Đề cương giữa kỳ 1 Toán 10 năm 2024 – 2025 trường THPT Sơn Động 3 – Bắc Giang

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 10 đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Toán 10 năm học 2024 – 2025 trường THPT Sơn Động 3, tỉnh Bắc Giang. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Chủ đề:

Đề thi Toán 10 793 tài liệu

Môn:

Toán 10 2.8 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương giữa kỳ 1 Toán 10 năm 2024 – 2025 trường THPT Sơn Động 3 – Bắc Giang

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 10 đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Toán 10 năm học 2024 – 2025 trường THPT Sơn Động 3, tỉnh Bắc Giang. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

43 22 lượt tải Tải xuống
TRƯNG THPT SƠN ĐNG S 3
NHÓM TOÁN
cương gồm có 04 trang)
ĐỀ CƯƠNG ÔN TP KIM TRA GIA HC K I
Môn TOÁN – LP 10
Năm học 2024-2025
I. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
Trắc nghiệm 100% gồm 3 dạng thức:
Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn: 12 câu = 3,0điểm (30%)
Trắc nghiệm đúng/ sai: 4 câu = 4 điểm (40%)
Trắc nghiệm trả lời ngắn: 6 câu = 3 điểm (30%)
II. THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút.
III. NỘI DUNG
3.1. Lý thuyết
CH ĐỀ 1: MỆNH Đ - TP HP
1. Mệnh đề: Mệnh đề một câu khẳng định, tính đúng hoặc sai. Mệnh đề không thể vừa đúng
vừa sai.
- Các khái niệm liên quan: mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo,
hai mệnh đề tương đương…
2. Tập hợp: Tập hợp là một khái niệm được mô tả, không định nghĩa.
- Tập rỗng là tập hợp không chứa phần tử.
- Tập con của một tập hợp:
 AB xxA xB
Chú ý: số tập con của tập hợp gồm n phần tử là 2
n
.
- Tập hợp bằng nhau:
 ;A B A BB A
3. Các phép toán tập hợp: Giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp, phần
bù của tập hợp.
.
4. Các tập con của tập số thực: Khoảng, nửa khoảng, đoạn.
CHỦ ĐỀ 2: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT 2 ẨN
1. Bất phương trình bc nht 2 n:
Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
,xy
có dạng tổng quát là:
(,,)ax by c ax by c ax by c ax by c+≤ +≥ +< +>
, trong đó
,,abc
là những số thực đã cho,
a
không đồng thời bằng
,
x
y
các ẩn số. Cặp số
( )
00
;xy
được gi là một nghiệm ca bt
phương trình bậc nhất hai ẩn
ax by c+≤
nếu bất đẳng thức
00
ax by c+≤
đúng.
2. H bất phương trình bậc nht 2 n:
Định nghĩa: H bất phương trình bậc nhất hai n là mt h gồm hai hay nhiều bất phương
trình bậc nhất hai ẩn. Cặp số
( )
00
;xy
nghiệm ca mt h bất phương trình bậc nhất hai ẩn khi
( )
00
;xy
đồng thời là nghiệm của tất cả các bất phương trình trong hệ đó.
CHỦ ĐỀ 3: HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
1. Hàm số: Khi cho hàm số bằng công thức
(
)
y fx=
không chỉ tập xác định của thì ta
quy ước tập xác định của hàm số là tập hợp tất cả các số thực
x
sao cho biểu thức
(
)
fx
có nghĩa.
- Các khái niệm liên quan: tập xác định, tập giá trị, đồ thị của hàm số, sự đồng biến và nghịch biến
của hàm số.
2. Hàm số bậc hai:
Đồ thị hàm số bậc hai có: Tọa độ đỉnh
;
24
b
I
aa

