Đề cương học kì 2 Toán 7 năm 2023 – 2024 trường THCS Chu Văn An – Hà Nội

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 đề cương ôn tập cuối học kì 2 môn Toán 7 năm học 2023 – 2024 trường THCS Chu Văn An, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội. Tài liệu gồm 4 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
4 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương học kì 2 Toán 7 năm 2023 – 2024 trường THCS Chu Văn An – Hà Nội

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 đề cương ôn tập cuối học kì 2 môn Toán 7 năm học 2023 – 2024 trường THCS Chu Văn An, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội. Tài liệu gồm 4 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

84 42 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023 – 2024
MÔN: TOÁN 7
A. ĐI S
Dạng 1: Tỉ lệ thc và đi lưng tỉ lệ.
Bài 1: Tìm biết:
a) b)
c) . d)
e) f)
Bài 2: Ba đội máy cày, cày ba cánh đồng cùng diện tích. Đội thứ nhất cày trong 5 ngày,
đội thứ hai cày trong 4 ngày đội thứ ba cày trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội bao nhiêu
máy cày biết rằng ba đội có tất cả 37 máy (Năng suất các máy như nhau)
Bài 3: Ba nhóm ththc hin xây các ngôi nhà ging nhau. Nhóm thnht xây trong
40 ngày, nhóm thhai xây trong 60 ngày và nhóm thba xây trong 50 ngày. Biết nhóm
thba có ít hơn nhóm thnht là 3 ngưi th, tính sthợ của mi nhóm (năng sut các
ngưi thnhư nhau)
Bài 4: Ba xe khi hành cùng mt lúc đch nguyên liu tkho đến phân ng. Thi
gian ba xe di chuyn ln t 10 gi, 15 gi25 gi. Biết vn tc xe thnht ln
hơn vn tc xe thhai là 5 km/h. Tính vn tc mi xe
Bài 5: Học sinh ca ba lp 7 cn trng chăm sóc 24 cây xanh. Lp 7A 32 học sinh,
lớp 7B có 28 học sinh, lp 7C có 36 học sinh. Hi mi lp phi trng và chăm sóc bao
nhiêu cây xanh? Biết scây xanh mi lp trng tỉ lệ với số học sinh lp đó.
Bài 6: Cui hc kì I, tng số học sinh khi 7 đt loi gii và khá nhiu hơn số học sinh
đạt trung bình 45 em. Biết rng shọc sinh đt loi gii, khá, trung bình tlệ với 2;
5; 6. Tính số học sinh gii, khá, trung bình ca khi 7.
Dạng 2: Đa thức
Bài 1: Cho hai đa thức
a) Thu gn và sp xếp hai đa thc trên theo lũy tha gim dn ca biến
b) Tính
c) Tìm hệ số cao nht và hệ số tự do ca H(x) và G(x)
d) Tính H(-1); H(1); G(1); G(0)
e) Tìm nghim ca đa thc H(x)
Bài 2: Thc hin phép tính
a) b)
,,xyz
.
235
xyz
==
30;xyz++=
.
235
xyz
==
2338;xyz-+=
;
34
xy
=
56
yz
=
78xz+=
567
xyz
==
342
xyz
==
333
29xyz-+=-
52 3
xy z
==
-
240xyz =
( )
45 2 453
43543
M(x) 5x 3x x(x 5) 14x 6x x x 1
N(x) x x 5 3x 3x 2x 4x 3x 5
=- + + + + - - + -
=--++-+-
H(x) M(x) N(x);G(x) M(x) N(x)=+ =-
2
3x(x 5x 7)-+
2
(x 4)( x 6x 5)+-+ +
c) D)
Bài 3. Thực hiện các phép chia sau
a) (5x
5
+ 2x
4
1/3x
3
) : (1/2x
3
) b)
c) d)
e) f)
g) h)
Bài 4:
a) Tìm s để .
