyển hoá về chất trong những lĩnh vực khác nhau của thế giới
đặt sở cho những khái quát mới về mặt triết học, về bản chất thế giới, những
11
hình thức tồn tại của vật chất, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, về các quy luật vận
động và phát triển của thế giới.
* Nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học Mác
Thiên tài hoạt động thực tiễn không biết mệt mỏi của C.Mác
Ph.Ăngghen, lập trường giai cấp công nhân tình cảm đặc biệt của hai ông đối với
nhân dân lao động, hoà quyện với tình bạn đại của hai nhà cách mạng đã kết tinh
thành nhân tố chủ quan cho sự ra đời của triết học Mác.
1.2. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của Triết học
Mác (tự học)
* Thời kỳ hình thành tư tưởng triết học với bước quá độ từ chủ nghĩa duy tâm và
dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản (1841 - 1844)
* Thời kỳ đề xuất những nguyên triết học duy vật biện chứng duy vật lịch
sử
* Thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển toàn diện lí luận triết học
(1848 - 1895)
1.3. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do C.Mác và
Ph.Ăngghen thực hiện
C.Mác và Ph.Ăngghen, đã khắc phục tính chất trực quan, siêu hình của chủ
nghĩa duy vật khắc phục tính chất duy tâm, thần của phép biện chứng duy
tâm, sáng tạo ra một chủ nghĩa duy vật triết học hoàn bị, đó chủ nghĩa duy vật biện
chứng.
C.Mác Ph. Ăngghen đã vận dụng mở rộng quan điểm duy vật biện chứng
vào nghiên cứu lịch sử hội, sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử - nội dung chủ
yếu của bước ngoặt cách mạng trong triết học.
C.Mác Ph. Ăngghen đã bổ sung những đặc tính mới vào triết học, sáng tạo ra
một triết hc chân chính khoa học - triết học duy vật biện chứng.
1.4. Giai đoạn Lênin trong s phát trin Triết hc Mác (t hc)
* V.I.Lênin tr thành người kế tc trung thành phát trin sáng to ch nghĩa
Mác triết hc Mác trong thời đại mi - thời đại đế quc ch nghĩa quá độ lên
ch nghĩa xã hội.
* Thời kỳ từ 1924 đến nay, triết học Mác - Lênin tiếp tục được các Đảng Cộng
sản và công nhân bổ sung, phát triển
2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác - Lênin
2.1. Khái niệm triết học Mác - Lênin
Triết học Mác - Lênin hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã
hội và tư duy - thế giới quan phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai cấp
12
công nhân, nhân dân lao động các lực lượng xã hội tiến bộ trong nhận thức và cải
tạo thế giới.
2.2. Đối tượng của triết học Mác - Lênin
Khắc phục những hạn chế và đoạn tuyệt với những quan niệm sai lầm của các hệ
thống triết học khác, triết học Mác - Lênin xác định đối tượng nghiên cứu giải
quyết mối quan hgiữa vật chất ý thức trên lập trường duy vật biện chứng
nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và
duy.
2.3. Chức năng của triết học Mác - Lênin
Chức năng thế giới quan
Triết học Mác - Lênin đem lại thế giới quan duy vật biện chứng, hạt nhân thế
giới quan cộng sản. Thế giới quan duy vật biện chứng vai trò đặc biệt quan trọng
định hướng cho con người nhận thức đúng đắn thế giới hiện thực.
Chức năng phương pháp luận
Triết học Mác - Lênin trang bị cho con người hthống các khái niệm, phạm trù,
quy luật làm ng cụ nhận thức khoa học; giúp con người phát triển duy khoa học,
đó là tư duy ở cấp độ phạm trù, quy luật.
3. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội trong sự nghiệp
đổi mới ở Việt Nam hiện nay (tự học)
* Triết học Mác - Lênin thế giới quan, phương pháp luận khoa học cách
mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn
* Triết học Mác - Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học
cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của hội trong điều kiện cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh m.
* Triết học Mác - Lênin sở luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ
nghĩa hội trên thế giới sự nghiệp đổi mới theo định hướng hội chủ nghĩa
Việt Nam.
CHƯƠNG 2. CH NGHĨA DUY VT BIN CHNG
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1. Vật chất
1.1. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước C.Mác về
phạm trù vật chất
* Quan điểm của các nhà duy vật thời cổ đại
Khuynh hướng chung của các nhà triết học duy vật cổ đại: Đi tìm bản nguyên
vật chất đầu tiên, coi đó nguyên tố đầu tiên tạo ra mọi sự vật, hiện tượng trong
thế giới.
13
Phương Đông: (Trung Quốc cổ đại: Ngũ hành , Âm dương; Ấn độ: Đất, nước,
lửa, không khí, “Tâm”…).
Phương Tây: Talét: nước; Anaximen: không khí;raclít: Lửa; Đêmôcrít:
nguyên tử).
Đặc điểm chung, nổi bật trong quan niệm về vật chất của người cổ đại là mang
tính trực quan, thô sơ, mộc mạc, tự phát và phỏng đoán. Về ưu điểm, quan niệm thời
kỳ này coi vật chất sở, bản nguyên của mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới.
Các nhà triết học duy vật cổ đại đã xuất phát từ chính thế giới vật chất đgiải thích
thế giới. Đối lập với quan niệm duy tâm, tôn giáo về thế giới). Hạn chế: Đồng nhất vật
chất với vật thể và dừng góc độ phỏng đoán.
* Quan điểm của các nhà duy vật thời cận đại
Thế kỷ XVII XVIII, khoa học tự nhiên phát triển rất mạnh, thu được nhiều
thành tựu mới trong việc nghiên cứu thế giới khách quan (Cơ học, toán học, vật
học, sinh vật học….). Tuy vậy những quan niệm siêu hình vẫn chi phối những hiểu
biết triết học về thế giới:
- Nguyên tử vẫn tiếp tục được coi phần tử vật chất nhỏ nhất, không thể phân
chia…
- Vận động của vật chất chỉ được coi vận động học, nguồn gốc của vận
động nm ngoài sự vật, thừa nhận cái hích của thượng đế.
Ưu điểm lớn nhất của CNDV thời kỳ này là: quan niệm về vật chất dựa trên cơ
sở phân tích thế giới vật chất. Đó chính là bước tiến lớn của CNDV so với CNDV thời
cổ đại (Chỉ dựa trên sự quan sát bề ngoài thế giới vật chất ). Đồng thời cũng như
CNDV thời cổ đại quan niệm này đã xuất phát từ chính bản thân thế giới để giải thích
thế giới. Hạn chế: Siêu hình, máy móc .
1.2. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và
sự phá sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, vật lý học hiện đại, nhất là vật lý vi mô đã có
những phát hiện mới về cấu trúc của vật chất làm biến đổi sâu sắc quan niệm của
người ta về nguyên tử.
- 1895: Rơnghen tìm ra tia X - Một loại sóng điện từ có bước sóng cực ngắn.
- 1896: Beccơren phát hiện ra hiện tượng phóng xạ Quan niệm vsự bất
biến của nguyên tử là không chính xác.
- 1897: Tômxơn phát hiện ra đIện tử chứng minh được điện tử một trong
những thành phần cấu tạo nên nguyên tử.
- 1901: Kaufman đã phát hiện ra khối lượng của điện tử ng khi vận tốc
chuyển động của nó tăng.
14
Những phát hiện nói trên của vật đã mâu thuẫn với quan niệm về vật chất
của CNDV thế kỷ XVII- XVIII. CNDT đã lợi dụng tình hình đó để tuyên truyền quan
điểm duy tâm : tuyên bố vật chất “tiêu tan”, vật chất “biến mất”. Triết học DV đứng
trước yêu cầu của sự phát triển khoa học phải xây dựng một quan niệm mới, cao
hơn về vật chất để khắc phục cuộc khủng hoảng trong khoa học tự nhiên và sự bất lực
của CNDV cũ. Trong bối cảnh đó Lênin đã đưa ra một định nghĩa mới về vật chất
1.3. Định nghĩa vật chất của Lênin
“Vật chất một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem
lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản
ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” ( Lênin tt, tập 18, NXB Tiến bộ, M. 1980,
tr .151 )
* Phân tích định nghĩa.
+) Phương pháp định nghĩa: Vật chất một phạm trù triết học, một phạm trù
rộng nhất Không định nghĩa bng phương pháp thông thường Định nghĩa bng
phương pháp đặc biệt: Đối lập vật chất với ý thức chỉ ra thuộc tính khách quan,
bản nhất, khái quát nhất, phổ biến nhất phân biệt vật chất với ý thức
+) Thuộc tính khách quan, bản nhất, khái quát nhất, phổ biến nhất phân biệt
vật chất với ý thức: Thực tại khách quan.
