Đề cương học phần chi tiết - Hóa lý 1| Trường đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng
Đề cương học phần chi tiết - Hóa lý 1| Trường đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Hóa Lý 1
Trường: Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KHOA HÓA
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦNCHI TIẾT
1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT: Tên học phần: Tiếng Việt: Hóa lý I Tiếng Anh: PHYSICAL CHEMISTRY I Mã học phần: 1072642
Chương trình đào tạo: Kỹ thuật Dầu khí Loại học phần:
Bắt buộc Tự chọn
Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
Kiến thức đại cương
Kiến thức cơ sở ngành
Kiến thức chuyên ngành Kiến thức khác
Học phần về kỹ năng chung
Học phần Thực tập/ Đồ án tốt nghiệp Số tín chỉ: 3 Số tiết lý thuyết: 45 Số tiết thực hành: Số tiết tự học: 90
Điều kiện tham dự học phần: Học phần tiên quyết: Học phần học trước: Học phần song hành: Điều kiện khác:
Giảng viên phụ trách 1: Lê Ngọc Trung Email: lntrung@dut.udn.vn Điện thoại: 0511 3842743 Khoa/Bộ môn: Hóa/CNHH- Dầu và Khí
Giảng viên phụ trách2: Nguyễn Đình Lâm Email: ndlam@dut.udn.vn Điện thoại: 0511 3842743 Khoa/Bộ môn: Hóa/CNHH- Dầu và Khí
2 tiết/tuần (thời gian cụ thể được công Giờ tiếp sinh viên:
bố tại buổi học đầu tiên)
2. MÔ TẢ HỌC PHẦN:
Hóa lý I là một học phần gồm phần nhiệt động hoá học và điện hoá học. Học
phần này là cơ sở lý thuyết quan trọng như: công nghiệp hoá học, công nghiệp lọc -
hóa dầu, công nghiệp chế biến thực phẩm, công nghiệp luyện kim, công nghiệp vật
liệu xây dựng, hóa nông, kỹ thuật nhiệt và trong nhiều lĩnh vực khoa học và công nghệ khác. 3. NGUỒN HỌC LIỆU:
(các giáo trình, tài liệu tham khảo, các phần mềm, liệt kê 5 loại tài liệu) Giáo trình :
[1]. Trần Xuân Hoành. Nhiệt động hoá học. NXBKH&KT, Hà Nội, 2003. [2]. Nguyễn Văn Tuế. . NXB KH&KT
Ăn mòn và bảo vệ kim loại , 2001.
Tài liệu tham khảo chính:
[3]. Đào văn Lượng. Nhiệt động hoá học. NXBKH&KT, HCM, 2005. Tài liệu tham khảo:
[4]. E.V. Kiselyova, G.S. Karetnikov, I.V. Kudryashov.Problems and exercises in
physical Chemistry; Moscow, 1987.
[5]. W.A. SChultze; Phan Lương Cầm. Ăn mòn và bảo vệ kim loại. NXB KH&KT, Hà Nội, 1985.
[6]. Denny A. Jones. Principle and prevention of Corrosion.New York, 1992.
4. MỤC TIÊU HỌC PHẦN:
Kiến thức: trang bị cho sinh viên ngành hoá, môi trường những kiến thức cơ
bản về ứng dụng các định luật về nhiệt động hoá học, điện hóa học
Kỹ năng: giải quyết các vấn đề hoá lí, các quá trình hoá học và điện hóa học,
đồng thời phân tích được các tính chất của pha ở trạng thái cân bằng,nhằm tiên đoán
sự diễn biến theo thời gian và kết quả của các quá trình hóa học và điện hóa dựa trên
những hiểu biết vĩ mô như nhiệt độ, áp suất, nồng độ, khối lượng, thế điện cực, ….
