ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP | Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP | Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

Môn:
Thông tin:
37 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP | Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP | Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

46 23 lượt tải Tải xuống
Sinh viên: Hoàng Thị Thu Hà – KTPT 54B
Chuyên đề : Giải pháp phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Tràng An Ninh Bình
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU DU LỊCH SINH THÁI
TRÀNG AN-NINH BÌNH
MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.Lời mở đầu
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
2.2. Nhiệm vụ
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tương nghiên cứu
3.2. Phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Ý nghĩa của đề tài
6. Kết cấu của đề tài
PHẦN II: NỘI DUNG
Chương 1: SỞ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI PHÁT TRIỂN DU
LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG
1.1. Du lịch sinh thái
Sinh viên: Hoàng Thị Thu Hà – KTPT 54B
Chuyên đề : Giải pháp phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Tràng An Ninh Bình
1.1.1. Khái niệm về du lịch sinh thái
1.1.2. Các đặc trưng của du lịch sinh thái
1.1.3. Các yêu cầu cơ bản để phát triển du lịch sinh thái
1.1.4. Sự khác biệt giữa du lịch sinh thái và các loại hình du lịch khác
1.1.4.1. Du lịch dựa vào thiên nhiên
1.1.4.2. Du lịch dựa vào văn hóa
1.1.4.3. Du lịch công vụ
1.1.5. Các điều kiện để phát triển du lịch sinh thái
1.1.5.1. Tài nguyên tự nhiên, văn hoá bản địa phong phú còn tương đối nguyên sơ có tính
đặc thù cao của hệ sinh thái.
1.1.5.2. Sự tham gia tích cực của cộng đồng dân địa phương trong việc phát triển du
lịch bền vững
1.1.5.3. Sự cam kết lâu dài và thiết lập hệ thống các nguyên tắc, giá trị đạo đức trong kinh
doanh của các chủ thể quản lý Nhà nước và quản trị kinh doanh.
1.1.5.4. Có sự cố vấn giám sát từ các tổ chức môi trường phi chính phủ
1.1.5.5. Nguồn khách du lịch sinh thái đặc điểm tiêu dùng tương thích với sản phẩm
du lịch sinh thái
1.2. Phát triển du lịch sinh thái bền vững
1.2.1. Khái niệm phát triển du lịch bền vững
1.2.2. Nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái
1.2.2.1. Bền vững về kinh tế
1.2.2.2. Bền vững về xã hội
1.2.2.3. Bền vững về môi trường
Sinh viên: Hoàng Thị Thu Hà – KTPT 54B
Chuyên đề : Giải pháp phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Tràng An Ninh Bình
1.2.3 Đo lường phát triển du lịch sinh thái
1.2.3.1. Các tiêu chí bền vững về kinh tế
1.2.3.2. Các tiêu chí bền vững về Tài nguyên –Môi trường
1.2.3.3. Các tiêu chí bền vững về VH-XH
1.3 Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái
Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở TRÀNG AN :