+) Thực tại khách quan là tồn tại có thực, tồn tại không lệ thuộc vào cảm giá
+) Vật chất phạm trù chỉ tất cả các sự vật, hiện tượng tồn tại thực, khách
quan, ở bên ngoài ý thức
+) Tất cả những gì tồn tại bên ngoài, không phụ thuộc vào ý thức (con người và
loài người) đều thuộc phạm trù vật chất
+) Vật chất tồn tại thông qua các sự vật, hiện tượng, quá trình cụ thể con
người có thể (trực tiếp hoặc gián tiếp) nhận thức được bng cảm giác.
+) Vật chất cái gây nên cảm giác con người khi bng cách nào đó (trực
tiếp hoặc gián tiếp) tác động lên các giác quan của con người.
+) Cảm giác, tư duy, ý thức của con người chẳng qua chỉ là sự phản ánh của vật
chất.
+) Khái niệm vật chất không nghĩa gì khác hơn : Thực tại khách quan
tồn tại độc lập với ý thức của con người và được ý thức của con người phản ánh”.
+) Vật chất bao gồm cả những vự vật, hiện tượng con người đã nhận thức
được lẫn những sự vật, hiện tượng mà con người chưa nhận thức được .
* Ý nghĩa của định nghĩa:
+ Thể hiện quan niệm duy vật triệt để:
- Phân biệt về nguyên tắc vật chất với ý thức.
15
- Giải quyết vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường duy vật triệt để.
+ Khắc phục được những khiếm khuyết trong các quan điểm siêu hình, máy
móc về vật chất :
- Phân biệt vật chất với tư cách là một phạm trù triết học với các quan niệm của
các khoa học tự nhiên vcấu tạo những thuộc tính cụ thể của các đối tượng, các
dạng vật chất khác nhau
- Không quy vật chất vào vật thể, không đồng nhất vật chất với một dạng cụ thể
của vật chất.
+ Bác bỏ quan điểm của CNDT dưới mọi hình thức, bác bỏ thuyết bất khả tri,
đặt cơ sở cho việc xây dựng những quan điểm duy vật về xã hội.
+ Trang bthế giới quan phương pháp luận KH cho các nhà KH trong việc
nghiên cứu thế giới vật chất, đưa KH tự nhiên nhất vật thoát khỏi cuộc khủng
hoảng thế giới quan Mở đường cho KH phát triển.
+ Cho đến nay, mặc KH đã tiến những bước tiến rất dài nhưng định nghĩa
của Lênin vẫn giữ nguyên giá trị.
1.4. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất
* Vận động
Ph.Ăngghen: “Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất(…) bao gồm tất cả mọi sự
biến đổi mọi quá trình diễn ra trong tr, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho
đến tư duy”.
* Vận động là phương thức tồn tại của vật chất:
+ Vật chất tồn tại bng cách vận động. Trong vận động thông qua vận động
mà các dạng vật chất thể hiện đặc tính của mình.
+ Vận động bao giờ cũng là vận động của vật chất .
+ Vận động là tự vận động của vật chất , được tạo nên do sự tác động lẫn nhau
của chính các thành tố nội tại bên trong của vật chất .
+ Vật chất không do ai sáng tạo ra không thể bị tiêu diệt vận động với tư
cách là phương thức tồn tại của vật chất cũng không được sáng tạo ra cũng không
thể bị mất đi.
+ Vận động được bảo toàn cả về mặt lượng lẫn mặt chất. Các hình thức vận
động có thể chuyển hoá lẫn nhau.
* Các hình thức vận động cơ bản:
- Vận động cơ học: Sự chuyển dịch vị trí của các vật thể trong không gian.
- Vận động vật lý: Sự vận động của các phân tử, các hạt cấp và các quá
trình nhiệt, điện…
- Vận động hoá học: quá trình hoá hợp và phân giải của các chất.
16
- Vận động sinh vật: Sự trao đổi chất của các cơ thể sống với môi trường.
- Vận động hội : Sự thay thế nhau của các phương thức sản xuất, các nh
thái KT XH trong lịch sử.
Chú ý: Các hình thức vận động trên có quan hệ với nhau theo quy tắc sau:
- Các hình thức vận động trên khác nhau về chất thể hiện sự phát triển của
chúng.
- Các hình thức vận động cao xuất hiện trênsở các hình thức vận động thấp,
bao hàm trong nó tất cả các hình thức vận động thấp hơn. Trong đó các hình thức vận
động thấp không có khả năng bao hàm các hình thức vận động cao hơn.
- Trong sự tồn tại của mình, mỗi sự vật có nhiều hình thức vận động khác nhau.
Song sự tồn tại của sự vật bao giờ cũng được đặc trưng bng một hình thức vận động
cơ bản.
* Vận động và đứng im:
- Đứng im : vận động trong sự cân bng, trong sự ổn định tương đối (Trong
phạm vi chất của sự vật chưa thay đổi).
- Đứng im là tương đối:
+ Chỉ xảy ra trong 1 quan hệ nhất định;
+ Chỉ xảy ra với 1 hình thức vận động;
+ Chỉ xảy ra trong 1 thời gian nhất định.
Như vậy vận động bao hàm cả sự đứng im. Đứng im mang tính tương đối, còn
vận động mang tính tuyệt đối.
Không gian và thời gian
* Khái niệm Không gian và Thời gian.
+ Không gian: phạm trù triết học phản ánh hình thức tồn tại của vật chất
xét về mặt quảng tính, sự cùng tồn tại, trật tự, kết cấu, sự tác động lẫn nhau.
+ Thời gian: phạm trù triết học phản ánh hình thức tồn tại của vật chất xét
về mặt độ dài diễn biến và sự kế tiếp nhau của các quá trình.
* Tính chất cơ bản của Không gian, Thời gian .
+ Tính khách quan
+ Tính vô tận và vĩnh cửu.
+ Không gian có ba chiều: dài, rộng, cao, còn Thời gian một chiều: quá khứ
hiện tại – tương lai
+ Không gian, thời gian hai thuộc tính khác nhau nhưng không thể tách biệt
nhau của vật chất vận động . Do đó không gian, thời gian vthực chất một thể
thống nhất
* Mối quan hệ giữa Không gian, Thời gian và Vận động .
17
- Không gian, thời gian vận động những hình thức, phương thức tồn tại
tất yếu, vốn có của vật chất. Chỉ có vật chất tồn tại, vận động vĩnh viễn trong thời gian
và không gian và chỉ có không gian , thời gian của vật chất đang vận động vĩnh viễn.
- Không gian, thời gian cũng biến đổi cùng với sự biến đổi của vật chất vận
động .
1.5. Tính thống nhất vật chất của thế giới
* Tồn tại của thế giới là tiền đề của sự thống nhất thế giới.
- Quan niệm về sự thống nhất của thế giới lấy việc thừa nhận sự tồn tại của thế
giới làm tiền đề. Không thừa nhận sự tồn tại của thế giới thì không thể nói tới sự nhận
thức thế giới .
- Sự khác nhau căn bản giữa CNDV và CNDT không phải ở việc thừa nhận hay
không thừa nhận sự thống nhất của thế giới là ở quan niệm về sở của sự thống
nhất đó
DTCQ : TG thống nhất ở ý thức, cảm giác của con người
CNDT
DTKQ : TG thống nhất ở tinh thần của một lực lượng STN
CNDVSH : Thế giới thống nhất ở cấu tạo của nó
CNDV
CNDVBC : Thế giới thống nhất ở tính vật chất .
* Tính thống nhất vật chất của thế giới.
Bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất .
+ Chỉ một thế giới duy nhất thống nhất thế giới vật chất. Thế giới vật
chất có trước và độc lập với ý thức con người.
+ Mọi bộ phận của thế giới vật chất đều mối liên hệ thống nhất với nhau;
đều những dạng cụ thể của vật chất, những kết cấu vật chất, hoặc nguồn gốc
vật chất, do vật chất sinh ra cùng chịu sự chi phối của những quy luật khách quan
của thế giới vật chất
+ Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, hạn tận, không được sinh ra
không bị mất đi. Trong thế giới không có gì khác ngoài những quá trình vật chất đang
biến đổi và chuyển hoá lẫn nhau, là nguồn gốc, nguyên nhân và kết quả của nhau.
* Ý nghĩa phương pháp luận.
Thế giới một chỉnh thể thống nhất trong đó các sự vật, hiện tượng, quá trình
đều mối liên hệ thống nhất với nhau . Do đó khi nghiên cứu một đối tượng nào đó
cần nghiên cứu như một bộ phận của một chỉnh thể, trong mối liên hệ hữu với
các bộ phận khác của thế giới
18
2. Ý thức
2.1. Nguồn gốc của ý thức
a. Nguồn gốc tự nhiên
* Bộ óc người
+ Bộ óc người khí quan vật chất của ý thức . Hoạt động của ý thức diễn ra
trên sở hoạt động sinh lý, thần kinh của bộ não người. Không thể tách YT ra khỏi
hoạt động của bộ não. YT phụ thuộc vào bộ não người (Não tổn thương dẫn tới YT
rối loạn).