Thái độ nghề nghiệp: hợp tác khi làm việc nhóm và độc lập khi làm việc riêng
rẻ trong việc giải quyết các bài toán hóa học cũng như các vấn đề liên quan đến hóa lý
5. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN
Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng: Đáp ứng Chuẩn đầu
STT Chuẩn đầu ra học phần (CLO) ra chương trình đào tạo (PLO) 1.
Hiểu được các khái niệm cơ bản nhiệt động lực học 1, 2,11 quan 2.
Tính toán xác định lượng nhiệt trao đổi trong các quá 1, 2, 4,11 trình cân bằng 3.
Xác định chiều hướng xảy ra trong các quá trình và các 1, 2, 4,6,8 phản ứng hóa học 4.
Xác định các hằng số cân bằng và các yếu tố ảnh 1, 2, 4,6,8 hưởng đến cân bằng 5.
Hiểu rõ bản chất các phản ứng xảy ra trên các ranh giới 1, 2, 4,6,8,11 pha 6.
Tính toán và dự đoán khả năng ăn mòn của kim loại 1, 2, 4,6,8,9,10,11
trong các môi trường khác nhau 7.
Có thể thực hiện một số biện pháp chống ăn mòn của 1, 2, 4,6,8,9,10,11
kim loại trong các môi trường khác nhau
MỐI LIÊN QUAN ĐẾN CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CĐR CTĐT (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) Mức độ đáp H H L M - L L M L M M ứng
(L) Đáp ứng thấp; (M) Đáp ứng trung bình; (H) Đáp ứng cao
6. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN: Thành phần CĐR học Tiêu chí Chuẩn T
Bài đánh giá (Ax.x) [2] đánh giá [1] phần[3] đánh giá[4] đánh giá[5] A1.1. Chuyên cần
Vắng không quá 20% tiết học 10 A1.2. Bài tập về nhà Nộp đầy đủ bài tập 10 A1. Đánh
A1.3. Bài tập thuyết trình 1,2,3,4,6,7
Trình bày chính xác, khoa học, logic rõ ràng, 10
giá quá trình nhóm trên lớp
sinh động và tự tin, có giao tiếp với người nghe (đánh giá theo rubric) A2. Đánh
A2.1. Bài kiểm tra giữa kỳ (tự
Đáp ứng yêu cầu của đáp án 10 1,2,3,4,5
giá giữa kỳ luận, 60 phút) A3. Đánh
A3.1. Bài kiểm tra cuối kỳ (tự
Đáp ứng yêu cầu của đáp án 10 1,2,3,4,5,6,7
giá cuối kỳ luận, 75 phút)
Trong vòng 1 tuần kể từ lúc nhận được kết quả kiểm tra đánh giá, sinh viên có nhu cầu thì gặp giảng viên công khai để
bài thi của mình với đáp án.
7. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: Tuần/ Buổi CĐR học Bà Nội dung[2]
Hoạt độngdạy và học [4] học [1] phần [3] g 1.
Giới thiệu học phần Dạy: (3 tiết)
Chương 1: NGUYÊN LÝ I CỦA NHIỆT 1
- Giảng viên dùng đề cương môn học chi tiết này A1
ĐỘNG HỌC VÀ ÁP DỤNG NGUYÊN LÝ I
giới thiệu đến sinh viên mục tiêu môn học; vị trí VÀO HOÁ HỌC
và vai trò của môn học trong chương trình đào
1.1. Phương trình trạng thái khí.
tạo của ngành; chuẩn đầu ra môn học, các hình
1.2. Nguyên lý I nhiệt động học.
thức kiểm tra đánh giá và trọng số của các bài
1.3. Áp dụng nguyên lý I vào hoá học.
đánh giá, nội dung học phần theo chương…
1.4. Sự phụ thuộc nhiệt của phản ứng vào nhiệt
- Giảng bài kết hợp trình chiếu slide bài giảng
độ; định luật Kirchhoff.