2.1. Khái quát về khu du lịch sinh thái Tràng An Ninh Bình
2.2. Các điều kiện phát triển du lịch sinh thái ở Tràng An
2.2.1 Vị trí, địa lý
2.2.2. Lịch sử
2.2.4. Tài nguyên thiên nhiên và môi trường sinh thái
2.2.5. Tài nguyên nhân văn
2.2.6. Điều kiện kinh tế-xã hội
2.3. Thực trạng phát triển du lịch sinh thái Tràng An
2.3.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch
2.3.2. Nguồn lực lao động .
2.3.3. Hiện trạng tổ chức quản lý và khai thác hoạt động du lịch sinh thái Tràng An
2.4. Đánh giá phát triển du lịch sinh thái Tràng An
2.4.1 Những kết quả đạt được
2.4.2 Hạn chế
2.4.3 Nguyên nhân
Sinh viên: Hoàng Thị Thu Hà – KTPT 54B
Chuyên đề : Giải pháp phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Tràng An Ninh Bình
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI THEO
HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI TRÀNG AN
3.1. Định hướng phát triển du lịch theo hướng bền vững tại Tràng An
3.2. Các giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững tại Tràng
An
3.2.1. Giải pháp các cơ chế chinh sách và công tác tổ chức quản lý
3.2.3. Giải pháp về bảo vệ môi trường sinh thái
3.2.2. Giải pháp về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật
3.2.3. Giải pháp về bảo vệ môi trường sinh thái
3.2.4. Giải pháp đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch và dịch vụ du lịch
3.2.5. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
3.2.6. Giải pháp về tuyên truyền, xúc tiến, quảng bá du lịch
3.2.7. Giải pháp đối với cộng đồng dân cư địa phương
3.3.8.. Giải pháp đối với Du khách
3.3. Các kiến nghị
3.3.1. Kiến nghị với Tổng cục Du lịch
3.3.2. Kiến nghị với uy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình
3.3.3. Với các nhà đầu tư
3.3.4. Với cư dân địa phương
PHẦN III: KẾT LUẬN
Tài liệu tham khảo
……………………………………………………………………………………………..
Danh mục bảng
Sinh viên: Hoàng Thị Thu Hà – KTPT 54B
Chuyên đề : Giải pháp phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Tràng An Ninh Bình
Danh mục hình
Danh mục từ viết tắt:
DLST : Du lịch sinh thái
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.Lời mở đầu
Hiện nay Du lịch đang được coi một ngành công nghiệp trên thế giới. Ngành du lịch
đóng góp 10% trong tổng số việc làm, 11 % trong tổng GDP và ước tính tăng 1.6 tỷ trong
năm 2020. Ngành du lịch ảnh hưởng lớn đến con người tự nhiên, mang đến cả
giá trị tích cực lẫn tiêu cực. Việc phát triển khai thác du lịch không lành mạnh có thể
làm cho môi trường sống cảnh quan xuống cấp. Trong khi đó, phát triển khai thác
du lịch lành mạnh sẽ nâng cao ý thức và bảo vệ văn hoá địa phương đồng thời tạo cơ hội
phát triển kinh tế cho các quốc gia và cộng đồng.
Trong những năm gần đây thì Du lịch sinh thái (DLST) đang ngày càng phát triển trên
toàn thế giới, trở thành mối quan tâm lớn của nhiều quốc gia trong kế hoạch phát triển du
lịch. Ngày nay khi nền công nghiệp bùng nổ kéo theo môi trường bị ô nhiễm nặng nề thì
DLST ý nghĩa cùng to lớn đối với con người. hình DLST giúp con người
điều kiện tiếp cận với thiên nhiên hoang sơ, môi trường trong lành, tìm hiểu nền văn hóa
bản địa đặc sắc, thỏa mãn nhu cầu khám phá và hồi phục sức khỏe cho con người.
Nằm khu vực Đông Nam Á, nơi các hoạt động du lịch sôi nổi. Việt Nam những
lợi thế về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên phong phú, kinh tế giao lưu quốc tế
gp cho sự phát triển du lịch phù hợp với xu thế của thế giới và khu vực. Tại Việt Nam,
du lịch đang dần dần trở thành ngành kinh tế quan trọng trong tương lai gần hot
động du lịch được coi con đường hiệu quả nhất để thu ngoại tệ tăng thu nhập cho
đất nước.
Sinh viên: Hoàng Thị Thu Hà – KTPT 54B
Chuyên đề : Giải pháp phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Tràng An Ninh Bình
Ninh Bình một tỉnh nằm phía Đông Nam của đồng bằng bắc bộ, hấp dẫn du khách
bởi quần thể du lịch kỳ thú với những giá trị tnhiên văn hóa nổi bật, nhiều điều
kiện thuận lợi về tự nhiên thiên nhiên để phát triển du lịch sinh thái. Những năm gần đây
khu du lịch sinh thái Tràng An được đầu tư xây dựng và đưa và khai thác phục vụ du lịch
thì du lịch Ninh Bình càng phát triển với định hướng khai thác du lịch thành một trong
ngành mũi nhọn của Ninh Bình.
vậy, em đã chọn đề tài: Giải pháp phát triển bền vững khu du lịch sinh thái
Tràng An” , với mong muốnthể hiểu về du lịch sinh thái, nghiên cứu về tình hình
phát triển du lịch sinh thái tại Tràng An, từ đó đưa ra một số kiến nghị những giải pháp
nhằm phát triển du lịch sinh thái tại Tràng An theo hướng phát triển bền vững
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu về du lịch sinh thái, mối quan hệ giữa du lịch sinh thái và du lịch phát triển
bền vững.
