Đề cương chi tiết học phần lý luận về pháp luật và hệ thống pháp luật Việt Nam ( chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Luật Quốc Tế) | Tài liệu Lý luận pháp luật | Học viện Hành Chính Quốc Gia

Đề cương chi tiết học phần lý luận về pháp luật và hệ thống pháp luật Việt Nam ( chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Luật Quốc Tế) | Tài liệu Lý luận pháp luật | Học viện Hành Chính Quốc Gia. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 11 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA LUẬT QUỐC TẾ
CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập Tự do Hạnh phúc
ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
LUẬN VỀ PHÁP LUẬT HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
(Chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Luật quốc tế,
ban hành kèm Quyết
đ
nh số 1082/-HVNG ngày 15/11/2021 của
Giám đốc Học viện Ngoại giao)
1. THÔNG TIN CHUNG
1.1. Tên học phần: luận về pháp luật hệ thống pháp luật Vit Nam
1.2. học phần: IL.002.03
1.3. Số tín chỉ: 03
1.4. Học phần tiên quyết: Không
1.5. Khoa phụ trách: Khoa Luật Quốc tế
1.6. Giảng viên giảng dạy:
Giảng viên 1:
- Họ tên: Nguyễn Thị Hoàng Anh
-
Chức
danh,
học
m,
học
v
:
Tiến
- Điện thoại:
- Email: anhnth.dav828@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ tên: Nguyễn Thị Phượng
-
Chức danh, học hàm, hc v
:
Thạc
- Điện thoại:
- Email: phuongdhphuyen@gmail.com
Giảng viên 3:
- Họ tên: Phạm Thanh ng
-
Chức danh, học hàm, hc v
:
Thạc
- Điện thoại: 0966 928 993
- Email: tungphamk57a@gmail.com
2. HỌC LIỆU
2.1. Tài liệu bắt buộc:
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luận nhà nước pháp luật, NXB.
CAND, 2020.
2. GS. TS. Nguyễn Đăng Dung & TS. Đặng Minh Tuấn, Giáo trình Luật hiến
pháp Việt Nam, NXB. CAND, 2015.
2.2. Tài liệu tham khảo:
1. Trường Đại học Luật Nội, Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam, NXB.
CAND, 2017.
2. Trường Đại học Luật Nội, Giáo trình Luật dân sự Việt Nam (tập 1 + 2),
NXB. CAND, 2017.
3. Trường Đại học Luật Nội, Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (tập 1 + 2),
NXB. CAND, 2017.
4. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam,
NXB. CAND, 2017
3. THÔNG TIN MÔN HỌC
3.1. tả tóm tắt học phần
Học phần y cung cấp cho sinh viên kiến thức bản về pháp luật một số
ngành luật quan trọng của Việt Nam. Cụ thể, học phần chia làm hai nhóm kiến thức:
Nhóm kiến thức thứ nhất cung cấp cho sinh viên một số khái niệm, thuật ngữ pháp
bản như pháp luật, nguồn của pháp luật (văn bản quy phạm pháp luật, tiền lệ pháp,
tập quán pháp), y dựng pháp luật, giải thích áp dụng pháp luật. Nhóm kiến thức
thứ hai cung cấp các kiến thức chung về một số ngành luật trong pháp luật Việt Nam
(luật hiến pháp, pháp luật dân sự, pháp luật hình sự…) như nguồn của từng ngành luật,
đối tượng điều chỉnh, các nội dung/chế định cơ bản của từng ngành luật.
Sau khi kết thúc học phần, sinh viên khả năng hiểu được các khái niệm bản về
“pháp luật”, mối quan hệ giữa pháp luật các quy phạm hội khác như đạo đức,
hay các điều lệ của c tổ chức, đoàn thể; kiến thức khái quát về toàn bộ hệ thống
pháp luật Việt Nam, bao gồm vị trí, hiệu lực pháp của các bộ phận cấu thành (các
nguồn), đối tượng, phạm vi điều chỉnh của các ngành luật thực định mối quan hệ
của hệ thống pháp luật Việt Nam với luật pháp quốc tế
3.2. Mục tiêu của học phần
Mục tiêu
tả mục tu
CĐR của
CTĐT
Trình độ
năng lực
G1
(Kiến
thức)
- Học phần cung cấp kiến thức bản về pháp
luật một số ngành luật quan trọng của Việt
Nam để giải quyết những vấn đề luận
thực tiễn liên quan đến ngành đào tạo.
KT2
3/6
G2
(Kỹ năng)
- Kỹ năng giải quyết các vấn đề pháp theo
pháp luật Việt Nam
KN1
3/5
- kỹ năng đàm phán, giải quyết mâu thuẫn,
xung đột trong công việc của bản
thân/nhóm/bộ phận/tổ chức; kỹ năng duy
phản biện; khả năng thích nghi trong làm
việc nhóm;
KN4
3/5
G3
(Mức độ
tự chủ
trách
nhiệm)
- Trở thành công dân toàn cầu, tuân thủ pháp
luật, nguyên tắc đạo đức nhân, tiêu chuẩn
ứng xử chuyên nghiệp.
NLTC 1
4/5
- Tự học hỏi phục vụ cho công việc nhằm tạo
năng lực làm việc suốt đời; tinh thần trách
nhiệm, hợp tác, tự chủ trong ng việc; chịu
trách nhiệm về kết quả công việc của bản thân.