b) Xác đnh a; b sao cho (3x
3
+ ax
2
+ bx + 9) (x
2
9)
c) Tìm n nguyên sao cho (10n
2
+ n 10) ⋮"(n 1)
Dạng 3: Biến cvà xác sut ca biến c
Bài 1: Tung mt đng xu ba ln. Trong các biến csau, biến cnào biến cchc
chn, biến ckhông th, biến cngu nhiên
A: “Có 2 ln xut hin mt S”
B: “Số lần xut hin mt S và số lần xut hin mt N bng nhau”
C: “Cba ln xut hin mt N”
D: “Số lần xut hin mt S và số lần xut hin mt N không bng nhau”
Bài 2: Gieo ngu nhiên mt con xúc xc cân đi mt ln. Tính xác sut ca mi biến c
sau:
a) A: “Mt xut hin ca xúc xc có schm là số lẻ”
b) B: “Mt xut hin ca xúc xc có schm là ưc ca 4”
c) C: “Mt xut hin ca xúc xc có schm chia hết cho 3”
Bài 3: Một hp có 24 chiếc thcùng loi, mi thđưc ghi mt trong các s1,2,3,…,24
hai thkhác nhau thì ghi hai skhác nhau. Rút ngu nhiên mt thtrong hp. Tính xác
sut ca mi biến csau:
a) “Sxut hin trên thđưc rút ra là schia hết cho 5”
b) “Sxut hin trên thcó tng các chữ số bằng 3”
c) “Sxut hin trên thlà scó hai chữ số”
Bài 4: Một hp kín đng 20 qubóng cùng kích c, khi ng bao gm 10 qubóng
màu xanh 10 qubóng màu vàng. Chn ngu nhiên mt qubóng t hộp. Tìm xác
sut ca các biến cố:
A: “Chn đưc qubóng màu vàng hoc màu xanh”
B: “Chn đưc qubóng màu xanh”
C: “Chn đưc qubóng màu vàng”
2
(3x 1)(3x 5) 7(x 2)-+-+
( )( ) ( )
2
5x 2x 1 x 2 3x x 1 7-+-- ++
2
(3x 7x 9) : (x 1)++ -
( )
2
16x 9 : (4x 3)-+
( )
( )
32
5x 3 : 3 .xx x-- - -
( ) ( )
43 2 2
65x+5: 1.xx x xx+- - +-
( ) ( )
23 2
6x 3 2x : 5x 3 .xx+-+ -+
( )
( )
32
3 10 5 : 3 1 .xx x+- +
( ) ( )
32
47: 21.xx xx-+ -+
a
( ) ( )
32
23 2fx x x x ax=-++ +!
B. HÌNH HỌC
Bài 1: Cho tam giác DEF cân ti D. Trên cnh DE và DF ln lưt ly hai đim H và K
sao cho DH = DK. Gi giao đim ca EK và FH là O. Chng minh rng
a) EK = FH b) ∆HOE = ∆KOF c) DO vuông góc vi EF
Bài 2: Cho tam giác nhn ABC có AB < AC, đưng cao AD. Trên đon DC ly đim E
sao cho DB = DE
a) Chng minh tam giác ABE cân;
b) TE kEF vuông góc vi AC (F thuc AC). TC kCK vuông góc vi AE (K thuc
AE). Chng minh rng ba đưng thng AD, EF và CK đng quy ti mt đim.
Bài 3: Cho tam giác đu DEF. Tia phân giác ca góc E ct cnh DF ti M. Qua D k
đưng thng vuông góc vi DE, đưng thng này ct tia EM ti N ct tia EF ti P.