+ Bộ óc nời sản phẩm của qúa trình tiến hoá u i của giới tự
nhn, là bóc có trình độ tổ chức cao nhất.
- Các nếp nhăn : nhiều, sâu khả năng lưu giữ thông tin nhiều, lâu, bền vững
nhất so với các sinh vật khác.
- Cấu trúc tinh vi, phức tạp (khoảng 14 17 tỷ tế bào thần kinh, các tế bào liên
hệ chặt ch). Tạo thành số mối liên hệ nhm truyền dẫn, thu nhận điều khiển hoạt
động của cơ thể trong quan hệ với thế giới bên ngoài thông qua c phản xạ có ĐK và
không ĐK.
* Chú ý: Trong bộ óc ni ý thức không đồng nhất cũng không tách rời,
độc lập hay song song với quá trình sinh lý. Đây chínhhai mặt của một quá trình.
* Sự tác động của thế giới khách quan lên bộ óc ngưi
+Ý thức là sự phản ánh của thế giới khách quan lên óc người.
+ Khái niệm: Phản ánh sự ghi lại, tái tạo lại đặc điểm của một hệ thống vật
chất này một hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại của chúng.
Phản ánh là thuộc tính chung của mọi dạng vật chất.
+ Quá trình phản ánh phụ thuộc vào vật tác động và vật nhận tác động.
+ Năng lực phản ánh của các hệ thống vật chất phụ thuộc vào trình độ tổ chức
của nó. Thuộc tính phản ánh của vật chất cũng phát triển cùng với quá trình phát triển
của vật chất
+ Các trình độ phản ánh:
- Phản ánh vật lý, hóa học: Hình thức thấp nhất, đặc trưng cho vật chất vô sinh.
- Phản ánh sinh học: hình thức phản ánh cao hơn, đặc trưng cho giới tự nhiên
hữu sinh, thể hiện tính kích thích, cảm ứng, phản xạ.
- Phản ánh tâm lý: phản ánh của động vật hệ thần kinh trung ương được
thực hiên trên sở điều khiển của hệ thần kinh thông qua chế phản xđiều
kiện.
- Phản ánh năng động, sáng tạo: là hình thức cao nhất trong tất cả các hình thức
phản ánh, chỉ được thực hiện dạng vật chất phát triển cao nhất, tổ chức cao
19
nhất bộ óc người. Phản ánh tính chủ động lựa chọn thông tin xử thông tin
để tạo ra những thông tin mới, phát hiện ý nghĩa của thông tin.
Kết luận. Không có sự tác động của thế giới bên ngoài lên các giác quan và qua
đó đến bộ óc thì hoạt động ý thức không thể xảy ra. Bộ óc người cùng với thế giới bên
ngoài tác động lên bộ óc - đó là nguồn gốc t nhiên của ý thức.
b. Nguồn gốc xã hội :
* Lao động
Lao động hoạt động mục đích của con người sử dụng những phương tiện
vật chất nhất định tác động vào giới tự nhiên tạo ra của cải vật chất thoả mãn nhu cầu
con người. Lao động là hoạt động đặc trưng của xã hội loài người.
Vai trò của lao động:
- Lao động làm biến đổi cơ thể con người đặc biệt là các giác quan và bộ não.
- Lao động giúp con người hiểu biết sâu sắc hơn về sự vật khách quan.
- Lao động làm xuất hiện ngôn ngữ
* Ngôn ng
Ngôn ngữ là vỏ vật chất của tư duy, là hệ thống tín hiệu thứ 2, hệ thống tín hiệu
vật chất mang nội dung ý thức, là phương tiện vật chất để biểu đạt sự vật.
Vai trò của ngôn ngữ:
- Là phương tiện giao tiếp đồng thời là công cụ của tư duy.
- Nhờ ngôn ngữ: thể khái quát hoá, trừu tượng hoá, suy nghĩ tách khỏi sự
vật cảm tính, làm cho khả năng tư duy trừu tượng phát triển.
- Ngôn ngữ phương tiện lưu giữ truyền đạt thông tin rất hiệu quả(
tưởng, tình cảm, kinh nghiệm.
Vai trò ca nguồn gốc xã hội trong s nh tnh ý thức
Ngun gốc tự nhiên điu kin cần cho sự tồn tại của ý thc, nhưng dừng
ngun gốc t nhiên thì trình độ phn ánh ca b óc ngưi chưa hơn động vt cao cp như
c, kh,n, heo... Ch nguồn gốc hội mới tạo rac nhảy vọt về chất trong
thuc tính phản ánh t tâm sinh lý động vật thành ý thc con ngưi.
Kết luận. Sự xuất hiện của ý thức là kết quả đồng thời của hai quá trình tiến hoá
: tiến hoá về mặt tự nhiên và tiến hoá về mặt hội . Nguồn gốc trực tiếp quan
trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thứclao động, là thực tiễn xã hội
. YT là sự phản ánh hiện thực khách quan vào óc người thông qua lao động, ngôn ngữ
và các quan hệ XH .
2.2. Bản chất của ý thức
* Ý thức là sự phản ánh mang tính chủ quan
20
+ Ý thức của mỗi nhân phụ thuộc vào trình độ tổ chức bộ óc của từng chủ
thể phản ánh.
+ Sự phản ánh của từng chủ thể phụ thuộc vào hoàn cảnh XH ở đó người ta tồn
tại.
+ Hình ảnh của TG được phản ánh trong óc người là hình ảnh đã được cải biến
, là hình ảnh chủ quan của TGKQ.
* Ý thức là sự phản ánh mang tính sáng tạo
Tính sáng tạo của ý thức được thể hiện:
+ Trên sở những cái đã có, YT thể tạo ra tri thức mới về sự vật, thể
tưởng tượng ra cái chưa có, thậm chí không có trong hiện thực.
+ YT có thể tiên đoán, dự báo tương lai, có thể tạo ra giả thuyết, lý thuyết khoa
học tính trừu tượng khái quát cao… cũng thể tạo ra những ảo tưởng,
huyền thoại…..
+ YT sự phản ánh hiện thực nhưng sự phản ánh đặc biệt: phản ánh trong
quá trình con người cải tạo TG. Do đó quá trình YT quá trình thống nhất của 3 mặt
:
Mặt 1 : Trao đổi thông tin giữa chủ thể đối tượng phản ánh ( 2 chiều,
định hướng, chọn lọc các thông tin cần thiết )
Mặt 2 : Mô hình hoá đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần, thực
chất quá trình“ Sáng tạo lại” hiện thực theo nghĩa: Mã hóa các đối tượng VC thành
các ý tưởng tinh thần phi VC.
Mặt 3 : Chuyển hình từ duy ra hiện thực, thực chất quá trình Hiện
thực hoá” tưởng: Thông qua hoạt động thực tiễn biến quan niệm thành thực tại,
biến các ý tưởng phi VC trong tư duy thành các dạng VC ngoài hiện thực.
Chú ý: ý thức có tính sáng tạo không nghĩa ý thức thể sáng tạo ra vật
chất. Sự sáng tạo của ý thức sáng tạo của sự phản ánh, theo tính chất, quy luật
trong khuôn khổ của sự phản ánh.
* Ý thức là sự phản ánh mang tính xã hội.
+ Ý thức ngay từ đầu đã sản phẩm của hội: lao động, ngôn ngữ, các
quan hệ xã hội.
+ Ý thức phản ánh tồn tại xã hội và biến đổi cùng với sự biến đổi của tồn tại
hội.
2.3. Kết cấu của ý thức
Ý thức kết cấu phức tạp, bao gồm nhiều thành tố quan hệ với nhau.
Người ta thể nghiên cứu kết cấu của ý thức theo hai chiều: Chiều ngang chiều
dọc
| 1/59

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG
HỌC PHẦN “TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN”
(Dùng cho sinh viên các Trường, Khoa trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội)
1. Thông tin về đơn vị đào tạo:
Khoa Triết học, Trường Đại học KHXH&NV
2. Thông tin về giảng viên: Họ và tên: Mai K Đa Học vị: Tiến sĩ Điện thoại: 0905.516.651 E-mail: maikda@ussh.edu.vn Google Scholar: Mai K Đa
3. Thông tin chung về học phần
Tên học phần: Triết học Mác-Lênin Mã học phần: PHI1006
Số tín chỉ: 03 (45 giờ)
Loại học phần: bắt buộc
4. Mục tiêu học phần
Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức căn bản về Triết học Mác – Lênin
một cách có hệ thống. Đó là hệ thống tri thức về thế giới; vị trí và vai trò của con
người trong thế giới; mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan. Môn học
trang bị cho sinh viên thế giới quan duy vật biện chứng và phương pháp luận khoa
học để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cách mạng khoa học
công nghệ hiện đại, trang bị những kỹ năng cần thiết trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.
