Đề cương chi tiết | Ngôn ngữ học xã hội | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Đề cương chi tiết môn học "Ngôn ngữ Học Xã hội" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh cung cấp một cái nhìn tổng quan về mối liên hệ giữa ngôn ngữ và xã hội. Trong đề cương này, sinh viên sẽ được giới thiệu về các khía cạnh của ngôn ngữ như văn hóa, xã hội, lịch sử và chính trị, cũng như vai trò của ngôn ngữ trong việc hình thành và duy trì các cộng đồng và quan hệ xã hội. Ngoài ra, đề cương cũng bao gồm các chủ đề như đa dạng ngôn ngữ, biến thể ngôn ngữ, và ảnh hưởng của công nghệ thông tin đối với ngôn ngữ và xã hội. Mục tiêu của môn học là giúp sinh viên hiểu rõ hơn về tầm quan trọng và sức mạnh của ngôn ngữ trong xã hội, từ đó phát triển khả năng phân tích và nhận thức về các vấn đề liên quan đến ngôn ngữ và xã hội.

NGÔN NG HC XÃ HI
1. Tng quan v ngôn ng hc xã hi
- Khái nim: Ngôn ng hc xã hi, t bản thân nó đã thể hin ni dung khoa hc mang tính
giáp ranh gia ngôn ng hc và xã hi hc. Ngôn ng hc xã hi xut phát t thuc tính xã hi
ca ngôn ng lí gii các hiện tượng và din biến ca ngôn ngữ, ngược lại cũng có thể xut
phát t biến th din biến ca ngôn ng để lí gii các hiện tượng và din biến ca xã hi
liên quan. Nói cách khác, NNHXH s dụng góc độ khoa hc xã hội để nghiên cu mi quan h
qua li gia ngôn ng và xã hi.
- Tính liên ngành: ngôn ng hc xã hi có tính liên ngành, là khoa hc giáp ranh gia ngôn
ng hc và xã hi hc, th hin qua các mt:
+ Đối tượng nghiên cu: ngôn ng đặt trong mi quan h s tác động ca các yếu
t xã hội. Trong đó, “biến th ngôn ngữ” được xem là đơn vị nghiên cu ca
NNHXH.
+ Phương pháp nghiên cứu: kho sát, thu thp mu thng kê, quy np và so sánh,
quan sát.
+ Kết qu: nhng kết qu ngôn ng thu được có th dùng để lí gii và d đoán
các hiện tượng, din biến ca xã hội và ngược li.
+ ng dng: nhng nghiên cứu (như của ngôn ng hc xã hội vĩ mô và vi mô) có tác
động trc tiếp ti các chính sách xã hi, phn ánh xã hi mức độ cơ bản hoc tm quc
gia/khu vực để t đó xây dựng các chiến lược phù hp ổn định xã hi. Ngoài ra, các thành tu
ca ngôn ng hc xã hi còn có th ng dụng vào các lĩnh vực chính tr, kinh tế,…
2. Vai trò ca Ngôn ng hc xã hi
- Vai trò ca NNHXH chính là cu ni gia ngôn ng xã hi, th hin qua 2 thuc tính:
+ Phn ánh và th hiện: văn hóa xã hội ca mt cộng đồng ngôn ng đưc phn
ánh thông qua ngôn ng s dng ca cộng đồng ngôn ng đó.
+ Tác động: đến lượt mình, ngôn ng tác động tr li xã hội, làm thay đổi xã hội (như
duy trì, cng c, to lp, phá bỏ,… các đặc trưng xã hội).
3. Trong ngôn ng hc hi không ch bao gm các tham t hội (như giới tính,
độ tuổi, trình độ,…) còn những đơn vị lớn hơn như truyn thống, văn hóa,
chun mc xã hội,…
4. Ngôn ng hc xã hội vĩ mô và Ngôn ng hc xã hi vi mô
- Ngôn ng hc xã hội vĩ mô nghiên cu các vấn đề ngôn ng và tình hình s dng ngôn
ng mt quc gia hay c mt khu vc, nghiên cu mi quan h và tác dụng tương hỗ gia
ngôn ng vi s phát trin ca xã hội (như ngôn ngữ và dân tc,
lOMoARcPSD| 40799667
chính sách ngôn ng, lp pháp ngôn ngữ,…). NNHXH vĩ mô lấy bn thân xã hi làm xut
phát điểm nghiên cu, coi ngôn ng tư liệu xã hi.
- Ngôn ng hc xã hi vi mô nghiên cu ngôn ng trong giao tiếp, xem xét các mi quan h
và tác dng giữa đặc trưng xã hội, tâm lí của ngưi nói vi lời nói,… NNHXH vi mô lấy ngôn
ng làm xuất phát điểm nghiên cu, coi các lực lượng xã hi là nhân t cơ bản ảnh hưởng
đến cu trúc ca ngôn ng và thông qua đó bộc l bn cht ca ngôn ng.
- Giáp ranh vĩ mô và vi mô: khi nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ ca mt tng lp xã hi, mt
nhóm người
5. Biến th hi ca ngôn ng
- Biến th là th đã được biến đổi ít nhiu so vi bn gc. Biến th ngôn ng (variety) là các
hình thc tn ti và biến đổi ca ngôn ng, nói cách khác chính là hình thc biu hin ca
ngôn ng đưc s dng ph biến trong hoàn cnh xã hi ging nhau với các đặc trưng xã
hi ging nhau. Biến th ngôn ng có 2 đặc điểm chính:
1. Biến th có th lớn hơn ngôn ngữ, có th bng ngôn ng hoc có th nh hơn
ngôn ng
2. Đưc s dng ph biến trong hoàn cnh xã hi ging nhau với các đặc trưng xã hội
ging nhau, tc là biến th ngôn ng được phân định ranh gii bng s phân b xã hi
chung.
- Có hai dng biến th ngôn ng: biến th ngôn ng cá nhân và biến th ngôn ng xã hi.
(xem phn tiếp theo để hiu và cho ví d)
6. Biến th ngôn ng cá nhân và Biến th ngôn ng xã hi A. Biến
th ngôn ng cá nhân (idiolect)
- Là biến th ngôn ng xy ra mi cá nhân, ch s khác bit trong cách s dng ngôn ng
gia các nhân, do c yếu t bên ngoài bên trong ảnh hưởng hay các tham t hi.
T đó các cá nhân sử dng các biến th ngôn ng khác nhau nhng tình huống, điều kin
khác nhau.
- Các yếu t chính tác động gây ra biến th ngôn ng cá nhân là:
+ Tui tác (tr nói khác, già nói khác, trung niên nói khác, hc sinh cp 1 nói khác
sinh viên đh)
+ Tình hung và mục đích giao tiếp (khi xin li s có cách nói khác vi khi cảm ơn,
khi vay tin scách nói khác với thông thường hoc khi b đòi tiền)
+ Đối tượng giao tiếp (giao tiếp vi bn bè s khác vi giao tiếp vi cha mẹ, người
ln)
+ Quá trình hc tập (…)
lOMoARcPSD| 40799667
+ Theo trng thái tâm lý, sinh lý (khi gin dữ, khi say rượu s nói khác vi khi bình
thường)
B. Biến th ngôn ng xã hi
- Là biến th ngôn ng xy ra theo s phân b xã hội thành các nhóm có chung đặc điểm. Các
nhóm xã hội khác nhau đó sử dng có cách s dng ngôn ng khác nhau, gi là biến th ngôn
ng hi. Chia làm 2 loại chính: đồng đại (biến thhội, phương ngữ) và lịch đại (các biến
th thi gian).
- Các yếu t chính tác động đến biến th ngôn ng xã hi:
+ Vùng min (rõ ràng, Bc Trung Nam nói khác nhau, rõ nht là ng âm,
phương ngữ)
+ Tng lp xã hi (giàu nghèo nói khác nhau, tng lp lao động s có cách nói
khác vi tng lp tri thức,…)
+ Ngh nghiệp (người làm giáo dc scách nói khác với người làm công nhân,
các ví d v tiếng lóng,…)
+ Lch s, quá trình hình thành (nông dân nói khác vi công nhân)
+ Nim tin tôn giáo (Pht: quy y, tam bo, pht tử, nam mô a di đà phật,…;
Chúa: ra ti, th có chúa, đức m, đức cha, chúa Jesus,…)
+ Quan điểm chính tr (…)
7. Song ng và đa ngữ
- Khái nim song ngữ/đa ngữ: là hiện tưởng s dng hai (song ng) hay nhiều hơn hai
(đa ngữ) ngôn ng của người song ng trong xã hội đa ngữ.
