-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương chí tiết | Văn hóa học đại cương | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Đề cương chi tiết môn học "Văn Hóa Học Đại Cương" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh là một tài liệu quan trọng cung cấp khung kiến thức và chương trình học cho sinh viên. Trong đề cương này, sinh viên sẽ được giới thiệu về các khái niệm cơ bản và lịch sử phát triển của văn hóa học, từ những trường phái cổ điển đến các phương pháp và xu hướng hiện đại. Ngoài ra, đề cương cũng tập trung vào việc khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa như lịch sử, xã hội, kinh tế và môi trường. Mục tiêu của môn học là giúp sinh viên hiểu rõ hơn về bản chất và vai trò của văn hóa trong xã hội, cũng như phát triển khả năng phân tích và đánh giá về sự đa dạng và phức tạp của văn hóa nhân loại.
Văn hóa học đại cương 1 tài liệu
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 0.9 K tài liệu
Đề cương chí tiết | Văn hóa học đại cương | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Đề cương chi tiết môn học "Văn Hóa Học Đại Cương" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh là một tài liệu quan trọng cung cấp khung kiến thức và chương trình học cho sinh viên. Trong đề cương này, sinh viên sẽ được giới thiệu về các khái niệm cơ bản và lịch sử phát triển của văn hóa học, từ những trường phái cổ điển đến các phương pháp và xu hướng hiện đại. Ngoài ra, đề cương cũng tập trung vào việc khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa như lịch sử, xã hội, kinh tế và môi trường. Mục tiêu của môn học là giúp sinh viên hiểu rõ hơn về bản chất và vai trò của văn hóa trong xã hội, cũng như phát triển khả năng phân tích và đánh giá về sự đa dạng và phức tạp của văn hóa nhân loại.
Môn: Văn hóa học đại cương 1 tài liệu
Trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 0.9 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
I. VĂN HÓA
1. Lịch sử hình thành văn hóa và văn minh:
+ 2 triệu năm: người Đông Phi
người vượn cổ P.Nam: đi hai chân, dùng đá
cuội: người khéo léo ( homo habills )
Giả thuyết: thiên thạch chứa tia phóng xạ đặc biệt Đông Phi biến đổi gen
các loại: vượn vượn người
+ 1 triệu năm: rìu cầm tay, cuốc, rựa, phát hiện, lửa, sống trong hang, sd tín hiệu,
âm thanh đơn giản, đứng thẳng hoàn toàn: người đứng thẳng ( homo erectus ) Himalaya Đông Á Đông Á đến Vân Nam Đông Nam Á đến Java
Di cư đến ĐNA ( Vân Nam, Java ) hình thành 2 trung tâm Tây, Đông với 4 đại chủng
Tây: đại chủng Âu ( Europeoid ), Phi ( Negvoid )
Đông: đại chủng Á ( Mongoloid ), chủng p.Nam ( Auotraloid )
Sự mở rộng của chủng Mongoliod: ĐNA: Mongoloid + Australoid
( Bách Việt – Khmer, Nam Đảo )
+ Tại ĐÁ: 1000 năm trước, Mongoloid Nam Tiến, tích hộp với Australoid cư dân ĐNA cổ có tổ tiên VN - Nam Dương Tử
Bắc VN: khối Bách Việt, trong đó đồng bằng S.Hồng: Lạc Việt
- Thời Văn Lang – Âu Lạc: cư dân Mon-Khmer từ Trường Sơn kéo xuống đb
S.Hồng, hợp chủng với Lạc Việt Lạc Việt + Mon Khmer
= Việt Mường ( thời Hai Bà Trưng ) lOMoAR cPSD| 40749825
Đối chiếu: phân loại ngôn ngữ hiện nay - Nam Á\ Austro-Asiatic Mon-Khmer - Tày Thái / Đồng Thái Việt-Mường - Malaya - Mèo - Dao
- Thời Bắc thuộc: Việt Mường
tiếp nhận, văn hóa ngôn ngữ Hán Việt từ chối Mường
1. Việt Mường khác các phần còn lại của Bách Việt nên xuyên suốt thời
Bắc Thuộc, thành phần chủ động là cư dân VM, không phải người Hán
2. Đb S.Hồng, dân VM đông đúc ( so với vùng Q.Đông, Q.Tây ) người Hán mới đến bị Việt hóa
3. TK 1 – 6: ly sở Vĩnh Nam ở Giao Châu
TK 7 – 10: dời về Q.Châu
Đb S.Hồng được tự chủ cao hải Tổng hợp :
- 10.000 – 5.000 năm: Australoid + Mongoloid: Bách Việt, ĐBSH = Lạc Việt
- Thời VL – ÂL: L.Việt + Mon – Khmer = Việt-Mường
- Thời Bắc Thuộc: VM tích hợp ngôn ngữ \ VH Hán An Nam = ng Việt \ tiếng Việt hiện nay
- 10 vạn năm ( trung kì đồ đá cũ ) người khôn ngoan ( homo sapiens ) sống tập thể ngôn ngữ,
lời nói, dựng lều, mai táng
+ 1 triệu năm trước: homo erectus
nền tảng vật chất ( đá cuội, rìu đá )
+ 100.000 năm trước: xuất hiện 1 số bình diện tinh thần ( ngôn ngữ, mai táng,….)
