Đề cương chi tiết học phần- Lịch sử các lý thuyết kinh tế | ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN

- Cung cấp cho sinh viên hệ thống các quan điểm, các học thuyết kinh tế củacác trường phái, các đại biểu tiêu biểu trên thế giới gắn với điều kiện lịch sử nhấtđịnh.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

Thông tin:
15 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương chi tiết học phần- Lịch sử các lý thuyết kinh tế | ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN

- Cung cấp cho sinh viên hệ thống các quan điểm, các học thuyết kinh tế củacác trường phái, các đại biểu tiêu biểu trên thế giới gắn với điều kiện lịch sử nhấtđịnh.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

99 50 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45764710
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
___________________ _______________________
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY
1. TÊN HỌC PHẦN
Tiếng Việt : LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH T
Tiếng Anh : History of economic theories
Mã học phần : LLNL1101 số tín chỉ : 3
2. BỘ MÔN PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY: Những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác – Lê Nin
3. ĐIỀU KIỆN HỌC TRƯỚC : Không 4. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Lịch sử các học thuyết kinh tế một môn khoa học hội, nghiên cứu quá
trình phát sinh, phát triển, đấu tranh và thay thế lẫn nhau của hệ thống các quan điểm
kinh tế gắn với các giai đoạn lịch sử nhất định.
Có thể nói rằng, Lịch sử các học thuyết kinh tế là một môn khoa học cung cấp
cho sinh viên một cách có hệ thống những tư tưởng kinh tế, mà cốt lõi, xuyên suốt là
tư tưởng về giá trị hàng hoá. Vì thế, việc nghiên cứu, giảng dạy và học tập môn khoa
học này phải đối diện với một khối lượng kiến thức rất rộng lớn, từ thời cổ đại đến
hiện đại. Đó vấn đề rất khó khăn. Sự thành công của những người nghiên cứu, giảng
dạy và học tập môn Lịch sử các học thuyết kinh tế phụ thuộc vào việc nắm được vấn
đề cơ bản, xuyên suốt trong hệ thống các tư tưởng kinh tế của nhân loại.
Vấn đề bản, xuyên suốt trong môn khoa học này trở thành đối tượng mà
môn học phải nghiên cứu lại hai mặt. Thứ nhất, giá trị hàng hoá gì? được hình
thành, phân phối, trao đổi sử dụng như thế nào? T hứ hai , nhà nước vai trò
như thế nào trong việc sản xuất, phân phối, trao đổi và sử dụng giá trị trong tiến trình
phát triển của lịch sử.
Lịch sử các học thuyết kinh tế, về thực chất môn khoa học nghiên cứu để
giải quyết vấn đề trung tâm đó tính hai mặt đó. xuyên suốt trong các tưởng
học thuyết kinh tế, hay như cách nói hình ảnh mà chúng ta thường dùng, là sợi chỉ đỏ
của các tư tưởng kinh tế trong lịch sử.
lOMoARcPSD| 45764710
5. MỤC TIÊU HỌC PHẦN
- Cung cấp cho sinh viên hệ thống các quan điểm, các học thuyết kinh tế
củacác trường phái, các đại biểu tiêu biểu trên thế giới gắn với điều kiện lịch sử nhất
định
- Việc nghiên cứu Lịch sử các học thuyết kinh tế giúp cho sinh viên khi ra
trường những kiến thức để hoạt động hiệu quả trong nền kinh tế thị trường, tổ
chức sản xuất kinh doanh thu được nhiều lợi nhuận nhất, cũng như trang bị cho các
nhà kinh tế học, các nhà quản lý kinh tế ở tầmmô những kiến thức cần thiết trong
việc nghiên cứu và xây dựng đường lối, chiến lược và điều hành sự phát triển kinh tế
xã hội của đất nước phù hợp với giai đoạn phát triển của lịch sử.
Trong điều kiện kinh tế thế giới hiện nay nói chung của nước ta nói riêng,
việc nghiên cứu Lịch sử các học thuyết kinh tế càng cần thiết để hiểu thực hiện
thắng lợi đường lối của Đảng ta trong công cuộc đổi mới.
5. PHÂN BỐỐ THỜI GIAN
CHƯƠNG 1 - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA MÔN
LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
Chương này giúp người học nắm được đối ợng, phương pháp và chức năng
của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế ; thấy được mối quan hệ giữa môn Lịch sử
lOMoARcPSD| 45764710
các học thuyết kinh tế với Lịch sử các tưởng kinh tế với các môn học kinh tế
khác. Từ đó nhận thức được vị trí, vai trò của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế
trong các môn học kinh tế và ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu môn học này
1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT
KINH TẾ
1.1.1. Lịch sử các học thuyết kinh tế là gì?
1.1.2. Vấn đề cơ bản của Lịch sử các học thuyết kinh tế
1.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT
KINH TẾ.
1.3. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH
TẾ.
Tài liệu tham khảo của chương
1. GS.TS Mai Ngọc Cường, Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB luận chính trị,
Hà Nội 2005, trang 13 - 21.
2.PGS.TS Trần Bình Trọng (chủ biên), Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB
Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2013, trang 7 - 13.
CHƯƠNG 2 - TƯ TƯỞNG KINH TẾ TRỌNG THƯƠNG
Chương này nhằm giúp cho người học hiểu được lịch sử logic nh thành
các quan niệm, quan điểm kinh tế bản của những người theo phái Trọng thương;
nắm được nội dung tưởng kinh tế chủ yếu của Trọng thương. Trên quan điểm lịch
sử, người học những nhận xét đánh giá về đóng góp khoa học những hạn chế,
giới hạn về lịch sử và giai cấp trong tư tưởng kinh tế trọng thương.
Vận dụng tưởng kinh tế trọng thương về vai trò kinh tế của Nhà nước đối
với sự phát triển kinh tế và những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động ngoại
thương trong quá trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta hiện nay.
2.1. HOÀN CẢNH RA ĐỜI TƯ TƯỞNG KINH TẾ TRỌNG THƯƠNG
2.2. NHỮNG TƯ TƯỞNG KINH TẾ CHỦ YẾU VÀ NHẬN XÉT VỀ TƯ TƯỞNG
KINH TẾ TRỌNG THƯƠNG
2.2.1. Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của trọng thương
2.2.2. Những nhận xét từ nghiên cứu tư tưởng kinh tế trọng thương
2.3. SỰ PHÁT TRIỂN TƯU TƯỞNG KINH TẾ TRỌNG THƯƠNG Ở CÁC
NƯỚC TÂY ÂU THẾ KỶ XVI - XVII
2.3.1. Tư tưởng kinh tế trọng thương ở Anh
2.3.2. Tư tưởng kinh tế trọng thương ở Pháp
2.3.3. Tư tưởng kinh tế trọng thương ở Hà Lan
2.4. QUÁ TRÌNH SUY THOÁI CỦA TƯỞNG KINH TẾ TRỌNG THƯƠNG Tài
liệu tham khảo của chương
lOMoARcPSD| 45764710
1. GS.TS Mai Ngọc Cường, Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB luận chính trị,
Hà Nội 2005, trang .
2. GS.TS.Mai Ngọc Cường, TS.Trần Việt Tiến ( đồng chủ biên), Hướng dẫn học tập
Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Tài chính, Hà Nội 2010, trang 10 – 16.
3. PGS.TS Trần Bình Trọng (chủ biên), Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế,
NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2013, trang 47 - 54.
CHƯƠNG 3 - CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI
KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC CỔ ĐIỂN
Chương này giúp người học hiểu được
- Bối cảnh lịch sử ra đời nội dung tưởng chủ yếu của phái Trọng nôngvà
đóng p quan trọng của F.Quesney (trong Biểu kinh tế) đặc nền móng cho lý luận tái
sản xuất và
- Sự hình thành phát triển của trường phái Kinh tế chính trị học cổ điểnAnh
được bắt đầu từ W.Petty và kết thúc bởi D.Ricardo. Đó là sự kế thừa, phát triển các lý
luận giá trị - lao động, lý luận tiền tệ, lý luận tiền lương, lợi nhuận và địa tô.
- Trên sở hiểu luận đó của các đại biểu, người học nhận t
đánhgiá về những đóng góp khoa học những hạn chế, giới hạn của mỗi đại biểu.
Đồng thời nhận thức đầy đủ về sự phê phán những hạn chế về lịch sử kế thừa
phát triển những hạt nhân khoa học hợp của trường phái Kinh tế chính trị học c
điển Anh đó là nguồn gốc lý luận hình thành Kinh tế chính trị Mác xít.