Ví dụ: người dân tc (tiếng Vit và tiếng dân tc)
- Đa ngữ cá nhân: hiện tượng mt cá nhân có th biết và s dụng được hai hoc trên hai
ngôn ng để biểu đạt.
- Đa ngữ xã hi: hiện tượng trong mt cộng đồng (xã hi) s dng hai hoc trên hai ngôn
ng để giao tiếp.
Có th thy hiện tượng đa ngữ bao gm c đa ngữ cá nhân và đa ngữhi.
- Kiu loại người song/đa ngữ (dựa vào 2 tiêu chí: trình độ các ngôn ng và chênh lch các
ngôn ng):
+ Cân bng: cao (thành thc hai hay nhiu ngôn ng), b phn (nói nghe tt
nhưng không viết được)
+ Lch: mt ngôn ng ni trội hơn hẳn các ngôn ng khác (như tiếng m đẻ ni tri
hơn ngoại ng)
lOMoARcPSD| 40799667
+ Cận đơn ngữ: trình độ ngoi ng thp, giao tiếp ngoi ng rt hn chế (thường
thy người già, người có trình độ ngoi ng thp)
+ Khiếm ng: b hn chế trong vic giao tiếp ngôn ng do mt s vấn đề v ngôn
ng.
- Nguyên nhân hiện tượng song/đa ng: di dân (ch yếu), giáo dc, hi nhp, truyn
giáo, chính tr xã hội,…
- H qu hiện tượng song/đa ngữ:
+ Tạo ra người đa ng, xã hội đa ngữ
+ To ra các hiện tượng v mã ngôn ng
+ To ra các h qu giao thoa ngôn ng
+ Thái độ ngôn ng
8. Các hiện tượng v
- Mã ngôn ng: là h thng các tín hiu có th truyền đạt thông tin, dùng để giao tiếp. Mã
ngôn ng có th là mt ngôn ng, mt biến th ngôn ng chun, một phương ngữ, mt mt
mã,… Như đã biết, dưới s ảnh hưởng của văn hóa, xã hội và các chun mc, khi giao tiếp
cần căn cứ vào đó la chn cách truyền đạt thông tin hay giao tiếp phù hp, t đó khái niệm
mã ngôn ng xut hin.
-----
- Chọn mã ban đầu: là thut ng ch ngôn ng ban đầu mà một người hoc mt nhóm
ngưi s dng trong mt tình hung giao tiếp c th. Chọn mã ban đầu có th ph thuc vào
nhiu yếu t khác nhau như địa v xã hi, v thế ngôn ng, đi tượng giao tiếp, mục đích giao
tiếp, hoàn cnh giao tiếp, các tham t xã hội,… Vì chọn mã ban đầu phn ánh s tương tác
gia ngôn ng và xã hi nên vic nghiên cu nó cho phép chúng ta hiểu rõ hơn về cách
nhng yếu t xã hội và văn hóa ảnh hướng đến s la chn và s dng ngôn ng trong các
tình hung giao tiếp khác nhau.
----
- Hòa /trn : hin tượng thành phn mã ngôn ng A mức độ nhất định nhp vào
ngôn ng B. ngôn ng B chiếm v trí ch đạo còn mã ngôn ng A ch vai trò th
yếu, có tính cht b sung và người s dng không có ý thức dùng nó như mã ngôn ng B.
Các yếu t ca hòa mã/trộn mã: mang đặc trưng ngôn ngữ, s thiếu vng trong ngôn ng
đích, thói quen, mang đặc trưng dụng hc.
nhiều lý do động hòa mã/trộn mã, như: sự thiếu trong ngôn ng này nhưng
ngôn ng khác (nht t vựng), để th hin diễn đạt tốt hơn, thể hin bn thân, hòa nhp
vào mt nhóm xã hội,…
lOMoARcPSD| 40799667
Vic nghiên cu hòa mã/trn mã có th cho thấy xu hướng phát trin ngôn ng và tình hình
tiếp xúc ngôn ng.
----
- Chuyn mã: là vic s dng hai hoc trên hai biến th ngôn ng trong mt lần đối thoi.
Chuyn mã xảy ra khi người nói thay đổi mã ngôn ng mà h đang s dng trong tình hung
giao tiếp để truyền đạt ý nghĩa hoặc tạo ra các tác động khác nhau.
Ranh gii chuyn : thoại đề, lượt lời. (// Minh Thông đoán là chỗ chuyn mã, tc là khi
nào thì chuyn mã xut hin: khi thoại đề (ch đ hi thoại) thay đổi hoc đến lượt li khác//)
Chuyn mã khác vi trn mã ch ranh gii ca s thay đổi. Nếu như ở chuyển mã người
ta thấy được có 2 hay nhiu mã ngôn ng khác nhau thay đổi theo thoại đề hoặc lượt li mt
cách ch ý, thì trộn mã/hòa mã người ta thy tng th như chỉ có 1 mã ngôn ng duy nht
(được kết hp t 2 hay nhiu mã ngôn ng khác) và không cn chuyn thoại đề, đng thi trn
mã có th tham gia vào nhiu cấp độ ngôn ng khác nhau như từ, hình v, âm v, ng pháp,…
mà người nói s dng rt t nhiên, không ch ý.
Ngôn ng và các tham t xã hi
9. Ngôn ng và gii
- Các khái nim:
+Giới tính (sex): đặc điểm sinh hc khác nhau gia nam và nữ, sinh ra đã có
+ Gii (gender): Cách ng x, vai mà xã hi gán cho nam và n (hình thành bi xã
hi)
A. Khác bit ng âm:
+ Giọng nam thường trm, ging n thường thanh. Th hin rõ nht âm vc trung
bình ca hai gii: nam 100 150 Hz, n 200 325 Hz.
+ Nguyên nhân: 1/ v mt sinh lý: do th chất quy định, cơ quan cấu âm ca nam và
n khác nhau. 2/ v mt xã hi: do chịu tác động v văn hóa xã hội, địa v kinh tế, cá tính và
bi cnh giao tiếp. Ngoài ra còn có những nguyên nhân khách quan như phẫu thut, b
bệnh,…
B. Khác bit t vng
- T vng v gii: nhiu t vng ch s dng cho giới này nhưng không sử dng cho gii
khác (như là mạnh m, dịu dàng, con trai, con gái,…) xuất phát t những đặc điểm và vai mà
xã hội đã gán cho mỗi gii. Vic s dụng không đúng theo giới s dẫn đến s thay đổi ni
dung theo hướng “mang đặc điểm ca giới đó” (ví dụ handsome ch nét đẹp khi dùng cho nam
gii, còn khi dùng cho n giới thì mang nghĩa “có nét đẹp mnh m ca nam giới”). Sự phân
bit t vng v gii còn xy ra trong h thng ngôn ng: man woman, hero heroine, actor
actress, 女,他
lOMoARcPSD| 40799667
, ông bà, cha m, a ch,... Tuy nhiên cn nhn mnh rng, ngôn ng phản ánh văn
hóa, nên thông qua ngôn ng bc l rt rõ s “trọng nam khinh nữ”/sự phân bit đi x v
giới như: “man” sử dng trong hàng lot t phn ánh v thế xã hi nam quyn (chairman,
saleman, spokeman), k c ph n cũng có yếu t “man”; khi gọi chc danh cho n thì phi
thêm yếu t khác ph ch (n tiến sĩ, nữ giám đốc, n anh hùng, n hiệu trưởng,...); cách xã
hi nhìn nhn v giới tính “con trai phải nói thế này, con gái phi nói thế kia” (trẻ em nam nói
chuyn cc lốc không sao nhưng khi trẻ em n nói thì lin cho là vô l, không gi nết),...