- Trên cơ sở luận về DLST đồng thời vận dụng những kiến thức đã học về du lịch để
áp dụng nghiên cứu về DLST thực trạng của hoạt động DLST ở Tràng An từ khi đưa
vào khai thác, từ đó xác định hướng khai thác hợp lý, kết hợp phát triển kinh tế với việc
bảo vệ môi trường tự nhiên, phát triển du lịch bền vững.
- Góp phần quảng rộng rãi hình ảnh của khu du lịch Tràng An đối với khách du lịch
trong nước quốc tế. Đẩy mạnh phát triển du lịch của tỉnh Ninh Bình nói chung
Tràng An nói riêng. Đề xuất một số giải pháp cho phát triển DLST ở Tràng An .
2.2. Nhiệm vụ
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về DLST
Sinh viên: Hoàng Thị Thu Hà – KTPT 54B
Chuyên đề : Giải pháp phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Tràng An Ninh Bình
- Nghiên cứu tiềm năng hiện trạng phát triển DLST Tràng An, tìm hiểu những hạn
chế còn tồn tại cần giải quyết.
- Trên cơ sở nghiên cứu hiện trạng của khu du lịch, đề xuất phương hướng và một số giải
pháp phát triển loại hình DLST ở khu du lịch Tràng An.
- Tìm kiếm thu thập thông tin một cách chính xác đầy đủ phục vụ cho việc làm
sang tỏ đề tài.
- Sau khi thu thập thông tin sliệu, sử dụng các phương pháp phân tích tổng hợp để
hoàn thành đề tài.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tương nghiên cứu
- Điều kiện tự nhiên-kinh tế-xã hội của tỉnh khu du lịch sinh thái Tràng An-Ninh Bình
- Các tiềm năm phát triển du lịch sinh thái Tràng An, từ đó để khai thác hợp ứng
dụng cho việc phát triển du lịch sinh thái ở đây
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Không gian : Khu du lịch Tràng An – Ninh Bình
- Thời gian : 1/2006 - 3/2016
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập và xử lý số liệu .
- Phương pháp khảo sát thực địa
- Phương pháp phân tích,so sánh, tổng hợp
- .Phương pháp điều tra xã hội học
5. Ý nghĩa của đề tài
Sinh viên: Hoàng Thị Thu Hà – KTPT 54B
Chuyên đề : Giải pháp phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Tràng An Ninh Bình
Đề tài giúp tìm hiểu về các dịch vụ du lịch, chất lượng các dịch vụ du lịch khu du lịch
Tràng An, với những thuận lợi hạn chế. Trên sở đó, đề ra những giải pháp để phát
huy những lợi thế, khắc phục khó khăn trong dịch vụ du lịch chất lượng dịch vụ du
lịch góp phần thúc đẩy khu du lịch Tràng An hoạt động chuyên nghiệp, toàn diện phát
triển được bền vững, lâu dài.