3.1. TRƯỜNG PHÁI TRỌNG NÔNG
3.1.1. Hoàn cảnh xuất hiện trường phái Trọng nông.
3.1.2. Các lý thuyết kinh tế chủ yếu của trường phái Trọng nông
3. 2.TRƯỜNG PHÁI KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC CỔ ĐIỂN ANH
3.2.1. Hoàn cảnh xuất hiện trường phái Kinh tế chính trị học cổ điển Anh
3.2. 2.Các đại biểu của trường phái Kinh tế chính trị học cổ điển Anh
3.2.3. Các lý thuyết kinh tế trường phái Kinh tế chính trị học cổ điển Anh.
3.3. CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ THỜI KỲ HẬU CỔ ĐIỂN
3.3.1. Đặc điểm chủ yếu của các học thuyết kinh tế thời kỳ hậu cổ điển
3.3.2. Học thuyết kinh tế của Thomas Robert Malthus (1766- 1834)
3.3.3. Học thuyết kinh tế của Jean Baptiste Say (1766-1832)
Tài liệu tham khảo của chương
1. A. Smith: Của cải của các dân tộc
2. GS.TS Mai Ngọc Cường, Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Lý luận chính trị,
Hà Nội 2005, trang .
3. GS.TS.Mai Ngọc Cường, TS.Trần Việt Tiến ( đồng chủ biên), Hướng dẫn học
tập Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Tài chính, Hà Nội 2010, trang 10 16
lOMoARcPSD| 45764710
4. K. Marx: Tư bản, Q4, Các học thuyết giá trị thặng dư
5. PGS.TS Trần Bình Trọng (chủ biên), Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế,
NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2013, trang 53 – 108.
CHƯƠNG 4 - HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA K.MARX VÀ V.I LENIN
Chương này khái quát nội dung các thuyết kinh tế của K.Mark F.Engels
về phương thức sản xuất TBCN nhằm mục đích làm rõ những cống hiến của K.Mark
Engels trong kinh tế chính trị học, giúp người đọc thấy được tính chất khoa học,
tính hệ thống, ý nghĩa nghiên cứu và vị trí lịch sử của các lý thuyết kinh tế đó. Qua đó
có thể vận dụng các thuyết kinh tế này vào trong quá trình sản xuất kinh, doanh
nước ta.
Chương này cũng làm rõ quá trình bổ sung phát triển của V.I.Lenin đối với
học thuyết của K.Mark. V.I.Lenin đã vận dụng học thuyết của Mark vào để nghiên
cứu các vấn đề kinh tế của chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn độc quyền và độc quyền
Nhà nước, giúp người đọc hiểu được tính quy luật của sự chuyển biến chủ nghĩa
bảntừ tự do cạnh tranh sang độc quyền sự hoạt động của quy luật giá trị giá trị
thặng dư trong giai đoạn này.
Nghiên cứu chương y cũng giúp người đọc hiểu được những tưởng của
V.I.Lenin về chủ nghĩa xã hội, rút ra được ý nghĩa và sự vận dụng học thuyết này vào
trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
4.1 HOÀN CẢNH RA ĐỜI PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA TRƯỜNG PHÁI
KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC MACXIT.
4.1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời trường phái kinh tế chính trị học Macxit
4.1.2. Phương pháp luận của trường phái Kinh tế chính trị học Macxit
4.2 MỘT SỐ LÝ THUYẾT KINH TẾ CỦA K.MARX VÀ F.ENGELS
4.2.1. Lý thuyết giá trị - lao động
4.2.2. Lý thuyết giá trị thặng dư
4.2.3.Lý thuyết tiền lương
4.2.4. Lý thuyết tư bản
4.2.5. Lý thuyết tích lũy tư bản.
4.2.6. Lý thuyết lợi nhuận và phân phối lợi nhuận
4.2.7. Lý thuyết tái sản xuất tư bản xã hội
4.2.8. Lý thuyết khủng hoảng kinh tế
4.3 SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC MACXIT CỦA LENIN
4.3.1. thuyết của VI.Lenin về chủ nghĩa bản độc quyền chủ nghĩa
bản độc quyền Nhà nước.
4.3.2. Tư tưởng của Lenin về xã hội xã hội chủ nghĩa.
lOMoARcPSD| 45764710
Tài liệu tham khảo của chương
1. Bộ Giáo dục Đào tạo ,Giáo trình Những Nguyên bản của chủ nghĩa
Mác- nin (trình độ đại học, cao đẳng dùng cho khối không chuyên ngành
Mác-Lênin, tưởng Hồ Chí Minh), NXB Chính trị quốc gia, Nội, 2011.
Các trang 185-189, 224, 356-416
2. V.I Lenin : Toàn tập, t27, từ trang 396- 551, NXB Tiến bộ, Matxcowva, 1980.
3. PGS.TS Trần Bình Trọng (chủ biên), Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế,
NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2013, trang 151 - 171.
4. C.Mác và Ph.Ănghen :Toàn tập,Tập 23 các trang 21,23, 71, 211, 249, 251,753,
872; tập 24 các trang 234,235; tập 25 trang 271; tập 26 các trang
583,585.NXB chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 .
CHƯƠNG 5 - HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ
Chương này giúp cho người đọc nắm được hoàn cảnh ra đời, đặc điểm phương
pháp luận của trường phái Tân cổ điển; vai trò của nhu cầu, của phân phối, lưu thông
trao đổi, giá cả, sản phẩm, tiền tệ, thị trường phân tích cạnh tranh hoàn hảo, cạnh
tranh độc quyềntrong nền kinh tế thị trường theo quan điểm của trường phái Tân c
điển. Trên cơ sở đó, có thể rút ra ý nghĩa luận thực tiễn đối với việc chống khủng
hoảng, thất nghiệp, để thúc đẩy sự tăng trưởng ổn định nền kinh tế trong phát triển
nền kinh tế thị trường.
5.1. HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA TRƯỜNG PHÁI
TÂN CỔ ĐIỂN
5.1.1. Hoàn cảnh ra đời
5.1.2. Đặc điểm chủ yếu của trường phái Tân cổ điển.
5.3. CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI THÀNH VIENE (ÁO)
5.3.1. Lý thuyết sản phẩm kinh tế
5.3.2. Lý thuyết "ích lợi cận biên"
5.3.3. Lý thuyết “giá trị cận biên"
5.3.4. Lý thuyết trao đổi
5.4. CÁC LÝ THUYẾT CỦA TRƯỜNG PHÁI THÀNH LAUSANNE (THUỴ SĨ)
5.4.1. Lý thuyết giá trị
5.4.2. Lý thuyết giá cả
5.4.3. Lý thuyết cân bằng tổng quát
5.5. CÁC LÝ THUYẾT TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN Ở M
5.5.1. Lý thuyết "năng suất cận biên"và lý thuyết phân phối của J. Clark
5.5.2. Lý thuyết chi phí cố định và chi phí biến đổi của John Maurice Clark
5.5.3. Lý thuyết định lượng tiền tệ của Irving Fisher
5.5.4. Lý thuyết về cạnh tranh và độc quyền của E. Chamberlin
lOMoARcPSD| 45764710
5.6. CÁC LÝ THUYẾT CỦA TRƯỜNG PHÁI CAMBRIDGE (ANH)
5.6.1. Các lý thuyết kinh tế của A. Marshall
5.6.2. Lý thuyết lượng dư tiền mặt của A.C. Pigou
5.6.3. Lý thuyết cạnh tranh và độc quyền của J. Robinson
Tài liệu tham khảo của chương
1. PGS.PTS. Mai Ngọc Cường (chủ biên) , Lịch sử các học thuyết kinh tế, Nxb
luận chính trị, 2005, trang 151 -193.
2. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Quá trình hình thành các học thuyết kinh
tế, các học thuyết kinh tế hiện đại khả năng ứng dụng o Việt Nam, số :
T2012 - 03 TĐ do PGS.TS Đào Thị Phương Liên chủ nhiệm đề tài, trang 32 53.
3. PGS.TS. Trần Bình Trọng (chủ biên) ,Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế,
Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2013, trang 173-188.
CHƯƠNG 6 - HỌC THUYẾT KINH TẾ TRƯỜNG PHÁI KEYNES
Chương này giới thiệu “Lý thuyết tổng quát về việc làm”- thuyết quan trọng
nhất trong học thuyết kinh tế của Keynes, giúp người đọc nắm được nguyên nhân dẫn
tới khủng hoảng, thất nghiệp giải pháp khắc phục khủng hoảng, giải quyết việc làm
theo quan điểm của J.M.Keynes. Qua đó thấy được vai trò của J.M.Keynes trong quá
trình phát triển lý thuyết kinh tế học vĩ mô hiện đại.
Chương này còn giúp người đọc thấy được sự phát triển của học thuyết
J.M.Keynes. Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, điều kiện các nước bản đã thay
đổi, vì vậy, nhiều nhà kinh tế học tư sản đã bổ sung, phát triển và làm cho học thuyết
Keynes thích hợp với các điều kiện thực tiễn đã thay đổi đó. Từ đó hình thành trường
phái Keynes.
Nghiên cứu chương này giúp người đọc bổ sung thêm những kiến thức cần thiết
để hiểu rõ hơn những biện pháp chống khủng khoảng và giải quyết việc làm. Đối với
những người quản kinh tế thì chương này những gợi ý về lý luậncho xây
dựng chính sách kinh tế vĩ mô ở Vt Nam trong hoàn cảnh hiệ n nay.
