



















Preview text:
Mẫu dùng cho NH 2022-2023 và từ khóa tuyển sinh 2022 Duyệt Phụ lục 2
(Ban hành kèm theo Thông báo số 1391/TB-ĐHVL-ĐT ngày 21 tháng 01 năm 2021 của Hiệu
trưởng trường Đại học Văn Lang)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG NAM TIN
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Mã học phần: 71ITSE30303
Tên học phần (tiếng Việt): Cấu trúc dữ liệu & Giải thuật
Tên học phần (tiếng Anh): Data Structures and Algorithms
1. Thông tin về học phần
1.1. Số tín chỉ: 3TC (2LT, 1TH)
1.2. Số giờ đối với các hoạt động học tập: 150 giờ Thi, Thự Đi thực Tự học, Lý Đồ kiể Tổn Phân bổ các loại giờ c tế, trải nghiên thuyết án m g hành nghiệm cứu tra Trực tiếp tại phòng 24 30 54 Số giờ học giảng dạy Trực tiếp Ms Team trực tiếp và e-Learning e-Learning 6 6 (có hướng dẫn) (60 giờ) Đi thực tế, trải nghiệm Tự học, tự nghiên Số giờ tự 60 60 cứu
học và khác Ôn thi, dự thi, kiểm (75 giờ) 30 30 tra Tổng 30 30 60 30 150
Tổng số giờ đối với các hoạt động học tập = Số tín chỉ HP*50
Số giờ giảng dạy trực tiếp và e-Learning: trực tiếp trên lớp/MS Team tại phòng lý
thuyết, phòng thực hành, mô phỏng, họa thất, lab…, học thông qua trang e-Learning, đi thực tế.
Số giờ tự học và các hoạt động khác: Tự học, tự nghiên cứu; Thi, kiểm tra đánh giá
Một tín chỉ được tính tương đương 50 giờ học tập định mức của người học, bao gồm cả
thời gian dự giờ giảng, giờ học có hướng dẫn, tự học, nghiên cứu, trải nghiệm và dự 1
kiểm tra, đánh giá (Theo TT 17/2021/TT-BGDĐT, ngày 22/6/2021). Một học phần có thể
là thuần lý thuyết, hoặc thực hành, hoặc đi thực tế bên ngoài; và có thể có học phần kết
hợp lý thuyết, thực hành, thực tế. Thông thường 1 tín chỉ được phân loại như sau: -
1 tín chỉ lý thuyết bằng 15 giờ giảng (Giảng trực tiếp trên lớp hoặc qua MS Team.
Tùy thuộc vào phương pháp dạy - học, hoạt động giảng dạy trên lớp hoặc qua MS
Team gồm các hình thức như: giảng bài, thảo luận nhóm, sửa bài tập, thuyết
trình….). Thời gian còn lại của giờ tín chỉ sử dụng cho hoạt động tự học, tự nghiên
cứu trải nghiệm và thi, kiểm tra, đánh giá. -
1 tín chỉ thực hành bằng 30 giờ thực hành, thí nghiệm, mô phỏng, làm đồ án, dự án
(tại phòng máy tính, phòng thí nghiệm; phòng mô phỏng, phòng piano, phòng sân
khấu kịch, phòng phim trường, phòng studio, phòng lab…). Thời gian còn lại của giờ
tín chỉ sử dụng cho hoạt động tự học, tự nghiên cứu trải nghiệm và thi, kiểm tra, đánh giá. -
1 tín chỉ thực tế bằng 45 - 60 giờ thực hành (tính theo giờ hành chính) tại cơ sở thực
tế (đi kiến tập, thực tập, đi tour, đi thực địa ngoài trường), bao gồm cả giờ cho hoạt
động tự học, tự nghiên cứu trải nghiệm và thi, kiểm tra, đánh giá.