Chng minh rng
a) DNF cân b) NF vuông góc vi EF c) ∆DEP cân
Bài 4: Cho tam giác DEF cân ti D. Gi M, N ln lưt là trung đim ca DF và DE. K
DH vuông góc vi EF
a) Chng minh EM = FN và DEM
&
= DFN
&
b) Gọi giao đim ca EM và FN là K. Chng minh rng KE = KF
c) Chng minh EM, FN, DH đng quy
Bài 5: Cho cân tại . Kẻ tại .
a) Chứng minh rằng: rồi suy ra là tia phân giác góc
b) Từ vẽ tại tại . Chứng minh rằng: rồi suy
ra là tam giác cân.
c) Đường thẳng vuông góc với tại cắt tia tại .Chứng minh rằng:
.
d) Qua , vẽ đường thẳng song song với cắt tia tại . Trên tia lấy điểm
sao cho . Chứng minh rằng: thẳng hàng.
Bài 6: Cho tam giác vuông ti , tia phân giác ca ABC
-
cắt tại . Gọi
hình chiếu ca trên .
a) Chng minh MB là tia phân giác ca AMN
&
.
b) Vẽ NK // BM ( K thuc MC). Chng minh BMN
&
= MNK
&
DMNK cân.
c) Chng minh .
d) Tìm điu kin ca DABC vuông ban đu đK là trung đim ca MC.
Bài 7:Cho tam giác cân ti , đưng cao . Ly đim , lần t là hình
chiếu vuông góc ca trên cnh , . Đưng thng qua song
song vi cắt cnh .
a) Chng minh rng .
b) So sánh đdài hai đon thng .
c) Chng minh rng .
ABCD
A
!
90A
AH BC^
H
ABH ACHD=D
AH
A
H
HE AB^
,EHF AC^
F
EAH FAHD=D
HEFD
AC
C
AH
K
//EH BK
A
BC
HF
N
HE
M
HM HN=
,,MAN
ABC
A
AC
M
N
M
BC
ABM NBMD=D
BM AN^
AN AK<
ABC
A
AH
M
N
H
AB
AC
H
AC
AB
D
=BH HC
BH
HN
1
2
=DH AB
d) Chng minh rng . Biết , chng minh rng .
Bài 8: Ngưi ta làm mt chiếc hp dng hình hp ch nht bng bìa vi chiu dài
22cm, chiu rng 16cm và chiu cao 18cm
a) Tính thtích ca chiếc hộp
b) Tính din tích bìa dùng đlàm chiếc hộp
Bài 9: Một căn phòng dng hình hp chnht chiu dài 12,6 m, chiu rng 7,2 m,
chiu cao 35m. Ngưi ta mun lăn sơn ng trn nhà. Hi din tích cn lăn sơn
bao nhiêu mét vuông, biết rng tng din tích các ca bang 12m
2
.
Bài 10: Một chiếc bánh kem dng hình hp chnht vi chiu dài 25cm, chiu
rộng 20cm chiu cao 15cm. Ngưi ta ct đi mt miếng bánh dng hình lp
phương cnh là 3cm. Tính thtích phn còn li ca chiếc bánh kem
Bài 11: Một chiếc gàu xúc ca mt xe xúc có dng gn như mt hình lăng trụ đứng tam
giác, biết din tích đáy là 1,5cm
2
, chiu cao là 3,2 m. Hi đxúc hết 90cm
3
cát, xe phi
xúc bao nhiêu gàu?
Bài 12: Một chiếc hp đèn trang trí có dng hình lăng trụ đứng tgiác. Biết chu vi đáy
là 45cm, chiu cao là 15cm. Ngưi ta dán giy màu xung quanh hp. Hi cn bao nhiêu
giy đdán xung quanh chiếc đèn
C. NÂNG CAO
Bài 1. Chng minh rng các đa thc sau vô nghim:
a) b) c)
Bài 2: Cho hai đa thc:
Hãy xác đnh biết:
Bài 3: Cho các s: khác tha mãn điu kin:
Chng minh rng:
Bài 4: Chng minh rng: Nếu trong đó
thì:
Bài 5: Cho các snguyên dương tha mãn . Chng minh rng
giá trbiu thc sau không phi là mt snguyên:
2
+
<
CA CB
CD
>AB BC
2>HA HM
2
1x +
2024 4
(1)10xx+- +
2
22xx-+
( )
2
;() 1fx ax bgx x x=+ =-+
,ab
( ) ( )
12fg=
( ) ( )
21fg-=
,,, ,, ,abcd x yz
0
bz cy cx az ay bx
abc
-- -
==
abc
xyz
==
( ) ( ) ( )
ay z bz x cx y+= += +
,, 0abc¹
( ) ( ) ( )
yz zx xy
ab c bc a ca b
---
==
-- -
,,abc
2016abc++=
2016 2016 2016
abc
A
cab
=++
---
| 1/4

Preview text:

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: TOÁN 7 A. ĐẠI SỐ
Dạng 1: Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ.