- T vng gii s dng:
Nam gii: kim li, khẳng định/ph định dt khoát (cc cp), ít dùng uyn ng hay các
thán t (MinT: nói chung theo kiu nam thng thn, cng còn n uyn chuyn, mm)
N giới: thường dùng uyn ng, các cm t kh ng (tức không dt khoát) C.
Khác bit ng pháp
- Độ phc tạp: nam thường dùng kết cu câu ngn, tỉnh lược; n thường dùng cu trúc
câu dài, phc tp kết hp nhiu kiu câu.
- Ng khí t: n gii linh hot trong vic s dng ng khí t hơn nam giới
D. Khác bit trong phong cách giao tiếp
- Đặc trưng lượt li: nam giới thường hay cướp lượt lời hơn nữ gii
- Thay đổi thoại đề: nam giới thường thích t thay đổi thoại đề hơn n gii
- T bch: nam gii gặp khó khăn trong vấn đề t bạch hơn nữ gii
- Trc tiếp, gián tiếp: nam trc tiếp, n gián tiếp
- Chiến lược th diện, khiêm nhường: n thường gi th diện cho người nghe, nói
năng chừng mực khiêm nhường; trong khi đó nam giới thường đề cp trc tiếp mà b qua th
din của người nghe, khiến h d cm thy tổn thương
- Th động, ch động: nam giới thường và thích nm ch động hơn nữ gii
- Công kích bng ngôn t: my ông nam chúa vic này, my bà n ít hơn và thường
nói theo kiu gim bt, n d, ma mai.
- S lng nghe và quan tâm hi thoi: n gii làm tốt hơn nam giới rt nhiu
- S lấn lướt s khut phc: nam giới thưng mun gi ch động thái độ ln
t giao tiếp, thường đưa mnh lnh trc tiếp, mong muốn được s khut phục đối
phương hơn là nữ gii.
- Phép lch s: n giới thường dùng uyn ng và chú ý th diện (mình và đối
phương) nên sẽ thường gi phép lch s tốt hơn nam giới.
- Đặc trưng tu từ trong ngôn ng: Nam giới thường nói trc tiếp, ít s dng tu t; còn
n giới thường s dng các bin pháp tu t trong giao tiếp (như nói giảm tránh, nói n d,...)
- Khuynh hướng biểu đạt: nam gii trc tiếp, n gii gián tiếp.
10. Ngôn ng và chính tr A. Các
khái nim quan trng
lOMoARcPSD| 40799667
- Chính tr ca ngôn ng (politics of language) coi vic s dng ngôn ng là quyền cơ bản
của con người và ngôn ngảnh hưởng đến quyn lc chính tr, ngun kinh tế và địa v
hi ca các cá nhân. Vì thế, t góc độ các nhân, ngôn ng cũng là tài sản và t góc độ cng
đồng, ngôn ng quan h ti s tn vong ca dân tc.
- Ngôn ng (ca) chính tr (language of politics) là kh năng sử dng ngôn ng trong hot
động chính tr của các cá nhân (như khả năng hùng biện, cách ăn nói,...) cũng như vai trò cá
nhân đối vi các vấn đề ngôn ng
B. Ảnh hưởng hai chiu
- S ảnh hưởng ca ngôn ng đối vi chính tr:
Do vic s dng ngôn ng ảnh hưởng đến hành động t chc và hình thành nhn thc cá
nhân, cho nên ai khng chế đưc vic s dng ngôn ng thì cá nhân đó sẽ thun li trong
chính tr. Vì thế, ngôn ng đưc coi là công c để qun lí chính tr. Ví d:
+ Khi mt ngôn ng nào đó trở thành ngôn ng quc gia hay ngôn ng chính thc thì
ngôn ng đó trở thành tài nguyên ca c quc gia. Tài nguyên này là kết qu ca cu trúc xã
hi, của nhà nước, do vy nó s tr thành mt vn đề chính trị: nó tác động đến quyn li
chính tr quc gia và ti các dân tc khác trong quc gia.
+ Vic s dng tt ngôn ng quc gia s có tác dng cng c địa v, tạo điều kiện để
các nhà chính tr tham gia các lĩnh vực khác ca xã hi.
- S ảnh hưởng ca chính tr ti ngôn ng
Th hin rõ nht trong chính sách ngôn ngữ, thông qua đó tác động vào s phân phi quyn
lc chính tr hoặc thúc đẩy s thành công v mc tiêu chính tr. Chính sách ngôn ng hp lý,
bình đẳng s tạo điu kin phát huy ngôn ng quc gia và bo tn các ngôn ng khác;
ngưc li nếu bất bình đẳng, bt hp lý s d dn đến xung đột ngôn ngữ, xung đột gia các
dân tc, làm tiêu vong các ngôn ng có s dân ít.
C. Phương ngữ giai cấp; phương ng giai tng
- Phương ngữ giai cp: trong mt xã hi có giai cp phân bit nghiêm ngt s dẫn đến s
chênh lch rt ln gia các giai cp khác nhau các lĩnh vực của đời sống. Đây chính là điều
kin làm ngôn ng mang những nét đặc thù giai cp. S tn ti của phương ngữ giai cấp như
là hu qu ca s phân chia và xung đột gia các giai cp trong xã hi.
- Phương ngữ giai tng: trong xã hi không có s phân bit giai cp, các thành viên trong
xã hội bình đẳng với nhau thì phương ngữ giai cấp không được đặt ra và s khác bit ngôn
ng đây là phong cách sử dng hay là s khác bit v phân tng xã hi trong vic s dng
ngôn ng, gọi là phương ngữ giai tng.
lOMoARcPSD| 40799667
D. Xung đột ngôn ng; ngôn ng quc gia ngôn ng dân tc
- MQH gia ngôn ng quc gia và ngôn ng dân tc: có s chng cht và phc tp
1. Vic la chn ngôn ng quc gia là mt vic phi làm
2. Vic la chn mt ngôn ng dân tc trong s các ngôn ng dân tc làm ngôn
ng quốc gia thường mt vấn đề nan gii nhy cm, s gn lin vi quyn li cho
dân tộc đó. Thế nên, nếu không cân nhc hp s rt d dẫn đến xung đột ngôn ng,
xung đột chính tr và xung đột dân tc.
3. Cùng vi vic la chn ngôn ng quc gia là vic s dng ngôn ng trong giáo
dc các quốc gia đa ngôn ngữ (chn ngôn ng nào để thc hin giáo dc)
- Xung đột ngôn ng: vấn đề ngôn ng thường quy v vấn đề dân tộc. Cho nên xung đột
ngôn ng thường được hiểu là xung đột dân tc có nguyên nhân là nhng vấn đề nào đó liên
quan ti ngôn ng.
- T góc độ ngôn ngữ, xung đột ngôn ng thường xảy ra trong các trường hp sau: + Ny
sinh cạnh tranh và xung đột trong đa ng xã hi
+ S di chuyn ca xã hội đã gặp phi s cn tr ca cộng đồng giao tiếp chiếm
ưu thế
+ Lo lng v s mất đi ngôn ngữ ca dân tc mình và ý thc dân tc
E. S thay đổi ngôn t theo lch s - chính tr
Mi quan h tương tác giữa chính tr và ngôn ng đưc biu hin vic gii thích t ng, tên
gi chc danh trong h thng chính tr, vic s dng ngôn ng trong giao tiếp của các đảng
phái chính tr,...
- Nhng t ng v chính tr có th có nhng cách hiểu khác nhau và thường gây ra
nhng phn ng vi nhng tình cm tt, xu (tình báo gián điệp)
- Tư tưởng thng tr ca xã hội là tư tưởng ca giai cấp đang thống tr xã hội đó. Tư
ởng này được biu hin bng các khái nim do t ng biu thị. DO đó, tư tưởng khác nhau
thì h thng t vựng cũng khác nhau, tư tưởng thay đổi thì t vựng cũng thay đổi (“trung, hiểu”
phong kiến và thi k cách mng Vit Nam là khác nhau)
- Chc danh là s ợng trưng cho quyền lc. Khi quyn lực thay đổi thì chc danh
cũng thay đổi theo (Tng thng Ch tịch nước vua)
11. Ngôn ng và tôn giáo
A. Quan nim v ngun gc ngôn ng
Mi tôn giáo có cách lí gii riêng v ngun gc ca ngôn ng. Có th thy gia ngôn ng
tôn giáo có mi quan h hai chiu: ngôn ng phn ánh các hot đng và vic
lOMoARcPSD| 40799667
m rng hot đng của tôn giáo; tôn giáo tác động vào ngôn ng và có th dn ti nhng
thay đổi trong ngôn ng.