- Chiếu một số video về động cơ nhiệt Tuần/ Buổi CĐR học Bà Nội dung[2]
Hoạt độngdạy và học [4] học [1] phần [3] g 1.5. Thảo luận
- Đặt câu hỏi cho sinh viên suy nghĩ và trả lời 1.6. Bài tập. Học ở lớp:
Chương 2: NGUYÊN LÝ II CỦA NHIỆT 1,2,3 - Nghe giảng A1
ĐỘNG HỌC VÀ ÁP DỤNG NGUYÊN LÝ II
- Trả lời các câu hỏi của giảng viên đưa ra A1 VÀO HOÁ HỌC
- Đặt câu hỏi các vấn đề quan tâm
2.1. Máy nhiệt và chu trình Carnot của một khí lý
- Yêu cầu sinh viên giải bài tập trên lớp tưởng. Học ở nhà:
2.2. Entropy và nguyên lý II của nhiệt động học. - Ôn lại lý thuyết
2.3. Giải thích entropy trên cơ sở thống kê. - Làm bài tập
2.4. Tính biến thiên entropy cho một số quá trình.
- Tự đặt câu hỏi những phần chưa rõ
2.5. Nguyên lý thứ III của nhiệt động học và
- Soạn bài theo yêu cầu của giáo viên entropy tuyệt đối. 2 4
2.6. Thế nhiệt động và tiêu chuẩn tự diễn biến của (9 tiết) quá trình.
2.7. Sự phụ thuộc thế đẳng nhiệt, đẳng áp vào
nhiệt độ và áp suất đôi với chất nguyên chất.
2.8. Đại lượng mol riêng phần và thế hoá học.
2.9. Ứng dụng nhiệt động học cho các máy nhiệt. 2.10. Thảo luận 2.11. Bài tập. 5
Chương 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC 3,4 Dạy: A1 (3 tiết)
3.1. Đại cương về cân bằng hoá học.
- Yêu cầu sinh viên làm việc nhóm: 4-5 sinh A1
3.2. Hằng số cân bằng và phương trình đẳng nhiệt
viên/nhóm những phần đã soạn Van'tHoff.
- Giảng bài kết hợp trình chiếu slide bài giảng
3.3. Mối liên hệ giữa các hằng số cân bằng.
- Đặt câu hỏi cho sinh viên suy nghĩ và trả lời
3.4. Cân bằng đồng thể trong pha lỏng.
- Yêu cầu sinh viên giải bài tập trên lớp
3.5. Cân bằng hoá học dị thể.
- Trả lời các câu hỏi sinh viên đặt ra
3.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học. Học ở lớp: Tuần/ Buổi CĐR học Bà Nội dung[2]
Hoạt độngdạy và học [4] học [1] phần [3] g
3.7. Các phương pháp xác định hằng số cân bằng. - Nghe giảng 3.8. Thảo luận
- Trả lời các câu hỏi của giảng viên đưa ra 3.9. Bài tập.
- Đặt câu hỏi các vấn đề quan tâm đến chương học - Làm bài tập trên lớp
- Thảo luận về các nhóm trình bày Học ở nhà: - Ôn lại lý thuyết - Làm bài tập về nhà
- Tự đặt câu hỏi những phần chưa rõ
- Soạn bài theo yêu cầu của giáo viên 67
Chương 4: CÂN BẰNG PHA VÀ DUNG DỊCH 4,5 Dạy: A1 (6 tiết)
4.1. Dung dịch và cách biểu diễn nồng độ dung
- Yêu cầu sinh viên làm việc nhóm: 4-5 sinh A1 dịch.
viên/nhóm những phần đã soạn
4.2. Dung dịch lý tưởng và dung dịch thực.
- Giảng bài kết hợp trình chiếu slide bài giảng
4.3. Cân bằng pha và qui tắc pha Gibbs.
- Đặt câu hỏi cho sinh viên suy nghĩ và trả lời
4.4. Cân bằng pha trong hệ một cấu tử.
- Yêu cầu sinh viên giải bài tập trên lớp
4.5. Hệ hai cấu tử gồm hai pha lỏng và rắn.
- Yêu cầu sinh viên làm việc nhóm: 4-5 sinh 4.6. Hệ ba cấu tử.
