Đề cương chi tiết học phần Kinh tế chính trị Mác - Lê nin | Trường đại học Quốc Tế Hồng Bàng
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế chính trị Mác - Lê nin | Trường đại học Quốc Tế Hồng Bàng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị Mác - Lênin(KTCT34)
Trường: Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. THÔNG TIN CHUNG (General information): :
- Tên học phần (tiếng Việt)
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
: MARXIST - LENINIST POLITICAL
- Tên học phần (tiếng Anh) ECONOMY - Mã học phần : 05069 - Trình độ : Đại học - Loại học phần
þ Bắt buộc Tự chọn
þ Kiến thức giáo dục đại cương
Kiến thức cơ sở khối ngành - Thuộc thành phần
Kiến thức cơ sở ngành
Kiến thức ngành / chuyên ngành Kiến thức cuối khoá - Khoa, Bộ môn phụ trách
: Khoa Khoa học Xã hội, Bộ môn Lý luận Chính trị - Số tín chỉ : 2 (30 , 10 , 60)
(Lý thuyết, thực hành, Tự học)
- Lên lớp (lý thuyết): 30 giờ - Phân bổ thời gian
- Làm việc nhóm, thực hành, thảo luận: 10 giờ
- Tự học, tự nghiên cứu: 60 giờ - Học phần tiên quyết
: Học xong môn Triết học Mác_Lênin - Học phần học trước : Triết học Mác_Lênin - Học phần song hành
: Môn Chủ nghĩa xã hội khoa học
2. MÔ TẢ HỌC PHẦN (Course description):
(Trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần)
Học phần Kinh tế chính trị Mác – Lênin có 6 chương cung cấp cho sinh viên những
kiến thức cơ bản như: đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của kinh tế chính
trị Mác- Lênin; hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường; sản xuất
giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường; cạnh tranh và độc trong nền kinh tế thị trường;
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế; công nghiệp 1
hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Học phần này trang bị cho sinh
viên những tri thức cơ bản, cốt lõi của kinh tế chính trị trong bối cảnh phát triển của đất
nước và thế giới ngày nay. Trên cơ sở đó hình thành tư duy, kỹ năng phân tích, đánh giá và
nhận diện bản chất của các quan hệ kinh tế trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và
góp phần giúp sinh viên xây dựng trách nhiệm xã hội phù hợp trong vị trí việc làm và cuộc
sống sau khi ra trường; qua đó, hình thành lập trường, ý thức hệ tư tưởng Mác – Lênin.
3. MỤC TIÊU HỌC PHẦN (Course objectives):
(Xác định các mục tiêu chung của học phần, gồm các mục tiêu về kiến thức/kỹ
năng/thái độ và mức tự chủ, trách nhiệm)
Sau khi hoàn thành học phần này, sinh viên có: Ký hiệu
Mục tiêu học phần (Ox) Kiến thức
Hiểu được các nội dung cơ bản trong Kinh tế chính trị Mác – Lênin: Thấy rõ sự O1
chi phối của kinh tế (lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất) với yếu tố chính
trị, qua đó thấy được mối quan hệ khách quan giữa chính trị và kinh tế. Kỹ năng O2
Vận dụng được các kiến thức đã học vào thực tiễn, từ đó có khả năng phản biện
tính khoa học đường lãnh đạo giai cấp thống trị xã hội. O3
Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên.