1.3. Học phần thuộc khối kiến thức: (đánh dấu vào ô chọn, ví dụ như bảng dưới) Giáo dục chuyên nghiệp Giáo dục đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành Ngành
1.4. Học phần tiên quyết: Không
1.5. Học phần học trước, song hành: 71ITMA10403 – Toán rời rạc 1.6. Ngôn ngữ: T iếng Việt
Ghi rõ ngôn ngữ có thể dùng giảng dạy (bằng Tiếng Việt hoặc tiếng Anh/Pháp/Hoa/Hàn/Nhật…, hoặc hỗn hợp). 1.7. Đơn vị phụ trách:
a) Khoa và Bộ môn phụ trách biên soạn: Bộ môn KHDL – Khoa Công nghệ thông tin
b) Học phần giảng dạy cho ngành: Công nghệ thông tin
(ví dụ: QTKD, KDTM, TCNH, DL, KT,…….và chuẩn đầu ra của học phần
2.1. Mục tiêu của học phần
Sau khi học xong môn học này, các sinh viên sẽ đạt được khả năng:
- Hiểu biết các khái niệm và vận dụng tính toán từng bước của các giải thuật
- Hiểu biết, vận dụng và đánh giá độ phức tạp từng giải thuật
- Vận dụng và đánh giá được các giải thuật vào bài toán thực tế.
Mục tiêu học phần là các mong muốn đạt được của học phần ở mức tổng quát qua một vài ý
lớn về nhiệm vụ của học phần
2.2. Chuẩn đầu ra của học phần (CLO) và ma trận đóng góp của CLO để đạt PLO/PI 2
a) Mô tả chuẩn đầu ra của học phần (CLO) CĐR của học phần (CLOs) Ký hiệu
Hoàn thành học phần này, sinh viên có năng lực Kiến thức
PI 2.3: Hiểu biết được cấu trúc dữ liệu từng giải thuật và tầm quan trọng CLO1 của cấu trúc dữ liệu PI 3.1: Vận dụng các
giải thuật cơ bản nhằm giải quyết bài toán tìm kiếm, CLO2
sắp xếp và tìm đường đi Kỹ năng
PI 6.1: Phân tích và đánh giá các giải thuật cấu trúc dữ liệu, như giải thuật CLO3 đường đi ngắn nhất
PI 6.2: Khả năng vận dụng, giải quyết một số vấn đề thực tế từ các giải CLO4 thuật
Năng lực tự chủ và trách nhiệm
PI 9.1: Thể hiện thái độ - tinh thần luôn học hỏi, nâng cao năng lực CLO5
chuyên môn và cải tiến sáng tạo kỹ năng tính toán khoa học các giải thuật
CLOs của học phần là sự cụ thể hóa các kết quả cần đạt được của mục tiêu đã đề ra. CLOs phải
được xác định rõ ràng cho cả 3 nội dung: (1) kiến thức, (2) kỹ năng và (3) năng lực tự chủ và
trách nhiệm. Sử dụng các động từ trong thang Bloom để mô tả mức độ về kiến thức, kỹ năng,
năng lực tự chủ và trách nhiệm mong muốn sinh viên đạt được sau khi học xong học phần. Tùy
theo loại học phần, số CLOs của các học phần có thể khác nhau và lưu ý một số trường hợp: (1)
học phần thuần thực hành chỉ có 1 CLO kiến thức; (2) tất cả các học phần đều có 1 CLO về
năng lực tự chủ và trách nhiệm, riêng môn thực hành và môn có hoạt động thực tiễn/ đồ án tốt
nghiệp có từ 2 CLOs về năng lực tự chủ và trách nhiệm.
b) Ma trận đóng góp của CLO để đạt PLO/PI PLO, PLO2 PLO3 PL06 PLO9 CLO PI 2.3 PI 3.1 PI 6.1 PI 6.2 PI 9.1 PI 9.3 CLO1 M CLO2 R CLO3 R CLO4 R CLO5 R
Mức I (Introduced): Học phần có hỗ trợ đạt được PLO ở mức giới thiệu/bắt đầu.
Mức R (Reinforced): Học phần có hỗ trợ đạt được PLO ở mức nâng cao hơn mức giới thiệu/bắt đầu.
Mức M (Mastery): Học phần hỗ trợ mạnh mẽ người học đạt được PLO ở mức thành thục/thành thạo. 3
Học phần cốt lõi A (Assessed): là học phần bắt buộc có ý nghĩa tiên quyết đối với ngành đào tạo
chính trong một chương trình, cần được thu thập dữ liệu để đo lường đánh giá mức người học
đạt được PLO/PI. Trong bảng ma trận, học phần cốt lõi được ký hiệu M,A hoặc R,A hoặc I,A.
Chú ý: Đối với các học phần chung giảng dạy cho nhiều ngành, Phần 2.2b tùy thuộc vào đề
cương giảng dạy cho ngành nào, đưa vào phần Phụ lục ở cuối ĐCCT.