viên/nhóm những phần đã soạn
4.7. Cân bằng lỏng - lỏng hệ hai cấu tử. Học ở lớp:
4.8. Cân bằng lỏng - hơi hệ hai cấu tử. - Nghe giảng 4.9. Sự chưng cất.
- Trả lời các câu hỏi của giảng viên đưa ra
4.10. Những tính chất tổng hợp hoặc kết hợp của
- Đặt câu hỏi các vấn đề quan tâm liên quan đến dung dịch. bài giảng
4.11. Cân bằng lỏng - hơi hệ hai cấu tử hoàn toàn - Làm bài tập trên lớp tan lẫn.
- Thảo luận về các nhóm trình bày
4.12. Định luật phân bố và áp dụng định luật vào Học ở nhà: quá trình chiết.
- Ôn lại toàn bộ lý thuyết Tuần/ Buổi CĐR học Bà Nội dung[2]
Hoạt độngdạy và học [4] học [1] phần [3] g
4.13. Âp suất thẩm thấu.
- Hoàn thiện các bài tập 4.14. Thảo luận
- Trao đổi với giáo viên qua email, điện thoại, … 4.15. Bài tập.
- Ôn tập để thi giữa kỳ
Kiểm tra giữa kỳ (tự luận, 60 phút) 1,2,3,4,5 A2
Chương 5: CƠ SỞ NHIỆT ĐỘNG CỦA HỆ 5,6,7 Dạy: A1 OXY HÓA KHỬ
- Yêu cầu sinh viên làm việc nhóm: 4-5 sinh A1
5.1. Thế điện hoá và cân bằng trên ranh giới pha
viên/nhóm những phần đã soạn điện cực - dung dịch
- Giảng bài kết hợp trình chiếu slide bài giảng
5.2. Hiệu thế giữa hai pha
- Đặt câu hỏi cho sinh viên suy nghĩ và trả lời
5.3. Vận dụng khái niệm về thế điện hoá để xét
- Yêu cầu sinh viên giải bài tập trên lớp
cân bằng điện hoá trên một số ranh giới pha
- Trả lời các câu hỏi sinh viên đặt ra
5.4. Pin điện: sức điện động và thế điện cực Học ở lớp:
5.4. Pin điện: sức điện động và thế điện cực - Nghe giảng 8 5.5. Các loại điện cực
- Trả lời các câu hỏi của giảng viên đưa ra (3 tiết) 5.6. Thảo luận
- Đặt câu hỏi các vấn đề quan tâm đến chương 5.7. Bài tập học - Làm bài tập trên lớp
- Thảo luận về các nhóm trình bày Học ở nhà: - Ôn lại lý thuyết - Làm bài tập về nhà
- Tự đặt câu hỏi những phần chưa rõ
- Soạn bài theo yêu cầu của giáo viên 9
Chương 6: ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH 6,7 Dạy: A1 (3 tiết) ĐIỆN CỰC
- Yêu cầu sinh viên làm việc nhóm: 4-5 sinh A1
6.1. Động học quá trình điện cực đơn giản không
viên/nhóm những phần đã soạn
kèm theo hấp phụ vật lí và hóa học
- Giảng bài kết hợp trình chiếu slide bài giảng
6.2. Động học quá trình khuyếch tán
- Đặt câu hỏi cho sinh viên suy nghĩ và trả lời Tuần/ Buổi CĐR học Bà Nội dung[2]
Hoạt độngdạy và học [4] học [1] phần [3] g
- Yêu cầu sinh viên giải bài tập trên lớp
- Trả lời các câu hỏi sinh viên đặt ra Học ở lớp: - Nghe giảng
- Trả lời các câu hỏi của giảng viên đưa ra
- Đặt câu hỏi các vấn đề quan tâm đến chương học - Làm bài tập trên lớp
- Thảo luận về các nhóm trình bày Học ở nhà: - Ôn lại lý thuyết - Làm bài tập về nhà
- Tự đặt câu hỏi những phần chưa rõ
- Soạn bài theo yêu cầu của giáo viên
Chương 7: ĂN MÒN ĐIỆN HÓA 6 Dạy: A1 7.1. Giới thiệu.