Mức tự chủ và trách nhiệm O4
Có thái độ tích cực, nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu môn học
4. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN (Course learning outcomes - CLOs)
(Cụ thể hóa mục tiêu cụ thể, gồm các chuẩn đầu ra về kiến thức/kỹ năng/thái độ và
mức tự chủ, trách nhiệm) Ox CLOx PLOx
(Chuẩn đầu ra môn học)
(Mô tả chuẩn đầu) ra Kiến thức O1 CLO1.1 PLO3
Nắm được đối tượng và phương pháp nghiên cứu
kinh tế chính trị học Mác - Lênin; hiểu được vị trí
quan trọng của nó trong toàn bộ hệ thống lý luận
của chủ nghĩa Mác; nhận thức một cách sâu sắc 2
kinh tế chính trị học Mác - Lênin là nền tảng chủ
yếu để Đảng và Nhà nước xây dựng cương lĩnh,
đường lối, phương châm và các chính sách kinh tế. CLO1.2
Người học hiểu biết thế nào là sản xuất hàng hóa;
hàng hóa; tiền tệ; quy luật giá trị; công thức chung
của tư bản và mâu thuẫn của nó; sức lao động -
hàng hóa đặc biệt; giá trị thặng dư; tư bản bất biến,
tư bản khả biến và các phương pháp sản xuất giá
trị thặng dư trong CNTB; quy luật giá trị thặng dư;
tích lũy tư bản; tích tụ và tập trung tư bản; lưu
thông tư bản: tuần hoàn và chu chuyển; TB cố định và
TB lưu động; các hình thái biểu hiện của GTTD: lợi
nhuận, lợi tức và địa tô TBCN; CNTB độc quyền:
các đặc điểm kinh tế cơ bản; những biểu hiện mới. Kỹ năng CLO2.1
Biết sử dụng phương pháp tư duy của chủ nghĩa
duy vật biện chứng và duy vật lịch sử khi nghiên
cứu các vấn đề kinh tế - xã hội. CLO2.2
Sử dụng thường xuyên phương pháp logic kết hợp PLO3 O2
với lịch sử, các thao tác phân tích, tổng hợp, thống
kê, mô hình hóa, v.v.. khi nghiên cứu các vấn đề kinh tế. CLO2.3
Liên hệ vận dụng, gắn lý luận với thực tiễn, dự báo xu hướng vận động. CLO3.1
Có thế giới quan đúng đắn, nắm vững được
phương pháp luận khoa học, từ đó nâng cao năng
lực quan sát và phân tích vấn đề, xử lý và giải
quyết mâu thuẫn trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa… CLO3.2. PLO3 O3
Kiên định niềm tin và lòng tin, nhận thức và nhìn
nhận đúng đắn đối với học thuyết kinh tế chính trị
Mác - Lênin - học thuyết khoa học nhất, đúng đắn
nhất trong bối cảnh ngày nay. CLO3.3
Tích cực tham gia các hoạt động học tập trên lớp,
có tinh thần hợp tác, tinh thần trách nhiệm trong
các hoạt động làm việc nhóm
Mức tự chủ và trách nhiệm O4 CLO4 3
Có thái độ tích cực, nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu môn học
5. NỘI DUNG HỌC PHẦN (Contents of course)
(có thể theo bài giảng hoặc theo chương nhưng bài giảng tốt hơn)
5.1. Lý thuyết: Số giờ TỔNG Nội dung Số TT Thảo Khác (Tên bài giảng) Lý Tự luận (nếu thuyết học nhóm có) 1 Chương 1
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
(Số tiết: LT 2, TL 0, TH 4)
1.1. Khái quát sự hình thành và phát 2 0 4 6
triển của Kinh tế chính trị Mác – Lênin
1.1.1. Giai đoạn thứ nhất, từ thời cổ đại đến cuối TK XVIII
1.1.2. Giai đoạn thứ hai, từ sau TK XVIII đến nay
1.2. Đối tượng và phương pháp nghiên
cứu của Kinh tế chính trị Mác – Lê nin
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của Kinh
tế chính trị Mác – Lênin
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu của
Kinh tế chính trị Mác – Lênin
1.3. Chức năng của Kinh tế chính trị Mác – Lênin
1.3.1. Chức năng nhận thức
1.3.2. Chức năng thực tiễn
1.3.3. Chức năng tư tưởng
1.3.4. Chức năng phương pháp luận 2 4 Số giờ TỔNG Nội dung Chương 2 Số TT (Tên bài giảng)
HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ
VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ 6 2 12
THAM GIA THỊ TRƯỜNG
(Số tiết: LT 6, TL 2, TH 12) 20
2.1. Sản xuất hàng hóa và hàng hóa
2.1.1. Sản xuất hàng hóa
2.1.1.1. Khái niệm sản xuất hàng hóa
2.1.1.2. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
2.1.2. Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa
2.1.2.1. Khái niệm hàng hóa
2.1.2.2. Thuộc tính của hàng hóa
2.1.2.3. Lượng giá trị và các nhân tố
ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa
2.1.2.4. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa 2.1.3. Tiền
2.1.3.1. Nguồn gốc và bản chất của của tiền
2.1.3.2. Chức năng của tiền
2.1.4. Dịch vụ và một số hàng hóa đặc biệt 2.1.4.1. Dịch vụ
2.1.4.2. Một số hàng hóa đặc biệt
2.2. Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường 2.2.1. Thị Trường
