Đề cương Chương 1 - Lịch Sử Đảng | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

Đề cương Chương 1 - Lịch Sử Đảng | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 1: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh
đạo giành chính quyền (1930-1945)
Đảng Cộng sản VN ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/30)
Bối cảnh lịch sử
- Chủ nghĩa tư bản → Chủ nghĩa đế quốc → Thuộc địa → Giải phóng dân tộc → Phong trào yêu nước ở VN - Chủ
nghĩa Mác - Lênin bàn về vấn đề giải phóng dân tộc - CM thắng Mười 1919 → tác động tích cực → NA Quốc lựa
chọn - Quốc tế Cộng sản (QT3) 1919: chỉ đạo phong trào CM vô sản và GPDT
Tình hình VN và các
PTYC trước khi
Đảng
- Tình hình VN + TD Pháp xâm lược: 1/9/1858 Đà Nẵng (Sơn Trà) + Mục tiêu: vơ vét, bóc lột + Chính sách
cai trị và khai thác: Chính trị:chuyên chế, , duy trì CĐPK làm tay sai. Thành lập chia để trị Liên bang
Đông Dương thuộc Pháp (toàn quyền Đông Dương) Kinh tế: vơ vét thông qua 2 cuộc khai thác thuộc địa, sưu
thế nặng nề, đầu tư xây dựng phục vụ cho chính sách cai trị (Đặc biệt là nông nghiệp, Cn khai khoáng, đồn
điền) Văn hoá - Xã hội: Tính chất xã hội: ngu dân + nô dịch văn hoá, tệ nạn + VN biến đổi ntn phong kiến
→ thuộc địa nửa phong kiến → GPDT Giai cấp: xuất hiện các giai tầng mới có địa vị kinh tế khác nhau →
thái độ chính trị khác nhau: Địa chủ, nông dân, tiểu tư sản, tư sản, công nhân (mới) Nông dân: nông dân
bần cùng hoá, số lượng đông, tinh thần cách mạng → lực lượng nòng cốt Công nhân: mqh gần gũi với nông
dân, chịu áp bức nặng nề, tinh thần CM cao, dễ dàng tiếp nhận cái mới (phương thức sản xuất, khả năng tập
hợp đoàn kết) → trở thành giai cấp lãnh đạo Tư sản: tư sản mại bản và tư sản dân tộc → tinh thần CM không
triệt để, có thể lôi kéo Tiểu tư sản: nhạy bén, dễ bị dao động, ko lãnh đạo, là lực lượng đồng minh + Mâu
thuẫn xã hội: Địa chủ >< Nông dân (MT giai cấp) Dân tộc VN >< Thực dân Pháp (MT dân tộc)
Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam trước khi có Đảng
Khuynh hướng phong kiến - Phong trào Cần Vương: Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết với nhiều cuộc khởi nghĩa - Hoàng Hoa Thám
Khuynh hướng tư sản
- Các văn thân sĩ phu: + Phan Bội Châu → Duy tân (bạo động) đưa thanh niên VN sang Nhật (Đông Du) + Phan Châu
Trinh → Cải cách (bất bạo động) + Lương Văn Can - Các trí thức, nhà tư sản + Nguyễn Thái Học gắn với VN quốc dân
Đảng → Khởi nghĩa Yên Bái (2/1930) == Theo rất nhiều cách thức, phong phú, rộng khắp, kéo dài Thất bại ==
Nguyên nhân: thiếu đường lối đúng, chủ nghĩa cá nhân == Tìm ra con đường mới
Nguyễn Ái Quốc cbi các điều kiện để thành lập Đảng
Quá trình NAQ tìm đường
cứu nước
- 1911 → 1920: tìm và tìm thấy con đường cứu nước (7/1920) - 1921 → 1930: truyền bá + cbi điều kiện thành lập
ĐCS
- 1921 - 1930: Cbi những điều kiện thành lập ĐCS + Cbi về tư tưởng, chính trị, tổ chức Tư tưởng: tố cáo, thức