NLTC 2
4/5
Ghi chú: Điểm mức độ yêu cầu theo thang năng lực Bloom: Kiến thức (1-6), Dave: kỹ
năng (1-5), Krathwohl: Đạo đức trách nhiệm (1-5)
3.3. Chuẩn đầu ra của học phần
Mc tiêu
học phần
Chuẩn đầu
ra
tả chuẩn đầu ra
G1
(Kiến thức)
1.1
Hiểu được các khái niệm bản về “pháp
luật”, mối quan hệ giữa pháp luật các
quy phạmhội khác như đạo đức, tín điều
tôn giáo hay điều lệ của các tổ chức, đoàn
thể;
1.2
Vận dụng được kiến thức khái quát về toàn
bộ hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm
vị trí, hiệu lực pháp của các bộ phận cấu
thành (các nguồn), đối tượng, phạm vi điều
chỉnh của các ngành luật thực định mối
quan hệ của hệ thống pháp luật Việt Nam
với luật pháp quốc tế;
1.3
Phân tích được việc thực hiện pháp luật
Việt Nam, bao gồm giải thích pháp luật, áp
dụng pháp luật trách nhiệm pháp pt
sinh do vi phạm pháp luật.
G2
(Kỹ năng)
2.1
Kỹ năng làm việc nhóm: Sinh viên được
chia thành các nhóm để thảo luận, so nh
các ý kiến để giải quyết một vụ việc cụ thể.
2.2
Kỹ năng nghiên cứu: Sinh viên được mở
rộng kiến thức về n học thông qua việc
đọc các vụ việc thực tiễn, giáo trình các tài
liệu nghiên cứu khác liên quan đến học phần
G3
3.1
- ý thức đúng đắn trong việc nhìn nhận,
(Mc tự
đánh giá các hiện tượng chính trị, pháp
ch
trong đời sốnghội;
trách
- Xác định đúng vị trí, vai trò của pháp luật
nhiệm)
trong đời sống hàng ngày ;
3.2
Hình thành tính chủ động, tự tin, bản lĩnh
cho sinh viên.
3.4. Phân bổ thời gian giảng dạy học tập
Tuần/
Buổi học
Nội dung
Hoạt động dạy học
Đánh giá
1
(3 tiết)
Bài 1: Các học thuyết pháp
cổ - trung đại
1. Các học thuyết phương
Đông
1.1. Học thuyết “Pháp trị”
của Hàn Phi tử
1.2. Học thuyết “Đức trị”
của Khổng tử
2. Các học thuyết phương
Tây
2.1. Học thuyết của Sokrates
2.2. Học thuyết của Plato
2.3. Học thuyết của Aristoles
2.4. Thuyết thần học của
Thomas Aquinas
Chương 2 giáo trình
Lịch sử các học thuyết
chính trị, NXB Đại học
quốc gia Hà Nội, 2009.
- Đánh giá quá
trình, thái độ
học tập, mức độ
chủ động trong
các hoạt động
trên lớp: 10%
2
(3 tiết)
Bài 2: Các học thuyết pháp
cận đại
1. Tinh thần pháp luật
Montesquieu
2. Học thuyết “Khế ước
hội”
2.1. Thủy quái Thomas
Hobbes
2.2. Khảo luận về chính
quyền dân sự John Locke
2.3. Khế ước hội Jean
Chương 3 giáo trình
Lịch sử các học thuyết
chính trị, NXB Đại học
quốc gia Hà Nội, 2009.
- Đánh giá quá
trình, thái độ
học tập, mức độ
chủ động trong
các hoạt động
trên lớp: 10%
Jacques Rousseau
3
(3 tiết)
Bài 3: Nguồn gốc pháp luật
1. Các quan điểm về sự
hình thành của pháp luật
2. Định nghĩa pháp luật
3. Quan hệ giữa pháp luật
các quy phạm hội
khác
4. Bản chất đặc trưng
của pháp luật
Chương 10 giáo trình
LLC về NN PL,
ĐHLHN, NXB TP, 2020
- Đánh giá quá
trình, thái độ
học tập, mức độ
chủ động trong
các hoạt động
trên lớp: 10%
4+5
(6 tiết)
Bài 4: Các kiểu pháp luật
1. Kiểu pháp luật chủ
2. Kiểu pháp luật phong kiến
3. Kiểu pháp luật sản
4. Kiểu pháp luật XHCN
Chương 10 giáo trình
LLC về NN PL,
ĐHLHN, NXB TP, 2020
6
(3 tiết)
Bài 5: Nguồn của pháp luật
1. Ki niệm nguồn của
pháp luật
2. Các nguồn của pháp luật
3. Nguồn của pháp luật Việt
Nam
4. Hình thức pháp luật
Chương 13 giáo trình
LLC về NN PL,
ĐHLHN, NXB TP, 2020
- Đánh giá quá
trình, thái độ
học tập, mức độ
chủ động trong
các hoạt động
trên lớp: 10%
7
(3 tiết)
Bài 6: Quy phạm pháp luật
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
3. Các yếu tố của quy phạm
pháp luật
Chương 14 giáo trình
LLC về NN PL,
ĐHLHN, NXB TP, 2020
8
(3 tiết)
Bài 7: n bản quy phạm
pháp luật
1. Khái niệm, đặc điểm
2. Hệ thống VBQPPL của
Việt Nam
3. Hiệu lực của VBQPPL
Chương 14 giáo trình
LLC về NN PL,
ĐHLHN, NXB TP, 2020
9
(3 tiết)
Bài 8: Quan hệ pháp luật
1.