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần Mở đầu, phần Kết kuận, phần Tài liệu tham khảo, Phụ lục. Nội
dung chính của đề tài được kết cấu thành 3 Chương:
Chương 1: Cở sở lý luận về du lịch sinh thái và phát triển du lịch sinh thái bền vững
Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch tại khu du lịch sinh thái Tràng An
Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch sinh thái theo hướng phát triển du lịch bền vững
tại Tràng An
PHẦN II: NỘI DUNG
Chương 1 SỞ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI PHÁT TRIỂN DU:
LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG
1.1. Du lịch sinh thái
Sinh viên: Hoàng Thị Thu Hà – KTPT 54B
Chuyên đề : Giải pháp phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Tràng An Ninh Bình
1.1.1. Khái niệm về du lịch sinh thái
- Du lịch nói chung : Tại hội nghị liên hợp quốc về du lịch họp tại Roma-Italia(21/8-
05/9/1963), các chuyên gia đã đưa ra định nghĩa về du lịch: “Du lịch là tổng hợp các mối
quan hệ, hiện tượng các hiện tượng kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình lưu
trúcủa cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay ngoài nước họ với
mục đích hòa bình. Nơi họ đến lư trú không phải là nơi làm việc của họ”
“Du lịch sinh thái”(Ecotourism) một khái niệm tương đối mới Việt Nam đã thu
hút được sự quan tâm của nhiều lĩnh vực. Đây một khái niệm rộng được hiểu theo
nhiều góc độ khác nhau. Đối với một số người, “Du lịch sinh thái” được hiểu một cách
đơn giản là sự kết hợp ý nghĩa của hai từ ghép “Du lịch” và “sinh thái”. Tuy nhiên cần có
góc nhìn rộng hơn, tổng quát hơn để hiểu du lịch sinh thái một cách đầy đủ. Trong thực tế
khái niệm “Du lịch sinh thái” đã xuất hiện từ những năm 1800. Với khái niệm này mọi
hoạt động du lịch có liên quan đến thiên nhiên như: tắm biển, nghỉ núi…đều được hiểu là
du lịch sinh thái
- Có thể nói cho đến nay khái niệm về DLST vẫn được hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau
với nhiều tên gọi khác nhau, tuy nhiên ta có thể hiểu DLST như sau: Du lịch sinh thái
loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hoá bản địa gắn với giáo dục môi trường, có
đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững với sự tham gia tích cực của cộng
đồng địa phương.
- Du lịch sinh tháiloại hình du lịchtrách nhiệm đối với môi trường ở các khu thiên
nhiên còn tương đối hoang với mục đích thưởng ngoạn thiên nhiên giá trị văn
hóa kèm theo của quá khứ hiện tại, thúc đẩy công tác bảo tồn, ít tác động tiêu cưc
đến môi trường tạo các ảnh hưởng tích cực về mặt kinh tế- hội cho cộng đồng địa
phương.
1.1.2. Các đặc trưng của du lịch sinh thái
Sinh viên: Hoàng Thị Thu Hà – KTPT 54B
Chuyên đề : Giải pháp phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Tràng An Ninh Bình
1.1.2.1.Tài nguyên tự nhiên trong du lịch sinh thái những tài nguyên còn tương đối
nguyên sơ
- Môi trường tự nhiên trong du lịch sing thái còn tương đối nguyên sơ, chưa chịu hoặc ít
bị xâm hại bởi bàn tay con người
- Văn hoá bản địa : các di tích kiển trúc, các giá trị văn hoá tồn tại dướ dạng vật thể,
phi vật thể được tạo ra bởi chính điều kiện tự nhiên lịch sử phát triển của nơi điểm
đến.
- Mỗi khu vực bảo tồn tự nhiên phải đảm bảo tính đa dạng sinh học,có tính đặc thù để
mỗi điểm đến tham quan có sự hấp dẫn riêng đối với khách du lịch.
1.1.2.2. Các sản phẩm du lịch sinh thái hướng tới bảo tồn giá trị tự nhiên, văn hoá, xã hội
nơi điểm đến
- Bảo tồn các giá trị tự nhiên của hệ sinh thái vốn có: mục đích của du lịch sinh thái
giúp khách du lịch hiểu biết về thiên nhiên, về hệ sinh thái tự nhiên. Từ đó đánh giá lại
những hành động của mình đối với thiên nhiên,tìm cách sống hoà hợp với thiên nhiên
- Bảo tồn các giá trị văn hoá của cộng đồng dân cư địa phương
- Bảo tồn và nâng cao các giá trị xã hội của dân cư địa phương
1.1.2.3. Du lịch sinh thái trực tiếp mang lại phúc lợi cho cộng đồng dân cư địa phương
- Đóng góp về vật chất: xoá đối giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho dân địa
phương, giúp tăng thu nhập.
- Đóng góp về tinh thần: người dân địa phương được tôn trọng không bị phân biệt về văn
hoá địa phương, giọng nói ngôn ngữ , phong tục tập quán…, được thừa nhận làm chủ đối
với thiên nhiên.