B. T góc độ ngôn ng nghiên cu tôn giáo
Ngôn ng là nơi lưu giữu mi mt đi sng ca tôn giáo, vì thế, t góc độ ngôn ng có th
nghiên cu nhiu vấn đề của tôn giáo. Cũng từ góc độ đó, ngôn ngữ phn ánh tôn giáo ca
ngưi nói thông qua nhiu bình diện, đặc bit là t vng (pht, tam bo, quy y, niết bàn,…->
Phật giáo; Đức Cha, Đức M, Chúa, ra ti, phục sinh,… -> Thiên Chúa giáo,…) và các nghĩa
phái sinh. Vi chức năng của mình, ngôn ng tr thành phương tiện lưu giữ và truyn bá tôn
giáo, các tôn giáo bám sâu vào đời sng tâm linh ca mi cá nhân. Ngôn ng mang li cho tôn
giáo tính thc tin, tính có hiu lc, tr thành ý thc ca cá nhân và cộng đồng, gn kết các
thành viên tôn giáo li vi nhau.
C. T góc độ tôn giáo nghiên cu ngôn ng
Do quan h mt thiết gia tôn giáo và ngôn ng, có th đi từ góc độ n giáo để nghiên cu
ngôn ng. Thông qua các hoạt động tôn giáo, đặc bit là học đạo và truyn giáo, mà ngôn ng
đưc phát triển, đồng thời được tôn giáo lưu giữ trong đó nhiều đặc điểm riêng bit. Có th
nói, nh tôn giáo mà ngôn ng học, đặc bit trong thời kì đầu sơ khai, được thúc đẩy nghiên
cu và phát trin.
D. Ch Quc ng và tôn giáo
E. Ch viết dân tc thiu s và tôn giáo
12. Các mô hình giao tiếp A.
Tuyến tính
lOMoARcPSD| 40799667
B. Tương tác
C. Liên giao
13. Nguyên tc giao tiếp -
Nguyên tc tiết kim
- Nguyên tắc đảm bo thông tin -
Nguyên tắc thương lượng
- Nguyên tc phù ng -
Nguyên tc ch đích
Đôi khi sự c tình vi phm nguyên tc này li là mục đích cho nguyên tắc khác.
14. Các yếu t ca giao tiếp
lOMoARcPSD| 40799667
- Yếu t ngôn ng (verbal)
- Yếu t cn ngôn ng (para-linguistics) (ví d: haizzzz, à ừmmmm, thì là…, lên giọng
xung giọng,…)
- Yếu t phi ngôn ng (non-verbal)
15. Phép lch s và Th din
A. Phép lch s
- Khái nim: lch s theo cách hiểu thông thường dùng để nói v người có hành vi x s phù
hp vi phép tc chun mc mà xã hi tha nhn. Trong quan h giao tiếp, lch s là mt yếu
t rất được coi trng, là mt trong nhng nguyên lí có ảnh hưởng mnh m chi phi quá trình
giao tiếp đến kết qu giao tiếp. Bi nguyên lí lch s chính là nhng chun lch s xã hi cn
phải được tuân th trong giao tiếp.
B. Th din
- Khái nim: th din chính là s th hin ca bn thân mỗi người, là giá tr xã hội “chính diện”
mà con người giành được mt cách có hiu qu trong tương tác xã hội. Trong giao tiếp cn
chú ý ti th din của người khác để tránh s khó nghĩ hoặc xấu đi về quan h. Phân bit th
din thành 2 loi:
+ Th din tích cc: mong muốn có được s tán đồng, yêu thích của người khác
(tc là bản thân được khng định, được s đồng tình và tôn trng t ngưi khác)
+ Th din tiêu cực: không mong người khác áp đặt cho mình, tc là hành vi ca
mình không gp phi tr ngi t phía người khác.
Trong giao tiếp cn chú ý ti th din tích cc ln th din tiêu cc nhằm đạt được hiu qu
giao tiếp.
- Vi phm th diện/đe dọa th din: Rt nhiu hành vi giao tiếp v bn chất là đe dọa th din
(c tích cc ln tiêu cực). Hành vi đe dọa th din (face-threatening) là những hành động, li
nói hoặc thông điệp gây tổn thương đến bn sắc, thái độ, tôn trng và danh d của người
khác trong tình hung giao tiếp. Mt s hành vi đe dọa th diện thường thy là: chê bai, châm
biếm, phù nhận đưa ra mệnh lnh mt cách không tôn trọng, đe dọa trng pht, trng pht,
ch động tiết l thông tin riêng tư hoặc nhy cm của người khác mà chưa có sự cho phép
của người đó,…
- Chiến lược giao tiếp: s dng hiu qu nguyên tc giao tiếp và hn chế vi phm th din
th din
16. Mạng lưới xã hi ngôn ng (mng xã hi)
- Khái nim mng xã hi: là mạng lưới các mi quan h hi gia các cá nhân. S tương
tác trong mng xã hi ngôn ng s tác động đến s biển đổi ngôn ng.
- Cu trúc ca mng xã hi: người tham gia và các mi quan h
lOMoARcPSD| 40799667
- Đặc trưng của mng xã hi:
1. Tính cht cht/lng hay mật độ (density): mng xã hội đó càng chặt khi s ng các mi
quan h gia các thành viên trong mng xã hi càng nhiu, và càng lng khi càng có ít s
ng các mi quan h gia các thành viên.
2. Tính cht tp trung (Member closeness centrality): b phn này vi b phn khác trong
mng xã hội đó có mật độ thành viên khác nhau. Trong đó, nhân t nào có s tp trung cao và
thường chu áp lc duy trì mng xã hội đó thường là thành viên trung tâm.
3. Tính đa chiều/tính phc hp (multiplexity): là s ng mi quan h xã hi riêng bit (hay
vai) gia hai thành viên bt k trong mng xã hi. Nếu ch có mt mi quan h gia hai thành
viên thì đó là mối quan h đơn, ngược li nếu có nhiu mi quan h trong nhiu bi cnh xã
hi khác nhau gia hai thành viên thì mi quan h đó là đa chiều.
4. Tính tng bc (order): là một cách xác định v trí ca thành viên trong mng xã hi. Thành
viên được phân vào các (3) khu vc khác nhau tùy thuc vào mức độ kết ni ca h vi mt
thành viên nào đó nhất định. Thông thường, mi quan h ca thành viên nào càng gn vi
thành viên trung tâm thì cá nhân đó sẽ càng quyn lc.
| 1/12

Preview text:


NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘI
1. Tổng quan về ngôn ngữ học xã hội
- Khái niệm: Ngôn ngữ học xã hội, tự bản thân nó đã thể hiện nội dung khoa học mang tính
giáp ranh giữa ngôn ngữ học và xã hội học. Ngôn ngữ học xã hội xuất phát từ thuộc tính xã hội
của ngôn ngữ lí giải các hiện tượng và diễn biến của ngôn ngữ, ngược lại cũng có thể xuất
phát từ biến thể và diễn biến của ngôn ngữ để lí giải các hiện tượng và diễn biến của xã hội
liên quan. Nói cách khác, NNHXH sử dụng góc độ khoa học xã hội để nghiên cứu mối quan hệ
qua lại giữa ngôn ngữ và xã hội.
- Tính liên ngành: ngôn ngữ học xã hội có tính liên ngành, là khoa học giáp ranh giữa ngôn
ngữ học và xã hội học, thể hiện qua các mặt:
+ Đối tượng nghiên cứu: ngôn ngữ đặt trong mối quan hệ và sự tác động của các yếu
tố xã hội. Trong đó, “biến thể ngôn ngữ” được xem là đơn vị nghiên cứu của NNHXH.