Khái niệm, đặc điểm quan
hệ pháp luật
2.
Các yếu tố của quan hệ
pháp luật
2.1. Chủ thể của quan hệ pháp
luật
2.2. Nội dung của quan hệ
pháp luật
2.3. Khách thể của quan h
pháp luật
Chương 17 giáo trình
LLC về NN PL,
ĐHLHN, NXB TP, 2020
- Đánh giá quá
trình, thái độ
học tập, mức độ
chủ động trong
các hoạt động
trên lớp: 10%
- Bài tập cá nhân
giữa kỳ: 15%
10
(3 tiết)
Bài 9: Thực hiện pháp luật
1. Thực hiện pháp luật
Chương 18 giáo trình
LLC về NN PL,
- Đánh giá quá
1.1. Khái niệm thực hiện
pháp luật
1.2. Các hình thức của thực
hiện pháp luật
2. Áp dụng pháp luật
2.1. Khái niệm áp dụng pháp
luật
2.2. Các trường hợp áp dụng
pháp luật
3. Giải thích pháp luật
ĐHLHN, NXB TP, 2020
trình, thái độ
học tập, mức độ
chủ động trong
các hoạt động
trên lớp: 10%
- Bài tập nhân
giữa k: 15%
11+12
(6 tiết)
Bài 10: Vi phạm pháp luật
1. Khái niệm, đặc điểm của
vi phạm pháp luật
2. Các yếu tố cấu thành của
vi phạm pháp luật
2.1. Chủ thể của vi phạm
pháp luật
2.2. Khách thể của vi phạm
pháp luật
2.3. Mặt khách quan của vi
phạm pháp luật
2.4. Mặt chủ quan của vi
phạm pháp luật
Chương 19 giáo trình
LLC về NN PL,
ĐHLHN, NXB TP, 2020
- Đánh giá quá
trình, thái độ
học tập, mức độ
chủ động trong
các hoạt động
trên lớp: 10%
13
(3 tiết)
Bài 11: chế điều chỉnh
pháp luật ý thức pháp
lut
Chương 20 21 giáo
trình LLC về NN PL,
ĐHLHN, NXB TP, 2020
14+15
(6 tiết)
Bài 12: Tổng quan về hệ
thống pháp luật Việt Nam
Chương 25 giáo trình
LLC về NN PL,
ĐHLHN, NXB TP, 2020
Kiểm tra đánh giá cuối kỳ
Thi cuối kỳ 60%
3.5. Ma trận chuẩn đầu ra của học phần
Bui
Nội dung giảng dạy
Chuẩn đầu ra của học phần
1.
1.
1.
2.
2.2
3.1
3.2
1
2
3
1
1
(3 tiết)
Bài 1: luận chung về pháp luật
1. Các quan điểm về sự hình thành
của pháp luật
2. Định nghĩa pháp luật
3
3
3
4
4
3. Các đặc trưng của pháp luật
4. Quan hệ giữa pháp luật các
quy phạm xã hội khác
5. Nguyên tắc pháp quyền
2
(3 tiết)
Bài 2: Nguồn của pháp luật Việt
Nam
1. Khái niệm nguồn của pháp luật
2. Các nguồn của pháp luật
3. Nguồn của pháp luật Việt Nam
4. Văn bản quy phạm pháp luật Việt
Nam
5. Luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật 2015
3
3
3
4
4
3
(3 tiết)
Bài 3: Quan hệ pháp luật
1.
Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp
luật
2.
Các yếu tố của quan hệ pháp luật
2.1. Chủ thể của quan hệ pháp luật
2.2. Nội dung của quan hệ pháp luật
2.3. Khách thể của quan hệ pháp luật
3
3
3
4
4
4
(3 tiết)
Bài 4: Vi phạm pháp luật
1. Khái niệm vi phạm pháp luật
2. Các yếu tố cấu thành của vi phạm
pháp luật
2.1. Chủ thể của vi phạm pháp luật
2.2. Khách thể của vi phạm pháp
luật
2.3. Mặt khách quan của vi phạm
pháp luật
2.4. Mặt chủ quan của vi phạm pháp
luật
3
3
3
4
4
5
(3 tiết)
Bài 5: Thực hiện pháp luật - Áp
dụng pháp luật
3
3
3
4
4
1. Thực hiện pháp luật
1.1. Khái niệm thực hiện pháp luật
1.2. Các hình thức của thực hiện
pháp luật
2. Áp dụng pháp luật
2.1. Khái niệm áp dụng pháp luật
2.2. Các trường hợp áp dụng pháp
luật
3. Giải thích pháp luật
6 + 7
(6 tiết)
Bài 6: Pháp luật dân sự tố tụng
dân sự
3
3
3
3
4
4
1. Pháp luật dân sự
1.1. Những chế định chung của
pháp luật dân sự
1.2. Những chế định cụ thể của
pháp luật dân sự
2. Pháp luật tố tụng dân sự
2.1. Những quy định chung của
pháp luật tố tụng dân s
2.2. Các thủ tục tố tụng
8 + 9
(6 tiết)
Bài 7: Pháp luật hình sự tố
tụng hình sự
1. Pháp luật hình sự
1.1. Khái niệm chung của pháp luật
hình sự