- Đóng góp nâng cao về mặt nhận thức: dân cư địa phương thấy được tầm quan trọng của
du lịch sinh thái từ đó ý thức bảo vệ tài nguyên tự nhiên giữ gìn bản sắcn hoá
của địa phương.
| 1/37

Preview text:

Sinh viên: Hoàng Thị Thu Hà – KTPT 54B
Chuyên đề : Giải pháp phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Tràng An Ninh Bình
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU DU LỊCH SINH THÁI TRÀNG AN-NINH BÌNH MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.Lời mở đầu
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu 2.2. Nhiệm vụ
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tương nghiên cứu 3.2. Phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Ý nghĩa của đề tài
6. Kết cấu của đề tài PHẦN II: NỘI DUNG
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN DU
LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG
1.1. Du lịch sinh thái
Sinh viên: Hoàng Thị Thu Hà – KTPT 54B
Chuyên đề : Giải pháp phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Tràng An Ninh Bình
1.1.1. Khái niệm về du lịch sinh thái
1.1.2. Các đặc trưng của du lịch sinh thái
1.1.3. Các yêu cầu cơ bản để phát triển du lịch sinh thái
1.1.4. Sự khác biệt giữa du lịch sinh thái và các loại hình du lịch khác
1.1.4.1. Du lịch dựa vào thiên nhiên
1.1.4.2. Du lịch dựa vào văn hóa 1.1.4.3. Du lịch công vụ
1.1.5. Các điều kiện để phát triển du lịch sinh thái
1.1.5.1. Tài nguyên tự nhiên, văn hoá bản địa phong phú còn tương đối nguyên sơ có tính
đặc thù cao của hệ sinh thái.
1.1.5.2. Sự tham gia tích cực của cộng đồng dân cư địa phương trong việc phát triển du lịch bền vững
1.1.5.3. Sự cam kết lâu dài và thiết lập hệ thống các nguyên tắc, giá trị đạo đức trong kinh
doanh của các chủ thể quản lý Nhà nước và quản trị kinh doanh.
1.1.5.4. Có sự cố vấn giám sát từ các tổ chức môi trường phi chính phủ
1.1.5.5. Nguồn khách du lịch sinh thái có đặc điểm tiêu dùng tương thích với sản phẩm du lịch sinh thái
1.2. Phát triển du lịch sinh thái bền vững
1.2.1. Khái niệm phát triển du lịch bền vững
1.2.2. Nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái
1.2.2.1. Bền vững về kinh tế
1.2.2.2. Bền vững về xã hội
1.2.2.3. Bền vững về môi trường
Sinh viên: Hoàng Thị Thu Hà – KTPT 54B
Chuyên đề : Giải pháp phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Tràng An Ninh Bình