- Yêu cầu sinh viên làm việc nhóm: 4-5 sinh A1
7.2. Phản ứng điện hoá.
viên/nhóm những phần đã soạn 7.3. Định luật Faraday.
- Giảng bài kết hợp trình chiếu slide bài giảng
7.4. Tốc độ phản ứng điện hoá.
- Đặt câu hỏi cho sinh viên suy nghĩ và trả lời 1011
Chương 8: LÝ THUYẾT ĐIỆN THẾ HỖN 6,7
- Yêu cầu sinh viên giải bài tập trên lớp (6 tiết) HỢP
- Trả lời các câu hỏi sinh viên đặt ra
8.1. Cơ cấu ăn mòn điện hoá. Học ở lớp:
8.2. Nhiệt động hoá học của quá trình ăn mòn. - Nghe giảng
8.3. Động hoá học của quá trình ăn mòn.
- Trả lời các câu hỏi của giảng viên đưa ra
8.4. Lý thuyết điện thế hỗn hợp.
- Đặt câu hỏi các vấn đề quan tâm chương học
8.5. Đặc trưng của ăn mòn điện hoá. - Làm bài tập trên lớp 8.6. Bài tập.
- Thảo luận về các nhóm trình bày Học ở nhà: Tuần/ Buổi CĐR học Bà Nội dung[2]
Hoạt độngdạy và học [4] học [1] phần [3] g - Ôn lại lý thuyết - Làm bài tập về nhà
- Tự đặt câu hỏi những phần chưa rõ
- Soạn bài theo yêu cầu của giáo viên 12
Chương 9: GIẢN ĐỒ POURBAIX 6,7 Dạy: A1 (3 tiết) 9.1. Giới thiệu.
- Yêu cầu sinh viên làm việc nhóm: 4-5 sinh A1
9.2. Giản đồ E-pH của nước sạch ở 250C.
viên/nhóm những phần đã soạn
9.3. Giản đồ E-pH của Me-H O. 2
- Giảng bài kết hợp trình chiếu slide bài giảng
9.4. Công dụng của giản đồ E-pH.
- Đặt câu hỏi cho sinh viên suy nghĩ và trả lời
Chương 10: LÝ THUYẾT THỤ ĐỘNG HÓA & 6,7
- Yêu cầu sinh viên giải bài tập trên lớp
PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ ĐIỆN HÓA
- Trả lời các câu hỏi sinh viên đặt ra 10.1 Thụ động kim loại. Học ở lớp:
10.2. Động học của quá trình thụ động hoá. - Nghe giảng 1315
10.3. Bảo vệ kim loại bằng phương pháp điện
- Trả lời các câu hỏi của giảng viên đưa ra (6 tiết) hóa.
- Đặt câu hỏi các vấn đề quan tâm đến chương
Chương 11: LỚP PHỦ BẢO VỆ 7 học 11.1. Lớp phủ kim loại - Làm bài tập trên lớp
11.2. Lớp phủ phi kim loại
- Thảo luận về các nhóm trình bày
11.3. Lớp phủ hợp chất hóa học Học ở nhà:
- Ôn lại toàn bộ lý thuyết
- Hoàn thiện các bài tập
- Trao đổi với giáo viên qua email, điện thoại, …
- Ôn tập để thi cuối kỳ 16 (hoặc
Kiểm tra cuối kỳ (tự luận, 75 phút) 5,6,7 A3 theo bố trí của phòng Đào tạo)
BẢNG ĐÁNH GIÁ (RUBRIC) CHO BÀI BÁO CÁO NHÓM
Cách chấm điểm báo cáo thuyết trình = Điểm trung bình các nhóm (chiếm 60%) + cộng với điểm của Giảng viên (40%) Điểm 910 78 56 34 12 Bố cục 1.Có tên chủ đề.