1.2. Một số tội phạm trong Bộ luật
hình sự
2. Pháp luật tố tụng hình sự
2.1. Khái niệm luật tố tụng hình sự
2.2. Nhiệm vụ của luật tố tụng hình
sự
2.3. Thủ tục giải quyết vụ án hình sự
3
3
3
3
4
4
10
(3 tiết)
Bài 8: Pháp luật hành chính tố
tụng hành chính
1. Luật hành chính Việt Nam
1.1. Các vấn đề chung của luật hành
chính
1.2. Nội dung cơ bản của luật hành
chính
2. Pháp luật tố tụng hành chính
Việt Nam
2.1. Các vấn đề chung của luật tố
tụng hành chính
2.2. Thủ tục giải quyết các vụ án
hành chính
3
3
3
3
4
4
11
(3 tiết)
Bài 9: Pháp luật Hôn nhân gia
đình Việt Nam
1. Chế định pháp luật về kết hôn
2. Chế định pháp luật v quan
hệ giữa vợ, chồng; giữa cha,
mẹ - con
3. Chế định pháp luật về chấm
dứt hôn nhân
3
3
3
3
4
4
12+ 13
(6 tiết)
Bài 10: Pháp luật kinh doanh
1. Pháp luật doanh nghiệp
1.1. Khái quát về pháp luật doanh
nghiệp các loại hình doanh
nghiệp
3
3
3
3
4
4
1.2. Những vấn đề pháp bản về
các loại hình doanh nghiệp
1.3. Thành lập doanh nghiệp, tổ
chức lại doanh nghiệp chấm dứt
doanh nghiệp
2. Pháp luật thương mại
2.1. Các vấn đề chung
2.2. Các hoạt động thương mại chủ
yếu
2.3. Chế tài trong thương mại
3. Pháp luật đầu
3.1. Các vấn đề chung
3.2. Các ưu đãihỗ trợ đầu
3.3. Các bảo đảm đầu
4. Pháp luật cạnh tranh
4.1. Các vấn đề chung
4.2. Chống cạnh tranh không lành
mạnh
4.3. Kiểm soát hành vi hạn chế cạnh
tranh
14+15
(6 tiết)
Bài 11: Công pháp quốc tế
pháp quốc tế trong hệ thống pháp
luật Việt Nam
1. Công pháp quốc tế
1.1. Khái niệm về công pháp quốc tế
1.2. Một số lĩnh vực hợp tác chủ yếu
của cộng đồng quốc tế
2. pháp quốc tế
2.1. Những quy định chung về
pháp quốc tế
2.2. Thẩm quyền của tòa án Việt
Nam đối với vụ việc dân sự yếu
tố nước ngoài
2.3. Pháp luật áp dụng trong điều
chỉnh quan hệ dân sự yếu tnước
ngoài tại Việt Nam
2.4. Áp dụng pháp luật ớc ngoài
trong điều chỉnh quan hệ dân sự
yếu tố nước ngoài
2.5. Công nhận cho thi hành các
bản án, quyết định n sự của tòa án
nước ngoài tại Việt Nam
3
3
3
4
4
Kiểm tra đánh giá cuối kỳ
3
3
3
3
3
4
4
4. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH
VIÊN
- Dự lớp đầy đủ (tối thiểu 80% thi lượng thuyết môn học, ra vào lp đúng giờ quy định)
- Hoàn thành tốt nội dung tự học giảng viên giao cho nhân cho nhóm hàng tuần.
- Sinh viên vắng mặt trong buổi kiểm tra giữa kỳ tại lớp nếu không do chính
đáng thì nhận điểm 0.
- Các bài kiểm tra phải nộp đúng thời gian quy định, đúng yêu cầu về cả nội dung
hình thức.
- Kết quả đánh giá quá trình học tập của học phần (trừ điểm thi kết thúc học phần) sẽ
được công bố tới sinh viên muôn nhất vào buổi học cuối cùng
5. PHƢƠNG THỨC, HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
nh
thức
đánh
giá
Nội dung
đánh giá
Thời
điểm
CĐR
học
phn
Tiêu chí đánh giá
Tỷ lệ
(%)
Đánh
giá quá
trình
học
Từ tuần
1 đến
tuần 15
- Mức độ chuẩn bị bài
học từ nhà (đầy đủ, kỹ
lưỡng)
- Mức độ chuyên cần
qua các buổi học
10%
- Mức độ tham gia tr
lời câu hỏi của giảng
viên (số lần chất
lượng ý kiến trả lời)
- Mức độ tham gia đặt
câu hỏi
Đánh
Bài 1, 2, 3
Tuần 4
CĐR
Mức độ hoàn thành bài
15%
giá giữa
Bài tập nn
1.1;
tập nhân (đúng thời
kỳ
1.2;
gian, chất lượng bài tập
2.1;
gắn với mực độ đạt
2.2;
được của kiến thức, kỹ
3.1.
năng mức độ tự chủ
trách
nhiệm
của
chuẩn đầu ra học phần)
Bài 4,5
Tuần 7
CĐR
- Nắm bắt được các nội
15%
i
tập
thảo
1.1;
dung bài đọc nhà
luận nhóm
1.2;
trình
y
theo
nhóm
2.1;
trên lớp.
2.2;
3.1.