- 4 vạn năm ( hậu kì đồ đá cũ ) người p.Nam Australoid ra Australoid con người vẽ hình hang động
homo sapiens hình thành tín ngưỡng, nghệ thuật
Sáng tạo của chật vất và tinh thần
- 40.000 năm: xuất hiện các hình thức nghệ thuật sơ khai ( hình vẽ, nghi lễ Shaman….)
Sáng tạo của chật vất và tinh thần
- 1 vạn năm: Mongoloid vượt eo Benng sang Châu Mỹ dân bản địa Bắc Mỹ Nam Mỹ lOMoAR cPSD| 40749825
văn minh Malay, Aztec ở Trung Mỹ Họ đã tạo ra văn minh Inca ở Nam Mỹ
văn hóa Eshimo thổ dân Amazon
- Văn minh trồng trọt – chăn nuôi hình thành
- Tây Á lúa mì, ĐNA văn hóa hòa bình trồng trọt rau củ, Iraq thuần dưỡng cừu, Thổ Nhĩ Kỳ
thuần dưỡng lợn ( bằng chứng thần thoại hồng thủy, ông Đùng bà Đằng )
- 8000 năm ( đồ đá mới ) các thị trấn đầu tiên xuất hiện ở Trung Đông và Thổ Nhĩ Kỳ
+ 5000 năm: xuất hiện chữ viết Suner, Ai Cập
+ 5000 – 3000 năm trước: xuất hiện văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà, ÂĐ, Ba Tư, Trung Hoa, Hy Lạp
2. Định nghĩa văn hóa và sự xuất hiện của văn hóa thời cổ đại:
- Ở phưong Tây từ “ văn hóa” ( kultura ) dùng rất sớm thời Ciaro ( 106 – 43TCN ) La Mã mang 3 nghĩa: Văn hóa\Culture Văn minh\Civilizdtion 1 Gốc: trồng trọt đô thị \ civitas 2 văn hóa văn minh ( cây: trồng vun bón trái civilizdtion người đẻ cần giáo dưỡng )
3 chăm bón, giáo dục tinh thần,….. 1+2 = văn hóa (3)
Văn hóa hướng con người đến chân thiện mỹ
- Ở Trung Hoa: thuyết Uyển Lưu Hướng viết “ dùng lực đối xử phỉ ( kẻ địch ) bất phục, nay
dùng văn hóa để giáo dục mà không phục thì với giết ”
- Cách hiểu thông dụng: * Văn 文 cái đẹp, cái giá trị
* Hóa 化 chuyển hóa, làm cho ( đẹp ) toàn nhân loại: phổ biến
đặc thù dân tộc vd: VN – áo dài
chân thiện mỹ thướt tha
tinh thần chống nx mãnh liệt
vùng ĐA: tôn ti trật tự chữ Hiếu lOMoAR cPSD| 40749825
Văn hóa: động + tĩnh
- Các định nghĩa VH từ tk19:
+ Kroeber L. &Kluckhohn: “Văn hóa là những mô hình hành động minh thị và ám thị được truyền
đạt dựa trên những biểu trưng, là những yếu tố đặc trưng của từng nhóm người… Hệ thống văn hóa
vừa là kết quả hành vi vừa trở thành nguyên nhân tạo điều kiện cho hành vi tiếp theo”
+ Edouard Herriot: “Văn hóa là cái còn lại khi người ta đã quên đi tất cả,là cái vẫn thiếu khi
người ta đã học tất cả”
+ Franz Boas: “Văn hóa là tổng thể các phản ứng tinh thần, thể chất và những hoạt động định
hình nên hành vi của cá nhân cấu thành nên một nhóm người vừa có tính tập thể vừa có tính cá
nhân trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên của họ, với những nhóm người khác, với những
thành viên trong nhóm và của chính các thành viên này với nhau”
+ E.h.Tylor: “ VH hay VM là 1 tổng thể phức hợp bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật,
đạo đức, luật pháp, phong tục và bất cứ năng lực và tập quán nào được lĩnh hội bởi con người với
tư cách thành viên của xã hội ”
Tylor: - Đồng nhất VH và VM ( sai )
- VH = 1 tổng thể ( sai, VH = hệ thống )
- VH = liệt kê ( - ) chỉ toàn bộ đời sống tinh thần ( chưa đủ ) - Tính con người ( + ) - Tính XH ( + )
+ TNT 2001: “ VH là hệ thống hữu cơ các giá trị, vất chất và tinh thần do con người sáng tạo