+ Phương pháp nghiên cứu: khảo sát, thu thập mẫu thống kê, quy nạp và so sánh, quan sát.
+ Kết quả: những kết quả ngôn ngữ thu được có thể dùng để lí giải và dự đoán
các hiện tượng, diễn biến của xã hội và ngược lại.
+ Ứng dụng: những nghiên cứu (như của ngôn ngữ học xã hội vĩ mô và vi mô) có tác
động trực tiếp tới các chính sách xã hội, phản ánh xã hội ở mức độ cơ bản hoặc ở tầm quốc
gia/khu vực để từ đó xây dựng các chiến lược phù hợp ổn định xã hội. Ngoài ra, các thành tựu
của ngôn ngữ học xã hội còn có thể ứng dụng vào các lĩnh vực chính trị, kinh tế,…
2. Vai trò của Ngôn ngữ học xã hội
- Vai trò của NNHXH chính là cầu nối giữa ngôn ngữ và xã hội, thể hiện qua 2 thuộc tính:
+ Phản ánh và thể hiện: văn hóa xã hội của một cộng đồng ngôn ngữ được phản
ánh thông qua ngôn ngữ sử dụng của cộng đồng ngôn ngữ đó.
+ Tác động: đến lượt mình, ngôn ngữ tác động trở lại xã hội, làm thay đổi xã hội (như
duy trì, củng cố, tạo lập, phá bỏ,… các đặc trưng xã hội).
3. Trong ngôn ngữ học xã hội không chỉ bao gồm các tham tố xã hội (như giới tính,
độ tuổi, trình độ,…) mà còn có những đơn vị lớn hơn như truyền thống, văn hóa, chuẩn mực xã hội,…

4. Ngôn ngữ học xã hội vĩ mô và Ngôn ngữ học xã hội vi mô

- Ngôn ngữ học xã hội vĩ mô nghiên cứu các vấn đề ngôn ngữ và tình hình sử dụng ngôn
ngữ ở một quốc gia hay cả một khu vực, nghiên cứu mối quan hệ và tác dụng tương hỗ giữa
ngôn ngữ với sự phát triển của xã hội (như ngôn ngữ và dân tộc, lOMoAR cPSD| 40799667
chính sách ngôn ngữ, lập pháp ngôn ngữ,…). NNHXH vĩ mô lấy bản thân xã hội làm xuất
phát điểm nghiên cứu, coi ngôn ngữ là tư liệu xã hội.
- Ngôn ngữ học xã hội vi mô nghiên cứu ngôn ngữ trong giao tiếp, xem xét các mối quan hệ
và tác dụng giữa đặc trưng xã hội, tâm lí của người nói với lời nói,… NNHXH vi mô lấy ngôn
ngữ làm xuất phát điểm nghiên cứu, coi các lực lượng xã hội là nhân tố cơ bản ảnh hưởng
đến cấu trúc của ngôn ngữ và thông qua đó bộc lộ bản chất của ngôn ngữ.
- Giáp ranh vĩ mô và vi mô: khi nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ của một tầng lớp xã hội, một nhóm người
5. Biến thể xã hội của ngôn ngữ
- Biến thể là thể đã được biến đổi ít nhiều so với bản gốc. Biến thể ngôn ngữ (variety) là các
hình thức tồn tại và biến đổi của ngôn ngữ, nói cách khác chính là hình thức biểu hiện của
ngôn ngữ được sử dụng phổ biến trong hoàn cảnh xã hội giống nhau với các đặc trưng xã
hội giống nhau. Biến thể ngôn ngữ có 2 đặc điểm chính:
1. Biến thể có thể lớn hơn ngôn ngữ, có thể bằng ngôn ngữ hoặc có thể nhỏ hơn ngôn ngữ
2. Được sử dụng phổ biến trong hoàn cảnh xã hội giống nhau với các đặc trưng xã hội
giống nhau, tức là biến thể ngôn ngữ được phân định ranh giới bằng sự phân bố xã hội chung.
- Có hai dạng biến thể ngôn ngữ: biến thể ngôn ngữ cá nhân và biến thể ngôn ngữ xã hội.
(xem phần tiếp theo để hiểu và cho ví dụ)
6. Biến thể ngôn ngữ cá nhân và Biến thể ngôn ngữ xã hội A. Biến
thể ngôn ngữ cá nhân (idiolect)
- Là biến thể ngôn ngữ xảy ra ở mỗi cá nhân, chỉ sự khác biệt trong cách sử dụng ngôn ngữ
giữa các cá nhân, do các yếu tố bên ngoài và bên trong ảnh hưởng hay các tham tố xã hội.
Từ đó các cá nhân sử dụng các biến thể ngôn ngữ khác nhau ở những tình huống, điều kiện khác nhau.
- Các yếu tố chính tác động gây ra biến thể ngôn ngữ cá nhân là:
+ Tuổi tác (trẻ nói khác, già nói khác, trung niên nói khác, học sinh cấp 1 nói khác sinh viên đh)
+ Tình huống và mục đích giao tiếp (khi xin lỗi sẽ có cách nói khác với khi cảm ơn,
khi vay tiền sẽ có cách nói khác với thông thường hoặc khi bị đòi tiền)
+ Đối tượng giao tiếp (giao tiếp với bạn bè sẽ khác với giao tiếp với cha mẹ, người lớn)
+ Quá trình học tập (…) lOMoAR cPSD| 40799667
+ Theo trạng thái tâm lý, sinh lý (khi giận dữ, khi say rượu sẽ nói khác với khi bình thường)
B. Biến thể ngôn ngữ xã hội
- Là biến thể ngôn ngữ xảy ra theo sự phân bố xã hội thành các nhóm có chung đặc điểm. Các
nhóm xã hội khác nhau đó sử dụng có cách sử dụng ngôn ngữ khác nhau, gọi là biến thể ngôn
ngữ xã hội. Chia làm 2 loại chính: đồng đại (biến thể xã hội, phương ngữ) và lịch đại (các biến thể thời gian).
- Các yếu tố chính tác động đến biến thể ngôn ngữ xã hội:
+ Vùng miền (rõ ràng, Bắc Trung Nam nói khác nhau, rõ nhất là ở ngữ âm, phương ngữ)
+ Tầng lớp xã hội (giàu nghèo nói khác nhau, tầng lớp lao động sẽ có cách nói
khác với tầng lớp tri thức,…)
+ Nghề nghiệp (người làm giáo dục sẽ có cách nói khác với người làm công nhân,
các ví dụ về tiếng lóng,…)
+ Lịch sử, quá trình hình thành (nông dân nói khác với công nhân)
+ Niềm tin tôn giáo (Phật: quy y, tam bảo, phật tử, nam mô a di đà phật,…;
Chúa: rửa tội, thề có chúa, đức mẹ, đức cha, chúa Jesus,…)
+ Quan điểm chính trị (…)
7. Song ngữ và đa ngữ
- Khái niệm song ngữ/đa ngữ: là hiện tưởng sử dụng hai (song ngữ) hay nhiều hơn hai
(đa ngữ) ngôn ngữ của người song ngữ trong xã hội đa ngữ.
Ví dụ: người dân tộc (tiếng Việt và tiếng dân tộc)
- Đa ngữ cá nhân: hiện tượng một cá nhân có thể biết và sử dụng được hai hoặc trên hai
ngôn ngữ để biểu đạt.
- Đa ngữ xã hội: hiện tượng trong một cộng đồng (xã hội) sử dụng hai hoặc trên hai ngôn
ngữ để giao tiếp.
Có thể thấy hiện tượng đa ngữ bao gồm cả đa ngữ cá nhân và đa ngữ xã hội.