6.1. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA J.M.KEYNES
6.1.1. Hoàn cảnh xuất hiện và đặc điểm phương pháp luận.
6.1.2. “Lý thuyết tổng quát về việc làm” của J.M.Keynes
6.1.3.Lý thuyết về sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế của J.M.Keynes.
6.1.4. Nhận xét về học thuyết J.M.Keynes.
6.2. TRƯỜNG PHÁI KEYNES MỚI.
6.2.1.. Đặc điểm của phái Keynes mới.
6.2.2. Các lý thuyết kinh tế của phái Keynes mới
6.3. TRƯỜNG PHÁI HẬU KEYNES
lOMoARcPSD| 45764710
6.3.1. Đặc điểm của phái Hậu Keynes.
6.3.2. Các lý thuyết kinh tế của phái Hậu Keynes
Tài liệu tham khảo của chương
1. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Quá trình hình thành các học thuyết kinh
tế, các học thuyết kinh tế hiện đại khả năng ứng dụng vào Việt Nam, số :
T2012 - 03 TĐ do PGS.TS Đào Thị Phương Liên chủ nhiệm đề tài, trang 53 59.
2. GS.TS Mai Ngọc Cường, Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Lý luận chính trị,
Hà Nội 2005, trang 231- 263.
3. GS.TS.Mai Ngọc Cường, TS.Trần Việt Tiến ( đồng chủ biên), Hướng dẫn học
tập Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Tài chính, Nội 2010, trang 170
210.
4. John Maynard Keynes, thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất tiền tệ, NXB
Giáo dục, Nội 1994, các trang 65 - 72; 92 - 105; 129 - 189; 210 - 219; 240
250; 292 -302.
5. PGS.TS Trần nh Trọng (chủ biên), Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế,
NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2013, trang 189 - 210
CHƯƠNG 7 - HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI
TỰ DO MỚI
Mục đích của chương này nhằm giúp người học hiểu nội dung các thuyết
kinh tế của trường phái Chủ nghĩa tự do mới. Trên sở đó biết vận dụng các
thuyết trên trong phân tích các chính sách kinh tế của c quốc gia trong từng thời kỳ
làm cơ sở đề xuất quan điểm của bản thân trong hoạt động thực tiễn
7.1. NGUYÊN NHÂN XUẤT HIỆN, CÁC KHUYNH ỚNG ĐẶC ĐIỂM
CỦA TRƯỜNG PHÁI TỰ DO MỚI.
7.1.1. Nguyên nhân xuất hiện Chủ nghĩa tự do mới
7.1.2. Đặc điểm phương pháp luận của trường pháiTự do mới các
khuynhhướng của chủ nghĩa tự do mới
7.2. LÝ THUYẾT NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG - XÃ HỘI Ở CỘNG HÒA LIÊN
BANG ĐỨC
7.2.1. Hoàn cảnh xuất hiện lý thuyết về nền kinh tế thị trường - xã hội
7.2.2. Quan điểm về kinh tế thị trường - xã hội
7.2.3. Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường - xã hội
7.2.4. Yếu tố xã hội trong nền kinh tế thị trường xã hội
7.2.5. Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường xã hội.
7.3. CÁC TRƯỜNG PHÁI TỰ DO MỚI Ở MỸ
7.3.1. Lý thuyết kinh tế của trường phái Trọng tiền hiện đại
lOMoARcPSD| 45764710
7.3.2. Lý thuyết kinh tế của của trường phái Trọng cung
7.3.3. Lý thuyết Kinh tế vĩ mô dự kiến hợp lý
Tài liệu tham khảo của chương
1. Arthur Laffer &Jan F. Seymour (1979), The Economic of the Tax Revolt (Kinhtế
học của sự nổi loạn chống thuế).
2. Bernard Guerrien (2007), Từ điển phân tích kinh tế. nội, trang 133; 264265;
353
3. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Quá trình hình thành các học thuyết kinh
tế, các học thuyết kinh tế hiện đại khả năng ứng dụng o Việt Nam, số :
T2012 - 03 TĐ do PGS.TS Đào Thị Phương Liên chủ nhiệm đề tài, trang 59 77.
4. M. Friedman (1948) ”A Monetary and Fiscal Framework for Economic
Stability”.
5. Michel Beaud & Gilles Dostaler , tưởng kinh tế kể từ sau Keynes. Nhà xuất bản
Tri thức, Nguyễn Phước Đôn dịch. Hà Nội, 2008, trang 173-192.
lOMoARcPSD| 45764710
6. PGS.TS Trần Bình Trọng (chủ biên), Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh
tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2013, trang 211 - 252
CHƯƠNG 8 - HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI
CHÍNH HIỆN ĐẠI
Chương này giới thiệu thuyết “Nền kinh tế hỗ hợp”- thuyết kinh tế thể
hiện nổi bật đặc điểm phương pháp luận của trường phái Chính hiện đại, giúp người
đọc hiểu cấu trúc, sự vận hành, ưu thế và khuyết tật của cơ chế thị trường; vai trò
kinh tế của chính phủ thông qua các chức năng và công cụ kinh tế vĩ mô; sự phối hợp
và bổ sung cho nhau những khiếm khuyết giữa cơ chế thị trường và chính phủ, v.v
Chương này còn giúp người đọc thấy được luận giải phân ch của Paul
Samuelson về những vấn đề lớn của nền kinh tế thị trường hiện đại như thất nghiệp,
lạm phát, tiền tệ, ngân hàng và thị trường chứng khoán
Nhận thức đúng đắn về cơ chế thị trường, về chức năng kinh tế của Nhà nước
trong nền kinh tế thị trường theo quan điểm của trường phái Chính hiện đại xuất
phát điểm quan trọng để tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng
XHCN ở Việt Nam.
8. 1.. HOÀN CẢNH XUẤT HIỆN VÀ ĐẶC ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP LUẬN
8.2. THUYẾT NỀN KINH TẾ HỖN HỢP
8.2.1. Cơ chế thị trường
8.2.2.Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường.
8. 3.LÝ THUYẾT THẤT NGHIỆP
8.3. 1.Các khái niệm về thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp
8.3. 2.Các loại thất nghiệp
8.4. LÝ THUYẾT LẠM PHÁT
8.4. 1.Các định nghĩa và tác động của lạm phát
8.4. 2.Nguồn gốc của lạm phát và những biện pháp kiểm soát lạm phát
8.5. THUYẾT TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN
8.5. 1.Lý thuyết về tiền tệ
8.5.2. Ngân ng thương mại quá trình tạo nguồn tiền gửi ngân ng 8.5.3.
Thị trường chứng khoán
lOMoARcPSD| 45764710
Tài liệu tham khảo của chương
1. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Qtrình hình thành các học thuyết kinhtế,
các học thuyết kinh tế hiện đại khả năng ứng dụng vào Việt Nam, số :
T2012 - 03 TĐ do PGS.TS Đào Thị Phương Liên chủ nhiệm đề tài, trang 77 86.
2. GS.TS Mai Ngọc Cường, Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Lý luận chínhtrị,
Hà Nội 2005, trang 322 - 338..
3. Jean-Edouard Colliard. Emmeline Travers (2009), Giải Nobel kinh tế, Nxb
TriThức, Dịch giả: Nguyễn Đôn Phước.
4. Paul A.Samuelson William D.Nord (1989), Kinh tế học, tập 1, 2, Tập thể cánbộ
phiên dịch Viện quan hệ quốc tế và Bộ Ngoại giao.
5. PGS.TS Trần Bình Trọng (chủ biên)(2014), Giáo trình Lịch sử các học thuyếtkinh
tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Nội 2013, trang 253 274. Tập 1:
trang 50-63; trang 254-278; trang 279-299;; trang 329-359 Tập 2: trang 162-
231 ; trang 420-482; trang 483-502.
Chương 9 - CÁC LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ HIỆN ĐẠI
Giúp người học hiểu được các khái niệm bản về tăng trưởng phát triển
kinh tế; các căn cứ để phân loại các quốc gia trên thế giới hiện nay những đặc
trưng bản của các nước đang phát triển; Giúp người học hiểu được sự tiến triển
của các thuyết tăng trưởng phát triển kinh tế. Cho đến nay, lịch sử hình thành
và phát triển các lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế đã trải qua bốn giai đoạn
phát triển, tương ứng với bốn giai đoạn này là bốn thuyết: thuyết Tích lũy bản”,
thuyết Kỹ trị”, thuyết “Tư bản nhân lực”, thuyết “Thu nhập tăng dần”. Các lý thuyết
phát triển kinh tế đối với các nước đang phát triển cũng được đề cập trong chương
này đó là: thuyết “Cất cánh” của W. Rostow, thuyết “Cái vòng luẩn quẩn”
“cú huých” từ bên ngoài của P. Samuelson; lý thuyết “Nhị nguyên” của A. Lewis; lý
thuyết Tăng trưởng phát triển kinh tế khu vực châu Á gió mùa H. Toshima…
Trên sở các thuyết này, các nước đang phát triển cần nghiên cứu, vận dụng để
tìm ra con đường đi cho phù hợp với điều kiện cụ thể của nước mình.