2. Mô tả vắt tắt nội dung học phần
Giới thiệu cho sinh viên các kỹ thuật và phương pháp cơ bản của Cấu trúc dữ liệu,
đánh giá độ phức tạp của thuật toán. Vận dụng các phương pháp tính toán từng bước
từ giải thuật danh sách liên kết, ngăn xếp, hàng đợi, bảng băm, giải thuật tìm kiếm nổi
bọt và giải thuật sắp xếp nhị phân. Các giải thuật được cài đặt, khảo sát thực nghiệm
và phân tích độ phức tạp.
HD: Viết tóm tắt nội dung học phần trong khoảng 150 từ, bao gồm các khái niệm, lý thuyết
chính của nội dung học phần, các công nghệ, các phương pháp nghiên cứu, thành tựu và triển
vọng của học phần đó. Phần tóm tắt này sẽ được đưa vào mục tóm tắt nội dung học phần của
bảng mô tả CTĐT. Lưu ý: nội dung học phần cần bảo đảm 3 cấp độ là kiến thức cơ bản, nâng
cao và mở rộng để phát triển năng lực riêng của sinh viên. 4 3. Đánh giá và cho điểm 3.1. Thang điểm
Đánh giá theo thang điểm 10. Làm tròn đến 2 chữ số thập phân. Khoảng cách thang điểm nhỏ nhất là 0,25 điểm.
3.2. Rubric đánh giá (xem phụ lục. Áp dụng đối với các học phần cần thiết kế rubric)
3.3. Kế hoạch và phương pháp đánh giá và trọng số điểm thành phần Điểm
Phương pháp đánh giá (gợi Thời điểm đánh giá thành Tỷ trọng ý) phần CLO1 CLO2 CLO3 CLO4 CLO5 Tham dự LT 5% x Sau mỗi buổi học Quá trình Bài tập LT 5% x x x x Hàng tuần Tham dự TH 10% x Sau mỗi buổi học
Bài tập & Kiểm tra giữa kì TH 30% x x x x x Hàng tuần Cuối kỳ
Thi cuối kỳ, 60 phút (tự luận) 50% x x x x x Cuối kỳ TỔNG 100%
Mỗi CLOs áp dụng ít nhất 3 phương pháp đánh giá. Bất kỳ một CLOs nào đã được công bố thì phải đánh giá được (phải đo được). Ví dụ CLO1 được
đánh giá bằng: (1) bài kiểm tra thường xuyên (2) thuyết trình, thảo luận nhóm, (3) thi cuối kỳ.
Phương pháp đánh giá phải được công bố rõ ràng. Ví dụ điểm quá trình được đánh giá bằng: điểm danh, kiểm tra sau mỗi chương hoặc đầu giờ mỗi
buổi học bằng hình thức tự luận, trắc nghiệm (trên giấy, trên máy), thuyết trình,…
Hình thức thi cuối kỳ cũng được công bố rõ ràng. Ví dụ trắc nghiệm, tự luận, hoặc kết hợp, làm đồ án, dự án, tiểu luận, … Thời lượng và thời điểm thi
cuối kỳ là bao lâu và vào khi nào. Đề thi là đề đóng hay đề mở…. Các lưu ý quan trọng: -
Từ năm học 2021 – 2022, Nhà trường thống nhất chỉ có 2 cột điểm thành phần đánh giá: điểm quá trình và điểm thi kết thúc học phần, trong đó
trọng số điểm thi kết thúc học phần có thể lớn hơn hoặc bằng 40% ( 40%). -
Đối với thành phần điểm thi kết thúc học phần yêu cầu sinh viên không được bị điểm liệt. Điểm liệt là <=2 điểm theo thang điểm 10. Vì lý do bất
khả kháng sinh viên không thể tham gia thi kết thúc lần 1 (có lý do chính đáng), sinh viên sẽ được tham dự ở kỳ thi khác và được lấy điểm lần 1. 5
Nếu sinh viên bị điểm liệt (<=2 điểm) ở kỳ thi kết thúc học phần, cho dù điểm tổng hợp cả 2 thành phần đạt từ điểm D trở lên, sinh viên vẫn phải
thi lại cuối kỳ hoặc học lại (nếu sinh viên không tham dự kỳ thi lần 2). -
Nếu giảng viên có nhiều hình thức đánh giá trong thành phần điểm quá trình, giảng viên tự theo dõi và tổng hợp điểm để ra được cột điểm quá
trình. TT Khảo thí chỉ nhận từ giảng viên bảng điểm có 2 cột: cột điểm quá trình và cột điểm thi kết thúc học phần. - Riêng từ khóa 27