- Kiểu loại người song/đa ngữ (dựa vào 2 tiêu chí: trình độ các ngôn ngữ và chênh lệch các ngôn ngữ):
+ Cân bằng: cao (thành thục hai hay nhiều ngôn ngữ), bộ phận (nói – nghe tốt
nhưng không viết được)
+ Lệch: một ngôn ngữ nổi trội hơn hẳn các ngôn ngữ khác (như tiếng mẹ đẻ nổi trội hơn ngoại ngữ) lOMoAR cPSD| 40799667
+ Cận đơn ngữ: trình độ ngoại ngữ thấp, giao tiếp ngoại ngữ rất hạn chế (thường
thấy ở người già, người có trình độ ngoại ngữ thấp)
+ Khiếm ngữ: bị hạn chế trong việc giao tiếp ngôn ngữ do một số vấn đề về ngôn ngữ.
- Nguyên nhân hiện tượng song/đa ngữ: di dân (chủ yếu), giáo dục, hội nhập, truyền
giáo, chính trị xã hội,…
- Hệ quả hiện tượng song/đa ngữ:
+ Tạo ra người đa ngữ, xã hội đa ngữ
+ Tạo ra các hiện tượng về mã ngôn ngữ
+ Tạo ra các hệ quả giao thoa ngôn ngữ + Thái độ ngôn ngữ
8. Các hiện tượng về mã
- Mã ngôn ngữ: là hệ thống các tín hiệu có thể truyền đạt thông tin, dùng để giao tiếp. Mã
ngôn ngữ có thể là một ngôn ngữ, một biến thể ngôn ngữ chuẩn, một phương ngữ, một mật
mã,… Như đã biết, dưới sự ảnh hưởng của văn hóa, xã hội và các chuẩn mực, khi giao tiếp
cần căn cứ vào đó lựa chọn cách truyền đạt thông tin hay giao tiếp phù hợp, từ đó khái niệm
mã ngôn ngữ xuất hiện. -----
- Chọn mã ban đầu: là thuật ngữ chỉ mã ngôn ngữ ban đầu mà một người hoặc một nhóm
người sử dụng trong một tình huống giao tiếp cụ thể. Chọn mã ban đầu có thể phụ thuộc vào
nhiều yếu tố khác nhau như địa vị xã hội, vị thế ngôn ngữ, đối tượng giao tiếp, mục đích giao
tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, các tham tố xã hội,… Vì chọn mã ban đầu phản ánh sự tương tác
giữa ngôn ngữ và xã hội nên việc nghiên cứu nó cho phép chúng ta hiểu rõ hơn về cách
những yếu tố xã hội và văn hóa ảnh hướng đến sự lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ trong các
tình huống giao tiếp khác nhau. ----
- Hòa mã/trộn mã: là hiện tượng thành phần mã ngôn ngữ A ở mức độ nhất định nhập vào
mã ngôn ngữ B. Mã ngôn ngữ B chiếm vị trí chủ đạo còn mã ngôn ngữ A chỉ có vai trò thứ
yếu, có tính chất bổ sung và người sử dụng không có ý thức dùng nó như mã ngôn ngữ B.
Các yếu tố của hòa mã/trộn mã: mang đặc trưng ngôn ngữ, sự thiếu vắng trong ngôn ngữ
đích, thói quen, mang đặc trưng dụng học.
Có nhiều lý do và động cơ hòa mã/trộn mã, như: sự thiếu trong ngôn ngữ này nhưng có ở
ngôn ngữ khác (nhất là từ vựng), để thể hiện và diễn đạt tốt hơn, thể hiện bản thân, hòa nhập
vào một nhóm xã hội,… lOMoAR cPSD| 40799667
Việc nghiên cứu hòa mã/trộn mã có thể cho thấy xu hướng phát triển ngôn ngữ và tình hình tiếp xúc ngôn ngữ. ----
- Chuyển mã: là việc sử dụng hai hoặc trên hai biến thể ngôn ngữ trong một lần đối thoại.
Chuyển mã xảy ra khi người nói thay đổi mã ngôn ngữ mà họ đang sử dụng trong tình huống
giao tiếp để truyền đạt ý nghĩa hoặc tạo ra các tác động khác nhau.
Ranh giới chuyển mã: thoại đề, lượt lời. (// Minh Thông đoán là chỗ chuyển mã, tức là khi
nào thì chuyển mã xuất hiện: khi thoại đề (chủ đề hội thoại) thay đổi hoặc đến lượt lời khác//)
Chuyển mã khác với trộn mã ở chỗ ranh giới của sự thay đổi. Nếu như ở chuyển mã người
ta thấy được có 2 hay nhiều mã ngôn ngữ khác nhau thay đổi theo thoại đề hoặc lượt lời một
cách chủ ý, thì ở trộn mã/hòa mã người ta thấy tổng thể như chỉ có 1 mã ngôn ngữ duy nhất
(được kết hợp từ 2 hay nhiều mã ngôn ngữ khác) và không cần chuyển thoại đề, đồng thời trộn
mã có thể tham gia vào nhiều cấp độ ngôn ngữ khác nhau như từ, hình vị, âm vị, ngữ pháp,…
mà người nói sử dụng rất tự nhiên, không chủ ý.
Ngôn ngữ và các tham tố xã hội 9. Ngôn ngữ và giới - Các khái niệm:
+Giới tính (sex): đặc điểm sinh học khác nhau giữa nam và nữ, sinh ra đã có
+ Giới (gender): Cách ứng xử, vai mà xã hội gán cho ở nam và nữ (hình thành bởi xã hội)
A. Khác biệt ngữ âm:
+ Giọng nam thường trầm, giọng nữ thường thanh. Thể hiện rõ nhất ở âm vực trung
bình của hai giới: nam 100 – 150 Hz, nữ 200 – 325 Hz.
+ Nguyên nhân: 1/ về mặt sinh lý: do thể chất quy định, cơ quan cấu âm của nam và
nữ khác nhau. 2/ về mặt xã hội: do chịu tác động về văn hóa xã hội, địa vị kinh tế, cá tính và
bối cảnh giao tiếp. Ngoài ra còn có những nguyên nhân khách quan như phẫu thuật, bị bệnh,…
B. Khác biệt từ vựng
- Từ vựng về giới: nhiều từ vựng chỉ sử dụng cho giới này nhưng không sử dụng cho giới
khác (như là mạnh mẽ, dịu dàng, con trai, con gái,…) xuất phát từ những đặc điểm và vai mà
xã hội đã gán cho mỗi giới. Việc sử dụng không đúng theo giới sẽ dẫn đến sự thay đổi nội
dung theo hướng “mang đặc điểm của giới đó” (ví dụ handsome chỉ nét đẹp khi dùng cho nam
giới, còn khi dùng cho nữ giới thì mang nghĩa “có nét đẹp mạnh mẽ của nam giới”). Sự phân
biệt từ vựng về giới còn xảy ra trong hệ thống ngôn ngữ: man – woman, hero – heroine, actor
– actress, 男 – 女,他 lOMoAR cPSD| 40799667
– 她, ông – bà, cha – mẹ, a – chị,... Tuy nhiên cần nhấn mạnh rằng, ngôn ngữ phản ánh văn
hóa, nên thông qua ngôn ngữ bộc lộ rất rõ sự “trọng nam khinh nữ”/sự phân biệt đối xử về
giới như: “man” sử dụng trong hàng loạt từ phản ánh vị thế xã hội nam quyền (chairman,
saleman, spokeman), kể cả phụ nữ cũng có yếu tố “man”; khi gọi chức danh cho nữ thì phải
thêm yếu tố khác phụ chỉ (nữ tiến sĩ, nữ giám đốc, nữ anh hùng, nữ hiệu trưởng,...); cách xã
hội nhìn nhận về giới tính “con trai phải nói thế này, con gái phải nói thế kia” (trẻ em nam nói
chuyện cộc lốc không sao nhưng khi trẻ em nữ nói thì liền cho là vô lễ, không giữ nết),...
- Từ vựng giới sử dụng:
Nam giới: kiệm lời, khẳng định/phủ định dứt khoát (cực cấp), ít dùng uyển ngữ hay các
thán từ (MinT: nói chung theo kiểu nam thẳng thắn, cứng còn nữ uyển chuyển, mềm)
Nữ giới: thường dùng uyển ngữ, các cụm từ khả năng (tức không dứt khoát) C. Khác biệt ngữ pháp
- Độ phức tạp: nam thường dùng kết cấu câu ngắn, tỉnh lược; nữ thường dùng cấu trúc
câu dài, phức tạp kết hợp nhiều kiểu câu.