9.1. KHÁI QUÁT CÁC TƯ TƯỞNG VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ HIỆN ĐẠI
9.1.1. Khái niệm về tăng trưởng và phát triển kinh tế hiện đại
9.1.2. Sự hình thành phát triển các lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh
tế
9.2. CÁC LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG
PHÁT TRIỂN
9.2.1.Khái quát về các nước đang phát triển
lOMoARcPSD| 45764710
9.2.2.Một số lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế đối với các nước đang
phát triển
Tài liệu tham khảo của chương
1. Đại từ điển Kinh tế thị trường, Viện Nghiên cứu Phổ biến tri thức
bách khoa Hà Nội, 1998, trang 216; 217; 220 ; 221.
2. Paul A. Samuelson W.D.Nordhaus: Kinh tế học, Nxb Chính trị Quốc
gia, H, 1997.
3. PGS.TS Trần Bình Trọng (chủ biên), Giáo trình Lịch sử các học thuyết
kinh tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2013, trang 275 – 297.
CHƯƠNG 10 - LÝ THUYẾT VỀ NỀN KINH TẾ CHUYỂN ĐỔI .
Chương này giúp người học hiểu được hoàn cảnh ra đời, những nội dung bản
của thuyết về nền kinh tế chuyển đổi vận dụng các nước chuyển từ nền kinh tế
kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường.
Nghiên cứu chương này giúp người đọc bổ sung thêm những kiến thức cần thiết,
từ đó thhiểu quá trình chuyển đổi kinh tế nước ta. Đối với những người quản
kinh tế mô thì chương này những gợi ý cho xây dựng chính sách kinh tế
mô ở Viêt Nam trong hoàn cảnh hiệ n nay.
10.1. SỰ RA ĐỜI ĐẶC ĐIỂM CỦA THUYẾT VỀ NỀN KINH TẾ CHUYỂN
ĐỔI
10.1.1. Sự ra đời của lý thuyết về nền kinh tế chuyển đổi
10.1.2. Đặc điểm của lý thuyết về nền kinh tế chuyển đổi
10.1.3. Những nội dung nghiên cứu chủ yếu của thuyết về nền kinh tế
chuyểnđổi hiện đại
10.2. MỘT SỐ THUYẾT VỀ NỀN LINH TẾ CHUYỂN ĐỔI ĐIỂN HÌNH
10.2.1. Lý thuyết về chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền
kinh tế thị trường của Liên bang Nga.
10.2.2. Lý thuyết về chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền
kinh tế thị trường XCHN ở Trung Quốc
Tài liệu tham khảo của chương
1.Adam Fforde- Stefan de Vylder (1997), Từ kế hoạch đến thị trường sự chuyển đổi
kinh tế ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia; Hà Nội
2.Lương Xuân Quỳ (2006), Quản nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN ở Việt Nam, NXB lý luận chính trị; Hà Nội.
3.Nguyễn Đình ơng (2005), Chuyển đổi kinh tế ở Liên bang Nga lý luận, thực tiễn
và bài học kinh nghiệm, Nhà xuất bản lý luận chính trị; Hà Nội
4.Nguyễn Thị Kim Bảo(2004), Điều chỉnh một số chính sách kinh tế ở Trung Quốc
lOMoARcPSD| 45764710
(Giai đoạn 1992-2010), NXB Khoa học xã hội; hà Nội
CHƯƠNG 11 - MỘT SỐ TRÀO LƯU TƯ TƯỞNG KINH TẾ HIỆN NAY
Giới thiệu cho người học một số trào lưu tư tưởng kinh tế tuy chưa đủ yếu tố cấu
thành học thuyết nhưng có khả năng ảnh ởng đến sự phát triển kinh tế của các quốc
gia trong bối cảnh thế giới hiện nay. Các trào lưu này thể đã mầm mống
tưởng từ khá lâu, nhưng mới thu hút được sự quan tâm của hội vào những năm
gần đây; hoặc là có thể mới xuất hiện vào những năm gần đây, song lại gợi ra những
vấn đề mà chính phủ các nước, các nền kinh tế cũng như các doanh nghiệp không thể
bỏ qua trong bối cảnh kinh tế thị trường và cách mạng khoa học công nghệ hiện đại.
11. 1.KINH TẾ HỌC THỂ CHẾ
11.1. 1.Sự ra đời của kinh tế học thể chế
11.1.2. Các khuynh hướng phát triển
11.2. TƯ TƯỞNG VỀ KINH TẾ TRI THỨC
11.2.1. Sự xuất hiện của lý thuyết kinh tế tri thức:
11.2.2. Nhận diện kinh tế tri thức
11.2.3. Phát triển kinh tế tri thức một số quốc gia vùng lãnh thổ trên
thếgiới
11.2.4. Nền kinh tế việt nam dưới góc nhìn kinh tế tri thức
11.3. NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ TRONG THUYẾT “THẾ GIỚI PHẲNG”
11.3.1.Sự xuất hiện của thuyết “Thế giới phẳng”
11.3.2.Quá trình làm phẳng thế giới
11.3. 3.Ảnh hưởng của quá trình làm phẳng thế giới đến sự phát triển kinh tế của
các quốc gia và các doanh nghiệp
11.4. KINH TẾ HỌC XANH
11.4. 1.Sự xuất hiện của lý thuyết “Kinh tế học xanh”
11.4.2.Nhận dạng kinh tế học xanh
11.4.3.Việc làm, tiền và doanh nghiệp trong nền kinh tế xanh
11.4.4. Quan điểm xây dựng chính sách vì nền kinh tế xanh
Tài liệu tham khảo của chương
1. Chiến lược kinh doanh trong kinh tế tri thức, NXB Nội - 2002. Hiệp hội
Internet Việt Nam“15 năm Internet Việt Nam Chặng đường nhiều kỳ
tích”,http://support.ViệtNam.ViệtNam/ViệtNam/Index_detail.aspx?
lang=1&Object=2&newsid=983
2. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Quá trình hình thành các học thuyết kinh
tế, các học thuyết kinh tế hiện đại và khả năng ứng dụng vào Việt Nam, số :
T2012 - 03 TĐ do PGS.TS Đào Thị Phương Liên chủ nhiệm đề tài, trang 86 109.
lOMoARcPSD| 45764710
3. Chung Hoàng, 'Đã đến lúc nghĩ về cuộc cải cách mới' http://vietnamnet.Việt
Nam/ViệtNam/chinh-tri/108739/-da-den-luc-nghi-ve-cuoc-cai-cach-moi-.html
4. Đặng Hữu (Chủ biên), Phát triển kinh tế tri thức - Rút ngắn quá trình CNH,HĐH.
NXB Chính trị Quốc gia, 2001.
5. R. Lawson (2007) “Tổng quan về kinh tế học xanh”, International Journal of
Green Economics, 1/1-2; 23-36; 23.
6. Thomas L. Friedman, Thế giới phẳng, trang 527- 566, NXB Trẻ, 2009
7. TS. Trọng Lâm (Chủ biên), Kinh tế tri thức Việt Nam: Quan điểm giải
pháp phát triển. NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà nội - 2004.
7. GIÁO TRÌNH :
Lịch sử các học thuyết kinh tế, do PGS.TS Trần Việt Tiến chủ biên, NXB ĐH KTQD,
Hà Nội - 2016.
8. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.GS.TS Mai Ngọc Cường (2005), Lịch sử các học thuyết kinh tế: Cấu trúc
hệ thống, bổ sung, phân tích và nhận định mới”. NXB lý luận chính trị, Hà Nội.
2. L.N. Xam- xô- nốp (1963), lược lịch sử các học thuyết kinh tế, NXBSự
thật, Hà Nội.
3. Mai Quế Anh, Phạm Văn Chiến, Nguyễn Ngọc Thanh (1992), Lịch sử tưtưởng
kinh tế, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
4. GS. PTS Chu Văn Cấp ( chủ biên) (1997), Lịch sử các học thuyết kinh tế (Tập
bài giảng), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
- Thang điểm: 10
- Cơ cấu điểm:
+ Điểm đánh giá của giảng viên: 10%
+ Điểm bài kiểm tra 30%
+ Điểm thi học phần: 60% (Bài thi học phần theo hình thức tự
luân)
- Điều kiện dự thi học phần:
+ Phải có điểm đánh giá chuyên cần đạt 5 điểm trở lên
+ Phải có bài kiểm tra
10. GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY
Giảng viên phụ trách: TS. Nguyễn Thị o Giảng
viên giảng dạy:
lOMoARcPSD| 45764710
1 .PGS.TS Đặng Văn Thắng
2. GS.TS Mai Ngọc Cường
3. PGS.TS Tô Đức Hạnh
4. PGS.TS Trần Việt Tiến
5. PGS.TS Đào Thị Phương Liên
6. TS Đỗ Thị Kim Hoa
7. PGS. TS Nguyễn Thị Thanh Hiếu
8. TS Nguyễn Thị Hào
9. TS Mai Lan Hương
10. TS Nguyễn Văn Hậu
Hà Nội, ngày 23 tháng 9 năm 2019
TRƯỞNG BỘ MÔN
(đã ký)
TS Nguyễn Thị Hào
HIỆU TRƯỞNG
(đã ký)
PGS.TS Phạm Hồng
Chương
| 1/15

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45764710
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ___________________
_______________________
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC
LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY 1. TÊN HỌC PHẦN
Tiếng Việt : LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
Tiếng Anh : History of economic theories
Mã học phần : LLNL1101 số tín chỉ : 3
2. BỘ MÔN PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY: Những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác – Lê Nin
3. ĐIỀU KIỆN HỌC TRƯỚC : Không 4. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Lịch sử các học thuyết kinh tế là một môn khoa học xã hội, nghiên cứu quá
trình phát sinh, phát triển, đấu tranh và thay thế lẫn nhau của hệ thống các quan điểm
kinh tế gắn với các giai đoạn lịch sử nhất định.