và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn ”
TNT: - Nhấn mạnh tính giá trị của VH hệ gtrị tĩnh
- Ít nhấn mạnh đến tính giá trị qtrình của VH
+ Geertz: “ VH = mạng lưới các ý nghĩa mà con người diễn giải được qua các tình huống cụ thể Áp dụng
các đề tài bàn về truyền thống – “thuần phong mỹ tục” ĐN-TNT
các đề tài nhấn mạnh trí tuệ cđ tạo ra qua thực tiễn đsống: có thể áp dụng ĐN của Geertz
1. Motip liệt kê: Tylor, HCM
2. Motip quan điểm giá trị; Liên Xô, TQ, VN ( TNT )
3. Motip quan điểm quá trình: p.Tây ( Geertz, Kroeber & Kluckhohn )
VH = hệ giá trị truyền thống + trí tuệ, giá trị sống trong thực tiễn cs đương đại lOMoAR cPSD| 40749825
3. Các đặc trưng của văn hóa: Tính hệ thống
- Cấu trúc 2 thành phần: VH VH vật chất VH tinh thần
tín ngưỡng, tôn giáo (tlinh)
ẩm thực trang cư trú giao càng phong tục phục thông trừu lễ hội tượng văn chương nghệ thuật, triết học làng nghề, nghệ nhân
UNESCO: vh vật thể + vh phi vật thể
2 mục tiêu: bảo tồn và phát huy gtrị di sản
3 gtrị: gtrị KT ( di sản sống ) gtri VH-XH ( chỉ số HDI ) gtri môi trường
- UNESCO: “Di sản văn hóa phi vật thể" được hiểu là các tập quán, các hình thức thể hiện, biểu
đạt, tri thức, kỹ năng và kèm theo đó là những công cụ, đồ vật, đồ tạo tác và các không gian văn
hóa có liên quan mà các cộng đồng, các nhóm người và trong một số trường hợp là các cá nhân,
công nhận là một phần di sản văn hóa của họ. Được chuyển giao từ thế hệ này sang thế hệ khác,
di sản văn hóa phi vật thể được các cộng đồng và các nhóm người không ngừng tái tạo để thích
nghi với môi trường và mối quan hệ qua lại giữa cộng đồng với tự nhiên và lịch sử của họ, đồng
thời hình thành trong họ một ý thức về bản sắc và sự kế tục, qua đó khích lệ thêm sự tôn trọng đối
với sự đa dạng văn hóa và tính sáng tạo của con người lOMoAR cPSD| 40749825
- Cấu trúc 3 thành phần:
Chebisurov: VH vật chất VH tinh thần VH xã hội
gia đình, dòng tốc: phụng dưỡng cha mẹ, tờ cúng tố tiên,….. hôn nhân làng xóm vùng miền quốc gia quan hệ quốc tế Trần Ngọc Thêm: VH nhận thức
VH nhận thức tự nhiên: âm dương, tam tai
VH nhận thức con người: ngủ tạng, sống-chết VH tổ chức
VH tổ chức đời sống cá nhận
( tín ngưỡng, lễ giáo, lễ hội, văn chương )
VH tố chức đời sống tập thể
( gđ, dòng họ, đời sống tập thể ) VH ứng xử V
H ứng xử với mtr tự nhiên
( ẩm thực, trang phục, cư trú, giao thông )
VH ứng xử với mtr xã hội [ Việt Nam ]
[ Việt Nam ]ứng xử với khu vực ( VHTQ, VHAĐ, VHĐNA ) ứng xử
với thế giới ( P.Tây ): thời Pháp thuộc lOMoAR cPSD| 40749825
- Cấu trúc VH C – K – T: VH không gian VH
điều kiện địa hình, tự nhiên ứng dụng để điều kiện sinh thái đời sống kinh tế xđ bối cảnh
thời gian VH: tiến trình lịch sử 1 nền VH
chủ thể VH: dân tộc, tộc người
Kết hợp 2 cấu trúc mục lục cuốn cơ sở VHVN của TNT Kagan phân: VH VHVC(1) VHTT(2) (3)<(2)<(1)
Nghệ thuật [ chú trọng hình tượng nghệ thuật ] ( 3 )
Nguyễn Tri Nguyên: VH VHVC(1) VH phi vật chất ( 2 ) (3)<(2)<(1)
VH tâm linh [ đời sống tâm linh, linh thiêng ] ( 3 )
Sartaux và Đào Duy Anh: VH sinh hoạt ktế sinh hoạt xã hội
sinh hoạt tri thức [ văn chương, nghệ thuật, triết học ] Leslie White: VH VH kĩ thuật VH vũ trang VH sinh hoạt