5. Chuẩn đầu ra của học phần
a) Về kiến thức: Củng cố và nâng cao hơn những kiến thức triết học về lịch sử
(chủ nghĩa duy vật lịch sử) thông qua nghiên cứu thông qua nghiên cứu quá trình hình
thành, phát triển triết học về lịch sử của chủ nghĩa Mác (giai đoạn C. Mác và Ph. Ăng ghen)
b) Về kỹ năng: Hình thành và củng cố vững chắc hơn các phương pháp nghiên
cứu lịch sử triết học thể hiện trong nghiên cứu quá trình hình thành, phát triển triết
học Mác về lịch sử, nhất là các quan điểm, phương pháp như quan điểm toàn diện,
quan điểm lịch sử-cụ thể, kết hợp lịch sử và logich.
c) Về thái độ: Biết trân trọng, bảo vệ và có khả năng phát triển hơn nữa một
trong những thành quả lý luận triết học quan trọng của chủ nghĩa Mác là triết học về
lịch sử 6. Phương pháp kiểm tra, đánh giá 1
- Kiểm tra thường xuyên: 10% - Kiểm tra giữa kỳ: 30 % - Thi hết môn: 60 %
(Tỷ lệ điểm thành phần và hết môn thay đổi theo quy định của từng trường)
7. Giáo trình bắt buộc
Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác – Lênin (Dành cho bậc Đại
học), Hà Nội, 2019.
8. Tóm tắt nội dung học phần
Triết học Mác – Lênin là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và
vị trí của con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát
triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. Ngày nay, xu hướng toàn cầu hóa tăng
lên không ngừng, Triết học Mác – Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận
khoa học, cách mạng để phân tích xu hướng vận động, phát triển của xã hội hiện đại.
Sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam tất yếu phải dựa trên cơ sở lý luận khoa học của Triết
học Mác - Lênin, trong đó hạt nhân là phép biện chứng duy vật.
9. Nội dung chi tiết của học phần
CHƯƠNG I. TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI ..... 5
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC .......................................................... 5
1. Khái lược về triết học .................................................................................................................. 5
a. Nguồn gốc của triết học ......................................................................................................... 5
b. Khái niệm triết học ................................................................................................................. 6
c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử .......................................................................... 7
d. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan ....................................................................... 7
2. Vấn đề cơ bản của triết học ......................................................................................................... 8
II. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG ĐỜI
SỐNG XÃ HỘI ............................................................................................................................... 9
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác - Lênin ....................................................................... 9
1.1. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác .......................................................... 9
1.2. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của Triết học Mác (tự học) .... 11
1.3. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện
....................................................................................................................................................... 11
1.4. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển Triết học Mác (tự học) ............................................ 11
2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác - Lênin .................................................................. 11
2.1. Khái niệm triết học Mác - Lênin ....................................................................................... 11 2
2.2. Đối tượng của triết học Mác - Lênin ................................................................................. 12
2.3. Chức năng của triết học Mác - Lênin ............................................................................... 12
3. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam
hiện nay (tự học) ........................................................................................................................... 12
CHƯƠNG 2. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG ............................................................. 12
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC ........................................................................................................ 12
1. Vật chất ..................................................................................................................................... 12
1.1. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước C.Mác về phạm trù vật
chất ................................................................................................................................................ 12
1.2. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và sự phá sản
của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất .......................................................................... 13
1.3. Định nghĩa vật chất của Lênin ......................................................................................... 14
1.4. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất ................................................................. 15
1.5. Tính thống nhất vật chất của thế giới ............................................................................... 17
2. Ý thức ........................................................................................................................................ 18
2.1. Nguồn gốc của ý thức ........................................................................................................ 18
2.2. Bản chất của ý thức .......................................................................................................... 19
2.3. Kết cấu của ý thức ............................................................................................................. 20
3. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức ...................................................................... 21
3.1. Vai trò của vật chất: .......................................................................................................... 21
3.2. Vai trò của ý thức: ............................................................................................................. 21
4. Ý nghĩa phương pháp luận ........................................................................................................ 21
II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT ........................................................................................... 21
1. Biện chứng và siêu hình ............................................................................................................ 21
2. Hai nguyên lý cơ bản của PBC duy vật .................................................................................... 23
2.1 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến .................................................................................... 23
2.2. Nguyên lý về sự phát triển ................................................................................................ 24
3. Các cặp phạm trù cơ bản của PBC duy vật.......................................................................... 25
3.1. Cái riêng và cái chung ....................................................................................................... 25
3.2. Nguyên nhân và kết quả .................................................................................................... 26
3.3. Tất nhiên và ngẫu nhiên. ................................................................................................... 27
3.4. Nội dung và hình thức. ...................................................................................................... 28 3
3.5. Bản chất và hiện tượng. .................................................................................................... 30
3.6. Khả năng và hiện thực ....................................................................................................... 31
4. Những quy luật cơ bản của PBCDV ..................................................................................... 32
4.1. Quy luật chuyển hoá những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và
ngược lại ....................................................................................................................................... 32
4.2. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (Quy luật Mâu thuẫn) .................. 35
4.3. Quy luật Phủ định của phủ định ........................................................................................ 36
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC ...................................................................................................... 38
1. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng ....................................................... 38
2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức .......................................................................................... 38
3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức ................................................................ 38
3.1. Thực tiễn ........................................................................................................................... 38
3.2. Vai trò của thực tiễn trong quá trình nhận thức ................................................................ 39
4. Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức .......................................................................... 40
5. Chân lý ...................................................................................................................................... 40
CHƯƠNG 3. CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ ...................................................................... 40
I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI .................................................................. 40
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội ................................................... 41
1.1. Khái niệm sản xuất vật chất và phương thức sản xuất .................................................. 41
1.2. Vai trò của sản xuất vật chất và phương thức sản xuất ................................................ 41
2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ......................................................... 41
2.1. Khái niệm .......................................................................................................................... 41
2.2. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ........................ 43
2.3. Ý nghĩa phương pháp luận .............................................................................................. 43
3. Biện chứng giữa Cơ Sở Hạ Tầng và Kiến Trúc Thượng Tầng ............................................. 44
3.1. Khái niệm ......................................................................................................................... 44
3.2. Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT ............................................................. 44
4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên .................... 45
4.1. Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế – xã hội ............................................................... 45
4.2. Quá trình lịch sử- tự nhiên của sự phát triển các hình thái KT-XH ............................. 45
4.3. Giá trị khoa học của một học thuyết HTKT - XH ......................................................... 45 4
II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC ....................................................................................................... 46
1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp ................................................................................................... 46
2. Dân tộc (tự học) ........................................................................................................................ 48
3. Mối quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại (tự học) .................................................................. 49
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI ............................................................................ 49
1. Nhà nước .................................................................................................................................. 49
1.1. Nguồn gốc của nhà nước ................................................................................................... 49
1.2. Bản chất của nhà nước ...................................................................................................... 49
1.3. Đặc trưng cơ bản của nhà nước ......................................................................................... 49
1.4 Chức năng cơ bản của nhà nước ........................................................................................ 49
1.5. Các kiểu và hình thức nhà nước .................................................................................... 50
2. Cách mạng xã hội...................................................................................................................... 50
IV. Ý THỨC XÃ HỘI .................................................................................................................. 51
1. Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội ................................................................................. 51
2. Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội. ..................................................... 53
3. Sự độc lập tương đối của ý thức XH. ........................................................................................ 54
V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI ............................................................................................... 57
1. Khái niệm con người và bản chất con người ........................................................................... 57
1.1. Khái niệm .......................................................................................................................... 57
1.2 Bản chất của con người ..................................................................................................... 58
2. Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo của quần chúng nhân dân và cá nhân (tự
học) ............................................................................................................................................... 58
2.1. Khái niệm quần chúng nhân dân ...................................................................................... 58
2.2. Vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử ................... 58
10. Đề cương bài giảng chi tiết
CHƯƠNG I. TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC

1. Khái lược về triết học
a. Nguồn gốc của triết học - Nguồn gốc nhận thức 5
Nói đến nguồn gốc nhận thức của triết học là nói đến sự hình thành, phát triển
của tư duy trừu tượng, của năng lực khái quát trong nhận thức của con người. Triết
học chỉ xuất hiện khi kho tàng tri thức của loài người đã hình thành được một vốn
hiểu biết nhất định và trên cơ sở đó, tư duy con người cũng đã đạt đến trình độ có khả
năng rút ra được cái chung trong muôn vàn những sự kiện, hiện tượng riêng lẻ. - Nguồn gốc xã hội
Triết học chỉ ra đời khi xã hội loài người đã đạt đến một trình độ sản xuất xã
hội tương đối cao, phân công lao động xã hội hình thành, của cải tương đối thừa dư,
tư hữu hóa tư liệu sản xuất được luật định, giai cấp phân hóa rõ và mạnh, nhà nước ra đời.
b. Khái niệm triết học
* Ở Trung Quốc, chữ triết (哲) đã có từ rất sớm, có ý nghĩa là sự truy tìm bản
chất của đối tượng nhận thức, thường là con người, xã hội, vũ trụ và tư tưởng. Triết
học là biểu hiện cao của trí tuệ, là sự hiểu biết sâu sắc của con người về toàn bộ thế
giới thiên - địa - nhân và định hướng nhân sinh quan cho con người.