1.2.3 Đo lường phát triển du lịch sinh thái
1.2.3.1. Các tiêu chí bền vững về kinh tế
1.2.3.2. Các tiêu chí bền vững về Tài nguyên –Môi trường
1.2.3.3. Các tiêu chí bền vững về VH-XH
1.3 Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái
Chương 2 : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở TRÀNG AN
2.1. Khái quát về khu du lịch sinh thái Tràng An Ninh Bình
2.2. Các điều kiện phát triển du lịch sinh thái ở Tràng An 2.2.1 Vị trí, địa lý 2.2.2. Lịch sử
2.2.4. Tài nguyên thiên nhiên và môi trường sinh thái
2.2.5. Tài nguyên nhân văn
2.2.6. Điều kiện kinh tế-xã hội
2.3. Thực trạng phát triển du lịch sinh thái Tràng An
2.3.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch
2.3.2. Nguồn lực lao động .
2.3.3. Hiện trạng tổ chức quản lý và khai thác hoạt động du lịch sinh thái Tràng An
2.4. Đánh giá phát triển du lịch sinh thái Tràng An
2.4.1 Những kết quả đạt được 2.4.2 Hạn chế 2.4.3 Nguyên nhân
Sinh viên: Hoàng Thị Thu Hà – KTPT 54B
Chuyên đề : Giải pháp phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Tràng An Ninh Bình
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI THEO
HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI TRÀNG AN
3.1. Định hướng phát triển du lịch theo hướng bền vững tại Tràng An
3.2. Các giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững tại Tràng An
3.2.1. Giải pháp các cơ chế chinh sách và công tác tổ chức quản lý
3.2.3. Giải pháp về bảo vệ môi trường sinh thái
3.2.2. Giải pháp về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật
3.2.3. Giải pháp về bảo vệ môi trường sinh thái
3.2.4. Giải pháp đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch và dịch vụ du lịch
3.2.5. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
3.2.6. Giải pháp về tuyên truyền, xúc tiến, quảng bá du lịch
3.2.7. Giải pháp đối với cộng đồng dân cư địa phương
3.3.8.. Giải pháp đối với Du khách
3.3. Các kiến nghị
3.3.1. Kiến nghị với Tổng cục Du lịch
3.3.2. Kiến nghị với uy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình
3.3.3. Với các nhà đầu tư
3.3.4. Với cư dân địa phương
PHẦN III: KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo
…………………………………………………………………………………………….. Danh mục bảng
Sinh viên: Hoàng Thị Thu Hà – KTPT 54B
Chuyên đề : Giải pháp phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Tràng An Ninh Bình Danh mục hình Danh mục từ viết tắt: DLST : Du lịch sinh thái PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.Lời mở đầu
Hiện nay Du lịch đang được coi là một ngành công nghiệp trên thế giới. Ngành du lịch
đóng góp 10% trong tổng số việc làm, 11 % trong tổng GDP và ước tính tăng 1.6 tỷ trong
năm 2020. Ngành du lịch có ảnh hưởng lớn đến con người và tự nhiên, nó mang đến cả
giá trị tích cực lẫn tiêu cực. Việc phát triển và khai thác du lịch không lành mạnh có thể
làm cho môi trường sống và cảnh quan xuống cấp. Trong khi đó, phát triển và khai thác
du lịch lành mạnh sẽ nâng cao ý thức và bảo vệ văn hoá địa phương đồng thời tạo cơ hội
phát triển kinh tế cho các quốc gia và cộng đồng.
Trong những năm gần đây thì Du lịch sinh thái (DLST) đang ngày càng phát triển trên
toàn thế giới, trở thành mối quan tâm lớn của nhiều quốc gia trong kế hoạch phát triển du
lịch. Ngày nay khi nền công nghiệp bùng nổ kéo theo môi trường bị ô nhiễm nặng nề thì
DLST có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với con người. Mô hình DLST giúp con người có
điều kiện tiếp cận với thiên nhiên hoang sơ, môi trường trong lành, tìm hiểu nền văn hóa
bản địa đặc sắc, thỏa mãn nhu cầu khám phá và hồi phục sức khỏe cho con người.
Nằm ở khu vực Đông Nam Á, nơi có các hoạt động du lịch sôi nổi. Việt Nam có những
lợi thế về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên phong phú, kinh tế và giao lưu quốc tế
giúp cho sự phát triển du lịch phù hợp với xu thế của thế giới và khu vực. Tại Việt Nam,
du lịch đang dần dần trở thành ngành kinh tế quan trọng và trong tương lai gần hoạt
động du lịch được coi là con đường hiệu quả nhất để thu ngoại tệ và tăng thu nhập cho đất nước.
Sinh viên: Hoàng Thị Thu Hà – KTPT 54B
Chuyên đề : Giải pháp phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Tràng An Ninh Bình
Ninh Bình là một tỉnh nằm ở phía Đông Nam của đồng bằng bắc bộ, hấp dẫn du khách
bởi quần thể du lịch kỳ thú với những giá trị tự nhiên và văn hóa nổi bật, có nhiều điều
kiện thuận lợi về tự nhiên thiên nhiên để phát triển du lịch sinh thái. Những năm gần đây
khu du lịch sinh thái Tràng An được đầu tư xây dựng và đưa và khai thác phục vụ du lịch
thì du lịch Ninh Bình càng phát triển với định hướng khai thác du lịch thành một trong
ngành mũi nhọn của Ninh Bình.
Vì vậy, em đã chọn đề tài: ” Giải pháp phát triển bền vững khu du lịch sinh thái ở
Tràng An” , với mong muốn có thể hiểu về du lịch sinh thái, và nghiên cứu về tình hình
phát triển du lịch sinh thái tại Tràng An, từ đó đưa ra một số kiến nghị những giải pháp
nhằm phát triển du lịch sinh thái tại Tràng An theo hướng phát triển bền vững
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu về du lịch sinh thái, mối quan hệ giữa du lịch sinh thái và du lịch phát triển bền vững.