Tính giá trị ( rèn luyện phán đoán vấn đề ) - Mang tính tương đối
- Muốn cđ chính xác phải căn cứ vào không gian, thời gian, chủ thể, lĩnh vực để đánh giá chính xác. lOMoAR cPSD| 40749825
- Phân biệt vh, phi vh, phản vh:
+ Thực hành xã hội: giá trị > phi gtrị văn hóa phi gtrị > gtri phi vh
+ Thuyết tương đối văn hóa: một số thực hành XH là vh trong tâm thức dân tộc này có thể là phi
giá trị trong quan niệm dân tộc khác. Phi văn hóa:
phản VH: chủ thể cố tình kh tuân thủ theo chuẩn mực chung của 1 nền VH
( từ chối ch hiện hành ) vd: diệt chủng Pol Pot, giáo phái A-um NB
vô VH: kh tuân thủ theo chuẩn mực chung ( vô thức + hữu thức )
vd: vô thức X – bậy ( nói tục, vẽ bậy, liếc trộm,…), hữu thức vượt đèn đỏ,…
thiếu bản lĩnh VH: hiện tượng phi VH do chủ thế thiếu bản lĩnh VH, thiếu trải
nghiệm cuốc sống, thiếu kinh nghiệm sống lựa chọn thiếu gtrị
vd: mặc trang phục phỏng theo ng khác nhưng kh hợp vs mình Tính nhân sinh:
- Chỉ có những sáng tạo của con người mang tính nhân sinh, điều kiện để đánh giá là văn hóa hay không.
- Đối lập với văn hóa ( mang tính nhân sinh ): tự nhiên. Mối quan hệ và vh mang tính tương hổ.
Một số sản vật tự nhiên được con người vay mượn để lồng ghép quan điểm, triết lý, ý nghĩa biểu tượng trở thành văn hóa
Vd: hoa Sakura và núi Phú Sĩ ở Nhật Bản, chim bồ câu biểu tượng của hòa bình, hoa sen trong văn hóa Phật giáo. Tính lịch sử:
Khác với văn minh vốn chứa đựng hơi thở thời đại, vh thể hiện tính trầm tích lịch sử, sáng tạo và
lưu truyền qua nhiều thế hệ. VH = tương đối ổn định / bền vững
“nền văn hóa”. Văn hóa đôi
khi được diễn giải là “thuần phong mỹ tục” [ quan điềm giá trị ]
Câu hỏi: truyền thống vh do ai sáng tạo ra?
+ “ông, bà”, “tổ tiên” nhiều đời trước tạo ra vh, con cháu có nhiệm vụ giữ gìn và lưu truyền
+ một số “truyền thống” mới được tạo dựng nhằm củng cố vh / ý thức dân tộc [ người đời
sau tạo ra ]. Nhà Lê TK 15 “sáng tạo” ra nền truyền thống VN dưới nhãn quan Nho giáo: truyền
thuyết Lạc Long Quân – Âu Cơ, Vua Hùng, Thánh Gióng,…. lOMoAR cPSD| 40749825
Văn minh [ minh=sáng ] Văn hóa
[nôm na: văn minh = những cái sáng sủa của
nhất của hệ thống giá trị ]
Kultura / trồng trọt
tu dưỡng Civitas = đô thị
Cấu trúc 2,3,4,…thành phần, bao hàm cả vật
Đời sống vật chất, thành tựu KH kỹ thuật chất và tinh thần Mang tính lịch sử
Chỉ lát cắt đồng đại ( cắt tại mọi thời đại )
[ văn minh không mang tính lịch sử ] Mang tính dân tộc
Mang tính khu vực và quốc tế Văn hóa
(1) văn hiến [tinh thần / phi vật
thể: hiền tại, sách vở, nghệ nhân, lễ hội, trí tuệ cộng đồng…]
(2) văn vật [ vật chất, đền đài,
thành quách, cổ vật…chứa đựng các giá trị lịch sử - văn hóa
+ Văn hóa Đông Sơn: hệ thống các giá trị của người Việt thời ĐS thể hiện ở các bình diện
(1) VH vật chất: ăn, mặc, đi lại, mưu sinh,…, (2) VH tinh thần: tín ngưỡng, phong tục, tôn
giáo, phong tục, lễ hội, văn chương, nghệt thuật,…, (3) VH xã hội: hôn nhân – gia đình, tổ
chức làng xã, tổ chức quốc gia Văn Lang, quan hệ VH Văn Lang – Hoa Hạ,…
+ Văn minh Đông Sơn: chỉ tập trung vào thành tựu kỹ thuật đúc đồng ( trống đồng ), thành tựu
sản xuất nông nghiệp lúa nước,…