2.2.1.1. Khái niệm thị trường
2.2.1.2. Vai trò của thị trường
2.2.1.3. Cơ chế thị trường
2.2.1.4. Nền kinh tế thị trường
2.2.1.5. Các quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường 5 Số giờ TỔNG Nội dung Số TT 2.2.2. V ài giảng)
ai trò của một số chủ thể chính tham gia thị trường 3 Chương 3
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 6 2 12 20
(Số tiết: LT 6, TL 2, TH 12)
3.1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư
3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
3.1.2. Bản chất của giá trị thặng dư
3.1.3. Các phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa 3.2. Tích lũy tư bản
3.2.1. Bản chất của tích lũy tư bản
3.2.2. Những nhân tố góp phần làm tăng quy mô tích lũy
3.2.3. Một số hệ quả của tích lũy tư bản
3.3. Các hình thức biểu hiện của giá trị
thặng dư trong nền kinh tế thị trường 3.3.1. Lợi nhuận 3.3.2. Lợi tức
3.3.3. Địa tô tư bản chủ nghĩa 4 Chương 4
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
(Số tiết: LT 6, TL 2, TH 12) 4 2 8 14
4.1. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc
quyền trong nền kinh tế thị trường
4.2. Độc quyền và độc quyền nhà nước
trong nền kinh tế thị trường
4.2.1. Lý luận của V.I.Lênin về độc
quyền trong nền kinh tế thị trường 6 Số giờ TỔNG Nội dung Số TT (Tên bài giảng)
4.2.1.1.Nguyên nhân hình thành và tác động của độc quyền
4.2.1.2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản
của độc quyền trong chủ nghĩa tư bản
4.2.2. Lý luận của V.I.Lênin về độc
quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản
4.2.2.1. Nguyên nhân ra đời và phát
triển của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản
4.2.2.2. Bản chất của độc quyền nhà
nước trong chủ nghĩa tư bản
4.2.2.3. Những biểu hiện chủ yếu của
độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản
4.2.2.4. Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản 5 Chương 5
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ
CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
(Số tiết: LT 6, TL 2, TH 12) 6 2 12 20
5.1. Kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam
5.1.1. Khái niệm kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
5.1.2. Tính tất yếu khách quan của việc
phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
5.1.3. Đặc trưng của kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
5.2. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 7 Số giờ TỔNG Nội dung Số TT
5.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể (Tên bài giảng)
chế kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
5.2.2. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam trên một số khía cạnh chủ yếu
5.3. Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
5.3.1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế
5.3.2. Vai trò của Nhà nước trong bảo
đảm hài hòa các quan hệ lợi ích 6 Chương 6
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI
HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ
QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
(Số tiết: LT 6, TL 2, TH 12)
6.1. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam 6 2 12 20
6.1.1. Khái quát cách mạng công
nghiệp và công nghiệp hóa
6.1.1.1. Khái quát về cách mạng công nghiệp
6.1.1.2. Công nghiệp hóa và các mô
hình công nghiệp hóa trên thế giới
6.1.2. Tính tất yếu khách quan và nội
dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
6.1.2.1. Tính tất yếu của công nghiệp
hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
6.1.2.2. Nội dung công nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở Việt Nam
6.1.3. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở
Việt Nam trong bối cảnh cách
mạng công nghiệp lần thứ tư
6.1.3.1. Quan điểm về công nghiệp
hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong 8 Số giờ TỔNG Nội dung Số TT bối (Tên bài giảng)
cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư
6.1.3.2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
ở Việt Nam thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư
6.2. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
6.2.1. Khái niệm và các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
6.2.1.1.Khái niệm và sự cần thiết