Có thể nói rằng, Lịch sử các học thuyết kinh tế là một môn khoa học cung cấp
cho sinh viên một cách có hệ thống những tư tưởng kinh tế, mà cốt lõi, xuyên suốt là
tư tưởng về giá trị hàng hoá. Vì thế, việc nghiên cứu, giảng dạy và học tập môn khoa
học này phải đối diện với một khối lượng kiến thức rất rộng lớn, từ thời cổ đại đến
hiện đại. Đó là vấn đề rất khó khăn. Sự thành công của những người nghiên cứu, giảng
dạy và học tập môn Lịch sử các học thuyết kinh tế phụ thuộc vào việc nắm được vấn
đề cơ bản, xuyên suốt trong hệ thống các tư tưởng kinh tế của nhân loại.
Vấn đề cơ bản, xuyên suốt trong môn khoa học này trở thành đối tượng mà
môn học phải nghiên cứu lại có hai mặt. Thứ nhất, giá trị hàng hoá là gì? nó được hình
thành, phân phối, trao đổi và sử dụng như thế nào? T hứ hai , nhà nước có vai trò
như thế nào trong việc sản xuất, phân phối, trao đổi và sử dụng giá trị trong tiến trình
phát triển của lịch sử.
Lịch sử các học thuyết kinh tế, về thực chất là môn khoa học nghiên cứu để
giải quyết vấn đề trung tâm đó có tính hai mặt đó. Nó xuyên suốt trong các tư tưởng
học thuyết kinh tế, hay như cách nói hình ảnh mà chúng ta thường dùng, là sợi chỉ đỏ
của các tư tưởng kinh tế trong lịch sử. lOMoAR cPSD| 45764710
5. MỤC TIÊU HỌC PHẦN
- Cung cấp cho sinh viên hệ thống các quan điểm, các học thuyết kinh tế
củacác trường phái, các đại biểu tiêu biểu trên thế giới gắn với điều kiện lịch sử nhất định
- Việc nghiên cứu Lịch sử các học thuyết kinh tế giúp cho sinh viên khi ra
trường có những kiến thức để hoạt động có hiệu quả trong nền kinh tế thị trường, tổ
chức sản xuất kinh doanh thu được nhiều lợi nhuận nhất, cũng như trang bị cho các
nhà kinh tế học, các nhà quản lý kinh tế ở tầm vĩ mô những kiến thức cần thiết trong
việc nghiên cứu và xây dựng đường lối, chiến lược và điều hành sự phát triển kinh tế
xã hội của đất nước phù hợp với giai đoạn phát triển của lịch sử.
Trong điều kiện kinh tế thế giới hiện nay nói chung và của nước ta nói riêng,
việc nghiên cứu Lịch sử các học thuyết kinh tế càng cần thiết để hiểu và thực hiện
thắng lợi đường lối của Đảng ta trong công cuộc đổi mới.
5. PHÂN BỐỐ THỜI GIAN
CHƯƠNG 1 - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA MÔN
LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
Chương này giúp người học nắm được đối tượng, phương pháp và chức năng
của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế ; thấy được mối quan hệ giữa môn Lịch sử lOMoAR cPSD| 45764710
các học thuyết kinh tế với Lịch sử các tư tưởng kinh tế và với các môn học kinh tế
khác. Từ đó nhận thức được vị trí, vai trò của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế
trong các môn học kinh tế và ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu môn học này
1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
1.1.1. Lịch sử các học thuyết kinh tế là gì?
1.1.2. Vấn đề cơ bản của Lịch sử các học thuyết kinh tế
1.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ.
1.3. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ.
Tài liệu tham khảo của chương
1. GS.TS Mai Ngọc Cường, Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Lý luận chính trị,
Hà Nội 2005, trang 13 - 21.
2.PGS.TS Trần Bình Trọng (chủ biên), Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB
Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2013, trang 7 - 13.
CHƯƠNG 2 - TƯ TƯỞNG KINH TẾ TRỌNG THƯƠNG
Chương này nhằm giúp cho người học hiểu được lịch sử và logic hình thành
các quan niệm, quan điểm kinh tế cơ bản của những người theo phái Trọng thương;
nắm được nội dung tư tưởng kinh tế chủ yếu của Trọng thương. Trên quan điểm lịch
sử, người học có những nhận xét đánh giá về đóng góp khoa học và những hạn chế,
giới hạn về lịch sử và giai cấp trong tư tưởng kinh tế trọng thương.
Vận dụng tư tưởng kinh tế trọng thương về vai trò kinh tế của Nhà nước đối
với sự phát triển kinh tế và những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động ngoại
thương trong quá trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta hiện nay.
2.1. HOÀN CẢNH RA ĐỜI TƯ TƯỞNG KINH TẾ TRỌNG THƯƠNG
2.2. NHỮNG TƯ TƯỞNG KINH TẾ CHỦ YẾU VÀ NHẬN XÉT VỀ TƯ TƯỞNG KINH TẾ TRỌNG THƯƠNG
2.2.1. Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của trọng thương
2.2.2. Những nhận xét từ nghiên cứu tư tưởng kinh tế trọng thương
2.3. SỰ PHÁT TRIỂN TƯU TƯỞNG KINH TẾ TRỌNG THƯƠNG Ở CÁC
NƯỚC TÂY ÂU THẾ KỶ XVI - XVII
2.3.1. Tư tưởng kinh tế trọng thương ở Anh
2.3.2. Tư tưởng kinh tế trọng thương ở Pháp
2.3.3. Tư tưởng kinh tế trọng thương ở Hà Lan
2.4. QUÁ TRÌNH SUY THOÁI CỦA TƯ TƯỞNG KINH TẾ TRỌNG THƯƠNG Tài
liệu tham khảo của chương lOMoAR cPSD| 45764710
1. GS.TS Mai Ngọc Cường, Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội 2005, trang .
2. GS.TS.Mai Ngọc Cường, TS.Trần Việt Tiến ( đồng chủ biên), Hướng dẫn học tập
Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Tài chính, Hà Nội 2010, trang 10 – 16.
3. PGS.TS Trần Bình Trọng (chủ biên), Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế,
NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2013, trang 47 - 54.
CHƯƠNG 3 - CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI
KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC CỔ ĐIỂN
Chương này giúp người học hiểu được
- Bối cảnh lịch sử ra đời và nội dung tư tưởng chủ yếu của phái Trọng nôngvà
đóng góp quan trọng của F.Quesney (trong Biểu kinh tế) đặc nền móng cho lý luận tái sản xuất và
- Sự hình thành và phát triển của trường phái Kinh tế chính trị học cổ điểnAnh
được bắt đầu từ W.Petty và kết thúc bởi D.Ricardo. Đó là sự kế thừa, phát triển các lý
luận giá trị - lao động, lý luận tiền tệ, lý luận tiền lương, lợi nhuận và địa tô.
- Trên cơ sở hiểu rõ lý luận đó của các đại biểu, người học có nhận xét
đánhgiá về những đóng góp khoa học và những hạn chế, giới hạn của mỗi đại biểu.
Đồng thời có nhận thức đầy đủ về sự phê phán những hạn chế về lịch sử và kế thừa
phát triển những hạt nhân khoa học hợp lý của trường phái Kinh tế chính trị học cổ
điển Anh đó là nguồn gốc lý luận hình thành Kinh tế chính trị Mác xít.
3.1. TRƯỜNG PHÁI TRỌNG NÔNG
3.1.1. Hoàn cảnh xuất hiện trường phái Trọng nông.
3.1.2. Các lý thuyết kinh tế chủ yếu của trường phái Trọng nông
3. 2.TRƯỜNG PHÁI KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC CỔ ĐIỂN ANH
3.2.1. Hoàn cảnh xuất hiện trường phái Kinh tế chính trị học cổ điển Anh
3.2. 2.Các đại biểu của trường phái Kinh tế chính trị học cổ điển Anh
3.2.3. Các lý thuyết kinh tế trường phái Kinh tế chính trị học cổ điển Anh.
3.3. CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ THỜI KỲ HẬU CỔ ĐIỂN
3.3.1. Đặc điểm chủ yếu của các học thuyết kinh tế thời kỳ hậu cổ điển
3.3.2. Học thuyết kinh tế của Thomas Robert Malthus (1766- 1834)
3.3.3. Học thuyết kinh tế của Jean Baptiste Say (1766-1832)
Tài liệu tham khảo của chương 1.