trở đi (khóa tuyển sinh năm 2021), các học phần thuộc khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp được công nhận là đạt khi có điểm
tổng hợp của học phần vào cuối kỳ phải là 5 điểm trở lên (theo thang điểm 10) 6
4. Giáo trình và tài liệu học tập 4.1. Giáo trình chính
Chọn một giáo trình chính (nếu có): ghi rõ tên tác giả, năm xuất bản, tên sách, nhà xuất bản. Giáo
trình có thể bằng Tiếng Việt hoặc Tiếng nước ngoài. Khuyến khích sử dụng giáo trình xuất bản
trong vòng 5 năm trở lại. Giáo trình chính là giáo trình được sử dụng chủ yếu cho học phần mà giảng viên giảng dạy. TT Tên tài liệu Tác giả Năm xuất bản Nhà xuất bản 1
A Common-Sense Guide to Jay Wengrow 2017 The Data Structures and Pragmatic Algorithms Programmers - Brian MacDonald
4.2. Giáo trình và tài liệu tham khảo
Nhiều nhất là 3 tài liệu: ghi rõ tên tác giả, năm xuất bản, tên sách, nhà xuất bản. Giáo trình và tài
liệu tham khảo có thể bằng Tiếng Việt hoặc Tiếng nước ngoài. TT Tên tài liệu Tác giả
Năm xuất bản Nhà xuất bản Python Data Structures and Packt 1 Algorithms Benjamin Baka 2017 Publishing Third Algorithmics The Spirit of 2 David Harel 2004 edition Computing published 3 4.3. Tài liệu khác
Slides bài giảng, bài đọc, bài tập, bài đọc thêm….. Ghi rõ đây là tài liệu lưu hành nội bộ, tên bộ
môn/giảng viên biên soạn. Năm xuất TT Tên tài liệu Tác giả Nhà xuất bản Ghi chú bản
Slide -Bài giảng Cấu TS. Trần Ngọc Việt Lưu hành 1
trúc dữ liệu & Giải 2020 THS. Lê Công Hiếu nội bộ thuật 2 7
5. Nội dung chi tiết của học phần, phương pháp giảng dạy, phương pháp đánh giá, tiến độ và hoạt động dạy – học 5.1.Phần lý thuyết Số giờ thiết kế Tuần/ Số giờ Đóng góp Nội dung Buổi Tổn LT TH/ĐA TT tự học cho CLOs g
Giới thiệu môn học và Chương 1: 6 3 0 0 3
Giới thiệu về giải thuật, đánh giá giải thuật
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2 giờ)
Học trình bày từng bước về giải thuật
Học đánh giá độ phức tạp của giải thuật
Nội dung thảo luận: (1 giờ) 3 3 0 0 0
Tính toán khoa học từng bước thuật toán (nếu có)
Xác định đánh giá độ phức tạp CLO 1 Buổi
B. Nội dung sinh viên tự học: (3 giờ) CLO 2 1
Tập đọc tài liệu tiếng Anh CLO 5
Luyện tập giải quyết vấn đề bài toán theo hướng thủ tục hàm 3 0 0 0 3
Luyện tập xác định tham số cho hàm, giá trị trả về Đọc chương tiếp theo
C. Phương pháp giảng dạy Thuyết giảng
Thảo luận / thảo luận theo nhóm
Nghiên cứu đồ án thực tiễn để ứng dụng kiến thức
D. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá: Rubric 1, Rubric 2, Rubric 4 Buổi Chương 2: CLO 1 2&3 6 3 0 0 3
Giải thuật tìm kiếm tuyến tính & nhị phân (3 giờ) CLO 2
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2 giờ) 3 3 0 0 0 CLO 5
Tính toán chi tiết từng bước của giải thuật tuyến tính
Tính toán chi tiết từng bước của giải thuật nhị phân 8 Số giờ thiết kế Tuần/ Số giờ Đóng góp Nội dung Buổi Tổn LT TH/ĐA TT tự học cho CLOs g
Nội dung làm bài tập/thảo luận: (1 giờ)
Cài môi trường phát triển và chạy thử Python trên máy tính cá nhân (nếu có)
Xác định tham số hàm, giá trị trả về
Các bước thực hiện việc tách hàm