khách quan hội nhập kinh tế quốc tế
6.2.1.2. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế
6.2.2. Tác động của hội nhập kinh tế
quốc tế đến phát triển của Việt Nam
6.2.2.1. Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế
6.2.2.2. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế
6.2.3. Phương hướng nâng cao hiệu
quả hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triển của Việt Nam
6.2.3.1. Nhận thức sâ sắc về thời cơ và
thách thức do hội nhập kinh tế quốc tế
6.2.3.2. Xây dựng chiến lược và lộ
trình hội nhập kinh tế phù hợp
6.2.3.3. Tích cực chủ động tham gia
vào các liên kết kinh tế quốc tế và
thực hiện đầy đủ các cam kết của
Việt Nam trong các liến kết kinh tế quốc tế và khu vực
6.2.3.4. Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp
6.2.3.5. Nâng cao năng lực cạnh tranh
quốc tế của nền kinh tế
6.2.3.6. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam 9 Nội dung Số giờ TỔNG Số TT (Tên bài giảng) TỔNG 30 10 60 100
(Chú ý: 1 tín chỉ phải đảm bảo tổng là 50 giờ)
5.2. Thực hành: Nội dung Số giờ Số TT TỔNG (Tên bài giảng) … … … … Bài 1 Bài 2 Bài 3 TỔNG
(Chú ý: 1 tín chỉ phải đảm bảo tổng là 50 giờ)
6. PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC (Teaching – Learning methods):
6.1. Phương pháp giảng dạy:
- Lý thuyết: Thuyết trình, phát vấn, nêu vấn đề, đàm thoại, diễn giảng, thảo luận, v.v.. - Thực hành:
6.2. Phương pháp học:
- Lý thuyết: Nghe giảng, ghi nhận, trao đổi, trả lời câu hỏi, đặt câu hỏi, làm bài tập,
thảo luận nhóm, thuyết trình, v.v.. - Thực hành:
7. TÀI LIỆU DẠY - HỌC, THAM KHẢO (Learning materials)
7.1. Tài liệu dạy học: chỉ có 1 tài liệu – bắt buộc bằng tiếng Việt
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin, (Dành
cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
7.2. Tài liệu tự học và tham khảo: từ 3-5 tài liệu, một số học phần có thể có 7 tài liệu,
(cả tiếng Việt và tiếng Anh)
[1] Mai Ngọc Cường (2016). Lịch sử các học thuyết kinh tế. Nxb. Chính trị quốc gia. 10
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia;
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác – Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
7.3. Phần mềm, công cụ hỗ trợ bài tập hoặc thực hành [4] …. [5] …
8. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Testing and assessment methods)
8.1. Thang điểm đánh giá:
Điểm học phần được chấm theo thang điểm 10, làm tròn với một chữ số thập phân
(đến 0,1) và xếp loại điểm chữ như sau: Quy đổi Loại Thang điểm 10 Điểm chữ thang điểm 4 8,5 – 10 A 4 Đạt
(các học phần được tính vào điểm 7,0 – 8,4 B 3 trung bình học tập) 5,5 – 6,9 C 2 4,0 – 5,4 D 1 Đạt
(các học phần chỉ yêu cầu đánh Từ 5,0 trở lên P
giá “Đạt” và không tính điểm
trung bình học tập) Không đạt < 4,0 F 0
8.2. Phương pháp kiểm tra đánh giá tự học: Hình thức đánh Công cụ Hoạt động Tỷ lệ % giá đánh giá
Hoàn thành bài tập theo nhóm Chấm bài tập Rubic 5 100%
8.3. Phương pháp đánh giá học phần: Công cụ Nội dung đánh giá
Hình thức đánh giá Tỷ lệ % đánh giá Chuyên cần
Điểm danh, ý thức học tập Rubic 1 10% Trắc nghiệm Đánh giá Câu hỏi ngắn Kiểm tra quá trình thường xuyên Tình huống Rubic 2,3,4 30% Kết quả tự học … Kết thúc Thi Trắc nghiệm Rubic 7 60% học phần
(Tỷ lệ Thi kết thúc học phần: Khối Sức khỏe 60% - Khối ngoài Sức khỏe 60%) 11
9. MA TRẬN (Matrix):
Ma trận tương thích chuẩn đầu ra của học phần và chuẩn đầu ra của chương
trình đào tạo: (nên có ma trận này) Chuẩn
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLOs) đầu ra của học phần (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (CLOs) CLO1 P P S H H S CLO2 H H H H H H CLO3 P P S H H S
Ghi chú: các ký tự trong các ô thể hiện
P: Đóng góp một phần cho chuẩn đầu ra Partial supported
S: Đóng góp cho chuẩn đầu ra Supported
H: Đóng góp quan trọng cho chuẩn đầu ra Highly supported
Để trống ô, nếu học phần không có đóng góp cho chuẩn đầu ra tương ứng
Ngoài ra có thể viết thêm ma trận khác nếu có điều kiện:
Ma trận tương thích phương pháp dạy - học và chuẩn đầu ra của học phần
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLOs) PP dạy -học (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) Thuyết trình P P S H H S Thảo luận nhóm H H H H H H Hỏi – trả lời P P S H H S Báo cáo chuyên đề Bài tập ….