A. Smith: Của cải của các dân tộc 2.
GS.TS Mai Ngọc Cường, Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội 2005, trang . 3.
GS.TS.Mai Ngọc Cường, TS.Trần Việt Tiến ( đồng chủ biên), Hướng dẫn học
tập Lịch sử các học thuyết kinh tế
, NXB Tài chính, Hà Nội 2010, trang 10 16 lOMoAR cPSD| 45764710 4.
K. Marx: Tư bản, Q4, Các học thuyết giá trị thặng dư 5.
PGS.TS Trần Bình Trọng (chủ biên), Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế,
NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2013, trang 53 – 108.
CHƯƠNG 4 - HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA K.MARX VÀ V.I LENIN
Chương này khái quát nội dung các lý thuyết kinh tế của K.Mark và F.Engels
về phương thức sản xuất TBCN nhằm mục đích làm rõ những cống hiến của K.Mark
và Engels trong kinh tế chính trị học, giúp người đọc thấy được tính chất khoa học,
tính hệ thống, ý nghĩa nghiên cứu và vị trí lịch sử của các lý thuyết kinh tế đó. Qua đó
có thể vận dụng các lý thuyết kinh tế này vào trong quá trình sản xuất kinh, doanh ở nước ta.
Chương này cũng làm rõ quá trình bổ sung và phát triển của V.I.Lenin đối với
học thuyết của K.Mark. V.I.Lenin đã vận dụng học thuyết của Mark vào để nghiên
cứu các vấn đề kinh tế của chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn độc quyền và độc quyền
Nhà nước, giúp người đọc hiểu được tính quy luật của sự chuyển biến chủ nghĩa tư
bảntừ tự do cạnh tranh sang độc quyền và sự hoạt động của quy luật giá trị và giá trị
thặng dư trong giai đoạn này.
Nghiên cứu chương này cũng giúp người đọc hiểu được những tư tưởng của
V.I.Lenin về chủ nghĩa xã hội, rút ra được ý nghĩa và sự vận dụng học thuyết này vào
trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
4.1 HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA TRƯỜNG PHÁI
KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC MACXIT.
4.1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời trường phái kinh tế chính trị học Macxit
4.1.2. Phương pháp luận của trường phái Kinh tế chính trị học Macxit
4.2 MỘT SỐ LÝ THUYẾT KINH TẾ CỦA K.MARX VÀ F.ENGELS
4.2.1. Lý thuyết giá trị - lao động
4.2.2. Lý thuyết giá trị thặng dư
4.2.3.Lý thuyết tiền lương 4.2.4. Lý thuyết tư bản
4.2.5. Lý thuyết tích lũy tư bản.
4.2.6. Lý thuyết lợi nhuận và phân phối lợi nhuận
4.2.7. Lý thuyết tái sản xuất tư bản xã hội
4.2.8. Lý thuyết khủng hoảng kinh tế
4.3 SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC MACXIT CỦA LENIN
4.3.1. Lý thuyết của VI.Lenin về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư
bản độc quyền Nhà nước.
4.3.2. Tư tưởng của Lenin về xã hội xã hội chủ nghĩa. lOMoAR cPSD| 45764710
Tài liệu tham khảo của chương
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo ,Giáo trình Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác- Lênin (trình độ đại học, cao đẳng dùng cho khối không chuyên ngành
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh)
, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
Các trang 185-189, 224, 356-416
2. V.I Lenin : Toàn tập, t27, từ trang 396- 551, NXB Tiến bộ, Matxcowva, 1980.
3. PGS.TS Trần Bình Trọng (chủ biên), Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế,
NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2013, trang 151 - 171.
4. C.Mác và Ph.Ănghen :Toàn tập,Tập 23 các trang 21,23, 71, 211, 249, 251,753,
872; tập 24 các trang 234,235; tập 25 trang 271; tập 26 các trang
583,585
.NXB chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 .
CHƯƠNG 5 - HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ
Chương này giúp cho người đọc nắm được hoàn cảnh ra đời, đặc điểm phương
pháp luận của trường phái Tân cổ điển; vai trò của nhu cầu, của phân phối, lưu thông
trao đổi, giá cả, sản phẩm, tiền tệ, thị trường và phân tích cạnh tranh hoàn hảo, cạnh
tranh độc quyềntrong nền kinh tế thị trường theo quan điểm của trường phái Tân cổ
điển. Trên cơ sở đó, có thể rút ra ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối với việc chống khủng
hoảng, thất nghiệp, để thúc đẩy sự tăng trưởng và ổn định nền kinh tế trong phát triển
nền kinh tế thị trường.
5.1. HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN 5.1.1. Hoàn cảnh ra đời
5.1.2. Đặc điểm chủ yếu của trường phái Tân cổ điển.
5.3. CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI THÀNH VIENE (ÁO)
5.3.1. Lý thuyết sản phẩm kinh tế
5.3.2. Lý thuyết "ích lợi cận biên"
5.3.3. Lý thuyết “giá trị cận biên"
5.3.4. Lý thuyết trao đổi
5.4. CÁC LÝ THUYẾT CỦA TRƯỜNG PHÁI THÀNH LAUSANNE (THUỴ SĨ)
5.4.1. Lý thuyết giá trị 5.4.2. Lý thuyết giá cả
5.4.3. Lý thuyết cân bằng tổng quát
5.5. CÁC LÝ THUYẾT TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN Ở MỸ
5.5.1. Lý thuyết "năng suất cận biên"và lý thuyết phân phối của J. Clark
5.5.2. Lý thuyết chi phí cố định và chi phí biến đổi của John Maurice Clark
5.5.3. Lý thuyết định lượng tiền tệ của Irving Fisher
5.5.4. Lý thuyết về cạnh tranh và độc quyền của E. Chamberlin lOMoAR cPSD| 45764710
5.6. CÁC LÝ THUYẾT CỦA TRƯỜNG PHÁI CAMBRIDGE (ANH)
5.6.1. Các lý thuyết kinh tế của A. Marshall
5.6.2. Lý thuyết lượng dư tiền mặt của A.C. Pigou
5.6.3. Lý thuyết cạnh tranh và độc quyền của J. Robinson
Tài liệu tham khảo của chương
1. PGS.PTS. Mai Ngọc Cường (chủ biên) , Lịch sử các học thuyết kinh tế, Nxb Lý
luận chính trị, 2005, trang 151 -193.
2. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Quá trình hình thành các học thuyết kinh
tế, các học thuyết kinh tế hiện đại và khả năng ứng dụng vào Việt Nam, Mã số :
T2012 - 03 TĐ do PGS.TS Đào Thị Phương Liên chủ nhiệm đề tài, trang 32 53.
3. PGS.TS. Trần Bình Trọng (chủ biên) ,Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế,
Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2013, trang 173-188.
CHƯƠNG 6 - HỌC THUYẾT KINH TẾ TRƯỜNG PHÁI KEYNES
Chương này giới thiệu “Lý thuyết tổng quát về việc làm”- Lý thuyết quan trọng
nhất trong học thuyết kinh tế của Keynes, giúp người đọc nắm được nguyên nhân dẫn
tới khủng hoảng, thất nghiệp và giải pháp khắc phục khủng hoảng, giải quyết việc làm
theo quan điểm của J.M.Keynes. Qua đó thấy được vai trò của J.M.Keynes trong quá
trình phát triển lý thuyết kinh tế học vĩ mô hiện đại.
Chương này còn giúp người đọc thấy được sự phát triển của học thuyết
J.M.Keynes. Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, điều kiện các nước tư bản đã thay
đổi, vì vậy, nhiều nhà kinh tế học tư sản đã bổ sung, phát triển và làm cho học thuyết
Keynes thích hợp với các điều kiện thực tiễn đã thay đổi đó. Từ đó hình thành trường phái Keynes.
Nghiên cứu chương này giúp người đọc bổ sung thêm những kiến thức cần thiết
để hiểu rõ hơn những biện pháp chống khủng khoảng và giải quyết việc làm. Đối với
những người quản lý kinh tế vĩ mô thì chương này là những gợi ý về lý luậncho xây
dựng chính sách kinh tế vĩ mô ở Viêt Nam trong hoàn cảnh hiệ n nay. ̣
6.1. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA J.M.KEYNES
6.1.1. Hoàn cảnh xuất hiện và đặc điểm phương pháp luận.
6.1.2. “Lý thuyết tổng quát về việc làm” của J.M.Keynes
6.1.3.Lý thuyết về sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế của J.M.Keynes.
6.1.4. Nhận xét về học thuyết J.M.Keynes.
6.2. TRƯỜNG PHÁI KEYNES MỚI.
6.2.1.. Đặc điểm của phái Keynes mới.