4. Chức năng của văn hóa:
+ Chức năng theo đặc trưng: TNT
tính hệ thống: chức năng tổ thức xã hội
tính giá trị: chức năng điều khiển xã hội
( tính biểu trưng, con người mọi thời đại điều định hướng gtri cho XH )
tính nhân sinh: chức năng giao tiếp
( trí tuệ con người được lưu truyền qua giao tiếp )
tính lịch sử: chức năng giáo dục
( đúc kết kinh nghiệm, trí tuệ và bài học cho các thế hệ Chu Xuân Diên CN cố kết XH lOMoAR cPSD| 40749825 CN giáo dục XH
CN đảm bảo sự kế tục của lịch sử Tạ Văn Thành CN nhận thức
CN định hướng, đánh giá và điều chỉnh cách ứng xử CN giao tiếp
CN đảm bảo tính kết tục lịch sử
+ Chức năng theo mục tiêu:
MalinowskiCN đáp ứng nhu cầu thực tiễn đời sống
vd: tục đưa ông táo về trời CN giáo dục XH
vd: ngày Tết ( bản chất cúng tổ tiền – cốt lõi hội tụ con cháu ) CN tâm linh vd: tết Đoan ngọ
[ + Nếu CN tâm linh gắn liền với gduc văn hóa
+ Nếu CN tâm linh đơn thuần mê tín ]
Một sư vật, hiện tượng được coi là VH phải đáp ứng chức năng giáo dục XH
Song muốn hoạt động vh bền vứng phải xây dựng trên chức năng thực tế
tạo dựng sense of belonging lOMoAR cPSD| 40749825 Lễ hội làng (1) cố kết XH
dân làng tham gia đầy đủ với vị trí trách nhiệm (CXD)
các hoạt động phần hội [trò chơi] thu hút dân làng tạo nên sự tương tác (2) giáo dục XH
lòng biết ơn ( tổ tiên, ah dân tộc, thần thánh )
tinh thần trách nhiệm ( tuân thủ lệ làng )
nhận thức đúng vai trò, vị trí các nhân trong tập thể (3) đảm bảo tính
lễ hội đáo hạn 1/3 năm được tố chức 1 lần cơ chế Kết tục của l.sử
nhớ, đảm bảo tính kế tục của truyền thống làng
5. Bản sắc văn hóa Việt Nam:
- Bản 本: gốc, căn bản, cái lõi, hạt nhân. Sắc 色: biểu hiệu bên ngoài.
- Bản sắc là những giá trị gốc, căn bản, cốt lõi, lâu bền được biểu hiện ra ngoài của một nền văn hóa.
- Văn minh trình bày độ phát triển, bản sắc văn hóa, chỉ ra độ ổn định của một dân tộc: những
giá trị tồn tại lâu bền hơn cả văn hóa.
Bản sắc/Văn minh mang 2 thuộc tính khác nhau nhưng bổ trợ nhau trong cuộc sống đương đại
bởi vì văn minh được xây dựng trên nền tảng truyền thống. Bản sắc Văn minh
- ngưng đọng, trầm tích
chỉ trình độ phát triển
- vật thể + phi vật thể vật thể, KHKT - nhắc nhớ ký ức LSVH hướng tới tương lai - đời sống tinh thần
làm giàu cho đời sống vật chất
Vd: NB ở nhà cao-cửa rộng, đi xe sang, xài smartphone nhưng vẫn hết lòng giữ gìn cung cách
ứng xử truyền thống, Kimono, sushi,...
Bàn về BSVHVN tác giả Phan Ngọc đề suất 2 cơ chế và 4 lăng kính: lOMoAR cPSD| 40749825
(1) lăng kính Tổ quốc: với ng Việt tổ quốc = thiêng liêng = “đất nước”, “màu cờ sắc áo” lòng
yêu tổ quốc được tru rèn qua các cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc
dễ dẫn đến tinh thần cực đoan.
(2) lăng kính Gia Đình: với ng Việt sau tổ quốc là gia đình.
sense of belonging: phong tục gia đình, Tết, đám giỗ, thờ tổ
tiên. văn chương, nghệ thuật VN xoay quanh chủ đề gia đình.
(3) lăng kính Làng xã, nông thôn: mọi sự thâu nạp đều chụ ảnh hưởng chi phối của VH làng xã truyền thống VN.
Vd: + VH Pháp không thể len lõi vào lòng Bắc Bộ, bánh mì – cà phê được tiếp nhận đầu tiên là
ở đô thị mãi sau khi được Việt hóa mới bước vào làng.