- Phân chia hoạt động
của các thành viên
trong nhóm
- Chất ợng nội dung
của bài thuyết trình,
cách thức trình y
cách thức trả lời câu hỏi
của giảng viên các
thành viên trong lớp
Đánh
Bài 1, 2, 3, 4, 5,
Sau tuần
Tất cả
-
Mức
độ
hoàn
thành
60%
giá cuối
6, 7, 8, 9, 10,
15
các
bài kiểm tra (đúng thời
kỳ
11
CĐR
gian, chất lượng bài tập
của học
gắn với mực độ đạt
phần
được của kiến thức, kỹ
năng mức độ tự chủ
tch nhiệm của
chuẩn đầu ra học phần)
ĐẠI DIỆN NHÓM BIÊN SOẠN
Phạm Thanh Tùng
Nội, ngày tng năm
XÁC NHẬN CỦA KHOA LUẬT QUỐC TẾ
Nguyễn Thị Lan Anh
XÁC NHẬN CỦA BAN ĐÀO TẠO
Nguyễn Thị Thìn
| 1/11

Preview text:

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA LUẬT QUỐC TẾ
Độc lập Tự do Hạnh phúc
ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
LUẬN VỀ PHÁP LUẬT HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
(Chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Luật quốc tế,
ban hành kèm Quyết đ椃⌀ nh số 1082/QĐ-HVNG ngày 15/11/2021 của
Giám đốc Học viện Ngoại giao)
1. THÔNG TIN CHUNG
1.1. Tên học phần:
Lý luận về pháp luật và hệ thống pháp luật Việt Nam
1.2. Mã học phần: IL.002.03
1.3. Số tín chỉ: 03
1.4. Học phần tiên quyết: Không
1.5. Khoa phụ trách: Khoa Luật Quốc tế
1.6. Giảng viên giảng dạy:
Giảng viên 1:
- Họ tên:
Nguyễn Thị Hoàng Anh
- Chức danh, học hàm, học v椃⌀ : Tiến
- Điện thoại:
- Email: anhnth.dav828@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ tên:
Nguyễn Thị Phượng
- Chức danh, học hàm, học v椃⌀ : Thạc
- Điện thoại:
- Email: phuongdhphuyen@gmail.com
Giảng viên 3:
- Họ tên:
Phạm Thanh Tùng
- Chức danh, học hàm, học v椃⌀ : Thạc
- Điện thoại: 0966 928 993
- Email: tungphamk57a@gmail.com 2. HỌC LIỆU
2.1. Tài liệu bắt buộc:
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luận nhà nước pháp luật, NXB. CAND, 2020.
2. GS. TS. Nguyễn Đăng Dung & TS. Đặng Minh Tuấn, Giáo trình Luật hiến
pháp Việt Nam, NXB. CAND, 2015.
2.2. Tài liệu tham khảo:
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam, NXB. CAND, 2017.
2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân sự Việt Nam (tập 1 + 2), NXB. CAND, 2017.
3. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (tập 1 + 2), NXB. CAND, 2017.
4. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam, NXB. CAND, 2017
3. THÔNG TIN MÔN HỌC
3.1. Mô tả tóm tắt học phần
Học phần này cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về pháp luật và một số
ngành luật quan trọng của Việt Nam. Cụ thể, học phần chia làm hai nhóm kiến thức:
Nhóm kiến thức thứ nhất cung cấp cho sinh viên một số khái niệm, thuật ngữ pháp lý
cơ bản như pháp luật, nguồn của pháp luật (văn bản quy phạm pháp luật, tiền lệ pháp,
tập quán pháp), xây dựng pháp luật, giải thích và áp dụng pháp luật. Nhóm kiến thức
thứ hai cung cấp các kiến thức chung về một số ngành luật trong pháp luật Việt Nam
(luật hiến pháp, pháp luật dân sự, pháp luật hình sự…) như nguồn của từng ngành luật,
đối tượng điều chỉnh, các nội dung/chế định cơ bản của từng ngành luật.
Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có khả năng hiểu được các khái niệm cơ bản về
“pháp luật”, mối quan hệ giữa pháp luật và các quy phạm xã hội khác như đạo đức,
hay các điều lệ của các tổ chức, đoàn thể; có kiến thức khái quát về toàn bộ hệ thống
pháp luật Việt Nam, bao gồm vị trí, hiệu lực pháp lý của các bộ phận cấu thành (các
nguồn), đối tượng, phạm vi điều chỉnh của các ngành luật thực định và mối quan hệ
của hệ thống pháp luật Việt Nam với luật pháp quốc tế
3.2. Mục tiêu của học phần Mục tiêu
tả mục tiêu CĐR của Trình độ CTĐT năng lực G1
- Học phần cung cấp kiến thức cơ bản về pháp KT2 3/6 (Kiến
luật và một số ngành luật quan trọng của Việt thức)
Nam để giải quyết những vấn đề lý luận và
thực tiễn liên quan đến ngành đào tạo. G2
- Kỹ năng giải quyết các vấn đề pháp lý theo KN1 3/5
(Kỹ năng) pháp luật Việt Nam
- Có kỹ năng đàm phán, giải quyết mâu thuẫn, KN4 3/5
xung đột trong công việc của bản
thân/nhóm/bộ phận/tổ chức; có kỹ năng tư duy
và phản biện; khả năng thích nghi trong làm việc nhóm; G3
- Trở thành công dân toàn cầu, tuân thủ pháp NLTC 1 4/5 (Mức độ
luật, nguyên tắc đạo đức cá nhân, tiêu chuẩn
tự chủ ứng xử chuyên nghiệp. trách
- Tự học hỏi phục vụ cho công việc nhằm tạo NLTC 2 4/5 nhiệm)
năng lực làm việc suốt đời; có tinh thần trách
nhiệm, hợp tác, tự chủ trong công việc; chịu
trách nhiệm về kết quả công việc của bản thân.