6.2.2. Các lý thuyết kinh tế của phái Keynes mới
6.3. TRƯỜNG PHÁI HẬU KEYNES lOMoAR cPSD| 45764710
6.3.1. Đặc điểm của phái Hậu Keynes.
6.3.2. Các lý thuyết kinh tế của phái Hậu Keynes
Tài liệu tham khảo của chương
1. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Quá trình hình thành các học thuyết kinh
tế, các học thuyết kinh tế hiện đại và khả năng ứng dụng vào Việt Nam, Mã số :
T2012 - 03 TĐ do PGS.TS Đào Thị Phương Liên chủ nhiệm đề tài, trang 53 59.
2. GS.TS Mai Ngọc Cường, Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Lý luận chính trị,
Hà Nội 2005, trang 231- 263.
3. GS.TS.Mai Ngọc Cường, TS.Trần Việt Tiến ( đồng chủ biên), Hướng dẫn học
tập Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Tài chính, Hà Nội 2010, trang 170 – 210.
4. John Maynard Keynes, Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ, NXB
Giáo dục, Hà Nội 1994, các trang 65 - 72; 92 - 105; 129 - 189; 210 - 219; 240 250; 292 -302.
5. PGS.TS Trần Bình Trọng (chủ biên), Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế,
NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2013, trang 189 - 210
CHƯƠNG 7 - HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI TỰ DO MỚI
Mục đích của chương này nhằm giúp người học hiểu rõ nội dung các lý thuyết
kinh tế của trường phái Chủ nghĩa tự do mới. Trên cơ sở đó biết vận dụng các lý
thuyết trên trong phân tích các chính sách kinh tế của các quốc gia trong từng thời kỳ
làm cơ sở đề xuất quan điểm của bản thân trong hoạt động thực tiễn
7.1. NGUYÊN NHÂN XUẤT HIỆN, CÁC KHUYNH HƯỚNG VÀ ĐẶC ĐIỂM
CỦA TRƯỜNG PHÁI TỰ DO MỚI.
7.1.1. Nguyên nhân xuất hiện Chủ nghĩa tự do mới
7.1.2. Đặc điểm phương pháp luận của trường pháiTự do mới và các
khuynhhướng của chủ nghĩa tự do mới
7.2. LÝ THUYẾT NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG - XÃ HỘI Ở CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC
7.2.1. Hoàn cảnh xuất hiện lý thuyết về nền kinh tế thị trường - xã hội
7.2.2. Quan điểm về kinh tế thị trường - xã hội
7.2.3. Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường - xã hội
7.2.4. Yếu tố xã hội trong nền kinh tế thị trường xã hội
7.2.5. Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường xã hội.
7.3. CÁC TRƯỜNG PHÁI TỰ DO MỚI Ở MỸ
7.3.1. Lý thuyết kinh tế của trường phái Trọng tiền hiện đại lOMoAR cPSD| 45764710
7.3.2. Lý thuyết kinh tế của của trường phái Trọng cung
7.3.3. Lý thuyết Kinh tế vĩ mô dự kiến hợp lý
Tài liệu tham khảo của chương
1. Arthur Laffer &Jan F. Seymour (1979), The Economic of the Tax Revolt (Kinhtế
học của sự nổi loạn chống thuế).
2. Bernard Guerrien (2007), Từ điển phân tích kinh tế. Hà nội, trang 133; 264265; 353
3. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Quá trình hình thành các học thuyết kinh
tế, các học thuyết kinh tế hiện đại và khả năng ứng dụng vào Việt Nam, Mã số :
T2012 - 03 TĐ do PGS.TS Đào Thị Phương Liên chủ nhiệm đề tài, trang 59 77.
4. M. Friedman (1948) ”A Monetary and Fiscal Framework for Economic Stability”.
5. Michel Beaud & Gilles Dostaler , Tư tưởng kinh tế kể từ sau Keynes. Nhà xuất bản
Tri thức, Nguyễn Phước Đôn dịch. Hà Nội, 2008, trang 173-192. lOMoAR cPSD| 45764710
6. PGS.TS Trần Bình Trọng (chủ biên), Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh
tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2013, trang 211 - 252
CHƯƠNG 8 - HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI CHÍNH HIỆN ĐẠI
Chương này giới thiệu lý thuyết “Nền kinh tế hỗ hợp”- lý thuyết kinh tế thể
hiện nổi bật đặc điểm phương pháp luận của trường phái Chính hiện đại, giúp người
đọc hiểu rõ cấu trúc, sự vận hành, ưu thế và khuyết tật của cơ chế thị trường; vai trò
kinh tế của chính phủ thông qua các chức năng và công cụ kinh tế vĩ mô; sự phối hợp
và bổ sung cho nhau những khiếm khuyết giữa cơ chế thị trường và chính phủ, v.v
Chương này còn giúp người đọc thấy được luận giải và phân tích của Paul
Samuelson về những vấn đề lớn của nền kinh tế thị trường hiện đại như thất nghiệp,
lạm phát, tiền tệ, ngân hàng và thị trường chứng khoán…
Nhận thức đúng đắn về cơ chế thị trường, về chức năng kinh tế của Nhà nước
trong nền kinh tế thị trường theo quan điểm của trường phái Chính hiện đại là xuất
phát điểm quan trọng để tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam. 8.
1.. HOÀN CẢNH XUẤT HIỆN VÀ ĐẶC ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP LUẬN
8.2. LÝ THUYẾT NỀN KINH TẾ HỖN HỢP
8.2.1. Cơ chế thị trường
8.2.2.Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường. 8.
3.LÝ THUYẾT THẤT NGHIỆP
8.3. 1.Các khái niệm về thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp
8.3. 2.Các loại thất nghiệp 8.4. LÝ THUYẾT LẠM PHÁT
8.4. 1.Các định nghĩa và tác động của lạm phát
8.4. 2.Nguồn gốc của lạm phát và những biện pháp kiểm soát lạm phát
8.5. LÝ THUYẾT TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
8.5. 1.Lý thuyết về tiền tệ
8.5.2. Ngân hàng thương mại và quá trình tạo nguồn tiền gửi ngân hàng 8.5.3.
Thị trường chứng khoán lOMoAR cPSD| 45764710
Tài liệu tham khảo của chương
1. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Quá trình hình thành các học thuyết kinhtế,
các học thuyết kinh tế hiện đại và khả năng ứng dụng vào Việt Nam, Mã số :
T2012 - 03 TĐ do PGS.TS Đào Thị Phương Liên chủ nhiệm đề tài, trang 77 86.
2. GS.TS Mai Ngọc Cường, Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Lý luận chínhtrị,
Hà Nội 2005, trang 322 - 338..
3. Jean-Edouard Colliard. Emmeline Travers (2009), Giải Nobel kinh tế, Nxb
TriThức, Dịch giả: Nguyễn Đôn Phước.
4. Paul A.Samuelson và William D.Nord (1989), Kinh tế học, tập 1, 2, Tập thể cánbộ
phiên dịch Viện quan hệ quốc tế và Bộ Ngoại giao.
5. PGS.TS Trần Bình Trọng (chủ biên)(2014), Giáo trình Lịch sử các học thuyếtkinh
tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2013, trang 253 – 274. Tập 1:
trang 50-63; trang 254-278; trang 279-299;; trang 329-359 Tập 2: trang 162-
231 ; trang 420-482; trang 483-502.
Chương 9 - CÁC LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ HIỆN ĐẠI
Giúp người học hiểu được các khái niệm cơ bản về tăng trưởng và phát triển
kinh tế; các căn cứ để phân loại các quốc gia trên thế giới hiện nay và những đặc
trưng cơ bản của các nước đang phát triển; Giúp người học hiểu được sự tiến triển
của các lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế. Cho đến nay, lịch sử hình thành
và phát triển các lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế đã trải qua bốn giai đoạn
phát triển, tương ứng với bốn giai đoạn này là bốn lý thuyết: thuyết “Tích lũy tư bản”,
thuyết “Kỹ trị”, thuyết “Tư bản nhân lực”, thuyết “Thu nhập tăng dần”. Các lý thuyết
phát triển kinh tế đối với các nước đang phát triển cũng được đề cập trong chương
này đó là: lý thuyết “Cất cánh” của W. Rostow, lý thuyết “Cái vòng luẩn quẩn” và
“cú huých” từ bên ngoài của P. Samuelson; lý thuyết “Nhị nguyên” của A. Lewis; lý
thuyết Tăng trưởng và phát triển kinh tế ở khu vực châu Á – gió mùa H. Toshima…
Trên cơ sở các lý thuyết này, các nước đang phát triển cần nghiên cứu, vận dụng để
tìm ra con đường đi cho phù hợp với điều kiện cụ thể của nước mình.