* Ở Ấn Độ, thuật ngữ Dar'sana (triết học) nghĩa gốc là chiêm ngưỡng, hàm ý là
tri thức dựa trên lý trí, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải.
* Ở phương Tây, thuật ngữ “triết học” (Philosophy, philosophie, философия),
xuất hiện ở Hy Lạp Cổ đại, với nghĩa là yêu mến sự thông thái. Người Hy Lạp Cổ đại
quan niệm, philosophia vừa mang nghĩa là giải thích vũ trụ, định hướng nhận thức và
hành vi, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người.
Như vậy, cả ở phương Đông và phương Tây, ngay từ đầu, triết học đã là hoạt
động tinh thần bậc cao, là loại hình nhận thức có trình độ trừu tượng hóa và khái quát
hóa rất cao. Triết học nhìn nhận và đánh giá đối tượng xuyên qua thực tế, xuyên qua
hiện tượng quan sát được về con người và vũ trụ. Ngay cả khi triết học còn bao gồm
trong nó tất cả mọi thành tựu của nhận thức, loại hình tri thức đặc biệt này đã tồn tại
với tính cách là một hình thái ý thức xã hội.
Có nhiều định nghĩa về triết học, nhưng các định nghĩa thường bao hàm những nội dung chủ yếu sau:
- Triết học là một hình thái ý thức xã hội.
- Khách thể khám phá của triết học là thế giới (gồm cả thế giới bên trong và bên
ngoài con người) trong hệ thống chỉnh thể toàn vẹn vốn có của nó.
- Triết học giải thích tất cả mọi sự vật, hiện tượng, quá trình và quan hệ của thế
giới, với mục đích tìm ra những quy luật phổ biến nhất chi phối, quy định và quyết
định sự vận động của thế giới, của con người và của tư duy.
- Với tính cách là loại hình nhận thức đặc thù, độc lập với khoa học và khác biệt 6
với tôn giáo, tri thức triết học mang tính hệ thống, lôgíc và trừu tượng về thế giới, bao
gồm những nguyên tắc cơ bản, những đặc trưng bản chất và những quan điểm nền
tảng về mọi tồn tại.
- Triết học là hạt nhân của thế giới quan.
Triết học là hình thái đặc biệt của ý thức xã hội, được thể hiện thành hệ thống
các quan điểm lý luận chung nhất về thế giới, về con người và về tư duy của con
người trong thế giới ấy.
Với sự ra đời của Triết học Mác - Lênin, triết học là hệ thống quan điểm lí luận
chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy
luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
Cùng với quá trình phát triển của xã hội, của nhận thức và của bản thân triết
học, trên thực tế, nội dung của đối tượng của triết học cũng thay đổi trong các trường
phái triết học khác nhau.
Ở thời kỳ Hy Lạp Cổ đại nền triết học tự nhiên đã đạt được những thành tựu vô cùng rực rỡ.
Ở Tây Âu thời Trung cổ, khi quyền lực của Giáo hội bao trùm mọi lĩnh vực đời
sống xã hội thì triết học trở thành người hầu của thần học. Nền triết học tự nhiên bị
thay bằng nền triết học kinh viện.
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học vào thế kỷ XV, XVI đã tạo một cơ sở tri
thức vững chắc cho sự phục hưng triết học. Đồng thời, sự phát triển xã hội được thúc
đẩy bởi sự hình thành và củng cố quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, bởi những phát
hiện lớn về địa lý và thiên văn cùng những thành tựu khác của cả khoa học tự nhiên
và khoa học nhân văn đã mở ra một thời kỳ mới cho sự phát triển triết học. Triết học
duy vật chủ nghĩa dựa trên cơ sở tri thức của khoa học thực nghiệm.
Hoàn cảnh kinh tế - xã hội và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học vào đầu thế
kỷ XIX đã dẫn đến sự ra đời của triết học Mác. Triết học Mác xác định đối tượng
nghiên cứu của mình là tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa
vật chất và ý thức trên lập trường duy vật triệt để và nghiên cứu những quy luật chung
nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
.
d. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan
Thế giới quan là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, tình
cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người (bao hàm cả cá
nhân, xã hội và nhân loại) trong thế giới đó. Thế giới quan quy định các nguyên tắc,
thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.
Nói triết học là hạt nhân của thế giới quan, bởi thứ nhất, bản thân triết học chính 7
là thế giới quan. Thứ hai, trong các thế giới quan khác như thế giới quan của các khoa
học cụ thể, thế giới quan của các dân tộc, hay các thời đại… triết học bao giờ cũng là
thành phần quan trọng, đóng vai trò là nhân tố cốt lõi. Thứ ba, với các loại thế giới
quan tôn giáo, thế giới quan kinh nghiệm hay thế giới quan thông thường…, triết học
bao giờ cũng có ảnh hưởng và chi phối, dù có thể không tự giác. Thứ tư, thế giới quan
triết học như thế nào sẽ quy định các thế giới quan và các quan niệm khác như thế.
2. Vấn đề cơ bản của triết học
Triết học, khác với một số loại hình nhận thức khác, trước khi giải quyết các
vấn đề cụ thể của mình, nó buộc phải giải quyết một vấn đề có ý nghĩa nền tảng và là
điểm xuất phát để giải quyết tất cả những vấn đề còn lại - vấn đề về mối quan hệ giữa
vật chất với ý thức. Đây chính là vấn đề cơ bản của triết học. Ph.Ăngghen viết: “Vấn
đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ
giữa tư duy với tồn tại”.
Hai mặt vấn đề cơ bản của triết học
* Mặt thứ nhất: giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
VẬT CHẤT HAY Ý THỨC CÓ TRƯỚC? QUYẾT ĐỊNH ? Vật chất có trước ý Ý thức có trước vật Vật chất và ý thức thức chất tồn tại độc lập nhau CNDT NHỊ NGUYÊN CNDV
Mặt thứ hai: con người có thể nhận thức được thế giới hay không? KHÔNG THỂ CÓ THỂ NHẬN THỨC ĐƯỢC NHẬN THỨC ĐƯỢC Nhận Nhận Nhận Nhận Hoài thức chỉ thức thức thức nghi p.a hiện là sự là sự là sự khả tượng phản phản tự năng không ánh ánh nhận nhận p.a thế trạng thức thức được giới thái của của bản 8 KQ chủ YN con chất quan người CNDV DTCQ DTKQ Hoài nghi B K T CNDT
Các hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử
Yêu cầu: Sinh viên tự nghiên cứu
- Chủ nghĩa duy vật chất phác (VI – III TCN)
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình (XVII - XVIII)
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng (XIX - XX)
II. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC –
LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác - Lênin
1.1. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác
* Điều kiện kinh tế - xã hội
- Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất TBCN trong điều kiện cách mạng công nghiệp.
- Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử với tính cách một lực
lượng chính trị - xã hội độc lập.
- Mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản ngày càng gay gắt đã đẩy
mạnh cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống giai cấp Tư sản.
- Các giai đoạn phát triển cơ bản của cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp Vô
sản với giai cấp Tư sản.
- Nhu cầu lý luận của thực tiễn cách mạng. Yêu cầu khách quan được đặt ra từ
chính phong trào đấu tranh của giai cấp VS. Phải có một lý luận khoa học chỉ đạo,
hướng dẫn phong trào công nhân chuyển phong trào từ giai đoạn tự phát lên giai đoạn tự giác.
* Nguồn gốc lý luận
Chủ nghĩa Mác ra đời không chỉ xuất phát từ nhu cầu khách quan của lịch sử mà
còn là kết quả của sự kế thừa tinh hoa di sản lý luận của nhân loại, trong đó trực tiếp 9
nhất là triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị học của Anh, chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp và Anh.
+ Triết học điển Đức:
Triết học Mác ra đời là sự kế thừa toàn bộ lịch sử triết học trước đó. Nguồn gốc
trực tiếp: Triết học cổ điển Đức. chủ yếu là phép biện chứng của Hêghen và chủ nghĩa
duy vật của Phoiơbắc.
* Hêghen: là nhà triết học duy tâm khách quan - Triết học của ông thống trị ở
Đức những năm 30- 40 của thế kỷ XIX có vai trò rất quan trọng trong sự hình thành,
phát triển những quan điểm triết học của Mác - Ăngghen.