+ Áo dài thập niên 1930 – 1940 ở Hà Nội: áo Le Mur, 1950 ở Sài Gòn: áo Trần Lệ Xuấn;
không thể chấp nhận / không thể lan tỏa vào môi trường làng xã nông thôn. Mãi cho đến sau Giải
phóng, khi áo dài đã “Việt hóa” mức độ cao
tìm con đường vào “làng”. Áo dài = nét đẹp vật lý + nét đẹp tinh thần [ vải, màu đẹp, kiểu [ kín đáo, duyên dáng,
dáng đẹp, thước tha,...]
điệu đà, mềm mại,...] Sắc Bản
(4) lăng kính Đông Nam Á [ trọng tập thể, trọng tình cảm, coi trọng, coi trọng phụ nữ ]
Vd: di sản VH mẫu hệ chi phối nhiều bình diện đời sống VN: “ nhất vợ nhì trời ” các truyền
thuyết / sự tích đề cao vai trò nữ giới [ sự tích Ông Táo, Tấm Cám,... ] tín ngưỡng nữ thần nổi
trội, triết lý âm – dương VN thiên về âm tính [ đất trời, vợ - chồng, âm – dương, thay vì thiên –
địa, phu – thê, dương – âm kiểu TQ ] 2 cơ chế
(1) khúc xạ [ thông qua 4 lăng kính ]
(2) vượt trội [ tái cấu trúc / vietnamzatison ] Phan Ngọc VH bản địa chú trọng
tinh hoa VH tha nhân được thâu nạp qua giao lưu – tiếp nhận
Đào Duy Anh trong cuốn VN Văn hóa sử cương (1958) lOMoAR cPSD| 40749825 BSVHVN = tích hợp tinh hoa Nho giáo trí tuệ VN
Đồng thời khẳng định cơ chế bản địa hóa là một phần VHVN
VHVN: cơ chế đặc thù lòng yêu nước tổ quốc: đa dạng vùng miền, đa dạng dân tộc, truyền
thống làng song hết thảy đều hội tụ dưới một màu cờ sắc áo khi đất nước lâm nguy.
Giá trị lâu bền: cả vật chất lẫn tinh thần: KTT, Angkor, Vạn Lý Trường Thành, tinh thần yêu nước.
Vd: truyền thống Nho Giáo TQ VN Trung quân trung quân – ái quốc
[quân xử thần bất tử bất trung]
[HCM:trung với nước, hiếu với dân] Hiếu
Tiểu hiếu – Đại hiếu
[hiếu với non sống đất nước] Nghĩa Nghĩa – Đại nghĩa
[ tổ quốc, hiếu với dân]
Kết luận: bản sắc VHVN = hệ giá trị cốt lõi, lâu đời, chứa đựng căn tính VH dân tộc, được
hình thành xuyên suốt quá trình LS – VH thông qua nguồn gốc cơ bản (1) tri thức VH bản địa
(2) tinh hoa VH thâu nạp từ bên ngoài, trải qua cơ chế khúc xạ [ qua 4 lăng kính ] (3) vượt gộp.
Theo cách khái niệm này, bản thân tư duy và khả năng “vượt gộp” / tái cấu trúc / bản địa
hóa VN là một phần bản sắc VHVN.
Bản sắc VH về mặt tư duy ở giới trẻ VN hiện nay: chủ động thâu nạp VH thế giới và sáng
tạo theo kiểu VN: “Để Mị nói cho mà nghe”, “Bống Bống Bang Bang”, “Thị Mầu”
Vậy tại sao VN không có công trình lớn như Angkor Wat [đức tin về Phật Giáo] ?
Đê S. Hồng [ vì cuộc sống nhân sinh ], Kênh Vĩnh Tế không biết nâng tầm tính
biểu tượng của các công trình. lOMoAR cPSD| 40749825 6. Loại hình văn hóa:
Cultural typology: nhóm loại hình các nền VH chia sẽ phần đông các đặc điểm chung.