- Ngữ khí từ: nữ giới linh hoạt trong việc sử dụng ngữ khí từ hơn nam giới
D. Khác biệt trong phong cách giao tiếp
- Đặc trưng lượt lời: nam giới thường hay cướp lượt lời hơn nữ giới
- Thay đổi thoại đề: nam giới thường thích tự thay đổi thoại đề hơn nữ giới
- Tự bạch: nam giới gặp khó khăn trong vấn đề tự bạch hơn nữ giới
- Trực tiếp, gián tiếp: nam trực tiếp, nữ gián tiếp
- Chiến lược thể diện, khiêm nhường: nữ thường giữ thể diện cho người nghe, nói
năng chừng mực khiêm nhường; trong khi đó nam giới thường đề cập trực tiếp mà bỏ qua thể
diện của người nghe, khiến họ dễ cảm thấy tổn thương
- Thụ động, chủ động: nam giới thường và thích nắm chủ động hơn nữ giới
- Công kích bằng ngôn từ: mấy ông nam chúa việc này, mấy bà nữ ít hơn và thường
nói theo kiểu giảm bớt, ẩn dụ, mỉa mai.
- Sự lắng nghe và quan tâm hội thoại: nữ giới làm tốt hơn nam giới rất nhiều
- Sự lấn lướt và sự khuất phục: nam giới thường muốn giữ chủ động và có thái độ lấn
lướt giao tiếp, thường đưa mệnh lệnh trực tiếp, mong muốn có được sự khuất phục đối
phương hơn là nữ giới.
- Phép lịch sự: nữ giới thường dùng uyển ngữ và chú ý thể diện (mình và đối
phương) nên sẽ thường giữ phép lịch sự tốt hơn nam giới.
- Đặc trưng tu từ trong ngôn ngữ: Nam giới thường nói trực tiếp, ít sử dụng tu từ; còn
nữ giới thường sử dụng các biện pháp tu từ trong giao tiếp (như nói giảm tránh, nói ẩn dụ,...)
- Khuynh hướng biểu đạt: nam giới trực tiếp, nữ giới gián tiếp.
10. Ngôn ngữ và chính trị A. Các
khái niệm quan trọng lOMoAR cPSD| 40799667
- Chính trị của ngôn ngữ (politics of language) coi việc sử dụng ngôn ngữ là quyền cơ bản
của con người và ngôn ngữ có ảnh hưởng đến quyền lực chính trị, nguồn kinh tế và địa vị xã
hội của các cá nhân. Vì thế, từ góc độ các nhân, ngôn ngữ cũng là tài sản và từ góc độ cộng
đồng, ngôn ngữ có quan hệ tới sự tồn vong của dân tộc.
- Ngôn ngữ (của) chính trị (language of politics) là khả năng sử dụng ngôn ngữ trong hoạt
động chính trị của các cá nhân (như khả năng hùng biện, cách ăn nói,...) cũng như vai trò cá
nhân đối với các vấn đề ngôn ngữ
B. Ảnh hưởng hai chiều
- Sự ảnh hưởng của ngôn ngữ đối với chính trị:
Do việc sử dụng ngôn ngữ ảnh hưởng đến hành động tổ chức và hình thành nhận thức cá
nhân, cho nên ai khống chế được việc sử dụng ngôn ngữ thì cá nhân đó sẽ thuận lợi trong
chính trị. Vì thế, ngôn ngữ được coi là công cụ để quản lí chính trị. Ví dụ:
+ Khi một ngôn ngữ nào đó trở thành ngôn ngữ quốc gia hay ngôn ngữ chính thức thì
ngôn ngữ đó trở thành tài nguyên của cả quốc gia. Tài nguyên này là kết quả của cấu trúc xã
hội, của nhà nước, do vậy nó sẽ trở thành một vấn đề chính trị: nó tác động đến quyền lợi
chính trị quốc gia và tới các dân tộc khác trong quốc gia.
+ Việc sử dụng tốt ngôn ngữ quốc gia sẽ có tác dụng củng cố địa vị, tạo điều kiện để
các nhà chính trị tham gia các lĩnh vực khác của xã hội.
- Sự ảnh hưởng của chính trị tới ngôn ngữ
Thể hiện rõ nhất trong chính sách ngôn ngữ, thông qua đó tác động vào sự phân phối quyền
lực chính trị hoặc thúc đẩy sự thành công về mục tiêu chính trị. Chính sách ngôn ngữ hợp lý,
bình đẳng sẽ tạo điều kiện phát huy ngôn ngữ quốc gia và bảo tồn các ngôn ngữ khác;
ngược lại nếu bất bình đẳng, bất hợp lý sẽ dễ dẫn đến xung đột ngôn ngữ, xung đột giữa các
dân tộc, làm tiêu vong các ngôn ngữ có số dân ít.
C. Phương ngữ giai cấp; phương ngữ giai tầng
- Phương ngữ giai cấp: trong một xã hội có giai cấp phân biệt nghiêm ngặt sẽ dẫn đến sự
chênh lệch rất lớn giữa các giai cấp khác nhau ở các lĩnh vực của đời sống. Đây chính là điều
kiện làm ngôn ngữ mang những nét đặc thù giai cấp. Sự tồn tại của phương ngữ giai cấp như
là hậu quả của sự phân chia và xung đột giữa các giai cấp trong xã hội.
- Phương ngữ giai tầng: trong xã hội không có sự phân biệt giai cấp, các thành viên trong
xã hội bình đẳng với nhau thì phương ngữ giai cấp không được đặt ra và sự khác biệt ngôn
ngữ ở đây là phong cách sử dụng hay là sự khác biệt về phân tầng xã hội trong việc sử dụng
ngôn ngữ, gọi là phương ngữ giai tầng. lOMoAR cPSD| 40799667
D. Xung đột ngôn ngữ; ngôn ngữ quốc gia – ngôn ngữ dân tộc
- MQH giữa ngôn ngữ quốc gia và ngôn ngữ dân tộc: có sự chằng chịt và phức tạp
1. Việc lựa chọn ngôn ngữ quốc gia là một việc phải làm
2. Việc lựa chọn một ngôn ngữ dân tộc trong số các ngôn ngữ dân tộc làm ngôn
ngữ quốc gia thường là một vấn đề nan giải và nhạy cảm, vì sẽ gắn liền với quyền lợi cho
dân tộc đó. Thế nên, nếu không cân nhắc hợp lí sẽ rất dễ dẫn đến xung đột ngôn ngữ,
xung đột chính trị và xung đột dân tộc.
3. Cùng với việc lựa chọn ngôn ngữ quốc gia là việc sử dụng ngôn ngữ trong giáo
dục ở các quốc gia đa ngôn ngữ (chọn ngôn ngữ nào để thực hiện giáo dục)
- Xung đột ngôn ngữ: vấn đề ngôn ngữ thường quy về vấn đề dân tộc. Cho nên xung đột
ngôn ngữ thường được hiểu là xung đột dân tộc có nguyên nhân là những vấn đề nào đó liên quan tới ngôn ngữ.
- Từ góc độ ngôn ngữ, xung đột ngôn ngữ thường xảy ra trong các trường hợp sau: + Nảy
sinh cạnh tranh và xung đột trong đa ngữ xã hội
+ Sự di chuyển của xã hội đã gặp phải sự cản trở của cộng đồng giao tiếp chiếm ưu thế
+ Lo lắng về sự mất đi ngôn ngữ của dân tộc mình và ý thức dân tộc
E. Sự thay đổi ngôn từ theo lịch sử - chính trị
Mối quan hệ tương tác giữa chính trị và ngôn ngữ được biểu hiện ở việc giải thích từ ngữ, tên
gọi chức danh trong hệ thống chính trị, việc sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp của các đảng phái chính trị,...