Ghi chú: Điểm mức độ yêu cầu theo thang năng lực Bloom: Kiến thức (1-6), Dave: kỹ
năng (1-5), Krathwohl: Đạo đức trách nhiệm (1-5)
3.3. Chuẩn đầu ra của học phần Mục tiêu Chuẩn đầu
tả chuẩn đầu ra Trình độ học phần ra năng lực G1 1.1
Hiểu được các khái niệm cơ bản về “pháp 2 (Kiến thức)
luật”, và mối quan hệ giữa pháp luật và các
quy phạm xã hội khác như đạo đức, tín điều
tôn giáo hay điều lệ của các tổ chức, đoàn thể; 1.2
Vận dụng được kiến thức khái quát về toàn 3
bộ hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm
vị trí, hiệu lực pháp lý của các bộ phận cấu
thành (các nguồn), đối tượng, phạm vi điều
chỉnh của các ngành luật thực định và mối
quan hệ của hệ thống pháp luật Việt Nam
với luật pháp quốc tế; 1.3
Phân tích được việc thực hiện pháp luật ở 4
Việt Nam, bao gồm giải thích pháp luật, áp
dụng pháp luật và trách nhiệm pháp lý phát
sinh do vi phạm pháp luật. G2 2.1
Kỹ năng làm việc nhóm: Sinh viên được 3 (Kỹ năng)
chia thành các nhóm để thảo luận, so sánh
các ý kiến để giải quyết một vụ việc cụ thể. 2.2
Kỹ năng nghiên cứu: Sinh viên được mở 3
rộng kiến thức về môn học thông qua việc
đọc các vụ việc thực tiễn, giáo trình và các tài
liệu nghiên cứu khác liên quan đến học phần G3 3.1
- Có ý thức đúng đắn trong việc nhìn nhận, 4 (Mức tự
đánh giá các hiện tượng chính trị, pháp lí chủ
trong đời sống xã hội; trách
- Xác định đúng vị trí, vai trò của pháp luật nhiệm)
trong đời sống hàng ngày ; 3.2
Hình thành tính chủ động, tự tin, bản lĩnh 4 cho sinh viên.
3.4. Phân bổ thời gian giảng dạy học tập Tuần/ Nội dung
Hoạt động dạy học Đánh giá Buổi học 1
Bài 1: Các học thuyết pháp Chương 2 giáo trình - Đánh giá quá (3 tiết)
cổ - trung đại
Lịch sử các học thuyết trình, thái độ
1. Các học thuyết phương Đông
chính trị, NXB Đại học học tập, mức độ
1.1. Học thuyết “Pháp trị” quốc gia Hà Nội, 2009. chủ động trong của Hàn Phi tử các hoạt động
1.2. Học thuyết “Đức trị” trên lớp: 10% của Khổng tử
2. Các học thuyết phương Tây
2.1. Học thuyết của Sokrates
2.2. Học thuyết của Plato
2.3. Học thuyết của Aristoles
2.4. Thuyết thần học của Thomas Aquinas 2
Bài 2: Các học thuyết pháp Chương 3 giáo trình - Đánh giá quá (3 tiết)
cận đại
Lịch sử các học thuyết trình, thái độ
1. Tinh thần pháp luật –
chính trị, NXB Đại học học tập, mức độ Montesquieu
2. Học thuyết “Khế ước xã quốc gia Hà Nội, 2009. chủ động trong hội” các hoạt động 2.1. Thủy quái – Thomas trên lớp: 10% Hobbes
2.2. Khảo luận về chính
quyền dân sự – John Locke
2.3. Khế ước xã hội – Jean Jacques Rousseau 3
Bài 3: Nguồn gốc pháp luật Chương 10 giáo trình (3 tiết)
1. Các quan điểm về sự
LLC về NN và PL, - Đánh giá quá
hình thành của pháp luật ĐHLHN, NXB TP, 2020 trình, thái độ
2. Định nghĩa pháp luật học tập, mức độ
3. Quan hệ giữa pháp luật và các quy phạm xã hội chủ động trong khác các hoạt động
4. Bản chất và đặc trưng trên lớp: 10% của pháp luật 4+5
Bài 4: Các kiểu pháp luật Chương 10 giáo trình (6 tiết)
1. Kiểu pháp luật chủ nô LLC về NN và PL,
2. Kiểu pháp luật phong kiến ĐHLHN, NXB TP, 2020
3. Kiểu pháp luật tư sản 4. Kiểu pháp luật XHCN 6
Bài 5: Nguồn của pháp luật
Chương 13 giáo trình - Đánh giá quá (3 tiết)
1. Khái niệm nguồn của LLC về NN và PL, trình, thái độ pháp luật
ĐHLHN, NXB TP, 2020 học tập, mức độ
2. Các nguồn của pháp luật chủ động trong
3. Nguồn của pháp luật Việt các hoạt động Nam trên lớp: 10% 4. Hình thức pháp luật 7
Bài 6: Quy phạm pháp luật Chương 14 giáo trình (3 tiết) 1. Khái niệm LLC về NN và PL, 2. Đặc điểm ĐHLHN, NXB TP, 2020
3. Các yếu tố của quy phạm pháp luật 8
Bài 7: Văn bản quy phạm Chương 14 giáo trình (3 tiết) pháp luật LLC về NN và PL,
1. Khái niệm, đặc điểm ĐHLHN, NXB TP, 2020 2. Hệ thống VBQPPL của Việt Nam 3. Hiệu lực của VBQPPL 9
Bài 8: Quan hệ pháp luật
Chương 17 giáo trình (3 tiết)