- Trên cơ sở lý luận về DLST đồng thời vận dụng những kiến thức đã học về du lịch để
áp dụng nghiên cứu về DLST và thực trạng của hoạt động DLST ở Tràng An từ khi đưa
vào khai thác, từ đó xác định hướng khai thác hợp lý, kết hợp phát triển kinh tế với việc
bảo vệ môi trường tự nhiên, phát triển du lịch bền vững.
- Góp phần quảng bá rộng rãi hình ảnh của khu du lịch Tràng An đối với khách du lịch
trong nước và quốc tế. Đẩy mạnh phát triển du lịch của tỉnh Ninh Bình nói chung và
Tràng An nói riêng. Đề xuất một số giải pháp cho phát triển DLST ở Tràng An . 2.2. Nhiệm vụ
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về DLST
Sinh viên: Hoàng Thị Thu Hà – KTPT 54B
Chuyên đề : Giải pháp phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Tràng An Ninh Bình
- Nghiên cứu tiềm năng và hiện trạng phát triển DLST ở Tràng An, tìm hiểu những hạn
chế còn tồn tại cần giải quyết.
- Trên cơ sở nghiên cứu hiện trạng của khu du lịch, đề xuất phương hướng và một số giải
pháp phát triển loại hình DLST ở khu du lịch Tràng An.
- Tìm kiếm và thu thập thông tin một cách chính xác và đầy đủ phục vụ cho việc làm sang tỏ đề tài.
- Sau khi thu thập thông tin và số liệu, sử dụng các phương pháp phân tích tổng hợp để hoàn thành đề tài.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tương nghiên cứu
- Điều kiện tự nhiên-kinh tế-xã hội của tỉnh khu du lịch sinh thái Tràng An-Ninh Bình
- Các tiềm năm phát triển du lịch sinh thái Tràng An, từ đó để khai thác hợp lý và ứng
dụng cho việc phát triển du lịch sinh thái ở đây 3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Không gian : Khu du lịch Tràng An – Ninh Bình
- Thời gian : 1/2006 - 3/2016
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập và xử lý số liệu .
- Phương pháp khảo sát thực địa
- Phương pháp phân tích,so sánh, tổng hợp
- .Phương pháp điều tra xã hội học
5. Ý nghĩa của đề tài
Sinh viên: Hoàng Thị Thu Hà – KTPT 54B
Chuyên đề : Giải pháp phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Tràng An Ninh Bình
Đề tài giúp tìm hiểu về các dịch vụ du lịch, chất lượng các dịch vụ du lịch ở khu du lịch
Tràng An, với những thuận lợi và hạn chế. Trên cơ sở đó, đề ra những giải pháp để phát
huy những lợi thế, khắc phục khó khăn trong dịch vụ du lịch và chất lượng dịch vụ du
lịch góp phần thúc đẩy khu du lịch Tràng An hoạt động chuyên nghiệp, toàn diện và phát
triển được bền vững, lâu dài.