9.1. KHÁI QUÁT CÁC TƯ TƯỞNG VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HIỆN ĐẠI
9.1.1. Khái niệm về tăng trưởng và phát triển kinh tế hiện đại
9.1.2. Sự hình thành và phát triển các lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế
9.2. CÁC LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
9.2.1.Khái quát về các nước đang phát triển lOMoAR cPSD| 45764710
9.2.2.Một số lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế đối với các nước đang phát triển
Tài liệu tham khảo của chương 1.
Đại từ điển Kinh tế thị trường, Viện Nghiên cứu và Phổ biến tri thức
bách khoa Hà Nội, 1998, trang 216; 217; 220 ; 221. 2.
Paul A. Samuelson và W.D.Nordhaus: Kinh tế học, Nxb Chính trị Quốc gia, H, 1997. 3.
PGS.TS Trần Bình Trọng (chủ biên), Giáo trình Lịch sử các học thuyết
kinh tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2013, trang 275 – 297.
CHƯƠNG 10 - LÝ THUYẾT VỀ NỀN KINH TẾ CHUYỂN ĐỔI .
Chương này giúp người học hiểu được hoàn cảnh ra đời, những nội dung cơ bản
của lý thuyết về nền kinh tế chuyển đổi vận dụng ở các nước chuyển từ nền kinh tế
kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường.
Nghiên cứu chương này giúp người đọc bổ sung thêm những kiến thức cần thiết,
từ đó có thể hiểu rõ quá trình chuyển đổi kinh tế ở nước ta. Đối với những người quản
lý kinh tế vĩ mô thì chương này là những gợi ý cho xây dựng chính sách kinh tế vĩ
mô ở Viêt Nam trong hoàn cảnh hiệ n nay. ̣
10.1. SỰ RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA LÝ THUYẾT VỀ NỀN KINH TẾ CHUYỂN ĐỔI
10.1.1. Sự ra đời của lý thuyết về nền kinh tế chuyển đổi
10.1.2. Đặc điểm của lý thuyết về nền kinh tế chuyển đổi
10.1.3. Những nội dung nghiên cứu chủ yếu của lý thuyết về nền kinh tế chuyểnđổi hiện đại
10.2. MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ NỀN LINH TẾ CHUYỂN ĐỔI ĐIỂN HÌNH
10.2.1. Lý thuyết về chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền
kinh tế thị trường của Liên bang Nga.
10.2.2. Lý thuyết về chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền
kinh tế thị trường XCHN ở Trung Quốc
Tài liệu tham khảo của chương
1.Adam Fforde- Stefan de Vylder (1997), Từ kế hoạch đến thị trường sự chuyển đổi
kinh tế ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia; Hà Nội
2.Lương Xuân Quỳ (2006), Quản lý nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN ở Việt Nam, NXB lý luận chính trị; Hà Nội.
3.Nguyễn Đình Hương (2005), Chuyển đổi kinh tế ở Liên bang Nga lý luận, thực tiễn
và bài học kinh nghiệm, Nhà xuất bản lý luận chính trị; Hà Nội
4.Nguyễn Thị Kim Bảo(2004), Điều chỉnh một số chính sách kinh tế ở Trung Quốc lOMoAR cPSD| 45764710
(Giai đoạn 1992-2010), NXB Khoa học xã hội; hà Nội
CHƯƠNG 11 - MỘT SỐ TRÀO LƯU TƯ TƯỞNG KINH TẾ HIỆN NAY
Giới thiệu cho người học một số trào lưu tư tưởng kinh tế tuy chưa đủ yếu tố cấu
thành học thuyết nhưng có khả năng ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của các quốc
gia trong bối cảnh thế giới hiện nay. Các trào lưu này có thể đã có mầm mống tư
tưởng từ khá lâu, nhưng mới thu hút được sự quan tâm của xã hội vào những năm
gần đây; hoặc là có thể mới xuất hiện vào những năm gần đây, song lại gợi ra những
vấn đề mà chính phủ các nước, các nền kinh tế cũng như các doanh nghiệp không thể
bỏ qua trong bối cảnh kinh tế thị trường và cách mạng khoa học công nghệ hiện đại. 11. 1.KINH TẾ HỌC THỂ CHẾ
11.1. 1.Sự ra đời của kinh tế học thể chế
11.1.2. Các khuynh hướng phát triển
11.2. TƯ TƯỞNG VỀ KINH TẾ TRI THỨC
11.2.1. Sự xuất hiện của lý thuyết kinh tế tri thức:
11.2.2. Nhận diện kinh tế tri thức
11.2.3. Phát triển kinh tế tri thức ở một số quốc gia và vùng lãnh thổ trên thếgiới
11.2.4. Nền kinh tế việt nam dưới góc nhìn kinh tế tri thức
11.3. NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ TRONG THUYẾT “THẾ GIỚI PHẲNG”
11.3.1.Sự xuất hiện của thuyết “Thế giới phẳng”
11.3.2.Quá trình làm phẳng thế giới
11.3. 3.Ảnh hưởng của quá trình làm phẳng thế giới đến sự phát triển kinh tế của
các quốc gia và các doanh nghiệp 11.4. KINH TẾ HỌC XANH
11.4. 1.Sự xuất hiện của lý thuyết “Kinh tế học xanh”
11.4.2.Nhận dạng kinh tế học xanh
11.4.3.Việc làm, tiền và doanh nghiệp trong nền kinh tế xanh
11.4.4. Quan điểm xây dựng chính sách vì nền kinh tế xanh
Tài liệu tham khảo của chương
1. Chiến lược kinh doanh trong kinh tế tri thức, NXB Hà Nội - 2002. Hiệp hội
Internet Việt Nam“15 năm Internet Việt Nam – Chặng đường nhiều kỳ
tích”,http://support.ViệtNam.ViệtNam/ViệtNam/Index_detail.aspx?
lang=1&Object=2&newsid=983
2. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Quá trình hình thành các học thuyết kinh
tế, các học thuyết kinh tế hiện đại và khả năng ứng dụng vào Việt Nam, Mã số :
T2012 - 03 TĐ do PGS.TS Đào Thị Phương Liên chủ nhiệm đề tài, trang 86 109. lOMoAR cPSD| 45764710
3. Chung Hoàng, 'Đã đến lúc nghĩ về cuộc cải cách mới' http://vietnamnet.Việt
Nam/ViệtNam/chinh-tri/108739/-da-den-luc-nghi-ve-cuoc-cai-cach-moi-.html
4. Đặng Hữu (Chủ biên), Phát triển kinh tế tri thức - Rút ngắn quá trình CNH,HĐH.
NXB Chính trị Quốc gia, 2001.
5. R. Lawson (2007) “Tổng quan về kinh tế học xanh”, International Journal of
Green Economics, 1/1-2; 23-36; 23.
6. Thomas L. Friedman, Thế giới phẳng, trang 527- 566, NXB Trẻ, 2009
7. TS. Vũ Trọng Lâm (Chủ biên), Kinh tế tri thức ở Việt Nam: Quan điểm và giải
pháp phát triển. NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà nội - 2004. 7. GIÁO TRÌNH :
Lịch sử các học thuyết kinh tế, do PGS.TS Trần Việt Tiến chủ biên, NXB ĐH KTQD, Hà Nội - 2016.
8. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.GS.TS Mai Ngọc Cường (2005), Lịch sử các học thuyết kinh tế: Cấu trúc
hệ thống, bổ sung, phân tích và nhận định mới”. NXB lý luận chính trị, Hà Nội.
2. L.N. Xam- xô- nốp (1963), Sơ lược lịch sử các học thuyết kinh tế, NXBSự thật, Hà Nội.
3. Mai Quế Anh, Phạm Văn Chiến, Nguyễn Ngọc Thanh (1992), Lịch sử tưtưởng
kinh tế, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
4. GS. PTS Chu Văn Cấp ( chủ biên) (1997), Lịch sử các học thuyết kinh tế (Tập
bài giảng), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ - Thang điểm: 10 - Cơ cấu điểm:
+ Điểm đánh giá của giảng viên: 10% + Điểm bài kiểm tra 30% + Điểm thi học phần:
60% (Bài thi học phần theo hình thức tự luân)
- Điều kiện dự thi học phần:
+ Phải có điểm đánh giá chuyên cần đạt 5 điểm trở lên + Phải có bài kiểm tra
10. GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY
Giảng viên phụ trách: TS. Nguyễn Thị Hào Giảng viên giảng dạy: lOMoAR cPSD| 45764710
1 .PGS.TS Đặng Văn Thắng 2. GS.TS Mai Ngọc Cường 3. PGS.TS Tô Đức Hạnh
4. PGS.TS Trần Việt Tiến
5. PGS.TS Đào Thị Phương Liên 6. TS Đỗ Thị Kim Hoa
7. PGS. TS Nguyễn Thị Thanh Hiếu 8. TS Nguyễn Thị Hào 9. TS Mai Lan Hương 10. TS Nguyễn Văn Hậu
Hà Nội, ngày 23 tháng 9 năm 2019 TRƯỞNG BỘ MÔN HIỆU TRƯỞNG (đã ký) (đã ký) TS Nguyễn Thị Hào PGS.TS Phạm Hồng Chương