B. Nội dung sinh viên tự học: (3 giờ)
Tập đọc tài liệu tiếng Anh
Luyện tập giải quyết vấn đề bài toán theo hướng thủ tục 3 0 0 0 3
Luyện tập xác định tham số cho hàm, giá trị trả về Đọc chương tiếp theo
C. Phương pháp giảng dạy Thuyết giảng
Thảo luận / thảo luận theo nhóm
Nghiên cứu đồ án thực tiễn để ứng dụng kiến thức
D. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá: Rubric 1, Rubric 2, Rubric 4 Buổi Chương 3: CLO 1 4&5
Giải thuật sắp xếp nổi bọt, chèn và chọn (Bubble, Insertion, Selection Sort) 6 3 0 0 3 CLO 2 (3 giờ) CLO 5
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2 giờ)
Tính toán từng bước của giải thuật nổi bọt
Tính toán từng bước của giải thuật chèn và chọn 3 3 0 0 0
Nội dung làm bài tập/thảo luận: (1 giờ)
Áp dụng giải thuật Bubble sort, Insertion sort
B. Nội dung sinh viên tự học: (3 giờ) 3 0 0 0 3
Tìm hiểu kỹ thuật đệ qui
Thực hành và tìm cách khử đệ qui Đọc chương tiếp theo 9 Số giờ thiết kế Tuần/ Số giờ Đóng góp Nội dung Buổi Tổn LT TH/ĐA TT tự học cho CLOs g
C. Phương pháp giảng dạy Thuyết giảng
Thảo luận / thảo luận theo nhóm
Nghiên cứu đồ án thực tiễn để ứng dụng kiến thức
D. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá: Rubric 1, Rubric 2, Rubric 4 Chương 4: 6 3 0 0 3
Lý thuyết đồ thị: Đồ thị, Cây phủ, đường đi ngắn nhất (3 giờ)
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2 giờ)
Biểu diễn đồ thị trên máy tính
Thuật toán đường đi ngắn nhất 3 3 0 0 0
Nội dung làm bài tập/thảo luận: (1 giờ)
Làm bài tập tại lớp do giảng viên cung cấp CLO 1
Thảo luận thêm với các bạn trong lớp về module & package Buổi CLO 2 6
B. Nội dung sinh viên tự học: (3 giờ) CLO 3
Hoàn thiện bài tập tại lớ5 3 0 0 0 3 CLO 5
Tham khảo thêm các blog lập trình Đọc chương tiếp theo
C. Phương pháp giảng dạy Thuyết giảng
Thảo luận / thảo luận theo nhóm
Nghiên cứu đồ án thực tiễn để ứng dụng kiến thức
D. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá: Rubric 1, Rubric 2, Rubric 4
Review lại kiến thức, tổng hợp bài tập 6 3 0 0 3 CLO 1
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2 giờ) 3 3 0 0 0 CLO 2 Review lại kiến thức CLO 3
Hoàn thiện tất cả bài tập của lớp LT và TH Hỏi đáp giảng viên 10 Số giờ thiết kế Tuần/ Số giờ Đóng góp Nội dung Buổi Tổn LT TH/ĐA TT tự học cho CLOs g
Nội dung làm bài tập/thảo luận: (1 giờ)
Thảo luận thêm với các bạn trong lớp về các vấn đề đã học
Tìm kiếm từ khóa trên các blog lập trình, website đào tạo
Hoàn thiện tất cả các bài tập LT và TH tại lớp do giảng viên cung cấp
B. Nội dung sinh viên tự học: (3 giờ)
Làm tất cả các bài tập LT cũng như TH đồng thời đọc thêm các kiến
thức liên quan trên các kênh lập trình 3 0 0 0 3 CLO 5 Đọc chương tiếp theo
C. Phương pháp giảng dạy Thuyết giảng
Thảo luận / thảo luận theo nhóm
Nghiên cứu đồ án thực tiễn để ứng dụng kiến thức
D. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá: Rubric 1, Rubric 2, Rubric 4 Buổi Chương 5: CLO 1 7 3 3 0 0 3
Array List & Linked List – Ôn tập giữa kì (3 giờ) CLO 2
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2 giờ) CLO 3
Biểu diễn Array List & Linked List CLO 5 Ứng dụng
Nội dung làm bài tập/thảo luận: (1 giờ) 3 3 0 0 0