Mác - Ăng ghen đã phê phán, kế thừa phép biện chứng của Hêghen, cải tạo
phép biện chứng của Hêghen trên tinh thần duy vật trở thành Phép biện chứng duy vật
* Phoiơbắc: là nhà triết học theo CNDV siêu hình, ông đã phê phán triết học duy
tâm khách quan của Hê ghen  giúp Mác - Ăngghen đoạn tuyệt chủ nghĩa duy tâm
trở thành duy vật. Chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc mang tính chất siêu hình, Mác -
Ăngghen đã cải tạo, phát triển trên cơ sở phép biện chứng trở thành Chủ nghĩa duy
vật biện chứng
Triết học Mác chính là sự thống nhất giữa CNDVBC với PBCDV.
+ Kinh tế chính trị học Anh
Kế thừa những yếu tố khoa học trong lý luận về giá trị lao động và những tư
tưởng tiến bộ của các nhà kinh tế chính trị cổ điển Anh, C.Mác đã giải quyết những bế
tắc mà bản thân các nhà kinh tế chính trị Anh đã không thể vượt qua xây dựng nên
những quan điểm duy vật.
+ CNXH Không tưởng Pháp
C. Mác đã kế thừa, cải tạo và phát triển những tư tưởng chủ nghĩa xã hội không
tưởng trở thành chủ nghĩa xã hội hiện thực, khoa học.
* Tiền đề khoa học tự nhiên
Từ mối quan hệ biện chứng giữa triết học và các khoa học cụ thể đặc biệt là
khoa học tự nhiên  Mỗi bước phát triển mới của khoa học lại đòi hỏi những khái
quát mới về mặt triết học.
Đặc điểm phát triển của khoa học tự nhiên thế kỷ XIX. (Ba phát minh có tính
chất vạch thời đại)
Những thành tựu mới trong khoa học tự nhiên đã vạch ra mối quan hệ biện
chứng, sự biến đổi, chuyển hoá về chất trong những lĩnh vực khác nhau của thế giới
 đặt cơ sở cho những khái quát mới về mặt triết học, về bản chất thế giới, những 10
hình thức tồn tại của vật chất, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, về các quy luật vận
động và phát triển của thế giới.
* Nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học Mác
Thiên tài và hoạt động thực tiễn không biết mệt mỏi của C.Mác và
Ph.Ăngghen, lập trường giai cấp công nhân và tình cảm đặc biệt của hai ông đối với
nhân dân lao động, hoà quyện với tình bạn vĩ đại của hai nhà cách mạng đã kết tinh
thành nhân tố chủ quan cho sự ra đời của triết học Mác.
1.2. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của Triết học
Mác (tự học)
* Thời kỳ hình thành tư tưởng triết học với bước quá độ từ chủ nghĩa duy tâm và
dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản (1841 - 1844)
* Thời kỳ đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch
sử * Thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển toàn diện lí luận triết học (1848 - 1895)
1.3. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do C.Mác và
Ph.Ăngghen thực hiện
C.Mác và Ph.Ăngghen, đã khắc phục tính chất trực quan, siêu hình của chủ
nghĩa duy vật cũ và khắc phục tính chất duy tâm, thần bí của phép biện chứng duy
tâm, sáng tạo ra một chủ nghĩa duy vật triết học hoàn bị, đó là chủ nghĩa duy vật biện chứng.
C.Mác và Ph. Ăngghen đã vận dụng và mở rộng quan điểm duy vật biện chứng
vào nghiên cứu lịch sử xã hội, sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử - nội dung chủ
yếu của bước ngoặt cách mạng trong triết học.
C.Mác và Ph. Ăngghen đã bổ sung những đặc tính mới vào triết học, sáng tạo ra
một triết học chân chính khoa học - triết học duy vật biện chứng.
1.4. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển Triết học Mác (tự học)
* V.I.Lênin trở thành người kế tục trung thành và phát triển sáng tạo chủ nghĩa
Mác và triết học Mác trong thời đại mới - thời đại đế quốc chủ nghĩa và quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
* Thời kỳ từ 1924 đến nay, triết học Mác - Lênin tiếp tục được các Đảng Cộng
sản và công nhân bổ sung, phát triển
2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác - Lênin
2.1. Khái niệm triết học Mác - Lênin
Triết học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã
hội và tư duy - thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai cấp 11
công nhân, nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ trong nhận thức và cải tạo thế giới.
2.2. Đối tượng của triết học Mác - Lênin
Khắc phục những hạn chế và đoạn tuyệt với những quan niệm sai lầm của các hệ
thống triết học khác, triết học Mác - Lênin xác định đối tượng nghiên cứu là giải
quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng và
nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
2.3. Chức năng của triết học Mác - Lênin
Chức năng thế giới quan
Triết học Mác - Lênin đem lại thế giới quan duy vật biện chứng, là hạt nhân thế
giới quan cộng sản. Thế giới quan duy vật biện chứng có vai trò đặc biệt quan trọng
định hướng cho con người nhận thức đúng đắn thế giới hiện thực.
Chức năng phương pháp luận
Triết học Mác - Lênin trang bị cho con người hệ thống các khái niệm, phạm trù,
quy luật làm công cụ nhận thức khoa học; giúp con người phát triển tư duy khoa học,
đó là tư duy ở cấp độ phạm trù, quy luật.
3. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp
đổi mới ở Việt Nam hiện nay (tự học)
* Triết học Mác - Lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách
mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn
* Triết học Mác - Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học và
cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ.
* Triết học Mác - Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
CHƯƠNG 2. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 1. Vật chất
1.1. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước C.Mác về
phạm trù vật chất
* Quan điểm của các nhà duy vật thời cổ đại
Khuynh hướng chung của các nhà triết học duy vật cổ đại: Đi tìm bản nguyên
vật chất đầu tiên, và coi đó là nguyên tố đầu tiên tạo ra mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới. 12
Phương Đông: (Trung Quốc cổ đại: Ngũ hành , Âm dương; Ấn độ: Đất, nước,
lửa, không khí, “Tâm”…).
Phương Tây: Talét: nước; Anaximen: không khí;Hêraclít: Lửa; Đêmôcrít: nguyên tử).
Đặc điểm chung, nổi bật trong quan niệm về vật chất của người cổ đại là mang
tính trực quan, thô sơ, mộc mạc, tự phát và phỏng đoán. Về ưu điểm, quan niệm thời
kỳ này coi vật chất là cơ sở, bản nguyên của mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới.
Các nhà triết học duy vật cổ đại đã xuất phát từ chính thế giới vật chất để giải thích
thế giới. Đối lập với quan niệm duy tâm, tôn giáo về thế giới). Hạn chế: Đồng nhất vật
chất với vật thể và dừng góc độ phỏng đoán.
* Quan điểm của các nhà duy vật thời cận đại
Thế kỷ XVII – XVIII, khoa học tự nhiên phát triển rất mạnh, thu được nhiều
thành tựu mới trong việc nghiên cứu thế giới khách quan (Cơ học, toán học, vật lý
học, sinh vật học….). Tuy vậy những quan niệm siêu hình vẫn chi phối những hiểu
biết triết học về thế giới:
- Nguyên tử vẫn tiếp tục được coi là phần tử vật chất nhỏ nhất, không thể phân chia…
- Vận động của vật chất chỉ được coi là vận động cơ học, nguồn gốc của vận
động nằm ngoài sự vật, thừa nhận cái hích của thượng đế.
Ưu điểm lớn nhất của CNDV thời kỳ này là: quan niệm về vật chất dựa trên cơ
sở phân tích thế giới vật chất. Đó chính là bước tiến lớn của CNDV so với CNDV thời
cổ đại (Chỉ dựa trên sự quan sát bề ngoài thế giới vật chất ). Đồng thời cũng như
CNDV thời cổ đại quan niệm này đã xuất phát từ chính bản thân thế giới để giải thích
thế giới. Hạn chế: Siêu hình, máy móc .
1.2. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và
sự phá sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, vật lý học hiện đại, nhất là vật lý vi mô đã có
những phát hiện mới về cấu trúc của vật chất … làm biến đổi sâu sắc quan niệm của
người ta về nguyên tử.
- 1895: Rơnghen tìm ra tia X - Một loại sóng điện từ có bước sóng cực ngắn.
- 1896: Beccơren phát hiện ra hiện tượng phóng xạ  Quan niệm về sự bất
biến của nguyên tử là không chính xác.
- 1897: Tômxơn phát hiện ra đIện tử và chứng minh được điện tử là một trong
những thành phần cấu tạo nên nguyên tử.
- 1901: Kaufman đã phát hiện ra khối lượng của điện tử tăng khi vận tốc
chuyển động của nó tăng. 13
Những phát hiện nói trên của vật lý đã mâu thuẫn với quan niệm về vật chất
của CNDV thế kỷ XVII- XVIII. CNDT đã lợi dụng tình hình đó để tuyên truyền quan
điểm duy tâm : tuyên bố vật chất “tiêu tan”, vật chất “biến mất”. Triết học DV đứng
trước yêu cầu của sự phát triển khoa học là phải xây dựng một quan niệm mới, cao
hơn về vật chất để khắc phục cuộc khủng hoảng trong khoa học tự nhiên và sự bất lực
của CNDV cũ. Trong bối cảnh đó Lênin đã đưa ra một định nghĩa mới về vật chất
1.3. Định nghĩa vật chất của Lênin
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem
lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản
ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” ( Lênin tt, tập 18, NXB Tiến bộ, M. 1980, tr .151 ) * Phân tích định nghĩa.