Bài 1:
Tìm x,y, z biết: a) x y z x y z = =
.và x + y + z = 30; b) = =
.và x - 2y + 3z = 38; 2 3 5 2 3 5 c) x y y z x y z = ; =
x + z = 78 . d) = =
x - y + z = 36 3 4 5 6 5 6 7 e) x y z x y z = = và 3 3 3
x - y + z = - 29 f) = = và xyz = 240 3 4 2 5 2 - 3
Bài 2: Ba đội máy cày, cày ba cánh đồng cùng diện tích. Đội thứ nhất cày trong 5 ngày,
đội thứ hai cày trong 4 ngày và đội thứ ba cày trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu
máy cày biết rằng ba đội có tất cả 37 máy (Năng suất các máy như nhau)
Bài 3:
Ba nhóm thợ thực hiện xây các ngôi nhà giống nhau. Nhóm thứ nhất xây trong
40 ngày, nhóm thứ hai xây trong 60 ngày và nhóm thứ ba xây trong 50 ngày. Biết nhóm
thứ ba có ít hơn nhóm thứ nhất là 3 người thợ, tính số thợ của mỗi nhóm (năng suất các người thợ như nhau)
Bài 4: Ba xe khởi hành cùng một lúc để chở nguyên liệu từ kho đến phân xưởng. Thời
gian ba xe di chuyển lần lượt là 10 giờ, 15 giờ và 25 giờ. Biết vận tốc xe thứ nhất lớn
hơn vận tốc xe thứ hai là 5 km/h. Tính vận tốc mỗi xe
Bài 5: Học sinh của ba lớp 7 cần trồng và chăm sóc 24 cây xanh. Lớp 7A có 32 học sinh,
lớp 7B có 28 học sinh, lớp 7C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao
nhiêu cây xanh? Biết số cây xanh mỗi lớp trồng tỉ lệ với số học sinh lớp đó.
Bài 6: Cuối học kì I, tổng số học sinh khối 7 đạt loại giỏi và khá nhiều hơn số học sinh
đạt trung bình là 45 em. Biết rằng số học sinh đạt loại giỏi, khá, trung bình tỉ lệ với 2;
5; 6. Tính số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7. Dạng 2: Đa thức
Bài 1:
Cho hai đa thức 4 5 2 4 5 3
M(x) = - 5x + 3x + x(x + 5) + 14x - 6x - x + x - 1 4 N(x) = x (x - ) 3 5 4 3 5 - 3x + 3x + 2x - 4x + 3x - 5
a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính H(x) = M(x) + N(x);G(x) = M(x) - N(x)
c) Tìm hệ số cao nhất và hệ số tự do của H(x) và G(x)
d) Tính H(-1); H(1); G(1); G(0)
e) Tìm nghiệm của đa thức H(x)
Bài 2: Thực hiện phép tính a) 2 3x(x - 5x + 7) b) 2 (x + 4)(- x + 6x + 5) c) 2
(3x - 1)(3x + 5) - 7(x + 2) D) 2 5x - (2x + ) 1 (x - ) 2 - 3x(x + ) 1 + 7
Bài 3. Thực hiện các phép chia sau
a) (5x5 + 2x4 – 1/3x3) : (1/2x3) b) 2 (3x + 7x + 9) : (x - 1) c) ( 2 16x - ) 9 : (4x + 3) d) ( 3 2 x - x - 5x - ) 3 : (x - 3). e) ( 4 3 2
x + x - x - ) ( 2 6
5x+ 5 : x + x - ) 1 . f) ( 2 3 + x - + ) ( 2 6x 3 2x : 5x - 3 + x ). g) ( 3 2 3x + 10x - ) 5 : (3x + ) 1 . h) ( 3 x - x + ) ( 2 4 7 : x - 2x + ) 1 . Bài 4:
a) Tìm số a để f (x) 3 2
= 2x -3x + x + a!(x + 2).