Thảo luận thêm với các bạn trong lớp về các vấn đề đã học
Tìm kiếm từ khóa trên các blog, website dạy học
Làm các bài tập tại lớp do giảng viên cung cấp
B. Nội dung sinh viên tự học: (3 giờ)
Làm bài tập theo hướng dẫn của Giảng viên 3 0 0 0 3
C. Phương pháp giảng dạy Thuyết giảng
Thảo luận / thảo luận theo nhóm 11 Số giờ thiết kế Tuần/ Số giờ Đóng góp Nội dung Buổi Tổn LT TH/ĐA TT tự học cho CLOs g
Nghiên cứu đồ án thực tiễn để ứng dụng kiến thức
D. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá: Rubric 1, Rubric 2, Rubric 4 Chương 6: 6 3 0 0 3 Stack & Queue (3 giờ)
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2 giờ)
Giải thuật Stack & Queue Ứng dụng 3 3 0 0 0
Nội dung làm bài tập/thảo luận: (1 giờ) CLO 1
Thảo luận thêm với các bạn trong lớp về các vấn đề đã học Buổi CLO 2
Tìm kiếm từ khóa trên các blog, website dạy học 8 CLO 3
B. Nội dung sinh viên tự học: (3 giờ) CLO 5
Làm bài tập theo hướng dẫn của Giảng viên 3 0 0 0 3
C. Phương pháp giảng dạy Thuyết giảng
Thảo luận / thảo luận theo nhóm
Nghiên cứu đồ án thực tiễn để ứng dụng kiến thức
D. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá: Rubric 1, Rubric 2, Rubric 4 Buổi Chương 7: CLO 1 9 6 3 0 0 3 Hash Table (3 giờ) CLO 2
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2 giờ) 3 3 0 0 0 CLO 3 Thuật toán bảng băm CLO 5 Ứng dụng
Nội dung làm bài tập/thảo luận: (1 giờ) Tìm hiểu về constuctor
Thảo luận thêm với các bạn trong lớp về các vấn đề đã học
Tìm kiếm từ khóa trên các blog, website dạy học 12 Số giờ thiết kế Tuần/ Số giờ Đóng góp Nội dung Buổi Tổn LT TH/ĐA TT tự học cho CLOs g
B. Nội dung sinh viên tự học: (3 giờ) 3 0 0 0 3
Làm bài tập theo hướng dẫn của Giảng viên
C. Phương pháp giảng dạy Thuyết giảng
Thảo luận / thảo luận theo nhóm
Nghiên cứu đồ án thực tiễn để ứng dụng kiến thức
D. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá: Rubric 1, Rubric 2, Rubric 4 Chương 8: 10 3 0 0 7
Tree - Binary Search Tree (3 giờ)
A. Nội dung giảng dạy trực tuyến (Blended learning): (3 Giờ) Binary Search Tree 3 3 0 0 0 Ứng dụng CLO 1
B. Nội dung sinh viên tự học: (7 giờ) Buổi 7 0 0 0 7 CLO 2
Làm bài tập theo hướng dẫn của Giảng viên 10 CLO 3
C. Phương pháp giảng dạy CLO 5 Thuyết giảng
Thảo luận / thảo luận theo nhóm
Nghiên cứu đồ án thực tiễn để ứng dụng kiến thức
D. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá: Rubric 1, Rubric 2, Rubric 4 13 5.2.Phần thực hành 14 Đóng góp cho Tuần Nội dung CLOs CLO1 CLO2
Bài 1: Thực hành giải thuật tuyến tính & nhị phân
A. Nội dung làm việc trong PTN/Phòng thực hành: (3 giờ) 1
- ....................................
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (9 giờ)
- ..................................
C. Đánh giá kết quả học tập Phương pháp đánh giá:
- .................................. CLO1 CLO5
Bài 2: Thực hành giải thuật nổi bọt, chèn và chọn
A. Nội dung làm việc trong PTN/Phòng thực hành: (3 giờ) 2 &3
- ....................................
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (9 giờ)
- ..................................
C. Đánh giá kết quả học tập Phương pháp đánh giá:
- ..................................