- Những từ ngữ về chính trị có thể có những cách hiểu khác nhau và thường gây ra
những phản ứng với những tình cảm tốt, xấu (tình báo – gián điệp)
- Tư tưởng thống trị của xã hội là tư tưởng của giai cấp đang thống trị xã hội đó. Tư
tưởng này được biểu hiện bằng các khái niệm do từ ngữ biểu thị. DO đó, tư tưởng khác nhau
thì hệ thống từ vựng cũng khác nhau, tư tưởng thay đổi thì từ vựng cũng thay đổi (“trung, hiểu”
ở phong kiến và ở thời kỳ cách mạng Việt Nam là khác nhau)
- Chức danh là sự tượng trưng cho quyền lực. Khi quyền lực thay đổi thì chức danh
cũng thay đổi theo (Tổng thống – Chủ tịch nước – vua)
11. Ngôn ngữ và tôn giáo
A. Quan niệm về nguồn gốc ngôn ngữ
Mỗi tôn giáo có cách lí giải riêng về nguồn gốc của ngôn ngữ. Có thể thấy giữa ngôn ngữ và
tôn giáo có mối quan hệ hai chiều: ngôn ngữ phản ánh các hoạt động và việc lOMoAR cPSD| 40799667
mở rộng hoạt động của tôn giáo; tôn giáo tác động vào ngôn ngữ và có thể dẫn tới những
thay đổi trong ngôn ngữ.
B. Từ góc độ ngôn ngữ nghiên cứu tôn giáo
Ngôn ngữ là nơi lưu giữu mọi mặt đời sống của tôn giáo, vì thế, từ góc độ ngôn ngữ có thể
nghiên cứu nhiều vấn đề của tôn giáo. Cũng từ góc độ đó, ngôn ngữ phản ánh tôn giáo của
người nói thông qua nhiều bình diện, đặc biệt là từ vựng (phật, tam bảo, quy y, niết bàn,…->
Phật giáo; Đức Cha, Đức Mẹ, Chúa, rửa tội, phục sinh,… -> Thiên Chúa giáo,…) và các nghĩa
phái sinh. Với chức năng của mình, ngôn ngữ trở thành phương tiện lưu giữ và truyền bá tôn
giáo, các tôn giáo bám sâu vào đời sống tâm linh của mỗi cá nhân. Ngôn ngữ mang lại cho tôn
giáo tính thực tiễn, tính có hiệu lực, trở thành ý thức của cá nhân và cộng đồng, gắn kết các
thành viên tôn giáo lại với nhau.
C. Từ góc độ tôn giáo nghiên cứu ngôn ngữ
Do quan hệ mật thiết giữa tôn giáo và ngôn ngữ, có thể đi từ góc độ tôn giáo để nghiên cứu
ngôn ngữ. Thông qua các hoạt động tôn giáo, đặc biệt là học đạo và truyền giáo, mà ngôn ngữ
được phát triển, đồng thời được tôn giáo lưu giữ trong đó nhiều đặc điểm riêng biệt. Có thể
nói, nhờ tôn giáo mà ngôn ngữ học, đặc biệt trong thời kì đầu sơ khai, được thúc đẩy nghiên cứu và phát triển.
D. Chữ Quốc ngữ và tôn giáo
E. Chữ viết dân tộc thiểu số và tôn giáo
12. Các mô hình giao tiếp A. Tuyến tính lOMoAR cPSD| 40799667 B. Tương tác C. Liên giao
13. Nguyên tắc giao tiếp - Nguyên tắc tiết kiệm
- Nguyên tắc đảm bảo thông tin -
Nguyên tắc thương lượng - Nguyên tắc phù ứng - Nguyên tắc chủ đích
Đôi khi sự cố tình vi phạm nguyên tắc này lại là mục đích cho nguyên tắc khác.
14. Các yếu tố của giao tiếp lOMoAR cPSD| 40799667
- Yếu tố ngôn ngữ (verbal)
- Yếu tố cận ngôn ngữ (para-linguistics) (ví dụ: haizzzz, à ừmmmm, thì là…, lên giọng xuống giọng,…)
- Yếu tố phi ngôn ngữ (non-verbal)
15. Phép lịch sử và Thể diện A. Phép lịch sự
- Khái niệm: lịch sự theo cách hiểu thông thường dùng để nói về người có hành vi xử sự phù
hợp với phép tắc chuẩn mực mà xã hội thừa nhận. Trong quan hệ giao tiếp, lịch sự là một yếu
tố rất được coi trọng, là một trong những nguyên lí có ảnh hưởng mạnh mẽ chi phối quá trình
giao tiếp đến kết quả giao tiếp. Bởi nguyên lí lịch sự chính là những chuẩn lịch sự xã hội cần
phải được tuân thủ trong giao tiếp. B. Thể diện
- Khái niệm: thể diện chính là sự thể hiện của bản thân mỗi người, là giá trị xã hội “chính diện”
mà con người giành được một cách có hiệu quả trong tương tác xã hội. Trong giao tiếp cần
chú ý tới thể diện của người khác để tránh sự khó nghĩ hoặc xấu đi về quan hệ. Phân biệt thể diện thành 2 loại:
+ Thể diện tích cực: mong muốn có được sự tán đồng, yêu thích của người khác
(tức là bản thân được khẳng định, được sự đồng tình và tôn trọng từ người khác)
+ Thể diện tiêu cực: không mong người khác áp đặt cho mình, tức là hành vi của
mình không gặp phải trở ngại từ phía người khác.
Trong giao tiếp cần chú ý tới thể diện tích cực lẫn thể diện tiêu cực nhằm đạt được hiệu quả giao tiếp.
- Vi phạm thể diện/đe dọa thể diện: Rất nhiều hành vi giao tiếp về bản chất là đe dọa thể diện
(cả tích cực lẫn tiêu cực). Hành vi đe dọa thể diện (face-threatening) là những hành động, lời
nói hoặc thông điệp gây tổn thương đến bản sắc, thái độ, tôn trọng và danh dự của người
khác trong tình huống giao tiếp. Một số hành vi đe dọa thể diện thường thấy là: chê bai, châm
biếm, phù nhận đưa ra mệnh lệnh một cách không tôn trọng, đe dọa trừng phạt, trừng phạt,
chủ động tiết lộ thông tin riêng tư hoặc nhạy cảm của người khác mà chưa có sự cho phép của người đó,…
- Chiến lược giao tiếp: sử dụng hiệu quả nguyên tắc giao tiếp và hạn chế vi phạm thể diện thể diện
16. Mạng lưới xã hội ngôn ngữ (mạng xã hội)
- Khái niệm mạng xã hội: là mạng lưới các mối quan hệ xã hội giữa các cá nhân. Sự tương
tác trong mạng xã hội ngôn ngữ sẽ tác động đến sự biển đổi ngôn ngữ.
- Cấu trúc của mạng xã hội: người tham gia và các mối quan hệ lOMoAR cPSD| 40799667
- Đặc trưng của mạng xã hội:
1. Tính chất chặt/lỏng hay mật độ (density): mạng xã hội đó càng chặt khi số lượng các mối
quan hệ giữa các thành viên trong mạng xã hội càng nhiều, và càng lỏng khi càng có ít số
lượng các mối quan hệ giữa các thành viên.
2. Tính chất tập trung (Member closeness centrality): bộ phận này với bộ phận khác trong
mạng xã hội đó có mật độ thành viên khác nhau. Trong đó, nhân tố nào có sự tập trung cao và
thường chịu áp lực duy trì mạng xã hội đó thường là thành viên trung tâm.
3. Tính đa chiều/tính phức hợp (multiplexity): là số lượng mối quan hệ xã hội riêng biệt (hay
vai) giữa hai thành viên bất kỳ trong mạng xã hội. Nếu chỉ có một mối quan hệ giữa hai thành
viên thì đó là mối quan hệ đơn, ngược lại nếu có nhiều mối quan hệ trong nhiều bối cảnh xã
hội khác nhau giữa hai thành viên thì mối quan hệ đó là đa chiều.
4. Tính tầng bậc (order): là một cách xác định vị trí của thành viên trong mạng xã hội. Thành
viên được phân vào các (3) khu vực khác nhau tùy thuộc vào mức độ kết nối của họ với một
thành viên nào đó nhất định. Thông thường, mối quan hệ của thành viên nào càng gần với
thành viên trung tâm thì cá nhân đó sẽ càng quyền lực.