tỉnh, truyền bá CNMLNin về VN Sáng tạo trong truyền bá: sách báo (báo Thanh niên 1925) Chính trị: quan điểm,
đường lối của Đảng sau này, thể hiện qua Đường Kách Mệnh (1927) Mục tiêu, nhiệm vụ: GPDT, chống thực dân + tay
sai Lực lượng: nhân dân Giai cấp lãnh đạo: công nhân Tổ chức lãnh đạo: Đảng cộng sản(nòng cốt: công + nông)
Phương pháp: giác ngộ, tập hợp, bạo lực cách mạng = chính trị + vũ trang ĐK quốc tế: kết nối chặt chẽ Tổ chức:
cán bộ, nhân sự → Hội VN CM Thanh niên (6-1925), nòng cốt là Cộng sản đoàn, trụ sở đặt ở Quảng Châu Đóng góp
theo khuynh hướng vô sản ở VN: truyền bá + đào tạo cán bộ (hoạt động ) Xuất bản tờ báo thanh “vô sản hoá” (31)
niên Tổ chức các lớp học chính trị
Thành lập Đảng và Cương lĩnh đầu tiên
Các tổ chức cộng sản
- Đông Dương Cộng sản Đảng, An nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn - Tiền thân: Đông Dương + An Nam
(hội VN CM thanh niên), 1 bộ phận Đảng Tân Việt (tư sản) (Liên đoàn - vô sản)
Hội nghị thành lập Đảng
CSVN
- Thời gian: - Địa điểm: Trung Quốc - Chủ trì: NAQ - Thành phần dự Hội nghị: + 2 đại biểu của6/1/30 - 7/2/30
Đông Dương (Trịnh Đình Cửu và Nguyễn Đức Cảnh) + 2 đại biểu của An Nam (Châu Văn Liêm và Nguyễn Thiệu) - Nội
dung + Thành lập ĐCS + Thông qua văn kiện do NAQ → Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng + Cử Ban chấp hành
Trung ương lâm thời
Nội dung của Cương lĩnh
chính trị đầu tiên (6)
- Mục tiêu chiến lược (dài hạn) + Nhấn mạnh mâu thuẫn dân tộc (VN >< Pháp) - Nhiệm vụ trước mắt: Chống đế quốc
và chống phong kiến là nhiệm vụ cơ bản, trong đó chống đế quốc, giành độc lập cho dân tộc được đặt ở vị trí hàng
đầu - Lực lượng: phải đoàn kết công - nông, đây là , trong đó công nhân là lãnh đạo - Phươnglực lượng cơ bản
pháp CM: bạo lực cách mạng - Đoàn kết quốc tế - Lãnh đạo CM(chính trị và vũ trang)
Ý nghĩa
- Bước ngoặt lịch sử - ĐCSVN là sự kết hợp của + Phong trào yêu nước + Phong trào công nhân + Chủ nghĩa3 yếu tố
Mác Lê-nin - Quy luật vận động - Gắn với vai trò NAQ
Lãnh đạo quá trình đấu trang giành chính quyền (30-45)
30-31
- Hội nghị trung ương tháng 10/30 + Thời gian: 10/30 + Địa điểm: Trung Quốc + Chủ trì: Trần Phú + Nội dung: Đổi
tên thành: ĐCS Đông Dương Bầu BCH chính thức Thông qua luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo
Luận cương chính trị 10/30
(T45)
- Nội dung: + Mâu thuẫn: nhấn mạnh mâu thuẫn giai cấp + Phương hướng chiến lược + Nhiệm vụ: nhấn mạnh chống tay
sai + Lực lượng: chưa tập hợ đc toàn dân (chỉ tập trung vô sản) + Lãnh đạo + Phương pháp CM: võ trang bạo động +
Đoàn kết quốc tế Luận cương có những hạn chế → 1936 sửa đổi → 1941 hoàn tất
- Đổi tên Đẳng vào tháng 10/1930: do chỉ đạo của Quốc tế CS - 2/1951: tách Đảng
32-35 - Mục tiêu cụ thể: Khôi phục - Sự kiện phục hồi: - Thông tin đại hội: + Địa điểm: MaĐại hội đại biểu lần thứ I
Cao, TQ + Thời gian: 3/1935 + Nhiệm vụ Củng cố và phát triển Đảng Đẩy mạnh cuộc vận động tập hợp quần chúng Mở
rộng chống đế quốc, chống chiến tranh + Bầu Lê Hồng Phong làm Tổng Bí Thư
36-39: cuộc vận động dân
chủ
- Mục tiêu đấu tranh cụ thể: dân chủ, hoà bình - Yêu cầu ching của CM thế giới: chủ nghĩa phát xít → gnuye cơ
chiến trang, đe doạ đến hoà bình - Quốc tế CS: Đại hội VII (7/1935) + Kẻ thù: chủ nghĩa phát xít + Nhiệm vụ:
chống phát xít, bảo vệ dân chủ và hoà bình - Chủ trương CM Đông Dương: + Kẻ thù trước mắt: bọn phản động thuộc
địa và tay sai + Hình thức tổ chức, đấu tranh: công khia, hợp pháp, bí mật (chủ yếu)
- Bước đầu khắc phục những hạn chế của Luận cương chính trị: Hà Huy Tập, Nguyễn Văn Cừ
39-45: Giải phóng dân tộc
(T56)
- Thế giới: WW2 bùng nổ → Đông Dương: thủ tiêu các chính sách nới lỏng trước đó - Đông Dương: + Chính quyền Pháp
tăng cường đàn áp, bóc lột + 1940 PX Nhật vào Đông Dương → Pháp đầu hàng → Pháp + Nhật cùng nhau thống trị - Chủ
trương của Đảng + HNTW 6 (11/1939): Bà Điểm + HNTW 7 (11/1940): Bắc Ninh + HNTW 8 (5/1941): Cao Bằng
Nội dung HNTW 8
- Nhiệm vụ: Giải phóng dân tộc số 1 → chống cả đế quốc và phát xít, tạm gác chống phong kiến - Lực lượng: toàn
dân → Mặt trận Việt Minh
Khởi nghĩa từng phần
(3/1945 - trước T8/1945)
(T66)
- Pháp động khởi nghĩa từng phần: 9/3/1945 → Ban thường vụ TW họp 9/3/1945 - Chỉ thị “Nhật- Pháp bắn nhau và
hành động của chúng ta”: 12/3/1945
Nội dung chỉ thị “Nhật -
Pháp”
- Đánh giá: ảnh hưởng tích cực đến CM Đông Dương Chưa đủ để Tổng Khởi Nghĩa ngay Lúc này: Khởi nghĩa từng
phần Phát xít Nhật - Kẻ thù trực tiếp: - Hình thức đấu tranh: Chiến tranh du kích - Khẩu hiệu: Đánh đuổi phát
xít Nhật - Dự kiến thời cơ: Đồng minh vào || Nhật bị tấn công || CM Nhật tắng lợi
Kết quả = sự chuẩn bị
- Căn cứ địa: Khu giải phóng Việt Bắc - Lực lượng chính trị được tập hợp - Lực lượng vũ trang: + 22/12/1944:
Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân + 15/5/1945: VN Giải phóng quân - Công tác lãnh đạo của Đảng - Thúc đẩy
thời cơ
Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945
Hoàn cảnh
- Phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng - Chủ trương của Đảng + 14→15/8/1945: ở Tân Trào →Hội nghị toàn quốc của Đảng
phát động tổng khởi nghĩa + 3 Nguyên tắc tổng khởi nghĩa: tập trung, thống nhất, kịp thời + 16/8/1945: Đại hội
quốc dân hợp ở Tân Trào tán thành chủ trương của đảng (đặt tên nước, quốc ca, quốc kỳ,..) (Ques: tại sao phải
khởi nghĩa trước kh quân đồng mình vào?? Vì ta nhìn rõ bản chất của quân Đồng minh Anh - Pháp) - Thời cơ (14/8 →
5/9) (Đọc diễn biến trong tài liệu)
Diễn biến
- 19/8/45: giành chính quyền ở Thủ đô - 30/8/45: Vua Bảo Đại thoái vị → chấm dứt phong kiến - 2/9/45: tuyên bố
độc lập
Ques: Sự khác nhau giữa luận cương chính trị và cương lĩnh
Nhấn mạnh mâu thuẫn
Nhiệm vụ ưu tiên
Ques: vì sao phát xít chưa phải kẻ thù trực tiếp ở Đông dương
Vì phát xít chưa đến VN
Đến khi Nhật vào
| 1/2

Preview text:

Chương 1: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh
đạo giành chính quyền (1930-1945)
Đảng Cộng sản VN ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/30)
- Chủ nghĩa tư bản → Chủ nghĩa đế quốc → Thuộc địa → Giải phóng dân tộc → Phong trào yêu nước ở VN - Chủ Bối cảnh lịch sử
nghĩa Mác - Lênin bàn về vấn đề giải phóng dân tộc - CM thắng Mười 1919 → tác động tích cực → NA Quốc lựa
chọn - Quốc tế Cộng sản (QT3) 1919: chỉ đạo phong trào CM vô sản và GPDT
- Tình hình VN + TD Pháp xâm lược: 1/9/1858 Đà Nẵng (Sơn Trà) + Mục tiêu: vơ vét, bóc lột + Chính sách
cai trị và khai thác: Chính trị:chuyên chế, chia để trị, duy trì CĐPK làm tay sai. Thành lập Liên bang
Đông Dương thuộc Pháp (toàn quyền Đông Dương) Kinh tế: vơ vét thông qua 2 cuộc khai thác thuộc địa, sưu
thế nặng nề, đầu tư xây dựng phục vụ cho chính sách cai trị (Đặc biệt là nông nghiệp, Cn khai khoáng, đồn
điền) Văn hoá - Xã hội: ngu dân + nô dịch văn hoá, tệ nạn + VN biến đổi ntn Tính chất xã hội: phong kiến Tình hình VN và các
→ thuộc địa nửa phong kiến → GPDT Giai cấp: xuất hiện các giai tầng mới có địa vị kinh tế khác nhau → PTYC trước khi có
thái độ chính trị khác nhau: Địa chủ, nông dân, tiểu tư sản, tư sản, công nhân (mới) Nông dân: nông dân Đảng
bần cùng hoá, số lượng đông, tinh thần cách mạng → lực lượng nòng cốt Công nhân: mqh gần gũi với nông
dân, chịu áp bức nặng nề, tinh thần CM cao, dễ dàng tiếp nhận cái mới (phương thức sản xuất, khả năng tập
hợp đoàn kết) → trở thành giai cấp lãnh đạo Tư sản: tư sản mại bản và tư sản dân tộc → tinh thần CM không
triệt để, có thể lôi kéo Tiểu tư sản: nhạy bén, dễ bị dao động, ko lãnh đạo, là lực lượng đồng minh + Mâu
thuẫn xã hội: Địa chủ >< Nông dân (MT giai cấp) Dân tộc VN >< Thực dân Pháp (MT dân tộc)
Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam trước khi có Đảng Khuynh hướng phong kiến
- Phong trào Cần Vương: Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết với nhiều cuộc khởi nghĩa - Hoàng Hoa Thám
- Các văn thân sĩ phu: + Phan Bội Châu → Duy tân (bạo động) đưa thanh niên VN sang Nhật (Đông Du) + Phan Châu
Trinh → Cải cách (bất bạo động) + Lương Văn Can - Các trí thức, nhà tư sản + Nguyễn Thái Học gắn với VN quốc dân Khuynh hướng tư sản
Đảng → Khởi nghĩa Yên Bái (2/1930) == Theo rất nhiều cách thức, phong phú, rộng khắp, kéo dài Thất bại ==
Nguyên nhân: thiếu đường lối đúng, chủ nghĩa cá nhân == Tìm ra con đường mới
Nguyễn Ái Quốc cbi các điều kiện để thành lập Đảng Quá trình NAQ tìm đường
- 1911 → 1920: tìm và tìm thấy con đường cứu nước (7/1920) - 1921 → 1930: truyền bá + cbi điều kiện thành lập cứu nước ĐCS
- 1921 - 1930: Cbi những điều kiện thành lập ĐCS + Cbi về tư tưởng, chính trị, tổ chức Tư tưởng: tố cáo, thức
tỉnh, truyền bá CNMLNin về VN Sáng tạo trong truyền bá: sách báo (báo Thanh niên 1925) Chính trị: quan điểm,
đường lối của Đảng sau này, thể hiện qua Đường Kách Mệnh (1927) Mục tiêu, nhiệm vụ: GPDT, chống thực dân + tay
sai Lực lượng: nhân dân (nòng cốt: công + nông) Giai cấp lãnh đạo: công nhân Tổ chức lãnh đạo: Đảng cộng sản
Phương pháp: giác ngộ, tập hợp, bạo lực cách mạng = chính trị + vũ trang ĐK quốc tế: kết nối chặt chẽ Tổ chức:
cán bộ, nhân sự → Hội VN CM Thanh niên (6-1925), nòng cốt là Cộng sản đoàn, trụ sở đặt ở Quảng Châu Đóng góp
theo khuynh hướng vô sản ở VN: truyền bá + đào tạo cán bộ (hoạt động “vô sản hoá”) (31) Xuất bản tờ báo thanh
niên Tổ chức các lớp học chính trị
Thành lập Đảng và Cương lĩnh đầu tiên
- Đông Dương Cộng sản Đảng, An nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn - Tiền thân: Đông Dương + An Nam Các tổ chức cộng sản
(hội VN CM thanh niên), 1 bộ phận Đảng Tân Việt (tư sản) (Liên đoàn - vô sản)
- Thời gian: 6/1/30 - 7/2/30 - Địa điểm: Trung Quốc - Chủ trì: NAQ - Thành phần dự Hội nghị: + 2 đại biểu của
Hội nghị thành lập Đảng
Đông Dương (Trịnh Đình Cửu và Nguyễn Đức Cảnh) + 2 đại biểu của An Nam (Châu Văn Liêm và Nguyễn Thiệu) - Nội CSVN
dung + Thành lập ĐCS + Thông qua văn kiện do NAQ → Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng + Cử Ban chấp hành Trung ương lâm thời
- Mục tiêu chiến lược (dài hạn) + Nhấn mạnh mâu thuẫn dân tộc (VN >< Pháp) - Nhiệm vụ trước mắt: Chống đế quốc Nội dung của Cương lĩnh
và chống phong kiến là nhiệm vụ cơ bản, trong đó chống đế quốc, giành độc lập cho dân tộc được đặt ở vị trí hàng chính trị đầu tiên (6)
đầu - Lực lượng: phải đoàn kết công - nông, đây là lực lượng cơ bản, trong đó công nhân là lãnh đạo - Phương
pháp CM: bạo lực cách mạng (chính trị và vũ trang) - Đoàn kết quốc tế - Lãnh đạo CM
- Bước ngoặt lịch sử - ĐCSVN là sự kết hợp của 3 yếu tố + Phong trào yêu nước + Phong trào công nhân + Chủ nghĩa Ý nghĩa
Mác Lê-nin - Quy luật vận động - Gắn với vai trò NAQ
Lãnh đạo quá trình đấu trang giành chính quyền (30-45)
- Hội nghị trung ương tháng 10/30 + Thời gian: 10/30 + Địa điểm: Trung Quốc + Chủ trì: Trần Phú + Nội dung: Đổi 30-31
tên thành: ĐCS Đông Dương Bầu BCH chính thức Thông qua luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo
- Nội dung: + Mâu thuẫn: nhấn mạnh mâu thuẫn giai cấp + Phương hướng chiến lược + Nhiệm vụ: nhấn mạnh chống tay
Luận cương chính trị 10/30
sai + Lực lượng: chưa tập hợ đc toàn dân (chỉ tập trung vô sản) + Lãnh đạo + Phương pháp CM: võ trang bạo động + (T45)
Đoàn kết quốc tế Luận cương có những hạn chế → 1936 sửa đổi → 1941 hoàn tất
- Đổi tên Đẳng vào tháng 10/1930: do chỉ đạo của Quốc tế CS - 2/1951: tách Đảng 32-35
- Mục tiêu cụ thể: Khôi phục - Sự kiện phục hồi: Đại hội đại biểu lần thứ I - Thông tin đại hội: + Địa điểm: Ma
Cao, TQ + Thời gian: 3/1935 + Nhiệm vụ Củng cố và phát triển Đảng Đẩy mạnh cuộc vận động tập hợp quần chúng Mở
rộng chống đế quốc, chống chiến tranh + Bầu Lê Hồng Phong làm Tổng Bí Thư
- Mục tiêu đấu tranh cụ thể: dân chủ, hoà bình - Yêu cầu ching của CM thế giới: chủ nghĩa phát xít → gnuye cơ
36-39: cuộc vận động dân
chiến trang, đe doạ đến hoà bình - Quốc tế CS: Đại hội VII (7/1935) + Kẻ thù: chủ nghĩa phát xít + Nhiệm vụ: chủ
chống phát xít, bảo vệ dân chủ và hoà bình - Chủ trương CM Đông Dương: + Kẻ thù trước mắt: bọn phản động thuộc
địa và tay sai + Hình thức tổ chức, đấu tranh: công khia, hợp pháp, bí mật (chủ yếu)
- Bước đầu khắc phục những hạn chế của Luận cương chính trị: Hà Huy Tập, Nguyễn Văn Cừ
- Thế giới: WW2 bùng nổ → Đông Dương: thủ tiêu các chính sách nới lỏng trước đó - Đông Dương: + Chính quyền Pháp
39-45: Giải phóng dân tộc
tăng cường đàn áp, bóc lột + 1940 PX Nhật vào Đông Dương → Pháp đầu hàng → Pháp + Nhật cùng nhau thống trị - Chủ (T56)
trương của Đảng + HNTW 6 (11/1939): Bà Điểm + HNTW 7 (11/1940): Bắc Ninh + HNTW 8 (5/1941): Cao Bằng
- Nhiệm vụ: Giải phóng dân tộc số 1 → chống cả đế quốc và phát xít, tạm gác chống phong kiến - Lực lượng: toàn Nội dung HNTW 8
dân → Mặt trận Việt Minh Khởi nghĩa từng phần
- Pháp động khởi nghĩa từng phần: 9/3/1945 → Ban thường vụ TW họp 9/3/1945 - Chỉ thị “Nhật- Pháp bắn nhau và (3/1945 - trước T8/1945)
hành động của chúng ta”: 12/3/1945 (T66)
- Đánh giá: ảnh hưởng tích cực đến CM Đông Dương Chưa đủ để Tổng Khởi Nghĩa ngay Lúc này: Khởi nghĩa từng
Nội dung chỉ thị “Nhật -
phần - Kẻ thù trực tiếp: Phát xít Nhật - Hình thức đấu tranh: Chiến tranh du kích - Khẩu hiệu: Đánh đuổi phát Pháp”
xít Nhật - Dự kiến thời cơ: Đồng minh vào || Nhật bị tấn công || CM Nhật tắng lợi
- Căn cứ địa: Khu giải phóng Việt Bắc - Lực lượng chính trị được tập hợp - Lực lượng vũ trang: + 22/12/1944:
Kết quả = sự chuẩn bị
Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân + 15/5/1945: VN Giải phóng quân - Công tác lãnh đạo của Đảng - Thúc đẩy thời cơ
Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945
- Phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng - Chủ trương của Đảng + 14→15/8/1945: Hội nghị toàn quốc của Đảng ở Tân Trào →
phát động tổng khởi nghĩa + 3 Nguyên tắc tổng khởi nghĩa: tập trung, thống nhất, kịp thời + 16/8/1945: Đại hội Hoàn cảnh
quốc dân hợp ở Tân Trào tán thành chủ trương của đảng (đặt tên nước, quốc ca, quốc kỳ,..) (Ques: tại sao phải
khởi nghĩa trước kh quân đồng mình vào?? Vì ta nhìn rõ bản chất của quân Đồng minh Anh - Pháp) - Thời cơ (14/8 →
5/9) (Đọc diễn biến trong tài liệu)
- 19/8/45: giành chính quyền ở Thủ đô - 30/8/45: Vua Bảo Đại thoái vị → chấm dứt phong kiến - 2/9/45: tuyên bố Diễn biến độc lập
Ques: Sự khác nhau giữa luận cương chính trị và cương lĩnh Nhấn mạnh mâu thuẫn Nhiệm vụ ưu tiên
Ques: vì sao phát xít chưa phải kẻ thù trực tiếp ở Đông dương Vì phát xít chưa đến VN Đến khi Nhật vào