Bài 3: Biểu diễn đồ thị, cây phủ, đường đi ngắn nhất
A. Nội dung làm việc trong PTN/Phòng thực hành: (3 giờ) CLO1 4 &5 CLO2
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (9 giờ) CLO3
C. Đánh giá kết quả học tập
Bài 4: Thực hành giải thuật Array List & Linked List
A. Nội dung làm việc trong PTN/Phòng thực hành: (3 giờ) CLO1 CLO2 6
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (9 giờ) CLO3
C. Đánh giá kết quả học tập
Bài 5: Thực hành giải thuật Stack & Queue
A. Nội dung làm việc trong PTN/Phòng thực hành: (3 giờ) CLO1 CLO2 15
6. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần
- Phòng học: Phòng học lý thuyết và phòng máy tính thực hành có Internet và các phần
mềm bổ trợ (power point, netsupport, python, IDE Visual code có cho phép cài extension)
- Phòng máy tính thực hành cài đặt Python 3.7.1, Numpy, Scipy, Matplotlib, Pandas, Scikit-learn,
OpenCV, TensorFlow, Keras, Pytorch, Spyder. Phòng học thực hành, làm bài tập và thảo luận với
giảng viên theo quy mô từ sinh viên; 25 - 30
- Phương tiện phục vụ giảng dạy: máy tính, máy chiếu, bảng, loa, micro
7. Nhiệm vụ của sinh viên
Nhiệm vụ của sinh viên như sau: – Chuyên cần:
Điểm danh từng buổi học: Sinh viên tham gia các bài học đầy đủ, để không bị mất kiến thức. Điểm bài tâ ‰
p cá nhân: Mỗi buổi sinh viên phải ôn lại tất cả kiến thức đã học và làm bài tâ ‰ p cá nhân.
– Chuẩn bị cho bài giảng: Sinh viên đọc bài giảng trước khi đến lớp, làm bài tập về nhà đầy đủ.
– Tham dự thi cuối khoá là điều kiện bắt buộc.
– Tham gia làm bài tập nhóm
8. Biên soạn và cập nhật đề cương chi tiết
9.1. Đề cương được biên soạn lần đầu vào năm học 2020-2021
9.2. Đề cương được chỉnh sửa lần thứ ……., năm học …..
9.3. Nội dung được chỉnh sửa, cập nhật, thay đổi ở lần gần nhất Chương/Mục Nội dung hiện tại
Nội dung được cập nhật
Liệt kê những nội dung thay đổi và giải thích lý do thay đổi, cập nhật ĐCCT.
9. Thông tin giảng viên, trợ giảng phụ trách học phần trong học kỳ ……. (VD: học kỳ 1 năm học 2021-2022) 10.1. Giảng viên Giảng viên cơ hữu
Họ và tên: Trần Ngọc Việt
Học hàm, học vị: tiến sĩ
Địa chỉ cơ quan: 45 Nguyễn Khắc Nhu, Phường Cô Điện thoại liên hệ: 0905.135836 Giang, Quận 1, Tp. HCM Email: viet.tn@vlu.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực tiếp
vào ................. hàng tuần, lúc ............... giờ 16
Họ và tên: Lê Công Hiếu
Học hàm, học vị: thạc sĩ
Địa chỉ cơ quan: 45 Nguyễn Khắc Nhu, Phường Cô Điện thoại liên hệ: Giang, Quận 1, Tp. HCM Email: hieu.lc@vlu.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực tiếp
vào ................. hàng tuần, lúc ............... giờ
10.2. Giảng viên dự phòng (nếu có) Họ và tên: Học hàm, học vị: Địa chỉ cơ quan: ĐT liên hệ: Email: Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực tiếp
vào ................. hàng tuần, lúc ............... giờ
10.3. Phụ giảng (đối với giảng viên), hoặc Trợ giảng (đối với sinh viên - TA) Họ và tên: Học hàm, học vị: Địa chỉ cơ quan: Điện thoại liên hệ:
Trang web: (Đưa tên website của Khoa; Email:
website cá nhân – nếu có)