−−


; trục đối xứng
2
b
x
a
=
.
3.2. Một số dạng bài tập lí thuyết và toán cần lưu ý
- Bài tập về c định mệnh đề, xét tính đúng sai của mệnh đề, phát biểu mệnh đề phù định ; xác
định điều kiện cần, điều kiện đủ trong mệnh đề kéo theo ; sử dụng kí hiệu toán học
,∃∀
.
- Bài tập về các phép toán tập hợp : xác định giao, hợp, hiệu của hai tập hợp ; xác định số tập con
của một tập hợp ; bài toán vận dụng liên quan đến phép toán tập hợp.
- Bài tập xác định nghiệm, miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất 2 ẩn, hệ bất phương trình
bậc nhất 2 ẩn; bài toán vận dụng về tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất liên quan đến nghiệm của hệ bất
phương trình.
- Bài tập về xác định hàm số, giá trị hàm số tại một giá trị của biến, xác định tập xác định, tính đồng
biến, nghịch biến của hàm số.
3.3. Đề minh họa
PHẦN I. Câu trắc nghim nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời t câu 1 đến câu 12. Mỗi
câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào KHÔNG là mt mệnh đề?
A. 2 là số nguyên âm. B. 11 là số nguyên tố.
C. Số 6 chia hết cho 2. D. Bạn đã làm bài tập chưa?
Câu 2: Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
A.
5 7 3.>−
B.
2 1.<
C.
61
.
32
=
D.
3 5.>
Câu 3: Phần không bị gạch trên trục số dưới đây biểu diễn tập hợp số nào?
A.
[
]
2;5 .
B.
(2;5).
C.
{
}
2;5 .
D.
{ }
3; 4 .
Câu 4. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A.
32 6xy−≥
. B.
2
36xy−≤
. C.
2
36xy−≤
. D.
36xy
.
Câu 5. Phần để trắng (không gạch; không kể bờ đường thẳng
10xy+=
) trong hình dưới đây là
miền nghiệm của bất phương trình nào?
A.
10xy+>
. B.
10 0xy+<
. C.
10xy+<
. D.
10 0xy+>
.
Câu 6: Lớp 10A 15 bạn tham gia câu lạc bộ âm nhạc, trong đó 7 bạn tham gia đánh đàn, 10
bạn tham gia hát. Số bạn tham gia cả hai môn đàn và hát là
A.
5.
B.
2.
C.
15.
D.
17.
Câu 7: Một gia đình cần ít nhất 900 đơn vị protein 400 đơn vị lipid trong thức ăn mỗi ngày. Giả
sử gia đình đó mua
x
kg thịt bò với giá 250 nghìn đồng và
y
kg thịt lợn với giá 160 nghìn
đồng. Gọi F (nghìn đồng) số tiền phải trả cho
x
kg thịt
y
kg thịt lợn đã mua.
Công thức tính
F
theo
x
y
A.
250 160F xy
= ++
. B.
250 160F xy= +
.
C.
160 250Fxy= +
. D.
900 400F xy= +
.
Câu 8. Cho hàm số
()y fx=
có đồ thị như hình vẽ sau:
Nhận định nào sau đây là sai?
A. Hàm số đồng biến trên
( 1;1)
.
B. Hàm số nghịch biến trên
( 1; 0)
.
C. Hàm số đồng biến trên
( 2;0)
.
D. Hàm số đồng biến trên
(0;1)
.
Câu 9. Biểu thức nào sau đây KHÔNG là hàm số theo biến
x
?
A.
21
yx=
. B.
2
yx
=
. C.
2
34yx x=−+
. D.
23yx= +
.
Câu 10. Cho hai tập hợp
{ }
1; 5A =
{ }
1;3;5 .B =
Tìm
.AB
A.
{ }
1.AB∩=
B.
{ }
1; 3 .AB∩=
C.
{ }
1;3;5 .
AB
∩=
D.
{
}
1; 5 .AB∩=
Câu 11. Cho hai tập
( )( )
{
}
22
2 2 320A x xx x x
=∈ −−=
{ }
*2
3 30Bn n= <<
.
Tìm
.AB
A.
{
}
2; 4 .AB∩=
B.
{
}
2.AB
∩=
C.
{
}
4;5 .AB∩=
D.
{ }
3.AB∩=
Câu 12. Xác định tập hợp
X
biết
{ }
2
3 7 40
Xx x x
= +=
.
A.
4
3
X