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần Mở đầu, phần Kết kuận, phần Tài liệu tham khảo, Phụ lục. Nội
dung chính của đề tài được kết cấu thành 3 Chương:
Chương 1: Cở sở lý luận về du lịch sinh thái và phát triển du lịch sinh thái bền vững
Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch tại khu du lịch sinh thái Tràng An
Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch sinh thái theo hướng phát triển du lịch bền vững tại Tràng An PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1:
SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN DU
LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG
1.1. Du lịch sinh thái
Sinh viên: Hoàng Thị Thu Hà – KTPT 54B
Chuyên đề : Giải pháp phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Tràng An Ninh Bình
1.1.1. Khái niệm về du lịch sinh thái
- Du lịch nói chung : Tại hội nghị liên hợp quốc về du lịch họp tại Roma-Italia(21/8-
05/9/1963), các chuyên gia đã đưa ra định nghĩa về du lịch: “Du lịch là tổng hợp các mối
quan hệ, hiện tượng và các hiện tượng kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu
trúcủa cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay ngoài nước họ với
mục đích hòa bình. Nơi họ đến lư trú không phải là nơi làm việc của họ”
“Du lịch sinh thái”(Ecotourism) là một khái niệm tương đối mới ở Việt Nam và đã thu
hút được sự quan tâm của nhiều lĩnh vực. Đây là một khái niệm rộng được hiểu theo
nhiều góc độ khác nhau. Đối với một số người, “Du lịch sinh thái” được hiểu một cách
đơn giản là sự kết hợp ý nghĩa của hai từ ghép “Du lịch” và “sinh thái”. Tuy nhiên cần có
góc nhìn rộng hơn, tổng quát hơn để hiểu du lịch sinh thái một cách đầy đủ. Trong thực tế
khái niệm “Du lịch sinh thái” đã xuất hiện từ những năm 1800. Với khái niệm này mọi
hoạt động du lịch có liên quan đến thiên nhiên như: tắm biển, nghỉ núi…đều được hiểu là du lịch sinh thái
- Có thể nói cho đến nay khái niệm về DLST vẫn được hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau
với nhiều tên gọi khác nhau, tuy nhiên ta có thể hiểu DLST như sau: Du lịch sinh thái là
loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hoá bản địa gắn với giáo dục môi trường, có
đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương.
- Du lịch sinh thái là loại hình du lịch có trách nhiệm đối với môi trường ở các khu thiên
nhiên còn tương đối hoang sơ với mục đích thưởng ngoạn thiên nhiên và cá giá trị văn
hóa kèm theo của quá khứ và hiện tại, thúc đẩy công tác bảo tồn, có ít tác động tiêu cưc
đến môi trường và tạo các ảnh hưởng tích cực về mặt kinh tế- xã hội cho cộng đồng địa phương.
1.1.2. Các đặc trưng của du lịch sinh thái
Sinh viên: Hoàng Thị Thu Hà – KTPT 54B
Chuyên đề : Giải pháp phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Tràng An Ninh Bình
1.1.2.1.Tài nguyên tự nhiên trong du lịch sinh thái là những tài nguyên còn tương đối nguyên sơ
- Môi trường tự nhiên trong du lịch sing thái còn tương đối nguyên sơ, chưa chịu hoặc ít
bị xâm hại bởi bàn tay con người
- Văn hoá bản địa : là các di tích kiển trúc, các giá trị văn hoá tồn tại dướ dạng vật thể,
phi vật thể được tạo ra bởi chính điều kiện tự nhiên và lịch sử phát triển của nơi điểm đến.
- Mỗi khu vực bảo tồn tự nhiên phải đảm bảo tính đa dạng sinh học,có tính đặc thù để
mỗi điểm đến tham quan có sự hấp dẫn riêng đối với khách du lịch.
1.1.2.2. Các sản phẩm du lịch sinh thái hướng tới bảo tồn giá trị tự nhiên, văn hoá, xã hội nơi điểm đến
- Bảo tồn các giá trị tự nhiên của hệ sinh thái vốn có: mục đích của du lịch sinh thái là
giúp khách du lịch hiểu biết về thiên nhiên, về hệ sinh thái tự nhiên. Từ đó đánh giá lại
những hành động của mình đối với thiên nhiên,tìm cách sống hoà hợp với thiên nhiên
- Bảo tồn các giá trị văn hoá của cộng đồng dân cư địa phương
- Bảo tồn và nâng cao các giá trị xã hội của dân cư địa phương
1.1.2.3. Du lịch sinh thái trực tiếp mang lại phúc lợi cho cộng đồng dân cư địa phương
- Đóng góp về vật chất: xoá đối giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho dân cư địa
phương, giúp tăng thu nhập.
- Đóng góp về tinh thần: người dân địa phương được tôn trọng không bị phân biệt về văn
hoá địa phương, giọng nói ngôn ngữ , phong tục tập quán…, được thừa nhận làm chủ đối với thiên nhiên.
- Đóng góp nâng cao về mặt nhận thức: dân cư địa phương thấy được tầm quan trọng của
du lịch sinh thái từ đó có ý thức bảo vệ tài nguyên tự nhiên và giữ gìn bản sắc văn hoá của địa phương.