+) Phương pháp định nghĩa: Vật chất là một phạm trù triết học, một phạm trù
rộng nhất  Không định nghĩa bằng phương pháp thông thường  Định nghĩa bằng
phương pháp đặc biệt: Đối lập vật chất với ý thức và chỉ ra thuộc tính khách quan, cơ
bản nhất, khái quát nhất, phổ biến nhất phân biệt vật chất với ý thức
+) Thuộc tính khách quan, cơ bản nhất, khái quát nhất, phổ biến nhất phân biệt
vật chất với ý thức: Thực tại khách quan.
+) Thực tại khách quan là tồn tại có thực, tồn tại không lệ thuộc vào cảm giá
+) Vật chất là phạm trù chỉ tất cả các sự vật, hiện tượng tồn tại thực, khách
quan, ở bên ngoài ý thức
+) Tất cả những gì tồn tại bên ngoài, không phụ thuộc vào ý thức (con người và
loài người) đều thuộc phạm trù vật chất
+) Vật chất tồn tại thông qua các sự vật, hiện tượng, quá trình cụ thể mà con
người có thể (trực tiếp hoặc gián tiếp) nhận thức được bằng cảm giác.
+) Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi bằng cách nào đó (trực
tiếp hoặc gián tiếp) tác động lên các giác quan của con người.
+) Cảm giác, tư duy, ý thức của con người chẳng qua chỉ là sự phản ánh của vật
chất. +) Khái niệm vật chất không có nghĩa gì khác hơn là : “Thực tại khách quan
tồn tại độc lập với ý thức của con người và được ý thức của con người phản ánh”.
+) Vật chất bao gồm cả những vự vật, hiện tượng mà con người đã nhận thức
được lẫn những sự vật, hiện tượng mà con người chưa nhận thức được .
* Ý nghĩa của định nghĩa:
+ Thể hiện quan niệm duy vật triệt để:
- Phân biệt về nguyên tắc vật chất với ý thức. 14
- Giải quyết vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường duy vật triệt để.
+ Khắc phục được những khiếm khuyết trong các quan điểm siêu hình, máy móc về vật chất :
- Phân biệt vật chất với tư cách là một phạm trù triết học với các quan niệm của
các khoa học tự nhiên về cấu tạo và những thuộc tính cụ thể của các đối tượng, các
dạng vật chất khác nhau
- Không quy vật chất vào vật thể, không đồng nhất vật chất với một dạng cụ thể của vật chất.
+ Bác bỏ quan điểm của CNDT dưới mọi hình thức, bác bỏ thuyết bất khả tri,
đặt cơ sở cho việc xây dựng những quan điểm duy vật về xã hội.
+ Trang bị thế giới quan và phương pháp luận KH cho các nhà KH trong việc
nghiên cứu thế giới vật chất, đưa KH tự nhiên nhất là vật lý thoát khỏi cuộc khủng
hoảng thế giới quan  Mở đường cho KH phát triển.
+ Cho đến nay, mặc dù KH đã tiến những bước tiến rất dài nhưng định nghĩa
của Lênin vẫn giữ nguyên giá trị.
1.4. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất * Vận động
Ph.Ăngghen: “Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất(…) bao gồm tất cả mọi sự
biến đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”.
* Vận động là phương thức tồn tại của vật chất:
+ Vật chất tồn tại bằng cách vận động. Trong vận động và thông qua vận động
mà các dạng vật chất thể hiện đặc tính của mình.
+ Vận động bao giờ cũng là vận động của vật chất .
+ Vận động là tự vận động của vật chất , được tạo nên do sự tác động lẫn nhau
của chính các thành tố nội tại bên trong của vật chất .
+ Vật chất không do ai sáng tạo ra và không thể bị tiêu diệt  vận động với tư
cách là phương thức tồn tại của vật chất cũng không được sáng tạo ra và cũng không thể bị mất đi.
+ Vận động được bảo toàn cả về mặt lượng lẫn mặt chất. Các hình thức vận
động có thể chuyển hoá lẫn nhau.
* Các hình thức vận động cơ bản:
- Vận động cơ học: Sự chuyển dịch vị trí của các vật thể trong không gian.
- Vận động vật lý: Sự vận động của các phân tử, các hạt sơ cấp và các quá trình nhiệt, điện…
- Vận động hoá học: quá trình hoá hợp và phân giải của các chất. 15
- Vận động sinh vật: Sự trao đổi chất của các cơ thể sống với môi trường.
- Vận động xã hội : Sự thay thế nhau của các phương thức sản xuất, các hình
thái KT – XH trong lịch sử.
Chú ý: Các hình thức vận động trên có quan hệ với nhau theo quy tắc sau:
- Các hình thức vận động trên khác nhau về chất và thể hiện sự phát triển của chúng.
- Các hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vận động thấp,
bao hàm trong nó tất cả các hình thức vận động thấp hơn. Trong đó các hình thức vận
động thấp không có khả năng bao hàm các hình thức vận động cao hơn.
- Trong sự tồn tại của mình, mỗi sự vật có nhiều hình thức vận động khác nhau.
Song sự tồn tại của sự vật bao giờ cũng được đặc trưng bằng một hình thức vận động cơ bản.
* Vận động và đứng im:
- Đứng im : là vận động trong sự cân bằng, trong sự ổn định tương đối (Trong
phạm vi chất của sự vật chưa thay đổi).
- Đứng im là tương đối:
+ Chỉ xảy ra trong 1 quan hệ nhất định;
+ Chỉ xảy ra với 1 hình thức vận động;
+ Chỉ xảy ra trong 1 thời gian nhất định.
Như vậy vận động bao hàm cả sự đứng im. Đứng im mang tính tương đối, còn
vận động mang tính tuyệt đối. Không gian và thời gian
* Khái niệm Không gian và Thời gian.
+ Không gian: Là phạm trù triết học phản ánh hình thức tồn tại của vật chất
xét về mặt quảng tính, sự cùng tồn tại, trật tự, kết cấu, sự tác động lẫn nhau.
+ Thời gian: Là phạm trù triết học phản ánh hình thức tồn tại của vật chất xét
về mặt độ dài diễn biến và sự kế tiếp nhau của các quá trình.
* Tính chất cơ bản của Không gian, Thời gian . + Tính khách quan
+ Tính vô tận và vĩnh cửu.
+ Không gian có ba chiều: dài, rộng, cao, còn Thời gian có một chiều: quá khứ
– hiện tại – tương lai
+ Không gian, thời gian là hai thuộc tính khác nhau nhưng không thể tách biệt
nhau của vật chất vận động . Do đó không gian, thời gian về thực chất là một thể thống nhất
* Mối quan hệ giữa Không gian, Thời gian và Vận động . 16
- Không gian, thời gian và vận động là những hình thức, phương thức tồn tại
tất yếu, vốn có của vật chất. Chỉ có vật chất tồn tại, vận động vĩnh viễn trong thời gian
và không gian và chỉ có không gian , thời gian của vật chất đang vận động vĩnh viễn.
- Không gian, thời gian cũng biến đổi cùng với sự biến đổi của vật chất vận
động . 1.5. Tính thống nhất vật chất của thế giới
* Tồn tại của thế giới là tiền đề của sự thống nhất thế giới.
- Quan niệm về sự thống nhất của thế giới lấy việc thừa nhận sự tồn tại của thế
giới làm tiền đề. Không thừa nhận sự tồn tại của thế giới thì không thể nói tới sự nhận thức thế giới .
- Sự khác nhau căn bản giữa CNDV và CNDT không phải ở việc thừa nhận hay
không thừa nhận sự thống nhất của thế giới mà là ở quan niệm về cơ sở của sự thống nhất đó
DTCQ : TG thống nhất ở ý thức, cảm giác của con người CNDT
DTKQ : TG thống nhất ở tinh thần của một lực lượng STN
CNDVSH : Thế giới thống nhất ở cấu tạo của nó CNDV
CNDVBC : Thế giới thống nhất ở tính vật chất .
* Tính thống nhất vật chất của thế giới.
Bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất .
+ Chỉ có một thế giới duy nhất thống nhất là thế giới vật chất. Thế giới vật
chất có trước và độc lập với ý thức con người.
+ Mọi bộ phận của thế giới vật chất đều có mối liên hệ thống nhất với nhau;
đều là những dạng cụ thể của vật chất, là những kết cấu vật chất, hoặc có nguồn gốc
vật chất, do vật chất sinh ra và cùng chịu sự chi phối của những quy luật khách quan
của thế giới vật chất
+ Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vô tận, không được sinh ra và
không bị mất đi. Trong thế giới không có gì khác ngoài những quá trình vật chất đang
biến đổi và chuyển hoá lẫn nhau, là nguồn gốc, nguyên nhân và kết quả của nhau.