Ma trận tương thích phương pháp kiểm tra đánh giá và chuẩn đầu ra của học phần PP kiểm tra,
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLOs) đánh giá (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) Lý thuyết P P S H H S 12 PP kiểm tra,
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLOs) đánh giá (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) Điểm chuyên cần H H H H H H Điểm kiểm tra P P S H H S MCQ Điểm thi kết thúc MCQ Thực hành Kế hoạch thực hành, bệnh án … Thi kết thúc
Ma trận tương thích nội dung dạy – học và chuẩn đầu ra của học phần
Ma trận tương thích phương pháp dạy - học và nội dung dạy – học
10. RUBIC / THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ (Scoring guide/Rubric):
Rubic 1: Điểm danh, đánh giá điểm chuyên cần Số giờ HP Mức điểm Ghi chú Số giờ vắng Thang điểm 10 0% 10 > 0% - 10% 9 Có phép > 0% - 10% 7 Không có phép …. > 25% 0
Không được dự thi kiểm tra học phần
Rubic 2: thang điểm chấm bài trắc nghiệm (kiểm tra thường xuyên).
Rubic 3: Đánh giá bài báo cáo nhóm
Rubic 4: Đánh giá thuyết trình nhóm
Rubic 5: Đánh giá hoạt động cá nhân tự học - Bài tập cá nhân
- Tham gia hoạt động nhóm
- Hoạt động trong giờ học trên lớp
Rubic 6: Thang điểm chấm bài thi thực hành
Rubic 7: Thang điểm chấm bài thi trắc nghiệm cuối kỳ 11.
HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CỦA GIẢNG VIÊN VÀ TRỢ GIẢNG (Student 13 support)
Giảng viên sẽ giải đáp tất cả các thắc mắc của học viên liên quan đến môn học.
Sinh viên có thể gửi email qua địa chỉ ……………………………………. hoặc gặp
trực tiếp giảng viên vào ngày thứ ……… hàng tuần tại Văn phòng khoa …
Tp.HCM, ngày tháng năm 2023 Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ tên) TS. Đỗ Xuân Biên
TS. Nguyễn Văn Thiên
TS. Nguyễn Văn Thiên LƯU Ý:
- Bố cục phải đảm bảo trình tự trên
- Trong quá trình xây dựng Đề cương chi tiết học phần, các học phần có thể thay đổi
nhưng phải đảm bảo bố cục trên và thống nhất cho cả chương trình đào tạo
Quy cách trình bày đề cương chi tiết học phần
- Văn bản được trình bày trên giấy khổ A4
- Định dạng lề trên 20 mm, lề dưới 20 mm, lề trái 30 mm, lề phải 20 mm;
- Sử dụng phông chữ tiếng Việt Times New Roman, size 13;
- Đặt 3pt giữa các đoạn văn; cách dòng đơn giữa các dòng;
- Đánh số trang ở giữa, lề dưới bằng số Ả Rập từ trang đầu tiên đến trang cuối cùng. 14