1. Khái niệm, đặc điểm quan LLC về NN và PL, - Đánh giá quá hệ pháp luật
ĐHLHN, NXB TP, 2020 trình, thái độ
2. Các yếu tố của quan hệ pháp luật học tập, mức độ
2.1. Chủ thể của quan hệ pháp chủ động trong luật các hoạt động
2.2. Nội dung của quan hệ pháp luật trên lớp: 10%
2.3. Khách thể của quan hệ - Bài tập cá nhân pháp luật giữa kỳ: 15% 10
Bài 9: Thực hiện pháp luật
Chương 18 giáo trình (3 tiết) 1. Thực hiện pháp luật
LLC về NN và PL, - Đánh giá quá
1.1. Khái niệm thực hiện
ĐHLHN, NXB TP, 2020 trình, thái độ pháp luật học tập, mức độ
1.2. Các hình thức của thực chủ động trong hiện pháp luật các hoạt động 2. Áp dụng pháp luật trên lớp: 10%
2.1. Khái niệm áp dụng pháp luật - Bài tập cá nhân
2.2. Các trường hợp áp dụng giữa kỳ: 15% pháp luật 3. Giải thích pháp luật 11+12
Bài 10: Vi phạm pháp luật
Chương 19 giáo trình (6 tiết)
1. Khái niệm, đặc điểm của LLC về NN và PL, - Đánh giá quá vi phạm pháp luật
ĐHLHN, NXB TP, 2020 trình, thái độ
2. Các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật học tập, mức độ
2.1. Chủ thể của vi phạm chủ động trong pháp luật các hoạt động
2.2. Khách thể của vi phạm pháp luật trên lớp: 10%
2.3. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật
2.4. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật 13
Bài 11: chế điều chỉnh Chương 20 và 21 giáo (3 tiết)
pháp luật ý thức pháp trình LLC về NN và PL, luật ĐHLHN, NXB TP, 2020 14+15
Bài 12: Tổng quan về hệ Chương 25 giáo trình (6 tiết)
thống pháp luật Việt Nam LLC về NN và PL, ĐHLHN, NXB TP, 2020
Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Thi cuối kỳ 60%
3.5. Ma trận chuẩn đầu ra của học phần Buổi
Nội dung giảng dạy
Chuẩn đầu ra của học phần 1. 1. 1. 2. 2.2 3.1 3.2 1 2 3 1 1
Bài 1: luận chung về pháp luật 3 3 3 4 4 (3 tiết)
1. Các quan điểm về sự hình thành của pháp luật
2. Định nghĩa pháp luật
3. Các đặc trưng của pháp luật
4. Quan hệ giữa pháp luật và các quy phạm xã hội khác
5. Nguyên tắc pháp quyền 2
Bài 2: Nguồn của pháp luật Việt 3 3 3 4 4 (3 tiết) Nam
1. Khái niệm nguồn của pháp luật
2. Các nguồn của pháp luật
3. Nguồn của pháp luật Việt Nam
4. Văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam
5. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 3
Bài 3: Quan hệ pháp luật 3 3 3 4 4 (3 tiết)
1. Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật
2. Các yếu tố của quan hệ pháp luật
2.1. Chủ thể của quan hệ pháp luật
2.2. Nội dung của quan hệ pháp luật
2.3. Khách thể của quan hệ pháp luật 4
Bài 4: Vi phạm pháp luật 3 3 3 4 4 (3 tiết)
1. Khái niệm vi phạm pháp luật
2. Các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật
2.1. Chủ thể của vi phạm pháp luật
2.2. Khách thể của vi phạm pháp luật
2.3. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật
2.4. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật 5
Bài 5: Thực hiện pháp luật - Áp 3 3 3 4 4 (3 tiết)
dụng pháp luật 1. Thực hiện pháp luật
1.1. Khái niệm thực hiện pháp luật
1.2. Các hình thức của thực hiện pháp luật 2. Áp dụng pháp luật
2.1. Khái niệm áp dụng pháp luật
2.2. Các trường hợp áp dụng pháp luật 3. Giải thích pháp luật 6 + 7
Bài 6: Pháp luật dân sự tố tụng 3 3 3 3 4 4 (6 tiết) dân sự 1. Pháp luật dân sự 1.1.
Những chế định chung của pháp luật dân sự 1.2.
Những chế định cụ thể của pháp luật dân sự 2.
Pháp luật tố tụng dân sự 2.1.
Những quy định chung của
pháp luật tố tụng dân sự 2.2. Các thủ tục tố tụng 8 + 9
Bài 7: Pháp luật hình sự tố 3 3 3 3 4 4 (6 tiết)
tụng hình sự 1. Pháp luật hình sự
1.1. Khái niệm chung của pháp luật hình sự
1.2. Một số tội phạm trong Bộ luật hình sự 2.
Pháp luật tố tụng hình sự
2.1. Khái niệm luật tố tụng hình sự
2.2. Nhiệm vụ của luật tố tụng hình sự
2.3. Thủ tục giải quyết vụ án hình sự 10
Bài 8: Pháp luật hành chính tố 3 3 3 3 4 4 (3 tiết)
tụng hành chính 1.