Cheboksarov (1930s) đề xuất:
(1) LH kinh tế VH săn bắt, hái lượm và đánh cá: rừng rậm, hải đảo…[các nghi lẽ bài thần rừng /
biển trước khi khai thác, coi trọng vai trò nam giới, quy mô cộng đồng nhỏ,…]
(2) LH VH nông nghiệp dùng cuốc và chăn nuôi [Châu Âu cổ đại, Hoa Bắc, Korea, NB,
Trung Á,…sớm phát minh ra thương mại, đô thị]
(3) LH kinh tế VH nông nghiệp dùng cày với sức kéo động vật [VH VN, Nam TQ, ĐNA, Ấn Độ,…]
Khái niêm phương Đông phương Tây do người Châu Âu đặt ra để chỉ phương vị và loại hình văn
hóa trong quá trình phát kiến địa lí và cao trào thuộc địa hóa ở Á-Phi Phương Đông Phương Tây
- Orient = “man dã” / lạc hậu
Occident = “văn minh”, tiến bộ - East Asia / Southeast Asia The West
- Địa hình / khí hậu đa dạng
Đại hình tương đối bằng phẳng,
rừng nhiệt đới, sông, ao
khí hậu ôn – hàn đới
- Hệ thực vật phát triển Săn bắt chăn nuôi [ Thiên Chúa
- Phương thức mưu sinh nguyên
giáo: cha xứ = ng chăn chiên thủy: hái lượm trồng trợt giáo dân = con chiên ]
[VH hòa bình = nông nghiệp
lúa nước, truyện Mai An Tiêm
- Kinh tế truyền thống: nông nghiệp Chăn nuôi thương buôn tự cấp tự túc - Nông thôn Sớm phát triển đô thi
- Giáo dục chân - thiện - mỹ = VH
Giáo dục lý tính, pháp luật, KHKT = văn minh lOMoAR cPSD| 40749825
Khu vực VH ĐNA cổ Chuyển tiếp P.Tây
Loại hình VH theo kinh tế Gốc NN lúa nước Gốc NN khô hoặc dã man Gốc du mục
Loại hình VH theo bản chất Trọng tình Trung gian Trọng công Văn hóa Đông, Tây:
Ở Châu Á – Thái Bình Dương:
(1) Đông Bắc Á: Bắc TQ, Triều Tiên, Nhật Bản, Mông Cổ
+ Kiểu hình VH trug tính: vừa tĩnh – vừa động
+ TQ, NB, TT: trọng Nho giáo
thiên về động.
Vd: VH trong mời rượu:
- P.Đông: người nhỏ tuổi sẽ mời người lớn hơn
- P.Tây: người cod địa vị lớn tuổi sẽ ban phát rượu cho mọi người, nâng ly thấp hơn 2/3 ly với
người mời rượu – NB dùng tay che ly rượu – HQ quay ra sau để uống rượu – TQ uống dựt khoát
VH ngày Tết HQ – ĐL:
- HQ: người xếp tặng quà cho nhân viên, gửi gắm kì vọng của mình cho người nhân viên ( tôn ti trật tự rõ nét )
- ĐL: dùng đầu gà trong bữa tiệc cuối năm để đuổi việc nhân viên không có năng lực, dùng tiền
thưởng để biểu hiện mức độ làm việc của nhân viên Văn hóa phương Bắc:
(2) Nam Trung Quốc, Đông Nam Á: kiểu hình VH trọng tĩnh, trọng âm Văn hóa phương Nam:
- Đặc điểm: nông nghiệp lúa nước, lối sống làng xã [ đô thị - thương mại phát triển muộn ], tư duy
trọng tình, trọng đức, trọng văn, trọng nữ giới, trọng quan hệ [ bottom – up ].
- Mặt trái: ỷ lại, dựa dẫm, đố kỵ, cào bằng, đảng phái,…[ chũ tài liền chữ tai một phần ].
Đông Nam Á: đa dạng trong sự thống nhất
- Gốc VH chung: loại hình nông nghiệp lúa nước, lối sống làng xã, trọng quan hệ, trọng tình, tuy duy tổng hợp,…
+ Việt Nam chịu ảnh hưởng VH Trung Quốc
+ Philippin, Đông Timor: chịu ảnh hưởng VH P.Tây ( TBN, Mỹ ) lOMoAR cPSD| 40749825
+ Thái Lan, Lào, CPC, Myanmar: ảnh hưởng Phật Giáo, Hindu từ Ấn Độ
+ Malaysia, Indonesi, Brunei: ảnh hưởng Islam từ Ấn Độ, Arab
- ASEAN: kêu gọi “ thống nhất trong đa dạng ”
không thể [ NATO 2/3 thì chỉ thị được thông
qua, ASEAN 100% đồng tình thì mới được thông qua ]. II. VĂN HÓA HỌC
1. Quá trình hình thành Văn hóa học:
VHH hình thành 3 giai đoạn:
Giai đoạn manh nha ( giữa tk.19 – cuối tk.19 )
- Nữa đầu tk.19: VHH được đóng góp bởi: (1) Xã hội học [ Comte, Spencer, Drukheim, Werber xây dựng ]
- Tán thành thuyết tiến hóa XH: khẳng định tính phổ biến của phát triển VH: để xướng các NC thực nghiệm.