1 trong 5 yếu tố này 2 trong 5 yếu tố này 3 trong 5 yếu tố này 4 trong 5 yếu
2.Có đầy đủ tên nhóm, ảnh của không thỏa mãn không thỏa mãn không thỏa mãn không thỏa m nhóm, tên thành viên. 3.Font chữ to, rõ ràng.
4.Có hình ảnh minh họa chất
lượng tốt, phù hợp với nội dung.
5.Phối màu tốt giữa chữ và nền. Nội dung
Nội dung chính xác và được
Nội dung chính xác, Nội dung chính xác, Nội dung còn mơ Nội dung kh
trình bày một cách logic, gồm một vài thông tin nhưng thông tin hồ, các thông tin chính xác, cá các mục: không được trình không được trình không được trình tin không đư 1. Cơ sở lý thuyết bày một cách logic.
bày một cách logic, bày một cách logic, bày một cách
2. Tên bản quyền công nghệ khó theo dõi. khó theo dõi. khó theo dõi 3. Dây chuyền công nghệ 4. Đặc điểm sản phẩm 5. Kết luận Cách trình
Trình bày tự tin, nói to, giao
Trình bày tự tin, nói Trình bày tự tin, Trình bày tự tin, Trình bày kh bày
tiếp tốt với người nghe, đúng to, giao tiếp tốt với
nhưng nói nhỏ, giao nhưng nói nhỏ, giao tin, nói nhỏ, thời gian
người nghe, nhưng tiếp tốt với người tiếp tốt với người tiếp với ngư không đúng thời
nghe, đúng thời gian nghe, nhưng không nghe, không gian đúng thời gian thời gian
8. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN:
8.1 Quy định về tham dự lớp học
Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học. Trong trường
hợp nghỉ học do lý do bất khả kháng thì phải có giấy tờ chứng minh đầy đủ và hợp lý.
Sinh viên không được vắng quá số buổi học theo quy định đào tạo hiện hành
của Nhà trường và không được vắng không phép các hoạt động sau đây của lớp
học phần: làm bài tập trên lớp, thuyết trình báo cáo nhóm. Nếu không tham gia
các hoạt động này thì bị coi như không hoàn thành học phần và phải đăng ký
học lại học phần vào học kỳ sau.
8.2 Quy định về hành vi lớp học
Học phần được thực hiện trên nguyên tắc tôn trọng người học và người dạy.
Mọi hành vi làm ảnh hưởng đến quá trình dạy và học đều bị nghiêm cấm.
Sinh viên/học viên phải đi học đúng giờ quy định. Sinh viên/học viên đi trễ quá
5 phút sau khi giờ học bắt đầu sẽ không được tham dự buổi học.
Sinh viên tuyệt đối không làm ồn, gây ảnh hưởng đến người khác trong khi học.
Sinh viên/học viên không được ăn uống, nhai kẹo cao su, sử dụng các thiết bị
như điện thoại, máy nghe nhạc trong giờ học.
Máy tính xách tay, máy tính bảng chỉ được thực hiện vào mục đích ghi chép bài
giảng, tính toán phục vụ bài giảng, bài tập, tuyệt đối không dùng vào việc khác.
8.3 Quy định về học vụ
Các vấn đề liên quan đến bảo lưu điểm, khiếu nại điểm, phúc khảo, kỷ luật,…
được thực hiện theo quy định đào tạo hiện hành của Trường.
9. Người viết: Lê Ngọc Trung
10. NGÀY PHÊ DUYỆT: 14/08/2015 11