Luật hành chính Việt Nam
1.1. Các vấn đề chung của luật hành chính
1.2. Nội dung cơ bản của luật hành chính 2.
Pháp luật tố tụng hành chính Việt Nam
2.1. Các vấn đề chung của luật tố tụng hành chính
2.2. Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính 11
Bài 9: Pháp luật Hôn nhân gia 3 3 3 3 4 4 (3 tiết)
đình Việt Nam
1. Chế định pháp luật về kết hôn
2. Chế định pháp luật về quan
hệ giữa vợ, chồng; giữa cha, mẹ - con
3. Chế định pháp luật về chấm dứt hôn nhân 12+ 13
Bài 10: Pháp luật kinh doanh 3 3 3 3 4 4 (6 tiết)
1. Pháp luật doanh nghiệp
1.1. Khái quát về pháp luật doanh
nghiệp và các loại hình doanh nghiệp
1.2. Những vấn đề pháp lí cơ bản về
các loại hình doanh nghiệp
1.3. Thành lập doanh nghiệp, tổ
chức lại doanh nghiệp và chấm dứt doanh nghiệp
2. Pháp luật thương mại
2.1. Các vấn đề chung
2.2. Các hoạt động thương mại chủ yếu
2.3. Chế tài trong thương mại
3. Pháp luật đầu
3.1. Các vấn đề chung
3.2. Các ưu đãi và hỗ trợ đầu tư
3.3. Các bảo đảm đầu tư
4. Pháp luật cạnh tranh
4.1. Các vấn đề chung
4.2. Chống cạnh tranh không lành mạnh
4.3. Kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh 14+15
Bài 11: Công pháp quốc tế 3 3 3 4 4 (6 tiết)
pháp quốc tế trong hệ thống pháp
luật Việt Nam
1. Công pháp quốc tế
1.1. Khái niệm về công pháp quốc tế
1.2. Một số lĩnh vực hợp tác chủ yếu
của cộng đồng quốc tế
2. Tư pháp quốc tế
2.1. Những quy định chung về tư pháp quốc tế
2.2. Thẩm quyền của tòa án Việt
Nam đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài
2.3. Pháp luật áp dụng trong điều
chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam
2.4. Áp dụng pháp luật nước ngoài
trong điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
2.5. Công nhận và cho thi hành các
bản án, quyết định dân sự của tòa án
nước ngoài tại Việt Nam
Kiểm tra đánh giá cuối kỳ 3 3 3 3 3 4 4
4. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN
- Dự lớp đầy đủ (tối thiểu 80% thời lượng lý thuyết môn học, ra vào lớp đúng giờ quy định)
- Hoàn thành tốt nội dung tự học mà giảng viên giao cho cá nhân và cho nhóm hàng tuần.
- Sinh viên vắng mặt trong buổi kiểm tra giữa kỳ tại lớp nếu không có lý do chính đáng thì nhận điểm 0.
- Các bài kiểm tra phải nộp đúng thời gian quy định, đúng yêu cầu về cả nội dung và hình thức.
- Kết quả đánh giá quá trình học tập của học phần (trừ điểm thi kết thúc học phần) sẽ
được công bố tới sinh viên muôn nhất vào buổi học cuối cùng
5. PHƢƠNG THỨC, HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN Hình Nội dung Thời CĐR
Tiêu chí đánh giá Tỷ lệ thức đánh giá điểm học (%) đánh phần giá Đánh Từ tuần
- Mức độ chuẩn bị bài 10% giá quá 1 đến
học từ nhà (đầy đủ, kỹ trình tuần 15 lưỡng) học - Mức độ chuyên cần qua các buổi học - Mức độ tham gia trả
lời câu hỏi của giảng viên (số lần và chất
lượng ý kiến trả lời) - Mức độ tham gia đặt câu hỏi Đánh Bài 1, 2, 3 Tuần 4 CĐR
Mức độ hoàn thành bài 15%
giá giữa Bài tập cá nhân 1.1;
tập cá nhân (đúng thời kỳ 1.2;
gian, chất lượng bài tập 2.1;
gắn với mực độ đạt 2.2;
được của kiến thức, kỹ 3.1.
năng và mức độ tự chủ và trách nhiệm của
chuẩn đầu ra học phần) Bài 4,5 Tuần 7 CĐR
- Nắm bắt được các nội 15% Bài tập thảo 1.1; dung bài đọc ở nhà và luận nhóm 1.2; trình bày theo nhóm 2.1; trên lớp. 2.2; 3.1. - Phân chia hoạt động của các thành viên trong nhóm - Chất lượng nội dung của bài thuyết trình, cách thức trình bày và
cách thức trả lời câu hỏi của giảng viên và các thành viên trong lớp Đánh
Bài 1, 2, 3, 4, 5, Sau tuần Tất cả - Mức độ hoàn thành 60%
giá cuối 6, 7, 8, 9, 10, 15 các
bài kiểm tra (đúng thời kỳ 11 CĐR
gian, chất lượng bài tập
của học gắn với mực độ đạt phần
được của kiến thức, kỹ
năng và mức độ tự chủ và trách nhiệm của
chuẩn đầu ra học phần)
Nội, ngày tháng năm
ĐẠI DIỆN NHÓM BIÊN SOẠN
XÁC NHẬN CỦA KHOA LUẬT QUỐC TẾ
Phạm Thanh Tùng
Nguyễn Thị Lan Anh
XÁC NHẬN CỦA BAN ĐÀO TẠO
Nguyễn Thị Thìn