Cách liên lạc với trợ giảng
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 6 năm 2022
(lấy ngày/tháng/năm khi Trưởng khoa phê duyệt) TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN NGƯỜI BIÊN SOẠN TS. Hoàng Lê Minh TS. Trần Ngọc Việt TS. Trần Ngọc Việt HIỆU TRƯỞNG
PGS.TS. Trần Thị Mỹ Diệu 17
PHỤ LỤC: RUBRIC ĐÁNH GIÁ
(Đối với học phần có đánh giá bằng Rubric)
Rubric 1 Điểm danh (LT, TH) Trọng Tiêu chí Tốt Khá Trung bình Yếu số (%) Từ 8 – 10đ Từ 6 – dưới 8đ Từ 4 – dưới 6đ Dưới 4đ Tham dự từ 8 Tham dự từ 6 Tham dự từ 4 Tham dự từ 1 Tham dự
đến 10 (vắng 1 đến 7 (vắng 1 đến 5 (vắng 1 đến 3 (vắng 1 đầy đủ 100% buổi trừ 1 buổi trừ 1 buổi trừ 1 buổi trừ 1 các buổi điểm, đi trễ điểm, đi trễ điểm, đi trễ điểm, đi trễ học
tính 0.5 điểm / tính 0.5 điểm /
tính 0.5 điểm / tính 0.5 điểm / buổi) buổi) buổi) buổi) Rubric 2 Bài tập LT Tốt Khá Trung bình Yếu Trọng Tiêu chí số (%) Từ 8 – 10đ Từ 6 – dưới Từ 4 – dưới Dưới 4đ 8đ 6đ Trả lời đúng các T• lê ‰
trả lời đúng T• lê ‰ trả lời T• lê ‰ trả lời T• lê ‰ trả lời câu hỏi trắc >80% đúng >=60% đúng >=40% đúng <40% nghiệm, tự và <80% và <60% 100% luận liên quan đến kiến thức của bài học
Rubric 3 Bài tập TH + Kiểm tra thực hành tổng hợp Trọng Tốt Khá Trung bình Yếu Tiêu chí số (%) Từ 8 – 10đ Từ 6 – dưới 8đ Từ 4 – dưới 6đ Dưới 4đ Format rất sơ sài, đặt tên không theo Có format quy định Code rõ Code nhìn rõ, nhưng không Không format 10% ràng có format
theo qui tắc đặt nhưng cách đặt Hoặc tên biến, tên tên đúng hàm Không format và không đặt trên đúng theo yêu cầu 18
Chạy ra kết quả T• lệ chạy nhưng cách đúng <40%
Bài làm ra kết Chạy ra kết quả viết dài dòng, các yêu cầu Chạy nhưng có vài hoặc 90% quả như yêu hoặc có thể được cầu đề ra sai xót không chạy chưa ra đáng có Không chạy kết quả nhưng được và không có ý tưởng có ý tưởng
Rubric 4: Thi cuối kỳ - Thi tự luận Trọng Tiêu chí Tốt Khá Trung bình Yếu số (%) Từ 8 – 10đ Từ 6 – dưới 8đ Từ 4 – dưới 6đ Dưới 4đ
Phân tích đúng Phân tích được Chưa thể hiện Không phân
bài toán, trình bài toán, trình được sự phân Trình tích đúng bài bày thuật giải bày thuật giải tích bài toán rõ bày thuật toán, thuật
rõ ràng, logic, rõ ràng, logic, ràng, thuật giải giải bài 50% giải còn nhiều chính xác từ chính xác từ trình bày mức toán 80% - 100% 60% < 80%, độ chính xác thiếu sót hoặc không trình
còn thiếu sót 1 đạt từ 40% - bày được. số cases. 60% T• lệ chạy Chuyển
Chạy ra kết quả đúng <40% đổi từ từ
Chạy ra kết quả nhưng cách các yêu cầu thuật giải
Bài làm ra kết nhưng có vài viết dài dòng, hoặc sang 50% quả như yêu sai xót không hoặc có thể Không chạy dòng cầu đề ra đáng có chạy chưa ra được và lệnh code kết quả nhưng có ý tưởng không có ý tưởng 19
PHỤ LỤC: MA TRẬN ĐÓNG GÓP CỦA CLO ĐỂ ĐẠT PLO/PI PLO, PLO2 PLO3 PLO5 PLO6 PLO9 CLO PI 2.3 PI 3.1 PI 5.1 PI 6.1 PI 6.2 PI 9.1 PI 9.3 CLO I 1 CLO M 2 CLO 3 CLO R 4 CLO M R 5 Tp. HCM, ngày tháng năm TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN NGƯỜI BIÊN SOẠN TS. Hoàng Lê Minh TS. Trần Ngọc Việt TS. Trần Ngọc Việt 20