b) Xác định a; b sao cho (3x3 + ax2 + bx + 9) ⋮ (x2 – 9)
c) Tìm n nguyên sao cho (10n2 + n – 10) ⋮ (n – 1)
Dạng 3: Biến cố và xác suất của biến cố
Bài 1:
Tung một đồng xu ba lần. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc
chắn, biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên
A: “Có 2 lần xuất hiện mặt S”
B: “Số lần xuất hiện mặt S và số lần xuất hiện mặt N bằng nhau”
C: “Cả ba lần xuất hiện mặt N”
D: “Số lần xuất hiện mặt S và số lần xuất hiện mặt N không bằng nhau”
Bài 2: Gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc cân đối một lần. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
a) A: “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số lẻ”
b) B: “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 4”
c) C: “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm chia hết cho 3”
Bài 3: Một hộp có 24 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1,2,3,…,24
hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Tính xác
suất của mỗi biến cố sau:
a) “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 5”
b) “Số xuất hiện trên thẻ có tổng các chữ số bằng 3”
c) “Số xuất hiện trên thẻ là số có hai chữ số”
Bài 4: Một hộp kín đựng 20 quả bóng cùng kích cỡ, khối lượng bao gồm 10 quả bóng
màu xanh và 10 quả bóng màu vàng. Chọn ngẫu nhiên một quả bóng từ hộp. Tìm xác
suất của các biến cố:
A: “Chọn được quả bóng màu vàng hoặc màu xanh”
B: “Chọn được quả bóng màu xanh”
C: “Chọn được quả bóng màu vàng” B. HÌNH HỌC
Bài 1: Cho tam giác DEF cân tại D. Trên cạnh DE và DF lần lượt lấy hai điểm H và K
sao cho DH = DK. Gọi giao điểm của EK và FH là O. Chứng minh rằng a) EK = FH b) ∆HOE = ∆KOF c) DO vuông góc với EF
Bài 2: Cho tam giác nhọn ABC có AB < AC, đường cao AD. Trên đoạn DC lấy điểm E sao cho DB = DE
a) Chứng minh tam giác ABE cân;
b) Từ E kẻ EF vuông góc với AC (F thuộc AC). Từ C kẻ CK vuông góc với AE (K thuộc
AE). Chứng minh rằng ba đường thẳng AD, EF và CK đồng quy tại một điểm.
Bài 3: Cho tam giác đều DEF. Tia phân giác của góc E cắt cạnh DF tại M. Qua D kẻ
đường thẳng vuông góc với DE, đường thẳng này cắt tia EM tại N và cắt tia EF tại P. Chứng minh rằng a) ∆DNF cân b) NF vuông góc với EF c) ∆DEP cân
Bài 4: Cho tam giác DEF cân tại D. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của DF và DE. Kẻ DH vuông góc với EF
a) Chứng minh EM = FN và DEM & = DFN &
b) Gọi giao điểm của EM và FN là K. Chứng minh rằng KE = KF
c) Chứng minh EM, FN, DH đồng quy Bài 5: Cho ABC D
cân tại A có !A < 90°. Kẻ AH ^ BC tại H .
a) Chứng minh rằng: AB D H = ACH D
rồi suy ra AH là tia phân giác góc A
b) Từ H vẽ HE ^ AB tại E, HF ^ AC tại F . Chứng minh rằng: EA D H = FA D H rồi suy ra H
D EF là tam giác cân.
c) Đường thẳng vuông góc với AC tại C cắt tia AH tại K .Chứng minh rằng: EH / /BK .
d) Qua A , vẽ đường thẳng song song với BC cắt tia HF tại N . Trên tia HE lấy điểm
M sao cho HM = HN . Chứng minh rằng: M , , A N thẳng hàng.
Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A , tia phân giác của ABC
- cắt AC tại M . Gọi N
hình chiếu của M trên BC . a) Chứng minh AB D M = N
D BM MB là tia phân giác của AMN & .
b) Vẽ NK // BM ( K thuộc MC). Chứng minh BMN & = MNK & và DMNK cân.
c) Chứng minh BM ^ AN AN < AK .
d) Tìm điều kiện của DABC vuông ban đầu để K là trung điểm của MC.
Bài 7:Cho tam giác ABC cân tại A , đường cao AH . Lấy điểm M , N lần lượt là hình
chiếu vuông góc của H trên cạnh AB , AC . Đường thẳng qua H và song
song với AC cắt cạnh AB D .
a) Chứng minh rằng BH = HC .
b) So sánh độ dài hai đoạn thẳng BH HN . c) Chứng minh rằng 1 DH = AB . 2 + d) Chứng minh rằng < CA CB CD
. Biết AB > BC , chứng minh rằng HA > 2HM . 2
Bài 8: Người ta làm một chiếc hộp có dạng hình hộp chữ nhật bằng bìa với chiều dài
22cm, chiều rộng 16cm và chiều cao 18cm
a) Tính thể tích của chiếc hộp
b) Tính diện tích bìa dùng để làm chiếc hộp
Bài 9: Một căn phòng dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 12,6 m, chiều rộng 7,2 m,
chiều cao 35m. Người ta muốn lăn sơn tường và trần nhà. Hỏi diện tích cần lăn sơn là
bao nhiêu mét vuông, biết rằng tổng diện tích các cửa bang 12m2.
Bài 10: Một chiếc bánh kem có dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài là 25cm, chiều
rộng là 20cm và chiều cao là 15cm. Người ta cắt đi một miếng bánh có dạng hình lập
phương cạnh là 3cm. Tính thể tích phần còn lại của chiếc bánh kem
Bài 11: Một chiếc gàu xúc của một xe xúc có dạng gần như một hình lăng trụ đứng tam
giác, biết diện tích đáy là 1,5cm2 , chiều cao là 3,2 m. Hỏi để xúc hết 90cm3 cát, xe phải xúc bao nhiêu gàu?
Bài 12: Một chiếc hộp đèn trang trí có dạng hình lăng trụ đứng tứ giác. Biết chu vi đáy
là 45cm, chiều cao là 15cm. Người ta dán giấy màu xung quanh hộp. Hỏi cần bao nhiêu
giấy để dán xung quanh chiếc đèn C. NÂNG CAO
Bài 1.
Chứng minh rằng các đa thức sau vô nghiệm: a) 2 x + 1 b) 2024 4 x + (x -1) +10 c) 2 x - 2x + 2
Bài 2: Cho hai đa thức: f (x) 2 = ax + ;
b g(x) = x - x + 1
Hãy xác định a,b biết: f ( )
1 = g (2)và f ( 2 - ) = g( ) 1 bz - cy cx - az ay - bx
Bài 3: Cho các số: a, ,
b c, d, x, y, z khác 0 thỏa mãn điều kiện: = = a b c a b c Chứng minh rằng: = = x y z
Bài 4: Chứng minh rằng: Nếu a( y + z) = b(z + x) = c(x + y) trong đó a, , b c ¹ 0 - - - thì: y z z x x y = =
a(b - c) b(c - a) c(a -b)
Bài 5: Cho các số nguyên dương , a ,
b cthỏa mãn a + b + c = 2016. Chứng minh rằng
giá trị biểu thức sau không phải là một số nguyên: a b c A = + +
2016 - c 2016 - a 2016 - b