=


. B.
{ }
1X =
. C.
{ }
0X =
. D.
4
1;
3
X

=


.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d)
ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng (Đ) hoặc sai (S).
Câu 1: Các mnh đ sau đúng hay sai?
a) Tam giác có ba cnh bng nhau là tam giác đu.
b) Mt năm có 12 tháng.
c) Tam giác có hai góc bng nhau là tam giác cân.
d) Nếu t giác là hình vuông thì t giác đó có hai đưng chéo bng nhau.
Câu 2: Cho tp hp
[
)
4; 2A =
{ }
|2 3Bx x= −≤
. Các mnh đ sau đúng hay sai?
a) Tp
{ }
2; 1;0;1;2;3B =−−
.
b)
( )
1; 2C =
tập con ca
A
.
c)
( )
2;2AB∩=
.
d)
[
)
\ 4; 2
AB
=−−
.
Câu 3: Cho hệ bất phương trình
22
24
5
xy
xy
xy
+≤
−+
+≤
có miền nghiệm là miền
D
.
a) H bất phương trình trên là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
b) Cặp số
( ; ) (1; 3)xy =
là nghiệm của hệ bất phương trình trên.
c) Miền nghiệm
D
của hệ bất phương trình trên là một tứ giác.
d) Giá tr nh nhất ca biểu thức
( )
;F xy x y=−+
trên miền
D
bằng
1.
(biết x, y
nghiệm của hệ bất phương trình đã cho)
Câu 4: Cho tập
[ ]
( )
3; 5 ; ; 2 3
A B mm
=−=
. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng,
khẳng định nào sai?
a)
1 A
.
b) Điều kiện của tham số
m
để tồn tại tập B là
3m
.
c) Để
AB
thì điều kiện của tham số
m
34m−≤
.
d) Có 17 trị nguyên của tham số
[ ]
10;10m ∈−
để
AB∩=
.
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3.
Câu 1: Cho tập
A= 1; 2; 3; 4
. Tìm số các tập con của
A
.
Câu 2: Hội khỏe Phù Đổng của trường Trần Phú, lớp
10
A
có 45 học sinh, trong đó 25 học sinh
thi điền kinh, 20 học sinh thi nhảy xa, 15 học sinh thi nhảy cao, 7 em không tham gia môn nào, 5
em tham gia cả 3 môn. Hỏi số em tham gia chỉ một môn trong ba môn trên là bao nhiêu?
Câu 3. Phần nửa mặt phẳng không bị gạch (không kể đường thẳng
d
) nh vẽ sau miền
nghiệm của bất phương trình
x my n
+>
. Giá trị của biểu thức
5S mn= +
bằng bao nhiêu?
-------------- Hết --------------
| 1/4

Preview text:

TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NHÓM TOÁN
Môn TOÁN – LỚP 10 Năm học 2024-2025
(Đề cương gồm có 04 trang)
I. HÌNH THỨC KIỂM TRA:

Trắc nghiệm 100% gồm 3 dạng thức:
Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn: 12 câu = 3,0điểm (30%)
Trắc nghiệm đúng/ sai: 4 câu = 4 điểm (40%)
Trắc nghiệm trả lời ngắn: 6 câu = 3 điểm (30%)
II. THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút. III. NỘI DUNG 3.1. Lý thuyết
CHỦ ĐỀ 1: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
1. Mệnh đề: Mệnh đề là một câu khẳng định, có tính đúng hoặc sai. Mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai.
- Các khái niệm liên quan: mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo,
hai mệnh đề tương đương…
2. Tập hợp: Tập hợp là một khái niệm được mô tả, không định nghĩa.
- Tập rỗng là tập hợp không chứa phần tử.
- Tập con của một tập hợp: A B  x x A x B
Chú ý: số tập con của tập hợp gồm n phần tử là 2n.
- Tập hợp bằng nhau: A B A B;B A
3. Các phép toán tập hợp: Giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của tập hợp. .
4. Các tập con của tập số thực: Khoảng, nửa khoảng, đoạn.
CHỦ ĐỀ 2: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT 2 ẨN
1. Bất phương trình bậc nhất 2 ẩn:
Bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y có dạng tổng quát là:
ax + by c ( ax + by c,ax + by < c,ax + by > c ) , trong đó a,b,c là những số thực đã cho, a b
không đồng thời bằng 0 , x y là các ẩn số. Cặp số (x ; y được gọi là một nghiệm của bất 0 0 )
phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by c nếu bất đẳng thức ax + by c đúng. 0 0
2. Hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn:
Định nghĩa: Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn là một hệ gồm hai hay nhiều bất phương
trình bậc nhất hai ẩn. Cặp số(x ; y là nghiệm của một hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn khi 0 0 )
(x ; y đồng thời là nghiệm của tất cả các bất phương trình trong hệ đó. 0 0 )
CHỦ ĐỀ 3: HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
1. Hàm số:
Khi cho hàm số bằng công thức y = f (x) mà không chỉ rõ tập xác định của nó thì ta
quy ước tập xác định của hàm số là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f (x) có nghĩa.
- Các khái niệm liên quan: tập xác định, tập giá trị, đồ thị của hàm số, sự đồng biến và nghịch biến của hàm số.
2. Hàm số bậc hai:
Đồ thị hàm số bậc hai có: Tọa độ đỉnh  b I ; ∆  − − b
; trục đối xứng x = − . 2a 4a    2a
3.2. Một số dạng bài tập lí thuyết và toán cần lưu ý
- Bài tập về xác định mệnh đề, xét tính đúng sai của mệnh đề, phát biểu mệnh đề phù định ; xác
định điều kiện cần, điều kiện đủ trong mệnh đề kéo theo ; sử dụng kí hiệu toán học , ∃ ∀ .
- Bài tập về các phép toán tập hợp : xác định giao, hợp, hiệu của hai tập hợp ; xác định số tập con
của một tập hợp ; bài toán vận dụng liên quan đến phép toán tập hợp.
- Bài tập xác định nghiệm, miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất 2 ẩn, hệ bất phương trình
bậc nhất 2 ẩn; bài toán vận dụng về tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất liên quan đến nghiệm của hệ bất phương trình.
- Bài tập về xác định hàm số, giá trị hàm số tại một giá trị của biến, xác định tập xác định, tính đồng
biến, nghịch biến của hàm số. 3.3. Đề minh họa
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi
câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1:
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào KHÔNG là một mệnh đề?
A. 2 là số nguyên âm.
B. 11 là số nguyên tố.
C. Số 6 chia hết cho 2.
D. Bạn đã làm bài tập chưa?
Câu 2: Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
A. 5 > 7 − 3. B. 2 <1. C. 6 1 = . D. 3 > 5. 3 2
Câu 3: Phần không bị gạch trên trục số dưới đây biểu diễn tập hợp số nào? A. [2;5]. B. (2;5). C. {2; } 5 . D.{3; } 4 .
Câu 4. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 3x − 2y ≥ 6 . B. 2