(2) Nhân loại học văn hóa NC VH các tộc người lạc hậu: nhiều trường
phái 1. Trường phái tiến hóa cổ điển: Morgan ( Mỹ ), E.B.Tylor ( Anh )
2. Trường phái truyền bá văn hóa: Graebner ( Đức ), Schmidt ( Áo ), Smith ( Anh )
3. Trường phái phê bình lịch sử: F.Boas ( Mỹ ), Krupp ( Mỹ )
4. Trường phái chủ nghĩa cấu trúc: Levi – Straus
5.Trường phái chức năng: Malinowski, Brown
(3) Triết học lịch sử ( = triết học VH ) do người Đức nghiên cứu:
- O.Spengler trong sự suy tàn của thế giới phương Tây + Tynbee trong nghiên cứu lịch sử: đề
xuất khái niệm “loại hình văn hóa” nền tảng.
Tất cả đều có ảnh hưởng nhất định đến VHH.
VHH hình thành vào đầu tk.20 – 1980s:
- Hoàn chỉnh hệ thống ký luận VHH, đưa khoa học này thành một khoa học độc lập.
- Leslie White ( Mỹ, đầu tk.20 ) “cha đẻ” của VHH Cultural Studeis
- Hàng loạt các nhà NC VHH ra đời, đánh dấu bước hình thành VHH. - Liên Xô: lOMoAR cPSD| 40749825
+ VHH (culturology), KH nhân văn: nền móng đầu tk.20, đỉnh cao 1960s – 1980s, M.Bakhtin ( 1895 – 1975 )
+ Liên Xô sụp đỗ 1991: mở đầu cho bùng nổ NC và bảo tồn VH dân tộc VH dân tộc kích
thích ngành VHH phát triển mạnh mẽ tại Nga, Đông Âu, Senegal. - Trung Quốc:
+ Giữa tk.20: Hoàng Văn Sơn: VHH, Hệ thống VHH
+ Trần Tự Kinh, Diêm Hoán Văn,…đặt nền móng cho culturology ( VHH ) tại TQ.
1908s: phát triển mạnh sau Cách mạng VM 1966 – 1976.
+ Hiện: cả hai hướng culturology và cultural studies.
Giai đoạn phát triển ( 1990 – nay ):
- 3 nguyên nhân: toàn cầu hóa, Liên Xô – Đông Âu sụp đổ, Liên Hiệp Quốc phát động thập niên
phát triển VH 1988 – 1997
kích thích VHH phát triển
- 2 xu hướng nghiên cứu: cultural studies [ Âu Mỹ ] và culturology [ Liên Xô, TQ ]. - Việt Nam:
+ 1992: xh bộ môn Cơ sở VHVN; 1995: xh cuốn CSVHVN
+ 1993: đào tạo cao học ngành VHH ( ĐH Văn hóa HN ) + 2000: Thạc sĩ ĐHKHXHNV + 2007: đào tạo TS
+ 2006: đào tạo cử nhân VHH
2. Định nghĩa Văn hóa học:
Châu Hồng Vũ ( 2002 ): VHH là một khoa học chuyên nghiên cứu các mối quan hệ lẫn nhau
giữa các thành phần bên trong của hệ thống văn hóa dựa trên cơ sở của các khoa học chuyên môn
khác…nhằm nắm bắt được tính chất, đặc trưng, nội dung, hình thức, cấu trúc, chức năng, loại
hình của toàn bộ hệ thống VH, từ đó rút ra các quy luật phát triển chung nhất của VH.
Trần Ngọc Thêm ( 2001 ): VHH là một ngành khoa học nhân văn giáp ranh với các khoa học
xã hội, có đối tượng nghiên cứu là văn hóa với tư cách một hệ thống giá trị mang tính biểu tượng,
bằng hệ phương pháp lý luận định tính mang tính liên ngành với độ bao quát rộng các sự kiện và
tính khái quát cao trong yêu cầu khảo cứu.
VHH: KH nhân văn + đối tượng NC: văn hóa, PPNC: thiên về định tính.
- Toán học: tổng hợp vạn vật về mặt định lượng ( tự nhiên, kỹ thuật )
- VHH: khái quát hóa thế giới con người về mặt định tính ( nhân văn ) lOMoAR cPSD| 40749825
- Triết học: khái quát hóa vạn vật ( tự nhiên + con người ) về mặt định tính, khoa học tổng
hợp ( thiên về KHXH&NV )
- VHH khái quát hóa thế giới con người về mặt định tính ( nhân văn ). VHH bàn về VH và quy
luật phát triển của VH theo cả hai chiều lịch đại và đồng đại. VHH coi VH là chủ thể, cộng đồng / con người = khách thể.
- Nhân học văn hóa: khoa học lấy con người làm đối tượng NC, VH = khách thể nghiên cứu,
thống qua văn hóa đi tìm quy luật vận động và phát triển của các nhóm cộng đồng / dân tộc. Nhân
học quan tâm đến nghiên cứu đồng đại.