* Ý nghĩa phương pháp luận.
Thế giới là một chỉnh thể thống nhất trong đó các sự vật, hiện tượng, quá trình
đều có mối liên hệ thống nhất với nhau . Do đó khi nghiên cứu một đối tượng nào đó
cần nghiên cứu nó như một bộ phận của một chỉnh thể, trong mối liên hệ hữu cơ với
các bộ phận khác của thế giới 17 2. Ý thức
2.1. Nguồn gốc của ý thức
a. Nguồn gốc tự nhiên * Bộ óc người
+ Bộ óc người là khí quan vật chất của ý thức . Hoạt động của ý thức diễn ra
trên cơ sở hoạt động sinh lý, thần kinh của bộ não người. Không thể tách YT ra khỏi
hoạt động của bộ não. YT phụ thuộc vào bộ não người (Não tổn thương dẫn tới YT rối loạn).
+ Bộ óc người là sản phẩm của qúa trình tiến hoá lâu dài của giới tự
nhiên, là bộ óc có trình độ tổ chức cao nhất.
- Các nếp nhăn : nhiều, sâu khả năng lưu giữ thông tin nhiều, lâu, bền vững
nhất so với các sinh vật khác.
- Cấu trúc tinh vi, phức tạp (khoảng 14 → 17 tỷ tế bào thần kinh, các tế bào liên
hệ chặt chẽ). Tạo thành vô số mối liên hệ nhằm truyền dẫn, thu nhận điều khiển hoạt
động của cơ thể trong quan hệ với thế giới bên ngoài thông qua các phản xạ có ĐK và không ĐK.
* Chú ý: Trong bộ óc người ý thức không đồng nhất và cũng không tách rời,
độc lập hay song song với quá trình sinh lý. Đây chính là hai mặt của một quá trình.
* Sự tác động của thế giới khách quan lên bộ óc người
+Ý thức là sự phản ánh của thế giới khách quan lên óc người.
+ Khái niệm: Phản ánh là sự ghi lại, tái tạo lại đặc điểm của một hệ thống vật
chất này ở một hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại của chúng.
Phản ánh là thuộc tính chung của mọi dạng vật chất.
+ Quá trình phản ánh phụ thuộc vào vật tác động và vật nhận tác động.
+ Năng lực phản ánh của các hệ thống vật chất phụ thuộc vào trình độ tổ chức
của nó. Thuộc tính phản ánh của vật chất cũng phát triển cùng với quá trình phát triển
của vật chất
+ Các trình độ phản ánh:
-
Phản ánh vật lý, hóa học: Hình thức thấp nhất, đặc trưng cho vật chất vô sinh.
-
Phản ánh sinh học: hình thức phản ánh cao hơn, đặc trưng cho giới tự nhiên
hữu sinh, thể hiện tính kích thích, cảm ứng, phản xạ.
- Phản ánh tâm lý: là phản ánh của động vật có hệ thần kinh trung ương được
thực hiên trên cơ sở điều khiển của hệ thần kinh thông qua cơ chế phản xạ có điều kiện.
- Phản ánh năng động, sáng tạo: là hình thức cao nhất trong tất cả các hình thức
phản ánh, nó chỉ được thực hiện ở dạng vật chất phát triển cao nhất, có tổ chức cao 18
nhất là bộ óc người. Phản ánh có tính chủ động lựa chọn thông tin và xử lý thông tin
để tạo ra những thông tin mới, phát hiện ý nghĩa của thông tin.
Kết luận. Không có sự tác động của thế giới bên ngoài lên các giác quan và qua
đó đến bộ óc thì hoạt động ý thức không thể xảy ra. Bộ óc người cùng với thế giới bên
ngoài tác động lên bộ óc - đó là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
b. Nguồn gốc xã hội :
* Lao động
Lao động là hoạt động có mục đích của con người sử dụng những phương tiện
vật chất nhất định tác động vào giới tự nhiên tạo ra của cải vật chất thoả mãn nhu cầu
con người. Lao động là hoạt động đặc trưng của xã hội loài người.
Vai trò của lao động:
- Lao động làm biến đổi cơ thể con người đặc biệt là các giác quan và bộ não.
- Lao động giúp con người hiểu biết sâu sắc hơn về sự vật khách quan.
- Lao động làm xuất hiện ngôn ngữ
* Ngôn ngữ
Ngôn ngữ là vỏ vật chất của tư duy, là hệ thống tín hiệu thứ 2, hệ thống tín hiệu
vật chất mang nội dung ý thức, là phương tiện vật chất để biểu đạt sự vật.
Vai trò của ngôn ngữ:
- Là phương tiện giao tiếp đồng thời là công cụ của tư duy.
- Nhờ ngôn ngữ: Có thể khái quát hoá, trừu tượng hoá, suy nghĩ tách khỏi sự
vật cảm tính, làm cho khả năng tư duy trừu tượng phát triển.
- Ngôn ngữ là phương tiện lưu giữ và truyền đạt thông tin rất hiệu quả( tư
tưởng, tình cảm, kinh nghiệm.
Vai trò của nguồn gốc xã hội trong sự hình thành ý thức
Nguồn gốc tự nhiên là điều kiện cần cho sự tồn tại của ý thức, nhưng dừng ở
nguồn gốc tự nhiên thì trình độ phản ánh của bộ óc người chưa hơn động vật cao cấp như
chó, khỉ, vượn, cá heo. . Chỉ có nguồn gốc xã hội mới tạo ra bước nhảy vọt về chất trong
thuộc tính phản ánh từ tâm – sinh lý động vật thành ý thức con người.
Kết luận. Sự xuất hiện của ý thức là kết quả đồng thời của hai quá trình tiến hoá
: tiến hoá về mặt tự nhiên và tiến hoá về mặt xã hội . Nguồn gốc trực tiếp và quan
trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là lao động, là thực tiễn xã hội
. YT là sự phản ánh hiện thực khách quan vào óc người thông qua lao động, ngôn ngữ và các quan hệ XH .
2.2. Bản chất của ý thức
* Ý thức là sự phản ánh mang tính chủ quan
19
+ Ý thức của mỗi cá nhân phụ thuộc vào trình độ tổ chức bộ óc của từng chủ thể phản ánh.
+ Sự phản ánh của từng chủ thể phụ thuộc vào hoàn cảnh XH ở đó người ta tồn
tại. + Hình ảnh của TG được phản ánh trong óc người là hình ảnh đã được cải biến
, là hình ảnh chủ quan của TGKQ.
* Ý thức là sự phản ánh mang tính sáng tạo
Tính sáng tạo của ý thức được thể hiện:
+ Trên cơ sở những cái đã có, YT có thể tạo ra tri thức mới về sự vật, có thể
tưởng tượng ra cái chưa có, thậm chí không có trong hiện thực.
+ YT có thể tiên đoán, dự báo tương lai, có thể tạo ra giả thuyết, lý thuyết khoa
học có tính trừu tượng và khái quát cao… và cũng có thể tạo ra những ảo tưởng, huyền thoại…..
+ YT là sự phản ánh hiện thực nhưng là sự phản ánh đặc biệt: phản ánh trong
quá trình con người cải tạo TG. Do đó quá trình YT là quá trình thống nhất của 3 mặt :
Mặt 1 : Trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh ( 2 chiều, có
định hướng, chọn lọc các thông tin cần thiết )
Mặt 2 : Mô hình hoá đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần, thực
chất là quá trình“ Sáng tạo lại” hiện thực theo nghĩa: Mã hóa các đối tượng VC thành
các ý tưởng tinh thần phi VC.
Mặt 3 : Chuyển mô hình từ tư duy ra hiện thực, thực chất là quá trình “ Hiện
thực hoá” tư tưởng: Thông qua hoạt động thực tiễn biến quan niệm thành thực tại,
biến các ý tưởng phi VC trong tư duy thành các dạng VC ngoài hiện thực.
Chú ý: ý thức có tính sáng tạo không có nghĩa là ý thức có thể sáng tạo ra vật
chất. Sự sáng tạo của ý thức là sáng tạo của sự phản ánh, theo tính chất, quy luật và
trong khuôn khổ của sự phản ánh.
* Ý thức là sự phản ánh mang tính xã hội.
+ Ý thức ngay từ đầu đã là sản phẩm của xã hội: lao động, ngôn ngữ, và các quan hệ xã hội.
+ Ý thức phản ánh tồn tại xã hội và biến đổi cùng với sự biến đổi của tồn tại xã
hội. 2.3. Kết cấu của ý thức
Ý thức có kết cấu phức tạp, bao gồm nhiều thành tố có quan hệ với nhau.
Người ta có thể nghiên cứu kết cấu của ý thức theo hai chiều: Chiều ngang và chiều dọc 20