x − 3y ≤ 6 . C. 2
3x y ≤ 6 . D. 3xy ≥ 6.
Câu 5. Phần để trắng (không gạch; không kể bờ là đường thẳng x + y =10 ) trong hình dưới đây là
miền nghiệm của bất phương trình nào?
A. x + y >10 .
B. 10x + y < 0 .
C. x + y <10 . D. x +10y > 0 .
Câu 6: Lớp 10A có 15 bạn tham gia câu lạc bộ âm nhạc, trong đó có 7 bạn tham gia đánh đàn, 10
bạn tham gia hát. Số bạn tham gia cả hai môn đàn và hát là A. 5. B. 2. C. 15. D. 17.
Câu 7: Một gia đình cần ít nhất 900 đơn vị protein và 400 đơn vị lipid trong thức ăn mỗi ngày. Giả
sử gia đình đó mua x kg thịt bò với giá 250 nghìn đồng và y kg thịt lợn với giá 160 nghìn
đồng. Gọi F (nghìn đồng) là số tiền phải trả cho x kg thịt bò và y kg thịt lợn đã mua.
Công thức tính F theo x y
A.
F = 250 +160 + xy .
B. F = 250x +160y .
C. F =160x + 250y .
D. F = 900x + 400y .
Câu 8. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ sau:
Nhận định nào sau đây là sai?
A. Hàm số đồng biến trên ( 1; − 1) .
B. Hàm số nghịch biến trên ( 1; − 0) .
C. Hàm số đồng biến trên ( 2; − 0) .
D. Hàm số đồng biến trên (0;1) .
Câu 9. Biểu thức nào sau đây KHÔNG là hàm số theo biến x ?
A. y = 2x −1. B. 2 y = x . C. 2
y = x − 3x + 4 .
D. y = 2x + 3.
Câu 10. Cho hai tập hợp A = {1; } 5 và B = {1;3; } 5 . Tìm A∩ . B
A. AB = { }
1 . B. AB = {1; } 3 .
C. AB = {1;3; }
5 . D. AB = {1; } 5 .
Câu 11. Cho hai tập A = {x∈ ( 2 x x )( 2 2
2x − 3x − 2) = } 0 và B = { * 2
n∈ 3 < n < } 30 . Tìm A∩ . B
A. AB = {2; }
4 . B. AB = { } 2 .
C. AB = {4; }
5 . D. AB = { } 3 .
Câu 12. Xác định tập hợp X biết X = { 2
x ∈ 3x − 7x + 4 = } 0 . A. 4 X   =    . B. X = { } 1 . C. X = { } 0 . D. 4 X = 1; . 3      3
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d)
ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng (Đ) hoặc sai (S).
Câu 1: Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a) Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều.
b) Một năm có 12 tháng.
c) Tam giác có hai góc bằng nhau là tam giác cân.
d) Nếu tứ giác là hình vuông thì tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau.
Câu 2: Cho tập hợp A = [ 4;
− 2) và B = {x∈ | 2 − ≤ x ≤ }
3 . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a) Tập B = { 2; − 1 − ;0;1;2; } 3 . b) C = ( 1;
− 2) là tập con của A .
c) A B = ( 2; − 2).
d) A \ B = [ 4; − 2 − ) .  2 − x + y ≤ 2
Câu 3: Cho hệ bất phương trình −x + 2y ≥ 4 có miền nghiệm là miền D . x + y ≤  5
a) Hệ bất phương trình trên là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. b) Cặp số ( ;
x y) = (1;3) là nghiệm của hệ bất phương trình trên.
c) Miền nghiệm D của hệ bất phương trình trên là một tứ giác.
d) Giá trị nhỏ nhất của biểu thức F ( ;
x y) = −x + y trên miền D bằng 1. (biết x, y
nghiệm của hệ bất phương trình đã cho)
Câu 4: Cho tập A = [ 3 − ;5]; B = ( ;
m 2m − 3) . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? a) 1∈ A .
b) Điều kiện của tham số m để tồn tại tập B là m ≥ 3 .
c) Để A B thì điều kiện của tham số m là 3
− ≤ m ≤ 4.
d) Có 17 trị nguyên của tham số m∈[ 10
− ;10] để AB = ∅ .
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3.
Câu 1: Cho tập A=1;2;3;4. Tìm số các tập con của A .
Câu 2: Hội khỏe Phù Đổng của trường Trần Phú, lớp 10A có 45 học sinh, trong đó có 25 học sinh
thi điền kinh, 20 học sinh thi nhảy xa, 15 học sinh thi nhảy cao, 7 em không tham gia môn nào, 5
em tham gia cả 3 môn. Hỏi số em tham gia chỉ một môn trong ba môn trên là bao nhiêu?
Câu 3. Phần nửa mặt phẳng không bị gạch (không kể đường thẳng d ) ở hình vẽ sau là miền
nghiệm của bất phương trình x + my > n . Giá trị của biểu thức S = 5m + n bằng bao nhiêu?
-------------- Hết --------------
Document Outline

  • CHỦ ĐỀ 1: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP